SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Download to read offline
- ĐT: 01689.996.187                             http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com




               VŨ ĐÌNH HOÀNG                               http://lophocthem.com
               ĐT: 01689.996.187 – Email: vuhoangbg@gmail.com
               Họ và tên:......................................................................................
               Lớp:.......................Trường...........................................................
               BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, LUYỆN THI VÀO ĐẠI HỌC.




                                          Thái Nguyên 2013



BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ             CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                 1
- ĐT: 01689.996.187                                http://lophocthem.com    - vuhoangbg@gmail.com




                                                       MỤC LỤC

PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG .............................................................................................3
PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP ..........................................................................................7
     DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ..............................................................7
     DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. ....................13
     DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i ...................................................................................19
     DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ ..............21
      KIẾN THỨC CHUNG ...................................................................................................21
      PHƯƠNG PHÁP ............................................................................................................25
      VÍ DỤ MINH HỌA ........................................................................................................25
     DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY) ....30
PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ......................................................................32
      ĐÁP ÁN ĐỀ 25 ..............................................................................................................37
      ĐÁP ÁN ĐỀ 26 ..............................................................................................................42
      ĐÁP ÁN ĐỀ 27 ..............................................................................................................47
     SÓNG ĐIỆN TỪ ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM 2007 -2012 ..................48
      ĐÁP ÁN: SÓNG ĐIỆN TỪ ĐH, CĐ 2007-2012............................................................57




BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                          2
- ĐT: 01689.996.187                    http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com




                     MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG




   Mạch dao động điện từ - Năng lượng của mạch dao động
   1. Mạch dao động điện từ LC
   • Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một
   cuộn      cảm       thành    mạch   kín.
   • Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí
   tưởng.
   • Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra
   một          dòng         điện     xoay         chiều        trong        mạch.
   • Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện
   bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
   2. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động điện từ LC
   a. Khảo sát mạch LC
   Xét mạch dao động LC như hình vẽ
   • Ban đầu khóa K ở chốt A, nguồn tích điện cho tụ điện, điện tích q của tụ tăng
   từ 0 đến giá trị cực đại Q0, tụ điện ngừng tích điện.
   • Chuyển khóa K sang chốt B tạo thành mạch kín giữa L và C gọi là mạch dao
   động, tụ điện phóng điện và có dòng điện qua cuộn cảm.
   • Xét khoảng thời gian ∆t vô cùng nhỏ thì dòng điện trong mạch thỏa mãn
    i = q’ Trong cuộn dây có từ thông biến thiên làm phát sinh suất điện động tự
   cảm
    e = -Li' = -Lq' , (1)
    Cuộn cảm đóng vai trò như một máy thu, theo định luật Ôm đối với đoạn mạch

   chứa máy thu ta được                          , mà R = 0 nên u = e                    , (2)

   Từ (1) và (2) suy ra

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ    CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ            3
- ĐT: 01689.996.187                  http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com


   Đặt
   Vậy điện tích trong mạch dao động LC là một hàm biến thiên điều hòa theo thời
   gian                                                                        t.

   Do i = q’ nên                                                       , với
   * Nhận xét :
   - Do i và q đều là các hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t nên dao động
   trong mạch LC được gọi là dao động điều hòa

   - Từ biểu thức của i và q ta thấy i nhanh pha hơn q một góc                  hay

   - Áp dụng công thức tính hiệu điện thế              ta cũng có thể viết được biểu thức

   của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện như sau:                                                với

   b. Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch LC


   Ta có:

   • Chu kỳ dao động riêng của mạch LC là:

   • Tần số dao động riêng của mạch LC là:
   * KẾT LUẬN:
   Với dao động của mạch dao động LC ta cần nhớ:
   - Các biểu thức của điện tích, dòng điện và hiệu điện thế:



   - Quan hệ về pha : q và u cùng pha và cùng chậm pha hơn i góc



   - Các mối quan hệ về biên độ:


   - Các công thức về chu kỳ, tần số riêng:
   * Chú ý :
   • Trong công thức tính tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC

                                thì C là điện dung của bộ tụ điện.
   - Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                 4
- ĐT: 01689.996.187                            http://lophocthem.com       - vuhoangbg@gmail.com


                                  , khi đó:



   - Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2
   + C3 +..., khi đó:


TÓM TẮT CÔNG THỨC
1. Dao động điện từ
     * Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ)
                                                                   q q0
            * Hiệu điện thế (điện áp) tức thời                u=    = cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ )
                                                                   C C
            * Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + π )
                                                                                                            2
                                                      π
            * Cảm ứng từ:          B = B0 cos(ωt + ϕ + )
                                                      2
                            1                                                                                              1
Trong đó:            ω=          là tần số góc riêng ;           T = 2π LC       là chu kỳ riêng;                 f =               là
                            LC                                                                                          2π LC
tần số riêng
                            q0                            q0   I                L
             I 0 = ω q0 =                  ;       U0 =      = 0 = ω LI 0 = I 0
                            LC                            C ωC                  C
                                                                                                                2
                                                        1       1        q2                                    q0
            * Năng lượng điện trường:               Wđ = Cu 2 = qu =                   hoặc             Wđ =      cos 2 (ωt + ϕ )
                                                        2       2       2C                                     2C
                                                                 2
                                                        1      q
            * Năng lượng từ trường:                 Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ )
                                                        2      2C
            * Năng lượng điện từ:                    W=Wđ + Wt
                                                  1       1       q2 1
                                               W = CU 02 = q0U 0 = 0 = LI 02
                                                  2       2       2C 2
Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến
thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2
      + Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì
dao động cần cung
                                                                                     ω 2C 2U 02         U 02 RC
  cấp cho mạch một năng lượng có công suất:                             P = I 2R =                 R=
                                                                                            2             2L
+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện
chạy đến bản tụ mà ta xét.
2. Phương trình độc lập với thời gian:
       i2              u2   i2                i2
q2 +        = Q0 ;
               2
                           + 2 = Q0 ; u 2C 2 + 2 = Q0
                                  2                 2

       ω2             L2ω 4 ω                 ω

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                     CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                           5
- ĐT: 01689.996.187                                  http://lophocthem.com     - vuhoangbg@gmail.com

Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động
điện từ. Khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp,                                     3π                           π
năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng                                           4                           4
lượng từ trường trong cuộn dây.
Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng                                     -Q0                 2O     2 Q0
                                                                                                                 q
lượng từ trường trong cuộn cảm, ta có:                                                      − Q0        Q0
                                                                                                    2      2
            1
Wđ = Wt =     W    hay                                                                 −
                                                                                           3π              −
                                                                                                             π
            2                                                                                                4
                                                                                            4
                  1 q 2 1  1 Q0
                               2
                                                2
                       =           ⇒ q = ±Q 0
                  2 C 22 C
                          
                                   
                                               2
                                            2
Với hai vị trí li độ      q = ±Q 0              trên trục Oq, tương ứng với 4 vị trí trên đường tròn,
                                           2
các vị trí này cách đều nhau bởi các cung π .
                                                              2
Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp                  Wñ = Wt   , pha dao động đã biến thiên được một
            π 2π    T
lượng là      =   ↔       : Pha dao động biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T.
            2   4   4
                                       T
Tóm lại, cứ sau thời gian                   năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.
                                       4
3. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ

                           Đại lượng
       Đại lượng                                        Dao động cơ                          Dao động điện
                             điện
          cơ
             x                     q                    x” + ω 2x = 0                           q” + ω 2q = 0
                                                                        k                                   1
             v                     i                          ω=
                                                                        m
                                                                                                     ω=
                                                                                                           LC

            m                      L                  x = Acos(ωt + ϕ)                      q = q0cos(ωt + ϕ)
                                   1                v = x’ = -ωAsin(ωt +                   i = q’ = -ωq0sin(ωt
             k                     C                          ϕ)                                   + ϕ)
                                                                     v                                         i
             F                     u                     A2 = x 2 + ( ) 2
                                                                         ω
                                                                                                   q0 = q 2 + ( )2
                                                                                                    2

                                                                                                                ω
             µ                     R                    W=Wđ + Wt                               W=Wđ + Wt
            Wđ              Wt (WC)                      Wđ = 1 mv2                                Wt = 1 Li2
                                                                    2                                      2
                                                                                                                2

            Wt              Wđ (WL)                      Wt = 1 kx2                                 Wđ = q
                                                                     2                                      2C




BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                    6
- ĐT: 01689.996.187                            http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com




PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP

                                 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG
                                 (TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP )
* Phương pháp giải :
+ Để tìm các đại lượng đặc trưng trên mạch dao động điện từ LC ta viết biểu thức
liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại
lượng cần tìm.
+ Để viết biểu thức của q, i hoặc u ta tìm tần số góc ω, giá trị cực đại và pha ban
đầu của đại lượng cần viết biểu thức rồi thay vào biểu thức tương ứng của chúng.
* Các công thức:
                                                                                                             1
Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = 2π LC ; f =                                                         ; ω=
                                                                                                       2π LC
  1
     .
  LC

                                           1       1
⇒   Nếu 2 tụ ghép song song                  2
                                               = 2           . ⇒ Nếu 2 tụ ghép nối tiếp               f nt = f 12 + f 22
                                                                                                         2

                                           fs   f1 + f 22
+ Bước sóng điện từ λ = c.T = 2π .c LC . Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số
riêng của mạch dao động phải bằng f
                                                    1 2 1 q2                             1         1 Q02
+ Năng lượng điện trường : Wđ                   =     Cu =                ⇒ Wđ max =       CU 02 =
                                                    2      2 C                           2         2 C

                                               1 2                1 2
+ Năng lượng từ trường :                Wt =     Li    ⇒    Wt max =LI 0
                                               2                  2
                                                                                     2
                                                             1 q2 1 2
+ Năng lượng điện từ : W =                 1 2 1 2
                                             Cu + Li =           + Li = 1 CU 02 = 1 Q0 = 1 LI 02             . Vậy
                                           2     2           2 C 2       2        2 C    2
Wđ max = Wt max
                                I0
+ Liên hệ         Q0 = CU 0 =
                                ω
Bước sóng điện từ: trong chân không: λ = c ; trong môi trường: λ = v = c .
                                                                 ff    nf
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có: λ = c = 2πc LC .
                                                                   f
Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu
được sẽ thay đổi trong giới hạn từ: λmin = 2πc LminCmin đến λmax = 2πc Lm axCm ax .

