SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 15
Descargar para leer sin conexión
CHUYÊN ĐỀ
CO2 (HOẶC SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Tác giả chuyên đề:

VŨ VĂN TĨNH

Chức vụ:

Giáo viên môn hóa học

Đơn vị công tác:

Trường THPT Lê Xoay

Đối tượng bồi dưỡng:

Lớp 11

Số tiết bồi dưỡng:

05 tiết

I. TÁC DỤNG VỚI NaOH và KOH:
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH).
CO2 + OH- → HCO3-

(1)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

(2)

Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc vào tỉ số k:
k=

nOH −
nCO2

(hoặc k=

nOH −
nSO2

)

+ k = 1: muối HCO3-.
+ k = 2: muối CO32-.
+ k > 2 : OH- dư và CO32+ k <1 : CO2 dư và HCO3+ 1 < k < 2 : tạo cả muối HCO3- và CO32* Nếu không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng
tạo muối.
- Dung dịch sau phản ứng tác dụng được với OH- → có HCO3- Dung dịch sau phản ứng tác dụng được với CaCl2 hoặc BaCl2 → có CO321
- Hấp thụ CO2 vào OH- chỉ tạo muối CO32-. Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa.
Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa → Tạo cả 2 muối HCO3và CO32-.
* Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải.
* Thí dụ minh họa
Thí dụ 1: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có
trong dung dịch sau phản ứng là
A. NaOH và Na2CO3

B. Na2CO3 và NaHCO3

C. Na2CO3

D. NaHCO3

Hướng dẫn giải:
Ta có: nNaOH= 0,3 mol
n CO2 = 0,1 mol

→k=3>2
→ Các chất sau phản ứng gồm NaOH dư và Na2CO3.
→ Đáp án A.
Thí dụ 2: Hấp thụ hết V lít CO2(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được
10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là?
A. 4,48 lít và 1M.

B. 4,48 lít và 1,5M.

C. 6,72 lít và 1M.

D. 5,6 lít và 2M.

Hướng dẫn giải:
CO2 + NaOH → NaHCO3

(1)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

(2)

Theo bài: nNa CO = 0,1 , nNaHCO = 0,1 .
2

3

3

Theo (1) và (2): nNaOH= 0,3 mol → x = 1 M.
nCO2 = 0,2 mol → V = 4,48 lít.

→ Đáp án A.

2
Thí dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch
NaOH nồng độ a M. Dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung
dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75

B. 1,5.

.

C. 2.

D. 2,5.

Hướng dẫn giải:
Do dung dịch thu được có khả năng tác dụng với KOH nên chắc chắn phải có
NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3

(1)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

(2)

2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O

(3)

nCO2 = 0,25 mol, nKOH= 0,1 mol.

Nếu chỉ tạo thành NaHCO3: Theo (1) (3): nCO = 0,1 mol ≠ 0,25 mol.
2

→ Xảy ra cả phản ứng (2)
Theo (3): nNaHCO = 0,1 mol → nCO (ở 1) = 0,1 mol.
3

2

→ nCO (ở 2) = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol.
2

Theo (1), (2): nNaOH= 0,4 mol → a = 2 M.
→ Đáp án C
Thí dụ 4: Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m bằng:
A. 55,16 gam.

B. 15,76 gam.

C. 59,10 gam.

D. 19,70 gam.

Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,3 mol, nNaOH= 0,38 mol.

→ tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
x

x

x
3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
y

2y

y

Ta có: x + y = 0,3 và x + 2y = 0,38.
→ x = 0,22 và y = 0,08.
Dung dịch A gồm: NaHCO3: 0,22 mol và Na2CO3: 0,08 mol.
Theo bài: nBa (OH ) = 0,1 mol → nOH = 0,2 mol → nBa = 0,1 mol.
2+

−

2

HCO3- + OH- → CO32- + H2O
0,2 → 0,2

0,22

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,1
→

∑n

CO32−

0,28 → 0,1

= 0,28 mol.

→ nBaCO = 0,1 mol → a = 19,7 gam.
3

→ Đáp án D
Thí dụ 5: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH dược dung dịch A. Chia A làm 2
phần bằng nhau:
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa.
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa.
Cho biết a < b. Dung dịch A chứa:
A. Na2CO3.

