SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
GVHD: Trần Công Dũ
CHỦ ĐỀ




2
I. Khái quát chung về hình thức hụi/ hè

       II. Thể thức


        III. Thực trạng hiện nay


      IV. Tác động của hụi hè

    V. Biện pháp hạn chế rủi ro
    và sự can thiệp của pháp luật.
3
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Các hình thức hụi / hè
1. Khái niệm

  Tên khác: họ, hụi, biêu, phường, huê
  Là một hình thức huy động vốn trong nhân gian
Việt Nam và thường do phụ nữ thực hiện, là hình thức
trái ngược với trả góp.




 5
1. Khái niệm


  Đến năm 2006, việc chơi hụi mới được pháp luật
Việt Nam thừa nhận và bảo vệ quyền lợi, quy định
hướng dẫn thông qua Nghị định      144/2006/NĐ-CP    y
27/11/2006 quy định về việc chơi               ng.




 6
1. Khái niệm

  Ngoài ra, Khoản 1 Điều 479 Luật dân sự 2005 cũng nêu rõ:

 “Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là một

 hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ
 sở thoả thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại
 cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản
 khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của
 các thành viên.”

 7
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
           Nghị định   144/2006/NĐ-CP

 Phần họ là số tiền hoặc tài sản khác đã được xác
   định theo thoả thuận mà thành viên phải góp trong
   mỗi kỳ mở họ. Phần họ phải là tài sản có thể giao
   dịch được. (khoản 1 Điều 3)

 Kì mở họ là thời điểm được xác định theo thoả
   thuận của các thành viên tham gia mà tại thời điểm
   đó từng thành viên được lĩnh họ. (khoản 2 Điều 3)



8
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
            Nghị định   144/2006/NĐ-CP

 Chủ họ là người tổ chức, quản lý, thu các phần họ
   và giao các phần họ đó cho thành viên được lĩnh
   họ trong mỗi kỳ, cho tới khi kết thúc. Chủ họ phải là
   người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. (Điều 5)

 Thành viên là người tham gia họ, góp phần họ và
   được lĩnh họ. Thành viên có thể góp một hoặc
   nhiều phần họ trong một họ. (Điều 6)



9
2. Đặc điểm

  Chơi hụi: giống hình thức bỏ ống tiết kiệm nhưng
giúp các thành viên có cơ hội nhận trước tổng số tiền
mình định tiết kiệm nhanh hơn. Và khi đã nhận được tiền
hụi, người đó trở về giống hình thức trả góp.


   Bể hụi: khi chủ hụi đã thu hụi
 của các con hụi, đến kì mở hụi mà
 không chi trả cho người được hốt
 hụi thì được coi là bể hụi.


  10
3. Các hình thức

                   - Điều 17 NĐ   144/2006/NĐ-CP


 - Theo thoả thuận, thành viên được nhận các phần
   họ khi đến kỳ mở họ và phải trả lãi cho các thành
   viên khác.
 - Thành viên đã lĩnh họ phải tiếp tục góp các phần họ
   để các thành viên khác được lĩnh cho đến thành
   viên cuối cùng.
      GỒM: Hụi (họ,...) đầu thảo
             Hụi (họ,...) hưởng hoa hồng


 11
3. Các hình thức

          Lãi suất đối với phần họ được thực hiện theo
                Điều 476 của Bộ Luật Dân sự 2005

 1. Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng
 không được vượt quá 150% của lãi suất cơ
 bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với
 loại cho vay tương ứng.
 2. Trong trường hợp các bên có thoả thuận về
 việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất
 hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi
 suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố
 tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả
 nợ.
  12
3. Các hình thức

                   (Điều 11 NĐ   144/2006/NĐ-CP)

             - Theo thoả thuận, thành viên
               được lĩnh họ sẽ nhận các phần
               họ khi đến kỳ mở họ và không
               phải trả lãi cho các thành viên
               khác.

