SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
Download to read offline
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
THÔNG TIN DI ĐỘNG
Giảng viên: Lê Tùng Hoa
Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1
Hà Nội
Trang 2
Nội dung học phần:
Chương 1: Tổng quan thông tin di động
Chương 2: Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động
Chương 3: Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS
Chương 4: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS
Chương 5: Miền chuyển mạch gói của UMTS
Chương 6: Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO
Chương 7: Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x
Chương 8: Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE
Chương 10: LTE Advanced
Chương 11: Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
Chương 12: Hệ thống khai thác và bảo dưỡng
Tự đọc
Trang 3
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM/GPRS
CHƯƠNG 3
Trang 4
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 5
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 6
1997 2000 2003 2003+
GSM
GPRS
EDGE
UMTS
9.6 kbps
115 kbps
384 kbps
2 Mbps
GSM evolution 3G
3.1. Giới thiệu chung
Trang 7
3.1. Giới thiệu chung
SIM
ME
BTS
BTS
BSC
BTS
BTS
BSC
BSS
BSS
VLR HLR AuC EIR
MSC
Mạng báo
hiệu số 7
SMS-GMSC
PTSN
ISDN
CSPDN
PSPDN
SS
Trạm di động
(MS)
Hệ thống con trạm gốc
(BSS)
Hệ thống con chuyển mạch
(SS)
Um Abis A
Trang 8
SIM
ME
BTS
BTS
BSC
BTS
BTS
BSC
BSS
BSS
VLR HLR AuC EIR
MSC
Mạng báo
hiệu số 7
SMS-GMSC
PTSN
ISDN
CSPDN
PSPDN
SS
Trạm di động
(MS)
Hệ thống con trạm gốc
(BSS)
Hệ thống con chuyển mạch
(SS)
Um Abis A
3.1. Giới thiệu chung
Trang 9
SIM
ME
BTS
BTS
BSC
BTS
BTS
BSC
BSS
BSS
VLR HLR AuC EIR
MSC
Mạng báo
hiệu số 7
SMS-GMSC
PTSN
ISDN
CSPDN
PSPDN
SS
Trạm di động
(MS)
Hệ thống con trạm gốc
(BSS)
Hệ thống con chuyển mạch
(SS)
Um Abis A
SIM là một thiết bị an ninh chứa tất cả các thông tin cần thiết và các giải thuật để nhận thực thuê
bao cho mạng. SIM chứa một máy vi tính gồm CPU và ba kiểu nhớ.
• ROM được lập trình chứa hệ điều hành, chương trình cho ứng dụng GSM và các giải thuật an ninh
A3 và A8.
• RAM được sử dụng để thực hiện các giải thuật và nhớ đệm cho truyền dẫn số liệu.
• EEPROM (bộ nhớ ROM xóa được bằng điện) chứa các số liệu nhậy cảm như Ki (khóa bí mật), IMSI
(international mobile station identity: số nhận dạng thuê bao di động), các số để quay, các bản tin ngắn,
thông tin về mạng và về thuê bao như TMSI (temporary mobile station identity: số nhận dạng thuê bao
tạm thời), LAI (location area identity: nhận dạng vùng định vị).
3.1. Giới thiệu chung
Trang 10
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 11
Kênh vật lý được xây dựng trên công nghệ đa truy nhập TDMA kết hợp với
FDMA/FDD và được đặc trưng bởi một cặp tần số và một khe thời gian.
Kênh tần số
▪ GSM -900: 890-960 MHz chứa 124 kênh
• fn = 890MHz + (0,2MHz)n, n =0,1,2,....124
• f'n = fn+ 45 MHz
▪ GSM mở rộng (E-GSM) chứa 174 kênh
• fn = 890MHz + (0,2MHz)n, 0n124
fn = 890MHz +(0,2MHz)(n-1024), 974n1023
• f'n = fn+45MHz
▪ DCS-1800: 1710-1880 MHz chứa 374 kênh
• fn = 1.710MHz +(0,2MHz)(n-511), 512n885
• f'n = fn +95 MHz
➢Tổn hao truyền sóng trong không gian tự do:
( )
2
2
4