B. NaHCO3, Na2CO3.

C. NaOH và NaHCO3.

D. NaHCO3.

Hướng dẫn giải:
Theo bài: Phần 1: + BaCl2 thu được a gam kết tủa → dung dịch A chứa Na2CO3
Phần 2: + Ba(OH)2 thu được b gam kết tủa.
Nếu chỉ có muối NaHCO3 thì a = b. Tuy nhiên, do a > b nên dung dịch A phải chứa
Na2CO3
→ Đáp án B.

4
II. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ca(OH)2 HOẶC Ba(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
* Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k:
k=

nOH −
nCO2

+ k = 1: muối HCO3-.
+ k = 2: muối CO32-.
+ k > 2: OH- dư và CO32+ k <1: CO2 dư và HCO3+ 1 < k < 2: tạo cả muối HCO3- và CO32* Khi những bài toán không thể tính k ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra
khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO3.
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có
kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng
nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.
- Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải.
* Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng
giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung
dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Ba(OH)2. Khi đó:
Khối lượng dung dịch tăng = mhấp thụ- mkết tủa

Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ
- Nếu mkết tủa > mCO 2 thì khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu.
- Nếu mkết tủa < mCO 2 thì khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu.

5
* Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung
dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành thì luôn có: p= n + m
* Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung
dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành thì luôn có: p=n – m
* Thí dụ minh họa
Thí dụ 1: Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2 thì thu
được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của x là?
A. 0,02mol và 0,04 mol

B. 0,02mol và 0,05 mol

C. 0,01mol và 0,03 mol

D. 0,03mol và 0,04 mol

Hướng dẫn giải:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

(2)

Nhận thấy: nBaCO = 0,02 mol < nBa (OH ) = 0,03
3

2

Xét 2 trường hợp:
* TH1: Chỉ tạo thành BaCO3
Theo (1): nCO = nBaCO = 0,02 mol → x = 0,02 mol.
2

3

* TH 2: Tạo thành 2 muối:
Theo (1) và (2):

∑n

CO2

= 0,02 + 2(0,03-0,02) = 0,04 mol.

→ Đáp án A.
Thí dụ 2: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2 gam.

B. Tăng 20 gam.

C. Giảm 16,8 gam.

D. Giảm 6,8 gam.

Hướng dẫn giải:
Theo bài: k = 1,2 → tạo 2 muối:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1)
x

x

x
6
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2y

y

(2)

y

Ta có: x + y = 0,25 và x + 2y = 0,3.
→ x = 0,2 mol và y = 0,05 mol.
→

mCaCO3 = 20 gam > mCO2 = 13,2 gam.

→ Khối lượng dung dịch giảm: m = 20 – 13,2 = 6,8 gam.
→ Đáp án D
Thí dụ 3: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2
0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau
phản ứng là?
A. 1,5 gam.

B. 2 gam.

C. 2,5 gam.

D. 3 gam.

Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,03 mol, nCa (OH )2 = 0,02 mol.

→ k = 1,5 → Tạo 2 muối:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1)
x

x

x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2y

y

(2)

y

Ta có: x + y = 0,02 và x + 2y = 0,03.
→ x = 0,01 mol và y = 0,01 mol.
Khi thêm 0,4 gam NaOH ( 0,01 mol):
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
0,02

0,01→ 0,01

Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
0,01

0,01

Theo (1) và (4): nCaCO = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol
3

(3)

(4)

0,01
→ m = 2 gam.

→ Đáp án B.
7
Thí dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032

B. 0,048

C. 0,040

D. 0,060

Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,12 mol, nBaCO3 = 0,08 mol

 BaCO3

CO2 + Ba (OH )2 → 

 Ba ( HCO3 ) 2 

Sơ đồ bài toán:

Bảo toàn nguyên tố C: nBa ( HCO ) =

nCO2 − nBaCO3
2

3 2

=

0,12 − 0,08
= 0,02mol
2

Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa ( OH ) = nBaCO + nBa ( HCO ) = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol.
2

3

3 2

→ 2,5a = 0,1 → a = 0,04.
→ Đáp án C.
III. TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM (NaOH, KOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2)
Bản chất của phản ứng giữa CO2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2…..) là phản
ứng giữa CO2 và OH-. Do đó, nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên
viết các phương trình phân tử mà viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn:
CO2 + OH- → HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
- Tính

∑n

OH −

(1)
(2)

và lập tỉ số k để biết sinh ra muối gì.