             - Thành viên đã lĩnh họ có nghĩa
             vụ tiếp tục góp họ để các thành
             viên khác được lĩnh cho đến khi
             thành viên cuối cùng lĩnh họ.
 13
Khi chơi hụi cần có một người đứng ra làm
chủ hụi và mời các thành viên khác cùng
chơi (con hụi) . Chủ hụi có trách nhiệm đi
thu tiền (tài sản) của con hụi. Một dây hụi
có thể không giới hạn người chơi và mỗi
người chơi có thể tham gia nhiều phần
hụi. Dây hụi cũng thỏa thuận số lượng tài
sản góp, số kỳ góp, thời gian góp, kỳ mở
hụi.
Một dây hụi 10 người (mỗi người một phần hụi), góp
10.000 đ/ngày, mở hụi cuối tháng.
      Như vậy, chẳng hạn đến kỳ mở hụi thứ nhất (ngày
thứ 30), bà A được "hốt hụi" thì bà nhận được số tiền là:

10.000 đồng x 10 người X 30 ngày = 3.000.000 đồng
(trong đó có tiền bà góp là: 10.000 đồng x 30 ngày =
300.000 đồng),

Ngoài ra, nếu có thỏa thuận thì bà A phải trích ra một số
tiền hoa hồng cho chủ hụi. Qua việc chơi dây hụi này, bà A
mượn được nguồn vốn gấp 10 lần bà góp để dùng vào việc
riêng.
                                                         15
Qua kỳ 2, bà A và các con hụi khác vẫn
phải góp 10.000 đ/ngày.

      Đến kỳ mở hụi (ngày thứ 60), một người
khác cũng sẽ được "hốt hụi" với số tiền tương tự
bà A. Hụi kết thúc khi tất cả các con hụi đều đã
được hốt hụi.



                                                   16
Dây hụi 1.000.000đ có 10 người chơi (mỗi người
chơi 1 phần hụi). Mỗi người 1 triệu thì thành 10
triệu.
Trong dây hụi ai muốn hốt hụi trước thì phải bỏ ra
số tiền cao hơn gọi là đấu giá (số tiền này là
khoản lời cho các con hụi không hốt trong kỳ đó
mà người hốt chịu lỗ để được hốt hụi):
A bỏ thăm 50.000đ
B bỏ thăm 70.000đ
F bỏ thăm 100.000đ….
                                                 17
- Trong 10 người, F bỏ ra số tiền cao nhất nên
  F sẽ được hốt hụi lần này là 10.000.000.
- Nhưng do bạn F đấu 100 ngàn nên bạn F chỉ
  được nhận về 8,1 triệu [10 triệu – 1 triệu –
  (100ngàn x 9 người)] vì:
   • Do kỳ hụi này bạn F hốt nên bạn F không
     đóng vào 1 triệu
   • Bạn F chịu lỗ 900 ngàn (100 ngàn x 9
     người còn lại) vì đã đấu giá để được hốt
     trước.

                                                 18
- Lúc này 9 người còn lại sẽ chỉ đóng 900
  ngàn cho kỳ hụi đó.

- Sau đó người hốt hụi (F) sẽ chia lại cho
  chủ hụi một khoản tiền có thể xem là hoa
  hồng, số tiền này được thỏa thuận lúc đầu.

- Từ tháng đó trở về sau cho đến khi hết hụi,
  tháng nào bạn F cũng phải đóng 1 triệu
  (còn gọi là hụi chết)

                                                19
Ví dụ: lấy ví dụ của phần hụi có lãi
       Dây hụi 1 triệu có 10 người chơi (mỗi người
một phần hụi). Mỗi người 1 triệu thì thành 10
triệu. Trong nhóm 10 người ai muốn hốt hụi trước
thì phải bỏ ra số tiền cao hơn gọi là đấu giá (số
tiền này là khoản lời cho các con hụi không hốt
trong kỳ đó mà người hốt chịu lỗ để được hốt hụi
trước):
       Bạn A bỏ thăm 50 ngàn
       Bạn B bỏ thăm 70 ngàn
       Bạn F bỏ thăm 100 ngàn …
                                                     20
- Trên thực tế là bạn F được hốt hụi với số
  tiền 8,1 triệu.
- Nhưng bạn B cần tiền gấp mà không hốt
  được nên bán phần hụi của mình cho bạn
  C.
- Lúc đó C đưa cho B 8,1 triệu và đóng 900
  ngàn cho chủ hụi thay B (vì hụi còn sống
  và được lãi 100 ngàn).