=
d
Ls
Ls là tổn hao trong không gian tự do;
d là khoảng cách giữa anten phát và anten thu;
 là bước sóng.
Khoảng bảo vệ
Trang 12
Tổ chức đa truy nhập kết hợp FDMA và
TDMA
7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3
Khe thời gian (TS)
15/26ms
Thời gian
(TDMA)
Tần số
(FDMA
200 kHz
•Truyền dẫn vô truyến ở GSM được
chia thành các cụm (BURST) chứa
hàng trăm bit đã được điều chế.
•Mỗi cụm được phát đi trong một khe
thời gian có độ rộng là 15/26 ms (0,577
ms) ở một trong kênh tần số có độ rộng
200 kHz
Khởi đầu của khung TDMA đường lên
trễ một khoảng thời gian cố định 3
khe.
→ MS sử dụng cùng một khe thời
gian ở cả đường lên lẫn đường xuống
mà không phải thu phát đồng thời.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 13
Tổ chức đa khung, siêu khung, siêu siêu khung
1 Siª u siª u khung = 2048 siª u khung = 2715648 khung TDMA (3 h 28 m 53 s 760ms)
1 2 3 4
0
0
0
0 0
0
1
1
1 1
1
2
2
2
2
3
3 3
3 4 5 6 7
2047
2046
2045
2044
47 48 49 50
22 23 24 25 47 48 49 50
1 siª u khung = 1326 khung TDMA (6,12 s)
1 ®a khung (51 khung) = 51 khung TDMA (3060/13ms)
1 khung TDMA = 8 khe thêi gian (120/26  4.615ms)
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms)
Côm b×
nh thêng (cê F chØ
t¬ng øng ví i TCH)
TB
3
TB
3
GP
8,25
F
1
F
1
57 bit
®î c mËt m· ho¸
57 bit
®î c mËt m· ho¸
Chuçi hí ng
26 bit
24 25
Siêu siêu khung
Siêu khung
Đa khung
Khung
Khe thời gian
TCH
CCH
TCH CCH
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 14
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26
 0,577ms)
Côm b×
nh thưêng (cê F chØ
t¬ng øng ví i TCH)
TB
3
TB
3
TB
TB
3
3
TB
TB
TB
TB
3
3
3
3
GP
8,25
GP
8,25
GP
8,25
3
TB
3
TB
GP
8,25
GP
68,25
F
1
F
1
57 bit
®î c mËt m· ho¸
57 bit
®î c mËt m· ho¸
142 bit cè ®Þ
nh
39 bit 39 bit
®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸
Chuçi hí ng
26 bit
Chuçi ®ång bé
64 bit
C¸ c bit hçn hî p
58
C¸ c bit hçn hî p
Chuçi hí ng
26 bit 58
Chuçi ®ång bé
41
C¸ c bit ®î c mËt
36
Côm hiÖ
u chØ
nh tÇn sè (FC)
Côm ®ång bé (SB)
Côm truy nhËp (AB)
Côm gi¶ (DB)
Ký hiÖ
u:
TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ
.
Cấu trúc cụm
Normal Burst (NB)
•mang các thông tin về
các kênh lưu lượng và
các kênh kiểm tra.
•sử dụng cho TCH và các
kênh điều khiển trừ
RACH, SCH và FCCH.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 15
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26
 0,577ms)
Côm b×
nh thưêng (cê F chØ
t¬ng øng ví i TCH)
TB
3
TB
3
TB
TB
3
3
TB
TB
TB
TB
3
3
3
3
GP
8,25
GP
8,25
GP
8,25
3
TB
3
TB
GP
8,25
GP
68,25
F
1
F
1
57 bit
®î c mËt m· ho¸
57 bit
®î c mËt m· ho¸
142 bit cè ®Þ
nh
39 bit 39 bit
®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸
Chuçi hí ng
26 bit
Chuçi ®ång bé
64 bit
C¸ c bit hçn hî p
58
C¸ c bit hçn hî p
Chuçi hí ng
26 bit 58
Chuçi ®ång bé
41
C¸ c bit ®î c mËt
36
Côm hiÖ
u chØ
nh tÇn sè (FC)
Côm ®ång bé (SB)
Côm truy nhËp (AB)
Côm gi¶ (DB)
Ký hiÖ
u:
TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ
.
Cấu trúc cụm
Frequency Correction B
urst (FB)
•sử dụng để đồng bộ tần
số cho trạm di động.
•sử dụng cho FCCH
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 16
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26
 0,577ms)
Côm b×
nh thưêng (cê F chØ
t¬ng øng ví i TCH)
TB
3
TB
3
TB
TB
3
3
TB
TB
TB
TB
3
3
3
3
GP
8,25
GP
8,25
GP
8,25
3
TB
3
TB
GP
8,25
GP
68,25
F
1
F
1
57 bit
®î c mËt m· ho¸
57 bit
®î c mËt m· ho¸
142 bit cè ®Þ
nh
39 bit 39 bit
®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸
Chuçi hí ng
26 bit
Chuçi ®ång bé
64 bit
C¸ c bit hçn hî p
58
C¸ c bit hçn hî p
Chuçi hí ng
26 bit 58
Chuçi ®ång bé
41
C¸ c bit ®î c mËt
36
Côm hiÖ
u chØ
nh tÇn sè (FC)
Côm ®ång bé (SB)
Côm truy nhËp (AB)
Côm gi¶ (DB)
Ký hiÖ
u:
TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ
.
Cấu trúc cụm
Synchronization Burst
(SB)
•sử dụng để đồng bộ thời
gian cho trạm di động.
•sử dụng cho SCH
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 17
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26
 0,577ms)
Côm b×
nh thưêng (cê F chØ
t¬ng øng ví i TCH)
TB
3
TB
3
TB
TB
3
3
TB
TB
TB
TB
3
3
3
3
GP
8,25
GP
8,25
GP
8,25
3
TB
3
TB
GP
8,25
GP
68,25
F
1
F
1
57 bit
®î c mËt m· ho¸
57 bit
®î c mËt m· ho¸
142 bit cè ®Þ
nh
39 bit 39 bit
®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸
Chuçi hí ng
26 bit
Chuçi ®ång bé
64 bit
C¸ c bit hçn hî p
58
C¸ c bit hçn hî p
Chuçi hí ng
26 bit 58
Chuçi ®ång bé
41
C¸ c bit ®î c mËt
36
Côm hiÖ
u chØ
nh tÇn sè (FC)
Côm ®ång bé (SB)
Côm truy nhËp (AB)
Côm gi¶ (DB)
Ký hiÖ
u:
TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ
.
Cấu trúc cụm
Access Burst (AB)
•sử dụng để truy cập
ngẫu nhiên và chuyển
giao
•sử dụng cho RACH và
TCH
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 18
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26
 0,577ms)
Côm b×
nh thưêng (cê F chØ
t¬ng øng ví i TCH)
TB
3
TB
3
TB
TB
3
3
TB
TB
TB
TB
3
3
3
3
GP
8,25
GP
8,25
GP
8,25
3
TB
3
TB
GP
8,25
GP
68,25
F
1
F
1
57 bit
®î c mËt m· ho¸
57 bit
®î c mËt m· ho¸
142 bit cè ®Þ
nh
39 bit 39 bit
®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸
Chuçi hí ng
26 bit
Chuçi ®ång bé
64 bit
C¸ c bit hçn hî p
58
C¸ c bit hçn hî p
Chuçi hí ng
26 bit 58
Chuçi ®ång bé
41
C¸ c bit ®î c mËt
36
Côm hiÖ
u chØ
nh tÇn sè (FC)
Côm ®ång bé (SB)
Côm truy nhËp (AB)
Côm gi¶ (DB)
Ký hiÖ
u:
TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ
.
Cấu trúc cụm
Dummy Burst (DB)
Cụm giả được phát đi từ
BTS, không mang thông
tin và cấu trúc giống như
NB.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 19
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 20
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Mã hóa/ giải mã tiếng
Quá trình mã hóa và giải mã tiếng được thực hiện trên nguyên lý RPE-LTP.
Tiếng trong GSM được truyền theo hai tốc độ 13kbps (FR toàn tốc) và
6,5kbps (HR bán tốc).
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 21
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Mã hóa kênh
•Mã khối tuyến tính được sử dụng để phát hiện lỗi
•Mã hóa xoắn được sử dụng để sửa lỗi.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 22
Mã hóa kênh
•Mã khối tuyến tính được sử dụng để phát hiện lỗi
•Mã xoắn được sử dụng để sửa lỗi.
50 132 78
50 3 132 78
CRC
53
25 66 3 66 25 78
4
Ia Ib II
Ia Ib II
Ia Ib CRC Ib Ia Đuôi II
260
189
2x189=376 78
Loại I (a và b) được mã hóa xoắn tỷ lệ r=1/2 II
456
Mã khối tuyến tính
Mã xoắn
g(x) = x3  x  1
r = 1/2
Ia: loại quan trọng nhất
Ib: loại quan trọng vừa
II: loại không quan trọng.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 23
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Đan xen
Tổ chức lại vị trí của các bit ➔ tránh lỗi cụm
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 24
Đan xen
Tổ chức lại vị trí của các bit ➔ tránh lỗi cụm
T: TCH; S: SACCH; I: IDLE
Hình 3.3. Sơ đồ kênh vật lý của GSM
1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31 32
| | | | | | | |
| | | | | | | |
| | | | | | I |
| | | | | | I |
| | | | | | I |
| | | | | | I |
449 450 451 452 453 454 455 456
8 khung
57 bit
H×
nh 4.22. § an xen tiÕng toµn tèc (m øc 1)
Hình 3.5. Đan xen mức 1 cho tiếng toàn tốc
8 đoạn
D
8
A
1
A
2
A
3
A
4
A
5
A
6
A
7
A
8
B
1
B
2
B
3
B
4
B
5
B
6
B
7
B
8
C
1
C
2
C
3
C
4
C
5
C
6
C
7
C
8
D
1
D
2
D
3
D
4
D
5
D
6
D
7
D
8
A
5
A
6
A
7
A
8
B
1
B
2
B
3
B
4
B
5
C
1
C
2
C
3
C
4
C
5
B
6
B
7
B
8
D
1
D
2
C
6
C
7
C
8
D
3
D
4
A
1
A
2
A
3
A
4
D
5
D
6
D
7
D
8
Khối A: 8x57 Khối B: 8x57 Khối C: 8x57 Khối D: 8x57
Đan xen bán cụm
Đan xen các bit trong cặp bán cụm
a5 a13 a21 a29 a37 a45 ......
b1 b9 b17 b25 b33 b41 .......
b9 a13 b25 a29 b41 a45 ......
b1 a5 b17 a21 b33 a37 .......
Chia thành các đoạn 4 khối A, B, C, D
Mức thứ nhất
Chuỗi 456 bit đầu ra mã hóa kênh
được viết vào mảng nhớ 8 x 57 theo
hàng và được đọc ra theo cột
Bán cụm
Mức thứ hai
• Mỗi khung tiếng bao gồm 8 bán
cụm được đánh chỉ số từ 1 đến
8. Các khối bốn khung tiếng với
ký hiệu tương ứng là A, B, C, D.
•Các bán cụm được đan xen với
nhau.
•Các bit trong từng cặp bán cụm
lại được đan xen.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 25
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Mật mã hóa/ Giải mật mã
•bảo vệ tín hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép
•chỉ áp dụng cho các cụm bình thường.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 26
Mật mã hóa/ Giải mật mã
•bảo vệ tín hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép
•chỉ áp dụng cho các cụm bình thường.
S è k h u n g
(2 2 b it)
K c (6 4 b it)
S è k h u n g
(2 2 b it)
K c (6 4 b it)
S 1
(1 1 4 b it)
S 2
(1 1 4 b it)
S 2
(1 1 4 b it)
S 1
(1 1 4 b it)
A 5 A 5
M S B TS
G i¶ i m Ët m ·
M Ët m ·
M Ët m ·
G i¶ i m Ët m ·
H ×
n h 4 .2 4 . N g u yª n lý m Ët m · vµ g i¶ i m Ët m · .
Tín hiệu số
Chuỗi mật mã
Tín hiệu đã mật mã hóa
0
0
0
1
0
1
0
1
1
0
0
0
1
1
0
0
1
1
1
0
1
1
0
1
1
1
0
0
1
1
0
1
1
1
0
1
.
.
.
.
.
,
Chuỗi mật mã được tạo ra từ số
khung và khóa mật mã Kc theo
thuật toán A5.
Khóa mật mã Kc giống nhau giữa
thu và phát, số khung thay đổi từ
cụm này đến cụm khác ➔ mỗi cụm
của một cuộc thông tin trong một
hướng (đường lên hoặc đường
xuống) sẽ sử dụng chuỗi mật mã
khác nhau.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 27
Mật mã hóa/ Giải mật mã
•bảo vệ tín hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép
•chỉ áp dụng cho các cụm bình thường.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 28
SIM: Ki + A8 ➔ mật mã hóa
Ki+ A3 ➔ nhận thực
MS: A5 ➔ mật mã hóa
Mật mã hóa Nhận thực
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 29
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Lập khuôn cụm
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 30
Lập khuôn cụm
57 bit thông tin đã mật mã
của bán cụm B1
57 bit thông tin đã mật mã
của bán cụm A5
26 bit hướng dẫn
Cờ
1 bit
Đuôi
(3bit)
Đuôi
(3bit)
Cờ
1 bit
57 bit thông tin đã mật mã
của bán cụm B1
57 bit thông tin đã mật mã
của bán cụm A5
26 bit hướng dẫn
Cờ
1 bit
Đuôi
(3bit)
Đuôi
(3bit)
Cờ
1 bit
8,25 bit để
trống (GP)
GP: Guard Period: khoảng bảo vệ
TS: 156,25bit/0,577ms
Khuôn dạng cụm bình thường dành cho kênh TCH.
Khe thời gian TS của cụm bình thường dành cho TCH.
•hai nửa bán cụm được đặt vào cụm
•Hai đầu bán cụm được giới hạn mỗi đầu là 3 bit đuôi..
•26 bit hướng dẫn để hướng dẫn cho bộ cân bằng Viterbi tại máy thu làm việc .
•Hai bit cờ để báo hiệu cụm là kênh lưu lượng TCH (Traffic Channel) hay kênh báo
hiệu lấy cắp từ kênh lưu lượng FACCH (Fast Associated Control Channel: kênh điều
khiển liên kết nhanh).
➔ Toàn bộ cụm sẽ có 148 bit
Cụm được đặt vào khe thời gian TS với khoảng bảo vệ có độ dài 8,25 bit vì thế độ
rộng của TS là 156,25 bit/0,577ms
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 31
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Cân bằng Viterbi
Mục đích: Giảm hiện tượng giao thoa giữa các ký hiệu ISI gây ra lỗi bit.
