Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học

SEO by MOZ
SEO by MOZSEO by MOZ

Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự trao đổi electron giữa các nguyên tử của các chất tham gia pư do đó làm biếnđổi số oxi hoá của chúng

PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ VÀ ĐIỆN HOÁ HỌC
I. Khái niệm về pư oxi hoá – khử. Cân bằng pư oxi hoá – khử
1. Định nghĩa
   Ta có thể chia các phản ứng hóa học làm hai loại: phản ứng có sự trao đổi
electron giữa các nguyên tử, và phản ứng không có sự traođổi electron giữa các
nguyên tử
  * Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự trao đổi
electron giữa các nguyên tử của các chất tham gia pư do đó làm biếnđổi số oxi
hoá của chúng
  Số oxi hoá là điện tích của một nguyên tử trong phân tử nếu giả thiết rằng các
liên kết hoá học trong phân tử đó hoặc là liên kết cộng hoá trị không phân cực
(khi hai nguyên tử liên kết có độ âm điện bằng nhau VD: đơn chất) hoặc là liên
kết ion (khi hai nguyên tử liên kết có độ âm điện khác nhau VD: hợp chất).
2. Quy tắc tính số oxi hoá
      + Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một phân tử bằng 0.
      + Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một ion bằng điện tích
của ion đó.
      + Trong hợp chất thường số oxi hoá của hiđro là + 1; của oxi là - 2, của
kim loại là điện tích của ion đơn nguyên tử của kim loại đó...
      Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tử trong PƯOK mà ta xác
định được sự cho, nhận electron.
                  0    +2            +2   0
      Ví dụ:     Zn + Cu SO 4 → Zn SO 4 + Cu        (1)
                   0        +2
                  Zn → Zn + 2e                      (2)
                  +2             0
                  Cu + 2e → Cu                      (3)
      + Chất khử (Kh1) là chất nhường e (hay chất tăng số oxi hoá, chất bị oxi
hoá) chuyển thành dạng oxi hoá liên hợp (Ox1) (hay sản phẩm bị oxi hoá).
      Sự nhường e (2) (hay sự tăng số oxi hoá) gọi là sự oxi hoá
      + Chất oxi hoá (Ox2) là chất nhận e (hay chất giảm số oxi hoá, chất bị khử)
chuyển thành dạng khử liên hợp (Kh2) (hay sản phẩm bị khử).
      Sự nhận e (3) (hay sự giảm số oxi hoá) gọi là sự khử.
      Từ đó ta có thể hiểu PƯOK đơn giản như sau:
Sự oxi hoá :          Kh1 → Ox1 + ne              (4)
       Sự khử:               Ox2 + ne → Kh2                    (5)
       PT PƯOK               Kh1 + Ox2 → Ox1 + Kh2       (6)
       Như vậy Ox1 và Kh1 hay Ox2 và Kh2 tạo những cặp oxi hoá - khử được kí
hiệu là Ox/ Kh
       Ví dụ : Cu2+/ Cu ; Zn2+ / Zn ; Cl2 / 2Cl- .....
       + Lợi ích của số oxi hoá:
       Đặc trưng cho pư oxi hoá – khử
       Mọi sự giảm số oxi hoá là sự khử
       + Thang số oxi hoá: Trên cùng một thang các số oxi hoá, người ta biểu
diễn các trạng tháI oxi hoá khác nhau của cùng một nguyên tố
       + Tiên đoán những thuộc tính hoá học: Các thang số oxi hoá cho phép
liên hệ số electron trao đổi với biến thiên số oxi hoá
       Một pư, trong đó sự oxi hoá và khử xảy ra đồng thời trên cùng một
nguyên tố, gọi là pư dị li
VD: Nước oxi già dị li thành nước và oxi
H2O2      1/2 H2O2 + H2O
2O-1 → O0 + O-2
1.3.2. Các phương pháp lập PTHH của PƯOK.
       + Thông thường lập PTHH của PƯOK ta thực hiện hai bước :
       Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng : Các chất phản ứng → các chất tạo thành.
       Bước 2: Chọn hệ số thích hợp đặt trước công thức hoá học của mỗi chất
trong sơ đồ phản ứng thể hiện sự bảo toàn nguyên tử mỗi nguyên tố hoá học
trong PƯHH. Bước này gọi là cân bằng phản ứng
       + Có 4 phương pháp lập phương trình PƯOK được đề cập đến trong
chương trình hoá học phổ thông.
       Phương pháp Đại số (PPĐS)
       + Là phương pháp được áp dụng ở cấp THCS, khi học sinh chưa nghiên
cứu về số oxi hoá. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc tổng số mol nguyên tử
của mỗi nguyên tố hoá học không thay đổi trong PƯHH.
       Ví dụ: Lập PTHH của phản ứng có sơ đồ :
                                t0
             Fe3O4 + CO              Fe + CO2
Bước 1: Đặt hệ số là các ẩn số
              a Fe3O4 + b CO → c Fe + d CO2
       Bước 2: Thiết lập các phương trình bảo toàn nguyên tử của các nguyên tố
hoá học.
              nguyên tố sắt         : 3a = c                     (I)
              nguyên tố cacbon :        b = d                    (II)
              nguyên tốt oxi        : 4a + b = 2d                (III)
       Bước 3: giải hệ phương trình đại số vừa thiết lập ở bước (2) tìm tỉ lệ
       a : b : c : d tối giản và nguyên. Từ đó chọn được hệ số thích hợp thế (II) vào
(III) → 4a + d = 2d ⇔ 4a = d . (IV), (I), (II), (IV) → a: b : c : d = 1: 4 : 3 : 4.
       Bước 4: Viết hệ số vừa chọn vào trước CTHH trong PT
              Fe3O4 + 4 CO → 3 Fe + 4 CO2
       Nhận xét: PPĐS là phương pháp thiết lập PƯHH chung, có thể áp dụng
cho sơ đồ phản ứng hoá học bất kì, không phụ thuộc việc tính số oxi hoá. Trong
một số trường hợp, phương pháp này cho phép thiết lập PƯOK rất nhanh. Ví dụ:
lập PTHH có sơ đồ sau:
       KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
       Nhận thấy Oxi chỉ có trong KMnO 4 (vế trái) và trong H2O (vế phải) có đơn
chất Cl2 (vế phải) dùng PPĐS: cân bằng oxi → cân bằng H, K, Mn → cân bằng Cl
                                                               5
sau cùng, ta được : KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 +                 Cl2 + 4H2O.
                                                               2
→ Nhân cả 2 vế của PTHH trên với 2 ta được
       2KMnO4 + 8HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
       + Trong một số PƯOK phức tạp phương pháp này trở nên phức tạp do có
quá nhiều ẩn hoặc có quá nhiều phương trình đồng thời chỉ áp dụng được
phương pháp này khi đã biết rõ sơ đồ phản ứng.
       Phương pháp thăng bằng electron (PPTBe)
       Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử
nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận (ne cho = ne nhận)
Ví dụ: Lập PTHH của PƯOK có sơ đồ sau:
              FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
       Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
+2            +3     +3             +2
              Fe O + H N O3 → Fe( NO 3 ) 3 + N O + H 2 O
       Bước 2: Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình.
              Fe2+ → Fe+3 + 1e               (1) ( quá trình oxi hoá)
              N+5 + 3 e → N+2                (2) ( quá trình khử).
       Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho : ne cho = ne nhận
              Hệ số của (1) là (3) ; Hệ số của (2) là 1.
       Bước 4: Đặt hệ số vừa chọn vào CTHH tương ứng, hoàn thành PTHH
              3 FeO + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
       Hệ số của N+5 trong HNO3 bằng tổng N+5 và N+2 ở vế trái được hiểu là
trong 10 N+5, chỉ có 1 N+5 đóng vai trò chất oxi hoá, còn 9 N+5 đóng vai trò tạo
môi trường.
       Nhận xét PPTBe không những thiết lập được mọi PƯOK bất kì một cách
khoa học mà còn chỉ rõ chất oxi hoá, sự khử; chất khử, sự oxi hoá .
       Từ PPTBe, ta còn ứng dụng trong giải các bài tập có đồng thời nhiều
PƯOK trên cơ sở sự bảo toàn electron.
       Tuy nhiên PPTBe không phân tích rõ bản chất của PƯOK trong dd chất
điện li.
       Phương pháp thăng bằng ion - electron (PPTBIe)
       Phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc:
       Tổng số e chất khử nhường = Tổng số e chất oxi hoá nhận.
       Ví dụ: Lập PTHH của PƯOK có sơ đồ:
              NO2− + MnO4 + H + → NO3− + Mn 2 + .......
                        −



       Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
              +3       +7               +5
              N O2 + Mn O4 + H + → N O3− + Mn+ 2
                 −       −



       Bước 2: Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình,
theo nguyên tắc.
       + Viết đúng dạng tồn tại trong dd của chất oxi hoá, chất khử, sản phẩm bị
khử và bị oxi hoá
       + Xét đến sự tham gia của chất tạo môi trường bằng cách: thêm vào nửa
phương trình khử hoặc nửa phương trình oxi hoá như sau:
                                                 Thêm vào vế            Thêm vào vế
                                                   dư oxi                thiếu oxi
môi trường axit hoặc sinh ra axit               H+           H2O
      môi trường bazơ hoặc sinh ra bazơ               H2O          OH-

         Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho ne cho = ne nhận sau đó cộng 2 quá
trình oxi hoá và khử ta được PT ion của phản ứng đã cho.
                +3              +5
           5   N O2 + H 2O → N O3− + 2e + 2 H +
                  −


                +7
           2   Mn O4 + 8 H + + 5e → Mn 2 + + 4 H 2O
                   −



           5   NO2 + 2 MnO4 + 6 H + → 5 NO3− + 2 Mn 2 + + 3H 2O
                 −        −



         Nhận xét: Đây là phương pháp khoa học nhất để lập PTHH của PƯOK
xảy ra trong dd chất điện li. Phương pháp này phân tích rõ:
         + Chất oxi hoá - sự khử ; chất khử - sự oxi hoá
         + Vai trò của môi trường trong PƯOK
         + Bản chất của PƯOK trong dd chất điện li.
VD:
II. Pin Galvani và sức điện động. Pt Nernst.
         + Khi PUOK tự xảy ra trong một dụng cụ đặc biệt có tên gọi là Pin Daniel
- Jacobi có cấu tạo như hình 1, thì sinh ra dòng điện. Hoạt động của Pin Daniel -
Jacobi
         + Tại bề mặt thanh kẽm
có quá trình oxi hoá:
         Zn → Zn2+ + 2e         (1)
         + Tại bề mặt thanh
đồng có quá trình khử:
       Cu2+ + 2e → Cu           (2)
Nhờ điện kế xác định được dòng e theo dây dẫn đi từ thanh kẽm (anot)
sang thanh đồng (catot) tạo ra dòng điện hoá học (ở mạch ngoài). Quá trình (1)
xảy ra làm dd ZnSO4 tăng nồng độ Zn2+; quá trình (2) xảy ra làm dd CuSO4
giảm nồng độ Cu2+. Điện tích trong hệ vẫn cân bằng nhờ sự chuyển dịch của
dòng ion ở "mạch trong" theo sơ đồ:

                          Zn2+        Cầu muối         SO42-
         dd ZnSO4                     NH4 NO3                    dd CuSO4
                                -                           +
                          NO   3                      NH   4




      Dòng electron có thể tự chuyển dịch từ cực kẽm sang cực đồng chứng tỏ
có sự chênh lệch điện thế gây ra bởi khả năng oxi hoá khử khác nhau của 2 cặp
oxi hoá khử tại 2 điện cực Zn2+/ Zn và Cu2+/ Cu.
      Rõ ràng cực đồng có điện thế dương hơn cực kẽm nên cực đồng có dấu
dương, cực kẽm có dấu âm.
      * Điện cực : Gồm một cặp oxi hoá - khử:
      - Điện cực loại I: Là điện cực gồm một thanh kim loại M nhúng trong dd
Mn+ (muối của M). Ví dụ : thanh kẽm nhúng trong dd ZnSO4 ta có điện cực
Zn2+/Zn.
      - Điện cực loại II: Là điện cực gồm một thanh kim loại M được phủ một
hợp chất ít tan của M (muối hay hiđroxit) nhúng vào dd chất điện li có chứa
anion của hợp chất ít tan đó. Ví dụ: điện cực calomen: Cl- / Hg2Cl2/ Hg.
      - Điện cực loại III: Gồm một thanh kim loại trơ (Pt hoặc Au) hay thanh
than chì nhúng trong dd chứa cả dạng oxi hoá và dạng khử của cặp oxi hoá khử.
Ví dụ: (Pt) Fe3+/ Fe2+.
      - Điện cực Hiđro tiêu chuẩn: Một thanh platin phủ bột min platin trên bề
mặt (để hấp phụ H2 và xúc tác quá trình oxi hoá - khử của cặp 2H+/ H2) nhúng
vào dd axit có [H+] = 1M hay pH=0. Người ta bơm khí H2 vào bình đến khi áp
suất riêng phần của H2 là 1 atm, khi đó trên bề mặt thanh platin xuất hiện cặp oxi
hoá - khử:        2H+ + 2e                H2
      * Nửa pin: gồm một điện cực tiếp xúc với dây dẫn điện
      * Tế bào ganvani (galvania cell hay tế bào điện hoá) là tập hợp gồm 2
nửa pin được nối với nhau bằng chất điện li hoặc màng ngăn xốp.
      * Pin: Một tế bào ganvani hoạt động như một máy phát điện.
+ Sơ đồ pin: mỗi pin được sơ đồ hoá theo qui ước sau:
      - Viết điện cực âm bên trái, điện cực dương bên phải. Ví dụ: pin Zn - Cu:
      (-) Zn(r)   Zn2+(aq)   Cu2+(aq) Cu(r) (+)
             - Một gạch đứng ( ): biểu thị sự tiếp xúc giữa 2 pha khác nhau
             - Hai gạch đứng ( ): Biểu thị sự tiếp xúc giữa 2 chất điện li.
      - Điện cực trái (anot) luôn xảy ra quá trình oxi hoá (làm phát sinh dòng
electron) là cực âm.
      - Điện cực phải (catot): luôn xảy ra quá trình khử (tiêu hao dòng electron)
là cực dương.
      - Chiều của dòng điện mạch ngoài: Dòng electron đi từ cực âm (anot ở
bên trái) sang cực dương (catot ở bên phải) qua dây dẫn nối với mạch ngoài.
      * Suất điện động (vôn): hiệu điện thế cực đại của hai điện cực (có thể
dùng điện kế để đo hiệu điện thế giữa 2 điện cực).
2. Phương trỡnh Nernst về sức điện động
Pư oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện có thể được viết tổng quát:
aOX1 + bKh2            cKh1 + dOX2
Pt đẳng nhiệt Van’t Hoff áp dụng cho pư trên có dạng:
                 a c .a d
                   kh OX
∆G = ∆G 0 + RTln     1    2
                 a a .a b
                   OX Kh
                      1   2
Khi pin làm việc trong đk thuận nghịch nhiệt động thỡ năng lượng của pư ∆ G sẽ
bằng công điện cực đại do pin sinh ra      - ∆ G = A’max = nFE ( n là số electron
trao đổi giữa hai cặp oxi hoá – khử ; F là hằng số Faraday = 96500 culông(C)
Ở đk chuẩn: ∆ G0 = -nFE0 là sức điện động chuẩn
Đưa các giá trị ∆ G; ∆ G0 vào pt đẳng nhiệt Van’t Hoff trên, ta được:
            a c .a d
   0  RT      kh OX
E=E -    ln     1    2 (Đây là pt Nernst)
      nF a   a .a b
             OX Kh
                 1   2
Tại 250C, thay R=8,314J/Kmol; F=96500C(1C=1J/von.mol), ta được pt Nernst
a c .a d
         0,059 kh1 OX2
E = E0 -      lg
           n     a a .a b
                   OX Kh
                     1    2
Ở đkcb, ∆ G = -nFE=0 => Electron = 0 => E0 = 0,059/n lgK
Trong đó K là hằng số cân bằng của pư oxi hoá – khử xảy ra trong pin, và
thường có giá trị rất lớn, chứng tỏ pư trong pin thực tế là hoàn toàn.
7.3.   Thế điện cực chuẩn. Dóy điện hoá.
1. Thế điện cực chuẩn
       Khả năng oxi hoá - khử của các chất được phản ảnh qua khả năng nhận
hoặc cho electron của chúng.
       Khả năng này được đánh giá bằng đại lượng thế điện cực của cặp oxi hoá
- khử trong điều kiện xác định.
                                                         0
       Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Mn+/ M ( E M                        n+
                                                                                       /M
                                                                                            ) có số trị bằng
suất điện động của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực của kim loại M
với dấu dương hoặc dấu âm là dấu của điện cực kim loại M đó.
       Theo quy ước:              Epin = Eđc phải - Eđc trái
       Ở 250 và khi hoạt độ của các dạng oxi hoá, khử bằng 1M ta có "suất điện
động chuẩn" : E0pin.