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ               CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                        7
- ĐT: 01689.996.187                          http://lophocthem.com    - vuhoangbg@gmail.com

Viết các biểu thức tức thời
                                          1
+ Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω =          , Biểu thức q =      q 0 cos(ωt + ϕ )
                                          LC
+ u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0)
+ Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ )
Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện
đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0.
Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t =
                                                                                                   2
0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0.
                                          q    q
Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u =       = 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta
                                          C    C
thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0.
                                           2
                            1 2 1 q 2 q0
+ Năng lượng:        Wđ =     Cu =      =    cos 2 (ωt + ϕ ) = W cos 2 (ωt + ϕ )       ,
                            2       2 C 2C
tần số góc dao động         của Wđ là 2 ω chu kì T .
                                                     2
             2
     1 2 q0                                                                                     T
 Wt   =Li =    sin 2 (ωt + ϕ ) = W sin 2 (ωt + ϕ ) , tần số góc dao động của Wt là 2 ω , chu kì
     2      2C                                                                                  2
                                  2
Trong 1 chu kì Wđ = Wt = q0 hai lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau).
                                4C
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4


* VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2
mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng
kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của
mạch.
HD. Ta có: T = 2π LC = 4π.10-5 = 12,57.10-5 s; f = 1 = 8.103 Hz.
                                                                       T

VD2. mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6
H, tụ điện có điện dung 2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu
được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
HD. Ta có: λ = 2πc LC = 600 m.


VD3. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1
mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.
HD.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ          CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ             8
- ĐT: 01689.996.187                                     http://lophocthem.com      - vuhoangbg@gmail.com
                                                  2
                                             LI                   LI
Ta có: 1 CU 0 = 1 LI 0
                                                 0
            2        2
                                     C=         ; λ = 2πc LC = 2πc 0 = 60π = 188,5m.
                                                 2
         2            2                      U   0                U0

VD4: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =
0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad/s.         B. 318,5Hz.            C. 2000rad/s.         D. 2000Hz.
   Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao
động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao
động của mạch là ω= 2000rad/s.=> Chọn C.
VD5. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại
trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì
của dao động trong mạch:
  A. T0 = π Q 0 ;    B. T0 = 2 π Q 0     C. T0 = 4 π Q 0    D. Một biểu thức khác
              2I0                                 I0                          I0

                                   2π .q0                2π q0
Hướng dẫn:          I 0 = ω q0 =            =>    T0 =           => Chọn B.
                                    T0                    I0


VD6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện
trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10-
2
  Cos(2.107t) (A ). Điện tích của tụ:
   A. Q0 = 10-9 C;            B. Q0 = 4.10-9 C;   C. Q0 = 2.10-9 C;     D. Q0 =
     -9
8.10 C;
                                            I0
.Hướng dẫn:         I 0 = ω q0 ⇒ q0 =            => Chọn C
                                            ω
VD7: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF.
Độ tự cảm của cuộn cảm là :
   A. L = 50mH.       B. L = 50H.          C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
 Chọn A.
Hướng dẫn: ω = 1 .Suy ra L = 1
                            LC
                                    2
                                                          ω C


VD8: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện
dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là
     A. f = 2,5Hz.          B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz.   D. f = 1MHz.
                                Hướng dẫn: Chọn B.
Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f = 1 , thay L = 2mH = 2.10-
                                                                                       2 π LC
3                           -12              2                                     6
    H, C = 2pF = 2.10 F và π = 10 ta được f = 2,5.10 H = 2,5MHz.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                      CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ              9
- ĐT: 01689.996.187                        http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
VD9: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương
trình q = 4cos(2π.104t)µC. Tần số dao động của mạch là
      A. f = 10(Hz).        B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz).         D. f = 2π(kHz).
 Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cosωt với phương trình q =
4cos(2π.104t)µC,
ta thấy tần số góc ω = 2π.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = ω/2π =
10000Hz = 10kHz.

VD10: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số
góc dao động là:
     A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz.      D. ω = 5.104rad/s.
                             Hướng dẫn: Chọn D.
Từ thức ω = 1
              , với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H.
                LC


VD11: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng
điện từ đó là
      A. λ =2000m.        B. λ =2000km. C. λ =1000m.          D.λ =1000km.
                             Hướng dẫn: Chọn A.
                                             8
Áp dụng công thức tính bước sóng λ = c = 3.10 4 = 2000m
                                                 f   15.10
VD12: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và
cuộn cảm L = 20µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được l
A. λ = 100m.         B. λ = 150m.        C. λ = 250m.               D. λ = 500m.
                              Hướng dẫn: Chọn C.
Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là λ = 2π.3.108. LC = 250m.

VD13: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ
điện có điện dung C = 0,1µF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
 A. 31830,9Hz.        B. 15915,5Hz.       C. 503,292Hz.          D. 15,9155Hz.
Chọn B.
Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là f = 1 = 15915,5Hz.
                                                         2 π LC


VD14:Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1µF và cuộn dây có độ
từ cảm L = 1mH . Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ
lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn
lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu?
HD.


BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ        CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ            10
- ĐT: 01689.996.187                          http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
Thời gian từ lúc cường độ dòng điện đạt cực đại đến lúc hiệu điện thế đạt cực đại là
1
  T (T là chu kì dao động riêng của mạch). Vậy thời gian cần tìm là
4
                1         1
        ∆t =      2πc LC = 2π 10 −6.10 − 2 = 1,57.10 − 4 s
                4         4
Năng lượng điện cực đại bằng năng lượng từ cực đại trong quá trình dao động
        1    2  1 2
          CU 0 = LI 0
        2       2
                L         10 −2
=> U 0 = I 0      = 0,05.       = 5V
                C         10 −6
VD15.Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0 = 10mA, điện tích cực
đại của tụ điện là Q 0 = 4.10 −8 C .
Tính tần số dao động trong mạch.
Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C = 800pF.

HD:
Điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với nhau bằng biểu
thức:
                      2
        1 2 1 Q0
          LI 0 =
        2        2 C
                    2
Suy   ra LC = Q20 = 16.10 −12
                  I0
                1         1
       f=             =        = 40000Hz hay f = 40kHz
            2π LC 2π 16.10 −12
Hệ số tự cảm L
               16.10 −12
        L=               = 0,02H
                  C
VD16.Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4s, hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là
I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây.

                       1 2 1
Từ công thức             LI 0 = CU 0 ,
                                   2
                                         suy ra
                       2       2
            2
        L U0
         = 2 = 25.10 4
        C I0
Chu kì dao động           T = 2π LC ,       suy ra
                   2      −8
                T      10
        LC =       2
                     =       = 2,5.10 −10
                4π     4.π 2
Với hai biểu thức thương số và tích số của L và C, ta tính được
     L = 7,9.10-3H và C = 3,2.10-8F.
VD17Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có
độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao
động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện,
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ               CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           11
- ĐT: 01689.996.187                              http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết điện dung
của tụ điện 10µF.
HD.
                                             2
                    1 2 1                1 Q0
Từ công thức          Li + Cu 2 =              , suy ra
                    2         2          2 C
        Q 0 = LCi 2 + C 2 u 2
          2


              1                   1
Với   f =           ⇒ LC =               , thay vào ta    được
           2π LC                4π 2 f 2
                  i2                    0,12
       Q0 =        2 2
                       + C2u 2 =        2      2
                                                 + (10.10 −6 ) 2 .3 2 = 3,4.10 −5 C
                4π f                 4.π .1000
Hiệu điện thế cực đại:
              Q 0 3,4.10 −5
       U0 =      =          = 3,4V
              C     10 −5
Cường độ dòng điện cực đại:
       I 0 = ωQ 0 = 2πfQ 0 = 2.π.1000.3,4.10 −5 = 0,21A
VD18:Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2µF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0 = 0,5A. Tìm
năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm
dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng
trong quá trình dao động.
HD.
Năng lượng điện từ của mạch
              1 2 1
       W=       LI 0 = .2.10 −3.0,5 2 = 0,25.10 −3 J
              2       2
      1 2 1 2                      2 W − Li 2      2.0,25.10 −3 − 2.10 −3.0,3 2
W=      Li + Cu ,      =>   u=                =                                 = 40V
      2     2                         C                    0,2.10 −6


VD19:Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i =
0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ
điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện
tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
Điện dung của tụ điện
HD.
Từ công thức tính tần số goc: ω = 1 , suy ra
                                                  LC
               1           1
        C=       2
                   =      −3     2
                                   = 5.10 − 6 F    hay C = 5ợF.
              Lω     50.10 .2000
Hiệu điện thế tức thời.
Từ công thức năng lượng điện từ
      1 2 1 2 1 2                                 I0
        Li + Cu = LI 0 , với i = I =                   , suy ra
         2        2         2                      2



BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ            12
- ĐT: 01689.996.187                         http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
                                      −3
                   L        50.10
        u = I0       = 0,08          = 4 2V = 5,66V.
                  2C        25.10 −6

VD20:Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ                                             (1) k (2)
C1giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6J từ nguồn
điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1)                                       C1
sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10-                                 E
                                                                                                            k1
                                                                                                                      L
6                                                                                              C2
  s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ
trường trong cuộn cảm bằng nhau.
a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế
cực đại trên cuộn dây.

                                        T
Theo suy luận như câu 19,              T1 =⇒ T = 4T1 = 4.10 − 6 s
                                        4
                 1             2W    2.10 −6
        W0 =       CE 2   ⇒ C = 20 =     2
                                             = 0,125.10 −6 F
                 2              E      4
Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F
                                 T2     16.10 −12
        T = 2π LC ⇒ L =           2
                                    =   2          −6
                                                      = 3,24.10 −6 H
                                4π C 4.π .0,125.10
a) Từ công thức năng lượng
        1 2                          2 W0     2.10 −6
          LI 0 = W0 ⇒ I 0 =               =            = 0,785A
        2                              L    3,24.10 −6
b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao
động nhưng năng lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không
đổi và bằng W0.
        1       2                      2 W0       2.10 −6
          C 2 U 0 = W0 ⇒ U 0 =              =              = 2,83V
        2                               C2      0,25.10 −6




      DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG.

* Phương pháp giải :
  Để tìm các đại lượng liên quan đến năng lượng điện từ trên mạch dao động điện
từ LC ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ
đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.

