SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 58
LOGO
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Lớp D4B – Nhóm 5 - Tổ 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
Lý do gặp dược sĩ/ bác sĩ – Lý do vào viện
Mờ mắt và mệt mỏi
Diễn biến bệnh
Mấy tuần nay bệnh nhân thấy mắt nhìn mờ kéo dài và cảm thấy
mệt mỏi, người nặng nề nên quyết định đi khám bệnh.
Tiền sử bệnh
Tăng huyết áp và tiền đái tháo đường cách đây 3 năm những không
điều trị gì.
Thỉnh thoảng bệnh nhân có đau khớp gối.
Tiền sử gia đình
Mẹ bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp vẫn còn sống và gần đây
có bị một cơn đột quỵ, cha bị bệnh mạch vành.
Lối sống
Bệnh nhân không hút thuốc, không uống rượu nhưng rất ít vận
động
Tiền sử dùng thuốc
Claritin 10mg 1 viên/ ngày khi bị viêm mũi dị ứng.
Ibuprofen 400mg 3 viên/ ngày khi đau khớp.
Tiền sử dị ứng
Không.
Nguyễn Thị B
Nữ
72kg
1m53
50 tuổi
Khám bệnh
Sinh hiệu:
Mạch: 145/90 mmHg
Thân nhiệt: 37oC
Nhịp thở: 12 nhịp/ phút
Khám tổng quát
Thể trạng mập mạp (BMI = 30,8), khám mắt thấy đồng tử tròn đều có phản xạ với ánh sáng, soi đáy mắt
thấy có điểm xuất huyết nhỏ.
Cảm giác bàn chân bình thường.
Chức năng gan bình thường.
Khám tim, phổi, bụng không có gì bất thường.
Cận lâm sàng
Na+ : 138 mEq/L (135 – 145)
K+ : 4,0 mEq/L (3,5 – 5,2)
Ca++ : 1,1 mmol/L (1,13 – 1,35)
Cl- : 98 mmol/L (95 – 105)
BUN: 18 mg/dL (8 – 20)
Cr huyết tương: 1,0 mg/dL (0,8 – 1,2)
HbA1c: 8,2% (3,5 – 5,5)
Glucose khi đói: 156 mg/dL (85 – 110)
Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dL (<200)
LDL: 147 mg/dL (<130)
HDL: 45 mg/dL (>30)
Triglycerid: 200 mg/dL (35 – 160)
Microalbumin nước tiểu: âm tính
Các xét nghiệm chức năng gan bình thường
Thuốc đang sử dụng:
+ Metformin 250mg 2 lần/ ngày
+ Lisinopril 5 mg 1 lần/ ngày
Chẩn đoán
Câu hỏi 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2016
Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2016
Thử nghiệm Kết quả
Đường huyết ngẫu nhiên
(đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ
không liên quan đến bữa ăn)
≥ 200 mg/dl
Bệnh nhân có kèm triệu chứng điển hình
của tăng đường huyết
Đường huyết đói (G0)
(Đo ở thời điểm nhịn đói ít nhất 8 giờ)
≥ 126 mg/dl (lặp lai 2 lần)
Đường huyết sau ăn (G2)
(Đo 2 giờ sau khi khi uống 75g glucose)
≥ 200 mg/dl (lặp lai 2 lần)
HbA1c
(Đo tại phòng xét nghiệm sử dụng
phương pháp chuẩn)
≥ 6.5% (lặp lai 2 lần)
Đái tháo đường được chẩn đoán dựa
vào 1 trong 4 tiêu chí trên.
HbA1c: 8.2 % (3.5-5.5)
Glucose khi đói: 156 mg/dl (85-110)
Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dl (<200)
Ca lâm sàng:
Câu hỏi 2: Nêu phác đồ điều trị bệnh đái tháo đường type 2? Đối với
bệnh nhân này khởi đầu điều trị như thế nào?
Phác đồ
điều trị
đái tháo
đường
typ 2
theo
ADA
2016
Ưu điểm của Metformin
• Giảm HbA1c khoảng 1.5%
• Có thể điều chỉnh liều sau 1-2 tuần điều trị
• Không gây hạ đường huyết quá mức
• Giúp giảm được cân nặng
• Ít tác dụng phụ, chủ yếu trên đường tiêu hóa
• Tỷ lệ thành công cao. Đạt mục tiêu trị liệu sau 3
tháng
Standard of medical care for
diabetes 2016
Bệnh nhân này được bác sĩ chỉ định Metformin 250mg 2 lần/ngày kèm theo
thay đổi lối sống
Tăng liều 500mg 2
lần/ngày
Tăng liều 850mg 2
lần/ngày
Metformin 250mg
2lần/ngày + thay đổi lối
sống
2 tuần
Đường huyết trung bình >130 mg/dl
2 tuần
Đường huyết trung bình >130 mg/dl
Liều tối đa: 850mg/ngày
Câu hỏi 3: Nêu các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường? Tại sao các thuốc
điều trị đái tháo đường khác ít được lựa chọn trong trường hợp này?
Thuốc điều trị
ĐTĐ
Dạng uống
Nhóm kích thích
tiết insulin từ tế
bào β tụy :
Sulfamid hạ đường
huyết, Nhóm Glinid
Nhóm tăng nhạy
cảm với insulin
tại mô sử dụng :
nhóm biaguanid,
nhóm TZD
Nhóm ức chế hấp
thu glucose từ ruột :
ức chế
enzyme α-glucosidase
Dạng tiêm
Insulin
Các cơ chế góp phần làm tăng Glucose
Giảm tiết
Insulin
TỤY
TĂNG GLUCOSE HUYẾT
Giảm tác dụng Incretin
Đề kháng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ
Rối loạn chức năng dẫn
truyền thần kinh
Tăng tiết
Glucagon
Tế bào 
Gan tăng
SXG
Tăng ly
giải mô
mỡ
Tăng tái
hấp thu
Glucose
Giảm thu
nạp Glucose
Sulfonuyurea,Glinid, Insulin
GLP-1 RA, DPP4 I
Amylin
Biguanide,TZD
SGLT-2 I
Biguanide,TZD
Chỉ định:
 ĐTĐ type 1 : tiểu đường phụ thuộc hoàn toàn
vào insulin do tế bào β bị hủy hoại, dẫn đến thiếu
hụt insulin tuyệt đối.
 ĐTĐ type 2 không đáp ứng với các thuốc hạ
đường huyết dạng uống.
- sử dụng ngắn hạn : nhiễm trùng, bệnh
nặng, thuốc làm tăng đường huyết (corticoid)
- sử dụng dài hạn : BN bị CCĐ với thuốc hạ
đường huyết dạng uống ( suy thận mạn, điều trị
thất bại, ko dung nạp, ko kiểm soát được đường
huyết dù dùng liều tối đa hay phối hợp)
 ĐTĐ do cắt tụy.
 ĐTĐ trong thai kỳ hoặc chuẩn bị mang thai