- Tính số mol các ion theo (1) và (2).
- So sánh số mol CO32- với số mol Ba2+, Ca2+ để tính lượng kết tủa thu được.
* Thí dụ minh họa
Thí dụ 1: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí
CO2 vào 500 ml dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được kết tủa có khối
lượng là
A. 1,0 gam.

B. 1,2 gam.

C. 2,0 gam.

D. 2,8 gam.
8
Hướng dẫn giải:
Ta có:

∑n

OH −

= 0,5x0,02x2 + 0,5 = 0,52 mol, nCa = 0,01 mol
2+

nCO2 = 0,5 mol → k = 1,04

→ tạo 2 muối:
CO2 + OH- → HCO3x

x

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
y

2y

(2)

y

Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
0,01

(1)

(3)

0,02 → 0,01

→ x + y = 0,5 và x + 2y = 0,52.
→ x = 0,48 mol và y = 0,02 mol.
Theo (3): nCaCO = 0,01 mol → m = 0,01x100 = 1,0 gam.
3

→ Đáp án A.
Thí dụ 2: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư, thu
được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,955.

B. 4,334.

C. 3,940.

D. 4,925

Hướng dẫn giải:
 Ba (OH ) 2 
 Ba 
  + H 2O → 
 + H2
K 
 KOH


Gọi số mol của Ba và K là a mol.
Ta có 2a + a = 0,3x2=0,6 mol.
→ a = 0,2 mol
Dung dịch X gồm: KOH: 0,2 mol và Ba(OH)2: 0,2 mol .

∑n

OH −

= 0,2 + 0,4 = 0,6 mol, nCO = 0,025 mol.
2

→ k = 24 → chỉ tạo muối CO32-.
9
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)
0,025

0,05

0,025

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2

0,025

(2)

0,025

→ nBaCO = 0,025 mol → m = 4,925 gam.
3

→ Đáp án D.
Thí dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm
KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70.

B. 17,73.

C. 9,85.

D. 11,82.

Hướng dẫn giải:

∑n

OH −

= n NaOH +2nBa ( OH ) = 0,25 mol.
2

nCO2 = 0,2 mol.

→ k = 1,25 → phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 muối.
Sơ đồ bài toán:
 HCO3− : x 


CO2 + OH → 

2−
CO3 : y 


−

Theo bảo toàn nguyên tố C: x + y = 0,2.
Theo bảo toàn điện tích âm: x + 2y = 0,25
→ x = 0,15 mol và y = 0,05 mol
Nhận thấy:
nCO 2− = 0,05 < nBa2+ = 0,1
3

→ nBaCO = nCO = 0,05 mol → khối lượng kết tủa: m = 9,85 gam
3

2−

3

→ Đáp án C
* Lưu ý 1: Khi bài toán cho cả 2 oxit CO2 và SO2 thì gọi công thức trung bình là
XO2 để lập phương trình và tính toán cho gọn.

10
Thí dụ 4: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (tỉ khối hơi so với oxi là 1,75)
lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M. Sau
khi các phản ứng kết thúc, thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 41,80 gam.

B. 54,25 gam.

C. 52,25 gam.

D. 49,25 gam.

Hướng dẫn giải:
Gọi công thức trung bình là XO2 (M=56 → X = 24)

∑n

OH −

= 0,75 mol, nBa = 0,2 mol, n XO = 0,5 mol
2+

2

→ k = 1,5 → tạo 2 muối:
XO2 + OH- → HXO3x

x

x

XO2 + 2OH- → XO32- + H2O
y

(1)

2y

(2)

y

→ x + y = 0,5 và x + 2y = 0,75 → x = y = 0,25 mol.
Ba2+ + XO32- → BaXO3↓
0,2

(3)

0,25 → 0,2

Khối lượng kết tủa: m = 0,2x209 = 41,80 gam.
→ Đáp án A.
* Lưu ý 2: Nếu CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm OH- và CO32Khi đó: Quy đổi CO32- = 2OH- + CO2
Sau đó: Tính tổng số mol OH- và CO2 rồi đưa về dạng cơ bản
Thí dụ 5: Cho V lít (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3
0,4M thu được dung dịch X chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:
A. 3,36