* Các công thức:
                                       q2
Năng lượng điện trường: WC = 1 Cu2 = 1    .
                             2       2 C

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ           CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                  13
- ĐT: 01689.996.187                         http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com

Năng lượng từ trường: Wt = 1 Li2 .
                                    2
                                                    2
                                                   q0 1
Năng lượng điện từ: W = WC + Wt = 1                   = CU 0 = 1 LI 0
                                                           2        2
                                                 2 C 2         2
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số
góc
                2
ω’ = 2ω =          , với chu kì T’ = T = π LC .
                LC                   2
Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần
                                                                         2        ω 2 C 2U 02 R     U 02 RC
cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: P = I R =                                          =         .
                                                                                       2              2L
                                             I0
Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 =               = I0 LC .
                                            ω

VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và
một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V.
Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ
điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
HD. Ta có: W = 1 CU 0 = 9.10-5 J; WC = 1 Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J;
                    2
                      2                              2
         2Wt
i=±          = ± 0,045 A.
          L

VD2. Trong một mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm
t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng
0,8 µC. Tính năng lượng của mạch dao động.
HD.
             1 q2
 Ta có: W =       + 1 Li2 = 0,87.10-6J.
             2 C    2

VD3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một
cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ
dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp
giữa hai bản tụ là 2 V.
HD.
Ta có: I0 =      L
                   U0 = 0,15 A; W = 1 CU 0 = 0,5625.10-6 J; WC = 1 Cu2 = 0,25.10-6
                                         2
                 C                  2                            2
J;

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ        CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                    14
- ĐT: 01689.996.187                       http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
                                                 2Wt
Wt = W – WC = 0,3125.10-6 J; i = ±                   = ± 0,11 A.
                                                  L

VD4. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở
thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và
điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn
điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên
tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm
thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu
kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r.
HD.
                                      2
Ta có: I =    E
                 ; T = 2π LC  L = T 2 = 0,125.10-6 H.
             R+r                   4π C
  Khi dùng nguồn này để nạp điện cho tụ thì: U0 = E. Vì 1 LI 0 = 1 CU 0
                                                             2        2
                                                                           2           2
               2
                                     64L
   L 8 E
     
           
                  = CE2        r=       - R = = 1 Ω.
      R+r                           C

VD5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 µH, và tụ điện có
điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại
giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của
mạch trong một thời gian dài.
HD.
                                      C          -3       I 02 R
Ta có: I0 = ωq0 = ωCU0 = U0             = 57,7.10 A ; P =        = 1,39.10-6 W.
                                      L                      2

VD6. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện
có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong
mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho
mạch một công suất trung bình bằng bao nhiêu?
                                                                               I0
HD. Ta có: 1 LI 0 = 1 CU 0
                2        2
                                      I0 = U0 C = 0,12 A               I=         = 0,06 2
               2            2                     L                             2
         2             -6
   I = I R = 72.10 W.

VD7. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5
µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn
cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng
năng lượng từ trường.
HD.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ        CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           15
- ĐT: 01689.996.187                       http://lophocthem.com    - vuhoangbg@gmail.com
                                                  -6                 -6
Chu kỳ dao động: T = 2π LC = 10π.10 = 31,4.10 s. Trong một chu kì có 2 lần
điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là ∆t = T = 5π.10-6 = 15,7.10-6s. Trong một chu
                                                        2
kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
  ∆t’ = T = 2,5π.10-6 = 7,85.10-6 s.
          4

VD8. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian
ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá
trị cực đại là 1,5.10-4s. Tính thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị
cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại.
HD.
                                                                     q0
Khi WC = 1 WCmax hay 1 q2 = 1 . 1 q 0
                                    2
                                                            q=±         . Tương tự như mối liên hệ
               2                    2C     2 2C                       2
giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta thấy thời gian ngắn nhất để
                                                  q0
điện tích trên tụ giảm từ q0 xuống còn               là ∆t = T                  T = 8∆t = 12.10-6 s. Thời
                                                   2         8
                                                                                                 q0
gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại q0 xuống còn                            là ∆t’ =
                                                                                                 2
T
  = 2.10-6 s.
6
VD9. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là
i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ
điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức
thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
                    1                                                       I2
HD. Ta có: C = 2 = 5.10-6 F; W = 1 LI 0 = 1,6.10-4 J; Wt = 1 LI2 = 1 L 0 =
                                             2
                   ω L                   2                       2       2 2
       -4
0,8.10 J;
                                         2WC
WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u =                = 4 2 V.
                                          C
VD10. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH
và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường
độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Tính độ lớn hiệu điện
thế giữa hai bản tụ vào thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ hiệu dụng.
HD.
Ta có: C = 1 = 5.10-6 F; 1 LI 0 = 1 Cu2 + 1 Li2
                                 2
            ω2L              2      2      2


BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ         CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ            16
- ĐT: 01689.996.187                                http://lophocthem.com     - vuhoangbg@gmail.com
                                                             2
              L 2 2                     L 2  I0                   L
   |u| =       (I − i ) =                (I −    ) =                0,875I 0 = 3 14 V.
                                                                             2
              C 0                       C 0 2 2
                                              
                                                                   C

VD11: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại
bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện
trường là
                q0                                        q0 2                          q0                                     q0
   A.q =    ±
                2
                                             B. q =   ±
                                                            2
                                                                         C. q =    ±
                                                                                        3
                                                                                                            D. q =         ±
                                                                                                                               4
                                                                                                                                    .

Hướng dẫn:
      2
     q0                                                                                      q2
W=      =   Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với                                  Wd =          .
     2C                                                                                      2C
                                                              2
                                                             q0    q2              q0
     Thế (2) vào (1) : W = 4Wd                                  =4      =>   q=±        => Chọn A.
                                                             2C    2C              2


VD12. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1
H và tụ điện có điện dung C = 10 µF. Dao động điện từ trong khung là dao động
điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở
thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá
trị q = 30 µC.

HD.
Ta có: W = 1 LI 0 = 1,25.10-4 J; Wt = 1 Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J;
                2
                     2                                       2
   2WC                                        2
                    q
u=     = 4V. WC = 1   = 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J;
    C             2 C
   2Wt
i=     = 0,04 A.
    L

                                                                                                           1
VD13Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm                                              L=     .10 − 2 H ,   tụ điện
                                                                                                           π
                              1
có điện dung             C=     .10 −6 F .   Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị
                              π
cực đại Q0, trong mạch có dao động điện từ riêng.
Tính tần số dao động của mạch.
Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì
điện tích trên tụ điện bằng mấy phần trăm Q0?
   HD.
Tần số dao động:
                     1                 1
        f =               =                       = 5000Hz
              2π LC                10 − 2 10 −6
                              2.π.       .
                                    π      π
Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                    CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                                17
- ĐT: 01689.996.187                             http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
            Wđ = Wt             1
                         ⇒ Wđ = W hay
            Wđ + Wt = W         2
               2        2
            1q    1 1 Q0       Q
                 = .      ⇒ q = 0 = 70%Q 0
            2 C 2 2 C           2
VD14Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng
thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng
lượng từ trường trong cuộn dây.

Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây, ta
có
                     1              1 q 2 1  1 Q0 
                                                 2
                                                                 2
            Wđ = Wt = W       hay        =        ⇒ q = ±Q 0
                                                   
                     2              2 C 22 C                  2                                3π               π
                                       2                                                          4               4
Với hai vị trí li độ         q = ±Q 0     trên trục Oq, tương ứng               với 4
                                      2
                                                                                            -               O          q
vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách đều nhau bởi các                                                 2      2Q
                                                                                                     − Q0      Q0
cung π .                                                                                             3π
                                                                                                            2      2
                                                                                                                    π
           2                                                                                    −                 −
Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp Wđ = Wt, pha dao động                                              4             4

đã biến thiên được một lượng là π = 2π ↔ T (Pha dao động
                                                   2      4     4
biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T)
Tóm lại, cứ sau thời gian T năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.
                                         4


VD15:Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng
q=Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu
tiên.

Có thể viết lại biểu thức điện tích dưới dạng hàm số cosin đối
với thời gian, quen thuộc như sau:
                                    π
            q = Q 0 cos( 2π.10 6 t − )                                                                                 2
                                    2                                                                           Q0
                                                                                                 -          O         2 q
                                                                                                                       Q
và coi q như li độ của một vật dao động điều hòa.
Ban đầu, pha dao động bằng − π , vật qua vị trí cân bằng theo                                                       π
                                                                                                                  − t=
                                              2                                                             t       4T
chiều dương.
                                                   2
Wđ = Wt lần đầu tiên khi                 q = Q0        , vectơ quay chỉ vị trí cung
                                                  2
    π                                                   π 2π                                          T
−     ,   tức là nó đã quét được một góc                  =     tương ứng với thời gian                 .
    4                                                   4   8                                         8
                                                                T       2π   π
Vậy thời điểm bài toán cần xác định là t =                          =      =       = 5.10 −7 s
                                                                8       8ω 2π.10 6


BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                  CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                   18
- ĐT: 01689.996.187                        http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com




                                       DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i
PHƯƠNG PHÁP :
Viết các biểu thức tức thời
                                            1
+ Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω =           , Biểu thức q =   q 0 cos(ωt + ϕ )
                                           LC
+ u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0)
+ Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ )
Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện
đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0.
Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t =
                                                                                                2
0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0.
                                          q    q
Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u =       = 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta
                                          C    C
thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0.

VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = 10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt
giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện
tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
HD.
Ta có: ω = 1 = 105 rad/s; i = I0cos(ωt + ϕ); khi t = 0 thì i = I0 cosϕ = 1
                LC
                                          I
   ϕ = 0. Vậy i = 4.10-2cos105t (A); q0 = 0 = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - π )(C).
                                          ω                                  2
    q        3       5
u = = 16.10 cos(10 t -   π )(V).
     C                             2

VD2. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của
tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu
thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
HD.
Ta có: ω = 1 = 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cosϕ = u = 1 = cos(± π ); vì tụ
                 LC                                                             U0     2            3
đang nạp điện nên ϕ = - π rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t - π )(V).
                                   3                                       3
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ         CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           19
- ĐT: 01689.996.187                          http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com

  I0 =     L
             U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t - π + π ) = 4 2 .10-3 cos(106t + π )
           C                                    3   2                          6
(A).

