SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 44
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
Personality disorder
I- ĐẠI CƯƠNG
Nhân cách
Nhân cách bình thường thể hiện ở sự
tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, các thể
chế xã hội hiện hành.
Sự bình thường còn thể hiện ở tính đáp
ứng đa dạng với những đòi hỏi của hoàn
cảnh xung quanh.
Rối loạn nhân cách
Rối loạn nhân cách bao gồm các kiểu
hành vi bền vững và ăn sâu bộc lộ ở sự
đáp ứng cứng nhắc trong các hoàn cảnh
cá nhân và xã hội khác nhau.
‘Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS)’
Là sự khuếch đại quá mức các nét nhân
cách bình thường
Đặc điểm chung
• Khuếch đại quá mức
• Cứng nhắc, đơn điệu, không thể thay đổi
• Lặp đi lặp lại các hành vi
• Thường trực trong cư xử hàng ngày
• Ảnh hưởng, chi phối toàn bộ nhân cách
của người đó
Đặc điểm chung
• Biểu hiện bằng một nét nhân cách trong toàn bộ
cuộc sống hàng ngày
• Gây ảnh hưởng đến sự thích ứng một cách
nghiêm trọng
• Dẫn đến những thua sút cá nhân, thất bại và
khó khăn trong cuộc sống
• Khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và
người trưởng thành sớm
• Thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có
thể tái phát lại
Các nét đại cương chính của
người bị RLNC
• Đây là những người gặp nhiều khó khăn trong
nhiều lĩnh vực của cuộc sống
• Gặp khó khăn ngay cả trong việc tạo quan hệ
bình thường và lành mạnh
• Một trong những khó khăn là không thể có
những cảm xúc bình thường với người khác
thông qua sự đồng cảm
• Họ không muốn có các quan hệ xã hội hoặc
muốn có nhưng bị ức chế trong cách giao tiếp
với người khác
á
Các nét đại cương chính của
người bị RLNC
• Các dấu hiệu RLNC thường có từ nhiều năm,
Xuất phát từ những nét cơ bản của nhân cách
bệnh nhân,
Không thể tự nhiên xuất hiện
• Vì các RLNC đã ăn sâu bén rễ nên khó điều trị
• Một số bệnh nhân không cho rằng mình có vấn
đề thực sự nên khó khăn trong trị liệu
II- PHÂN LOẠI
NHÓM A: kỳ quái, lập dị
• Nhân cách hoang tưởng
• Nhân cách phân liệt
• Nhân cách dạng phân liệt
NHÓM B: Không ổn định
Bi kịch hoá, thiên về cảm xúc và vô tổ
chức
• Nhân cách chống đối xã hội
• Nhân cách ranh giới
• Nhân cách hysterie
• Nhân cách ái kỷ
NHÓM C: lo âu
• Nhân cách tránh né
• Nhân cách ám ảnh cưỡng chế
• Nhân cách lệ thuộc
III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
1-Nhân cách hoang tưởng
• 0,5-2,5%
Nam nhiều hơn
Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm thần
phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng
• Đặc trưng:
Luôn nghi ngờ người khác có ý xấu đối với mình
Luôn cảnh giác, không tin tưởng, ngờ vực lòng
trung thành kể cả với người thân, ghen tuông
1-Nhân cách hoang tưởng
• Cơ chế sinh bệnh
Nghi yếu tố di truyền, bất ổn gia đình lúc
còn bé, bị lạm dụng lúc còn bé
2-Nhân cách phân liệt
• Nam nhiều hơn
• Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm
thần phân liệt
• Đặc trưng:
Tách biệt mọi quan hệ bên ngoài, thích sự đơn
độc
Tính khí lạnh lẽo không biểu lộ cảm xúc với
người khác
Không quan tâm tới việc duy trì các quan hệ.
2-Nhân cách phân liệt
Cơ chế sinh bệnh:
• Nghi yếu tố di truyền
• Rối loạn mối quan hệ gia đình
• Giống cơ chế phát bệnh của tâm thần
phân liệt
3-Nhân cách dạng phân liệt
• Khoảng 3% dân số chung
• Tỉ lệ cao ở gia đình có người bị tâm thần phân
liệt
• Nam nhiều hơn
• Đặc trưng:
Sự kì quái và khác người trong tư duy , tình
cảm, cách nói năng, hành vi bề ngoài
Có những tư tưởng kì quái không phù hợp nền
văn hoá trong cộng đồng
• Cơ chế: giống cơ chế phát bệnh của tâm thần
phân liệt
4-Nhân cách hysterie
• Khoảng 3%
Nữ nhiều hơn,nam ít được lưu ý
• Đặc trưng:
-Luôn tìm cách thu hút sự chú ý của mọi
người ‘tôi đây này’
-Hay bi thảm hoá các biểu lộ cảm xúc
khiến người này có vẻ ‘kịch tính’
-Cách nói chuyện nhiều cảm xúc, gây ấn
tượng nhưng nghèo nàn chi tiết
4-Nhân cách hysterie
• Cơ chế sinh bệnh:
Giả thuyết là có khó khăn trong quan hệ
với người khác lúc bé
Được giải quyết bằng hành vi có kịch tính
5-Nhân cách ranh giới
• Khoảng 2%
Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị rối loạn
cảm xúc hoặc nghiện ma tuý