Thực hiện: xây dựng được mô hình kênh truyền sóng ở mọi thời điểm.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 32
Sè liÖ
u S Sè liÖ
u
S
Bé t- ¬ng
quan
M« h×
nh
kª nh
Kh¸ c ?
VITERBI
Chän sao cho
Kh¸ c nhau
Ý
t nhÊt
? ?
Côm lý t- ëng
Côm thu
Th«ng tin
mÒ
m
H×
nh 4.26 . Bé c©n b»ng Viterbi.
Cân bằng Viterbi
Mục đích: Giảm hiện tượng giao thoa giữa các ký hiệu ISI gây ra lỗi bit.
Thực hiện: xây dựng được mô hình kênh truyền sóng ở mọi thời điểm.
•Chuỗi bit hướng dẫn (S = 26) được phát đi ở giữa cụm, chuỗi này được máy thu biết trước
nên dựa trên sự sai lệch của chuỗi này máy thu có thể xây dựng được mô hình kênh ở thời
điểm đang xét.
•Sau đó máy thu sẽ cho các tổ hợp bit khác nhau có thể có qua mô hình kênh và chọn tổ
hợp nào cho đầu ra mô hình kênh giống tổ hợp thu được nhất.
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 33
ADC Phân đoạn
Mã hóa
tiếng
Mã hóa kênh Đan xen
Mật mã
hóa
Lập khuôn
cụm
Điều chế
3kHz 8000 mẫu
13 bit
160 mẫu
13 bit
260 bit/20 ms
13 kbps
456 bit/20 ms
22,8 kbps
270,8 kbps/TS
Máy thu/giải
điều chế
Cân bằng
Viterbi
Giải mật mã
Giải đan
xen
Giải mã
Viterbi
Giải mã
tiêng
DAC
Đầu phát
Đầu thu
Sơ đồ kênh vật lý
Điều chế/Giải điều chế
Điều chế khóa chuyển pha cực tiểu Gauss GMSK (Gausian Minimum Shift Keying)
PSK ➔ QPSK ➔ OQPSK ➔ MSK ➔ GMSK
3.3. Các kênh vật lý của GSM
Trang 34
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 35
Kênh logic được đặc trưng bởi thông tin truyền giữa BTS và MS. Kênh logic
được hình thành trên cơ sở đóng gói các thông tin từ lớp cao trước khi sắp xếp
vào kênh vật lý.
Kªnh logic
TCH/F TCH/H
TCH CCH
BCH CCCH DCCH
BCCH SCH
FCCH
AGCH RACH
PCH
SDCCH FACCH
SACCH
Kª nh ®ưêng lª n
Kª nh ®ưêng xuèng
Kª nh hai chiÒ
u
Trang 36
•TCH toàn tốc (TCH/F), kênh này mang thông tin tiếng hoặc số liệu ở tốc độ 13 kbit/s;
•TCH bán tốc (TCH/H), kênh này mang thông tin ở tốc độ vào khoảng 6,5 kbit/s.
Các kênh điều khiển chung (CCCH: Common Control Channel)
•Kênh tìm gọi (PCH: Paging Channel): kênh này được sử dụng cho đường xuống để tìm gọi thuê bao
động.
•Kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH: Random Access Channel): kênh này được MS sử dụng để yêu
cầu được dành một kênh SDCCH. Kênh này thường được dùng để trả lời kênh PCH.
•Kênh cho phép truy nhập (AGCH: Access Grant Channel): kênh này chỉ được sử dụng ở đường xuống
để chỉ định một kênh SDCCH cho MS. Kênh này được dùng để trả lời kênh RACH.
Các kênh điều khiển riêng (DCCH: Dedicated Control Channel)
•Kênh điều khiển riêng đứng một mình (SDCCH): kênh này chỉ được sử dụng dành riêng cho báo hiệu
với một MS. SDCCH được sử dụng cho các thủ tục cập nhật và trong quá trình thiết lập cuộc gọi trước
khi ấn định kênh TCH.
•Kênh điều khiển liên kết chậm (SACCH: Slow Associated Control Channel): kênh này liên kết với một
TCH hay một SDCCH. Đây là một kênh số liệu liên tục để mang các thông tin liên tục như: các bản báo
cáo đo lường, định trước thời gian và điều khiển công suất.
•Kênh điều khiển liên kết nhanh (FACCH: Fast Associated Control Channel): kênh này liên kết với một
TCH. FACCH làm việc ở chế độ lấy cắp bằng cách thay đổi lưu lượng tiếng hay số liệu bằng báo hiệu.
Kênh quảng bá (BCH)
•Các kênh hiệu chỉnh tần số (FCCH: Frequency Correction Channel): các kênh này mang thông tin hiệu
chỉnh tần số cho các trạm MS.
•Kênh đồng bộ (SCH: Synchronization Channel): kênh này mang thông tin để đồng bộ khung cho trạm
di động MS và nhận dạng BTS.
•Kênh điều khiển quảng bá (BCCH: Broadcasting Control Channel): kênh này phát quảng bá các thông
tin chung về ô, thông tin về vùng định vị (LA: Lôcatin Area). Các bản tin này được gọi là thông tin hệ
thống.
3.4. Các kênh logic của GSM
Trang 37
Thí dụ về sử dụng các kênh logic cho báo hiệu thiết lập cuộc gọi
MS BSS MSC
1. ThiÕ
t lËp kÕ
t nèi RR
2.YªucÇ
udÞ
chvô
3. NhËn thùc
4. B¾
t ®Çu mËt m·
5. B¾
t ®Çu gäi
6. C«ng nhËn cuéc gäi
8. TiÕ
p nhËn cuéc gäi,
chuyÓ
n m¹ ch
RACH
AGCH
SDCCH
SDCCH
SDCCH
SDCCH
SDCCH
SDCCH
SDCCH
Yª u cÇu kª nh
Ên ®Þ
nh kª nh lËp tøc
Yª u cÇu dÞ
ch vô CM
Yª u cÇu nhËn thùc
Tr¶ lêi nhËn thùc
LÖ
nh chÕ®é m.m·
Hoµn thµnh chÕ®é mËt m·
ThiÕ
t lËp
§ ang gäi
B¸ o chu«ng
SDCCH
SDCCH
7. Ên ®Þ
nh kª nh
LÖ
nh Ên ®Þ
nh
FACCH
FACCH
FACCH
TCH
Hoµn thµnh Ên ®Þ
nh
KÕ
t nèi
C«ng nhËn kÕ
t nèi
Sè liÖ
u
Sè liÖ
u
RR: Radio Resource: tài nguyên vô tuyến; CM: Call Management: quản lý cuộc gọi
3.4. Các kênh logic của GSM
Trang 38
a) TCH/F + FACCH/F + SACCH/TF
b) TCH/H(0,1) + FACCH/H(0,1) + SACCH/H(0,1)
c) TCH/H(0) + FACCH/H(0) + SACCH/H(0) + TCH/H(1)
d) FCCH + SCH + BCCH + CCCH
e) FCCH + SCH + BCCH + CCCH + SDCCH/4(0...3) + SACCH/C4(0..3)
f/) BCCH + CCCH
l) SDCCH/8(0..7) + SACCH/C8(0..7)
trong đó: CCCH = PCH + AGCH + RACH.
Các tổ hợp kênh
Kịch bản:
Một ô sử dụng ba kênh tần số: C0, C1 và C2.
Mỗi kênh tần số cho phép truyền 8 khe thời gian khác nhau
➔ tổng số kênh GSM sẽ là: 8x3=24.
3.4. Các kênh logic của GSM
Theo khuyến nghị GSM chỉ được phép tổ hợp một số kênh nhất định.
Sắp xếp các kênh logic lên các kênh vật lý.
Trang 39
d) FCCH + SCH + BCCH + CCCH (TS0/C0, chu ky lặp 51 khung TDMA)
Các tổ hợp kênh
3.4. Các kênh logic của GSM
F S F S F S F S F S I
B C C C C C C C C C
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
Các khung TDMA
đường xuống
F: FCCH, B: BCCH; C: CCCH (PCH hay AGCH; I: IDLE (để trống)
Đường xuống
Đường lên
Trang 40
l) SDCCH/8(0..7) + SACCH/C8(0..7) (TS1/C0, chu ky lặp 102 khung TDMA)
Các tổ hợp kênh
3.4. Các kênh logic của GSM
I
D0 D1 D3 D4 D5 D6 D7 A0 A1 A2
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
Các khung TDMA
đường xuống
D2 D6 I I
a) Đường xuống
I
D0 D1 D3 D4 D5 D6 D7 A0 A1 A2
D2 D6 I I
A5 A6 D0 D1 D2 D3 D5 D6 D7 A0
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
Các khung TDMA
đường lên
A7 D4
b) Đường lên
A1 A2 D0 D1 D2 D3 D5 D6 D7 A1
A3 D4
I I I
I I I
Dx: SDCCH; Ax: SACCH; I: IDLE: Để trống
Trang 41
l) SDCCH/8(0..7) + SACCH/C8(0..7) (TS1/C0, chu ky lặp 102 khung TDMA)
Các tổ hợp kênh
3.4. Các kênh logic của GSM
Đường
xuống
Đường
lên
Trang 42
a) TCH/F + FACCH/F + SACCH/TF (TS2-TS7/C0, TS0-TS7/C1,C2, chu ky lặp 26 khung TDMA)
Các tổ hợp kênh
3.4. Các kênh logic của GSM
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
T T T T T T T T T T T T A T T T T T T T T T T T T T
Các khung TDMA
T: TCH; S: SACCH; I: IDLE
Trang 43
Một số cấu hình BTS
• BTS dung lượng nhỏ (3xTRX):
- TS0: tổ hơp (e): FCCH+SCH+BCCH+CCCH+SDCCH/4(0..3) +SACCH/C4(0..3)
- TS1 đến TS7: tổ hợp (a): TCH/F+FACCH/F+SACCH/TF.
• BTS dung lượng trung bình ( 4xTRX chẳng hạn)
- TS0/C0: tổ hợp (d): FCCH+SCH+BCCH+CCCH
- TS1/Co: tổ hợp (l): SDCCH/8(0..7)+SACCH/C8(0..7).
- 6xTS/C0 + 8xTSx3/C1,C2,C3 : 32 tổ hợp (a): TCH/F+FACCH/F+SACCH/TF
• BTS dung lượng cao ( chẳng hạn 12xTRX)
- TS0/C0: tổ hợp (d): FCCH+SCH+BCCH+CCCH
- TS1,TS3/C0: tổ hợp (l): SDCCH/8(0..7)+SACCH/C8(0..7)
- TS2,TS4/C0: tổ hợp (f): BCCH+CCCH
- 3xTS/C0 + 8xTSx11/C1-11: 91 tổ hợp (a): TCH/F+FACCH/F+SACCH/TF.
3.4. Các kênh logic của GSM
Trang 44
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 45
Kiến trúc
SS7
BTS
BSC
MSC
VLR
HLR
AuC
GMSC
BSS
PSTN
NSS
A
E
C
D
PSTN
Abis
B
H
MS
BSS — Base Station System
BTS — Base Transceiver Station
BSC — Base Station Controller
NSS — Network Sub-System
MSC — Mobile-service Switching Controller
VLR — Visitor Location Register
HLR — Home Location Register
AuC — Authentication Server
GMSC — Gateway MSC
SGSN — Serving GPRS Support Node
GGSN — Gateway GPRS Support Node
GPRS — General Packet Radio Service
IP
2G+ MS (voice & data)
PSDN
Gi
SGSN
Gr
Gb
Gs
GGSN
Gc
Gn
2G MS (voice only)
3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
Trang 46
Giao diện vô tuyến Được xây dựng trên hai kiểu kênh: kênh logic và kênh vật lý.
Kênh vật lý.
GPRS đảm bảo tốc độ số liệu cao hơn nhưng vẫn sử dụng giao diện vô tuyến giống như
GSM (cùng kênh tần số 200 kHz được chia thành 8 khe thời gian). Tuy nhiên bằng GPRS,
MS có thể truy nhập đến nhiều khe thời gian hơn. Ngoài ra mã hóa kênh ở GPRS cũng hơi
khác với mã hóa kênh của GSM. GPRS định nghĩa một số sơ đồ mã hóa kênh khác nhau.
Sơ đồ mã hóa Tốc độ số liệu giao diện vô
tuyến (kbps)
Tốc độ số liệu gần đúng của
người sử dụng (kbps)
CS-1 9,05 6,8
CS-2 13,4 10,4
CS-3 15,6 11,7
CS-4 21,4 16,0
Các sơ đồ mã hóa và tốc độ số liệu cho một khe thời gian của GPRS.
3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
Trang 47
Giao diện vô tuyến Được xây dựng trên hai kiểu kênh: kênh logic và kênh vật lý.
Kênh vật lý.
• Sử dụng cấu trúc đa khung 52 khung đối lập với cấu trúc đa khung 26 khung của GSM.
Như vậy đối với một khe cho trước, tại một thời điểm nhất định thông tin được mang trong khe
phụ thuộc vào vị trí của khung trong cấu trúc đa khung 52 khung.
• Trong số 52 khung ở cấu trúc đa khung, có 12 khối vô tuyến mang số liệu của người sử
dụng, hai khe để trống và hai khe dành cho hai kênh điều khiển định thời gói (PTCCH: Packet
Timing Control Channel).
• Mỗi khối vô tuyến chiếm bốn khung TDMA, như vậy mỗi khối vô tuyến tương ứng với bốn
trường hợp liên tiếp của một khe thời gian. MS có thể sử dụng các khung để trống ở cấu trúc
đa khung để đo tín hiệu.
3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
Trang 48
Giao diện vô tuyến Được xây dựng trên hai kiểu kênh: kênh logic và kênh vật lý.
Kênh logic.
Khèi
v«
tuyÕ
n
0
Khèi
v«
tuyÕ
n
1
Khèi
v«
tuyÕ
n
2
T
Khèi
v«
tuyÕ
n
3
Khèi
v«
tuyÕ
n
4
Khèi
v«
tuyÕ
n
5
X
Khèi
v«
tuyÕ
n
6
Khèi
v«
tuyÕ
n
7
Khèi
v«
tuyÕ
n
8
T
Khèi
v«
tuyÕ
n
9
Khèi
v«
tuyÕ
n
10
Khèi
v«
tuyÕ
n
11
X
52 Khung TDMA
X= Khung ®
Ótrèng
T=Khung sö dông cho PTCCH
PDCH
PDTCH PCCCH PDCCH
PBCCH
PPCH PNCH
PAGCH PRACH PACCH PTCCH/D PTCCH/U
a) C¸c kªnh logic
b) CÊ
u tróc ®
akhung
Ký hiÖ
u cho ®
- êng xuèng
Ký hiÖ
u cho ®
- êng lªn
3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
Trang 49
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 50
Đo
2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
0 1 0 1 2
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2
1
2
3
1
2
4
2
1
§ êng
xuèng
§ êng
lªn
45
MHz
24 25
25
24
§ Ótrèng
§ Ótrèng
C¸c khung TDMA
C¸c khung TDMA
Trong quá trình của một cuộc gọi trạm di động liên tục báo cáo cường độ tín hiệu của các BTS cho hệ thống.
1. Cường độ tín hiệu của 6 BTS lân cận được trạm di động đo khi nó không bận làm các công việc khác,
nghĩa là trong khoảng thời gian giữa phát và thu ở khe thời gian dành cho nó.
2. Cường độ tín hiệu của BTS phục vụ trạm di động được đo khi thu ở khe thời gian dành cho MS.
①MS thu và đo tín hiệu ở BTS đang phục vụ nó (TS2);
②MS phát;
③MS đo cường độ tín hiệu ở một trong số các ô lân cận;
④MS đọc BSIC trên SCH (TS0) cho một trong số các ô mạnh nhất. Nếu MS không đồng
bộ với ô mà nó muốn nhận dạng, thì nó không tìm được TS0 mang BCCH. Vì thế nó phải
đo ở khoảng thời gian ít nhất là 8 khe thời gian để đảm bảo xác định chắc chắn TS0 mang
BCCH.
Trang 51
Nhảy tần
1 2 3 4 5 6 7
0
1 2 3 4 5 6 7
0
1 2 3 4 5 6 7
0
0 1 2 3
Đường xuống (Ô đang phục vụ)
0 1
