SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 55
Descargar para leer sin conexión
Tìm hiểu về Hạnh phúc
Version 1.1, 21-08-2015 (ver 1.0: 12-08-2012)
Phan Quốc Khánh
khanhfast@gmail`com
www.facebook.com/khanhpq
Nội dung
• Wiki: Happiness, Positive Psychology.
• Tal Ben-Shahar: Hạnh phúc hơn.
• Martin Seligman: Authenic Happiness, Well-Being.
• Mathieu Ricard: Bàn về hạnh phúc.
• Osho: Hạnh phục tại tâm.
Lưu ý
• Các nội dung trình bày được cóp nhặt từ các sách hoặc tài
liệu trên internet.
• Có thể có những điểm hiểu kô đúng, kô đầy đủ quan điểm gốc
của các tác giả.
• Các quan điểm này là quan điểm riêng của họ - các tác giả,
chứ không phải quan điểm riêng của người trình bày.
• Các cóp nhặt chia thành 3 nhóm chính
– Các thông tin về các khía cạnh khác nhau – wiki.
– Trường phái Tâm lý học Tích cực – Positive Pscychology với 2 tác
giả là Martin Seligman và Tal Ben-Shahar.
– Trường phái Phật giáo và Tâm linh với 2 tác giả là Matthieu
Ricard và Osho.
Wiki
Về hạnh phúc và tâm lý học tích cực
• http://en.wikipedia.org/wiki/Happiness
• http://en.wikipedia.org/wiki/Positive_psychology
Wiki
Định nghĩa
• Có nhiều cách tiếp cận với mong muốn xác định hạnh phúc là gì và
nguồn gốc của hạnh phúc:
o Sinh học, Tâm lý học, Tôn giáo, Triết học.
• Một số định nghĩa:
• (Seligman) Hạnh phúc được hiểu là sự hài lòng với cuộc sống.
• (Mathieu) Hạnh phúc là thước đo yêu cuộc sống của mình đến mức nào.
Yêu cuộc sống có thể hiểu như là một sự mãn nguyện sâu sắc,
hay chỉ đơn thuần là sự thích thú những đ/k xung quanh cuộc đời
của chúng ta.
• (Osho) Hạnh phúc là khi ta làm điều gì đó bằng ý thức, chứ kô phải bằng
ý chí.
• Triết học và tôn giáo định nghĩa hạnh phúc theo nghĩa là cuộc sống tốt –
good life (? well-being), hay là flourishing (nở hoa, phát triển) chứ
không đơn giản chỉ là cảm xúc.
Wiki
Tuổi tác và hạnh phúc
• Thông thường thì tuổi càng cao thì càng hạnh phúc
hơn.
– Ngoại trừ khoảng tuổi từ 40-50 rơi vào giai đoạn khủng
hoảng của tuổi trung niên.
– Tuổi 2x và 7x là hạnh phúc nhất.
– Người già thường thì chỉ có vấn đề về sức khỏe.
– Người trẻ thì hay giận dữ, lo lắng, chán nản, gặp các vấn
đề về tiền nong, các mối quan hệ, con đường công
danh…
– Khủng hoảng ở tuổi 40-50 liên quan đến: công việc kô
thành đạt như mong muốn, hôn nhân, con cái đã lớn, bố
mẹ già yếu/chết, sức khỏe.
Wiki
Giới tính và hạnh phúc
• Ở giai đoạn đầu của cuộc đời thì phụ nữ thường đạt được các
mục tiêu (vật chất, gia đình) và hạnh phúc hơn nam giới.
• Ở giai đoạn sau của cuộc đời, sau khi nam giới đã đạt được các
mục tiêu của mình thì lại hạnh phúc hơn phụ nữ.
• Về tổng thể thì phụ nữ thường cảm thấy hạnh phúc hơn nam
giới.
Wiki
Di truyền và hạnh phúc
• Di truyền ảnh hưởng bao nhiêu đến hạnh phúc
– Genetics – 50% (di truyền)
– Intentional, Volitional factors – 40% (Ý chí)
– Circumstances – 10% (hoàn cảnh, môi trường).
• Khi sinh ra mỗi người đã gắn với một cấp độ hạnh phúc nào đó, do di truyền.
Môi trường, Ý chí bản thân chỉ làm thay đổi mức độ hạnh phúc xung quanh cấp
độ hạnh phúc ban đầu.
– Thí nghiệm dựa trên các cặp song sinh được tách ra sống ở các môi trường
khác nhau.
• Thuyết di truyền và tiến hóa của Darwin.
– Mọi cái kô phụ thuộc vào ta, mà phần lớn được tiền định ngay từ khi sinh
ra.
Wiki
Tiền bạc và hạnh phúc
• Với người nghèo, thì tiền bạc giúp tăng mức độ hạnh phúc.
• Với người giàu thì tiền bạc không ảnh hưởng đến hạnh phúc.
– Khảo sát ở Mỹ năm 1995, có 3 mức thu nhập/1 năm:
• <15K$: ảnh hưởng nhiều đến hạnh phúc
• 15-30K$: ảnh hưởng không nhiều
• >30K$: ít ảnh hưởng
• >74K$: hầu như kô ảnh hưởng đến hạnh phúc.
• Các nước giàu có thì có nhiều người hạnh phúc hơn.
– Nhưng sự tăng trưởng tiếp của giàu có thì kô làm cho người ta
hạnh phúc hơn nữa.
• Thuyết nhu cầu Maslow: mức 1 - cần phải thõa mãn nhu cầu thiết yếu; mức 2 – hiện thực năng lực
bản thân thì kô phụ thuộc nhiều vào tiền.
Wiki
Học hành, IQ và hạnh phúc
• Các nghiên cứu cho thấy rằng cả việc giáo dục cũng chỉ số thông
minh IQ giúp tăng hạnh phúc một cách kô thật chắc chắn. Có thể
có, có thể kô.
• Giáo dục và chỉ số IQ cao sẽ giúp có nhiều cơ hội thành đạt và trở
thành tầng lớp trung lưu. Khi đó có thể sẽ hạnh phúc hơn người
nghèo. Nhưng giàu có hơn nữa cũng có thể không làm cho hạnh
phúc hơn.
Wiki
Triết học, tôn giáo và hạnh phúc
• Triết học, tôn giáo có thể giúp cho con người hạnh phúc hơn:
– Đưa ra các chỉ dẫn, mục đích, ý nghĩa cho cuộc đời của con người.
Tal Ben-Shahar: Hạnh phúc hơn
• Người Israel, là giáo viên, viết sách. Từng là giảng
viên tại Đại học Harvard, dạy môn Tâm lý học tích
cực (Positive Psychology).
• Là tác giả của 2 cuốn sách bán chạy (best sellers),
được dịch ra trên 25 thứ tiếng: Happier (2007) và
Being Happy (2010)
• Nội dung trình bày được lấy từ sách:
o Tal Ben-Shahar. Hạnh phúc hơn. NXB Tổng hợp TP
HCM. 2009. 207 trang.
o Tal Ben-Shahar. Happier - Learn the secrets to daily joy and
lasting fullfilment. McGraw Hill. 2007.
Tal Ben-Shahar
Hạnh phúc hơn vs. Hạnh phúc
• Hạnh phúc
o Tuyệt đối. Không rõ ràng nó là như thế nào.
 Không biết là đã đạt được hạnh phúc chưa.
• Hạnh phúc hơn
o Tương đối. Dễ nhận biết.
 Luôn có thể đạt được, dân từng bước, cao hơn và cao
hơn. Có thể từ mức rất thấp.
Tal Ben-Shahar
4 mẫu người (giả thuyết) tìm kiếm hạnh phúc
• Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai
• Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại
• Cho rằng cuộc sống là vô nghĩa, không thể có
hạnh phúc (theo thuyết hư vô)
• Lối sống hạnh phúc: Hòa hợp hiện tại và tương lai.
Tal Ben-Shahar
Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai (1/3)
• Hiện tại: có thể kô vui, không hạnh phúc, nhưng tự nhắc
nhở/an ủi mình chịu khó, cố gắng để đạt thành
công/sung sướng trong tương lai, chịu khó cho đến khi
sự nghiệp được đảm bảo…
o Ví dụ: khi học tập trong trường
o Khi đi làm…
• Phương châm: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
o Đích đến là quan trọng chứ kô phải chuyến hành trình.
• Hình mẫu: thu nhập khá, có vị trí tại nơi làm việc,
gia đình, nhà cửa... nhưng cảm thấy kô hạnh phúc.
Tal Ben-Shahar
Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai (2/3)
• Lý do vì sao có nhiều người chạy theo hạnh phúc
tương lai? - Do văn hóa của chúng ta củng cố cho
niềm tin này:
o Nếu đạt điểm cao vào cuối kỳ thì sẽ nhận được khen
thưởng, quà của nhà trường, của bố mẹ.
o Nếu đáp ứng các chỉ tiêu công việc thì sẽ nhận được
sự khen ngợi, và phần thưởng vào cuối kỳ, cuối năm.
o Chúng ta không nhận được phần thưởng cho việc
tận hưởng chuyến hành trình mà cho một điểm đến
thành công. Xã hội chỉ tưởng thưởng thành quả (đích
đến), kô phải quá trình (chuyến hành trình).
Tal Ben-Shahar
Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai (3/3)
• Một khi đạt mục tiêu, ta cảm thấy nhẹ nhõm và lầm
tưởng đó là hạnh phúc.
o Trên chuyến đi, gánh càng nặng bao nhiêu thì khi
đến đích càng cảm thấy nhẹ nhõm bấy nhiêu. Khi
lầm tưởng những giây phút nhẹ nhõm này là hạnh
phúc, thì cũng ảo tưởng rằng việc đạt đến mục tiêu
sẽ mang đến hạnh phúc.
• Hạnh phúc = phủ định của căng thẳng, lo lắng
kô ngừng chạy theo các mục tiêu để có “hạnh phúc”
khi đạt được mục tiêu.
Sự nhẹ nhõm thường thoáng qua khá nhanh  luôn đặt
ra mục tiêu mới.
Tal Ben-Shahar
Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại
• Theo chủ nghĩa khoái lạc.
• Có xu hướng tìm kiếm niềm vui và tránh đau khổ;
thích thỏa mãn những mong muốn trước mắt và ít
suy nghĩ đến hậu quả sau này.
• Không có mục tiêu lâu dài.
o Cho rằng chuyến hành trình là quan trọng chứ không
phải là đích đến.
Tal Ben-Shahar
Cuộc sống là vô nghĩa, kô thể có hạnh phúc
• Theo thuyết hư vô.
• Cho rằng cuộc sống là vô nghĩa, không thể có
hạnh phúc.
• Luôn bị những thất bại trong quá khứ trói buộc,
gắn cuộc đời với những thất bại trong quá khứ.
• Cho rằng kô thể kiểm soát được cả cuộc đời hoặc
một khía cạnh nào đó của cuộc đời. Rơi vào tình
trạng bất lực, tuyệt vọng. Vỡ mộng với cuộc sống.
Tal Ben-Shahar
Hòa hợp hiện tại và tương lai
• Tìm kiếm sự hòa hợp niềm vui trong hiện tại và ý nghĩa
cuộc sống trong lâu dài.
• Làm thế nào để có được hạnh phúc hiện tại và trong
tương lai?
o Lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai đôi khi đối lập nhau. Có
những việc chúng ta kô thể tránh được. Cần ghi nhớ là dù
phải hi sinh lợi ích hiện tại để có được lợi ích tương lai tốt
đẹp hơn, cần phải dành càng nhiều thời gian càng tốt để
làm những việc mang đến cả 2 cái lợi - hiện tại và tương lai.
o Những người làm những việc mình yêu thích đều có được
niềm vui trong công việc, những niềm vui với những kết quả
trước mắt, vừa có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp trong
tương lai.
o Những việc yêu thích = Việc liên quan đến điểm mạnh, năng khiếu
bẩm sinh.
Tal Ben-Shahar
So sánh 4 mẫu người
• Tìm kiếm hạnh phúc trong tương lai: khi đạt được đích đến thì
sẽ có được hạnh phúc trong lâu dài, không quan tâm đến ý
nghĩa của chuyến hành trình. Là nô lệ của tương lai.
• Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại: chỉ chuyến hành trình mới
là quan trọng. Là nô lệ của hiện tại.
• Theo chủ nghĩa hư vô: chối bỏ cả đích đến và cả chuyến hành
trình, bị vỡ mộng với cuộc sống. Là nô lệ của quá khứ.
• Muốn có được hạnh phúc dài lâu, cần phải vừa tận hưởng
chuyến hành trình, vừa hướng tới đích đến trong tương lai.
– Hạnh phúc kô phải là leo tới đỉnh núi, cũng kô phải là leo kô mục
đích quanh ngọn núi; Hạnh phúc là trải nghiệm chuyến hành
trình leo tới đỉnh núi.
Tal Ben-Shahar
Người hạnh phúc
• Học thuyết hạnh phúc của tôi dựa trên những tư
tưởng của Freud và Frankl.
– Theo Freud, niềm vui của con người xuất phát từ nhu
cầu thuộc bản năng.
– Còn Frankl cho rằng chúng ta được thúc đẩy bởi
quyết tâm đạt mục tiêu của cuộc đời hơn là quyết
tâm có được niềm vui.