B. 6,048

C. 5,04

D. 5,60

Hướng dẫn giải:
Gọi số mol CO2 ban đầu là x
Quy đổi: Na2CO3 = 2NaOH + CO2
0,12

0,24

0,12
11
Khi đó: nCO = x + 0,12 (mol)
2

∑n

OH −

= 0,24 + 0,15 = 0,39
CO2 + NaOH → NaHCO3
a

a

a

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
b

2b

b

Ta có: a + 2b = 0,39 và 84a + 106b = 29,97
→ a = 0,3 và b = 0,045
→ nCO = x + 0,12 = 0,3 + 0,045 → x = 0,225 (mol) → V = 5,04 lít
2

→ Đáp án C
Thí dụ 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 (đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch
KOH 1M và K2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 33,8

B. 30,0

C. 27,6

D. 41,4

Hướng dẫn giải:
Quy đổi: K2CO3 = 2KOH + CO2
0,1
Khi đó:

∑n

OH −

0,2

0,1

= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol và nCO = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
2

→ k = 1,3333
CO2 + KOH → KHCO3
x

x

x

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
y

2y

y

Ta có: x + y = 0,3 và x + 2y = 0,4
→ x = 0,2 và y = 0,1
→ m = 0,2x100 + 0,1x138 = 33,8 gam → Đáp án A

12
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Câu 1. (KB-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2,
thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml
dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 6,3 gam.

B. 5,8 gam.

C. 6,5 gam.

D. 4,2 gam.

Câu 2.(CĐ-08): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng
dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120.

B. 0,896.

C. 0,448.

D. 0,224.

Câu 3.KA-08): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.

B. 11,82.

C. 17,73.

D. 19,70.

Câu 4.(KA -09): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch
chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 3,940.

B. 1,182.

C. 2,364.

D. 1,970.

Câu 5.(CĐ-2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ
mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,4M

B. 0,2M

C. 0,6M

D. 0,1M

Câu 6.(KB-2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu
được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M,
thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất
hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2

B. 12,6

C. 18,0

D. 24,0
13
Câu 7.(KB-11): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch
gồm K2 CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu
được 11,82 gam kết tủa.Giá trị của x là
A. 1,6.

B. 1,2.

C. 1,0.

D. 1,4.

Câu 8: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 25,2 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 8,96.

B. 4,48.

C. 6,72.

D. 5,33.

Câu 9: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 6,272 lít.

B. 8,064 lít.

C. 8,512 lít.

D. 2,688 lít.

Câu 10: Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung
dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X
tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b) bằng
A. 0 .

B. 15.

C. 10.

D. 30.

Câu 11: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dung dịch HCl 1M
mới thấy bắt đầu có khí thoát ra.
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A
chứa?
A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. NaOH và Na2CO3

D. NaHCO3, Na2CO3

Câu 12: Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2
0,05M thu được kết tủa nặng?
A. 5 gam

B. 15 gam

C. 10 gam

D. 1 gam

Câu 13: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí
CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 15 gam

B. 5 gam

C. 10 gam

D. 1 gam
14
Câu 14: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối
hơi của hỗn hợp X so với H2.
A. 18,8

B. 1,88

C. 37,6

D. 21

Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH
aM và Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X và 10 gam kết tủa. Giá trị của a là.
A. 1M.

B. 2M.

C. 8M

D. 4M

Câu 16: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và
NaOH 1,0M. Tính V để kết tủa thu được là cực đại?
A. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít

B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít

C. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít

D. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít

Câu 17: Sục 4,48 lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2
0,7M thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 23,64 gam.

B. 39,4 gam.

C. 7,88 gam.

D. 25,58 gam.

Câu 18: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
A. 0,336 lít

B. 2,800 lít

C. 2,688 lít

D. 0,336 lít hoặc 2,800 lít

Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH
1M và Na2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn
khan. Giá trị V là
A. 2,24

B. 3,36

C. 5,6

D. 1,12

Câu 20: Hỗn hợp X gồm Ba và Na. Cho 20,12 g hỗn hợp X vào nước dư thu được
dung dịch Y và 4,48 lít H2(đktc). Sục 5,6 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch Y thì khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 39,4 gam.

