SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
Download to read offline
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 2 
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 3 
TU NHÂN DƯỠNG TÁNH TỒN CHÍ THIỆN
Tu duyên :
- Phát Bồ Đề Tâm là cái nhân được thành Phật.
- Hành công lập đức là cái duyên được thành Phật
- Công viên quả mãn là cái quả được thành Phật
DUYÊN DIỆU VÔ CÙNG
HÀNH THÁNH ĐẠO
Thiên Nhiên Cổ Phật dặn dò những lời tận đáy lòng:
- Thành tựu sau này:
o Không ở chỗ đạo tràng lớn nhỏ;
o Cũng không ở chỗ Phật Đường chùa miếu nhiều ít
o Càng không phải ở chỗ so đo về số người tín
phụng.
- Mà là xem các con tu hành có phải:
o Chơn tu thật luyện, hộ trì giới nguyện ;
o Vô tham vô vọng, không tranh cãi ;
o Là công phu để tâm tánh được viên mãn thông
suốt ;
o Đi hoàn thành sứ mạng của con người.
Ý nghĩa chơn thật trong việc tu trì “tam bảo tâm
pháp”
Tâm pháp, có hàm nghĩa chính là rời khỏi tất cả
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 4 
ngôn ngữ văn tự, dĩ tâm truyền tâm, dẫn người nhập ngộ
mà đạt tới khai ngộ kiến tánh. Cho nên phải là bên ngoài
thấy hình thức, bên trong thấy thành khẩn, để cho tam
bảo trên thân mình (“tánh”, “tâm”, “thân”) được nhất
quán, mới là tu trì tâm pháp.
Cách tu trì tam bảo tâm pháp:
Bắt tay từ nơi tâm, tâm chánh mới có thể chuyển
hóa chúng sanh. Tự giác giác tha, giác hành mới có thể
viên mãn.
Tánh: trong bất kỳ lúc nào thường hồi quang phản
chiếu, là tự tánh đang làm chủ, hoặc là bẩm tánh đang
làm chủ?
Chỉ có trong lúc tâm bình tâm tịnh mới có thể khôi
phục lai bổn tánh.
Tâm: hướng vào bên trong suy xét, không được đeo
đuổi nơi hình tướng bên ngoài. Tâm của con có chánh
chưa? Ở nơi tâm linh còn tồn giữ cái gì? thói hư tật xấu
có sửa chưa? Tại nơi nào chưa được đầy đủ? Trong lúc
không suy nghĩ cả việc thiện và việc ác, mới là tự tâm
thanh tịnh hiện ra diệu trí tuệ.
Thân: với cái tâm thanh tịnh, tâm Bồ Tát, đi đối mặt
với chúng sanh và sự việc, rời xa tất cả thị phi, để cho
đạo tràng toàn thấy an tường hài hòa vui mừng, để cho
chúng xanh dưới gầm trời ai nấy đều có thể minh lý thật
tu, mới là “chơn diệu hành”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 5 
TÂM PHẢI CHƠN
MỚI CÓ THỂ BƯỚC VÀO ĐẠO
Người tu hành trên đạo tràng miệng thường nói:
“Đạo chơn lý chơn, Thiên mệnh chơn”, những thứ này
đương nhiên là quan trọng nhưng điều quan trọng nhất
vẫn là “tâm của con phải chơn” mới là điều thực tế nhất.
Tâm chơn thì mọi thứ đều chơn, với chơn tâm đi tu
mới có thể bước vào đạo mới có thể ăn khớp với chân lý,
mới có thể ngộ thấu triệt cái tướng chân thật về tu hành.
Nếu như với cái tâm giả đi tu, thì”đạo chơn lý chơn,
Thiên mệnh chơn” có chữ chơn cỡ nào cũng nào có ý
nghĩa? Suốt ngày lo về (1) Ai có Thiên mệnh, ai không
có Thiên mệnh? (2) Cái của con là đường dây kim tuyến,
cái của người khác là đường dây kẽm (3) Ai được hợp
pháp ai không được hợp pháp? (4) Cái của con là chánh
tín, cái của người khác là ngoại đạo tranh cãi về những
thứ danh tướng này, không một tý bổ ích đối với tu hành.
Thầy Tế Công nói: “Minh Sư nhất chỉ điểm” đó là
về cái tướng giả; phải tá giả tu chơn, cho Chơn Chủ
Nhân làm chủ, mới là cái chơn thật”.
Thầy dụng ý thâm sâu, “Minh Sư một chỉ điểm, đó
là về cái tướng giả” là để phá đi cái chấp tướng của
chúng sanh, là muốn các con tá giả tu chơn, dựa vào cái
pháp hữu vi ở bên ngoài để tu cái pháp vô vi.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 6 
Do đó, người tu hành sau khi minh lý phải phá bỏ
hình tướng, làm sao có thể để cái tâm của các con bị ràng
lại bởi “có nên hợp pháp hóa hay không”, “ai mới là
chơn Thiên mệnh”, làm trở ngại con con bước vào đạo.
- Phải biết rằng trong sách “Đạo của Sư” có nhấn
mạnh về hệ thống Thiên mệnh, là quý ở nơi tâm pháp
truyền thừa các con tu hành hiện nay quá chú trọng vệ
Thiên mệnh nhân sự, Thiên mệnh kim tuyến, làm cho
phân biệt nhánh này phái kia, hủy báng với nhau, cái đạo
như thế, còn tự cho là siêu việt hơn, độc đáo hơn người
khác, còn tự cho là chỉ có như vậy mới có thể liễu thoát
sanh tử.
- Sự độc đáo và siêu việt thật sự, không phải là tầm
nhìn trước mắt, cũng không phải là lập dựng ra cái gì
mới mẻ, càng không thể có sự phân biệt giữa người và ta.
Mà là mọi người đều biết hướng vào bên trong tu tự tánh,
tiến tới là trí tuệ và tâm lượng của các con có thể dung
nạp mọi thứ pháp môn, cho tới khi tâm pháp của sư có
thể được sự đồng thuận và cảm thông của chúng sanh
dưới gầm trời mới là lý tưởng đại đồng.
- Với chơn tâm đi tu hành mà có thể ăn khớp vào
tâm pháp của Thầy truyền cho, thì cái giả cũng biến
thành chơn. Nếu như có chấp quan điểm của con, dẫn
người khác đi lạc đường thậm chí vì muốn củng cố đạo
bàn của con, mà khéo léo lập ra điều mục này điều mục
kia cứ vọng tâm phán đoán, thật là việc làm không trí
tuệ.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 7 
- Kinh Kim Cang có nói: “Phàm sở hữu tướng giai
thị hư vọng”, từ cổ chí kim, nguyên tắc tu hành không có
gì thay đổi chính là : “Ngoài cái tâm ra mọi thứ đều hình
tướng giả”.
Do đó chỉ có với chơn tâm mà đóng góp, mới biết
“mùi vị của đạo”, mới có thể thấy được phẩm chất về
đạo trong cuộc sống.
Tế Công Hoạt Phật nói:
Con người có thể tự cao : Cái cao chẳng phải ở nơi
học vấn và kinh nghiệm của con, mà là trí tuệ lúc chào
đời đã có sẵn.
Con người có thể tự kiêu ngạo : Cái kiêu ngạo
chẳng phải ở nơi kiến thức và khả năng của con, mà là
con được sanh ra làm vận vật chi linh.
Con người có thể tự mãn : Tự mãn không phải ở nơi
con có tài ba giỏi cỡ nào, mà là con có thể giỏi về khai
thác khả năng tiềm tàng của con.
Con người có thể tự túc : Tự túc không phải ở nơi
con có cuộc sống giàu sang cỡ nào mà là sự an tường do
con biết thỏa mãn mà thường thấy vui vẻ.
Có đạo thân tới thăm viếng.
Hỏi rằng : Những đạo lý này ông ta đều hiểu cả,
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 8 
ông ta đều biết hết, những thứ này đều không phải cái
ông ta muốn tìm, thứ kia cũng không phải cái ông ta
muốn tìm, xin hỏi “đạo” ở tại nơi nào?
Đáp : Cho cái tâm lặng xuống, thật ra cái đạo chính
là trong cuộc sống hàng ngày, chính là trong tâm của các
con, tại sao không tìm thấy? Kiêu ngạo của các con: có
khi sẽ mất trắng cái nhân duyên tu hành của con. Cố
chấp của các con: Cứ là không thể tiếp nhận nguồn gốc
của chơn lý. Chỉ có cúi đầu xuống khi khai mở tâm
lượng mới có thể thấy được đạo.
* * *
CHẤP VỀ PHÁP
Trong qua trình tu hành, điều đáng sợ nhất là pháp
chấp (chấp về cái pháp) nó sẽ làm trở ngại sự triển khai
trí tuệ của các con, làm cho các con càng tu càng chấp
chước trong lúc nói không chấp chước.
Phật Đà xưa kia thường khuyến cáo đệ tử rằng
“pháp chấp là một thứ hư vong, nếu xem nó là chơn lý
tuyệt đối, không những không thể thành Phật, trái lại
biến mình thành phàm ngu ngu muội”.
Phải biết rằng mọi thứ Phật pháp, mọi thứ kinh điển
là dùng để khai phát cái trí tuệ của các con làm công cụ
minh tâm kiến tánh cho con mà thôi. Nếu như xem
những thứ công cụ này là mục đích, thế thì chẳng phải là
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 9 
“gốc ngọn đảo lộn” rồi sao? Thế này là vọng tưởng về lời
nói, tu đạo không thể không thận trọng.
* * *
BỐN CÂU KỆ TRONG KINH KIM CANG
“Nhược dĩ sắc kiến ngã”:
Tu hành nếu như thích xem hình tướng bên ngoài,
chú trọng bề ngoài mà thường không hướng vào trong
suy xét, không hướng vào bên trong soi chiếu Phật tánh
của tự mình chơn chủ nhân làm sao làm chủ được.
“Dĩ âm thanh cầu ngã”:
Những Phật pháp được truyền đạt theo khuôn khổ
của ngôn ngữ và văn tự để mở ra bổn tánh thanh tịnh của
các con đó đều là không thức tế chỉ có “diệu trí tuệ” hiển
hiện từ trong tự tánh mới là con đường chơn chánh.
“Thị nhân hành tà đạo”:
Do đó, những thứ như: “trụ về tướng”, “chấp chước
về cái vọng”, dễ bị cái cảnh chuyển hóa, đều không phải
chánh đạo, chỉ có bắt tay công phu ở nơi tâm tánh mới là
con đường chơn chánh.
“Bất năng kiến Như Lai”:
Bị cõi trần che lấp đi cái bổn tâm, không thể dùng
tấm gương sáng tự soi chiếu. Chỉ có hồi quang phản
chiếu, phá bỏ các loại hình tướng mới có thể thấy được
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 10 
như lai tự tánh.
* * *
THIÊN THỜI VÀ TU HÀNH
Tục ngữ xưa có câu: “Xuất hành phải xem thời tiết,
tu hành phải xem thiên thời, muốn ứng dụng là ứng dụng
ngay, đừng nên do dự”.
Tu hành cứ là do dự mãi, không có lập trường,
thường sẽ mất đi cơ hội làm việc gì cũng sẽ chẳng thành.
Do đó, “làm việc thiện phải mau mau tiến hành”, nào chỉ
là làm việc thiện, mọi thứ có bổ ích đối với việc sanh tử
đại sự là phải hành động ngay.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Thiên thời đã tới lúc
mạt hậu rồi, người nào biết thời thế sẽ mau mau quay
đầu lại đừng có chấp mê mãi mà bị đắm chìm nữa, phải
có nội công ngoại đức từ bi mà giúp nhau mà hành”.
-Người hiểu thời thế phải biết rằng đối mặt với cục
diện nguy hiểm như là con ngựa đứng trước hố sâu chiếc
thuyền bị mắc cạn, hãy thận trọng từng tý:
-Khi con ngựa dám liều chết đang đứng trước hố
sâu – không được tùy tiện quất roi ngựa.
-Khi chiếc thuyền đi ngược dòng nước chảy –
thuyền đi trong dòng nước chảy ngược, không được
dừng lại.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 11 
-Mỗi một tu sĩ Bạch Dương ngày hôm nay lâm vào
lúc “thiên thời đang sắp cho ngưng độ, thiện ác đã rõ, là
giây phúc thăng trầm”, nếu không nắm bắt cơ hội cuối
cùng, tăng tốc lên tới lúc đó không chừng uổng phí công
sức đã bỏ ra, do sự cố gắn của con chỉ thiếu một tý thôi.
- Phải biết rằng nhược điểm của con chính là nghe
quá nhiều nên nghe rồi là không để tâm tới việc đó. Tiên
Phật trước kia có kêu gọi liên tiếp “thời gian tu hành
không còn bao lâu rồi”, hễ thời gian trôi qua nhưng qua
lúc đó rồi, lại xem “lời kêu gọi chơn thành” của tiên Phật
là gió thổi qua tai, cũng vì thế mà khảo nagx rất nhiều
người tu đạo khi họ vì thời thế mà tu đạo.
Do đó, tu hành trong lúc mạt hậu này phải “giây
phút nào cũng cảnh giác tự mình” , con đường đi qua có
phải bị ô nhiễm?” giây phút nào cũng soi xét lại tự mình”
có phải khớp vơi trung đạo? Tuy rằng cái thân đang
trong hoàn cảnh hiểm nghèo, hỗn loạn, chỉ cần với tâm
trạng hoan hỷ, vô tranh thì dù ở nơi nào đi nữa, đều
chẳng phải nơi tu hanhfraats tốt hay sao.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu đạo phải luôn tồn
giữ cái tâm đề cao cảnh giác, luôn luôn suy xét lại mình,
phải bỏ hết mọi thứ tư tưởng tạp vọng, thì tâm tánh mới
có thể luyện thành đạt.”
- Phải biết rằng con người sống trên đời là cầu về
một chữ “chơn”, có được chơn rồi đối mặt với chúng
sanh và sự viêc tự nhiên thấy muốn tròn muốn vuông rất
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 12 
nhẹ nhàng, do đó khi sống trên cõi đời chơn chơn giả giả,
“đừng lạc mất tự mình trong cái chơn, và phải tìm kiếm
tự mình trong cái giả” – như thế mới có thể chặn đứng lại
việc sanh tử luân hồi.
- Có câu nói nghe rất đơn giản, nhưng muốn “cảm
nhận sâu sắc” không dễ dàng, đó chính là “thương càng
thâm sâu trách càng dữ dội”. Người nào có trách móc
nghiêm khắc hoặc yêu cầu ta, chính là người thương ta
thật sự, như các con cứ không cách nào tiếp nhận được
cái cảnh bị trách dữ dội, chỉ muốn đeo đuổi cái “cảm
nhận về tình thương sâu sắc”, cái chướng ngại về tâm lý
thế này, trên đạo tràng nơi nào đều thấy cả.
- Ngộ thông suốt cái đạo lý “thương càng thâm sâu,
trách càng dữ dội”, thì :
. Sắc mặt khó chịu cỡ nào
. Lời nói khó nghe cỡ nào, cũng đều có thể lý giải
tốt, cảm ơn và bao dung, được như thế, có thể chuyển
chướng ngại thành sức mạnh, “nghịch duyên thành thiện
duyên”.
- Một người nếu như luôn lo nghĩ cảnh vật bên
ngoài, khi gặp phải mọi thứ chướng ngại đều cho là
“người ta nhắm vào tôi mà làm vậy', “người ta cố ý làm
khó tôi”, thế thì cuộc sống của “tôi” như thế này sống
thật là quá đau khổ rồi.
- Tế Công Hoạt Phật có nói : “Luôn luôn suy xét
lại mình, chỉnh sửa mình cho ngay, khi phát ra ngọn lửa
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 13 
vô minh, không những làm hại mình, lại còn khảo ngã
người khác”
- Tu hành phải bắt tay từ chịu đựng, nếu “an nhàn
trong thuận cảnh, là tu đạo không được, mà “nhận nhục”
là cách tốt nhất để tiêu trừ nghiệp chướng như là thanh
thủy không cái nào không rửa được, càng rửa thì tâm
càng thanh, càng tịnh, tại vì các con ưa so đo, một tý
chuyện nhỏ cũng bỏ qua không được, sẽ làm cho các con
nơi nào cũng đều thấy phiền não cả.
- Điều phiền phức nhất trong tu hành chính là “hễ
việc gì luôn lo nghĩ trong tâm”, nghe người ta nói 1 câu
cũng dấy lên vô minh, nhìn thấy sắc mặt người khác
cũng dấy lên phiền não như thế chính là cái tâm phàm
phu. Thật ra người ta vốn không có ý định làm các con bị
phiền não, chỉ là các con suy nghĩ quá nhiều cái tâm nghi
ngờ quá nhiều, để những việc đó luôn lo nghĩ trong tâm,
thời gian lâu những thứ thói quen này trở thành bẩm tánh
của các con, tu hành khó có thành tựu.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 14 
TỔNG VỆ SINH CÁI TÂM
“Đất đai bị ô nhiễm” – trồng không ra trái ngon.
“Cái tâm phiền não” – hạt giống Phật không cách
nào được mọc rễ vững vàng
Cái tâm này “nhìn cho viên mãn lại” – dưới gầm trời
tự nhiên không có thế giới bị khiếm khuyết.
Cái tâm này “buông cho bằng phẳng ra” – dưới gầm
trwoif tự nhiên không có tình đời hiểm ác.
Cho nên tâm tánh viên mãn mới là món quý báu
nhất, không cần giấu không sợ trộm chính ở tại tâm của
con.
Chỉ cần làm được:
- Tâm vô sở chấp
- Tâm vô phiền não => Tâm này là được viên
mãn
- Tâm vô kiêu ngạo
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 15 
MẠT HẬU THÂU VIÊN
Ngày hôm nay các con nhận thức về thiên thời là để
“canh chừng và đợi chờ cơ duyên mà hành động theo”,
rồi là hiểu được đạo vận, là muốn khẳng định các con tu
không bị lệch, không bị rơi vào tu luyện mù quáng.
Phải biết rằng, cái nhân duyên về thiên thời đạo vận
này, là nằm trong thời đại công nghiệp được chín mùi,
chúng sanh đều phải “nương tựa nhau”, “chịu đựng
nhau”, mới có thể cùng nhau đi qua cửa ải, nếu không thì
sau trận tẩy quét này ai chơn ai giả? Ai hư ai thật? Đều
trong lần khảo nghiệm này có thiên nhân cộng giám, bị
tẩy rửa thật triệt để và rõ ràng.
Do đó, người tu hành nên biết, màn đào thải diễn ra
dưới gầm trời cho bề trên chủ đạo, sẽ đào thải ai? người
hư tâm giả ý không lượng sức mà làm, người không có
chơn công thực thiện, đạo tâm không vững vàng, người
bấy lâu nay chưa sửa bỏ thói hư tật xấu, người cố chấp
thiên kiến, cứng đầu không chịu chuyển hóa, tâm lượng
hẹp, không chịu thiệt một tý. Nếu phạm phải những điểm
trên đây muốn được bình yên cũng thật là khó khăn lắm.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Muốn cho tự tánh
được sáng suốt, trước tiên phải tâm trạng được bình thản,
trong khi chưa thể liễu nghiệp, làm sao liễu thoát sanh
tử?”
Người tu hành thật ra mỗi người đều có khả năng
khai mở “chìa khóa tự tánh”, chỉ do ích kỷ, tham dục, bất
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 16 
bình, làm tê cứng cái chìa khóa trong tâm linh các con
cho nên bị rỉ sét quá, Tu hành nếu có thể “tâm vô nhất
vật không tự nhét các thứ vào tâm, thì không nảy sanh
đau khổ phiền não”, điều tối kỵ nhất trong tu hành là
“không chuyện đi kiếm chuyện không tội đi kiếm tội”, tự
rơi vào bể khổ sanh tử mà tự con không hay biết.
Hễ tình duyên nảy sanh, là vạn thứ nghiệp tụ tập lại.
Phải biết rằng người đời bị rơi vào sáu ngã luân hồi mãi
thường là do tình đời, tình quyến thuộc, tình cảm, rất đỗi
thâm sâu, xem quá nặng đi, không thể tự thoát ra. Hãy
nghĩ xem với tâm như thế này làm sao tu đạo làm việc
đạo đây?
Phải biết rằng, người nhận rõ thời cuộc dụng tâm tu
hành, phải buông xuống mọi thứ tình duyên, tâm trống
không chẳng có vật nào cả, mới có thể thật sự làm được
“cái nổi bật trong những cái không nổi bật”. Người khác
suốt đời mấy chục năm tu hành chưa chắc có thể đạt tới
cứu cánh niết bàn, các con nội trong mấy năm, là có thể
để cho cái nào đáng phải liễu thì liễu, cái nào đáng phải
đoạn thì đoạn tuyệt, chưa đi tới bờ bến bên kia, thề
không bỏ cuộc.
Tu hành nên biết “nước mưa vào tổ chim không đầy
mới là căn nhà trống không thật sự”. Xin hỏi các con?
Căn nhà trong tâm các con có phải trống không chẳng có
vật gì cả? Hoặc là chất đầy phiền não chướng ngại của
thế gian, đè tới con thể không được.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 17 
Học đạo không cần tìm tới nơi xa, nên biết rằng “cả
vầng trăng sáng giữa trời không, người đời khổ cực vớt
dưới biển. Hoạt Phật ngồi ngay giữa cổng cửa, (Huyền
Quan Khiếu) hạ cái tâm xuống vấn đạo, thì quỷ cũng lo
âu”.
Đạo không rời xa các con, các con tự rời xa khỏi
đạo. Con cá trong nước, các con trong đạo, đó là đạo lý
tự nhiên cần chi tốn tâm sức đi tìm kiếm nguồn nước tìm
kiếm đạo? Phải biết rằng, tu đạo không có gì mới lạ,
cũng như ăn cơm vậy, nồi cơm có sẵn không cần tìm
kiếm lung tung. “Tìm tới tự tâm là chính nó, cần chi
vọng cầu?”.
Thánh Hiền có nói: “Vô thường trên nhân gian
không đáng sợ, điều đáng sợ là cái thân trong vô thường
mà tự mình không giác ngộ ra”.
Tu hành hãy nhớ kỹ, mạt hậu thâu viên lần này thời
gian sắp hết, thân trong bể khổ, khó có cơ hội nhảy ra,
nhất thiết đừng bỏ mất cơ hội của con, nếu không tới lúc
đó hối hận không kịp.
Đại Đạo phổ truyền quân tử đắc được là thành
Thánh thành Hiền, tiểu nhân đắc được vẫn là khó thoát
khỏi sáu ngã luân hồi. Nguyên nhân chính là tự con
không rõ về hành vi của con với cặp mắt hữu sắc mà tu
hành, rốt cuộc là tự con khảo ngã con.
Phật có nói: “Nhân nhân giai Phật pháp chi khí, vật
tư vi phi khí”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 18 
Ý nói rằng dụng tâm tu hành, ai nấy đều có thể dựa
vào Phật pháp mà liễu đoạn sanh tử. Một người khai ngộ,
không đi suy nghĩ tới Phật pháp, mà ăn khớp với tâm
tánh, là không cần cố tình đi tu cái pháp hữu vi.
Thật sự làm được “bên ngoài không chấp chước
hình tướng của con”, mới có thể dẫn dắt cái tánh mà
hành.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Đạo tâm thật sự là
không chấp chước về tình đời, không bị lung lay bởi sự
biến hóa của sự việc hình tướng. Trước của ải thăng trầm
lúc mạt hậu đạo tâm nhất định phải vững vàng, mới có
thể thông qua mọi khảo nghiệm”.
- Phải biết rằng dưới gầm trời không có sự việc
“khó buông”, “khó bỏ” tuyệt đối chỉ có điều phải chăng
có thể “xem nhẹ nhàng” hay không.
- Phật nói: “Tu thanh tịnh trong ô uế, trồng bông sen
trong đám lửa mới là người có trí tuệ lớn thật sự”.
- Một người nếu có thể hay biết ông ta đang bị bệnh
chỗ nào, như thế chứng tỏ ông ta vẫn còn trí tuệ vẫn còn
khả năng cảnh giác, điều đáng sợ nhất là, con người
trong lúc bị bệnh, dần dần bệnh tới mức hết phương cứu
chữa vẫn tự còn không hay biết.
- “Vọng niệm” như là nuôi một con cọp vô hình
trong nhà, cái ma niệm của người trong tu đạo chính là
hóa thân của con cọp, hễ bất cẩn là con bị thương và làm
người khác bị thương.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 19 
Trong kinh có ghi: “Cái bệnh trong tâm như là gốc
rễ của thảo mộc, chỉ có bỏ rễ gốc, mới đoạn tuyệt hạt
giống luân hồi”
Các con cứ nhìn thấy mãi thị phi sai trái của người
khác, rất hiếm người nhìn thấy điều không đúng của
mình, nếu như nhìn thấy những điều không đúng của con
thì khi nhìn thấy người khác, ai nấy đều là Phật rồi.
Do đó, thể ngộ “đắc lý tức đắc đạo, ngộ tâm tức ngộ
Phật”, quét bỏ những chướng ngại chặt đứt những hình
tướng luôn luôn hồi quang phản chiếu, yêu cầu lại chính
mình, mới có thể tìm lại cái đạo đã buông mất.
* * *
BỂ KHỔ SANH TỬ
Nhà Phật có nói: “Khổ hải vô biên, quay đầu là bờ
bến”. Rất tiếc là ai nấy đều không biết quay đầu là bờ
bến, còn trong bể khổ trôi dạt theo dòng nước, bị “còng
khóa danh lợi” ràng lại bị nhốt trong “dòng sông tình
dục”, không biết tỉnh ngộ, không biết chuyển hóa, mắt
thấy không bảo toàn được tánh mạng mà tự mình vẫn
không hay biết!
Mà chữ “bờ bến” này, thật ra là cái tâm của các con,
tại sao không dùng tâm đi nghĩ xem: trên đời tại sao có
phiền não nhiều như thế, chuyện không hài lòng nhiều
như thế việc sanh ly tử biệt nhiều như thế? Chính là đeo
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 20 
đuổi quá nhiều những việc hư ảo không chơn thật đã biết
rõ thế gian là vô tình, nhưng lại không nỡ lòng bỏ nó đi.
Tại sao chúng sanh không chịu mở to mắt ra nhìn lại thế
giới nhìn lại chơn lý nhìn lại việc sanh tử sẽ tới đâu. Mà
tình nguyện bị những thứ “việc thế gian không thực tế
ràng mình lại”?
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Trong dòng hồng trần
chảy xiết, tu đạo làm việc đạo phải bước chân vững
vàng, nhắm chính xác mục tiêu nắm vững phương hướng
trong bể khổ chịu sóng gió, chưa đến bờ bến bên kia thề
không bỏ cuộc”.
Việc sanh tử đại sự phải tự con đi liễu, người khác
không thể nào thay thế cho các con, chỉ cần hỏi tâm con
có liễu chưa, là biết các con có ngộ đạo hay không, lương
tri bổn tánh có tỉnh giấc hay không.
- Thường nghe người ta nói: “ông ta uống say rồi,
bất tỉnh rồi”. Đúng rồi, ông ta là say trong giấc mộng hư
ảo không thật của chính ông ta. Còn đa số chúng sanh là
say trong bể khổ sanh tử mà tự con không hay biết.
- “Núi cao chưa phải là cao, cái tâm của chúng sanh
là cao tầng tầng lớp lớp”, dục vọng của chúng sanh là cứ
không ngừng nghỉ, cao hơn trời, sâu hơn biển, như là thói
hư tật xấu tích lũy trong lũy kiếp vậy, hèn chi người đời
thường nói: “núi có thể dời, tánh không sửa được.”Chỉ có
đại triệt đại ngộ cắn răng hạ huyết tâm, trải qua bao
nhiêu lần khảo nghiệm, mới có thể loại đi nhân tâm hiện
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 21 
ra chơn đạo tâm, mới có thể khôi phục lại bổn tánh thiên
tâm vô nhiễm.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Luyện thông suốt tình
đời chính là tu hành”.
Cái thân trong phàm trần, cái tiếp xúc hàng ngày
đều là chuyện trong nhân gian mà người tu hành có thể
trong trần duyên này nhìn cho thông suốt, buông xuống,
tiến tới là dựa vào cảnh để luyện cái tâm, dựa vào phàm
để luyện tu cái thánh, tu tới thoát thai hoán cốt, nhất trần
bất nhiễm, thế này tức là tu hành.
Thỏi vàng chơn thật phải luyện trong lửa ra, phẩm
đức phải trau chuốt trong dân chúng.Đối mặt với chúng
sanh – không được theo ý của con – phải khớp với cái
tình của chúng sanh.
- Đối mặt với sự việc – không được theo quan điểm
của con – phải khớp với cái lý của sự việc.
- Tu hành muốn được viên mãn – chung chạ với
chúng sanh, không được tùy con muốn sao thì muốn,
phải hiểu tư tưởng cảm tình của đối phương, thế này tức
là từ bi tâm.
- Xử sự muốn được viên mãn – đừng cố chấp quan
điểm của con, phải nắm bắt sự thể phát triển quy luật mà
“tùy phận nhân duyên”.
Cho nên tu hành không phải chỉ muốn ngày nào
cũng nghe Phật pháp, mà là trong khoảnh khắc lắng nghe
phải in vào trong tâm và thực hiện ra trong cuộc sống
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 22 
hằng ngày. Độ hóa chúng sanh, không phải kêu các con
ngày nào cũng hướng bên ngoài chạy, mà là trong
khoảnh khác khi độ hóa, các con phải chăng có soi chiếu
lại tự con, cũng thuận tiện độ hóa luôn chúng sanh trong
tâm con, thế này tức là “dựa vào hữu vin mà tu vô vi”.
Luyện thông suốt tình đời, thì phải hiển hiện “khí
chất tu đạo”, để “đạo khí được hiển hiện trên bề ngoài cát
tường hài hòa”. Trong cuốn “Tâm Kinh” có nói: 'hành
thâm”, chính là muốn các con đi hành thâm sâu thêm.
Tại vì sứ mạng của mọi người khác nhau, phải tự mình đi
gánh vác không vì cảnh khốn đốn mà mất đi chí hướng
của con, phải cắn răng vượt qua.
Miệng nói thiện ngôn,
như bông sen tỏa ra mùi thơm tho.
Miệng nói ác ngôn,
như dao bén làm chúng sanh bỊ thương.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 23 
CHỮNG CHẠC TRONG TU HÀNH
Lúc này Thiên thời khẩn cấp, dưới hoàn cảnh dòng
nước chảy ngược người tu hành mỗi một bước đều phải
chững chạc mà không chỉ phải lo bề ngoài mới không bị
mê hoặc bỡi cõi trần mà bị ô nhiễm thậm chí làm cho đạo
tâm lung lay, đây là nguyên nhân phải thận trọng việc “tu
thân xử thế”.
Cổ nhân xưa kia lấy mặt bóng láng của miếng đồng
– làm gương soi để chỉnh sửa áo mão cho ngay, người tu
đạo dựa vào dân chúng mà soi chiếu lại để chỉnh sửa
thân tâm, điều nhấn mạnh chính là tu hành phải dựa vào
cảnh để luyện cái tâm, lấy bước tiến thoái, cái đắc được
và cái mất đi của chúng sanh nhắc nhở việc tu đạo của
mình.
Tu đạo hiện nay “muốn hết tầm nhìn ngàn dặm, lên
thêm một tầng lầu”, chỉ có thâu nhỏ tự mình, để bụng dạ
được mở rộng mới có thể nâng cấp từ bi vô lượng vô
biên, trí tuệ vô cùng tận cũng chỉ có “lập nguyện liễu
nguyện” kiên trì mãi, vĩnh bất thối chí, mới có thể có
được thành tựu thâm sâu thêm.
Tế Công Hoạt Phật có nói:
- Cảnh giới học đạo :
Tìm hiểu tới cùng cái lý tánh, tuyệt đối không trì trệ.
- Mục đích tu đạo :
Siêu sanh liễu tử tuyệt đối không rút lui.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 24 
- Tôn chỉ hành đạo :
Thế giới đại đồng, tuyệt đối không ngừng nghỉ.
- Hành tới đích trong thành đạo;
Giác hành viên mãn, tuyệt đối không bỏ cuộc
Tu hành nhất thiết đừng có khí trong đại tràng thì có
Phật tâm, mà trong cuộc sống lại tức thì hiện ra nguyên
hình. Chơn tu hành là khi các con đối mặt với “không
theo ý con”, trái lại phải hiển hiện ra phẩm chất của các
con, sự bao dung của các con nếu như ai nấy đều có thể
yêu cầu lại tự mình, thì mọi việc mới có thể đi tới cảnh
giới viên mãn không còn góc cạnh nào.
Tu hành nếu có thể:
- Cái tâm như cây trúc rỗng _ Tâm phải khiêm tốn
phải trống không
- Không vọng tâm tranh cãi với chúng sanh.
- Tướng mạo như cây tùng thon – thì phẩm chất tu
dưỡng có chiều sâu – hỷ nộ không tỏ vẻ ra ngoài.
● Phải biết rằng nhân tâm chính là như nước trong
hồ, “trong lúc vô minh hỗn, trược không trôi chảy”, “lúc
thanh tịnh” trong veo chảy suốt.
- Với tâm bình thường – chững chạc xử lý phiền não
của con – hồ ao trong tâm được trong veo thông suốt.
