SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 72
HỘI THẢO 
SINH VIÊN VÀ LAO ĐỘNG
DANH SÁCH THÀNH 
VIÊN 
•HỒ NGỌC LÊ HÂN 
•NGUYỄN THỊ THANH LAM 
•NGUYỄN HỒNG TỐ 
NGUYÊN 
GV. NGUYỄN THUỲ DUNG 
•TRẦN THIỆN NHÂN 
•LÊ MỸ LINH THANH 
•PHÙNG CẨM THÚY 
•TRẦN DUY TIẾN
NỘI DUNG 
01 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 
2012 
02 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
LAO ĐỘNG
LAO ĐỘNG 
LÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NHẤT 
CỦA CON NGƯỜI
Lao động tạo ra của cải 
vật chất và các giá trị 
tinh thần 
của xã hội
LOGO 
Click to edit Master text styles 
QUYỀN 
VÀ 
NGHĨA VỤ 
www.themegallery.com
Nguồn của luật lao động 
Nguyên tắc cơ bản của luật lao động 
Hệ thống luật lao động 
Phương pháp điều chỉnh của luật 
lao động
NGUỒN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 
BỘ LUẬT 
LAO ĐỘNG 
2012 
Hiến pháp 
Luật 
Các văn bản dưới luật 
Điều ước quốc tế 
Văn bản mang tính chất qui 
phạm nội bộ
NGUYÊN TẮC 
CHUNG 
Nhà nước bảo vệ quyền, lợi 
ích hợp pháp của người lao 
động, người sử dụng lao 
động và tạo điều kiện xây 
dựng quan hệ lao động tiến 
bộ, hài hoà, ổn định
PHẦN CHUNG: Các QPPL 
qui định những vấn đề 
chung nhất, liên quan tới 
toàn bộ ngành luật LĐ 
PHẦN RIÊNG: Các 
QPPL điều chỉnh từng 
lĩnh vực cụ thể 
HỆ THỐNG 
LUẬT LAO 
ĐỘNG
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 
1 
. . 
3 
5 
2 
4 
6 
Tự do chọn việc làm, 
nơi làm việc, 
thuê mướn lao động 
Trả lương, trả 
công theo năng 
suất lao động 
Bảo hộ lao động 
toàn diện 
Nghỉ ngơi theo 
chế độ có hưởng 
lương 
Được hưởng phúc 
lợi xã hội, bảo 
hiểm xã hội … 
Tôn trọng quyền tự 
do liên kết và lập 
hội của NLĐ và 
NSDLĐ
1 Định nghĩa 
2 Đối tượng và phân loại 
3 
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 
Nội dung và hình thức 
Các đặc điểm khác của HĐLĐ
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÀ GÌ? 
Là sự thỏa 
thuận giữa 
người lao động 
và người sử 
dụng lao động 
Việc 
làm 
Tiền 
công 
ĐK lao 
động 
Quyền và 
nghĩa vụ của 
mỗi bên
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG HĐLĐ 
 Người làm 
công ăn 
lương trong 
nhiều đơn vị 
sử dụng lao 
động khác 
nhau
PHÂN LOẠI 
• Hai bên không xác định 
thời hạn, thời điểm chấm 
dứt hiệu lực của HĐ 
HĐLĐ không 
xác định thời 
hạn 
• Hai bên xác định thời hạn , 
thời điểm chấm dứt hiệu lực 
của HĐ 
HĐLĐ xác 
định thời hạn 
• Thời hạn dưới 12 tháng 
HĐ theo mùa 
vụ hoặc theo 
một công việc 
nhất định
 Công việc phải làm 
 Thời gian làm việc 
 Thời gian nghỉ ngơi 
 Tiền lương 
 Địa điểm làm việc 
 Thời hạn hợp đồng 
 Điều kiện về an toàn lao 
động 
 Vệ sinh lao động 
 Bảo hiểm xã hội
HÌNH THỨC GIAO KẾT HĐLĐ 
 Phải thể hiện 
bằng văn bản 
 Hợp đồng miệng 
có thể áp dụng 
trong trường hợp 
dưới 3 tháng 
 Các bên bày tỏ ý chí 
của mình dựa trên 
nguyên tắc và 
phương thức nhất 
định làm phát sinh 
quan hệ lao động, 
xác lập các quyền và 
nghĩa vụ đối với 
nhau
Nguyên tắc giao kết HĐLĐ 
Trực tiếp 
giữa 
người lao 
động và 
người sử 
dụng lao 
động 
Giao kết 
với người 
được được 
ủy quyền 
thay mặt 
cho nhóm 
người lao 
động 
Người lao 
động có thể 
gia kết 1 
hoặc nhiều 
HĐ với 1 
hoặc nhiều 
người sử 
dụng lao 
động
Là việc tạm dừng thực hiện các nghĩa vụ 
hợp đồng trong một thời gian nhất định 
Theo qui định của pháp luật hoặc do thỏa 
thuận giữa các bên
Thực hiện nghĩa vụ 
quân sự hoặc các 
nghĩa vụ công dân 
khác 
Bị tạm giữ, 
tạm giam 