⇒ muốn có cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn, chúng ta
phải vừa có được cảm giác mãn nguyện với quyết
tâm có được niềm vui trong hiện tại và quyết tâm đạt
mục tiêu của cuộc đời.
• Hạnh phúc = Niềm vui (lợi ích trong hiện tại) + Ý
nghĩa (lợi ích trong tương lai).
Tal Ben-Shahar
Mục tiêu tự hòa hợp
• Có mục tiêu vẫn chưa đủ để mang lại hạnh phúc dài lâu. Phải
là những mục tiêu có ý nghĩa và phải có được niềm vui trên
chuyến hành trình đạt tới mục tiêu đó.
• Xác định mục tiêu có ý nghĩa cho riêng ta, hơn là mục tiêu do
những chuẩn mực và quy phạm xã hội tạo ra, hoặc theo ý
muốn của người khác.
• Trước tiên hãy chọn những điều mình có thể làm, rồi mới đến
những điều mình muốn làm. Sau đó tập trung những điều
mình thực sự muốn làm. Cuối cùng, hãy chọn những điều thật
sự, thật sự muốn làm - và hãy làm những điều đó.
o Điều thực sự muốn làm = năng khiếu, khả năng bẩm sinh.
Martin Seligman: Happiness & Well-Being
• Người Mỹ, sinh năm 1942, chuyên gia về tâm lý học;
sáng lập ra trường phái tâm lý học tích cực (1998); là
giảng viên, viết sách.
• Là tác giả của 2 cuốn sách bán chạy (best sellers):
o (2002) Authentic Happiness: Using the New Positive Psychology to
Realize Your Potential for Lasting Fulfillment.
o (2011) Flourish: A Visionary New Understanding of Happiness and Well-
being
• Nội dung trình bày được lấy từ một số bài trên internet
o http://www.authentichappiness.sas.upenn.edu/newsletter.aspx?id=1533
o http://www.authentichappiness.sas.upenn.edu/newsletter.aspx?id=1571
o http://www.wellbeingmanifesto.net/wellbeing.htm
o http://www.slideshare.net/kennethkwan1/authentic-happiness
Martin Seligman
5 yếu tố trụ cột tạo nên hạnh phúc
• Seligman xác định 5 yếu tố trụ cột tạo nên hạnh phúc:
o 2002: Hạnh phúc đích thực – Authenic Happiness
• Xúc cảm tích cực - Positive Emotion
• Công việc/hoạt động yêu thích – Engagment
• Cuộc sống có ý nghĩa – Meaningful Life
o 2011: Well-Being – Thêm 2 yếu tố nữa:
• Các mối quan hệ tích cực – Positive Relationships
• Đạt thành tích – Achievement/Winning.
• 5 yếu tố này hoàn toàn độc lập với nhau
o Mỗi yếu tố có mục đích, mục tiêu, lợi ích riêng của nó.
o Yếu tố này không là hệ quả của yếu tố khác và
o Không phải luôn luôn ảnh hưởng lên yếu tố khác.
Martin Seligman
Hạnh phúc đích thực vs. Well-Being
Authentic Happiness Well-Being
Topic: Happiness Topic: Well-Being
Measure: Life satisfaction Measures: Positive emotion, engagement,
positive relationships, meaning, and
accomplishment
Goal: Increase life
satisfaction
Goal: Increase flourishing by increasing positive
emotion, engagement, positive relationships,
meaning, and accomplishment
Martin Seligman
Xúc cảm tích cực – Positive Emotion
• Xúc cảm gắn với những gì chúng ta cảm thấy/feel
o Niềm vui, ngất ngây, ấm áp, tiện nghi… - Pleasure,
ecstasy, warmth, comfort… các mối quan hệ, sở thích,
giải trí, ăn ngon, tắm mát…
• Xúc cảm tích cực gắn với “Cuộc sống dễ chịu” - Pleasant
Life.
• Mục tiêu là làm sao để có thể có nhiều nhất niềm
vui/pleasure và có các kỹ năng để nhân/Amplify các
niềm vui này lên.
Martin Seligman
Công việc/hoạt động yêu thích – Engagment
• Công việc yêu thích gắn với các điểm mạnh, năng khiếu bẩm
sinh.
• Khi làm công việc yêu thích thì sẽ tạo ra tập trung cao độ,
quên thời gian, quên cả nhận thức về xung quanh.
o Công việc yêu thích khác, thậm chí là đối ngược với cảm xúc
tích cực.
o Khi tập trung vào công việc thường thì không có cảm giác, cảm
xúc gì cả.
• Quan trọng là phải xác định đúng thế mạnh, năng khiếu bẩm
sinh và làm các việc tương ứng.
• Công việc yêu thích gắn với “Cuộc sống tốt” – “Good
life”/”Engaged life”, Mindfulness.
Martin Seligman
Cuộc sống có ý nghĩa – Meaningful Life
• Khi ta thuộc về, gắn với tập thể/cộng đồng, phục vụ cái
gì đó mà ta tin là còn lớn hơn chính hơn bản thân mình.
o Tôn giáo, đảng phái, phong trào (Xanh, Hướng đạo sinh,
Mùa hè xanh, Vì cộng đồng…), gia đình…
• “Xúc cảm tích cực”, “Công việc yêu thích” thường là
riêng lẻ của mỗi người. Còn “cuộc sống có ý nghĩa” gắn
với tập thể (ví dụ, cty)/cộng đồng (ví dụ, nơi đang sống).
Martin Seligman
3 cấp độ hạnh phúc
Martin Seligman
Các mối quan hệ tích cực
• Lần cuối ta … khi nào?
o … cười, nói vui nhộn…?
o …tự hào, hãnh diện vì thành tích đạt…?
o …cảm thấy ý nghĩa và mục đích thực sự….?
• ... khi có mọi người xung quanh!
• Các mối quan hệ tích cực là yếu tố trụ cột của “the
connected life” và well-being.
Martin Seligman
Đạt thành thích – Achievement/winning
• Con người có mong muốn cố gắng đạt được thành
tích/mục tiêu, cố gắng để chiến thắng, để có quyền lực,
làm chủ.
o Ở đây nói về cố gắng chiến thắng với mục tiêu là chiến thắng,
chứ kô phải chiến thắng để đạt mục tiêu khác.
o Thậm chí cả khi nó kô mang lại “cảm xúc tích cực”, “ý nghĩa”,
“quan hệ tích cực”.
o Ví dụ, có người chơi bài chỉ để đạt được chiến thắng. Thua như
là 1 sự tàn phá. Sẵn sàng lừa đảo để chiến thắng (có thể xem ví
dụ khi trẻ em chơi bài).
• Đạt thành tích - “the achieving life” – với mục tiêu chỉ
để đạt được thành tích.
Martin Seligman
Personal, Relational, Collective Well-Being
• Personal Well-Being
o Cảm xúc tích cực – Positive Emotion
o Công việc yêu thích – Engagement
o Đạt thành tích – Achievement
• Relational Well-Being
• Các mối quan hệ tích cực - Positive Relationships
• Collective Well-Being
o Cuộc sống có ý nghĩa – Meaningful Life
Martin Seligman
Values out of balance
Too much Domain of well-being Too little
Individualism
Chủ nghĩa cá nhân
Personal
Self–determination Oppression
Áp bức
Romantic social
capital
Relational
Social support
Isolation, alienation
Cô lập
Personal sacrifice
Hi sinh cá nhân
Collective
Support for the community Competition, injustice
Cạnh tranh, bất công
Matthieu Ricard
Bàn về hạnh phúc
• Matthieu Ricard
– Sinh năm 1946, người Pháp, bố là nhà triết học, mẹ là họa sĩ.
– Bảo vệ luận án tiến sĩ về tế báo di truyền năm 1972, nhưng ngay sau đó
theo đạo Phật và sống ở Himalaya, Nepal hơn 40 năm.
– Từ năm 1989 là phiên dịch cho tiếng Pháp cho Dalai Lama.
– Chuyên nghiên cứu về vấn đề Hạnh Phúc. Còn là nhiếp ảnh gia.
• Sách được dịch ra trên 20 thứ tiếng
– “The Monk and the Philosopher”, a dialogue with his father;
– “The Quantum and the Lotus”, a dialogue with the astrophysicist Trinh
Xuan Thuan;
– “Happiness: A Guide to Developing Life’s Most Important Skill;”
• Nội dung trình bày được lấy từ sách:
– Matthieu Ricard. Bàn về hạnh phúc. NXB Tri Thức. 2009. 410 tr.
Matthieu Ricard
3 biểu hiện của hạnh phúc
• Khoảnh khắc hạnh phúc
• Hạnh phúc của cuộc sống đầy đủ và có ý nghĩa
• Hạnh phúc An lạc.
Matthieu Ricard
Khoảnh khắc hạnh phúc
• Một cảm xúc dễ chịu, một khoái cảm mạnh mẽ, một niềm vui tràn
trề, một trạng thái thanh thảnh...
– Khoảnh khắc ấm cúng, êm dịu trong gia đình hoặc bên một người thân...
– Cảm xúc khi xảy ra một sự kiện được mong đợi đã từ lâu, như đỗ đạt trong
thi cử, một đứa con chào đời...
– Cảm nhận sự bình an sâu ắc trong một khung cảnh thiên nhiên hài hòa, bên
một hồ nước phẳng lặng…
• Những khoảnh khắc này sẽ qua nhanh và quảng thời gian dài
tiếp theo đó có thể kô hạnh phúc.
– Khi đi gặp và ở bên người yêu thì hạnh phúc, còn lại đều là buồn chán, khó
chịu về công việc, học hành, gia đình, hàng xóm, đ/k sống...
– Hoặc để đạt được kết quả thì phải vật lộn, tập luyện/làm việc vất vả và kô
phải hoàn toàn là thích thú mà là sự cố gắng, quyết tâm của ý chí... Và như
vậy, sau khi đạt được đích/kết quả/thành tích lại tiếp tục 1 quảng thời gian
dài của phấn đấu... (giống như đá bóng, hết giải mùa năm này đến giải mùa
năm khác).
Matthieu Ricard
Cuộc đời hạnh phúc
• Hài lòng về chất lượng cuộc sống:
– Điều kiện vật chất của cuộc sống tốt: nhà cửa, ăn uống, nghỉ ngơi,
giải trí, học hành...
– Việc làm, công việc yêu thích, có ý nghĩa
– Gia đình yên ấm, các mối quan hệ tốt đẹp.
• “Hạnh phúc là có ai đó để thương yêu, có việc gì đó để làm, và điều gì
đó để mong đợi“, William Blake (1575-1827, nhà thơ người Anh)
• Cuộc sống hạnh phúc như trên vẫn mong manh. Chỉ cần bổng
dưng thiếu một trong các điều kiện là cảm giác hạnh phúc bị sụp đổ:
– Khủng hoảng k.tế, cháy, thiên tai ⇒ mất mát về tài sản, đ/k vật chất.
– Mất việc làm, kô được làm công việc yêu thích.
– Mất người thân; bị vợ/chồng/người yêu phản bội…
Matthieu Ricard
Hạnh phúc an lạc
• An lạc là trạng thái tinh thần không căng thẳng, không phiền não,
lúc nào cũng bình an (kô quá vui, kô quá buồn) trước mọi hoàn
cảnh; dù khó khăn hay thuận lợi vẫn an nhiên tự tại vui sống,
luôn thấy ý nghĩa tốt đẹp của đời sống.
• Trạng thái An lạc được thể hiện:
– Khi con người thoát khỏi sự mù quáng của tâm thức và những cảm
xúc xung đột;
– Là trí tuệ giúp ta nhìn thế giới đúng như bản chất của nó, kô bị ngăn
che hoặc bóp méo;
– Là niềm hân hoan đi tới tự do nội tâm và lòng thương yêu tỏa sáng
vì tha nhân.
Matthieu Ricard
Hạnh phúc từ bên ngoài và từ bên trong
• Hạnh phúc từ bên ngoài, phụ thuộc vào các đ/k ngoại cảnh (outside
in)
– (Khoảnh khắc hạnh phúc): thành tích đạt được, món quà, khung
cảnh thiên nhiên, gia đình...
– (Cuộc sống hạnh phúc): điều kiện sống tốt.
• Hạnh phúc từ bên trong, phụ thuộc vào các đ/k nội tâm (inside out)
– Bình tâm/bình an... trước mọi sóng gió của ngoại cảnh
– Giảm thiểu tổn thương trước những bối cảnh tốt hoặc xấu
– Tĩnh lặng thay chổ cho trạng thái bất an và bi quan.
– Tâm hồn vị tha, thương yêu.
– Sự “tự do” của nội tâm.
Matthieu Ricard
Khoảnh khắc hạnh phúc – bằng cách nào?
• Đặt ra các mục tiêu và cố gắng đạt được mục tiêu.
• Chiến thắng: Vượt lên trên các đối thủ (thi cử, thi
đấu, kinh doanh), giành giải ở các cuộc thi.
• Tìm kiếm và tận hưởng cái đẹp của thiên nhiên.
• Cuộc sống gia đình: vui chơi với con, tụ họp gia
đình lớn nhỏ cùng nhau (3 thế hệ)...
• …
Matthieu Ricard
Cuộc đời hạnh phúc – bằng cách nào?
