SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
ĐAU ĐẦU
ThS. Nguyễn Thị Như TrúcThS. Nguyễn Thị Như Trúc
1. PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU THEO ICHD - II
2. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
3. ĐAU ĐẦU MIGRAINE
4. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
5. ĐAU ĐẦU CỤM
6. ĐAU DÂY THẦN KINH V
NỘI DUNG
Đau đầu là cảm giác
khó chịu ở vùng giới
hạn bởi ụ chẩm và hốc
mắt do sự kích thích các
cảm thụ thần kinh đau.
SỰ PHÂN BỐ TK CẢM GIÁC VÙNG ĐẦU MẶT
 Vùng mặt và các xoang,
hốc mắt: TK tam thoa.
 Da đầu: TK chẩm lớn và
chẩm nhỏ.
 Vùng sau tai: TK tai lớn.
 Vùng cổ: các rễ C2, C3,
C4.
 Trong sọ: vùng màng não
trên lều do TK tam thoa,
vùng dưới lều do TK thiệt
hầu chi phối
PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU
Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)
Phần 1: Đau đầu nguyên phát
1. Migraine
2. Đau đầu căng cơ
3. Đau đầu từng cụm
4. Các đau đầu nguyên phát khác: đau đầu
khi gắng sức, đau đầu khi ngủ, đau nửa đầu
liên tục
PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU
Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)
Phần 2: Đau đầu thứ phát
5. Chấn thương đầu và cổ.
6. Bệnh mạch máu trong sọ và cột sống.
7. Bệnh nội sọ khác không do nguyên nhân mạch máu:
tăng áp lực nội sọ tự phát, u nội sọ, đau đầu sau co giật
8. Do thuốc.
9. Nhiễm trùng hệ TK trung ương.
10. Rối loạn cân bằng nội môi: thiếu oxy mô, tăng HA,
RL chức năng tuyến giáp.
11. Bệnh ở cổ, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt.
12. Rối loạn tâm thần.
PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU
Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)
Phần 3:
13. Đau TK sọ, đau mặt do nguyên nhân trung
ương và đau mặt nguyên phát: đau dây TK V
14. Các đau đầu khác (chưa phân loại)
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
Hỏi bệnh sử
Đau đầu từ lúc nào? Mới xảy ra/đã nhiều lần
tương tự?
Thời gian xuất hiện đau đầu?
Đặc tính cơn đau, đau có theo nhịp mạch?
Đau đầu từng cơn hay đau liên tục?
Cường độ cơn đau đầu?
Vị trí đau đầu?
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
Hỏi bệnh sử
Các yếu tố làm tăng và giảm cơn đau?
Các triệu chứng kèm theo.
BN có tiền căn chấn thương sọ não gần đây
không?
Các bệnh toàn thân như AIDS, lao có thể gây
biến chứng TK.
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
Khám lâm sàng
Khám toàn diện và khám thần kinh.
Ðể trả lời các vấn đề đặt ra khi hỏi bệnh.
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
Khám lâm sàng:
Cần lưu ý các trường hợp đau đầu có đặc tính sau đây
thì có thể là bệnh nặng:
 Xảy ra đột ngột khi bệnh nhân đang gắng sức
 Có bất thường về TK
 Tuổi trên 50
 Đau đầu càng tăng
 Bất thường về dấu hiệu sinh tồn
 Đau đầu dữ dội lần đầu tiên
 Co giật
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
Các xét nghiệm hình ảnh học: cần thực hiện trong
các trường hợp sau
 Đau đầu mới khởi phát với cường độ dữ dội.
 Đau đầu mới khởi phát sau 50 tuổi.
 Triệu chứng không giống các loại đau đầu đã từng
xảy ra.
 Có các triệu chứng TK định vị.
 Đáp ứng điều trị kém
 Xảy ra sau chấn thương.
 Trên BN suy giảm miễn dịch
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
 CTScan sọ não
Xuất huyết nãoNhồi máu não
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
 CTScan sọ não
Xuất huyết dưới nhện Máu tụ dưới màng cứng
Nhi m KSTễ
CTScan sọ não
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
 MRI
Thuyên tắc xoang tĩnh mạch
Glioblastoma
Multiforme
T1W
T1W+Gd
T2W
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
 MRA
Hệ động-tĩnh mạch não
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
