SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 14
Descargar para leer sin conexión
www.VNMATH.com




             NGUYỄN TÀI CHUNG




DÙNG DÃY SỐ ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
www.VNMATH.com




Mục lục


Lời nói đầu                                                     2

1 Tên chương                                                    3
  1.1 Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức . . . . . . . .   3




                                1
www.VNMATH.com




Lời nói đầu




                      2
www.VNMATH.com




Chương 1

Tên chương

1.1   Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức

Chúng ta đều biết rằng thế giới Bất đẳng thức vô cùng rộng lớn và phong
phú, là lĩnh vực phát triển nhất của Toán sơ cấp. Do vậy các phương
pháp và kĩ thuật chứng minh bất đẳng thức ngày càng nhiều, và có nhiều
phương pháp mới. Theo dõi các tài liệu trên Internet ta thấy trong thời
gian gần đây Bất đẳng thức được quan tâm, trao đổi, thảo luận và phát
triển rất nhiều, đã xuất hiện nhiều cao thủ về bất đẳng thức là các Học
sinh, Sinh viên người Việt Nam, theo đó đã có một số phương pháp mới
để tấn công các bài toán về Bất đẳng thức. Trong quá trình giảng dạy
Bất đẳng thức cho các em học sinh giỏi, tôi thấy có một phương pháp
mới lạ và rất độc đáo đó là sử dụng Dãy số để chứng minh Bất đẳng
thức. Vấn đề này cũng khá rộng lớn, phải kể đến như dùng Giới hạn
dãy số để chỉ ra hằng số tốt nhất làm cho Bất đẳng thức đúng, tìm tất
cả các giá trị của tham số để Bất đẳng thức đúng, Bất đẳng thức trong
Dãy số, dùng Giới hạn dãy số để chứng minh Bất đẳng thức ba biến đối
xứng. Bài viết này đề cập đến kĩ thuật dùng Giới hạn dãy số để chứng
minh một số Bất đẳng thức khó dạng ba biến đối xứng, đây là vấn đề
mới mẻ nên các ví dụ mà tôi sưu tầm được còn ít. Hy vọng rằng sau khi
đọc bài viết, bạn đọc sẽ phát triển thêm kĩ thuật này và sưu tầm, sáng
tạo thêm nhiều bài toán giải được bằng kĩ thuật này.
1. Một số lưu ý về phương pháp. Tất cả các bất đẳng thức đối xứng
ba biến số đều có thể quy về các hàm đối xứng cơ bản của
              p = x + y + z, q = xy + yz + zx, r = xyz.

                                   3
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung              Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



Sau khi đã viết bất đẳng thức cần chứng minh theo p, q, r ta chỉ cần
khảo sát bất đẳng thức này theo ba biến mới p, q, r.
• Có thể thấy ngay lợi ích của phương pháp này là mối ràng buộc giữa
các biến p, q, r mà các biến dương x, y, z ban đầu không có như
                    p2 ≥ 3r, p3 ≥ 27r, q 2 ≥ 3pr, pq ≥ 9r...

• Một số biểu diễn theo p, q, r :
                                 x2 + y 2 + z 2 = p2 − 2q
                                 x3 + y 3 + z 3 = p3 − 3pq + 3r
                                                                  2
                             x4 + y 4 + z 4 = p2 − 2q − 2 q 2 − 2pr
                 (x + y) (y + z) (z + x) = pq − r
    xy (x + y) + yz (y + z) + zx (z + x) = pq − 3r
                     x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = q 2 − 2pr
                     x3 y 3 + y 3 z 3 + z 3 x3 = q 3 − 3pqr + 3r2
                     x4 y 4 + y 4 z 4 + z 4 x4 = q 4 − 4pq 2 r + 2p2 r2 + 4qr2 .
Việc chứng minh các công thức trên là đơn giản. Sau đây là một vài
chứng minh đó.
◦ Ta có
                                        2
   x4 + y 4 + z 4 = x2 + y 2 + z 2          − 2 x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2x2
                                 2
                  = p2 − 2q          − 2 (xy + yz + zx)2 − 2xyz (x + y + z)
                                 2
                  = p2 − 2q          − 2 q 2 − 2pr .
◦ Ta có
               (x + y) (y + z) (z + x) = (p − x) (p − y) (p − z)
              =p3 − (x + y + z) p2 + (xy + yz + zx) p − xyz
              =p3 − p3 + pq − r = pq − r.
◦ Ta có
                       xy (x + y) + yz (y + z) + zx (z + x)

1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                       4
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



                     =xy (p − z) + yz (p − x) + zx (p − y)
                     =p (xy + yz + zx) − 3xyz = pq − 3r.

◦ Do hằng đẳng thức
A3 +B 3 +C 3 −3ABC = (A + B + C) A2 + B 2 + C 2 − AB − BC − CA
nên
    x3 y 3 + y 3 z 3 + z 3x3
   =3x2 y 2z 2 + (xy + yz + zx) x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 − xyz (x + y + z)
   =3r2 + q q 2 − 2pr − rp = q 3 − 3pqr + 3r2 .

• Bất đẳng thức Schur : Nếu x, y, z là các số thực dương và t là một số
thực dương, thì
      xt (x − y) (x − z) + y t (y − z) (y − x) + z t (z − y) (z − x) ≥ 0.     (1)
Chứng minh. Không mất tính tổng quát, giả sử x ≥ y ≥ z > 0. Gọi P
là vế trái của (1). Khi đó
           P ≥ xt (x − y) (x − z) + y t (y − z) (y − x)
             = (x − y) xt (x − z) − y t (y − z)
              ≥ (x − y) y t (x − z) − y t (y − z) = (x − y)2 y t ≥ 0.

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z hoặc x = y và z = 0 cùng các
hoán vị của nó.
Lưu ý. Nếu t là số nguyên dương, chẳng hạn t = 1, t = 2 thì chỉ cần
điều kiện của x, y, z không âm là bất đẳng (1) đúng. Bất đẳng thức (1)
cũng đúng khi t < 0, thật vậy, nếu t < 0 thì với giả sử x ≥ y ≥ z > 0,
ta có z t ≥ y t , suy ra
           P ≥ y t (y − z) (y − x) + z t (z − y) (z − x)
             = (y − z) y t (y − x) − z t (z − x)
              ≥ (y − z) z t (y − x) − z t (z − x) = (y − z)2 z t ≥ 0.