• Công việc tốt: đúng theo năng lực, thăng tiến, thăng tiến...
• Đ/k sống về vật chất tốt: nhà cửa, nghỉ ngơi, giải trí, du
lịch, học hành, phát triển các năng khiếu văn thể mỹ...
• Đ/k môi trường tốt: xanh, sạch, đẹp…
• Đ/k xã hội tốt: hàng xóm, các CLB, các hoạt động cộng
đồng...
• ...
Matthieu Ricard
Hạnh phúc an lạc – bằng cách nào?
• Hiểu biết về cách thức vận hành của tâm
– cái tôi - bản ngã vs vô ngã.
– tham sân si (3 thứ độc, tam độc)
• Tham: ưa muốn, ham mê, đắm say, thích thú, cố giữ, keo kiệt, ưng được
thỏa mãn, mong được khoái lạc, danh vọng...
• Sân: chán ghét, giận dữ, thù hận, nóng nảy, chống trả...
• Si: ngu dốt, đần độn, lầm lạc, thành kiến, giáo điều, cuồng tín, mê tín...
– Hỷ-Nộ-Ái-Ố-Ai-Lạc-Dục (mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, muốn)
• Phụ thuộc vào cách chúng ta diễn giải về thế giới
– thay đổi thế giới là 1 việc khó khăn, nhưng chuyển biến nhận thức
về nó - thế giới lại là một việc hoàn toàn có thể.
– có hiểu biết chân thực về bản chất của vạn vật; nhận thức đúng về
thực tại.
• Vô thường - luôn thay đổi; Luật nhân quả; Con người sinh ra là phật
tính…
Matthieu Ricard
Hạnh phúc – thay đổi theo tuổi tác
• Đối chiếu/map với Osho
– < 28 tuổi: tập trung vào tạo ra “khoảnh khắc hạnh phúc”.
– 28 - 42 tuổi: gây dựng “cuộc sống hạnh phúc”.
– > 42 tuổi: tìm kiếm, kiểm nghiệm “hạnh phúc an lạc”.
• “Khoảnh khắc hạnh phúc” và “cuộc sống hạnh phúc” vẫn
tiếp tục trong các giai đoạn sau.
Osho
Hạnh phúc tại tâm
• Osho (1931-1990), người Ấn Độ. Tốt nghiệp triết học năm
1957. Giảng về triết học ở đại học từ 1958-1966. Từ 1966
thuyết giảng về tâm linh cho cộng đồng.
• Sứ mạng: tạo điều kiện cho hình thành những con người
Zorba-Phật – (Zorba – chàng chăn cừu) những con người có
thể vui sống giữa trần gian mà vẫn an tịnh khoan hòa như
Đức Phật.
• Hiện có tổ chức Osho International Foundation xuất bản các
sách khác nhau dựa trên các bài thuyết giảng của Osho.
• Nội dung trình bày được lấy từ sách:
– Osho. Hạnh phúc tại tâm. NXB Trí Việt, 2010, 251 tr.
• Osho. Joy: The happiness that comes from within, 2004.
Osho
Một số quan điểm
• Hạnh phúc = Đang-thực-hiện/quá trình vs. Kết quả
• Hạnh phúc = Đang-thực-hiện vs. Theo đuổi/đuổi bắt.
• Hạnh phúc = Ý thức vs. Ý chí/tính cách.
• Trở thành ai đó vs. Hãy là chính mình (Become vs. To Be).
• 2 cách giáo dục.
• Hạnh phúc & Bất hạnh, Vui sướng & Phiền não, An lạc.
Osho
Hạnh phúc = Kết quả
• Kết quả/thành công mang lại niềm vui, tiền bạc (đảm bảo về vật chất,
đáp ứng nhu cầu căn bản/Maslow), vị thế/quyền lực….
 Theo đuổi thành công để có được hạnh phúc/niềm vui.
 Rèn luyện Ý chí/Tính cách.
 Trở thành ai đó/người thành công (Become someone)
 Văn hóa, giáo dục
– Tâm trí chúng ta được nuôi dưỡng bằng ý tưởng nhất định phải là người thành đạt;
con người cần phải có tham vọng, và chỉ những người tham vọng mới có thể thành
công.
– Chúng ta được giáo dục phải theo đuổi thành công, phải cố gắng chiến thắng, cố đạt
được ước mơ. Trẻ em được dạy dỗ: phải xếp thứ nhất, phải đứng đầu…
• So sánh:
– Tal Ben-Shahar: Mẫu người “Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai”.
– Seligman: Yếu tố tru cột thứ 5 “Đạt được thành tích”/”Achieving Life”.
– Hiến pháp Mỹ: Mưu cầu/theo đuổi hạnh phúc.
Osho
Hạnh phúc = Đang-thực-hiện/quá trình
• Hạnh phúc có được một cách tự nhiên, không nhận thức được trong quá
trình hoạt động, làm việc. Happiness – Happening. Hạnh phúc là hệ quả
trong quá trình hoạt động.
 Hạnh phúc “Bây giờ, Ở đây” vs. Theo đuổi, đuổi bắt.
 Ý thức, nhận biết vs. Rèn luyện Ý chí/Tính cách để theo đuổi.
 Trở thành chính mình (To be yourself)
 Giáo dục
– Kô dạy cho con người tranh đấu hay giành giật; dạy ta cách sống hòa hợp và sáng tạo;
nó mở ra cho con người lòng yêu thương, niềm an lạc tự tại và kô bao giờ vướng bận
so sánh bản thân mình với người khác.
– Kô dạy bạn tranh giành ngôi thứ mà mời gọi bạn tận hưởng mọi thứ bạn đang làm, kô
màng đến kết quả, chỉ quan tâm đến hành động, tựa như một họa sĩ, một diễn viên
múa hay một nhạc sĩ…
• So sánh:
– Tal Ben-Shahar: Mẫu người “Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại”.
– Seligman – Yếu tố trụ cột thứ 2 “Công việc/hoạt động yêu thích”.
Osho
Hạnh phúc = Kết quả vs. Đang-thực-hiện
• Theo Osho
Chúa Jesus
(Theo đuổi)
Đức Phật
(Bây giờ, Ở đây)
Hãy tìm đi rồi con sẽ gặp. Khi tìm kiếm con sẽ bỏ lỡ.
Hãy ước mong và con sẽ có
nó.
Khi cầu mong con sẽ không
có nó.
Hãy gõ đi và cửa sẽ mở. Hãy chờ đợi và hãy nhìn, cửa
không hề đóng.
Osho
Câu chuyện Giác ngộ của Đức Phật
• Đức Phật – Thái tử Tất Đạt Đa (TĐĐ) đã từ bỏ tất cả cuộc sống hoàng cung để đi tìm kiếm hạnh phúc.
– Đi gặp những bậc thầy, những bậc đại sư, nhà thông thái, nhà hiền triết, những vị thánh để tìm kiếm những lời
khuyên về con đường tới hạnh phúc. 6 năm tu tập khổ hạnh, ăn kiêng, ép xác mỗi ngày, luyện tập yoga…
– TĐĐ trở nên yếu ớt đến nỗi kô thẻ xuống dòng sông nhỏ Niranjana để tắm. Nếu kô vịn vào 1 gốc cây bên bờ
sông, TĐĐ có thể bị trượt chân trôi theo dòng nước. Trong khi đang bám vào gốc cây, TĐĐ bỗng lóe lên 1 suy
nghĩ: “Các hiền triết cho rằng tồn tại cũng giống như 1 đại dương. Nếu sự sống là đại dương, thì bất kỳ điều gì ta
đã làm đều kô đúng, bởi nếu ta kô thể băng qua được con sông Niranjana bé nhỏ này thì làm sao có thể băng
qua đại dương sự sống? Những gì ta đã làm là lãng phí thời gian, năng lượng và thể xác”. Cuối cùng, TĐĐ quyết
định quay trở lại bờ, quyết định vứt bỏ mọi nỗ lực và ngồi xuống 1 gốc cây.
– Buổi tối hôm đó, lần đầu tiên trong 6 năm trời, TĐĐ được ngủ 1 giấc ngon lành, kô phải lo âu mình sẽ đi đâu,
làm gì vào sáng mai. Kô tu luyện, kô kổ hạnh, kô cần phải dậy sớm trước khi mặt trời mọc. Đó là lần đầu tiên
TĐĐ hoàn toàn tự do, thoát khỏi mọi cố gắng, tìm kiếm, theo đuổi. TĐĐ đã ngủ 1 giấc ngủ khác thường, và buổi
sáng khi mở mắt ra, ngôi sao cuối cùng đã tắt. Người ta cho rằng ngôi sao cuối cùng biến mất đồng nghĩa với sự
biến mất của con người TĐĐ trước đó. Giờ đây Ngài đã thực sự sống trong sự an lạc, kô còn lo lắng đến tương
lai, kô còn theo đuổi điều gì, kô cố gắng làm 1 điều gì nữa… Nằm xuống, kô vội vã thức sớm, Ngài nhận ra rằng 6
năm qua giống như 1 cơn ác mộng. Nhưng tất cả đã qua đi. Ngôi sao đã biến mất, và Thái tử TĐĐ cũng kô còn
hiện diện như 1 con người trần tục.
– Người ta gọi đó là kinh nghiệm an lạc, kinh nghiệm về sự thật cuối cùng mà chúng ta cứ mãi tìm kiếm và bỏ lỡ
nó bao nhiều lần.
• Lâm Tế - Người vô sự: Phật, Niết bàn ở đây, bây giờ, kô cần đi tìm ở đâu, kô cần tu luyện ép xác, khổ hạnh...
Osho
Hạnh phúc và Bất hạnh
• Hạnh phúc và Bất hạnh luôn tồn tại, và có cái này thì mới có cái kia.
Tương tự - Vui sướng & Phiền não, Trẻ & Già, Sống & Chết, Ngày &
Đêm… các đối cực luôn tồn tại cùng nhau, phụ thuộc lẫn nhau.
• Người hạnh phúc kô phải là người luôn hạnh phúc. Mà là người
hạnh phúc ngay cả khi có bất hạnh.
– Là người hiểu và chấp nhận các đối cực; Khi hạnh phúc đến thì thưởng
thức hạnh phúc. Khi bất hạnh đến – tiếp nhận sự bất hạnh. Khi ta tiếp
nhận bất hạnh một cách trơn tru như khi ta đón nhận hạnh phúc, là khi
ta siêu nghiệm được cả 2.
– Khi có nỗi buồn –nếm vị của nỗi buồn. Khi niềm vui đến – nếm vị của
niềm vui. Nhiều khi những món cay mang lại những điểm thú vị. Tiếp
nhận, đón nhận, thưởng thức cả 2.
– http://oshotimes.blog.osho.com/2012/05/happiness-is-not-always/
Osho
An lạc vs. Hạnh phúc
• An lạc: buông bỏ cả 2, cả hạnh phúc và cả bất hạnh. Không quá đau buồn và vui
sướng.
– Lời dạy của Đức Phật:
• Hãy sống trong an lạc, trong tình thương, thậm chí giữa những thù ghét.
Hãy sống trong an lạc, trong khỏe mạnh, thậm chí giữa những ưu phiền.
Hãy sống trong an lạc, trong hòa bình, thậm chí giữa những hận thù.
Hãy sống trong an lạc, kô chiếm hữu, như những bậc hiền nhân.
Người chiến thắng sẽ gieo mần hận thù bởi khiến kẻ thua đau khổ. (ví dụ, 30-4-1975).
Đừng nghĩ đến thắng, thua, hãy tìm niềm an lạc. (Thắng/thua = tham vọng nói chung).
• Niềm An lạc là trọng tâm của đoạn thơ trên. An lạc – chứ kô phải là hạnh phúc,
vì hạnh phúc luôn đi cùng với bất hạnh.
– Hạnh phúc là tạm thời, đến từ bên ngoài, phụ thuộc/nô lệ vào bên ngoài. Bất hạnh có thể
đến vào thời điểm tiếp theo.
• An lạc – cân bằng, thanh thản, tâm hồn yên tĩnh.
• An lạc đến từ bên trong, là tự do, là mãi mãi.
Osho
Hãy sống an lạc giữa những ưu phiền?
• Khi có nhiều nỗi khổ trên thế gian này làm sao có thể sống an lạc? Có người vẫn
đang chết đói vì nghèo khổ, còn biết bao nhiêu người đang sống trong cảnh ốm
đau bệnh tật, màn trời chiếu đất. An lạc giữa những ưu phiền? Đó là sống ích
kỷ?
• Bạn kô thể thay đổi toàn bộ thế giới này. Cuộc đời mỗi người rất ngắn ngủi, nó
sẽ trôi qua rất nhanh. Bạn kô thể đặt ra đ/k: “Tôi chỉ vui vẻ khi nào cả thế giới,
tất cả mọi người đều được hạnh phúc”. Điều này sẽ kô bao giờ xảy ra và nó kô
nằm trong khả năng của bạn. Đức Phật kô nói: “Hãy đừng giúp đỡ người khác”,
mà nói “Nếu bản thân ta bị bệnh, ta kô thể giúp đỡ người khác”.
• Bản thân ta nghèo, ta kô thể giúp đỡ người nghèo. Bản thân ta đau khổ, bất
hạnh thì ta kô thể giúp đỡ được người khác. Chỉ khi nào sống yên bình, mạnh
khỏe, ta mới giúp đỡ được người khác.
Hạnh phúc – Là gì, Ở đâu? Cách nào?
• Wiki (dân gian)?
– Có ai đó để thương yêu, có việc gì đó để làm, và điều gì đó để
mong đợi.
– 50% gene, 10% môi trường, 40% bản thân.
• Tal Ben-Shahar?
– Hạnh phúc hơn. Và kết hợp niềm vui hiện tại + mục tiêu tương lai.
• Martin Seligman?
– Well-Being vs. Authenic Happiness? Phát triển 5 thành phần? Cảm xúc,
Công việc, Quan hệ, Cộng đồng (ý nghĩa), Thành tích.
• Matthieu Ricard?
– Khoảnh khắc hạnh phúc? Cuộc sống hạnh phúc? Hạnh phúc An lạc?
• Osho?
– Tìm kiếm vs. Bây giờ, ở đây, đang-thực-hiện? Tiếp nhận, đón nhận,
chiêm nghiệm cả hạnh phúc và bất hạnh? An lạc?
Xin cám ơn!
khanhfast@gmail.com
www.facebook.com/khanhpq