C (f )
,
1 4
C (f )
2 7
C (f )
Đường lên (Ô đang phục vụ)
1 2 3 4 5 6 7
0
,
0 1
C (f )
1 4
C (f )
,
2 7
C (f )
Đường xuống (Các ô lân cận)
RX
TX
RX
TX
RX
Mục đích:
Đảm bảo sự phân tập
ở đường truyền dẫn .
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
Chú ý:
•DL và UL sử dụng
chung một chuỗi nhảy
tần.
•Chuỗi nhảy tần trong
một ô hoàn toàn trực
giao
Trang 52
Chuyển giao là quá trình xẩy ra khi MS đang có cuộc gọi hoặc đang tiến hành cuộc gọi ở một kênh
lưu lượng hoặc kênh riêng trong đó lưu lượng cần chuyển sang một kênh khác.
Tiêu chuẩn chuyển giao:
1. Chuyển giao cứu hộ (Rescue Handover):
Tỷ số lỗi truyền dẫn, tổn hao đường truyền và trễ đường
truyền
2. Chuyển giao giới hạn (Confinement Handover):
Chất lượng truyền dẫn (tổn hao đường truyền) so với các ô
lân cận
3. Chuyển giao lưu lượng (Traffic Handover):
Thông tin về tải của các BTS
Nguyên nhân chuyển giao:
1. Chuyển giao cứu hộ (Rescue Handover):
Chất lượng thu giảm đáng kể do MS dời xa vùng phủ
sóng của ô phục vụ.
2. Chuyển giao giới hạn (Confinement Handover):
Mặc dù ô đang phục vụ vẫn đảm bảo thông tin nhưng
chuyển giao sang ô tốt hơn để tối ưu mức nhiễu.
3. Chuyển giao lưu lượng (Traffic Handover):
Lưu lượng ở ô đang phục vụ đã ứ nghẽn tuy nhiên các ô
lân cận còn cho phép lưu lượng.
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
Trang 53
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 54
3
.
7
.
T
r
u
y
ề
n
d
ẫ
n
t
r
M¹ ngGSM
Các đoạn trong đường truyền dẫn GSM:
•Trạm di động
•Từ trạm di động đến trạm gốc.
•Từ trạm gốc BTS đến bộ chuyển đổi mã (TRAU: Transcoder Rate Adaptation Unit)
•Từ TRAU đến MSC (hay IWF).
Trang 55
Truyền dẫn tiếng trên đoạn từ BTS đến TRAU
Giao diÖ
n
Abis
MSC
VLR
BTS
BTS TRAU BSC
BSC TRAU
MSC
LLR
BTS BSC TRAU
MSC
VLR
Giao diÖ
n
A
TruyÒ
n dÉn 16 kbit/s
TruyÒ
n dÉn 64 kbit/s
PhÝ
a c¬ së
h¹ tÇng
3.7. Truyền dẫn trong GSM
Trang 56
Nội dung của mỗi khối 20ms/316bit của luồng
16kbps
Số lượng bit ở khung
(UL)
Số lượng bit ở khung
(DL)
Đồng bộ khung 35 35
Phân biệt giữa tiếng số liệu, toàn
tốc và bán tốc
5 5
Đồng bộ thời gian 6 6
Chỉ thị khung xấu 1
Chế độ DTX 1
Các thông tin khác 3 (SID + TAF) 1 (SD)
Khối tiếng 260 260
Dự trữ 5 (6 ở pha 1) 9
3.7. Truyền dẫn trong GSM
Trang 57
3.7. Truyền dẫn trong GSM
Truyền dẫn số liệu
PLMN kh¸c
PLMN: Public Land MobileNetwork= M¹ng di
déng c«ng céng mÆ
t ®
Ê
t
PSTN: Public Switched TelephoneNetwork=
M¹ng ®
iÖ
n tho¹i chuyÓ
n m¹ch c«ng céng
PSPDN: Packet switched Public DataNetwork=
M¹ng sè liÖ
u c«ng céng chuyÓ
n m¹ch gãi
Trang 58
3.7. Truyền dẫn trong GSM
Truyền dẫn số liệu
FEC: Forward Error Code= M· söalçi tr- í c
RA cho kết nối số liệu trong
suốt
Trang 59
3.7. Truyền dẫn trong GSM
Truyền dẫn số liệu RA cho kết nối số liệu không trong
suốt
Trang 60
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 61
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 62
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
Sơ đồ truyền số liệu qua GPRS GPRS như một mạng con của internet.
Mạng con
Mạng con
Mạng con
Máy
internet
Máy
Hãng 1
Hãng 2
Mạng con
Máy
GGSN đóng vai trò
như một router
Trang 63
Sơ đồ truyền số liệu qua GPRS
Trường
hợp 1
Trường
hợp 3
Trường
hợp 2
Mạng đường
trục liên kết
các hãng
Mạng đường
trục
GPRS (IP)
Mạng GPRS
nhà
Mạng đường
trục
GPRS (IP)
Mạng
GPRS
khách
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
•Trường hợp 1: Thuê bao ở mạng nhà
•Trường hợp 2: Thuê bao ở mạng khách,
lưu lượng đi qua GGSN nhà.
•Trường hợp 3: Thuê bao ở mạng khách,
lưu lượng đi qua GGSN khách.
Trang 64
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 65
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
1. Bật tắt máy ở trạm di động
2. Cập nhật vị trí
3. Định tuyến cuộc gọi đến
MS
4. Chuyển mạng quốc tế
5. Chuyển giao
Trang 66
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
1. Bật tắt máy ở trạm di
động
VLR
MSC
HLR
BSC
(2)
(3)
(1)
(4)
BTS
MS
Đăng ký lần đầu khi bật nguồn.
(1): Cập nhật vị trí (LAI mới)
(2): Yêu cầu cập nhật vị trí (IMSI ở MSC mới)
(3): Chấp nhận cập nhật vị trí
(4): Công nhận cập nhật vị trí
MS bật nguồn:
•MS quét để tìm được tần số đúng ở kênh FCCH.
•MS tìm đến kênh đồng bộ SCH (Synchronization
Chanel) để nhận được số khung cho đồng bộ.
•MS thực hiện cập nhật vị trí để thông báo cho VLR
phụ trách và HLR về vị trí của mình. Các cơ sở dữ liệu
này sẽ ghi lại LAI hiện thời của MS. Giống như ở cập
nhật vị trí bình thường thông tin về LAI được MS nhận
từ kênh BCCH.
MS tắt nguồn:
•MS yêu cầu một kênh báo hiệu để phát đi bản tin
thông báo cho mạng rằng MS chuẩn bị vào trạng thái
không tích cực. Điều này có nghĩa rằng mạng không
thể đạt đến MS nữa.
•MSC sẽ gửi bản tin IMSI đến VLR. Bản tin này không
được trả lời công nhận vì MS sẽ không nhận được trả
lời này. VLR sẽ thiết lập cờ rời bỏ IMSI và từ chối các
cuộc gọi đến MS.
•Thông tin rời bỏ IMSI có thể được lưu trữ tại VLR.
Tùy chọn cờ rời mạng có thể cũng được thiết lập ở
HLR và công nhận được gửi trở lại VLR.
Trang 67
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
2. Cập nhật vị trí
MSC
VLR
MSC
VLR
BSC
BSC
BSC
LA2
LA3
LA1
Ô1
Ô2
Ô3
Ô5
Ô4
Xảy ra khi trạm di động đang ở trạng thái rỗi nhưng nó di chuyển từ một vùng
định vị này sang một vùng định vị khác.
Tồn tại hai dạng cập nhật vị trí:
•MS chuyển từ ô 3 thuộc LA2 sang ô 4
thuộc LA1. Cả hai ô này đều trực thuộc
cùng một MSC/VLR
➔không cần thông báo đến HLR vì HLR
chỉ quản lý vị trí MS đến tổng đài MSC
đang phục vụ nó.
•MS chuyển từ ô 3 sang ô 5 có LA3. Hai ô
này trực thuộc hai tổng đài MSC khác
nhau
➔phải thông báo cho HLR để nó ghi lại vị
trí của MSC/VLR mới và xoá đi ở VLR cũ.
Trang 68
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3. Định tuyến cuộc gọi đến
MS
ISDN
7
8
7
7
4
1
BTS
BTS
BTS
BSC
BSC
MS
MS
TMSI
TMSI
TMSI
LA1
LA2
MSC
EIR
AUC
HLR
VLR
5
6
2
GMSC
MSRN
MSRN
MSISDN
3
MSRN
TMSI
TMSI
MSISDN
Giả sử một thuê bao nào đó từ mạng ngoài cần gọi đến MS, trước hết nó quay số MSISDN.
(1) Tổng đài phụ trách thuê bao này phân tích số MSISDN và nhận thấy rằng thuê bao bị gọi là
một thuê bao di động và vì thế nó hướng cuộc gọi này đến GMSC của mạng PLMN của thuê bao.
(2,3) Bây giờ GMSC có thể yêu cầu MSRN cho thuê bao di động từ HLR.
(4) Dựa trên MSRN cuộc gọi được định tuyến đến MSC.
(5,6) MSC quyết định TMSI (số nhận dạng thuê bao di động tạm thời) cho MS
(7) thực tiện thủ tục tìm gọi trong vùng định vị liên quan.
(8) Sau khi MS trả lời tìm gọi, kết nối được hoàn tất.
MSISDN: Mobile Station ISDN Number
MSRN: Mobile Station Roaming Number
TMSI: Temporary Mobile Station Identity
Trang 69
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
4. Chuyển mạng quốc tế
V-PLMN
MSC ISDN
LS IS IS
IS
HLR
ISDN
H-PLMN
LS: ChuyÓ
n m¹ ch néi h¹ t
IS: ChuyÓ
n m¹ ch quèc tÕ
V-PLMN: M¹ ng di ®éng kh¸ ch
H-PLMN: M¹ ng di ®éng nhµ
1
V-PLMN
MSC ISDN
LS IS IS
IS
HLR
ISDN
H-PLMN
LS: ChuyÓ
n m¹ ch néi h¹ t
IS: ChuyÓ
n m¹ ch quèc tÕ
V-PLMN: M¹ ng di ®éng kh¸ ch
H-PLMN: M¹ ng di ®éng nhµ
1
GMSC
GMSC
IS
GMSC
Định tuyến cho MSISDN quốc tế
(IS hỏi HLR).
Định tuyến qua GMSC cho MSISDN quốc tế
(GMSC hỏi HLR)
Chuyển mạng (roaming) là quá trình trong đó một thuê bao di động có thể sử dụng SIM-Card của mình ở
mạng khác. Phụ thuộc vào khả năng của IS, có nhiều cách định tuyến các cuộc gọi quốc tế đến các thuê
bao di động. Điểm khác biệt giữa các cách này là thực thể nào thực hiện hỏi HLR.
Trang 70
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
5. Chuyển giao
◆Chuyển giao trong cùng một ô
◆Chuyển giao giữa các ô khác nhau.
1. Chuyển giao trong BSC
2. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc cùng một MSC
3. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ nhất
4. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ hai.
Trang 71
5.4. Xử lý cuộc gọi trong hệ thống GSM
BSC1
BSC1
BSC1
BSC1
BSC1
BSC1
MSC1
VLR1
MSC2
VLR2
MSC3
VLR3
Đường trục
1a
1b
2a
2b
3a
3b
4a
4b
5a
5b
1
2
3
4
5
6a
6b
6
1
2
3
4
(1)
(2)
(3)
◆Chuyển giao giữa các ô khác nhau.
1. Chuyển giao trong BSC
2. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc cùng một MSC
3. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ nhất
4. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ hai.
5. Chuyển giao
Trang 72
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 73
NỘI DUNG (13)
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Mở đầu
3.3. Các kênh vật lý cuả GSM
3.4. Các kênh logic của GSM
3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS
3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
3.7. Truyền dẫn trong GSM
3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM
3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM
3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS
3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng
3.12. Mô hình an ninh GSM
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Trang 74
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
MT
P
SCCP
MAP
TCAP
MM
RR
LAPDm
MS BTS
A-bis A
MTP lí p 2
SCCP
MTP lí p 1
SCCP
LAPD
m
LAPD
m
LAPD
m
RR
BTSM
BSSAP
BSSAP
MSC
RR' BTSM
MTP lí p 3
MTP lí p 2
MTP lí p 3
MTP lí p
1
MTP lí p 1
MTP lí p 3
B¸ o hiÖ
u
lí p 1
B¸ o hiÖ
u B¸ o hiÖ
u B¸ o hiÖ
u
lí p 1 lí p 1
lí p 1
MTP lí p 2
Radio
lí p 1
lí p 2
lí p 3
MM
I
S
U
P
/
T
U
P
lí p 1
lí p 2
lí p 3
lí p 7
BSC
VLR, HLR, GMSC
PSTN OSI
OSI
MSC /
Ký hiÖ
u:
*CM: Connection management = qu¶n lý nèi th«ng; MM: Mobility management = qu¶n lý di ®éng
*RR: Radio resource management = qu¶n lý tµi nguyª n v« tuyÕ
n;
*LAPDm: Link access procedures on Dm-channel = c¸ c thñ tôc th©m nhËp ®- êng truyÒ
n ë kª nh Dm;
*LAPD: Link access procedures on D-channel = c¸ c thñ tôc th©m nhËp ®- êng truyÒ
n ë kª nh D;
*BSTM: BTS management = qu¶n lý tr¹ m gèc;
*BSSAP: Base station system application part : phÇn øng dông hÖthèng tr¹ m gèc;
*SCCP: Signalling connection control part: phÇn ®iÒ
u khiÓ
n nèi th«ng b¸ o hiÖ
u;
*MTP: Message transfer part = phÇn truyÒ
n b¶n tin;
*MAP:: Mobile application part = phÇn øng dông di ®éng;
*TCAP: Transaction capabilities application part = phÇn øng dông c¸ c kh¶ n¨ ng trao ®æ
i;
*ISUP: ISDN user part = phÇn ng- êi sö dông ISDN;
*TUP: Telephone user part = phÇn ng- êi sö dông ®iÖ
n tho¹ i.
lí p 4-6
CM
CM
Kiến trúc giao thức báo hiệu của GSM
Trang 75
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Kiến trúc giao thức mặt phẳng người sử dụng của
GPRS
App
IP/X.25
SNDCP
LLC
RLC
MAC
GSM
RF
GSM
RF
Lí p 1
bis
MAC NS
BSSGP
RLC
Relay
Lí p 1
bis
Lí p 1
NS Lí p 2
LLC
BSSGP IP
UDP/
TCP
GTP-u
SNDCP
Relay
IP/X.25
GTP-u
UDP/
TCP
IP
Lí p 2
Lí p 1
MS BSS SGSN GGSN
Um Gb Gn Gl
Relay: ChuyÓ
n tiÕ
p NS
: DÞ
ch vô m¹ng
GSM
RF
Trang 76
3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
Kiến trúc giao thức mặt phẳng điều khiển của GPRS
GMM/SM
LLC
RLC
MAC
GSM RF
MAC
GSM RF
NS
L1 bis
NS
L1 bis
L2
L1
L2
L1
RLC BSSGP
Relay
GMM/SM
LLC
BSSGP
UDP
IP
GTP-c
Relay
IP
UDP
GTP-c
MS BSS
Um Gb
SGSN
Gn Gi
GGSN
Trang 77