       Quy ước E 20H   +
                           / H2
                                  = 0,00V ở mọi nhiệt độ, nên trong pin điện hoá nói trên
                                                 0
       - Nếu điện cực kim loại M là cực âm thì E M             n+
                                                                    /M
                                                                          = −E 0
                                                                               pin

                                                    0
       - Nếu điện cực kim loại M là cực dương thì E M                n+
                                                                          /M
                                                                               = E pin
                                                                                   0



       Thực chất không thể xác định chính xác thế điện cực của cặp oxi hoá khử,
tuy nhiên với cách xác định tương đối như trên thì giá trị thế điện cực chuẩn cho
phép so sánh một cách tương đối mức độ thể hiện tính oxi hoá của dạng oxi hoá
hay tính khử của dạng khử:
               0
       + Nếu E M n + / M càng dương thì tính oxi hoá của Mn+ càng mạnh hơn tính
oxi hoá của H+, ngược lại tính khử của M càng yếu hơn tính khử của H2.
               0             0
       + Nếu E M n + / M < E R a + / R thì tính oxi hoá của Mn+ yếu hơn tính oxi hoá
của Ra+, tính khử của M mạnh hơn tính khử của R.
+ PƯOK xảy ra thuận lợi giữa dạng oxh mạnh và dạng khử mạnh do vậy
dựa vào thế điện cực ta có thể dự đoán chiều hướng của PƯOK.
      Khi hoạt độ của dạng oxh (Ox) và hoạt độ của dạng khử (Kh) khác 1 thì
E M n + / M ≠ E M n + / M . Vì thế điện cực của cặp Ox - Kh không những phụ thuộc
                0


E0 mà còn phụ thuộc vào nồng độ của dạng Ox, Kh, môi trường, nhiệt độ khi
xảy ra phản ứng, sự phụ thuộc này được biểu hiện qua phương trình Nernst
      Hệ :                Mn+ + ne → M                                                               (3)
                                                     RT [ M n+ ]
              EM n+ / M = E M n+ / M +
                            0
                                                        ln                                           (4)
                                                     nF    [M ]
      Thay các giá trị : R = 8,314 K-1.mol-1 (hằng số khí lí tưởng)
                                              T = 2980 K (Nhiệt độ Kenvin)
                                              F = 96500 C/mol (hằng số Farday)
                                                                                       0,059 [ M n + ]
      thì (4) trở thành:                      E M n+ / M = E          0
                                                                      M n+ / M
                                                                                     +      lg                    (5)
                                                                                         n     [M ]
      Nếu M là chất rắn hoặc chất lỏng và tồn tại riêng trong một pha thì
[M] =1. Mặt khác, khi trong nửa phản ứng có những thành phần khác với dạng
oxi hoá và dạng khử liên hợp thì chúng cũng có mặt (với lũy thừa hệ số tỉ lượng)
trong phương trình Nernst.
Ví dụ:   Hệ : MnO4− + 8H + + 5e → Mn 2 + + 4 H 2 O
                                                                    0,059 [ MnO 4 ][ H + ]8
                                                                                 −

         Có : E MnO   −
                          / Mn 2 +
                                         =E     0
                                                MnO4 / Mn 2 +
                                                   −              +      lg                                 (6)
                      4
                                                                      5       [ Mn 2+ ]
         Hệ : [Ag(NH3)2]+ + 1e → Ag + 2NH3
                                                                                                             +
                                                                                     0,059 [[ Ag ( NH 3 ) 2 ] ]
         Có: E[ Ag ( NH            +          = E[0Ag ( NH            +          +        lg                      (7)
                          3 )2 ]       / Ag                  3 )2 ]       / Ag
                                                                                       1       [ NH 3 ] 2
2.Dóy điện hoá và ý nghĩa
+ Từ bảng các thế khử chuẩn ta thấy các kim loại đứng trên hiđro đều đẩy được
hiđro ra khỏi dd axit vỡ so với ion H+, ion kim loại có tính oxi hoá yếu hơn
M + nH+ → Mn+ + n/2 H2
Dựa vào thế khử chuẩn ta cũng thấy rằng một kim loại có thể đẩy được kim loại
đứng dưới nó ra khỏi hợp chất: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Hoặc: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Sự đảo ngược pư không xảy ra được vỡ khả năng tham gia pư khử của Zn2+ kộm
Cu2+.
Từ những ví dụ trên ta dễ dàng tiên đoán khả năng một kim loại đẩy được ion
kim loại khác ra khỏi dd dựa vào các thế điện cực chuẩn. Khi xắp xếp thế điện
cực chuẩn theo trỡnh tự cỏc giỏ trị tăng dần thỡ thu được dóy hoạt động hoá
học của kim loại hoặc cũn được gọi là dóy điện hoá.
+ í nghĩa của dóy điện hoỏ :
a. Tiên đoán khả năng tự diễn biến của pư oxi hoá – khử : Giữa 2 cặp oxi hoá –
khử, pư duy nhất được xảy ra là pư giữa dạng oxi hoá của cặp có tính oxi hoá
mạnh hơn và dạng khử của cặp có tính oxi hoá kém hơn
VD: Pư giữa Fe và axit HCl cho sp là FeCl2 và H2 . Song sp giữa Fe và Cl2 lại
cho sp là FeCl3. Giải thớch
Giải. Trong pư giữa Fe và HCl, dạng oxi hoá là H3O+ ( φ 0 ( H+ / H2 )=0) cú thể
oxi hoỏ Fe thành Fe2+ ( φ 0( Fe2+/ Fe) = -0,44) nhưng lại không oxi hoá được Fe2+
thành Fe3+( φ 0 (Fe3+/ Fe2+) = 0,77V). Pư giữa Fe và Cl2 , chất oxi hoỏ là Cl2
( φ 0(Cl2/2Cl-) = 1,358) nên nó oxi hoá được Fe thành Fe3+ ( φ 0( Fe3+ / Fe) =-
0,036 V)
b. Tính sức điẹn động của pin : E = φ (+) - φ (-) . E > 0 vỡ nú ứng với pư tự
diễn       biến       trong       pin.       Ở     đk      chuẩn,       ta     có:
E0 = φ0 - φ0 = φ0       - φ0      = 0,337 – (-0,763) =1,1V
      (+) (-)   Cu2+ /Cu Zn2+ /Zn
E0 > 0 chứng tỏ ở đk chuẩn pư khử ion Cu2+ (a=1) bằng Zn tự xảy ra theo chiều
thuận Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+
c. Tiên đoán pư ưu tiên trong điện phân( đọc giáo trỡnh- t243)
6.5. Chiều diễn biến của phản ứng oxi hoá - khử.
        * Phản ứng oxi hoá khử tự xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh tác dụng
với chất khử mạnh tạo ra chất khử mới và chất oxi hoá mới yếu hơn.
        Tức là nếu E M m + / M > E N n + / N Thì PƯOK tự phát theo chiều:
              nMm+ + m N → nM + mNn+                              (8)
        Khi đó pin điện hoá tạo bởi 2 cặp oxi hoá khử trên có suất điện động
              E N −M = E M m+ / M − E N n+ / N
với điện cực Nn+/N là anot (cực -) và điện cực Mm+/M là catot (cực +);
chiều dòng điện được quy ước là chạy từ cực dương sang cực âm nhưng thực
chất dòng electron tự chạy từ cực âm sang cực dương.
                 0              0
      * Khi    E M m + / M và E N n + / N cách nhau khá xa thì có thể xác định chiều
tự phát của PƯOK giữa 2 cặp oxi hoá khử này dựa vào việc so sánh các giá trị
E0
      Ví dụ: Vì sao để khử Fe3+ thành Fe2+ có thể dùng I- mà không thể dùng Br-
      Trả lời: So sánh E0 của cặp oxi hoá khử.
                  + 0,54                + 0,77                + 1,09      (V)