- Gặp chuyện nôn nóng – tâm thường vọng động
không theo ngăn nắp – phiền não vô minh làm cho hồ ao
trong tâm toàn là nước hỗn trược.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 25 
● Sư Tôn có nói rằng: “Địa vị càng được mọi người
tôn vinh thì cái đức càng thấy đi xuống, đạo hễ cao là ma
cũng đến”.
- Đầu ngẩng lên càng cao thì nội đức càng thấy bé
đi.
- Tự cho là tu rất tốt, với cái tâm ngạo mạn thì ma
cũng theo mà thôi.
Phải biết rằng: “Cái nhẫn nhục, cúi xuống bác ái,
bao dung của nước, các con phải học tập cho nhiều”. Con
người biết tu hành, khi đối mặt với chúng sanh phải
nhường ba phân, kính chúng sanh tức là kính mình, thấy
đường hẹp hãy nhường người ta một bước thế này chính
là cái nền tảng tu đạo lập đức.
Thầy Tế Công có nói: “Học cho được thanh tịnh
không phải chuyện khó, chỉ cần giữ gìn cái tâm trạng
đơn giản ít nói một câu không nên nói, quét bỏ cái tánh
nóng nảy không nên sót lại”.
● Duy trì thanh tịnh là đơn giản như thế nhưng điều
đáng sợ nhất là “tu hành luôn với cái nhân tâm phức tạp
đi đối mặt với thanh tịnh, đấy là càng tiến tới càng phức
tạp”. Như là tu hành phải sám hối, phải chuyển niệm,
phải tìm ra cái thói hư tật xấu không đúng đắn, rốt cuộc
là với cái tâm trạng phức tạp đứng về lập trường của con
không thể lấy tâm người ta so với tâm mình, thì càng tìm
càng thấy phiền. Nếu như có thể “tiếp nạp bao dung, tâm
hoan hỷ”, cần chi chuyển niệm?
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 26 
● Tu hành nói về “đa dụng tâm”, tức là “hành
thâm”. Tu hành chỉ có cuối đầu xuống hạ cái khí xuống
các con mới có thể học được các thứ càng nhiều để mọi
thứ đồ vật trong tâm được loại bỏ khỏi kho tàng tâm linh
của các con, mới có thể dung nạp trí tuệ nhiều lên.
● Hãy nghĩ xem khi tấm gương sáng trong tâm
không được thanh tịnh, bề ngoài có trang trí “trang
nghiêm, cao quý, bảnh bao” cỡ nào, không một tý bổ ích
đối với tâm tánh.
Người tu hành thời nay, không dụng tâm không
dụng trí tuệ có giảng cho nghe đạo lý rồi lại giảng tiếp,
cứ là phạm phải liên tiếp, thật là không biết mục tiêu tu
hành ở chỗ nào? Khi giảng về thiên thời lại chấp chước
về thiên thời, khi giảng về oán nghiệp lũy kiếp lại chấp
chước về oán nghiệp lũy kiếp để nó có cơ hội tới đòi, khi
giảng rằng không lo về cái đắc được và cái mất, lại cứ
càng tu thì “cái tâm lo về cái đắc được và cái mất “càng
nặng nề, khi giảng về đừng có tư tưởng tạp niệm, lại cứ
là hễ không vọng tưởng thì rất khó chịu. Nguyên nhân ở
chỗ nào? “không có để đạo lý hòa nhập vào cuộc sống
hàng ngày rồi là nghe đạo lý chứ không phải hành đạo
lý”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 27 
XỬ SỰ VIÊN THUỘC, VI NHÂN LÝ THUẬN XỨ
TIỂU NHÂN TRUNG, HIỂN CHÂN QUÂN TỬ
KHỞI TÂM ĐỘNG NIỆM
- Ma đến từ chỗ nào? Ma đến từ đạo.
- Nảy sanh tại chỗ nào? Tại nhân tâm.
- Cái khảo đến từ chỗ nào? Đến từ những thứ tham
vọng chấp chước trong nội tâm cho nên ma khảo thật sự,
chẳng qua đến từ lúc khởi tâm động niệm của người tu
hành.
* * *
DỐC TÂM TU HÀNH
Thiên Địa từ cổ xưa tới nay đã qua hàng vạn năm,
tới ngày hôm nay đắc được thân này thật không dễ dàng,
đời người chỉ trăm năm tuổi thọ, phải thường nghĩ tới
“không chừng uổng mất kiếp này”. Nhất thiết đừng “đi
vào núi kho tàng mà tay không trở về, phải trở lại từ đầu
một lần nữa luân hồi sanh tử”, hễ xảy chân là ân hận
ngàn năm, đợi tới lúc muốn quay đầu lại đã là tấm thân
trăm năm.
Trong Phật môn có câu nói: “Tâm trạng về đời nếu
thấy trống không là thanh tịnh, tình phạm tục hễ hết là
thành tro”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 28 
● Thế gian có hàng vạn sự việc, đời người thì vô
thường, tu hành nếu có thể “luyện tới thông suốt tình
đời”, nhìn thông suốt, ngộ thông uốt, sống trên phàm
trần, mà không bị phàm trần ràng lại. Khi tâm thanh tịnh,
diệu trí tuệ được hiển hiện ra, là có thể giải thoát khỏi bể
khổ sanh tử.
● Xem nhẹ đi cái thất tình lục dục của các con,
buông xuống mọi sự việc phàm tục trên thế gian, thì đời
người không còn gì để lo nghĩ.
● Các con biết giác ngộ tự tánh, biết tu hành mới có
thể ở:
- Trong tình phàm tục đã biến thành tro – nhìn thấy
cái tánh thực trống không và thanh tịnh (tuy trong phàm
tục, không có khởi tâm động niệm).
- Trong tro đã nguội lạnh – tồn giữ tánh tình ấm áp
(một ngọn đèn sáng trong đêm tối tăm, đốt cháy tự con
soi sáng người khác)
- Trong kinh có nói : “Trong đá có lửa, không đánh
là không ra lửa, chúng sanh có Phật tánh, không tu là
không hiển hiện ra”.
Ý nói là : Khi lấy lửa, không đánh vào đá thì khỏi
nghĩ tới lấy lửa, chúng sanh tuy có sẵn tuệ căn và Phật
tánh, nếu không khổ tu khổ luyện cũng khỏi nghĩ tới
thành Phật.
● Mạt hậu vận viên màn đào thải diễn ra dưới gầm
trời, đối mặt với sự yên tĩnh trước trận bão táp sắp đổ tới,
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 29 
ai có thể trả qua “màn khảo nghiệm lớn về nhân cách”?
Ai lại có thể xoay chuyển tình thế xấu? Người tu hành có
thể ẩn mình tu dưỡng không khoe khoang, chỉ có tự mình
cứu lấy mình.
● Trong Đàn Kinh có bài: “Định Tuệ Phẩm”, trong
đó có ghi: “Hữu đăng tức quang, vô đăng tức ám, đăng
thị quang chi thể, quang thị đăng chi dụng”
Ý nói rằng: Sự sáng suốt trong đời người, là do
“ngọn đèn tánh đăng trong bản thể” mà đươc sáng suốt
mãi. Cho nên tu hành phải “tìm hiểu tới cùng cái tánh lý
trong đó, ngộ ra căn bản trong đó”. Nếu có thể ngộ thông
suốt việc sanh tử, thì cách Thánh Hiền không bao xa rồi.
Cho nên chúng sanh không được không tìm về căn bản
“Thiên đàng hữu lộ đại đức bộ, Địa ngục vô môn tội dẫn
lộ”, không được không thận trọng.
● Khổng Tử trong cuốn Luận Ngữ có nói: “Quân tử
vô chung thực gian vi nhân, tạo thứ tức ư thị, điên phái
tức ư thị”.
Ý nói rằng: Tu hành chân quân tử, không trái với
nhân đạo trong đoạn thời gian ăn cơm, cũng không trái
với nhân đạo trong lúc khốn đốn chưa gặp thời, cũng
không trái với nhân đạo trong khi bị đày điên đảo. Người
tu hành hiện nay, chỉ cần trong lúc không được thuận khi
vô minh tới, mặc kệ ông là nhân đạo gì, mặc kệ ông là
bao dung gì, những đạo lý học được trong cả cuộc đời,
đã bi vứt khỏ chín tầng mây. Một khi nhân tâm dấy lên,
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 30 
đạo tâm bị ẩn mất, tự ý tha hồ làm, gan dạ lớn hơn ông
trời, thật là bất đáo hoàng hà tâm bất tử. Trong cuốn
“Đạo Đức Kinh” có ghi: “Lương cổ thâm tàng nhược hư,
quân tử thánh đức dung mạo nhược ngu”. Ý nói rằng:
Người buôn bán giỏi cứ ẩn tàng tài ba, khả năng của
mình, mà đối nhân xử thế đối với vẻ bề ngoài là thực hòa
khí. Một người quân tử có đạo đức, càng không thể dễ
dàng nhìn thấy phẩm đức và tu dưỡng của ông ta, với vẻ
bề ngoài là không tranh giành với ai, đại trí tuệ nhìn
giống người ngu đần.
● Làm thế nào để thực hiện phẩm chất tu dưỡng
trong nội đức?
Cái tâm phải tỉ mỉ - Phải đối xử chúng sanh với tâm
rộng rãi, xử sự với tâm tỉ mỉ, dựa vào trí tuệ và sáng suốt
mà suy xét tỉ mỉ, chỗ nào cũng nghĩ dùm cho chúng sanh,
có lợi cho chúng sanh tức là có lợi cho chính bản thân
con.
Cái khí phải dịu dàng – Do con có lý do chính đáng
mà làm hùng hổ lên không tha thứ người ta, làm hại tới
mình và người khác, sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của
tuệ tánh.
Chỉ có dùng tâm Bồ Tát thanh tịnh đi bao dung tất
cả chúng sanh, thực sự làm tới dịu dàng nhẫn nhục, mới
là khí chất phải có của người tu hành.
Cái nguyện phải lớn – Phát tâm phải rộng lớn, lập ra
cái nguyện phải giữ vững. “Đản nguyện chúng sanh đắc
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 31 
ly khổ, bất vi tự kỷ cầu an lạc”.
Do đó tu hành phải chánh kỷ thành nhân, mới có thể
dốc sức đi hành theo nguyện lực, phải biết rằng: Tu Đạo
– chánh kỷ, làm việc đạo – thành nhân. Có thể chánh kỷ
lại có thể thành nhân, là chí thiện, tức là Thánh Hiền đấy.
Cái chí phải vững vàng – Lập ra cái hồng nguyện là
hoằng pháp lợi sanh, thì phải “kiên trì cái chí dốc sức mà
hành, phải với hoằng tâm duy trì lấy”. Bất luận hoàn
cảnh ra sao, đều phải kiên trì cái bi nguyện của Bồ Tát.
Trong kinh có nói: “Tu hành dù rằng cái nhân bị rơi
vào cảnh ngang nghịch, khổ sở, phải càng triển khai tinh
tấn kiên nhẫn mà không thay đổi.”
Phải biết rằng: “Con chim theo phượng hoàng là bay
được xa, các con theo Thánh hiền là phẩm đức cao”.
Tiện : Đừng vì vô trí mà tiện.
Bần : Đừng vì vô phẩm mà bần.
→ Chỉ có tâm trí vững vàng, mới là công việc làm
cho tu hành được chững chạc.
Sân thị vô minh hỏa
Năng thiêu công đức lâm
Dục hành Bồ Tát đạo
Nhẫn nhục hộ chân tâm
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 32 
CHƠN NHƯ DIỆU CẢNH
Nhà Phật thường nói: “Niết bàn diệu tâm, trang
nghiêm tịnh thổ”. Trong lúc mọi thứ pháp đạt tới “khi
không cách nào dùng lời nói để tả về trí thiện”, đều cứ
dùng chữ “diệu” để diễn tả.
Mà chữ “diệu” này: Trong Đạo Đức Kinh có nói
rằng: “Thường vô dục, dĩ quan kỳ diệu, thường hữu dục,
dĩ quan kỳ khiếu”
● Cái “quan” này không phải dùng mắt quan sát mà
là dùng tâm quan sát. Quan sát cái tâm của con có phải
“tâm vô dục niệm, tâm như chỉ thủy”, có phải “tĩnh quan
tự đắc, an ninh bình tĩnh”.
● “Thường vô dục, dĩ quan kỳ diệu” – trong tu hành
nếu có thể thường giữ gìn thanh tĩnh vô vi, mới có thể
ngộ ra cái vô vi diệu đạo trong đại tự nhiên.
● “Thường hữu dục dĩ quan kỳ khiếu” – quay về
bên trong quan chiếu, mới có thể hiểu rõ Chân Chủ Nhân
có phải làm chủ, mới có thể mọi sự làm theo ý mình mà
không trái với phép tắc.
Chân như diệu cảnh, tức là người tu hành không bị
mọi thứ phiền não, chướng ngại của phàm tục ràng lại,
không bị cái nghiệp của phàm trần ràng lại, cái tình của
quyết thuộc ràng lại, tâm tánh viên minh, thuận nghịch
đều vui cả, cảnh giới tự tại không chướng ngại.
* * *
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 33 
HÀNH TÂM ĐỂ VUN BỒI CÁI ĐỨC
Hành, là tu hành, cũng tức là hành thiện vi chân;
thâm, là tới thâm sâu vi diệu.
Ý nói là : Với chân tâm đi tu Đạo, đạt tới “tâm trống
không chẳng có vật nào”, mới có thể hiện ra diệu trí tuệ.
Hôm nay các con tu đạo, đang tu cái gì? Đơn giản
mà nói: “Chính là trong cuộc sống hàng ngày của các
con, khi có nảy sanh ra cái tâm không thăng bằng bới
ngoại cảnh, hãy để nó được bình tĩnh lại”, chứ không
phải nhấn mạnh về việc độ bao nhiêu người, làm việc
đạo bao nhiêu, mà là nên với cái tâm khiêm tốn, vô tư đi
lãnh ngộ.
- Đạo ở tại nơi nào? Chính là trong tự tâm của các
con. Tu hành nên biết rằng: “Trong tâm hữu Đạo, mới có
thể bồi dưỡng đức tánh của các con, mới có thể chuyển
hóa mọi người”.
Phải biết rằng: Tu hành trong cơ mạt hậu, đã tới lúc
phẩm định phán xét, tại sao tu hành vẫn là hồ đồ qua
ngày? Tại sao vẫn là nhìn không thông suốt việc phàm
tục? Tại sao vẫn cứ trong “hoặc, nghiệp, khổ” không thể
nhảy ra?
Nguyên nhân là : “Cái Đạo không có chững chạc
trên thân mình mà chỉ là công phu bề ngoài mà thôi”.
- Dù cho có hy sinh vẫn giữ lại phần riêng tư của
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 34 
con.
- Dù có sửa tánh nóng nảy – cũng chỉ trong lúc
không việc gì cả. Hễ việc gì đều viện lý do, với đa tâm,
nghi tâm, tư tâm để xử sự không hề nghĩ dùm người
khác, như thế trên thân mình làm sao hữu Đạo?
Người tu hành nếu có thể thuận nghịch đều vui cả,
tùy duyên tự tại, mới có thể từ cái chịu đựng tiến tới “vô
nhẫn” (không còn gì để nhẫn), làm được:
(1) gặp nghịch cảnh mà vẫn bước qua luôn
(2) nghe lời nghịch lỗ tai như là gió thổi qua tai
(3) xem chuyện nghịch lý như trống không.
Thì nào có việc gì có thể làm chướng ngại cái tâm
của các con?
Hãy nghĩ xem người đời nhìn thấy con cọp là rất sợ
hãi, mà trong tâm các con chẳng phải đã nuôi bao nhiêu
con cọp vô hình rồi sao, lại đều không thấy đáng sợ. Cái
ma niệm của người tu Đạo – tham, sân, si, oán hận, bất
bình, so đo, cố chấp, chính là hóa thân của con cọp, nó sẽ
ăn mòn cái linh tính của các con phá hoại tu hành của các
con, ảnh hưởng cái đạo nghiệp của các con. Để những
con cọp vô hình này thường tồn trong tâm các con, lâu
rồi các con chẳng phải cũng trở thành con cọp sẽ làm hại
chúng sanh sao? Hãy nhớ lấy!
Hãy nghĩ kỹ lại xem: “Trước kia lúc các con với
Đạo tâm để tu đạo làm việc đạo, tâm trạng ra sao?” Sau
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 35 
khi bỏ bê “Đạo nghiệp”, tâm trạng lại ra sao? Trên thế
gian đừng viện nhiều lý do để tha thứ cho mình, sau khi
trở về trời, bất kỳ nguyên nhân nào, bất kỳ lý do nào đều
không thể đảm bảo các con được bình yên vô sự mà các
con phải tự mình gánh vác hậu quả tu hành trong kiếp
này.
Hãy suy nghĩ kĩ! Từ đó tới giờ, các con cứ chú trọng
nhiều hơn cái đắc và cái mất, vinh nhục ở bên ngoài, mà
phớt lờ đi cái mặt sáng suốt của tâm tánh. Như là : Giữa
khoảng trời không phải chăng chỉ có Mặt Trăng, Ngôi
Sao là không quan trọng, mà là chúng sanh với tâm linh
có Sao có Trăng, mới sở hữu cái tâm linh sáng suốt, mới
có thể giúp cho chúng sanh bị mê man trong bóng tối mở
ra một con đường Đại Đạo quang minh”.
Gỉa sử “tâm cảnh của con đều là tối tăm, thì làm sao
có thể thắp sáng cái tâm của chúng sanh?”
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành nếu có thể vô
tâm, vô tình, vô ý, thì thế giới nội tâm phù hợp với Đạo
hơn”. Khi các con quá hữu tình, hữu ý, thì tới nơi nào
đều bám níu duyên, tới nơi nào đều bị nhiễm, tới nơi nào
đều bị trở ngại, như thế có gì khác so với phàm phu?
● Tu hành phải lập ra mục tiêu, nhận rõ con đường
lý lộ, đừng có ngày nào cũng hốt hoảng, nhìn này ngắm
kia, tự con đang làm gì cũng không biết.
● Đã là tu hành thì phải tu cho thật thanh bạch;
muốn làm việc đạo thì phải hết sức hết lòng mà làm. Phải
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 36 
biết rằng nghiêm khắc mình theo ngăn nắp, rộng rãi với
chúng sanh, mới có thể phát huy ra lương tri bản tánh.
● Sống trong hồng trần, có lúc khốn đốn, có lúc
thông đạt, các con tự xử lý ra sao? Phải có tâm trạng “bất
kinh ư tâm, tánh mạng tự nhiên”. Điều đáng sợ nhất là cứ
trên vũ đài đời người mà nảy sanh “phiền não, vọng
tưởng, bi thương” làm sao tu Đạo được?
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Học gieo trồng một
gốc cây phải để gốc rễ được vững vàng, các con tu đạo
phải thâm sâu thêm nữa, mới có thể bước vào Đạo”.
● Đừng ở bề ngoài thô thiển thế, đó là cách tu của
phàm phu tục tử, công phu bề ngoài như là hoa cỏ vậy,
làm sao chịu được mưa to gió lớn?
● Tu hành không phải theo kiểu làm cho có hoặc
làm cho chúng sanh coi mà là lo cho việc sanh tử đại sự
của tự chính mình,nào có thị phi, so đo nhiều như thế?
● Tu hành nhất thiết đừng “đưa đạo lý vào trong
chấp chước của các con, là trở thành lý chướng”, rồi là
việc gì đến viện lý do, mượn cớ như là: Trong những ma
chướng như “tôi không có lỗi, đều là lỗi lầm của người
ta”.
● Các con có khiêm tốn và tâm lượng lớn như thế,
thì các con có thể độ chúng sanh vô lượng vô biên.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 37 
THỦY ĐÊ NHI TỰU HẠ VẠN VẬT LAI DĨ
SANH TRÚC HƯ NHI CỐ TIẾT BÁCH
THẢO KÝ ỨC KỲ CAO
Nước chảy theo hướng thấp mà chịu ở dưới, vạn vật
nhờ thế mà được sinh tồn. Trúc tre có ruột rỗng mà mục
tre (tiết hạnh) vững chắc, trăm loài cỏ cây, ngưỡng nhìn
tầm cao của tre trúc mà khâm phục.
THANH TĨNH TỨC LÀ ĐẠO
Tu hành nếu có thể đạt tới tâm vô quái ngại, thì
thiên kinh vạn điển tự nhiên tương thông, nếu như cái
tâm có thể vô tư, luôn “thanh tĩnh, trong suốt”, tức là một
người tu đạo.
Vấn: “Người tu đạo phải làm sao mới được thanh
tĩnh”?
Đáp: “Cái tâm không theo đuổi vật bên ngoài – cái
tâm được yên. Cái tâm không ưu thích vật bên ngoài –
cái tâm được hư không. Cái tâm được yên và hư không –
là được thanh tĩnh”
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 38 
SOI CHIẾU TỰ CON MỚI CÓ THỂ SOI
CHIẾU NGƯỜI KHÁC
Một người trong quá trình tu hành, giây phút nào
cũng phải có cái tâm cảnh giác, mới có thể với gương
sáng tự soi chiếu, mới có thể an nhiên tự đắc. Cái gọi là
“giác” tức là tỉnh giấc, tức là soi sáng mọi vật trong tâm,
không để ràng buộc bởi cái khí bẩm sanh, không để vật
dục che lấp đi, phải nội ngoại thông suốt, dẫn dắt cái tánh
mà hành.
Nếu như tu hành không tồn tại cái giác sẽ bị lạc
đường, khởi sanh vô minh hoặc nhân tâm dụng sự, nếu
không phải bỏ bê giữa đường thì là khảo ngã người khác,
do đó tu hành phải biết rằng: điều khó nắm giữ nhất trên
đời nhất là cái tâm niệm và tâm trạng biến hóa không ổn
định của con, như là con ngựa hoang chẳng có roi thúc,
dễ buông ra khó thâu lại.
Phật có nói “Tam tâm liễu khước tâm tâm liễu, nhất
khiếu thông thời khiếu khiếu thông”.
Ý nói rằng: Tam tâm được đoạn trừ, tâm trống
không chẳng có vật nào, khi diệu trí tuệ được hiện ra, là
có thể đạt tới cảnh giới nhất lý thông vạn lý thông.
- Quá khứ tâm – đủ thứ ân ân oán oán.
- Hiện tại tâm – so đo từng tý.
- Vị lai tâm – vọng tưởng suy nghĩ.
→ Giữ gìn tâm cảnh tự tại hiện giờ, mới là chân
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 39 
tánh được hiện ra. Trong Kinh có nói: “Cái thân như
chiếc thuyền, cái tâm như tay lái”. Ý nói rằng : Cái tâm
của tay lái không được ngay, tâm không vững, không
biết sẽ chạy chiếc thuyền đi về đâu? Một người tu hành,
nếu như luôn cả tâm của con cũng không thể nắm được,
việc sanh tử đại sự của con còn lo không được, bàn chi
độ hóa chúng sanh?
● Trong cuốn sách “Đại Học” có ghi: “Chi tri tại
cách vật”, muốn đi tới tri (hiểu biết) thì phải loại bỏ vật
dục trong nội tâm, đối với mọi thứ “bất thiện” phải chặt
bỏ hết ráo, có thể chặt bỏ bao nhiêu dục vọng thì chặt bỏ
bấy nhiêu, có thể khắc chế thì khắc chế.
● Tục ngữ thường nói “tặc đầu tặc não”
- Tặc đầu – vị vua trong tâm.
- Tặc não – thất tình lục dục
Thói hư tật xấu trong lũy kiếp, cộng thêm cái tâm
bất chánh trong kiếp này là “tâm tà, tâm thiên lệch, cái
nghiệp cộng thêm nghiệp”, thế là tu Phật đạo hoặc là Ma
Đạo? Nói câu thực tế, trong quá trình tu hành nếu thường
xuyên “tặc đầu, tặc não”, khi gặp khảo nghiệm, thì dù
rằng để các con biết luôn đáp án của đề thi khảo nghiệm,
các con chưa chắc có thể an nhiên qua được cửa ải”, thói
hư tật xấu tích lũy nhiều khó sửa đổi đấy.
● Một người học đạo tu hành, trước tiên phải sửa
sạch cái tâm vật dục, cái tâm đầy tư tưởng vọng niệm, cái
tâm kiêu ngạo thực sự làm tới ngôn ngữ thanh tịnh, tâm
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 40 
linh thanh tịnh, tự tánh thanh tịnh.
● Thánh nhân vô dục, hiền nhân quả dục, phàm
nhân đa dục, người ngu muội thì đi theo dục, người dũng
cảm nếu kiên cường thật sự, là chiến thắng tư dục của
con, không phải chiến thắng người khác.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Phật đường hữu hình,
các con biết quét dọn sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp, nhưng
về Phật đường vô hình phải quét dọn ra sao?”
● Hãy nghĩ xem trong một ngày: việc phàm trần có
bao nhiêu, ngạo mạn bất phục có bao nhiêu, so đo bất
bình có bao nhiêu, tâm hẹp lượng nhỏ có bao nhiêu, phân
biệt đối đãi có bao nhiêu? Phải biết rằng “Đạo được giấu
tại nơi thấp”, các con phải biết khiêm tốn. Phật đường
trong tâm của con còn không thể xử lý tận thiện tận mỹ,
chỉ lo về Phật đường hình tướng có ý nghĩa gì?
● Tục ngữ có câu: “Giang sơn dễ đổi, bổn tánh khó
dời”, sát thực câu nói đó có mấy phần đạo lý, bỡi vì
những hạt giống không tốt về thói hư tật xấu trong lũy
kiếp, không thể trong một ngày một buổi có thể sửa
được, thậm chí hết thời gian cả đời người cũng chưa chắc
có thể sửa cho ngay lại được, nhưng đừng quên rằng
“bổn tánh thí quen, lúc ban đầu chỉ là nhỏ ti như tơ con
nhện, sau cùng mới biến thành cọng dây to”.
● Điều tối kỵ, trong tu hành chính là “đã tu hành lại
phỉ báng Phật”, mang theo lá bài Thánh Phật, sau lưng
lại là hành vi tiểu nhân. Hãy nghĩ xem các con tu hành
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 41 
hiện nay bị chúng sanh trong xã hội chỉ trách, phỉ báng,
thậm chỉ trở thành môn bộ bị cấm qua lại, nhiều lắm đấy!
Sao không nghĩ xem nguyên nhân ở đâu? Là vấn đề ở
nơi giáo dục? Hay là vấn đề ở nơi nhân tâm?
* * *
NGỒI THIỀN GIỮ THANH TỊNH
Tâm niệm chúng sanh nhiều như lông vậy, một khi
tiếp xúc với mọi thứ hoàn cảnh trong phàm tục, là nảy
sanh tia lửa vọng niệm rất khó khống chế. Mà cách loại
bỏ vọng niệm, chẳng phải chấp ở nơi ngồi thiền giữ
thanh tịnh hoặc là niệm danh hiệu Phật, làm như thế là:
“Dùng sợi dây cột con ngựa để cho dừng lại, một khi
tháo dây ra là chạy vọt lên, y như xưa vậy”. Cho nên
“luyện tâm ở nơi cảnh”, dựa vào hoàn cảnh, dựa vào sự
việc con người, dựa vào khốn đốn, nghịch cảnh, luyện
cho tâm tánh được như như bất động, mới là động trung
thủ tĩnh. Hiện ra cái tâm như mọi khi, cần chi ngồi thiền?
● Cho nên ngồi thiền giữ thanh tịnh là “nhập môn
để học Phật”, không ngồi thiền giữ thanh tịnh mà có thể
động tĩnh tự như chính là “cảnh giới của Phật”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 42 
TÂM TỊNH LÀ CÁI CẢNH ĐƯỢC BÌNH
Tâm niệm các con nếu như chấp chước về ngoại
cảnh, cứ ràng lại ở “nhân” “sự” “vật” xung quanh, thì
tâm cảnh rất khó nhảy ra vòng ràng buộc, như là “nước
đông thành đá, cứng đờ rồi, không dễ thông suốt. Tình
cảnh như thế được phản ảnh ra rất tự nhiên, từ cuộc sống
xung quanh, rát khó hiển hiện cái tâm hoan hỷ của Phật.
Trong cuốn “Đàn Kinh” có nói: “Chấp chước về cái
cảnh là dấy lên cái sanh cái diệt như là nước có làn sóng,
có tên gọi là thử ngạn (bờ bến bên này). Rời khỏi cái
cảnh là vô sanh vô diệt, như là nước thường lưu thông,
có tên gọi là bỉ ngạn (bờ bến bên kia)”.
Các con tu hành đối mặt với mọi thứ cảnh về trần
duyên, nếu như không thể yên tĩnh lại là dễ bị quấy nhiễu
bởi bên ngoài, làm cho lý trí bị che lấp đi, chỉ có mở khai
trí tuệ, hiểu thông suốt về chân giả , rời xa nhân ngã thị
phi, mới có thể xử sự không trở ngại.
Trong kinh Phật có nói: “Muốn tu chánh đạo, phải
diệt đi sân hận, cái tâm cảnh mát mẻ, là rời xa phàm
trần”
● Phải biết rằng: Sân hận và đố kỵ sẽ gây chướng
ngại cho sự sáng suốt của tâm tánh và sự trưởng thành
của tuệ tánh, là nguyên nhân chủ yếu làm cho chúng sanh
bị sáu ngã luân hồi.
● Tu hành phải suy xét lại tự con cho nhiều, kiểm
điểm lại sai lầm của con, ít đi trách chúng sanh, tự nhiên
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 43 
rời xa oán hận, bất bình. Phải để cho tâm bình khí hòa
mới có thể “bị khảo mà không khảo, bị ma mà không
ma”.
● Các con tu hành có thể thắp sáng ngọn đèn minh
đăng trong tự tánh là có thể yên ổn tự nhiên, không thể
nào không tìm ra một phương hướng tu hành, xin hỏi:
1. Biết rõ rằng để không vọng tâm, tạp niệm, lại cứ
bỏ mặc cho nó tới lui.
2. Biết rõ rằng tình dục là vật chướng ngại cho đạo,
lại cứ cho tên vào cung, hễ bắn ra là không thu xếp
được.
3. Biết rõ rằng phải giữ vững đạo tâm, cố thủ bổn
vị, lại cứ nhảy vào hố lửa.
Trong bể khổ đời người, không phải toàn là như ý
cả, mà các con như là chiếc thuyền nhỏ trong bể khổ,
dưới thời tiết ác liệt, lúc nào cũng có nguy cơ lật thuyền.
Mà cái tâm niệm thiên biến vạn hóa, mọi vật trong tâm
như là tham sân si ái, y chang gió mây về thời tiết khó
mà nắm bắt.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 44 
THAM – NHƯ BIỂN ; SÂN – NHƯ GIÓ
SI – NHƯ MƯA
→ Cái tự tánh như là chiếc thuyền nhỏ trên biển cả,
phải chịu bão mưa gió, lúc nòa cũng có khả năng lật
thuyền.
Hãy nghĩ xem đạo tràng hiện nay, tại sao nhân sự,
thị phi cả đống, tụ lại một nơi giảng đạo lý ít năm, nói
chuyện dài ngắn của chúng sanh, nơi nào đều có cả.
Trang nghiêm của đạo tràng ở đâu rồi? Sự độc đáo ở đâu
rồi? Trên thực tế, những thứ này đều là vấn đề giáo dục
trên đạo tràng, lúc chưa bước vào cổng cửa đạo đã bắt
tay vào tăng cường phẩm chất cho người tu hành. Những
thứ dạy dỗ chỉ là làm thế nào để độ chúng sanh có ba
phần công, làm thế nào để khai hoang triển đạo, làm thế
nòa đẻ học tập thành một nhân tài hoặc giảng sư. Những
thứ ấy lẽ dĩ nhiên là quan trọng, nhưng điều quan trọng
nhất là phải dựa vào pháp hữu vi để tu pháp vô vi, đẻ cho
tâm tánh được sáng suốt toàn diện mới không bị nảy
sanh những thói hư tật xấu tự cao tự đại, ngạo mạn, bất
phục, bất mãn.
Khổng Tử có nói: “Nhân nhi bất nhân như lễ hà?”
Ý nói rằng các con nếu như thiếu cái tâm nhân đức,
dù cho bề ngoài bị quản thúc bỡi những lễ tiết nhiều hơn
nữa, cũng là vô dụng. Chỉ có loại bỏ những tạp vật trong
tâm, để cái tâm được yên tĩnh lại mà tu hành mới có thể
vô trở ngại.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 45 
● Với nhân tâm, cái tâm phức tạp đi xử sự, càng
làm thì càng xấu đi, chỉ có với đạo tâm thanh tịnh, mới
có thể bình thuận vô trở ngại trong quá trình tu đạo làm
việc đạo.
● Cái tâm lượng nhỏ như là ổ kiến, không chứa
được một câu nói của chúng sanh, tâm trí dễ bị điên đảo
bỡi lời đồn, nào có sức bắt tay vào việc thánh nghiệp cao
xa hơn?
Hãy nghĩ xem một đạo tràng chứa 50 người, có 50
cái tâm, tâm tư của các con tự có khác nhau, làm thế nào
để cùng thuyền tương tế nhau, cùng nhau làm việc Thánh
Nghiệp? Cái tâm trong cá nhân mình còn không thể đại
đồng, huống hồ chi cái tâm của người này người kia sao
có thể đại đồng, chỉ có nhất tâm vô nhị tâm, thế này
chính là – chân đạo tâm, chân lương tâm, cái tâm vô
thiện vô ác.
Tâm được bình thì khí thoải mái,
Tâm rộng ra thì lượng lớn hơn.
Tâm được thuần thì linh tánh được thanh,
Tâm được thông thì lý được minh.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 46 
TỰ TÁNH TỰ ĐỘ
“Tự độ” tức là thông qua diệu trí tuệ, loại bỏ đi mọi
thứ vô minh do vọng niệm, chấp chước “trong tâm nảy
sanh ra”.
Tu hành nếu có thể “không nhiễm không chấp
chước”, “không lấy không buông bỏ”, như là bổn lai của
nó, cần chi tự độ? Trong kinh Kim Cang có nói: “nhược
hữu nhân ngôn, như lai đắc a nậu đa la tam niệu tam bồ
đề. Tu bồ đề, thực vô hữu pháp, Phật đắc a nậu đa la tam
niệu tam bồ đề”
● Trong vạn pháp thực ra không có một thứ pháp
môn độc đáo, có thể cho con ăn khớp vào bổn thể của bồ
đề tâm, tức vô thượng chánh đẳng chánh giác. Trong bổn
tánh, nếu như nảy sanh cái tâm đức được, tức là một thứ
chấp chước. Muốn chứng ngộ chân lý tức là lúc vô sở
đắc.
● Tu hành nếu như dựa vào bất kỳ pháp môn, thiện
chí thức, kinh điển, đều không phải cách để cứu cánh, chỉ
có tự tánh tự độ mới có thể “như thị sanh thanh tịnh
tâm”, mới có thể sanh ra diệu trí tuệ, tam chế chư Phật
đều là thông qua diệu trí tuệ tu hành, mới có thành tựu.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 47 
KHÔNG TẦM THƯỜNG TRONG
MỌI CÁI TẦM THƯỜNG
Khi các con đối mặt với hoàn cảnh điên đảo, mới có
thể phát huy ra nghị lực và trí tuệ, vun hồi ra thành tựu
không giới hạn. Phải biết rằng, quá trình đời người:
- Không có khó khăn tầng tầng lớp lớp = là mất đi
độ sâu của nó.
- Không có những cú sốc = sẽ làm mất đi độ rộng
của nó
Do đó khó khăn ví như cục đá dùng để thử ý chí là
vàng thật hay vàng giả. Ở trong khó khăn mới có thể làm
cho các con nảy sanh trí tuệ. Khi con bị đủ thứ trục trặc
và cú sốc, mà có thể chịu đựng được sóng gió, mới có thể
hiện hiện ra sức chịu đựng và hỏa hầu của con.
Hãy nghĩ xem trong qua trình tu đạo làm việc đạo
mấy chục năm, trách nhiệm gánh không nổi, nguyện
không thể liễu, tâm tánh không có nâng cấp, các con vẫn
là có lý do nhiều thế này để biện hộ cho con. Phải biết
rằng: “Trước mặt chân lý là không có hai chữ lý do này,
trước mặt thánh Phật cũng không co hai chữ kho khăn
này”. Có lý do, có khó khăn là vì:
1. Việc phàm trần buông xuống không được.
2. Trong cảnh giả đánh mất tự mình.
3. Việc sanh tử đại sự ngộ không thông suốt.
4. Không biết đi chịu khổ, liễu khổ.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 48 
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu đạo chú trọng căn
bản, hướng vào bên trong suy xét lại, là nền tảng thành
công ở bên ngoài, các con phải như ngọn đèn Phật đăng
vậy, đốt cháy tự con soi sáng người khác”.
● Kinh nghiệm là đắc được trong khi bị thiệt thòi,
công đắc là đắc được trong mọi thứ khổ, không có cần cù
gieo giống, nào có thu hoạch viên mãn.
● Các con tu hành khi leo lên núi cao, quan sát tứ
phương mới có thể cảm nhận ra bao la của thiên địa. Cho
nên không lên núi cao là không biết trời cao, không tới
biển sâu là không biết địa sâu dày. Cho nên phải “học rồi
thì phải dốc sức mà hành”, có thể ăn khớp vào Phật pháp
chân lý, “hằng cửu bất biến”, mới là nền tảng thành
công.
● Do đó, các con tu hành tuy rằng ở trong tam giới
ngũ hành, không bị ngũ hành âm dương ràng buộc; tuy ở
trong bể khổ phàm trần, không bị bể khổ phàm trần ràng
lại, cho nên mới có thể:
- Trong sanh tử thoát xuất khỏi vòng sanh tử.
- Trong phàm trần thoát khỏi phàm trần được giải
thoát tự tại.
Thánh Hiền có nói: “Có thể thực hiện triệt để cái
đạo nhân luân cang thường trong cuộc sống, là cái không
tầm thường trong mọi thứ tầm thường”.
● Thói quen bị ràng buộc lại bởi vật dục, bẩm tánh
là phiền não trong nhân gian.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 49 
- Tận nghĩa vụ trong đạo tràng – đã nhảy ra nhân
giới.
- Biết cách làm người – đã nhảy ra tâm giới.
- Chuyển hóa hết phẩm tánh – đã nhảy ra tánh giới
(ở ngoài tam giới)
● Có rạn nứt trên con đường, cục đá nhỏ mới rơi
vào trong đó. Cái tâm của con có sơ hở, hạt giống xấu
mới có cơ hội ăn bám vào. Cho nên tu hành tức là “sửa
cho ngay lại những khiếm khuyết có thể có trong tâm, để
nó hiện ra cái sáng suốt bản lai không bị kẽ hở”.
● Lúc Phật Đà dưới cây bồ đề thành tựu vô thượng
diệu đạo, tuy bị đủ thứ thử thách của thiên ma. Thiên ma
không chịu thua, xin hỏi Phật Đà “cái gì gọi là ma?”
Phật đáp lời: “Đoạt tuệ mệnh của người ta, huỷ hoại
đạo pháp, ăn mòn đi cái nguồn gốc thiện về công đức”.
Ma Vương hỏi: “Ông dựa vào cái gì có thể chống lại
uy hiếp lợi dụ của ta mà không thoái chuyển?”
Phật đáp lời: “Trong tâm có tam độc, như là bờ đê
bằng đất, gặp nước là sụp”. Tu hành thực sự phải dựa
vào “ thậm thâm chí tuệ quang chiếu”, “vô lượng từ bi
hóa giải”, “tinh tấn nguyện lực đột phá” mới có thể bình
yên vô sự.
Ma Vương nghe xong âu sầu ẩn mất.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Quét trừ mọi thứ phiền
não, loại bỏ mọi thứ nhân ngã thị phi, tâm tịnh thì chi tiết
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 50 
vững vàng, mới không bị phàm tục trên thế gian mê
hoặc.”
Tấm gương phải không có bụi trần, mới có thể soi
chiếu ra trắng đen, tâm phải vô nhiễm, mới có thể khớp
với chân lý, bỏ tư dục, tẩy rửa cái phàm tâm, mới có thể
hiện ra đạo tâm.
Cho nên:
- Để huyết tâm chết đi – mới có thể nảy sanh từ bi tâm
- Để nhân tâm chết đi – mới có thể nảy sinh đạo tâm.
- Đẻ danh lợi tâm chết đi – mới có thể nảy sanh tín
tâm.
→ Chết đi mọi thứ ác tâm.
Cho nên “ra nhanh thì chết nhanh, ra chậm thì chết
chậm, không chịu ra tới luân hồi lần sau mới chết”.
● Chúng sanh với cái tâm bị bệnh để ngắm nhìn thế
giới – dẫn tới cứ trong vòng luân chuyển mạng sống vô
cùng tận, rất khó nhảy ra, chỉ có khi hiểu biết thật tướng
của mạng sống, phá bỏ chấp chước vọng tưởng, mới có
thể giải thoát.
● Tu hành đã tới điểm cuối cùng, con có trí tuệ biết
sử dụng thời gian trong tay của con như viên bảo thạch
quý hiếm cỡ nào, nếu con ngu si không biết thiên thời
khẩn cấp, không thương tiếc thời gian, thời gian trong
tay con như là một bụn đất.
Cho nên tu hành phải biết rằng: “trong thế giới ngũ
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 51 
trược giấu cất rất nhiều bảo tàng. Phải dùng trí tuệ của
các con mới có thể phát giác ra nó, thì ra nó chính là
quanh quẩn trong cuộc sống, chính là ở bên trong tự thân
của các con”, Nếu với nhân tâm hướng ra bên ngoài đi
đeo đuổi, là đeo đuổi không được, các con sẽ thấy phiền
não hơn, đau khổ hơn, làm thế nào sử dụng nó cho tốt.
“Trí tuệ và phiền não như là hai mặt của đôi bàn tay
của các con; mặt sau lòng bàn tay không cách nào lấy đồ
vật, lòng bàn tay thì là đôi tay vạn năng”. Lý do như
nhau, “tu hành nếu có thể nắm bắt khảo nghiệm từng lần
một, quý lấy sự trau chuốt từng lần một, trong phiền não
không nhiễm dính cái bổn tâm thanh tịnh, tức là chân trí
tuệ”.
* * *
NHẬN LÝ QUY CHƠN
Tu đạo thường nói rằng: “Vô ma vô khảo bất thành
chơn”. Trên thực tế, tu đạo đã đi tới “giai đoạn lựa chọn”
sau cùng, đề thi bề trên cho ra rất nghiêm khắc và càng
gian nan, cho nên Tiên Phật thường cảnh cáo mọi người
“trí tuệ đại khảo”.
Cái gọi là thiên khảo và nhân nghiệm, tức là tận
dụng trong cuộc sống hàng ngày, những oan nghiệp
trong lũy kiếp giữa người và người, moi ra cái vô minh
của các con để rèn luyện tâm tánh, bồi dưỡng đạo chí.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 52 
Cho nên trong khảo nghiệm, nếu như Phật tâm không
vững vàng thì ma chiếm lấy thượng phong, gọi là ma
khảo. Mà tu hành từ xưa đến nay, Phật và Ma đồng giáng
xuống “ma vô đạo bất khởi, đạo vô ma bất hưng”, đạo
cao một thước, ma cao một trượng. Mà tu hành là “làm
việc đạo lớn thì khảo lớn”, “làm việc đạo nhỏ thì khảo
nhỏ”', “không làm việc đạo thì không có khảo”, khảo cái
tâm trí của các con xem coi ra sao? Khảo các con chơn tu
hay giả vờ tu? Nghiệm coi hỏa hầu và trí tuệ các con ra
sao? Thử cái là biết ngay. Tế Công Hoạt Phật nói rằng:
“Trong tâm là Phật, thì ma tới cũng là Phật. Nếu có thể
trong nhị lục thời trung, giữ lấy cái Phật tâm thanh tịnh,
cái đạo tâm vô vị, thì “ma không còn là ma”, “khảo
không còn là khảo”.
● Phải biết rằng nhất niệm này mà nghiêng về bên
ma, suốt đời chấp mê, cái khí đang giữ, sẽ trượt ác bất
thanh”. Tu hành nếu khởi tâm động niệm, chấp chước
(thị phi, ân oán, thói hư tật xấu, kiêu ngạo vọng tưởng),
và những tâm niệm không đơn thuần dễ lọt vào vòng ma
trận.
● Cho nên tu hành phải nhận lý qui chơn, mà từ bi
nên xây dựng trên nền tảng lý tánh, nhất thiết đừng với
cảm tình dụng sự, như thế là mê muội, là sai lầm. Cho
nên trong cửa cửa Phật thường nói: “Từ bi vi bổn,
phương tiện vi môn”, nếu như với trí tuệ làm nền tảng là
càng viên mãn.
Chữ lý trong “nhận lý quy chơn”, thông thường
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 53 
chúng sanh cho rằng là thiên lý, là giới luật, là đạo lý,
trên thực tế chữ ký này không cần nhờ vào sự truyền đạt
của bất kỳ văn tự ngôn ngữ nào, mà là đến từ bổn tánh
lương tri chơn thành nhất dưới đáy lòng các con.
Chiếu theo tiêu chuẩn hành vi này là không cần
pháp môn kinh điển giới luật ở bên ngoài, thế này là
nhận lý quy chơn.
Thánh Hiền có nói: “Miếng ngọc trắng bỏ vào bùn
đất không bị ô nhiễm, quân tử ở trong trượt mà tâm vẫn
không bị loạn”. Tâm tư của các con, ý niệm của các con
như là sóng biển vậy, động đậy không yên. Cái gọi là cầu
đạo, thực ra là cầu tâm, để cho sóng trong tâm của các
con có thể luôn luôn bình tĩnh, trong khi bình tâm tĩnh
khí, mới có thể cảm nhận ra tánh của con đáng quý.
● Trong tâm các con đều có một ngọn đèn, ở trong
loạn thế, các con phải phát huy sự sáng suốt của ngọn
đèn này, để soi chiếu toàn thế giới, do đó nếu dấy lên
nhân tâm, tư tâm, đối đãi, tham niệm, ngọn đèn tâm đăng
sẽ tự tắt, là đi vào bàng môn.
● Phải biết rằng trong cuộc sống là có luân hồi, hãy
nghĩ xem mỗi ngày các con hỷ nộ ái lạc cứ lặp đi lặp lại
hôm nay có đạo tâm, ngày mai lại với nhân tâm dụng sự
hôm nay tinh tấn, ngày mai gặp phải quấy nhiễu lại rút
lui rồi. Đeo đuổi căn bản của mạng sống, khỏi phải như
thế tới lui mãi, chỉ cần luôn giữ gìn cái tâm thanh tịnh vô
nhiễm là được rồi.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 54 
● Trong Kinh Phật có nhấn mạnh rằng: “Cuộc sống
tức là tu hành”, tại vì quanh quẩn trong cuộc sống hằng
ngày các con, nơi nào cũng có đạo, nơi nào cũng có Phật
pháp.Cái gọi là cảnh thành Phật, tâm thành Phật, từ cảnh
đi vào tâm, trong cuộc sống suy xét tỉ mỉ, một chút cũng
không phức tạp, sau cùng là trong thực tiễn hiện ra cái
đạo tâm thanh tịnh của các con, đó chính là tu hành.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành nếu có thể
xem nhẹ cái tâm công danh phú quý, là có thể siêu thoát,
có thể buông xuống cái tâm đạo đức nhân nghĩa là có thể
bước vào bậc thánh”.
● Tu đạo trước tiên phải bỏ đi dục vọng bên ngoài,
tuy rằng cái thân ở trong thế gian phồn vinh, cũng giống
như trong thâm sơn cùng cốc vậy; “danh tướng về công
đức, danh dự về đạo đức, cũng phải đi tới bước vô tâm,
mới là con người chơn tu, cho nên đạo quý ở chỗ vô
tâm”.
● Điều đáng sợ nhất tu hành là cái tâm níu duyên cứ
có niệm đầu với làn sóng này chưa lắng xuống, làn sóng
kia đã nổi lên. Cái niệm đầu phải thanh tĩnh, phải học lễ
tiết cho nhiều, khiêm tốn, bao dung mà điều quan trọng
nhất là “sửa tật xấu, bỏ tánh nóng nảy”.
● Cho mũi tên vào cung, một màn kịch diễn lớn thời
kỳ Bạch Dương đã gần hết, “muốn được bình yên trở về
phải hỗ trợ nhau trên con đường tu đạo trong thời kỳ
Bạch Dương, có một phần tâm, thì phải hết một phân sức
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 55 
lực. Tu đạo thanh tâm quả dục, nào có phiền não? Nào có
buông xuống không được, sửa không được? Thời gian
không còn nhiều, phải tăng tốc lên, cho kịp bước chân
vào thềm cửa của Thánh Hiền”.
* * *
GIỮA THẮNG VÀ THUA
Người phàm tục: Đeo đuổi cả đời người, chẳng qua
là danh lợi, quyền thế, tuy rằng không phải mọi người
đều có cơ hội này nhưng ít nhất vẫn còn vốn liếng để cá
độ lựa chọn. Tuy rằng đắc được và mất đi là như nhau
cả, phải chịu luân hồi, nhưng giữa việc thắng thua ít nhất
cũng hưởng thụ được đời người hư ảo ngắn ngủi.
Người tu hành: Cái đeo đuổi là “việc sanh tử đại
sự”, mà luôn biết rõ thế gian là giả cảnh, vẫn mặc nhiên
chịu sự an bài của nó. Đối với việc đắc được và mất đi
trên thế gian, cá độ cỡ nào cũng là thua. Tại vì nếu đắc
được cái “tình đời hư ảo” này, mà mất đi cái nhân duyên
phổ đọ hơn sáu vạn năm, là cái đắc được không đắp nổi
cái mất đi,hữu duyên vô phận, là việc bi thảm nhất trên
thế gian.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 56 
THẮP SÁNG NGỌN ĐÈN TÂM ĐĂNG
Trước kia có rất nhiều người học đạo, quá chú trọng
về việc thắp đèn ở bên ngoài, luôn cho là tới chùa miếu
thắp ngọn đèn quang minh, thì tương lai sễ toàn là sáng
suốt cả. Khi tới Phật đường, ngày nào cũng sớm tối “thắp
đèn hiến hương”, ngày nào cũng khấn xin Bề Trên từ bi,
ngày nào cũng suy xét lại mà sám hối, cho là như vậy
thói hư tật xấu của các con sẽ có thể sửa được sao? Tâm
tánh có thể nâng cấp không? Phải biết rằng: “Tâm bất
minh, thắp đèn có ích chi?”
Quá trình tu hành không thể mở ra ngọn đèn minh
đăng trong tự tánh, đó là bị hình tướng cảnh tượng ở bên
ngoài ràng lại rồi. Muốn đẻ tự tâm được gải thoát phaie
xem coi tự con bị cái gì ràng lại, là “danh”, “lợi”, “tình”,
hay là cái tâm chấp chước của con, nhìn cho rõ rồi thì
phải thật tốt mà buông xuống.
Trong khi thắp đèn, điều quan trọng nhất là, phải
chăng các con dựa vào khoảnh khắc khấu đầu, sám hối
mà thắp sáng ngọn đèn minh đăng trong tự tánh, để các
con ngộ thông suốt đời người là vô thường việc sanh tử
đại sự là quan trọng cỡ nào nguyện lực và sứ mạng phải
chăng đều được gánh vác hết.
Phật Đà đã từng khuyến cáo đệ tử: “Chiếu theo ngọn
đèn minh đăng trong Phật pháp, không được chiếu theo
Phật Pháp, chiếu theo ngọn đèn minh đăng trong tự tánh,
có thể dựa vào chính mình”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 57 
● Muốn để ngọn đèn minh đăng trong tự tánh được
hiện ra, phải trong khổ cảnh chịu khổ liễu khổ, mới có
thể để tự con được trưởng thành, trong nghịch cảnh dựa
vào sự trau chuốt của nhân sự, hoàn cảnh, gia đình, mới
có thể nảy sanh diệu trí tuệ. Phải biết rằng bông sen trong
bùn đất ô uế là phải trải qua một chặng chống lại bùn đất
nhơ, mới có thể nở ra đóa hoa xinh đẹp.
● Mục đích tu hành, là ở nơi liễu đoạn sanh tử, mà
cái thực sự để cho con có thể đoạn tuyệt việc sanh tử,
không phải bề trên, không phải Tiên Phật, càng không
phải kinh Phật và thiện trí thức, mà là tự các con. Hãy
nghĩ xem, các con nếu không muốn tu hành, có ai làm
được gì các con? Các con không tinh tấn, không duy trì
cái hằng tâm,lại có ai làm được gì các con? Trong khi
các con do bị Vô Minh mà qua không nổi khảo nghiệm,
oán trời trách người, trong tâm vô đạo, trong lúc với
huyết tâm dụng sự, lại có ai làm được gì các con?
● Bề Trên cứ một lần lại một lần nữa ban cơ hội
cho chúng sanh, mà các con cứ hết lần này đến lần nọ tự
con không chịu buông bỏ, còn đứng vào góc độ của con,
với lập trường của con mà biện hộ cho con. Phải biết
rằng, có vô minh cỡ nào, các con hãy nghĩ xem, kiếp này
xây dựng được bao nhiêu công rồi? Tạo bao nhiêu
nghiệp rồi? Sau này làm sao trở về lại ngôi vị?
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Phải loại bỏ những
nghi ngờ, bất bình trong tâm, để cho cái tâm của các con
được sáng suốt lên, đừng bênh vực cái lương tâm của
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 58 
con, ẩn giấu khuyết điểm của con mà làm cho tâm của
con bị mê muội”.
● Tu đạo là lấy cái thân của con làm gương, hành
đạo là lấy cái đức để chuyển hóa mọi người.
- Làm tốt phẩm chất của con – khỏi phải giải thích ở
bất kỳ chiều sâu.
- Tự lấy thân làm gương – khỏi phải yêu cầu người
khác theo bất kỳ phép tắc nào.
● Phải biết rằng, Thánh Nhân sở dĩ trở thành Thánh
Nhân, là vì Thánh Nhân có hàm dưỡng bên trong, Thánh
Nhân tu dưỡng tới có thể không bị lung lay bỡi “những
cám dỗ mà cặp mắt nhìn thấy được”, rồi có thể bỏ đi mọi
thứ phiền não không cần thiết. Phàm phu bị hình tướng
ràng buộc, bị hoàn cảnh ở bên ngoài chi phối, mà làm
đạo tâm lung lay.
Các con biết tu hành có thể luôn luôn quay lại bên
trong soi chiếu cái tâm của con, “để cho cái tâm được
một phần trống không là thấy một phần tánh “, làm cho
tới được thanh tâm quả dục, nào có cả đống phiền não?
● Mạt hậu rồi, nếu như tu đạo còn lẩn quẩn ở nơi
nhân tâm, tình riêng tư, nhân sự, tu đạo gì đây? Phải biết
rằng kiếp này là tới kết thiện duyên với chúng sanh, chứ
không phải tới kết oán dấy lên oán hận, bất bình, là kết
ác duyên với chúng sanh, kiếp tới càng rơi vào Ma Đạo,
Mạnh Tử nói: “Sơn kính chi hề gian, giới nhiên dụng chi
nhi thành lộ, vi gian bất dụng, tắc mao tắc chi hỹ”.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 59 
● Trên núi đi lối đi của con thú, nếu như đột nhiên
có người lai vãng tới lui, là trở thành một con đường lộ
lớn, nhưng cách khoảng thời gian, nếu không có người
tới lui thì cỏ tranh lại đầy nghẹt con đường.
● Ý nói rằng: Gốc cây “ngã chấp” trong tâm mọi
người, có cỏ vọng niệm, phải nhổ mãi, cho tới luôn cả rễ
gốc cũng sạch luôn, nếu hơi có lơ là thì cỏ tạp lại mọc
đầy, bệnh cũ tái phát.
● Tu hành nên “nghiêm khắc với bản thân con cho
được ngăn nắp, rộng rãi đối xử với chúng sanh”. Nhớ lại
xem trước kia dễ nảy sanh tâm vọng động, thế chính là
phiền não, bỏ bê cái hiện giờ mà hy vọng vào sau này,
thế là tâm vọng tưởng; sao không nắm bắt thời gian một
giây trong khoảnh khắc này, ngay trong khoảnh khắc
“một câu nói cho xong”, “một việc làm cho xong”, cẩn
ngôn thận hành, tiện lợi cho chúng sanh tự con không
tiện lợi là không sao, như thế sự việc mới có thể viên
mãn.
Lợi dục chi tâm, Hàn như băng đông
Tĩnh tư kỷ quá, Thanh tâm thiểu dục
(Cái tâm về lợi dục, lạnh như băng đá. Để tâm thanh tĩnh nhớ lại
cái lỗi của con, thanh tâm quả dục)
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 60 
* * *
KHÔNG CÒN TÌNH KHÔNG CÒN DỤC
Tu hành là dựa vào tu tâm làm gốc. Khi gặp nghịch
cảnh, vui vẻ đi qua, khi gặp thuận cảnh, vô tâm đi qua.
Mọi thứ cảnh tượng phàm trần, thuận nghịch tùy duyên.
Có người nói: “Tu hành phải bỏ tình bỏ dục mới có
thể giải thoát. Xin hỏi còn Phật lý nào cao hơn không?
Đáp : “Bỏ tình rồi, là tới không còn tình, bỏ dục rồi,
là tới không còn dục, một người tu hành đạt tới cảnh giới
không còn tình không còn dục, đạo đức vẹn toàn, các con
nói đấy là cái gì?”
* * *
NHƯ LAI PHÁP TẠNG
Người đời thường nói: “Người càng già là càng hồ
đồ” không sai, mắt người già nhìn không rõ, trí nhớ
không tốt, càng lúc càng không chú ý tới chi tiết lý lẽ.
Các con tu hành thời gian trên đạo tràng càng lâu là càng
có tâm kiến và cách nhìn của con, luôn là “nhất tâm đa
dụng”, mà nhất tâm đa dụng là chắc chắn không thể
thành Phật.
Phải biết rằng, người học Đạo phải chú trọng về tu
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 61 
trì nhất niệm, tại vì cái tâm kia, cái gọi là như lai tạng,
cũng chính là cái của Phật nói “nhất tâm nhất thiết pháp”
 Thần Quang chặt cánh tay, nhất tâm cầu pháp, thể
hiện chân thành.
 Đường Huyền Trang biết rõ đường đi phía trước
rất gian nan, “để lại tấm gương là nhất tâm kiên trì”.
 Đệ tử của Phật Đà ba năm không thuộc lòng nổi
một câu kệ, do “nhất tâm kiên trì” mà được khai ngộ
chứng đắc quả A La Hán.
Nhất tâm nhất ý tức là “có chí chắc chắn thành”,
“tâm kiên trì là xuyên qua cả đá”, sợ chi có việc khó dưới
gầm trời?
Thiên Nhiên Cổ Phật có nói: “Nếu trong những lúc
bình tĩnh mà tìm về cái an nhàn của con, thì tu đạo vô
thành, trong hoàn cảnh phức tạp luôn giữ gìn cái tâm đơn
giản là hiện ra tự tánh sáng suốt”.
● Trong an nhàn luôn luôn quên đi sứ mạng của con
không thể chịu được trục trặc, cái tâm dễ bị ảnh hưởng
dễ mất đi cái tự tánh sáng suốt bản lai của con dễ bị
hoàn cảnh và tình quyến thuộc khảo nghiệm cái tâm của
các con.
● Các con tu hành nếu như có cả đống phiền não, cả
đống chướng ngại, dễ bị những vật ở bên ngoài làm mê
hoặc, mà nảy sanh ra cái tâm đối đãi. Nhìn thông suốt
rồi, tự tâm thanh tĩnh, vọng niệm bất sanh, dục niệm
không đập vào con mắt, mặc cho ai nói gì? Hát gì? Nhìn
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 62 
thông suốt rồi, chẳng qua đều là hình tướng giả trên thế
gian.
● Phải biết rằng, đạo lý có thể nghe lọt vào tai,
chẳng là sao cả, điều quan trọng là “có thể làm nó ra đời
mới là có sao, đạo lý ai cũng biết nghe, có thể làm nó ra
mới là trí tuệ”
● Trong Kinh Phật có kêu các con đóng chặt lại sáu
cánh cửa, đó là cách tu hành tiểu thừa. Con người biết tu
hành, không phải kêu các con đóng khép lại môn hộ, mà
là “cái nào nên nghe là phải nghe, cái nào không nên
nghe thì đừng nghe”, “cái nào nên xem thì phải xem, cái
nào không nên xem thì đừng xem”, mới là Đại thừa.
Cái tâm này của các con như là máy đo nhiệt độ
vậy, khi nảy sinh nhiệt thành, là đạo tâm từng nấc lên
cao. Khi gặp hoàn cảnh không hài lòng hoặc gặp lúc bị
khảo nghiệm, tâm trạng thẫn thờ, nhiệt độ đạo tâm đi
xuống, thậm chí tới điểm đông đá, Phật có nói: “Cố chấp
thành kiến là nguồn gốc để chúng sanh bị điên đảo thác
loạn mãi”.
Cho nên tu hành nếu muốn viên thông trí tuệ, chỉ có
chân đạp thật địa đi tu đi làm việc Đạo, để cho “Bát nhã
diệu tâm” ẩn giấu kia có thể hiện ra, và phải làm được.
Phụ mẫu tâm tức Bồ Tát tâm.
Kinh Kim Cang có nói: “Như Lai thiện hộ niệm, chư
Bồ Tát thiện phó chúc, chư Bồ Tát”. Cứ “tuần tuần thiện
dụ” đối với chúng sinh chưa khai ngộ, và dặn dò các con
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 63 
tu hành minh lý, tình cảnh như thế như là tình thương và
lo lắng của từ mẫu.
Phụ mẫu toàn là tình thương vĩ đại nhất dưới gầm
trời, là một thứ hy sinh, một thứ cống hiến, mà có thể vô
oán vô hối.
- Cái đóng góp ra – là đơn thuần nhất, tuyệt đối
không ích kỷ.
- Cái đóng góp ra – bất cầu hồi báo, “tuyệt đối
không cố ý trái với nhân tình để tỏ ra thanh cao”.
Các con tu hành hiện nay, nếu như có thể với “cái
tâm của cha mẹ như là đối xử con cái vậy, hễ việc gì đều
bao dung, tiếp nhận, để đối xử với những người đồng tu
ở xung quanh các con thì nào có “chướng ngại tu hành
nhiều như thế”.
Tạo phương tiện cho chúng sanh, cho chúng sanh
vui mừng: Phải biết rằng, mỉm cười sẽ mang tới cho
chúng sanh một cảm giác chân thành, Tu hành chỉ cần
nhìn cho thông suốt nghĩ cho được triệt để gặp đâu yên
ổn đấy. Là tự nhiên nảy sanh ra tâm hoan hỷ, việc như
thế là có lợi cho con và cho chúng sanh, có gì vui hơn mà
không chịu làm? Ai nấy đều hiện ra mỉm cười và tâm
lượng lớn của Di Lặc, tức là bộ dạng của người tu hành.
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 64 
QUẢN THÚC THÂN TÂM
Trên con đường tu hành, muốn theo đuổi lý tưởng
viên mãn, chỉ có với cái tâm chí thành, hướng tưới lĩnh
vực trí tuệ không ngừng trưởng thành, tề trang trung
chánh, rửa sạch cái tâm của con, để cho đức tánh tuệ
quang được chững chạc.
Thánh Hiền đã từng nói: “Có năm loại người tu
hành, phạm phải những tội nghiệp nghiêm trọng hơn
người phàm phu thông thường”.
- Nội tâm hiểm ác, lại ẩn giấu không lộ ra - Phật
diện Ma tâm. “Trước mặt chúng sanh, sau lưng chúng
sanh, bên trong bên ngoài không như một”, “tâm lượng
nhỏ hẹp ưa tính toán”.
Tâm toàn đố kị, bất bình, bất phục
- Hành vi ngang ngược mà ý chí vững vàng: cố
chấp, nhìn nhận thiên lệch, hễ sự việc gì đều không nghĩ
tới cảm giác của người khác, đường tôi tôi đi. Loại người
này dễ phá hoại nhất bầu không khí an tường hài hòa nơi
đạo tràng.
- Lời nói không công bằng, lại hùng biện không
ngại: ghép đạo lý vào trong cái “ngã chấp” trong tiếng vỗ
tay che lấp đi lương tri của con. Còn tự cho là hộ pháp hộ
đạo. Loại người này phạm phải tội nghiệp vô lượng vô
biên.
- Tầm hiểu biết rất tà ác, mà học thức bao la: đọc
sách Thánh Hiền, không biết phải “học tập bước chân
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 65 
Thánh Hiền”, “học tập cách làm của Thánh Hiền”, “học
tập từ bi của Thánh Hiền”. Mà với tư tưởng tà niệm,
hành vi ác độc, mê hoặc cái tâm của chúng sanh mà được
hoan hô, loại người này rời xa Đạo đấy!
- Đối với người làm ác, ban bố ân huệ cho họ: biết
rõ là thành phần xấu trong Đạo tràng, lại không đứng ra
chỉnh lại cho ngay, còn nhận về để mình sử dụng họ, để
họ tiếp tục làm hạ tánh linh của chúng sanh, loại người
này có phần trong ma Đạo.
Quản thúc thân tâm, tức là tu hành nên biết rằng
trong lúc các con đeo đuổi lợi ích bên ngoài, cùng lúc đó
nảy sinh liên tiếp những vấn đề như “tham lam, vô tri,
đấu tranh”, đừng quên rằng lẽ dĩ nhiên những thứ này là
đáng sợ, nhưng điều đang đáng sợ thực sự là dục vọng
tham lam vô cùng tận trong nội tâm, thế mới là ô nhiễm
đáng sợ nhất.
Phải biết rằng, nếu như tu hành chỉ chú ý tới hoàn
cảnh ở bên ngoài, lại không chú ý cái tâm cảnh ở bên
trong, chỉ biết làm đẹp hoàn cảnh, không biết làm đẹp
tâm cảnh thì ô nhiễm sẽ tồn tại mãi. Do đó, “bảo vệ môi
trường tâm linh”. Ai nấy đều làm được, chỉ cần có “độ
lượng”, “có phẩm chất tu dưỡng”, có “chí hướng” là
được.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Trong sân si của phàm
trần, khảo nghiệm các con khi đối mặt thế gian muôn
màu muôn vẻ, cái tâm của các con phải chẳng được
Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2
 66 
thanh tĩnh? Có thể phân biệt được chơn giả không? Có
thể không bị động bởi phàm trần không”?
● Người phàm sống trong Đạo, nhưng không biết
cái gì là Đạo? Mặc cho nó sanh, lão, bệnh, tử mà đành
chịu. Thánh nhân sống trong Đạo, có thể nhìn thông suốt
việc sanh tử đại sự là tầm thường thôi.
● Tu đạo thường nói: Để cho tâm thanh tĩnh lại, mới
không bị rơi vào vòng xoáy khảo nghiệm. Khi vọng niệm
tới rồi, cứ để nó tới, không cần cố tình đè nén nó, chỉ cần
không theo nó đi là được rồi. Cái gọi là :”khởi tâm dục
tức vọng, tâm khởi vọng càng phiền”.
●Ý nói rằng: Mặc cho ông trời có mây trắng ngàn
vạn đám, tới sau cùng vẫn là bầu trời xanh. Không màng
tới nó, lâu rồi nó sẽ không tới nữa.
● Phải cẩn thận các ý niệm của con, đừng vì phóng
túng nhất thời, tâm của con chạy đi đâu cũng không biết?
Phải biết rằng: “Tâm là dễ phóng ra khó thâu lại, dễ thâu
lại khó khống chế”, tâm là “khó thâu lại, khó khống chế”
đấy! Cái đó là nguyên nhân chính để chúng sanh luân hồi
trong sau ngã, phải nắm bắt cho tốt.
Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành phải trau
chuốt đến điểm tận cùng, đau tới cực điểm, thì phiền não
mới biến thành Bồ Đề”.
● Đừng sợ phiền não, đừng sợ đau khổ, đó là đào
tạo các con là một quá trình để các con chứng đắc một
quả vị vô thượng, phải phát ra cái tâm chí thành của các
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Quang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệQuang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệ
 
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạoSau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
 
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải ĐápHoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiên
 
Phật Quy Lễ Tiết Trong Phật Đường
Phật Quy Lễ Tiết Trong Phật Đường Phật Quy Lễ Tiết Trong Phật Đường
Phật Quy Lễ Tiết Trong Phật Đường
 
Nhân quả thời đại khoa học
Nhân quả thời đại khoa họcNhân quả thời đại khoa học
Nhân quả thời đại khoa học
 
5 điều tu luyện của sinh mạng
5 điều tu luyện của sinh mạng5 điều tu luyện của sinh mạng
5 điều tu luyện của sinh mạng
 
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
 
Su Ton Quy Cua Dao
Su Ton Quy Cua DaoSu Ton Quy Cua Dao
Su Ton Quy Cua Dao
 
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại ĐạoGiới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo
 
Đại Đạo Tam Bảo
Đại Đạo Tam BảoĐại Đạo Tam Bảo
Đại Đạo Tam Bảo
 
Thiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữ
Thiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữThiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữ
Thiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữ
 
Tiếng lòng của khí thiên thần
Tiếng lòng của khí thiên thầnTiếng lòng của khí thiên thần
Tiếng lòng của khí thiên thần
 
Giác lộ chỉ nam
Giác lộ chỉ namGiác lộ chỉ nam
Giác lộ chỉ nam
 
Thiên đức lão nhân từ huấn (thiên ngục)
Thiên đức lão nhân từ huấn (thiên ngục)Thiên đức lão nhân từ huấn (thiên ngục)
Thiên đức lão nhân từ huấn (thiên ngục)
 
Ấn Chứng Sự Thù Thắng Của Đạo
Ấn Chứng Sự Thù Thắng Của ĐạoẤn Chứng Sự Thù Thắng Của Đạo
Ấn Chứng Sự Thù Thắng Của Đạo
 
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANHAN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
 
Tin đến từ lý thiên tình thương của thầy tế công
Tin đến từ lý thiên   tình thương của thầy tế côngTin đến từ lý thiên   tình thương của thầy tế công
Tin đến từ lý thiên tình thương của thầy tế công
 
Nghiep Luc Va Nguyen Luc
Nghiep Luc Va Nguyen LucNghiep Luc Va Nguyen Luc
Nghiep Luc Va Nguyen Luc
 
đạI thừa kim cang
đạI thừa kim cangđạI thừa kim cang
đạI thừa kim cang
 

Similar to Nguồn suối trong tâm tánh tập 2

Rmth va phat_trien
Rmth va phat_trienRmth va phat_trien
Rmth va phat_trien
Hung Duong
 
Batnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthongBatnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthong
Đỗ Bình
 
Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1
Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1
Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1
Ngọa Long
 

Similar to Nguồn suối trong tâm tánh tập 2 (20)

[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
[KHAI THỊ]: PHÁP MÔN NIỆM PHẬT- MỘT ĐỜI THÀNH PHẬT
 
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dậtTâm không phóng dật
Tâm không phóng dật
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
Rmth va phat_trien
Rmth va phat_trienRmth va phat_trien
Rmth va phat_trien
 
Tâm không phóng dật)
Tâm không phóng dật)Tâm không phóng dật)
Tâm không phóng dật)
 
Luật nhân quả
Luật nhân quả Luật nhân quả
Luật nhân quả
 
Batnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthongBatnhabalamatda httuthong
Batnhabalamatda httuthong
 
Phat dang 2016
Phat dang 2016Phat dang 2016
Phat dang 2016
 
Khuyên người niệm Phật 3
Khuyên người niệm Phật 3Khuyên người niệm Phật 3
Khuyên người niệm Phật 3
 
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCPhat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Thoi khoatutap 1-2
Thoi khoatutap 1-2Thoi khoatutap 1-2
Thoi khoatutap 1-2
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
KINH THANH TỊNH PHÁP THÂN TỲ LÔ GIÁ NA.docx
KINH THANH TỊNH PHÁP THÂN TỲ LÔ GIÁ NA.docxKINH THANH TỊNH PHÁP THÂN TỲ LÔ GIÁ NA.docx
KINH THANH TỊNH PHÁP THÂN TỲ LÔ GIÁ NA.docx
 
Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1
Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1
Kinh đại thừa vô lượng thọ tap 1
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 5 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 5 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 5 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 5 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
Tinh dovangsanhchanhnhan ps-dinhhoang
Tinh dovangsanhchanhnhan ps-dinhhoangTinh dovangsanhchanhnhan ps-dinhhoang
Tinh dovangsanhchanhnhan ps-dinhhoang
 
48 phap niem phat nguoi tu hanh can nho
48 phap niem phat nguoi tu hanh can nho48 phap niem phat nguoi tu hanh can nho
48 phap niem phat nguoi tu hanh can nho
 
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
 
Hoa Thiền (Thích Nhật Quang)
Hoa Thiền (Thích Nhật Quang)Hoa Thiền (Thích Nhật Quang)
Hoa Thiền (Thích Nhật Quang)
 
17 7-22-kinh chiêm sát
17 7-22-kinh chiêm sát17 7-22-kinh chiêm sát
17 7-22-kinh chiêm sát
 

More from Hoàng Lý Quốc

More from Hoàng Lý Quốc (20)

天佛院遊記
天佛院遊記天佛院遊記
天佛院遊記
 
Trung dung 中庸
Trung dung    中庸Trung dung    中庸
Trung dung 中庸
 
Tìm hiểu về đạo
Tìm hiểu về đạoTìm hiểu về đạo
Tìm hiểu về đạo
 
Thiên đàng du kí
Thiên đàng du kíThiên đàng du kí
Thiên đàng du kí
 
Thánh đế đại giải oan kinh 聖帝大解冤經
Thánh đế đại giải oan kinh  聖帝大解冤經Thánh đế đại giải oan kinh  聖帝大解冤經
Thánh đế đại giải oan kinh 聖帝大解冤經
 
Thái thượng thanh tĩnh kinh
Thái thượng thanh tĩnh kinhThái thượng thanh tĩnh kinh
Thái thượng thanh tĩnh kinh
 
Thái thượng cảm ứng thiên
Thái thượng cảm ứng thiênThái thượng cảm ứng thiên
Thái thượng cảm ứng thiên
 
Tam bảo tâm pháp
Tam bảo tâm phápTam bảo tâm pháp
Tam bảo tâm pháp
 
Súc đạo luân hồi kí cảnh tỉnh đệ tử bạch dương
Súc đạo luân hồi kí   cảnh tỉnh đệ tử bạch dươngSúc đạo luân hồi kí   cảnh tỉnh đệ tử bạch dương
Súc đạo luân hồi kí cảnh tỉnh đệ tử bạch dương
 
Sự đặc thù của long thiên biểu
Sự đặc thù của long thiên biểuSự đặc thù của long thiên biểu
Sự đặc thù của long thiên biểu
 
Quan thánh đế quân thánh huấn mùng 10 tháng 02 năm 1968
Quan thánh đế quân thánh huấn mùng 10 tháng 02 năm 1968Quan thánh đế quân thánh huấn mùng 10 tháng 02 năm 1968
Quan thánh đế quân thánh huấn mùng 10 tháng 02 năm 1968
 
Quan thánh đế quân giác thế chân kinh
Quan thánh đế quân giác thế chân kinhQuan thánh đế quân giác thế chân kinh
Quan thánh đế quân giác thế chân kinh
 
Quá trình cầu đạo của hiên viên hoàng đế
Quá trình cầu đạo của hiên viên hoàng đếQuá trình cầu đạo của hiên viên hoàng đế
Quá trình cầu đạo của hiên viên hoàng đế
 
Nhặt tuệ tập 2
Nhặt tuệ   tập 2Nhặt tuệ   tập 2
Nhặt tuệ tập 2
 
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lụcNhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
Nhân quả oan nợ hiển hóa thực lục
 
Nhân gian du ký
Nhân gian du kýNhân gian du ký
Nhân gian du ký
 
Ngũ giới hoạt phật sư tôn từ huấn
Ngũ giới   hoạt phật sư tôn từ huấnNgũ giới   hoạt phật sư tôn từ huấn
Ngũ giới hoạt phật sư tôn từ huấn
 
Nam hải quan thế âm bồ tát từ ngữ
Nam hải quan thế âm bồ tát từ ngữNam hải quan thế âm bồ tát từ ngữ
Nam hải quan thế âm bồ tát từ ngữ
 
Nam bình tiểu tiên đồng hiển hóa
Nam bình tiểu tiên đồng hiển hóaNam bình tiểu tiên đồng hiển hóa
Nam bình tiểu tiên đồng hiển hóa
 
Minh tâm phục thiện
Minh tâm phục thiệnMinh tâm phục thiện
Minh tâm phục thiện
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Nguồn suối trong tâm tánh tập 2

  • 1.
  • 2. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  2 
  • 3. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  3  TU NHÂN DƯỠNG TÁNH TỒN CHÍ THIỆN Tu duyên : - Phát Bồ Đề Tâm là cái nhân được thành Phật. - Hành công lập đức là cái duyên được thành Phật - Công viên quả mãn là cái quả được thành Phật DUYÊN DIỆU VÔ CÙNG HÀNH THÁNH ĐẠO Thiên Nhiên Cổ Phật dặn dò những lời tận đáy lòng: - Thành tựu sau này: o Không ở chỗ đạo tràng lớn nhỏ; o Cũng không ở chỗ Phật Đường chùa miếu nhiều ít o Càng không phải ở chỗ so đo về số người tín phụng. - Mà là xem các con tu hành có phải: o Chơn tu thật luyện, hộ trì giới nguyện ; o Vô tham vô vọng, không tranh cãi ; o Là công phu để tâm tánh được viên mãn thông suốt ; o Đi hoàn thành sứ mạng của con người. Ý nghĩa chơn thật trong việc tu trì “tam bảo tâm pháp” Tâm pháp, có hàm nghĩa chính là rời khỏi tất cả
  • 4. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  4  ngôn ngữ văn tự, dĩ tâm truyền tâm, dẫn người nhập ngộ mà đạt tới khai ngộ kiến tánh. Cho nên phải là bên ngoài thấy hình thức, bên trong thấy thành khẩn, để cho tam bảo trên thân mình (“tánh”, “tâm”, “thân”) được nhất quán, mới là tu trì tâm pháp. Cách tu trì tam bảo tâm pháp: Bắt tay từ nơi tâm, tâm chánh mới có thể chuyển hóa chúng sanh. Tự giác giác tha, giác hành mới có thể viên mãn. Tánh: trong bất kỳ lúc nào thường hồi quang phản chiếu, là tự tánh đang làm chủ, hoặc là bẩm tánh đang làm chủ? Chỉ có trong lúc tâm bình tâm tịnh mới có thể khôi phục lai bổn tánh. Tâm: hướng vào bên trong suy xét, không được đeo đuổi nơi hình tướng bên ngoài. Tâm của con có chánh chưa? Ở nơi tâm linh còn tồn giữ cái gì? thói hư tật xấu có sửa chưa? Tại nơi nào chưa được đầy đủ? Trong lúc không suy nghĩ cả việc thiện và việc ác, mới là tự tâm thanh tịnh hiện ra diệu trí tuệ. Thân: với cái tâm thanh tịnh, tâm Bồ Tát, đi đối mặt với chúng sanh và sự việc, rời xa tất cả thị phi, để cho đạo tràng toàn thấy an tường hài hòa vui mừng, để cho chúng xanh dưới gầm trời ai nấy đều có thể minh lý thật tu, mới là “chơn diệu hành”.
  • 5. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  5  TÂM PHẢI CHƠN MỚI CÓ THỂ BƯỚC VÀO ĐẠO Người tu hành trên đạo tràng miệng thường nói: “Đạo chơn lý chơn, Thiên mệnh chơn”, những thứ này đương nhiên là quan trọng nhưng điều quan trọng nhất vẫn là “tâm của con phải chơn” mới là điều thực tế nhất. Tâm chơn thì mọi thứ đều chơn, với chơn tâm đi tu mới có thể bước vào đạo mới có thể ăn khớp với chân lý, mới có thể ngộ thấu triệt cái tướng chân thật về tu hành. Nếu như với cái tâm giả đi tu, thì”đạo chơn lý chơn, Thiên mệnh chơn” có chữ chơn cỡ nào cũng nào có ý nghĩa? Suốt ngày lo về (1) Ai có Thiên mệnh, ai không có Thiên mệnh? (2) Cái của con là đường dây kim tuyến, cái của người khác là đường dây kẽm (3) Ai được hợp pháp ai không được hợp pháp? (4) Cái của con là chánh tín, cái của người khác là ngoại đạo tranh cãi về những thứ danh tướng này, không một tý bổ ích đối với tu hành. Thầy Tế Công nói: “Minh Sư nhất chỉ điểm” đó là về cái tướng giả; phải tá giả tu chơn, cho Chơn Chủ Nhân làm chủ, mới là cái chơn thật”. Thầy dụng ý thâm sâu, “Minh Sư một chỉ điểm, đó là về cái tướng giả” là để phá đi cái chấp tướng của chúng sanh, là muốn các con tá giả tu chơn, dựa vào cái pháp hữu vi ở bên ngoài để tu cái pháp vô vi.
  • 6. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  6  Do đó, người tu hành sau khi minh lý phải phá bỏ hình tướng, làm sao có thể để cái tâm của các con bị ràng lại bởi “có nên hợp pháp hóa hay không”, “ai mới là chơn Thiên mệnh”, làm trở ngại con con bước vào đạo. - Phải biết rằng trong sách “Đạo của Sư” có nhấn mạnh về hệ thống Thiên mệnh, là quý ở nơi tâm pháp truyền thừa các con tu hành hiện nay quá chú trọng vệ Thiên mệnh nhân sự, Thiên mệnh kim tuyến, làm cho phân biệt nhánh này phái kia, hủy báng với nhau, cái đạo như thế, còn tự cho là siêu việt hơn, độc đáo hơn người khác, còn tự cho là chỉ có như vậy mới có thể liễu thoát sanh tử. - Sự độc đáo và siêu việt thật sự, không phải là tầm nhìn trước mắt, cũng không phải là lập dựng ra cái gì mới mẻ, càng không thể có sự phân biệt giữa người và ta. Mà là mọi người đều biết hướng vào bên trong tu tự tánh, tiến tới là trí tuệ và tâm lượng của các con có thể dung nạp mọi thứ pháp môn, cho tới khi tâm pháp của sư có thể được sự đồng thuận và cảm thông của chúng sanh dưới gầm trời mới là lý tưởng đại đồng. - Với chơn tâm đi tu hành mà có thể ăn khớp vào tâm pháp của Thầy truyền cho, thì cái giả cũng biến thành chơn. Nếu như có chấp quan điểm của con, dẫn người khác đi lạc đường thậm chí vì muốn củng cố đạo bàn của con, mà khéo léo lập ra điều mục này điều mục kia cứ vọng tâm phán đoán, thật là việc làm không trí tuệ.
  • 7. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  7  - Kinh Kim Cang có nói: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”, từ cổ chí kim, nguyên tắc tu hành không có gì thay đổi chính là : “Ngoài cái tâm ra mọi thứ đều hình tướng giả”. Do đó chỉ có với chơn tâm mà đóng góp, mới biết “mùi vị của đạo”, mới có thể thấy được phẩm chất về đạo trong cuộc sống. Tế Công Hoạt Phật nói: Con người có thể tự cao : Cái cao chẳng phải ở nơi học vấn và kinh nghiệm của con, mà là trí tuệ lúc chào đời đã có sẵn. Con người có thể tự kiêu ngạo : Cái kiêu ngạo chẳng phải ở nơi kiến thức và khả năng của con, mà là con được sanh ra làm vận vật chi linh. Con người có thể tự mãn : Tự mãn không phải ở nơi con có tài ba giỏi cỡ nào, mà là con có thể giỏi về khai thác khả năng tiềm tàng của con. Con người có thể tự túc : Tự túc không phải ở nơi con có cuộc sống giàu sang cỡ nào mà là sự an tường do con biết thỏa mãn mà thường thấy vui vẻ. Có đạo thân tới thăm viếng. Hỏi rằng : Những đạo lý này ông ta đều hiểu cả,
  • 8. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  8  ông ta đều biết hết, những thứ này đều không phải cái ông ta muốn tìm, thứ kia cũng không phải cái ông ta muốn tìm, xin hỏi “đạo” ở tại nơi nào? Đáp : Cho cái tâm lặng xuống, thật ra cái đạo chính là trong cuộc sống hàng ngày, chính là trong tâm của các con, tại sao không tìm thấy? Kiêu ngạo của các con: có khi sẽ mất trắng cái nhân duyên tu hành của con. Cố chấp của các con: Cứ là không thể tiếp nhận nguồn gốc của chơn lý. Chỉ có cúi đầu xuống khi khai mở tâm lượng mới có thể thấy được đạo. * * * CHẤP VỀ PHÁP Trong qua trình tu hành, điều đáng sợ nhất là pháp chấp (chấp về cái pháp) nó sẽ làm trở ngại sự triển khai trí tuệ của các con, làm cho các con càng tu càng chấp chước trong lúc nói không chấp chước. Phật Đà xưa kia thường khuyến cáo đệ tử rằng “pháp chấp là một thứ hư vong, nếu xem nó là chơn lý tuyệt đối, không những không thể thành Phật, trái lại biến mình thành phàm ngu ngu muội”. Phải biết rằng mọi thứ Phật pháp, mọi thứ kinh điển là dùng để khai phát cái trí tuệ của các con làm công cụ minh tâm kiến tánh cho con mà thôi. Nếu như xem những thứ công cụ này là mục đích, thế thì chẳng phải là
  • 9. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  9  “gốc ngọn đảo lộn” rồi sao? Thế này là vọng tưởng về lời nói, tu đạo không thể không thận trọng. * * * BỐN CÂU KỆ TRONG KINH KIM CANG “Nhược dĩ sắc kiến ngã”: Tu hành nếu như thích xem hình tướng bên ngoài, chú trọng bề ngoài mà thường không hướng vào trong suy xét, không hướng vào bên trong soi chiếu Phật tánh của tự mình chơn chủ nhân làm sao làm chủ được. “Dĩ âm thanh cầu ngã”: Những Phật pháp được truyền đạt theo khuôn khổ của ngôn ngữ và văn tự để mở ra bổn tánh thanh tịnh của các con đó đều là không thức tế chỉ có “diệu trí tuệ” hiển hiện từ trong tự tánh mới là con đường chơn chánh. “Thị nhân hành tà đạo”: Do đó, những thứ như: “trụ về tướng”, “chấp chước về cái vọng”, dễ bị cái cảnh chuyển hóa, đều không phải chánh đạo, chỉ có bắt tay công phu ở nơi tâm tánh mới là con đường chơn chánh. “Bất năng kiến Như Lai”: Bị cõi trần che lấp đi cái bổn tâm, không thể dùng tấm gương sáng tự soi chiếu. Chỉ có hồi quang phản chiếu, phá bỏ các loại hình tướng mới có thể thấy được
  • 10. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  10  như lai tự tánh. * * * THIÊN THỜI VÀ TU HÀNH Tục ngữ xưa có câu: “Xuất hành phải xem thời tiết, tu hành phải xem thiên thời, muốn ứng dụng là ứng dụng ngay, đừng nên do dự”. Tu hành cứ là do dự mãi, không có lập trường, thường sẽ mất đi cơ hội làm việc gì cũng sẽ chẳng thành. Do đó, “làm việc thiện phải mau mau tiến hành”, nào chỉ là làm việc thiện, mọi thứ có bổ ích đối với việc sanh tử đại sự là phải hành động ngay. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Thiên thời đã tới lúc mạt hậu rồi, người nào biết thời thế sẽ mau mau quay đầu lại đừng có chấp mê mãi mà bị đắm chìm nữa, phải có nội công ngoại đức từ bi mà giúp nhau mà hành”. -Người hiểu thời thế phải biết rằng đối mặt với cục diện nguy hiểm như là con ngựa đứng trước hố sâu chiếc thuyền bị mắc cạn, hãy thận trọng từng tý: -Khi con ngựa dám liều chết đang đứng trước hố sâu – không được tùy tiện quất roi ngựa. -Khi chiếc thuyền đi ngược dòng nước chảy – thuyền đi trong dòng nước chảy ngược, không được dừng lại.
  • 11. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  11  -Mỗi một tu sĩ Bạch Dương ngày hôm nay lâm vào lúc “thiên thời đang sắp cho ngưng độ, thiện ác đã rõ, là giây phúc thăng trầm”, nếu không nắm bắt cơ hội cuối cùng, tăng tốc lên tới lúc đó không chừng uổng phí công sức đã bỏ ra, do sự cố gắn của con chỉ thiếu một tý thôi. - Phải biết rằng nhược điểm của con chính là nghe quá nhiều nên nghe rồi là không để tâm tới việc đó. Tiên Phật trước kia có kêu gọi liên tiếp “thời gian tu hành không còn bao lâu rồi”, hễ thời gian trôi qua nhưng qua lúc đó rồi, lại xem “lời kêu gọi chơn thành” của tiên Phật là gió thổi qua tai, cũng vì thế mà khảo nagx rất nhiều người tu đạo khi họ vì thời thế mà tu đạo. Do đó, tu hành trong lúc mạt hậu này phải “giây phút nào cũng cảnh giác tự mình” , con đường đi qua có phải bị ô nhiễm?” giây phút nào cũng soi xét lại tự mình” có phải khớp vơi trung đạo? Tuy rằng cái thân đang trong hoàn cảnh hiểm nghèo, hỗn loạn, chỉ cần với tâm trạng hoan hỷ, vô tranh thì dù ở nơi nào đi nữa, đều chẳng phải nơi tu hanhfraats tốt hay sao. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu đạo phải luôn tồn giữ cái tâm đề cao cảnh giác, luôn luôn suy xét lại mình, phải bỏ hết mọi thứ tư tưởng tạp vọng, thì tâm tánh mới có thể luyện thành đạt.” - Phải biết rằng con người sống trên đời là cầu về một chữ “chơn”, có được chơn rồi đối mặt với chúng sanh và sự viêc tự nhiên thấy muốn tròn muốn vuông rất
  • 12. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  12  nhẹ nhàng, do đó khi sống trên cõi đời chơn chơn giả giả, “đừng lạc mất tự mình trong cái chơn, và phải tìm kiếm tự mình trong cái giả” – như thế mới có thể chặn đứng lại việc sanh tử luân hồi. - Có câu nói nghe rất đơn giản, nhưng muốn “cảm nhận sâu sắc” không dễ dàng, đó chính là “thương càng thâm sâu trách càng dữ dội”. Người nào có trách móc nghiêm khắc hoặc yêu cầu ta, chính là người thương ta thật sự, như các con cứ không cách nào tiếp nhận được cái cảnh bị trách dữ dội, chỉ muốn đeo đuổi cái “cảm nhận về tình thương sâu sắc”, cái chướng ngại về tâm lý thế này, trên đạo tràng nơi nào đều thấy cả. - Ngộ thông suốt cái đạo lý “thương càng thâm sâu, trách càng dữ dội”, thì : . Sắc mặt khó chịu cỡ nào . Lời nói khó nghe cỡ nào, cũng đều có thể lý giải tốt, cảm ơn và bao dung, được như thế, có thể chuyển chướng ngại thành sức mạnh, “nghịch duyên thành thiện duyên”. - Một người nếu như luôn lo nghĩ cảnh vật bên ngoài, khi gặp phải mọi thứ chướng ngại đều cho là “người ta nhắm vào tôi mà làm vậy', “người ta cố ý làm khó tôi”, thế thì cuộc sống của “tôi” như thế này sống thật là quá đau khổ rồi. - Tế Công Hoạt Phật có nói : “Luôn luôn suy xét lại mình, chỉnh sửa mình cho ngay, khi phát ra ngọn lửa
  • 13. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  13  vô minh, không những làm hại mình, lại còn khảo ngã người khác” - Tu hành phải bắt tay từ chịu đựng, nếu “an nhàn trong thuận cảnh, là tu đạo không được, mà “nhận nhục” là cách tốt nhất để tiêu trừ nghiệp chướng như là thanh thủy không cái nào không rửa được, càng rửa thì tâm càng thanh, càng tịnh, tại vì các con ưa so đo, một tý chuyện nhỏ cũng bỏ qua không được, sẽ làm cho các con nơi nào cũng đều thấy phiền não cả. - Điều phiền phức nhất trong tu hành chính là “hễ việc gì luôn lo nghĩ trong tâm”, nghe người ta nói 1 câu cũng dấy lên vô minh, nhìn thấy sắc mặt người khác cũng dấy lên phiền não như thế chính là cái tâm phàm phu. Thật ra người ta vốn không có ý định làm các con bị phiền não, chỉ là các con suy nghĩ quá nhiều cái tâm nghi ngờ quá nhiều, để những việc đó luôn lo nghĩ trong tâm, thời gian lâu những thứ thói quen này trở thành bẩm tánh của các con, tu hành khó có thành tựu.
  • 14. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  14  TỔNG VỆ SINH CÁI TÂM “Đất đai bị ô nhiễm” – trồng không ra trái ngon. “Cái tâm phiền não” – hạt giống Phật không cách nào được mọc rễ vững vàng Cái tâm này “nhìn cho viên mãn lại” – dưới gầm trời tự nhiên không có thế giới bị khiếm khuyết. Cái tâm này “buông cho bằng phẳng ra” – dưới gầm trwoif tự nhiên không có tình đời hiểm ác. Cho nên tâm tánh viên mãn mới là món quý báu nhất, không cần giấu không sợ trộm chính ở tại tâm của con. Chỉ cần làm được: - Tâm vô sở chấp - Tâm vô phiền não => Tâm này là được viên mãn - Tâm vô kiêu ngạo
  • 15. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  15  MẠT HẬU THÂU VIÊN Ngày hôm nay các con nhận thức về thiên thời là để “canh chừng và đợi chờ cơ duyên mà hành động theo”, rồi là hiểu được đạo vận, là muốn khẳng định các con tu không bị lệch, không bị rơi vào tu luyện mù quáng. Phải biết rằng, cái nhân duyên về thiên thời đạo vận này, là nằm trong thời đại công nghiệp được chín mùi, chúng sanh đều phải “nương tựa nhau”, “chịu đựng nhau”, mới có thể cùng nhau đi qua cửa ải, nếu không thì sau trận tẩy quét này ai chơn ai giả? Ai hư ai thật? Đều trong lần khảo nghiệm này có thiên nhân cộng giám, bị tẩy rửa thật triệt để và rõ ràng. Do đó, người tu hành nên biết, màn đào thải diễn ra dưới gầm trời cho bề trên chủ đạo, sẽ đào thải ai? người hư tâm giả ý không lượng sức mà làm, người không có chơn công thực thiện, đạo tâm không vững vàng, người bấy lâu nay chưa sửa bỏ thói hư tật xấu, người cố chấp thiên kiến, cứng đầu không chịu chuyển hóa, tâm lượng hẹp, không chịu thiệt một tý. Nếu phạm phải những điểm trên đây muốn được bình yên cũng thật là khó khăn lắm. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Muốn cho tự tánh được sáng suốt, trước tiên phải tâm trạng được bình thản, trong khi chưa thể liễu nghiệp, làm sao liễu thoát sanh tử?” Người tu hành thật ra mỗi người đều có khả năng khai mở “chìa khóa tự tánh”, chỉ do ích kỷ, tham dục, bất
  • 16. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  16  bình, làm tê cứng cái chìa khóa trong tâm linh các con cho nên bị rỉ sét quá, Tu hành nếu có thể “tâm vô nhất vật không tự nhét các thứ vào tâm, thì không nảy sanh đau khổ phiền não”, điều tối kỵ nhất trong tu hành là “không chuyện đi kiếm chuyện không tội đi kiếm tội”, tự rơi vào bể khổ sanh tử mà tự con không hay biết. Hễ tình duyên nảy sanh, là vạn thứ nghiệp tụ tập lại. Phải biết rằng người đời bị rơi vào sáu ngã luân hồi mãi thường là do tình đời, tình quyến thuộc, tình cảm, rất đỗi thâm sâu, xem quá nặng đi, không thể tự thoát ra. Hãy nghĩ xem với tâm như thế này làm sao tu đạo làm việc đạo đây? Phải biết rằng, người nhận rõ thời cuộc dụng tâm tu hành, phải buông xuống mọi thứ tình duyên, tâm trống không chẳng có vật nào cả, mới có thể thật sự làm được “cái nổi bật trong những cái không nổi bật”. Người khác suốt đời mấy chục năm tu hành chưa chắc có thể đạt tới cứu cánh niết bàn, các con nội trong mấy năm, là có thể để cho cái nào đáng phải liễu thì liễu, cái nào đáng phải đoạn thì đoạn tuyệt, chưa đi tới bờ bến bên kia, thề không bỏ cuộc. Tu hành nên biết “nước mưa vào tổ chim không đầy mới là căn nhà trống không thật sự”. Xin hỏi các con? Căn nhà trong tâm các con có phải trống không chẳng có vật gì cả? Hoặc là chất đầy phiền não chướng ngại của thế gian, đè tới con thể không được.
  • 17. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  17  Học đạo không cần tìm tới nơi xa, nên biết rằng “cả vầng trăng sáng giữa trời không, người đời khổ cực vớt dưới biển. Hoạt Phật ngồi ngay giữa cổng cửa, (Huyền Quan Khiếu) hạ cái tâm xuống vấn đạo, thì quỷ cũng lo âu”. Đạo không rời xa các con, các con tự rời xa khỏi đạo. Con cá trong nước, các con trong đạo, đó là đạo lý tự nhiên cần chi tốn tâm sức đi tìm kiếm nguồn nước tìm kiếm đạo? Phải biết rằng, tu đạo không có gì mới lạ, cũng như ăn cơm vậy, nồi cơm có sẵn không cần tìm kiếm lung tung. “Tìm tới tự tâm là chính nó, cần chi vọng cầu?”. Thánh Hiền có nói: “Vô thường trên nhân gian không đáng sợ, điều đáng sợ là cái thân trong vô thường mà tự mình không giác ngộ ra”. Tu hành hãy nhớ kỹ, mạt hậu thâu viên lần này thời gian sắp hết, thân trong bể khổ, khó có cơ hội nhảy ra, nhất thiết đừng bỏ mất cơ hội của con, nếu không tới lúc đó hối hận không kịp. Đại Đạo phổ truyền quân tử đắc được là thành Thánh thành Hiền, tiểu nhân đắc được vẫn là khó thoát khỏi sáu ngã luân hồi. Nguyên nhân chính là tự con không rõ về hành vi của con với cặp mắt hữu sắc mà tu hành, rốt cuộc là tự con khảo ngã con. Phật có nói: “Nhân nhân giai Phật pháp chi khí, vật tư vi phi khí”.
  • 18. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  18  Ý nói rằng dụng tâm tu hành, ai nấy đều có thể dựa vào Phật pháp mà liễu đoạn sanh tử. Một người khai ngộ, không đi suy nghĩ tới Phật pháp, mà ăn khớp với tâm tánh, là không cần cố tình đi tu cái pháp hữu vi. Thật sự làm được “bên ngoài không chấp chước hình tướng của con”, mới có thể dẫn dắt cái tánh mà hành. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Đạo tâm thật sự là không chấp chước về tình đời, không bị lung lay bởi sự biến hóa của sự việc hình tướng. Trước của ải thăng trầm lúc mạt hậu đạo tâm nhất định phải vững vàng, mới có thể thông qua mọi khảo nghiệm”. - Phải biết rằng dưới gầm trời không có sự việc “khó buông”, “khó bỏ” tuyệt đối chỉ có điều phải chăng có thể “xem nhẹ nhàng” hay không. - Phật nói: “Tu thanh tịnh trong ô uế, trồng bông sen trong đám lửa mới là người có trí tuệ lớn thật sự”. - Một người nếu có thể hay biết ông ta đang bị bệnh chỗ nào, như thế chứng tỏ ông ta vẫn còn trí tuệ vẫn còn khả năng cảnh giác, điều đáng sợ nhất là, con người trong lúc bị bệnh, dần dần bệnh tới mức hết phương cứu chữa vẫn tự còn không hay biết. - “Vọng niệm” như là nuôi một con cọp vô hình trong nhà, cái ma niệm của người trong tu đạo chính là hóa thân của con cọp, hễ bất cẩn là con bị thương và làm người khác bị thương.
  • 19. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  19  Trong kinh có ghi: “Cái bệnh trong tâm như là gốc rễ của thảo mộc, chỉ có bỏ rễ gốc, mới đoạn tuyệt hạt giống luân hồi” Các con cứ nhìn thấy mãi thị phi sai trái của người khác, rất hiếm người nhìn thấy điều không đúng của mình, nếu như nhìn thấy những điều không đúng của con thì khi nhìn thấy người khác, ai nấy đều là Phật rồi. Do đó, thể ngộ “đắc lý tức đắc đạo, ngộ tâm tức ngộ Phật”, quét bỏ những chướng ngại chặt đứt những hình tướng luôn luôn hồi quang phản chiếu, yêu cầu lại chính mình, mới có thể tìm lại cái đạo đã buông mất. * * * BỂ KHỔ SANH TỬ Nhà Phật có nói: “Khổ hải vô biên, quay đầu là bờ bến”. Rất tiếc là ai nấy đều không biết quay đầu là bờ bến, còn trong bể khổ trôi dạt theo dòng nước, bị “còng khóa danh lợi” ràng lại bị nhốt trong “dòng sông tình dục”, không biết tỉnh ngộ, không biết chuyển hóa, mắt thấy không bảo toàn được tánh mạng mà tự mình vẫn không hay biết! Mà chữ “bờ bến” này, thật ra là cái tâm của các con, tại sao không dùng tâm đi nghĩ xem: trên đời tại sao có phiền não nhiều như thế, chuyện không hài lòng nhiều như thế việc sanh ly tử biệt nhiều như thế? Chính là đeo
  • 20. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  20  đuổi quá nhiều những việc hư ảo không chơn thật đã biết rõ thế gian là vô tình, nhưng lại không nỡ lòng bỏ nó đi. Tại sao chúng sanh không chịu mở to mắt ra nhìn lại thế giới nhìn lại chơn lý nhìn lại việc sanh tử sẽ tới đâu. Mà tình nguyện bị những thứ “việc thế gian không thực tế ràng mình lại”? Tế Công Hoạt Phật có nói: “Trong dòng hồng trần chảy xiết, tu đạo làm việc đạo phải bước chân vững vàng, nhắm chính xác mục tiêu nắm vững phương hướng trong bể khổ chịu sóng gió, chưa đến bờ bến bên kia thề không bỏ cuộc”. Việc sanh tử đại sự phải tự con đi liễu, người khác không thể nào thay thế cho các con, chỉ cần hỏi tâm con có liễu chưa, là biết các con có ngộ đạo hay không, lương tri bổn tánh có tỉnh giấc hay không. - Thường nghe người ta nói: “ông ta uống say rồi, bất tỉnh rồi”. Đúng rồi, ông ta là say trong giấc mộng hư ảo không thật của chính ông ta. Còn đa số chúng sanh là say trong bể khổ sanh tử mà tự con không hay biết. - “Núi cao chưa phải là cao, cái tâm của chúng sanh là cao tầng tầng lớp lớp”, dục vọng của chúng sanh là cứ không ngừng nghỉ, cao hơn trời, sâu hơn biển, như là thói hư tật xấu tích lũy trong lũy kiếp vậy, hèn chi người đời thường nói: “núi có thể dời, tánh không sửa được.”Chỉ có đại triệt đại ngộ cắn răng hạ huyết tâm, trải qua bao nhiêu lần khảo nghiệm, mới có thể loại đi nhân tâm hiện
  • 21. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  21  ra chơn đạo tâm, mới có thể khôi phục lại bổn tánh thiên tâm vô nhiễm. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Luyện thông suốt tình đời chính là tu hành”. Cái thân trong phàm trần, cái tiếp xúc hàng ngày đều là chuyện trong nhân gian mà người tu hành có thể trong trần duyên này nhìn cho thông suốt, buông xuống, tiến tới là dựa vào cảnh để luyện cái tâm, dựa vào phàm để luyện tu cái thánh, tu tới thoát thai hoán cốt, nhất trần bất nhiễm, thế này tức là tu hành. Thỏi vàng chơn thật phải luyện trong lửa ra, phẩm đức phải trau chuốt trong dân chúng.Đối mặt với chúng sanh – không được theo ý của con – phải khớp với cái tình của chúng sanh. - Đối mặt với sự việc – không được theo quan điểm của con – phải khớp với cái lý của sự việc. - Tu hành muốn được viên mãn – chung chạ với chúng sanh, không được tùy con muốn sao thì muốn, phải hiểu tư tưởng cảm tình của đối phương, thế này tức là từ bi tâm. - Xử sự muốn được viên mãn – đừng cố chấp quan điểm của con, phải nắm bắt sự thể phát triển quy luật mà “tùy phận nhân duyên”. Cho nên tu hành không phải chỉ muốn ngày nào cũng nghe Phật pháp, mà là trong khoảnh khắc lắng nghe phải in vào trong tâm và thực hiện ra trong cuộc sống
  • 22. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  22  hằng ngày. Độ hóa chúng sanh, không phải kêu các con ngày nào cũng hướng bên ngoài chạy, mà là trong khoảnh khác khi độ hóa, các con phải chăng có soi chiếu lại tự con, cũng thuận tiện độ hóa luôn chúng sanh trong tâm con, thế này tức là “dựa vào hữu vin mà tu vô vi”. Luyện thông suốt tình đời, thì phải hiển hiện “khí chất tu đạo”, để “đạo khí được hiển hiện trên bề ngoài cát tường hài hòa”. Trong cuốn “Tâm Kinh” có nói: 'hành thâm”, chính là muốn các con đi hành thâm sâu thêm. Tại vì sứ mạng của mọi người khác nhau, phải tự mình đi gánh vác không vì cảnh khốn đốn mà mất đi chí hướng của con, phải cắn răng vượt qua. Miệng nói thiện ngôn, như bông sen tỏa ra mùi thơm tho. Miệng nói ác ngôn, như dao bén làm chúng sanh bỊ thương.
  • 23. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  23  CHỮNG CHẠC TRONG TU HÀNH Lúc này Thiên thời khẩn cấp, dưới hoàn cảnh dòng nước chảy ngược người tu hành mỗi một bước đều phải chững chạc mà không chỉ phải lo bề ngoài mới không bị mê hoặc bỡi cõi trần mà bị ô nhiễm thậm chí làm cho đạo tâm lung lay, đây là nguyên nhân phải thận trọng việc “tu thân xử thế”. Cổ nhân xưa kia lấy mặt bóng láng của miếng đồng – làm gương soi để chỉnh sửa áo mão cho ngay, người tu đạo dựa vào dân chúng mà soi chiếu lại để chỉnh sửa thân tâm, điều nhấn mạnh chính là tu hành phải dựa vào cảnh để luyện cái tâm, lấy bước tiến thoái, cái đắc được và cái mất đi của chúng sanh nhắc nhở việc tu đạo của mình. Tu đạo hiện nay “muốn hết tầm nhìn ngàn dặm, lên thêm một tầng lầu”, chỉ có thâu nhỏ tự mình, để bụng dạ được mở rộng mới có thể nâng cấp từ bi vô lượng vô biên, trí tuệ vô cùng tận cũng chỉ có “lập nguyện liễu nguyện” kiên trì mãi, vĩnh bất thối chí, mới có thể có được thành tựu thâm sâu thêm. Tế Công Hoạt Phật có nói: - Cảnh giới học đạo : Tìm hiểu tới cùng cái lý tánh, tuyệt đối không trì trệ. - Mục đích tu đạo : Siêu sanh liễu tử tuyệt đối không rút lui.
  • 24. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  24  - Tôn chỉ hành đạo : Thế giới đại đồng, tuyệt đối không ngừng nghỉ. - Hành tới đích trong thành đạo; Giác hành viên mãn, tuyệt đối không bỏ cuộc Tu hành nhất thiết đừng có khí trong đại tràng thì có Phật tâm, mà trong cuộc sống lại tức thì hiện ra nguyên hình. Chơn tu hành là khi các con đối mặt với “không theo ý con”, trái lại phải hiển hiện ra phẩm chất của các con, sự bao dung của các con nếu như ai nấy đều có thể yêu cầu lại tự mình, thì mọi việc mới có thể đi tới cảnh giới viên mãn không còn góc cạnh nào. Tu hành nếu có thể: - Cái tâm như cây trúc rỗng _ Tâm phải khiêm tốn phải trống không - Không vọng tâm tranh cãi với chúng sanh. - Tướng mạo như cây tùng thon – thì phẩm chất tu dưỡng có chiều sâu – hỷ nộ không tỏ vẻ ra ngoài. ● Phải biết rằng nhân tâm chính là như nước trong hồ, “trong lúc vô minh hỗn, trược không trôi chảy”, “lúc thanh tịnh” trong veo chảy suốt. - Với tâm bình thường – chững chạc xử lý phiền não của con – hồ ao trong tâm được trong veo thông suốt. - Gặp chuyện nôn nóng – tâm thường vọng động không theo ngăn nắp – phiền não vô minh làm cho hồ ao trong tâm toàn là nước hỗn trược.
  • 25. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  25  ● Sư Tôn có nói rằng: “Địa vị càng được mọi người tôn vinh thì cái đức càng thấy đi xuống, đạo hễ cao là ma cũng đến”. - Đầu ngẩng lên càng cao thì nội đức càng thấy bé đi. - Tự cho là tu rất tốt, với cái tâm ngạo mạn thì ma cũng theo mà thôi. Phải biết rằng: “Cái nhẫn nhục, cúi xuống bác ái, bao dung của nước, các con phải học tập cho nhiều”. Con người biết tu hành, khi đối mặt với chúng sanh phải nhường ba phân, kính chúng sanh tức là kính mình, thấy đường hẹp hãy nhường người ta một bước thế này chính là cái nền tảng tu đạo lập đức. Thầy Tế Công có nói: “Học cho được thanh tịnh không phải chuyện khó, chỉ cần giữ gìn cái tâm trạng đơn giản ít nói một câu không nên nói, quét bỏ cái tánh nóng nảy không nên sót lại”. ● Duy trì thanh tịnh là đơn giản như thế nhưng điều đáng sợ nhất là “tu hành luôn với cái nhân tâm phức tạp đi đối mặt với thanh tịnh, đấy là càng tiến tới càng phức tạp”. Như là tu hành phải sám hối, phải chuyển niệm, phải tìm ra cái thói hư tật xấu không đúng đắn, rốt cuộc là với cái tâm trạng phức tạp đứng về lập trường của con không thể lấy tâm người ta so với tâm mình, thì càng tìm càng thấy phiền. Nếu như có thể “tiếp nạp bao dung, tâm hoan hỷ”, cần chi chuyển niệm?
  • 26. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  26  ● Tu hành nói về “đa dụng tâm”, tức là “hành thâm”. Tu hành chỉ có cuối đầu xuống hạ cái khí xuống các con mới có thể học được các thứ càng nhiều để mọi thứ đồ vật trong tâm được loại bỏ khỏi kho tàng tâm linh của các con, mới có thể dung nạp trí tuệ nhiều lên. ● Hãy nghĩ xem khi tấm gương sáng trong tâm không được thanh tịnh, bề ngoài có trang trí “trang nghiêm, cao quý, bảnh bao” cỡ nào, không một tý bổ ích đối với tâm tánh. Người tu hành thời nay, không dụng tâm không dụng trí tuệ có giảng cho nghe đạo lý rồi lại giảng tiếp, cứ là phạm phải liên tiếp, thật là không biết mục tiêu tu hành ở chỗ nào? Khi giảng về thiên thời lại chấp chước về thiên thời, khi giảng về oán nghiệp lũy kiếp lại chấp chước về oán nghiệp lũy kiếp để nó có cơ hội tới đòi, khi giảng rằng không lo về cái đắc được và cái mất, lại cứ càng tu thì “cái tâm lo về cái đắc được và cái mất “càng nặng nề, khi giảng về đừng có tư tưởng tạp niệm, lại cứ là hễ không vọng tưởng thì rất khó chịu. Nguyên nhân ở chỗ nào? “không có để đạo lý hòa nhập vào cuộc sống hàng ngày rồi là nghe đạo lý chứ không phải hành đạo lý”.
  • 27. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  27  XỬ SỰ VIÊN THUỘC, VI NHÂN LÝ THUẬN XỨ TIỂU NHÂN TRUNG, HIỂN CHÂN QUÂN TỬ KHỞI TÂM ĐỘNG NIỆM - Ma đến từ chỗ nào? Ma đến từ đạo. - Nảy sanh tại chỗ nào? Tại nhân tâm. - Cái khảo đến từ chỗ nào? Đến từ những thứ tham vọng chấp chước trong nội tâm cho nên ma khảo thật sự, chẳng qua đến từ lúc khởi tâm động niệm của người tu hành. * * * DỐC TÂM TU HÀNH Thiên Địa từ cổ xưa tới nay đã qua hàng vạn năm, tới ngày hôm nay đắc được thân này thật không dễ dàng, đời người chỉ trăm năm tuổi thọ, phải thường nghĩ tới “không chừng uổng mất kiếp này”. Nhất thiết đừng “đi vào núi kho tàng mà tay không trở về, phải trở lại từ đầu một lần nữa luân hồi sanh tử”, hễ xảy chân là ân hận ngàn năm, đợi tới lúc muốn quay đầu lại đã là tấm thân trăm năm. Trong Phật môn có câu nói: “Tâm trạng về đời nếu thấy trống không là thanh tịnh, tình phạm tục hễ hết là thành tro”.
  • 28. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  28  ● Thế gian có hàng vạn sự việc, đời người thì vô thường, tu hành nếu có thể “luyện tới thông suốt tình đời”, nhìn thông suốt, ngộ thông uốt, sống trên phàm trần, mà không bị phàm trần ràng lại. Khi tâm thanh tịnh, diệu trí tuệ được hiển hiện ra, là có thể giải thoát khỏi bể khổ sanh tử. ● Xem nhẹ đi cái thất tình lục dục của các con, buông xuống mọi sự việc phàm tục trên thế gian, thì đời người không còn gì để lo nghĩ. ● Các con biết giác ngộ tự tánh, biết tu hành mới có thể ở: - Trong tình phàm tục đã biến thành tro – nhìn thấy cái tánh thực trống không và thanh tịnh (tuy trong phàm tục, không có khởi tâm động niệm). - Trong tro đã nguội lạnh – tồn giữ tánh tình ấm áp (một ngọn đèn sáng trong đêm tối tăm, đốt cháy tự con soi sáng người khác) - Trong kinh có nói : “Trong đá có lửa, không đánh là không ra lửa, chúng sanh có Phật tánh, không tu là không hiển hiện ra”. Ý nói là : Khi lấy lửa, không đánh vào đá thì khỏi nghĩ tới lấy lửa, chúng sanh tuy có sẵn tuệ căn và Phật tánh, nếu không khổ tu khổ luyện cũng khỏi nghĩ tới thành Phật. ● Mạt hậu vận viên màn đào thải diễn ra dưới gầm trời, đối mặt với sự yên tĩnh trước trận bão táp sắp đổ tới,
  • 29. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  29  ai có thể trả qua “màn khảo nghiệm lớn về nhân cách”? Ai lại có thể xoay chuyển tình thế xấu? Người tu hành có thể ẩn mình tu dưỡng không khoe khoang, chỉ có tự mình cứu lấy mình. ● Trong Đàn Kinh có bài: “Định Tuệ Phẩm”, trong đó có ghi: “Hữu đăng tức quang, vô đăng tức ám, đăng thị quang chi thể, quang thị đăng chi dụng” Ý nói rằng: Sự sáng suốt trong đời người, là do “ngọn đèn tánh đăng trong bản thể” mà đươc sáng suốt mãi. Cho nên tu hành phải “tìm hiểu tới cùng cái tánh lý trong đó, ngộ ra căn bản trong đó”. Nếu có thể ngộ thông suốt việc sanh tử, thì cách Thánh Hiền không bao xa rồi. Cho nên chúng sanh không được không tìm về căn bản “Thiên đàng hữu lộ đại đức bộ, Địa ngục vô môn tội dẫn lộ”, không được không thận trọng. ● Khổng Tử trong cuốn Luận Ngữ có nói: “Quân tử vô chung thực gian vi nhân, tạo thứ tức ư thị, điên phái tức ư thị”. Ý nói rằng: Tu hành chân quân tử, không trái với nhân đạo trong đoạn thời gian ăn cơm, cũng không trái với nhân đạo trong lúc khốn đốn chưa gặp thời, cũng không trái với nhân đạo trong khi bị đày điên đảo. Người tu hành hiện nay, chỉ cần trong lúc không được thuận khi vô minh tới, mặc kệ ông là nhân đạo gì, mặc kệ ông là bao dung gì, những đạo lý học được trong cả cuộc đời, đã bi vứt khỏ chín tầng mây. Một khi nhân tâm dấy lên,
  • 30. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  30  đạo tâm bị ẩn mất, tự ý tha hồ làm, gan dạ lớn hơn ông trời, thật là bất đáo hoàng hà tâm bất tử. Trong cuốn “Đạo Đức Kinh” có ghi: “Lương cổ thâm tàng nhược hư, quân tử thánh đức dung mạo nhược ngu”. Ý nói rằng: Người buôn bán giỏi cứ ẩn tàng tài ba, khả năng của mình, mà đối nhân xử thế đối với vẻ bề ngoài là thực hòa khí. Một người quân tử có đạo đức, càng không thể dễ dàng nhìn thấy phẩm đức và tu dưỡng của ông ta, với vẻ bề ngoài là không tranh giành với ai, đại trí tuệ nhìn giống người ngu đần. ● Làm thế nào để thực hiện phẩm chất tu dưỡng trong nội đức? Cái tâm phải tỉ mỉ - Phải đối xử chúng sanh với tâm rộng rãi, xử sự với tâm tỉ mỉ, dựa vào trí tuệ và sáng suốt mà suy xét tỉ mỉ, chỗ nào cũng nghĩ dùm cho chúng sanh, có lợi cho chúng sanh tức là có lợi cho chính bản thân con. Cái khí phải dịu dàng – Do con có lý do chính đáng mà làm hùng hổ lên không tha thứ người ta, làm hại tới mình và người khác, sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của tuệ tánh. Chỉ có dùng tâm Bồ Tát thanh tịnh đi bao dung tất cả chúng sanh, thực sự làm tới dịu dàng nhẫn nhục, mới là khí chất phải có của người tu hành. Cái nguyện phải lớn – Phát tâm phải rộng lớn, lập ra cái nguyện phải giữ vững. “Đản nguyện chúng sanh đắc
  • 31. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  31  ly khổ, bất vi tự kỷ cầu an lạc”. Do đó tu hành phải chánh kỷ thành nhân, mới có thể dốc sức đi hành theo nguyện lực, phải biết rằng: Tu Đạo – chánh kỷ, làm việc đạo – thành nhân. Có thể chánh kỷ lại có thể thành nhân, là chí thiện, tức là Thánh Hiền đấy. Cái chí phải vững vàng – Lập ra cái hồng nguyện là hoằng pháp lợi sanh, thì phải “kiên trì cái chí dốc sức mà hành, phải với hoằng tâm duy trì lấy”. Bất luận hoàn cảnh ra sao, đều phải kiên trì cái bi nguyện của Bồ Tát. Trong kinh có nói: “Tu hành dù rằng cái nhân bị rơi vào cảnh ngang nghịch, khổ sở, phải càng triển khai tinh tấn kiên nhẫn mà không thay đổi.” Phải biết rằng: “Con chim theo phượng hoàng là bay được xa, các con theo Thánh hiền là phẩm đức cao”. Tiện : Đừng vì vô trí mà tiện. Bần : Đừng vì vô phẩm mà bần. → Chỉ có tâm trí vững vàng, mới là công việc làm cho tu hành được chững chạc. Sân thị vô minh hỏa Năng thiêu công đức lâm Dục hành Bồ Tát đạo Nhẫn nhục hộ chân tâm
  • 32. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  32  CHƠN NHƯ DIỆU CẢNH Nhà Phật thường nói: “Niết bàn diệu tâm, trang nghiêm tịnh thổ”. Trong lúc mọi thứ pháp đạt tới “khi không cách nào dùng lời nói để tả về trí thiện”, đều cứ dùng chữ “diệu” để diễn tả. Mà chữ “diệu” này: Trong Đạo Đức Kinh có nói rằng: “Thường vô dục, dĩ quan kỳ diệu, thường hữu dục, dĩ quan kỳ khiếu” ● Cái “quan” này không phải dùng mắt quan sát mà là dùng tâm quan sát. Quan sát cái tâm của con có phải “tâm vô dục niệm, tâm như chỉ thủy”, có phải “tĩnh quan tự đắc, an ninh bình tĩnh”. ● “Thường vô dục, dĩ quan kỳ diệu” – trong tu hành nếu có thể thường giữ gìn thanh tĩnh vô vi, mới có thể ngộ ra cái vô vi diệu đạo trong đại tự nhiên. ● “Thường hữu dục dĩ quan kỳ khiếu” – quay về bên trong quan chiếu, mới có thể hiểu rõ Chân Chủ Nhân có phải làm chủ, mới có thể mọi sự làm theo ý mình mà không trái với phép tắc. Chân như diệu cảnh, tức là người tu hành không bị mọi thứ phiền não, chướng ngại của phàm tục ràng lại, không bị cái nghiệp của phàm trần ràng lại, cái tình của quyết thuộc ràng lại, tâm tánh viên minh, thuận nghịch đều vui cả, cảnh giới tự tại không chướng ngại. * * *
  • 33. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  33  HÀNH TÂM ĐỂ VUN BỒI CÁI ĐỨC Hành, là tu hành, cũng tức là hành thiện vi chân; thâm, là tới thâm sâu vi diệu. Ý nói là : Với chân tâm đi tu Đạo, đạt tới “tâm trống không chẳng có vật nào”, mới có thể hiện ra diệu trí tuệ. Hôm nay các con tu đạo, đang tu cái gì? Đơn giản mà nói: “Chính là trong cuộc sống hàng ngày của các con, khi có nảy sanh ra cái tâm không thăng bằng bới ngoại cảnh, hãy để nó được bình tĩnh lại”, chứ không phải nhấn mạnh về việc độ bao nhiêu người, làm việc đạo bao nhiêu, mà là nên với cái tâm khiêm tốn, vô tư đi lãnh ngộ. - Đạo ở tại nơi nào? Chính là trong tự tâm của các con. Tu hành nên biết rằng: “Trong tâm hữu Đạo, mới có thể bồi dưỡng đức tánh của các con, mới có thể chuyển hóa mọi người”. Phải biết rằng: Tu hành trong cơ mạt hậu, đã tới lúc phẩm định phán xét, tại sao tu hành vẫn là hồ đồ qua ngày? Tại sao vẫn là nhìn không thông suốt việc phàm tục? Tại sao vẫn cứ trong “hoặc, nghiệp, khổ” không thể nhảy ra? Nguyên nhân là : “Cái Đạo không có chững chạc trên thân mình mà chỉ là công phu bề ngoài mà thôi”. - Dù cho có hy sinh vẫn giữ lại phần riêng tư của
  • 34. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  34  con. - Dù có sửa tánh nóng nảy – cũng chỉ trong lúc không việc gì cả. Hễ việc gì đều viện lý do, với đa tâm, nghi tâm, tư tâm để xử sự không hề nghĩ dùm người khác, như thế trên thân mình làm sao hữu Đạo? Người tu hành nếu có thể thuận nghịch đều vui cả, tùy duyên tự tại, mới có thể từ cái chịu đựng tiến tới “vô nhẫn” (không còn gì để nhẫn), làm được: (1) gặp nghịch cảnh mà vẫn bước qua luôn (2) nghe lời nghịch lỗ tai như là gió thổi qua tai (3) xem chuyện nghịch lý như trống không. Thì nào có việc gì có thể làm chướng ngại cái tâm của các con? Hãy nghĩ xem người đời nhìn thấy con cọp là rất sợ hãi, mà trong tâm các con chẳng phải đã nuôi bao nhiêu con cọp vô hình rồi sao, lại đều không thấy đáng sợ. Cái ma niệm của người tu Đạo – tham, sân, si, oán hận, bất bình, so đo, cố chấp, chính là hóa thân của con cọp, nó sẽ ăn mòn cái linh tính của các con phá hoại tu hành của các con, ảnh hưởng cái đạo nghiệp của các con. Để những con cọp vô hình này thường tồn trong tâm các con, lâu rồi các con chẳng phải cũng trở thành con cọp sẽ làm hại chúng sanh sao? Hãy nhớ lấy! Hãy nghĩ kỹ lại xem: “Trước kia lúc các con với Đạo tâm để tu đạo làm việc đạo, tâm trạng ra sao?” Sau
  • 35. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  35  khi bỏ bê “Đạo nghiệp”, tâm trạng lại ra sao? Trên thế gian đừng viện nhiều lý do để tha thứ cho mình, sau khi trở về trời, bất kỳ nguyên nhân nào, bất kỳ lý do nào đều không thể đảm bảo các con được bình yên vô sự mà các con phải tự mình gánh vác hậu quả tu hành trong kiếp này. Hãy suy nghĩ kĩ! Từ đó tới giờ, các con cứ chú trọng nhiều hơn cái đắc và cái mất, vinh nhục ở bên ngoài, mà phớt lờ đi cái mặt sáng suốt của tâm tánh. Như là : Giữa khoảng trời không phải chăng chỉ có Mặt Trăng, Ngôi Sao là không quan trọng, mà là chúng sanh với tâm linh có Sao có Trăng, mới sở hữu cái tâm linh sáng suốt, mới có thể giúp cho chúng sanh bị mê man trong bóng tối mở ra một con đường Đại Đạo quang minh”. Gỉa sử “tâm cảnh của con đều là tối tăm, thì làm sao có thể thắp sáng cái tâm của chúng sanh?” Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành nếu có thể vô tâm, vô tình, vô ý, thì thế giới nội tâm phù hợp với Đạo hơn”. Khi các con quá hữu tình, hữu ý, thì tới nơi nào đều bám níu duyên, tới nơi nào đều bị nhiễm, tới nơi nào đều bị trở ngại, như thế có gì khác so với phàm phu? ● Tu hành phải lập ra mục tiêu, nhận rõ con đường lý lộ, đừng có ngày nào cũng hốt hoảng, nhìn này ngắm kia, tự con đang làm gì cũng không biết. ● Đã là tu hành thì phải tu cho thật thanh bạch; muốn làm việc đạo thì phải hết sức hết lòng mà làm. Phải
  • 36. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  36  biết rằng nghiêm khắc mình theo ngăn nắp, rộng rãi với chúng sanh, mới có thể phát huy ra lương tri bản tánh. ● Sống trong hồng trần, có lúc khốn đốn, có lúc thông đạt, các con tự xử lý ra sao? Phải có tâm trạng “bất kinh ư tâm, tánh mạng tự nhiên”. Điều đáng sợ nhất là cứ trên vũ đài đời người mà nảy sanh “phiền não, vọng tưởng, bi thương” làm sao tu Đạo được? Tế Công Hoạt Phật có nói: “Học gieo trồng một gốc cây phải để gốc rễ được vững vàng, các con tu đạo phải thâm sâu thêm nữa, mới có thể bước vào Đạo”. ● Đừng ở bề ngoài thô thiển thế, đó là cách tu của phàm phu tục tử, công phu bề ngoài như là hoa cỏ vậy, làm sao chịu được mưa to gió lớn? ● Tu hành không phải theo kiểu làm cho có hoặc làm cho chúng sanh coi mà là lo cho việc sanh tử đại sự của tự chính mình,nào có thị phi, so đo nhiều như thế? ● Tu hành nhất thiết đừng “đưa đạo lý vào trong chấp chước của các con, là trở thành lý chướng”, rồi là việc gì đến viện lý do, mượn cớ như là: Trong những ma chướng như “tôi không có lỗi, đều là lỗi lầm của người ta”. ● Các con có khiêm tốn và tâm lượng lớn như thế, thì các con có thể độ chúng sanh vô lượng vô biên.
  • 37. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  37  THỦY ĐÊ NHI TỰU HẠ VẠN VẬT LAI DĨ SANH TRÚC HƯ NHI CỐ TIẾT BÁCH THẢO KÝ ỨC KỲ CAO Nước chảy theo hướng thấp mà chịu ở dưới, vạn vật nhờ thế mà được sinh tồn. Trúc tre có ruột rỗng mà mục tre (tiết hạnh) vững chắc, trăm loài cỏ cây, ngưỡng nhìn tầm cao của tre trúc mà khâm phục. THANH TĨNH TỨC LÀ ĐẠO Tu hành nếu có thể đạt tới tâm vô quái ngại, thì thiên kinh vạn điển tự nhiên tương thông, nếu như cái tâm có thể vô tư, luôn “thanh tĩnh, trong suốt”, tức là một người tu đạo. Vấn: “Người tu đạo phải làm sao mới được thanh tĩnh”? Đáp: “Cái tâm không theo đuổi vật bên ngoài – cái tâm được yên. Cái tâm không ưu thích vật bên ngoài – cái tâm được hư không. Cái tâm được yên và hư không – là được thanh tĩnh”
  • 38. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  38  SOI CHIẾU TỰ CON MỚI CÓ THỂ SOI CHIẾU NGƯỜI KHÁC Một người trong quá trình tu hành, giây phút nào cũng phải có cái tâm cảnh giác, mới có thể với gương sáng tự soi chiếu, mới có thể an nhiên tự đắc. Cái gọi là “giác” tức là tỉnh giấc, tức là soi sáng mọi vật trong tâm, không để ràng buộc bởi cái khí bẩm sanh, không để vật dục che lấp đi, phải nội ngoại thông suốt, dẫn dắt cái tánh mà hành. Nếu như tu hành không tồn tại cái giác sẽ bị lạc đường, khởi sanh vô minh hoặc nhân tâm dụng sự, nếu không phải bỏ bê giữa đường thì là khảo ngã người khác, do đó tu hành phải biết rằng: điều khó nắm giữ nhất trên đời nhất là cái tâm niệm và tâm trạng biến hóa không ổn định của con, như là con ngựa hoang chẳng có roi thúc, dễ buông ra khó thâu lại. Phật có nói “Tam tâm liễu khước tâm tâm liễu, nhất khiếu thông thời khiếu khiếu thông”. Ý nói rằng: Tam tâm được đoạn trừ, tâm trống không chẳng có vật nào, khi diệu trí tuệ được hiện ra, là có thể đạt tới cảnh giới nhất lý thông vạn lý thông. - Quá khứ tâm – đủ thứ ân ân oán oán. - Hiện tại tâm – so đo từng tý. - Vị lai tâm – vọng tưởng suy nghĩ. → Giữ gìn tâm cảnh tự tại hiện giờ, mới là chân
  • 39. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  39  tánh được hiện ra. Trong Kinh có nói: “Cái thân như chiếc thuyền, cái tâm như tay lái”. Ý nói rằng : Cái tâm của tay lái không được ngay, tâm không vững, không biết sẽ chạy chiếc thuyền đi về đâu? Một người tu hành, nếu như luôn cả tâm của con cũng không thể nắm được, việc sanh tử đại sự của con còn lo không được, bàn chi độ hóa chúng sanh? ● Trong cuốn sách “Đại Học” có ghi: “Chi tri tại cách vật”, muốn đi tới tri (hiểu biết) thì phải loại bỏ vật dục trong nội tâm, đối với mọi thứ “bất thiện” phải chặt bỏ hết ráo, có thể chặt bỏ bao nhiêu dục vọng thì chặt bỏ bấy nhiêu, có thể khắc chế thì khắc chế. ● Tục ngữ thường nói “tặc đầu tặc não” - Tặc đầu – vị vua trong tâm. - Tặc não – thất tình lục dục Thói hư tật xấu trong lũy kiếp, cộng thêm cái tâm bất chánh trong kiếp này là “tâm tà, tâm thiên lệch, cái nghiệp cộng thêm nghiệp”, thế là tu Phật đạo hoặc là Ma Đạo? Nói câu thực tế, trong quá trình tu hành nếu thường xuyên “tặc đầu, tặc não”, khi gặp khảo nghiệm, thì dù rằng để các con biết luôn đáp án của đề thi khảo nghiệm, các con chưa chắc có thể an nhiên qua được cửa ải”, thói hư tật xấu tích lũy nhiều khó sửa đổi đấy. ● Một người học đạo tu hành, trước tiên phải sửa sạch cái tâm vật dục, cái tâm đầy tư tưởng vọng niệm, cái tâm kiêu ngạo thực sự làm tới ngôn ngữ thanh tịnh, tâm
  • 40. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  40  linh thanh tịnh, tự tánh thanh tịnh. ● Thánh nhân vô dục, hiền nhân quả dục, phàm nhân đa dục, người ngu muội thì đi theo dục, người dũng cảm nếu kiên cường thật sự, là chiến thắng tư dục của con, không phải chiến thắng người khác. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Phật đường hữu hình, các con biết quét dọn sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp, nhưng về Phật đường vô hình phải quét dọn ra sao?” ● Hãy nghĩ xem trong một ngày: việc phàm trần có bao nhiêu, ngạo mạn bất phục có bao nhiêu, so đo bất bình có bao nhiêu, tâm hẹp lượng nhỏ có bao nhiêu, phân biệt đối đãi có bao nhiêu? Phải biết rằng “Đạo được giấu tại nơi thấp”, các con phải biết khiêm tốn. Phật đường trong tâm của con còn không thể xử lý tận thiện tận mỹ, chỉ lo về Phật đường hình tướng có ý nghĩa gì? ● Tục ngữ có câu: “Giang sơn dễ đổi, bổn tánh khó dời”, sát thực câu nói đó có mấy phần đạo lý, bỡi vì những hạt giống không tốt về thói hư tật xấu trong lũy kiếp, không thể trong một ngày một buổi có thể sửa được, thậm chí hết thời gian cả đời người cũng chưa chắc có thể sửa cho ngay lại được, nhưng đừng quên rằng “bổn tánh thí quen, lúc ban đầu chỉ là nhỏ ti như tơ con nhện, sau cùng mới biến thành cọng dây to”. ● Điều tối kỵ, trong tu hành chính là “đã tu hành lại phỉ báng Phật”, mang theo lá bài Thánh Phật, sau lưng lại là hành vi tiểu nhân. Hãy nghĩ xem các con tu hành
  • 41. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  41  hiện nay bị chúng sanh trong xã hội chỉ trách, phỉ báng, thậm chỉ trở thành môn bộ bị cấm qua lại, nhiều lắm đấy! Sao không nghĩ xem nguyên nhân ở đâu? Là vấn đề ở nơi giáo dục? Hay là vấn đề ở nơi nhân tâm? * * * NGỒI THIỀN GIỮ THANH TỊNH Tâm niệm chúng sanh nhiều như lông vậy, một khi tiếp xúc với mọi thứ hoàn cảnh trong phàm tục, là nảy sanh tia lửa vọng niệm rất khó khống chế. Mà cách loại bỏ vọng niệm, chẳng phải chấp ở nơi ngồi thiền giữ thanh tịnh hoặc là niệm danh hiệu Phật, làm như thế là: “Dùng sợi dây cột con ngựa để cho dừng lại, một khi tháo dây ra là chạy vọt lên, y như xưa vậy”. Cho nên “luyện tâm ở nơi cảnh”, dựa vào hoàn cảnh, dựa vào sự việc con người, dựa vào khốn đốn, nghịch cảnh, luyện cho tâm tánh được như như bất động, mới là động trung thủ tĩnh. Hiện ra cái tâm như mọi khi, cần chi ngồi thiền? ● Cho nên ngồi thiền giữ thanh tịnh là “nhập môn để học Phật”, không ngồi thiền giữ thanh tịnh mà có thể động tĩnh tự như chính là “cảnh giới của Phật”.
  • 42. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  42  TÂM TỊNH LÀ CÁI CẢNH ĐƯỢC BÌNH Tâm niệm các con nếu như chấp chước về ngoại cảnh, cứ ràng lại ở “nhân” “sự” “vật” xung quanh, thì tâm cảnh rất khó nhảy ra vòng ràng buộc, như là “nước đông thành đá, cứng đờ rồi, không dễ thông suốt. Tình cảnh như thế được phản ảnh ra rất tự nhiên, từ cuộc sống xung quanh, rát khó hiển hiện cái tâm hoan hỷ của Phật. Trong cuốn “Đàn Kinh” có nói: “Chấp chước về cái cảnh là dấy lên cái sanh cái diệt như là nước có làn sóng, có tên gọi là thử ngạn (bờ bến bên này). Rời khỏi cái cảnh là vô sanh vô diệt, như là nước thường lưu thông, có tên gọi là bỉ ngạn (bờ bến bên kia)”. Các con tu hành đối mặt với mọi thứ cảnh về trần duyên, nếu như không thể yên tĩnh lại là dễ bị quấy nhiễu bởi bên ngoài, làm cho lý trí bị che lấp đi, chỉ có mở khai trí tuệ, hiểu thông suốt về chân giả , rời xa nhân ngã thị phi, mới có thể xử sự không trở ngại. Trong kinh Phật có nói: “Muốn tu chánh đạo, phải diệt đi sân hận, cái tâm cảnh mát mẻ, là rời xa phàm trần” ● Phải biết rằng: Sân hận và đố kỵ sẽ gây chướng ngại cho sự sáng suốt của tâm tánh và sự trưởng thành của tuệ tánh, là nguyên nhân chủ yếu làm cho chúng sanh bị sáu ngã luân hồi. ● Tu hành phải suy xét lại tự con cho nhiều, kiểm điểm lại sai lầm của con, ít đi trách chúng sanh, tự nhiên
  • 43. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  43  rời xa oán hận, bất bình. Phải để cho tâm bình khí hòa mới có thể “bị khảo mà không khảo, bị ma mà không ma”. ● Các con tu hành có thể thắp sáng ngọn đèn minh đăng trong tự tánh là có thể yên ổn tự nhiên, không thể nào không tìm ra một phương hướng tu hành, xin hỏi: 1. Biết rõ rằng để không vọng tâm, tạp niệm, lại cứ bỏ mặc cho nó tới lui. 2. Biết rõ rằng tình dục là vật chướng ngại cho đạo, lại cứ cho tên vào cung, hễ bắn ra là không thu xếp được. 3. Biết rõ rằng phải giữ vững đạo tâm, cố thủ bổn vị, lại cứ nhảy vào hố lửa. Trong bể khổ đời người, không phải toàn là như ý cả, mà các con như là chiếc thuyền nhỏ trong bể khổ, dưới thời tiết ác liệt, lúc nào cũng có nguy cơ lật thuyền. Mà cái tâm niệm thiên biến vạn hóa, mọi vật trong tâm như là tham sân si ái, y chang gió mây về thời tiết khó mà nắm bắt.
  • 44. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  44  THAM – NHƯ BIỂN ; SÂN – NHƯ GIÓ SI – NHƯ MƯA → Cái tự tánh như là chiếc thuyền nhỏ trên biển cả, phải chịu bão mưa gió, lúc nòa cũng có khả năng lật thuyền. Hãy nghĩ xem đạo tràng hiện nay, tại sao nhân sự, thị phi cả đống, tụ lại một nơi giảng đạo lý ít năm, nói chuyện dài ngắn của chúng sanh, nơi nào đều có cả. Trang nghiêm của đạo tràng ở đâu rồi? Sự độc đáo ở đâu rồi? Trên thực tế, những thứ này đều là vấn đề giáo dục trên đạo tràng, lúc chưa bước vào cổng cửa đạo đã bắt tay vào tăng cường phẩm chất cho người tu hành. Những thứ dạy dỗ chỉ là làm thế nào để độ chúng sanh có ba phần công, làm thế nào để khai hoang triển đạo, làm thế nòa đẻ học tập thành một nhân tài hoặc giảng sư. Những thứ ấy lẽ dĩ nhiên là quan trọng, nhưng điều quan trọng nhất là phải dựa vào pháp hữu vi để tu pháp vô vi, đẻ cho tâm tánh được sáng suốt toàn diện mới không bị nảy sanh những thói hư tật xấu tự cao tự đại, ngạo mạn, bất phục, bất mãn. Khổng Tử có nói: “Nhân nhi bất nhân như lễ hà?” Ý nói rằng các con nếu như thiếu cái tâm nhân đức, dù cho bề ngoài bị quản thúc bỡi những lễ tiết nhiều hơn nữa, cũng là vô dụng. Chỉ có loại bỏ những tạp vật trong tâm, để cái tâm được yên tĩnh lại mà tu hành mới có thể vô trở ngại.
  • 45. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  45  ● Với nhân tâm, cái tâm phức tạp đi xử sự, càng làm thì càng xấu đi, chỉ có với đạo tâm thanh tịnh, mới có thể bình thuận vô trở ngại trong quá trình tu đạo làm việc đạo. ● Cái tâm lượng nhỏ như là ổ kiến, không chứa được một câu nói của chúng sanh, tâm trí dễ bị điên đảo bỡi lời đồn, nào có sức bắt tay vào việc thánh nghiệp cao xa hơn? Hãy nghĩ xem một đạo tràng chứa 50 người, có 50 cái tâm, tâm tư của các con tự có khác nhau, làm thế nào để cùng thuyền tương tế nhau, cùng nhau làm việc Thánh Nghiệp? Cái tâm trong cá nhân mình còn không thể đại đồng, huống hồ chi cái tâm của người này người kia sao có thể đại đồng, chỉ có nhất tâm vô nhị tâm, thế này chính là – chân đạo tâm, chân lương tâm, cái tâm vô thiện vô ác. Tâm được bình thì khí thoải mái, Tâm rộng ra thì lượng lớn hơn. Tâm được thuần thì linh tánh được thanh, Tâm được thông thì lý được minh.
  • 46. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  46  TỰ TÁNH TỰ ĐỘ “Tự độ” tức là thông qua diệu trí tuệ, loại bỏ đi mọi thứ vô minh do vọng niệm, chấp chước “trong tâm nảy sanh ra”. Tu hành nếu có thể “không nhiễm không chấp chước”, “không lấy không buông bỏ”, như là bổn lai của nó, cần chi tự độ? Trong kinh Kim Cang có nói: “nhược hữu nhân ngôn, như lai đắc a nậu đa la tam niệu tam bồ đề. Tu bồ đề, thực vô hữu pháp, Phật đắc a nậu đa la tam niệu tam bồ đề” ● Trong vạn pháp thực ra không có một thứ pháp môn độc đáo, có thể cho con ăn khớp vào bổn thể của bồ đề tâm, tức vô thượng chánh đẳng chánh giác. Trong bổn tánh, nếu như nảy sanh cái tâm đức được, tức là một thứ chấp chước. Muốn chứng ngộ chân lý tức là lúc vô sở đắc. ● Tu hành nếu như dựa vào bất kỳ pháp môn, thiện chí thức, kinh điển, đều không phải cách để cứu cánh, chỉ có tự tánh tự độ mới có thể “như thị sanh thanh tịnh tâm”, mới có thể sanh ra diệu trí tuệ, tam chế chư Phật đều là thông qua diệu trí tuệ tu hành, mới có thành tựu.
  • 47. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  47  KHÔNG TẦM THƯỜNG TRONG MỌI CÁI TẦM THƯỜNG Khi các con đối mặt với hoàn cảnh điên đảo, mới có thể phát huy ra nghị lực và trí tuệ, vun hồi ra thành tựu không giới hạn. Phải biết rằng, quá trình đời người: - Không có khó khăn tầng tầng lớp lớp = là mất đi độ sâu của nó. - Không có những cú sốc = sẽ làm mất đi độ rộng của nó Do đó khó khăn ví như cục đá dùng để thử ý chí là vàng thật hay vàng giả. Ở trong khó khăn mới có thể làm cho các con nảy sanh trí tuệ. Khi con bị đủ thứ trục trặc và cú sốc, mà có thể chịu đựng được sóng gió, mới có thể hiện hiện ra sức chịu đựng và hỏa hầu của con. Hãy nghĩ xem trong qua trình tu đạo làm việc đạo mấy chục năm, trách nhiệm gánh không nổi, nguyện không thể liễu, tâm tánh không có nâng cấp, các con vẫn là có lý do nhiều thế này để biện hộ cho con. Phải biết rằng: “Trước mặt chân lý là không có hai chữ lý do này, trước mặt thánh Phật cũng không co hai chữ kho khăn này”. Có lý do, có khó khăn là vì: 1. Việc phàm trần buông xuống không được. 2. Trong cảnh giả đánh mất tự mình. 3. Việc sanh tử đại sự ngộ không thông suốt. 4. Không biết đi chịu khổ, liễu khổ.
  • 48. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  48  Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu đạo chú trọng căn bản, hướng vào bên trong suy xét lại, là nền tảng thành công ở bên ngoài, các con phải như ngọn đèn Phật đăng vậy, đốt cháy tự con soi sáng người khác”. ● Kinh nghiệm là đắc được trong khi bị thiệt thòi, công đắc là đắc được trong mọi thứ khổ, không có cần cù gieo giống, nào có thu hoạch viên mãn. ● Các con tu hành khi leo lên núi cao, quan sát tứ phương mới có thể cảm nhận ra bao la của thiên địa. Cho nên không lên núi cao là không biết trời cao, không tới biển sâu là không biết địa sâu dày. Cho nên phải “học rồi thì phải dốc sức mà hành”, có thể ăn khớp vào Phật pháp chân lý, “hằng cửu bất biến”, mới là nền tảng thành công. ● Do đó, các con tu hành tuy rằng ở trong tam giới ngũ hành, không bị ngũ hành âm dương ràng buộc; tuy ở trong bể khổ phàm trần, không bị bể khổ phàm trần ràng lại, cho nên mới có thể: - Trong sanh tử thoát xuất khỏi vòng sanh tử. - Trong phàm trần thoát khỏi phàm trần được giải thoát tự tại. Thánh Hiền có nói: “Có thể thực hiện triệt để cái đạo nhân luân cang thường trong cuộc sống, là cái không tầm thường trong mọi thứ tầm thường”. ● Thói quen bị ràng buộc lại bởi vật dục, bẩm tánh là phiền não trong nhân gian.
  • 49. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  49  - Tận nghĩa vụ trong đạo tràng – đã nhảy ra nhân giới. - Biết cách làm người – đã nhảy ra tâm giới. - Chuyển hóa hết phẩm tánh – đã nhảy ra tánh giới (ở ngoài tam giới) ● Có rạn nứt trên con đường, cục đá nhỏ mới rơi vào trong đó. Cái tâm của con có sơ hở, hạt giống xấu mới có cơ hội ăn bám vào. Cho nên tu hành tức là “sửa cho ngay lại những khiếm khuyết có thể có trong tâm, để nó hiện ra cái sáng suốt bản lai không bị kẽ hở”. ● Lúc Phật Đà dưới cây bồ đề thành tựu vô thượng diệu đạo, tuy bị đủ thứ thử thách của thiên ma. Thiên ma không chịu thua, xin hỏi Phật Đà “cái gì gọi là ma?” Phật đáp lời: “Đoạt tuệ mệnh của người ta, huỷ hoại đạo pháp, ăn mòn đi cái nguồn gốc thiện về công đức”. Ma Vương hỏi: “Ông dựa vào cái gì có thể chống lại uy hiếp lợi dụ của ta mà không thoái chuyển?” Phật đáp lời: “Trong tâm có tam độc, như là bờ đê bằng đất, gặp nước là sụp”. Tu hành thực sự phải dựa vào “ thậm thâm chí tuệ quang chiếu”, “vô lượng từ bi hóa giải”, “tinh tấn nguyện lực đột phá” mới có thể bình yên vô sự. Ma Vương nghe xong âu sầu ẩn mất. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Quét trừ mọi thứ phiền não, loại bỏ mọi thứ nhân ngã thị phi, tâm tịnh thì chi tiết
  • 50. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  50  vững vàng, mới không bị phàm tục trên thế gian mê hoặc.” Tấm gương phải không có bụi trần, mới có thể soi chiếu ra trắng đen, tâm phải vô nhiễm, mới có thể khớp với chân lý, bỏ tư dục, tẩy rửa cái phàm tâm, mới có thể hiện ra đạo tâm. Cho nên: - Để huyết tâm chết đi – mới có thể nảy sanh từ bi tâm - Để nhân tâm chết đi – mới có thể nảy sinh đạo tâm. - Đẻ danh lợi tâm chết đi – mới có thể nảy sanh tín tâm. → Chết đi mọi thứ ác tâm. Cho nên “ra nhanh thì chết nhanh, ra chậm thì chết chậm, không chịu ra tới luân hồi lần sau mới chết”. ● Chúng sanh với cái tâm bị bệnh để ngắm nhìn thế giới – dẫn tới cứ trong vòng luân chuyển mạng sống vô cùng tận, rất khó nhảy ra, chỉ có khi hiểu biết thật tướng của mạng sống, phá bỏ chấp chước vọng tưởng, mới có thể giải thoát. ● Tu hành đã tới điểm cuối cùng, con có trí tuệ biết sử dụng thời gian trong tay của con như viên bảo thạch quý hiếm cỡ nào, nếu con ngu si không biết thiên thời khẩn cấp, không thương tiếc thời gian, thời gian trong tay con như là một bụn đất. Cho nên tu hành phải biết rằng: “trong thế giới ngũ
  • 51. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  51  trược giấu cất rất nhiều bảo tàng. Phải dùng trí tuệ của các con mới có thể phát giác ra nó, thì ra nó chính là quanh quẩn trong cuộc sống, chính là ở bên trong tự thân của các con”, Nếu với nhân tâm hướng ra bên ngoài đi đeo đuổi, là đeo đuổi không được, các con sẽ thấy phiền não hơn, đau khổ hơn, làm thế nào sử dụng nó cho tốt. “Trí tuệ và phiền não như là hai mặt của đôi bàn tay của các con; mặt sau lòng bàn tay không cách nào lấy đồ vật, lòng bàn tay thì là đôi tay vạn năng”. Lý do như nhau, “tu hành nếu có thể nắm bắt khảo nghiệm từng lần một, quý lấy sự trau chuốt từng lần một, trong phiền não không nhiễm dính cái bổn tâm thanh tịnh, tức là chân trí tuệ”. * * * NHẬN LÝ QUY CHƠN Tu đạo thường nói rằng: “Vô ma vô khảo bất thành chơn”. Trên thực tế, tu đạo đã đi tới “giai đoạn lựa chọn” sau cùng, đề thi bề trên cho ra rất nghiêm khắc và càng gian nan, cho nên Tiên Phật thường cảnh cáo mọi người “trí tuệ đại khảo”. Cái gọi là thiên khảo và nhân nghiệm, tức là tận dụng trong cuộc sống hàng ngày, những oan nghiệp trong lũy kiếp giữa người và người, moi ra cái vô minh của các con để rèn luyện tâm tánh, bồi dưỡng đạo chí.
  • 52. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  52  Cho nên trong khảo nghiệm, nếu như Phật tâm không vững vàng thì ma chiếm lấy thượng phong, gọi là ma khảo. Mà tu hành từ xưa đến nay, Phật và Ma đồng giáng xuống “ma vô đạo bất khởi, đạo vô ma bất hưng”, đạo cao một thước, ma cao một trượng. Mà tu hành là “làm việc đạo lớn thì khảo lớn”, “làm việc đạo nhỏ thì khảo nhỏ”', “không làm việc đạo thì không có khảo”, khảo cái tâm trí của các con xem coi ra sao? Khảo các con chơn tu hay giả vờ tu? Nghiệm coi hỏa hầu và trí tuệ các con ra sao? Thử cái là biết ngay. Tế Công Hoạt Phật nói rằng: “Trong tâm là Phật, thì ma tới cũng là Phật. Nếu có thể trong nhị lục thời trung, giữ lấy cái Phật tâm thanh tịnh, cái đạo tâm vô vị, thì “ma không còn là ma”, “khảo không còn là khảo”. ● Phải biết rằng nhất niệm này mà nghiêng về bên ma, suốt đời chấp mê, cái khí đang giữ, sẽ trượt ác bất thanh”. Tu hành nếu khởi tâm động niệm, chấp chước (thị phi, ân oán, thói hư tật xấu, kiêu ngạo vọng tưởng), và những tâm niệm không đơn thuần dễ lọt vào vòng ma trận. ● Cho nên tu hành phải nhận lý qui chơn, mà từ bi nên xây dựng trên nền tảng lý tánh, nhất thiết đừng với cảm tình dụng sự, như thế là mê muội, là sai lầm. Cho nên trong cửa cửa Phật thường nói: “Từ bi vi bổn, phương tiện vi môn”, nếu như với trí tuệ làm nền tảng là càng viên mãn. Chữ lý trong “nhận lý quy chơn”, thông thường
  • 53. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  53  chúng sanh cho rằng là thiên lý, là giới luật, là đạo lý, trên thực tế chữ ký này không cần nhờ vào sự truyền đạt của bất kỳ văn tự ngôn ngữ nào, mà là đến từ bổn tánh lương tri chơn thành nhất dưới đáy lòng các con. Chiếu theo tiêu chuẩn hành vi này là không cần pháp môn kinh điển giới luật ở bên ngoài, thế này là nhận lý quy chơn. Thánh Hiền có nói: “Miếng ngọc trắng bỏ vào bùn đất không bị ô nhiễm, quân tử ở trong trượt mà tâm vẫn không bị loạn”. Tâm tư của các con, ý niệm của các con như là sóng biển vậy, động đậy không yên. Cái gọi là cầu đạo, thực ra là cầu tâm, để cho sóng trong tâm của các con có thể luôn luôn bình tĩnh, trong khi bình tâm tĩnh khí, mới có thể cảm nhận ra tánh của con đáng quý. ● Trong tâm các con đều có một ngọn đèn, ở trong loạn thế, các con phải phát huy sự sáng suốt của ngọn đèn này, để soi chiếu toàn thế giới, do đó nếu dấy lên nhân tâm, tư tâm, đối đãi, tham niệm, ngọn đèn tâm đăng sẽ tự tắt, là đi vào bàng môn. ● Phải biết rằng trong cuộc sống là có luân hồi, hãy nghĩ xem mỗi ngày các con hỷ nộ ái lạc cứ lặp đi lặp lại hôm nay có đạo tâm, ngày mai lại với nhân tâm dụng sự hôm nay tinh tấn, ngày mai gặp phải quấy nhiễu lại rút lui rồi. Đeo đuổi căn bản của mạng sống, khỏi phải như thế tới lui mãi, chỉ cần luôn giữ gìn cái tâm thanh tịnh vô nhiễm là được rồi.
  • 54. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  54  ● Trong Kinh Phật có nhấn mạnh rằng: “Cuộc sống tức là tu hành”, tại vì quanh quẩn trong cuộc sống hằng ngày các con, nơi nào cũng có đạo, nơi nào cũng có Phật pháp.Cái gọi là cảnh thành Phật, tâm thành Phật, từ cảnh đi vào tâm, trong cuộc sống suy xét tỉ mỉ, một chút cũng không phức tạp, sau cùng là trong thực tiễn hiện ra cái đạo tâm thanh tịnh của các con, đó chính là tu hành. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành nếu có thể xem nhẹ cái tâm công danh phú quý, là có thể siêu thoát, có thể buông xuống cái tâm đạo đức nhân nghĩa là có thể bước vào bậc thánh”. ● Tu đạo trước tiên phải bỏ đi dục vọng bên ngoài, tuy rằng cái thân ở trong thế gian phồn vinh, cũng giống như trong thâm sơn cùng cốc vậy; “danh tướng về công đức, danh dự về đạo đức, cũng phải đi tới bước vô tâm, mới là con người chơn tu, cho nên đạo quý ở chỗ vô tâm”. ● Điều đáng sợ nhất tu hành là cái tâm níu duyên cứ có niệm đầu với làn sóng này chưa lắng xuống, làn sóng kia đã nổi lên. Cái niệm đầu phải thanh tĩnh, phải học lễ tiết cho nhiều, khiêm tốn, bao dung mà điều quan trọng nhất là “sửa tật xấu, bỏ tánh nóng nảy”. ● Cho mũi tên vào cung, một màn kịch diễn lớn thời kỳ Bạch Dương đã gần hết, “muốn được bình yên trở về phải hỗ trợ nhau trên con đường tu đạo trong thời kỳ Bạch Dương, có một phần tâm, thì phải hết một phân sức
  • 55. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  55  lực. Tu đạo thanh tâm quả dục, nào có phiền não? Nào có buông xuống không được, sửa không được? Thời gian không còn nhiều, phải tăng tốc lên, cho kịp bước chân vào thềm cửa của Thánh Hiền”. * * * GIỮA THẮNG VÀ THUA Người phàm tục: Đeo đuổi cả đời người, chẳng qua là danh lợi, quyền thế, tuy rằng không phải mọi người đều có cơ hội này nhưng ít nhất vẫn còn vốn liếng để cá độ lựa chọn. Tuy rằng đắc được và mất đi là như nhau cả, phải chịu luân hồi, nhưng giữa việc thắng thua ít nhất cũng hưởng thụ được đời người hư ảo ngắn ngủi. Người tu hành: Cái đeo đuổi là “việc sanh tử đại sự”, mà luôn biết rõ thế gian là giả cảnh, vẫn mặc nhiên chịu sự an bài của nó. Đối với việc đắc được và mất đi trên thế gian, cá độ cỡ nào cũng là thua. Tại vì nếu đắc được cái “tình đời hư ảo” này, mà mất đi cái nhân duyên phổ đọ hơn sáu vạn năm, là cái đắc được không đắp nổi cái mất đi,hữu duyên vô phận, là việc bi thảm nhất trên thế gian.
  • 56. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  56  THẮP SÁNG NGỌN ĐÈN TÂM ĐĂNG Trước kia có rất nhiều người học đạo, quá chú trọng về việc thắp đèn ở bên ngoài, luôn cho là tới chùa miếu thắp ngọn đèn quang minh, thì tương lai sễ toàn là sáng suốt cả. Khi tới Phật đường, ngày nào cũng sớm tối “thắp đèn hiến hương”, ngày nào cũng khấn xin Bề Trên từ bi, ngày nào cũng suy xét lại mà sám hối, cho là như vậy thói hư tật xấu của các con sẽ có thể sửa được sao? Tâm tánh có thể nâng cấp không? Phải biết rằng: “Tâm bất minh, thắp đèn có ích chi?” Quá trình tu hành không thể mở ra ngọn đèn minh đăng trong tự tánh, đó là bị hình tướng cảnh tượng ở bên ngoài ràng lại rồi. Muốn đẻ tự tâm được gải thoát phaie xem coi tự con bị cái gì ràng lại, là “danh”, “lợi”, “tình”, hay là cái tâm chấp chước của con, nhìn cho rõ rồi thì phải thật tốt mà buông xuống. Trong khi thắp đèn, điều quan trọng nhất là, phải chăng các con dựa vào khoảnh khắc khấu đầu, sám hối mà thắp sáng ngọn đèn minh đăng trong tự tánh, để các con ngộ thông suốt đời người là vô thường việc sanh tử đại sự là quan trọng cỡ nào nguyện lực và sứ mạng phải chăng đều được gánh vác hết. Phật Đà đã từng khuyến cáo đệ tử: “Chiếu theo ngọn đèn minh đăng trong Phật pháp, không được chiếu theo Phật Pháp, chiếu theo ngọn đèn minh đăng trong tự tánh, có thể dựa vào chính mình”.
  • 57. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  57  ● Muốn để ngọn đèn minh đăng trong tự tánh được hiện ra, phải trong khổ cảnh chịu khổ liễu khổ, mới có thể để tự con được trưởng thành, trong nghịch cảnh dựa vào sự trau chuốt của nhân sự, hoàn cảnh, gia đình, mới có thể nảy sanh diệu trí tuệ. Phải biết rằng bông sen trong bùn đất ô uế là phải trải qua một chặng chống lại bùn đất nhơ, mới có thể nở ra đóa hoa xinh đẹp. ● Mục đích tu hành, là ở nơi liễu đoạn sanh tử, mà cái thực sự để cho con có thể đoạn tuyệt việc sanh tử, không phải bề trên, không phải Tiên Phật, càng không phải kinh Phật và thiện trí thức, mà là tự các con. Hãy nghĩ xem, các con nếu không muốn tu hành, có ai làm được gì các con? Các con không tinh tấn, không duy trì cái hằng tâm,lại có ai làm được gì các con? Trong khi các con do bị Vô Minh mà qua không nổi khảo nghiệm, oán trời trách người, trong tâm vô đạo, trong lúc với huyết tâm dụng sự, lại có ai làm được gì các con? ● Bề Trên cứ một lần lại một lần nữa ban cơ hội cho chúng sanh, mà các con cứ hết lần này đến lần nọ tự con không chịu buông bỏ, còn đứng vào góc độ của con, với lập trường của con mà biện hộ cho con. Phải biết rằng, có vô minh cỡ nào, các con hãy nghĩ xem, kiếp này xây dựng được bao nhiêu công rồi? Tạo bao nhiêu nghiệp rồi? Sau này làm sao trở về lại ngôi vị? Tế Công Hoạt Phật có nói: “Phải loại bỏ những nghi ngờ, bất bình trong tâm, để cho cái tâm của các con được sáng suốt lên, đừng bênh vực cái lương tâm của
  • 58. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  58  con, ẩn giấu khuyết điểm của con mà làm cho tâm của con bị mê muội”. ● Tu đạo là lấy cái thân của con làm gương, hành đạo là lấy cái đức để chuyển hóa mọi người. - Làm tốt phẩm chất của con – khỏi phải giải thích ở bất kỳ chiều sâu. - Tự lấy thân làm gương – khỏi phải yêu cầu người khác theo bất kỳ phép tắc nào. ● Phải biết rằng, Thánh Nhân sở dĩ trở thành Thánh Nhân, là vì Thánh Nhân có hàm dưỡng bên trong, Thánh Nhân tu dưỡng tới có thể không bị lung lay bỡi “những cám dỗ mà cặp mắt nhìn thấy được”, rồi có thể bỏ đi mọi thứ phiền não không cần thiết. Phàm phu bị hình tướng ràng buộc, bị hoàn cảnh ở bên ngoài chi phối, mà làm đạo tâm lung lay. Các con biết tu hành có thể luôn luôn quay lại bên trong soi chiếu cái tâm của con, “để cho cái tâm được một phần trống không là thấy một phần tánh “, làm cho tới được thanh tâm quả dục, nào có cả đống phiền não? ● Mạt hậu rồi, nếu như tu đạo còn lẩn quẩn ở nơi nhân tâm, tình riêng tư, nhân sự, tu đạo gì đây? Phải biết rằng kiếp này là tới kết thiện duyên với chúng sanh, chứ không phải tới kết oán dấy lên oán hận, bất bình, là kết ác duyên với chúng sanh, kiếp tới càng rơi vào Ma Đạo, Mạnh Tử nói: “Sơn kính chi hề gian, giới nhiên dụng chi nhi thành lộ, vi gian bất dụng, tắc mao tắc chi hỹ”.
  • 59. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  59  ● Trên núi đi lối đi của con thú, nếu như đột nhiên có người lai vãng tới lui, là trở thành một con đường lộ lớn, nhưng cách khoảng thời gian, nếu không có người tới lui thì cỏ tranh lại đầy nghẹt con đường. ● Ý nói rằng: Gốc cây “ngã chấp” trong tâm mọi người, có cỏ vọng niệm, phải nhổ mãi, cho tới luôn cả rễ gốc cũng sạch luôn, nếu hơi có lơ là thì cỏ tạp lại mọc đầy, bệnh cũ tái phát. ● Tu hành nên “nghiêm khắc với bản thân con cho được ngăn nắp, rộng rãi đối xử với chúng sanh”. Nhớ lại xem trước kia dễ nảy sanh tâm vọng động, thế chính là phiền não, bỏ bê cái hiện giờ mà hy vọng vào sau này, thế là tâm vọng tưởng; sao không nắm bắt thời gian một giây trong khoảnh khắc này, ngay trong khoảnh khắc “một câu nói cho xong”, “một việc làm cho xong”, cẩn ngôn thận hành, tiện lợi cho chúng sanh tự con không tiện lợi là không sao, như thế sự việc mới có thể viên mãn. Lợi dục chi tâm, Hàn như băng đông Tĩnh tư kỷ quá, Thanh tâm thiểu dục (Cái tâm về lợi dục, lạnh như băng đá. Để tâm thanh tĩnh nhớ lại cái lỗi của con, thanh tâm quả dục)
  • 60. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  60  * * * KHÔNG CÒN TÌNH KHÔNG CÒN DỤC Tu hành là dựa vào tu tâm làm gốc. Khi gặp nghịch cảnh, vui vẻ đi qua, khi gặp thuận cảnh, vô tâm đi qua. Mọi thứ cảnh tượng phàm trần, thuận nghịch tùy duyên. Có người nói: “Tu hành phải bỏ tình bỏ dục mới có thể giải thoát. Xin hỏi còn Phật lý nào cao hơn không? Đáp : “Bỏ tình rồi, là tới không còn tình, bỏ dục rồi, là tới không còn dục, một người tu hành đạt tới cảnh giới không còn tình không còn dục, đạo đức vẹn toàn, các con nói đấy là cái gì?” * * * NHƯ LAI PHÁP TẠNG Người đời thường nói: “Người càng già là càng hồ đồ” không sai, mắt người già nhìn không rõ, trí nhớ không tốt, càng lúc càng không chú ý tới chi tiết lý lẽ. Các con tu hành thời gian trên đạo tràng càng lâu là càng có tâm kiến và cách nhìn của con, luôn là “nhất tâm đa dụng”, mà nhất tâm đa dụng là chắc chắn không thể thành Phật. Phải biết rằng, người học Đạo phải chú trọng về tu
  • 61. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  61  trì nhất niệm, tại vì cái tâm kia, cái gọi là như lai tạng, cũng chính là cái của Phật nói “nhất tâm nhất thiết pháp”  Thần Quang chặt cánh tay, nhất tâm cầu pháp, thể hiện chân thành.  Đường Huyền Trang biết rõ đường đi phía trước rất gian nan, “để lại tấm gương là nhất tâm kiên trì”.  Đệ tử của Phật Đà ba năm không thuộc lòng nổi một câu kệ, do “nhất tâm kiên trì” mà được khai ngộ chứng đắc quả A La Hán. Nhất tâm nhất ý tức là “có chí chắc chắn thành”, “tâm kiên trì là xuyên qua cả đá”, sợ chi có việc khó dưới gầm trời? Thiên Nhiên Cổ Phật có nói: “Nếu trong những lúc bình tĩnh mà tìm về cái an nhàn của con, thì tu đạo vô thành, trong hoàn cảnh phức tạp luôn giữ gìn cái tâm đơn giản là hiện ra tự tánh sáng suốt”. ● Trong an nhàn luôn luôn quên đi sứ mạng của con không thể chịu được trục trặc, cái tâm dễ bị ảnh hưởng dễ mất đi cái tự tánh sáng suốt bản lai của con dễ bị hoàn cảnh và tình quyến thuộc khảo nghiệm cái tâm của các con. ● Các con tu hành nếu như có cả đống phiền não, cả đống chướng ngại, dễ bị những vật ở bên ngoài làm mê hoặc, mà nảy sanh ra cái tâm đối đãi. Nhìn thông suốt rồi, tự tâm thanh tĩnh, vọng niệm bất sanh, dục niệm không đập vào con mắt, mặc cho ai nói gì? Hát gì? Nhìn
  • 62. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  62  thông suốt rồi, chẳng qua đều là hình tướng giả trên thế gian. ● Phải biết rằng, đạo lý có thể nghe lọt vào tai, chẳng là sao cả, điều quan trọng là “có thể làm nó ra đời mới là có sao, đạo lý ai cũng biết nghe, có thể làm nó ra mới là trí tuệ” ● Trong Kinh Phật có kêu các con đóng chặt lại sáu cánh cửa, đó là cách tu hành tiểu thừa. Con người biết tu hành, không phải kêu các con đóng khép lại môn hộ, mà là “cái nào nên nghe là phải nghe, cái nào không nên nghe thì đừng nghe”, “cái nào nên xem thì phải xem, cái nào không nên xem thì đừng xem”, mới là Đại thừa. Cái tâm này của các con như là máy đo nhiệt độ vậy, khi nảy sinh nhiệt thành, là đạo tâm từng nấc lên cao. Khi gặp hoàn cảnh không hài lòng hoặc gặp lúc bị khảo nghiệm, tâm trạng thẫn thờ, nhiệt độ đạo tâm đi xuống, thậm chí tới điểm đông đá, Phật có nói: “Cố chấp thành kiến là nguồn gốc để chúng sanh bị điên đảo thác loạn mãi”. Cho nên tu hành nếu muốn viên thông trí tuệ, chỉ có chân đạp thật địa đi tu đi làm việc Đạo, để cho “Bát nhã diệu tâm” ẩn giấu kia có thể hiện ra, và phải làm được. Phụ mẫu tâm tức Bồ Tát tâm. Kinh Kim Cang có nói: “Như Lai thiện hộ niệm, chư Bồ Tát thiện phó chúc, chư Bồ Tát”. Cứ “tuần tuần thiện dụ” đối với chúng sinh chưa khai ngộ, và dặn dò các con
  • 63. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  63  tu hành minh lý, tình cảnh như thế như là tình thương và lo lắng của từ mẫu. Phụ mẫu toàn là tình thương vĩ đại nhất dưới gầm trời, là một thứ hy sinh, một thứ cống hiến, mà có thể vô oán vô hối. - Cái đóng góp ra – là đơn thuần nhất, tuyệt đối không ích kỷ. - Cái đóng góp ra – bất cầu hồi báo, “tuyệt đối không cố ý trái với nhân tình để tỏ ra thanh cao”. Các con tu hành hiện nay, nếu như có thể với “cái tâm của cha mẹ như là đối xử con cái vậy, hễ việc gì đều bao dung, tiếp nhận, để đối xử với những người đồng tu ở xung quanh các con thì nào có “chướng ngại tu hành nhiều như thế”. Tạo phương tiện cho chúng sanh, cho chúng sanh vui mừng: Phải biết rằng, mỉm cười sẽ mang tới cho chúng sanh một cảm giác chân thành, Tu hành chỉ cần nhìn cho thông suốt nghĩ cho được triệt để gặp đâu yên ổn đấy. Là tự nhiên nảy sanh ra tâm hoan hỷ, việc như thế là có lợi cho con và cho chúng sanh, có gì vui hơn mà không chịu làm? Ai nấy đều hiện ra mỉm cười và tâm lượng lớn của Di Lặc, tức là bộ dạng của người tu hành.
  • 64. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  64  QUẢN THÚC THÂN TÂM Trên con đường tu hành, muốn theo đuổi lý tưởng viên mãn, chỉ có với cái tâm chí thành, hướng tưới lĩnh vực trí tuệ không ngừng trưởng thành, tề trang trung chánh, rửa sạch cái tâm của con, để cho đức tánh tuệ quang được chững chạc. Thánh Hiền đã từng nói: “Có năm loại người tu hành, phạm phải những tội nghiệp nghiêm trọng hơn người phàm phu thông thường”. - Nội tâm hiểm ác, lại ẩn giấu không lộ ra - Phật diện Ma tâm. “Trước mặt chúng sanh, sau lưng chúng sanh, bên trong bên ngoài không như một”, “tâm lượng nhỏ hẹp ưa tính toán”. Tâm toàn đố kị, bất bình, bất phục - Hành vi ngang ngược mà ý chí vững vàng: cố chấp, nhìn nhận thiên lệch, hễ sự việc gì đều không nghĩ tới cảm giác của người khác, đường tôi tôi đi. Loại người này dễ phá hoại nhất bầu không khí an tường hài hòa nơi đạo tràng. - Lời nói không công bằng, lại hùng biện không ngại: ghép đạo lý vào trong cái “ngã chấp” trong tiếng vỗ tay che lấp đi lương tri của con. Còn tự cho là hộ pháp hộ đạo. Loại người này phạm phải tội nghiệp vô lượng vô biên. - Tầm hiểu biết rất tà ác, mà học thức bao la: đọc sách Thánh Hiền, không biết phải “học tập bước chân
  • 65. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  65  Thánh Hiền”, “học tập cách làm của Thánh Hiền”, “học tập từ bi của Thánh Hiền”. Mà với tư tưởng tà niệm, hành vi ác độc, mê hoặc cái tâm của chúng sanh mà được hoan hô, loại người này rời xa Đạo đấy! - Đối với người làm ác, ban bố ân huệ cho họ: biết rõ là thành phần xấu trong Đạo tràng, lại không đứng ra chỉnh lại cho ngay, còn nhận về để mình sử dụng họ, để họ tiếp tục làm hạ tánh linh của chúng sanh, loại người này có phần trong ma Đạo. Quản thúc thân tâm, tức là tu hành nên biết rằng trong lúc các con đeo đuổi lợi ích bên ngoài, cùng lúc đó nảy sinh liên tiếp những vấn đề như “tham lam, vô tri, đấu tranh”, đừng quên rằng lẽ dĩ nhiên những thứ này là đáng sợ, nhưng điều đang đáng sợ thực sự là dục vọng tham lam vô cùng tận trong nội tâm, thế mới là ô nhiễm đáng sợ nhất. Phải biết rằng, nếu như tu hành chỉ chú ý tới hoàn cảnh ở bên ngoài, lại không chú ý cái tâm cảnh ở bên trong, chỉ biết làm đẹp hoàn cảnh, không biết làm đẹp tâm cảnh thì ô nhiễm sẽ tồn tại mãi. Do đó, “bảo vệ môi trường tâm linh”. Ai nấy đều làm được, chỉ cần có “độ lượng”, “có phẩm chất tu dưỡng”, có “chí hướng” là được. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Trong sân si của phàm trần, khảo nghiệm các con khi đối mặt thế gian muôn màu muôn vẻ, cái tâm của các con phải chẳng được
  • 66. Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2  66  thanh tĩnh? Có thể phân biệt được chơn giả không? Có thể không bị động bởi phàm trần không”? ● Người phàm sống trong Đạo, nhưng không biết cái gì là Đạo? Mặc cho nó sanh, lão, bệnh, tử mà đành chịu. Thánh nhân sống trong Đạo, có thể nhìn thông suốt việc sanh tử đại sự là tầm thường thôi. ● Tu đạo thường nói: Để cho tâm thanh tĩnh lại, mới không bị rơi vào vòng xoáy khảo nghiệm. Khi vọng niệm tới rồi, cứ để nó tới, không cần cố tình đè nén nó, chỉ cần không theo nó đi là được rồi. Cái gọi là :”khởi tâm dục tức vọng, tâm khởi vọng càng phiền”. ●Ý nói rằng: Mặc cho ông trời có mây trắng ngàn vạn đám, tới sau cùng vẫn là bầu trời xanh. Không màng tới nó, lâu rồi nó sẽ không tới nữa. ● Phải cẩn thận các ý niệm của con, đừng vì phóng túng nhất thời, tâm của con chạy đi đâu cũng không biết? Phải biết rằng: “Tâm là dễ phóng ra khó thâu lại, dễ thâu lại khó khống chế”, tâm là “khó thâu lại, khó khống chế” đấy! Cái đó là nguyên nhân chính để chúng sanh luân hồi trong sau ngã, phải nắm bắt cho tốt. Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành phải trau chuốt đến điểm tận cùng, đau tới cực điểm, thì phiền não mới biến thành Bồ Đề”. ● Đừng sợ phiền não, đừng sợ đau khổ, đó là đào tạo các con là một quá trình để các con chứng đắc một quả vị vô thượng, phải phát ra cái tâm chí thành của các