More Related Content

Similar to [TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf

trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngPTIT HCM
 
Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chienvanliemtb
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di độngPTIT HCM
 
Quy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmaQuy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmamjnhtamhn
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachvanliemtb
 
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dongcau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dongHuynh MVT
 
Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01
Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01
Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01buonnu
 
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Chelsea Love
 
Grokking TechTalk #18B: Giới thiệu về Viễn thông Di động
Grokking TechTalk #18B:  Giới thiệu về Viễn thông Di độngGrokking TechTalk #18B:  Giới thiệu về Viễn thông Di động
Grokking TechTalk #18B: Giới thiệu về Viễn thông Di độngGrokking VN
 
Bctn tham khao
Bctn tham khaoBctn tham khao
Bctn tham khaokhaiiiii
 
[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf
[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf
[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdfcQun22
 
Khai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lanKhai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lanHate To Love
 
Bai giang HTVT Chuong 03.ppt
Bai giang HTVT Chuong 03.pptBai giang HTVT Chuong 03.ppt
Bai giang HTVT Chuong 03.pptPhongHong86
 
Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dongLittle April
 
33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyetLy Phong
 
bai-tap-trac-nghiem-gsm
bai-tap-trac-nghiem-gsmbai-tap-trac-nghiem-gsm
bai-tap-trac-nghiem-gsmHuynh MVT
 
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdfcQun22
 
Ky thuat viba so hoang quang trung
Ky thuat viba so  hoang quang trungKy thuat viba so  hoang quang trung
Ky thuat viba so hoang quang trungThư Nghèo
 

Similar to [TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf (20)

trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
 
Tran van chien
Tran van chienTran van chien
Tran van chien
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di động
 
Quy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdmaQuy hoach mang w cdma
Quy hoach mang w cdma
 
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bachTom tat lv th s nguyen xuan bach
Tom tat lv th s nguyen xuan bach
 
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dongcau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
cau-hoi-trac-nghiem-thong-tin-di-dong
 
Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01
Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01
Kythuatvibaso hoangquangtrung-140117132957-phpapp01
 
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
 
Grokking TechTalk #18B: Giới thiệu về Viễn thông Di động
Grokking TechTalk #18B:  Giới thiệu về Viễn thông Di độngGrokking TechTalk #18B:  Giới thiệu về Viễn thông Di động
Grokking TechTalk #18B: Giới thiệu về Viễn thông Di động
 
Bctn tham khao
Bctn tham khaoBctn tham khao
Bctn tham khao
 
[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf
[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf
[TTDD] C8 letunghoa HSPA.pdf
 
Khai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lanKhai niem ve mang lan
Khai niem ve mang lan
 
Bai giang HTVT Chuong 03.ppt
Bai giang HTVT Chuong 03.pptBai giang HTVT Chuong 03.ppt
Bai giang HTVT Chuong 03.ppt
 
Atm
AtmAtm
Atm
 
Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dong
 
33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet33 co so ly thuyet
33 co so ly thuyet
 
bai-tap-trac-nghiem-gsm
bai-tap-trac-nghiem-gsmbai-tap-trac-nghiem-gsm
bai-tap-trac-nghiem-gsm
 
Atm
AtmAtm
Atm
 
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
[TTDD] C9 letunghoa 2013 LTE.pdf
 
Ky thuat viba so hoang quang trung
Ky thuat viba so  hoang quang trungKy thuat viba so  hoang quang trung
Ky thuat viba so hoang quang trung
 