 Mạch não đồ: dị dạng mạch máu não, phình mạch,
thuyên tắc tĩnh mạch
Hình aûnh phình ñoäng maïch
naõo
TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
Dịch não tủy: chỉ định trong viêm màng não - não,
xuất huyết màng não.
Các xét nghiệm sinh hóa:
 Tốc độ lắng máu: viêm động mạch.
 Nồng độ rượu, nồng độ thuốc.
 Bun, creatinin.
 Ion đồ.
 Đường huyết.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Cơ chế bệnh sinh
 Sự kích hoạt các neurone phân tiết chất dẫn truyền
TK (dopamine và serotonin) ở thân não
→ làm nhạy cảm hóa vỏ não
→ phát sinh sóng kích thích vỏ não lan từ vùng chẩm
ra phía trước
→ giảm chuyển hóa và tưới máu → kích hoạt hệ mm
- TK sinh ba.
→ phóng thích các chất CGRP, neurokinin A, chất P
→ gây hiện tượng viêm vô trùng của thành mạch và
gây đau.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Yếu tố khởi phát:
 Yếu tố tâm lý: stress, ngủ quá nhiều, mất ngủ.
 Yếu tố môi trường: thay đổi thời tiết, mùi khói,
thuốc lá, nước hoa.
 Hormon: chu kỳ kinh nguyệt, thai kỳ, mãn
kinh, thuốc ngừa thai.
 Chế độ ăn: rượu, caffeine, chế độ ăn không
điều độ.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Dấu hiệu báo trước:
Triệu chứng về tâm thần (trầm cảm/kích thích)
Triệu chứng về TK thực vật (uống nhiều, tiểu
nhiều, phù, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, đổ
mồ hôi, mệt mỏi).
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Tiền triệu:
 Triệu chứng thị giác dạng chói sáng di
chuyển và có cấu trúc
 Giảm thị lực
 Cảm giác tê bì, châm chích ở một chi
trên và mặt cùng bên
 Mất ngôn ngữ thoáng qua
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Đau đầu:
 Khởi phát đau thường một bên đầu, sau
đó có thể lan sang hai bên.
 Đau theo nhịp mạch.
 Cường độ tăng dần và dữ dội.
 Thời gian cơn đau từ vài giờ đến vài
ngày nếu không điều trị.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng đi kèm:
 Buồn nôn, nôn.
 Sợ tiếng động.
 Sợ ánh sáng.
 Sợ mùi.
 Chóng mặt tư thế.
 Mất khả năng tập trung.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Trạng thái sau cơn:
Mệt mỏi, uể oải, cảm giác yếu toàn thân và
buồn ngủ, kéo dài vài giờ đến vài ngày.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Đặc điểm lâm sàng
Trạng thái sau cơn:
Mệt mỏi, uể oải, cảm giác yếu toàn thân và
buồn ngủ, kéo dài vài giờ đến vài ngày.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Các bước:
 Điều trị cắt cơn đau
 Điều trị ngừa cơn: khi số cơn nhiều trên 3
cơn mỗi tháng hay khi điều trị cắt cơn không
hiệu quả, phải dùng thuốc lâu dài 3-6 tháng.
 Tránh các yếu tố khởi phát cơn
 Tâm lý liệu pháp.
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị cắt cơn
 Thuốc giảm đau:
Acetaminophen ± codein:
650 – 1300mg mỗi 4 – 6h
Aspirin: 650 – 1300 mg mỗi 4 – 6h
Ibuprofen: 400 – 800 mg mỗi 6 – 8h
Naproxen: 275 – 550 mg mỗi 6 – 8h
Các thuốc ức chế COX - 2
Các thuốc giảm đau trung ương
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị cắt cơn
 Thuốc chống nôn:
Metoclopramide (Primperan 10mg TMC)
Domperidone (Motilium M)
Thuốc an thần: benzodiazepine
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị cắt cơn
 Triptans: đồng vận thụ thể 5HT1 chọn
lọc
Cơ chế: 5HT1B → co mạch
5HT1D/F → ức chế phóng thích
các CGRP và kinin tại các đầu tận cùng
sợi trục TK sinh ba → ức chế sự dãn
mạch và p/ứng viêm
5HT1D/F → giảm dẫn truyền
đau trung ương
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị cắt cơn
 Triptans:
 Xịt mũi (Sumatriptan 5 – 20mg, Zolmitriptan 5mg):
xịt một nhát, lặp lại nếu cần 1 lần sau 1h
 Uống (Sumatriptan v 25, 50, 100mg, Naratriptan v
2,5mg, Zolmitriptan v 2,5, 5mg, Rizatriptan v 5,
10mg, Almotriptan v 12,5mg, Eletriptan v 20, 40mg):