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]Trieu Nguyen
 
Ky nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoiKy nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoiHoàng Rù
 
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quảKỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quảLê Tưởng
 
CHinh phục mục tiêu
CHinh phục mục tiêuCHinh phục mục tiêu
CHinh phục mục tiêuSon Nguyen
 
Nguoi nam cham pdf
Nguoi nam cham pdfNguoi nam cham pdf
Nguoi nam cham pdfTackehoa Tk
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?TẠ MINH TRÃI
 
8 bí mật để thành công của richard st
8 bí mật để thành công của richard st8 bí mật để thành công của richard st
8 bí mật để thành công của richard stDoan Dinh Ke
 
Tư duy logic và giải quyết vấn đề
Tư duy logic và giải quyết vấn đềTư duy logic và giải quyết vấn đề
Tư duy logic và giải quyết vấn đềLê Văn Duy
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịducnam1906
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdf
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdfSự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdf
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdfNuioKila
 
[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt
[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt
[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặtNguyen Thanh Tuan
 
Hướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệp
Hướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệpHướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệp
Hướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệpTri Dung, Tran
 
Vượt qua nỗi sợ thất bại
Vượt qua nỗi sợ thất bạiVượt qua nỗi sợ thất bại
Vượt qua nỗi sợ thất bạiVietslide
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals settingChuc Cao
 
Wheel of life - Bánh xe cuộc đời
Wheel of life - Bánh xe cuộc đờiWheel of life - Bánh xe cuộc đời
Wheel of life - Bánh xe cuộc đờiTrung-Tuyen Nguyen
 
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội mônLittle Daisy
 
7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết 7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết Little Daisy
 
Kỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng độiKỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng độiTâm Việt Group
 

La actualidad más candente (20)

Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
 
Ky nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoiKy nang dat cau hoi
Ky nang dat cau hoi
 
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quảKỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
 
Tư duy tích cực
Tư duy tích cựcTư duy tích cực
Tư duy tích cực
 
CHinh phục mục tiêu
CHinh phục mục tiêuCHinh phục mục tiêu
CHinh phục mục tiêu
 
Nguoi nam cham pdf
Nguoi nam cham pdfNguoi nam cham pdf
Nguoi nam cham pdf
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM THẤY HẠNH PHÚC TRONG CÔNG VIỆC ?
 
8 bí mật để thành công của richard st
8 bí mật để thành công của richard st8 bí mật để thành công của richard st
8 bí mật để thành công của richard st
 
Tư duy logic và giải quyết vấn đề
Tư duy logic và giải quyết vấn đềTư duy logic và giải quyết vấn đề
Tư duy logic và giải quyết vấn đề
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdf
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdfSự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdf
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi ).pdf
 
[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt
[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt
[Bài đào tạo 5 phút tại BNI] - Sự có mặt
 
Hướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệp
Hướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệpHướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệp
Hướng dẫn Thực hành Cố vấn Khởi nghiệp
 
Vượt qua nỗi sợ thất bại
Vượt qua nỗi sợ thất bạiVượt qua nỗi sợ thất bại
Vượt qua nỗi sợ thất bại
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals setting
 
Wheel of life - Bánh xe cuộc đời
Wheel of life - Bánh xe cuộc đờiWheel of life - Bánh xe cuộc đời
Wheel of life - Bánh xe cuộc đời
 
Tâm lí học
Tâm lí họcTâm lí học
Tâm lí học
 
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
5.1 Tổng quan tâm lý học nội môn
 
7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết 7. Khoa học về Cái Chết
7. Khoa học về Cái Chết
 
Kỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng độiKỹ năng làm việc đồng đội
Kỹ năng làm việc đồng đội
 

Destacado

Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay
Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay
Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay Jackson Linh
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC
5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC
5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚCToàn Nguyễn
 
Đời là một quà tặng - Hãy biết ơn đời
Đời là một quà tặng - Hãy biết ơn đờiĐời là một quà tặng - Hãy biết ơn đời
Đời là một quà tặng - Hãy biết ơn đờiThong Pham
 
Giá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệ
Giá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệGiá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệ
Giá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệyouthvietnam
 
1 số bài văn nghị luận xã hội
1 số bài văn nghị luận xã hội1 số bài văn nghị luận xã hội
1 số bài văn nghị luận xã hộimya12011998
 
