SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
2
Hiểu
Nền kinh tế là gì?
Nền kinh tế bao gồm những thị trường chính nào?
(hàng hóa, tài chính tiền tệ, ngoại hối, lao động)
Các đại lượng vĩ mô đo lường trên các thị trường này là gì?
(GDP và GNP; giá cả và lạm phát; cán cân thương mại và tỷ
giá; việc làm và thất nghiệp)
Mối quan hệ giữa các thị trường và các đại lượng vĩ mô
Vận
dụng
Khả năng nhận diện được các trục trặc chính của nền kinh tế
Khả năng giải thích những biến động trong ngắn hạn và dài
hạn của nền kinh tế
Khả năng phân tích những chính sách mà chính phủ sử dụng
để đối phó với các trục trặc kinh tế vĩ mô
Mục tiêu môn học
Ngày 1 Chương 10 Đo lường thu nhập quốc gia
Ngày 2 Chương 11 Đo lường chi phí sinh hoạt
Chương 12 Sản xuất và tăng trưởng
Ngày 3 Chương 13 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Ngày 4 Chương 14 Các công cụ cơ bản của tài chính
Chương 15 Thất nghiệp
Ngày 5 Chương 16 Hệ thống tiền tệ
Ngày 6 Chương 17 Tăng trưởng tiền và lạm phát
Ngày 7 Chương 18 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: các khái niệm cơ bản
Ngày 8 Chương 19: Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
Chương 20 Tổng cung và tổng cầu
Ngày 9 Chương 21: Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ lên tổng cầu
Chương 22: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
NỘI DUNG MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ
 Kiểm tra giữa kỳ: 40%
 Kiểm tra cuối khoá: 60%
 Tổng cộng : 100% = 10 điểm
 Hình thức: trắc nghiệm
1. N. Gregory Mankiw, Kinh tế học Vĩ mô , Nhà xuất bản
Cengage Learning, Singapore, 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRANG WEB THAM KHẢO
 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
http://www.sbv.gov.vn
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam:
http://www.mpi.gov.vn
 Bộ Tài chính Việt Nam: http://www.mof.gov.vn
 Quỹ Tiền tệ Quốc tế: www.imf.org
 Tổng cục thống kê Việt Nam: gso.gov.vn
 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu
mở FETP OCW (www.fetp.edu.vn), môn
Macroeconomics qua các năm
7
Nhập môn
KTVM nghiên cứu nền kinh tế nhằm:
- Tìm hiểu cách thức hoạt động
- Điều chỉnh kinh tế, và
- Vận hành nền kinh tế ở trạng thái tối ưu
Với mục tiêu:
Mang lại cho mỗi công dân một mức sống vật chất ổn định và
cao nhất trong điều kiện nguồn lực sẵn có.
Nền kinh tế thực là quá phức tạp để có thể phân tích – Vì vậy mô
phỏng nền kinh tế là cần thiết để phát hiện các quan hệ kinh tế và
các quy luật chi phối.
Sơ đồ chu chuyển kinh tế
8
Nền kinh tế đơn giản
Sơ đồ chu chuyển kinh tế
Hộ gia đình (Households):
 Sở hữu YTSX (đất, nhà, máy móc, NVL, lao động..)
 Bán/ cho DN thuê để có thu nhập
 Dùng thu nhập để mua và tiêu dùng HH&DV
(giả định hộ xài hết thu nhập)
Doanh nghiệp (Firms):
 Mua/ thuê yếu tố sản xuất, sử dụng
YTSX để sản xuất HH&DV
 Bán HH & DV để lấy tiền
 Dùng tiền trả chi phí thuê/mua YTSX
 Phần thừa là lợi nhuận của chủ D/n
Các doanh
nghiệp
Các hộ gia
đình
9
Các doanh
nghiệp
Y = 10.000
Doanh nghiệp bánh mì sản xuất
Q=1000, P=10  Y =10.000
Sơ đồ chu chuyển kinh tế
Để SX bánh mì cần:
- Bột, điện nước, Lđ (VC): 2000 (W)
- Lò, Nhà xưởng (Vốn-FC): 2000 (R)
- Lãi vay: 1000 (i)
- Khấu hao TSCĐ: 1000 (De)
Các hộ gia đình
(hộ làm công+hộ cho thuê tài
sản+hộ cho vay+hộ chủ D/n)
2000 (W) + 2000 (R) + 1000 (i)
6.000
Lợi nhuận D/n: 4000 (Pr)
+ 4000 (Pr)
Khấu hao TSCĐ là khoản chi không thực chi:
ghi là chi phí của doanh nghiệp như thực tế
không có chi tiền ra  chủ D/n giữ.
+ 1000 (De)
Thu nhập khả dụng của các hộ
DI = Y = 10.000
Chi mua HH&DV (C)= 10.000
Tổng giá trị sản lượng Y (GDP)= tổng thu nhập của nền kinh tế (GDP)
= tổng chi tiêu cho hh&dv của nền kinh tế (GDP) =10.000
GDP
GDP
GDP
10
Vấn đề thiếu sót của sơ đồ chu chuyển kinh
tế
- Các doanh nghiệp có bán hàng cho nhau
không?
- Các hộ gia đình có tiêu dùng hết tiền kiếm
được?
11
Các DN bán sản phẩm cho nhau?
Hãng sắt thép
Hãng ôtô
Hãng lốp xe
$5.000 thép $2.000 lốp xe
Người tiêu dùng
$10.000 ôtô
Xét một nền kinh tế chỉ có 5 hãng: hãng thép (khai thác quặng), hãng sản xuất
máy móc, hãng sản xuất lốp xe (trồng cao su), và hãng sản xuất ôtô bán cho
các hộ gia đình.
Tổng giá trị hàng hóa được sx là $17.000
Nhưng hãng ôtô tạo ra $10.000 ôtô
từ $5.000 thép và $2.000 lốp, nên
giá trị sp mà hãng ôtô tạo ra thực
chỉ có $3.000
Tổng giá trị hàng hóa mà các hãng
tạo ra thực sự là $10.000
Hàng trung
gian
Hàng cuối cùng
Do giá trị hàng trung gian đã được tính trong
giá của hành cuối cùng nên khi tính sản lượng
kinh tế người ta bỏ hàng trung gian ra
 Các D/n có bán hàng cho nhau (hàng trung gian) nên không
tính vào nền kinh tế
12
Hộ gia đình không tiêu dùng hết tiền?
CÁC HỘ GIA ĐÌNH
DI =Y= 10.000
DOANH NGHIỆP
Y = 10.000
AD=C= 10.000
TT.TÀI CHÍNH
(ngân hàng)
W + R + i + Pr + De = 10.000
TR=10.000
Tổng nhu cầu mua HH&DV: AD
AD=C+I= 10.000
C =7.000
Tiết kiệm cá
nhân Sp=3000
+ Hệ thống tài chính
Kết hợp nguồn cung vốn của người
tiết kiệm và cầu vay vốn
Đầu tư
I=3.000
13
VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ?
Chính phủ can thiệp vào vòng luân chuyển thông qua:
* Khoản chuyển giao thu nhập (Tr):