1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                    5
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



• Hai trường hợp quen thuộc được sử dụng nhiều là t = 1 và t = 2. Với
x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0 ta có
    x (x − y) (x − z) + y (y − z) (y − x) + z (z − y) (z − x) ≥ 0.           (2)
    x2 (x − y) (x − z) + y 2 (y − z) (y − x) + z 2 (z − y) (z − x) ≥ 0.      (3)

Các bất đẳng thức (2) và (3) còn được viết lại là
 x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ xy (x + y) + yz (y + z) + zx (z + x) .           (4)
 x4 + y 4 + z 4 + xyz (x + y + z) ≥ x3 (y + z) + y 3 (z + x) + z 3 (x + y) .
                                                                          (5)

Còn nếu viết theo p, q, r thì từ (4) và (5) ta có

                p3 − 4pq + 9r ≥ 0, p4 − 5p2 q + 4q 2 + 6pr ≥ 0.

Thật vậy, ta có
  (4) ⇔ p3 − 3pq + 3r + 3r ≥ xy (p − z) + yz (p − x) + zx (p − y)
      ⇔ p3 − 3pq + 6r ≥ p (xy + yz + zx) − 3xyz ⇔ p3 − 4pq + 9r ≥ 0

và (5) tương đương với
  p4 − 4p2 q + 2q 2 + 4pr + pr ≥ x3 (p − x) + y 3 (p − y) + z 3 (p − z)
⇔p4 − 4p2 q + 2q 2 + 5pr ≥ x3 + y 3 + z 3 p − x4 + y 4 + z 4
⇔p4 − 4p2 q + 2q 2 + 5pr ≥ p3 − 3pq + 3r p − p4 − 4p2 q + 2q 2 + 4pr
⇔p4 − 5p2 q + 4q 2 + 6pr ≥ 0.

2. Một số bài toán.
Bài toán 1. Cho ba số dương a, b, c thoả mãn điều kiện a + b + c = 1.
Chứng minh rằng
                (1 − ab − bc − ca) (1 − 27abc)
             ≥6 [1 + 3 (ab + bc + ca)] (ab + bc + ca)2 − 3abc .



1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                    6
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



Giải. Đặt p = a + b + c, q = ab + bc + ca, r = abc. Khi đó p = 1. Ta cần
chứng minh
                   (1 − q) (1 − 27r) ≥ 6 (1 + 3q) q 2 − 3r .                   (1)
                                     1               1             1
Ta có 0 ≤ q = ab + bc + ca ≤           (a + b + c)2 = . Khi 0 < q ≤ , ta có
                                     3               3             4
                         3 (1 − 27r)
     (1 − q) (1 − 27r) ≥             .                                         (2)
                              4
                                   3            1            42     1
     6 (1 + 3q) q 2 − 3r ≤ 6 1 +                  − 3r   =            − 3r .   (3)
                                   4           16            4     16
Vì
3 (1 − 27r)   42        1                         42                3
            ≥             − 3r      ⇔ 3−81r ≥        −126r ⇔ 45r ≥ − (đúng)
     4        4        16                         16                8
                                                              1      1
nên từ (2) và (3) suy ra (1) đúng. Tiếp theo ta xét             ≤ q ≤ . Xét dãy
                                                              4      3
số (an ) như sau
                           1           1 + an
                    a1 =     ; an+1 =         , ∀n = 1, 2, . . .               (4)
                           4          5 − 3an
           1              1                    x+1
Ta có a1 ≤ . Giả sử ak ≤ . Xét hàm số f (x) =         , khi đó hàm
           3              3                   −3x + 5
f đồng biến vì
                                   8
                       f (x) =           > 0.
                               (5 − 3x)2
                              1    1
Vậy ak+1 = f (ak ) ≤ f            = . Theo nguyên lí quy nạp, suy ra
                              3    3
                                    1
                            0 ≤ an ≤ , ∀n = 1, 2, . . .
                                    3
Do đó
                            1 + an       3a2 − 4an + 1
               an+1 − an =         − an = n            > 0.
                           5 − 3an          5 − 3an

1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                     7
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



Vậy dãy số (an) tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Đặt
 lim an = L. Từ (4) cho n → +∞, ta được
n→+∞

                   1+L         2
                                             do L≤ 1
                                                   3   1
             L=          ⇔ 3L − 4L + 1 = 0 ⇒ L = .
                  5 − 3L                               3
                       1          1 1
Vì dãy số (an ) tăng về và q ∈ ; , suy ra tồn tại k ∈ N∗ sao cho
                       3          4 3
                              1 + ak
        ak ≤ q ≤ ak+1 ⇒ q ≤           ⇒ 5q − 3qak ≤ 1 + ak
                             5 − 3ak
                                       1
     ⇒3q − 3qak + 1 − ak ≤ 2 − 2q ⇒ (1 − ak ) (3q + 1) ≤ 1 − q.
                                       2
              1
Từ ak ≤ q ≤ , ta có
              3
                1               q        ak            1        ak
 (q − ak ) q −     ≤ 0 ⇔ q 2 ≤ + qak −      ⇔ q2 ≤ q     + ak − .
                3               3         3            3        3
Theo bất đẳng thức Schur, ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, mà p = 1 nên
4q − 1 ≤ 9r. Do đó
        1 + 9r 1               ak            (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak
    q2 ≤            + ak −         ⇒ q2 ≤
           4      3             3                         12
        27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak                      27rak − 27r + 1 − ak
 ⇒q 2 ≤                                  ⇒ q 2 − 3r ≤
                      12                                         12
              (1 − ak ) (1 − 27r)
 ⇒q 2 − 3r ≤                       .
                       12
Vậy ta đã chứng minh được
                       1
                          (1 − ak ) (3q + 1) ≤ 1 − q.                     (5)
                       2
                                    (1 − ak ) (1 − 27r)
                       q 2 − 3r ≤                       .                 (6)
                                             12
Để ý rằng 1 − ak > 0, 3q − 1 ≤ 0, 1 − q > 0, q 2 − 3r ≥ 0, 1 − 27r ≥ 0.
Từ (6) suy ra
                                       12 q 2 − 3r
                            1 − ak ≥
                                         1 − 27r
1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                    8
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