Nữ nhiều hơn, mẹ bệnh nhân cũng thường bị
RLNC tương tự
• Cơ chế sinh bệnh: giả thuyết
Sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm
não
Bị lạm dụng thể xác hoặc tình dục, bị bỏ rơi hay
được bảo bọc quá mức
5-Nhân cách ranh giới
• Đặc trưng:
Khó kiểm soát cảm xúc, dễ xung động
Lo âu, trầm cảm, đôi khi loạn tâm thần thoáng
qua
Có bất ổn trong quan hệ với mọi người
Sợ hãi quá mức việc bị bỏ rơi, chia lìa có thật
hoặc hoang tưởng
Thường đưa tới các hành vi tự huỷ, tự sát
6-Nhân cách chống đối xã hội
3% nam, 1% nữ
Thường tầng lớp kinh tế - xã hội thấp
Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân có RLNC
tương tự, nghiện rượu
Có yếu tố di truyền
Trẻ tăng động - kém chú ý, trẻ có rối loạn cư xử
là yếu tố tiên báo bệnh sau này
6-Nhân cách chống đối xã hội
• Đặc trưng:
Coi thường và xâm phạm quyền lợi của tha
nhân
Lợi dụng người khác một cách không thương
tiếc
Coi thường mọi qui tắc, chuẩn mực xã hội
Không có khả năng kềm chế những đòi hỏi
Không quan tâm đến hậu quả
Không hối hận sau khi đã gây thiệt hại cho
người khác
6-Nhân cách chống đối xã hội
Cơ chế sinh bệnh
Giả thuyết do sang chấn sản khoa, chấn thương sọ
não, viêm não
Giả thuyết do di truyền
Bị bỏ rơi, bị lạm dụng, bị trừng phạt thường xuyên
Gia đình không hòa thuận
Vắng bố
Bố quá nghiêm khắc nhưng mẹ lại quá nuông chiều
Lớn lên trong môi trường xã hội bất ổn, nhiều tội
phạm
Bố nghiện rượu hoặc/và có nhân cách chống xã hội,
mẹ có nhân cách kịch tính và rối loạn phân ly
7-Nhân cách ái kỷ
• Dưới 1% dân số
• Đặc trưng:
Cho mình là quan trọng, là hơn người,là ngoại lệ
Luôn tận dụng người khác để phục vụ mục đích
cá nhân
Không đồng cảm với tha nhân (tự yêu mình)
Luôn bị lôi kéo bởi sự thành công bằng mọi giá,
mọi thủ đoạn
Khát vọng được người khác ngưỡng mộ
7-Nhân cách ái kỷ
• Đặc trưng:
Thường muốn thu hút sự chú ý của mọi người, trở
thành trung tâm chú ý
Thể hiện bằng lời nói điệu đàng, hành vi khoa
trương, quần áo lòe loẹt…
Họ muốn người khác phải chăm sóc, chú ý nhiều đến
Tình cảm, cảm xúc không bền, không ổn định.
Nói chung bệnh này không nặng nhưng gây cho bản
thân người bệnh và cả những người xung quanh
nhiều phiền toái.
Công việc kém hiệu quả và không thể tập trung vào
công việc.
Có cái TÔI rất lớn do có thể được cưng chiều từ bé.
7-Nhân cách ái kỷ
• Cơ chế sinh bệnh: thiếu tình mẫu tử từ
giai đoạn sớm
8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế
• Cao ở nam
Tần suất cao ở các cặp sinh đôi cùng
trứng
Biểu hiện nhiều khi sớm lúc chấm dứt tuổi
thơ
• Cơ chế sinh bệnh: phải chịu một nền giáo
dục khắc khe, nặng nề
• Không những bị tra tấn bởi sự ám ảnh và
các nghi thức lặp đi lặp lại
• Mà còn bởi các hình ảnh và suy nghĩ
không mong muốn tái xuất dai dẳng trong
đầu
8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế
• Đặc trưng:
Lưu tâm quá đáng tới chi tiết, trật tự sắp
xếp
Tính trật tự, cầu toàn và tự kiểm soát quá
đáng
Khăng khăng đòi hỏi mọi việc phải theo
trật tự mà họ hình dung
Nhưng lại rất sợ quyết định vì sợ phạm
phải sai lầm
• 13 tuổi… đòi chết
• Em trai Ng.M.N., 13 tuổi, đang học lớp 8, được đưa
đến phòng khám trong tình trạng khóc lóc, sợ sệt,
đòi chết.
• Khởi phát sau khi sử dụng kềm cắt móng tay cho
khách (mẹ là thợ làm móng tay) bị anh trai dọa:
“Coi chừng bị nhiễm HIV!”, em rơi vào tình trạng cả
đêm không ngủ, sợ sệt, khóc đòi đi khám bệnh, đi
xét nghiệm máu..., không dám ngồi ghế, cầm
muỗng, ly... mà bắt mẹ ngồi trước hoặc cầm trước,
vừa cầm vừa đếm, lúc đầu đếm chỉ vài lần, sau
đếm hàng trăm lần.Từ phòng ngủ đi nhà vệ sinh
cũng bắt lau trước vài chục lần rồi mẹ đi trước em
mới đi sau. Nếu người nhà không làm, em khóc lóc
dữ dội... Em được đưa đi khám sau hai tuần ăn
ngủ không được, sụt 7kg và đòi chết. Sau thời gian
điều trị một tháng, em đã ổn định.
• Bé gái D. Th. 12 tuổi ở Long An, đang học
lớp 7 tự nhiên xuất hiện ý nghĩ phải giết
mẹ, mỗi lần như vậy em rất hoảng sợ,
khóc kể cho mẹ nghe và rất buồn, không
hiểu tại sao lại cứ như vậy. Để chế ngự,
em cứ lẩm bẩm: “Không đúng. Không
làm...”. Mỗi lần như vậy em không dám
nhúc nhích tay chân, sợ hành vi giết mẹ.
Ngủ ít , ăn ít... em được đưa đến phòng