liều đầu 1v, lặp lại nếu cần 1 hoặc 2 liều cách nhau
>1h, tối đa 2-3v mỗi ngày
 Không nên uống Triptans hơn 3 ngày mỗi tuần để
tránh đau đầu dội ngược
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị cắt cơn
 Các dẫn chất của Ergot:
đồng vận thụ thể 5HT1 không chọn lọc
Cơ chế:
 đồng vận trên các thụ thể giống triptans
 đồng vận thụ thể dopamine → nôn
 đồng vận thụ thể norepinephrine → co mạch
toàn thân
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị cắt cơn
 Các dẫn chất của Ergot:
 Ergotamine tartrate: viên 1mg (uống 1-2mg), viên
2mg NDL, viên 2mg đặt hậu môn, lặp lại nếu cần
 Dihydroergotamine xịt mũi 0,5mg/nhát, mỗi liều 4
nhát, xịt 1 lần
 Dihydroergotamine dạng uống: Tamik viên 3mg
uống, 1-2 lần
Việc lạm dụng thuốc gây đau đầu dội ngược
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị ngừa cơn
 Thuốc ức chế bêta
Propranolol 40-240 mg/ngày
Atenolol 50-150 mg/ngày
Metoprolol 50-200mg/ngày
Nadolol 20-240mg/ngày
 Thuốc ức chế calci
Verapamil 180-320 mg/ngày
Flunarizine 5-10 mg/ngày
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị ngừa cơn
 Thuốc chống trầm cảm ba vòng
Amitriptyline 10 – 100 mg/ngày
Nortriptyline 10 – 100 mg/ngày
CCĐ: glaucome, phì đại TLT, bệnh tim, có thai
 Thuốc chống động kinh
Valproate 1250-2400 mg/ngày
Gabapentine 900-2500mg/ngày
Topiramate 100-400 mg/ngày
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Điều trị ngừa cơn
 Thuốc kháng serotonin và histamin
Cyproheptadine 4-8mg/ngày
Pizotifen 0,5-8 mg/ngày
 Thuốc KV non-steroid
Naproxen Sodium 550-1100mg/ngày
ĐAU ĐẦU MIGRAINE
Điều trị
Tránh các yếu tố khởi phát cơn:
 Tránh các thuốc dãn mạch, thuốc ngừa thai.
 Sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ.
 Tránh các căng thẳng tâm lý.
 Tránh các thức ăn chứa rượu, bia.
 Giới hạn sử dụng caffeine.
Tâm lý liệu pháp
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
Cơ chế bệnh sinh
 Các cơ vùng mặt, cổ, da đầu bị co thắt
→ tăng áp lực trong các cơ
→ giảm lượng máu nuôi cơ → acid lactique
→ kích thích phóng thích các chất gây đau.
Yếu tố khởi phát: mất ngủ, ngủ quá nhiều, ăn
quá no, uống nhiều rượu, làm việc trong môi
trường ồn ào, căng thẳng, bệnh toàn thân.
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
Depression
Anxiety
Stress
Noise
Alcohol
Medications
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
Đặc điểm lâm sàng
- Cơn đau đầu kéo dài vài phút đến nhiều ngày
- Cảm giác đau như siết chặt, nặng đầu
- Đau hai bên đầu
- Đau không theo nhịp mạch
- Cường độ trung bình
- Không nôn / không có triệu chứng sợ ánh
sáng và tiếng ồn, hoặc chỉ có 1 trong 2
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
Điều trị
 Thuốc giảm đau
Acetaminophen: 650 – 1000mg mỗi 6 – 8h
Aspirin: 650 – 1000 mg mỗi 6 – 8h
Ibuprofen: 400 – 800 mg mỗi 6 – 8h
Naproxen: 275 – 550 mg mỗi 6 – 8h
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
Điều trị
 Thuốc giãn cơ
Tizanidine (Sirdalud viên 2mg):
2-4mg x 3 lần/ngày
 Thuốc chống trầm cảm
- Thuốc chống trầm cảm ba vòng:
Amitriptyline 10 - 25mg/ngày
- Sulpiride 50 – 100mg/ngày
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
Điều trị
Điều trị không dùng thuốc
Nằm nghỉ trong phòng yên tĩnh, tránh ánh sáng
Xoa bóp các cơ vùng gáy và da đầu, đắp ấm
Tránh uống nhiều rượu, bỏ thuốc lá
Ăn uống điều độ
Tập thể dục đều đặn
Tránh căng thẳng, tránh cố gắng quá mức
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Cơ chế bệnh sinh
 Vùng hạ đồi hoạt hóa hệ TK mạch máu dây
TK V → đau theo vùng chi phối dây TK V1
 RL TK tự chủ cùng bên:
 RL chức năng giao cảm (sụp mi, co đồng tử,
tăng tiết mồ hôi ở trán và mặt)
 Kích hoạt phó giao cảm (tăng tiết nước mắt,
nước mũi, nghẹt mũi sung huyết)