Bị đưa vào trường 
giáo dưỡng, vào 
CS giáo dục hoặc 
CS cai nghiện bắt 
buộc 
Các trường 
hợp khác do 
các bên thỏa 
thuận 
LĐ nữ có thai 
phải nghỉ theo 
chỉ định của 
bác sĩ 
Tạm 
hoãn 
HĐLĐ
Thay đổi HĐLĐ 
Là việc thay đổi 
các quyền và 
nghĩa vụ của chủ 
thể theo qui định 
của pháp luật 
Phải báo trước và 
cùng thỏa thuận 
sửa đổi, bổ sung 
hoặc giao kết hợp 
đồng mới
Chấm dứt 
HĐLĐ 
Là chấm dưt việc thực 
hiện các quyền và nghĩa 
vụ mà các bên đã thỏa 
thuận trong hợp đồng 
DO Ý CHÍ 2 
BÊN CHỦ 
THỂ 
• Hết hạn HĐ 
• Đã hoàn 
thành công 
việc theo HĐ 
• 2 bên thỏa 
thuận chấm 
dứt HĐ 
DO Ý CHÍ 
CỦA 1 BÊN 
• Người SDLĐ: 
nhận người LĐ 
trở lại và bồi 
thường thiệt hại 
• Người LĐ: 
không được trợ 
cấp thôi việc và 
phải bồi thường 
cho người 
SDLĐ 
DO Ý CHÍ 
CỦA 
NGƯỜI 
THỨ 3 
• Người LĐ bị 
kết án tù 
• Bị cấm làm 
công việc cũ 
theo quyết 
định của tòa 
án 
DO SỰ 
BIẾN 
• Người LĐ 
chết 
• Người LĐ 
mất tích 
theo tuyên 
bố của tòa 
án
ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ 
Là việc chấm dứt hợp đồng do 
ý chí của một bên trước thời 
hạn trong HĐLĐ qui định. 
Ihr Logo
QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG 
CHẤM DỨT HĐLĐ 
CỦA NLĐ 
QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG 
CHẤM DỨT HĐLĐ 
CỦA NSDLĐ 
QUYỀN ĐƠN 
PHƯƠNG CHẤM 
DỨT HĐLĐ
QUYỀN ĐƠN 
PHƯƠNG 
CHẤM DỨT 
HĐLĐ 
CỦA NLĐ 
NLĐ làm việc theo HĐLĐ 
xác định thời hạn 
NLĐ làm việc theo mùa vụ 
hoặc theo một công việc nhất 
định có thời hạn dưới 12 tháng
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ 
a) Không được bố trí đúng theo công việc, địa điểm làm việc hoặc không được đảm bảo điều 
kiện làm việc đã thoả thuận trong HĐLĐ 
Your Logo 
b) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động. 
c) Bản thân hoặc gia đình khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ 
d) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc 
được bổ nhiệm chức vụ trong bộ máy nhà nước. 
e) Lao động nữ mang thai nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm 
quyền. 
f) NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục đối với HĐLĐ xác định thời hạn, ¼ thời hạn 
HĐLĐ đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc công việc nhất định dưới 12 tháng mà khả năng lao 
động chưa được hồi phục.
THỜI HẠN NLĐ ĐƠN PHƯƠNG 
CHẤM DỨT HĐLĐ 
Thời hạn Các trường hợp 
Ít nhất 03 ngày Điểm a),b),c),g) 
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công 
việc nhất định dưới 12 tháng đối với các 
trường hợp d),e). 
Ít nhất 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn. 
Ít nhất 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn.
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NSDLĐ 
a) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ 
b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo 
HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm 
theo HĐLĐ không xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người 
làm theo HĐLĐ mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 
tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. 
c) NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn qui định tại điều 33 BLLĐ 2012 
d) Do thiên tai hoả hoạn hoặc những lí do bất khả kháng theo qui định của pháp 
luật, mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp 
sản xuất,nơi làm việc. 
Your Logo
THỜI HẠN NSDLĐ ĐƠN PHƯƠNG 
CHẤM DỨT HĐLĐ 
Thời hạn Các trường hợp 
Ít nhất 03 ngày Điểm b) 