khám sau hai tuần phát bệnh.
TRƯỜNG HỢP CỦA BRIDGET
Có vẻ ngoài giống như bao thiếu nữ tuổi teen
khác, song bên trong, cô bé 15 tuổi Bridget
(từ bang New Jersey, Mỹ), đang vật lộn để
thoát khỏi cảm giác sợ hãi không thể chịu
đựng nổi rằng nhà mình bị bẩn và có thể gây
bệnh cho cô.
Trong thời gian đầu trị liệu, Bridget tin rằng mẹ
bẩn, và bằng cách nào đó sẽ lây bẩn sang
cho mình. Với cô bé, luôn có thứ gì đó trong
nhà không sạch sẽ, và khi vật khác chạm vào
nó cũng bẩn theo.
TRƯỜNG HỢP CỦA BRIDGET
Ngoài hội chứng này, Bridget là một học sinh
giỏi ở trường, yêu bơi lội và thích thú với
cuộc sống trong gia đình, cô là niềm tự hào
của cha mẹ.
Những dấu hiệu của rối loạn xuất hiện ở tuổi
11, mà theo mô tả của người mẹ là nhu cầu
được hoàn hảo ở trường.
• "Mọi môn học đều phải được điểm tối đa, hoặc
con bé phải viết đúng chính tả của tất cả các từ.
Sau đó, đột nhiên con bé bắt đầu nhận ra rằng
sách của nó phải được đặt ở một vị trí nhất định,
và nó không muốn vài vật nào đó chạm đến",
Karen, mẹ em, kể lại.
TRƯỜNG HỢP CỦA BRIDGET
• Khi Bridget lên trung học, căn bệnh trở nên nặng
hơn. Cô bé sợ người nhà bẩn, và không cho
phép cha mẹ chạm tay vào người. Nếu “bị” ngồi
cùng ghế với mẹ, cô sẽ hét lên vì sợ. Tháng
9/2008, ám ảnh rằng gia đình sẽ hủy hoại mình,
Bridget rời khỏi nhà đến sống với bà ngoại, ở
cách đó vài chục km.
• Karen đổi bác sĩ cho con gái, tại đó, người ta
cho bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với nỗi sợ để
sau đó nó không còn là nỗi ám ảnh nữa. Nhờ
thế, Bridget đã đấu tranh để ở gần mẹ mình,
như ngồi cùng ghế hoặc bơi cùng nhau.
9-Nhân cách tránh né (tự đánh
giá thấp)
Avoidant personality disorder - AvPD
Anxious personality disorder
Chiếm 0,05-1%
Ở Mỹ tỷ lệ trên người trưởng thành là 2.1%–2.6%
Với bệnh nhân tâm thần ngoại trú ghi nhận thấy
10% có bệnh
Nam và nữ có tỷ lệ mắc ngang nhau
Mắc một bệnh gây tàn phế được xem như yếu tố
tiên báo
9-Nhân cách tránh né (tự đánh
giá thấp)
Đặc điểm chung là sự ức chế về mặt xã hội,
Là một kiểu ám ảnh sợ xã hội lan tỏa
Tự đánh giá thấp bản thân
Nhút nhát, luôn tráh né các giao tiếp xã hội vì sợ bị
phê bình, bị ruồng bỏ, bị chê cười
Nhạy cảm quá mức đối với các nhận xét không
thuận lợi của người khác dành cho mình
Nghèo nàn trong các mối quan hệ
9-Nhân cách tránh né (tự đánh
giá thấp)
Thường chỉ có vài người bạn
Ít tham gia vào các hoạt động chung
Dè dặt ngay cả trong quan hệ thân tình vì sợ
xấu hổ và làm chuyện kỳ cục
Tự xem mình không có năng lực giao tiếp xã hội,
kém thu hút và thấp kém so với người khác
Rất dè dặt để tránh mọi vấn đề trong quan hệ cá
nhân hoặc tránh né dấn thân trong các hoạt
động mới vì sợ rơi vào tình trạng lúng túng
9-Nhân cách tránh né (tự đánh
giá thấp)
• Cơ chế sinh bệnh:
Chịu nền giáo dục bị nhiều trách mắng
Bị đánh giá thấp
Là sự phối hợp giữa gien, môi trường xã hội và
các yếu tố tâm lý.
Tính cách-cái có khả năng di truyền một phần từ
cha mẹ sang thế hệ sau được cho là có liên
quan.
Những trải nhiệm lo âu trong quá khứ vào thời thơ
ấu và thanh niên có thể tạo ra tính cách thu rút
xã hội, tránh né và sợ hãi các mối quan hệ mới.
Tỷ lệ cao bị lạm dụng cảm xúc (emotional abuse),
cụ thể là 61%.
Sớm biết đến cảm xúc đau đớn lặp đi lặp lại bởi
cha mẹ và/hoặc cộng đồng xung quanh khi bị
chỉ trích hay không được chấp nhận.
Cái này tạo ra cơ chế phòng thủ, một cách đơn
giản họ nghĩ rằng cách tốt nhất để giảm thiểu
đau đớn đó là tránh né các mối quan hệ có nguy
cơ
• Điều trị
• Trị liệu tâm lý cá nhân, theo hướng phân tâm
hoặc theo hướng nâng đỡ, lựa chọn phương
pháp nào tùy vào sự vững mạnh của cái tôi.
• Tâm lý nhóm cũng rất có hiệu quả, phát triển
các kỹ năng xã hội và khẳng định bản thân.
• Hóa dược liệu pháp được chỉ định trong trường
hợp trầm cảm, lo âu[.
10-Nhân cách lệ thuộc
• Nữ nhiều hơn
• Các yếu tố tiên báo:
Bị bệnh mãn tính lúc bé thơ
Lo âu chia li lúc bé
10-Nhân cách lệ thuộc
• Đặc trưng:
Lệ thuộc quá đáng
Hành vi tuân phục và cam chịu
Luôn cần sự che chở (không tự lập
được)
Không tránh né các mối quan hệ và
người nhân cách lệ thuộc rất lo sợ bị
bỏ rơi.
• Cơ chế sinh bệnh: có mất mát cha (mẹ
lúc bé)