(ngắn hạn) : do có sự giảm dung nạp glucose.
1.INSULIN
2.NHÓM SULFONYLUREA
• Cơ chế tác động
Kích thích tế bào β tiết insulin
• Các loại thuốc sulfamid hạ đường huyết
Thế hệ 1 : acetohexamide, chlorpropamide,
tolazamide, tolbutamide.
Thế hệ 2 : glibenclamide, glipizide, gliclazide,
Glimepiride
• Chỉ định
ĐTĐ type 2.
Thường phối hợp SU với TZD, biguanide
Không phối hợp 2 loại sulfamide hạ đường huyết uống
NHÓM SULFONYLUREA
• Tác dụng phụ
Hạ đường huyết
Tăng cân
TDP khác ( thường gặp SU thế hệ 1) : buồn nôn,
ói mửa, vàng da ứ mật, mất bạch cầu hạt, thiếu
máu tiêu huyết và bất sản, tăng huyết áp và phản
ứng da.
• Chống chỉ định
ĐTĐ type 1, BN suy gan, suy thận.
PNCT và cho con bú, trẻ em.
3.NHÓM GLINIDE
REPAGLINIDNATEGLINID
4.NHÓM BIGUANIDE
• Cơ chế tác động
Tăng nhạy cảm insulin ở gan và mô ngoại biên.
Giảm sản xuất glucose ở gan.
Tăng sử dụng glucose ở ngoại biên
• Chỉ định
ĐTĐ type 2 không đáp ứng với SU hay chế độ ăn kiêng.
Sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với SU để kiểm soát đường
huyết và lipid.
• Ưu điểm: không làm tăng cân, không gây hạ đường huyết
nặng nếu dùng đơn độc.
NHÓM BIGUANIDE
• Tác dụng phụ
RL tiêu hóa : tiêu chảy, khó chịu, buồn nôn. Nên uống lúc no
và tăng liều dần.
Thiếu máu do giảm hấp thu vitB12 và acid folic.
Nhiễm toan do acid lactic : ít nhưng nguy hiểm, chủ yếu ở BN
tăng sx lactic (suy tim, thiếu oxy mô), giảm thải acid lactic ( suy
gan, thận, nghiện rượu)
• Chống chỉ định
oSuy gan, suy thận, tiền sử nhiễm acid lactic.
oBệnh giảm oxy ở mô ( bệnh tim mạch, hô hấp)
oNghiện rượu.
5.NHÓM Thiazolidinedione(TZD)
• Cơ chế tác động
Tăng nhạy cảm insulin với mô
ngoại biên, giảm tổng hợp glucose
ở gan, tăng vận chuyển glucose
vào cơ và mô mỡ.
• Chỉ định
ĐTĐ type 2 kháng insulin
NHÓM Thiazolidinedione(TZD)
• Tác dụng phụ
Tăng cân, phù, tăng thể tích huyết tương.
Tăng men gan có hồi phục.
Tăng nguy cơ gãy xương tay chân ở PN sau mãn kinh.
Hiện nay, FDA khuyến cáo thận trọng với Rosiglitazon
vì tăng nguy cơ bệnh tim mạch
• Chống chỉ định
Suy tim xung huyết tiến triển hay rối loạn chức năng
gan.
PNCT và cho con bú.
ALT >2,5 chỉ số bt.
6.THUỐC ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE
Acarbose
• Cơ chế tác động
Thuốc ức chế men α-glucosidase tại ruột, giảm
hấp thu các đường phức ( đường đôi, đường đa
phân tử) .
Không làm giảm hấp thu đường đơn.
Làm giảm đường huyết sau ăn
• Chỉ định
ĐTĐ có đường huyết sau ăn tăng cao.
Thuốc chỉ có tác dụng với bữa ăn có
carbonhydrat phức tạp, nhiều chất xơ.
THUỐC ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE
Acarbose
• Tác dụng phụ
RLTH : đầy bụng, chậm tiêu, tiêu chảy.
Khắc phục : tăng liều từ từ ( từ 25mg –
75mg/ngày)
• Chống chỉ định
Sưng viêm, hay nghẽn ruột.
PNCT và cho con bú.
7.CHẤT ĐỒNG VẬN INCRETIN (GLP-
1)
Exenatide
8.CHẤT ỨC CHẾ MEN DPP-4
Sitagliptin
9.CHẤT ĐỒNG VẬN AMYLIN
(Pramlintide)
• Pramlintide: chất tương tự amylin do tuỵ tiết ra.
• Làm giảm tiết glucagon
 giảm G máu sau ăn.
• Tiêm dưới da trước ăn.
• Điều trị hỗ trợ với insulin thường hay insulin nhanh.
10.Thuốc ức chế chất đồng vận chuyển G-Na 2
(SGLT2 – I)
Các loại SGLT2-I:
- Dapagliflozin
- Canagliflozin
- Empagliflozin
- Ipragliflozin
Câu 4: Mục tiêu kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân này
• Theo ADA 2016
Nồng độ HbA1C < 7%
Đường huyết mao mạch trước ăn (FPG)
80-130 mg/dl (4,4-7,2 mmol/l)
Đường huyết mao mạch đạt đỉnh sau ăn (1-2 giờ) (PPG)
<180 mg/dl (10 mmol/l)
Trong đó tăng PPG thường xảy ra sớm trong quá trình tiến triển
của bệnh đái tháo đường và là một nguy cơ dự báo cho các biến
chứng của bệnh đái tháo đường.
Theo IDF 2015
Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới
Bình thường Đích
HbA1C < 6% (42mmol/mol) < 7% (53mmol/mol)
FPG 5.5 mmol/l (100mg/dl) 6.5 mmol/l (115mg/dl)
PPG 7.8 mmol/l (140mg/dl) 9.0 mmol/l (160mg/dl)
Sau 3 tháng dùng Metformin đơn trị liệu, nếu HbA1c không đạt được mục tiêu
thì phải chuyển phác đồ.
Câu 5: Bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp và cần phải điều trị,
nhóm thuốc tăng huyết áp nào được sử dụng hợp lí nhất?
Huyết áp
hiện tại:
140/95
mmHg
Huyết áp mục tiêu
130/80 mmHg
0403
01 02
Thuốc lợi tiểu Thuốc chẹn beta
Thuốc chẹn kênh
canxi
ức chế men chuyển
ACEI hoặc chẹn thụ
thể AT2
Bệnhnhânbịtănghuyếtápkèmđáitháođường
ức chế men chuyển ACEI hoặc chẹn thụ thể AT2
Trong mọi trường hợp, ức chế hệ thống renin-
angiotensin có thể làm chậm sự suy giảm độ lọc
cầu thận (GRF) và tiến triển albumin niệu và tác
dụng bảo vệ thận của thuốc ức chế hệ thống
renin-angiotensin đã được chứng minh trong
nhiều nghiên cứu mang tính bước ngoặt trên
bệnh nhân đái tháo đường týp 2.
Thuốc chẹn kênh canxi
Thuốc lợi tiểu
Các thuốc lợi tiểu Thiazid có thể làm khởi phát bệnh đái