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công 
việc nhất định dưới 12 tháng. 
Ít nhất 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn. 
Ít nhất 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn.
TÌNH HUỐNG 1 
B là NLĐ ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty, 
nay bị mắc bệnh phải điều trị dài ngày đang điều trị tại 
bệnh viện được gần 3 tháng (có báo cáo và xin phép 
Trưởng phòng Tổ chức hành chính và người trực tiếp chấm 
công khi nhập viện) nhưng trong thời gian điều trị NSDLĐ 
đã đơn phương ra quyết định chấm dứt HĐLĐ. 
Như vậy là đúng hay sai?
ĐÁP ÁN 
Khoản 1 Điều 39 của Bộ luật lao động năm 2012 qui định về các 
trường hợp người sử dụng lao động không được quyền đơn 
phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp:“ Người 
lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 
đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, 
chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b 
khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này”.
ĐÁP ÁN 
Như vậy, trong trường hợp này chị vừa điều trị được gần 3 
tháng (có báo cáo và xin phép Trưởng phòng Tổ chức hành 
chính và người trực tiếp chấm công khi nhập viện), mà công ty 
ra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng với B là trái pháp 
luật.
TÌNH HUỐNG 2 
Ông H làm việc tại công ty T theo HĐLĐ không xác định 
thời hạn. Khi ông H đủ 60 tuổi, công ty T cho ông H nghỉ việc 
hưởng chế độ BHXH. Ông H không đồng ý nghỉ việc và 
khởi kiện về việc bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Ông H 
cho rằng, HĐLĐ đã ký là hợp đồng không xác định thời hạn 
hiện tại, ông vẫn đủ sức khoẻ làm việc và chưa muốn 
chấm dứt HĐLĐ. Ông H không đồng ý và muốn 
khởi kiện Suy nghĩ của ông H là đúng hay sai?
ĐÁP ÁN 
*Căn cứ tại Điều 36 BLLĐ năm 2012 về các trường hợp 
chấm dứt HĐLĐ không có khoản, điểm nào trực tiếp quy định 
HĐLĐ đương nhiên bị chấm dứt nếu người lao động (NLĐ) 
đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 tuổi đối với nữ. 
* Căn cứ vào Điều 38 BLLĐ 2012 về quyền đơn phương 
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ. Theo đó, cũng không có khoản, 
điểm nào trực tiếp quy định NSDLĐ có quyền chấm dứt 
HĐLĐ đối với NLĐ khi họ đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 tuổi 
đối với nữ.
ĐÁP ÁN 
Như vậy, Công ty T cho ông H nghỉ việc khi ông H 
đủ 60 tuổi là không có căn cứ theo quy định của 
pháp luật. Ông H không đồng ý và khởi kiện về việc 
bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ là có cơ sở.
TÌNH HUỐNG 3 
Công ty A là công ty sản xuất giày da. Do không có 
đơn hàng nên công ty đã tạm hoãn thực hiện hợp 
đồng lao động đối với một số bộ phận công tác và chỉ 
trả lương bằng 70% mức lương theo hợp đồng cho 
công nhân. Việc làm này đúng hay sai?
ĐÁP ÁN 
Pháp luật lao động không quy định cụ thể việc trả lương 
cho người lao động trong thời gian tạm hoãn thực hiện 
hợp đồng lao động, mức lương có thể do hai bên tự thỏa 
thuận. Theo đó, việc tạm hoãn và trả lương như trên 
không trái quy định của pháp luật (Khoản 1 Điều 35 Bộ 
luật lao động)
QUAN HỆ LAO ĐỘNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG 
Chịu sự điều hành 
của NSDLĐ 
Năng lực 
PLLĐ 
Cá nhân đủ 
15 tuổi 
Năng lực 
hành vi 
LĐ
NGƯỜI SỬ DỤNG 
LAO ĐỘNG 
Có năng lực 
hành vi 
dân sự 
đầy đủ 
và trên 
18 tuổi 
Here comes your footer  Page 46
TIỀN LƯƠNG
www.themegallery.com
Mức lương 
trả cho NLĐ 
làm công 
việc đơn giản 