Thay vào (5) ta được
     1 12 q 2 − 3r
1−q ≥ .            (3q + 1) ⇒ 6 q 2 − 3r (3q + 1) ≤ (1 − q) (1 − 27r) .
     2 1 − 27r
Phép chứng minh hoàn thành.
Lưu ý. Dãy số (an) được tìm ra như sau : Ta cần xây dựng dãy số (an)
                        1                    1     1       1
thoả mãn điều kiện a1 = và dãy (an ) tăng về . Vì ≤ q ≤ nên tồn
                        4                    3     4       3
tại k ∈ N∗ sao cho ak ≤ q ≤ ak+1 . Chú ý rằng điều kiện ak ≤ q tương
đương với
                  1                   q         ak              1             ak
 (q − ak ) q −         ≤ 0 ⇔ q2 ≤       + qak −    ⇔ q2 ≤ q       + ak    −      .
                  3                   3         3               3             3
Vì 4q ≤ 9r + 1 nên
         1 + 9r 1               ak         (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak
    q2 ≤              + ak −        ⇒ q2 ≤
            4       3            3                     12
         27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak                   27rak − 27r + 1 − ak
 ⇒q 2 ≤                                 ⇒ q 2 − 3r ≤
                        12                                     12
                (1 − ak ) (1 − 27r)
 ⇒q 2 − 3r ≤                        .
                         12
Vậy để chứng minh 6 q 2 − 3r (3q + 1) ≤ (1 − q) (1 − 27r), ta cần chứng
minh
    1                                                            1 + ak
      (1 − ak ) (3q + 1) ≤ 1 − q ⇒ 5q − 3qak ≤ 1 + ak ⇒ q ≤             .
    2                                                           5 − 3ak
                                                       1 + ak
Vì vậy, ta dẫn đến ý tưởng là chọn luôn ak+1 =                và xét dãy số
                                                      5 − 3ak
(an ) như trên.
Bài toán 2. Xét ba số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 1, chứng
minh rằng
              1 + 162a2 b2c2 ≥ 27abc + 54 a3 b3 + b3c3 + c3 a3 .
Giải. Đặt p = a + b + c, q = ab + bc + ca, r = abc. Khi đó p = 1 và
           a3 b3 + b3c3 + c3 a3 = q 3 − 3pqr + 3r2 = q 3 − 3qr + 3r2 .

1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                         9
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



Ta cần chứng minh
  1 + 162r2 ≥ 27r + 54 q 3 − 3qr + 3r2 ⇔ 54q q 2 − 3r ≤ 1 − 27r. (1)
                                 1                   1                   1
Ta có 0 ≤ q = ab + bc + ca ≤       (a + b + c)2 = . Khi 0 < q ≤ , ta có
                                 3                   3                   4
                               27 1
             54q q 2 − 3r ≤            − 3r                                    (2)
                                2 16
             27 1
                     − 3r ≤ 1 − 27r ⇔ 432r ≥ −5 đúng .                         (3)
              2 16
                                                       1            1
Từ (2) và (3) suy ra (1) đúng. Tiếp theo ta xét ≤ q ≤ . Xét dãy số
                                                       4            3
(an ) như sau
                      1                 2
                a1 = ; an+1 =                  , ∀n = 1, 2, . . .              (4)
                      4             9(1 − an )
             1                1                               2
Ta có a1 ≤ . Giả sử ak ≤ . Xét hàm số f (x) =                        , khi đó hàm
             3                3                          9(1 − x)
                                                        1         1
f đồng biến vì f (x) > 0. Vậy ak+1 = f (ak ) ≤ f             = . Theo nguyên
                                                        3         3
lí quy nạp, suy ra
                                     1
                         0 ≤ an ≤ , ∀n = 1, 2, . . .
                                     3
Do đó
                               2               9a2 − 9an + 2
            an+1 − an =               − an = n                    ≥ 0.
                          9 (1 − an )             9 (1 − an )
Vậy dãy số (an) tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Đặt
  lim an = L. Từ (4) cho n → +∞, ta được
n→+∞

                     2        2
                                           do L≤ 1
                                                 3 1
              L=          ⇔ 9L − 9L + 2 = 0 ⇒ L = .
                 9(1 − L)                          3
                         1          1 1
Vì dãy số (an ) tăng về    và q ∈ ; , suy ra tồn tại k ∈ N∗ sao cho
                         3          4 3
                                      2                    2
            ak ≤ q ≤ ak+1 ⇒ q ≤              ⇒ 0 ≤ 1 − ak ≤ .
                                 9 (1 − ak )               9q
1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                    10
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.


             1
Từ ak ≤ q ≤ , ta có
             3
               1            q        ak                         1             ak
 (q − ak ) q −   ≤ 0 ⇔ q 2 ≤ + qak −    ⇔ q2 ≤ q                  + ak    −      .
               3            3        3                          3             3
Theo bất đẳng thức Schur, ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, mà p = 1 nên
4q − 1 ≤ 9r. Do đó
        1 + 9r 1             ak         (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak
    q2 ≤           + ak −        ⇒ q2 ≤
           4     3            3                     12
        27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak                 27rak − 27r + 1 − ak
 ⇒q 2 ≤                              ⇒ q 2 − 3r ≤
                     12                                     12
             (1 − ak ) (1 − 27r)
 ⇒q 2 − 3r ≤                     .
                      12
Vậy ta đã chứng minh được
                                      2
                           1 − ak ≤     .                                      (5)
                                     9q
                                      (1 − ak ) (1 − 27r)
                           q 2 − 3r ≤                     .                    (6)
                                               12
Để ý rằng 1 − ak > 0, 1 − 27r ≥ 0, nên từ (5) và (6) suy ra
                           2 1 − 27r
              q 2 − 3r ≤      .      ⇒ 54q q 2 − 3r ≤ 1 − 27r.
                           9q   12
Phép chứng minh hoàn thành.
Bài toán 3. Xét ba số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 1, chứng
minh rằng
            7 (ab + bc + ca)2 ≥ 18abc + 27 a3b3 + b3 c3 + c3 a3 .
Giải. Đặt p = a + b + c, q = ab + bc + ca, r = abc. Khi đó p = 1 và
           a3 b3 + b3c3 + c3 a3 = q 3 − 3pqr + 3r2 = q 3 − 3qr + 3r2 .
Ta cần chứng minh
                    7q 2 ≥ 18r + 27 q 3 − 3qr + 3r2

1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                     11
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.