* Chi tiêu mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G): gồm chi
thường xuyên CP (chi hoạt động) và chi đầu tư công CP
* Công cụ thuế
Thuế trực thu (Td):
Thuế gián thu (Ti):
là khoản thuế đánh vào
thu nhập như tiền lương, tiền lãi, tiền cho
thuê tài sản, lợi nhuận
là khoản thuế đánh vào
các khoản chi tiêu (thuế giá trị gia tăng, thuế
đánh vào xăng dầu, thuốc lá…
là các khoản trợ cấp của chính phủ
như là trợ cấp hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho ngành hàng.
Như vậy, do có thuế gián thu nên giá bán lúc này là giá bán có thuế
14
Doanh nghiệp bánh mì sản xuất
Q=1000, P=10  Y =10.000
HGĐ
DI=Y=10000
DN
AD=C+I= 10.000
TT.TÀI CHÍNH
W + R+ i + Pr +De = 10.000
CHÍNH PHỦ Ti=1.000
Td=1.500
Tr=500
G=2.000
C2=7700
Y=10.000
Y=11.000
T=Ti=11.000
T=Ti+Td=2.500
T=Ti+Td-Tr = 2.000
DI=Y-Ti-Td+Tr=9.000
S2
I=1.300
I2=1.300
AD=C+I+G= 11.000
Doanh nghiệp bánh mì sản xuất
Q=1000, P=10+1 Y =11.000
TR2=11.000
I2=1.300
CP vay/trả
1000 (TP)
Kinh tế đóng – có chính phủ
15
KHU VỰC NƯỚC NGOÀI
Mở rộng nền kinh tế với sự tham gia của khu vực nước ngoài
Các hộ gia đình, các hãng, chính phủ có thể mua hàng nhập khẩu
của khu vực nước ngoài. Đây là những hàng hóa không do nền kinh
tế trong nước sản xuất nhưng lại được tiêu dùng nội địa.
Các hãng cũng có thể bán hàng xuất khẩu ra khu vực nước ngoài.
Đây là những hàng hóa do nền kinh tế trong nước sản xuất ra nhưng
không được tiêu dùng nội địa.
Do đó ta phải loại bỏ những hàng hóa nhập khẩu khi đo
lường mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước.
Do đó ta phải tính giá trị của những hàng hóa này khi đo lường
mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước
HGĐ
DI=Y=10000
DN
TT.TÀI CHÍNH
(R)
W + R+ i + Pr +De = 10.000
C2=7700
CHÍNH PHỦ
Ti=1.000
Td=1.500
Tr=500
G=2.000
Y=11.000
T=Ti=11.000
T=Ti+Td=2.500
T=Ti+Td-Tr = 2.000
DI=Y-Ti-Td+Tr=9.000
S2
I=1.300
I2=1.300
AD=C+I+G= 11.000
TR2=11.000
I2=1.300
Nước ngoài
(E)
M=3000
X=3000
AD=C+I+G+X-M= 11.000
HGĐ
DI=Y=10000
DN
TT.TÀI CHÍNH
(R)
W + R+ i + Pr +De = 10.000
C2=7700
CHÍNH PHỦ
Ti=1.000
Td=1.500
Tr=500
G=2.000
Y=11.000
T=Ti=11.000
T=Ti+Td=2.500
T=Ti+Td-Tr = 2.000
DI=Y-Ti-Td+Tr=9.000
S2
I=1.300
I2=1.300
TR2=11.000
I2=1.300
Nước ngoài
(E)
AD=C+I+G+X-M= 11.000
+ Nếu M = 2000 và X = 4000
 Ngoại tệ chạy vào > chạy ra
 Nền kinh tế tăng dần ngoại tệ
 Ngoại tệ dần dư thừa
 Giá ngoại tệ giảm dần lên giá nội tệ
tăng dần
 Hàng nước ngoài bán vào nước ta ngày
càng rẻ hơn  Ta nhập khẩu nhiều lên
(M tăng dần)
 Hàng trong nước bán ra nước ngoài
càng mắc dần  Ta xuất được ít hơn
(X giảm dần)
KQ: quá trình diễn ra tới khi X = M = 3000
(đây là nguyên tắc tự do)
M=2000 X=4000
(và CP muốn giữ mãi thế này)
GV: ThS Trương Thành Hiệp
18
Nội dung
Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) là gì?
GDP liên hệ với tổng thu nhập và chi tiêu của quốc gia như thế nào?
Các thành phần của GDP?
GDP điều chỉnh làm phát như thế nào?
GDP có đo lường phúc lợi của xã hội không?
Thu nhập và Chi tiêu của nền kinh tế
 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product -GDP) đo lường đồng thời 2 chỉ tiêu:
 Đo lường thu nhập của mọi người trong
nền kinh tế
 Đo lường chi tiêu vào toàn bộ sản lượng
hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế
20
Ba phương pháp tính thu nhập(sản
lượng) quốc gia
 1.Phương pháp tính theo tổng chi tiêu:
 GDP =
 2.Phương pháp tính theo tổng thu nhập:
 GDP =
 3.Phương pháp tính theo giá trị gia
tăng(VA):
 GDP=
Tran Thị Bich Dung 21
Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
 Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng
 Được sản xuất trong một quốc gia
 Trong một khoảng thời gian nhất định.
Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
1.GDP là giá trị thị trường….
GDP được tính theo giá thị trường.
+ Gía thị trường (market prices) đo lường
số tiền mà người ta chấp nhận trả cho
hàng hóa  phản ảnh giá trị của hàng
hóa.
+ Tất cả các loại hàng hóa khác nhau đều
được đo lường cùng 1 đơn vị đo (đơn vị
tiền)
Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
2.GDP…… của tất cả
- Tất cả những thứ được sản xuất ra trong
một nền kinh tế
- và được bán một cách hợp pháp trên thị trường
- Không bao gồm hầu hết các thứ:
 Được sản xuất và bán một cách bất hợp
pháp
 Được sản xuất và tiêu dùng tại nhà
3.GDP……cuối cùng ….
GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa cuối
cùng, không tính hàng hoá trung gian.
→ nhằm loại trừ việc tính trùng trong GDP
 Hàng hóa trung gian là hàng hóa được sử dụng
để sản xuất ra các hàng hóa khác,
 giá trị của hàng hóa trung gian đã được chuyển
hết vào giá trị của hàng hóa cuối cùng.
III.Đo lường tổng sản phẩm quốc
nội
Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
 Hàng hoá được chia làm 2 loại:
 Hàng hoá trung gian(intermediate goods): là yếu tố
đầu vào, tham gia 1 lần vào quá trình sản xuất &
chuyển hết giá trị vào giá trị của hàng hoá mới
 Hàng hoá cuối cùng (final goods ): là hàng hoá được
người sử dụng cuối cùng trong nền kinh tế mua:
 hàng tiêu dùng của HGĐ
 hàng đầu tư của DN
 hàng hoá xuất khẩu
 Cần lưu ý:
 Hàng hóa trung gian chưa được sử dụng, DN
đưa vào lưu kho để sử dụng hoặc bán về sau.
