SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Đề bài : Chọn 1 chủ đề mà bạn quan tâm,hãy áp dụng phương pháp
    phân tích đị nh hướng và phân tích đị nh lượng trong chủ đề của
    bạn (nguồn tin lấy từ báo chí).
      Chủ đề : Biế n     đổ i khí hậ u,hiệ u ứng nhà kính
                          lố i thoát chỉ có 1
    Phân tích đị nh hướng :


1.Biến đổi khí hậu là gì ?

Khí hậu là hình thái dài hạn của thời tiết. Vì sự nóng lên toàn cầu, các trạng thái đó
cũng biến đổi. Những biến đổi đó ảnh hưởng đến con người và thiên nhiên qua
nhiều cách. Một số biến đổi diễn ra chậm, một số khác diễn ra khốc liệt: các hiện
tượng thời tiết cực đoan đã xảy ra nhiều hơn. Chúng sẽ có thể xảy ra nhiều hơn nữa
trong tương lai

Tất cả các phần của khí hậu liên kết với nhau: Nhiệt độ ngày và đêm, mùa hè và
mùa đông,tuyết và mưa,hơi ẩm,nước bốc hơi,khô hạn,mây,gió,dòng hải lưu, hình
thành và tan chảy của băng...Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống. Một số
loài có lợi khi nhiệt độ tăng lên,trong khi các loài khác khó thích ứng hơn.

Khí hậu Trái đất là một hệ thống năng lượng lấy nguồn từ mặt trời.Sự nóng lên toàn
cầu có nghĩa là trong hệ thống có nhiều năng lượng hơn.Do đó,nhiều hiện tượng
thời tiết trở nên mạnh hơn.Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên
hơn và có hệ thống..VD như :

+    Những đợt nóng với nhiệt độ cao xảy ra thường xuyên hơn.

+    Hạn hán xảy ra thường xuyên hơn hoặc quy mô rộng hơn hay kéo dài hơn.

+ Mưa trên thế giới diễn ra với lưu lượng lớn hơn trước rất nhiều,bão tuyết tại
vùng ôn đới diễn ra với cường độ rất lớn tàn phá nặng nề hơn.

+    Bão nhiệt đới trở nên mạnh hơn,số lượng nhiều hơn.
+ Lũ lụt diễn ra trầm trọng hơn,quy mô và mức độ tàn phá thảm khốc hơn.

+ Băng tan ở hi cực nhanh hơn,nước biển dâng nhanh hơn.

2.Biểu hiện của biến đổi khí hậu.

- Sự nóng lên của khí hậu và trái đất nói chung.

- Sự thay đổi các thành phần và chất lượng khí quyển có hại lớn môi trường sống
của con người và các loài sinh vật.

- Sự dâng lên của nước biển do băng tan,dẫn tới việc ngập lụt ở các vùng đất
trũng,các đảo trên biển

- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại trong hàng ngàn năm qua trên các vùng
khác nhau trên trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật,môi
trường sinh thái,các hoạt động của con người

- Sự thay đổi của quá trình hoàn lưu khí quyển,chu trình tuần hoàn nước trong tự
nhiên và các chu trình sinh học,địa lí khác có thế đe dọa sự tồn vong của muôn loài

- Sự thay đổi của năng suất sinh học của các hệ sinh thái,chất lượng thành phần
sinh quyển,địa quyển,thủy quyển

3.Nguyên nhân biến đổi khí hậu

+ Đó là quá trình gia tăng các hoạt động phát thải khí nhà kính,các hoạt động khai
thác tài nguyên quá mức (khai thác các bề mặt hấp thụ khí thải nhà kính : rừng,hệ
sinh thái ven biển và sâu trong đất liền)

+trong nghị định thư Kyoto đã xác định 6 loại khí là tác nhân chính gây biến đổi khí
hậu :CO2 ;CH4 ;N2O ;HFCs ;FCFs ;SF6.(chúng xuất phát từ những hoạt động công
nghiệp )

4.Hiệu ứng nhà kính là gì ?

- Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian
xung quanh,dần dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất được gọi là hiệu
ứnng nhà kính.