tháo đường hoặc làm nặng thêm bệnh đái tháo đường vì
làm giảm kali máu do đó gây rối loạn dung nạp glucoza ở
ngoại vi, tăng nhẹ LDL-cholesterol và triglycerid.
Tác dụng không mong muốn này phụ thuộc liều.
Ngoại trừ, Indapamid không gây tác dụng trên chuyển hóa
Thuốc chẹn beta
Trên các thử nghiệm riêng rẽ, các thuốc chẹn ß giao cảm thế hệ thứ ba như
celiprolol, carvedilol được chứng minh cải thiện sự nhạy cảm insuline trên các bệnh
nhân nghiên cứu.
Các thuốc chẹn beta giao cảm, đặc biệt khi phối hợp với các thuốc lợi tiểu thiazid, không nên lựa chọn
cho bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa, hoặc bệnh nhân có nguy cơ cao đái tháo đường
Câu 6: Đánh giá lipid huyết ở bệnh nhân và hướng dẫn xử trí
Bệnh đái tháo đường nếu không được điều trị sẽ gây ra các biến chứng mạch máu
bao gồm biến chứng mạch máu lớn (nhồi máu cơ tim,đột quỵ, hoại tử chi) và biến
chứng mạch máu nhỏ (suy thận mạn, mù loà, giảm tình dục, loét chân...). các biến
chứng mạch máu này càng gia tăng nếu có hiện diện rối loạn lipid máu. Rối loạn lipid
máu làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch từ 2– 4 lần, trong thử nghiệm can thiệp đa yếu
tố nguy cơ (Multiple Risk FactorIntervention Trial) cho thấy tăng cholesterol toàn
phần, hút thuốc lá, tăng HA là yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch nơi người đái tháo
đường hoặc không đái tháo đường. Người đái tháo đường bị tổn thương mạch máu
nhiều gấp 10 lần so với người không có đái tháo đường. Phần lớn các tổn thương
mạch máu trong bệnh đái tháo đường là hậu quả của rối loạn lipid máu, nếu không
được điều trị các tổn thương mạch máu sẽ diễn tiến xấu dần, xơ cứng và tắc hẹp
dẫn đến các biến cố về tim mạch.
Chỉ số cận Lâm
sàng
240 mg/dl
147 mg/dl
200 mg/dl
45 mg/dl
Biện pháp điều trị:
Cần kiểm soát tốt tất các chỉ số liên quan
· Chế độ ăn uống hợp lý
· Tăng cường vận động thể lực: đi bộ ít nhất 30 phút/ngày hoặc
150 phút /tuần
· Giảm cân: đạt cân nặng lý tưởng, không béo phì (giữ BMI 18,5
– 22.9kg/m2) , không béo bụng (vòng eo < 80 cm ở nữ và < 90 cm
ở nam)
· Ngưng hút thuốc lá, bỏ rượu bia.
· Kiểm soát tốt mức đường huyết (HbA1c < 7%)
· Kiểm soát tốt huyết áp (HA < 130/80 mmHg)
· Kiểm soát mỡ máu đạt mục tiêu
Statin là chỉ định bắt buộc trong trường hơp BN có tuổi từ 40-75 và có Đái tháo đường
Tác dụng trên lipid máu
o. Giảm LDL-C: 20-60%
o. Giảm triglyceride: 10-33%
o. Tăng HDL-C: 5 - 10%
Theo dõi khi điều trị statin
o. 4-12 tuần sau khi khởi trị với statin hay khi điều chỉnh liều thuốc: kiểm tra bilan lipid máu
o. 12 tuần sau khi khởi trị với statin hay khi tăng liều statin: kiểm tra ALT
o. Hàng năm
o Kiểm tra lipid máu sau khi đã đạt mức LDL-C đích hay tối ưu
o Kiểm tra ALT, nếu ALT < 3 lần ngưỡng
Những tác động khác của statin
o. Cải thiện mức độ rối loạn dãn mạch do nội mô
o. Chống huyết khối
o. Giảm viêm mạch máu
o. Giảm tăng sinh cơ trơn mạch máu
o. Làm ổn định mảng xơ vữa
Trường hợp không dung nạp statin
o. Giảm hấp thu acid mật
o. Acid nicotinic
o. Thuốc ức chế hấp thu cholesterol, đơn độc hay phối hợp với thuốc giảm hấp thu
acid mật
Câu 7: Bệnh nhân này có cần dùng thuốc ức chế kết tập
tiểu cầu hay không, nếu cần thì dùng thuốc nào, liều
lượng như thế nào?
Khi lượng cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL-c tăng cao,
tạo điều kiện cho sự lắng đọng trong các thành mạch, nội
mạc mạch máu bị tổn thương, lâu dần tiến triển thành mảng
xơ vữa khiến mạch máu trở nên xơ cứng và lòng mạch máu
hẹp dần lại. Tuần hoàn máu qua chỗ hẹp bị cản trở, nếu
mảng xơ vữa lớn có thể gây tắc nghẽn lòng mạch. Nếu động
mạch cung cấp máu cho tim bị tắc nghẽn sẽ xuất hiện cơn
đau ngực, nhồi máu cơ tim, thậm chí đột tử; nếu động mạch
cung cấp máu cho não bị tắc sẽ dẫn đến đột quỵ, hôn mê, liệt
nửa người; nếu động mạch cung cấp máu ở chi bị tổn
thương thì sẽ dẫn đến viêm tắc động mạch chi và có thể gây
hoại tử chi…
Dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu: Aspirin, Clopidogrel
Aspirin
Khuyến cáo về vệc dùng Aspirin để phòng ngừa tiên phát các biến cố tim mạch cho bệnh nhân đái
tháo đường (Hiệp hội Đái tháo đường (ADA), Hiệp hội Tim Mạch (AHA) và Hiệp hội Trường Môn Tim
mạch Hòa Kỳ (ACCF) - 2010)
Bệnh nhân này chưa dùng thuốc kháng tiểu cầu nên sẽ dùng aspirin với liều thấp là 75 mg/ngày
+ Thuộc nhóm ức chết kết tập tiểu cầu khác
+ Có hiệu quả phòng ngừa những cơn đột quỵ, nhồi máu cơ tim hay tử
vong do bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ và bệnh động mạch ngoại biên
+ Hạn chế: - Đắt tiền
- Gây tương tác với một số thuốc như nhóm ức chế bơm proton
Chỉ dùng khi bệnh nhân không dung nạp được aspirin
Hoặc dùng phối hợp với Aspirin để tăng hiệu quả
Clopidogrel
Phân tích CLS đái tháo đường