                    I2/ 2I-            Fe3+/ Fe2+             Br2/ 2Br-

Kết luận:
      + Chiều tính oxi hoá tăng dần: I2 , Fe3+ , Br2
                                          -
      + Chiều tính khử giảm dần : I           , Fe2+ , Br -
      Vì vậy phản ứng tự xảy ra là:
              2I - + 2Fe3+ → 2Fe2+ + I2
      Thay I - bằng Br - thì phản ứng không tự xảy ra.
      * Trạng thái cân bằng của PƯOK.
      Xét PƯOK tổng quát : Ox1 + Kh2 → Kh1 + Ox2
              Có EOx1/Kh1 = E1
                  EOx2/Kh2    = E2
      Phản ứng tự xảy ra khi E1 > E2 . Tuy nhiên, trong quá trình phản ứng
[Ox1] và [Kh2] giảm dần, đồng thời [Oxh2] và [Kh1] tăng dần, dẫn đến E1 giảm
dần và E2 tăng dần; đến khi E1 = E2 thì PƯOK đạt đến trạng thái cân bằng.
      Ox1 + Kh2            Ox2 + Kh1
      Với biểu thức hằng số cân bằng.
            [ Kh 2 ][Ox 2 ]
      K=
            [Ox1 ][ Kh1 ]
      * Hằng số cân bằng (K) là đại lượng đánh giá mức độ mạnh hoặc yếu của
một phản ứng thuận nghịch xuất phát từ biểu thức:
              ∆G0 = -nF∆E0                                         (9)
              ∆G0 = - RTlnK                                        (10)
nF
       Từ (9) và (10) ta có :          lnK =         ∆E 0              (11)
                                                  RT
       với : F = 96500 C/mol                             T = 298'C
             R = 8,314 K-1.mol-1                         Đổi ln sang lg
                                                    n
       (11) trở thành                  lg K =           ∆E 0           (12)
                                                  0,059

             với ∆E = E P − ET
                   0    0    0
                                                                       (13)
       (12) trở thành          :
                                                                           n ( E P − ET )
                                                                                 0     0

                         n
              lg K =         ( E P − ET )
                                 0    0
                                                  (14)      hay K = 10         0 , 059
                       0,059

       Hằng số cân bằng (K) còn được xác định bằng cách:
       Xét phản ứng OK dạng tổng quát ở 250C:

                                                               K1 = 10 nE1
                                                                              0
                                                                                  / 0.059
             Ox1 + ne                       Kh1

                                                               K 2 = 10 − nE2 / 0 ,059
                                                                                  0
             Kh2                            ne + Ox2

             Ox1 + Kh2                      Kh1 + Ox2           K = K 1 .K 2−1              (15)
                                      n
       Từ (15) ta có       lg K =         ( E10 − E2 )
                                                   0
                                                                                            (16)
                                    0,059
       Ý nghĩa của hằng số cân bằng
       + Căn cứ vào giá trị của hằng số cân bằng K ta có thể dự đoán được chiều
tự phát của PƯOK. Nếu K có giá trị càng lớn phản ứng xảy ra càng mạnh theo
chiều thuận. Nếu K có giá trị càng nhỏ, thì mức độ thuận nghịch của phản ứng
càng tăng.
       + Dựa vào giá trị của K ta có thể tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá -
khử.
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học

Recomendados

Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ por
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
95.7K vistas18 diapositivas
bậc phản ứng por
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứngtín Nguyenhuutin4114
80.3K vistas15 diapositivas
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz por
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
33.7K vistas39 diapositivas
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG por
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
193.7K vistas96 diapositivas
Chuong 3(5) por
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Dương Thị Thúy Hoa
89.9K vistas23 diapositivas
Dong phan.doc por
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.docntsonlaivung1
153K vistas74 diapositivas

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Phuong phap phan tich dien the por
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
105.8K vistas70 diapositivas
Hóa phân tích và môi trường por
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
94.5K vistas217 diapositivas
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation por
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
16.1K vistas42 diapositivas
File546 por
File546File546
File546Thành Trí
49.9K vistas24 diapositivas
Phan ung the o nhan thom por
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomNguyen Thanh Tu Collection
19.8K vistas43 diapositivas
14394582 seminar-dien-hoa por
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
27.2K vistas82 diapositivas

La actualidad más candente(20)

Phuong phap phan tich dien the por Nam Phan
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
Nam Phan105.8K vistas
Hóa phân tích và môi trường por Đỗ Quang
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
Đỗ Quang94.5K vistas
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation por Quang Vu Nguyen
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Quang Vu Nguyen16.1K vistas
14394582 seminar-dien-hoa por Canh Dong Xanh
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
Canh Dong Xanh27.2K vistas
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ por Maloda
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Maloda258.6K vistas
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử por www. mientayvn.com
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
www. mientayvn.com43.7K vistas
Danh phap-huu-co por Do Minh
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
Do Minh51.3K vistas
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử por Law Slam
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Law Slam34.8K vistas
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) por linh nguyen
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen422.8K vistas
Su tao thanh h2 o nh3 por Thuy Dương
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3
Thuy Dương48.6K vistas
O mang co so hoa vo co 1 por myphuongblu
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
myphuongblu57.9K vistas
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) por Thai Nguyen Hoang
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang242.6K vistas

Similar a Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học

15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9 por
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
7.6K vistas135 diapositivas
Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa por
Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóaMột số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa
Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóaBui Hung
99.2K vistas14 diapositivas
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon por
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonChuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhon
Chuyen de phan ung oxi hoa khu khoa hoa hoc dai hoc quy nhonNguyen Thanh Tu Collection
10.6K vistas50 diapositivas
Bao toan dien tich por
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tichTrung Hiếu Lưu
441 vistas5 diapositivas
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong por
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
538 vistas5 diapositivas
Bao toan dien tich por
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tichTrung Hiếu Lưu
324 vistas5 diapositivas

Similar a Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học(20)

15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9 por Yo Yo
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
Yo Yo7.6K vistas
Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa por Bui Hung
Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóaMột số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa
Một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa
Bui Hung99.2K vistas
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong por Trung Hiếu Lưu
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Trung Hiếu Lưu538 vistas
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong por Trung Hiếu Lưu
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Trung Hiếu Lưu480 vistas
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc por onthi360
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
onthi3601.2K vistas
Cac dang bai tap nito photpho por Anh Nguyen
Cac dang bai tap nito  photphoCac dang bai tap nito  photpho
Cac dang bai tap nito photpho
Anh Nguyen61.3K vistas
15 chuyen de bd hsg hoa 9 por vinasat1221
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9
vinasat12211.9K vistas
11 phép cân bằng phản ứng hh por londondl2003
11 phép cân bằng phản ứng hh11 phép cân bằng phản ứng hh
11 phép cân bằng phản ứng hh
londondl20036.1K vistas
De voco ct + hdc ngay 1 por Huyenngth
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
Huyenngth3.5K vistas
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc por Le Huy
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Le Huy1.3K vistas

Más de SEO by MOZ

Cau tao nguyen tu lien ket hoa hoc por
Cau tao nguyen tu   lien ket hoa hocCau tao nguyen tu   lien ket hoa hoc
Cau tao nguyen tu lien ket hoa hocSEO by MOZ
698 vistas31 diapositivas
Nhóm Halogen por
Nhóm HalogenNhóm Halogen
Nhóm HalogenSEO by MOZ
62.7K vistas14 diapositivas
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử por
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửSEO by MOZ
79.5K vistas122 diapositivas
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học por
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcSEO by MOZ
53K vistas6 diapositivas
De thi dai hoc mon hoa (49) por
De thi dai hoc mon hoa (49)De thi dai hoc mon hoa (49)
De thi dai hoc mon hoa (49)SEO by MOZ
400 vistas14 diapositivas
De thi dai hoc mon hoa (48) por
De thi dai hoc mon hoa (48)De thi dai hoc mon hoa (48)
De thi dai hoc mon hoa (48)SEO by MOZ
402 vistas17 diapositivas

Más de SEO by MOZ(20)