VD3: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 µF. Khi dao động cường
độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường
bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện
tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao
động.
                 1                                          I
HD. Ta có: ω =      = 104 rad/s; I0 = I 2 = 2 .10-3 A; q0 = 0 = 2 .10-7 C. Khi t
                 LC                                         ω
= 0 thì WC = 3Wt    W = 4 WC        q = 3 q0     cosϕ q = cos(± π ). Vì tụ đang
                         3               2             q0       6
phóng điện nên ϕ = π . Vậy: q = 2 .10-7cos(104t + π )(C);
                                6                                      6
       q
u=       = 2 .10-2cos(104t + π )(V); i = 2 .10-3cos(104t + 3π )(A).
       C                     6                              2


VD4:Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có
điện dung C = 20ệF. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 =
4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu
thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện
dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t = T , T là chu kì dao động.
                                                                           8
HD. Điện tích tức thời
         q = Q 0 cos(ωt + ϕ)
Trong đó
                1               1
         ω=          =                     = 500rad / s
                LC          0,2.20.10 −6
         Q 0 = CU 0 = 20.10 −6.4 = 8.10 −5 C
Khi t = 0
         q = Q 0 cos ϕ = + Q 0 ⇒ cos ϕ = 1 hay ϕ = 0
Vậy phương trình cần tìm: q = 8.10-5cos500t (C)

Năng lượng điện trường
                1 q2
         Wđ =
                2 C
                       T
Vào thời điểm          t=, điện tích của tụ điện          bằng
                       8
                    2π T Q
         q = Q 0 cos . = 0 , thay vào ta tính             được năng lượng điện trường
                    T 8      2
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ            CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           20
- ĐT: 01689.996.187                     http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
                      −5   2
               8.10 
                     
             1
                  2  = 80.10 −6 J hay W = 80µ J
        Wđ =         −6                   đ
             2 20.10




          DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ


KIẾN THỨC CHUNG

1. Các giả thuyết của Măcxoen

• Giả thuyết 1:                                       - Mọi từ
trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường              xoáy.
- Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng
từ

• Giả thuyết 2:
- Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường xoáy.
- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đướng sức
của điện trường.

• Dòng điện dẫn và dòng điện dịch Sự biến thiên của điện trường cũng sinh ra một
từ trường như dòng điện nên điện trường biến thiên cũng có thể xem như là dòng
điện. Nó được gọi là dòng điện dịch, dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.

2. Điện từ trường

- Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường
tồn tại riêng biệt, đôc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ
trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường
biến thiên.
- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy
nhất gọi là điện từ trường.

3. Sự lan truyền tương tác điện từ

- Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt
dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1
lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng
dần ra. Điện từ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O.
Vậy : Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng
thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ              21
- ĐT: 01689.996.187                  http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
                                          SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Sóng điện từ

a. Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao độngđiều hòa:
- Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo
phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f.
Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên điều hòa với tần số f.
- Vậy tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa. Điện từ trường này
lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ.
b. Sóng điện từ:
Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên
tuần hoàn trong không gian theo thời gian.

2. Tính chất của sóng điện từ

- Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không.
Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108
m/s.
- Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng , tại một điểm bất kỳ trên
phương truyền , vectơ , vectơ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với
phương truyền sóng.




- Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt
kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau.
- Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.

3. Sóng điện từ trong thông tin vô tuyến

a. Khái niệm sóng vô tuyến
Sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc
vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
b. Công thức tính bước sóng vô tuyến
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           22
- ĐT: 01689.996.187                  http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com


                   Trong chân không:                          với c = 3.108m/s

                Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì
Vớí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n
c. Phân loại sóng vô tuyến và đặc điểm
• Phân loaị:




• Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến
+ Tần điện li: là tầng khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện
tích là các electron, ion dương và ion âm.
+ Sóng dài: có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên
được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.
+ Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi
xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng
trong thông tin liên lạc vào ban đêm.
+ Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ
một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng
trong thông tin liên lạc trên mặt đất.
+ Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp
thụ. Được dùng trong thôn tin vũ trụ.

            NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Các loại mạch dao động

a. Mạch dao động kín
Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ trường hầu
như không bức xạ ra bên ngoài. Mạch dao động như vậy gọi là mạch dao động kín
b. Mạch dao động hở
Nếu tách xa hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách các vòng dây của cuộn cảm
thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở
rộng. Khi đó mạch được gọi là mạch dao động hở
c. Anten
Là một dạng dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ.
Một số loại anten thường được dùng trong sử dụng trong đời sống:

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           23
- ĐT: 01689.996.187                  http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com




2. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

a. Nguyên tắc truyền thông tin:
Có 4 nguyên tắc trong việc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến
• Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô
tuyến. Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là
các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
• Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện
từ.
• Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa
ra loa.
• Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch
khuyếch đại.
b. Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản




c. Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản




BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           24
- ĐT: 01689.996.187                              http://lophocthem.com    - vuhoangbg@gmail.com
PHƯƠNG PHÁP
1. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các
biểu thức tần số hoặc chu kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có).
2. Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C
càng lớn, bước sóng càng lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ
Cm, Lm đến CM, LM thì bước sóng cũng biến thiên tương ứng trong dải từ
λ m = 2πc L m C m đến λ M = 2πc L M C M
Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng
điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch.
Tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC:
      1                 1
ω=         ; f =            ; T = 2π LC
      LC           2π LC
                                                v
Bước sóng của sóng điện từ λ =                    = 2π v LC
                                                f
Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin → LMax và C biến đổi từ CMin → CMax
thì bước sóng λ của
sóng điện từ phát (hoặc thu)
           λMin tương ứng với LMin và CMin
           λMax tương ứng với LMax và CMax
C là điện dung của bộ tụ điện.
+ Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi
 1   1   1   1
   =   +   +   + ... , khi đó
C    C1    C2      C3
      1 1   1   1                1 1 1    1   1                                         L
ω=     
        C + C + C3 + ...  ; f = 2π L  C + C + C3 + ...  ; T = 2π
                                                        
      L 1                             1                                         1   1   1
              2                               2                                       +   +   + ...
                                                                                    C1 C 2 C3

+ Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2 +
C3 +..., khi đó
                   1                                1
ω=                              ; f =                                ; T = 2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...)
      L(C1 + C 2 + C 3 + ...)           2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...)
Sóng điện từ mạch dao động LC phát hoặc thu được có tần số đúng bằng tần số
riêng của mạch, ta có thể xác định bước sóng của chúng (vận tốc truyền sóng trong
không khí có thể lấy bằng c = 3.108m/s):
λ = cT = 2πc LC



VÍ DỤ MINH HỌA
VD1
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao
động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                 CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ             25
- ĐT: 01689.996.187                         http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
HD.
Có hai giá trị của điện dung: C và C’ = 4C, tương ứng với hai giá trị chu kì
     T = 2π LC và
                                   (      )
       T' = 2π LC ' = 2π L.4C = 2 2π L.C = 2T
Vậy chu kì tăng 2 lần.
    Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận
định sau: Từ biểu thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và
độ tự cảm L.
Tức là, nếu C tăng (hay giảm) n lần thì T tăng (hay giảm) n lần, nếu L tăng (hay
giảm) m lần thì T tăng (hay giảm) m lần. Ngược lại với tần số f.
Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng 4 = 2 lần.
VD2
Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm
của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu
lần?
HD.
               1
       f = 2π LC
       
                                  f' 1         1
                1          1    ⇒   = Hay f ' = f .
       f ' = 2π L' C' =    1
                                   f 2          2
                        2π L.8C
       
                           2
Tần số giảm đi hai lần.
                                                                                                1
Có thể suy luận: C tăng 8 lần, L giảm 2 lần suy ra tần số thay đổi                         8.     =2   lần. Tăng
                                                                                                2
hai lần.
VD3
Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H và một tụ điện
có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F).
Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?

                         1                      1
Từ công thức      f=           suy ra   C=
                      2π LC                   4π Lf 2
                                                 2


Theo   bài ra 4.10 F ≤ C ≤ 400.10 −12 F ta được
                   −12

                     1
       4.10 −12 F ≤ 2 2 ≤ 400.10 −12 F , với tần số     f luôn dương, ta suy ra
                   4π Lf
       2,52.10 Hz ≤ f ≤ 2,52.10 6 Hz
                5




     Với cách suy luận như trên thì rất chặt chẽ nhưng sự biến đổi qua lại khá rắc
rối, mất nhiều thời gian và hay nhầm lẫn.
     Như đã nói ở phần phương pháp, tần số luôn nghịch biến theo C và L, nên fmax
ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax.
Như vậy ta có:
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ          CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ               26
- ĐT: 01689.996.187                                               http://lophocthem.com       - vuhoangbg@gmail.com
                     1                          1
       f min = 2π              =                                     = 2,52.10 5 Hz
                    LC max                 −3
                                    2π 10 .400.10              −12

       
       f             1                  1
              =                 =                               = 2,52.10 6 Hz
        max 2π      LC min                 −3
                                    2π 10 .4.10          −12
       
tức là tần số biến đổi từ 2,52.105Hz đến 2,52.106Hz

VD4: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên
hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định
bước sóng của dao động tự do trong mạch.
   A. λ = 2 cπ Q 0 ;      B. λ = 2cπ2 Q 0 ;     C. λ = 4cπ Q 0 ;  D. Một biểu
              I0                                                 I0                                   I0

thức khác.
Chọn A.
                                        2π q 0
Hướng dẫn:         λ = c T0 = c
                                         I0
VD5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một
cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng
100kHz và tụ điện có c= 5.10-3µF. Độ tự cảm L của mạch là :
   A. 5.10-5H.             B. 5.10-4H.      C. 5.10-3H.         D. 2.10-4H.
                            1              1
Hướng dẫn:         L =      2
                                    =      2     2
                                                          => Chọn C.
                           ω C          4π f         C

VD6: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25µH. Để thu
được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là :
   A. 112,6pF.                                   B. 1,126nF.                                C. 1,126.10-10F D. 1,126pF.
                                                                                       λ2
Hướng dẫn:         λ = cT 0 = c 2 π            LC        . Suy ra : C          =                => Chọn A.
                                                                                   4π 2 c 2 L
                                                                                            10
VD7: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ =                                                       m. Tìm tần số f.
                                                                                                3

   A. 90 MHz ;                                 B. 100 MHz ;                        C. 80 MHz ;                       D. 60 MHz .
                           c                              c
Hướng dẫn:           λ =        .Suy ra          f =            => Chọn A.
                           f                              λ


VD8. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu
biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo
thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800
kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của
dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần.



BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ                               CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ                27
- ĐT: 01689.996.187                   http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
HD. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần là: TA =
 1
   . Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần TC =
 fA
 1
    . Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên
 fC
                                             TA   f
được một dao động toàn phần: N =                = C = 800.
                                             TC   fA

VD9. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không
đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người
ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều
chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào?
           λ1     C1          C 1λ 2
HD. Ta có: λ   =        C2 =       2
                                     = 306,7 pF.
             2    C2           λ12


VD10. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để
thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện
dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.
HD.
                                              λX    Cb
Ta có: λ0 = 2πc LC0 ; λX = c = 2πc LCb        λ0
                                                 =
                                                    C0
                                                       =3
                             f
   Cb = 9C0. Vì Cb > C0 nên phải mắc CX song song với C0 và CX = Cb – C0 = 8C0.

