SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 59
Descargar para leer sin conexión
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN VÀ DẦU KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT XD CÔNG TRÌNH BIỂN & ĐÔBC
BÀI GIẢNG
THI CÔNG CÔNG TRÌNH BIỂN 2
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
NĂM 2018
1
Më ®Çu
tæng quan vÒtæng quan vÒtæng quan vÒtæng quan vÒ qu¸ tr×nh thiqu¸ tr×nh thiqu¸ tr×nh thiqu¸ tr×nh thi cccc«ng«ng«ng«ng ctbctbctbctb
1. Môc tiªu cña m«n häc
Giúp sinh viên tìm hiểu các vấn đề liên quan đến quá trình thi công các công
trình biển (CTB):
• Đặc điểm của các quá trình thi công công trình biển;
• Quy trình thi công các bộ phận công trình;
• Nguyên lý cơ bản thực hiện các công tác thi công;
• Các phương tiện phục vụ thi công;
• Tính toán các bài toán thi công;
Từ đó hiểu được các giai đoạn thi công, các công tác và trình tự thi công để
tổng hợp lại và đưa ra thiết kế tổ chức thi công, quản lý và tính toán chi phí.
2. C¸c giai ®o¹n thi c«ng ctb cè ®Þnh
2.1 Thi công chế tạo
- Thi công một phần hoặc toàn bộ công trình trên bãi lắp ráp, ụ khô, đốc nổi
gần bờ.
- Kết cấu công trình biển bằng thép sẽ được thi công chế tạo trên BLR sau
đó mới đưa ra lắp dựng ngoài biển.
- Kết cấu BTCT thường được chế tạo trong các ụ khô và chế tạo ở gần bờ
biển trước khi đưa ra biển.
Một công trình biển phải trải qua các giai đoạn thi công chính như sau :
Chế tạo Hạ thủy
Vận
chuyển Lắp đặt
2
Hình 1 - Bãi lắp ráp (nhìn từ trên cao)
Hình 2 - Khối chân đế trên bãi lắp ráp
3
2.2 Hạ thuỷ
Giai đoạn đưa công trình xuống nước đối với các công trình tự nổi hoặc từ
bãi lắp ráp xuống các phương tiện nổi.
Hình 3 - Hạ thuỷ khối chân đế bằng trailer
Hình 4 - Hạ thuỷ khối chân đế bằng kéo trượt
4
Hình 5 - Hạ thuỷ khối chân đế bằng cNu nổi
2.3 Vận chuyển trên biển
- Kéo ra vị trí xây dựng bằng các phương tiện nổi hoặc tự nổi.
- Sử dụng các phương tiện nổi hoặc bằng chính sức nổi của công trình.
Hình 6 - Vận chuyển khối chân đế bằng Sà lan
5
2.4 Lắp đặt ngoài biển
Bao gồm các công việc được tiến hành tuần tự như sau:
- Đưa khối chân đế xuống nước;
- Xoay lật khối chân đế về vị trí thẳng đứng;
- Hạ khối chân đế xuống đáy biển;
- Cố định (thường sử dụng phương án đóng cọc).
Hình 7 - Đưa khối chân đế xuống nước (phương án kéo trượt trên sà lan)
6
Hình 8 - Đưa khối chân đế xuống nước (phương án sử dụng cNu nổi)
Hình 9 - Xoay lật khối chân đế
7
Hình 8 - Đóng cọc cho khối chân đế
3. C¸c ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña qu¸ tr×nh thi c«ng ctb
3.1 Điều kiện về môi trường khắc nghiệt
- Quá trình thi công trên biển chịu tác động khắc nghiệt của môi trường như:
sóng, dòng chảy, gió và các điều kiện thời tiết khác.
- Việc thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, đồng thời ảnh
hưởng nhiều đến hiệu quả công việc, cũng như giá thành và tiến độ, độ an toàn cho
người và công trình.
3.2 Điều kiện địa lý, địa chất tại nơi xây dựng
- Công trình phải thi công ở xa bờ, ở nơi có độ sâu nước lớn;
- Điều kiện địa hình địa chất đáy biển phức tạp (bùn nhão, có khi là san hô
không bằng phẳng gây khó khăn cho việc lắp đặt ...);
- Phải có các biện pháp cải thiện tình trạng của đáy biển mới tiến hành lắp
đặt được công trình.
8
3.3 Các kết cấu có trọng lượng, kích thước lớn
Các cấu kiện nặng từ vài trăm đến vài nghìn tấn, đặc biệt là các chân đế các,
vì vậy việc di chuyển, cNu lắp phải được thực hiện bằng các phương tiện chuyên
dụng phù hợp, dẫn đến chi phí và tiến độ thi công, và dễ xảy ra sự cố.