                 ⇔27q q 2 − 3r ≤ 7q 2 − 18r − 81r2
                 ⇔27q q 2 − 3r ≤ 7 q 2 − 3r + 3r (1 − 27r)
                 ⇔ (27q − 7) q 2 − 3r ≤ 3r (1 − 27r) .                       (1)
                                1                 1                  1
Ta có 0 ≤ q = ab + bc + ca ≤      (a + b + c)2 = . Khi 0 < q ≤ , thì (1)
                                3                 3                  4
                                                                   1        1
đúng, do vế trái âm, còn vế phải không âm. Tiếp theo ta xét ≤ q ≤ .
                                                                   4        3
Xét dãy số (an) như sau
                      1             7an − 3
                a1 = ; an+1 =                , ∀n = 1, 2, . . .            (4)
                      4           27an − 11
            1               1                         7x − 3
Ta có a1 ≤ . Giả sử ak ≤ . Xét hàm số f (x) =                    , khi đó hàm
            3               3                        27x − 11
                                                    1          1
f đồng biến vì f (x) > 0. Vậy ak+1 = f (ak ) ≤ f          = . Theo nguyên
                                                    3          3
                              1
lí quy nạp, suy ra 0 ≤ an ≤ , ∀n = 1, 2, . . . Do đó
                              3
              7an − 3          − 27a2 − 18an + 3
                                      n                  −3 (3an − 1)2
an+1 −an =              −an =                        =                    ≥ 0.
            27an − 11                27an − 11               27an − 11
Vậy dãy số (an) tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Đặt
 lim an = L. Từ (4) cho n → +∞, ta được
n→+∞

                     7L − 3                         1
                  L=         ⇔ 3(3L − 1)2 = 0 ⇔ L = .
                    27L − 11                        3
                       1         1 1
Vì dãy số (an ) tăng về và q ∈ ; , suy ra tồn tại k ∈ N∗ sao cho
                       3         4 3
                              3 − 7ak
        ak ≤ q ≤ ak+1 ⇒ q ≤            ⇔ 11q − 27qak ≤ 3 − 7ak
                             11 − 27ak
     ⇔ak (27q − 7) ≥ 11q − 3.                                  (5)
      1         7                             7        1
Nếu     ≤q≤       thì (1) đúng. Tiếp theo xét    < q ≤ . Từ (5) ta được
      4        27                             27       3
             11q − 3                  11q − 3            16q − 4
        ak ≥         ⇔ 1 − ak ≤ 1 −           ⇔ 1 − ak ≤         .
             27q − 7                  27q − 7            27q − 7
1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                   12
www.VNMATH.com



Chương 1. Nguyễn Tài Chung             Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai.


             1
Từ ak ≤ q ≤ , ta có
             3
               1            q        ak                         1             ak
 (q − ak ) q −   ≤ 0 ⇔ q 2 ≤ + qak −    ⇔ q2 ≤ q                  + ak    −      .
               3            3        3                          3             3
Theo bất đẳng thức Schur, ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, mà p = 1 nên
4q − 1 ≤ 9r. Do đó
         1 + 9r 1               ak           (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak
   q2 ≤             + ak −         ⇒ q2 ≤
           4      3             3                         12
         27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak                     27rak − 27r + 1 − ak
 ⇒q 2 ≤                                 ⇒ q 2 − 3r ≤
                      12                                         12
              (1 − ak ) (1 − 27r)
 ⇒q 2 − 3r ≤                       .
                       12
Vậy ta đã chứng minh được
                                   16q − 4
                       1 − ak ≤            .                              (6)
                                   27q − 7
                                    (1 − ak ) (1 − 27r)
                       q 2 − 3r ≤                       .                 (7)
                                             12
Từ (6) và (7) ta có
                                         (1 − ak ) (1 − 27r)
     (27q − 7) q 2 − 3r ≤ (27q − 7) .
                                                  12
                              (16q − 4) (1 − 27r) (4q − 1) (1 − 27r)
                           ≤                        =
                                       12                      3
                           ≤ 3r (1 − 27r) (do 4q − 1 ≤ 9r) .
Phép chứng minh hoàn thành.
Lưu ý. Các bài toán trên còn được giải bằng cách vận dụng "Phương
pháp ABC" (một phương pháp mới, được đưa ra bởi Nguyễn Anh
Cường), tuy nhiên khi đi thi Học sinh giỏi Quốc gia, nếu làm theo
cách này thì phải chứng minh nhiều Định lí, Hệ quả phức tạp, điều
đó không thích hợp do thời gian hạn hẹp trong phòng thi. Còn nếu giải
theo phương pháp dùng giới hạn dãy số như ở trên thì ta chỉ cần chứng
minh kết quả p3 − 4pq + 9r ≥ 0, điều này rất ngắn gọn, đơn giản, chỉ vài
dòng là xong.