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bình đơn thuốc
Bình đơn thuốcBình đơn thuốc
Bình đơn thuốcNgan Nguyen
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDRỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líVân Thanh
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...SoM
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhCac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhThanh Liem Vo
 

La actualidad más candente (20)

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bình đơn thuốc
Bình đơn thuốcBình đơn thuốc
Bình đơn thuốc
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDRỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
LIỆU PHÁP PHỐI HỢP SAU METFORMIN Ở ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN HAY KHÔNG NÊN...
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinhCac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
Cac cong cu ho tro trong y hoc gia dinh
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 

Destacado

11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths hak1351010236
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Tran Huy Quang
 
Thông tu 072011
Thông tu 072011Thông tu 072011
Thông tu 072011ebookedu
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpPhạm Văn Quân
 
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quảhttp://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quảthanhblog
 
Muc luc tieng anh so 4 2014 B
Muc luc tieng anh so 4 2014 BMuc luc tieng anh so 4 2014 B
Muc luc tieng anh so 4 2014 BHayashi Hoàng
 
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Viem tuy cap   bs huynh quang daiViem tuy cap   bs huynh quang dai
Viem tuy cap bs huynh quang daiĐịnh Ngô
 

Destacado (13)

11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Chuyên đề insulin
Chuyên đề insulinChuyên đề insulin
Chuyên đề insulin
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Giải phẫu tụy
Giải phẫu tụyGiải phẫu tụy
Giải phẫu tụy
 
Thông tu 072011
Thông tu 072011Thông tu 072011
Thông tu 072011
 
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09BViêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
Viêm tụy cấp_Ngô Hà Lệ Chi_Y09B
 
sinh lý tụy
sinh lý tụysinh lý tụy
sinh lý tụy
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấp
 
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quảhttp://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
http://viemtuycap.com - Chữa bệnh viêm tụy cấp hiệu quả
 
Muc luc tieng anh so 4 2014 B
Muc luc tieng anh so 4 2014 BMuc luc tieng anh so 4 2014 B
Muc luc tieng anh so 4 2014 B
 
Tuyến tụy
Tuyến tụyTuyến tụy
Tuyến tụy
 
Viem tuy cap bs huynh quang dai
Viem tuy cap   bs huynh quang daiViem tuy cap   bs huynh quang dai
Viem tuy cap bs huynh quang dai
 

Similar a Phân tích CLS đái tháo đường

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018SngBnh
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxHinAnhTrnhTh
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máuFan Ntkh
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngAn Ta
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngSoM
 

Similar a Phân tích CLS đái tháo đường (20)

đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
SGLT2
SGLT2SGLT2
SGLT2
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 

Más de HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

Más de HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Último

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 

Último (15)