                                              21
Kỳ 2: bạn A bỏ thăm 150 ngàn và được hốt
hụi. Lúc đó bạn B sẽ đóng 850 ngàn cho chủ
hụi và 150 ngàn cho bạn C.

Kỳ 3: bạn C muốn hốt hụi và hốt được với giá
đấu là 100 ngàn. Bạn C sẽ nhận được 8,3
triệu [10 triệu – 1triệu – (100 ngàn x 7 người
còn lại)]. Bạn B vẫn đóng 1 triệu cho kỳ đó và
đến khi mãn hụi.


                                                 22
- Chơi hụi từ lâu là một hình thức phổ biến cả ở nông thôn
  và thành thị, bởi tính tương trợ trong việc cấp vốn cho
  những hụi viên đang cần vốn.


 Khi tham gia hụi nông dân có thể mua sắm máy cày,
   các vật tư sản xuất, người thì mua xe, mua thiết bị… và
   được trả dần trong các kì sau.

- Một số người sẵn sàng mua hụi trên 50% tổng giá trị tiền
  đóng trong tháng > để có tiền đầu tư làm việc lớn họ bất
  chấp việc chịu lỗ.
Theo khảo sát sơ bộ ở một số xã của huyện
   Hoằng Hóa như: Hoằng Ngọc, Hoằng Yến,
   Hoằng Hải..., mỗi xã hiện nay cũng có vài
   chục “chiếu” hụi. Nhiều người có tiềm lực
   kinh tế, cùng lúc tham gia cả chục “chiếu”
   hụi để lấy lãi. Ở nhiều xã vùng biển, mỗi
   tháng, người chơi có thể có lãi từ 30 đến
   50% số tiền đóng - tương đương cho vay
   nặng lãi…
   Tríchnguồnhttp://www.baothanhhoa.vn/vn/xa-
   hoi/n80197/Choi-hui-o-que-%E2%80%93-Tiem-an-nhieu-
   rui-ro-kho-luong
- Thực tế, hiện nay các dây hụi nông thôn có quá
nhiều người chơi, những người lấy đầu mua giá cao chịu lỗ,
người lấy sau chịu thiệt do trượt giá vì ảnh hưởng của lạm
phát, các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hiện tượng
hàng hóa mỗi ngày một giá mới như hiện nay.

        - Giá cả các mặt hàng leo thang khiến cho lượng tiền
tiết kiệm ít đi so với trước cũng là nguyên nhân khiến người
dân kém hào hứng với kênh đầu tư hụi.

      - Còn hụi, tính đi tính lại, thấy chơi không có lãi, nên
nhiều người không còn đầu tư vào loại hình này nữa

Hiện tại, ở các vùng quê hụi không còn là một kênh đầu tư
hấp dẫn.
Chị Lý ở Hà Nội cho rằng, thời điểm
này, đất ở quê đang lên cơn sốt. Có giá
bán gấp hơn 2 lần so với cách đây 2
năm. Đây cũng là lý do, nhiều người có
tiền nhàn rỗi ít mặn mà với đầu tư
phường, hụi mà chọn cách góp vốn
mua đất thổ cư, đất khoán. Sau này,
nếu vướng dự án thì họ sẽ được hưởng
chênh lệch từ đền bù giải phóng mặt
bằng vẫn còn lãi hơn chơi hụi.”
Tríchnguồnhttp://vnexpress.net/gl/kinh-
doanh/2011/04/choi-hui-ngay-cang-thua-thiet/
1. Tác động tích cực
2. Tác động tiêu cực
1. Tích cực

  Nhằm mục đích tương trợ.

  Hô sản xuất kinh doanh nho lẻ dễ
    ng vay n. Có được một số tiền lớn
  vay từ những người cùng tham gia,
  thay vì phải đi vay ngân hàng - thủ tục
  phiền phức.
      Giúp nguồn vốn xã hội trôi chảy, góp
      phần không nhỏ vào phát triển SXKD, ổn
      định đời sống.