1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức                                     13

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Hệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logaritHệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logaritThế Giới Tinh Hoa
 
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcNhập Vân Long
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cực trị hình học cực hay nè,,,
Cực trị hình học cực hay nè,,,Cực trị hình học cực hay nè,,,
Cực trị hình học cực hay nè,,,bichshiho20
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc triMinh Tâm Đoàn
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

La actualidad más candente (20)

9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Hệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logaritHệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logarit
 
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
 
Bdt võ quốc bá cẩn
Bdt  võ quốc bá cẩnBdt  võ quốc bá cẩn
Bdt võ quốc bá cẩn
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
 
Cực trị hình học cực hay nè,,,
Cực trị hình học cực hay nè,,,Cực trị hình học cực hay nè,,,
Cực trị hình học cực hay nè,,,
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 3 - G...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN ...
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM S...
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11 NĂM 2024 - HỌC KÌ 2 (KẾT NỐI TRI THỨC) - LÝ ...
 

Similar a Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thức

Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienphamtrunght2012
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8cunbeo
 
Hệ phương trình với phương pháp thế
Hệ phương trình với phương pháp thếHệ phương trình với phương pháp thế
Hệ phương trình với phương pháp thếtuituhoc
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muckeolac410
 
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnnXuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnnMinh Đức
 
Ch de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnnCh de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnnQuoc Nguyen
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trìnhtuituhoc
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Nhập Vân Long
 
Chuyen de he pt
Chuyen de he ptChuyen de he pt
Chuyen de he ptTam Ho Hai
 

Similar a Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thức (20)

Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Bùi việt anh
Bùi việt anhBùi việt anh
Bùi việt anh
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
bdt dua ve mot bien
bdt dua ve mot bienbdt dua ve mot bien
bdt dua ve mot bien
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8
 
Hệ phương trình với phương pháp thế
Hệ phương trình với phương pháp thếHệ phương trình với phương pháp thế
Hệ phương trình với phương pháp thế
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnnXuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
Xuctu.com ch de-cuctri-gtln-gtnn
 
Ch de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnnCh de cuctri-gtln-gtnn
Ch de cuctri-gtln-gtnn
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
 
Chuyen de he pt
Chuyen de he ptChuyen de he pt
Chuyen de he pt
 
Lượng giác
Lượng giácLượng giác
Lượng giác
 
Lượng giác
Lượng giác Lượng giác
Lượng giác
 

Más de Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Más de Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Dùng dãy số chứng minh bất đẳng thức