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.comNhững bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Destacado (11)

Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay
Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay
Bài văn ngắn nghị luận về hạnh phúc ,rất hay
 
Hanh phuc.ppt
Hanh phuc.pptHanh phuc.ppt
Hanh phuc.ppt
 
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
30 bài văn nghị luận xã hộitruonghocso.com
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC
5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC
5 QUY LUẬT ĐƠN GIẢN ĐỂ SỐNG HẠNH PHÚC
 
Đời là một quà tặng - Hãy biết ơn đời
Đời là một quà tặng - Hãy biết ơn đờiĐời là một quà tặng - Hãy biết ơn đời
Đời là một quà tặng - Hãy biết ơn đời
 
Tất cả là cuộc sống
Tất cả là cuộc sốngTất cả là cuộc sống
Tất cả là cuộc sống
 
Giá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệ
Giá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệGiá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệ
Giá trị cuộc sống và hệ thống các mối quan hệ
 
Living values
Living valuesLiving values
Living values
 
1 số bài văn nghị luận xã hội
1 số bài văn nghị luận xã hội1 số bài văn nghị luận xã hội
1 số bài văn nghị luận xã hội
 
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.comNhững bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
 

Similar a Tim hieu ve hanh phuc (2015 08-21)

[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1Đặng Phương Nam
 
Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)
Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)
Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)Phật Ngôn
 
Mục đích của Đời người
Mục đích của Đời ngườiMục đích của Đời người
Mục đích của Đời ngườiTri Dung, Tran
 
Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...
Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...
Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...Dương Hà
 
Life management
Life managementLife management
Life managementLi Nguyen
 
[Sách] Bí mật của hạnh phúc
[Sách] Bí mật của hạnh phúc[Sách] Bí mật của hạnh phúc
[Sách] Bí mật của hạnh phúcĐặng Phương Nam
 
Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)
Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)
Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)Phật Ngôn
 
Trên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMT
Trên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMTTrên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMT
Trên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMTFaTaMuTu
 
Vui ve - Osho.pdf
Vui ve - Osho.pdfVui ve - Osho.pdf
Vui ve - Osho.pdfRuiSa9
 
Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdf
Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdfBài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdf
Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdfNuioKila
 
Khai mở đạo tâm data4u-watermark
Khai mở đạo tâm   data4u-watermarkKhai mở đạo tâm   data4u-watermark
Khai mở đạo tâm data4u-watermarkXephang Daihoc
 
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)Khánh Phan Quốc
 
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực LạcKinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực LạcTri Dung, Tran
 
VŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚM
VŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚMVŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚM
VŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚMVU VIET ANH
 
Rmth va phat_trien
Rmth va phat_trienRmth va phat_trien
Rmth va phat_trienHung Duong
 
Vietnam-Ship.com Vision
Vietnam-Ship.com VisionVietnam-Ship.com Vision
Vietnam-Ship.com VisionMichael Trung
 

Similar a Tim hieu ve hanh phuc (2015 08-21) (20)

[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
 
Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)
Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)
Xây Dựng hạnh phúc gia đình (Thích Thắng Hoan)
 
Tìm lại chính mình
Tìm lại chính mìnhTìm lại chính mình
Tìm lại chính mình
 
Mục đích của Đời người
Mục đích của Đời ngườiMục đích của Đời người
Mục đích của Đời người
 
Hanh phuc b
Hanh phuc bHanh phuc b
Hanh phuc b
 
Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...
Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...
Cuốn sách và giá trị trong đó hiện lan tỏa khắp thế giới, Bạn tôi chia sẻ cùn...
 
Life management
Life managementLife management
Life management
 
[Sách] Bí mật của hạnh phúc
[Sách] Bí mật của hạnh phúc[Sách] Bí mật của hạnh phúc
[Sách] Bí mật của hạnh phúc
 
Hanh Phuc
Hanh PhucHanh Phuc
Hanh Phuc
 
Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)
Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)
Vui vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên Trong (Osho)
 
Trên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMT
Trên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMTTrên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMT
Trên Đường Lý Tưởng - Nhuận Đạt TMT
 
Vui ve - Osho.pdf
Vui ve - Osho.pdfVui ve - Osho.pdf
Vui ve - Osho.pdf
 
Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdf
Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdfBài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdf
Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương.pdf
 
Hieu doi
Hieu doiHieu doi
Hieu doi
 
Khai mở đạo tâm data4u-watermark
Khai mở đạo tâm   data4u-watermarkKhai mở đạo tâm   data4u-watermark
Khai mở đạo tâm data4u-watermark
 
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
Tim hieu hieu ve the gioi, xa hoi, con nguoi (2015 09-11)
 
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực LạcKinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
 
VŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚM
VŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚMVŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚM
VŨ VIỆT ANH - GIÁO DỤC TRẺ THÔNG MINH SỚM
 
Rmth va phat_trien
Rmth va phat_trienRmth va phat_trien
Rmth va phat_trien
 
Vietnam-Ship.com Vision
Vietnam-Ship.com VisionVietnam-Ship.com Vision
Vietnam-Ship.com Vision
 

Tim hieu ve hanh phuc (2015 08-21)