[TTDD] C3 letunghoa GSM.pdf

  • 1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN THÔNG TIN DI ĐỘNG Giảng viên: Lê Tùng Hoa Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1 Hà Nội
  • 2. Trang 2 Nội dung học phần: Chương 1: Tổng quan thông tin di động Chương 2: Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động Chương 3: Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS Chương 4: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS Chương 5: Miền chuyển mạch gói của UMTS Chương 6: Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO Chương 7: Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x Chương 8: Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE Chương 10: LTE Advanced Chương 11: Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE Chương 12: Hệ thống khai thác và bảo dưỡng Tự đọc
  • 3. Trang 3 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM/GPRS CHƯƠNG 3
  • 4. Trang 4 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 5. Trang 5 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 6. Trang 6 1997 2000 2003 2003+ GSM GPRS EDGE UMTS 9.6 kbps 115 kbps 384 kbps 2 Mbps GSM evolution 3G 3.1. Giới thiệu chung
  • 7. Trang 7 3.1. Giới thiệu chung SIM ME BTS BTS BSC BTS BTS BSC BSS BSS VLR HLR AuC EIR MSC Mạng báo hiệu số 7 SMS-GMSC PTSN ISDN CSPDN PSPDN SS Trạm di động (MS) Hệ thống con trạm gốc (BSS) Hệ thống con chuyển mạch (SS) Um Abis A
  • 8. Trang 8 SIM ME BTS BTS BSC BTS BTS BSC BSS BSS VLR HLR AuC EIR MSC Mạng báo hiệu số 7 SMS-GMSC PTSN ISDN CSPDN PSPDN SS Trạm di động (MS) Hệ thống con trạm gốc (BSS) Hệ thống con chuyển mạch (SS) Um Abis A 3.1. Giới thiệu chung
  • 9. Trang 9 SIM ME BTS BTS BSC BTS BTS BSC BSS BSS VLR HLR AuC EIR MSC Mạng báo hiệu số 7 SMS-GMSC PTSN ISDN CSPDN PSPDN SS Trạm di động (MS) Hệ thống con trạm gốc (BSS) Hệ thống con chuyển mạch (SS) Um Abis A SIM là một thiết bị an ninh chứa tất cả các thông tin cần thiết và các giải thuật để nhận thực thuê bao cho mạng. SIM chứa một máy vi tính gồm CPU và ba kiểu nhớ. • ROM được lập trình chứa hệ điều hành, chương trình cho ứng dụng GSM và các giải thuật an ninh A3 và A8. • RAM được sử dụng để thực hiện các giải thuật và nhớ đệm cho truyền dẫn số liệu. • EEPROM (bộ nhớ ROM xóa được bằng điện) chứa các số liệu nhậy cảm như Ki (khóa bí mật), IMSI (international mobile station identity: số nhận dạng thuê bao di động), các số để quay, các bản tin ngắn, thông tin về mạng và về thuê bao như TMSI (temporary mobile station identity: số nhận dạng thuê bao tạm thời), LAI (location area identity: nhận dạng vùng định vị). 3.1. Giới thiệu chung
  • 10. Trang 10 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 11. Trang 11 Kênh vật lý được xây dựng trên công nghệ đa truy nhập TDMA kết hợp với FDMA/FDD và được đặc trưng bởi một cặp tần số và một khe thời gian. Kênh tần số ▪ GSM -900: 890-960 MHz chứa 124 kênh • fn = 890MHz + (0,2MHz)n, n =0,1,2,....124 • f'n = fn+ 45 MHz ▪ GSM mở rộng (E-GSM) chứa 174 kênh • fn = 890MHz + (0,2MHz)n, 0n124 fn = 890MHz +(0,2MHz)(n-1024), 974n1023 • f'n = fn+45MHz ▪ DCS-1800: 1710-1880 MHz chứa 374 kênh • fn = 1.710MHz +(0,2MHz)(n-511), 512n885 • f'n = fn +95 MHz ➢Tổn hao truyền sóng trong không gian tự do: ( ) 2 2 4   = d Ls Ls là tổn hao trong không gian tự do; d là khoảng cách giữa anten phát và anten thu;  là bước sóng. Khoảng bảo vệ
  • 12. Trang 12 Tổ chức đa truy nhập kết hợp FDMA và TDMA 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 Khe thời gian (TS) 15/26ms Thời gian (TDMA) Tần số (FDMA 200 kHz •Truyền dẫn vô truyến ở GSM được chia thành các cụm (BURST) chứa hàng trăm bit đã được điều chế. •Mỗi cụm được phát đi trong một khe thời gian có độ rộng là 15/26 ms (0,577 ms) ở một trong kênh tần số có độ rộng 200 kHz Khởi đầu của khung TDMA đường lên trễ một khoảng thời gian cố định 3 khe. → MS sử dụng cùng một khe thời gian ở cả đường lên lẫn đường xuống mà không phải thu phát đồng thời. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 13. Trang 13 Tổ chức đa khung, siêu khung, siêu siêu khung 1 Siª u siª u khung = 2048 siª u khung = 2715648 khung TDMA (3 h 28 m 53 s 760ms) 1 2 3 4 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 5 6 7 2047 2046 2045 2044 47 48 49 50 22 23 24 25 47 48 49 50 1 siª u khung = 1326 khung TDMA (6,12 s) 1 ®a khung (51 khung) = 51 khung TDMA (3060/13ms) 1 khung TDMA = 8 khe thêi gian (120/26  4.615ms) 1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms) Côm b× nh thêng (cê F chØ t¬ng øng ví i TCH) TB 3 TB 3 GP 8,25 F 1 F 1 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 57 bit ®î c mËt m· ho¸ Chuçi hí ng 26 bit 24 25 Siêu siêu khung Siêu khung Đa khung Khung Khe thời gian TCH CCH TCH CCH 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 14. Trang 14 1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms) Côm b× nh thưêng (cê F chØ t¬ng øng ví i TCH) TB 3 TB 3 TB TB 3 3 TB TB TB TB 3 3 3 3 GP 8,25 GP 8,25 GP 8,25 3 TB 3 TB GP 8,25 GP 68,25 F 1 F 1 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 142 bit cè ®Þ nh 39 bit 39 bit ®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸ Chuçi hí ng 26 bit Chuçi ®ång bé 64 bit C¸ c bit hçn hî p 58 C¸ c bit hçn hî p Chuçi hí ng 26 bit 58 Chuçi ®ång bé 41 C¸ c bit ®î c mËt 36 Côm hiÖ u chØ nh tÇn sè (FC) Côm ®ång bé (SB) Côm truy nhËp (AB) Côm gi¶ (DB) Ký hiÖ u: TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ . Cấu trúc cụm Normal Burst (NB) •mang các thông tin về các kênh lưu lượng và các kênh kiểm tra. •sử dụng cho TCH và các kênh điều khiển trừ RACH, SCH và FCCH. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 15. Trang 15 1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms) Côm b× nh thưêng (cê F chØ t¬ng øng ví i TCH) TB 3 TB 3 TB TB 3 3 TB TB TB TB 3 3 3 3 GP 8,25 GP 8,25 GP 8,25 3 TB 3 TB GP 8,25 GP 68,25 F 1 F 1 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 142 bit cè ®Þ nh 39 bit 39 bit ®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸ Chuçi hí ng 26 bit Chuçi ®ång bé 64 bit C¸ c bit hçn hî p 58 C¸ c bit hçn hî p Chuçi hí ng 26 bit 58 Chuçi ®ång bé 41 C¸ c bit ®î c mËt 36 Côm hiÖ u chØ nh tÇn sè (FC) Côm ®ång bé (SB) Côm truy nhËp (AB) Côm gi¶ (DB) Ký hiÖ u: TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ . Cấu trúc cụm Frequency Correction B urst (FB) •sử dụng để đồng bộ tần số cho trạm di động. •sử dụng cho FCCH 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 16. Trang 16 1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms) Côm b× nh thưêng (cê F chØ t¬ng øng ví i TCH) TB 3 TB 3 TB TB 3 3 TB TB TB TB 3 3 3 3 GP 8,25 GP 8,25 GP 8,25 3 TB 3 TB GP 8,25 GP 68,25 F 1 F 1 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 142 bit cè ®Þ nh 39 bit 39 bit ®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸ Chuçi hí ng 26 bit Chuçi ®ång bé 64 bit C¸ c bit hçn hî p 58 C¸ c bit hçn hî p Chuçi hí ng 26 bit 58 Chuçi ®ång bé 41 C¸ c bit ®î c mËt 36 Côm hiÖ u chØ nh tÇn sè (FC) Côm ®ång bé (SB) Côm truy nhËp (AB) Côm gi¶ (DB) Ký hiÖ u: TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ . Cấu trúc cụm Synchronization Burst (SB) •sử dụng để đồng bộ thời gian cho trạm di động. •sử dụng cho SCH 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 17. Trang 17 1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms) Côm b× nh thưêng (cê F chØ t¬ng øng ví i TCH) TB 3 TB 3 TB TB 3 3 TB TB TB TB 3 3 3 3 GP 8,25 GP 8,25 GP 8,25 3 TB 3 TB GP 8,25 GP 68,25 F 1 F 1 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 142 bit cè ®Þ nh 39 bit 39 bit ®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸ Chuçi hí ng 26 bit Chuçi ®ång bé 64 bit C¸ c bit hçn hî p 58 C¸ c bit hçn hî p Chuçi hí ng 26 bit 58 Chuçi ®ång bé 41 C¸ c bit ®î c mËt 36 Côm hiÖ u chØ nh tÇn sè (FC) Côm ®ång bé (SB) Côm truy nhËp (AB) Côm gi¶ (DB) Ký hiÖ u: TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ . Cấu trúc cụm Access Burst (AB) •sử dụng để truy cập ngẫu nhiên và chuyển giao •sử dụng cho RACH và TCH 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 18. Trang 18 1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26  0,577ms) Côm b× nh thưêng (cê F chØ t¬ng øng ví i TCH) TB 3 TB 3 TB TB 3 3 TB TB TB TB 3 3 3 3 GP 8,25 GP 8,25 GP 8,25 3 TB 3 TB GP 8,25 GP 68,25 F 1 F 1 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 57 bit ®î c mËt m· ho¸ 142 bit cè ®Þ nh 39 bit 39 bit ®î c mËt m· ho¸ ®î c mËt m· ho¸ Chuçi hí ng 26 bit Chuçi ®ång bé 64 bit C¸ c bit hçn hî p 58 C¸ c bit hçn hî p Chuçi hí ng 26 bit 58 Chuçi ®ång bé 41 C¸ c bit ®î c mËt 36 Côm hiÖ u chØ nh tÇn sè (FC) Côm ®ång bé (SB) Côm truy nhËp (AB) Côm gi¶ (DB) Ký hiÖ u: TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: § o¹ n b¶o vÖ . Cấu trúc cụm Dummy Burst (DB) Cụm giả được phát đi từ BTS, không mang thông tin và cấu trúc giống như NB. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 19. Trang 19 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 20. Trang 20 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Mã hóa/ giải mã tiếng Quá trình mã hóa và giải mã tiếng được thực hiện trên nguyên lý RPE-LTP. Tiếng trong GSM được truyền theo hai tốc độ 13kbps (FR toàn tốc) và 6,5kbps (HR bán tốc). 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 21. Trang 21 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Mã hóa kênh •Mã khối tuyến tính được sử dụng để phát hiện lỗi •Mã hóa xoắn được sử dụng để sửa lỗi. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 22. Trang 22 Mã hóa kênh •Mã khối tuyến tính được sử dụng để phát hiện lỗi •Mã xoắn được sử dụng để sửa lỗi. 50 132 78 50 3 132 78 CRC 53 25 66 3 66 25 78 4 Ia Ib II Ia Ib II Ia Ib CRC Ib Ia Đuôi II 260 189 2x189=376 78 Loại I (a và b) được mã hóa xoắn tỷ lệ r=1/2 II 456 Mã khối tuyến tính Mã xoắn g(x) = x3  x  1 r = 1/2 Ia: loại quan trọng nhất Ib: loại quan trọng vừa II: loại không quan trọng. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 23. Trang 23 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Đan xen Tổ chức lại vị trí của các bit ➔ tránh lỗi cụm 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 24. Trang 24 Đan xen Tổ chức lại vị trí của các bit ➔ tránh lỗi cụm T: TCH; S: SACCH; I: IDLE Hình 3.3. Sơ đồ kênh vật lý của GSM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | I | | | | | | | I | | | | | | | I | | | | | | | I | 449 450 451 452 453 454 455 456 8 khung 57 bit H× nh 4.22. § an xen tiÕng toµn tèc (m øc 1) Hình 3.5. Đan xen mức 1 cho tiếng toàn tốc 8 đoạn D 8 A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 7 A 8 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 C 6 C 7 C 8 D 1 D 2 D 3 D 4 D 5 D 6 D 7 D 8 A 5 A 6 A 7 A 8 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 B 6 B 7 B 8 D 1 D 2 C 6 C 7 C 8 D 3 D 4 A 1 A 2 A 3 A 4 D 5 D 6 D 7 D 8 Khối A: 8x57 Khối B: 8x57 Khối C: 8x57 Khối D: 8x57 Đan xen bán cụm Đan xen các bit trong cặp bán cụm a5 a13 a21 a29 a37 a45 ...... b1 b9 b17 b25 b33 b41 ....... b9 a13 b25 a29 b41 a45 ...... b1 a5 b17 a21 b33 a37 ....... Chia thành các đoạn 4 khối A, B, C, D Mức thứ nhất Chuỗi 456 bit đầu ra mã hóa kênh được viết vào mảng nhớ 8 x 57 theo hàng và được đọc ra theo cột Bán cụm Mức thứ hai • Mỗi khung tiếng bao gồm 8 bán cụm được đánh chỉ số từ 1 đến 8. Các khối bốn khung tiếng với ký hiệu tương ứng là A, B, C, D. •Các bán cụm được đan xen với nhau. •Các bit trong từng cặp bán cụm lại được đan xen. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 25. Trang 25 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Mật mã hóa/ Giải mật mã •bảo vệ tín hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép •chỉ áp dụng cho các cụm bình thường. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 26. Trang 26 Mật mã hóa/ Giải mật mã •bảo vệ tín hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép •chỉ áp dụng cho các cụm bình thường. S è k h u n g (2 2 b it) K c (6 4 b it) S è k h u n g (2 2 b it) K c (6 4 b it) S 1 (1 1 4 b it) S 2 (1 1 4 b it) S 2 (1 1 4 b it) S 1 (1 1 4 b it) A 5 A 5 M S B TS G i¶ i m Ët m · M Ët m · M Ët m · G i¶ i m Ët m · H × n h 4 .2 4 . N g u yª n lý m Ët m · vµ g i¶ i m Ët m · . Tín hiệu số Chuỗi mật mã Tín hiệu đã mật mã hóa 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 . . . . . , Chuỗi mật mã được tạo ra từ số khung và khóa mật mã Kc theo thuật toán A5. Khóa mật mã Kc giống nhau giữa thu và phát, số khung thay đổi từ cụm này đến cụm khác ➔ mỗi cụm của một cuộc thông tin trong một hướng (đường lên hoặc đường xuống) sẽ sử dụng chuỗi mật mã khác nhau. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 27. Trang 27 Mật mã hóa/ Giải mật mã •bảo vệ tín hiệu này khỏi sự can thiệp của người thứ ba không được phép •chỉ áp dụng cho các cụm bình thường. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 28. Trang 28 SIM: Ki + A8 ➔ mật mã hóa Ki+ A3 ➔ nhận thực MS: A5 ➔ mật mã hóa Mật mã hóa Nhận thực 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 29. Trang 29 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Lập khuôn cụm 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 30. Trang 30 Lập khuôn cụm 57 bit thông tin đã mật mã của bán cụm B1 57 bit thông tin đã mật mã của bán cụm A5 26 bit hướng dẫn Cờ 1 bit Đuôi (3bit) Đuôi (3bit) Cờ 1 bit 57 bit thông tin đã mật mã của bán cụm B1 57 bit thông tin đã mật mã của bán cụm A5 26 bit hướng dẫn Cờ 1 bit Đuôi (3bit) Đuôi (3bit) Cờ 1 bit 8,25 bit để trống (GP) GP: Guard Period: khoảng bảo vệ TS: 156,25bit/0,577ms Khuôn dạng cụm bình thường dành cho kênh TCH. Khe thời gian TS của cụm bình thường dành cho TCH. •hai nửa bán cụm được đặt vào cụm •Hai đầu bán cụm được giới hạn mỗi đầu là 3 bit đuôi.. •26 bit hướng dẫn để hướng dẫn cho bộ cân bằng Viterbi tại máy thu làm việc . •Hai bit cờ để báo hiệu cụm là kênh lưu lượng TCH (Traffic Channel) hay kênh báo hiệu lấy cắp từ kênh lưu lượng FACCH (Fast Associated Control Channel: kênh điều khiển liên kết nhanh). ➔ Toàn bộ cụm sẽ có 148 bit Cụm được đặt vào khe thời gian TS với khoảng bảo vệ có độ dài 8,25 bit vì thế độ rộng của TS là 156,25 bit/0,577ms 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 31. Trang 31 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Cân bằng Viterbi Mục đích: Giảm hiện tượng giao thoa giữa các ký hiệu ISI gây ra lỗi bit. Thực hiện: xây dựng được mô hình kênh truyền sóng ở mọi thời điểm. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 32. Trang 32 Sè liÖ u S Sè liÖ u S Bé t- ¬ng quan M« h× nh kª nh Kh¸ c ? VITERBI Chän sao cho Kh¸ c nhau Ý t nhÊt ? ? Côm lý t- ëng Côm thu Th«ng tin mÒ m H× nh 4.26 . Bé c©n b»ng Viterbi. Cân bằng Viterbi Mục đích: Giảm hiện tượng giao thoa giữa các ký hiệu ISI gây ra lỗi bit. Thực hiện: xây dựng được mô hình kênh truyền sóng ở mọi thời điểm. •Chuỗi bit hướng dẫn (S = 26) được phát đi ở giữa cụm, chuỗi này được máy thu biết trước nên dựa trên sự sai lệch của chuỗi này máy thu có thể xây dựng được mô hình kênh ở thời điểm đang xét. •Sau đó máy thu sẽ cho các tổ hợp bit khác nhau có thể có qua mô hình kênh và chọn tổ hợp nào cho đầu ra mô hình kênh giống tổ hợp thu được nhất. 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 33. Trang 33 ADC Phân đoạn Mã hóa tiếng Mã hóa kênh Đan xen Mật mã hóa Lập khuôn cụm Điều chế 3kHz 8000 mẫu 13 bit 160 mẫu 13 bit 260 bit/20 ms 13 kbps 456 bit/20 ms 22,8 kbps 270,8 kbps/TS Máy thu/giải điều chế Cân bằng Viterbi Giải mật mã Giải đan xen Giải mã Viterbi Giải mã tiêng DAC Đầu phát Đầu thu Sơ đồ kênh vật lý Điều chế/Giải điều chế Điều chế khóa chuyển pha cực tiểu Gauss GMSK (Gausian Minimum Shift Keying) PSK ➔ QPSK ➔ OQPSK ➔ MSK ➔ GMSK 3.3. Các kênh vật lý của GSM
  • 34. Trang 34 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 35. Trang 35 Kênh logic được đặc trưng bởi thông tin truyền giữa BTS và MS. Kênh logic được hình thành trên cơ sở đóng gói các thông tin từ lớp cao trước khi sắp xếp vào kênh vật lý. Kªnh logic TCH/F TCH/H TCH CCH BCH CCCH DCCH BCCH SCH FCCH AGCH RACH PCH SDCCH FACCH SACCH Kª nh ®ưêng lª n Kª nh ®ưêng xuèng Kª nh hai chiÒ u
  • 36. Trang 36 •TCH toàn tốc (TCH/F), kênh này mang thông tin tiếng hoặc số liệu ở tốc độ 13 kbit/s; •TCH bán tốc (TCH/H), kênh này mang thông tin ở tốc độ vào khoảng 6,5 kbit/s. Các kênh điều khiển chung (CCCH: Common Control Channel) •Kênh tìm gọi (PCH: Paging Channel): kênh này được sử dụng cho đường xuống để tìm gọi thuê bao động. •Kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH: Random Access Channel): kênh này được MS sử dụng để yêu cầu được dành một kênh SDCCH. Kênh này thường được dùng để trả lời kênh PCH. •Kênh cho phép truy nhập (AGCH: Access Grant Channel): kênh này chỉ được sử dụng ở đường xuống để chỉ định một kênh SDCCH cho MS. Kênh này được dùng để trả lời kênh RACH. Các kênh điều khiển riêng (DCCH: Dedicated Control Channel) •Kênh điều khiển riêng đứng một mình (SDCCH): kênh này chỉ được sử dụng dành riêng cho báo hiệu với một MS. SDCCH được sử dụng cho các thủ tục cập nhật và trong quá trình thiết lập cuộc gọi trước khi ấn định kênh TCH. •Kênh điều khiển liên kết chậm (SACCH: Slow Associated Control Channel): kênh này liên kết với một TCH hay một SDCCH. Đây là một kênh số liệu liên tục để mang các thông tin liên tục như: các bản báo cáo đo lường, định trước thời gian và điều khiển công suất. •Kênh điều khiển liên kết nhanh (FACCH: Fast Associated Control Channel): kênh này liên kết với một TCH. FACCH làm việc ở chế độ lấy cắp bằng cách thay đổi lưu lượng tiếng hay số liệu bằng báo hiệu. Kênh quảng bá (BCH) •Các kênh hiệu chỉnh tần số (FCCH: Frequency Correction Channel): các kênh này mang thông tin hiệu chỉnh tần số cho các trạm MS. •Kênh đồng bộ (SCH: Synchronization Channel): kênh này mang thông tin để đồng bộ khung cho trạm di động MS và nhận dạng BTS. •Kênh điều khiển quảng bá (BCCH: Broadcasting Control Channel): kênh này phát quảng bá các thông tin chung về ô, thông tin về vùng định vị (LA: Lôcatin Area). Các bản tin này được gọi là thông tin hệ thống. 3.4. Các kênh logic của GSM
  • 37. Trang 37 Thí dụ về sử dụng các kênh logic cho báo hiệu thiết lập cuộc gọi MS BSS MSC 1. ThiÕ t lËp kÕ t nèi RR 2.YªucÇ udÞ chvô 3. NhËn thùc 4. B¾ t ®Çu mËt m· 5. B¾ t ®Çu gäi 6. C«ng nhËn cuéc gäi 8. TiÕ p nhËn cuéc gäi, chuyÓ n m¹ ch RACH AGCH SDCCH SDCCH SDCCH SDCCH SDCCH SDCCH SDCCH Yª u cÇu kª nh Ên ®Þ nh kª nh lËp tøc Yª u cÇu dÞ ch vô CM Yª u cÇu nhËn thùc Tr¶ lêi nhËn thùc LÖ nh chÕ®é m.m· Hoµn thµnh chÕ®é mËt m· ThiÕ t lËp § ang gäi B¸ o chu«ng SDCCH SDCCH 7. Ên ®Þ nh kª nh LÖ nh Ên ®Þ nh FACCH FACCH FACCH TCH Hoµn thµnh Ên ®Þ nh KÕ t nèi C«ng nhËn kÕ t nèi Sè liÖ u Sè liÖ u RR: Radio Resource: tài nguyên vô tuyến; CM: Call Management: quản lý cuộc gọi 3.4. Các kênh logic của GSM
  • 38. Trang 38 a) TCH/F + FACCH/F + SACCH/TF b) TCH/H(0,1) + FACCH/H(0,1) + SACCH/H(0,1) c) TCH/H(0) + FACCH/H(0) + SACCH/H(0) + TCH/H(1) d) FCCH + SCH + BCCH + CCCH e) FCCH + SCH + BCCH + CCCH + SDCCH/4(0...3) + SACCH/C4(0..3) f/) BCCH + CCCH l) SDCCH/8(0..7) + SACCH/C8(0..7) trong đó: CCCH = PCH + AGCH + RACH. Các tổ hợp kênh Kịch bản: Một ô sử dụng ba kênh tần số: C0, C1 và C2. Mỗi kênh tần số cho phép truyền 8 khe thời gian khác nhau ➔ tổng số kênh GSM sẽ là: 8x3=24. 3.4. Các kênh logic của GSM Theo khuyến nghị GSM chỉ được phép tổ hợp một số kênh nhất định. Sắp xếp các kênh logic lên các kênh vật lý.
  • 39. Trang 39 d) FCCH + SCH + BCCH + CCCH (TS0/C0, chu ky lặp 51 khung TDMA) Các tổ hợp kênh 3.4. Các kênh logic của GSM F S F S F S F S F S I B C C C C C C C C C 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 Các khung TDMA đường xuống F: FCCH, B: BCCH; C: CCCH (PCH hay AGCH; I: IDLE (để trống) Đường xuống Đường lên
  • 40. Trang 40 l) SDCCH/8(0..7) + SACCH/C8(0..7) (TS1/C0, chu ky lặp 102 khung TDMA) Các tổ hợp kênh 3.4. Các kênh logic của GSM I D0 D1 D3 D4 D5 D6 D7 A0 A1 A2 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 Các khung TDMA đường xuống D2 D6 I I a) Đường xuống I D0 D1 D3 D4 D5 D6 D7 A0 A1 A2 D2 D6 I I A5 A6 D0 D1 D2 D3 D5 D6 D7 A0 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 Các khung TDMA đường lên A7 D4 b) Đường lên A1 A2 D0 D1 D2 D3 D5 D6 D7 A1 A3 D4 I I I I I I Dx: SDCCH; Ax: SACCH; I: IDLE: Để trống
  • 41. Trang 41 l) SDCCH/8(0..7) + SACCH/C8(0..7) (TS1/C0, chu ky lặp 102 khung TDMA) Các tổ hợp kênh 3.4. Các kênh logic của GSM Đường xuống Đường lên
  • 42. Trang 42 a) TCH/F + FACCH/F + SACCH/TF (TS2-TS7/C0, TS0-TS7/C1,C2, chu ky lặp 26 khung TDMA) Các tổ hợp kênh 3.4. Các kênh logic của GSM 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 T T T T T T T T T T T T A T T T T T T T T T T T T T Các khung TDMA T: TCH; S: SACCH; I: IDLE
  • 43. Trang 43 Một số cấu hình BTS • BTS dung lượng nhỏ (3xTRX): - TS0: tổ hơp (e): FCCH+SCH+BCCH+CCCH+SDCCH/4(0..3) +SACCH/C4(0..3) - TS1 đến TS7: tổ hợp (a): TCH/F+FACCH/F+SACCH/TF. • BTS dung lượng trung bình ( 4xTRX chẳng hạn) - TS0/C0: tổ hợp (d): FCCH+SCH+BCCH+CCCH - TS1/Co: tổ hợp (l): SDCCH/8(0..7)+SACCH/C8(0..7). - 6xTS/C0 + 8xTSx3/C1,C2,C3 : 32 tổ hợp (a): TCH/F+FACCH/F+SACCH/TF • BTS dung lượng cao ( chẳng hạn 12xTRX) - TS0/C0: tổ hợp (d): FCCH+SCH+BCCH+CCCH - TS1,TS3/C0: tổ hợp (l): SDCCH/8(0..7)+SACCH/C8(0..7) - TS2,TS4/C0: tổ hợp (f): BCCH+CCCH - 3xTS/C0 + 8xTSx11/C1-11: 91 tổ hợp (a): TCH/F+FACCH/F+SACCH/TF. 3.4. Các kênh logic của GSM
  • 44. Trang 44 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 45. Trang 45 Kiến trúc SS7 BTS BSC MSC VLR HLR AuC GMSC BSS PSTN NSS A E C D PSTN Abis B H MS BSS — Base Station System BTS — Base Transceiver Station BSC — Base Station Controller NSS — Network Sub-System MSC — Mobile-service Switching Controller VLR — Visitor Location Register HLR — Home Location Register AuC — Authentication Server GMSC — Gateway MSC SGSN — Serving GPRS Support Node GGSN — Gateway GPRS Support Node GPRS — General Packet Radio Service IP 2G+ MS (voice & data) PSDN Gi SGSN Gr Gb Gs GGSN Gc Gn 2G MS (voice only) 3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
  • 46. Trang 46 Giao diện vô tuyến Được xây dựng trên hai kiểu kênh: kênh logic và kênh vật lý. Kênh vật lý. GPRS đảm bảo tốc độ số liệu cao hơn nhưng vẫn sử dụng giao diện vô tuyến giống như GSM (cùng kênh tần số 200 kHz được chia thành 8 khe thời gian). Tuy nhiên bằng GPRS, MS có thể truy nhập đến nhiều khe thời gian hơn. Ngoài ra mã hóa kênh ở GPRS cũng hơi khác với mã hóa kênh của GSM. GPRS định nghĩa một số sơ đồ mã hóa kênh khác nhau. Sơ đồ mã hóa Tốc độ số liệu giao diện vô tuyến (kbps) Tốc độ số liệu gần đúng của người sử dụng (kbps) CS-1 9,05 6,8 CS-2 13,4 10,4 CS-3 15,6 11,7 CS-4 21,4 16,0 Các sơ đồ mã hóa và tốc độ số liệu cho một khe thời gian của GPRS. 3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
  • 47. Trang 47 Giao diện vô tuyến Được xây dựng trên hai kiểu kênh: kênh logic và kênh vật lý. Kênh vật lý. • Sử dụng cấu trúc đa khung 52 khung đối lập với cấu trúc đa khung 26 khung của GSM. Như vậy đối với một khe cho trước, tại một thời điểm nhất định thông tin được mang trong khe phụ thuộc vào vị trí của khung trong cấu trúc đa khung 52 khung. • Trong số 52 khung ở cấu trúc đa khung, có 12 khối vô tuyến mang số liệu của người sử dụng, hai khe để trống và hai khe dành cho hai kênh điều khiển định thời gói (PTCCH: Packet Timing Control Channel). • Mỗi khối vô tuyến chiếm bốn khung TDMA, như vậy mỗi khối vô tuyến tương ứng với bốn trường hợp liên tiếp của một khe thời gian. MS có thể sử dụng các khung để trống ở cấu trúc đa khung để đo tín hiệu. 3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
  • 48. Trang 48 Giao diện vô tuyến Được xây dựng trên hai kiểu kênh: kênh logic và kênh vật lý. Kênh logic. Khèi v« tuyÕ n 0 Khèi v« tuyÕ n 1 Khèi v« tuyÕ n 2 T Khèi v« tuyÕ n 3 Khèi v« tuyÕ n 4 Khèi v« tuyÕ n 5 X Khèi v« tuyÕ n 6 Khèi v« tuyÕ n 7 Khèi v« tuyÕ n 8 T Khèi v« tuyÕ n 9 Khèi v« tuyÕ n 10 Khèi v« tuyÕ n 11 X 52 Khung TDMA X= Khung ® Ótrèng T=Khung sö dông cho PTCCH PDCH PDTCH PCCCH PDCCH PBCCH PPCH PNCH PAGCH PRACH PACCH PTCCH/D PTCCH/U a) C¸c kªnh logic b) CÊ u tróc ® akhung Ký hiÖ u cho ® - êng xuèng Ký hiÖ u cho ® - êng lªn 3.5 Giao diện vô tuyến của GPRS