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 

Phân tích CLS đái tháo đường

  • 1. LOGO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lớp D4B – Nhóm 5 - Tổ 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA DƯỢC – BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
  • 2. Lý do gặp dược sĩ/ bác sĩ – Lý do vào viện Mờ mắt và mệt mỏi Diễn biến bệnh Mấy tuần nay bệnh nhân thấy mắt nhìn mờ kéo dài và cảm thấy mệt mỏi, người nặng nề nên quyết định đi khám bệnh. Tiền sử bệnh Tăng huyết áp và tiền đái tháo đường cách đây 3 năm những không điều trị gì. Thỉnh thoảng bệnh nhân có đau khớp gối. Tiền sử gia đình Mẹ bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp vẫn còn sống và gần đây có bị một cơn đột quỵ, cha bị bệnh mạch vành. Lối sống Bệnh nhân không hút thuốc, không uống rượu nhưng rất ít vận động Tiền sử dùng thuốc Claritin 10mg 1 viên/ ngày khi bị viêm mũi dị ứng. Ibuprofen 400mg 3 viên/ ngày khi đau khớp. Tiền sử dị ứng Không. Nguyễn Thị B Nữ 72kg 1m53 50 tuổi
  • 3. Khám bệnh Sinh hiệu: Mạch: 145/90 mmHg Thân nhiệt: 37oC Nhịp thở: 12 nhịp/ phút Khám tổng quát Thể trạng mập mạp (BMI = 30,8), khám mắt thấy đồng tử tròn đều có phản xạ với ánh sáng, soi đáy mắt thấy có điểm xuất huyết nhỏ. Cảm giác bàn chân bình thường. Chức năng gan bình thường. Khám tim, phổi, bụng không có gì bất thường. Cận lâm sàng Na+ : 138 mEq/L (135 – 145) K+ : 4,0 mEq/L (3,5 – 5,2) Ca++ : 1,1 mmol/L (1,13 – 1,35) Cl- : 98 mmol/L (95 – 105) BUN: 18 mg/dL (8 – 20) Cr huyết tương: 1,0 mg/dL (0,8 – 1,2) HbA1c: 8,2% (3,5 – 5,5) Glucose khi đói: 156 mg/dL (85 – 110) Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dL (<200) LDL: 147 mg/dL (<130) HDL: 45 mg/dL (>30) Triglycerid: 200 mg/dL (35 – 160) Microalbumin nước tiểu: âm tính Các xét nghiệm chức năng gan bình thường
  • 4. Thuốc đang sử dụng: + Metformin 250mg 2 lần/ ngày + Lisinopril 5 mg 1 lần/ ngày Chẩn đoán
  • 5.
  • 6.
  • 7. Câu hỏi 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2016
  • 8. Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2016 Thử nghiệm Kết quả Đường huyết ngẫu nhiên (đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ không liên quan đến bữa ăn) ≥ 200 mg/dl Bệnh nhân có kèm triệu chứng điển hình của tăng đường huyết Đường huyết đói (G0) (Đo ở thời điểm nhịn đói ít nhất 8 giờ) ≥ 126 mg/dl (lặp lai 2 lần) Đường huyết sau ăn (G2) (Đo 2 giờ sau khi khi uống 75g glucose) ≥ 200 mg/dl (lặp lai 2 lần) HbA1c (Đo tại phòng xét nghiệm sử dụng phương pháp chuẩn) ≥ 6.5% (lặp lai 2 lần) Đái tháo đường được chẩn đoán dựa vào 1 trong 4 tiêu chí trên. HbA1c: 8.2 % (3.5-5.5) Glucose khi đói: 156 mg/dl (85-110) Glucose ngẫu nhiên: 215 mg/dl (<200) Ca lâm sàng:
  • 9. Câu hỏi 2: Nêu phác đồ điều trị bệnh đái tháo đường type 2? Đối với bệnh nhân này khởi đầu điều trị như thế nào?
  • 10. Phác đồ điều trị đái tháo đường typ 2 theo ADA 2016
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14. Ưu điểm của Metformin • Giảm HbA1c khoảng 1.5% • Có thể điều chỉnh liều sau 1-2 tuần điều trị • Không gây hạ đường huyết quá mức • Giúp giảm được cân nặng • Ít tác dụng phụ, chủ yếu trên đường tiêu hóa • Tỷ lệ thành công cao. Đạt mục tiêu trị liệu sau 3 tháng Standard of medical care for diabetes 2016
  • 15. Bệnh nhân này được bác sĩ chỉ định Metformin 250mg 2 lần/ngày kèm theo thay đổi lối sống Tăng liều 500mg 2 lần/ngày Tăng liều 850mg 2 lần/ngày Metformin 250mg 2lần/ngày + thay đổi lối sống 2 tuần Đường huyết trung bình >130 mg/dl 2 tuần Đường huyết trung bình >130 mg/dl Liều tối đa: 850mg/ngày
  • 16. Câu hỏi 3: Nêu các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường? Tại sao các thuốc điều trị đái tháo đường khác ít được lựa chọn trong trường hợp này? Thuốc điều trị ĐTĐ Dạng uống Nhóm kích thích tiết insulin từ tế bào β tụy : Sulfamid hạ đường huyết, Nhóm Glinid Nhóm tăng nhạy cảm với insulin tại mô sử dụng : nhóm biaguanid, nhóm TZD Nhóm ức chế hấp thu glucose từ ruột : ức chế enzyme α-glucosidase Dạng tiêm Insulin
  • 17. Các cơ chế góp phần làm tăng Glucose Giảm tiết Insulin TỤY TĂNG GLUCOSE HUYẾT Giảm tác dụng Incretin Đề kháng insulin cũng có thể ảnh hưởng đến não bộ Rối loạn chức năng dẫn truyền thần kinh Tăng tiết Glucagon Tế bào  Gan tăng SXG Tăng ly giải mô mỡ Tăng tái hấp thu Glucose Giảm thu nạp Glucose Sulfonuyurea,Glinid, Insulin GLP-1 RA, DPP4 I Amylin Biguanide,TZD SGLT-2 I Biguanide,TZD
  • 18. Chỉ định:  ĐTĐ type 1 : tiểu đường phụ thuộc hoàn toàn vào insulin do tế bào β bị hủy hoại, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối.  ĐTĐ type 2 không đáp ứng với các thuốc hạ đường huyết dạng uống. - sử dụng ngắn hạn : nhiễm trùng, bệnh nặng, thuốc làm tăng đường huyết (corticoid) - sử dụng dài hạn : BN bị CCĐ với thuốc hạ đường huyết dạng uống ( suy thận mạn, điều trị thất bại, ko dung nạp, ko kiểm soát được đường huyết dù dùng liều tối đa hay phối hợp)  ĐTĐ do cắt tụy.  ĐTĐ trong thai kỳ hoặc chuẩn bị mang thai (ngắn hạn) : do có sự giảm dung nạp glucose. 1.INSULIN