  • 1. Tìm hiểu về Hạnh phúc Version 1.1, 21-08-2015 (ver 1.0: 12-08-2012) Phan Quốc Khánh khanhfast@gmail`com www.facebook.com/khanhpq
  • 2. Nội dung • Wiki: Happiness, Positive Psychology. • Tal Ben-Shahar: Hạnh phúc hơn. • Martin Seligman: Authenic Happiness, Well-Being. • Mathieu Ricard: Bàn về hạnh phúc. • Osho: Hạnh phục tại tâm.
  • 3. Lưu ý • Các nội dung trình bày được cóp nhặt từ các sách hoặc tài liệu trên internet. • Có thể có những điểm hiểu kô đúng, kô đầy đủ quan điểm gốc của các tác giả. • Các quan điểm này là quan điểm riêng của họ - các tác giả, chứ không phải quan điểm riêng của người trình bày. • Các cóp nhặt chia thành 3 nhóm chính – Các thông tin về các khía cạnh khác nhau – wiki. – Trường phái Tâm lý học Tích cực – Positive Pscychology với 2 tác giả là Martin Seligman và Tal Ben-Shahar. – Trường phái Phật giáo và Tâm linh với 2 tác giả là Matthieu Ricard và Osho.
  • 4. Wiki Về hạnh phúc và tâm lý học tích cực • http://en.wikipedia.org/wiki/Happiness • http://en.wikipedia.org/wiki/Positive_psychology
  • 5. Wiki Định nghĩa • Có nhiều cách tiếp cận với mong muốn xác định hạnh phúc là gì và nguồn gốc của hạnh phúc: o Sinh học, Tâm lý học, Tôn giáo, Triết học. • Một số định nghĩa: • (Seligman) Hạnh phúc được hiểu là sự hài lòng với cuộc sống. • (Mathieu) Hạnh phúc là thước đo yêu cuộc sống của mình đến mức nào. Yêu cuộc sống có thể hiểu như là một sự mãn nguyện sâu sắc, hay chỉ đơn thuần là sự thích thú những đ/k xung quanh cuộc đời của chúng ta. • (Osho) Hạnh phúc là khi ta làm điều gì đó bằng ý thức, chứ kô phải bằng ý chí. • Triết học và tôn giáo định nghĩa hạnh phúc theo nghĩa là cuộc sống tốt – good life (? well-being), hay là flourishing (nở hoa, phát triển) chứ không đơn giản chỉ là cảm xúc.
  • 6. Wiki Tuổi tác và hạnh phúc • Thông thường thì tuổi càng cao thì càng hạnh phúc hơn. – Ngoại trừ khoảng tuổi từ 40-50 rơi vào giai đoạn khủng hoảng của tuổi trung niên. – Tuổi 2x và 7x là hạnh phúc nhất. – Người già thường thì chỉ có vấn đề về sức khỏe. – Người trẻ thì hay giận dữ, lo lắng, chán nản, gặp các vấn đề về tiền nong, các mối quan hệ, con đường công danh… – Khủng hoảng ở tuổi 40-50 liên quan đến: công việc kô thành đạt như mong muốn, hôn nhân, con cái đã lớn, bố mẹ già yếu/chết, sức khỏe.
  • 7. Wiki Giới tính và hạnh phúc • Ở giai đoạn đầu của cuộc đời thì phụ nữ thường đạt được các mục tiêu (vật chất, gia đình) và hạnh phúc hơn nam giới. • Ở giai đoạn sau của cuộc đời, sau khi nam giới đã đạt được các mục tiêu của mình thì lại hạnh phúc hơn phụ nữ. • Về tổng thể thì phụ nữ thường cảm thấy hạnh phúc hơn nam giới.
  • 8. Wiki Di truyền và hạnh phúc • Di truyền ảnh hưởng bao nhiêu đến hạnh phúc – Genetics – 50% (di truyền) – Intentional, Volitional factors – 40% (Ý chí) – Circumstances – 10% (hoàn cảnh, môi trường). • Khi sinh ra mỗi người đã gắn với một cấp độ hạnh phúc nào đó, do di truyền. Môi trường, Ý chí bản thân chỉ làm thay đổi mức độ hạnh phúc xung quanh cấp độ hạnh phúc ban đầu. – Thí nghiệm dựa trên các cặp song sinh được tách ra sống ở các môi trường khác nhau. • Thuyết di truyền và tiến hóa của Darwin. – Mọi cái kô phụ thuộc vào ta, mà phần lớn được tiền định ngay từ khi sinh ra.
  • 9. Wiki Tiền bạc và hạnh phúc • Với người nghèo, thì tiền bạc giúp tăng mức độ hạnh phúc. • Với người giàu thì tiền bạc không ảnh hưởng đến hạnh phúc. – Khảo sát ở Mỹ năm 1995, có 3 mức thu nhập/1 năm: • <15K$: ảnh hưởng nhiều đến hạnh phúc • 15-30K$: ảnh hưởng không nhiều • >30K$: ít ảnh hưởng • >74K$: hầu như kô ảnh hưởng đến hạnh phúc. • Các nước giàu có thì có nhiều người hạnh phúc hơn. – Nhưng sự tăng trưởng tiếp của giàu có thì kô làm cho người ta hạnh phúc hơn nữa. • Thuyết nhu cầu Maslow: mức 1 - cần phải thõa mãn nhu cầu thiết yếu; mức 2 – hiện thực năng lực bản thân thì kô phụ thuộc nhiều vào tiền.
  • 10. Wiki Học hành, IQ và hạnh phúc • Các nghiên cứu cho thấy rằng cả việc giáo dục cũng chỉ số thông minh IQ giúp tăng hạnh phúc một cách kô thật chắc chắn. Có thể có, có thể kô. • Giáo dục và chỉ số IQ cao sẽ giúp có nhiều cơ hội thành đạt và trở thành tầng lớp trung lưu. Khi đó có thể sẽ hạnh phúc hơn người nghèo. Nhưng giàu có hơn nữa cũng có thể không làm cho hạnh phúc hơn.
  • 11. Wiki Triết học, tôn giáo và hạnh phúc • Triết học, tôn giáo có thể giúp cho con người hạnh phúc hơn: – Đưa ra các chỉ dẫn, mục đích, ý nghĩa cho cuộc đời của con người.
  • 12. Tal Ben-Shahar: Hạnh phúc hơn • Người Israel, là giáo viên, viết sách. Từng là giảng viên tại Đại học Harvard, dạy môn Tâm lý học tích cực (Positive Psychology). • Là tác giả của 2 cuốn sách bán chạy (best sellers), được dịch ra trên 25 thứ tiếng: Happier (2007) và Being Happy (2010) • Nội dung trình bày được lấy từ sách: o Tal Ben-Shahar. Hạnh phúc hơn. NXB Tổng hợp TP HCM. 2009. 207 trang. o Tal Ben-Shahar. Happier - Learn the secrets to daily joy and lasting fullfilment. McGraw Hill. 2007.
  • 13. Tal Ben-Shahar Hạnh phúc hơn vs. Hạnh phúc • Hạnh phúc o Tuyệt đối. Không rõ ràng nó là như thế nào.  Không biết là đã đạt được hạnh phúc chưa. • Hạnh phúc hơn o Tương đối. Dễ nhận biết.  Luôn có thể đạt được, dân từng bước, cao hơn và cao hơn. Có thể từ mức rất thấp.
  • 14. Tal Ben-Shahar 4 mẫu người (giả thuyết) tìm kiếm hạnh phúc • Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai • Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại • Cho rằng cuộc sống là vô nghĩa, không thể có hạnh phúc (theo thuyết hư vô) • Lối sống hạnh phúc: Hòa hợp hiện tại và tương lai.
  • 15. Tal Ben-Shahar Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai (1/3) • Hiện tại: có thể kô vui, không hạnh phúc, nhưng tự nhắc nhở/an ủi mình chịu khó, cố gắng để đạt thành công/sung sướng trong tương lai, chịu khó cho đến khi sự nghiệp được đảm bảo… o Ví dụ: khi học tập trong trường o Khi đi làm… • Phương châm: Có công mài sắt, có ngày nên kim. o Đích đến là quan trọng chứ kô phải chuyến hành trình. • Hình mẫu: thu nhập khá, có vị trí tại nơi làm việc, gia đình, nhà cửa... nhưng cảm thấy kô hạnh phúc.
  • 16. Tal Ben-Shahar Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai (2/3) • Lý do vì sao có nhiều người chạy theo hạnh phúc tương lai? - Do văn hóa của chúng ta củng cố cho niềm tin này: o Nếu đạt điểm cao vào cuối kỳ thì sẽ nhận được khen thưởng, quà của nhà trường, của bố mẹ. o Nếu đáp ứng các chỉ tiêu công việc thì sẽ nhận được sự khen ngợi, và phần thưởng vào cuối kỳ, cuối năm. o Chúng ta không nhận được phần thưởng cho việc tận hưởng chuyến hành trình mà cho một điểm đến thành công. Xã hội chỉ tưởng thưởng thành quả (đích đến), kô phải quá trình (chuyến hành trình).
  • 17. Tal Ben-Shahar Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai (3/3) • Một khi đạt mục tiêu, ta cảm thấy nhẹ nhõm và lầm tưởng đó là hạnh phúc. o Trên chuyến đi, gánh càng nặng bao nhiêu thì khi đến đích càng cảm thấy nhẹ nhõm bấy nhiêu. Khi lầm tưởng những giây phút nhẹ nhõm này là hạnh phúc, thì cũng ảo tưởng rằng việc đạt đến mục tiêu sẽ mang đến hạnh phúc. • Hạnh phúc = phủ định của căng thẳng, lo lắng kô ngừng chạy theo các mục tiêu để có “hạnh phúc” khi đạt được mục tiêu. Sự nhẹ nhõm thường thoáng qua khá nhanh  luôn đặt ra mục tiêu mới.
  • 18. Tal Ben-Shahar Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại • Theo chủ nghĩa khoái lạc. • Có xu hướng tìm kiếm niềm vui và tránh đau khổ; thích thỏa mãn những mong muốn trước mắt và ít suy nghĩ đến hậu quả sau này. • Không có mục tiêu lâu dài. o Cho rằng chuyến hành trình là quan trọng chứ không phải là đích đến.
  • 19. Tal Ben-Shahar Cuộc sống là vô nghĩa, kô thể có hạnh phúc • Theo thuyết hư vô. • Cho rằng cuộc sống là vô nghĩa, không thể có hạnh phúc. • Luôn bị những thất bại trong quá khứ trói buộc, gắn cuộc đời với những thất bại trong quá khứ. • Cho rằng kô thể kiểm soát được cả cuộc đời hoặc một khía cạnh nào đó của cuộc đời. Rơi vào tình trạng bất lực, tuyệt vọng. Vỡ mộng với cuộc sống.
  • 20. Tal Ben-Shahar Hòa hợp hiện tại và tương lai • Tìm kiếm sự hòa hợp niềm vui trong hiện tại và ý nghĩa cuộc sống trong lâu dài. • Làm thế nào để có được hạnh phúc hiện tại và trong tương lai? o Lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai đôi khi đối lập nhau. Có những việc chúng ta kô thể tránh được. Cần ghi nhớ là dù phải hi sinh lợi ích hiện tại để có được lợi ích tương lai tốt đẹp hơn, cần phải dành càng nhiều thời gian càng tốt để làm những việc mang đến cả 2 cái lợi - hiện tại và tương lai. o Những người làm những việc mình yêu thích đều có được niềm vui trong công việc, những niềm vui với những kết quả trước mắt, vừa có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp trong tương lai. o Những việc yêu thích = Việc liên quan đến điểm mạnh, năng khiếu bẩm sinh.
  • 21. Tal Ben-Shahar So sánh 4 mẫu người • Tìm kiếm hạnh phúc trong tương lai: khi đạt được đích đến thì sẽ có được hạnh phúc trong lâu dài, không quan tâm đến ý nghĩa của chuyến hành trình. Là nô lệ của tương lai. • Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại: chỉ chuyến hành trình mới là quan trọng. Là nô lệ của hiện tại. • Theo chủ nghĩa hư vô: chối bỏ cả đích đến và cả chuyến hành trình, bị vỡ mộng với cuộc sống. Là nô lệ của quá khứ. • Muốn có được hạnh phúc dài lâu, cần phải vừa tận hưởng chuyến hành trình, vừa hướng tới đích đến trong tương lai. – Hạnh phúc kô phải là leo tới đỉnh núi, cũng kô phải là leo kô mục đích quanh ngọn núi; Hạnh phúc là trải nghiệm chuyến hành trình leo tới đỉnh núi.
  • 22. Tal Ben-Shahar Người hạnh phúc • Học thuyết hạnh phúc của tôi dựa trên những tư tưởng của Freud và Frankl. – Theo Freud, niềm vui của con người xuất phát từ nhu cầu thuộc bản năng. – Còn Frankl cho rằng chúng ta được thúc đẩy bởi quyết tâm đạt mục tiêu của cuộc đời hơn là quyết tâm có được niềm vui. ⇒ muốn có cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn, chúng ta phải vừa có được cảm giác mãn nguyện với quyết tâm có được niềm vui trong hiện tại và quyết tâm đạt mục tiêu của cuộc đời. • Hạnh phúc = Niềm vui (lợi ích trong hiện tại) + Ý nghĩa (lợi ích trong tương lai).