B. 63,04gam.

C. 29,55 gam.

D. 23,64 gam.

15

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoChương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoLaw Slam
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrần Đương
 
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Thuy Dương
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchtrvinhthien
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Ngoc Ai
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon locUất Hương
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Maloda
 
Tổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchTổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchLaw Slam
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Mew Pisces
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 

La actualidad más candente (20)

Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoChương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
 
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
Xúc tác sinh học
Xúc tác sinh họcXúc tác sinh học
Xúc tác sinh học
 
Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
 
Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)
 
Tổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchTổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tích
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
Acid carboxylic beo va dan chat
Acid carboxylic beo va dan chatAcid carboxylic beo va dan chat
Acid carboxylic beo va dan chat
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 

Similar a Sinh vienit.net --co2 -naoh

Pp giai baitap-co2&bazo
Pp giai baitap-co2&bazoPp giai baitap-co2&bazo
Pp giai baitap-co2&bazoThang Cao
 
[123doc.vn] 68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc
[123doc.vn]   68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc[123doc.vn]   68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc
[123doc.vn] 68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hochoangphi1999
 
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app689255congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892nam nam
 
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
Giải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thị
Giải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thịGiải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thị
Giải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thịMinh Nguyen
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocLien Huong
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hayschoolantoreecom
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.camthachsp
 
10 phuong phap_giai_hoa
10 phuong phap_giai_hoa10 phuong phap_giai_hoa
10 phuong phap_giai_hoaDo Minh
 
70congthucgiainhanhhoahocchonloc
70congthucgiainhanhhoahocchonloc70congthucgiainhanhhoahocchonloc
70congthucgiainhanhhoahocchonlocKhánh Nguyễn
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
Pp giai bai tap su dien li
Pp giai bai tap  su dien li Pp giai bai tap  su dien li
Pp giai bai tap su dien li Khanh Sac
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Thai Nguyen Hoang
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianMaloda
 

Similar a Sinh vienit.net --co2 -naoh (20)

Pp giai baitap-co2&bazo
Pp giai baitap-co2&bazoPp giai baitap-co2&bazo
Pp giai baitap-co2&bazo
 
[123doc.vn] 68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc
[123doc.vn]   68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc[123doc.vn]   68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc
[123doc.vn] 68-cong-thuc-giai-nhanh-hoa-hoc
 
Cong thuc giai nhanh Hoa Hoc
Cong thuc giai nhanh Hoa HocCong thuc giai nhanh Hoa Hoc
Cong thuc giai nhanh Hoa Hoc
 
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app689255congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
55congthucphan2 150919032758-lva1-app6892
 
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.org}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.org} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
Lớp 9
Lớp 9Lớp 9
Lớp 9
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
Giải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thị
Giải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thịGiải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thị
Giải bài toán Hoá học bằng phương pháp đồ thị
 
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hocAp dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
Ap dung phuong phap do thi giai toan hoa hoc
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.
 
10 phuong phap_giai_hoa
10 phuong phap_giai_hoa10 phuong phap_giai_hoa
10 phuong phap_giai_hoa
 
70congthucgiainhanhhoahocchonloc
70congthucgiainhanhhoahocchonloc70congthucgiainhanhhoahocchonloc
70congthucgiainhanhhoahocchonloc
 
68 ct-giai-nhanh
68 ct-giai-nhanh68 ct-giai-nhanh
68 ct-giai-nhanh
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Pp giai bai tap su dien li
Pp giai bai tap  su dien li Pp giai bai tap  su dien li
Pp giai bai tap su dien li
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1
 
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gianPhương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
Phương pháp giải nhanh môn Hóa Vô Cơ: Công thức làm rút ngắn thời gian
 