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
 Cơn đau xảy ra từng đợt, hằng định theo giờ
trong ngày và có tính chu kỳ trong năm
 Yếu tố khởi phát: uống rượu, ánh sáng chói,
hoạt động mạnh, thức ăn có chứa nitrite (đồ
hộp, thịt nguội), thuốc giãn mạch
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Đặc điểm lâm sàng
 Cường độ rất dữ dội.
 Cơn đau tập trung một bên hốc mắt hoặc
trên trán gần phía thái dương một bên đầu.
 Cơn kéo dài 15 – 180p nếu không điều trị
 Số cơn đau: từ 1 cơn/2 ngày cho tới 8
cơn/ngày
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Đặc điểm lâm sàng
 Triệu chứng phối hợp ở phía bên đau:
Sung huyết kết mạc mắt
Chảy nước mắt
Chảy nước mũi
Nghẹt mũi
Vã mồ hôi ở trán, mặt
Co đồng tử
Hẹp khe mi
Phù mi mắt
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Đặc điểm lâm sàng
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Điều trị
Điều trị cắt cơn:
 Thở oxy 100% qua mặt nạ 7-10lít/phút trong tối
đa 15 phút
 Nhóm triptans:
Sumatriptan: 6mg TDD / 20mg xịt mũi
Zolmitriptan: 5–10mg uống / 5mg xịt mũi
 Dihydroergotamine 0,5 – 1mg TM hay TB
Dihydroergotamine xịt mũi liều 2mg
 Lidocaine, capsaicin nhỏ mũi gây tê tại chỗ
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Điều trị
Điều trị ngừa cơn:
 Nguyên tắc:
 Bắt đầu điều trị sớm
 Cần tiếp tục điều trị cho đến khi BN hết đau
đầu ít nhất 2 tuần
 Giảm liều thuốc từ từ
 Điều trị lại với thuốc khi bắt đầu có đợt đau
cụm kế tiếp
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Điều trị
Điều trị ngừa cơn:
 Corticoides: Prednisone liều 0,5 mg/kg,
dùng tối đa không quá 3 tuần
 Lithium carbonate 300mg 2-3 lần/ngày
 Thuốc ức chế calci:
Verapamil 120 – 720mg/ngày
Nimodipine 30mg x 4 lần/ngày
Flunarizine 5-10mg/ngày
ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM
Điều trị
Điều trị ngừa cơn:
 Thuốc chống động kinh:
Valproate 600 – 2000mg/ngày
Topiramate 50 – 125mg/ngày
 Kháng viêm non-steroid
 Tránh các yếu tố khởi phát cơn: tránh rượu,
thuốc lá, thức ăn có nitrite, thuốc giãn mạch..
ĐAU DÂY THẦN KINH V
Đại cương
 TK V: tiếp nhận cảm
giác vùng mặt, các
xoang, hốc mắt, miệng;
vận động các cơ nhai;
chức năng giao cảm.
TK V gồm 3 nhánh:
. TK mắt.
. TK hàm trên.
. TK hàm dưới.
ĐAU DÂY THẦN KINH V
Đại cương
Nguyên nhân:
- TK V bị chèn ép vi thể trong sọ
- Dị dạng mạch máu
- Do u
- Do các động mạch bị xơ vữa
- Do các chồi xương ở mặt trên xương đá
- Do sự mất myelin của TK V
ĐAU DÂY THẦN KINH V
Lâm sàng
 Có các cơn đau mặt và trán kịch phát kéo dài
vài giây và dưới 2 phút
 Đau đột ngột, dữ dội, đau nhói hay nóng bỏng
 Phân bố dọc theo một hay nhiều nhánh của
dây TK V
 Cơn đau bị kích thích bởi các vùng cò súng,
hay khi nhai, đánh răng, rửa mặt, nói chuyện…
 Giữa các cơn BN không có triệu chứng
 Không có thiếu sót TK
ĐAU DÂY THẦN KINH V
Lâm sàng
Vị trí các vùng cò súng
ĐAU DÂY THẦN KINH V
Điều trị
Điều trị nội khoa:
- Thuốc chống động kinh:
Carbamazepine: khởi đầu 100-200mg/ngày, tăng
dần mỗi 200mg cho đến khi có tác dụng, liều trung bình
hiệu quả là 600-1200mg/ngày.
Phenytoin 300-400mg/ngày.
Oxcarbazepine 300 – 900mg/ngày
Gabapentin: khởi đầu 300mg/ngày, sau đó tăng liều
900-2400mg/ngày
Valproate: 500 – 2000mg/ngày
- Kháng viêm Non-steroid
ĐAU DÂY THẦN KINH V
Điều trị
Điều trị nội khoa:
- Baclofen: khởi đầu 5-10mg 3 lần/ngày, sau
đó tăng liều 10mg mỗi 2 ngày cho đến khi có
tác dụng, liều hiệu quả thông thường 50-60
mg/ngày.
- Amitriptyline: 25-50mg/ngày
Điều trị ngoại khoa:
Phẫu thuật giải ép vi mạch máu
LƯỢNG GIÁ
 Phân loại đau đầu
 Chẩn đoán và điều trị đau đầu migraine
 Chẩn đoán và điều trị đau đầu căng cơ
 Chẩn đoán và điều trị đau đầu từng cụm
 Chẩn đoán và điều trị đau dây TK V
THE END