5.Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính

- Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính,gồm CO2,CH4,CFC,SO2,hơi nước...Khi ánh
sáng mặt trời chiếu vào trái đất,1 phần được trái đất hấp thụ,1 phần được phẩn xạ
lại không gian,trong vai trò này các khí nhà kính có vai trò giữ nhiệt mặt trời không
cho ánh sáng mặt trời phản xạ ra ngoài không gian,nếu chúng ở mức vừa đủ trái đất
sẽ không bị quá lạnh,nếu chúng tồn tại trong khí quyển quá lớn sẽ làm cho trái đất
nong dần lên do không thoát được bức xạ mặt trời ra ngoài không gian.

Phân tích định lượng :

6.Tác động của biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính đến thiên nhiên

Thiếu nước

   -   Cũng giống như lương thực, việc được tiếp cận nguồn nước sạch đang trở
       thành mối quan tâm lớn dần trên hành tinh đông đúc của chúng ta.Theo báo
       cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),vẫn còn hơn 800 triệu người trên thế
       giới hiện không được tiếp cận với nguồn nước sạch,trong khi cứ 3 người lại
       có 1 người phải chịu đựng tình trạng khan hiếm nước.
   -   Bên cạnh tình trạng khan hiếm nước mặt,các chuyên gia còn cảnh báo rằng
       nước ngầm đang ngày một ít hơn và điều này sẽ tác động trực tiếp tới hoạt
       động sản xuất mùa vụ trong bối cảnh ngành nông nghiệp tiêu thụ tới 70% tổng
       lượng nước tiêu dùng.

Tuyệt chủng hàng loạt

   -   Loài người càng tiêu thụ nhiều tài nguyên thì càng đẩy nhanh nhiều loài trong
       số hàng triệu loài trên Trái đất đi tới bờ vực tuyệt chủng.Nhiều chuyên gia tin
       là chúng ta đang rơi vào giữa sự kiện tuyệt chủng hàng loạt với tỷ lệ tuyệt
       chủng được dự đoán cao gấp cả 100 lần,1.000 lần trước đây.Sách Đỏ của
       Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) ghi nhận kể từ năm 1500 đến
       nay,thế giới đã có 869 loài bị tuyệt chủng,song thống kê trên vẫn còn cách xa
       con số thực rất nhiều bởi có một lượng lớn các loài có lẽ vẫn chưa được đặt
       tên,chứ chưa nói là được đánh giá.

Suy thoái đại dương

   -   Một báo cáo năm 2008 đã dự đoán đến năm 2048,tất cả các quần thể cá trong
       tự nhiên sẽ biến mất.Năm nay, một nghiên cứu mang tính bước ngoặt khác lại
       tiếp tục đưa ra dự đoán về cuộc tuyệt chủng hàng loạt ở khắp các đại dương
       do lượng phát thải khí nhà kính và ô nhiễm gây ra.
   -   Cũng như các hệ sinh thái trên đất liền,các hệ sinh thái bờ biển cũng là các bề
chứa cacbon và hấp thụ cacbon hết sức quan trọng,theo ước tính hàng năm
      1,7 triệu tấn cacbon cũng được các đại dương loại bỏ từ khí quyển.Đối với các
      hệ sinh thái bờ biển theo ước tính : rừng đước có thể lưu trữ 45 tấn cabon
      trên 1 ha và hấp thụ khoảng 15 tấn cacbon/1 ha/1 năm…