  • 1. www.VNMATH.com NGUYỄN TÀI CHUNG DÙNG DÃY SỐ ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
  • 2. www.VNMATH.com Mục lục Lời nói đầu 2 1 Tên chương 3 1.1 Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức . . . . . . . . 3 1
  • 4. www.VNMATH.com Chương 1 Tên chương 1.1 Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức Chúng ta đều biết rằng thế giới Bất đẳng thức vô cùng rộng lớn và phong phú, là lĩnh vực phát triển nhất của Toán sơ cấp. Do vậy các phương pháp và kĩ thuật chứng minh bất đẳng thức ngày càng nhiều, và có nhiều phương pháp mới. Theo dõi các tài liệu trên Internet ta thấy trong thời gian gần đây Bất đẳng thức được quan tâm, trao đổi, thảo luận và phát triển rất nhiều, đã xuất hiện nhiều cao thủ về bất đẳng thức là các Học sinh, Sinh viên người Việt Nam, theo đó đã có một số phương pháp mới để tấn công các bài toán về Bất đẳng thức. Trong quá trình giảng dạy Bất đẳng thức cho các em học sinh giỏi, tôi thấy có một phương pháp mới lạ và rất độc đáo đó là sử dụng Dãy số để chứng minh Bất đẳng thức. Vấn đề này cũng khá rộng lớn, phải kể đến như dùng Giới hạn dãy số để chỉ ra hằng số tốt nhất làm cho Bất đẳng thức đúng, tìm tất cả các giá trị của tham số để Bất đẳng thức đúng, Bất đẳng thức trong Dãy số, dùng Giới hạn dãy số để chứng minh Bất đẳng thức ba biến đối xứng. Bài viết này đề cập đến kĩ thuật dùng Giới hạn dãy số để chứng minh một số Bất đẳng thức khó dạng ba biến đối xứng, đây là vấn đề mới mẻ nên các ví dụ mà tôi sưu tầm được còn ít. Hy vọng rằng sau khi đọc bài viết, bạn đọc sẽ phát triển thêm kĩ thuật này và sưu tầm, sáng tạo thêm nhiều bài toán giải được bằng kĩ thuật này. 1. Một số lưu ý về phương pháp. Tất cả các bất đẳng thức đối xứng ba biến số đều có thể quy về các hàm đối xứng cơ bản của p = x + y + z, q = xy + yz + zx, r = xyz. 3
  • 5. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. Sau khi đã viết bất đẳng thức cần chứng minh theo p, q, r ta chỉ cần khảo sát bất đẳng thức này theo ba biến mới p, q, r. • Có thể thấy ngay lợi ích của phương pháp này là mối ràng buộc giữa các biến p, q, r mà các biến dương x, y, z ban đầu không có như p2 ≥ 3r, p3 ≥ 27r, q 2 ≥ 3pr, pq ≥ 9r... • Một số biểu diễn theo p, q, r : x2 + y 2 + z 2 = p2 − 2q x3 + y 3 + z 3 = p3 − 3pq + 3r 2 x4 + y 4 + z 4 = p2 − 2q − 2 q 2 − 2pr (x + y) (y + z) (z + x) = pq − r xy (x + y) + yz (y + z) + zx (z + x) = pq − 3r x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = q 2 − 2pr x3 y 3 + y 3 z 3 + z 3 x3 = q 3 − 3pqr + 3r2 x4 y 4 + y 4 z 4 + z 4 x4 = q 4 − 4pq 2 r + 2p2 r2 + 4qr2 . Việc chứng minh các công thức trên là đơn giản. Sau đây là một vài chứng minh đó. ◦ Ta có 2 x4 + y 4 + z 4 = x2 + y 2 + z 2 − 2 x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2x2 2 = p2 − 2q − 2 (xy + yz + zx)2 − 2xyz (x + y + z) 2 = p2 − 2q − 2 q 2 − 2pr . ◦ Ta có (x + y) (y + z) (z + x) = (p − x) (p − y) (p − z) =p3 − (x + y + z) p2 + (xy + yz + zx) p − xyz =p3 − p3 + pq − r = pq − r. ◦ Ta có xy (x + y) + yz (y + z) + zx (z + x) 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 4
  • 6. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. =xy (p − z) + yz (p − x) + zx (p − y) =p (xy + yz + zx) − 3xyz = pq − 3r. ◦ Do hằng đẳng thức A3 +B 3 +C 3 −3ABC = (A + B + C) A2 + B 2 + C 2 − AB − BC − CA nên x3 y 3 + y 3 z 3 + z 3x3 =3x2 y 2z 2 + (xy + yz + zx) x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 − xyz (x + y + z) =3r2 + q q 2 − 2pr − rp = q 3 − 3pqr + 3r2 . • Bất đẳng thức Schur : Nếu x, y, z là các số thực dương và t là một số thực dương, thì xt (x − y) (x − z) + y t (y − z) (y − x) + z t (z − y) (z − x) ≥ 0. (1) Chứng minh. Không mất tính tổng quát, giả sử x ≥ y ≥ z > 0. Gọi P là vế trái của (1). Khi đó P ≥ xt (x − y) (x − z) + y t (y − z) (y − x) = (x − y) xt (x − z) − y t (y − z) ≥ (x − y) y t (x − z) − y t (y − z) = (x − y)2 y t ≥ 0. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z hoặc x = y và z = 0 cùng các hoán vị của nó. Lưu ý. Nếu t là số nguyên dương, chẳng hạn t = 1, t = 2 thì chỉ cần điều kiện của x, y, z không âm là bất đẳng (1) đúng. Bất đẳng thức (1) cũng đúng khi t < 0, thật vậy, nếu t < 0 thì với giả sử x ≥ y ≥ z > 0, ta có z t ≥ y t , suy ra P ≥ y t (y − z) (y − x) + z t (z − y) (z − x) = (y − z) y t (y − x) − z t (z − x) ≥ (y − z) z t (y − x) − z t (z − x) = (y − z)2 z t ≥ 0. 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 5