More Related Content

What's hot

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCSoM
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
 

What's hot (20)

Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Ct in-stroke
Ct in-strokeCt in-stroke
Ct in-stroke
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM GIÁC
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 

Similar to Dau dau

PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfAnhHungCao
 
16. gs hoang khanh
16. gs hoang khanh16. gs hoang khanh
16. gs hoang khanhnguyenngat88
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhdangphucduc
 
Atypical Facial Pain
Atypical Facial PainAtypical Facial Pain
Atypical Facial Painnationwin
 
Đau đầu.pdf
Đau đầu.pdfĐau đầu.pdf
Đau đầu.pdftuongkhavo
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...AnhHungCao
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emUpdate Y học
 
Cách điều Trị Đau Nửa Đầu an Toàn
Cách điều Trị Đau Nửa Đầu an ToànCách điều Trị Đau Nửa Đầu an Toàn
Cách điều Trị Đau Nửa Đầu an Toànqophe871
 
Uống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm Bảo
Uống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm BảoUống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm Bảo
Uống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm Bảooixhe149
 
Làm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt Nhất
Làm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt NhấtLàm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt Nhất
Làm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt Nhấtkiche532
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptTrần Cầm
 

Similar to Dau dau (20)

16. GS Hoang Khanh.ppt
16. GS Hoang Khanh.ppt16. GS Hoang Khanh.ppt
16. GS Hoang Khanh.ppt
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
16. gs hoang khanh
16. gs hoang khanh16. gs hoang khanh
16. gs hoang khanh
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Atypical Facial Pain
Atypical Facial PainAtypical Facial Pain
Atypical Facial Pain
 
Đau đầu.pdf
Đau đầu.pdfĐau đầu.pdf
Đau đầu.pdf
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
 
Cách điều Trị Đau Nửa Đầu an Toàn
Cách điều Trị Đau Nửa Đầu an ToànCách điều Trị Đau Nửa Đầu an Toàn
Cách điều Trị Đau Nửa Đầu an Toàn
 
Uống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm Bảo
Uống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm BảoUống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm Bảo
Uống Thuốc Gì Điều Trị Đau Nửa Đầu Đảm Bảo
 
Làm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt Nhất
Làm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt NhấtLàm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt Nhất
Làm Sao Điều Trị Đau Nửa Đầu Tốt Nhất
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
 