Tàn phá các khu rừng

  -   Hiện nay trung bình mỗi năm có khoảng 2,56 triệu ha rừng bị thiêu trụi mỗi
      năm do biến đổi khí hậu với hậu quả là các đợt nong bất thường (so với năm
      1970 trung bình mỗi năm mất đi 1 triệu ha rừng)
  -   Các chuyên gia khí tượng Liên hợp quốc và Đại học Leeds của Anh cho rằng,
      rừng Amazon đã giảm mạnh khả năng hấp thụ khí CO2 từ khí quyển trong khi
      hàng triệu cây bị chết do hạn hán năm 2010 lại giải phóng lượng CO2 chúng
      tích tụ từ hơn 300 năm qua vào khí quyển.Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà
      kính này có thể lên tới 5 tỷ tấn.
  -   Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science của Anh,hai đợt hạn hán
      năm 2005 và năm 2010 ở khu vực rừng Amazon đã đổ vào khí quyển tới 13 tỷ
      tấn CO2,tương đương với tổng lượng khí thải Mỹ và Trung Quốc, hai nước có
      lượng khí thải lớn nhất thế giới,thải vào khí quyển năm 2009.
  -   Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Anh và Brazil từ năm 2005 cũng
      xác nhận cân bằng khí thải CO2 ở rừng Amazon đã thay đổi nghiêm trọng.
  -   Trong hầu hết các năm, rừng Amazon hấp thụ 1,5 tỷ tấn CO2 từ khí quyển,
      nhưng trong và sau thời kỳ hạn hán năm 2005,rừng Amazon đã ngừng hấp
      thụ CO2 trong hai năm và trở thành nguồn thải CO2 lên tới 5 tỷ tấn trong thời
      kỳ từ 4-8 năm do hàng triệu cây chết giải phóng CO2.
  -   Hiện tượng này sẽ được lặp lại, thậm chí còn nghiêm trọng hơn trong đợt hạn
      hán năm 2010 vì số cây chết nhiều hơn.Hạn hán năm 2010 trải rộng trên một
      khu vực rộng nhiều triệu km2.
  -   Các nhà khoa học Liên hợp quốc và quốc tế lưu ý rằng,hai đợt hạn hán quy
      mô lớn trong các năm 2005 và 2010 là cực kỳ bất thường nhưng gần như
      trùng với dự báo về mô hình thời tiết tồi tệ của khu vực này.
  -   Nghiên cứu "Đánh giá nguy cơ rừng Amazon đang chết dần" đã cảnh báo do
      biến đổi thời tiết, nạn phá rừng và cháy rừng, rừng Amazon sẽ bị mất 66%
      trong diện tích 5,3 triệu km2 hiện nay vào năm 2075,đồng nghĩa với việc rừng
      Amazon từ quy mô diện tích bằng toàn bộ nước Mỹ ở lục địa châu Mỹ co lại
      chỉ còn bằng diện tích bang Alaska.
  -   Trong bốn năm qua,lượng mưa đã giảm 25 % ở khu vực Đông Nam rừng
Amazon và gây ra cháy 10.000km2 rừng.Khói cháy rừng tiếp tục làm giảm
    lượng mưa khiến rừng ngày càng khô hạn.

7.Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến kinh tế

Nạn đói

-   Nạn đói là vấn đề thường xuyên được báo động khi dân số trở nên quá đông
    đúc.Giờ đây tìm cách nuôi sống 7 tỷ người đã khó,chưa nói đến con số 9 tỷ
    người được cho là sẽ đạt tới vào năm 2050.Theo thống kê của Tổ chức Liên
    Hợp quốc (UN),hiện thế giới vẫn còn 1 tỷ người chưa đủ ăn,mà nguyên nhân
    không phải bởi Trái đất không tạo ra đủ lương thực nuôi sống họ mà bởi sự
    phân bổ lương thực quá bất hợp lý.Có tới 1/3 lượng lương thực sản xuất
    được hoặc bị thất thoát từ tay người nông dân, hoặc bị lãng phí bởi các nhà
    buôn, hoặc là bị người tiêu dùng thải ra bãi rác.
-   Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) ước tính nếu muốn cung cấp đủ lương
    thực cho dân số 9 tỷ người,sản xuất lương thực cần phải tăng lên 70%.Thế
    nhưng,chúng ta phải làm cách nào để sản xuất được nhiều lương thực mà
    không gây tổn hại thêm đến môi trường? Trước thực trạng đất trồng đang bị
    xuống cấp như hiện nay,việc sản xuất ra nhiều lương thực hơn khi mà diện
    tích đất ngày càng bị thu hẹp có lẽ chỉ là viển vông, dù rằng hoạt động quản lý
    các nguồn tài nguyên như đất,nước…đang dần được củng cố.