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCSoM
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM nataliej4
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50Thanh Liem Vo
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCDr Hoc
 
Nguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuoc
Nguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuocNguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuoc
Nguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuocNguyen Thanh Tu Collection
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝSoM
 
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị PhúRối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị PhúThuanHoMD
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNTÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượuBài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượujackjohn45
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMSoM
 
Đau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhLa Vie En Rose
 

La actualidad más candente (20)

TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂNGIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
Depression
DepressionDepression
Depression
 
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆUĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LỚN TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Nguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuoc
Nguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuocNguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuoc
Nguyen tac chung dac diem va yeu cau bao quan thuoc
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
 
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị PhúRối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNTÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượuBài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
Đau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau đầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 

Destacado

nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach ttnhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tttruongkings
 
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạngBg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạngKhai Nguyen
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012Khai Nguyen
 
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doiBg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doiKhai Nguyen
 
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷSpap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷTranthithanhnhi
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýLenam711.tk@gmail.com
 

Destacado (11)

Nhân cách
Nhân cáchNhân cách
Nhân cách
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach ttnhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
 
Giao tiep y
Giao tiep yGiao tiep y
Giao tiep y
 
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạngBg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
 
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doiBg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
 
Nhân cách
Nhân cáchNhân cách
Nhân cách
 
Thuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ conThuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ con
 
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷSpap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 

Similar a Rối loạn nhân cách. bg

Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
RoiloannhancachNgoc Quang
 
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfBài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfNuioKila
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thìLenam711.tk@gmail.com
 
Tam ly tre em co hoan canh kho khan
Tam ly tre em co hoan canh kho khanTam ly tre em co hoan canh kho khan
Tam ly tre em co hoan canh kho khanforeman
 
24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptxThoNguyen667059
 
Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)Doan Phuoc
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngHoaTrn66
 
Cham soc tre bi bao luc
Cham soc tre bi bao lucCham soc tre bi bao luc
Cham soc tre bi bao lucHòa Vo
 
Truong phai phan tam hoc sinhvien
Truong phai phan tam hoc sinhvienTruong phai phan tam hoc sinhvien
Truong phai phan tam hoc sinhvienNhat Nguyen
 