Sinh vienit.net --co2 -naoh

  • 1. CHUYÊN ĐỀ CO2 (HOẶC SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Tác giả chuyên đề: VŨ VĂN TĨNH Chức vụ: Giáo viên môn hóa học Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Xoay Đối tượng bồi dưỡng: Lớp 11 Số tiết bồi dưỡng: 05 tiết I. TÁC DỤNG VỚI NaOH và KOH: - Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH). CO2 + OH- → HCO3- (1) CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (2) Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc vào tỉ số k: k= nOH − nCO2 (hoặc k= nOH − nSO2 ) + k = 1: muối HCO3-. + k = 2: muối CO32-. + k > 2 : OH- dư và CO32+ k <1 : CO2 dư và HCO3+ 1 < k < 2 : tạo cả muối HCO3- và CO32* Nếu không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Dung dịch sau phản ứng tác dụng được với OH- → có HCO3- Dung dịch sau phản ứng tác dụng được với CaCl2 hoặc BaCl2 → có CO321
  • 2. - Hấp thụ CO2 vào OH- chỉ tạo muối CO32-. Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa → Tạo cả 2 muối HCO3và CO32-. * Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải. * Thí dụ minh họa Thí dụ 1: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là A. NaOH và Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3 Hướng dẫn giải: Ta có: nNaOH= 0,3 mol n CO2 = 0,1 mol →k=3>2 → Các chất sau phản ứng gồm NaOH dư và Na2CO3. → Đáp án A. Thí dụ 2: Hấp thụ hết V lít CO2(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là? A. 4,48 lít và 1M. B. 4,48 lít và 1,5M. C. 6,72 lít và 1M. D. 5,6 lít và 2M. Hướng dẫn giải: CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) Theo bài: nNa CO = 0,1 , nNaHCO = 0,1 . 2 3 3 Theo (1) và (2): nNaOH= 0,3 mol → x = 1 M. nCO2 = 0,2 mol → V = 4,48 lít. → Đáp án A. 2
  • 3. Thí dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a M. Dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5. . C. 2. D. 2,5. Hướng dẫn giải: Do dung dịch thu được có khả năng tác dụng với KOH nên chắc chắn phải có NaHCO3 CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O (3) nCO2 = 0,25 mol, nKOH= 0,1 mol. Nếu chỉ tạo thành NaHCO3: Theo (1) (3): nCO = 0,1 mol ≠ 0,25 mol. 2 → Xảy ra cả phản ứng (2) Theo (3): nNaHCO = 0,1 mol → nCO (ở 1) = 0,1 mol. 3 2 → nCO (ở 2) = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol. 2 Theo (1), (2): nNaOH= 0,4 mol → a = 2 M. → Đáp án C Thí dụ 4: Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng: A. 55,16 gam. B. 15,76 gam. C. 59,10 gam. D. 19,70 gam. Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,3 mol, nNaOH= 0,38 mol. → tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 CO2 + NaOH → NaHCO3 x x x 3
  • 4. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O y 2y y Ta có: x + y = 0,3 và x + 2y = 0,38. → x = 0,22 và y = 0,08. Dung dịch A gồm: NaHCO3: 0,22 mol và Na2CO3: 0,08 mol. Theo bài: nBa (OH ) = 0,1 mol → nOH = 0,2 mol → nBa = 0,1 mol. 2+ − 2 HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,2 → 0,2 0,22 Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,1 → ∑n CO32− 0,28 → 0,1 = 0,28 mol. → nBaCO = 0,1 mol → a = 19,7 gam. 3 → Đáp án D Thí dụ 5: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH dược dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa. - Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa. Cho biết a < b. Dung dịch A chứa: A. Na2CO3. B. NaHCO3, Na2CO3. C. NaOH và NaHCO3. D. NaHCO3. Hướng dẫn giải: Theo bài: Phần 1: + BaCl2 thu được a gam kết tủa → dung dịch A chứa Na2CO3 Phần 2: + Ba(OH)2 thu được b gam kết tủa. Nếu chỉ có muối NaHCO3 thì a = b. Tuy nhiên, do a > b nên dung dịch A phải chứa Na2CO3 → Đáp án B. 4
  • 5. II. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH Ca(OH)2 HOẶC Ba(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 * Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k: k= nOH − nCO2 + k = 1: muối HCO3-. + k = 2: muối CO32-. + k > 2: OH- dư và CO32+ k <1: CO2 dư và HCO3+ 1 < k < 2: tạo cả muối HCO3- và CO32* Khi những bài toán không thể tính k ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO3. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải. * Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Ba(OH)2. Khi đó: Khối lượng dung dịch tăng = mhấp thụ- mkết tủa Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ - Nếu mkết tủa > mCO 2 thì khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu. - Nếu mkết tủa < mCO 2 thì khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu. 5