Bùng phát dịch bệnh

-   Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới (WHO),hiện nay tại miền đông,miền tây
    và các khu vực miền núi ở miền trung châu phi có tới hơn 700.000 ca mắc
    bệnh trùng mũi khoan
-   Liên hợp quốc đưa ra hồi năm 2007,dự đoán mức nhiệt độ có thể tăng từ 1,1-
    5,4 độ C phụ thuộc vào lượng phát thải cácbon.theo các nhà khoa học này,
    môi trường nhiệt độ từ 20,7- 26,1 độ C là lý tưởng cho loài muỗi tsetse sinh
    sôi và phát triển.
-   Nghiên cứu trên cũng kết luận,đến năm 2090,sẽ có thêm từ 40-70 triệu người
    có nguy cơ mắc bệnh ngủ.Hiện có tới 75 triệu người đang sống trong khu vực
    có khả năng lây nhiễm bệnh cao.những lo ngại về một dị ch bệnh nguy hiểm
    sau cúm gia cầm và cúm lợn đã dần được trấn an,nhưng không có nghĩa là lượng
    dân số đang tăng không thể khiến bùng phát một đợt dị ch mới.Đánh giá của
    Tổ chức Y tế thế giới chỉ rõ, sự biến đổi khí hậu trong những thập niên gần
    đây rõ ràng có ảnh hưởng nặng nề nhất tới sức khỏe con người với sự bùng
phát nhiều bệnh truyền nhiễm.WHO ước khoảng 2,4% số trường hợp tiêu
       chảy cấp trên thế giới, 6% các trường hợp mắc sốt rét trong các nước có mức
       thu nhập trung bình và thấp đều có liên quan đến biến đổi khí hậu.


       -  Đặc biệt, gần đây đã xuất hiện nhiều loại bệnh mới gây tử vong cao như:
         SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1. Không chỉ có vậy, các dịch bệnh cũ như
           sốt xuất huyết, sốt rét cũng gia tăng mạnh số người mắc. Nếu như năm
         2000,cả nước chỉ có khoảng hơn 30.000 thì đến năm 2008 đã tăng lên đến
                                           80.000 ca
   -   Tuy nhiên đáng lo ngại hơn, sự biến đổi của khí hậu đang ảnh hưởng đến sự
       thay đổi sinh thái, gây ra các yếu tố có thể làm tràn lan nhiều bệnh mới (bệnh
       zoonotic). Ông Lokman Hakim bin Sulaiman, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
       các bệnh truyền nhiễm, Viện Nghiên cứu y học Bộ Y tế Malaysia cho biết,
       trong số 1.400 loài sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho con người, có 61% là
       bệnh zoonotic.

Chêh lệch giàu – nghèo

   - Hiện trên 1/3 dân số thế giới đang phải sống với dưới 2 USD/ngày, trong khi 1%
     dân số giàu nhất thế giới lại đang nắm giữ 43% tổng số của cải toàn cầu. Đó là
     còn chưa kể đến hàng trăm triệu người không có đủ lương thực hay nước sạch
     cho nhu cầu sinh hoạt cơ bản hàng ngày, trong khi theo tạp chí Forbes (Mỹ) thì
     bước sang năm nay, số tỷ phú trên thế giới đã đạt mức kỷ lục – 1.210 tỷ phú, và
     họ vẫn đang sở hữu số tài sản trị giá tới 4,5 nghìn tỷ USD.

Chi phí cho cuộc chiến chông biến đổi khí hậu toàn cầu

   -   Trong khuôn khổ Kyoto sau 2012 một Quỹ Giả              ến đổi khí hậu (CCMF)
       để lấp khoảng trống này.Quỹ CCMF sẽ huy động 25 - 50 tỷ Đô la Mỹ mỗi năm
       để tài trợ cho các khoản đầu tư về năng lượng có cường độ phát thải các-bon
       thấp ở các nước đang phát triển.
   -   Biến đổi khí hậu góp phần làm cho viện trợ chuyển hướng sang cứu trợ thiên
       tai.Đây là một trong những lĩnh vực có lượng viện trợ tăng nhanh nhất,chiếm
       14% tổng cam kết viện trợ năm 2005.Dự đoán”của chúng tôi là vào năm 2015
       sẽ cần chi 44 tỷ Đô la Mỹ mỗi năm (theo thời giá năm 2005) cho các khoản
       đầu tư phát triển “chống tác động của khí hậu”,Có thể hình dung,con số này
       bằng khoảng 0,5% mức GDP dự                     2015 đối với các nước thu
       nhập thấp và trung bình thấp. phạm vi tài chính
Bài tập xã hội học
Bài tập xã hội học

More Related Content

Viewers also liked

Sociology in science
Sociology in scienceSociology in science
Sociology in scienceCindy Carinea
 
Sociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific disciplineSociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific disciplineFerl Odette Abdala
 
Sức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hộiSức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hộiguest3e2de3
 