Nhan van sinh vien
Nhan van   sinh vienNhan van   sinh vien
Nhan van sinh vienNhat Nguyen
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTSoM
 
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.Justin Đoàn
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em nataliej4
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSoM
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Little Daisy
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyphongnq
 
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảmKỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảmDao Van
 

Similar a Rối loạn nhân cách. bg (20)

Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
Roiloannhancach
 
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdfBài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
Bài Giảng Rối Loạn Nhân Cách.pdf
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
 
Tam ly tre em co hoan canh kho khan
Tam ly tre em co hoan canh kho khanTam ly tre em co hoan canh kho khan
Tam ly tre em co hoan canh kho khan
 
24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx
 
Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)Family violence lgbt_i_see(1)
Family violence lgbt_i_see(1)
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
 
Cham soc tre bi bao luc
Cham soc tre bi bao lucCham soc tre bi bao luc
Cham soc tre bi bao luc
 
Truong phai phan tam hoc sinhvien
Truong phai phan tam hoc sinhvienTruong phai phan tam hoc sinhvien
Truong phai phan tam hoc sinhvien
 
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docxBài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
Bài Tập Tình Huống Về Bệnh” Trầm Cảm Của Con Gái.docx
 
Adler
AdlerAdler
Adler
 
Nhan van sinh vien
Nhan van   sinh vienNhan van   sinh vien
Nhan van sinh vien
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
 
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
Say Rượu Và Tệ Nạn Nghiện Rượu.
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMERSUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC VÀ BỆNH ALZHEIMER
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
 
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảmKỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
 

Más de Khai Nguyen

Bg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyBg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyKhai Nguyen
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nKhai Nguyen
 
Bg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyBg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyKhai Nguyen
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012Khai Nguyen
 
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạngBg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạngKhai Nguyen
 
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doiBg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doiKhai Nguyen
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nKhai Nguyen
 

Más de Khai Nguyen (8)

Giao tiep y
Giao tiep yGiao tiep y
Giao tiep y
 
Bg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyBg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam ly
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 
Bg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam lyBg tlyh lieu phap tam ly
Bg tlyh lieu phap tam ly
 
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012Bg tlyh 6 stress va benh tat  2012
Bg tlyh 6 stress va benh tat 2012
 
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạngBg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
Bg tlyh 5 thuyết trí thông minh đa dạng
 
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doiBg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
Bg tlyh 5 giai doan phat trien tam ly trong cuoc doi
 
Tâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ nTâm lý học bệnh nhâ n
Tâm lý học bệnh nhâ n
 