 29
2. Tiêu cực
  Mặt trái là các cuộc lừa đảo quy mô
  lớn, thiệt hại cho các hộ gia đình, xã
  hội.

       Biến thành một hoạt động tín dụng tiền
      tệ có tổ chức nhưng gần như ngoài
      vòng pháp luật.

           Sự liên kết giữa các thành viên dựa
           vào lòng tin là chính mà không có tài
           sản thế chấp, bảo đảm.

              Một thành viên không đóng tiền
              > ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi
              của người còn lại, ràng buộc trách
              nhiệm của chủ hụi
 30
1. Đối với chủ hụi
2. Đối với thành viên
3. Tòa án giải quyết tranh chấp về hụi
4. L                          i
2. Đối với chủ hụi

       ch
                                nh    i
                                u 29 NĐ 144/2006/NĐ-CP )

  ~ Khi chủ hụi đã thu các phần hụi của các tv nhưng
  không giao cho người được lĩnh thì chủ hụi phải giao
  phần hụi đã thu cho thành viên đó và bồi thường
  thiệt hại nếu có.

  ~ Chủ hụi phải trả lãi đối với các phần hụi giao chậm
  theo mức lãi do các bên thoả thuận, nếu không có
  thoả thuận theo lãi suất NHNN.
2. Đối với chủ hụi


                                               n
                ch                   với
       c,        i viên,

                                                   .

  Trích nguồn www.hongha.vn -              -
           –                    ).
2. Đối với thành viên

  ~                                              i
  (   u 30, NĐ144/2006/NĐ-CP)

  ~ Thành viên không góp hụi khi đến kỳ mở thì phải
  thanh toán đủ phần hụi còn thiếu tương ứng với thời
  gian chưa thanh toán cho đến thời điểm kết thúc hụi
  và bồi thường thiệt hại nếu có.

  ~ Chủ hụi đã góp các phần hụi thay cho thành viên
  không góp hụi thì phải trả cho chủ hụi các phần hụi
  chậm trả và khoản lãi tương ứng theo thỏa thuận.
3. Tòa án giải quyết tranh chấp


     Giải quyết bằng thương lượng, hoà giải



     Không thể hòa giải > có thể nộp đơn khởi
     kiện tại Toà án theo luật tố tụng dân sự về
     quan hệ vay mượn tài sản
4. Lời khuyên khi tham gia hụi



   Tham gia vào dây hụi do chủ hụi có độ tin cậy cao,
  uy tín tổ chức


  Có sự hiểu biết về các thành viên cùng chơi : đáng
 tin, có khả năng tham gia lâu dài và đóng hụi đầy
 đủ...
4. Lời khuyên khi tham gia hụi

   Có sổ sách rõ ràng, chứng từ đầy đủ, chính xác
  và chi tiết về diễn biến của dây hụi, các điều
  khoản thỏa thuận về chu kỳ, số tiền, hình thức
  thanh toán, quyền và nghĩa vụ của chủ hụi và các
  hụi viên

   Xảy ra tranh chấp nên chủ động chấm dứt dây
  hụi, thương lượng, hòa giải với nhau. Nếu không
  được thì nên khởi kiện ra Tòa án, để bảo vệ
  quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
BÁO CÁO TIỀN TỆ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ HÌNH THỨC HỤI HÈ

More Related Content

Viewers also liked

brief abstract expressionism
brief abstract expressionismbrief abstract expressionism
brief abstract expressionismAneez Mohammed
 
Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)
Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)
Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)J Todd Siena
 
Babik up nowe_wymiary_1
Babik up nowe_wymiary_1Babik up nowe_wymiary_1
Babik up nowe_wymiary_1admza
 
CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014
CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014
CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014John Rouda
 
Muhammad Akram Hussain CV Updated 2016 August
Muhammad Akram Hussain CV Updated 2016 AugustMuhammad Akram Hussain CV Updated 2016 August
Muhammad Akram Hussain CV Updated 2016 Augustmuhammad akram hussain
 
“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...
“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...
“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...CECULT / UFRB
 
Social media & pr3
Social media & pr3Social media & pr3
Social media & pr3larae9411
 