REPORT (RECOMMENDATION REPORT)
REPORT (RECOMMENDATION REPORT)REPORT (RECOMMENDATION REPORT)
REPORT (RECOMMENDATION REPORT)Ferl Odette Abdala
 
Equipments and measurements in basketball
Equipments and measurements in basketballEquipments and measurements in basketball
Equipments and measurements in basketballFerl Odette Abdala
 
Truyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trịTruyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trịle hue
 
Sử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookSử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookDiep Thien
 
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoBài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoCassNấm93
 

Viewers also liked (8)

Sociology in science
Sociology in scienceSociology in science
Sociology in science
 
Sociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific disciplineSociology as a humanistic and scientific discipline
Sociology as a humanistic and scientific discipline
 
Sức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hộiSức mạnh của Mạng xã hội
Sức mạnh của Mạng xã hội
 
REPORT (RECOMMENDATION REPORT)
REPORT (RECOMMENDATION REPORT)REPORT (RECOMMENDATION REPORT)
REPORT (RECOMMENDATION REPORT)
 
Equipments and measurements in basketball
Equipments and measurements in basketballEquipments and measurements in basketball
Equipments and measurements in basketball
 
Truyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trịTruyền thông trong quản trị
Truyền thông trong quản trị
 
Sử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookSử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội Facebook
 
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoBài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
 