  • 6. * Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành thì luôn có: p= n + m * Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành thì luôn có: p=n – m * Thí dụ minh họa Thí dụ 1: Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2 thì thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của x là? A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Hướng dẫn giải: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Nhận thấy: nBaCO = 0,02 mol < nBa (OH ) = 0,03 3 2 Xét 2 trường hợp: * TH1: Chỉ tạo thành BaCO3 Theo (1): nCO = nBaCO = 0,02 mol → x = 0,02 mol. 2 3 * TH 2: Tạo thành 2 muối: Theo (1) và (2): ∑n CO2 = 0,02 + 2(0,03-0,02) = 0,04 mol. → Đáp án A. Thí dụ 2: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 13,2 gam. B. Tăng 20 gam. C. Giảm 16,8 gam. D. Giảm 6,8 gam. Hướng dẫn giải: Theo bài: k = 1,2 → tạo 2 muối: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) x x x 6
  • 7. 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2y y (2) y Ta có: x + y = 0,25 và x + 2y = 0,3. → x = 0,2 mol và y = 0,05 mol. → mCaCO3 = 20 gam > mCO2 = 13,2 gam. → Khối lượng dung dịch giảm: m = 20 – 13,2 = 6,8 gam. → Đáp án D Thí dụ 3: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5 gam. B. 2 gam. C. 2,5 gam. D. 3 gam. Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,03 mol, nCa (OH )2 = 0,02 mol. → k = 1,5 → Tạo 2 muối: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) x x x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2y y (2) y Ta có: x + y = 0,02 và x + 2y = 0,03. → x = 0,01 mol và y = 0,01 mol. Khi thêm 0,4 gam NaOH ( 0,01 mol): HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,02 0,01→ 0,01 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,01 0,01 Theo (1) và (4): nCaCO = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol 3 (3) (4) 0,01 → m = 2 gam. → Đáp án B. 7
  • 8. Thí dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032 B. 0,048 C. 0,040 D. 0,060 Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,12 mol, nBaCO3 = 0,08 mol  BaCO3  CO2 + Ba (OH )2 →    Ba ( HCO3 ) 2  Sơ đồ bài toán: Bảo toàn nguyên tố C: nBa ( HCO ) = nCO2 − nBaCO3 2 3 2 = 0,12 − 0,08 = 0,02mol 2 Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa ( OH ) = nBaCO + nBa ( HCO ) = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol. 2 3 3 2 → 2,5a = 0,1 → a = 0,04. → Đáp án C. III. TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2) Bản chất của phản ứng giữa CO2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2…..) là phản ứng giữa CO2 và OH-. Do đó, nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên viết các phương trình phân tử mà viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn: CO2 + OH- → HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O - Tính ∑n OH − (1) (2) và lập tỉ số k để biết sinh ra muối gì. - Tính số mol các ion theo (1) và (2). - So sánh số mol CO32- với số mol Ba2+, Ca2+ để tính lượng kết tủa thu được. * Thí dụ minh họa Thí dụ 1: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M. Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được kết tủa có khối lượng là A. 1,0 gam. B. 1,2 gam. C. 2,0 gam. D. 2,8 gam. 8
  • 9. Hướng dẫn giải: Ta có: ∑n OH − = 0,5x0,02x2 + 0,5 = 0,52 mol, nCa = 0,01 mol 2+ nCO2 = 0,5 mol → k = 1,04 → tạo 2 muối: CO2 + OH- → HCO3x x CO2 + 2OH- → CO32- + H2O y 2y (2) y Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,01 (1) (3) 0,02 → 0,01 → x + y = 0,5 và x + 2y = 0,52. → x = 0,48 mol và y = 0,02 mol. Theo (3): nCaCO = 0,01 mol → m = 0,01x100 = 1,0 gam. 3 → Đáp án A. Thí dụ 2: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,955. B. 4,334. C. 3,940. D. 4,925 Hướng dẫn giải:  Ba (OH ) 2   Ba    + H 2O →   + H2 K   KOH  Gọi số mol của Ba và K là a mol. Ta có 2a + a = 0,3x2=0,6 mol. → a = 0,2 mol Dung dịch X gồm: KOH: 0,2 mol và Ba(OH)2: 0,2 mol . ∑n OH − = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol, nCO = 0,025 mol. 2 → k = 24 → chỉ tạo muối CO32-. 9
  • 10. CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1) 0,025 0,05 0,025 Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,2 0,025 (2) 0,025 → nBaCO = 0,025 mol → m = 4,925 gam. 3 → Đáp án D. Thí dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Hướng dẫn giải: ∑n OH − = n NaOH +2nBa ( OH ) = 0,25 mol. 2 nCO2 = 0,2 mol. → k = 1,25 → phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 muối. Sơ đồ bài toán:  HCO3− : x    CO2 + OH →   2− CO3 : y    − Theo bảo toàn nguyên tố C: x + y = 0,2. Theo bảo toàn điện tích âm: x + 2y = 0,25 → x = 0,15 mol và y = 0,05 mol Nhận thấy: nCO 2− = 0,05 < nBa2+ = 0,1 3 → nBaCO = nCO = 0,05 mol → khối lượng kết tủa: m = 9,85 gam 3 2− 3 → Đáp án C * Lưu ý 1: Khi bài toán cho cả 2 oxit CO2 và SO2 thì gọi công thức trung bình là XO2 để lập phương trình và tính toán cho gọn. 10