SZIE beadandó 2012 április
SZIE beadandó 2012 áprilisSZIE beadandó 2012 április
SZIE beadandó 2012 áprilisillesalmos
 

Viewers also liked (15)

brief abstract expressionism
brief abstract expressionismbrief abstract expressionism
brief abstract expressionism
 
Campanie Braila
Campanie BrailaCampanie Braila
Campanie Braila
 
Backdropsource
Backdropsource Backdropsource
Backdropsource
 
Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)
Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)
Avia-Tek Corporate Presentation (2013-jan)
 
Babik up nowe_wymiary_1
Babik up nowe_wymiary_1Babik up nowe_wymiary_1
Babik up nowe_wymiary_1
 
CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014
CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014
CSS Meetup at The Hive in Rock Hill, SC - 2014
 
Lenny resume
Lenny  resumeLenny  resume
Lenny resume
 
Muhammad Akram Hussain CV Updated 2016 August
Muhammad Akram Hussain CV Updated 2016 AugustMuhammad Akram Hussain CV Updated 2016 August
Muhammad Akram Hussain CV Updated 2016 August
 
notforsale
notforsalenotforsale
notforsale
 
“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...
“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...
“Le Chant des Sirènes”: Locative media and the increase in the relevance of t...
 
LAQVINTA
LAQVINTALAQVINTA
LAQVINTA
 
Social media & pr3
Social media & pr3Social media & pr3
Social media & pr3
 
Product Retouching
Product RetouchingProduct Retouching
Product Retouching
 
Cmmaao pvt-ltd-pmi
Cmmaao pvt-ltd-pmiCmmaao pvt-ltd-pmi
Cmmaao pvt-ltd-pmi
 
SZIE beadandó 2012 április
SZIE beadandó 2012 áprilisSZIE beadandó 2012 április
SZIE beadandó 2012 április
 

BÁO CÁO TIỀN TỆ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ HÌNH THỨC HỤI HÈ