nhất trong 
điều kiện 
bình thường 
Được ấn định theo 
giá cả sinh hoạt, 
đảm bảo bù đắp 
mức LĐ giản đơn, 
được điều chỉnh 
tuỳ thuộc vào điều 
kiện KT 
• Mức lương 
chung 
• Mức lương tối 
thiểu vùng 
• Mức lương tối 
thiểu áp dụng 
cho từng 
ngành KT
Vùn 
g 
Mức lương tối 
thiểu vùng năm 
2013 ( triệu 
đồng/tháng) 
Mức lương tối 
thiểu vùng năm 
2014 ( triệu 
đồng/tháng) 
I 2.350.000 2.700.000 
II 2.100.000 2.400.000 
III 1.800.000 2.100.000 
IV 1.650.000 1.900.000
HÌNH THỨC 
TRẢ LƯƠNG 
Theo thời gian 
Theo sản phẩm 
Theo khoán
TIỀN LƯƠNG LÀM THÊM GIỜ 
STT 
THỜI GIAN 
LÀM THÊM 
LƯƠNG 
NẾU LÀM 
THÊM VÀO 
BAN ĐÊM 
1 NGÀY THƯỜNG ≥ 150% 
+ 30% TIỀN 
LƯƠNG CỦA 
CÔNG VIỆC 
ĐANG LÀM 
VÀO BAN 
NGÀY 
2 
NGÀY NGHỈ 
HÀNG TUẦN 
≥ 200% 
3 
NGÀY LỄ, NGÀY 
NGHỈ CÓ 
HƯỞNG LƯƠNG 
≥ 300%
Thực tế 
Năng khiếu 
Kĩ năng mềm
THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG 
ĐỊNH NGHĨA 
Hệ thống qui định về 
việc phân định các 
mức lương tương ứng 
với những bậc ngành 
nghề, công việc hoặc 
chức danh nhất định 
để đảm bảo việc trả 
lương theo chất lượng 
và hiệu quả công việc.
TÌNH HUỐNG 4 
A kí hợp đồng với Cty X, 1 tuần nghỉ một ngày vào chủ nhật, 
lương 5.2 triệu một tháng. Thời gian làm việc 8h/ngày. 
Trong tháng 4 năm 2014 A có làm thêm vào 1 ngày nghỉ hàng tuần, 
2 ngày lễ và 4h làm thêm vào ban đêm vào ngày thường. 
Tiền lương tháng 4 của A được tính như thế nào???(không kể 
phụ cấp, trợ cấp và các chi phí khác)
TÌNH HUỐNG 4 
A.LGTT*4*130% + LGTT*4*8*200% + LGTT*2*8*300% 
B.LGTT*4*200% + LGTT*4*8*130% + LGTT*2*8*300% 
C.LGTT*8*200% + LGTT*4*8*130% + LGTT*2*8*300% 
D.LGTT*4*300% + LGTT*4*8*150% + LGTT*2*8*150%
ĐÁP ÁN 
A 
LTT( lương giờ thực trả) = lương/(26*8) 
Theo điều 97 BLLĐ 2012: 
- Làm thêm một ngày nghỉ hàng tuần thì tiền 
lương ngày đó sẽ là:LGTT*8*200% 
- Tiền lương làm thêm vào ngày lễ:LGTT*8*300% 
- Tiền làm thêm ban đêm trong 4h:LGTT*4*130%.
THỜI GIAN LÀM VIỆC 
Thời gian làm việc là những khoảng thời 
gian mà người lao động phải có mặt tại 
nơi làm việc để tiến hành công việc 
theo hợp đồng
Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 
01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 
Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc 
theo giờ hoặc ngày hoặc tuần. 
Thời giờ làm việc không quá 6 giờ trong 1 ngày đối với 
những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, 
độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐ – TB - XH. 
Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ 
sáng ngày hôm sau. 
1 
2 
3 
4
THỜI GIAN NGHỈ NGƠI 
Thời gian nghỉ ngơi là những 
khoảng thời gian mà người lao 
động được tự do sử dụng 
theo ý muốn của mình.
Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 
06 giờ được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, 
tính vào thời giờ làm việc.. 
Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao 
động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, 
tính vào thời giờ làm việc. 
Người sử dụng lao động quy định thời điểm 
các đợt nghỉ ngắn và ghi vào 
nội quy lao động.. 
1 
2 
3
TÌNH HUỐNG 5 
A đang là kĩ sư tại một nhà máy thuỷ điện. 
Công ty ra qui định A phải trực 2 tuần 24/24 tại hiện 
trường ngoài 8h làm việc mà không được phép về nhà. 
Công ty làm vậy là có đúng qui định không???
ĐÁP ÁN 
Theo điều 104 Bộ Luật Lao Động 2012: 
“Thời gian làm việc không quá 08 giờ trong một 
ngày” 
 Công ty đã vi phạm thời gian làm việc
Pldc
Pldc
Pldc