Hội chứng tiền đình
Hội chứng tiền đìnhHội chứng tiền đình
Hội chứng tiền đình
 
Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 

Dau dau

  • 1. ĐAU ĐẦU ThS. Nguyễn Thị Như TrúcThS. Nguyễn Thị Như Trúc
  • 2. 1. PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU THEO ICHD - II 2. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU 3. ĐAU ĐẦU MIGRAINE 4. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ 5. ĐAU ĐẦU CỤM 6. ĐAU DÂY THẦN KINH V NỘI DUNG
  • 3. Đau đầu là cảm giác khó chịu ở vùng giới hạn bởi ụ chẩm và hốc mắt do sự kích thích các cảm thụ thần kinh đau.
  • 4. SỰ PHÂN BỐ TK CẢM GIÁC VÙNG ĐẦU MẶT  Vùng mặt và các xoang, hốc mắt: TK tam thoa.  Da đầu: TK chẩm lớn và chẩm nhỏ.  Vùng sau tai: TK tai lớn.  Vùng cổ: các rễ C2, C3, C4.  Trong sọ: vùng màng não trên lều do TK tam thoa, vùng dưới lều do TK thiệt hầu chi phối
  • 5. PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 1: Đau đầu nguyên phát 1. Migraine 2. Đau đầu căng cơ 3. Đau đầu từng cụm 4. Các đau đầu nguyên phát khác: đau đầu khi gắng sức, đau đầu khi ngủ, đau nửa đầu liên tục
  • 6. PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 2: Đau đầu thứ phát 5. Chấn thương đầu và cổ. 6. Bệnh mạch máu trong sọ và cột sống. 7. Bệnh nội sọ khác không do nguyên nhân mạch máu: tăng áp lực nội sọ tự phát, u nội sọ, đau đầu sau co giật 8. Do thuốc. 9. Nhiễm trùng hệ TK trung ương. 10. Rối loạn cân bằng nội môi: thiếu oxy mô, tăng HA, RL chức năng tuyến giáp. 11. Bệnh ở cổ, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt. 12. Rối loạn tâm thần.
  • 7. PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 3: 13. Đau TK sọ, đau mặt do nguyên nhân trung ương và đau mặt nguyên phát: đau dây TK V 14. Các đau đầu khác (chưa phân loại)
  • 8. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Hỏi bệnh sử Đau đầu từ lúc nào? Mới xảy ra/đã nhiều lần tương tự? Thời gian xuất hiện đau đầu? Đặc tính cơn đau, đau có theo nhịp mạch? Đau đầu từng cơn hay đau liên tục? Cường độ cơn đau đầu? Vị trí đau đầu?
  • 9. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Hỏi bệnh sử Các yếu tố làm tăng và giảm cơn đau? Các triệu chứng kèm theo. BN có tiền căn chấn thương sọ não gần đây không? Các bệnh toàn thân như AIDS, lao có thể gây biến chứng TK.
  • 10. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Khám lâm sàng Khám toàn diện và khám thần kinh. Ðể trả lời các vấn đề đặt ra khi hỏi bệnh.
  • 11. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Khám lâm sàng: Cần lưu ý các trường hợp đau đầu có đặc tính sau đây thì có thể là bệnh nặng:  Xảy ra đột ngột khi bệnh nhân đang gắng sức  Có bất thường về TK  Tuổi trên 50  Đau đầu càng tăng  Bất thường về dấu hiệu sinh tồn  Đau đầu dữ dội lần đầu tiên  Co giật
  • 12. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Các xét nghiệm hình ảnh học: cần thực hiện trong các trường hợp sau  Đau đầu mới khởi phát với cường độ dữ dội.  Đau đầu mới khởi phát sau 50 tuổi.  Triệu chứng không giống các loại đau đầu đã từng xảy ra.  Có các triệu chứng TK định vị.  Đáp ứng điều trị kém  Xảy ra sau chấn thương.  Trên BN suy giảm miễn dịch
  • 13. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU  CTScan sọ não Xuất huyết nãoNhồi máu não
  • 14. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU  CTScan sọ não Xuất huyết dưới nhện Máu tụ dưới màng cứng
  • 15. Nhi m KSTễ CTScan sọ não TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU
  • 16. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU  MRI Thuyên tắc xoang tĩnh mạch
  • 18. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU  MRA Hệ động-tĩnh mạch não
  • 19. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU  Mạch não đồ: dị dạng mạch máu não, phình mạch, thuyên tắc tĩnh mạch Hình aûnh phình ñoäng maïch naõo
  • 20. TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Dịch não tủy: chỉ định trong viêm màng não - não, xuất huyết màng não. Các xét nghiệm sinh hóa:  Tốc độ lắng máu: viêm động mạch.  Nồng độ rượu, nồng độ thuốc.  Bun, creatinin.  Ion đồ.  Đường huyết.
  • 21. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Cơ chế bệnh sinh  Sự kích hoạt các neurone phân tiết chất dẫn truyền TK (dopamine và serotonin) ở thân não → làm nhạy cảm hóa vỏ não → phát sinh sóng kích thích vỏ não lan từ vùng chẩm ra phía trước → giảm chuyển hóa và tưới máu → kích hoạt hệ mm - TK sinh ba. → phóng thích các chất CGRP, neurokinin A, chất P → gây hiện tượng viêm vô trùng của thành mạch và gây đau.
  • 22. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Yếu tố khởi phát:  Yếu tố tâm lý: stress, ngủ quá nhiều, mất ngủ.  Yếu tố môi trường: thay đổi thời tiết, mùi khói, thuốc lá, nước hoa.  Hormon: chu kỳ kinh nguyệt, thai kỳ, mãn kinh, thuốc ngừa thai.  Chế độ ăn: rượu, caffeine, chế độ ăn không điều độ.
  • 23. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Dấu hiệu báo trước: Triệu chứng về tâm thần (trầm cảm/kích thích) Triệu chứng về TK thực vật (uống nhiều, tiểu nhiều, phù, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, đổ mồ hôi, mệt mỏi).