  • 1. TIỀN TỆ NGÂN HÀNG GVHD: Trần Công Dũ
  • 3. I. Khái quát chung về hình thức hụi/ hè II. Thể thức III. Thực trạng hiện nay IV. Tác động của hụi hè V. Biện pháp hạn chế rủi ro và sự can thiệp của pháp luật. 3
  • 4. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Các hình thức hụi / hè
  • 5. 1. Khái niệm  Tên khác: họ, hụi, biêu, phường, huê  Là một hình thức huy động vốn trong nhân gian Việt Nam và thường do phụ nữ thực hiện, là hình thức trái ngược với trả góp. 5
  • 6. 1. Khái niệm  Đến năm 2006, việc chơi hụi mới được pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo vệ quyền lợi, quy định hướng dẫn thông qua Nghị định 144/2006/NĐ-CP y 27/11/2006 quy định về việc chơi ng. 6
  • 7. 1. Khái niệm  Ngoài ra, Khoản 1 Điều 479 Luật dân sự 2005 cũng nêu rõ: “Họ, hụi, biêu, phường (sau đây gọi chung là họ) là một hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thoả thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên.” 7
  • 8. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Nghị định 144/2006/NĐ-CP  Phần họ là số tiền hoặc tài sản khác đã được xác định theo thoả thuận mà thành viên phải góp trong mỗi kỳ mở họ. Phần họ phải là tài sản có thể giao dịch được. (khoản 1 Điều 3)  Kì mở họ là thời điểm được xác định theo thoả thuận của các thành viên tham gia mà tại thời điểm đó từng thành viên được lĩnh họ. (khoản 2 Điều 3) 8
  • 9. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Nghị định 144/2006/NĐ-CP  Chủ họ là người tổ chức, quản lý, thu các phần họ và giao các phần họ đó cho thành viên được lĩnh họ trong mỗi kỳ, cho tới khi kết thúc. Chủ họ phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. (Điều 5)  Thành viên là người tham gia họ, góp phần họ và được lĩnh họ. Thành viên có thể góp một hoặc nhiều phần họ trong một họ. (Điều 6) 9
  • 10. 2. Đặc điểm  Chơi hụi: giống hình thức bỏ ống tiết kiệm nhưng giúp các thành viên có cơ hội nhận trước tổng số tiền mình định tiết kiệm nhanh hơn. Và khi đã nhận được tiền hụi, người đó trở về giống hình thức trả góp.  Bể hụi: khi chủ hụi đã thu hụi của các con hụi, đến kì mở hụi mà không chi trả cho người được hốt hụi thì được coi là bể hụi. 10
  • 11. 3. Các hình thức - Điều 17 NĐ 144/2006/NĐ-CP - Theo thoả thuận, thành viên được nhận các phần họ khi đến kỳ mở họ và phải trả lãi cho các thành viên khác. - Thành viên đã lĩnh họ phải tiếp tục góp các phần họ để các thành viên khác được lĩnh cho đến thành viên cuối cùng. GỒM: Hụi (họ,...) đầu thảo Hụi (họ,...) hưởng hoa hồng 11
  • 12. 3. Các hình thức Lãi suất đối với phần họ được thực hiện theo Điều 476 của Bộ Luật Dân sự 2005 1. Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng. 2. Trong trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. 12
  • 13. 3. Các hình thức (Điều 11 NĐ 144/2006/NĐ-CP) - Theo thoả thuận, thành viên được lĩnh họ sẽ nhận các phần họ khi đến kỳ mở họ và không phải trả lãi cho các thành viên khác. - Thành viên đã lĩnh họ có nghĩa vụ tiếp tục góp họ để các thành viên khác được lĩnh cho đến khi thành viên cuối cùng lĩnh họ. 13
  • 14. Khi chơi hụi cần có một người đứng ra làm chủ hụi và mời các thành viên khác cùng chơi (con hụi) . Chủ hụi có trách nhiệm đi thu tiền (tài sản) của con hụi. Một dây hụi có thể không giới hạn người chơi và mỗi người chơi có thể tham gia nhiều phần hụi. Dây hụi cũng thỏa thuận số lượng tài sản góp, số kỳ góp, thời gian góp, kỳ mở hụi.