  • 23. Tal Ben-Shahar Mục tiêu tự hòa hợp • Có mục tiêu vẫn chưa đủ để mang lại hạnh phúc dài lâu. Phải là những mục tiêu có ý nghĩa và phải có được niềm vui trên chuyến hành trình đạt tới mục tiêu đó. • Xác định mục tiêu có ý nghĩa cho riêng ta, hơn là mục tiêu do những chuẩn mực và quy phạm xã hội tạo ra, hoặc theo ý muốn của người khác. • Trước tiên hãy chọn những điều mình có thể làm, rồi mới đến những điều mình muốn làm. Sau đó tập trung những điều mình thực sự muốn làm. Cuối cùng, hãy chọn những điều thật sự, thật sự muốn làm - và hãy làm những điều đó. o Điều thực sự muốn làm = năng khiếu, khả năng bẩm sinh.
  • 24. Martin Seligman: Happiness & Well-Being • Người Mỹ, sinh năm 1942, chuyên gia về tâm lý học; sáng lập ra trường phái tâm lý học tích cực (1998); là giảng viên, viết sách. • Là tác giả của 2 cuốn sách bán chạy (best sellers): o (2002) Authentic Happiness: Using the New Positive Psychology to Realize Your Potential for Lasting Fulfillment. o (2011) Flourish: A Visionary New Understanding of Happiness and Well- being • Nội dung trình bày được lấy từ một số bài trên internet o http://www.authentichappiness.sas.upenn.edu/newsletter.aspx?id=1533 o http://www.authentichappiness.sas.upenn.edu/newsletter.aspx?id=1571 o http://www.wellbeingmanifesto.net/wellbeing.htm o http://www.slideshare.net/kennethkwan1/authentic-happiness
  • 25. Martin Seligman 5 yếu tố trụ cột tạo nên hạnh phúc • Seligman xác định 5 yếu tố trụ cột tạo nên hạnh phúc: o 2002: Hạnh phúc đích thực – Authenic Happiness • Xúc cảm tích cực - Positive Emotion • Công việc/hoạt động yêu thích – Engagment • Cuộc sống có ý nghĩa – Meaningful Life o 2011: Well-Being – Thêm 2 yếu tố nữa: • Các mối quan hệ tích cực – Positive Relationships • Đạt thành tích – Achievement/Winning. • 5 yếu tố này hoàn toàn độc lập với nhau o Mỗi yếu tố có mục đích, mục tiêu, lợi ích riêng của nó. o Yếu tố này không là hệ quả của yếu tố khác và o Không phải luôn luôn ảnh hưởng lên yếu tố khác.
  • 26. Martin Seligman Hạnh phúc đích thực vs. Well-Being Authentic Happiness Well-Being Topic: Happiness Topic: Well-Being Measure: Life satisfaction Measures: Positive emotion, engagement, positive relationships, meaning, and accomplishment Goal: Increase life satisfaction Goal: Increase flourishing by increasing positive emotion, engagement, positive relationships, meaning, and accomplishment
  • 27. Martin Seligman Xúc cảm tích cực – Positive Emotion • Xúc cảm gắn với những gì chúng ta cảm thấy/feel o Niềm vui, ngất ngây, ấm áp, tiện nghi… - Pleasure, ecstasy, warmth, comfort… các mối quan hệ, sở thích, giải trí, ăn ngon, tắm mát… • Xúc cảm tích cực gắn với “Cuộc sống dễ chịu” - Pleasant Life. • Mục tiêu là làm sao để có thể có nhiều nhất niềm vui/pleasure và có các kỹ năng để nhân/Amplify các niềm vui này lên.
  • 28. Martin Seligman Công việc/hoạt động yêu thích – Engagment • Công việc yêu thích gắn với các điểm mạnh, năng khiếu bẩm sinh. • Khi làm công việc yêu thích thì sẽ tạo ra tập trung cao độ, quên thời gian, quên cả nhận thức về xung quanh. o Công việc yêu thích khác, thậm chí là đối ngược với cảm xúc tích cực. o Khi tập trung vào công việc thường thì không có cảm giác, cảm xúc gì cả. • Quan trọng là phải xác định đúng thế mạnh, năng khiếu bẩm sinh và làm các việc tương ứng. • Công việc yêu thích gắn với “Cuộc sống tốt” – “Good life”/”Engaged life”, Mindfulness.
  • 29. Martin Seligman Cuộc sống có ý nghĩa – Meaningful Life • Khi ta thuộc về, gắn với tập thể/cộng đồng, phục vụ cái gì đó mà ta tin là còn lớn hơn chính hơn bản thân mình. o Tôn giáo, đảng phái, phong trào (Xanh, Hướng đạo sinh, Mùa hè xanh, Vì cộng đồng…), gia đình… • “Xúc cảm tích cực”, “Công việc yêu thích” thường là riêng lẻ của mỗi người. Còn “cuộc sống có ý nghĩa” gắn với tập thể (ví dụ, cty)/cộng đồng (ví dụ, nơi đang sống).
  • 30. Martin Seligman 3 cấp độ hạnh phúc
  • 31. Martin Seligman Các mối quan hệ tích cực • Lần cuối ta … khi nào? o … cười, nói vui nhộn…? o …tự hào, hãnh diện vì thành tích đạt…? o …cảm thấy ý nghĩa và mục đích thực sự….? • ... khi có mọi người xung quanh! • Các mối quan hệ tích cực là yếu tố trụ cột của “the connected life” và well-being.
  • 32. Martin Seligman Đạt thành thích – Achievement/winning • Con người có mong muốn cố gắng đạt được thành tích/mục tiêu, cố gắng để chiến thắng, để có quyền lực, làm chủ. o Ở đây nói về cố gắng chiến thắng với mục tiêu là chiến thắng, chứ kô phải chiến thắng để đạt mục tiêu khác. o Thậm chí cả khi nó kô mang lại “cảm xúc tích cực”, “ý nghĩa”, “quan hệ tích cực”. o Ví dụ, có người chơi bài chỉ để đạt được chiến thắng. Thua như là 1 sự tàn phá. Sẵn sàng lừa đảo để chiến thắng (có thể xem ví dụ khi trẻ em chơi bài). • Đạt thành tích - “the achieving life” – với mục tiêu chỉ để đạt được thành tích.
  • 33. Martin Seligman Personal, Relational, Collective Well-Being • Personal Well-Being o Cảm xúc tích cực – Positive Emotion o Công việc yêu thích – Engagement o Đạt thành tích – Achievement • Relational Well-Being • Các mối quan hệ tích cực - Positive Relationships • Collective Well-Being o Cuộc sống có ý nghĩa – Meaningful Life
  • 34. Martin Seligman Values out of balance Too much Domain of well-being Too little Individualism Chủ nghĩa cá nhân Personal Self–determination Oppression Áp bức Romantic social capital Relational Social support Isolation, alienation Cô lập Personal sacrifice Hi sinh cá nhân Collective Support for the community Competition, injustice Cạnh tranh, bất công
  • 35. Matthieu Ricard Bàn về hạnh phúc • Matthieu Ricard – Sinh năm 1946, người Pháp, bố là nhà triết học, mẹ là họa sĩ. – Bảo vệ luận án tiến sĩ về tế báo di truyền năm 1972, nhưng ngay sau đó theo đạo Phật và sống ở Himalaya, Nepal hơn 40 năm. – Từ năm 1989 là phiên dịch cho tiếng Pháp cho Dalai Lama. – Chuyên nghiên cứu về vấn đề Hạnh Phúc. Còn là nhiếp ảnh gia. • Sách được dịch ra trên 20 thứ tiếng – “The Monk and the Philosopher”, a dialogue with his father; – “The Quantum and the Lotus”, a dialogue with the astrophysicist Trinh Xuan Thuan; – “Happiness: A Guide to Developing Life’s Most Important Skill;” • Nội dung trình bày được lấy từ sách: – Matthieu Ricard. Bàn về hạnh phúc. NXB Tri Thức. 2009. 410 tr.
  • 36. Matthieu Ricard 3 biểu hiện của hạnh phúc • Khoảnh khắc hạnh phúc • Hạnh phúc của cuộc sống đầy đủ và có ý nghĩa • Hạnh phúc An lạc.
  • 37. Matthieu Ricard Khoảnh khắc hạnh phúc • Một cảm xúc dễ chịu, một khoái cảm mạnh mẽ, một niềm vui tràn trề, một trạng thái thanh thảnh... – Khoảnh khắc ấm cúng, êm dịu trong gia đình hoặc bên một người thân... – Cảm xúc khi xảy ra một sự kiện được mong đợi đã từ lâu, như đỗ đạt trong thi cử, một đứa con chào đời... – Cảm nhận sự bình an sâu ắc trong một khung cảnh thiên nhiên hài hòa, bên một hồ nước phẳng lặng… • Những khoảnh khắc này sẽ qua nhanh và quảng thời gian dài tiếp theo đó có thể kô hạnh phúc. – Khi đi gặp và ở bên người yêu thì hạnh phúc, còn lại đều là buồn chán, khó chịu về công việc, học hành, gia đình, hàng xóm, đ/k sống... – Hoặc để đạt được kết quả thì phải vật lộn, tập luyện/làm việc vất vả và kô phải hoàn toàn là thích thú mà là sự cố gắng, quyết tâm của ý chí... Và như vậy, sau khi đạt được đích/kết quả/thành tích lại tiếp tục 1 quảng thời gian dài của phấn đấu... (giống như đá bóng, hết giải mùa năm này đến giải mùa năm khác).
  • 38. Matthieu Ricard Cuộc đời hạnh phúc • Hài lòng về chất lượng cuộc sống: – Điều kiện vật chất của cuộc sống tốt: nhà cửa, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, học hành... – Việc làm, công việc yêu thích, có ý nghĩa – Gia đình yên ấm, các mối quan hệ tốt đẹp. • “Hạnh phúc là có ai đó để thương yêu, có việc gì đó để làm, và điều gì đó để mong đợi“, William Blake (1575-1827, nhà thơ người Anh) • Cuộc sống hạnh phúc như trên vẫn mong manh. Chỉ cần bổng dưng thiếu một trong các điều kiện là cảm giác hạnh phúc bị sụp đổ: – Khủng hoảng k.tế, cháy, thiên tai ⇒ mất mát về tài sản, đ/k vật chất. – Mất việc làm, kô được làm công việc yêu thích. – Mất người thân; bị vợ/chồng/người yêu phản bội…
  • 39. Matthieu Ricard Hạnh phúc an lạc • An lạc là trạng thái tinh thần không căng thẳng, không phiền não, lúc nào cũng bình an (kô quá vui, kô quá buồn) trước mọi hoàn cảnh; dù khó khăn hay thuận lợi vẫn an nhiên tự tại vui sống, luôn thấy ý nghĩa tốt đẹp của đời sống. • Trạng thái An lạc được thể hiện: – Khi con người thoát khỏi sự mù quáng của tâm thức và những cảm xúc xung đột; – Là trí tuệ giúp ta nhìn thế giới đúng như bản chất của nó, kô bị ngăn che hoặc bóp méo; – Là niềm hân hoan đi tới tự do nội tâm và lòng thương yêu tỏa sáng vì tha nhân.
  • 40. Matthieu Ricard Hạnh phúc từ bên ngoài và từ bên trong • Hạnh phúc từ bên ngoài, phụ thuộc vào các đ/k ngoại cảnh (outside in) – (Khoảnh khắc hạnh phúc): thành tích đạt được, món quà, khung cảnh thiên nhiên, gia đình... – (Cuộc sống hạnh phúc): điều kiện sống tốt. • Hạnh phúc từ bên trong, phụ thuộc vào các đ/k nội tâm (inside out) – Bình tâm/bình an... trước mọi sóng gió của ngoại cảnh – Giảm thiểu tổn thương trước những bối cảnh tốt hoặc xấu – Tĩnh lặng thay chổ cho trạng thái bất an và bi quan. – Tâm hồn vị tha, thương yêu. – Sự “tự do” của nội tâm.
  • 41. Matthieu Ricard Khoảnh khắc hạnh phúc – bằng cách nào? • Đặt ra các mục tiêu và cố gắng đạt được mục tiêu. • Chiến thắng: Vượt lên trên các đối thủ (thi cử, thi đấu, kinh doanh), giành giải ở các cuộc thi. • Tìm kiếm và tận hưởng cái đẹp của thiên nhiên. • Cuộc sống gia đình: vui chơi với con, tụ họp gia đình lớn nhỏ cùng nhau (3 thế hệ)... • …