Rối loạn nhân cách. bg

  • 1. RỐI LOẠN NHÂN CÁCH Personality disorder
  • 3. Nhân cách Nhân cách bình thường thể hiện ở sự tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, các thể chế xã hội hiện hành. Sự bình thường còn thể hiện ở tính đáp ứng đa dạng với những đòi hỏi của hoàn cảnh xung quanh.
  • 4. Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách bao gồm các kiểu hành vi bền vững và ăn sâu bộc lộ ở sự đáp ứng cứng nhắc trong các hoàn cảnh cá nhân và xã hội khác nhau. ‘Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS)’ Là sự khuếch đại quá mức các nét nhân cách bình thường
  • 5. Đặc điểm chung • Khuếch đại quá mức • Cứng nhắc, đơn điệu, không thể thay đổi • Lặp đi lặp lại các hành vi • Thường trực trong cư xử hàng ngày • Ảnh hưởng, chi phối toàn bộ nhân cách của người đó
  • 6. Đặc điểm chung • Biểu hiện bằng một nét nhân cách trong toàn bộ cuộc sống hàng ngày • Gây ảnh hưởng đến sự thích ứng một cách nghiêm trọng • Dẫn đến những thua sút cá nhân, thất bại và khó khăn trong cuộc sống • Khởi phát sớm từ thời thơ ấu, thiếu niên và người trưởng thành sớm • Thường kéo dài suốt đời nếu không điều trị, có thể tái phát lại
  • 7. Các nét đại cương chính của người bị RLNC • Đây là những người gặp nhiều khó khăn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống • Gặp khó khăn ngay cả trong việc tạo quan hệ bình thường và lành mạnh • Một trong những khó khăn là không thể có những cảm xúc bình thường với người khác thông qua sự đồng cảm • Họ không muốn có các quan hệ xã hội hoặc muốn có nhưng bị ức chế trong cách giao tiếp với người khác á
  • 8. Các nét đại cương chính của người bị RLNC • Các dấu hiệu RLNC thường có từ nhiều năm, Xuất phát từ những nét cơ bản của nhân cách bệnh nhân, Không thể tự nhiên xuất hiện • Vì các RLNC đã ăn sâu bén rễ nên khó điều trị • Một số bệnh nhân không cho rằng mình có vấn đề thực sự nên khó khăn trong trị liệu
  • 10. NHÓM A: kỳ quái, lập dị • Nhân cách hoang tưởng • Nhân cách phân liệt • Nhân cách dạng phân liệt
  • 11. NHÓM B: Không ổn định Bi kịch hoá, thiên về cảm xúc và vô tổ chức • Nhân cách chống đối xã hội • Nhân cách ranh giới • Nhân cách hysterie • Nhân cách ái kỷ
  • 12. NHÓM C: lo âu • Nhân cách tránh né • Nhân cách ám ảnh cưỡng chế • Nhân cách lệ thuộc
  • 13. III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
  • 14. 1-Nhân cách hoang tưởng • 0,5-2,5% Nam nhiều hơn Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm thần phân liệt hoặc rối loạn hoang tưởng • Đặc trưng: Luôn nghi ngờ người khác có ý xấu đối với mình Luôn cảnh giác, không tin tưởng, ngờ vực lòng trung thành kể cả với người thân, ghen tuông
  • 15. 1-Nhân cách hoang tưởng • Cơ chế sinh bệnh Nghi yếu tố di truyền, bất ổn gia đình lúc còn bé, bị lạm dụng lúc còn bé
  • 16. 2-Nhân cách phân liệt • Nam nhiều hơn • Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị tâm thần phân liệt • Đặc trưng: Tách biệt mọi quan hệ bên ngoài, thích sự đơn độc Tính khí lạnh lẽo không biểu lộ cảm xúc với người khác Không quan tâm tới việc duy trì các quan hệ.
  • 17. 2-Nhân cách phân liệt Cơ chế sinh bệnh: • Nghi yếu tố di truyền • Rối loạn mối quan hệ gia đình • Giống cơ chế phát bệnh của tâm thần phân liệt
  • 18. 3-Nhân cách dạng phân liệt • Khoảng 3% dân số chung • Tỉ lệ cao ở gia đình có người bị tâm thần phân liệt • Nam nhiều hơn • Đặc trưng: Sự kì quái và khác người trong tư duy , tình cảm, cách nói năng, hành vi bề ngoài Có những tư tưởng kì quái không phù hợp nền văn hoá trong cộng đồng • Cơ chế: giống cơ chế phát bệnh của tâm thần phân liệt
  • 19. 4-Nhân cách hysterie • Khoảng 3% Nữ nhiều hơn,nam ít được lưu ý • Đặc trưng: -Luôn tìm cách thu hút sự chú ý của mọi người ‘tôi đây này’ -Hay bi thảm hoá các biểu lộ cảm xúc khiến người này có vẻ ‘kịch tính’ -Cách nói chuyện nhiều cảm xúc, gây ấn tượng nhưng nghèo nàn chi tiết
  • 20. 4-Nhân cách hysterie • Cơ chế sinh bệnh: Giả thuyết là có khó khăn trong quan hệ với người khác lúc bé Được giải quyết bằng hành vi có kịch tính
  • 21. 5-Nhân cách ranh giới • Khoảng 2% Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân bị rối loạn cảm xúc hoặc nghiện ma tuý Nữ nhiều hơn, mẹ bệnh nhân cũng thường bị RLNC tương tự • Cơ chế sinh bệnh: giả thuyết Sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm não Bị lạm dụng thể xác hoặc tình dục, bị bỏ rơi hay được bảo bọc quá mức