Bài tập xã hội học

  • 1. Đề bài : Chọn 1 chủ đề mà bạn quan tâm,hãy áp dụng phương pháp phân tích đị nh hướng và phân tích đị nh lượng trong chủ đề của bạn (nguồn tin lấy từ báo chí). Chủ đề : Biế n đổ i khí hậ u,hiệ u ứng nhà kính lố i thoát chỉ có 1 Phân tích đị nh hướng : 1.Biến đổi khí hậu là gì ? Khí hậu là hình thái dài hạn của thời tiết. Vì sự nóng lên toàn cầu, các trạng thái đó cũng biến đổi. Những biến đổi đó ảnh hưởng đến con người và thiên nhiên qua nhiều cách. Một số biến đổi diễn ra chậm, một số khác diễn ra khốc liệt: các hiện tượng thời tiết cực đoan đã xảy ra nhiều hơn. Chúng sẽ có thể xảy ra nhiều hơn nữa trong tương lai Tất cả các phần của khí hậu liên kết với nhau: Nhiệt độ ngày và đêm, mùa hè và mùa đông,tuyết và mưa,hơi ẩm,nước bốc hơi,khô hạn,mây,gió,dòng hải lưu, hình thành và tan chảy của băng...Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống. Một số loài có lợi khi nhiệt độ tăng lên,trong khi các loài khác khó thích ứng hơn. Khí hậu Trái đất là một hệ thống năng lượng lấy nguồn từ mặt trời.Sự nóng lên toàn cầu có nghĩa là trong hệ thống có nhiều năng lượng hơn.Do đó,nhiều hiện tượng thời tiết trở nên mạnh hơn.Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên hơn và có hệ thống..VD như : + Những đợt nóng với nhiệt độ cao xảy ra thường xuyên hơn. + Hạn hán xảy ra thường xuyên hơn hoặc quy mô rộng hơn hay kéo dài hơn. + Mưa trên thế giới diễn ra với lưu lượng lớn hơn trước rất nhiều,bão tuyết tại vùng ôn đới diễn ra với cường độ rất lớn tàn phá nặng nề hơn. + Bão nhiệt đới trở nên mạnh hơn,số lượng nhiều hơn.
  • 2. + Lũ lụt diễn ra trầm trọng hơn,quy mô và mức độ tàn phá thảm khốc hơn. + Băng tan ở hi cực nhanh hơn,nước biển dâng nhanh hơn. 2.Biểu hiện của biến đổi khí hậu. - Sự nóng lên của khí hậu và trái đất nói chung. - Sự thay đổi các thành phần và chất lượng khí quyển có hại lớn môi trường sống của con người và các loài sinh vật. - Sự dâng lên của nước biển do băng tan,dẫn tới việc ngập lụt ở các vùng đất trũng,các đảo trên biển - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại trong hàng ngàn năm qua trên các vùng khác nhau trên trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật,môi trường sinh thái,các hoạt động của con người - Sự thay đổi của quá trình hoàn lưu khí quyển,chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh học,địa lí khác có thế đe dọa sự tồn vong của muôn loài - Sự thay đổi của năng suất sinh học của các hệ sinh thái,chất lượng thành phần sinh quyển,địa quyển,thủy quyển 3.Nguyên nhân biến đổi khí hậu + Đó là quá trình gia tăng các hoạt động phát thải khí nhà kính,các hoạt động khai thác tài nguyên quá mức (khai thác các bề mặt hấp thụ khí thải nhà kính : rừng,hệ sinh thái ven biển và sâu trong đất liền) +trong nghị định thư Kyoto đã xác định 6 loại khí là tác nhân chính gây biến đổi khí hậu :CO2 ;CH4 ;N2O ;HFCs ;FCFs ;SF6.(chúng xuất phát từ những hoạt động công nghiệp ) 4.Hiệu ứng nhà kính là gì ? - Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh,dần dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất được gọi là hiệu ứnng nhà kính. 5.Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính - Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính,gồm CO2,CH4,CFC,SO2,hơi nước...Khi ánh
  • 3. sáng mặt trời chiếu vào trái đất,1 phần được trái đất hấp thụ,1 phần được phẩn xạ lại không gian,trong vai trò này các khí nhà kính có vai trò giữ nhiệt mặt trời không cho ánh sáng mặt trời phản xạ ra ngoài không gian,nếu chúng ở mức vừa đủ trái đất sẽ không bị quá lạnh,nếu chúng tồn tại trong khí quyển quá lớn sẽ làm cho trái đất nong dần lên do không thoát được bức xạ mặt trời ra ngoài không gian. Phân tích định lượng : 6.Tác động của biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính đến thiên nhiên Thiếu nước - Cũng giống như lương thực, việc được tiếp cận nguồn nước sạch đang trở thành mối quan tâm lớn dần trên hành tinh đông đúc của chúng ta.Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),vẫn còn hơn 800 triệu người trên thế giới hiện không được tiếp cận với nguồn nước sạch,trong khi cứ 3 người lại có 1 người phải chịu đựng tình trạng khan hiếm nước. - Bên cạnh tình trạng khan hiếm nước mặt,các chuyên gia còn cảnh báo rằng nước ngầm đang ngày một ít hơn và điều này sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất mùa vụ trong bối cảnh ngành nông nghiệp tiêu thụ tới 70% tổng lượng nước tiêu dùng. Tuyệt chủng hàng loạt - Loài người càng tiêu thụ nhiều tài nguyên thì càng đẩy nhanh nhiều loài trong số hàng triệu loài trên Trái đất đi tới bờ vực tuyệt chủng.Nhiều chuyên gia tin là chúng ta đang rơi vào giữa sự kiện tuyệt chủng hàng loạt với tỷ lệ tuyệt chủng được dự đoán cao gấp cả 100 lần,1.000 lần trước đây.Sách Đỏ của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) ghi nhận kể từ năm 1500 đến nay,thế giới đã có 869 loài bị tuyệt chủng,song thống kê trên vẫn còn cách xa con số thực rất nhiều bởi có một lượng lớn các loài có lẽ vẫn chưa được đặt tên,chứ chưa nói là được đánh giá. Suy thoái đại dương - Một báo cáo năm 2008 đã dự đoán đến năm 2048,tất cả các quần thể cá trong tự nhiên sẽ biến mất.Năm nay, một nghiên cứu mang tính bước ngoặt khác lại tiếp tục đưa ra dự đoán về cuộc tuyệt chủng hàng loạt ở khắp các đại dương do lượng phát thải khí nhà kính và ô nhiễm gây ra. - Cũng như các hệ sinh thái trên đất liền,các hệ sinh thái bờ biển cũng là các bề
  • 4. chứa cacbon và hấp thụ cacbon hết sức quan trọng,theo ước tính hàng năm 1,7 triệu tấn cacbon cũng được các đại dương loại bỏ từ khí quyển.Đối với các hệ sinh thái bờ biển theo ước tính : rừng đước có thể lưu trữ 45 tấn cabon trên 1 ha và hấp thụ khoảng 15 tấn cacbon/1 ha/1 năm… Tàn phá các khu rừng - Hiện nay trung bình mỗi năm có khoảng 2,56 triệu ha rừng bị thiêu trụi mỗi năm do biến đổi khí hậu với hậu quả là các đợt nong bất thường (so với năm 1970 trung bình mỗi năm mất đi 1 triệu ha rừng) - Các chuyên gia khí tượng Liên hợp quốc và Đại học Leeds của Anh cho rằng, rừng Amazon đã giảm mạnh khả năng hấp thụ khí CO2 từ khí quyển trong khi hàng triệu cây bị chết do hạn hán năm 2010 lại giải phóng lượng CO2 chúng tích tụ từ hơn 300 năm qua vào khí quyển.Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính này có thể lên tới 5 tỷ tấn. - Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science của Anh,hai đợt hạn hán năm 2005 và năm 2010 ở khu vực rừng Amazon đã đổ vào khí quyển tới 13 tỷ tấn CO2,tương đương với tổng lượng khí thải Mỹ và Trung Quốc, hai nước có lượng khí thải lớn nhất thế giới,thải vào khí quyển năm 2009. - Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Anh và Brazil từ năm 2005 cũng xác nhận cân bằng khí thải CO2 ở rừng Amazon đã thay đổi nghiêm trọng. - Trong hầu hết các năm, rừng Amazon hấp thụ 1,5 tỷ tấn CO2 từ khí quyển, nhưng trong và sau thời kỳ hạn hán năm 2005,rừng Amazon đã ngừng hấp thụ CO2 trong hai năm và trở thành nguồn thải CO2 lên tới 5 tỷ tấn trong thời kỳ từ 4-8 năm do hàng triệu cây chết giải phóng CO2. - Hiện tượng này sẽ được lặp lại, thậm chí còn nghiêm trọng hơn trong đợt hạn hán năm 2010 vì số cây chết nhiều hơn.Hạn hán năm 2010 trải rộng trên một khu vực rộng nhiều triệu km2. - Các nhà khoa học Liên hợp quốc và quốc tế lưu ý rằng,hai đợt hạn hán quy mô lớn trong các năm 2005 và 2010 là cực kỳ bất thường nhưng gần như trùng với dự báo về mô hình thời tiết tồi tệ của khu vực này. - Nghiên cứu "Đánh giá nguy cơ rừng Amazon đang chết dần" đã cảnh báo do biến đổi thời tiết, nạn phá rừng và cháy rừng, rừng Amazon sẽ bị mất 66% trong diện tích 5,3 triệu km2 hiện nay vào năm 2075,đồng nghĩa với việc rừng Amazon từ quy mô diện tích bằng toàn bộ nước Mỹ ở lục địa châu Mỹ co lại chỉ còn bằng diện tích bang Alaska. - Trong bốn năm qua,lượng mưa đã giảm 25 % ở khu vực Đông Nam rừng
