Se ha denunciado esta presentación.
Se está descargando tu SlideShare. ×
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Próximo SlideShare
Ngữ âm học
Ngữ âm học
Cargando en…3
×

Eche un vistazo a continuación

1 de 14 Anuncio

Más Contenido Relacionado

Presentaciones para usted (20)

Similares a ngữ âm (20)

Anuncio

Más reciente (20)

Anuncio

ngữ âm

  1. 1. DẪN LUẬN NGÔN NGỮ <ul><li>NGỮ ÂM </li></ul>
  2. 2. KH ÁI NIỆM ÂM THANH <ul><li>ÂM THANH : là những sóng âm được phát ra từ những vật chất, va chạm với vật chất </li></ul><ul><li>-> tạo ra những sóng âm. Những sóng âm này được truyền trong môi trường nhất định, thường là không khí và tác động tới thính giác </li></ul><ul><li>Âm thanh của lời nói con người ( ngữ âm ) hay còn gọi là âm thanh ngôn ngữ là những âm thanh phát ra từ bộ máy cấu âm và phải là tín hiệu. Những âm thanh đó được quy ước cho nó 1 nội dung nào đó. </li></ul><ul><li>Âm thanh có 2 thuộc tính : vật lý (âm học ) </li></ul><ul><li>sinh lý ( sinh lý học ) </li></ul>
  3. 3. ÂM THANH CỦA LỜI NÓI. BẢN CHẤT VÀ CẤU TẠO ÂM HỌC SINH LÝ HỌC CƠ SỞ XÃ HỘI CAO ĐỘ CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG ĐỘ ÂM SẮC BỘ MÁY PHÁT ÂM DÂY THANH CÁC HỘP CỘNG HƯỞNG PHÍA TRÊN THANH HẦU CÁC KIỂU TẠO ÂM Âm vị được ghi băng chữ cái thống nhất Trọng âm và ngữ điệu là phương thức diên x đạt ý nghĩa S ố lượng âm vị do cộng đồng ngôn ngữ quy định Âm vị có giá trị khu biệt
  4. 4. Âm học 1.CAO ĐỘ <ul><li>- Cao độ là do tần số chu kì dao động của vật thể quyết định. </li></ul><ul><li>- Cao độ phân ra : cao độ tuyệt đối </li></ul><ul><li>cao độ tương đối </li></ul><ul><li>+ Cao độ tuyệt đối : là cao độ tồn tại giữa những cá nhân nếu so giọng nói của họ với nhau. </li></ul><ul><li>+ Cao độ tương đối : là cao độ của những bộ phận trong lời nói của một người, khi cao, khi thấp . Cao độ tương đối là yếu tố cơ bản tạo nên thanh điệu, ngữ điệu và trọng âm, có tác dụng trong việc biểu cảm của lời nói. </li></ul><ul><li>- Tần số : là số chu kỳ được thực hiện trong 1 s. Tần số càng lớn, âm phát ra càng cao </li></ul><ul><li>- Dây thanh chấn động nhanh cho những âm cao, chấn động chậm cho những âm thấp </li></ul><ul><li>- Đơn vị đo cao độ : Hz ( héc ) </li></ul>
  5. 5. <ul><li>2.CƯỜNG ĐỘ </li></ul><ul><li>- Cường độ do biên độ dao động của vật thể quyết định. Đơn vị đo : đê-xi-ben (dB). Nó là yếu tố cơ bản tạo nên hiện tượng trọng âm </li></ul>3.TRƯỜNG ĐỘ - Trường độ là độ dài của âm thanh - Trường độ tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói. Đây là yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên sự đối lập giữa các nguyên âm trong một số ngôn ngữ Ví du : a : a dài ă : a ngắn
  6. 6. <ul><li>4. ÂM SẮC </li></ul><ul><li>- Âm sắc là sắc thái của âm thanh, được tạo ra bởi mối tương quan giữa âm cơ bản và họa âm. </li></ul><ul><li>a. Âm cơ bản : là một âm trầm nhất, có tần số thấp nhất </li></ul><ul><li>b. Họa âm : là một âm cao hơn âm cơ bản </li></ul><ul><li>- Mối tương quan giữa âm cơ bản và họa âm về cao độ và cường độ đã tạo nên âm sắc khác nhau. </li></ul><ul><li>- Các nguyên âm khác nhau là do âm sắc khác nhau </li></ul>
  7. 7. Cơ sở sinh lý học Cơ quan cấu âm chủ động Đầu lưỡi Môi Mặt lưỡi Gốc lưỡi Yết hầu Cơ quan cấu âm b ị động Lợi Răng Ngạc cứng Ngạc mềm Lưỡi con
  8. 8. ÂM TỐ <ul><li>Âm tố là một khúc đoạn của lời nói được chia thành các đơn vị của lời nói. về mặt cấu âm, đó là những đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất. </li></ul><ul><li>Số lượng âm là vô hạn, nhưng chúng có chung một số đặc trưng âm học, cấu âm nên cho phép phân loại chúng thành nguyên âm </li></ul><ul><li>phụ âm </li></ul>
  9. 9. 1. Đặc trưng cơ bản của nguyên âm 2.Xác định các nguyên âm 4. Hình thang nguyên âm quốc tế NGUYÊN ÂM
  10. 10. A. NGUYÊN ÂM (vowel) <ul><li>Đặc trưng cơ bản của nguyên âm </li></ul>Khả năng tự cấu thành âm tiết Cấu âm Bản chất âm học Có khả năng tự cấu thanh âm tiết NÂ được tạo nên do luồng hơi ra tự do. Luồng hơi yếu. Khi cấu âm các nguyên âm bộ máy phát âm căng thẳng toàn thể NÂ chỉ do thanh cấu tạo nên Có đường cong biểu diễn tuần hoàn Nguyên âm
  11. 11. Tiêu chuẩn xác định nguyên âm <ul><li>Vị trí của lưỡi </li></ul><ul><li>VD: [u]- hàng sau </li></ul><ul><li>Độ mở của miệng </li></ul><ul><li>VD: [a]- mở rộng; [i] mở hẹp </li></ul><ul><li>Hình dáng của môi. </li></ul><ul><li>VD: [o]- tròn môi; [e] - không tròn môi </li></ul>
  12. 12. Hình thang nguyên âm quốc tế <ul><li>Trang 163- DLNN </li></ul>
  13. 13. B. PHỤ ÂM (consonant) Không có khả năng tự cấu thành âm tiết PÂ được tạo nên do sự cản trở không khí. Luồng hơi mạnh. Khi cấu âm các phụ âm bộ máy phát âm chỉ căng thẳng cục bộ PÂ về cơ bản là tiếng động Có đường cong biểu diễn không tuần hoàn Phụ âm Khả năng tự cấu thành âm tiết Cấu âm Bản chất âm học Đăc điểm/ tiêu chí phân biệt
  14. 14. Tiêu chuẩn xác định phụ âm <ul><li>Vị trí cấu âm </li></ul><ul><li>Phương thức cấu âm </li></ul>

×