 Trong trường hợp này hàng hóa trung gian được
tính như là đầu tư vào hàng tồn kho và giá trị
của nó được tính vào GDP.
 Khi hàng tồn kho được sử dụng hay bán ra sau
đó thì lượng hàng tồn kho giảm đi được trừ ra
khỏi GDP
Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
4……hàng hóa & dịch vụ.
- Hàng hóa có tính chất hữu hình như: thực
phẩm, quần áo, xe hơi……
- Dịch vụ có tính chất vô hình: cắt tóc, dọn
dẹp nhà cửa, khám sức khỏe, giải trí……
5……..được sản xuất
GDP bao gồm những hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất hiện hành.
Không bao gồm các giao dịch liên quan đến
những hàng hóa được sản xuất trước đây
Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
6.….. trong phạm vi một quốc gia
- Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong phạm
vi lãnh thổ một nước
- Bất kể quốc tịch của nhà sản xuất
7…..trong một khoảng thời gian nhất định
GDP đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng
thời gian cụ thể, thông thường là 1 năm hay
1 quý
III.Đo lường tổng sản phẩm quốc
nội
Những thước đo thu nhập
 Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross
National Products): Tổng thu nhập kiếm được
bởi công dân một nước
GNP = GDP + TN công dân kiếm được ở nước ngoài
– TN người nước ngoài kiếm được ở trong nước
= GDP + TN từ yếu tố xuất khẩu
- TN từ yếu tố nhập khẩu
= GDP + NIA
NIA: Net income from abroad 30
Người NN sx
Tại NN
Người VN sx
Tại NN
Người VN sx
Tại VN
Người NN sx
Tại VN
GDP VN GDP NN GNP VN GNP NN
GDP và GNP
Khiá cạnh lãnh thổ Khiá cạnh sở hữu
GNP: Gross National Product: Tổng sản phẩm quốc dân
Người VN sx
Tại VN
Người VN sx
Tại NN
Người NN sx
Tại NN
Người NN sx
Tại VN
Những thước đo thu nhập
 Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National
Products): là tổng sản phẩm quốc dân còn lại
sau hao mòn NNP = GNP – Khấu hao
32
 Thu nhập quốc dân (National Income): tổng
thu nhập kiếm được bởi cư dân của một nước
trong quá trình sản xuất hh&dv.
 Khác với NNP: sai số thống kê
Những thước đo thu nhập
 Thu nhập cá nhân (Personal Income): thu
nhập mà các hộ gia đình và các hoạt động
sxkd nhỏ lẻ nhận được
= Thu nhập quốc dân – Thu nhập giữ lại
- Thuế kinh doanh gián tiếp
– Thuế TN doanh nghiệp
– Các khoản đóng góp BHXH
+ Chi chuyển nhượng… 33
Những thước đo thu nhập
 Thu nhập cá nhân khả dụng (Disposable
Personal Income): Thu nhập mà hộ gia đình
và các hoạt động sx kinh doanh nhỏ lẻ còn lại
sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với chính phủ
= Thu nhập cá nhân – Thuế cá nhân
– Các khoản chi trả ngoài thuế nhất định
34
Các thành phần của GDP
 Nhắc lại: GDP là tổng chi tiêu
 4 thành phần
 Tiêu dùng (consumption:C)
 Đầu tư (investment: I)
 Mua sắm của chính phủ (government
purchases: G)
 Xuất khẩu ròng (net exports: NX)
 Các thành phần này cộng lại bằng GDP (ký
hiệu Y)
35
Y = C + I + G + NX
Các thành phần của GDP
Tiêu dùng, (C- Consumption)
Chi tiêu của hộ gia đình vào hàng
hóa và dịch vụ
Không bao gồm: mua nhà ở mới
36
Các thành phần của GDP
 Đầu tư, (I- Investment)
 Chi tiêu vào MMTB, và nhà xưởng…
 Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình
 Tích lũy tồn kho
 Không bao gồm đầu tư tài chính
37
Các thành phần của GDP
 Mua sắm của chính phủ, (Government
purchases)
 Chi tiêu tiêu dùng và tổng đầu tư của
chính phủ
 Bởi chính phủ trung ương và địa phương
 Không bao gồm chi chuyển nhượng
(transfer payments) 38
Các thành phần của GDP
 Xuất khẩu ròng, NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu
 Xuất khẩu
 Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa
sản xuất trong nước
 Nhập khẩu
 Chi tiêu của cư dân trong nước vào hàng hóa
nước ngoài 39
GDP của Mỹ và các thành phần,
2018
Tổng
(Ngàn tỉ $)
Bình quân
đầu người ($)
%
Tổng sản phẩm quốc dân, Y ? ?
Tiêu dùng, C ? ?
Đầu tư, I ? ?
Chi tiêu chính phủ, G ? ?
Xuất khẩu ròng, NX ? ?
40
GDP và các thành phần của GDP
41
Trong các trường hợp sau, xác định thay đổi của GDP và
các thành phần của GDP thay đổi.
A. Cô An và gia đình ăn tối tại nhà hàng ở TPHCM hết
$200
B. Cô Hoa mua laptop mới trị giá $1800 để dùng trong
kinh doanh. Laptop này sản xuất ở Trung Quốc
C. Cô Mai mua máy tính mới trị giá $1200 để dùng trong
hoạt động kinh doanh. Cô mua máy tính của một nhà
sản xuất trong nước được giảm giá, có model năm
rồi.
D. Toyota Vietnam sản xuất xe hơi trị giá $500 triệu
nhưng toàn bộ chi tiêu của người tiêu dùng cho xe hơi
là $470 triệu
GDP thực và danh nghĩa
 Tổng chi tiêu gia tăng theo thời gian
 Nền kinh tế - sản xuất sản lượng HH&DV
nhiều hơn
 Và/hay HH&DV được bán ra với giá cao
hơn
42
GDP thực và danh nghĩa
 Sản xuất HH&DV
 Tính giá trị theo giá
không đổi (giá cố định)
 Chọn ra một năm làm
năm gốc hay cơ sở
 Không bị ảnh hưởng
bởi thay đổi giá cả
43
• Sản xuất HH&DV
• Tính giá trị theo giá
hiện hành
Ở năm cơ sở
GDP danh nghĩa = GDP thực
GDP danh nghĩa
(nominal GDP)
GDP thực
(Real GDP)
Ví dụ:
Tính GDP danh nghĩa qua các năm:
2016:
2017:
2018:
Pizza Cà phê
Năm P Q P Q
2016 $10 400 $2.00 1000
2017 $11 500 $2.50 1100
2018 $12 600 $3.00 1200
Tăng:
Ví dụ:
Tính GDP thực của mỗi năm,
Với năm 2016 là năm gốc :
Pizza Cà phê
Năm P Q P Q
2016 $10 400 $2.00 1000
2017 $11 500 $2.50 1100