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn AnhTuấn Anh Võ
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động nataliej4
 
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG nataliej4
 
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ HằngHR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ HằngMinh Le
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideHướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideVu Nguyen
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động Lớp kế toán trưởng
 
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Hung Nguyen
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao độngN3 Q
 
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhững câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhat Anh
 
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao ĐộngĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao ĐộngVăn Phòng Luật Sư Số 5
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn hieu anh
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

La actualidad más candente (20)

Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
 
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
 
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ HằngHR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideHướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
 
BAI GIANG 3_19.pdf
BAI GIANG 3_19.pdfBAI GIANG 3_19.pdf
BAI GIANG 3_19.pdf
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
 
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao động
 
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhững câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
 
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao ĐộngĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 17
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 18
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 19
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động ( Thi Viết )
 
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – lý luận và thực tiễn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 1
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 8
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 5
 

Similar a Pldc

Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngBài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngnataliej4
 
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxXuyenPhan7
 
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.pptSongmail
 
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngCơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointLmThnh17
 
Bài nhân sự
Bài nhân sựBài nhân sự
Bài nhân sựtuanmanu17
 
So tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dongSo tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dongThngNguynTin1
 
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxBai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxnguyenanvuong2007
 
Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...
Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...
Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19
Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19
Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
fn_06_diepthanhnguyen.pdf
fn_06_diepthanhnguyen.pdffn_06_diepthanhnguyen.pdf
fn_06_diepthanhnguyen.pdfssusere3dc56
 

Similar a Pldc (20)

Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngBài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
 
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
 
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thểNội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
 
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luậtChính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
 
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
 
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngCơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
 
Bài nhân sự
Bài nhân sựBài nhân sự
Bài nhân sự
 
So tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dongSo tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dong
 
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxBai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
 
Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?
Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?
Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?
 
Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...
Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...
Khóa Luận Bồi Thường Thiệt Hại Trong Trường Hợp Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng ...
 
Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19
Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19
Hướng dẫn thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động do covid-19
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 16
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người La...
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 15
 
Hướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐHướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐ
 
fn_06_diepthanhnguyen.pdf
fn_06_diepthanhnguyen.pdffn_06_diepthanhnguyen.pdf
fn_06_diepthanhnguyen.pdf
 