  • 11. Thí dụ 4: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (tỉ khối hơi so với oxi là 1,75) lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 41,80 gam. B. 54,25 gam. C. 52,25 gam. D. 49,25 gam. Hướng dẫn giải: Gọi công thức trung bình là XO2 (M=56 → X = 24) ∑n OH − = 0,75 mol, nBa = 0,2 mol, n XO = 0,5 mol 2+ 2 → k = 1,5 → tạo 2 muối: XO2 + OH- → HXO3x x x XO2 + 2OH- → XO32- + H2O y (1) 2y (2) y → x + y = 0,5 và x + 2y = 0,75 → x = y = 0,25 mol. Ba2+ + XO32- → BaXO3↓ 0,2 (3) 0,25 → 0,2 Khối lượng kết tủa: m = 0,2x209 = 41,80 gam. → Đáp án A. * Lưu ý 2: Nếu CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm OH- và CO32Khi đó: Quy đổi CO32- = 2OH- + CO2 Sau đó: Tính tổng số mol OH- và CO2 rồi đưa về dạng cơ bản Thí dụ 5: Cho V lít (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là: A. 3,36 B. 6,048 C. 5,04 D. 5,60 Hướng dẫn giải: Gọi số mol CO2 ban đầu là x Quy đổi: Na2CO3 = 2NaOH + CO2 0,12 0,24 0,12 11
  • 12. Khi đó: nCO = x + 0,12 (mol) 2 ∑n OH − = 0,24 + 0,15 = 0,39 CO2 + NaOH → NaHCO3 a a a CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O b 2b b Ta có: a + 2b = 0,39 và 84a + 106b = 29,97 → a = 0,3 và b = 0,045 → nCO = x + 0,12 = 0,3 + 0,045 → x = 0,225 (mol) → V = 5,04 lít 2 → Đáp án C Thí dụ 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 (đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 1M và K2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 33,8 B. 30,0 C. 27,6 D. 41,4 Hướng dẫn giải: Quy đổi: K2CO3 = 2KOH + CO2 0,1 Khi đó: ∑n OH − 0,2 0,1 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol và nCO = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol 2 → k = 1,3333 CO2 + KOH → KHCO3 x x x CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O y 2y y Ta có: x + y = 0,3 và x + 2y = 0,4 → x = 0,2 và y = 0,1 → m = 0,2x100 + 0,1x138 = 33,8 gam → Đáp án A 12
  • 13. BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu 1. (KB-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam. Câu 2.(CĐ-08): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 3.KA-08): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,70. Câu 4.(KA -09): Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 5.(CĐ-2010): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M Câu 6.(KB-2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0 13
  • 14. Câu 7.(KB-11): Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2 CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa.Giá trị của x là A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. Câu 8: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 25,2 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 6,72. D. 5,33. Câu 9: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít. Câu 10: Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b) bằng A. 0 . B. 15. C. 10. D. 30. Câu 11: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dung dịch HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Câu 12: Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5 gam B. 15 gam C. 10 gam D. 1 gam Câu 13: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là? A. 15 gam B. 5 gam C. 10 gam D. 1 gam 14
  • 15. Câu 14: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2. A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21 Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH aM và Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X và 10 gam kết tủa. Giá trị của a là. A. 1M. B. 2M. C. 8M D. 4M Câu 16: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M. Tính V để kết tủa thu được là cực đại? A. 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít C. 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít D. 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít Câu 17: Sục 4,48 lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,7M thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 23,64 gam. B. 39,4 gam. C. 7,88 gam. D. 25,58 gam. Câu 18: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là: A. 0,336 lít B. 2,800 lít C. 2,688 lít D. 0,336 lít hoặc 2,800 lít Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 1,12 Câu 20: Hỗn hợp X gồm Ba và Na. Cho 20,12 g hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2(đktc). Sục 5,6 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 39,4 gam. B. 63,04gam. C. 29,55 gam. D. 23,64 gam. 15