Cau tao nguyen tu lien ket hoa hoc por SEO by MOZ
Cau tao nguyen tu   lien ket hoa hocCau tao nguyen tu   lien ket hoa hoc
Cau tao nguyen tu lien ket hoa hoc
SEO by MOZ698 vistas
Nhóm Halogen por SEO by MOZ
Nhóm HalogenNhóm Halogen
Nhóm Halogen
SEO by MOZ62.7K vistas
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử por SEO by MOZ
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
SEO by MOZ79.5K vistas
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học por SEO by MOZ
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
SEO by MOZ53K vistas
De thi dai hoc mon hoa (49) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (49)De thi dai hoc mon hoa (49)
De thi dai hoc mon hoa (49)
SEO by MOZ400 vistas
De thi dai hoc mon hoa (48) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (48)De thi dai hoc mon hoa (48)
De thi dai hoc mon hoa (48)
SEO by MOZ402 vistas
De thi dai hoc mon hoa (47) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (47)De thi dai hoc mon hoa (47)
De thi dai hoc mon hoa (47)
SEO by MOZ639 vistas
De thi dai hoc mon hoa (46) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (46)De thi dai hoc mon hoa (46)
De thi dai hoc mon hoa (46)
SEO by MOZ241 vistas
De thi dai hoc mon hoa (45) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (45)De thi dai hoc mon hoa (45)
De thi dai hoc mon hoa (45)
SEO by MOZ2.2K vistas
De thi dai hoc mon hoa (44) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (44)De thi dai hoc mon hoa (44)
De thi dai hoc mon hoa (44)
SEO by MOZ389 vistas
De thi dai hoc mon hoa (43) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (43)De thi dai hoc mon hoa (43)
De thi dai hoc mon hoa (43)
SEO by MOZ297 vistas
De thi dai hoc mon hoa (42) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (42)De thi dai hoc mon hoa (42)
De thi dai hoc mon hoa (42)
SEO by MOZ494 vistas
De thi dai hoc mon hoa (39) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (39)De thi dai hoc mon hoa (39)
De thi dai hoc mon hoa (39)
SEO by MOZ365 vistas
De thi dai hoc mon hoa (38) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (38)De thi dai hoc mon hoa (38)
De thi dai hoc mon hoa (38)
SEO by MOZ558 vistas
De thi dai hoc mon hoa (36) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (36)De thi dai hoc mon hoa (36)
De thi dai hoc mon hoa (36)
SEO by MOZ2.1K vistas
De thi dai hoc mon hoa (35) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (35)De thi dai hoc mon hoa (35)
De thi dai hoc mon hoa (35)
SEO by MOZ446 vistas
De thi dai hoc mon hoa (34) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (34)De thi dai hoc mon hoa (34)
De thi dai hoc mon hoa (34)
SEO by MOZ255 vistas
De thi dai hoc mon hoa (33) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)
SEO by MOZ1.3K vistas
De thi dai hoc mon hoa (32) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (32)De thi dai hoc mon hoa (32)
De thi dai hoc mon hoa (32)
SEO by MOZ640 vistas
De thi dai hoc mon hoa (31) por SEO by MOZ
De thi dai hoc mon hoa (31)De thi dai hoc mon hoa (31)
De thi dai hoc mon hoa (31)
SEO by MOZ619 vistas

Último

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH... por
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...Nguyen Thanh Tu Collection
16 vistas148 diapositivas
Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph... por
Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph...Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph...
Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph...sividocz
6 vistas26 diapositivas
Luận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.doc por
Luận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.docLuận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.doc
Luận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.doctcoco3199
5 vistas100 diapositivas
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ... por
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...Nguyen Thanh Tu Collection
33 vistas175 diapositivas
Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương... por
Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương...Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương...
Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương...sividocz
7 vistas26 diapositivas
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR... por
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...Nguyen Thanh Tu Collection
39 vistas92 diapositivas

Último(20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH... por Nguyen Thanh Tu Collection
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph... por sividocz
Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph...Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph...
Luận Văn Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ di động Vinaph...
sividocz6 vistas
Luận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.doc por tcoco3199
Luận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.docLuận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.doc
Luận Văn Thế Giới Tuổi Thơ Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Ngọc Tư.doc
tcoco31995 vistas
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ... por Nguyen Thanh Tu Collection
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC ...
Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương... por sividocz
Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương...Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương...
Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ ATM tại ngân hàng TMCP công thương...
sividocz7 vistas
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR... por Nguyen Thanh Tu Collection
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
Luận Văn Nghiên Cứu Hình Thái Nhân Trắc Và Phẫu Thuật Tạo Hình Nếp Mi Trên Ở ... por tcoco3199
Luận Văn Nghiên Cứu Hình Thái Nhân Trắc Và Phẫu Thuật Tạo Hình Nếp Mi Trên Ở ...Luận Văn Nghiên Cứu Hình Thái Nhân Trắc Và Phẫu Thuật Tạo Hình Nếp Mi Trên Ở ...
Luận Văn Nghiên Cứu Hình Thái Nhân Trắc Và Phẫu Thuật Tạo Hình Nếp Mi Trên Ở ...
tcoco31995 vistas
Luận Văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phầ... por sividocz
Luận Văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phầ...Luận Văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phầ...
Luận Văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phầ...
sividocz6 vistas
Luận Văn Thiết Kế, Bộ Điều Khiển Cho Hệ Thống Làm Mát Động Cơ 1 Chiều Bằng Pl... por tcoco3199
Luận Văn Thiết Kế, Bộ Điều Khiển Cho Hệ Thống Làm Mát Động Cơ 1 Chiều Bằng Pl...Luận Văn Thiết Kế, Bộ Điều Khiển Cho Hệ Thống Làm Mát Động Cơ 1 Chiều Bằng Pl...
Luận Văn Thiết Kế, Bộ Điều Khiển Cho Hệ Thống Làm Mát Động Cơ 1 Chiều Bằng Pl...
tcoco319910 vistas
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI... por Nguyen Thanh Tu Collection
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU... por Nguyen Thanh Tu Collection
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU...CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU...
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 2023 MÔN HÓA HỌC (BẢN HS-GV) (8 CHƯƠNG, LÝ THU...
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf por conghoaipk
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdfHỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
HỒ SƠ NĂNG LỰC_GATE FUTURE.pdf
conghoaipk178 vistas
GIÁO ÁN POWERPOINT HÓA HỌC 11 - CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔNG VĂN 5512 ... por Nguyen Thanh Tu Collection
GIÁO ÁN POWERPOINT HÓA HỌC 11 - CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔNG VĂN 5512 ...GIÁO ÁN POWERPOINT HÓA HỌC 11 - CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔNG VĂN 5512 ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HÓA HỌC 11 - CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC THEO CÔNG VĂN 5512 ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ... por Nguyen Thanh Tu Collection
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ... por Nguyen Thanh Tu Collection
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Phẫu Thuật Nội Soi Điều Trị Ung Thư Biểu Mô Tuyế... por tcoco3199
Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Phẫu Thuật Nội Soi Điều Trị Ung Thư Biểu Mô Tuyế...Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Phẫu Thuật Nội Soi Điều Trị Ung Thư Biểu Mô Tuyế...
Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Phẫu Thuật Nội Soi Điều Trị Ung Thư Biểu Mô Tuyế...
tcoco31995 vistas
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 4 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ... por Nguyen Thanh Tu Collection
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 4 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 4 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 4 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản ... por sividocz
Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản ...Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản ...
Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản ...
sividocz9 vistas
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G... por Nguyen Thanh Tu Collection
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...

Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học

  • 1. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ VÀ ĐIỆN HOÁ HỌC I. Khái niệm về pư oxi hoá – khử. Cân bằng pư oxi hoá – khử 1. Định nghĩa Ta có thể chia các phản ứng hóa học làm hai loại: phản ứng có sự trao đổi electron giữa các nguyên tử, và phản ứng không có sự traođổi electron giữa các nguyên tử * Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự trao đổi electron giữa các nguyên tử của các chất tham gia pư do đó làm biếnđổi số oxi hoá của chúng Số oxi hoá là điện tích của một nguyên tử trong phân tử nếu giả thiết rằng các liên kết hoá học trong phân tử đó hoặc là liên kết cộng hoá trị không phân cực (khi hai nguyên tử liên kết có độ âm điện bằng nhau VD: đơn chất) hoặc là liên kết ion (khi hai nguyên tử liên kết có độ âm điện khác nhau VD: hợp chất). 2. Quy tắc tính số oxi hoá + Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một phân tử bằng 0. + Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một ion bằng điện tích của ion đó. + Trong hợp chất thường số oxi hoá của hiđro là + 1; của oxi là - 2, của kim loại là điện tích của ion đơn nguyên tử của kim loại đó... Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tử trong PƯOK mà ta xác định được sự cho, nhận electron. 0 +2 +2 0 Ví dụ: Zn + Cu SO 4 → Zn SO 4 + Cu (1) 0 +2 Zn → Zn + 2e (2) +2 0 Cu + 2e → Cu (3) + Chất khử (Kh1) là chất nhường e (hay chất tăng số oxi hoá, chất bị oxi hoá) chuyển thành dạng oxi hoá liên hợp (Ox1) (hay sản phẩm bị oxi hoá). Sự nhường e (2) (hay sự tăng số oxi hoá) gọi là sự oxi hoá + Chất oxi hoá (Ox2) là chất nhận e (hay chất giảm số oxi hoá, chất bị khử) chuyển thành dạng khử liên hợp (Kh2) (hay sản phẩm bị khử). Sự nhận e (3) (hay sự giảm số oxi hoá) gọi là sự khử. Từ đó ta có thể hiểu PƯOK đơn giản như sau:
  • 2. Sự oxi hoá : Kh1 → Ox1 + ne (4) Sự khử: Ox2 + ne → Kh2 (5) PT PƯOK Kh1 + Ox2 → Ox1 + Kh2 (6) Như vậy Ox1 và Kh1 hay Ox2 và Kh2 tạo những cặp oxi hoá - khử được kí hiệu là Ox/ Kh Ví dụ : Cu2+/ Cu ; Zn2+ / Zn ; Cl2 / 2Cl- ..... + Lợi ích của số oxi hoá: Đặc trưng cho pư oxi hoá – khử Mọi sự giảm số oxi hoá là sự khử + Thang số oxi hoá: Trên cùng một thang các số oxi hoá, người ta biểu diễn các trạng tháI oxi hoá khác nhau của cùng một nguyên tố + Tiên đoán những thuộc tính hoá học: Các thang số oxi hoá cho phép liên hệ số electron trao đổi với biến thiên số oxi hoá Một pư, trong đó sự oxi hoá và khử xảy ra đồng thời trên cùng một nguyên tố, gọi là pư dị li VD: Nước oxi già dị li thành nước và oxi H2O2 1/2 H2O2 + H2O 2O-1 → O0 + O-2 1.3.2. Các phương pháp lập PTHH của PƯOK. + Thông thường lập PTHH của PƯOK ta thực hiện hai bước : Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng : Các chất phản ứng → các chất tạo thành. Bước 2: Chọn hệ số thích hợp đặt trước công thức hoá học của mỗi chất trong sơ đồ phản ứng thể hiện sự bảo toàn nguyên tử mỗi nguyên tố hoá học trong PƯHH. Bước này gọi là cân bằng phản ứng + Có 4 phương pháp lập phương trình PƯOK được đề cập đến trong chương trình hoá học phổ thông. Phương pháp Đại số (PPĐS) + Là phương pháp được áp dụng ở cấp THCS, khi học sinh chưa nghiên cứu về số oxi hoá. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc tổng số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố hoá học không thay đổi trong PƯHH. Ví dụ: Lập PTHH của phản ứng có sơ đồ : t0 Fe3O4 + CO Fe + CO2
  • 3. Bước 1: Đặt hệ số là các ẩn số a Fe3O4 + b CO → c Fe + d CO2 Bước 2: Thiết lập các phương trình bảo toàn nguyên tử của các nguyên tố hoá học. nguyên tố sắt : 3a = c (I) nguyên tố cacbon : b = d (II) nguyên tốt oxi : 4a + b = 2d (III) Bước 3: giải hệ phương trình đại số vừa thiết lập ở bước (2) tìm tỉ lệ a : b : c : d tối giản và nguyên. Từ đó chọn được hệ số thích hợp thế (II) vào (III) → 4a + d = 2d ⇔ 4a = d . (IV), (I), (II), (IV) → a: b : c : d = 1: 4 : 3 : 4. Bước 4: Viết hệ số vừa chọn vào trước CTHH trong PT Fe3O4 + 4 CO → 3 Fe + 4 CO2 Nhận xét: PPĐS là phương pháp thiết lập PƯHH chung, có thể áp dụng cho sơ đồ phản ứng hoá học bất kì, không phụ thuộc việc tính số oxi hoá. Trong một số trường hợp, phương pháp này cho phép thiết lập PƯOK rất nhanh. Ví dụ: lập PTHH có sơ đồ sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Nhận thấy Oxi chỉ có trong KMnO 4 (vế trái) và trong H2O (vế phải) có đơn chất Cl2 (vế phải) dùng PPĐS: cân bằng oxi → cân bằng H, K, Mn → cân bằng Cl 5 sau cùng, ta được : KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + 4H2O. 2 → Nhân cả 2 vế của PTHH trên với 2 ta được 2KMnO4 + 8HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. + Trong một số PƯOK phức tạp phương pháp này trở nên phức tạp do có quá nhiều ẩn hoặc có quá nhiều phương trình đồng thời chỉ áp dụng được phương pháp này khi đã biết rõ sơ đồ phản ứng. Phương pháp thăng bằng electron (PPTBe) Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận (ne cho = ne nhận) Ví dụ: Lập PTHH của PƯOK có sơ đồ sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
  • 4. +2 +3 +3 +2 Fe O + H N O3 → Fe( NO 3 ) 3 + N O + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. Fe2+ → Fe+3 + 1e (1) ( quá trình oxi hoá) N+5 + 3 e → N+2 (2) ( quá trình khử). Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho : ne cho = ne nhận Hệ số của (1) là (3) ; Hệ số của (2) là 1. Bước 4: Đặt hệ số vừa chọn vào CTHH tương ứng, hoàn thành PTHH 3 FeO + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O Hệ số của N+5 trong HNO3 bằng tổng N+5 và N+2 ở vế trái được hiểu là trong 10 N+5, chỉ có 1 N+5 đóng vai trò chất oxi hoá, còn 9 N+5 đóng vai trò tạo môi trường. Nhận xét PPTBe không những thiết lập được mọi PƯOK bất kì một cách khoa học mà còn chỉ rõ chất oxi hoá, sự khử; chất khử, sự oxi hoá . Từ PPTBe, ta còn ứng dụng trong giải các bài tập có đồng thời nhiều PƯOK trên cơ sở sự bảo toàn electron. Tuy nhiên PPTBe không phân tích rõ bản chất của PƯOK trong dd chất điện li. Phương pháp thăng bằng ion - electron (PPTBIe) Phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc: Tổng số e chất khử nhường = Tổng số e chất oxi hoá nhận. Ví dụ: Lập PTHH của PƯOK có sơ đồ: NO2− + MnO4 + H + → NO3− + Mn 2 + ....... − Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. +3 +7 +5 N O2 + Mn O4 + H + → N O3− + Mn+ 2 − − Bước 2: Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình, theo nguyên tắc. + Viết đúng dạng tồn tại trong dd của chất oxi hoá, chất khử, sản phẩm bị khử và bị oxi hoá + Xét đến sự tham gia của chất tạo môi trường bằng cách: thêm vào nửa phương trình khử hoặc nửa phương trình oxi hoá như sau: Thêm vào vế Thêm vào vế dư oxi thiếu oxi