  • 15. Một dây hụi 10 người (mỗi người một phần hụi), góp 10.000 đ/ngày, mở hụi cuối tháng. Như vậy, chẳng hạn đến kỳ mở hụi thứ nhất (ngày thứ 30), bà A được "hốt hụi" thì bà nhận được số tiền là: 10.000 đồng x 10 người X 30 ngày = 3.000.000 đồng (trong đó có tiền bà góp là: 10.000 đồng x 30 ngày = 300.000 đồng), Ngoài ra, nếu có thỏa thuận thì bà A phải trích ra một số tiền hoa hồng cho chủ hụi. Qua việc chơi dây hụi này, bà A mượn được nguồn vốn gấp 10 lần bà góp để dùng vào việc riêng. 15
  • 16. Qua kỳ 2, bà A và các con hụi khác vẫn phải góp 10.000 đ/ngày. Đến kỳ mở hụi (ngày thứ 60), một người khác cũng sẽ được "hốt hụi" với số tiền tương tự bà A. Hụi kết thúc khi tất cả các con hụi đều đã được hốt hụi. 16
  • 17. Dây hụi 1.000.000đ có 10 người chơi (mỗi người chơi 1 phần hụi). Mỗi người 1 triệu thì thành 10 triệu. Trong dây hụi ai muốn hốt hụi trước thì phải bỏ ra số tiền cao hơn gọi là đấu giá (số tiền này là khoản lời cho các con hụi không hốt trong kỳ đó mà người hốt chịu lỗ để được hốt hụi): A bỏ thăm 50.000đ B bỏ thăm 70.000đ F bỏ thăm 100.000đ…. 17
  • 18. - Trong 10 người, F bỏ ra số tiền cao nhất nên F sẽ được hốt hụi lần này là 10.000.000. - Nhưng do bạn F đấu 100 ngàn nên bạn F chỉ được nhận về 8,1 triệu [10 triệu – 1 triệu – (100ngàn x 9 người)] vì: • Do kỳ hụi này bạn F hốt nên bạn F không đóng vào 1 triệu • Bạn F chịu lỗ 900 ngàn (100 ngàn x 9 người còn lại) vì đã đấu giá để được hốt trước. 18
  • 19. - Lúc này 9 người còn lại sẽ chỉ đóng 900 ngàn cho kỳ hụi đó. - Sau đó người hốt hụi (F) sẽ chia lại cho chủ hụi một khoản tiền có thể xem là hoa hồng, số tiền này được thỏa thuận lúc đầu. - Từ tháng đó trở về sau cho đến khi hết hụi, tháng nào bạn F cũng phải đóng 1 triệu (còn gọi là hụi chết) 19
  • 20. Ví dụ: lấy ví dụ của phần hụi có lãi Dây hụi 1 triệu có 10 người chơi (mỗi người một phần hụi). Mỗi người 1 triệu thì thành 10 triệu. Trong nhóm 10 người ai muốn hốt hụi trước thì phải bỏ ra số tiền cao hơn gọi là đấu giá (số tiền này là khoản lời cho các con hụi không hốt trong kỳ đó mà người hốt chịu lỗ để được hốt hụi trước): Bạn A bỏ thăm 50 ngàn Bạn B bỏ thăm 70 ngàn Bạn F bỏ thăm 100 ngàn … 20
  • 21. - Trên thực tế là bạn F được hốt hụi với số tiền 8,1 triệu. - Nhưng bạn B cần tiền gấp mà không hốt được nên bán phần hụi của mình cho bạn C. - Lúc đó C đưa cho B 8,1 triệu và đóng 900 ngàn cho chủ hụi thay B (vì hụi còn sống và được lãi 100 ngàn). 21
  • 22. Kỳ 2: bạn A bỏ thăm 150 ngàn và được hốt hụi. Lúc đó bạn B sẽ đóng 850 ngàn cho chủ hụi và 150 ngàn cho bạn C. Kỳ 3: bạn C muốn hốt hụi và hốt được với giá đấu là 100 ngàn. Bạn C sẽ nhận được 8,3 triệu [10 triệu – 1triệu – (100 ngàn x 7 người còn lại)]. Bạn B vẫn đóng 1 triệu cho kỳ đó và đến khi mãn hụi. 22
  • 23.
  • 24. - Chơi hụi từ lâu là một hình thức phổ biến cả ở nông thôn và thành thị, bởi tính tương trợ trong việc cấp vốn cho những hụi viên đang cần vốn.  Khi tham gia hụi nông dân có thể mua sắm máy cày, các vật tư sản xuất, người thì mua xe, mua thiết bị… và được trả dần trong các kì sau. - Một số người sẵn sàng mua hụi trên 50% tổng giá trị tiền đóng trong tháng > để có tiền đầu tư làm việc lớn họ bất chấp việc chịu lỗ.
  • 25. Theo khảo sát sơ bộ ở một số xã của huyện Hoằng Hóa như: Hoằng Ngọc, Hoằng Yến, Hoằng Hải..., mỗi xã hiện nay cũng có vài chục “chiếu” hụi. Nhiều người có tiềm lực kinh tế, cùng lúc tham gia cả chục “chiếu” hụi để lấy lãi. Ở nhiều xã vùng biển, mỗi tháng, người chơi có thể có lãi từ 30 đến 50% số tiền đóng - tương đương cho vay nặng lãi… Tríchnguồnhttp://www.baothanhhoa.vn/vn/xa- hoi/n80197/Choi-hui-o-que-%E2%80%93-Tiem-an-nhieu- rui-ro-kho-luong