  • 42. Matthieu Ricard Cuộc đời hạnh phúc – bằng cách nào? • Công việc tốt: đúng theo năng lực, thăng tiến, thăng tiến... • Đ/k sống về vật chất tốt: nhà cửa, nghỉ ngơi, giải trí, du lịch, học hành, phát triển các năng khiếu văn thể mỹ... • Đ/k môi trường tốt: xanh, sạch, đẹp… • Đ/k xã hội tốt: hàng xóm, các CLB, các hoạt động cộng đồng... • ...
  • 43. Matthieu Ricard Hạnh phúc an lạc – bằng cách nào? • Hiểu biết về cách thức vận hành của tâm – cái tôi - bản ngã vs vô ngã. – tham sân si (3 thứ độc, tam độc) • Tham: ưa muốn, ham mê, đắm say, thích thú, cố giữ, keo kiệt, ưng được thỏa mãn, mong được khoái lạc, danh vọng... • Sân: chán ghét, giận dữ, thù hận, nóng nảy, chống trả... • Si: ngu dốt, đần độn, lầm lạc, thành kiến, giáo điều, cuồng tín, mê tín... – Hỷ-Nộ-Ái-Ố-Ai-Lạc-Dục (mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, muốn) • Phụ thuộc vào cách chúng ta diễn giải về thế giới – thay đổi thế giới là 1 việc khó khăn, nhưng chuyển biến nhận thức về nó - thế giới lại là một việc hoàn toàn có thể. – có hiểu biết chân thực về bản chất của vạn vật; nhận thức đúng về thực tại. • Vô thường - luôn thay đổi; Luật nhân quả; Con người sinh ra là phật tính…
  • 44. Matthieu Ricard Hạnh phúc – thay đổi theo tuổi tác • Đối chiếu/map với Osho – < 28 tuổi: tập trung vào tạo ra “khoảnh khắc hạnh phúc”. – 28 - 42 tuổi: gây dựng “cuộc sống hạnh phúc”. – > 42 tuổi: tìm kiếm, kiểm nghiệm “hạnh phúc an lạc”. • “Khoảnh khắc hạnh phúc” và “cuộc sống hạnh phúc” vẫn tiếp tục trong các giai đoạn sau.
  • 45. Osho Hạnh phúc tại tâm • Osho (1931-1990), người Ấn Độ. Tốt nghiệp triết học năm 1957. Giảng về triết học ở đại học từ 1958-1966. Từ 1966 thuyết giảng về tâm linh cho cộng đồng. • Sứ mạng: tạo điều kiện cho hình thành những con người Zorba-Phật – (Zorba – chàng chăn cừu) những con người có thể vui sống giữa trần gian mà vẫn an tịnh khoan hòa như Đức Phật. • Hiện có tổ chức Osho International Foundation xuất bản các sách khác nhau dựa trên các bài thuyết giảng của Osho. • Nội dung trình bày được lấy từ sách: – Osho. Hạnh phúc tại tâm. NXB Trí Việt, 2010, 251 tr. • Osho. Joy: The happiness that comes from within, 2004.
  • 46. Osho Một số quan điểm • Hạnh phúc = Đang-thực-hiện/quá trình vs. Kết quả • Hạnh phúc = Đang-thực-hiện vs. Theo đuổi/đuổi bắt. • Hạnh phúc = Ý thức vs. Ý chí/tính cách. • Trở thành ai đó vs. Hãy là chính mình (Become vs. To Be). • 2 cách giáo dục. • Hạnh phúc & Bất hạnh, Vui sướng & Phiền não, An lạc.
  • 47. Osho Hạnh phúc = Kết quả • Kết quả/thành công mang lại niềm vui, tiền bạc (đảm bảo về vật chất, đáp ứng nhu cầu căn bản/Maslow), vị thế/quyền lực….  Theo đuổi thành công để có được hạnh phúc/niềm vui.  Rèn luyện Ý chí/Tính cách.  Trở thành ai đó/người thành công (Become someone)  Văn hóa, giáo dục – Tâm trí chúng ta được nuôi dưỡng bằng ý tưởng nhất định phải là người thành đạt; con người cần phải có tham vọng, và chỉ những người tham vọng mới có thể thành công. – Chúng ta được giáo dục phải theo đuổi thành công, phải cố gắng chiến thắng, cố đạt được ước mơ. Trẻ em được dạy dỗ: phải xếp thứ nhất, phải đứng đầu… • So sánh: – Tal Ben-Shahar: Mẫu người “Theo đuổi hạnh phúc trong tương lai”. – Seligman: Yếu tố tru cột thứ 5 “Đạt được thành tích”/”Achieving Life”. – Hiến pháp Mỹ: Mưu cầu/theo đuổi hạnh phúc.
  • 48. Osho Hạnh phúc = Đang-thực-hiện/quá trình • Hạnh phúc có được một cách tự nhiên, không nhận thức được trong quá trình hoạt động, làm việc. Happiness – Happening. Hạnh phúc là hệ quả trong quá trình hoạt động.  Hạnh phúc “Bây giờ, Ở đây” vs. Theo đuổi, đuổi bắt.  Ý thức, nhận biết vs. Rèn luyện Ý chí/Tính cách để theo đuổi.  Trở thành chính mình (To be yourself)  Giáo dục – Kô dạy cho con người tranh đấu hay giành giật; dạy ta cách sống hòa hợp và sáng tạo; nó mở ra cho con người lòng yêu thương, niềm an lạc tự tại và kô bao giờ vướng bận so sánh bản thân mình với người khác. – Kô dạy bạn tranh giành ngôi thứ mà mời gọi bạn tận hưởng mọi thứ bạn đang làm, kô màng đến kết quả, chỉ quan tâm đến hành động, tựa như một họa sĩ, một diễn viên múa hay một nhạc sĩ… • So sánh: – Tal Ben-Shahar: Mẫu người “Tìm kiếm hạnh phúc trong hiện tại”. – Seligman – Yếu tố trụ cột thứ 2 “Công việc/hoạt động yêu thích”.
  • 49. Osho Hạnh phúc = Kết quả vs. Đang-thực-hiện • Theo Osho Chúa Jesus (Theo đuổi) Đức Phật (Bây giờ, Ở đây) Hãy tìm đi rồi con sẽ gặp. Khi tìm kiếm con sẽ bỏ lỡ. Hãy ước mong và con sẽ có nó. Khi cầu mong con sẽ không có nó. Hãy gõ đi và cửa sẽ mở. Hãy chờ đợi và hãy nhìn, cửa không hề đóng.
  • 50. Osho Câu chuyện Giác ngộ của Đức Phật • Đức Phật – Thái tử Tất Đạt Đa (TĐĐ) đã từ bỏ tất cả cuộc sống hoàng cung để đi tìm kiếm hạnh phúc. – Đi gặp những bậc thầy, những bậc đại sư, nhà thông thái, nhà hiền triết, những vị thánh để tìm kiếm những lời khuyên về con đường tới hạnh phúc. 6 năm tu tập khổ hạnh, ăn kiêng, ép xác mỗi ngày, luyện tập yoga… – TĐĐ trở nên yếu ớt đến nỗi kô thẻ xuống dòng sông nhỏ Niranjana để tắm. Nếu kô vịn vào 1 gốc cây bên bờ sông, TĐĐ có thể bị trượt chân trôi theo dòng nước. Trong khi đang bám vào gốc cây, TĐĐ bỗng lóe lên 1 suy nghĩ: “Các hiền triết cho rằng tồn tại cũng giống như 1 đại dương. Nếu sự sống là đại dương, thì bất kỳ điều gì ta đã làm đều kô đúng, bởi nếu ta kô thể băng qua được con sông Niranjana bé nhỏ này thì làm sao có thể băng qua đại dương sự sống? Những gì ta đã làm là lãng phí thời gian, năng lượng và thể xác”. Cuối cùng, TĐĐ quyết định quay trở lại bờ, quyết định vứt bỏ mọi nỗ lực và ngồi xuống 1 gốc cây. – Buổi tối hôm đó, lần đầu tiên trong 6 năm trời, TĐĐ được ngủ 1 giấc ngon lành, kô phải lo âu mình sẽ đi đâu, làm gì vào sáng mai. Kô tu luyện, kô kổ hạnh, kô cần phải dậy sớm trước khi mặt trời mọc. Đó là lần đầu tiên TĐĐ hoàn toàn tự do, thoát khỏi mọi cố gắng, tìm kiếm, theo đuổi. TĐĐ đã ngủ 1 giấc ngủ khác thường, và buổi sáng khi mở mắt ra, ngôi sao cuối cùng đã tắt. Người ta cho rằng ngôi sao cuối cùng biến mất đồng nghĩa với sự biến mất của con người TĐĐ trước đó. Giờ đây Ngài đã thực sự sống trong sự an lạc, kô còn lo lắng đến tương lai, kô còn theo đuổi điều gì, kô cố gắng làm 1 điều gì nữa… Nằm xuống, kô vội vã thức sớm, Ngài nhận ra rằng 6 năm qua giống như 1 cơn ác mộng. Nhưng tất cả đã qua đi. Ngôi sao đã biến mất, và Thái tử TĐĐ cũng kô còn hiện diện như 1 con người trần tục. – Người ta gọi đó là kinh nghiệm an lạc, kinh nghiệm về sự thật cuối cùng mà chúng ta cứ mãi tìm kiếm và bỏ lỡ nó bao nhiều lần. • Lâm Tế - Người vô sự: Phật, Niết bàn ở đây, bây giờ, kô cần đi tìm ở đâu, kô cần tu luyện ép xác, khổ hạnh...
  • 51. Osho Hạnh phúc và Bất hạnh • Hạnh phúc và Bất hạnh luôn tồn tại, và có cái này thì mới có cái kia. Tương tự - Vui sướng & Phiền não, Trẻ & Già, Sống & Chết, Ngày & Đêm… các đối cực luôn tồn tại cùng nhau, phụ thuộc lẫn nhau. • Người hạnh phúc kô phải là người luôn hạnh phúc. Mà là người hạnh phúc ngay cả khi có bất hạnh. – Là người hiểu và chấp nhận các đối cực; Khi hạnh phúc đến thì thưởng thức hạnh phúc. Khi bất hạnh đến – tiếp nhận sự bất hạnh. Khi ta tiếp nhận bất hạnh một cách trơn tru như khi ta đón nhận hạnh phúc, là khi ta siêu nghiệm được cả 2. – Khi có nỗi buồn –nếm vị của nỗi buồn. Khi niềm vui đến – nếm vị của niềm vui. Nhiều khi những món cay mang lại những điểm thú vị. Tiếp nhận, đón nhận, thưởng thức cả 2. – http://oshotimes.blog.osho.com/2012/05/happiness-is-not-always/
  • 52. Osho An lạc vs. Hạnh phúc • An lạc: buông bỏ cả 2, cả hạnh phúc và cả bất hạnh. Không quá đau buồn và vui sướng. – Lời dạy của Đức Phật: • Hãy sống trong an lạc, trong tình thương, thậm chí giữa những thù ghét. Hãy sống trong an lạc, trong khỏe mạnh, thậm chí giữa những ưu phiền. Hãy sống trong an lạc, trong hòa bình, thậm chí giữa những hận thù. Hãy sống trong an lạc, kô chiếm hữu, như những bậc hiền nhân. Người chiến thắng sẽ gieo mần hận thù bởi khiến kẻ thua đau khổ. (ví dụ, 30-4-1975). Đừng nghĩ đến thắng, thua, hãy tìm niềm an lạc. (Thắng/thua = tham vọng nói chung). • Niềm An lạc là trọng tâm của đoạn thơ trên. An lạc – chứ kô phải là hạnh phúc, vì hạnh phúc luôn đi cùng với bất hạnh. – Hạnh phúc là tạm thời, đến từ bên ngoài, phụ thuộc/nô lệ vào bên ngoài. Bất hạnh có thể đến vào thời điểm tiếp theo. • An lạc – cân bằng, thanh thản, tâm hồn yên tĩnh. • An lạc đến từ bên trong, là tự do, là mãi mãi.
  • 53. Osho Hãy sống an lạc giữa những ưu phiền? • Khi có nhiều nỗi khổ trên thế gian này làm sao có thể sống an lạc? Có người vẫn đang chết đói vì nghèo khổ, còn biết bao nhiêu người đang sống trong cảnh ốm đau bệnh tật, màn trời chiếu đất. An lạc giữa những ưu phiền? Đó là sống ích kỷ? • Bạn kô thể thay đổi toàn bộ thế giới này. Cuộc đời mỗi người rất ngắn ngủi, nó sẽ trôi qua rất nhanh. Bạn kô thể đặt ra đ/k: “Tôi chỉ vui vẻ khi nào cả thế giới, tất cả mọi người đều được hạnh phúc”. Điều này sẽ kô bao giờ xảy ra và nó kô nằm trong khả năng của bạn. Đức Phật kô nói: “Hãy đừng giúp đỡ người khác”, mà nói “Nếu bản thân ta bị bệnh, ta kô thể giúp đỡ người khác”. • Bản thân ta nghèo, ta kô thể giúp đỡ người nghèo. Bản thân ta đau khổ, bất hạnh thì ta kô thể giúp đỡ được người khác. Chỉ khi nào sống yên bình, mạnh khỏe, ta mới giúp đỡ được người khác.
  • 54. Hạnh phúc – Là gì, Ở đâu? Cách nào? • Wiki (dân gian)? – Có ai đó để thương yêu, có việc gì đó để làm, và điều gì đó để mong đợi. – 50% gene, 10% môi trường, 40% bản thân. • Tal Ben-Shahar? – Hạnh phúc hơn. Và kết hợp niềm vui hiện tại + mục tiêu tương lai. • Martin Seligman? – Well-Being vs. Authenic Happiness? Phát triển 5 thành phần? Cảm xúc, Công việc, Quan hệ, Cộng đồng (ý nghĩa), Thành tích. • Matthieu Ricard? – Khoảnh khắc hạnh phúc? Cuộc sống hạnh phúc? Hạnh phúc An lạc? • Osho? – Tìm kiếm vs. Bây giờ, ở đây, đang-thực-hiện? Tiếp nhận, đón nhận, chiêm nghiệm cả hạnh phúc và bất hạnh? An lạc?