Pldc

  • 1. HỘI THẢO SINH VIÊN VÀ LAO ĐỘNG
  • 2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN •HỒ NGỌC LÊ HÂN •NGUYỄN THỊ THANH LAM •NGUYỄN HỒNG TỐ NGUYÊN GV. NGUYỄN THUỲ DUNG •TRẦN THIỆN NHÂN •LÊ MỸ LINH THANH •PHÙNG CẨM THÚY •TRẦN DUY TIẾN
  • 3. NỘI DUNG 01 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 02 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
  • 5. LAO ĐỘNG LÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NHẤT CỦA CON NGƯỜI
  • 6.
  • 7. Lao động tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội
  • 8. LOGO Click to edit Master text styles QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ www.themegallery.com
  • 9.
  • 10. Nguồn của luật lao động Nguyên tắc cơ bản của luật lao động Hệ thống luật lao động Phương pháp điều chỉnh của luật lao động
  • 11. NGUỒN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Hiến pháp Luật Các văn bản dưới luật Điều ước quốc tế Văn bản mang tính chất qui phạm nội bộ
  • 12. NGUYÊN TẮC CHUNG Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hoà, ổn định
  • 13. PHẦN CHUNG: Các QPPL qui định những vấn đề chung nhất, liên quan tới toàn bộ ngành luật LĐ PHẦN RIÊNG: Các QPPL điều chỉnh từng lĩnh vực cụ thể HỆ THỐNG LUẬT LAO ĐỘNG
  • 14. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 1 . . 3 5 2 4 6 Tự do chọn việc làm, nơi làm việc, thuê mướn lao động Trả lương, trả công theo năng suất lao động Bảo hộ lao động toàn diện Nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương Được hưởng phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội … Tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của NLĐ và NSDLĐ
  • 15. 1 Định nghĩa 2 Đối tượng và phân loại 3 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Nội dung và hình thức Các đặc điểm khác của HĐLĐ
  • 16. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÀ GÌ? Là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động Việc làm Tiền công ĐK lao động Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
  • 17. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG HĐLĐ  Người làm công ăn lương trong nhiều đơn vị sử dụng lao động khác nhau
  • 18. PHÂN LOẠI • Hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của HĐ HĐLĐ không xác định thời hạn • Hai bên xác định thời hạn , thời điểm chấm dứt hiệu lực của HĐ HĐLĐ xác định thời hạn • Thời hạn dưới 12 tháng HĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
  • 19.  Công việc phải làm  Thời gian làm việc  Thời gian nghỉ ngơi  Tiền lương  Địa điểm làm việc  Thời hạn hợp đồng  Điều kiện về an toàn lao động  Vệ sinh lao động  Bảo hiểm xã hội
  • 20.
  • 21. HÌNH THỨC GIAO KẾT HĐLĐ  Phải thể hiện bằng văn bản  Hợp đồng miệng có thể áp dụng trong trường hợp dưới 3 tháng  Các bên bày tỏ ý chí của mình dựa trên nguyên tắc và phương thức nhất định làm phát sinh quan hệ lao động, xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với nhau
  • 22.
  • 23. Nguyên tắc giao kết HĐLĐ Trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động Giao kết với người được được ủy quyền thay mặt cho nhóm người lao động Người lao động có thể gia kết 1 hoặc nhiều HĐ với 1 hoặc nhiều người sử dụng lao động
  • 24. Là việc tạm dừng thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng trong một thời gian nhất định Theo qui định của pháp luật hoặc do thỏa thuận giữa các bên
  • 25. Thực hiện nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác Bị tạm giữ, tạm giam Bị đưa vào trường giáo dưỡng, vào CS giáo dục hoặc CS cai nghiện bắt buộc Các trường hợp khác do các bên thỏa thuận LĐ nữ có thai phải nghỉ theo chỉ định của bác sĩ Tạm hoãn HĐLĐ
  • 26. Thay đổi HĐLĐ Là việc thay đổi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể theo qui định của pháp luật Phải báo trước và cùng thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hoặc giao kết hợp đồng mới
  • 27. Chấm dứt HĐLĐ Là chấm dưt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng DO Ý CHÍ 2 BÊN CHỦ THỂ • Hết hạn HĐ • Đã hoàn thành công việc theo HĐ • 2 bên thỏa thuận chấm dứt HĐ DO Ý CHÍ CỦA 1 BÊN • Người SDLĐ: nhận người LĐ trở lại và bồi thường thiệt hại • Người LĐ: không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người SDLĐ DO Ý CHÍ CỦA NGƯỜI THỨ 3 • Người LĐ bị kết án tù • Bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của tòa án DO SỰ BIẾN • Người LĐ chết • Người LĐ mất tích theo tuyên bố của tòa án