  • 5. môi trường axit hoặc sinh ra axit H+ H2O môi trường bazơ hoặc sinh ra bazơ H2O OH- Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho ne cho = ne nhận sau đó cộng 2 quá trình oxi hoá và khử ta được PT ion của phản ứng đã cho. +3 +5 5 N O2 + H 2O → N O3− + 2e + 2 H + − +7 2 Mn O4 + 8 H + + 5e → Mn 2 + + 4 H 2O − 5 NO2 + 2 MnO4 + 6 H + → 5 NO3− + 2 Mn 2 + + 3H 2O − − Nhận xét: Đây là phương pháp khoa học nhất để lập PTHH của PƯOK xảy ra trong dd chất điện li. Phương pháp này phân tích rõ: + Chất oxi hoá - sự khử ; chất khử - sự oxi hoá + Vai trò của môi trường trong PƯOK + Bản chất của PƯOK trong dd chất điện li. VD: II. Pin Galvani và sức điện động. Pt Nernst. + Khi PUOK tự xảy ra trong một dụng cụ đặc biệt có tên gọi là Pin Daniel - Jacobi có cấu tạo như hình 1, thì sinh ra dòng điện. Hoạt động của Pin Daniel - Jacobi + Tại bề mặt thanh kẽm có quá trình oxi hoá: Zn → Zn2+ + 2e (1) + Tại bề mặt thanh đồng có quá trình khử: Cu2+ + 2e → Cu (2)
  • 6. Nhờ điện kế xác định được dòng e theo dây dẫn đi từ thanh kẽm (anot) sang thanh đồng (catot) tạo ra dòng điện hoá học (ở mạch ngoài). Quá trình (1) xảy ra làm dd ZnSO4 tăng nồng độ Zn2+; quá trình (2) xảy ra làm dd CuSO4 giảm nồng độ Cu2+. Điện tích trong hệ vẫn cân bằng nhờ sự chuyển dịch của dòng ion ở "mạch trong" theo sơ đồ: Zn2+ Cầu muối SO42- dd ZnSO4 NH4 NO3 dd CuSO4 - + NO 3 NH 4 Dòng electron có thể tự chuyển dịch từ cực kẽm sang cực đồng chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế gây ra bởi khả năng oxi hoá khử khác nhau của 2 cặp oxi hoá khử tại 2 điện cực Zn2+/ Zn và Cu2+/ Cu. Rõ ràng cực đồng có điện thế dương hơn cực kẽm nên cực đồng có dấu dương, cực kẽm có dấu âm. * Điện cực : Gồm một cặp oxi hoá - khử: - Điện cực loại I: Là điện cực gồm một thanh kim loại M nhúng trong dd Mn+ (muối của M). Ví dụ : thanh kẽm nhúng trong dd ZnSO4 ta có điện cực Zn2+/Zn. - Điện cực loại II: Là điện cực gồm một thanh kim loại M được phủ một hợp chất ít tan của M (muối hay hiđroxit) nhúng vào dd chất điện li có chứa anion của hợp chất ít tan đó. Ví dụ: điện cực calomen: Cl- / Hg2Cl2/ Hg. - Điện cực loại III: Gồm một thanh kim loại trơ (Pt hoặc Au) hay thanh than chì nhúng trong dd chứa cả dạng oxi hoá và dạng khử của cặp oxi hoá khử. Ví dụ: (Pt) Fe3+/ Fe2+. - Điện cực Hiđro tiêu chuẩn: Một thanh platin phủ bột min platin trên bề mặt (để hấp phụ H2 và xúc tác quá trình oxi hoá - khử của cặp 2H+/ H2) nhúng vào dd axit có [H+] = 1M hay pH=0. Người ta bơm khí H2 vào bình đến khi áp suất riêng phần của H2 là 1 atm, khi đó trên bề mặt thanh platin xuất hiện cặp oxi hoá - khử: 2H+ + 2e H2 * Nửa pin: gồm một điện cực tiếp xúc với dây dẫn điện * Tế bào ganvani (galvania cell hay tế bào điện hoá) là tập hợp gồm 2 nửa pin được nối với nhau bằng chất điện li hoặc màng ngăn xốp. * Pin: Một tế bào ganvani hoạt động như một máy phát điện.
  • 7. + Sơ đồ pin: mỗi pin được sơ đồ hoá theo qui ước sau: - Viết điện cực âm bên trái, điện cực dương bên phải. Ví dụ: pin Zn - Cu: (-) Zn(r) Zn2+(aq) Cu2+(aq) Cu(r) (+) - Một gạch đứng ( ): biểu thị sự tiếp xúc giữa 2 pha khác nhau - Hai gạch đứng ( ): Biểu thị sự tiếp xúc giữa 2 chất điện li. - Điện cực trái (anot) luôn xảy ra quá trình oxi hoá (làm phát sinh dòng electron) là cực âm. - Điện cực phải (catot): luôn xảy ra quá trình khử (tiêu hao dòng electron) là cực dương. - Chiều của dòng điện mạch ngoài: Dòng electron đi từ cực âm (anot ở bên trái) sang cực dương (catot ở bên phải) qua dây dẫn nối với mạch ngoài. * Suất điện động (vôn): hiệu điện thế cực đại của hai điện cực (có thể dùng điện kế để đo hiệu điện thế giữa 2 điện cực). 2. Phương trỡnh Nernst về sức điện động Pư oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện có thể được viết tổng quát: aOX1 + bKh2 cKh1 + dOX2 Pt đẳng nhiệt Van’t Hoff áp dụng cho pư trên có dạng: a c .a d kh OX ∆G = ∆G 0 + RTln 1 2 a a .a b OX Kh 1 2 Khi pin làm việc trong đk thuận nghịch nhiệt động thỡ năng lượng của pư ∆ G sẽ bằng công điện cực đại do pin sinh ra - ∆ G = A’max = nFE ( n là số electron trao đổi giữa hai cặp oxi hoá – khử ; F là hằng số Faraday = 96500 culông(C) Ở đk chuẩn: ∆ G0 = -nFE0 là sức điện động chuẩn Đưa các giá trị ∆ G; ∆ G0 vào pt đẳng nhiệt Van’t Hoff trên, ta được: a c .a d 0 RT kh OX E=E - ln 1 2 (Đây là pt Nernst) nF a a .a b OX Kh 1 2 Tại 250C, thay R=8,314J/Kmol; F=96500C(1C=1J/von.mol), ta được pt Nernst
  • 8. a c .a d 0,059 kh1 OX2 E = E0 - lg n a a .a b OX Kh 1 2 Ở đkcb, ∆ G = -nFE=0 => Electron = 0 => E0 = 0,059/n lgK Trong đó K là hằng số cân bằng của pư oxi hoá – khử xảy ra trong pin, và thường có giá trị rất lớn, chứng tỏ pư trong pin thực tế là hoàn toàn. 7.3. Thế điện cực chuẩn. Dóy điện hoá. 1. Thế điện cực chuẩn Khả năng oxi hoá - khử của các chất được phản ảnh qua khả năng nhận hoặc cho electron của chúng. Khả năng này được đánh giá bằng đại lượng thế điện cực của cặp oxi hoá - khử trong điều kiện xác định. 0 Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Mn+/ M ( E M n+ /M ) có số trị bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực của kim loại M với dấu dương hoặc dấu âm là dấu của điện cực kim loại M đó. Theo quy ước: Epin = Eđc phải - Eđc trái Ở 250 và khi hoạt độ của các dạng oxi hoá, khử bằng 1M ta có "suất điện động chuẩn" : E0pin. Quy ước E 20H + / H2 = 0,00V ở mọi nhiệt độ, nên trong pin điện hoá nói trên 0 - Nếu điện cực kim loại M là cực âm thì E M n+ /M = −E 0 pin 0 - Nếu điện cực kim loại M là cực dương thì E M n+ /M = E pin 0 Thực chất không thể xác định chính xác thế điện cực của cặp oxi hoá khử, tuy nhiên với cách xác định tương đối như trên thì giá trị thế điện cực chuẩn cho phép so sánh một cách tương đối mức độ thể hiện tính oxi hoá của dạng oxi hoá hay tính khử của dạng khử: 0 + Nếu E M n + / M càng dương thì tính oxi hoá của Mn+ càng mạnh hơn tính oxi hoá của H+, ngược lại tính khử của M càng yếu hơn tính khử của H2. 0 0 + Nếu E M n + / M < E R a + / R thì tính oxi hoá của Mn+ yếu hơn tính oxi hoá của Ra+, tính khử của M mạnh hơn tính khử của R.