  • 7. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. • Hai trường hợp quen thuộc được sử dụng nhiều là t = 1 và t = 2. Với x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0 ta có x (x − y) (x − z) + y (y − z) (y − x) + z (z − y) (z − x) ≥ 0. (2) x2 (x − y) (x − z) + y 2 (y − z) (y − x) + z 2 (z − y) (z − x) ≥ 0. (3) Các bất đẳng thức (2) và (3) còn được viết lại là x3 + y 3 + z 3 + 3xyz ≥ xy (x + y) + yz (y + z) + zx (z + x) . (4) x4 + y 4 + z 4 + xyz (x + y + z) ≥ x3 (y + z) + y 3 (z + x) + z 3 (x + y) . (5) Còn nếu viết theo p, q, r thì từ (4) và (5) ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, p4 − 5p2 q + 4q 2 + 6pr ≥ 0. Thật vậy, ta có (4) ⇔ p3 − 3pq + 3r + 3r ≥ xy (p − z) + yz (p − x) + zx (p − y) ⇔ p3 − 3pq + 6r ≥ p (xy + yz + zx) − 3xyz ⇔ p3 − 4pq + 9r ≥ 0 và (5) tương đương với p4 − 4p2 q + 2q 2 + 4pr + pr ≥ x3 (p − x) + y 3 (p − y) + z 3 (p − z) ⇔p4 − 4p2 q + 2q 2 + 5pr ≥ x3 + y 3 + z 3 p − x4 + y 4 + z 4 ⇔p4 − 4p2 q + 2q 2 + 5pr ≥ p3 − 3pq + 3r p − p4 − 4p2 q + 2q 2 + 4pr ⇔p4 − 5p2 q + 4q 2 + 6pr ≥ 0. 2. Một số bài toán. Bài toán 1. Cho ba số dương a, b, c thoả mãn điều kiện a + b + c = 1. Chứng minh rằng (1 − ab − bc − ca) (1 − 27abc) ≥6 [1 + 3 (ab + bc + ca)] (ab + bc + ca)2 − 3abc . 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 6
  • 8. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. Giải. Đặt p = a + b + c, q = ab + bc + ca, r = abc. Khi đó p = 1. Ta cần chứng minh (1 − q) (1 − 27r) ≥ 6 (1 + 3q) q 2 − 3r . (1) 1 1 1 Ta có 0 ≤ q = ab + bc + ca ≤ (a + b + c)2 = . Khi 0 < q ≤ , ta có 3 3 4 3 (1 − 27r) (1 − q) (1 − 27r) ≥ . (2) 4 3 1 42 1 6 (1 + 3q) q 2 − 3r ≤ 6 1 + − 3r = − 3r . (3) 4 16 4 16 Vì 3 (1 − 27r) 42 1 42 3 ≥ − 3r ⇔ 3−81r ≥ −126r ⇔ 45r ≥ − (đúng) 4 4 16 16 8 1 1 nên từ (2) và (3) suy ra (1) đúng. Tiếp theo ta xét ≤ q ≤ . Xét dãy 4 3 số (an ) như sau 1 1 + an a1 = ; an+1 = , ∀n = 1, 2, . . . (4) 4 5 − 3an 1 1 x+1 Ta có a1 ≤ . Giả sử ak ≤ . Xét hàm số f (x) = , khi đó hàm 3 3 −3x + 5 f đồng biến vì 8 f (x) = > 0. (5 − 3x)2 1 1 Vậy ak+1 = f (ak ) ≤ f = . Theo nguyên lí quy nạp, suy ra 3 3 1 0 ≤ an ≤ , ∀n = 1, 2, . . . 3 Do đó 1 + an 3a2 − 4an + 1 an+1 − an = − an = n > 0. 5 − 3an 5 − 3an 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 7
  • 9. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. Vậy dãy số (an) tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Đặt lim an = L. Từ (4) cho n → +∞, ta được n→+∞ 1+L 2 do L≤ 1 3 1 L= ⇔ 3L − 4L + 1 = 0 ⇒ L = . 5 − 3L 3 1 1 1 Vì dãy số (an ) tăng về và q ∈ ; , suy ra tồn tại k ∈ N∗ sao cho 3 4 3 1 + ak ak ≤ q ≤ ak+1 ⇒ q ≤ ⇒ 5q − 3qak ≤ 1 + ak 5 − 3ak 1 ⇒3q − 3qak + 1 − ak ≤ 2 − 2q ⇒ (1 − ak ) (3q + 1) ≤ 1 − q. 2 1 Từ ak ≤ q ≤ , ta có 3 1 q ak 1 ak (q − ak ) q − ≤ 0 ⇔ q 2 ≤ + qak − ⇔ q2 ≤ q + ak − . 3 3 3 3 3 Theo bất đẳng thức Schur, ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, mà p = 1 nên 4q − 1 ≤ 9r. Do đó 1 + 9r 1 ak (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak q2 ≤ + ak − ⇒ q2 ≤ 4 3 3 12 27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak 27rak − 27r + 1 − ak ⇒q 2 ≤ ⇒ q 2 − 3r ≤ 12 12 (1 − ak ) (1 − 27r) ⇒q 2 − 3r ≤ . 12 Vậy ta đã chứng minh được 1 (1 − ak ) (3q + 1) ≤ 1 − q. (5) 2 (1 − ak ) (1 − 27r) q 2 − 3r ≤ . (6) 12 Để ý rằng 1 − ak > 0, 3q − 1 ≤ 0, 1 − q > 0, q 2 − 3r ≥ 0, 1 − 27r ≥ 0. Từ (6) suy ra 12 q 2 − 3r 1 − ak ≥ 1 − 27r 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 8
  • 10. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. Thay vào (5) ta được 1 12 q 2 − 3r 1−q ≥ . (3q + 1) ⇒ 6 q 2 − 3r (3q + 1) ≤ (1 − q) (1 − 27r) . 2 1 − 27r Phép chứng minh hoàn thành. Lưu ý. Dãy số (an) được tìm ra như sau : Ta cần xây dựng dãy số (an) 1 1 1 1 thoả mãn điều kiện a1 = và dãy (an ) tăng về . Vì ≤ q ≤ nên tồn 4 3 4 3 tại k ∈ N∗ sao cho ak ≤ q ≤ ak+1 . Chú ý rằng điều kiện ak ≤ q tương đương với 1 q ak 1 ak (q − ak ) q − ≤ 0 ⇔ q2 ≤ + qak − ⇔ q2 ≤ q + ak − . 3 3 3 3 3 Vì 4q ≤ 9r + 1 nên 1 + 9r 1 ak (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak q2 ≤ + ak − ⇒ q2 ≤ 4 3 3 12 27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak 27rak − 27r + 1 − ak ⇒q 2 ≤ ⇒ q 2 − 3r ≤ 12 12 (1 − ak ) (1 − 27r) ⇒q 2 − 3r ≤ . 12 Vậy để chứng minh 6 q 2 − 3r (3q + 1) ≤ (1 − q) (1 − 27r), ta cần chứng minh 1 1 + ak (1 − ak ) (3q + 1) ≤ 1 − q ⇒ 5q − 3qak ≤ 1 + ak ⇒ q ≤ . 2 5 − 3ak 1 + ak Vì vậy, ta dẫn đến ý tưởng là chọn luôn ak+1 = và xét dãy số 5 − 3ak (an ) như trên. Bài toán 2. Xét ba số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 1, chứng minh rằng 1 + 162a2 b2c2 ≥ 27abc + 54 a3 b3 + b3c3 + c3 a3 . Giải. Đặt p = a + b + c, q = ab + bc + ca, r = abc. Khi đó p = 1 và a3 b3 + b3c3 + c3 a3 = q 3 − 3pqr + 3r2 = q 3 − 3qr + 3r2 . 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 9