  • 28. ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ Là việc chấm dứt hợp đồng do ý chí của một bên trước thời hạn trong HĐLĐ qui định. Ihr Logo
  • 29. QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NSDLĐ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ
  • 30. QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn NLĐ làm việc theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng
  • 31. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NLĐ a) Không được bố trí đúng theo công việc, địa điểm làm việc hoặc không được đảm bảo điều kiện làm việc đã thoả thuận trong HĐLĐ Your Logo b) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động. c) Bản thân hoặc gia đình khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ d) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm chức vụ trong bộ máy nhà nước. e) Lao động nữ mang thai nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. f) NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục đối với HĐLĐ xác định thời hạn, ¼ thời hạn HĐLĐ đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc công việc nhất định dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.
  • 32. THỜI HẠN NLĐ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ Thời hạn Các trường hợp Ít nhất 03 ngày Điểm a),b),c),g) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định dưới 12 tháng đối với các trường hợp d),e). Ít nhất 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn. Ít nhất 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn.
  • 33. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA NSDLĐ a) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm theo HĐLĐ mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. c) NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn qui định tại điều 33 BLLĐ 2012 d) Do thiên tai hoả hoạn hoặc những lí do bất khả kháng theo qui định của pháp luật, mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất,nơi làm việc. Your Logo
  • 34. THỜI HẠN NSDLĐ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ Thời hạn Các trường hợp Ít nhất 03 ngày Điểm b) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định dưới 12 tháng. Ít nhất 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn. Ít nhất 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn.
  • 35. TÌNH HUỐNG 1 B là NLĐ ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty, nay bị mắc bệnh phải điều trị dài ngày đang điều trị tại bệnh viện được gần 3 tháng (có báo cáo và xin phép Trưởng phòng Tổ chức hành chính và người trực tiếp chấm công khi nhập viện) nhưng trong thời gian điều trị NSDLĐ đã đơn phương ra quyết định chấm dứt HĐLĐ. Như vậy là đúng hay sai?
  • 36. ĐÁP ÁN Khoản 1 Điều 39 của Bộ luật lao động năm 2012 qui định về các trường hợp người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp:“ Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này”.
  • 37. ĐÁP ÁN Như vậy, trong trường hợp này chị vừa điều trị được gần 3 tháng (có báo cáo và xin phép Trưởng phòng Tổ chức hành chính và người trực tiếp chấm công khi nhập viện), mà công ty ra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng với B là trái pháp luật.
  • 38. TÌNH HUỐNG 2 Ông H làm việc tại công ty T theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Khi ông H đủ 60 tuổi, công ty T cho ông H nghỉ việc hưởng chế độ BHXH. Ông H không đồng ý nghỉ việc và khởi kiện về việc bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Ông H cho rằng, HĐLĐ đã ký là hợp đồng không xác định thời hạn hiện tại, ông vẫn đủ sức khoẻ làm việc và chưa muốn chấm dứt HĐLĐ. Ông H không đồng ý và muốn khởi kiện Suy nghĩ của ông H là đúng hay sai?
  • 39. ĐÁP ÁN *Căn cứ tại Điều 36 BLLĐ năm 2012 về các trường hợp chấm dứt HĐLĐ không có khoản, điểm nào trực tiếp quy định HĐLĐ đương nhiên bị chấm dứt nếu người lao động (NLĐ) đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 tuổi đối với nữ. * Căn cứ vào Điều 38 BLLĐ 2012 về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ. Theo đó, cũng không có khoản, điểm nào trực tiếp quy định NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ khi họ đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 tuổi đối với nữ.