2018 $12 600 $3.00 1200
Tăng:
$10 $2.00
2016:
2017:
2018:
Ví dụ:
 Thay đổi trong GDP danh nghĩa phản ánh cả thay
đổi của giá và sản lượng.
Năm GDP DN
GDP
thực
2016 $6000 $6000
2017 $8250 $7200
2018 $10,800 $8400
20.0%
16.7%
37.5%
30.9%
 Thay đổi của GDP thực là phần thay đổi của GDP
nếu giá không đổi (nghĩa là lạm phát bằng 0).
Vì vậy, GDP thực được điều chỉnh lạm phát.
Chỉ số khử lạm phát
 Chỉ số khử lạm phát (The GDP deflator) là
công cụ đo lường mức giá chung
 Định nghĩa:
 Một cách để đo lường tỉ lệ lạm phát của nền kinh
tế là tính phần trăm tăng của chỉ số khử lạm phát
qua các năm.
Chỉ số khử lạm phát
GDP deflator
GDP danh nghĩa
GDP thực
= x 100
GDP thực và danh nghĩa
 Chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator)
 Tỷ số giữa GDP danh nghĩa so GDP thực
nhân cho 100
 Có giá trị là 100 ở năm cơ sở
 Đo lường mức giá hiện hành so với mức
giá năm cơ sở
 Có thể được sử dụng để khử lạm phát từ
GDP danh nghĩa (“giảm phát” GDP danh
nghĩa)
48
GDP thực và danh nghĩa
 Lạm phát (Inflation)
 Mức giá chung của nền kinh tế đang tăng
lên
 Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate)
 Thay đổi % của một số thước đo của mức giá
kỳ này so kỳ trước đó
49
Tỉ lệ
lạm phát
năm thứ 2
CS khử lạm phát năm 2 – Chỉ số khử lạm phát năm 1
=
Chỉ số khử lạm phát năm 1
x 100%
Ví dụ:
Tính chỉ số khử lạm phát qua các năm :
Năm
GDP
danh nghĩa GDP thực
Chỉ số
khử lạm
phát
2016 $6000 $6000
2017 $8250 $7200
2018 $10,800 $8400
2016: 100 x (6000/6000) =
2017: 100 x (8250/7200) =
2018: 100 x (10,800/8400) =
A C T I V E L E A R N I N G 2
Tính GDP
Sử dụng dữ liệu trên để tính :
A. Tính GDP danh nghĩa 2016.
B. Tính GDP thực 2017.
C. Tính chỉ số khử lạm phát năm 2018.
2016
(năm gốc)
2017 2018
P Q P Q P Q
Hàng hoá A $30 900 $31 1000 $36 1050
Hàng hoá B $100 192 $102 200 $100 205
GDP thực trải qua lịch sử gần đây
 Dữ liệu GDP
 GDP thực tăng theo thời gian
 Tăng trưởng – trung bình 3% năm kể từ
1965
 Tăng trưởng không ổn định
 Tăng trưởng GDP bị gián đoạn bởi các
cuộc suy thoái
52
Hình 2
53
GDP thực ở Hoa Kỳ
This figure shows quarterly data on real GDP for the U.S. economy since 1965. Recessions—
periods of falling real GDP—are marked with the shaded vertical bars.
GDP thực trải qua lịch sử gần đây
 Suy thoái
 Sụt giảm GDP liên tục 2 quý
 GDP thực giảm
 Thu nhập thấp hơn
 Gia tăng thất nghiệp
 Giảm lợi nhuận
 Tình trạng phá sản tăng lên
54
GDP
 GDP – “thước đo duy nhất tốt nhất về phúc
lợi kinh tế của một xã hội”
 Tổng thu nhập của một nền kinh tế
 Tổng chi tiêu của một nền kinh tế
 GDP lớn hơn
 Cuộc sống tốt, chăm sóc sức khỏe tốt hơn
 Hệ thống giáo dục tốt hơn
 Đo lường khả năng của chúng ta để đạt được
nhiều nhập lượng đầu vào cho cuộc sống quý
giá
55
GDP
 GDP – không phải là thước đo hoàn hảo
về phúc lợi cuộc sống
 Không bao gồm
 Giải trí
 Giá trị của hầu hết tất cả các hoạt động
mà thực hiện bên ngoài của thị trường
 Chất lượng của môi trường
 Không nói gì về phân phối thu nhập
56
Sự khác biệt quốc tế:
GDP & chất lượng cuộc sống
 Các nước giàu - GDP đầu người cao hơn
 Tốt hơn
 Tuổi thọ kỳ vọng
 Tỷ lệ người biết đọc biết viết
 Sử dụng Internet
 Các nước nghèo - GDP đầu người thấp hơn
 Tệ hơn
 Tuổi thọ kỳ vọng
 Tỷ lệ người biết đọc biết viết
 Sử dụng Internet 57
Sự khác biệt quốc tế:
GDP & chất lượng cuộc sống
 GDP bình quân đầu người thấp
 Nhiều trẻ em sinh ra với cân nặng thấp
 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao hơn
 Tỷ lệ tử vong phụ nữ mang thai cao hơn
 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao hơn
 Tiếp cận nguồn nước an toàn ít hơn
 Trẻ em tuổi đi học được đến trường thực tế
ít hơn
58
Sự khác biệt quốc tế:
GDP & chất lượng cuộc sống
 GDP bình quân đầu người thấp
 Số giáo viên ít hơn trên mỗi học sinh
 Tivi ít hơn
 Điện thoại ít hơn
 Ít đường tráng nhựa hơn
 Số hộ gia đình có điện ít hơn
59
Bảng 3
60
GDP và chất lượng cuộc sống
Tại sao chúng ta quan tâm
đến GDP?
 GDP lớn cho phép quốc gia có trường học
tốt hơn, môi trường sạch hơn, chăm sóc y
tế tốt hơn, v.v.
 Những chỉ số đo lường chất lượng cuộc
sống có quan hệ dương với GDP. …
GDP và tuổi thọ của 12 quốc gia
62
Life
expectancy
(years)
Real GDP per capita
U.S.
Germany
Japan
Mexico
Russia
Brazil
China
India
Indonesia
Pakistan
Bangladesh
Nigeria
GDP và tỉ lệ biết chữ ở 12 quốc gia
63
Adult
Literacy
(%
of
population)
Real GDP per capita
U.S.
Germany Japan
Mexico
Russia
Brazil
China
India
Indonesia
Nigeria
Pakistan
Bangladesh
GDP và sử dụng Internet ở 12 quốc gia
64
Internet
Usage
(%
of
population)
Real GDP per capita
U.S.
Germany
Japan
Mexico
Russia
Brazil
China
India
Indonesia
Nigeria
Bangladesh
Pakistan
T Ó M T Ắ T
• Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product- GDP) đo lường tổng thu nhập và chi tiêu
của một quốc gia.
• 4 thành phần chi tiêu của GDP gồm: tiêu dùng,
đầu tư, chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch
vụ, xuất khẩu ròng.
• GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành. GDP thực
sử dụng giá cố định của năm gốc và được điều
chỉnh theo lạm phát.
• GDP là chỉ số cơ bản để đo lường phúc lợi kinh tế
của một quốc gia, mặc dù không phải là một chỉ số
hoàn hảo.