  • 22. 5-Nhân cách ranh giới • Đặc trưng: Khó kiểm soát cảm xúc, dễ xung động Lo âu, trầm cảm, đôi khi loạn tâm thần thoáng qua Có bất ổn trong quan hệ với mọi người Sợ hãi quá mức việc bị bỏ rơi, chia lìa có thật hoặc hoang tưởng Thường đưa tới các hành vi tự huỷ, tự sát
  • 23. 6-Nhân cách chống đối xã hội 3% nam, 1% nữ Thường tầng lớp kinh tế - xã hội thấp Tỉ lệ cao ở gia đình có người thân có RLNC tương tự, nghiện rượu Có yếu tố di truyền Trẻ tăng động - kém chú ý, trẻ có rối loạn cư xử là yếu tố tiên báo bệnh sau này
  • 24. 6-Nhân cách chống đối xã hội • Đặc trưng: Coi thường và xâm phạm quyền lợi của tha nhân Lợi dụng người khác một cách không thương tiếc Coi thường mọi qui tắc, chuẩn mực xã hội Không có khả năng kềm chế những đòi hỏi Không quan tâm đến hậu quả Không hối hận sau khi đã gây thiệt hại cho người khác
  • 25. 6-Nhân cách chống đối xã hội Cơ chế sinh bệnh Giả thuyết do sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm não Giả thuyết do di truyền Bị bỏ rơi, bị lạm dụng, bị trừng phạt thường xuyên Gia đình không hòa thuận Vắng bố Bố quá nghiêm khắc nhưng mẹ lại quá nuông chiều Lớn lên trong môi trường xã hội bất ổn, nhiều tội phạm Bố nghiện rượu hoặc/và có nhân cách chống xã hội, mẹ có nhân cách kịch tính và rối loạn phân ly
  • 26. 7-Nhân cách ái kỷ • Dưới 1% dân số • Đặc trưng: Cho mình là quan trọng, là hơn người,là ngoại lệ Luôn tận dụng người khác để phục vụ mục đích cá nhân Không đồng cảm với tha nhân (tự yêu mình) Luôn bị lôi kéo bởi sự thành công bằng mọi giá, mọi thủ đoạn Khát vọng được người khác ngưỡng mộ
  • 27. 7-Nhân cách ái kỷ • Đặc trưng: Thường muốn thu hút sự chú ý của mọi người, trở thành trung tâm chú ý Thể hiện bằng lời nói điệu đàng, hành vi khoa trương, quần áo lòe loẹt… Họ muốn người khác phải chăm sóc, chú ý nhiều đến Tình cảm, cảm xúc không bền, không ổn định. Nói chung bệnh này không nặng nhưng gây cho bản thân người bệnh và cả những người xung quanh nhiều phiền toái. Công việc kém hiệu quả và không thể tập trung vào công việc. Có cái TÔI rất lớn do có thể được cưng chiều từ bé.
  • 28. 7-Nhân cách ái kỷ • Cơ chế sinh bệnh: thiếu tình mẫu tử từ giai đoạn sớm
  • 29. 8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế • Cao ở nam Tần suất cao ở các cặp sinh đôi cùng trứng Biểu hiện nhiều khi sớm lúc chấm dứt tuổi thơ • Cơ chế sinh bệnh: phải chịu một nền giáo dục khắc khe, nặng nề
  • 30. • Không những bị tra tấn bởi sự ám ảnh và các nghi thức lặp đi lặp lại • Mà còn bởi các hình ảnh và suy nghĩ không mong muốn tái xuất dai dẳng trong đầu
  • 31. 8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế • Đặc trưng: Lưu tâm quá đáng tới chi tiết, trật tự sắp xếp Tính trật tự, cầu toàn và tự kiểm soát quá đáng Khăng khăng đòi hỏi mọi việc phải theo trật tự mà họ hình dung Nhưng lại rất sợ quyết định vì sợ phạm phải sai lầm
  • 32. • 13 tuổi… đòi chết • Em trai Ng.M.N., 13 tuổi, đang học lớp 8, được đưa đến phòng khám trong tình trạng khóc lóc, sợ sệt, đòi chết. • Khởi phát sau khi sử dụng kềm cắt móng tay cho khách (mẹ là thợ làm móng tay) bị anh trai dọa: “Coi chừng bị nhiễm HIV!”, em rơi vào tình trạng cả đêm không ngủ, sợ sệt, khóc đòi đi khám bệnh, đi xét nghiệm máu..., không dám ngồi ghế, cầm muỗng, ly... mà bắt mẹ ngồi trước hoặc cầm trước, vừa cầm vừa đếm, lúc đầu đếm chỉ vài lần, sau đếm hàng trăm lần.Từ phòng ngủ đi nhà vệ sinh cũng bắt lau trước vài chục lần rồi mẹ đi trước em mới đi sau. Nếu người nhà không làm, em khóc lóc dữ dội... Em được đưa đi khám sau hai tuần ăn ngủ không được, sụt 7kg và đòi chết. Sau thời gian điều trị một tháng, em đã ổn định.
  • 33. • Bé gái D. Th. 12 tuổi ở Long An, đang học lớp 7 tự nhiên xuất hiện ý nghĩ phải giết mẹ, mỗi lần như vậy em rất hoảng sợ, khóc kể cho mẹ nghe và rất buồn, không hiểu tại sao lại cứ như vậy. Để chế ngự, em cứ lẩm bẩm: “Không đúng. Không làm...”. Mỗi lần như vậy em không dám nhúc nhích tay chân, sợ hành vi giết mẹ. Ngủ ít , ăn ít... em được đưa đến phòng khám sau hai tuần phát bệnh.
  • 34. TRƯỜNG HỢP CỦA BRIDGET Có vẻ ngoài giống như bao thiếu nữ tuổi teen khác, song bên trong, cô bé 15 tuổi Bridget (từ bang New Jersey, Mỹ), đang vật lộn để thoát khỏi cảm giác sợ hãi không thể chịu đựng nổi rằng nhà mình bị bẩn và có thể gây bệnh cho cô. Trong thời gian đầu trị liệu, Bridget tin rằng mẹ bẩn, và bằng cách nào đó sẽ lây bẩn sang cho mình. Với cô bé, luôn có thứ gì đó trong nhà không sạch sẽ, và khi vật khác chạm vào nó cũng bẩn theo.
  • 35. TRƯỜNG HỢP CỦA BRIDGET Ngoài hội chứng này, Bridget là một học sinh giỏi ở trường, yêu bơi lội và thích thú với cuộc sống trong gia đình, cô là niềm tự hào của cha mẹ. Những dấu hiệu của rối loạn xuất hiện ở tuổi 11, mà theo mô tả của người mẹ là nhu cầu được hoàn hảo ở trường. • "Mọi môn học đều phải được điểm tối đa, hoặc con bé phải viết đúng chính tả của tất cả các từ. Sau đó, đột nhiên con bé bắt đầu nhận ra rằng sách của nó phải được đặt ở một vị trí nhất định, và nó không muốn vài vật nào đó chạm đến", Karen, mẹ em, kể lại.
  • 36. TRƯỜNG HỢP CỦA BRIDGET • Khi Bridget lên trung học, căn bệnh trở nên nặng hơn. Cô bé sợ người nhà bẩn, và không cho phép cha mẹ chạm tay vào người. Nếu “bị” ngồi cùng ghế với mẹ, cô sẽ hét lên vì sợ. Tháng 9/2008, ám ảnh rằng gia đình sẽ hủy hoại mình, Bridget rời khỏi nhà đến sống với bà ngoại, ở cách đó vài chục km. • Karen đổi bác sĩ cho con gái, tại đó, người ta cho bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với nỗi sợ để sau đó nó không còn là nỗi ám ảnh nữa. Nhờ thế, Bridget đã đấu tranh để ở gần mẹ mình, như ngồi cùng ghế hoặc bơi cùng nhau.
  • 37. 9-Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp) Avoidant personality disorder - AvPD Anxious personality disorder Chiếm 0,05-1% Ở Mỹ tỷ lệ trên người trưởng thành là 2.1%–2.6% Với bệnh nhân tâm thần ngoại trú ghi nhận thấy 10% có bệnh Nam và nữ có tỷ lệ mắc ngang nhau Mắc một bệnh gây tàn phế được xem như yếu tố tiên báo
  • 38. 9-Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp) Đặc điểm chung là sự ức chế về mặt xã hội, Là một kiểu ám ảnh sợ xã hội lan tỏa Tự đánh giá thấp bản thân Nhút nhát, luôn tráh né các giao tiếp xã hội vì sợ bị phê bình, bị ruồng bỏ, bị chê cười Nhạy cảm quá mức đối với các nhận xét không thuận lợi của người khác dành cho mình Nghèo nàn trong các mối quan hệ
  • 39. 9-Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp) Thường chỉ có vài người bạn Ít tham gia vào các hoạt động chung Dè dặt ngay cả trong quan hệ thân tình vì sợ xấu hổ và làm chuyện kỳ cục Tự xem mình không có năng lực giao tiếp xã hội, kém thu hút và thấp kém so với người khác Rất dè dặt để tránh mọi vấn đề trong quan hệ cá nhân hoặc tránh né dấn thân trong các hoạt động mới vì sợ rơi vào tình trạng lúng túng
  • 40. 9-Nhân cách tránh né (tự đánh giá thấp) • Cơ chế sinh bệnh: Chịu nền giáo dục bị nhiều trách mắng Bị đánh giá thấp Là sự phối hợp giữa gien, môi trường xã hội và các yếu tố tâm lý. Tính cách-cái có khả năng di truyền một phần từ cha mẹ sang thế hệ sau được cho là có liên quan. Những trải nhiệm lo âu trong quá khứ vào thời thơ ấu và thanh niên có thể tạo ra tính cách thu rút xã hội, tránh né và sợ hãi các mối quan hệ mới.
  • 41. Tỷ lệ cao bị lạm dụng cảm xúc (emotional abuse), cụ thể là 61%. Sớm biết đến cảm xúc đau đớn lặp đi lặp lại bởi cha mẹ và/hoặc cộng đồng xung quanh khi bị chỉ trích hay không được chấp nhận. Cái này tạo ra cơ chế phòng thủ, một cách đơn giản họ nghĩ rằng cách tốt nhất để giảm thiểu đau đớn đó là tránh né các mối quan hệ có nguy cơ
  • 42. • Điều trị • Trị liệu tâm lý cá nhân, theo hướng phân tâm hoặc theo hướng nâng đỡ, lựa chọn phương pháp nào tùy vào sự vững mạnh của cái tôi. • Tâm lý nhóm cũng rất có hiệu quả, phát triển các kỹ năng xã hội và khẳng định bản thân. • Hóa dược liệu pháp được chỉ định trong trường hợp trầm cảm, lo âu[.
  • 43. 10-Nhân cách lệ thuộc • Nữ nhiều hơn • Các yếu tố tiên báo: Bị bệnh mãn tính lúc bé thơ Lo âu chia li lúc bé
  • 44. 10-Nhân cách lệ thuộc • Đặc trưng: Lệ thuộc quá đáng Hành vi tuân phục và cam chịu Luôn cần sự che chở (không tự lập được) Không tránh né các mối quan hệ và người nhân cách lệ thuộc rất lo sợ bị bỏ rơi. • Cơ chế sinh bệnh: có mất mát cha (mẹ lúc bé)