  • 49. Trang 49 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 50. Trang 50 Đo 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 0 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 1 2 3 1 2 4 2 1 § êng xuèng § êng lªn 45 MHz 24 25 25 24 § Ótrèng § Ótrèng C¸c khung TDMA C¸c khung TDMA Trong quá trình của một cuộc gọi trạm di động liên tục báo cáo cường độ tín hiệu của các BTS cho hệ thống. 1. Cường độ tín hiệu của 6 BTS lân cận được trạm di động đo khi nó không bận làm các công việc khác, nghĩa là trong khoảng thời gian giữa phát và thu ở khe thời gian dành cho nó. 2. Cường độ tín hiệu của BTS phục vụ trạm di động được đo khi thu ở khe thời gian dành cho MS. ①MS thu và đo tín hiệu ở BTS đang phục vụ nó (TS2); ②MS phát; ③MS đo cường độ tín hiệu ở một trong số các ô lân cận; ④MS đọc BSIC trên SCH (TS0) cho một trong số các ô mạnh nhất. Nếu MS không đồng bộ với ô mà nó muốn nhận dạng, thì nó không tìm được TS0 mang BCCH. Vì thế nó phải đo ở khoảng thời gian ít nhất là 8 khe thời gian để đảm bảo xác định chắc chắn TS0 mang BCCH.
  • 51. Trang 51 Nhảy tần 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 0 1 2 3 Đường xuống (Ô đang phục vụ) 0 1 C (f ) , 1 4 C (f ) 2 7 C (f ) Đường lên (Ô đang phục vụ) 1 2 3 4 5 6 7 0 , 0 1 C (f ) 1 4 C (f ) , 2 7 C (f ) Đường xuống (Các ô lân cận) RX TX RX TX RX Mục đích: Đảm bảo sự phân tập ở đường truyền dẫn . 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến Chú ý: •DL và UL sử dụng chung một chuỗi nhảy tần. •Chuỗi nhảy tần trong một ô hoàn toàn trực giao
  • 52. Trang 52 Chuyển giao là quá trình xẩy ra khi MS đang có cuộc gọi hoặc đang tiến hành cuộc gọi ở một kênh lưu lượng hoặc kênh riêng trong đó lưu lượng cần chuyển sang một kênh khác. Tiêu chuẩn chuyển giao: 1. Chuyển giao cứu hộ (Rescue Handover): Tỷ số lỗi truyền dẫn, tổn hao đường truyền và trễ đường truyền 2. Chuyển giao giới hạn (Confinement Handover): Chất lượng truyền dẫn (tổn hao đường truyền) so với các ô lân cận 3. Chuyển giao lưu lượng (Traffic Handover): Thông tin về tải của các BTS Nguyên nhân chuyển giao: 1. Chuyển giao cứu hộ (Rescue Handover): Chất lượng thu giảm đáng kể do MS dời xa vùng phủ sóng của ô phục vụ. 2. Chuyển giao giới hạn (Confinement Handover): Mặc dù ô đang phục vụ vẫn đảm bảo thông tin nhưng chuyển giao sang ô tốt hơn để tối ưu mức nhiễu. 3. Chuyển giao lưu lượng (Traffic Handover): Lưu lượng ở ô đang phục vụ đã ứ nghẽn tuy nhiên các ô lân cận còn cho phép lưu lượng. 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến
  • 53. Trang 53 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 54. Trang 54 3 . 7 . T r u y ề n d ẫ n t r M¹ ngGSM Các đoạn trong đường truyền dẫn GSM: •Trạm di động •Từ trạm di động đến trạm gốc. •Từ trạm gốc BTS đến bộ chuyển đổi mã (TRAU: Transcoder Rate Adaptation Unit) •Từ TRAU đến MSC (hay IWF).
  • 55. Trang 55 Truyền dẫn tiếng trên đoạn từ BTS đến TRAU Giao diÖ n Abis MSC VLR BTS BTS TRAU BSC BSC TRAU MSC LLR BTS BSC TRAU MSC VLR Giao diÖ n A TruyÒ n dÉn 16 kbit/s TruyÒ n dÉn 64 kbit/s PhÝ a c¬ së h¹ tÇng 3.7. Truyền dẫn trong GSM
  • 56. Trang 56 Nội dung của mỗi khối 20ms/316bit của luồng 16kbps Số lượng bit ở khung (UL) Số lượng bit ở khung (DL) Đồng bộ khung 35 35 Phân biệt giữa tiếng số liệu, toàn tốc và bán tốc 5 5 Đồng bộ thời gian 6 6 Chỉ thị khung xấu 1 Chế độ DTX 1 Các thông tin khác 3 (SID + TAF) 1 (SD) Khối tiếng 260 260 Dự trữ 5 (6 ở pha 1) 9 3.7. Truyền dẫn trong GSM
  • 57. Trang 57 3.7. Truyền dẫn trong GSM Truyền dẫn số liệu PLMN kh¸c PLMN: Public Land MobileNetwork= M¹ng di déng c«ng céng mÆ t ® Ê t PSTN: Public Switched TelephoneNetwork= M¹ng ® iÖ n tho¹i chuyÓ n m¹ch c«ng céng PSPDN: Packet switched Public DataNetwork= M¹ng sè liÖ u c«ng céng chuyÓ n m¹ch gãi
  • 58. Trang 58 3.7. Truyền dẫn trong GSM Truyền dẫn số liệu FEC: Forward Error Code= M· söalçi tr- í c RA cho kết nối số liệu trong suốt
  • 59. Trang 59 3.7. Truyền dẫn trong GSM Truyền dẫn số liệu RA cho kết nối số liệu không trong suốt
  • 60. Trang 60 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 61. Trang 61 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 62. Trang 62 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS Sơ đồ truyền số liệu qua GPRS GPRS như một mạng con của internet. Mạng con Mạng con Mạng con Máy internet Máy Hãng 1 Hãng 2 Mạng con Máy GGSN đóng vai trò như một router
  • 63. Trang 63 Sơ đồ truyền số liệu qua GPRS Trường hợp 1 Trường hợp 3 Trường hợp 2 Mạng đường trục liên kết các hãng Mạng đường trục GPRS (IP) Mạng GPRS nhà Mạng đường trục GPRS (IP) Mạng GPRS khách 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS •Trường hợp 1: Thuê bao ở mạng nhà •Trường hợp 2: Thuê bao ở mạng khách, lưu lượng đi qua GGSN nhà. •Trường hợp 3: Thuê bao ở mạng khách, lưu lượng đi qua GGSN khách.
  • 64. Trang 64 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 65. Trang 65 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 1. Bật tắt máy ở trạm di động 2. Cập nhật vị trí 3. Định tuyến cuộc gọi đến MS 4. Chuyển mạng quốc tế 5. Chuyển giao
  • 66. Trang 66 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 1. Bật tắt máy ở trạm di động VLR MSC HLR BSC (2) (3) (1) (4) BTS MS Đăng ký lần đầu khi bật nguồn. (1): Cập nhật vị trí (LAI mới) (2): Yêu cầu cập nhật vị trí (IMSI ở MSC mới) (3): Chấp nhận cập nhật vị trí (4): Công nhận cập nhật vị trí MS bật nguồn: •MS quét để tìm được tần số đúng ở kênh FCCH. •MS tìm đến kênh đồng bộ SCH (Synchronization Chanel) để nhận được số khung cho đồng bộ. •MS thực hiện cập nhật vị trí để thông báo cho VLR phụ trách và HLR về vị trí của mình. Các cơ sở dữ liệu này sẽ ghi lại LAI hiện thời của MS. Giống như ở cập nhật vị trí bình thường thông tin về LAI được MS nhận từ kênh BCCH. MS tắt nguồn: •MS yêu cầu một kênh báo hiệu để phát đi bản tin thông báo cho mạng rằng MS chuẩn bị vào trạng thái không tích cực. Điều này có nghĩa rằng mạng không thể đạt đến MS nữa. •MSC sẽ gửi bản tin IMSI đến VLR. Bản tin này không được trả lời công nhận vì MS sẽ không nhận được trả lời này. VLR sẽ thiết lập cờ rời bỏ IMSI và từ chối các cuộc gọi đến MS. •Thông tin rời bỏ IMSI có thể được lưu trữ tại VLR. Tùy chọn cờ rời mạng có thể cũng được thiết lập ở HLR và công nhận được gửi trở lại VLR.
  • 67. Trang 67 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 2. Cập nhật vị trí MSC VLR MSC VLR BSC BSC BSC LA2 LA3 LA1 Ô1 Ô2 Ô3 Ô5 Ô4 Xảy ra khi trạm di động đang ở trạng thái rỗi nhưng nó di chuyển từ một vùng định vị này sang một vùng định vị khác. Tồn tại hai dạng cập nhật vị trí: •MS chuyển từ ô 3 thuộc LA2 sang ô 4 thuộc LA1. Cả hai ô này đều trực thuộc cùng một MSC/VLR ➔không cần thông báo đến HLR vì HLR chỉ quản lý vị trí MS đến tổng đài MSC đang phục vụ nó. •MS chuyển từ ô 3 sang ô 5 có LA3. Hai ô này trực thuộc hai tổng đài MSC khác nhau ➔phải thông báo cho HLR để nó ghi lại vị trí của MSC/VLR mới và xoá đi ở VLR cũ.
  • 68. Trang 68 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3. Định tuyến cuộc gọi đến MS ISDN 7 8 7 7 4 1 BTS BTS BTS BSC BSC MS MS TMSI TMSI TMSI LA1 LA2 MSC EIR AUC HLR VLR 5 6 2 GMSC MSRN MSRN MSISDN 3 MSRN TMSI TMSI MSISDN Giả sử một thuê bao nào đó từ mạng ngoài cần gọi đến MS, trước hết nó quay số MSISDN. (1) Tổng đài phụ trách thuê bao này phân tích số MSISDN và nhận thấy rằng thuê bao bị gọi là một thuê bao di động và vì thế nó hướng cuộc gọi này đến GMSC của mạng PLMN của thuê bao. (2,3) Bây giờ GMSC có thể yêu cầu MSRN cho thuê bao di động từ HLR. (4) Dựa trên MSRN cuộc gọi được định tuyến đến MSC. (5,6) MSC quyết định TMSI (số nhận dạng thuê bao di động tạm thời) cho MS (7) thực tiện thủ tục tìm gọi trong vùng định vị liên quan. (8) Sau khi MS trả lời tìm gọi, kết nối được hoàn tất. MSISDN: Mobile Station ISDN Number MSRN: Mobile Station Roaming Number TMSI: Temporary Mobile Station Identity
  • 69. Trang 69 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 4. Chuyển mạng quốc tế V-PLMN MSC ISDN LS IS IS IS HLR ISDN H-PLMN LS: ChuyÓ n m¹ ch néi h¹ t IS: ChuyÓ n m¹ ch quèc tÕ V-PLMN: M¹ ng di ®éng kh¸ ch H-PLMN: M¹ ng di ®éng nhµ 1 V-PLMN MSC ISDN LS IS IS IS HLR ISDN H-PLMN LS: ChuyÓ n m¹ ch néi h¹ t IS: ChuyÓ n m¹ ch quèc tÕ V-PLMN: M¹ ng di ®éng kh¸ ch H-PLMN: M¹ ng di ®éng nhµ 1 GMSC GMSC IS GMSC Định tuyến cho MSISDN quốc tế (IS hỏi HLR). Định tuyến qua GMSC cho MSISDN quốc tế (GMSC hỏi HLR) Chuyển mạng (roaming) là quá trình trong đó một thuê bao di động có thể sử dụng SIM-Card của mình ở mạng khác. Phụ thuộc vào khả năng của IS, có nhiều cách định tuyến các cuộc gọi quốc tế đến các thuê bao di động. Điểm khác biệt giữa các cách này là thực thể nào thực hiện hỏi HLR.
  • 70. Trang 70 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 5. Chuyển giao ◆Chuyển giao trong cùng một ô ◆Chuyển giao giữa các ô khác nhau. 1. Chuyển giao trong BSC 2. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc cùng một MSC 3. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ nhất 4. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ hai.
  • 71. Trang 71 5.4. Xử lý cuộc gọi trong hệ thống GSM BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 MSC1 VLR1 MSC2 VLR2 MSC3 VLR3 Đường trục 1a 1b 2a 2b 3a 3b 4a 4b 5a 5b 1 2 3 4 5 6a 6b 6 1 2 3 4 (1) (2) (3) ◆Chuyển giao giữa các ô khác nhau. 1. Chuyển giao trong BSC 2. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc cùng một MSC 3. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ nhất 4. Chuyển giao giữa hai BSC thuộc hai MSC lần thứ hai. 5. Chuyển giao
  • 72. Trang 72 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 73. Trang 73 NỘI DUNG (13) 3.1. Giới thiệu chung 3.2. Mở đầu 3.3. Các kênh vật lý cuả GSM 3.4. Các kênh logic của GSM 3.5. Giao diện vô tuyến của GPRS 3.6. Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.7. Truyền dẫn trong GSM 3.8. Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.9. Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.10. Các sơ đồ truyền số liệu qua GRRS 3.11. Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12. Mô hình an ninh GSM 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS
  • 74. Trang 74 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS MT P SCCP MAP TCAP MM RR LAPDm MS BTS A-bis A MTP lí p 2 SCCP MTP lí p 1 SCCP LAPD m LAPD m LAPD m RR BTSM BSSAP BSSAP MSC RR' BTSM MTP lí p 3 MTP lí p 2 MTP lí p 3 MTP lí p 1 MTP lí p 1 MTP lí p 3 B¸ o hiÖ u lí p 1 B¸ o hiÖ u B¸ o hiÖ u B¸ o hiÖ u lí p 1 lí p 1 lí p 1 MTP lí p 2 Radio lí p 1 lí p 2 lí p 3 MM I S U P / T U P lí p 1 lí p 2 lí p 3 lí p 7 BSC VLR, HLR, GMSC PSTN OSI OSI MSC / Ký hiÖ u: *CM: Connection management = qu¶n lý nèi th«ng; MM: Mobility management = qu¶n lý di ®éng *RR: Radio resource management = qu¶n lý tµi nguyª n v« tuyÕ n; *LAPDm: Link access procedures on Dm-channel = c¸ c thñ tôc th©m nhËp ®- êng truyÒ n ë kª nh Dm; *LAPD: Link access procedures on D-channel = c¸ c thñ tôc th©m nhËp ®- êng truyÒ n ë kª nh D; *BSTM: BTS management = qu¶n lý tr¹ m gèc; *BSSAP: Base station system application part : phÇn øng dông hÖthèng tr¹ m gèc; *SCCP: Signalling connection control part: phÇn ®iÒ u khiÓ n nèi th«ng b¸ o hiÖ u; *MTP: Message transfer part = phÇn truyÒ n b¶n tin; *MAP:: Mobile application part = phÇn øng dông di ®éng; *TCAP: Transaction capabilities application part = phÇn øng dông c¸ c kh¶ n¨ ng trao ®æ i; *ISUP: ISDN user part = phÇn ng- êi sö dông ISDN; *TUP: Telephone user part = phÇn ng- êi sö dông ®iÖ n tho¹ i. lí p 4-6 CM CM Kiến trúc giao thức báo hiệu của GSM
  • 75. Trang 75 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS Kiến trúc giao thức mặt phẳng người sử dụng của GPRS App IP/X.25 SNDCP LLC RLC MAC GSM RF GSM RF Lí p 1 bis MAC NS BSSGP RLC Relay Lí p 1 bis Lí p 1 NS Lí p 2 LLC BSSGP IP UDP/ TCP GTP-u SNDCP Relay IP/X.25 GTP-u UDP/ TCP IP Lí p 2 Lí p 1 MS BSS SGSN GGSN Um Gb Gn Gl Relay: ChuyÓ n tiÕ p NS : DÞ ch vô m¹ng GSM RF
  • 76. Trang 76 3.13. Các kiến trúc giao thức của GSM và GPRS Kiến trúc giao thức mặt phẳng điều khiển của GPRS GMM/SM LLC RLC MAC GSM RF MAC GSM RF NS L1 bis NS L1 bis L2 L1 L2 L1 RLC BSSGP Relay GMM/SM LLC BSSGP UDP IP GTP-c Relay IP UDP GTP-c MS BSS Um Gb SGSN Gn Gi GGSN