  • 19. 2.NHÓM SULFONYLUREA • Cơ chế tác động Kích thích tế bào β tiết insulin • Các loại thuốc sulfamid hạ đường huyết Thế hệ 1 : acetohexamide, chlorpropamide, tolazamide, tolbutamide. Thế hệ 2 : glibenclamide, glipizide, gliclazide, Glimepiride • Chỉ định ĐTĐ type 2. Thường phối hợp SU với TZD, biguanide Không phối hợp 2 loại sulfamide hạ đường huyết uống
  • 20. NHÓM SULFONYLUREA • Tác dụng phụ Hạ đường huyết Tăng cân TDP khác ( thường gặp SU thế hệ 1) : buồn nôn, ói mửa, vàng da ứ mật, mất bạch cầu hạt, thiếu máu tiêu huyết và bất sản, tăng huyết áp và phản ứng da. • Chống chỉ định ĐTĐ type 1, BN suy gan, suy thận. PNCT và cho con bú, trẻ em.
  • 22. 4.NHÓM BIGUANIDE • Cơ chế tác động Tăng nhạy cảm insulin ở gan và mô ngoại biên. Giảm sản xuất glucose ở gan. Tăng sử dụng glucose ở ngoại biên • Chỉ định ĐTĐ type 2 không đáp ứng với SU hay chế độ ăn kiêng. Sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với SU để kiểm soát đường huyết và lipid. • Ưu điểm: không làm tăng cân, không gây hạ đường huyết nặng nếu dùng đơn độc.
  • 23. NHÓM BIGUANIDE • Tác dụng phụ RL tiêu hóa : tiêu chảy, khó chịu, buồn nôn. Nên uống lúc no và tăng liều dần. Thiếu máu do giảm hấp thu vitB12 và acid folic. Nhiễm toan do acid lactic : ít nhưng nguy hiểm, chủ yếu ở BN tăng sx lactic (suy tim, thiếu oxy mô), giảm thải acid lactic ( suy gan, thận, nghiện rượu) • Chống chỉ định oSuy gan, suy thận, tiền sử nhiễm acid lactic. oBệnh giảm oxy ở mô ( bệnh tim mạch, hô hấp) oNghiện rượu.
  • 24. 5.NHÓM Thiazolidinedione(TZD) • Cơ chế tác động Tăng nhạy cảm insulin với mô ngoại biên, giảm tổng hợp glucose ở gan, tăng vận chuyển glucose vào cơ và mô mỡ. • Chỉ định ĐTĐ type 2 kháng insulin
  • 25. NHÓM Thiazolidinedione(TZD) • Tác dụng phụ Tăng cân, phù, tăng thể tích huyết tương. Tăng men gan có hồi phục. Tăng nguy cơ gãy xương tay chân ở PN sau mãn kinh. Hiện nay, FDA khuyến cáo thận trọng với Rosiglitazon vì tăng nguy cơ bệnh tim mạch • Chống chỉ định Suy tim xung huyết tiến triển hay rối loạn chức năng gan. PNCT và cho con bú. ALT >2,5 chỉ số bt.
  • 26. 6.THUỐC ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE Acarbose • Cơ chế tác động Thuốc ức chế men α-glucosidase tại ruột, giảm hấp thu các đường phức ( đường đôi, đường đa phân tử) . Không làm giảm hấp thu đường đơn. Làm giảm đường huyết sau ăn • Chỉ định ĐTĐ có đường huyết sau ăn tăng cao. Thuốc chỉ có tác dụng với bữa ăn có carbonhydrat phức tạp, nhiều chất xơ.
  • 27. THUỐC ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE Acarbose • Tác dụng phụ RLTH : đầy bụng, chậm tiêu, tiêu chảy. Khắc phục : tăng liều từ từ ( từ 25mg – 75mg/ngày) • Chống chỉ định Sưng viêm, hay nghẽn ruột. PNCT và cho con bú.
  • 28. 7.CHẤT ĐỒNG VẬN INCRETIN (GLP- 1) Exenatide
  • 29. 8.CHẤT ỨC CHẾ MEN DPP-4 Sitagliptin
  • 30. 9.CHẤT ĐỒNG VẬN AMYLIN (Pramlintide) • Pramlintide: chất tương tự amylin do tuỵ tiết ra. • Làm giảm tiết glucagon  giảm G máu sau ăn. • Tiêm dưới da trước ăn. • Điều trị hỗ trợ với insulin thường hay insulin nhanh.
  • 31. 10.Thuốc ức chế chất đồng vận chuyển G-Na 2 (SGLT2 – I) Các loại SGLT2-I: - Dapagliflozin - Canagliflozin - Empagliflozin - Ipragliflozin
  • 32.
  • 33.
  • 34. Câu 4: Mục tiêu kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân này • Theo ADA 2016 Nồng độ HbA1C < 7% Đường huyết mao mạch trước ăn (FPG) 80-130 mg/dl (4,4-7,2 mmol/l) Đường huyết mao mạch đạt đỉnh sau ăn (1-2 giờ) (PPG) <180 mg/dl (10 mmol/l) Trong đó tăng PPG thường xảy ra sớm trong quá trình tiến triển của bệnh đái tháo đường và là một nguy cơ dự báo cho các biến chứng của bệnh đái tháo đường.
  • 35. Theo IDF 2015 Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới Bình thường Đích HbA1C < 6% (42mmol/mol) < 7% (53mmol/mol) FPG 5.5 mmol/l (100mg/dl) 6.5 mmol/l (115mg/dl) PPG 7.8 mmol/l (140mg/dl) 9.0 mmol/l (160mg/dl) Sau 3 tháng dùng Metformin đơn trị liệu, nếu HbA1c không đạt được mục tiêu thì phải chuyển phác đồ.
  • 36. Câu 5: Bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp và cần phải điều trị, nhóm thuốc tăng huyết áp nào được sử dụng hợp lí nhất? Huyết áp hiện tại: 140/95 mmHg Huyết áp mục tiêu 130/80 mmHg
  • 37.
  • 38. 0403 01 02 Thuốc lợi tiểu Thuốc chẹn beta Thuốc chẹn kênh canxi ức chế men chuyển ACEI hoặc chẹn thụ thể AT2 Bệnhnhânbịtănghuyếtápkèmđáitháođường
  • 39. ức chế men chuyển ACEI hoặc chẹn thụ thể AT2
  • 40. Trong mọi trường hợp, ức chế hệ thống renin- angiotensin có thể làm chậm sự suy giảm độ lọc cầu thận (GRF) và tiến triển albumin niệu và tác dụng bảo vệ thận của thuốc ức chế hệ thống renin-angiotensin đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu mang tính bước ngoặt trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.