VD11. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một
cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 µH đến 160 µH
và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF đến 250 pF. Tính băng sóng vô
tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được.
HD :
 Ta có: λmin = 2πc Lmin Cmin = 37,7 m; λmax = 2πc Lmax Cmax = 377 m.


VD12 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một
cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong
một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm
trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần
cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước
sóng nằm trong khoảng nào?


BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ    CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           28
- ĐT: 01689.996.187                               http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com

                                                                                          L'
HD Ta có: λmin = 2πc LCmin ; λ 'min = 2πc L ' Cmin                            λ 'min =       λ = 30 m.
                                                                                          L min
                            L'
  Tương tự: λ 'max =           λ = 150 m.
                            L max

VD13 Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1
và C2. Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ1
= 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng
λ2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
  a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.
  b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song.
                                     LC1C2                      λ1λ2
HD. a) Ta có: λnt = 2πc C + C                       λnt =                  = 60 m.
                         1    2                                λ1 + λ2
                                                                2
                                                                     2


   b) Ta có: λ// = 2πc L(C1 + C2 )                   λ// =       λ1 + λ2 = 125 m.
                                                                  2
                                                                       2



VD14. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không
đổi. Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của
mạch là       7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C2 thì tần số
dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc
cuộn cảm với:
  a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
  b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.
                                    1
HD. a) Ta có: fnt =                                fnt =     f12 + f 22 = 12,5 Hz.
                                   LC 1C 2
                          2π
                                   C1 + C 2
                           1                                 f1 f 2
   b) Ta có: f// =                             f// =                       = 6 Hz.
                      2π L(C1 +C 2 )                        f 1 2 + f 22


VD15. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ
nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ
lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện
tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch
thứ hai là bao nhiêu?
                                       ω
HD. Ta có: ω1 = 2π ; ω2 = 2π = 2π = 1 ω1 = 2ω2; I01 = ω1Q0; I02 = ω2Q0 I01 =
                     T1               T2      T1       2
2I02.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ               CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ            29
- ĐT: 01689.996.187                        http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com
              2               2               2         2
     q1    i1                        q2   i2 
Vì:  Q  +  I  = 1;
                                     Q  +  I  = 1; Q01 = Q02 = Q0 và |q1| = |q2| = q > 0
                                                 
     01    01                        02   02 
          2               2
    i1   i                    | i1 |   I
     =  2 
   I    I                            = 01 = 2.
    01   02                   | i2 |   I 02




       DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY)

   VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L =
2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu
thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m
(coi bằng       240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?
             8
Cho c = 3.10 m/s.
HD:
                 2
                λ1                          λ2
                                             2
Ta có: C1 =           = 4,5.10-10 F; C2 =          = 800.10-10 F.
                2 2
             4π c L                       4π c L
                                            2 2

  Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F.

VD2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự
cảm     L = 4 µH và một tụ điện C = 40 nF.
  a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
  b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần
phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy
π2 = 10; c = 3.108 m/s.
                                                           2
                                                          λ1            -9
HD. a) Ta có: λ = 2πc LC = 754 m. b) Ta có: C1 =          2 2 = 0,25.10    F; C2 =
                                                       4π c L
   λ2
    2           -9
   2 2 = 25.10 F.
4π c L
Vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.


VD3:Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1µH và tụ điện
biến đổi C, dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện
dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?

                                                  * Hướng dẫn giải:
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ              CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           30
- ĐT: 01689.996.187                  http://lophocthem.com   - vuhoangbg@gmail.com


Từ công thức tính bước sóng:                     =>
Do λ > 0 nên C đồng biến theo λ




Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1563.10-12C.

VD4: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có
độ tự cảm L = 11,3µH và tụ điện có điện dung C = 1000pF.
a. Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng λ0 bằng bao nhiêu?
b. Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV
với tụ C nói trên. Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào?
c. Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải
xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng
trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ 0 đến 1800?

                                         * Hướng dẫn giải:

a. Bước sóng mạch thu được:
b. Nhận xét: Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng λ0 nên điện dung
của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải ghép CV nối tiếp với C.

Khi đó:
Với λ > 0, CV biến thiên nghịch biến theo λ.




Vậy
c. Để thu được sóng λ1 = 25m,


Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có:



VD5: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ
giá trị C = 10 pF đến 460 pF khi góc quay của bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ
điện được mắc với một cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5µH để tạo thành mạch dao
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ   CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ           31
- ĐT: 01689.996.187                         http://lophocthem.com       - vuhoangbg@gmail.com
động ở lối vào của máy thu vô tuyến (mạch chọn sóng)
a. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên
b. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 37,7 m thì phải đặt tụ xoay ở vị trí nào?

                                           * Hướng dẫn giải

a. Bước sóng mạch thu được:
Từ giả thiết ta có:

b. Khi góc quay tăng 1800 thì điện dung của tụ xoay tăng lên 450 pF => Cα = 10 +
2,5α , (C tính bằng pF và α tính bằng độ)

Điện dung của tụ điện là:
Vậy phải đặt tụ xoay ở vị trí có góc quay α = 600



PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP


  25                               MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ




Họ và tên:……………………………Trường:……………………………………


Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện
tượng nào sau đây ?
      A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.             B. Hiện tượng tự cảm.
      C. Hiện tượng cộng hưởng điện.       D. Hiện tượng từ hoá.
Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC
là
       A. I0 = U0     C      B. U0 = I0        C   . C. U0 = I0
                        .                                           LC .       D. I0 = U0     LC .
                      L                        L
Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω . Biết điện tích
cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là
     A. I0 = ω q0.            B. I0 = q0/ ω .     C. I0 = 2 ω q0.  D. I0 = ω . q 0 .
                                                                                 2


Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào
      sau đây ?
                                      2π                                   1                         L
        A. f =   2π CL .     B. f =        .               C. f =                .     D. f =   2π       .
                                      CL                             2π CL.                          C
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ          CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ               32
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh

More Related Content

What's hot

Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Lee Ein
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
tuituhoc
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
Van-Duyet Le
 

What's hot (20)

71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 
Full dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdhFull dong dien xoay chieu ltdh
Full dong dien xoay chieu ltdh
 
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiềuBT đạI cương về dòng điện xoay chiều
BT đạI cương về dòng điện xoay chiều
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 

Similar to Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh

Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđhChuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Huynh ICT
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
Nguyen van Thai
 
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4  dòng điện xoay chiềuChuyên đề 4  dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Huynh ICT
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
ngochaitranbk
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
Toai Nguyen
 

Similar to Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh (20)

Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđhChuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh
 
Dxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qscDxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
 
7 truong dien tu
7 truong dien tu7 truong dien tu
7 truong dien tu
 
Cong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nhoCong thuc ly ran khong lo can nho
Cong thuc ly ran khong lo can nho
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4  dòng điện xoay chiềuChuyên đề 4  dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_ly
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 

Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh

  • 1. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com VŨ ĐÌNH HOÀNG http://lophocthem.com ĐT: 01689.996.187 – Email: vuhoangbg@gmail.com Họ và tên:...................................................................................... Lớp:.......................Trường........................................................... BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, LUYỆN THI VÀO ĐẠI HỌC. Thái Nguyên 2013 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1
  • 2. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG .............................................................................................3 PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP ..........................................................................................7 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ..............................................................7 DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. ....................13 DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i ...................................................................................19 DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ ..............21 KIẾN THỨC CHUNG ...................................................................................................21 PHƯƠNG PHÁP ............................................................................................................25 VÍ DỤ MINH HỌA ........................................................................................................25 DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY) ....30 PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ......................................................................32 ĐÁP ÁN ĐỀ 25 ..............................................................................................................37 ĐÁP ÁN ĐỀ 26 ..............................................................................................................42 ĐÁP ÁN ĐỀ 27 ..............................................................................................................47 SÓNG ĐIỆN TỪ ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM 2007 -2012 ..................48 ĐÁP ÁN: SÓNG ĐIỆN TỪ ĐH, CĐ 2007-2012............................................................57 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 2
  • 3. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG Mạch dao động điện từ - Năng lượng của mạch dao động 1. Mạch dao động điện từ LC • Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. • Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng. • Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. • Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. 2. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động điện từ LC a. Khảo sát mạch LC Xét mạch dao động LC như hình vẽ • Ban đầu khóa K ở chốt A, nguồn tích điện cho tụ điện, điện tích q của tụ tăng từ 0 đến giá trị cực đại Q0, tụ điện ngừng tích điện. • Chuyển khóa K sang chốt B tạo thành mạch kín giữa L và C gọi là mạch dao động, tụ điện phóng điện và có dòng điện qua cuộn cảm. • Xét khoảng thời gian ∆t vô cùng nhỏ thì dòng điện trong mạch thỏa mãn i = q’ Trong cuộn dây có từ thông biến thiên làm phát sinh suất điện động tự cảm e = -Li' = -Lq' , (1) Cuộn cảm đóng vai trò như một máy thu, theo định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu ta được , mà R = 0 nên u = e , (2) Từ (1) và (2) suy ra BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 3
  • 4. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Đặt Vậy điện tích trong mạch dao động LC là một hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t. Do i = q’ nên , với * Nhận xét : - Do i và q đều là các hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t nên dao động trong mạch LC được gọi là dao động điều hòa - Từ biểu thức của i và q ta thấy i nhanh pha hơn q một góc hay - Áp dụng công thức tính hiệu điện thế ta cũng có thể viết được biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện như sau: với b. Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch LC Ta có: • Chu kỳ dao động riêng của mạch LC là: • Tần số dao động riêng của mạch LC là: * KẾT LUẬN: Với dao động của mạch dao động LC ta cần nhớ: - Các biểu thức của điện tích, dòng điện và hiệu điện thế: - Quan hệ về pha : q và u cùng pha và cùng chậm pha hơn i góc - Các mối quan hệ về biên độ: - Các công thức về chu kỳ, tần số riêng: * Chú ý : • Trong công thức tính tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC thì C là điện dung của bộ tụ điện. - Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 4
  • 5. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com , khi đó: - Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2 + C3 +..., khi đó: TÓM TẮT CÔNG THỨC 1. Dao động điện từ * Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ) q q0 * Hiệu điện thế (điện áp) tức thời u= = cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ ) C C * Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + π ) 2 π * Cảm ứng từ: B = B0 cos(ωt + ϕ + ) 2 1 1 Trong đó: ω= là tần số góc riêng ; T = 2π LC là chu kỳ riêng; f = là LC 2π LC tần số riêng q0 q0 I L I 0 = ω q0 = ; U0 = = 0 = ω LI 0 = I 0 LC C ωC C 2 1 1 q2 q0 * Năng lượng điện trường: Wđ = Cu 2 = qu = hoặc Wđ = cos 2 (ωt + ϕ ) 2 2 2C 2C 2 1 q * Năng lượng từ trường: Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ ) 2 2C * Năng lượng điện từ: W=Wđ + Wt 1 1 q2 1 W = CU 02 = q0U 0 = 0 = LI 02 2 2 2C 2 Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung ω 2C 2U 02 U 02 RC cấp cho mạch một năng lượng có công suất: P = I 2R = R= 2 2L + Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại + Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ mà ta xét. 2. Phương trình độc lập với thời gian: i2 u2 i2 i2 q2 + = Q0 ; 2 + 2 = Q0 ; u 2C 2 + 2 = Q0 2 2 ω2 L2ω 4 ω ω BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 5
  • 6. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, 3π π năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng 4 4 lượng từ trường trong cuộn dây. Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng -Q0 2O 2 Q0 q lượng từ trường trong cuộn cảm, ta có: − Q0 Q0 2 2 1 Wđ = Wt = W hay − 3π − π 2 4 4 1 q 2 1  1 Q0 2  2 =   ⇒ q = ±Q 0 2 C 22 C    2 2 Với hai vị trí li độ q = ±Q 0 trên trục Oq, tương ứng với 4 vị trí trên đường tròn, 2 các vị trí này cách đều nhau bởi các cung π . 2 Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp Wñ = Wt , pha dao động đã biến thiên được một π 2π T lượng là = ↔ : Pha dao động biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T. 2 4 4 T Tóm lại, cứ sau thời gian năng lượng điện lại bằng năng lượng từ. 4 3. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ Đại lượng Đại lượng Dao động cơ Dao động điện điện cơ x q x” + ω 2x = 0 q” + ω 2q = 0 k 1 v i ω= m ω= LC m L x = Acos(ωt + ϕ) q = q0cos(ωt + ϕ) 1 v = x’ = -ωAsin(ωt + i = q’ = -ωq0sin(ωt k C ϕ) + ϕ) v i F u A2 = x 2 + ( ) 2 ω q0 = q 2 + ( )2 2 ω µ R W=Wđ + Wt W=Wđ + Wt Wđ Wt (WC) Wđ = 1 mv2 Wt = 1 Li2 2 2 2 Wt Wđ (WL) Wt = 1 kx2 Wđ = q 2 2C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 6
  • 7. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG (TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP ) * Phương pháp giải : + Để tìm các đại lượng đặc trưng trên mạch dao động điện từ LC ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. + Để viết biểu thức của q, i hoặc u ta tìm tần số góc ω, giá trị cực đại và pha ban đầu của đại lượng cần viết biểu thức rồi thay vào biểu thức tương ứng của chúng. * Các công thức: 1 Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = 2π LC ; f = ; ω= 2π LC 1 . LC 1 1 ⇒ Nếu 2 tụ ghép song song 2 = 2 . ⇒ Nếu 2 tụ ghép nối tiếp f nt = f 12 + f 22 2 fs f1 + f 22 + Bước sóng điện từ λ = c.T = 2π .c LC . Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng f 1 2 1 q2 1 1 Q02 + Năng lượng điện trường : Wđ = Cu = ⇒ Wđ max = CU 02 = 2 2 C 2 2 C 1 2 1 2 + Năng lượng từ trường : Wt = Li ⇒ Wt max =LI 0 2 2 2 1 q2 1 2 + Năng lượng điện từ : W = 1 2 1 2 Cu + Li = + Li = 1 CU 02 = 1 Q0 = 1 LI 02 . Vậy 2 2 2 C 2 2 2 C 2 Wđ max = Wt max I0 + Liên hệ Q0 = CU 0 = ω Bước sóng điện từ: trong chân không: λ = c ; trong môi trường: λ = v = c . ff nf Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có: λ = c = 2πc LC . f Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ: λmin = 2πc LminCmin đến λmax = 2πc Lm axCm ax . BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 7
  • 8. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Viết các biểu thức tức thời 1 + Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω = , Biểu thức q = q 0 cos(ωt + ϕ ) LC + u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0) + Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ ) Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0. Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t = 2 0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0. q q Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u = = 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta C C thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0. 2 1 2 1 q 2 q0 + Năng lượng: Wđ = Cu = = cos 2 (ωt + ϕ ) = W cos 2 (ωt + ϕ ) , 2 2 C 2C tần số góc dao động của Wđ là 2 ω chu kì T . 2 2 1 2 q0 T Wt =Li = sin 2 (ωt + ϕ ) = W sin 2 (ωt + ϕ ) , tần số góc dao động của Wt là 2 ω , chu kì 2 2C 2 2 Trong 1 chu kì Wđ = Wt = q0 hai lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). 4C Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4 * VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của mạch. HD. Ta có: T = 2π LC = 4π.10-5 = 12,57.10-5 s; f = 1 = 8.103 Hz. T VD2. mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6 H, tụ điện có điện dung 2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? HD. Ta có: λ = 2πc LC = 600 m. VD3. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng. HD. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 8
  • 9. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2 LI LI Ta có: 1 CU 0 = 1 LI 0 0 2 2 C= ; λ = 2πc LC = 2πc 0 = 60π = 188,5m. 2 2 2 U 0 U0 VD4: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao động của mạch là ω= 2000rad/s.=> Chọn C. VD5. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì của dao động trong mạch: A. T0 = π Q 0 ; B. T0 = 2 π Q 0 C. T0 = 4 π Q 0 D. Một biểu thức khác 2I0 I0 I0 2π .q0 2π q0 Hướng dẫn: I 0 = ω q0 = => T0 = => Chọn B. T0 I0 VD6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10- 2 Cos(2.107t) (A ). Điện tích của tụ: A. Q0 = 10-9 C; B. Q0 = 4.10-9 C; C. Q0 = 2.10-9 C; D. Q0 = -9 8.10 C; I0 .Hướng dẫn: I 0 = ω q0 ⇒ q0 = => Chọn C ω VD7: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H. Chọn A. Hướng dẫn: ω = 1 .Suy ra L = 1 LC 2 ω C VD8: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. Hướng dẫn: Chọn B. Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f = 1 , thay L = 2mH = 2.10- 2 π LC 3 -12 2 6 H, C = 2pF = 2.10 F và π = 10 ta được f = 2,5.10 H = 2,5MHz. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 9
  • 10. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com VD9: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t)µC. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz). Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cosωt với phương trình q = 4cos(2π.104t)µC, ta thấy tần số góc ω = 2π.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = ω/2π = 10000Hz = 10kHz. VD10: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là: A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s. Hướng dẫn: Chọn D. Từ thức ω = 1 , với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H. LC VD11: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D.λ =1000km. Hướng dẫn: Chọn A. 8 Áp dụng công thức tính bước sóng λ = c = 3.10 4 = 2000m f 15.10 VD12: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được l A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m. Hướng dẫn: Chọn C. Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là λ = 2π.3.108. LC = 250m. VD13: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1µF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Chọn B. Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là f = 1 = 15915,5Hz. 2 π LC VD14:Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1µF và cuộn dây có độ từ cảm L = 1mH . Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu? HD. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 10
