Se ha denunciado esta presentación.
Se está descargando tu SlideShare. ×

Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte

Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Cargando en…3
×

Eche un vistazo a continuación

1 de 7 Anuncio

Más Contenido Relacionado

Presentaciones para usted (20)

A los espectadores también les gustó (20)

Anuncio

Similares a Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte (20)

Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte

  1. 1. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƢƠNG VÀ TÍN DỤNG THƢ (L/C) I. Một số nội dung về hợp đồng ngoại thương: 2.1 Khái niệm: Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu, là sự thỏa thuận giữa bên mua và bên bán ở hai nước khác nhau, trong đó qui định bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giao chứng từ có liên quan hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng. 2.2 Đặc điểm: Chủ thể kí kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ở hai nước khác nhau theo qui định cuả pháp luật. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của một trong hai quốc gia chủ thể hoặc cả hai hoặc đồng tiền của nước thứ ba. Hàng hóa mua bán của hợp đồng là hữu hình và được chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng. 2.3 Kết cấu của hợp đồng: gồm 4 phần a) Phần mở đầu: Tên hợp đồng Số hợp đồng Ký hiệu hợp đồng Thời gian và địa điểm kí kết b) Chủ thể hợp đồng Tên công ty Địa chỉ Phương tiện liên lạc Người đại diện, chức vụ
  2. 2. c) Điều khoản hợp đồng Tên hàng hóa (commodity) Số lượng (Quantity) Chất lượng(Quality) Giá cả (Price) - Đồng tiện định giá - Xác định mức giá - Phương pháp định giá: giá cố định, giá quy định sau, giá có thể xét lại, giá di động - Giảm giá - Điều kiện cơ sở giao hàng Giao hang (Shipment/ Delivery) - Thời gian giao hàng - Có định kì - Không định kì - Giao hàng ngay Thanh toán (Payment) - Đồng tiên thanh toán(Currency of payment) - Thời hạn thanh toán(Time of payment) - Phương thức thanh toán(Methods of payment): L/C, D/A, T/T, M/T, CAD, CASH, Clean collection… Bộ chứng từ thanh toán: - Bill of exchange - Commercial Invoice - Bill of Lading - Insurance certificate - Certificate of quantity
  3. 3. - Certificate of quality - Certificate of origin - Packing list - Other documents Ngoài ra sẽ có các điều khoản tùy nghi: - Ký hiệu hàng hóa (Marking) - Phạt hợp đồng (Penalty) - Bảo hiểm(Insurance) - Bất khả kháng(Force majeure) - Trọng tài(Arbitration) d) Ký kết hợp đồng Ký tên Đóng dấu II. Một số nội dung về tín dụng thư ( L/C): 1.1 Khái niệm: Phương thức tín dụng chứng từ( L/C) là một sự thỏa thuận mà trong đó, một ngân hàng( ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng( người xin mở L/C) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba ( người hưởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hơi phiếu do người thứ ba kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phì hợp với những qui định đề ra trong L/C. 1.2 Đặc điểm: Theo điều 4 UCP600, về bản chất , L/C là những giao dich riêng biệt với hợp đồng thương mại. các ngân hàng không bị liên quan hoặc bị ràng buộc vào hợp
  4. 4. đồng, ngay cả trường hợp L/C dẫm chiếu lên hợp đồng. ( L/C là sự thỏa thuận giữa ngân hàng của bên mua và bên bán) Theo điều 3 UCP600, L/C là không thể hủy ngang ngay cả khi không nêu rõ. Số tiền của L/C có giá trị tương ứng với số tiền của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Thời hạn hiệu lực của L/C được xác định từ ngày mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực của L/C. Cam kết thanh toán của ngân hàng chỉ có giá trị thanh toán trong thời hạn này. 1.3 Cơ sở pháp lý của L/C: Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP) do phòng thương mại quốc tế ban hành. Hiện nay sử dụng phổ biến UCP 600 – 2007 Quy tắc thống nhất về bồi hoàn chuyển tiền giữa các ngân nhàng theo tín dụng chứng từ (Uniform rules for bank to bank reimbursements under documentary credits_URR). Hiện nay sử dụng URR No 725 E_UCP (The supplement to the Uniform Customs and Practice for documentary credits for Electronic Presentation) ISBP_681 (International Standard Banking Practice for examination of documents under documentary credits) Một số văn bản pháp lý khác.