More Related Content

What's hot

Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptCan Tho University
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giaiTideviet Nguyen
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptCan Tho University
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môTới Nguyễn
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánBài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môcecelia2013
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1vietlod.com
 
Lý thuyết excel hàm excel
Lý thuyết excel   hàm excelLý thuyết excel   hàm excel
Lý thuyết excel hàm excelHọc Huỳnh Bá
 
Tóm tắt địa tô
Tóm tắt địa tôTóm tắt địa tô
Tóm tắt địa tôtiểu minh
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Bài thảo luận 3
Bài thảo luận 3Bài thảo luận 3
Bài thảo luận 3
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền
Chương 5 Cạnh tranh và độc quyềnChương 5 Cạnh tranh và độc quyền
Chương 5 Cạnh tranh và độc quyền
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai[123doc.vn]   bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
[123doc.vn] bai-tap-nguyen-ly-thong-ke-co-loi-giai
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp ánBài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải & đáp án
 
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
 
Lý thuyết excel hàm excel
Lý thuyết excel   hàm excelLý thuyết excel   hàm excel
Lý thuyết excel hàm excel
 
Tóm tắt địa tô
Tóm tắt địa tôTóm tắt địa tô
Tóm tắt địa tô
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
 

Similar to KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10

ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Poguest800532
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi moAnh Thien
 
Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02akita_1610
 
Chuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfChuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfcHuy959878
 
04 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.001310721604 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.0013107216Yen Dang
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Phuong Thao Huynh
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKhoaPhmc1
 
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Shu Trym
 
2 slide cac bien so vix mo co ban
2 slide cac bien so vix mo co ban2 slide cac bien so vix mo co ban
2 slide cac bien so vix mo co bandarkqueen0802
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môntzthanh
 
Bai tap thnc
Bai tap thncBai tap thnc
Bai tap thncNga Hà
 
Bai tap-thnc
Bai tap-thncBai tap-thnc
Bai tap-thncsongbien
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMrTrnhChNhn
 
Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp
 Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp
Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gppLuanvantot.com 0934.573.149
 
Civ hang bookbooming
Civ hang bookboomingCiv hang bookbooming
Civ hang bookboomingbookbooming
 

Similar to KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10 (20)

ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Po
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
 
Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
Chuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfChuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdf
 
Tieuluan
TieuluanTieuluan
Tieuluan
 
04 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.001310721604 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.0013107216
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
 
Chương 2 macro
Chương 2 macroChương 2 macro
Chương 2 macro
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
 
2 slide cac bien so vix mo co ban
2 slide cac bien so vix mo co ban2 slide cac bien so vix mo co ban
2 slide cac bien so vix mo co ban
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ mô
 
Bai tap thnc
Bai tap thncBai tap thnc
Bai tap thnc
 
Bai tap-thnc
Bai tap-thncBai tap-thnc
Bai tap-thnc
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp
 Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp
Tiểu luận kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến gpp
 
Civ hang bookbooming
Civ hang bookboomingCiv hang bookbooming
Civ hang bookbooming
 

KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
  • 2. 2 Hiểu Nền kinh tế là gì? Nền kinh tế bao gồm những thị trường chính nào? (hàng hóa, tài chính tiền tệ, ngoại hối, lao động) Các đại lượng vĩ mô đo lường trên các thị trường này là gì? (GDP và GNP; giá cả và lạm phát; cán cân thương mại và tỷ giá; việc làm và thất nghiệp) Mối quan hệ giữa các thị trường và các đại lượng vĩ mô Vận dụng Khả năng nhận diện được các trục trặc chính của nền kinh tế Khả năng giải thích những biến động trong ngắn hạn và dài hạn của nền kinh tế Khả năng phân tích những chính sách mà chính phủ sử dụng để đối phó với các trục trặc kinh tế vĩ mô Mục tiêu môn học
  • 3. Ngày 1 Chương 10 Đo lường thu nhập quốc gia Ngày 2 Chương 11 Đo lường chi phí sinh hoạt Chương 12 Sản xuất và tăng trưởng Ngày 3 Chương 13 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính Ngày 4 Chương 14 Các công cụ cơ bản của tài chính Chương 15 Thất nghiệp Ngày 5 Chương 16 Hệ thống tiền tệ Ngày 6 Chương 17 Tăng trưởng tiền và lạm phát Ngày 7 Chương 18 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: các khái niệm cơ bản Ngày 8 Chương 19: Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở Chương 20 Tổng cung và tổng cầu Ngày 9 Chương 21: Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ lên tổng cầu Chương 22: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp NỘI DUNG MÔN HỌC
  • 4. ĐÁNH GIÁ  Kiểm tra giữa kỳ: 40%  Kiểm tra cuối khoá: 60%  Tổng cộng : 100% = 10 điểm  Hình thức: trắc nghiệm
  • 5. 1. N. Gregory Mankiw, Kinh tế học Vĩ mô , Nhà xuất bản Cengage Learning, Singapore, 2014. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 6. TRANG WEB THAM KHẢO  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn  Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn  Bộ Tài chính Việt Nam: http://www.mof.gov.vn  Quỹ Tiền tệ Quốc tế: www.imf.org  Tổng cục thống kê Việt Nam: gso.gov.vn  Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu mở FETP OCW (www.fetp.edu.vn), môn Macroeconomics qua các năm
  • 7. 7 Nhập môn KTVM nghiên cứu nền kinh tế nhằm: - Tìm hiểu cách thức hoạt động - Điều chỉnh kinh tế, và - Vận hành nền kinh tế ở trạng thái tối ưu Với mục tiêu: Mang lại cho mỗi công dân một mức sống vật chất ổn định và cao nhất trong điều kiện nguồn lực sẵn có. Nền kinh tế thực là quá phức tạp để có thể phân tích – Vì vậy mô phỏng nền kinh tế là cần thiết để phát hiện các quan hệ kinh tế và các quy luật chi phối. Sơ đồ chu chuyển kinh tế
  • 8. 8 Nền kinh tế đơn giản Sơ đồ chu chuyển kinh tế Hộ gia đình (Households):  Sở hữu YTSX (đất, nhà, máy móc, NVL, lao động..)  Bán/ cho DN thuê để có thu nhập  Dùng thu nhập để mua và tiêu dùng HH&DV (giả định hộ xài hết thu nhập) Doanh nghiệp (Firms):  Mua/ thuê yếu tố sản xuất, sử dụng YTSX để sản xuất HH&DV  Bán HH & DV để lấy tiền  Dùng tiền trả chi phí thuê/mua YTSX  Phần thừa là lợi nhuận của chủ D/n Các doanh nghiệp Các hộ gia đình
  • 9. 9 Các doanh nghiệp Y = 10.000 Doanh nghiệp bánh mì sản xuất Q=1000, P=10  Y =10.000 Sơ đồ chu chuyển kinh tế Để SX bánh mì cần: - Bột, điện nước, Lđ (VC): 2000 (W) - Lò, Nhà xưởng (Vốn-FC): 2000 (R) - Lãi vay: 1000 (i) - Khấu hao TSCĐ: 1000 (De) Các hộ gia đình (hộ làm công+hộ cho thuê tài sản+hộ cho vay+hộ chủ D/n) 2000 (W) + 2000 (R) + 1000 (i) 6.000 Lợi nhuận D/n: 4000 (Pr) + 4000 (Pr) Khấu hao TSCĐ là khoản chi không thực chi: ghi là chi phí của doanh nghiệp như thực tế không có chi tiền ra  chủ D/n giữ. + 1000 (De) Thu nhập khả dụng của các hộ DI = Y = 10.000 Chi mua HH&DV (C)= 10.000 Tổng giá trị sản lượng Y (GDP)= tổng thu nhập của nền kinh tế (GDP) = tổng chi tiêu cho hh&dv của nền kinh tế (GDP) =10.000 GDP GDP GDP
  • 10. 10 Vấn đề thiếu sót của sơ đồ chu chuyển kinh tế - Các doanh nghiệp có bán hàng cho nhau không? - Các hộ gia đình có tiêu dùng hết tiền kiếm được?
  • 11. 11 Các DN bán sản phẩm cho nhau? Hãng sắt thép Hãng ôtô Hãng lốp xe $5.000 thép $2.000 lốp xe Người tiêu dùng $10.000 ôtô Xét một nền kinh tế chỉ có 5 hãng: hãng thép (khai thác quặng), hãng sản xuất máy móc, hãng sản xuất lốp xe (trồng cao su), và hãng sản xuất ôtô bán cho các hộ gia đình. Tổng giá trị hàng hóa được sx là $17.000 Nhưng hãng ôtô tạo ra $10.000 ôtô từ $5.000 thép và $2.000 lốp, nên giá trị sp mà hãng ôtô tạo ra thực chỉ có $3.000 Tổng giá trị hàng hóa mà các hãng tạo ra thực sự là $10.000 Hàng trung gian Hàng cuối cùng Do giá trị hàng trung gian đã được tính trong giá của hành cuối cùng nên khi tính sản lượng kinh tế người ta bỏ hàng trung gian ra  Các D/n có bán hàng cho nhau (hàng trung gian) nên không tính vào nền kinh tế
  • 12. 12 Hộ gia đình không tiêu dùng hết tiền? CÁC HỘ GIA ĐÌNH DI =Y= 10.000 DOANH NGHIỆP Y = 10.000 AD=C= 10.000 TT.TÀI CHÍNH (ngân hàng) W + R + i + Pr + De = 10.000 TR=10.000 Tổng nhu cầu mua HH&DV: AD AD=C+I= 10.000 C =7.000 Tiết kiệm cá nhân Sp=3000 + Hệ thống tài chính Kết hợp nguồn cung vốn của người tiết kiệm và cầu vay vốn Đầu tư I=3.000
  • 13. 13 VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ? Chính phủ can thiệp vào vòng luân chuyển thông qua: * Khoản chuyển giao thu nhập (Tr): * Chi tiêu mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G): gồm chi thường xuyên CP (chi hoạt động) và chi đầu tư công CP * Công cụ thuế Thuế trực thu (Td): Thuế gián thu (Ti): là khoản thuế đánh vào thu nhập như tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận là khoản thuế đánh vào các khoản chi tiêu (thuế giá trị gia tăng, thuế đánh vào xăng dầu, thuốc lá… là các khoản trợ cấp của chính phủ như là trợ cấp hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho ngành hàng. Như vậy, do có thuế gián thu nên giá bán lúc này là giá bán có thuế
  • 14. 14 Doanh nghiệp bánh mì sản xuất Q=1000, P=10  Y =10.000 HGĐ DI=Y=10000 DN AD=C+I= 10.000 TT.TÀI CHÍNH W + R+ i + Pr +De = 10.000 CHÍNH PHỦ Ti=1.000 Td=1.500 Tr=500 G=2.000 C2=7700 Y=10.000 Y=11.000 T=Ti=11.000 T=Ti+Td=2.500 T=Ti+Td-Tr = 2.000 DI=Y-Ti-Td+Tr=9.000 S2 I=1.300 I2=1.300 AD=C+I+G= 11.000 Doanh nghiệp bánh mì sản xuất Q=1000, P=10+1 Y =11.000 TR2=11.000 I2=1.300 CP vay/trả 1000 (TP) Kinh tế đóng – có chính phủ
  • 15. 15 KHU VỰC NƯỚC NGOÀI Mở rộng nền kinh tế với sự tham gia của khu vực nước ngoài Các hộ gia đình, các hãng, chính phủ có thể mua hàng nhập khẩu của khu vực nước ngoài. Đây là những hàng hóa không do nền kinh tế trong nước sản xuất nhưng lại được tiêu dùng nội địa. Các hãng cũng có thể bán hàng xuất khẩu ra khu vực nước ngoài. Đây là những hàng hóa do nền kinh tế trong nước sản xuất ra nhưng không được tiêu dùng nội địa. Do đó ta phải loại bỏ những hàng hóa nhập khẩu khi đo lường mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước. Do đó ta phải tính giá trị của những hàng hóa này khi đo lường mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước
  • 16. HGĐ DI=Y=10000 DN TT.TÀI CHÍNH (R) W + R+ i + Pr +De = 10.000 C2=7700 CHÍNH PHỦ Ti=1.000 Td=1.500 Tr=500 G=2.000 Y=11.000 T=Ti=11.000 T=Ti+Td=2.500 T=Ti+Td-Tr = 2.000 DI=Y-Ti-Td+Tr=9.000 S2 I=1.300 I2=1.300 AD=C+I+G= 11.000 TR2=11.000 I2=1.300 Nước ngoài (E) M=3000 X=3000 AD=C+I+G+X-M= 11.000