  • 11. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Thời gian từ lúc cường độ dòng điện đạt cực đại đến lúc hiệu điện thế đạt cực đại là 1 T (T là chu kì dao động riêng của mạch). Vậy thời gian cần tìm là 4 1 1 ∆t = 2πc LC = 2π 10 −6.10 − 2 = 1,57.10 − 4 s 4 4 Năng lượng điện cực đại bằng năng lượng từ cực đại trong quá trình dao động 1 2 1 2 CU 0 = LI 0 2 2 L 10 −2 => U 0 = I 0 = 0,05. = 5V C 10 −6 VD15.Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0 = 10mA, điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 = 4.10 −8 C . Tính tần số dao động trong mạch. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C = 800pF. HD: Điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với nhau bằng biểu thức: 2 1 2 1 Q0 LI 0 = 2 2 C 2 Suy ra LC = Q20 = 16.10 −12 I0 1 1 f= = = 40000Hz hay f = 40kHz 2π LC 2π 16.10 −12 Hệ số tự cảm L 16.10 −12 L= = 0,02H C VD16.Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây. 1 2 1 Từ công thức LI 0 = CU 0 , 2 suy ra 2 2 2 L U0 = 2 = 25.10 4 C I0 Chu kì dao động T = 2π LC , suy ra 2 −8 T 10 LC = 2 = = 2,5.10 −10 4π 4.π 2 Với hai biểu thức thương số và tích số của L và C, ta tính được L = 7,9.10-3H và C = 3,2.10-8F. VD17Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 11
  • 12. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết điện dung của tụ điện 10µF. HD. 2 1 2 1 1 Q0 Từ công thức Li + Cu 2 = , suy ra 2 2 2 C Q 0 = LCi 2 + C 2 u 2 2 1 1 Với f = ⇒ LC = , thay vào ta được 2π LC 4π 2 f 2 i2 0,12 Q0 = 2 2 + C2u 2 = 2 2 + (10.10 −6 ) 2 .3 2 = 3,4.10 −5 C 4π f 4.π .1000 Hiệu điện thế cực đại: Q 0 3,4.10 −5 U0 = = = 3,4V C 10 −5 Cường độ dòng điện cực đại: I 0 = ωQ 0 = 2πfQ 0 = 2.π.1000.3,4.10 −5 = 0,21A VD18:Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0 = 0,5A. Tìm năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng trong quá trình dao động. HD. Năng lượng điện từ của mạch 1 2 1 W= LI 0 = .2.10 −3.0,5 2 = 0,25.10 −3 J 2 2 1 2 1 2 2 W − Li 2 2.0,25.10 −3 − 2.10 −3.0,3 2 W= Li + Cu , => u= = = 40V 2 2 C 0,2.10 −6 VD19:Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. Điện dung của tụ điện HD. Từ công thức tính tần số goc: ω = 1 , suy ra LC 1 1 C= 2 = −3 2 = 5.10 − 6 F hay C = 5ợF. Lω 50.10 .2000 Hiệu điện thế tức thời. Từ công thức năng lượng điện từ 1 2 1 2 1 2 I0 Li + Cu = LI 0 , với i = I = , suy ra 2 2 2 2 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 12
  • 13. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com −3 L 50.10 u = I0 = 0,08 = 4 2V = 5,66V. 2C 25.10 −6 VD20:Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ (1) k (2) C1giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1) C1 sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10- E k1 L 6 C2 s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau. a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây. b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây. T Theo suy luận như câu 19, T1 =⇒ T = 4T1 = 4.10 − 6 s 4 1 2W 2.10 −6 W0 = CE 2 ⇒ C = 20 = 2 = 0,125.10 −6 F 2 E 4 Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F T2 16.10 −12 T = 2π LC ⇒ L = 2 = 2 −6 = 3,24.10 −6 H 4π C 4.π .0,125.10 a) Từ công thức năng lượng 1 2 2 W0 2.10 −6 LI 0 = W0 ⇒ I 0 = = = 0,785A 2 L 3,24.10 −6 b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0. 1 2 2 W0 2.10 −6 C 2 U 0 = W0 ⇒ U 0 = = = 2,83V 2 C2 0,25.10 −6 DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. * Phương pháp giải : Để tìm các đại lượng liên quan đến năng lượng điện từ trên mạch dao động điện từ LC ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. * Các công thức: q2 Năng lượng điện trường: WC = 1 Cu2 = 1 . 2 2 C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 13
  • 14. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Năng lượng từ trường: Wt = 1 Li2 . 2 2 q0 1 Năng lượng điện từ: W = WC + Wt = 1 = CU 0 = 1 LI 0 2 2 2 C 2 2 Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2 ω’ = 2ω = , với chu kì T’ = T = π LC . LC 2 Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần 2 ω 2 C 2U 02 R U 02 RC cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: P = I R = = . 2 2L I0 Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 = = I0 LC . ω VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó. HD. Ta có: W = 1 CU 0 = 9.10-5 J; WC = 1 Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J; 2 2 2 2Wt i=± = ± 0,045 A. L VD2. Trong một mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 µC. Tính năng lượng của mạch dao động. HD. 1 q2 Ta có: W = + 1 Li2 = 0,87.10-6J. 2 C 2 VD3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V. HD. Ta có: I0 = L U0 = 0,15 A; W = 1 CU 0 = 0,5625.10-6 J; WC = 1 Cu2 = 0,25.10-6 2 C 2 2 J; BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 14
  • 15. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2Wt Wt = W – WC = 0,3125.10-6 J; i = ± = ± 0,11 A. L VD4. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r. HD. 2 Ta có: I = E ; T = 2π LC L = T 2 = 0,125.10-6 H. R+r 4π C Khi dùng nguồn này để nạp điện cho tụ thì: U0 = E. Vì 1 LI 0 = 1 CU 0 2 2 2 2 2 64L L 8 E    = CE2 r= - R = = 1 Ω.  R+r  C VD5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 µH, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài. HD. C -3 I 02 R Ta có: I0 = ωq0 = ωCU0 = U0 = 57,7.10 A ; P = = 1,39.10-6 W. L 2 VD6. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng bao nhiêu? I0 HD. Ta có: 1 LI 0 = 1 CU 0 2 2 I0 = U0 C = 0,12 A I= = 0,06 2 2 2 L 2 2 -6 I = I R = 72.10 W. VD7. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. HD. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 15
  • 16. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com -6 -6 Chu kỳ dao động: T = 2π LC = 10π.10 = 31,4.10 s. Trong một chu kì có 2 lần điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là ∆t = T = 5π.10-6 = 15,7.10-6s. Trong một chu 2 kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: ∆t’ = T = 2,5π.10-6 = 7,85.10-6 s. 4 VD8. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Tính thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại. HD. q0 Khi WC = 1 WCmax hay 1 q2 = 1 . 1 q 0 2 q=± . Tương tự như mối liên hệ 2 2C 2 2C 2 giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta thấy thời gian ngắn nhất để q0 điện tích trên tụ giảm từ q0 xuống còn là ∆t = T T = 8∆t = 12.10-6 s. Thời 2 8 q0 gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại q0 xuống còn là ∆t’ = 2 T = 2.10-6 s. 6 VD9. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. 1 I2 HD. Ta có: C = 2 = 5.10-6 F; W = 1 LI 0 = 1,6.10-4 J; Wt = 1 LI2 = 1 L 0 = 2 ω L 2 2 2 2 -4 0,8.10 J; 2WC WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u = = 4 2 V. C VD10. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Tính độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ vào thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng. HD. Ta có: C = 1 = 5.10-6 F; 1 LI 0 = 1 Cu2 + 1 Li2 2 ω2L 2 2 2 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 16
  • 17. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2 L 2 2 L 2  I0  L |u| = (I − i ) = (I −   ) = 0,875I 0 = 3 14 V. 2 C 0 C 0 2 2   C VD11: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là q0 q0 2 q0 q0 A.q = ± 2 B. q = ± 2 C. q = ± 3 D. q = ± 4 . Hướng dẫn: 2 q0 q2 W= = Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với Wd = . 2C 2C 2 q0 q2 q0 Thế (2) vào (1) : W = 4Wd =4 => q=± => Chọn A. 2C 2C 2 VD12. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 µF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 µC. HD. Ta có: W = 1 LI 0 = 1,25.10-4 J; Wt = 1 Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J; 2 2 2 2WC 2 q u= = 4V. WC = 1 = 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J; C 2 C 2Wt i= = 0,04 A. L 1 VD13Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L= .10 − 2 H , tụ điện π 1 có điện dung C= .10 −6 F . Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị π cực đại Q0, trong mạch có dao động điện từ riêng. Tính tần số dao động của mạch. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì điện tích trên tụ điện bằng mấy phần trăm Q0? HD. Tần số dao động: 1 1 f = = = 5000Hz 2π LC 10 − 2 10 −6 2.π. . π π Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 17
  • 18. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Wđ = Wt 1  ⇒ Wđ = W hay Wđ + Wt = W 2 2 2 1q 1 1 Q0 Q = . ⇒ q = 0 = 70%Q 0 2 C 2 2 C 2 VD14Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây. Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây, ta có 1 1 q 2 1  1 Q0  2 2 Wđ = Wt = W hay =    ⇒ q = ±Q 0  2 2 C 22 C  2 3π π 2 4 4 Với hai vị trí li độ q = ±Q 0 trên trục Oq, tương ứng với 4 2 - O q vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách đều nhau bởi các 2 2Q − Q0 Q0 cung π . 3π 2 2 π 2 − − Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp Wđ = Wt, pha dao động 4 4 đã biến thiên được một lượng là π = 2π ↔ T (Pha dao động 2 4 4 biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T) Tóm lại, cứ sau thời gian T năng lượng điện lại bằng năng lượng từ. 4 VD15:Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q=Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên. Có thể viết lại biểu thức điện tích dưới dạng hàm số cosin đối với thời gian, quen thuộc như sau: π q = Q 0 cos( 2π.10 6 t − ) 2 2 Q0 - O 2 q Q và coi q như li độ của một vật dao động điều hòa. Ban đầu, pha dao động bằng − π , vật qua vị trí cân bằng theo π − t= 2 t 4T chiều dương. 2 Wđ = Wt lần đầu tiên khi q = Q0 , vectơ quay chỉ vị trí cung 2 π π 2π T − , tức là nó đã quét được một góc = tương ứng với thời gian . 4 4 8 8 T 2π π Vậy thời điểm bài toán cần xác định là t = = = = 5.10 −7 s 8 8ω 2π.10 6 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 18
  • 19. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i PHƯƠNG PHÁP : Viết các biểu thức tức thời 1 + Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω = , Biểu thức q = q 0 cos(ωt + ϕ ) LC + u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0) + Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ ) Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0. Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t = 2 0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0. q q Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u = = 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta C C thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0. VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ. HD. Ta có: ω = 1 = 105 rad/s; i = I0cos(ωt + ϕ); khi t = 0 thì i = I0 cosϕ = 1 LC I ϕ = 0. Vậy i = 4.10-2cos105t (A); q0 = 0 = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - π )(C). ω 2 q 3 5 u = = 16.10 cos(10 t - π )(V). C 2 VD2. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động. HD. Ta có: ω = 1 = 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cosϕ = u = 1 = cos(± π ); vì tụ LC U0 2 3 đang nạp điện nên ϕ = - π rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t - π )(V). 3 3 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 19
  • 20. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com I0 = L U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t - π + π ) = 4 2 .10-3 cos(106t + π ) C 3 2 6 (A). VD3: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 µF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động. 1 I HD. Ta có: ω = = 104 rad/s; I0 = I 2 = 2 .10-3 A; q0 = 0 = 2 .10-7 C. Khi t LC ω = 0 thì WC = 3Wt W = 4 WC q = 3 q0 cosϕ q = cos(± π ). Vì tụ đang 3 2 q0 6 phóng điện nên ϕ = π . Vậy: q = 2 .10-7cos(104t + π )(C); 6 6 q u= = 2 .10-2cos(104t + π )(V); i = 2 .10-3cos(104t + 3π )(A). C 6 2 VD4:Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20ệF. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t = T , T là chu kì dao động. 8 HD. Điện tích tức thời q = Q 0 cos(ωt + ϕ) Trong đó 1 1 ω= = = 500rad / s LC 0,2.20.10 −6 Q 0 = CU 0 = 20.10 −6.4 = 8.10 −5 C Khi t = 0 q = Q 0 cos ϕ = + Q 0 ⇒ cos ϕ = 1 hay ϕ = 0 Vậy phương trình cần tìm: q = 8.10-5cos500t (C) Năng lượng điện trường 1 q2 Wđ = 2 C T Vào thời điểm t=, điện tích của tụ điện bằng 8 2π T Q q = Q 0 cos . = 0 , thay vào ta tính được năng lượng điện trường T 8 2 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 20
  • 21. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com −5 2  8.10    1  2  = 80.10 −6 J hay W = 80µ J Wđ = −6 đ 2 20.10 DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ KIẾN THỨC CHUNG 1. Các giả thuyết của Măcxoen • Giả thuyết 1: - Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy. - Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ • Giả thuyết 2: - Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường xoáy. - Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đướng sức của điện trường. • Dòng điện dẫn và dòng điện dịch Sự biến thiên của điện trường cũng sinh ra một từ trường như dòng điện nên điện trường biến thiên cũng có thể xem như là dòng điện. Nó được gọi là dòng điện dịch, dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. 2. Điện từ trường - Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, đôc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. - Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. 3. Sự lan truyền tương tác điện từ - Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng dần ra. Điện từ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O. Vậy : Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 21