  • 40. ĐÁP ÁN Như vậy, Công ty T cho ông H nghỉ việc khi ông H đủ 60 tuổi là không có căn cứ theo quy định của pháp luật. Ông H không đồng ý và khởi kiện về việc bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ là có cơ sở.
  • 41. TÌNH HUỐNG 3 Công ty A là công ty sản xuất giày da. Do không có đơn hàng nên công ty đã tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động đối với một số bộ phận công tác và chỉ trả lương bằng 70% mức lương theo hợp đồng cho công nhân. Việc làm này đúng hay sai?
  • 42. ĐÁP ÁN Pháp luật lao động không quy định cụ thể việc trả lương cho người lao động trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, mức lương có thể do hai bên tự thỏa thuận. Theo đó, việc tạm hoãn và trả lương như trên không trái quy định của pháp luật (Khoản 1 Điều 35 Bộ luật lao động)
  • 43. QUAN HỆ LAO ĐỘNG
  • 44.
  • 45. NGƯỜI LAO ĐỘNG Chịu sự điều hành của NSDLĐ Năng lực PLLĐ Cá nhân đủ 15 tuổi Năng lực hành vi LĐ
  • 46. NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trên 18 tuổi Here comes your footer  Page 46
  • 49. Mức lương trả cho NLĐ làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện bình thường Được ấn định theo giá cả sinh hoạt, đảm bảo bù đắp mức LĐ giản đơn, được điều chỉnh tuỳ thuộc vào điều kiện KT • Mức lương chung • Mức lương tối thiểu vùng • Mức lương tối thiểu áp dụng cho từng ngành KT
  • 50. Vùn g Mức lương tối thiểu vùng năm 2013 ( triệu đồng/tháng) Mức lương tối thiểu vùng năm 2014 ( triệu đồng/tháng) I 2.350.000 2.700.000 II 2.100.000 2.400.000 III 1.800.000 2.100.000 IV 1.650.000 1.900.000
  • 51. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Theo thời gian Theo sản phẩm Theo khoán
  • 52. TIỀN LƯƠNG LÀM THÊM GIỜ STT THỜI GIAN LÀM THÊM LƯƠNG NẾU LÀM THÊM VÀO BAN ĐÊM 1 NGÀY THƯỜNG ≥ 150% + 30% TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG VIỆC ĐANG LÀM VÀO BAN NGÀY 2 NGÀY NGHỈ HÀNG TUẦN ≥ 200% 3 NGÀY LỄ, NGÀY NGHỈ CÓ HƯỞNG LƯƠNG ≥ 300%
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59. Thực tế Năng khiếu Kĩ năng mềm
  • 60. THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG ĐỊNH NGHĨA Hệ thống qui định về việc phân định các mức lương tương ứng với những bậc ngành nghề, công việc hoặc chức danh nhất định để đảm bảo việc trả lương theo chất lượng và hiệu quả công việc.
  • 61. TÌNH HUỐNG 4 A kí hợp đồng với Cty X, 1 tuần nghỉ một ngày vào chủ nhật, lương 5.2 triệu một tháng. Thời gian làm việc 8h/ngày. Trong tháng 4 năm 2014 A có làm thêm vào 1 ngày nghỉ hàng tuần, 2 ngày lễ và 4h làm thêm vào ban đêm vào ngày thường. Tiền lương tháng 4 của A được tính như thế nào???(không kể phụ cấp, trợ cấp và các chi phí khác)
  • 62. TÌNH HUỐNG 4 A.LGTT*4*130% + LGTT*4*8*200% + LGTT*2*8*300% B.LGTT*4*200% + LGTT*4*8*130% + LGTT*2*8*300% C.LGTT*8*200% + LGTT*4*8*130% + LGTT*2*8*300% D.LGTT*4*300% + LGTT*4*8*150% + LGTT*2*8*150%
  • 63. ĐÁP ÁN A LTT( lương giờ thực trả) = lương/(26*8) Theo điều 97 BLLĐ 2012: - Làm thêm một ngày nghỉ hàng tuần thì tiền lương ngày đó sẽ là:LGTT*8*200% - Tiền lương làm thêm vào ngày lễ:LGTT*8*300% - Tiền làm thêm ban đêm trong 4h:LGTT*4*130%.
  • 64. THỜI GIAN LÀM VIỆC Thời gian làm việc là những khoảng thời gian mà người lao động phải có mặt tại nơi làm việc để tiến hành công việc theo hợp đồng
  • 65. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần. Thời giờ làm việc không quá 6 giờ trong 1 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐ – TB - XH. Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau. 1 2 3 4
  • 66. THỜI GIAN NGHỈ NGƠI Thời gian nghỉ ngơi là những khoảng thời gian mà người lao động được tự do sử dụng theo ý muốn của mình.
  • 67. Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc.. Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc. Người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động.. 1 2 3
  • 68. TÌNH HUỐNG 5 A đang là kĩ sư tại một nhà máy thuỷ điện. Công ty ra qui định A phải trực 2 tuần 24/24 tại hiện trường ngoài 8h làm việc mà không được phép về nhà. Công ty làm vậy là có đúng qui định không???
  • 69. ĐÁP ÁN Theo điều 104 Bộ Luật Lao Động 2012: “Thời gian làm việc không quá 08 giờ trong một ngày”  Công ty đã vi phạm thời gian làm việc