  • 41.
  • 43. Thuốc lợi tiểu Các thuốc lợi tiểu Thiazid có thể làm khởi phát bệnh đái tháo đường hoặc làm nặng thêm bệnh đái tháo đường vì làm giảm kali máu do đó gây rối loạn dung nạp glucoza ở ngoại vi, tăng nhẹ LDL-cholesterol và triglycerid. Tác dụng không mong muốn này phụ thuộc liều. Ngoại trừ, Indapamid không gây tác dụng trên chuyển hóa
  • 45. Trên các thử nghiệm riêng rẽ, các thuốc chẹn ß giao cảm thế hệ thứ ba như celiprolol, carvedilol được chứng minh cải thiện sự nhạy cảm insuline trên các bệnh nhân nghiên cứu. Các thuốc chẹn beta giao cảm, đặc biệt khi phối hợp với các thuốc lợi tiểu thiazid, không nên lựa chọn cho bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa, hoặc bệnh nhân có nguy cơ cao đái tháo đường
  • 46. Câu 6: Đánh giá lipid huyết ở bệnh nhân và hướng dẫn xử trí Bệnh đái tháo đường nếu không được điều trị sẽ gây ra các biến chứng mạch máu bao gồm biến chứng mạch máu lớn (nhồi máu cơ tim,đột quỵ, hoại tử chi) và biến chứng mạch máu nhỏ (suy thận mạn, mù loà, giảm tình dục, loét chân...). các biến chứng mạch máu này càng gia tăng nếu có hiện diện rối loạn lipid máu. Rối loạn lipid máu làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch từ 2– 4 lần, trong thử nghiệm can thiệp đa yếu tố nguy cơ (Multiple Risk FactorIntervention Trial) cho thấy tăng cholesterol toàn phần, hút thuốc lá, tăng HA là yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch nơi người đái tháo đường hoặc không đái tháo đường. Người đái tháo đường bị tổn thương mạch máu nhiều gấp 10 lần so với người không có đái tháo đường. Phần lớn các tổn thương mạch máu trong bệnh đái tháo đường là hậu quả của rối loạn lipid máu, nếu không được điều trị các tổn thương mạch máu sẽ diễn tiến xấu dần, xơ cứng và tắc hẹp dẫn đến các biến cố về tim mạch.
  • 47. Chỉ số cận Lâm sàng 240 mg/dl 147 mg/dl 200 mg/dl 45 mg/dl
  • 48.
  • 49.
  • 50. Biện pháp điều trị: Cần kiểm soát tốt tất các chỉ số liên quan · Chế độ ăn uống hợp lý · Tăng cường vận động thể lực: đi bộ ít nhất 30 phút/ngày hoặc 150 phút /tuần · Giảm cân: đạt cân nặng lý tưởng, không béo phì (giữ BMI 18,5 – 22.9kg/m2) , không béo bụng (vòng eo < 80 cm ở nữ và < 90 cm ở nam) · Ngưng hút thuốc lá, bỏ rượu bia. · Kiểm soát tốt mức đường huyết (HbA1c < 7%) · Kiểm soát tốt huyết áp (HA < 130/80 mmHg) · Kiểm soát mỡ máu đạt mục tiêu
  • 51. Statin là chỉ định bắt buộc trong trường hơp BN có tuổi từ 40-75 và có Đái tháo đường
  • 52. Tác dụng trên lipid máu o. Giảm LDL-C: 20-60% o. Giảm triglyceride: 10-33% o. Tăng HDL-C: 5 - 10% Theo dõi khi điều trị statin o. 4-12 tuần sau khi khởi trị với statin hay khi điều chỉnh liều thuốc: kiểm tra bilan lipid máu o. 12 tuần sau khi khởi trị với statin hay khi tăng liều statin: kiểm tra ALT o. Hàng năm o Kiểm tra lipid máu sau khi đã đạt mức LDL-C đích hay tối ưu o Kiểm tra ALT, nếu ALT < 3 lần ngưỡng Những tác động khác của statin o. Cải thiện mức độ rối loạn dãn mạch do nội mô o. Chống huyết khối o. Giảm viêm mạch máu o. Giảm tăng sinh cơ trơn mạch máu o. Làm ổn định mảng xơ vữa Trường hợp không dung nạp statin o. Giảm hấp thu acid mật o. Acid nicotinic o. Thuốc ức chế hấp thu cholesterol, đơn độc hay phối hợp với thuốc giảm hấp thu acid mật
  • 53.
  • 54.
  • 55. Câu 7: Bệnh nhân này có cần dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu hay không, nếu cần thì dùng thuốc nào, liều lượng như thế nào? Khi lượng cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL-c tăng cao, tạo điều kiện cho sự lắng đọng trong các thành mạch, nội mạc mạch máu bị tổn thương, lâu dần tiến triển thành mảng xơ vữa khiến mạch máu trở nên xơ cứng và lòng mạch máu hẹp dần lại. Tuần hoàn máu qua chỗ hẹp bị cản trở, nếu mảng xơ vữa lớn có thể gây tắc nghẽn lòng mạch. Nếu động mạch cung cấp máu cho tim bị tắc nghẽn sẽ xuất hiện cơn đau ngực, nhồi máu cơ tim, thậm chí đột tử; nếu động mạch cung cấp máu cho não bị tắc sẽ dẫn đến đột quỵ, hôn mê, liệt nửa người; nếu động mạch cung cấp máu ở chi bị tổn thương thì sẽ dẫn đến viêm tắc động mạch chi và có thể gây hoại tử chi… Dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu: Aspirin, Clopidogrel
  • 56. Aspirin Khuyến cáo về vệc dùng Aspirin để phòng ngừa tiên phát các biến cố tim mạch cho bệnh nhân đái tháo đường (Hiệp hội Đái tháo đường (ADA), Hiệp hội Tim Mạch (AHA) và Hiệp hội Trường Môn Tim mạch Hòa Kỳ (ACCF) - 2010) Bệnh nhân này chưa dùng thuốc kháng tiểu cầu nên sẽ dùng aspirin với liều thấp là 75 mg/ngày
  • 57. + Thuộc nhóm ức chết kết tập tiểu cầu khác + Có hiệu quả phòng ngừa những cơn đột quỵ, nhồi máu cơ tim hay tử vong do bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ và bệnh động mạch ngoại biên + Hạn chế: - Đắt tiền - Gây tương tác với một số thuốc như nhóm ức chế bơm proton Chỉ dùng khi bệnh nhân không dung nạp được aspirin Hoặc dùng phối hợp với Aspirin để tăng hiệu quả Clopidogrel