  5. 5. 1.4 Ngƣời cuối cùng chịu trách nhiệm kiểm tra bộ chừng từ của L/C : Là bên bán hay nhà xuất khẩu. vì thực chất - Mặc dù L/C được hình thành từ hợp đồng thương mại quốc tế nhưng khi đã được thiết lập thì L/C lại hoàn toàn độc lập với chính hợp đồng đó. Hệ quả là điều khoản nào của hợp đồng không được ghi vào L/C sẽ không có giá trị điều chỉnh đối với các bên liên quan. Mặt khác, những điều khoản mà hợp đồng không điều chỉnh nhưng lại được quy định trong L/C thì sẽ có giá trị ràng buộc đối với các bên liên quan. Chính vì vậy, khi ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, không chỉ doanh nghiệp xuất khẩu mà cả doanh nghiệp nhập khẩu cần phải đặc biệt chú ý đến điều khoản thanh toán. Một vấn đề nữa cần chú ý là doanh nghiệp xuất khẩu khi nhận được thông báo L/C phải kiểm tra chi tiết nội dung L/C và hợp đồng thương mại quốc tế đã ký kết, còn doanh nghiệp nhập khẩu khi chuyển tải các nội dung thanh toán vào đơn mở L/C cần phải đảm bảo độ chính xác cao nhằm đảm bảo tính chân thực của L/C tránh lặp L/C giả. Theo thông lệ quốc tế, các ngân hàng xử lý L/C chỉ căn cứ vào bộ chứng từ, không căn cứ vào hàng hóa, do đó doanh nghiệp xuất khẩu có thể giao hàng không đúng như hợp đồng thương mại quốc tế nhưng lập bộ chứng từ phù hợp với L/C thì vẫn thanh toán được tiền từ ngân hàng phát hành L/C. Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy rằng đã có một số trường hợp xuất hiện chứng từ giả mạo mà UCP lại cho phép các ngân hàng miễn trách về chứng từ giả mạo, bởi thực tế ngân hàng cũng khó phát hiện được chứng từ giả mạo. Do vậy khi nhận được bộ chứng từ bên bán hay xuất khẩu cần kiểm tra lại LC ngay , nếu có sai xót gì thì điều chỉnh kịp thời trong thời gian quy định. 1.5 Nội dung cơ bản của L/C: Ngân hàng phát hành Số hiệu, địa điểm, ngày mở
  6. 6. Loại thư tín dụng Người hưởng lợi Số tiền Thời hạn hiệu lực Thời hạn giao hàng Những nội dung về hàng hóa Những nội dung về vận tải và giao nhận hàng hóa Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình Sự cam kết của ngân hàng mở L/C Những điều khoản đặc biệt khác Chữ kí của ngân hàng mở L/C (L/C mở bằng telex hoặc SWIFT thì không có chữ ký mà có mật mã quy ước giữa các ngân hàng). III. L/C có thể thay thế hợp đồng ngoại thương không? L/C không thể thay thế cho hợp đồng ngoại thương vì: - L/C chỉ là một phương thức thanh toán trong hợp đồng ngoại thương, chỉ thực hiện trên giấy tờ, chứng từ mà không liên quan gì đến hàng hóa trực tiếp. cho dù người bán có giao hàng thiếu, kém chất lượng, sai hàng,… nhưng nếu trên bề mặt chứng từ thể hiện phù hợp với L/C, UCP, ISBP thì ngân hàng vẫn phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng nên không phản ánh đúng, chính xác hàng trên thực tế - Trong lúc thông quan hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu cơ quan hải quan thường đòi xuất trình hợp đồng ngoại thương và hóa đơn thương mại để kiểm tra và tính thuế
  7. 7. - L/C không có những nội dung ràng buộc giữa hai bên mua và bên bán, chỉ là sự thỏa thuận giữa ngân hàng bên mua và bên bán về mặt thanh toán, điều khoản khi có sự cố xảy ra cũng như các quy định khi một trong hai bên muốn khiếu nại (trọng tài là ai, xử theo luật định của quốc gia nào…)

×