  • 5. Amazon và gây ra cháy 10.000km2 rừng.Khói cháy rừng tiếp tục làm giảm lượng mưa khiến rừng ngày càng khô hạn. 7.Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến kinh tế Nạn đói - Nạn đói là vấn đề thường xuyên được báo động khi dân số trở nên quá đông đúc.Giờ đây tìm cách nuôi sống 7 tỷ người đã khó,chưa nói đến con số 9 tỷ người được cho là sẽ đạt tới vào năm 2050.Theo thống kê của Tổ chức Liên Hợp quốc (UN),hiện thế giới vẫn còn 1 tỷ người chưa đủ ăn,mà nguyên nhân không phải bởi Trái đất không tạo ra đủ lương thực nuôi sống họ mà bởi sự phân bổ lương thực quá bất hợp lý.Có tới 1/3 lượng lương thực sản xuất được hoặc bị thất thoát từ tay người nông dân, hoặc bị lãng phí bởi các nhà buôn, hoặc là bị người tiêu dùng thải ra bãi rác. - Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) ước tính nếu muốn cung cấp đủ lương thực cho dân số 9 tỷ người,sản xuất lương thực cần phải tăng lên 70%.Thế nhưng,chúng ta phải làm cách nào để sản xuất được nhiều lương thực mà không gây tổn hại thêm đến môi trường? Trước thực trạng đất trồng đang bị xuống cấp như hiện nay,việc sản xuất ra nhiều lương thực hơn khi mà diện tích đất ngày càng bị thu hẹp có lẽ chỉ là viển vông, dù rằng hoạt động quản lý các nguồn tài nguyên như đất,nước…đang dần được củng cố. Bùng phát dịch bệnh - Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới (WHO),hiện nay tại miền đông,miền tây và các khu vực miền núi ở miền trung châu phi có tới hơn 700.000 ca mắc bệnh trùng mũi khoan - Liên hợp quốc đưa ra hồi năm 2007,dự đoán mức nhiệt độ có thể tăng từ 1,1- 5,4 độ C phụ thuộc vào lượng phát thải cácbon.theo các nhà khoa học này, môi trường nhiệt độ từ 20,7- 26,1 độ C là lý tưởng cho loài muỗi tsetse sinh sôi và phát triển. - Nghiên cứu trên cũng kết luận,đến năm 2090,sẽ có thêm từ 40-70 triệu người có nguy cơ mắc bệnh ngủ.Hiện có tới 75 triệu người đang sống trong khu vực có khả năng lây nhiễm bệnh cao.những lo ngại về một dị ch bệnh nguy hiểm sau cúm gia cầm và cúm lợn đã dần được trấn an,nhưng không có nghĩa là lượng dân số đang tăng không thể khiến bùng phát một đợt dị ch mới.Đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới chỉ rõ, sự biến đổi khí hậu trong những thập niên gần đây rõ ràng có ảnh hưởng nặng nề nhất tới sức khỏe con người với sự bùng
  • 6. phát nhiều bệnh truyền nhiễm.WHO ước khoảng 2,4% số trường hợp tiêu chảy cấp trên thế giới, 6% các trường hợp mắc sốt rét trong các nước có mức thu nhập trung bình và thấp đều có liên quan đến biến đổi khí hậu. - Đặc biệt, gần đây đã xuất hiện nhiều loại bệnh mới gây tử vong cao như: SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1. Không chỉ có vậy, các dịch bệnh cũ như sốt xuất huyết, sốt rét cũng gia tăng mạnh số người mắc. Nếu như năm 2000,cả nước chỉ có khoảng hơn 30.000 thì đến năm 2008 đã tăng lên đến 80.000 ca - Tuy nhiên đáng lo ngại hơn, sự biến đổi của khí hậu đang ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh thái, gây ra các yếu tố có thể làm tràn lan nhiều bệnh mới (bệnh zoonotic). Ông Lokman Hakim bin Sulaiman, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm, Viện Nghiên cứu y học Bộ Y tế Malaysia cho biết, trong số 1.400 loài sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho con người, có 61% là bệnh zoonotic. Chêh lệch giàu – nghèo - Hiện trên 1/3 dân số thế giới đang phải sống với dưới 2 USD/ngày, trong khi 1% dân số giàu nhất thế giới lại đang nắm giữ 43% tổng số của cải toàn cầu. Đó là còn chưa kể đến hàng trăm triệu người không có đủ lương thực hay nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt cơ bản hàng ngày, trong khi theo tạp chí Forbes (Mỹ) thì bước sang năm nay, số tỷ phú trên thế giới đã đạt mức kỷ lục – 1.210 tỷ phú, và họ vẫn đang sở hữu số tài sản trị giá tới 4,5 nghìn tỷ USD. Chi phí cho cuộc chiến chông biến đổi khí hậu toàn cầu - Trong khuôn khổ Kyoto sau 2012 một Quỹ Giả ến đổi khí hậu (CCMF) để lấp khoảng trống này.Quỹ CCMF sẽ huy động 25 - 50 tỷ Đô la Mỹ mỗi năm để tài trợ cho các khoản đầu tư về năng lượng có cường độ phát thải các-bon thấp ở các nước đang phát triển. - Biến đổi khí hậu góp phần làm cho viện trợ chuyển hướng sang cứu trợ thiên tai.Đây là một trong những lĩnh vực có lượng viện trợ tăng nhanh nhất,chiếm 14% tổng cam kết viện trợ năm 2005.Dự đoán”của chúng tôi là vào năm 2015 sẽ cần chi 44 tỷ Đô la Mỹ mỗi năm (theo thời giá năm 2005) cho các khoản đầu tư phát triển “chống tác động của khí hậu”,Có thể hình dung,con số này bằng khoảng 0,5% mức GDP dự 2015 đối với các nước thu nhập thấp và trung bình thấp. phạm vi tài chính