  • 17. HGĐ DI=Y=10000 DN TT.TÀI CHÍNH (R) W + R+ i + Pr +De = 10.000 C2=7700 CHÍNH PHỦ Ti=1.000 Td=1.500 Tr=500 G=2.000 Y=11.000 T=Ti=11.000 T=Ti+Td=2.500 T=Ti+Td-Tr = 2.000 DI=Y-Ti-Td+Tr=9.000 S2 I=1.300 I2=1.300 TR2=11.000 I2=1.300 Nước ngoài (E) AD=C+I+G+X-M= 11.000 + Nếu M = 2000 và X = 4000  Ngoại tệ chạy vào > chạy ra  Nền kinh tế tăng dần ngoại tệ  Ngoại tệ dần dư thừa  Giá ngoại tệ giảm dần lên giá nội tệ tăng dần  Hàng nước ngoài bán vào nước ta ngày càng rẻ hơn  Ta nhập khẩu nhiều lên (M tăng dần)  Hàng trong nước bán ra nước ngoài càng mắc dần  Ta xuất được ít hơn (X giảm dần) KQ: quá trình diễn ra tới khi X = M = 3000 (đây là nguyên tắc tự do) M=2000 X=4000 (và CP muốn giữ mãi thế này)
  • 18. GV: ThS Trương Thành Hiệp 18
  • 19. Nội dung Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) là gì? GDP liên hệ với tổng thu nhập và chi tiêu của quốc gia như thế nào? Các thành phần của GDP? GDP điều chỉnh làm phát như thế nào? GDP có đo lường phúc lợi của xã hội không?
  • 20. Thu nhập và Chi tiêu của nền kinh tế  Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product -GDP) đo lường đồng thời 2 chỉ tiêu:  Đo lường thu nhập của mọi người trong nền kinh tế  Đo lường chi tiêu vào toàn bộ sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế 20
  • 21. Ba phương pháp tính thu nhập(sản lượng) quốc gia  1.Phương pháp tính theo tổng chi tiêu:  GDP =  2.Phương pháp tính theo tổng thu nhập:  GDP =  3.Phương pháp tính theo giá trị gia tăng(VA):  GDP= Tran Thị Bich Dung 21
  • 22. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)  Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng  Được sản xuất trong một quốc gia  Trong một khoảng thời gian nhất định.
  • 23. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội 1.GDP là giá trị thị trường…. GDP được tính theo giá thị trường. + Gía thị trường (market prices) đo lường số tiền mà người ta chấp nhận trả cho hàng hóa  phản ảnh giá trị của hàng hóa. + Tất cả các loại hàng hóa khác nhau đều được đo lường cùng 1 đơn vị đo (đơn vị tiền)
  • 24. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội 2.GDP…… của tất cả - Tất cả những thứ được sản xuất ra trong một nền kinh tế - và được bán một cách hợp pháp trên thị trường - Không bao gồm hầu hết các thứ:  Được sản xuất và bán một cách bất hợp pháp  Được sản xuất và tiêu dùng tại nhà
  • 25. 3.GDP……cuối cùng …. GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa cuối cùng, không tính hàng hoá trung gian. → nhằm loại trừ việc tính trùng trong GDP  Hàng hóa trung gian là hàng hóa được sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa khác,  giá trị của hàng hóa trung gian đã được chuyển hết vào giá trị của hàng hóa cuối cùng. III.Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
  • 26. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội  Hàng hoá được chia làm 2 loại:  Hàng hoá trung gian(intermediate goods): là yếu tố đầu vào, tham gia 1 lần vào quá trình sản xuất & chuyển hết giá trị vào giá trị của hàng hoá mới  Hàng hoá cuối cùng (final goods ): là hàng hoá được người sử dụng cuối cùng trong nền kinh tế mua:  hàng tiêu dùng của HGĐ  hàng đầu tư của DN  hàng hoá xuất khẩu
  • 27.  Cần lưu ý:  Hàng hóa trung gian chưa được sử dụng, DN đưa vào lưu kho để sử dụng hoặc bán về sau.  Trong trường hợp này hàng hóa trung gian được tính như là đầu tư vào hàng tồn kho và giá trị của nó được tính vào GDP.  Khi hàng tồn kho được sử dụng hay bán ra sau đó thì lượng hàng tồn kho giảm đi được trừ ra khỏi GDP Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
  • 28. 4……hàng hóa & dịch vụ. - Hàng hóa có tính chất hữu hình như: thực phẩm, quần áo, xe hơi…… - Dịch vụ có tính chất vô hình: cắt tóc, dọn dẹp nhà cửa, khám sức khỏe, giải trí…… 5……..được sản xuất GDP bao gồm những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hiện hành. Không bao gồm các giao dịch liên quan đến những hàng hóa được sản xuất trước đây Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
  • 29. 6.….. trong phạm vi một quốc gia - Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ một nước - Bất kể quốc tịch của nhà sản xuất 7…..trong một khoảng thời gian nhất định GDP đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thông thường là 1 năm hay 1 quý III.Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
  • 30. Những thước đo thu nhập  Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Products): Tổng thu nhập kiếm được bởi công dân một nước GNP = GDP + TN công dân kiếm được ở nước ngoài – TN người nước ngoài kiếm được ở trong nước = GDP + TN từ yếu tố xuất khẩu - TN từ yếu tố nhập khẩu = GDP + NIA NIA: Net income from abroad 30
  • 31. Người NN sx Tại NN Người VN sx Tại NN Người VN sx Tại VN Người NN sx Tại VN GDP VN GDP NN GNP VN GNP NN GDP và GNP Khiá cạnh lãnh thổ Khiá cạnh sở hữu GNP: Gross National Product: Tổng sản phẩm quốc dân Người VN sx Tại VN Người VN sx Tại NN Người NN sx Tại NN Người NN sx Tại VN
  • 32. Những thước đo thu nhập  Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Products): là tổng sản phẩm quốc dân còn lại sau hao mòn NNP = GNP – Khấu hao 32  Thu nhập quốc dân (National Income): tổng thu nhập kiếm được bởi cư dân của một nước trong quá trình sản xuất hh&dv.  Khác với NNP: sai số thống kê
  • 33. Những thước đo thu nhập  Thu nhập cá nhân (Personal Income): thu nhập mà các hộ gia đình và các hoạt động sxkd nhỏ lẻ nhận được = Thu nhập quốc dân – Thu nhập giữ lại - Thuế kinh doanh gián tiếp – Thuế TN doanh nghiệp – Các khoản đóng góp BHXH + Chi chuyển nhượng… 33
  • 34. Những thước đo thu nhập  Thu nhập cá nhân khả dụng (Disposable Personal Income): Thu nhập mà hộ gia đình và các hoạt động sx kinh doanh nhỏ lẻ còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ đối với chính phủ = Thu nhập cá nhân – Thuế cá nhân – Các khoản chi trả ngoài thuế nhất định 34
  • 35. Các thành phần của GDP  Nhắc lại: GDP là tổng chi tiêu  4 thành phần  Tiêu dùng (consumption:C)  Đầu tư (investment: I)  Mua sắm của chính phủ (government purchases: G)  Xuất khẩu ròng (net exports: NX)  Các thành phần này cộng lại bằng GDP (ký hiệu Y) 35 Y = C + I + G + NX
  • 36. Các thành phần của GDP Tiêu dùng, (C- Consumption) Chi tiêu của hộ gia đình vào hàng hóa và dịch vụ Không bao gồm: mua nhà ở mới 36
  • 37. Các thành phần của GDP  Đầu tư, (I- Investment)  Chi tiêu vào MMTB, và nhà xưởng…  Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình  Tích lũy tồn kho  Không bao gồm đầu tư tài chính 37
  • 38. Các thành phần của GDP  Mua sắm của chính phủ, (Government purchases)  Chi tiêu tiêu dùng và tổng đầu tư của chính phủ  Bởi chính phủ trung ương và địa phương  Không bao gồm chi chuyển nhượng (transfer payments) 38
  • 39. Các thành phần của GDP  Xuất khẩu ròng, NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu  Xuất khẩu  Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước  Nhập khẩu  Chi tiêu của cư dân trong nước vào hàng hóa nước ngoài 39