  • 9. + PƯOK xảy ra thuận lợi giữa dạng oxh mạnh và dạng khử mạnh do vậy dựa vào thế điện cực ta có thể dự đoán chiều hướng của PƯOK. Khi hoạt độ của dạng oxh (Ox) và hoạt độ của dạng khử (Kh) khác 1 thì E M n + / M ≠ E M n + / M . Vì thế điện cực của cặp Ox - Kh không những phụ thuộc 0 E0 mà còn phụ thuộc vào nồng độ của dạng Ox, Kh, môi trường, nhiệt độ khi xảy ra phản ứng, sự phụ thuộc này được biểu hiện qua phương trình Nernst Hệ : Mn+ + ne → M (3) RT [ M n+ ] EM n+ / M = E M n+ / M + 0 ln (4) nF [M ] Thay các giá trị : R = 8,314 K-1.mol-1 (hằng số khí lí tưởng) T = 2980 K (Nhiệt độ Kenvin) F = 96500 C/mol (hằng số Farday) 0,059 [ M n + ] thì (4) trở thành: E M n+ / M = E 0 M n+ / M + lg (5) n [M ] Nếu M là chất rắn hoặc chất lỏng và tồn tại riêng trong một pha thì [M] =1. Mặt khác, khi trong nửa phản ứng có những thành phần khác với dạng oxi hoá và dạng khử liên hợp thì chúng cũng có mặt (với lũy thừa hệ số tỉ lượng) trong phương trình Nernst. Ví dụ: Hệ : MnO4− + 8H + + 5e → Mn 2 + + 4 H 2 O 0,059 [ MnO 4 ][ H + ]8 − Có : E MnO − / Mn 2 + =E 0 MnO4 / Mn 2 + − + lg (6) 4 5 [ Mn 2+ ] Hệ : [Ag(NH3)2]+ + 1e → Ag + 2NH3 + 0,059 [[ Ag ( NH 3 ) 2 ] ] Có: E[ Ag ( NH + = E[0Ag ( NH + + lg (7) 3 )2 ] / Ag 3 )2 ] / Ag 1 [ NH 3 ] 2 2.Dóy điện hoá và ý nghĩa + Từ bảng các thế khử chuẩn ta thấy các kim loại đứng trên hiđro đều đẩy được hiđro ra khỏi dd axit vỡ so với ion H+, ion kim loại có tính oxi hoá yếu hơn M + nH+ → Mn+ + n/2 H2 Dựa vào thế khử chuẩn ta cũng thấy rằng một kim loại có thể đẩy được kim loại đứng dưới nó ra khỏi hợp chất: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Hoặc: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
  • 10. Sự đảo ngược pư không xảy ra được vỡ khả năng tham gia pư khử của Zn2+ kộm Cu2+. Từ những ví dụ trên ta dễ dàng tiên đoán khả năng một kim loại đẩy được ion kim loại khác ra khỏi dd dựa vào các thế điện cực chuẩn. Khi xắp xếp thế điện cực chuẩn theo trỡnh tự cỏc giỏ trị tăng dần thỡ thu được dóy hoạt động hoá học của kim loại hoặc cũn được gọi là dóy điện hoá. + í nghĩa của dóy điện hoỏ : a. Tiên đoán khả năng tự diễn biến của pư oxi hoá – khử : Giữa 2 cặp oxi hoá – khử, pư duy nhất được xảy ra là pư giữa dạng oxi hoá của cặp có tính oxi hoá mạnh hơn và dạng khử của cặp có tính oxi hoá kém hơn VD: Pư giữa Fe và axit HCl cho sp là FeCl2 và H2 . Song sp giữa Fe và Cl2 lại cho sp là FeCl3. Giải thớch Giải. Trong pư giữa Fe và HCl, dạng oxi hoá là H3O+ ( φ 0 ( H+ / H2 )=0) cú thể oxi hoỏ Fe thành Fe2+ ( φ 0( Fe2+/ Fe) = -0,44) nhưng lại không oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+( φ 0 (Fe3+/ Fe2+) = 0,77V). Pư giữa Fe và Cl2 , chất oxi hoỏ là Cl2 ( φ 0(Cl2/2Cl-) = 1,358) nên nó oxi hoá được Fe thành Fe3+ ( φ 0( Fe3+ / Fe) =- 0,036 V) b. Tính sức điẹn động của pin : E = φ (+) - φ (-) . E > 0 vỡ nú ứng với pư tự diễn biến trong pin. Ở đk chuẩn, ta có: E0 = φ0 - φ0 = φ0 - φ0 = 0,337 – (-0,763) =1,1V (+) (-) Cu2+ /Cu Zn2+ /Zn E0 > 0 chứng tỏ ở đk chuẩn pư khử ion Cu2+ (a=1) bằng Zn tự xảy ra theo chiều thuận Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+ c. Tiên đoán pư ưu tiên trong điện phân( đọc giáo trỡnh- t243) 6.5. Chiều diễn biến của phản ứng oxi hoá - khử. * Phản ứng oxi hoá khử tự xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo ra chất khử mới và chất oxi hoá mới yếu hơn. Tức là nếu E M m + / M > E N n + / N Thì PƯOK tự phát theo chiều: nMm+ + m N → nM + mNn+ (8) Khi đó pin điện hoá tạo bởi 2 cặp oxi hoá khử trên có suất điện động E N −M = E M m+ / M − E N n+ / N
  • 11. với điện cực Nn+/N là anot (cực -) và điện cực Mm+/M là catot (cực +); chiều dòng điện được quy ước là chạy từ cực dương sang cực âm nhưng thực chất dòng electron tự chạy từ cực âm sang cực dương. 0 0 * Khi E M m + / M và E N n + / N cách nhau khá xa thì có thể xác định chiều tự phát của PƯOK giữa 2 cặp oxi hoá khử này dựa vào việc so sánh các giá trị E0 Ví dụ: Vì sao để khử Fe3+ thành Fe2+ có thể dùng I- mà không thể dùng Br- Trả lời: So sánh E0 của cặp oxi hoá khử. + 0,54 + 0,77 + 1,09 (V) I2/ 2I- Fe3+/ Fe2+ Br2/ 2Br- Kết luận: + Chiều tính oxi hoá tăng dần: I2 , Fe3+ , Br2 - + Chiều tính khử giảm dần : I , Fe2+ , Br - Vì vậy phản ứng tự xảy ra là: 2I - + 2Fe3+ → 2Fe2+ + I2 Thay I - bằng Br - thì phản ứng không tự xảy ra. * Trạng thái cân bằng của PƯOK. Xét PƯOK tổng quát : Ox1 + Kh2 → Kh1 + Ox2 Có EOx1/Kh1 = E1 EOx2/Kh2 = E2 Phản ứng tự xảy ra khi E1 > E2 . Tuy nhiên, trong quá trình phản ứng [Ox1] và [Kh2] giảm dần, đồng thời [Oxh2] và [Kh1] tăng dần, dẫn đến E1 giảm dần và E2 tăng dần; đến khi E1 = E2 thì PƯOK đạt đến trạng thái cân bằng. Ox1 + Kh2 Ox2 + Kh1 Với biểu thức hằng số cân bằng. [ Kh 2 ][Ox 2 ] K= [Ox1 ][ Kh1 ] * Hằng số cân bằng (K) là đại lượng đánh giá mức độ mạnh hoặc yếu của một phản ứng thuận nghịch xuất phát từ biểu thức: ∆G0 = -nF∆E0 (9) ∆G0 = - RTlnK (10)
  • 12. nF Từ (9) và (10) ta có : lnK = ∆E 0 (11) RT với : F = 96500 C/mol T = 298'C R = 8,314 K-1.mol-1 Đổi ln sang lg n (11) trở thành lg K = ∆E 0 (12) 0,059 với ∆E = E P − ET 0 0 0 (13) (12) trở thành : n ( E P − ET ) 0 0 n lg K = ( E P − ET ) 0 0 (14) hay K = 10 0 , 059 0,059 Hằng số cân bằng (K) còn được xác định bằng cách: Xét phản ứng OK dạng tổng quát ở 250C: K1 = 10 nE1 0 / 0.059 Ox1 + ne Kh1 K 2 = 10 − nE2 / 0 ,059 0 Kh2 ne + Ox2 Ox1 + Kh2 Kh1 + Ox2 K = K 1 .K 2−1 (15) n Từ (15) ta có lg K = ( E10 − E2 ) 0 (16) 0,059 Ý nghĩa của hằng số cân bằng + Căn cứ vào giá trị của hằng số cân bằng K ta có thể dự đoán được chiều tự phát của PƯOK. Nếu K có giá trị càng lớn phản ứng xảy ra càng mạnh theo chiều thuận. Nếu K có giá trị càng nhỏ, thì mức độ thuận nghịch của phản ứng càng tăng. + Dựa vào giá trị của K ta có thể tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử.