SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 279
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 1
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan)
A, MỤC TIÊU
- HS: Thấy được tình cảm sâu sắc của mẹ đối với con thể hiện trong một tình
huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với
trẻ em - tương lai nhân loại.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn
bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản
nhật dụng.
- Giáo dục tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình yêu đất nước.
B. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV.
- HS:SGK, bài soạn
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…)
3. Bài mới:
- Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó
bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em.
Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc
làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng
trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Ho¹t ®éng cña thÇy - trò Nội dung
- Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc
tiếp.
? Giải nghĩa 1 số từ khó?
(nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?)
GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ
mượn, từ địa phương.
“ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn
bản nào?
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật
dụng”? Kể tên những văn bản nhật
dụng đã học ở lớp 6?
? Phương thức biểu đạt chính của văn
bản là gì?
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Chú thích
- Tõ khã. (Sgk)
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng
Thể kí
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
1
? Tác phẩm được viết theo dòng cảm
xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng
cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể
nào? Tác dụng của ngôi kể này?
? Văn bản chia làm mấy đoạn?
Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học” 
Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm
trước ngày khai trường của con.
Đ2: tiếp theo đến hết  Ấn tượng tuổi
thơ và liên tưởng của mẹ.
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt
đại ý của bài.
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm
trạng của con? Phân tích và cho biết đó
là tâm trạng gì?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả
tâm trạng trẻ thơ của tác giả?
? Còn tâm trạng của mẹ thì sao?
Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ
cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm
trạng của hầu hết những người cha
người mẹ yêu con trước những việc
quan trọng của cuộc đời con.
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả
hành động của mẹ?
? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại
không ngủ được, lại trằn trọc?
? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra
trong đêm trước ngày khai trường của
con?
? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp
với con không.
? Theo em, người mẹ đang tâm sự với
ai?
(Người mẹ nói một mình, giọng độc
thoại là giọng chủ đạo của văn bản.
- Ngôi kể thứ nhất (Mẹ)
4. Bố cục: 2 đoạn
*Đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày khai trường
lần đầu tiên của con.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1.Tâm trạng của người con
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức.
… Giấc ngủ đến với con dễ dàng
-> Vô tư, thanh thản, ngủ ngon lành.
2. Tâm trạng của người mẹ.
*Hành động;
- Quan sát những việc làm của con,
đắp mền, buông mùng, dém chăn, dọn
đồ chơi….
-> Chăm sóc, yêu thương con.
* Tâm trạng
- Mẹ: thao thức, không ngủ, suy
nghĩ triền miên.
-> Mẹ thương yêu con, lo lắng, hồi
hộp, xúc động.
* Kỉ niệm quá khứ:
- Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên
của mình: hồi hộp, rạo rực, nhớ
thương….
2
Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân
vật trữ tình. Người mẹ không trực tiếp
nói với người con hoặc với ai cả.
Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự
với con nhưng thật ra là đang nói với
chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của
riêng mình).
? Cách viết này có tác dụng gì.
 Cách viết này làm nổi bật được
tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình
cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà
mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng những
lời trực tiếp.
? Em thấy người mẹ trong bài là người
mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em?
? Theo em, câu văn nào trong bài nói
lên tầm quan trọng của nhà trường đối
với thế hệ trẻ? (Ai cũng biết rằng…
hàng dặm sau này)
? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến
ngày mai đứa con đến trường vào một
thế giới kỳ diệu. Em đã bước vào thế
giới đó 6 năm, hãy cho biết thế giới kỳ
diệu đó là gì? (Thế giới kì diệu của
hiểu biết phong phú về tri thức, tư
tưởng, đạo đức và những tình cảm
mới, con người mới, quan hệ mới, sẽ
đến với con như tình thầy trò, bè bạn,
… mà nhà trường đem lại cho em…Có
thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa nay
đều được vun trồng trong thế giới kì
diệu đó.
-> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm
sâu sắc đến con
--> Là người mẹ yêu con vô cùng
3. Cảm nghĩ về vai trò của nhà
trường với thế hệ trẻ
- Khẳng định vai trò to lớn của nhà
trường: là thế giới của niềm vui, của
ước mơ và khát vọng
- Tin tưởng vào nhà trường.
- Khích lệ con đến trường.
-> Ngày khai trường là ngày lễ của
toàn xã hội, không chỉ ở nước ta mà
trên toàn thế giới.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường mở ra.
5. HDVN : Soạn văn bản : Mẹ tôi.
Ngày soạn:
Ngày giảng
3
TiÕt 2 MÑ t«i
( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶_Et-môn-đô đơ A-mi-xi)
A. MỤC TIÊU.
- Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình
yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc
lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
- Giáo dục tình cảm gia đình.
B. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS: SGK, bài soạn
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra :
Trong văn bản « Cổng trường mở ra », có phải người mẹ trực tiếp nói với
con không ? Theo em người mẹ nói với ai? Em hiểu « Bước qua cánh cổng trường
là một thế giới diệu kì » là như thế nào ?
3. Bài mới
* Giới thiệu:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn
lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được
điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi”
sẽ cho ta 1 bài học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hướng dẫn : Giọng chậm rãi, tình cảm,
tha thiết và nghiêm.
- Gv gọi hs đọc
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết
của em về tác giả?
? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm
lòng cao cả ” của tác giả ?
? Theo em, bài văn chia làm mấy
phần? Nội dung chính của từng phần.
? Em hãy tóm tắt nội dung chính
của văn bản.
* Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc:
2.Chú thích: (Sgk)
*Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846 - 1908),
nhà văn Ý là tác giả của rất nhiều tác
phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi.
* Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tôi” trích
trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao
cả” (1886).
*Từ khó
3. Bố cục: 3 phần
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố
viết thư cho con.
- Thân đoạn: Tâm trạng của người bố
trước lỗi lầm của người con.
4
lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư
cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu
thương vừa tức giận. Trong thư, bố
nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn
mà mẹ đã dành cho En-ri-cô…Trước
cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng
kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô
vô cùng hối hận.
? Tại sao văn bản là một bức thư
người bố gửi cho con nhưng nhan đề
lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
 Thứ 1, nhan đề ấy là của chính
tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích.
Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm
lòng cao cả” đều có một nhan đề do
tác giả đặt.
 Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy
tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp
trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu
điểm mà các nhân vật và chi tiết đều
hướng tới để làm sáng tỏ.
- Văn bản được viết theo thể loại nào?
Về hình thức văn bản có gì đặc biệt?
( Mang tính chuyện nhưng được viết
dưới hình thức bức thư ( qua nhật ký
của con)
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ;
thể hiện tình yêu của mình với con.
4. Thể loại:
Thư từ - biểu cảm.
- Nhan đề “ mẹ tôi”
- Tại sao đây là bức thư người bố gửi
con mà tác giả lấy nhan đề là “ mẹ
tôi”?
- Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm
sáng tỏ mọi vấn đề
- Nêu nguyên nhân khiến người cha
viết thư cho con.
- Mục đích : giáo dục con.
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ
của người cha trước sự vô lễ của con?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử
dụng trong phần trên?
- Qua các chi tiết đó em thấy được thái
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Thái độ của người cha trước lỗi
lầm của con.
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm
vào tim bố => so sánh
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? =>
câu hỏi tu từ
- Thà bố không có con…. bội bạc =>
câu cầu khiến
5
độ của cha như thế nào?
? Trước sự vô lễ của En-ri-cô, người
cha đã khuyên nhủ con thế nào?
? Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá
nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu
thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không
nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy
con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ.
Những suy nghĩ và tình cảm ấy của
người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa
nay của chúng ta. “bất trung, bất hiếu
là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm
động nhất trong bức thư là người bố
nói với con về người mẹ yêu dấu.
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái
hiện qua điểm nhìn của ai? Vì sao?
(Bố- tăng tính khách quan)
- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên
như thế nào?
? Thái độ của người bố đối với người
mẹ như thế nào? (Trân trọng, yêu
thương, đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý
nghĩa giáo dục và thái độ của của con
cái đối với cha mẹ, đặc biệt là mẹ).
- Trước bức thư của bố, En-ri-cô có
thái độ như thế nào?
- Điều gì đã khiến em xúc động khi
đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
En-ri-cô
- Lời nói của bố chân thành, sâu sắc)
-> Người cha ngỡ ngàng, buồn bã , tức
giận trước hành vi thiếu lễ độ của con
đối với mẹ.
*Lời khuyên của bố:
- Không được thốt ra một lời nói nặng.
- Phải xin lỗi mẹ.
-> Lời nói cương quyết, nghiêm khắc
nhưng chân thành, nhẹ nhàng.
2. Hình ảnh người mẹ
- Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở vì
sợ mất con .
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc
tránh đau đớn cho con .
- Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh
tính mạng để cứu con.
- Dịu dàng, hiền hậu.
-> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu
đức hi sinh, hết lòng yêu thương, chăm
sóc con -> là người mẹ cao cả, đáng
kính.
3- Thái độ của En - ri - cô:
- Xúc động vô cùng.
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình và rất
hối hận.
6
- Nếu bố trực tiếp không? Vì sao?
- Đã bao giờ em vô lễ với ông bà, bố
mẹ chưa? Sau những hành vi đó, em đã
làm gì?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chúng ta không
thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng
là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế
nào cho tiến bộ.
- Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ
GV : “Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử,
mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những
tấm lòng cao cả. Amixi đã để lại trong
lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương
của người mẹ hiền, đã giáo dục bài
học hiếu thảo về đạo làm con vô cùng
sâu sắc, ý nghĩa.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ.
4/ Củng cố :
-Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu
thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với một
lời khuyên dịu dàng?
- Tìm những câu ca dao, những bài thơ, những câu chuyên nói về tình cảm cha mẹ
đối với con cái và ngược lại.
5/ HDVN : Soạn “Từ ghép”.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn:
Giảng:
Tiết 3: TỪ GHÉP
A. MỤC TIÊU.
- Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính và tính chất hợp nghĩa của từ
ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép
đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
B. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV.
- HS : SGK, bài soạn
C, CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp
7
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số
lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự
việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung
HS đọc VD1 ( SGK 13)
? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong
hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức”?
- Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
- Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ
trên?
HS đọc ví dụ 2
- Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm
bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ
không?
- Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào
về mặt ngữ pháp?
- Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được
chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
* HS đọc ghi nhớ.
- Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ
ghép đẳng lập rồi đặt câu?
HS đọc VD SGK14
- So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa
của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với
từ “ thơm”?
- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với
nghĩa của từ “ bà”
- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn, khái quát
hơn nghĩa của “ quần, áo”
* HS đọc ghi nhớ
I. Các loại từ ghép
1. Từ ghép chính phụ:
a. Ví dụ
Bà ngoại, - Thơm phức
b. Nhận xét
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính
và tiếng phụ
- Tiếng chính đứng trước và tiếng
phụ đứng sau.
2. Từ ghép đẳng lập
a. Ví dụ
Quần áo , Trầm bổng
b. Nhận xét
- Các từ ghép không phân ra tiếng
chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt
ngữ pháp) -> từ ghép đẳng lập
3. Ghi nhớ ( SGK)
II. Nghĩa của từ ghép
1. Ví dụ:
a. Bà ngoại < Bà
b. Quần áo > Quần, áo.
2. Nhận xét
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng
hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Ghi nhớ( SGK)
8
HS lấy ví dụ và phân tích
GV nhận xét
-HS đọc, xác định yêu cầu
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ
Nhóm thuộc tổ 3 + 4: tìm từ ghép đẳng lập
- Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết
luận
-HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
-Gọi HS lên bảng điền
-HS nhận xét
-GV nhận xét , bổ sung
HS đọc bài, nêu yêu cầu
HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS
nhận xét
GV kết luận
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép
Từ ghép C-P Từ ghép Đ-L
Nhà máy, nhà
ăn, xanh ngắt,
lâu đời, cười
nụ…
Chài lưới, cây
cỏ, ẩm ướt,
đầu đuôi……
2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo
thành từ ghép chính phụ
- Bút chì - ăn cơm
- mưa phùn - trắng phau
- làm vườn - nhát gan
3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo
từ ghép đẳng lập
- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
- Tươi tốt, tươi vui
- Xinh đẹp, xinh tươi
- Học hành, học hỏi
4. Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá,
giỏi
- Một cuốn sách; Một cuốn vở:
+ Sách, vở: Tồn tại dưới dạng cá
thể, có thể đếm được nên có thể
thêm số từ đằng trước.
+ Sách vở: là từ ghép đẳng lập, có
nghĩa tổng howjchir chung nên
không thể thêm số từ đằng trước.
4. Củng cố:
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
5. Hướng dẫn VN:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 5,6,7
- Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập
9
Soạn:
Giảng:
Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu.
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS: SGK, bài soạn.
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu:
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn
một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có
sự thống nhất, vì sao xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung
GV giải thích khái niệm liên kết
Liên: liền
kết: nối, buộc
=> liến kết: là nối liền nhau, gắn bó với
nhau
Gọi HS đọc BT( SGK tr17)
- Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu
như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn
nói không? (Không)
- Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do
đúng trong các lí do dưới đây?
a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp
b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng
c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết
(Chọn c)
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì
nó phải có tính chất gì?
Đọc ý 1 phần ghi nhớ
- Đọc bài tập 2b SGK tr18
I. Liên kết và phương tiện liện kết
trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ
ràng vì không có tính liên kết.
- Muốn văn bản rõ nghĩa, dề hiểu phải
có tính liên kết
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
a. Bài tập
10
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại
diện trình bày)
* GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu
vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu
sự liên kết về hình thức.
? Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản
muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa?
(Có sự liên kết về nội dung)
- Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn
bản có tính liên kết phải có điều kiện gì?
Sử dụng phương tiện gì?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung ghi nhớ.
-HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét
-GV sửa chữa , bổ sung.
-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo
luận theo nhóm 4 trong 3 phút.
-HS nhận xét -> GV kết luận.
- Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm
bài, nhận xét
- GV sửa chữa
- GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung
- HS làm bài
- Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ
phương tiện liên kết.
HS nhận xét
GV nhận xét.
b. Nhận xét:
- Liên kết hình thức: dùng phương tiện
ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý,
câu, đoạn văn
- Liên kết về nội dung : cùng hướng về
một nội dung nào đó
=> Ghi nhớ SGK (tr18)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự:
1,4,2,5,3
2. Bài tập 2:
- Đoạn văn đã có sự liên kết về hình
thức song chưa có sự liên kết về nội
dung nên chưa thể coi là một văn bản có
liện kết chặt chẽ
3. Bài tập 3:
- Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền
lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà,
cháu, thế là.
4. Bài tập 4 (bổ sung) Viết một đoạn
văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự
liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết
đó
4. Củng cố:
- Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào?
5. Hướng dẫn VN:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5
- Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội
dung .
11
Ngày..........tháng……..năm 201….
Duyệt giáo án tuần………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
TuÇn 2
Soạn:
Giảng
Tiết 5: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Kh¸nh
Hoµi
A. Mục tiêu
- Hiểu được tình cảm éo le và tình cảm, và tâm trạng của các vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ
không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản, lồng ghép vấn đề môi trường.
- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng nhân
vật.
- Giáo dục tình cảm gia đình
B. Chuẩn bi.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Sau khi học xong văn bản “ Mẹ tôi” em có cảm nhận gì về hình ảnh người mẹ?
- Là người hiền dịu, yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc thậm chí
sẵn sàng hi sinh tất cả ( kể cả tính mạng của mình ) cho con.
? Thái độ của cha trong bức thư( văn bản “ Mẹ tôi” ) như thế nào?
- Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng.
3. Bài mới:
Cuộc đời con người có nhiều nỗi bất hạnh song với tuổi thơ bất hạnh nhất
là sự tan vỡ gia đình. Trong hoàn cảnh ấy những đứa trẻ sẽ ra sao, tâm tư, tình
cảm của chúng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản” Cuộc chia tay
của những con búp bê”
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung
-GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi
I. Đọc, tìm hiểu chung
12
linh hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm của
nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn nhiên,
nhường nhịn.
- GV đọc mẫu. HS đọc-> GV nhận xét
- Nêu những hiểu biết của em về truyện?
- Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì?
HS đọc từ khó SGK
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Văn bản chia làm mấy đoạn?
+ P1. Từ đầu ... giấc mơ thôi”: Thành
nghĩ về những điều đã qua.
+ P2. Tiếp ... như vậy: việc chia đồ chơi
+ P3. Tiếp ... tôi đi: cảnh chia tay của 2
anh em với cô giáo
+ P4. Còn lại: cảnh 2 anh em chia tay
? Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân
vật chính trong truyện?
(Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ,
cuộc chia tay cảm động của họ
Nhân vật chính: Thành - Thuỷ)
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
? Nhan đề truyện gợi lên điều gì?
( Truyện kể theo ngôi thứ nhất)
Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một
cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm
trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân
thực của truyện -> sức thuyết phục cao.
? Tªn truyÖn gîi cho ngêi ®äc suy
nghÜ g×?
? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm, sự
quan tâm mà hai anh em dành cho nhau?
1. Đọc-kể tóm tắt .
2. Chú thích
- Truyện ngắn “ Cuộc chia tay của
những con búp bê” – Khánh Hoài
được giải nhì trong cuộc thi viết về
quyền trẻ em 1992
- Từ khó (SGK tr26)
3.Thể loại:
-Văn bản nhật dụng theo kiểu Tù sù.
4. Bố cục: 4 đoạn
II- Tìm hiểu văn bản
*Nhan đề của truyện
- Tên truyện: Những con búp bê vốn
là đồ chơi của tuổi thơ gợi nên sự ngộ
nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội -> thế
mà đành chia tay -> tên truyện gợi
tình huống buộc người đọc theo dõi,
góp phần thể hiện ý định của tác giả.
1. Cuộc chia tay búp bê
a. Tình cảm của hai anh em Thành
và Thuỷ
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận động
vá áo cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em
- Chia đồ chơi: Thành nhường hết cho
13
em
- Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho anh
=> Rất mực gần gũi, thương yêu, chia
sẻ và quan tâm lẫn nhau.
4. Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
5. Hướng dẫn VN:
- Nắm vững nội dung đã học.
- Soạn: phần tiếp theo: trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập
----------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn:
Giảng:
Tiết 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BỀ (tt)
(Khánh Hoài)
A. Mục tiêu
- HS thấy được những tình cảm chân thành sâu sắc của hai anh em trong truyện
- Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những ban nhỏ chẳng may rơi vào hoàn
cảnh bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.
- Thấy được cái hay của truyện là cách kể rất chân thật và cảm động
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: vẽ tranh(SGK) , soạn bài
C.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
-HS đọc từ “ Gia đình tôi khá giả” đến “
vừa đi vừa trò chuyện”
- Tìm những chi tiết nói về tâm trạng của
hai anh em khi nghe đứng trước sự tan vỡ
của gia đình?
? Những chi tiết đó nói lên điều gì?
? Khi nghe lệnh chia đồ chơi của mẹ, hai
anh em đã làm gì?
- Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho
em
II- Tìm hiểu văn bản (tt)
1. Cuộc chia tay búp bê:
b. Tâm trạng của 2 anh em Thành -
Thuỷ:
- Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt
vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng
vì khóc nhiều….
- Thành: cắn chặt môi , nước mắt tuôn
ra như suối….
-> Sử dụng 1 loạt các động từ, tính từ
kết hợp với phép so sánh làm nổi bật
tâm trạng buồn bã, bàng hoàng, đau
đớn, khổ sở và bất lực của hai anh em.
c. Chia búp bê:
14
- Thuỷ thương anh, để con vệ sĩ gác cho
anh->Nhường nhịn, yêu thương, sẻ chia.
- Em có nhận xét gì về tình cảm của hai
anh em?
- Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này
có gì mâu thuẫn?
(Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn
chia rẽ hai con búp bê, mặt khác Thuỷ lại
thương anh, muốn để con vệ sĩ canh giấc
ngủ cho anh)
- Theo em có cách nào giải quyết mâu
thuẫn này được không?(Thảo luận )
(Chỉ có một cách: gia đình Thuỷ phải được
đoàn tụ)
-HS quan sát tranh- trang 22
Mô tả nội dung của bức tranh
(Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai
con búp bê sang hai bên, Thuỷ giận dữ,
tru tréo
HS đọc “ gần trưa…”)
? Tìm những chi tiết miêu tả tình cảm của
Thuỷ với các bạn và cô giáo?
? Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy?
? Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và
khiến em xúc động nhất? Vì sao?
- Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa
do nhà bà ngoại xa trường quá, cuộc sống
tương lai sẽ rất khó khăn.
GV: một em bé không được đến trường đó
là điều đau xót nhất đối với tất cả chúng
ta
? Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng
của Thành như thế nào?
(Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình
thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên
cảnh vật)
- Vì sao Thành có tâm trạng đó?
(Cảnh vật vẫn bình thường >< gia đình
- Thành: lấy 2 con búp bê đặt sang 2
phía.
- Thuỷ tru tréo, giận dữ ...
-> không muốn chia rẽ búp bê, không
muốn chia rẽ anh em .
2. Cuộc chia tay với lớp học
- Thuỷ nức nởKhi hải chia tai mái
trường, thầy cô, bè bạn.
- Cô giáo: sửng sốt, tái mặt
- Các bạn thút thít.
-> Cuộc chia tay thật bất ngờ, xúc
động.
-> Thầy cô, bạn bè xót xa, đồng cảm
với nỗi đau mà Thuỷ phải gánh chịu->
Tình thầy trò, tình bạn bè ấm áp, trong
sáng.
15
đang nổi giông bão, chia lìa, tan nát.
-> Cảm thấy nỗi bất hạnh, mất mát to lớn
mà hai anh em hải chịu đựng. Cảm thấy sự
vô tình của người và cảnh)
- Đọc đoạn cuối- trang 25
? Nhận xét tâm trạng và hành động của
Thuỷ khi thật sự phải rời xa anh?
- Nhạy cảm, vị tha, giàu tình yêu thương,
không để cho búp bê cũng như tình anh
em chia lìa.
HS quan sát tranh ( trang 25) mô tả bức
tranh?
- Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi
mọi người điều gì?
? Qua câu chuyện này em có suy nghĩ và
mong muốn điều gì đối với gia đình?
3. Cuộc chia tay của hai anh em
Thành - Thuỷ
- Thuỷ như mất hồn, mặt xanh như tàu
lá
- Khóc nức nở, dặn dò
- Thành: mếu máo, đứng như chôn
chân.
->Vô cùng đau đớn, buồn tủi, xót xa.
-> Gia đình chia lìa nhưng tình cảm
anh em không gì có thể chia cắt.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Đọc thêm “ Trách nhiệm của bố mẹ”,
4. Củng cố: Văn bản “ cuộc chia tay của những con búp bê”
5. Hướng dẫn VN:
- Học NP phân tích, ghi nhớ
- Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập
------------------------------------------------------------------------------
Soạn:
Giảng:
Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu
- HS cảm nhận và hiểu được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó
ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố
cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. Tính phố biến và sự hợp lí của các dạng ba
phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, từ đó có thể làm mở bài, thân bài và
kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: vở soạn, SGK, SBT
C.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì?
- Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản -> văn bản có nghĩa, dễ hiểu
- Để có tính liên kết trong văn bản phải sử dụng phương tiện liên kết
16
3. Bài mới
Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn bản mạch lạc, dễ hiểu người viết
phải sắp xếp bố trí các phần , các đoạn sao cho hợp lí . Đó là bố cục văn bản mà
chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động của thÇy và trß Nội dung
HS đọc phần 1a (SGK 28)
? Nếu viết một lá đơn xin gia nhập vào đội
thiếu niên tiền phong HCM, em sẽ viết
theo trình tự nào?
? Nếu các nội dung trên bị đảo lộn không
theo trình tự trên có được không? Vì sao?
(Đảo lộn như vậy không được vì như vậy
làm cho bố cục văn bản không mạch lạc,
rõ ràng, khó hiểu)
? Vì sao xây dựng văn bản cần quan tâm
tới bố cục?
(Vì nếu có bố cục rõ ràng thì văn bản mới
dễ hiểu, mạch lạc)
Đọc mục 1 ghi nhớ(SGK 29)
? Đọc hai câu chuyện SGK 29
? Hai truyện trên có bố cục chưa?
(Chưa có bố cục)
? Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ
nào?
(Các câu, các ý trong văn bản không có
sự thống nhất về nội dung, không có sự
liên kết chặt chẽ về hình thức
-> Khó hiểu, lộn xộn)
? Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu
chuyện trên như thế nào?
(HS thảo luận 4 nhóm trong 3 phút, nêu
cách giải quyết -> Nhận xét)
? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải
đảm bảo những yêu cầu gì?
- HS đọc ý 2 ghi nhớ.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục
trong văn bản
1. Bố cục văn bản
a. Bài tập
- Quốc hiệu tiêu ngữ
- Tên đơn
- Nơi nhận
- Người viết đơn, địa chỉ
- Lí do viết đơn
- Nguyện vọng
- Lời hứa hẹn
b. Nhận xét
- Văn bản phải có sự sắp đặt các phần
theo trình tự -> bố cục
-> Bố cục văn bản: là sự sắp xếp các ý,
các phần, các đoạn theo một trình tự
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn
bản
a. Bài tập (SGK)
b. Nhận xét
- Muốn bố cục rành mạch, hợp lí:
+ Nội dung các phần, các đoạn thống
nhất nhưng cũng phải phân biệt rạch ròi.
+ Trình tự sắp xếp phải giúp người viết,
người đọc dễ dàng đạt mục đích giao
17
? Hãy nêu bố cục của văn bản tự sự và
miêu tả? Nhiệm vụ của từng phần?
? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của
mỗi phần không? Vì sao?
(Có. Vì mỗi phần có nhiệm vụ và cách
diễn đạt riêng).
HS đọc ghi nhớ
? Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu
chúng ta không chú ý đến việc sắp xếp ý
cho rành mạch thì bài văn không có hiệu
quả cao
GV nhận xét
- §äc bµi tËp 2 ? Nªu yªu cÇu bµi tËp?
- Häc sinh lµm bµi tËp
- Nªu kÕt qu¶ .
- Gi¸o viªn söa ch÷a, bæ sung.
tiếp.
3. Các phần của bố cục
- Bố cục: ba phần
+ Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả
+ Thân bài: tả, kể theo trình tự nhất
định
+ Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, hứa
hẹn, cảm tưởng)
*Ghi nhớ ( SGK 30)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu
chúng ta không sắp xếp theo trình tự,
viết không đúng quy cách, hiệu quả
không cao. Chẳng hạn:
- Lí do viết đơn
- Lời hứa
- Tên , lớp
2. Bài tập 2:
* Bố cục: “Cuộc chia tay của những con
búp bê”: 3 đoạn:
+ Hai anh em chia đồ chơi
+ Thuỷ đến trường chia tay cô giáo và
các bạn
+ Hai anh em phải chia tay
4. Củng cố:
? Bố cục văn bản là gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần?
5. Hướng dẫn VN:
- Học bài, làm BT3
- Soạn “ Mạch lạc trong văn bản”.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Soan:
Giảng:
Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiêu
- HS cảm nhận và hiểu được bước đầu về mạch lạc văn bản và sự cần thiết phải
làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh
- Chú ý sự mạch lạc trong các bài tập làm văn
- Rèn kĩ năng viết văn bản có mạch lạc
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài , Trả lời câu hỏi SGK
C. Các hoạt động dạy và học
18
1. Ổn định
2. Kiểm tra :
? Bố cục trong văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
- Bố cục trong văn bản là sự sắp xếp các ý, các đoạn, các phần theo một trình tự
hợp lí.
- Muốn văn bản rành mạch, hợp lí, các phần , các đoạn phải thống nhất rạch ròi.
Trình tự sắp xếp phải dễ dàng, đạt mục đích giao tiếp
3. Bài mới
Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhưng văn bản lại không
thể liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của văn bản vẫn được phân cắt
rạch ròi mà không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
“ Mạch lạc trong văn bản”.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giải thích nghĩa của từ “ mạch lạc”:
- Đông y: Đường máu chảy trong cơ thể.
- Lạc: Dây thần kinh
? Mạch lạc trong văn bản có được dùng
theo nghĩa trên không?
- Không, nhưng cũng không xa rời nghĩa
đen, nó có điểm giống với nghĩa đen của
nó.
? Dựa vào hiểu biết trên, em hãy xác định
mạch lạc trong văn bản có tính chất gì
trong các tính chất sau:
a. Trôi chảy thành dòng thành mạch
b. Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn
trong văn bản
c. Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
(đáp án c)
? Có ý kiến cho rằng trong văn bản, mạch
lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo
một trình tự hợp lí? Em có tán thành ý kiến
trên không? Vì sao?
- Ý kiến trên là đúng nhưng chưa đủ.
? “ Cuộc chia tay của những con búp bê”?
xoay quanh sự việc chính nào?
(Tình cảm anh em gắn bó và sự chia tay)
? Những con búp bê và hai anh em Thành
có vai trò gì trong truyện? Sù chia tay và
những con búp bê có vai trß g×?
(Là nhân vật chính, sù viÖc chÝnh)
? Theo em đó có phải là chủ đề liên kết
I. Mạch lạc và những yêu cầu về
mạch lạc trong văn bản
1. Mạch lạc trong văn bản
*Khái niệm:
- Mạch lạc văn bản: Các phần trong
văn bản thống nhất, xuyên suốt một
chủ đề chung.
* Tính chất
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
- Tiếp nối các câu, các ý theo một
trình tự hợp lí.
2. Các điều kiện để văn bản có tính
mạch lạc
- Các sự việc xoay quanh một sự việc
chính.
19
các sự việc nêu trên thành một thể thống
nhất không? Đó có xem là mạch lạc trong
văn bản không?
(Tất các từ ngữ trên đều xay quanh chủ
đề: sự chia li và tâm trạng không muốn
chia li của hai anh em Thành- Thuỷ)
- Đọc BT 2c(SGK). HS thảo luận nhóm
lớn 5 phút
- Đại diện trình bày
+ Liên hệ tâm lí( nhớ lại) (x)
+ Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng tương
phản)
-HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu
-HS thảo luận theo tổ trong ba phút
-Đại diện trình bày
-HS nhận xét
-GV kết luận
? Đọc đoạn văn của Tô Hoài
? Ý chính của đoạn văn là gì?
? Chỉ ra sự mạch lạc cuả đoạn văn?
- Các từ ngữ diễn đạt cho chủ đề
chính.
- Các ý, các đoạn có mối liên hệ về:
Thời gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa.
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập
1. Bài tập 1(32): Tìm mạch lạc văn
bản
a. Văn bản Mẹ tôi:
- Thái độ của người cha trước sự vô lễ
của En-ri-cô với mẹ -> giáo dục -> răn
dạy con biết kính yêu cha mẹ
- Các ý, các đoạn trong văn bản đều
hướng về chủ đề đó
+ Thái độ của người cha về hành động
của con
+ Người cha nhắc lại công lao và tình
cảm của người mẹ đối với En-ri-cô
b. Văn bản: Lão nông dân và các con
- Chủ đề: lao động là vàng
- Chủ đề xuyên suốt toàn bài
+ Hai câu mở bài nêu chủ đề
+ Đoạn giữa: kho vàng chôn dưới đất
và sức lao động của con người làm
nên lúa tốt “ vàng”
c. Đoạn văn ( bổ sung) của Tô Hoài
- Ý chủ đạo xuyên suốt đoạn văn: sắc
vàng trù phú, đầm ấm của làng quê
vào mùa đông giữa ngày mùa
+ Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc
vàng trong thời gian (mùa đông, giữa
ngày mùa) trong không gian(làng quê)
+ Miêu tả những biểu hiện phong phú
của sắc vàng
+ Nhận xét , cảm nhận của tác giả về
sắc vàng đó
-> Trình tự ba phần nhất quán, rõ
ràng-> làm cho bố cục mạch lạc
20
4. Củng cố:
? Mạch lạc trong văn bản là gì?
? Các tính chất của văn bản mạch lạc?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ + làm bài tập
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 03
Soan:
Giảng:
CA DAO- DÂN CA
Tiết 9 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu
- HS cảm nhận và hiểu được khái niệm ca dao dân ca
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao
dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và chủ đề tình yêu quê hương đất nước
- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt và
các mối quan hệ khác. Từ đó có ý thức trước những hành động của mình
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án- Tuyển tập: Tục ngữ-ca dao Việt Nam
- Học sinh: soạn bài,
sưu tầm các bài ca dao về tình cảm gia đình
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn
nhắn gửi điều gì?
- Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng
bảo vệ giữ gìn, không nên vì bất kỳ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự
nhiên trong sáng ấy. Biết thông cảm chia sẻ với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào
hoàn cảnh bất hạnh.
3. Bài mới
Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, ai cũng được nghe tiếng ru của bà,
của mẹ. Khúc tâm tình đó thấm sâu vào tiềm thức mỗi người mà năm tháng không
thể phai mờ. Đó chính là những làn điệu dân ca Việt Nam được lưu truyền trong
dân gian mà nhiều hơn cả là tình cảm gia đình , con người. Để hiểu rõ về ca dao
21
Ngày …....tháng…....năm 201......
Duyệt giáo án tuần..........
......................................................................
.....................................................................
......................................................................
dân ca và những câu hát về tình cảm gia đình, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm
nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, chú ý dấu câu, ngữ điệu
HS chú ý chú thích * trong SGK
? Ca dao dân ca là gì?
- Là khái niệm chủ đạo trong các thể loại
trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc diễn
tả đời sống nội tâm của con người
? Phân biệt ca dao và dân ca?
- HS đọc các chú thích khác SGK
? Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với
ai? Nói về điều gì?
? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào?
Em có nhận xét gì về âm điệu của bài?
GV: Thể lục bát là thể thơ dân tộc, gồm
cặp câu: một câu trên 6 tiếng câu dưới 8
tiếng (Tiếng 6 câu trên gieo vần với tiếng
sáu câu dưới)
? Em hiểu thế nào là công cha, nghĩa mẹ?
? Lấy hình ảnh núi Thái Sơn, nước trong
nguồn để so sánh công cha, nghĩa mẹ có
tác dụng gì?
? Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai
câu này?
( Núi cao biển rộng -> ẩn dụ
- Cù lao chín chữ -> chữ Hán
Mênh mông -> từ láy gợi hình ảnh rộng
lớn -> có sức biểu cảm cao -> học sau)
? Trước công lao to lớn của cha mẹ qua lời
ca dao, cha mẹ muốn nhắn nhủ các con
điều gì?
(Ghi tạc công ơn trời biển của cha mẹ
mà đền đáp, làm trọn bổn phận của mình)
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
a. Khái niệm
- Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp
lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của
con người.
(Dân ca: Lời + nhạc + diễn xướng
Ca dao: Lời thơ của dân ca)
b. Từ khó
- SGK (35-36)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài 1
- Lời của mẹ nói với con qua điệu hát
ru.
- Nội dung:
+ Công lao to lớn của cha mẹ.
+ Bổn phận làm con.
- Thể thơ lục bát.
- Âm điệu: Ngọt ngào, tâm tình, sâu
lắng.
- Công cha nghĩa mẹ: Là công sinh
thành và giáo dưỡng con cái.
- So sánh với “núi Thái Sơn, nước trong
nguồn” là hình ảnh tự nhiên rộng lớn,
vĩnh hằng
-> công lao của cha mẹ vô cùng to lớn.
-> Nhắc nhở mọi người hãy biết ơn đền
đáp công lao cha mẹ
22
? Tìm đọc bài ca dao có nội dung tương tự
Công cha như núi Thái Sơn…
- HS đọc bài ca dao số 4
? Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với
ai?
? Có người cho rằng “ người xa” là người
ở xa, ý kiến của em như thế nào?
(Không đúng, người xa -> người ngoài)
? Từ ngữ nào biểu thị mối quan hệ anh em
trong bài?
? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng của nó?
? Đọc hai câu tiếp
? Nhận xét từ ngữ sử dụng trong hai câu?
? T¹i sao l¹i so s¸nh nh vËy ?
(Tác giả so sánh tay, chân với tình cảm
anh em: Gắn bó, không hể tách rời)
? Qua bài ca dao chúng ta phải ghi nhớ
điều gì?
2. Bài 4:
- Là lời của anh em nói với nhau cũng
có thể là lời của ông bà, cha mẹ nói với
con cháu về tình cảm anh em.
- Cùng chung, cùng thân -> quan hệ anh
em ruột thịt.
-> Điệp từ cách quãng
- Anh em như thể chân tay -> so sánh
-> Anh em trong một nhà phải sống hoà
thuận, yêu thương, gắn bó, thân thiết để
cha mẹ vui lòng.
*KL: Tình cha con, anh em: là truyền
thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Cần
giữ gìn, vun đắp để gia đình luôn hoà
thuận, hạnh phúc.
III. Tổng kết
- Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
Đọc thêm
4. Củng cố:
? So sánh thơ trữ tình dân gian với thơ trữ tình
- Giống: đều là thơ trữ tình, sử dụng các biện pháp nghệ thuật
- Khác: Thơ trữ tình dân gian thường rất ngắn; thể thơ: lục bát hoặc lục bát biến
thể
Dùng hình thức lời ru, câu hát ru, lối ví von
5. Hướng dẫn VN:
- Nắm được nội dung, nghệ thuật các bài ca dao dân ca. Học thuộc bốn bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn: Tình yêu quê hương, đất nước, con người
--------------------------------------------------------------------------------------------------
23
Soan:
Giảng:
Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,
ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
A. Mục tiêu
- HS cảm nhận và hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu của ca dao dân ca qua những bài ca về chủ đề tình yêu quê hương đất nước
con người.
- Thuộc các bài ca dao và biết thêm một số bài ca dao thuộc chủ đề
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình dân gian
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm các bài ca dao
C. Các hoạt đông dạy và học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
a. Ca dao dân ca là gì? Phân biệt ca dao và dân ca?
b. Nêu ý nghĩa của bài ca dao 1 và 4? Lấy thêm ví dụ về một số bài ca dao
có cùng chủ đề?
3. Bài mới
Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước , con người là những chủ
đề lớn của ca dao dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca dao
thuộc chủ đề này rất đa dạng. Có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rõ
màu sắc địa phương. Để hiểu rõ về chủ đề này chúng ta cùng học bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV hướng dẫn đọc: Giọng mượt mà, tình
cảm
- HS đọc chú thích SGK
- HS đọc bài ca dao số 1
? Nhận xét bài 1, em đồng ý với những ý
kiến nào trong các ý kiến sau:
a- Bài ca là lời của một người và có một
phần
b-Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi
của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô
gái
c-Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích (SGK)
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài số 1
24
ca dao dân ca
d- Hình thức đối đáp này không phổ biến
trong ca dao dân ca. (Chọn b và d)
? Nội dung những lời hỏi đáp là gì?
? Vì sao chàng trai cô gái lại dùng những
địa danh để hỏi đáp?
? Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai , cô
gái là những người như thế nào?
(Tế nhị, tình cảm)
- HS đọc bài ca dao số 4
? Câu thơ là lời của ai?
GV: “Thân em” là câu mở đầu quen thuộc
trong ca dao.
? Em nhận xét gì về từ ngữ ở hai dòng thơ
đầu?Tác dụng của những biện pháp nghệ
thuật này?
? Phân tích hình ảnh cô gái ở hai câu cuối?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
khi miêu tả?
? Tại sao tác giả so sánh như vậy, giữa
thân hình người con gái và chẽn lúa đòng
đòng có điểm gì tương đồng?
(Sự tương đồng ở nét trẻ trung, phơi phới
và sức sống đang xuân.
Nắng hồng ban mai: Gợi sự mới mẻ, tinh
khôi).
? Đọc câu ca dao, em có cảm nhận gì về
nhân vật trữ tình?
- Thể thơ lục bát
- Là lời đối đáp giữa các chàng trai và
cô gái vào những dịp lễ hội hoặc những
đêm trăng thanh gió mát.
- Nội dung: Hỏi đáp về những địa danh
nổi bât của vùng Bắc Bộ.
- Mục đích:
+ Thử tài am hiểu về kiến thức lịch sử,
địa lí, văn hoá.
+ Niềm tự hào đối với quê hương, đất
nước.
+ Giao lưu, bày tỏ tình cảm với nhau.
=> Qua lời đối đáp của chàng trai, cô
gái, thể hiện niềm tự hào, sự hiểu biết
và tình yêu quê hương đất nước của họ.
2. Bài số 4
- Là lời của cô gái: “Thân em”
*Hai câu đầu
- Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ, đối ngữ,
từ láy -> diễn tả sự rộng lớn, trù phú,
đầy sức sống của cánh đồng
*Hai câu cuối
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
-> so sánh
- Hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới,
tràn đầy sức sống.
-> Đứng trước vẻ đẹp rộng lớn, tràn đầy
sức sống của thiên nhiên, cô gái thấy
mình nhỏ bé chỉ như một “chẽn lúa
đòng đòng”, cô ý thức được vẻ đẹp của
bản thân và dự cảm về tương lai: Ngày
mai sẽ ra sao? Đó là tâm lí chung của
những cô gái mới lớn, nhạy cảm.
III. Tổng kết
- Ghi nhớ ( SGK) 40)
IV. Luyện tập
25
- Thể thơ lục bát biến thể ( bài 1)
- Thể thơ tự do ( hai dòng đầu bài 4)
Đọc phần đọc thêm SGK
4. Củng cố:
? Nội dung và nghệ thuật cơ bản của bốn bài ca dao?
5. Hướng dẫn VN:
- Học thuộc các bài ca dao. Nắm nghệ thuật, nội dung
- Sưu tâm thêm các bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước
- Chuẩn bị: “ Từ láy”, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước các bài tập./.
----------------------------------------------------------------------
Soan:
Giảng:
Tiết 10 TỪ LÁY
A. Mục tiêu
- HS cảm nhận và hiểu được cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ
phận
- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử
dụng tốt từ láy
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài, tìm từ láy trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp
bê”
C. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Có những loại từ ghép nào? Đặc điểm của từng loại? Lấy ví dụ?
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đúng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép chính phụ
hẹp hơn nghĩa tiếng chính
- Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. Có tính chất hợp nghĩa,
nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
3. Bài mới
Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy. Ở tiết trước
các em đã tìm hiểu về từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép. Để giúp các em
hiểu sâu sắc về từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng giống
nhau phụ âm đầu hoặc vần. Chúng ta sẽ đi sâu vào bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS đọc bài tập SGK, chú ý những từ in
đậm
? Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm
thanh gì giống và khác nhau?
I. Các loại từ láy
1. Ví dụ
2. Nhận xét
*Đặc điểm:
26
Phân loại các từ láy?
? Vì sao người ta không gọi các từ láy
“bần bật, thăm thẳm” là “bật bật, thẳm
thẳm”?
- Các từ có sự biến đổi thanh điệu và phụ
âm cuối -> để dễ nói xuôi tai
? Theo em các từ bần bật, thăm thẳm thuộc
loại từ láy nào?
(Láy hoàn toàn)
GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh điệu
và phụ âm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngã
nặng
? Hãy tìm một số từ láy có cấu tạo tương
tự bần bật và thăm thẳm?
(Đo đỏ, đèm đẹp)
? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng
loại?
? Lấy ví dụ? Đặt câu với từ láy đó?
? Nghĩa của từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về
âm thanh?
? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm
chung gì về âm thanh và nghĩa?
(Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên
âm I -> độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ
nhất -> biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ)
? Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập
bềnh có đặc điểm gì chung về âm thanh và
nghĩa?
? So sánh có nghĩa của các từ láy “mềm
mại”, “đo đỏ” với nghĩa các tiếng gốc
“mềm” và “đỏ”?
(mềm: dễ bị biến dạng dưới tác dụng cơ
học- Mềm mại: có ST biểu cảm rõ: mềm
gợi cảm giác dễ chịu khi sờ tay vào, có
dáng nét lượn cong tự nhiên, đẹp mắt, âm
điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ nghe)
- HS đọc , x/đ yêu cầu
- Đăm đăm: các tiếng lặp lại hoàn toàn
- Mếu máo: các tiếng giống nhau phần
©m (m)
- Liêu xiêu: các tiếng giống nhau phần
vần (iêu)
*Phân loại:
- “đăm đăm”: láy toàn bộ
- mếu máo, liêu xiêu: láy bộ phận
3. Ghi nhớ ( SGK 42)
II. Nghĩa của từ láy
1. Ví dụ
2. Nhận xét:
- Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được
tạo thành do sự mô phỏng âm thanh
- Lí nhí, li ti, ti hí: tạo nghĩa dựa vào
đặc tính hát âm của vần (Miêu tả những
gì có tính chất nhỏ bé).
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh:
Tiếng trắc, tiếng bằng đan xen, miêu tả
chuyển động khi nhô lên khi hạ xuống
khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm....
- Nghĩa nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
được tạo thành dựa vào nghĩa tiếng gốc
và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng
3. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tìm từ láy và phân loại
27
Gọi một HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa
- HS đọc, xđ yêu cầu
Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần
HS nhận xét
GV sửa chữa.
- HS đọc , xđ yêu cầu , làm bài
Gọi HS khá trả lời -> nhận xét
GV sửa chữa
Từ láy bộ phận bần bật, thăm
thẳm, chiêm
chếp
Từ láy bộ phận nức nở, tức tưởi,
rón rén, lặng lẽ,
rực rỡ, ríu ran,
nặng nề
2. Bài 2: Điền thêm các tiếng láy để tạo
thành từ láy
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang
khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách
3. Bài 3:
1. a. nhẹ nhàng b. nhẹ nhàng
2.a. xấu xa b. xấu xí
3.a. tan tành b. tan tác
4. Bài 5:
- Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu
ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt,
nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi,
nảy nở là từ ghép đẳng lập
4. Củng cố:
? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng loại?
5. Hướng dẫn VN:
- Học thuộc hai ghi nhớ nắm đặc điểm hai loại từ láy
- Sự tạo thành nghĩa của từ láy
- Chuẩn bị bài : Quá trình tạo lập văn bản
Đọc và trả lời câu hỏi (sgk)
Soạn:
Giảng:
Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết bài tập làm văn số 1 (Ở nhà)
A. Mục tiêu
- HS Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen
hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản
- Có khái niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập
của các em
- Có thói quen thực hiện đầy đủ các bước trong quá trình tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: vở soạn, xem các bài tập và làm BT
28
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
? Mạch lạc trong văn bản là gì? Các điều kiện để có văn bản có tính mạch lạc?
(Mạch lạc là làm cho các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất lại
Điều kiện: Các cấu, đoạn, phần: cùng chủ đề, tiếp nối theo một trình tự hợp lí)
3. Bài mới
Chúng ta đã được học về liên kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản. Vậy chúng ta
học những kiến thức và kĩ năng ấy làm gì? Có phải chỉ để biết thêm về văn bản
hay là để sử dụng tạo lập văn bản. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng nghiên
cứu bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Đọc câu hỏi 1(sgk)
? Khi viết thư cho bạn điều gì thôi thúc em
viết thư?
(thăm hỏi, báo tin)
? Khi cô giáo yêu cầu em viết bài văn
miêu tả để nộp thì em làm gì?
(viết bài)
? Vậy theo em khi nào người ta có nhu cầu
tạo lập văn bản?
- Đọc câu hỏi 2(sgk)
? Nếu cần viết thư cho bạn em sẽ xác định
những điều gì trước khi viết?
? Xét văn bản "Mẹ tôi"
Bố viết thư cho ai? (En- ri- cô)
Viết để làm gì?( giáo dục con)
Viết về cái gì?(tấm lòng người mẹ)
Viết như thế nào?(rõ ràng, mạch lạc)
- Đọc câu hỏi 3 (sgk)
( thảo luận bàn : 2p )
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Đọc câu hỏi 4(sgk)
(thảo luận bàn : 2p)
Bước tiếp theo phải làm gì?
- Đọc câu hỏi 5(sgk)
? Để đánh giá văn bản về nội dung và hình
thức ta phải làm gì?
? Qua các bài tập trên em hãy cho biết để
I. C¸c bíc t¹o lËp v¨n b¶n
1. Nhu cÇu t¹o lËp v¨n b¶n
- Khi cã nhu cÇu giao tiÕp (viÕt th,
ph¸t biÓu, viÕt bµi) th× ta t¹o lËp
v¨n b¶n.
2. C¸c bíc t¹o lËp v¨n b¶n.
a. §Þnh híng
- ViÕt cho ai? (§èi tîng)
- ViÕt ®Ó lµm g×? (môc ®Ých)
- ViÕt c¸i g×? (néi dung)
- ViÕt nh thÕ nµo? (h×nh thøc)
-> §Þnh híng (bíc 1)
b. T×m ý, s¾p xÕp ý
- CÇn t×m ý, s¾p xÕp ý ®Ó cã bè
côc hîp lÝ, ®óng ®Þnh híng (bíc 2)
c. ViÕt bµi
- Ph¶i diÔn ®¹t thµnh c©u, ®o¹n v¨
chÝnh x¸c, m¹ch l¹c , liªn kÕt chÆt
chÏ, bè côc râ rµng.
-> ViÕt v¨n b¶n (bíc 3)
d. KiÓm tra
kiÓm tra v¨n b¶n (vÒ néi dung vµ
29
tạo lập văn bản cần tiến hành theo các
bước như thế nào?
- Ý b
+ Quan tâm: xác định cách xưng hô phù
hợp, lựa chọn được nội dung đúng đối
tượng mình muốn viết -> Hình thức viết
phù hợp
+ Không: có sự thiếu thống nhất về cách
xưng hô -> ảnh hưởng đến hình thức
? Em có lập dàn bài trước khi làm văn
không?
? Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng như
thế nào đến kết quả bài làm?
? Em có kiểm tra sau khi làm không? Việc
kiểm tra có tác dụng như thế nào?
HS đọc, xđ yêu cầu, làm bài -> nhận xét
GV kết luận.
HS đọc, xđ yêu cầu, làm bài
GV hướng dẫn , bổ sung
Ví dụ: Mục lớn nhất kí hiệu số (M)
Ý nhỏ hơn lần lượt được kí hiệu bằng số
thường, chữ cái thường
- Sau mỗi phần, mục phải xuống dòng
- Các phần , mục có ý ngang bậc phải viết
thẳng hàng nhau. Ý nhỏ hơn viết lùi so với
ý lớn hơn.
HS đóng vai En-ri-cô viết bức thư cho bố
nói lên nỗi ân hận của mình vì đã nói lời
thiếu lễ độ với mẹ
(Để viết bức thư đó em phải làm gì?)
- Xác định đối tượng GT : bố: xưng con
h×nh thøc) (bíc 4)
3. Ghi nhí ( SGK)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Khi tạo lập văn bản, viêc xác định nội
dung là thật sự cần thiết.
- Xây dựng bố cục giúp bài văn đảm bảo
được nội dung và sắp ý hợp lí
- Việc kiểm tra giúp phát hiện những nội
dung chưa phù hợp, các lỗi về chính tả,
diễn đạt, ngữ pháp…
2. Bài 2:
a. Nếu chỉ kể việc mình đã học thế nào
và thành tích đạt được là chưa đủ điều
quan trọng là phải từ thực tế ấy rút ra
những kinh nghiệm học tập để giúp các
bạn học tốt hơn
b. Bạn không xác định đúng đối tượng
giao tiếp. Bản báo cáo này được trình
bày với thầy cô chứ không phải HS
3. Bài 3:
a. Dàn bài cần rõ ý, ngắn gọn. Lời lẽ
trong dàn bài không nhất thiết là những
câu văn hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp, liên
kết chặt chẽ
b. Trong dàn bài: các phần , mục phải
được thể hiện trong một hệ thống kí
hiệu
- Các phần, mục phải rõ ràng
4. Bài 4
30
- Mục đích: thể hiện sự ân hận
- Nội dung: nỗi ân hận vì đã thiếu lễ độ với
mẹ
- Hình thức viết: thư
IV. Đề bài và hướng dẫn viết bài tập làm văn số 1 ở nhà
1. Đề bài: Tả cảnh quê em vào buổi sáng sớm?
2. Gợi ý đáp án – Thang điểm
Các phần Gợi ý đáp án Điểm
Mở bài - Giới thiệu chung về khung cảnh quê em vào buổi sáng
sớm
1,5
Thân bài
- Khung cảnh trời dần sáng: Làn sương, ánh sáng, không
khí, hương thơm, cây cối....
- Trời sáng: Mặt trời, cơn gió, ánh sáng, dòng sông, cây
cối....
- Hoạt động của con vật....
- Hoạt động của con người: Học sinh, người nông dân,
người buôn bán, những người già.....
1
2
1
3
Kết bài - Vẻ đẹp chung của cảnh vật.
- Cảm xúc, tình cảm của em
0,5
1
4. Củng cố: Nội dung bài
5. HDVN: Học bài, chuẩn bị tiết 13.
Soạn:
Giảng:
Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A. Mục tiêu
- HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình
ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca về chủ đề than thân trong bài học
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản
- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ ca dân gian
- Giáo dục tình yêu, sự ham mê tìm tòi văn học dân gian đặc biệt là ca dao
B. Chuẩn bị:
31
Ngày.....….tháng....…năm 201
Ký duyệt
...................................................................
...................................................................
...................................................................
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài, sưu tầm những bài ca dao có nội dung than thân, trách phận
C. Các hoạt động day và học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài số 4 trong “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con
người” và phân tích nội dung, nghệ thuật?
- Nghệ thuật: hai câu thơ đầu : kéo dài -> cảnh đồng lúa mênh mông, bát ngát
- So sánh -> sức sống, trẻ trung, phơi phới của cô gái
3. Bài mới
dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nó không
chỉ là tiếng hát yêu thương , tình nghĩa mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc
đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Nỗi niềm ấy thể hiện như thế nào, chúng ta cùng
tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV hướng dẫn đọc: giọng mượt mà, tha
thiết, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả
? Em hiểu “ BÓ ®Çy, ao c¹n"-> Thµnh
ng÷
? Đọc các chú thích còn lại trong SGK
- Đọc bài ca dao số 2 (SGK 48).
? Trong bài có cụm từ nào được lặp lại?
? Em hiểu cụm từ th¬ng thay như thế
nào?
? Cụm từ này được lặp lại nhiều lần có tác
dụng gì?
(Tô đậm nỗi thương cảm ở nhiều góc độ
khác nhau)
? Phân tích nỗi khổ nhiều bề được diễn tả
trong bài ca dao?
? Con t»m, con kiÕn, con h¹c, con
cuèc chỉ ai? T¸c gi¶ sö dông nghÖ
thuËt g×?
(Ẩn dụ chỉ những số phận, nỗi khổ của
người dân trong xã hội cũ)
HS đọc bài số 3
? Đọc một số bài ca dao mở đầu bằng
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
- BÓ ®Çy, ao c¹n : chØ hoµn c¶nh
ngang tr¸i rÊt khã kiÕm ¨n.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài số 2:
- Thương thay, kiÕm ¨n ®îc mÊy
-> Là tiếng than biểu hiện sự thương
cảm, xót xa ở mức độ cao.
- Con tằm: bị bòn rút sức lực
- Con kiến: vất vả, xu«i ngîc lµm lông
mµ vÉn nghÌo khã.
- Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vô vọng
- Con cuốc: thấp cổ, oan trái.
-> Sử dụng ẩn dụ, điệp ngữ , c©u hỏi tu
tõ, tác giả dân gian phản ánh nỗi khổ
nhiều bề của người n«ng d©n trong x·
hội cũ.
2. Bài số 3:
32
“thân em”?
? Những bài ca dao Êy thường nói về ai?
Về điều gì?
(Thường nói về thân phận, nỗi khổ đau
của người phụ nữ trong xã hội cũ, bị phụ
thuộc, không có quyền quyết định cuéc
®êi m×nh)
? Những bài này có điểm nghệ thuật g×
giống nhau?
(Mở đầu: thân em: gợi sự tội nghiệp cay
đắng
Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết)
? Trong bài ca dao này tác giả dân gian đã
so sánh như thế nào? Tác dụng
GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước (Hồ
Xuân Hương)
? Nêu đặc điểm chung của ba bài ca dao?
HS đọc phần đọc thêm
- Thân em- trái bần trôi -> So sánh cụ
thể , sinh động, gợi liªn tưởng. (Bần:
nghèo khổ, bần hàn; Trôi: Nổi trôi, vô
định)
-> Gợi thân phận nghèo khổ, chìm nổi,
lênh đênh vô định của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Diễn tả cuộc đời của những con người
trong xã hội cũ -> ngoài ý than thân ->
có ý phản kháng
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật: thơ lục bát , hình ảnh ẩn
dụ, so sánh, nhóm từ truyền thống “ thân
em”, “ thương thay”
Hình thức: câu hỏi tu từ.
III. Luyện tập
* Đọc thêm
4. Củng cố:
Nắm nội dung, nghệ thuật ba bài ca dao
5. Hướng dẫn VN:
- Học thuộc bài; nắm vững nội dung , nghệ thuật
Soan:
Giảng:
Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
A. Mục tiêu
33
- HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao về chủ để châm biếm
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ ca dân gian
- Biết nhận thức, phê phán những thói hư tật xấu và trân trọng những phẩm chất tốt
đẹp của con người.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài, sưu tầm các bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm
C.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao chủ đề than
thân đã học giờ trước?
- Nghệ thuật: Sử dụng các sự việc, con vật gần gũi nhỏ bé, đáng thương
Ẩn dụ, So sánh, thường có cụm từ than thân.
- Nội dụng Cuộc đời đắng cay, khổ cực, chìm nổi của người lao động
Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
3. Bài mới
Trong kho tàng văn học dân gian cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, những
câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào
lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tượng ngưîc đời, phê phán những
thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV hướng dẫn đọc: giọng châm biếm đả
kích, chú ý nhấn giọng những từ ngữ châm
biếm.
? Cậu cai chỉ ai? Châm biếm có nghĩa là
gì?
? Bài ca dao giới thiệu nhân vật nào?
(Chú tôi )
? Nhân vật chú tôi được giới thiệu bằng
chi tiết nào?
? Từ nào được lặp lại nhiều lần?
- Hay -> giỏi đến mức nghiện
? Em hiểu “ngủ trưa” là gì?
- Ngủ dậy muộn
? Nhận xét gì về người chú được giới thiệu
trong bài?
(Là người lười nhác, có tính xấu)
? Người chú như vậy lại được giới thiệu
cho “ cô yếm đào” cô gái xinh đẹp. Em có
nhận xét gì về nghệ thuật này?
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Bài ca dao 1:
- Chú tôi:
+ Hay tửu, hay tăm
+ Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
+ Ước ngày mưa, đêm thừa trống canh.
- Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ
nhàng.
34
? Bài ca dao nhằm mục đích gì?
? Nếu gia đình có người như vậy em có
thái độ như thế nào? Có đồng tình và học
tập không?
(Phê phán, không học tập)
? Một số bài ca dao có nội dung tương tự?
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang
- Ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem
- Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày....
- HS đọc bài số 2
? Bài ca dao nhại lại lời của ai?
(Thầy bói)
? ThÇy bãi nói về vấn đề gì?
? Thấy bói đoán số cô gái như thế nào?
? Em nhận xét gì về cách đoán số của ông
ta?
? Em thấy thầy bói có giỏi không, mục
đích của ông ta là gì?
(Lừa bịp người mê tín dị đoan)
? Có ông thầy bói nào nói như vậy thật
không? Đó là cách nói gì của nhân dân ta?
( Nãi phãng ®¹i)
? Hiện nay trong gia đình em, xung quanh
em có những người mê tín dị đoan không?
Em có thái độ như thế nào với họ?
- HS liên hệ thực tế trả lời
HS đọc ghi nhớ. GV khái quát lại
-> Phê phán, châm biến người nghiện
ngập, lười biếng.
2. Bài số 2:
- Thầy bói xem số cho cô gái:
+ Chẳng giàu thì nghèo
+ Có mẹ có cha
+ Có vợ có chồng
+ Sinh con : chẳng gái thì trai.
-> Nói chung chung, nói nước đôi, nói
những điều ai ai cũng biết.
- Cách nói phóng đại, chế giễu những kẻ
hành nghề mê tín, lợi dung lòng tin của
người khác để kiếm tiền, châm biếm sự
mù quáng của một số ít người mê tín
trong xã hội.
III. Tổng kết
- Ghi nhớ(SGK)
IV. Luyện tập
Bài tập: Nhận xét về sự giống nhau của
bốn bài ca dao trong văn bản . Em đồng
ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng
35
Tất cả đều sử dụng phóng đại
 Cả bốn bài đều có nghệ thuật châm
biến đả kích
Nghệ thuật tả thực có trong bốn bài
* Đọc thêm
4. Củng cố: Nội dung và nghệ thuật của bốn bài ca dao vừa học
5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc các bài ca dao
- Nắm nội dung , nghệ thuật
- Soạn: “Đại từ” trả lời câu hỏi SGK
Soan:
Giảng
Tiết 15: ĐẠI TỪ
A. Mục tiêu
- HS nắm được thế nào là đại từ. Nắm được các loại đại từ tiếng việt
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp
- Áp dụng giải bài tập về đại từ
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: bài soạn , xem trước BT(SGK)
C.Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiểm tra :
Có mấy loại từ láy? Lấy VD và đặt câu?
- Hai loại từ láy: từ láy hoàn toàn: đo đỏ. Tư láy bộ phận: liêu xiêu.
- VD: Dáng đi của nó liêu xiêu trong cơn mưa trắng xoá.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS đọc BT SGK54-55. Chú ý các từ in
đậm
Từ “ nó” trong đoạn văn a,b chỉ ai? chỉ vật
gì?
? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ “
nó” trong hai đoạn văn?
? Từ thế ở sự việc c, trỏ sự việc gì?
? Vì đâu em xác định được điều đó?
? Từ “ ai “ở ví dụ d, dùng để làm gì?
? Các từ nã, thÕ, ai trong c¸c vÝ dô
I. Thế nào là đại từ
1. Ví dụ
2. Nhận xét
a. nó - trỏ: người- em tôi
b. nó - trỏ: con gà trống
-> Nhờ những từ ngữ đi kèm trước và
sau
c. Thế: Trỏ việc chia đồ chơi.
-> Nhờ câu trước nó.
d. Ai: Dùng để hỏi người.
3. Chức vụ
- Giữ vai trò cú pháp: CN,VN, phụ ngữ
36
(BT1) cã vai trß nh thÕ nµo?
? Qua các bài tập trên em hãy cho biết đại
từ là gì? Chức vụ cú pháp của đại từ?
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc bài tập 1 SGK (55)
- HS đọc bài tập SGK 55
? Đại từ được dùng để hỏi gì?
HS đọc. GV khái quát
HS đọc, xác định yêu cầu. làm bài. Gv
hướng dẫn , bổ sung
HS đọc , xác định yêu cầu làm bài
GV hướng dẫn, bổ sung
HS đọc , xác định yêu cầu làm bài
GV hướng dẫn, bổ sung
Bài bổ sung: Tìm bài ca dao có sử dụng
đại từ
* Ghi nhớ 1( SGK)
II. Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ
a - Trỏ người , trá vËt-> đại từ xưng hô
b - Trỏ số lượng
c - Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
2. Đại từ dùng để hỏi
- Hỏi người
- Hỏi số lượng
- Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
a.
Ngôi Số ít Số nhiều
1 Tôi, tao,
tớ
Chúng tôi
2 Mày,bay Chúng
bay
3 Nó,hắn,y Chúng nó,
họ
b. mình1:ngôi 1 -> người nói
mình2: ngôi 2
2. Bài 2:
VD: Ngày mai cô sang nhà cháu nhé.
Ông ơi ông vớt tôi nao.
DT DT được dùng với tư cách đại
từ
3. Bài 3: Đặt câu:
a. Cả lớp ai cũng được cô khen.
b. Hoa nói bao nhiêu, các bạn nói lại
bấy nhiêu.
c. Sao? mai anh đến chứ?
4. Bài bổ sung:
- Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiêu
37
4. Củng cố: Đại từ gồm những loại nào?
Đại từ
 
Trỏ Hỏi
     
người, sv số hđ. người, số hđ.t/c
lượng t/c sv lượng
5. Hướng dẫn VN:
- Học các ghi nhớ, làm BT 4,5
- Soạn: “Luyện tập tạo lập văn bản”
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Soạn:
Giảng:
Tiết 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A. Mục tiêu
- HS nắm được
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen
hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh có thể tạo lập một văn bản tương đối
đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc , học tập của em
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, chuẩn bị đoạn văn tham khảo
- Học sinh: soạn bài, đọc bài mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiếm tra:
? Để tạo lập một văn bản, người viết cần trải qua các bước như thế nào?
- Bốn bước
+ Định hướng chính xác
+ Tìm ý và sắp xếp ý
+ Diễn đạt các ý thành câu, đoạn
+ Kiểm tra, sửa chữa
3. Bài mới
Các em đã nắm khá rõ về các bước tạo lập văn bản. Bốn bước đó sẽ được
áp dụng trong quá trình tạo lập một văn bản bất kỳ. Để hiểu sâu hơn và có khái
niệm tạo lập văn bản chúng ta cùng học bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I. Tình huống
- Em cần viết bức thư để tham giacuoocj
thi viết thư do Liên minh Bưu chính
38
Đọc tình huống SGK
? Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản?
- Định hướng chính xác: viết cho ai? viết
để làm gì? viết cái gì và viết như thế nào?
- Tìm ý và sắp xếp ý để có bố cục rành
mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng
trên
- Diễn đạt các ý thành câu, đoạn
- Kiểm tra và sửa chữa
? Đề thuộc thể loại gì?
? Nội dung của đề là gì? Giới hạn của đề
như thế nào?
? Thông thường một văn bản gồm mấy
phần? ( ba phần: mở bài, thân bài, kết bài)
?Em định viết về nội dung gì cho phù hợp
với khuôn khổ 1000 chữ?
HS chọn một trong ba nội dung SGK gợi ý
? Em sẽ viết những gì trong phần chính
của bức thư?
? Giới thiệu về truyền thống lịch sử lâu đời
của dân tộc em sẽ nói những gì?
GV cho HS trung bình khá viết phần đầu
và phần cuối
HS khá giỏi viết phần chính
Thời gian: 20 phút
* Đoạn văn tham khảo
Chào Ma-ri-a!
Mình rất vui mừng khi đọc thư và nghe
Quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư
cho một người bạn để bạn hiểu về đất
nước mình.
- Hãy chuẩn bị viết bài theo các bước:
Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết
môt số đoạn văn.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Thể loại: viết thư
- Nội dung: giúp bạn hiểu về đất nước
mình
- Giới hạn: viết cho một người bạn
2. Tạo lập văn bản
Bước 1: Định hướng
a. Nội dung: chọn một trong ba nội dung
- Truyền thống lịch sử
- Cảnh đẹp
- Đặc sắc văn hoá phong tục của đất
nước
b. Viết cho ai
- Phải viết thư cho một người cụ thể có
tên, là trẻ em người nước ngoài
c. Viết để làm gì:
- Để bạn hiểu về đất nước mình cho nên
không phải nhắc lại các bài học về địa
lý, lịch sử mà phải từ đó gây được cảm
tình của bạn đối với đất nước mình góp
phần xây dựng tình hữu nghị giữa hai
lớp
Bước 2: Tìm ý và sắp xếp ý
- Phần đầu: Do nhận được thư bạn hỏi
về tổ quốc mình nên viết thư đáp lại
Hoặc do đọc sách báo, xem truyền hình
về nước bạn mà em liên tưởng
-> đất nước mình và muốn bạn cùng
biết, san sẻ
- Phần chính bức thư: Có thể giới thiệu
về truyền thống lịch sử lâu đời của dân
tộc ta
+ Hơn 1000 năm đô hộ cuối cùng độc
39
bạn kể về đất nước hằng yêu dấu của bạn
Mình có thể tưởng tượng ra những ngọn
núi phủ đầy tuyết trắng, những cơn gió
đem hơi lạnh từ biển thổi vào. Thậm chí
mình có thể cảm nhận được vị hăng trong
lành của những rừng thông trên mảnh đất
bạn đang sống. Mình hiểu bạn yêu thương
từng góc từng con người trên mảnh đất của
tổ quốc bạn đến nhường nào.
HS đọc bài. Nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm)
lập là do lòng yêu nước, truyền thống
đoàn kết quý báu của nhân dân ta
+ Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê
Lợi, Quang Trung… nhân dân đã ghi
nhiều chiến công hiển hách
+ Sau này nhân dân ta đã anh dũng
chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp,
Mĩ
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Kiểm tra sửa chữa
4. Củng cố: Em đã thực hiện các bước nào trong quá trình tạo lập văn bản trên?
5. Hướng dẫn VN:
- Học lại bốn bước tạo lập văn bản
- Chuẩn bị: Bài viết số 1
TUẦN : 05
Soạn:
Giảng:
Tiết 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
PHÒ GIÁ VỀ KINH
A. Mục tiêu
- HS nắm được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân
tộc trong hai bài thơ
- Bước đầu hiểu về hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài: tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định
2. Kiếm tra:
40
Ngày….....tháng…....năm 201
Ký duyệt
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Đọc thuộc lòng bài ca dao số 1 và số 2 chủ để châm biếm và nêu nội dung,
nghệ thuật của bài ca dao 2?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đây là bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch
sử dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ hàng
ngàn năm của phong kiến phương Bắc
đang trên đường vừa bảo vệ vừa củng cố
xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào
hùng, đặc biệt là trong trường hợp đang
có ngoại xâm lăm le bờ cõi nước ta.
GV hướng dẫn: giọng đọc dõng dạc trang
nghiêm để gợi không khí bài thơ
- Đọc phần chú thích SGK
GV giới thiệu: thể thất ngôn tứ tuyệt mỗi
bài có bốn câu, mỗi câu 7 chữ, chữ cuối ở
câu 1,2,4 hoặc 2,4 hiệp vần
? Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Em
hiểu thế nào là tuyên ngôn độc lập?
- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về
chủ quyền đất nước và khẳng định không
một thế lực nào được xâm phạm
? Em hãy chứng minh điều đó qua bài thơ?
- Nguyên văn: là Nam đế tức vua nước
Nam. Ở đây xưng “đế” để tỏ thái độ
ngang hàng với nước Trung Hoa vì ở
Trung Hoa gọi vua là đế -> đế là đại diện
cho dân cho nước.
? Câu thứ nhất khẳng định điều gì?
Điều đó được quy định ở đâu? “ Sách trời”
em hiểu “ Sách trời” là gì?
- “ Sách trời” nguyên văn là “ thiên thư”
ý nói tạo hoá đã phân định rạch ròi, dứt
khoát
Đọc hai câu cuối bài thơ
? Hai câu này có kết cấu câu dạng gì?
- Dạng câu hỏi “ cớ sao”, “Nhất định” có
tác dụng gì?
- Sự vô cớ (phi lí) của quân giặc.
- Khẳng định -> kẻ thù không được đến
A. S«ng nói níc Nam
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
- Trần Quang Khải ( 1241 – 1294) là võ
tướng kiệt xuất có hồn thơ “ sâu xa lí
thú”
3. Thể loại:
- Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhân định phận tại thiên thư
-> Nước Nam là của người Nam, điều
đó đã được sách trời định sẵn, rõ ràng.
2.Hai câu cuối:
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
41
đây, nếu xâm phạm chắc chắn sẽ nhận lấy
thất bại
? “ Sông núi nước Nam” thiên về biểu ý
( bày tỏ ý kiến ) vậy nội dung biểu ý được
thể hiện như thế nào? Hãy nêu nhận xét về
bố cục và cách biểu ý?
- Tính chất biểu ý thể hiện ở bố cục
- Hai câu đầu: chân lí lịch sử, chủ quyền
đất nước
- Câu 3: nếu làm trái chân lí đó
- Câu 4: Thất bại là tất yếu
-> biểu ý theo cách lập luận của văn nghị
luận các ý được sắp xếp theo một quan hệ
logic => liên kết mạch lạc trong văn bản.
? Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm
không? (Có)
? Em hãy nhận xét giọng điều của bài thơ?
Tác dụng?
GV hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/3; câu
cuối 3/2; giọng khoẻ khắn, mạnh mẽ
Xem chú thích * SGK nêu vài nhận xét về
tác giả?
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Bài thơ được viết sau kháng chiến chống
Nguyên Mông (đời Trần) khi đón Thái
thượng hoàng Trần ThánhTông về Thăng
Long và vua Trần Nhân Tông về Thăng
Long sau thắng Chương Dương , Hàm Tử
giải phóng kinh đô năm 1285
? Hai câu đầu sử dụng từ ngữ như thế nào?
Thể hiện điều gì?
? Nhận xét gì về ý của hai câu?
- Đối ý: cướp giáo giặc >< bắt quân thù
Chương Dương >< Hàm Từ quan
? Sự đối lập nhằm mục đích gì?
Em có nhận xé gì về hai câu thơ đó?
- Độc đáo
=>Khẳng định chủ quyền đất nước. Thể
hiện sức mạnh của tình yêu nước, niềm
tự hào dân tộc.
=> và khẳng định sức mạnh của dân tộc
Việt Nam.
=> Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ
tuyệt, nhịp 4/3, giọng thơ đanh thép,
hùng hồn, dõng dạc biểu thị ý chí và sức
mạnh Việt Nam và là lời cảnh báo hành
động xâm lược của kẻ thù.
B. Phò giá về kinh
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
3. Thể loại
- Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: có bốn
câu mỗi câu năm chữ, gieo vần giống
thất ngôn tứ tuyệt
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu
Chương Dương cướp giáo giặc
địa danh động từ
Hàm Tử bắt quân thù
địa danh động từ
=> đối ý
- Sử dụng các động từ “ cướp”, “ bắt”,
địa danh gắn với chiến thắng lẫy lừng
42
- Chiến thắng Chương Dương sau nhưng
được nói trước là do đang sống trong
không khí chiến thắng vừa diễn ra kế đó
mới sống lại không khí chiến thắng Hàm
Tử trước đó.
? Nhận xét gì về giọng điệu hai câu thơ? Ý
nghĩa?
? Câu thơ cuối khẳng định điều gì?
? Nội dung của hai câu đầu khác hai câu
cuối như thế nào?
- Hai câu đầu: hào khí chiến thắng
- Hai câu cuối: khát vọng thái bình
- Bài “ Sông núi nước Nam” trên cơ sở
khẳng định chủ quyền mà khẳng định sự
thất bại của giặc
- Bài “ Phò giá về kinh” từ hào khí chiến
thắng vang dội mà động viên xây dựng đất
nước
- Biểu cảm: kín đáo
của quân và dân ta
-> Ca ngợi chiến thắng vang dội của
quân ta với niềm tự hào mãnh liệt
b. Hai câu cuối
+ Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng
- Lời động viên “nên gắng sức” khi đất
nước trong thời bình => khẳng định khát
vọng hoà bình thịnh trị
- Khẳng định niềm tin sắt đá vào sự bền
vững muôn đời của đất nước
III. Tổng kết
- Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
- Cách nói chắc nịch không hoa mỹ đã
tạo nên âm vang và sức truền cảm lớn
cho bài thơ
* Đọc thêm: Tức sự
4. Củng cố:
- Nêu nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc hai bài thơ
- Nắm thể thơ, nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bị” Từ Hán Việt” trả lời câu hỏi SGK
Soạn:
Giảng:
Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT
A. Mục tiêu
- HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. Áp dụng giải bài tập
- Rèn kĩ năng nhận biết, vận dụng trong nói và viết
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ
- Học sinh: soạn bài
43
C. Các hoạt động day và học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra : 15 phút
Đề bài
Câu 1: Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
Câu 2: Tìm các đại từ trong bài ca dao sau, cho biết đại từ đó chỉ gì?
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
Câu 3: Đánh dấu vào ô trống đầu các đại từ? Các đại từ đó là gì?
Hắn Ngư dân
Người dân Cậu
 Nó Học sinh
Đáp án
Câu 1: Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất....được
nói đến trong một ngữ cảnh nhất định. (3đ)
- Có hai loại đại từ: ĐT để trỏ, ĐT để hỏi. 2đ)
Câu 2: bao nhiêu, bấy nhiêu (1đ)-> ĐT trỏ số lượng.(1,5đ)
Câu 3: (Mỗi ý đúng được 0,5đ)
 hắn (ngôi 3)
 Cậu (ngôi 2)
 Nó (ngôi 3)
-> các đại từ trỏ người. (2đ)
3. Bài mới
Ở lớp 6 chúng ta đã học và biết thế nào là từ Hán Việt. Trong tiết này các
em sẽ tiếp tục được tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt và từ ghép Hán
Việt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là
gì?
GV: các tiếng này đều có nghĩa và được
gọi là yếu tố Hán Việt
? Các yếu tố Hán Việt: sơn, hà, quốc có
thể dùng như một từ đơn để đặt câu
không? (Không)
? Các yếu tố này dùng để làm gì
- Tạo từ ghép. Nam quốc, sơn hà
? Tiếng “ thiên” trong từ “ thiên thư” có
nghĩa là “ trời”. Vậy tiếng “ thiên” trong
các từ sau có nghĩa là gì/
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
1. Ví dụ 1
- Nam: phương Nam (=từ)
- Quốc: nước (yếu tố)
- Sơn: núi (yếu tố)
- Hà: sông (yếu tố)
- Là yếu tố Hán Việt dùng cấu tạo từ
Hán Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không
dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép
- Tạo từ ghép, vd: Nam quốc, sơn hà
2. Ví dụ 2
- Thiên (tử)1: Trời
- Thiên (niên kỉ) 2: Nghìn
44
? Nhận xét gì về các yếu tố “ thiên” trong
các ví dụ trên?
? Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang san
thuộc từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
? Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thuộc ghép nào?
? Xác địng tiếng chính tiếng phụ? Gạch
chân tiếng chính?
Nhận xét trật tự
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt
đồng âm
HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
Gv hướng dẫn, sửa chữa
Tìm từ ghép có chứa yếu tố Hán Việt :
quốc, sơn, cư, bại
Xếp các từ ghép Hán Việt vào các nhóm
thích hợp
- Thiên (đô )3: Di, dời
- Thiên (vị) 4: Nghiêng, lệch
-> Yếu tố Hán Việt cũng có hiên tượng
đồng âm khác nghĩa.
3. Bài học ( SGK 69)
II. Từ ghép Hán Việt
1. Từ ghép đẳng lập
- sơn hà, xâm phạm, giang san: từ ghép
đẳng lập
2. Từ ghép chính phụ
- ái quốc, thủ môn, chiến thắng: Từ ghép
chính phụ. (tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau)
- thiên thư, thạch mã, tái phạm: Từ ghép
chính phụ. (Tiếng phụ đứng trước, tiếng
chính đứng sau)
3. Bài học: ( SGK 70)
III. Luyện tập
Bài 1
- Phi1 (phi công, phi đội): bay
- Phi2 (phi pháp, phi nghĩa): trái, không
phải
- Phi3 (cung phi, vương phi): vợ lẽ của
vua hay vợ của thái tử hoặc các vương
hầu
- Hoa1 (hoa quả, hương hoa): bộ phận
của cây cấu thành quả
- Hoa2 (hoa mĩ, hoa lệ): đẹp lộng lẫy
- Gia1 (gia chủ, gia súc): nhà
- Gia2 (gia vị, gia tăng): thêm vào
2. Bài 2(70):
- Quốc gia, cường quốc
- Sơn: giang sơn, sơn hà
- Cư: cư trú, dân cư
- Bại: thất bại, chiến bại
3. Bài 3(70):
* Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố
phụ đứng sau:
- Tân binh phóng hoả
- Đại thắng thi nhân
* Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố
chính đứng sau: hữu ích, bảo mật
4. Củng cố: Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Đặc điểm mỗi loại?
5. Hướng dẫn VN:
45
- Học nội dung ghi nhớ, xem lại bài tập
- Làm BT 4+5(70)
- Soạn: “ Sửa lỗi” trong bài tập làm văn số 1
Soạn:
Giảng:
Tiết 19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu
- Qua giờ trả bài tâp làm văn số 1, học sinh củng cố kiến thức về văn miêu
tả. Vận dụng các yếu tố nghệ thuật trong bài viết như: So sánh, nhân hoá.....để cho
bài viết thêm sinh động.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhân xét cảnh vật.
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị
- Bài viết đã chấm của học sinh.
- Đề bài, đáp án.
- Bài văn mẫu.
C. Các hoạt động day và học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Bài văn thuộc dạng đề nào?
? Xác định phạm vi của đề?
? Để làm tốt đề nay, cần vận dụng các
yếu tố nào:
I. Đề bài, tìm hiểu đề
1. Đề bài
- Hãy miêu tả cảnh quê em vào buổi
sáng sớm.
2. Tìm hiểu đề
- Dạng đề: Văn miêu tả.
- Phạm vi: Quê em buổi sáng sớm
- Vận dụng các yếu tố: So sánh, nhân
hoá....
- Bố cục: MB – TB – KB.
- Nội dung: Cảnh thiên nhiên, hoạt động
của loài vật, hoạt động của con người,
cảm nghĩ của em.
II. Nhân xét cụ thể
1. Ưu điểm
- Nhiều em trình bày sạch sẽ, bố cục rõ
ràng, đúng chính tả.
- Nội dung trình bày đầy đủ các ý, sắp
xếp trình tự hợp lý. Biết vận dụng các
46
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7
ngữ văn 7

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Nguyễn Sáu
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2Nguyễn Sáu
 
88 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 588 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 5dung nguyễn
 
Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xi
Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xiPhát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xi
Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xiJackson Linh
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.comGiáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.comđề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌCNguyễn Sáu
 
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanDe cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanMây Bay
 
Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)mcbooksjsc
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.comHướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 20162 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016Giang Hồ Tiếu Ngạo
 
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...phamnhakb
 
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!Noilieuhaha
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

La actualidad más candente (19)

Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 2
 
88 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 588 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 5
 
Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xi
Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xiPhát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xi
Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Mẹ tôi của nhà văn Ét môn-đô đờ A-mi-xi
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn 11truonghocso.com
 
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.comGiáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
Giáo án ngữ văn 12 – chương trình cơ bảntruonghocso.com
 
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.comđề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn   đề chính thứctruonghocso.com
đề Thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn đề chính thứctruonghocso.com
 
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
 
On thi thptqg
On thi thptqgOn thi thptqg
On thi thptqg
 
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanDe cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
 
Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)Mind map lop 10 (doc thu)
Mind map lop 10 (doc thu)
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.comHướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
 
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộtruonghocso.com
 
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 20162 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
2 huong dan cham thi thu tn thpt quoc gia giai 2016
 
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
 
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 

Destacado

Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7
Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7
Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7Gia Sư Nhân Trí
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2Ngoc Ha Pham
 
Phân phối chương trình môn văn
Phân phối chương trình môn vănPhân phối chương trình môn văn
Phân phối chương trình môn văndolethu
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longtruognnghiac4
 
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLTLớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLTHeo_Con049
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Yến Nhỏ
 
Cac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRACac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRAforeman
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Jackson Linh
 
Free Download Powerpoint Slides
Free Download Powerpoint SlidesFree Download Powerpoint Slides
Free Download Powerpoint SlidesGeorge
 

Destacado (11)

Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7
Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7
Bí quyết học giỏi ngữ văn lớp 7
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2Xa ngắm thác núi lư 2
Xa ngắm thác núi lư 2
 
Phân phối chương trình môn văn
Phân phối chương trình môn vănPhân phối chương trình môn văn
Phân phối chương trình môn văn
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
 
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLTLớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
Cac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRACac cong cu thuc hien PRA
Cac cong cu thuc hien PRA
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
 
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
Chứng minh đẳng thức vectơ và phân tích vectơ
 
Free Download Powerpoint Slides
Free Download Powerpoint SlidesFree Download Powerpoint Slides
Free Download Powerpoint Slides
 

Similar a ngữ văn 7

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiếtJada Harber
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcJada Harber
 
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9nataliej4
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóamcbooksjsc
 
T46,47,48...............................
T46,47,48...............................T46,47,48...............................
T46,47,48...............................VPhc47
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018) GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018) nataliej4
 
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu ta
Ngu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu taNgu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu ta
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu taDân Phạm Việt
 
Cổng trường mở ra
Cổng trường mở raCổng trường mở ra
Cổng trường mở raNgoc Ha Pham
 
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8Dinh Phan
 
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân caChuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân cajackjohn45
 
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012tieuhocvn .info
 
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựHướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựThùy Linh
 
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)Richie Zboncak
 
Vet cho con trai
Vet cho con traiVet cho con trai
Vet cho con traiHung Duong
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcHọc Tập Long An
 
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DKLuận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DKZbrush tiếng Việt
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)nataliej4
 
Tập làm văn 4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật
Tập làm văn  4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật Tập làm văn  4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật
Tập làm văn 4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật Dân Phạm Việt
 

Similar a ngữ văn 7 (20)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
 
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
 
T46,47,48...............................
T46,47,48...............................T46,47,48...............................
T46,47,48...............................
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018) GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9 ( 2017- 2018)
 
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu ta
Ngu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu taNgu van 6   tiet 96 - luyen noi  ve van mieu ta
Ngu van 6 tiet 96 - luyen noi ve van mieu ta
 
Cổng trường mở ra
Cổng trường mở raCổng trường mở ra
Cổng trường mở ra
 
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
 
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân caChuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
 
Bai gioi thieu sach ngocmai
Bai gioi thieu sach ngocmaiBai gioi thieu sach ngocmai
Bai gioi thieu sach ngocmai
 
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
 
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
 
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sựHướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự
 
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
 
Vet cho con trai
Vet cho con traiVet cho con trai
Vet cho con trai
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
 
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DKLuận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DK
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
 
Tập làm văn 4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật
Tập làm văn  4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật Tập làm văn  4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật
Tập làm văn 4 - Tuần 2 - Kể lại Hành động của nhân vật
 

Más de Học Tập Long An

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Học Tập Long An
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7Học Tập Long An
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiHọc Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)Học Tập Long An
 

Más de Học Tập Long An (20)

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
 
N thi hk i lớp 7 01
N thi hk i lớp 7   01N thi hk i lớp 7   01
N thi hk i lớp 7 01
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
 
N tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hkiN tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hki
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
 

Último

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...cogiahuy36
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 

Último (20)

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 

ngữ văn 7

  • 1. Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) A, MỤC TIÊU - HS: Thấy được tình cảm sâu sắc của mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường. - Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em - tương lai nhân loại. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. - Giáo dục tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình yêu đất nước. B. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV. - HS:SGK, bài soạn C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp. - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…) 3. Bài mới: - Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. Ho¹t ®éng cña thÇy - trò Nội dung - Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp. ? Giải nghĩa 1 số từ khó? (nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?) GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương. “ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn bản nào? - Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? I. Đọc, tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích - Tõ khã. (Sgk) 3. Thể loại: Văn bản nhật dụng Thể kí - Phương thức biểu đạt: biểu cảm. 1
  • 2. ? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác dụng của ngôi kể này? ? Văn bản chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học”  Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con. Đ2: tiếp theo đến hết  Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. ? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài. ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của con? Phân tích và cho biết đó là tâm trạng gì? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ của tác giả? ? Còn tâm trạng của mẹ thì sao? Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yêu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động của mẹ? ? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không ngủ được, lại trằn trọc? ? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra trong đêm trước ngày khai trường của con? ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không. ? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? (Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại là giọng chủ đạo của văn bản. - Ngôi kể thứ nhất (Mẹ) 4. Bố cục: 2 đoạn *Đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. II. Tìm hiểu chi tiết: 1.Tâm trạng của người con - Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức. … Giấc ngủ đến với con dễ dàng -> Vô tư, thanh thản, ngủ ngon lành. 2. Tâm trạng của người mẹ. *Hành động; - Quan sát những việc làm của con, đắp mền, buông mùng, dém chăn, dọn đồ chơi…. -> Chăm sóc, yêu thương con. * Tâm trạng - Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ triền miên. -> Mẹ thương yêu con, lo lắng, hồi hộp, xúc động. * Kỉ niệm quá khứ: - Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình: hồi hộp, rạo rực, nhớ thương…. 2
  • 3. Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình. Người mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình). ? Cách viết này có tác dụng gì.  Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp. ? Em thấy người mẹ trong bài là người mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em? ? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? (Ai cũng biết rằng… hàng dặm sau này) ? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa con đến trường vào một thế giới kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6 năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú về tri thức, tư tưởng, đạo đức và những tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè bạn, … mà nhà trường đem lại cho em…Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kì diệu đó. -> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con --> Là người mẹ yêu con vô cùng 3. Cảm nghĩ về vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường: là thế giới của niềm vui, của ước mơ và khát vọng - Tin tưởng vào nhà trường. - Khích lệ con đến trường. -> Ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội, không chỉ ở nước ta mà trên toàn thế giới. III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) 4. Củng cố : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường mở ra. 5. HDVN : Soạn văn bản : Mẹ tôi. Ngày soạn: Ngày giảng 3
  • 4. TiÕt 2 MÑ t«i ( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶_Et-môn-đô đơ A-mi-xi) A. MỤC TIÊU. - Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. - Giáo dục tình cảm gia đình. B. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV - HS: SGK, bài soạn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp. - Ổn định trật tự, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : Trong văn bản « Cổng trường mở ra », có phải người mẹ trực tiếp nói với con không ? Theo em người mẹ nói với ai? Em hiểu « Bước qua cánh cổng trường là một thế giới diệu kì » là như thế nào ? 3. Bài mới * Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hướng dẫn : Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm. - Gv gọi hs đọc ? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả? ? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ” của tác giả ? ? Theo em, bài văn chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần. ? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản. * Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu I. Tìm hiểu chung 1.Đọc: 2.Chú thích: (Sgk) *Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846 - 1908), nhà văn Ý là tác giả của rất nhiều tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi. * Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tôi” trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” (1886). *Từ khó 3. Bố cục: 3 phần - Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con. - Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con. 4
  • 5. lễ độ với mẹ. Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-cô…Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối hận. ? Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?  Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.  Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. - Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt? ( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư ( qua nhật ký của con) - Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con. 4. Thể loại: Thư từ - biểu cảm. - Nhan đề “ mẹ tôi” - Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả lấy nhan đề là “ mẹ tôi”? - Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi vấn đề - Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con. - Mục đích : giáo dục con. - Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của con? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần trên? - Qua các chi tiết đó em thấy được thái III. Tìm hiểu văn bản: 1. Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con. - Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố => so sánh - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? => câu hỏi tu từ - Thà bố không có con…. bội bạc => câu cầu khiến 5
  • 6. độ của cha như thế nào? ? Trước sự vô lễ của En-ri-cô, người cha đã khuyên nhủ con thế nào? ? Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em? GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhất trong bức thư là người bố nói với con về người mẹ yêu dấu. - Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm nhìn của ai? Vì sao? (Bố- tăng tính khách quan) - Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào? ? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế nào? (Trân trọng, yêu thương, đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ của của con cái đối với cha mẹ, đặc biệt là mẹ). - Trước bức thư của bố, En-ri-cô có thái độ như thế nào? - Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố? (- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô - Lời nói của bố chân thành, sâu sắc) -> Người cha ngỡ ngàng, buồn bã , tức giận trước hành vi thiếu lễ độ của con đối với mẹ. *Lời khuyên của bố: - Không được thốt ra một lời nói nặng. - Phải xin lỗi mẹ. -> Lời nói cương quyết, nghiêm khắc nhưng chân thành, nhẹ nhàng. 2. Hình ảnh người mẹ - Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở vì sợ mất con . - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho con . - Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu con. - Dịu dàng, hiền hậu. -> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương, chăm sóc con -> là người mẹ cao cả, đáng kính. 3- Thái độ của En - ri - cô: - Xúc động vô cùng. - Em nhận ra lỗi lẫm của mình và rất hối hận. 6
  • 7. - Nếu bố trực tiếp không? Vì sao? - Đã bao giờ em vô lễ với ông bà, bố mẹ chưa? Sau những hành vi đó, em đã làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ. - Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ GV : “Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo về đạo làm con vô cùng sâu sắc, ý nghĩa. III. Tổng kết: * Ghi nhớ. 4/ Củng cố : -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với một lời khuyên dịu dàng? - Tìm những câu ca dao, những bài thơ, những câu chuyên nói về tình cảm cha mẹ đối với con cái và ngược lại. 5/ HDVN : Soạn “Từ ghép”. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Soạn: Giảng: Tiết 3: TỪ GHÉP A. MỤC TIÊU. - Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. - Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập. - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. B. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV. - HS : SGK, bài soạn C, CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp 7
  • 8. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung HS đọc VD1 ( SGK 13) ? Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức”? - Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ? - Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ trên? HS đọc ví dụ 2 - Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ không? - Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào về mặt ngữ pháp? - Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? * HS đọc ghi nhớ. - Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu? HS đọc VD SGK14 - So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ “ thơm”? - Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với nghĩa của từ “ bà” - Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn, khái quát hơn nghĩa của “ quần, áo” * HS đọc ghi nhớ I. Các loại từ ghép 1. Từ ghép chính phụ: a. Ví dụ Bà ngoại, - Thơm phức b. Nhận xét - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ - Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau. 2. Từ ghép đẳng lập a. Ví dụ Quần áo , Trầm bổng b. Nhận xét - Các từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp) -> từ ghép đẳng lập 3. Ghi nhớ ( SGK) II. Nghĩa của từ ghép 1. Ví dụ: a. Bà ngoại < Bà b. Quần áo > Quần, áo. 2. Nhận xét - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó 3. Ghi nhớ( SGK) 8
  • 9. HS lấy ví dụ và phân tích GV nhận xét -HS đọc, xác định yêu cầu -Làm việc theo nhóm: 3 phút Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ Nhóm thuộc tổ 3 + 4: tìm từ ghép đẳng lập - Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết luận -HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài -Gọi HS lên bảng điền -HS nhận xét -GV nhận xét , bổ sung HS đọc bài, nêu yêu cầu HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS nhận xét GV kết luận III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép Từ ghép C-P Từ ghép Đ-L Nhà máy, nhà ăn, xanh ngắt, lâu đời, cười nụ… Chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi…… 2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ - Bút chì - ăn cơm - mưa phùn - trắng phau - làm vườn - nhát gan 3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập - Núi sông, núi đồi - Ham muốn, ham mê - Mặt mũi, mặt mày - Tươi tốt, tươi vui - Xinh đẹp, xinh tươi - Học hành, học hỏi 4. Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏi - Một cuốn sách; Một cuốn vở: + Sách, vở: Tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được nên có thể thêm số từ đằng trước. + Sách vở: là từ ghép đẳng lập, có nghĩa tổng howjchir chung nên không thể thêm số từ đằng trước. 4. Củng cố: ? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng? 5. Hướng dẫn VN: - Học ghi nhớ - Làm BT 5,6,7 - Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập 9
  • 10. Soạn: Giảng: Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu. - Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, bài soạn, sách GV - HS: SGK, bài soạn. C. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu: Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung GV giải thích khái niệm liên kết Liên: liền kết: nối, buộc => liến kết: là nối liền nhau, gắn bó với nhau Gọi HS đọc BT( SGK tr17) - Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không? (Không) - Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do đúng trong các lí do dưới đây? a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết (Chọn c) - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? Đọc ý 1 phần ghi nhớ - Đọc bài tập 2b SGK tr18 I. Liên kết và phương tiện liện kết trong văn bản 1. Tính liên kết của văn bản a. Bài tập b. Nhận xét - Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ ràng vì không có tính liên kết. - Muốn văn bản rõ nghĩa, dề hiểu phải có tính liên kết 2. Phương tiện liên kết trong văn bản a. Bài tập 10
  • 11. (HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại diện trình bày) * GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu sự liên kết về hình thức. ? Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa? (Có sự liên kết về nội dung) - Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? Sử dụng phương tiện gì? HS đọc ghi nhớ GV khái quát nội dung ghi nhớ. -HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét -GV sửa chữa , bổ sung. -HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo luận theo nhóm 4 trong 3 phút. -HS nhận xét -> GV kết luận. - Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm bài, nhận xét - GV sửa chữa - GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung - HS làm bài - Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ phương tiện liên kết. HS nhận xét GV nhận xét. b. Nhận xét: - Liên kết hình thức: dùng phương tiện ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý, câu, đoạn văn - Liên kết về nội dung : cùng hướng về một nội dung nào đó => Ghi nhớ SGK (tr18) II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3 2. Bài tập 2: - Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức song chưa có sự liên kết về nội dung nên chưa thể coi là một văn bản có liện kết chặt chẽ 3. Bài tập 3: - Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, thế là. 4. Bài tập 4 (bổ sung) Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết đó 4. Củng cố: - Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào? 5. Hướng dẫn VN: - Học ghi nhớ - Làm BT 4,5 - Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội dung . 11
  • 12. Ngày..........tháng……..năm 201…. Duyệt giáo án tuần……… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… TuÇn 2 Soạn: Giảng Tiết 5: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Kh¸nh Hoµi A. Mục tiêu - Hiểu được tình cảm éo le và tình cảm, và tâm trạng của các vật trong truyện. - Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản, lồng ghép vấn đề môi trường. - Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng nhân vật. - Giáo dục tình cảm gia đình B. Chuẩn bi. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn C. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Sau khi học xong văn bản “ Mẹ tôi” em có cảm nhận gì về hình ảnh người mẹ? - Là người hiền dịu, yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc thậm chí sẵn sàng hi sinh tất cả ( kể cả tính mạng của mình ) cho con. ? Thái độ của cha trong bức thư( văn bản “ Mẹ tôi” ) như thế nào? - Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng. 3. Bài mới: Cuộc đời con người có nhiều nỗi bất hạnh song với tuổi thơ bất hạnh nhất là sự tan vỡ gia đình. Trong hoàn cảnh ấy những đứa trẻ sẽ ra sao, tâm tư, tình cảm của chúng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản” Cuộc chia tay của những con búp bê” Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung -GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi I. Đọc, tìm hiểu chung 12
  • 13. linh hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm của nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn. - GV đọc mẫu. HS đọc-> GV nhận xét - Nêu những hiểu biết của em về truyện? - Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì? HS đọc từ khó SGK - Văn bản thuộc thể loại nào? - Văn bản chia làm mấy đoạn? + P1. Từ đầu ... giấc mơ thôi”: Thành nghĩ về những điều đã qua. + P2. Tiếp ... như vậy: việc chia đồ chơi + P3. Tiếp ... tôi đi: cảnh chia tay của 2 anh em với cô giáo + P4. Còn lại: cảnh 2 anh em chia tay ? Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện? (Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc chia tay cảm động của họ Nhân vật chính: Thành - Thuỷ) ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? ? Nhan đề truyện gợi lên điều gì? ( Truyện kể theo ngôi thứ nhất) Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện -> sức thuyết phục cao. ? Tªn truyÖn gîi cho ngêi ®äc suy nghÜ g×? ? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm, sự quan tâm mà hai anh em dành cho nhau? 1. Đọc-kể tóm tắt . 2. Chú thích - Truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” – Khánh Hoài được giải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ em 1992 - Từ khó (SGK tr26) 3.Thể loại: -Văn bản nhật dụng theo kiểu Tù sù. 4. Bố cục: 4 đoạn II- Tìm hiểu văn bản *Nhan đề của truyện - Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay -> tên truyện gợi tình huống buộc người đọc theo dõi, góp phần thể hiện ý định của tác giả. 1. Cuộc chia tay búp bê a. Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ - Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh - Thành chiều nào cũng đón em - Chia đồ chơi: Thành nhường hết cho 13
  • 14. em - Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho anh => Rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau. 4. Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” 5. Hướng dẫn VN: - Nắm vững nội dung đã học. - Soạn: phần tiếp theo: trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------- Soạn: Giảng: Tiết 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BỀ (tt) (Khánh Hoài) A. Mục tiêu - HS thấy được những tình cảm chân thành sâu sắc của hai anh em trong truyện - Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những ban nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy. - Thấy được cái hay của truyện là cách kể rất chân thật và cảm động B. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: vẽ tranh(SGK) , soạn bài C.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung -HS đọc từ “ Gia đình tôi khá giả” đến “ vừa đi vừa trò chuyện” - Tìm những chi tiết nói về tâm trạng của hai anh em khi nghe đứng trước sự tan vỡ của gia đình? ? Những chi tiết đó nói lên điều gì? ? Khi nghe lệnh chia đồ chơi của mẹ, hai anh em đã làm gì? - Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em II- Tìm hiểu văn bản (tt) 1. Cuộc chia tay búp bê: b. Tâm trạng của 2 anh em Thành - Thuỷ: - Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng vì khóc nhiều…. - Thành: cắn chặt môi , nước mắt tuôn ra như suối…. -> Sử dụng 1 loạt các động từ, tính từ kết hợp với phép so sánh làm nổi bật tâm trạng buồn bã, bàng hoàng, đau đớn, khổ sở và bất lực của hai anh em. c. Chia búp bê: 14
  • 15. - Thuỷ thương anh, để con vệ sĩ gác cho anh->Nhường nhịn, yêu thương, sẻ chia. - Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em? - Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này có gì mâu thuẫn? (Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê, mặt khác Thuỷ lại thương anh, muốn để con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh) - Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn này được không?(Thảo luận ) (Chỉ có một cách: gia đình Thuỷ phải được đoàn tụ) -HS quan sát tranh- trang 22 Mô tả nội dung của bức tranh (Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai con búp bê sang hai bên, Thuỷ giận dữ, tru tréo HS đọc “ gần trưa…”) ? Tìm những chi tiết miêu tả tình cảm của Thuỷ với các bạn và cô giáo? ? Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy? ? Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và khiến em xúc động nhất? Vì sao? - Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa do nhà bà ngoại xa trường quá, cuộc sống tương lai sẽ rất khó khăn. GV: một em bé không được đến trường đó là điều đau xót nhất đối với tất cả chúng ta ? Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng của Thành như thế nào? (Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật) - Vì sao Thành có tâm trạng đó? (Cảnh vật vẫn bình thường >< gia đình - Thành: lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía. - Thuỷ tru tréo, giận dữ ... -> không muốn chia rẽ búp bê, không muốn chia rẽ anh em . 2. Cuộc chia tay với lớp học - Thuỷ nức nởKhi hải chia tai mái trường, thầy cô, bè bạn. - Cô giáo: sửng sốt, tái mặt - Các bạn thút thít. -> Cuộc chia tay thật bất ngờ, xúc động. -> Thầy cô, bạn bè xót xa, đồng cảm với nỗi đau mà Thuỷ phải gánh chịu-> Tình thầy trò, tình bạn bè ấm áp, trong sáng. 15
  • 16. đang nổi giông bão, chia lìa, tan nát. -> Cảm thấy nỗi bất hạnh, mất mát to lớn mà hai anh em hải chịu đựng. Cảm thấy sự vô tình của người và cảnh) - Đọc đoạn cuối- trang 25 ? Nhận xét tâm trạng và hành động của Thuỷ khi thật sự phải rời xa anh? - Nhạy cảm, vị tha, giàu tình yêu thương, không để cho búp bê cũng như tình anh em chia lìa. HS quan sát tranh ( trang 25) mô tả bức tranh? - Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi mọi người điều gì? ? Qua câu chuyện này em có suy nghĩ và mong muốn điều gì đối với gia đình? 3. Cuộc chia tay của hai anh em Thành - Thuỷ - Thuỷ như mất hồn, mặt xanh như tàu lá - Khóc nức nở, dặn dò - Thành: mếu máo, đứng như chôn chân. ->Vô cùng đau đớn, buồn tủi, xót xa. -> Gia đình chia lìa nhưng tình cảm anh em không gì có thể chia cắt. III. Tổng kết * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Đọc thêm “ Trách nhiệm của bố mẹ”, 4. Củng cố: Văn bản “ cuộc chia tay của những con búp bê” 5. Hướng dẫn VN: - Học NP phân tích, ghi nhớ - Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập ------------------------------------------------------------------------------ Soạn: Giảng: Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu - HS cảm nhận và hiểu được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Hiểu thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. Tính phố biến và sự hợp lí của các dạng ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, từ đó có thể làm mở bài, thân bài và kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn B. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: vở soạn, SGK, SBT C.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì? - Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản -> văn bản có nghĩa, dễ hiểu - Để có tính liên kết trong văn bản phải sử dụng phương tiện liên kết 16
  • 17. 3. Bài mới Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn bản mạch lạc, dễ hiểu người viết phải sắp xếp bố trí các phần , các đoạn sao cho hợp lí . Đó là bố cục văn bản mà chúng ta sẽ tìm hiểu Hoạt động của thÇy và trß Nội dung HS đọc phần 1a (SGK 28) ? Nếu viết một lá đơn xin gia nhập vào đội thiếu niên tiền phong HCM, em sẽ viết theo trình tự nào? ? Nếu các nội dung trên bị đảo lộn không theo trình tự trên có được không? Vì sao? (Đảo lộn như vậy không được vì như vậy làm cho bố cục văn bản không mạch lạc, rõ ràng, khó hiểu) ? Vì sao xây dựng văn bản cần quan tâm tới bố cục? (Vì nếu có bố cục rõ ràng thì văn bản mới dễ hiểu, mạch lạc) Đọc mục 1 ghi nhớ(SGK 29) ? Đọc hai câu chuyện SGK 29 ? Hai truyện trên có bố cục chưa? (Chưa có bố cục) ? Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào? (Các câu, các ý trong văn bản không có sự thống nhất về nội dung, không có sự liên kết chặt chẽ về hình thức -> Khó hiểu, lộn xộn) ? Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên như thế nào? (HS thảo luận 4 nhóm trong 3 phút, nêu cách giải quyết -> Nhận xét) ? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải đảm bảo những yêu cầu gì? - HS đọc ý 2 ghi nhớ. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản 1. Bố cục văn bản a. Bài tập - Quốc hiệu tiêu ngữ - Tên đơn - Nơi nhận - Người viết đơn, địa chỉ - Lí do viết đơn - Nguyện vọng - Lời hứa hẹn b. Nhận xét - Văn bản phải có sự sắp đặt các phần theo trình tự -> bố cục -> Bố cục văn bản: là sự sắp xếp các ý, các phần, các đoạn theo một trình tự 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản a. Bài tập (SGK) b. Nhận xét - Muốn bố cục rành mạch, hợp lí: + Nội dung các phần, các đoạn thống nhất nhưng cũng phải phân biệt rạch ròi. + Trình tự sắp xếp phải giúp người viết, người đọc dễ dàng đạt mục đích giao 17
  • 18. ? Hãy nêu bố cục của văn bản tự sự và miêu tả? Nhiệm vụ của từng phần? ? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không? Vì sao? (Có. Vì mỗi phần có nhiệm vụ và cách diễn đạt riêng). HS đọc ghi nhớ ? Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việc sắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không có hiệu quả cao GV nhận xét - §äc bµi tËp 2 ? Nªu yªu cÇu bµi tËp? - Häc sinh lµm bµi tËp - Nªu kÕt qu¶ . - Gi¸o viªn söa ch÷a, bæ sung. tiếp. 3. Các phần của bố cục - Bố cục: ba phần + Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả + Thân bài: tả, kể theo trình tự nhất định + Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm tưởng) *Ghi nhớ ( SGK 30) III. Luyện tập 1. Bài tập 1: VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta không sắp xếp theo trình tự, viết không đúng quy cách, hiệu quả không cao. Chẳng hạn: - Lí do viết đơn - Lời hứa - Tên , lớp 2. Bài tập 2: * Bố cục: “Cuộc chia tay của những con búp bê”: 3 đoạn: + Hai anh em chia đồ chơi + Thuỷ đến trường chia tay cô giáo và các bạn + Hai anh em phải chia tay 4. Củng cố: ? Bố cục văn bản là gì? ? Văn bản có bố cục mấy phần? 5. Hướng dẫn VN: - Học bài, làm BT3 - Soạn “ Mạch lạc trong văn bản”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Soan: Giảng: Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu - HS cảm nhận và hiểu được bước đầu về mạch lạc văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh - Chú ý sự mạch lạc trong các bài tập làm văn - Rèn kĩ năng viết văn bản có mạch lạc B. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài , Trả lời câu hỏi SGK C. Các hoạt động dạy và học 18
  • 19. 1. Ổn định 2. Kiểm tra : ? Bố cục trong văn bản là gì? Những yêu cầu về bố cục trong văn bản - Bố cục trong văn bản là sự sắp xếp các ý, các đoạn, các phần theo một trình tự hợp lí. - Muốn văn bản rành mạch, hợp lí, các phần , các đoạn phải thống nhất rạch ròi. Trình tự sắp xếp phải dễ dàng, đạt mục đích giao tiếp 3. Bài mới Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Nhưng văn bản lại không thể liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của văn bản vẫn được phân cắt rạch ròi mà không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Mạch lạc trong văn bản”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giải thích nghĩa của từ “ mạch lạc”: - Đông y: Đường máu chảy trong cơ thể. - Lạc: Dây thần kinh ? Mạch lạc trong văn bản có được dùng theo nghĩa trên không? - Không, nhưng cũng không xa rời nghĩa đen, nó có điểm giống với nghĩa đen của nó. ? Dựa vào hiểu biết trên, em hãy xác định mạch lạc trong văn bản có tính chất gì trong các tính chất sau: a. Trôi chảy thành dòng thành mạch b. Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản c. Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn (đáp án c) ? Có ý kiến cho rằng trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí? Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao? - Ý kiến trên là đúng nhưng chưa đủ. ? “ Cuộc chia tay của những con búp bê”? xoay quanh sự việc chính nào? (Tình cảm anh em gắn bó và sự chia tay) ? Những con búp bê và hai anh em Thành có vai trò gì trong truyện? Sù chia tay và những con búp bê có vai trß g×? (Là nhân vật chính, sù viÖc chÝnh) ? Theo em đó có phải là chủ đề liên kết I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản 1. Mạch lạc trong văn bản *Khái niệm: - Mạch lạc văn bản: Các phần trong văn bản thống nhất, xuyên suốt một chủ đề chung. * Tính chất - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn - Tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. 2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc - Các sự việc xoay quanh một sự việc chính. 19
  • 20. các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có xem là mạch lạc trong văn bản không? (Tất các từ ngữ trên đều xay quanh chủ đề: sự chia li và tâm trạng không muốn chia li của hai anh em Thành- Thuỷ) - Đọc BT 2c(SGK). HS thảo luận nhóm lớn 5 phút - Đại diện trình bày + Liên hệ tâm lí( nhớ lại) (x) + Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng tương phản) -HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu -HS thảo luận theo tổ trong ba phút -Đại diện trình bày -HS nhận xét -GV kết luận ? Đọc đoạn văn của Tô Hoài ? Ý chính của đoạn văn là gì? ? Chỉ ra sự mạch lạc cuả đoạn văn? - Các từ ngữ diễn đạt cho chủ đề chính. - Các ý, các đoạn có mối liên hệ về: Thời gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa. * Ghi nhớ: III. Luyện tập 1. Bài tập 1(32): Tìm mạch lạc văn bản a. Văn bản Mẹ tôi: - Thái độ của người cha trước sự vô lễ của En-ri-cô với mẹ -> giáo dục -> răn dạy con biết kính yêu cha mẹ - Các ý, các đoạn trong văn bản đều hướng về chủ đề đó + Thái độ của người cha về hành động của con + Người cha nhắc lại công lao và tình cảm của người mẹ đối với En-ri-cô b. Văn bản: Lão nông dân và các con - Chủ đề: lao động là vàng - Chủ đề xuyên suốt toàn bài + Hai câu mở bài nêu chủ đề + Đoạn giữa: kho vàng chôn dưới đất và sức lao động của con người làm nên lúa tốt “ vàng” c. Đoạn văn ( bổ sung) của Tô Hoài - Ý chủ đạo xuyên suốt đoạn văn: sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông giữa ngày mùa + Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian (mùa đông, giữa ngày mùa) trong không gian(làng quê) + Miêu tả những biểu hiện phong phú của sắc vàng + Nhận xét , cảm nhận của tác giả về sắc vàng đó -> Trình tự ba phần nhất quán, rõ ràng-> làm cho bố cục mạch lạc 20
  • 21. 4. Củng cố: ? Mạch lạc trong văn bản là gì? ? Các tính chất của văn bản mạch lạc? 5. Hướng dẫn học bài: - Học ghi nhớ + làm bài tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 03 Soan: Giảng: CA DAO- DÂN CA Tiết 9 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A. Mục tiêu - HS cảm nhận và hiểu được khái niệm ca dao dân ca - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và chủ đề tình yêu quê hương đất nước - Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt và các mối quan hệ khác. Từ đó có ý thức trước những hành động của mình - Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án- Tuyển tập: Tục ngữ-ca dao Việt Nam - Học sinh: soạn bài, sưu tầm các bài ca dao về tình cảm gia đình C. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nhắn gửi điều gì? - Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ giữ gìn, không nên vì bất kỳ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy. Biết thông cảm chia sẻ với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. 3. Bài mới Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, ai cũng được nghe tiếng ru của bà, của mẹ. Khúc tâm tình đó thấm sâu vào tiềm thức mỗi người mà năm tháng không thể phai mờ. Đó chính là những làn điệu dân ca Việt Nam được lưu truyền trong dân gian mà nhiều hơn cả là tình cảm gia đình , con người. Để hiểu rõ về ca dao 21 Ngày …....tháng…....năm 201...... Duyệt giáo án tuần.......... ...................................................................... ..................................................................... ......................................................................
  • 22. dân ca và những câu hát về tình cảm gia đình, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chú ý dấu câu, ngữ điệu HS chú ý chú thích * trong SGK ? Ca dao dân ca là gì? - Là khái niệm chủ đạo trong các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con người ? Phân biệt ca dao và dân ca? - HS đọc các chú thích khác SGK ? Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì? ? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Em có nhận xét gì về âm điệu của bài? GV: Thể lục bát là thể thơ dân tộc, gồm cặp câu: một câu trên 6 tiếng câu dưới 8 tiếng (Tiếng 6 câu trên gieo vần với tiếng sáu câu dưới) ? Em hiểu thế nào là công cha, nghĩa mẹ? ? Lấy hình ảnh núi Thái Sơn, nước trong nguồn để so sánh công cha, nghĩa mẹ có tác dụng gì? ? Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong hai câu này? ( Núi cao biển rộng -> ẩn dụ - Cù lao chín chữ -> chữ Hán Mênh mông -> từ láy gợi hình ảnh rộng lớn -> có sức biểu cảm cao -> học sau) ? Trước công lao to lớn của cha mẹ qua lời ca dao, cha mẹ muốn nhắn nhủ các con điều gì? (Ghi tạc công ơn trời biển của cha mẹ mà đền đáp, làm trọn bổn phận của mình) I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích a. Khái niệm - Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. (Dân ca: Lời + nhạc + diễn xướng Ca dao: Lời thơ của dân ca) b. Từ khó - SGK (35-36) II. Tìm hiểu chi tiết 1. Bài 1 - Lời của mẹ nói với con qua điệu hát ru. - Nội dung: + Công lao to lớn của cha mẹ. + Bổn phận làm con. - Thể thơ lục bát. - Âm điệu: Ngọt ngào, tâm tình, sâu lắng. - Công cha nghĩa mẹ: Là công sinh thành và giáo dưỡng con cái. - So sánh với “núi Thái Sơn, nước trong nguồn” là hình ảnh tự nhiên rộng lớn, vĩnh hằng -> công lao của cha mẹ vô cùng to lớn. -> Nhắc nhở mọi người hãy biết ơn đền đáp công lao cha mẹ 22
  • 23. ? Tìm đọc bài ca dao có nội dung tương tự Công cha như núi Thái Sơn… - HS đọc bài ca dao số 4 ? Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với ai? ? Có người cho rằng “ người xa” là người ở xa, ý kiến của em như thế nào? (Không đúng, người xa -> người ngoài) ? Từ ngữ nào biểu thị mối quan hệ anh em trong bài? ? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó? ? Đọc hai câu tiếp ? Nhận xét từ ngữ sử dụng trong hai câu? ? T¹i sao l¹i so s¸nh nh vËy ? (Tác giả so sánh tay, chân với tình cảm anh em: Gắn bó, không hể tách rời) ? Qua bài ca dao chúng ta phải ghi nhớ điều gì? 2. Bài 4: - Là lời của anh em nói với nhau cũng có thể là lời của ông bà, cha mẹ nói với con cháu về tình cảm anh em. - Cùng chung, cùng thân -> quan hệ anh em ruột thịt. -> Điệp từ cách quãng - Anh em như thể chân tay -> so sánh -> Anh em trong một nhà phải sống hoà thuận, yêu thương, gắn bó, thân thiết để cha mẹ vui lòng. *KL: Tình cha con, anh em: là truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Cần giữ gìn, vun đắp để gia đình luôn hoà thuận, hạnh phúc. III. Tổng kết - Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập Đọc thêm 4. Củng cố: ? So sánh thơ trữ tình dân gian với thơ trữ tình - Giống: đều là thơ trữ tình, sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Khác: Thơ trữ tình dân gian thường rất ngắn; thể thơ: lục bát hoặc lục bát biến thể Dùng hình thức lời ru, câu hát ru, lối ví von 5. Hướng dẫn VN: - Nắm được nội dung, nghệ thuật các bài ca dao dân ca. Học thuộc bốn bài - Học thuộc ghi nhớ - Soạn: Tình yêu quê hương, đất nước, con người -------------------------------------------------------------------------------------------------- 23
  • 24. Soan: Giảng: Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A. Mục tiêu - HS cảm nhận và hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca về chủ đề tình yêu quê hương đất nước con người. - Thuộc các bài ca dao và biết thêm một số bài ca dao thuộc chủ đề - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình dân gian B. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: Soạn bài, sưu tầm các bài ca dao C. Các hoạt đông dạy và học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra: a. Ca dao dân ca là gì? Phân biệt ca dao và dân ca? b. Nêu ý nghĩa của bài ca dao 1 và 4? Lấy thêm ví dụ về một số bài ca dao có cùng chủ đề? 3. Bài mới Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước , con người là những chủ đề lớn của ca dao dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng. Có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rõ màu sắc địa phương. Để hiểu rõ về chủ đề này chúng ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV hướng dẫn đọc: Giọng mượt mà, tình cảm - HS đọc chú thích SGK - HS đọc bài ca dao số 1 ? Nhận xét bài 1, em đồng ý với những ý kiến nào trong các ý kiến sau: a- Bài ca là lời của một người và có một phần b-Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái c-Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích (SGK) III. Tìm hiểu chi tiết 1. Bài số 1 24
  • 25. ca dao dân ca d- Hình thức đối đáp này không phổ biến trong ca dao dân ca. (Chọn b và d) ? Nội dung những lời hỏi đáp là gì? ? Vì sao chàng trai cô gái lại dùng những địa danh để hỏi đáp? ? Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai , cô gái là những người như thế nào? (Tế nhị, tình cảm) - HS đọc bài ca dao số 4 ? Câu thơ là lời của ai? GV: “Thân em” là câu mở đầu quen thuộc trong ca dao. ? Em nhận xét gì về từ ngữ ở hai dòng thơ đầu?Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này? ? Phân tích hình ảnh cô gái ở hai câu cuối? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả? ? Tại sao tác giả so sánh như vậy, giữa thân hình người con gái và chẽn lúa đòng đòng có điểm gì tương đồng? (Sự tương đồng ở nét trẻ trung, phơi phới và sức sống đang xuân. Nắng hồng ban mai: Gợi sự mới mẻ, tinh khôi). ? Đọc câu ca dao, em có cảm nhận gì về nhân vật trữ tình? - Thể thơ lục bát - Là lời đối đáp giữa các chàng trai và cô gái vào những dịp lễ hội hoặc những đêm trăng thanh gió mát. - Nội dung: Hỏi đáp về những địa danh nổi bât của vùng Bắc Bộ. - Mục đích: + Thử tài am hiểu về kiến thức lịch sử, địa lí, văn hoá. + Niềm tự hào đối với quê hương, đất nước. + Giao lưu, bày tỏ tình cảm với nhau. => Qua lời đối đáp của chàng trai, cô gái, thể hiện niềm tự hào, sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của họ. 2. Bài số 4 - Là lời của cô gái: “Thân em” *Hai câu đầu - Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ, đối ngữ, từ láy -> diễn tả sự rộng lớn, trù phú, đầy sức sống của cánh đồng *Hai câu cuối - Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai -> so sánh - Hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới, tràn đầy sức sống. -> Đứng trước vẻ đẹp rộng lớn, tràn đầy sức sống của thiên nhiên, cô gái thấy mình nhỏ bé chỉ như một “chẽn lúa đòng đòng”, cô ý thức được vẻ đẹp của bản thân và dự cảm về tương lai: Ngày mai sẽ ra sao? Đó là tâm lí chung của những cô gái mới lớn, nhạy cảm. III. Tổng kết - Ghi nhớ ( SGK) 40) IV. Luyện tập 25
  • 26. - Thể thơ lục bát biến thể ( bài 1) - Thể thơ tự do ( hai dòng đầu bài 4) Đọc phần đọc thêm SGK 4. Củng cố: ? Nội dung và nghệ thuật cơ bản của bốn bài ca dao? 5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc các bài ca dao. Nắm nghệ thuật, nội dung - Sưu tâm thêm các bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước - Chuẩn bị: “ Từ láy”, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước các bài tập./. ---------------------------------------------------------------------- Soan: Giảng: Tiết 10 TỪ LÁY A. Mục tiêu - HS cảm nhận và hiểu được cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy B. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài, tìm từ láy trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” C. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Có những loại từ ghép nào? Đặc điểm của từng loại? Lấy ví dụ? - Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đúng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính - Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó 3. Bài mới Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy. Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép. Để giúp các em hiểu sâu sắc về từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng giống nhau phụ âm đầu hoặc vần. Chúng ta sẽ đi sâu vào bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc bài tập SGK, chú ý những từ in đậm ? Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm thanh gì giống và khác nhau? I. Các loại từ láy 1. Ví dụ 2. Nhận xét *Đặc điểm: 26
  • 27. Phân loại các từ láy? ? Vì sao người ta không gọi các từ láy “bần bật, thăm thẳm” là “bật bật, thẳm thẳm”? - Các từ có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối -> để dễ nói xuôi tai ? Theo em các từ bần bật, thăm thẳm thuộc loại từ láy nào? (Láy hoàn toàn) GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngã nặng ? Hãy tìm một số từ láy có cấu tạo tương tự bần bật và thăm thẳm? (Đo đỏ, đèm đẹp) ? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng loại? ? Lấy ví dụ? Đặt câu với từ láy đó? ? Nghĩa của từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? ? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung gì về âm thanh và nghĩa? (Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm I -> độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất -> biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ) ? Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có đặc điểm gì chung về âm thanh và nghĩa? ? So sánh có nghĩa của các từ láy “mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa các tiếng gốc “mềm” và “đỏ”? (mềm: dễ bị biến dạng dưới tác dụng cơ học- Mềm mại: có ST biểu cảm rõ: mềm gợi cảm giác dễ chịu khi sờ tay vào, có dáng nét lượn cong tự nhiên, đẹp mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ nghe) - HS đọc , x/đ yêu cầu - Đăm đăm: các tiếng lặp lại hoàn toàn - Mếu máo: các tiếng giống nhau phần ©m (m) - Liêu xiêu: các tiếng giống nhau phần vần (iêu) *Phân loại: - “đăm đăm”: láy toàn bộ - mếu máo, liêu xiêu: láy bộ phận 3. Ghi nhớ ( SGK 42) II. Nghĩa của từ láy 1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do sự mô phỏng âm thanh - Lí nhí, li ti, ti hí: tạo nghĩa dựa vào đặc tính hát âm của vần (Miêu tả những gì có tính chất nhỏ bé). - Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Tiếng trắc, tiếng bằng đan xen, miêu tả chuyển động khi nhô lên khi hạ xuống khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm.... - Nghĩa nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh được tạo thành dựa vào nghĩa tiếng gốc và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng 3. Ghi nhớ ( SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Tìm từ láy và phân loại 27
  • 28. Gọi một HS lên bảng làm bài HS nhận xét GV nhận xét, sửa chữa - HS đọc, xđ yêu cầu Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần HS nhận xét GV sửa chữa. - HS đọc , xđ yêu cầu , làm bài Gọi HS khá trả lời -> nhận xét GV sửa chữa Từ láy bộ phận bần bật, thăm thẳm, chiêm chếp Từ láy bộ phận nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề 2. Bài 2: Điền thêm các tiếng láy để tạo thành từ láy - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách 3. Bài 3: 1. a. nhẹ nhàng b. nhẹ nhàng 2.a. xấu xa b. xấu xí 3.a. tan tành b. tan tác 4. Bài 5: - Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ ghép đẳng lập 4. Củng cố: ? Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng loại? 5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc hai ghi nhớ nắm đặc điểm hai loại từ láy - Sự tạo thành nghĩa của từ láy - Chuẩn bị bài : Quá trình tạo lập văn bản Đọc và trả lời câu hỏi (sgk) Soạn: Giảng: Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Viết bài tập làm văn số 1 (Ở nhà) A. Mục tiêu - HS Củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản - Có khái niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em - Có thói quen thực hiện đầy đủ các bước trong quá trình tạo lập văn bản B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: vở soạn, xem các bài tập và làm BT 28
  • 29. C. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: ? Mạch lạc trong văn bản là gì? Các điều kiện để có văn bản có tính mạch lạc? (Mạch lạc là làm cho các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất lại Điều kiện: Các cấu, đoạn, phần: cùng chủ đề, tiếp nối theo một trình tự hợp lí) 3. Bài mới Chúng ta đã được học về liên kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản. Vậy chúng ta học những kiến thức và kĩ năng ấy làm gì? Có phải chỉ để biết thêm về văn bản hay là để sử dụng tạo lập văn bản. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Đọc câu hỏi 1(sgk) ? Khi viết thư cho bạn điều gì thôi thúc em viết thư? (thăm hỏi, báo tin) ? Khi cô giáo yêu cầu em viết bài văn miêu tả để nộp thì em làm gì? (viết bài) ? Vậy theo em khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? - Đọc câu hỏi 2(sgk) ? Nếu cần viết thư cho bạn em sẽ xác định những điều gì trước khi viết? ? Xét văn bản "Mẹ tôi" Bố viết thư cho ai? (En- ri- cô) Viết để làm gì?( giáo dục con) Viết về cái gì?(tấm lòng người mẹ) Viết như thế nào?(rõ ràng, mạch lạc) - Đọc câu hỏi 3 (sgk) ( thảo luận bàn : 2p ) - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Đọc câu hỏi 4(sgk) (thảo luận bàn : 2p) Bước tiếp theo phải làm gì? - Đọc câu hỏi 5(sgk) ? Để đánh giá văn bản về nội dung và hình thức ta phải làm gì? ? Qua các bài tập trên em hãy cho biết để I. C¸c bíc t¹o lËp v¨n b¶n 1. Nhu cÇu t¹o lËp v¨n b¶n - Khi cã nhu cÇu giao tiÕp (viÕt th, ph¸t biÓu, viÕt bµi) th× ta t¹o lËp v¨n b¶n. 2. C¸c bíc t¹o lËp v¨n b¶n. a. §Þnh híng - ViÕt cho ai? (§èi tîng) - ViÕt ®Ó lµm g×? (môc ®Ých) - ViÕt c¸i g×? (néi dung) - ViÕt nh thÕ nµo? (h×nh thøc) -> §Þnh híng (bíc 1) b. T×m ý, s¾p xÕp ý - CÇn t×m ý, s¾p xÕp ý ®Ó cã bè côc hîp lÝ, ®óng ®Þnh híng (bíc 2) c. ViÕt bµi - Ph¶i diÔn ®¹t thµnh c©u, ®o¹n v¨ chÝnh x¸c, m¹ch l¹c , liªn kÕt chÆt chÏ, bè côc râ rµng. -> ViÕt v¨n b¶n (bíc 3) d. KiÓm tra kiÓm tra v¨n b¶n (vÒ néi dung vµ 29
  • 30. tạo lập văn bản cần tiến hành theo các bước như thế nào? - Ý b + Quan tâm: xác định cách xưng hô phù hợp, lựa chọn được nội dung đúng đối tượng mình muốn viết -> Hình thức viết phù hợp + Không: có sự thiếu thống nhất về cách xưng hô -> ảnh hưởng đến hình thức ? Em có lập dàn bài trước khi làm văn không? ? Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả bài làm? ? Em có kiểm tra sau khi làm không? Việc kiểm tra có tác dụng như thế nào? HS đọc, xđ yêu cầu, làm bài -> nhận xét GV kết luận. HS đọc, xđ yêu cầu, làm bài GV hướng dẫn , bổ sung Ví dụ: Mục lớn nhất kí hiệu số (M) Ý nhỏ hơn lần lượt được kí hiệu bằng số thường, chữ cái thường - Sau mỗi phần, mục phải xuống dòng - Các phần , mục có ý ngang bậc phải viết thẳng hàng nhau. Ý nhỏ hơn viết lùi so với ý lớn hơn. HS đóng vai En-ri-cô viết bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì đã nói lời thiếu lễ độ với mẹ (Để viết bức thư đó em phải làm gì?) - Xác định đối tượng GT : bố: xưng con h×nh thøc) (bíc 4) 3. Ghi nhí ( SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1: - Khi tạo lập văn bản, viêc xác định nội dung là thật sự cần thiết. - Xây dựng bố cục giúp bài văn đảm bảo được nội dung và sắp ý hợp lí - Việc kiểm tra giúp phát hiện những nội dung chưa phù hợp, các lỗi về chính tả, diễn đạt, ngữ pháp… 2. Bài 2: a. Nếu chỉ kể việc mình đã học thế nào và thành tích đạt được là chưa đủ điều quan trọng là phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tốt hơn b. Bạn không xác định đúng đối tượng giao tiếp. Bản báo cáo này được trình bày với thầy cô chứ không phải HS 3. Bài 3: a. Dàn bài cần rõ ý, ngắn gọn. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết là những câu văn hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp, liên kết chặt chẽ b. Trong dàn bài: các phần , mục phải được thể hiện trong một hệ thống kí hiệu - Các phần, mục phải rõ ràng 4. Bài 4 30
  • 31. - Mục đích: thể hiện sự ân hận - Nội dung: nỗi ân hận vì đã thiếu lễ độ với mẹ - Hình thức viết: thư IV. Đề bài và hướng dẫn viết bài tập làm văn số 1 ở nhà 1. Đề bài: Tả cảnh quê em vào buổi sáng sớm? 2. Gợi ý đáp án – Thang điểm Các phần Gợi ý đáp án Điểm Mở bài - Giới thiệu chung về khung cảnh quê em vào buổi sáng sớm 1,5 Thân bài - Khung cảnh trời dần sáng: Làn sương, ánh sáng, không khí, hương thơm, cây cối.... - Trời sáng: Mặt trời, cơn gió, ánh sáng, dòng sông, cây cối.... - Hoạt động của con vật.... - Hoạt động của con người: Học sinh, người nông dân, người buôn bán, những người già..... 1 2 1 3 Kết bài - Vẻ đẹp chung của cảnh vật. - Cảm xúc, tình cảm của em 0,5 1 4. Củng cố: Nội dung bài 5. HDVN: Học bài, chuẩn bị tiết 13. Soạn: Giảng: Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A. Mục tiêu - HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca về chủ đề than thân trong bài học - Thuộc những bài ca dao trong văn bản - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích thơ ca dân gian - Giáo dục tình yêu, sự ham mê tìm tòi văn học dân gian đặc biệt là ca dao B. Chuẩn bị: 31 Ngày.....….tháng....…năm 201 Ký duyệt ................................................................... ................................................................... ...................................................................
  • 32. - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài, sưu tầm những bài ca dao có nội dung than thân, trách phận C. Các hoạt động day và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài số 4 trong “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” và phân tích nội dung, nghệ thuật? - Nghệ thuật: hai câu thơ đầu : kéo dài -> cảnh đồng lúa mênh mông, bát ngát - So sánh -> sức sống, trẻ trung, phơi phới của cô gái 3. Bài mới dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương , tình nghĩa mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Nỗi niềm ấy thể hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV hướng dẫn đọc: giọng mượt mà, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả ? Em hiểu “ BÓ ®Çy, ao c¹n"-> Thµnh ng÷ ? Đọc các chú thích còn lại trong SGK - Đọc bài ca dao số 2 (SGK 48). ? Trong bài có cụm từ nào được lặp lại? ? Em hiểu cụm từ th¬ng thay như thế nào? ? Cụm từ này được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? (Tô đậm nỗi thương cảm ở nhiều góc độ khác nhau) ? Phân tích nỗi khổ nhiều bề được diễn tả trong bài ca dao? ? Con t»m, con kiÕn, con h¹c, con cuèc chỉ ai? T¸c gi¶ sö dông nghÖ thuËt g×? (Ẩn dụ chỉ những số phận, nỗi khổ của người dân trong xã hội cũ) HS đọc bài số 3 ? Đọc một số bài ca dao mở đầu bằng I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích - BÓ ®Çy, ao c¹n : chØ hoµn c¶nh ngang tr¸i rÊt khã kiÕm ¨n. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Bài số 2: - Thương thay, kiÕm ¨n ®îc mÊy -> Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao. - Con tằm: bị bòn rút sức lực - Con kiến: vất vả, xu«i ngîc lµm lông mµ vÉn nghÌo khã. - Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vô vọng - Con cuốc: thấp cổ, oan trái. -> Sử dụng ẩn dụ, điệp ngữ , c©u hỏi tu tõ, tác giả dân gian phản ánh nỗi khổ nhiều bề của người n«ng d©n trong x· hội cũ. 2. Bài số 3: 32
  • 33. “thân em”? ? Những bài ca dao Êy thường nói về ai? Về điều gì? (Thường nói về thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ, bị phụ thuộc, không có quyền quyết định cuéc ®êi m×nh) ? Những bài này có điểm nghệ thuật g× giống nhau? (Mở đầu: thân em: gợi sự tội nghiệp cay đắng Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết) ? Trong bài ca dao này tác giả dân gian đã so sánh như thế nào? Tác dụng GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) ? Nêu đặc điểm chung của ba bài ca dao? HS đọc phần đọc thêm - Thân em- trái bần trôi -> So sánh cụ thể , sinh động, gợi liªn tưởng. (Bần: nghèo khổ, bần hàn; Trôi: Nổi trôi, vô định) -> Gợi thân phận nghèo khổ, chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. III. Tổng kết 1. Nội dung - Diễn tả cuộc đời của những con người trong xã hội cũ -> ngoài ý than thân -> có ý phản kháng 2. Nghệ thuật - Nghệ thuật: thơ lục bát , hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhóm từ truyền thống “ thân em”, “ thương thay” Hình thức: câu hỏi tu từ. III. Luyện tập * Đọc thêm 4. Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật ba bài ca dao 5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc bài; nắm vững nội dung , nghệ thuật Soan: Giảng: Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A. Mục tiêu 33
  • 34. - HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ để châm biếm - Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ ca dân gian - Biết nhận thức, phê phán những thói hư tật xấu và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài, sưu tầm các bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm C.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao chủ đề than thân đã học giờ trước? - Nghệ thuật: Sử dụng các sự việc, con vật gần gũi nhỏ bé, đáng thương Ẩn dụ, So sánh, thường có cụm từ than thân. - Nội dụng Cuộc đời đắng cay, khổ cực, chìm nổi của người lao động Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến 3. Bài mới Trong kho tàng văn học dân gian cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày các hiện tượng ngưîc đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV hướng dẫn đọc: giọng châm biếm đả kích, chú ý nhấn giọng những từ ngữ châm biếm. ? Cậu cai chỉ ai? Châm biếm có nghĩa là gì? ? Bài ca dao giới thiệu nhân vật nào? (Chú tôi ) ? Nhân vật chú tôi được giới thiệu bằng chi tiết nào? ? Từ nào được lặp lại nhiều lần? - Hay -> giỏi đến mức nghiện ? Em hiểu “ngủ trưa” là gì? - Ngủ dậy muộn ? Nhận xét gì về người chú được giới thiệu trong bài? (Là người lười nhác, có tính xấu) ? Người chú như vậy lại được giới thiệu cho “ cô yếm đào” cô gái xinh đẹp. Em có nhận xét gì về nghệ thuật này? I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích III. Tìm hiểu chi tiết 1. Bài ca dao 1: - Chú tôi: + Hay tửu, hay tăm + Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa + Ước ngày mưa, đêm thừa trống canh. - Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ nhàng. 34
  • 35. ? Bài ca dao nhằm mục đích gì? ? Nếu gia đình có người như vậy em có thái độ như thế nào? Có đồng tình và học tập không? (Phê phán, không học tập) ? Một số bài ca dao có nội dung tương tự? - Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang - Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem - Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.... - HS đọc bài số 2 ? Bài ca dao nhại lại lời của ai? (Thầy bói) ? ThÇy bãi nói về vấn đề gì? ? Thấy bói đoán số cô gái như thế nào? ? Em nhận xét gì về cách đoán số của ông ta? ? Em thấy thầy bói có giỏi không, mục đích của ông ta là gì? (Lừa bịp người mê tín dị đoan) ? Có ông thầy bói nào nói như vậy thật không? Đó là cách nói gì của nhân dân ta? ( Nãi phãng ®¹i) ? Hiện nay trong gia đình em, xung quanh em có những người mê tín dị đoan không? Em có thái độ như thế nào với họ? - HS liên hệ thực tế trả lời HS đọc ghi nhớ. GV khái quát lại -> Phê phán, châm biến người nghiện ngập, lười biếng. 2. Bài số 2: - Thầy bói xem số cho cô gái: + Chẳng giàu thì nghèo + Có mẹ có cha + Có vợ có chồng + Sinh con : chẳng gái thì trai. -> Nói chung chung, nói nước đôi, nói những điều ai ai cũng biết. - Cách nói phóng đại, chế giễu những kẻ hành nghề mê tín, lợi dung lòng tin của người khác để kiếm tiền, châm biếm sự mù quáng của một số ít người mê tín trong xã hội. III. Tổng kết - Ghi nhớ(SGK) IV. Luyện tập Bài tập: Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản . Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau: Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ tượng trưng 35
  • 36. Tất cả đều sử dụng phóng đại  Cả bốn bài đều có nghệ thuật châm biến đả kích Nghệ thuật tả thực có trong bốn bài * Đọc thêm 4. Củng cố: Nội dung và nghệ thuật của bốn bài ca dao vừa học 5. Hướng dẫn VN: - Học thuộc các bài ca dao - Nắm nội dung , nghệ thuật - Soạn: “Đại từ” trả lời câu hỏi SGK Soan: Giảng Tiết 15: ĐẠI TỪ A. Mục tiêu - HS nắm được thế nào là đại từ. Nắm được các loại đại từ tiếng việt - Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp - Áp dụng giải bài tập về đại từ B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: bài soạn , xem trước BT(SGK) C.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Có mấy loại từ láy? Lấy VD và đặt câu? - Hai loại từ láy: từ láy hoàn toàn: đo đỏ. Tư láy bộ phận: liêu xiêu. - VD: Dáng đi của nó liêu xiêu trong cơn mưa trắng xoá. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc BT SGK54-55. Chú ý các từ in đậm Từ “ nó” trong đoạn văn a,b chỉ ai? chỉ vật gì? ? Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ “ nó” trong hai đoạn văn? ? Từ thế ở sự việc c, trỏ sự việc gì? ? Vì đâu em xác định được điều đó? ? Từ “ ai “ở ví dụ d, dùng để làm gì? ? Các từ nã, thÕ, ai trong c¸c vÝ dô I. Thế nào là đại từ 1. Ví dụ 2. Nhận xét a. nó - trỏ: người- em tôi b. nó - trỏ: con gà trống -> Nhờ những từ ngữ đi kèm trước và sau c. Thế: Trỏ việc chia đồ chơi. -> Nhờ câu trước nó. d. Ai: Dùng để hỏi người. 3. Chức vụ - Giữ vai trò cú pháp: CN,VN, phụ ngữ 36
  • 37. (BT1) cã vai trß nh thÕ nµo? ? Qua các bài tập trên em hãy cho biết đại từ là gì? Chức vụ cú pháp của đại từ? - HS đọc ghi nhớ - HS đọc bài tập 1 SGK (55) - HS đọc bài tập SGK 55 ? Đại từ được dùng để hỏi gì? HS đọc. GV khái quát HS đọc, xác định yêu cầu. làm bài. Gv hướng dẫn , bổ sung HS đọc , xác định yêu cầu làm bài GV hướng dẫn, bổ sung HS đọc , xác định yêu cầu làm bài GV hướng dẫn, bổ sung Bài bổ sung: Tìm bài ca dao có sử dụng đại từ * Ghi nhớ 1( SGK) II. Các loại đại từ 1. Đại từ để trỏ a - Trỏ người , trá vËt-> đại từ xưng hô b - Trỏ số lượng c - Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc 2. Đại từ dùng để hỏi - Hỏi người - Hỏi số lượng - Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc III. Luyện tập 1. Bài tập 1: a. Ngôi Số ít Số nhiều 1 Tôi, tao, tớ Chúng tôi 2 Mày,bay Chúng bay 3 Nó,hắn,y Chúng nó, họ b. mình1:ngôi 1 -> người nói mình2: ngôi 2 2. Bài 2: VD: Ngày mai cô sang nhà cháu nhé. Ông ơi ông vớt tôi nao. DT DT được dùng với tư cách đại từ 3. Bài 3: Đặt câu: a. Cả lớp ai cũng được cô khen. b. Hoa nói bao nhiêu, các bạn nói lại bấy nhiêu. c. Sao? mai anh đến chứ? 4. Bài bổ sung: - Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 37
  • 38. 4. Củng cố: Đại từ gồm những loại nào? Đại từ   Trỏ Hỏi       người, sv số hđ. người, số hđ.t/c lượng t/c sv lượng 5. Hướng dẫn VN: - Học các ghi nhớ, làm BT 4,5 - Soạn: “Luyện tập tạo lập văn bản” -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Soạn: Giảng: Tiết 16: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A. Mục tiêu - HS nắm được - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc , học tập của em - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, chuẩn bị đoạn văn tham khảo - Học sinh: soạn bài, đọc bài mẫu C. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiếm tra: ? Để tạo lập một văn bản, người viết cần trải qua các bước như thế nào? - Bốn bước + Định hướng chính xác + Tìm ý và sắp xếp ý + Diễn đạt các ý thành câu, đoạn + Kiểm tra, sửa chữa 3. Bài mới Các em đã nắm khá rõ về các bước tạo lập văn bản. Bốn bước đó sẽ được áp dụng trong quá trình tạo lập một văn bản bất kỳ. Để hiểu sâu hơn và có khái niệm tạo lập văn bản chúng ta cùng học bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Tình huống - Em cần viết bức thư để tham giacuoocj thi viết thư do Liên minh Bưu chính 38
  • 39. Đọc tình huống SGK ? Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản? - Định hướng chính xác: viết cho ai? viết để làm gì? viết cái gì và viết như thế nào? - Tìm ý và sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng trên - Diễn đạt các ý thành câu, đoạn - Kiểm tra và sửa chữa ? Đề thuộc thể loại gì? ? Nội dung của đề là gì? Giới hạn của đề như thế nào? ? Thông thường một văn bản gồm mấy phần? ( ba phần: mở bài, thân bài, kết bài) ?Em định viết về nội dung gì cho phù hợp với khuôn khổ 1000 chữ? HS chọn một trong ba nội dung SGK gợi ý ? Em sẽ viết những gì trong phần chính của bức thư? ? Giới thiệu về truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc em sẽ nói những gì? GV cho HS trung bình khá viết phần đầu và phần cuối HS khá giỏi viết phần chính Thời gian: 20 phút * Đoạn văn tham khảo Chào Ma-ri-a! Mình rất vui mừng khi đọc thư và nghe Quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. - Hãy chuẩn bị viết bài theo các bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết môt số đoạn văn. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại: viết thư - Nội dung: giúp bạn hiểu về đất nước mình - Giới hạn: viết cho một người bạn 2. Tạo lập văn bản Bước 1: Định hướng a. Nội dung: chọn một trong ba nội dung - Truyền thống lịch sử - Cảnh đẹp - Đặc sắc văn hoá phong tục của đất nước b. Viết cho ai - Phải viết thư cho một người cụ thể có tên, là trẻ em người nước ngoài c. Viết để làm gì: - Để bạn hiểu về đất nước mình cho nên không phải nhắc lại các bài học về địa lý, lịch sử mà phải từ đó gây được cảm tình của bạn đối với đất nước mình góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa hai lớp Bước 2: Tìm ý và sắp xếp ý - Phần đầu: Do nhận được thư bạn hỏi về tổ quốc mình nên viết thư đáp lại Hoặc do đọc sách báo, xem truyền hình về nước bạn mà em liên tưởng -> đất nước mình và muốn bạn cùng biết, san sẻ - Phần chính bức thư: Có thể giới thiệu về truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc ta + Hơn 1000 năm đô hộ cuối cùng độc 39
  • 40. bạn kể về đất nước hằng yêu dấu của bạn Mình có thể tưởng tượng ra những ngọn núi phủ đầy tuyết trắng, những cơn gió đem hơi lạnh từ biển thổi vào. Thậm chí mình có thể cảm nhận được vị hăng trong lành của những rừng thông trên mảnh đất bạn đang sống. Mình hiểu bạn yêu thương từng góc từng con người trên mảnh đất của tổ quốc bạn đến nhường nào. HS đọc bài. Nhận xét GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm) lập là do lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết quý báu của nhân dân ta + Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê Lợi, Quang Trung… nhân dân đã ghi nhiều chiến công hiển hách + Sau này nhân dân ta đã anh dũng chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mĩ Bước 3: Viết bài Bước 4: Kiểm tra sửa chữa 4. Củng cố: Em đã thực hiện các bước nào trong quá trình tạo lập văn bản trên? 5. Hướng dẫn VN: - Học lại bốn bước tạo lập văn bản - Chuẩn bị: Bài viết số 1 TUẦN : 05 Soạn: Giảng: Tiết 17: SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH A. Mục tiêu - HS nắm được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ - Bước đầu hiểu về hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt - Giáo dục lòng tự hào dân tộc về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài: tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt C. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiếm tra: 40 Ngày….....tháng…....năm 201 Ký duyệt ............................................................... ............................................................... ...............................................................
  • 41. Đọc thuộc lòng bài ca dao số 1 và số 2 chủ để châm biếm và nêu nội dung, nghệ thuật của bài ca dao 2? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đây là bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ hàng ngàn năm của phong kiến phương Bắc đang trên đường vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào hùng, đặc biệt là trong trường hợp đang có ngoại xâm lăm le bờ cõi nước ta. GV hướng dẫn: giọng đọc dõng dạc trang nghiêm để gợi không khí bài thơ - Đọc phần chú thích SGK GV giới thiệu: thể thất ngôn tứ tuyệt mỗi bài có bốn câu, mỗi câu 7 chữ, chữ cuối ở câu 1,2,4 hoặc 2,4 hiệp vần ? Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Em hiểu thế nào là tuyên ngôn độc lập? - Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm ? Em hãy chứng minh điều đó qua bài thơ? - Nguyên văn: là Nam đế tức vua nước Nam. Ở đây xưng “đế” để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa vì ở Trung Hoa gọi vua là đế -> đế là đại diện cho dân cho nước. ? Câu thứ nhất khẳng định điều gì? Điều đó được quy định ở đâu? “ Sách trời” em hiểu “ Sách trời” là gì? - “ Sách trời” nguyên văn là “ thiên thư” ý nói tạo hoá đã phân định rạch ròi, dứt khoát Đọc hai câu cuối bài thơ ? Hai câu này có kết cấu câu dạng gì? - Dạng câu hỏi “ cớ sao”, “Nhất định” có tác dụng gì? - Sự vô cớ (phi lí) của quân giặc. - Khẳng định -> kẻ thù không được đến A. S«ng nói níc Nam I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích - Trần Quang Khải ( 1241 – 1294) là võ tướng kiệt xuất có hồn thơ “ sâu xa lí thú” 3. Thể loại: - Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu đầu Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhân định phận tại thiên thư -> Nước Nam là của người Nam, điều đó đã được sách trời định sẵn, rõ ràng. 2.Hai câu cuối: Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư 41
  • 42. đây, nếu xâm phạm chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại ? “ Sông núi nước Nam” thiên về biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) vậy nội dung biểu ý được thể hiện như thế nào? Hãy nêu nhận xét về bố cục và cách biểu ý? - Tính chất biểu ý thể hiện ở bố cục - Hai câu đầu: chân lí lịch sử, chủ quyền đất nước - Câu 3: nếu làm trái chân lí đó - Câu 4: Thất bại là tất yếu -> biểu ý theo cách lập luận của văn nghị luận các ý được sắp xếp theo một quan hệ logic => liên kết mạch lạc trong văn bản. ? Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm không? (Có) ? Em hãy nhận xét giọng điều của bài thơ? Tác dụng? GV hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/3; câu cuối 3/2; giọng khoẻ khắn, mạnh mẽ Xem chú thích * SGK nêu vài nhận xét về tác giả? ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Bài thơ được viết sau kháng chiến chống Nguyên Mông (đời Trần) khi đón Thái thượng hoàng Trần ThánhTông về Thăng Long và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau thắng Chương Dương , Hàm Tử giải phóng kinh đô năm 1285 ? Hai câu đầu sử dụng từ ngữ như thế nào? Thể hiện điều gì? ? Nhận xét gì về ý của hai câu? - Đối ý: cướp giáo giặc >< bắt quân thù Chương Dương >< Hàm Từ quan ? Sự đối lập nhằm mục đích gì? Em có nhận xé gì về hai câu thơ đó? - Độc đáo =>Khẳng định chủ quyền đất nước. Thể hiện sức mạnh của tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc. => và khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam. => Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, nhịp 4/3, giọng thơ đanh thép, hùng hồn, dõng dạc biểu thị ý chí và sức mạnh Việt Nam và là lời cảnh báo hành động xâm lược của kẻ thù. B. Phò giá về kinh I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích 3. Thể loại - Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: có bốn câu mỗi câu năm chữ, gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu đầu Chương Dương cướp giáo giặc địa danh động từ Hàm Tử bắt quân thù địa danh động từ => đối ý - Sử dụng các động từ “ cướp”, “ bắt”, địa danh gắn với chiến thắng lẫy lừng 42
  • 43. - Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói trước là do đang sống trong không khí chiến thắng vừa diễn ra kế đó mới sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trước đó. ? Nhận xét gì về giọng điệu hai câu thơ? Ý nghĩa? ? Câu thơ cuối khẳng định điều gì? ? Nội dung của hai câu đầu khác hai câu cuối như thế nào? - Hai câu đầu: hào khí chiến thắng - Hai câu cuối: khát vọng thái bình - Bài “ Sông núi nước Nam” trên cơ sở khẳng định chủ quyền mà khẳng định sự thất bại của giặc - Bài “ Phò giá về kinh” từ hào khí chiến thắng vang dội mà động viên xây dựng đất nước - Biểu cảm: kín đáo của quân và dân ta -> Ca ngợi chiến thắng vang dội của quân ta với niềm tự hào mãnh liệt b. Hai câu cuối + Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng - Lời động viên “nên gắng sức” khi đất nước trong thời bình => khẳng định khát vọng hoà bình thịnh trị - Khẳng định niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước III. Tổng kết - Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập - Cách nói chắc nịch không hoa mỹ đã tạo nên âm vang và sức truền cảm lớn cho bài thơ * Đọc thêm: Tức sự 4. Củng cố: - Nêu nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai bài thơ - Nắm thể thơ, nội dung và nghệ thuật - Chuẩn bị” Từ Hán Việt” trả lời câu hỏi SGK Soạn: Giảng: Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT A. Mục tiêu - HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt - Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. Áp dụng giải bài tập - Rèn kĩ năng nhận biết, vận dụng trong nói và viết B. Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: soạn bài 43
  • 44. C. Các hoạt động day và học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : 15 phút Đề bài Câu 1: Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Câu 2: Tìm các đại từ trong bài ca dao sau, cho biết đại từ đó chỉ gì? Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu Câu 3: Đánh dấu vào ô trống đầu các đại từ? Các đại từ đó là gì? Hắn Ngư dân Người dân Cậu  Nó Học sinh Đáp án Câu 1: Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất....được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định. (3đ) - Có hai loại đại từ: ĐT để trỏ, ĐT để hỏi. 2đ) Câu 2: bao nhiêu, bấy nhiêu (1đ)-> ĐT trỏ số lượng.(1,5đ) Câu 3: (Mỗi ý đúng được 0,5đ)  hắn (ngôi 3)  Cậu (ngôi 2)  Nó (ngôi 3) -> các đại từ trỏ người. (2đ) 3. Bài mới Ở lớp 6 chúng ta đã học và biết thế nào là từ Hán Việt. Trong tiết này các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt và từ ghép Hán Việt Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? GV: các tiếng này đều có nghĩa và được gọi là yếu tố Hán Việt ? Các yếu tố Hán Việt: sơn, hà, quốc có thể dùng như một từ đơn để đặt câu không? (Không) ? Các yếu tố này dùng để làm gì - Tạo từ ghép. Nam quốc, sơn hà ? Tiếng “ thiên” trong từ “ thiên thư” có nghĩa là “ trời”. Vậy tiếng “ thiên” trong các từ sau có nghĩa là gì/ I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Ví dụ 1 - Nam: phương Nam (=từ) - Quốc: nước (yếu tố) - Sơn: núi (yếu tố) - Hà: sông (yếu tố) - Là yếu tố Hán Việt dùng cấu tạo từ Hán Việt - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép - Tạo từ ghép, vd: Nam quốc, sơn hà 2. Ví dụ 2 - Thiên (tử)1: Trời - Thiên (niên kỉ) 2: Nghìn 44
  • 45. ? Nhận xét gì về các yếu tố “ thiên” trong các ví dụ trên? ? Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc từ ghép chính phụ hay đẳng lập? ? Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc ghép nào? ? Xác địng tiếng chính tiếng phụ? Gạch chân tiếng chính? Nhận xét trật tự Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài Gv hướng dẫn, sửa chữa Tìm từ ghép có chứa yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, cư, bại Xếp các từ ghép Hán Việt vào các nhóm thích hợp - Thiên (đô )3: Di, dời - Thiên (vị) 4: Nghiêng, lệch -> Yếu tố Hán Việt cũng có hiên tượng đồng âm khác nghĩa. 3. Bài học ( SGK 69) II. Từ ghép Hán Việt 1. Từ ghép đẳng lập - sơn hà, xâm phạm, giang san: từ ghép đẳng lập 2. Từ ghép chính phụ - ái quốc, thủ môn, chiến thắng: Từ ghép chính phụ. (tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau) - thiên thư, thạch mã, tái phạm: Từ ghép chính phụ. (Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau) 3. Bài học: ( SGK 70) III. Luyện tập Bài 1 - Phi1 (phi công, phi đội): bay - Phi2 (phi pháp, phi nghĩa): trái, không phải - Phi3 (cung phi, vương phi): vợ lẽ của vua hay vợ của thái tử hoặc các vương hầu - Hoa1 (hoa quả, hương hoa): bộ phận của cây cấu thành quả - Hoa2 (hoa mĩ, hoa lệ): đẹp lộng lẫy - Gia1 (gia chủ, gia súc): nhà - Gia2 (gia vị, gia tăng): thêm vào 2. Bài 2(70): - Quốc gia, cường quốc - Sơn: giang sơn, sơn hà - Cư: cư trú, dân cư - Bại: thất bại, chiến bại 3. Bài 3(70): * Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: - Tân binh phóng hoả - Đại thắng thi nhân * Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, bảo mật 4. Củng cố: Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Đặc điểm mỗi loại? 5. Hướng dẫn VN: 45
  • 46. - Học nội dung ghi nhớ, xem lại bài tập - Làm BT 4+5(70) - Soạn: “ Sửa lỗi” trong bài tập làm văn số 1 Soạn: Giảng: Tiết 19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu - Qua giờ trả bài tâp làm văn số 1, học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả. Vận dụng các yếu tố nghệ thuật trong bài viết như: So sánh, nhân hoá.....để cho bài viết thêm sinh động. - Rèn kĩ năng quan sát, nhân xét cảnh vật. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. B. Chuẩn bị - Bài viết đã chấm của học sinh. - Đề bài, đáp án. - Bài văn mẫu. C. Các hoạt động day và học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Bài văn thuộc dạng đề nào? ? Xác định phạm vi của đề? ? Để làm tốt đề nay, cần vận dụng các yếu tố nào: I. Đề bài, tìm hiểu đề 1. Đề bài - Hãy miêu tả cảnh quê em vào buổi sáng sớm. 2. Tìm hiểu đề - Dạng đề: Văn miêu tả. - Phạm vi: Quê em buổi sáng sớm - Vận dụng các yếu tố: So sánh, nhân hoá.... - Bố cục: MB – TB – KB. - Nội dung: Cảnh thiên nhiên, hoạt động của loài vật, hoạt động của con người, cảm nghĩ của em. II. Nhân xét cụ thể 1. Ưu điểm - Nhiều em trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, đúng chính tả. - Nội dung trình bày đầy đủ các ý, sắp xếp trình tự hợp lý. Biết vận dụng các 46