  • 24. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Tiền triệu:  Triệu chứng thị giác dạng chói sáng di chuyển và có cấu trúc  Giảm thị lực  Cảm giác tê bì, châm chích ở một chi trên và mặt cùng bên  Mất ngôn ngữ thoáng qua
  • 27. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Đau đầu:  Khởi phát đau thường một bên đầu, sau đó có thể lan sang hai bên.  Đau theo nhịp mạch.  Cường độ tăng dần và dữ dội.  Thời gian cơn đau từ vài giờ đến vài ngày nếu không điều trị.
  • 28. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng đi kèm:  Buồn nôn, nôn.  Sợ tiếng động.  Sợ ánh sáng.  Sợ mùi.  Chóng mặt tư thế.  Mất khả năng tập trung.
  • 30. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Trạng thái sau cơn: Mệt mỏi, uể oải, cảm giác yếu toàn thân và buồn ngủ, kéo dài vài giờ đến vài ngày.
  • 31. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Đặc điểm lâm sàng Trạng thái sau cơn: Mệt mỏi, uể oải, cảm giác yếu toàn thân và buồn ngủ, kéo dài vài giờ đến vài ngày.
  • 32. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Các bước:  Điều trị cắt cơn đau  Điều trị ngừa cơn: khi số cơn nhiều trên 3 cơn mỗi tháng hay khi điều trị cắt cơn không hiệu quả, phải dùng thuốc lâu dài 3-6 tháng.  Tránh các yếu tố khởi phát cơn  Tâm lý liệu pháp.
  • 33. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị cắt cơn  Thuốc giảm đau: Acetaminophen ± codein: 650 – 1300mg mỗi 4 – 6h Aspirin: 650 – 1300 mg mỗi 4 – 6h Ibuprofen: 400 – 800 mg mỗi 6 – 8h Naproxen: 275 – 550 mg mỗi 6 – 8h Các thuốc ức chế COX - 2 Các thuốc giảm đau trung ương
  • 34. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị cắt cơn  Thuốc chống nôn: Metoclopramide (Primperan 10mg TMC) Domperidone (Motilium M) Thuốc an thần: benzodiazepine
  • 35. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị cắt cơn  Triptans: đồng vận thụ thể 5HT1 chọn lọc Cơ chế: 5HT1B → co mạch 5HT1D/F → ức chế phóng thích các CGRP và kinin tại các đầu tận cùng sợi trục TK sinh ba → ức chế sự dãn mạch và p/ứng viêm 5HT1D/F → giảm dẫn truyền đau trung ương
  • 36. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị cắt cơn  Triptans:  Xịt mũi (Sumatriptan 5 – 20mg, Zolmitriptan 5mg): xịt một nhát, lặp lại nếu cần 1 lần sau 1h  Uống (Sumatriptan v 25, 50, 100mg, Naratriptan v 2,5mg, Zolmitriptan v 2,5, 5mg, Rizatriptan v 5, 10mg, Almotriptan v 12,5mg, Eletriptan v 20, 40mg): liều đầu 1v, lặp lại nếu cần 1 hoặc 2 liều cách nhau >1h, tối đa 2-3v mỗi ngày  Không nên uống Triptans hơn 3 ngày mỗi tuần để tránh đau đầu dội ngược
  • 37. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị cắt cơn  Các dẫn chất của Ergot: đồng vận thụ thể 5HT1 không chọn lọc Cơ chế:  đồng vận trên các thụ thể giống triptans  đồng vận thụ thể dopamine → nôn  đồng vận thụ thể norepinephrine → co mạch toàn thân
  • 38. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị cắt cơn  Các dẫn chất của Ergot:  Ergotamine tartrate: viên 1mg (uống 1-2mg), viên 2mg NDL, viên 2mg đặt hậu môn, lặp lại nếu cần  Dihydroergotamine xịt mũi 0,5mg/nhát, mỗi liều 4 nhát, xịt 1 lần  Dihydroergotamine dạng uống: Tamik viên 3mg uống, 1-2 lần Việc lạm dụng thuốc gây đau đầu dội ngược
  • 39. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị ngừa cơn  Thuốc ức chế bêta Propranolol 40-240 mg/ngày Atenolol 50-150 mg/ngày Metoprolol 50-200mg/ngày Nadolol 20-240mg/ngày  Thuốc ức chế calci Verapamil 180-320 mg/ngày Flunarizine 5-10 mg/ngày
  • 40. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị ngừa cơn  Thuốc chống trầm cảm ba vòng Amitriptyline 10 – 100 mg/ngày Nortriptyline 10 – 100 mg/ngày CCĐ: glaucome, phì đại TLT, bệnh tim, có thai  Thuốc chống động kinh Valproate 1250-2400 mg/ngày Gabapentine 900-2500mg/ngày Topiramate 100-400 mg/ngày
  • 41. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Điều trị ngừa cơn  Thuốc kháng serotonin và histamin Cyproheptadine 4-8mg/ngày Pizotifen 0,5-8 mg/ngày  Thuốc KV non-steroid Naproxen Sodium 550-1100mg/ngày
  • 42. ĐAU ĐẦU MIGRAINE Điều trị Tránh các yếu tố khởi phát cơn:  Tránh các thuốc dãn mạch, thuốc ngừa thai.  Sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ.  Tránh các căng thẳng tâm lý.  Tránh các thức ăn chứa rượu, bia.  Giới hạn sử dụng caffeine. Tâm lý liệu pháp
  • 43. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ Cơ chế bệnh sinh  Các cơ vùng mặt, cổ, da đầu bị co thắt → tăng áp lực trong các cơ → giảm lượng máu nuôi cơ → acid lactique → kích thích phóng thích các chất gây đau. Yếu tố khởi phát: mất ngủ, ngủ quá nhiều, ăn quá no, uống nhiều rượu, làm việc trong môi trường ồn ào, căng thẳng, bệnh toàn thân.
  • 44. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ Depression Anxiety Stress Noise Alcohol Medications