  • 26. - Thực tế, hiện nay các dây hụi nông thôn có quá nhiều người chơi, những người lấy đầu mua giá cao chịu lỗ, người lấy sau chịu thiệt do trượt giá vì ảnh hưởng của lạm phát, các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hiện tượng hàng hóa mỗi ngày một giá mới như hiện nay. - Giá cả các mặt hàng leo thang khiến cho lượng tiền tiết kiệm ít đi so với trước cũng là nguyên nhân khiến người dân kém hào hứng với kênh đầu tư hụi. - Còn hụi, tính đi tính lại, thấy chơi không có lãi, nên nhiều người không còn đầu tư vào loại hình này nữa Hiện tại, ở các vùng quê hụi không còn là một kênh đầu tư hấp dẫn.
  • 27. Chị Lý ở Hà Nội cho rằng, thời điểm này, đất ở quê đang lên cơn sốt. Có giá bán gấp hơn 2 lần so với cách đây 2 năm. Đây cũng là lý do, nhiều người có tiền nhàn rỗi ít mặn mà với đầu tư phường, hụi mà chọn cách góp vốn mua đất thổ cư, đất khoán. Sau này, nếu vướng dự án thì họ sẽ được hưởng chênh lệch từ đền bù giải phóng mặt bằng vẫn còn lãi hơn chơi hụi.” Tríchnguồnhttp://vnexpress.net/gl/kinh- doanh/2011/04/choi-hui-ngay-cang-thua-thiet/
  • 28. 1. Tác động tích cực 2. Tác động tiêu cực
  • 29. 1. Tích cực Nhằm mục đích tương trợ. Hô sản xuất kinh doanh nho lẻ dễ ng vay n. Có được một số tiền lớn vay từ những người cùng tham gia, thay vì phải đi vay ngân hàng - thủ tục phiền phức. Giúp nguồn vốn xã hội trôi chảy, góp phần không nhỏ vào phát triển SXKD, ổn định đời sống. 29
  • 30. 2. Tiêu cực Mặt trái là các cuộc lừa đảo quy mô lớn, thiệt hại cho các hộ gia đình, xã hội. Biến thành một hoạt động tín dụng tiền tệ có tổ chức nhưng gần như ngoài vòng pháp luật. Sự liên kết giữa các thành viên dựa vào lòng tin là chính mà không có tài sản thế chấp, bảo đảm. Một thành viên không đóng tiền > ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người còn lại, ràng buộc trách nhiệm của chủ hụi 30
  • 31. 1. Đối với chủ hụi 2. Đối với thành viên 3. Tòa án giải quyết tranh chấp về hụi 4. L i
  • 32. 2. Đối với chủ hụi ch nh i u 29 NĐ 144/2006/NĐ-CP ) ~ Khi chủ hụi đã thu các phần hụi của các tv nhưng không giao cho người được lĩnh thì chủ hụi phải giao phần hụi đã thu cho thành viên đó và bồi thường thiệt hại nếu có. ~ Chủ hụi phải trả lãi đối với các phần hụi giao chậm theo mức lãi do các bên thoả thuận, nếu không có thoả thuận theo lãi suất NHNN.
  • 33. 2. Đối với chủ hụi n ch với c, i viên, . Trích nguồn www.hongha.vn - - – ).
  • 34. 2. Đối với thành viên ~ i ( u 30, NĐ144/2006/NĐ-CP) ~ Thành viên không góp hụi khi đến kỳ mở thì phải thanh toán đủ phần hụi còn thiếu tương ứng với thời gian chưa thanh toán cho đến thời điểm kết thúc hụi và bồi thường thiệt hại nếu có. ~ Chủ hụi đã góp các phần hụi thay cho thành viên không góp hụi thì phải trả cho chủ hụi các phần hụi chậm trả và khoản lãi tương ứng theo thỏa thuận.
  • 35. 3. Tòa án giải quyết tranh chấp Giải quyết bằng thương lượng, hoà giải Không thể hòa giải > có thể nộp đơn khởi kiện tại Toà án theo luật tố tụng dân sự về quan hệ vay mượn tài sản
  • 36. 4. Lời khuyên khi tham gia hụi  Tham gia vào dây hụi do chủ hụi có độ tin cậy cao, uy tín tổ chức  Có sự hiểu biết về các thành viên cùng chơi : đáng tin, có khả năng tham gia lâu dài và đóng hụi đầy đủ...
  • 37. 4. Lời khuyên khi tham gia hụi  Có sổ sách rõ ràng, chứng từ đầy đủ, chính xác và chi tiết về diễn biến của dây hụi, các điều khoản thỏa thuận về chu kỳ, số tiền, hình thức thanh toán, quyền và nghĩa vụ của chủ hụi và các hụi viên  Xảy ra tranh chấp nên chủ động chấm dứt dây hụi, thương lượng, hòa giải với nhau. Nếu không được thì nên khởi kiện ra Tòa án, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.