  • 40. GDP của Mỹ và các thành phần, 2018 Tổng (Ngàn tỉ $) Bình quân đầu người ($) % Tổng sản phẩm quốc dân, Y ? ? Tiêu dùng, C ? ? Đầu tư, I ? ? Chi tiêu chính phủ, G ? ? Xuất khẩu ròng, NX ? ? 40
  • 41. GDP và các thành phần của GDP 41 Trong các trường hợp sau, xác định thay đổi của GDP và các thành phần của GDP thay đổi. A. Cô An và gia đình ăn tối tại nhà hàng ở TPHCM hết $200 B. Cô Hoa mua laptop mới trị giá $1800 để dùng trong kinh doanh. Laptop này sản xuất ở Trung Quốc C. Cô Mai mua máy tính mới trị giá $1200 để dùng trong hoạt động kinh doanh. Cô mua máy tính của một nhà sản xuất trong nước được giảm giá, có model năm rồi. D. Toyota Vietnam sản xuất xe hơi trị giá $500 triệu nhưng toàn bộ chi tiêu của người tiêu dùng cho xe hơi là $470 triệu
  • 42. GDP thực và danh nghĩa  Tổng chi tiêu gia tăng theo thời gian  Nền kinh tế - sản xuất sản lượng HH&DV nhiều hơn  Và/hay HH&DV được bán ra với giá cao hơn 42
  • 43. GDP thực và danh nghĩa  Sản xuất HH&DV  Tính giá trị theo giá không đổi (giá cố định)  Chọn ra một năm làm năm gốc hay cơ sở  Không bị ảnh hưởng bởi thay đổi giá cả 43 • Sản xuất HH&DV • Tính giá trị theo giá hiện hành Ở năm cơ sở GDP danh nghĩa = GDP thực GDP danh nghĩa (nominal GDP) GDP thực (Real GDP)
  • 44. Ví dụ: Tính GDP danh nghĩa qua các năm: 2016: 2017: 2018: Pizza Cà phê Năm P Q P Q 2016 $10 400 $2.00 1000 2017 $11 500 $2.50 1100 2018 $12 600 $3.00 1200 Tăng:
  • 45. Ví dụ: Tính GDP thực của mỗi năm, Với năm 2016 là năm gốc : Pizza Cà phê Năm P Q P Q 2016 $10 400 $2.00 1000 2017 $11 500 $2.50 1100 2018 $12 600 $3.00 1200 Tăng: $10 $2.00 2016: 2017: 2018:
  • 46. Ví dụ:  Thay đổi trong GDP danh nghĩa phản ánh cả thay đổi của giá và sản lượng. Năm GDP DN GDP thực 2016 $6000 $6000 2017 $8250 $7200 2018 $10,800 $8400 20.0% 16.7% 37.5% 30.9%  Thay đổi của GDP thực là phần thay đổi của GDP nếu giá không đổi (nghĩa là lạm phát bằng 0). Vì vậy, GDP thực được điều chỉnh lạm phát.
  • 47. Chỉ số khử lạm phát  Chỉ số khử lạm phát (The GDP deflator) là công cụ đo lường mức giá chung  Định nghĩa:  Một cách để đo lường tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế là tính phần trăm tăng của chỉ số khử lạm phát qua các năm. Chỉ số khử lạm phát GDP deflator GDP danh nghĩa GDP thực = x 100
  • 48. GDP thực và danh nghĩa  Chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator)  Tỷ số giữa GDP danh nghĩa so GDP thực nhân cho 100  Có giá trị là 100 ở năm cơ sở  Đo lường mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở  Có thể được sử dụng để khử lạm phát từ GDP danh nghĩa (“giảm phát” GDP danh nghĩa) 48
  • 49. GDP thực và danh nghĩa  Lạm phát (Inflation)  Mức giá chung của nền kinh tế đang tăng lên  Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate)  Thay đổi % của một số thước đo của mức giá kỳ này so kỳ trước đó 49 Tỉ lệ lạm phát năm thứ 2 CS khử lạm phát năm 2 – Chỉ số khử lạm phát năm 1 = Chỉ số khử lạm phát năm 1 x 100%
  • 50. Ví dụ: Tính chỉ số khử lạm phát qua các năm : Năm GDP danh nghĩa GDP thực Chỉ số khử lạm phát 2016 $6000 $6000 2017 $8250 $7200 2018 $10,800 $8400 2016: 100 x (6000/6000) = 2017: 100 x (8250/7200) = 2018: 100 x (10,800/8400) =
  • 51. A C T I V E L E A R N I N G 2 Tính GDP Sử dụng dữ liệu trên để tính : A. Tính GDP danh nghĩa 2016. B. Tính GDP thực 2017. C. Tính chỉ số khử lạm phát năm 2018. 2016 (năm gốc) 2017 2018 P Q P Q P Q Hàng hoá A $30 900 $31 1000 $36 1050 Hàng hoá B $100 192 $102 200 $100 205
  • 52. GDP thực trải qua lịch sử gần đây  Dữ liệu GDP  GDP thực tăng theo thời gian  Tăng trưởng – trung bình 3% năm kể từ 1965  Tăng trưởng không ổn định  Tăng trưởng GDP bị gián đoạn bởi các cuộc suy thoái 52
  • 53. Hình 2 53 GDP thực ở Hoa Kỳ This figure shows quarterly data on real GDP for the U.S. economy since 1965. Recessions— periods of falling real GDP—are marked with the shaded vertical bars.
  • 54. GDP thực trải qua lịch sử gần đây  Suy thoái  Sụt giảm GDP liên tục 2 quý  GDP thực giảm  Thu nhập thấp hơn  Gia tăng thất nghiệp  Giảm lợi nhuận  Tình trạng phá sản tăng lên 54
  • 55. GDP  GDP – “thước đo duy nhất tốt nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội”  Tổng thu nhập của một nền kinh tế  Tổng chi tiêu của một nền kinh tế  GDP lớn hơn  Cuộc sống tốt, chăm sóc sức khỏe tốt hơn  Hệ thống giáo dục tốt hơn  Đo lường khả năng của chúng ta để đạt được nhiều nhập lượng đầu vào cho cuộc sống quý giá 55
  • 56. GDP  GDP – không phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi cuộc sống  Không bao gồm  Giải trí  Giá trị của hầu hết tất cả các hoạt động mà thực hiện bên ngoài của thị trường  Chất lượng của môi trường  Không nói gì về phân phối thu nhập 56
  • 57. Sự khác biệt quốc tế: GDP & chất lượng cuộc sống  Các nước giàu - GDP đầu người cao hơn  Tốt hơn  Tuổi thọ kỳ vọng  Tỷ lệ người biết đọc biết viết  Sử dụng Internet  Các nước nghèo - GDP đầu người thấp hơn  Tệ hơn  Tuổi thọ kỳ vọng  Tỷ lệ người biết đọc biết viết  Sử dụng Internet 57
  • 58. Sự khác biệt quốc tế: GDP & chất lượng cuộc sống  GDP bình quân đầu người thấp  Nhiều trẻ em sinh ra với cân nặng thấp  Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao hơn  Tỷ lệ tử vong phụ nữ mang thai cao hơn  Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao hơn  Tiếp cận nguồn nước an toàn ít hơn  Trẻ em tuổi đi học được đến trường thực tế ít hơn 58
  • 59. Sự khác biệt quốc tế: GDP & chất lượng cuộc sống  GDP bình quân đầu người thấp  Số giáo viên ít hơn trên mỗi học sinh  Tivi ít hơn  Điện thoại ít hơn  Ít đường tráng nhựa hơn  Số hộ gia đình có điện ít hơn 59
  • 60. Bảng 3 60 GDP và chất lượng cuộc sống
  • 61. Tại sao chúng ta quan tâm đến GDP?  GDP lớn cho phép quốc gia có trường học tốt hơn, môi trường sạch hơn, chăm sóc y tế tốt hơn, v.v.  Những chỉ số đo lường chất lượng cuộc sống có quan hệ dương với GDP. …
  • 62. GDP và tuổi thọ của 12 quốc gia 62 Life expectancy (years) Real GDP per capita U.S. Germany Japan Mexico Russia Brazil China India Indonesia Pakistan Bangladesh Nigeria
  • 63. GDP và tỉ lệ biết chữ ở 12 quốc gia 63 Adult Literacy (% of population) Real GDP per capita U.S. Germany Japan Mexico Russia Brazil China India Indonesia Nigeria Pakistan Bangladesh
  • 64. GDP và sử dụng Internet ở 12 quốc gia 64 Internet Usage (% of population) Real GDP per capita U.S. Germany Japan Mexico Russia Brazil China India Indonesia Nigeria Bangladesh Pakistan
  • 65. T Ó M T Ắ T • Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product- GDP) đo lường tổng thu nhập và chi tiêu của một quốc gia. • 4 thành phần chi tiêu của GDP gồm: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ, xuất khẩu ròng. • GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành. GDP thực sử dụng giá cố định của năm gốc và được điều chỉnh theo lạm phát. • GDP là chỉ số cơ bản để đo lường phúc lợi kinh tế của một quốc gia, mặc dù không phải là một chỉ số hoàn hảo.