  • 22. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Sóng điện từ a. Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao độngđiều hòa: - Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f. Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên điều hòa với tần số f. - Vậy tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa. Điện từ trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ. b. Sóng điện từ: Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian. 2. Tính chất của sóng điện từ - Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s. - Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng , tại một điểm bất kỳ trên phương truyền , vectơ , vectơ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau. - Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. 3. Sóng điện từ trong thông tin vô tuyến a. Khái niệm sóng vô tuyến Sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến b. Công thức tính bước sóng vô tuyến BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 22
  • 23. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Trong chân không: với c = 3.108m/s Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì Vớí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n c. Phân loại sóng vô tuyến và đặc điểm • Phân loaị: • Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến + Tần điện li: là tầng khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện tích là các electron, ion dương và ion âm. + Sóng dài: có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước. + Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm. + Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất. + Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ. Được dùng trong thôn tin vũ trụ. NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Các loại mạch dao động a. Mạch dao động kín Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài. Mạch dao động như vậy gọi là mạch dao động kín b. Mạch dao động hở Nếu tách xa hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách các vòng dây của cuộn cảm thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở rộng. Khi đó mạch được gọi là mạch dao động hở c. Anten Là một dạng dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ. Một số loại anten thường được dùng trong sử dụng trong đời sống: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 23
  • 24. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến a. Nguyên tắc truyền thông tin: Có 4 nguyên tắc trong việc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến • Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m. • Phải biến điệu các sóng mang. - Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần. - Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ. • Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa. • Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại. b. Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản c. Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 24
  • 25. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com PHƯƠNG PHÁP 1. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các biểu thức tần số hoặc chu kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có). 2. Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn, bước sóng càng lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ Cm, Lm đến CM, LM thì bước sóng cũng biến thiên tương ứng trong dải từ λ m = 2πc L m C m đến λ M = 2πc L M C M Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch. Tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC: 1 1 ω= ; f = ; T = 2π LC LC 2π LC v Bước sóng của sóng điện từ λ = = 2π v LC f Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin → LMax và C biến đổi từ CMin → CMax thì bước sóng λ của sóng điện từ phát (hoặc thu) λMin tương ứng với LMin và CMin λMax tương ứng với LMax và CMax C là điện dung của bộ tụ điện. + Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi 1 1 1 1 = + + + ... , khi đó C C1 C2 C3 1 1 1 1  1 1 1 1 1  L ω=   C + C + C3 + ...  ; f = 2π L  C + C + C3 + ...  ; T = 2π    L 1   1  1 1 1 2 2 + + + ... C1 C 2 C3 + Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2 + C3 +..., khi đó 1 1 ω= ; f = ; T = 2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...) L(C1 + C 2 + C 3 + ...) 2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...) Sóng điện từ mạch dao động LC phát hoặc thu được có tần số đúng bằng tần số riêng của mạch, ta có thể xác định bước sóng của chúng (vận tốc truyền sóng trong không khí có thể lấy bằng c = 3.108m/s): λ = cT = 2πc LC VÍ DỤ MINH HỌA VD1 Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)? BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 25
  • 26. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com HD. Có hai giá trị của điện dung: C và C’ = 4C, tương ứng với hai giá trị chu kì T = 2π LC và ( ) T' = 2π LC ' = 2π L.4C = 2 2π L.C = 2T Vậy chu kì tăng 2 lần. Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận định sau: Từ biểu thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và độ tự cảm L. Tức là, nếu C tăng (hay giảm) n lần thì T tăng (hay giảm) n lần, nếu L tăng (hay giảm) m lần thì T tăng (hay giảm) m lần. Ngược lại với tần số f. Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng 4 = 2 lần. VD2 Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần? HD.  1 f = 2π LC   f' 1 1  1 1 ⇒ = Hay f ' = f . f ' = 2π L' C' = 1 f 2 2  2π L.8C   2 Tần số giảm đi hai lần. 1 Có thể suy luận: C tăng 8 lần, L giảm 2 lần suy ra tần số thay đổi 8. =2 lần. Tăng 2 hai lần. VD3 Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F). Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào? 1 1 Từ công thức f= suy ra C= 2π LC 4π Lf 2 2 Theo bài ra 4.10 F ≤ C ≤ 400.10 −12 F ta được −12 1 4.10 −12 F ≤ 2 2 ≤ 400.10 −12 F , với tần số f luôn dương, ta suy ra 4π Lf 2,52.10 Hz ≤ f ≤ 2,52.10 6 Hz 5 Với cách suy luận như trên thì rất chặt chẽ nhưng sự biến đổi qua lại khá rắc rối, mất nhiều thời gian và hay nhầm lẫn. Như đã nói ở phần phương pháp, tần số luôn nghịch biến theo C và L, nên fmax ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax. Như vậy ta có: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 26
  • 27. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com  1 1 f min = 2π = = 2,52.10 5 Hz  LC max −3 2π 10 .400.10 −12  f 1 1 = = = 2,52.10 6 Hz  max 2π LC min −3 2π 10 .4.10 −12  tức là tần số biến đổi từ 2,52.105Hz đến 2,52.106Hz VD4: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định bước sóng của dao động tự do trong mạch. A. λ = 2 cπ Q 0 ; B. λ = 2cπ2 Q 0 ; C. λ = 4cπ Q 0 ; D. Một biểu I0 I0 I0 thức khác. Chọn A. 2π q 0 Hướng dẫn: λ = c T0 = c I0 VD5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.10-3µF. Độ tự cảm L của mạch là : A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H. 1 1 Hướng dẫn: L = 2 = 2 2 => Chọn C. ω C 4π f C VD6: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25µH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là : A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F D. 1,126pF. λ2 Hướng dẫn: λ = cT 0 = c 2 π LC . Suy ra : C = => Chọn A. 4π 2 c 2 L 10 VD7: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ = m. Tìm tần số f. 3 A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz . c c Hướng dẫn: λ = .Suy ra f = => Chọn A. f λ VD8. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 27
  • 28. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com HD. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần là: TA = 1 . Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần TC = fA 1 . Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên fC TA f được một dao động toàn phần: N = = C = 800. TC fA VD9. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào? λ1 C1 C 1λ 2 HD. Ta có: λ = C2 = 2 = 306,7 pF. 2 C2 λ12 VD10. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0. HD. λX Cb Ta có: λ0 = 2πc LC0 ; λX = c = 2πc LCb λ0 = C0 =3 f Cb = 9C0. Vì Cb > C0 nên phải mắc CX song song với C0 và CX = Cb – C0 = 8C0. VD11. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 µH đến 160 µH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF đến 250 pF. Tính băng sóng vô tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được. HD : Ta có: λmin = 2πc Lmin Cmin = 37,7 m; λmax = 2πc Lmax Cmax = 377 m. VD12 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào? BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 28
  • 29. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com L' HD Ta có: λmin = 2πc LCmin ; λ 'min = 2πc L ' Cmin λ 'min = λ = 30 m. L min L' Tương tự: λ 'max = λ = 150 m. L max VD13 Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi: a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp. b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song. LC1C2 λ1λ2 HD. a) Ta có: λnt = 2πc C + C λnt = = 60 m. 1 2 λ1 + λ2 2 2 b) Ta có: λ// = 2πc L(C1 + C2 ) λ// = λ1 + λ2 = 125 m. 2 2 VD14. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc cuộn cảm với: a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp. b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. 1 HD. a) Ta có: fnt = fnt = f12 + f 22 = 12,5 Hz. LC 1C 2 2π C1 + C 2 1 f1 f 2 b) Ta có: f// = f// = = 6 Hz. 2π L(C1 +C 2 ) f 1 2 + f 22 VD15. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu? ω HD. Ta có: ω1 = 2π ; ω2 = 2π = 2π = 1 ω1 = 2ω2; I01 = ω1Q0; I02 = ω2Q0 I01 = T1 T2 T1 2 2I02. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 29
  • 30. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2 2 2 2  q1   i1   q2   i2  Vì:  Q  +  I  = 1;      Q  +  I  = 1; Q01 = Q02 = Q0 và |q1| = |q2| = q > 0      01   01   02   02  2 2  i1   i  | i1 | I   =  2  I  I  = 01 = 2.  01   02  | i2 | I 02 DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY) VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào? 8 Cho c = 3.10 m/s. HD: 2 λ1 λ2 2 Ta có: C1 = = 4,5.10-10 F; C2 = = 800.10-10 F. 2 2 4π c L 4π c L 2 2 Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F. VD2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 µH và một tụ điện C = 40 nF. a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được. b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy π2 = 10; c = 3.108 m/s. 2 λ1 -9 HD. a) Ta có: λ = 2πc LC = 754 m. b) Ta có: C1 = 2 2 = 0,25.10 F; C2 = 4π c L λ2 2 -9 2 2 = 25.10 F. 4π c L Vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF. VD3:Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1µH và tụ điện biến đổi C, dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào? * Hướng dẫn giải: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 30
  • 31. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Từ công thức tính bước sóng: => Do λ > 0 nên C đồng biến theo λ Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1563.10-12C. VD4: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3µH và tụ điện có điện dung C = 1000pF. a. Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng λ0 bằng bao nhiêu? b. Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV với tụ C nói trên. Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào? c. Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ 0 đến 1800? * Hướng dẫn giải: a. Bước sóng mạch thu được: b. Nhận xét: Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng λ0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải ghép CV nối tiếp với C. Khi đó: Với λ > 0, CV biến thiên nghịch biến theo λ. Vậy c. Để thu được sóng λ1 = 25m, Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có: VD5: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10 pF đến 460 pF khi góc quay của bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5µH để tạo thành mạch dao BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 31
  • 32. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com động ở lối vào của máy thu vô tuyến (mạch chọn sóng) a. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên b. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 37,7 m thì phải đặt tụ xoay ở vị trí nào? * Hướng dẫn giải a. Bước sóng mạch thu được: Từ giả thiết ta có: b. Khi góc quay tăng 1800 thì điện dung của tụ xoay tăng lên 450 pF => Cα = 10 + 2,5α , (C tính bằng pF và α tính bằng độ) Điện dung của tụ điện là: Vậy phải đặt tụ xoay ở vị trí có góc quay α = 600 PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 25 MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Họ và tên:……………………………Trường:…………………………………… Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá. Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là A. I0 = U0 C B. U0 = I0 C . C. U0 = I0 . LC . D. I0 = U0 LC . L L Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là A. I0 = ω q0. B. I0 = q0/ ω . C. I0 = 2 ω q0. D. I0 = ω . q 0 . 2 Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ? 2π 1 L A. f = 2π CL . B. f = . C. f = . D. f = 2π . CL 2π CL. C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 32