  • 45. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ Đặc điểm lâm sàng - Cơn đau đầu kéo dài vài phút đến nhiều ngày - Cảm giác đau như siết chặt, nặng đầu - Đau hai bên đầu - Đau không theo nhịp mạch - Cường độ trung bình - Không nôn / không có triệu chứng sợ ánh sáng và tiếng ồn, hoặc chỉ có 1 trong 2
  • 46. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ Điều trị  Thuốc giảm đau Acetaminophen: 650 – 1000mg mỗi 6 – 8h Aspirin: 650 – 1000 mg mỗi 6 – 8h Ibuprofen: 400 – 800 mg mỗi 6 – 8h Naproxen: 275 – 550 mg mỗi 6 – 8h
  • 47. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ Điều trị  Thuốc giãn cơ Tizanidine (Sirdalud viên 2mg): 2-4mg x 3 lần/ngày  Thuốc chống trầm cảm - Thuốc chống trầm cảm ba vòng: Amitriptyline 10 - 25mg/ngày - Sulpiride 50 – 100mg/ngày
  • 48. ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ Điều trị Điều trị không dùng thuốc Nằm nghỉ trong phòng yên tĩnh, tránh ánh sáng Xoa bóp các cơ vùng gáy và da đầu, đắp ấm Tránh uống nhiều rượu, bỏ thuốc lá Ăn uống điều độ Tập thể dục đều đặn Tránh căng thẳng, tránh cố gắng quá mức
  • 49. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Cơ chế bệnh sinh  Vùng hạ đồi hoạt hóa hệ TK mạch máu dây TK V → đau theo vùng chi phối dây TK V1  RL TK tự chủ cùng bên:  RL chức năng giao cảm (sụp mi, co đồng tử, tăng tiết mồ hôi ở trán và mặt)  Kích hoạt phó giao cảm (tăng tiết nước mắt, nước mũi, nghẹt mũi sung huyết)
  • 50. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM  Cơn đau xảy ra từng đợt, hằng định theo giờ trong ngày và có tính chu kỳ trong năm  Yếu tố khởi phát: uống rượu, ánh sáng chói, hoạt động mạnh, thức ăn có chứa nitrite (đồ hộp, thịt nguội), thuốc giãn mạch
  • 51. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng  Cường độ rất dữ dội.  Cơn đau tập trung một bên hốc mắt hoặc trên trán gần phía thái dương một bên đầu.  Cơn kéo dài 15 – 180p nếu không điều trị  Số cơn đau: từ 1 cơn/2 ngày cho tới 8 cơn/ngày
  • 52. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng  Triệu chứng phối hợp ở phía bên đau: Sung huyết kết mạc mắt Chảy nước mắt Chảy nước mũi Nghẹt mũi Vã mồ hôi ở trán, mặt Co đồng tử Hẹp khe mi Phù mi mắt
  • 53. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng
  • 54. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị cắt cơn:  Thở oxy 100% qua mặt nạ 7-10lít/phút trong tối đa 15 phút  Nhóm triptans: Sumatriptan: 6mg TDD / 20mg xịt mũi Zolmitriptan: 5–10mg uống / 5mg xịt mũi  Dihydroergotamine 0,5 – 1mg TM hay TB Dihydroergotamine xịt mũi liều 2mg  Lidocaine, capsaicin nhỏ mũi gây tê tại chỗ
  • 55. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị ngừa cơn:  Nguyên tắc:  Bắt đầu điều trị sớm  Cần tiếp tục điều trị cho đến khi BN hết đau đầu ít nhất 2 tuần  Giảm liều thuốc từ từ  Điều trị lại với thuốc khi bắt đầu có đợt đau cụm kế tiếp
  • 56. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị ngừa cơn:  Corticoides: Prednisone liều 0,5 mg/kg, dùng tối đa không quá 3 tuần  Lithium carbonate 300mg 2-3 lần/ngày  Thuốc ức chế calci: Verapamil 120 – 720mg/ngày Nimodipine 30mg x 4 lần/ngày Flunarizine 5-10mg/ngày
  • 57. ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị ngừa cơn:  Thuốc chống động kinh: Valproate 600 – 2000mg/ngày Topiramate 50 – 125mg/ngày  Kháng viêm non-steroid  Tránh các yếu tố khởi phát cơn: tránh rượu, thuốc lá, thức ăn có nitrite, thuốc giãn mạch..
  • 58. ĐAU DÂY THẦN KINH V Đại cương  TK V: tiếp nhận cảm giác vùng mặt, các xoang, hốc mắt, miệng; vận động các cơ nhai; chức năng giao cảm. TK V gồm 3 nhánh: . TK mắt. . TK hàm trên. . TK hàm dưới.
  • 59. ĐAU DÂY THẦN KINH V Đại cương Nguyên nhân: - TK V bị chèn ép vi thể trong sọ - Dị dạng mạch máu - Do u - Do các động mạch bị xơ vữa - Do các chồi xương ở mặt trên xương đá - Do sự mất myelin của TK V
  • 60. ĐAU DÂY THẦN KINH V Lâm sàng  Có các cơn đau mặt và trán kịch phát kéo dài vài giây và dưới 2 phút  Đau đột ngột, dữ dội, đau nhói hay nóng bỏng  Phân bố dọc theo một hay nhiều nhánh của dây TK V  Cơn đau bị kích thích bởi các vùng cò súng, hay khi nhai, đánh răng, rửa mặt, nói chuyện…  Giữa các cơn BN không có triệu chứng  Không có thiếu sót TK
  • 61. ĐAU DÂY THẦN KINH V Lâm sàng Vị trí các vùng cò súng
  • 62. ĐAU DÂY THẦN KINH V Điều trị Điều trị nội khoa: - Thuốc chống động kinh: Carbamazepine: khởi đầu 100-200mg/ngày, tăng dần mỗi 200mg cho đến khi có tác dụng, liều trung bình hiệu quả là 600-1200mg/ngày. Phenytoin 300-400mg/ngày. Oxcarbazepine 300 – 900mg/ngày Gabapentin: khởi đầu 300mg/ngày, sau đó tăng liều 900-2400mg/ngày Valproate: 500 – 2000mg/ngày - Kháng viêm Non-steroid
  • 63. ĐAU DÂY THẦN KINH V Điều trị Điều trị nội khoa: - Baclofen: khởi đầu 5-10mg 3 lần/ngày, sau đó tăng liều 10mg mỗi 2 ngày cho đến khi có tác dụng, liều hiệu quả thông thường 50-60 mg/ngày. - Amitriptyline: 25-50mg/ngày Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuật giải ép vi mạch máu
  • 64. LƯỢNG GIÁ  Phân loại đau đầu  Chẩn đoán và điều trị đau đầu migraine  Chẩn đoán và điều trị đau đầu căng cơ  Chẩn đoán và điều trị đau đầu từng cụm  Chẩn đoán và điều trị đau dây TK V