Notas del editor

  1. Tăng đường huyết sau ăn cũng có liên quan đến sự xuất hiện của các bệnh mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, đồng thời gia tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch. Tăng đường huyết sau ăn đã được xem là dấu hiệu báo trước quan trọng của cơn đau tim
  2. Thử đường huyết vào lúc sáng sớm, trước ăn và trước khi ngủ < 100 mg/dl là dấu hiệu tốt
  3. khuyến cáo 2013 của (ESC/ESH), tất cả các thuốc thuộc nhóm hạ áp thông thường đều có thể được sử dụng ở BN đái tháo đường(1)
  4. Những bằng chứng mới đây hỗ trợ mạnh mẽcho việc sử dụng một sự kết hợp chất ức chếmen chuyển kết hợp với chẹn kênh canxi (ACEI+ CCB) trênbệnh nhân có nguy cơ cao. Bởi vì hơn 75% bệnh nhân cao huyết áp kèm đái tháo đường type 2 sẽ yêu cầu một liệu pháp kết hợp để  kiểm soát chặt chẽ huyết áp. Một chất ức chế men chuyển hiệp đồng với chẹn kênh canxi có thể là sự lựa chọn đầu tiên cho kiểm soát huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường type 2, cung cấp cùng một lúc tác dụng kép bảo vệ cả thận và tim mạch
  5. Trên các bệnh nhân đái tháo đường, được xem là nhóm có nguy cơ biến cố tim mạch cao, sự khác biệt về lợi ích lâm sàng giữa các thuốc chẹn ß giao cảm có thể trở nên rõ rệt hơn cả. Một số nghiên cứu cho thấy, một số thuốc chẹn ß có thể làm nặng thêm tình trạng kháng insuline và do vậy làm tăng tần suất đái tháo đường mới mắc trên các bệnh nhân dùng thuốc. Bên cạnh đó, một số thuốc chẹn ß cũng được cho là bất lợi đối với tình trạng chuyển hóa lipid máu. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu lớn cho thấy, các thuốc chẹn ß không làm gia tăng bệnh suất hay tử suất trên các bệnh nhân đã mắc đái tháo đường. Trong nghiên cứu UKPDS [9], atenolol đã được chứng minh làm giảm ý nghĩa các biến cố mạch máu lớn và mạch máu nhỏ tương đương với thuốc ức chế men chuyển là captopril. Một phân tích gộp về thuốc chẹn ß trên các đối tượng suy tim cũng cho thấy, thuốc chẹn ß mang lại lợi ích trên cả những bệnh nhân có và không có đái tháo đường. Hiện tại, cho đến cuối năm 2013, các thuốc chẹn ß vẫn được khuyến cáo chỉ định cho các bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường. Các thuốc chẹn ß có tác động khác nhau trên tính nhạy cảm insuline. Trên các thử nghiệm riêng rẽ, các thuốc chẹn ß giao cảm thế hệ thứ ba như celiprolol, carvedilol được chứng minh cải thiện sự nhạy cảm insuline trên các bệnh nhân nghiên cứu. Trong khi đó, các thuốc thế hệ trước như propranolol, atenolol và metoprolol được chứng minh tác dụng ngược lại. Nguyên nhân của sự khác biệt cũng như cơ chế tác động của thuốc chẹn ß lên sự nhạy cảm insuline đến nay chưa được xác định rõ. Tuy nhiên, sự khác nhau về khả năng giãn mạch có thể là một nguyên nhân quan trọng. Các thuốc chẹn ß có khả năng giãn mạch sẽ giúp tăng cường tuần hoàn và sự thanh thải ở mô do vậy cải thiện sự nhạy cảm insuline so với các thuốc chẹn ß không có tác dụng giãn mạch. Nghiên cứu GEMINI (The Glycemic Effects in Diabetes Mellitus: Carvedilol-Metoprolol Comparison in Hypertensives) [10] so sánh ảnh hưởng của carvediol và metoprolol tartrate (phóng thích nhanh) trên tình trạng đường máu ở 1235 bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường được chọn vào nghiên cứu. Tất cả các bệnh nhân đều đã được điều trị bằng thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể angiotensin. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ HbA1C ở nhóm metoprolol tăng một cách ý nghĩa so với trước điều trị và so với nhóm carvedilol (P=0.004). Mặt khác, tình trạng đề kháng insuline tăng hơn ở nhóm metoprolol và giảm hơn ở nhóm carvedilol (P=0.004). Nghiên cứu GEMINI đã đem lại những bằng chứng rõ ràng về sự khác biệt trên các thông số glucose máu/ đề kháng insuline của các thuốc chẹn ß khác nhau.