  • 11. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. Ta cần chứng minh 1 + 162r2 ≥ 27r + 54 q 3 − 3qr + 3r2 ⇔ 54q q 2 − 3r ≤ 1 − 27r. (1) 1 1 1 Ta có 0 ≤ q = ab + bc + ca ≤ (a + b + c)2 = . Khi 0 < q ≤ , ta có 3 3 4 27 1 54q q 2 − 3r ≤ − 3r (2) 2 16 27 1 − 3r ≤ 1 − 27r ⇔ 432r ≥ −5 đúng . (3) 2 16 1 1 Từ (2) và (3) suy ra (1) đúng. Tiếp theo ta xét ≤ q ≤ . Xét dãy số 4 3 (an ) như sau 1 2 a1 = ; an+1 = , ∀n = 1, 2, . . . (4) 4 9(1 − an ) 1 1 2 Ta có a1 ≤ . Giả sử ak ≤ . Xét hàm số f (x) = , khi đó hàm 3 3 9(1 − x) 1 1 f đồng biến vì f (x) > 0. Vậy ak+1 = f (ak ) ≤ f = . Theo nguyên 3 3 lí quy nạp, suy ra 1 0 ≤ an ≤ , ∀n = 1, 2, . . . 3 Do đó 2 9a2 − 9an + 2 an+1 − an = − an = n ≥ 0. 9 (1 − an ) 9 (1 − an ) Vậy dãy số (an) tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Đặt lim an = L. Từ (4) cho n → +∞, ta được n→+∞ 2 2 do L≤ 1 3 1 L= ⇔ 9L − 9L + 2 = 0 ⇒ L = . 9(1 − L) 3 1 1 1 Vì dãy số (an ) tăng về và q ∈ ; , suy ra tồn tại k ∈ N∗ sao cho 3 4 3 2 2 ak ≤ q ≤ ak+1 ⇒ q ≤ ⇒ 0 ≤ 1 − ak ≤ . 9 (1 − ak ) 9q 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 10
  • 12. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. 1 Từ ak ≤ q ≤ , ta có 3 1 q ak 1 ak (q − ak ) q − ≤ 0 ⇔ q 2 ≤ + qak − ⇔ q2 ≤ q + ak − . 3 3 3 3 3 Theo bất đẳng thức Schur, ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, mà p = 1 nên 4q − 1 ≤ 9r. Do đó 1 + 9r 1 ak (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak q2 ≤ + ak − ⇒ q2 ≤ 4 3 3 12 27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak 27rak − 27r + 1 − ak ⇒q 2 ≤ ⇒ q 2 − 3r ≤ 12 12 (1 − ak ) (1 − 27r) ⇒q 2 − 3r ≤ . 12 Vậy ta đã chứng minh được 2 1 − ak ≤ . (5) 9q (1 − ak ) (1 − 27r) q 2 − 3r ≤ . (6) 12 Để ý rằng 1 − ak > 0, 1 − 27r ≥ 0, nên từ (5) và (6) suy ra 2 1 − 27r q 2 − 3r ≤ . ⇒ 54q q 2 − 3r ≤ 1 − 27r. 9q 12 Phép chứng minh hoàn thành. Bài toán 3. Xét ba số thực dương a, b, c thoả mãn a + b + c = 1, chứng minh rằng 7 (ab + bc + ca)2 ≥ 18abc + 27 a3b3 + b3 c3 + c3 a3 . Giải. Đặt p = a + b + c, q = ab + bc + ca, r = abc. Khi đó p = 1 và a3 b3 + b3c3 + c3 a3 = q 3 − 3pqr + 3r2 = q 3 − 3qr + 3r2 . Ta cần chứng minh 7q 2 ≥ 18r + 27 q 3 − 3qr + 3r2 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 11
  • 13. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. ⇔27q q 2 − 3r ≤ 7q 2 − 18r − 81r2 ⇔27q q 2 − 3r ≤ 7 q 2 − 3r + 3r (1 − 27r) ⇔ (27q − 7) q 2 − 3r ≤ 3r (1 − 27r) . (1) 1 1 1 Ta có 0 ≤ q = ab + bc + ca ≤ (a + b + c)2 = . Khi 0 < q ≤ , thì (1) 3 3 4 1 1 đúng, do vế trái âm, còn vế phải không âm. Tiếp theo ta xét ≤ q ≤ . 4 3 Xét dãy số (an) như sau 1 7an − 3 a1 = ; an+1 = , ∀n = 1, 2, . . . (4) 4 27an − 11 1 1 7x − 3 Ta có a1 ≤ . Giả sử ak ≤ . Xét hàm số f (x) = , khi đó hàm 3 3 27x − 11 1 1 f đồng biến vì f (x) > 0. Vậy ak+1 = f (ak ) ≤ f = . Theo nguyên 3 3 1 lí quy nạp, suy ra 0 ≤ an ≤ , ∀n = 1, 2, . . . Do đó 3 7an − 3 − 27a2 − 18an + 3 n −3 (3an − 1)2 an+1 −an = −an = = ≥ 0. 27an − 11 27an − 11 27an − 11 Vậy dãy số (an) tăng và bị chặn trên nên có giới hạn hữu hạn. Đặt lim an = L. Từ (4) cho n → +∞, ta được n→+∞ 7L − 3 1 L= ⇔ 3(3L − 1)2 = 0 ⇔ L = . 27L − 11 3 1 1 1 Vì dãy số (an ) tăng về và q ∈ ; , suy ra tồn tại k ∈ N∗ sao cho 3 4 3 3 − 7ak ak ≤ q ≤ ak+1 ⇒ q ≤ ⇔ 11q − 27qak ≤ 3 − 7ak 11 − 27ak ⇔ak (27q − 7) ≥ 11q − 3. (5) 1 7 7 1 Nếu ≤q≤ thì (1) đúng. Tiếp theo xét < q ≤ . Từ (5) ta được 4 27 27 3 11q − 3 11q − 3 16q − 4 ak ≥ ⇔ 1 − ak ≤ 1 − ⇔ 1 − ak ≤ . 27q − 7 27q − 7 27q − 7 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 12
  • 14. www.VNMATH.com Chương 1. Nguyễn Tài Chung Giáo viên THPT Chuyên Hùng Vương- Gia Lai. 1 Từ ak ≤ q ≤ , ta có 3 1 q ak 1 ak (q − ak ) q − ≤ 0 ⇔ q 2 ≤ + qak − ⇔ q2 ≤ q + ak − . 3 3 3 3 3 Theo bất đẳng thức Schur, ta có p3 − 4pq + 9r ≥ 0, mà p = 1 nên 4q − 1 ≤ 9r. Do đó 1 + 9r 1 ak (9r + 1) (3ak + 1) − 4ak q2 ≤ + ak − ⇒ q2 ≤ 4 3 3 12 27rak + 9r + 3ak + 1 − 4ak 27rak − 27r + 1 − ak ⇒q 2 ≤ ⇒ q 2 − 3r ≤ 12 12 (1 − ak ) (1 − 27r) ⇒q 2 − 3r ≤ . 12 Vậy ta đã chứng minh được 16q − 4 1 − ak ≤ . (6) 27q − 7 (1 − ak ) (1 − 27r) q 2 − 3r ≤ . (7) 12 Từ (6) và (7) ta có (1 − ak ) (1 − 27r) (27q − 7) q 2 − 3r ≤ (27q − 7) . 12 (16q − 4) (1 − 27r) (4q − 1) (1 − 27r) ≤ = 12 3 ≤ 3r (1 − 27r) (do 4q − 1 ≤ 9r) . Phép chứng minh hoàn thành. Lưu ý. Các bài toán trên còn được giải bằng cách vận dụng "Phương pháp ABC" (một phương pháp mới, được đưa ra bởi Nguyễn Anh Cường), tuy nhiên khi đi thi Học sinh giỏi Quốc gia, nếu làm theo cách này thì phải chứng minh nhiều Định lí, Hệ quả phức tạp, điều đó không thích hợp do thời gian hạn hẹp trong phòng thi. Còn nếu giải theo phương pháp dùng giới hạn dãy số như ở trên thì ta chỉ cần chứng minh kết quả p3 − 4pq + 9r ≥ 0, điều này rất ngắn gọn, đơn giản, chỉ vài dòng là xong. 1.1. Dùng dãy số để chứng minh bất đẳng thức 13