3.4 Chất lượng thi công khắt khe
- Chất lượng thi công đảm bảo tuổi thọ cho công trình, dưới yêu cầu rất cao
về độ an toàn, độ tin cậy thì quá trình thi công phải được thực hiện một cách tốt
nhất có thể;
- Tất cả các công việc thi công đều phải được kiểm tra kiểm soát một cách
chặt chẽ từ vật liệu sử dụng, máy móc thiết bị, nhân lực thực hiện quá trình thi
công...;
Cần có quy trình đảm bảo chất lượng và Quy trình kiểm tra chất lượng một
cách chặt chẽ.
3.5 Phương án thi công quyết định đến phương án kết cấu công trình
- Việc thi công là một lựa chọn rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tính khả
thi và chi phí của dự án;
- Phương án kết cấu lựa chọn là phải đồng bộ với phương án thi công dự
kiến.
Ví dụ: việc vận chuyển kết cấu trên biển bằng phương pháp tự nổi, hay việc
sử dụng hay không sử dụng phao phụ trong quá trình thi công,...
3.6 Ảnh hưởng đến môi trường
9
Ch−¬ng i
giai ®o¹n thi c«ng trªn bêgiai ®o¹n thi c«ng trªn bêgiai ®o¹n thi c«ng trªn bêgiai ®o¹n thi c«ng trªn bê
I.1. C¬ së kü thuËt phôc vô thi c«ng trªn bê
I.1.1 Bãi lắp ráp
Bãi lắp ráp là một khoảng đất rộng trên đó có thể:
+ Tiến hành lắp ráp các kết cấu xây dựng hoặc các bán thành phNm tổ hợp
thành các mảng kết cấu lớn hơn hoặc thành các kết cấu hoàn chỉnh trước khi lắp
dựng tại vị trí xây dựng;
+ Sử dụng để bốc xếp vật tư, thiết bị phục vụ thi công.
Các yêu cầu của bãi lắp ráp:
1) Khả năng chịu tải của bãi lắp ráp: phải phù hợp với sức nặng của kết cấu
cần lắp ráp. Do đó, mặt bãi lắp ráp có thể được cấu tạo như các lớp nền
đường hoặc bằng tấm bê tông cốt thép trên nền đất thiên nhiên được đầm
chặt hoặc bằng tấm bê tông cốt thép trên nền cọc khi gặp nền đất yếu.
2) Hạ tầng kỹ thuật: Trong bãi lắp ráp có hệ thống kho, bãi và hệ thống giao
thông nội bộ thuận tiện, phù hợp với yêu cầu thi công xây dựng.
3) Hệ thống giao thông bên ngoài bãi: phải thuận tiện cho việc cung cấp
nguyên vật liệu phục vụ thi công.
4) Vùng nước ven bờ: phải nằm cạnh vùng biển có đủ độ sâu để có thể hạ
thuỷ khối chân đế xuống nước hoặc xuống các phương tiện nổi.
5) Hệ thống đường trượt: phải có hệ thống đường trượt để kéo các khối chân
đế lớn xuống nước hoặc xuống các phương tiện nổi.
6) Hệ thống thoát nước: phải có hệ thống thoát nước ngầm và nước mưa để
đảm bảo thi công liên tục trên bãi lắp ráp.
Đường trượt trên BLR
được lắp đặt trên bãi lắp ráp nhằm phục vụ cho việc di chuyển các kết cấu
nặng bằng phương pháp kéo trượt; thường được sử dụng khi kéo các chân đế khối
lượng lớn ra mép cảng.
Cấu tạo của đường trượt : gồm 2 phần
+ Kết cấu chịu lực: thường là bê tông côt thép toàn khối, trên nền thiên
nhiên hoặc nền cọc.
+ Mặt đường trượt thường được ghép bằng thép tấm.
10
* Độ dốc của đường trượt: Trong trường hợp hạ thuỷ xuống phương tiện nổi
thì độ dốc bằng không, trong trường hợp hạ thuỷ trực tiếp xuống nước thì độ dốc
phải phù hợp với thiết kế khi hạ thuỷ.
I.1.2 Bến cảng
- Bến cảng phải có độ sâu nước đủ lớn để lưu thông được các phương tiện
nổi loại lớn.
- Bến cảng càng sâu càng thuận tiện cho việc lựa chon các giải pháp thi
công.
- Bến phải đảm bảo khả năng bốc xếp các loại hàng siêu trường, siêu trọng
và là nơi neo đậu tàu và các phương tiện, công trình trước khi vận chuyển ra biển.
I.1.3 Các thiết bị máy móc phục vụ thi công trên bờ :
I.1.3.1 Các loại thiết bị nâng : Cần cNu, xe nâng, vận thăng
1) C u:
- Là phương tiện quan trọng nhất, dùng trong hầu hết các công đoạn thi công
của công trình, cNu cung cấp sức nâng và sức kéo.
- Trong một bãi lắp ráp phải có nhiều cNu với sức nâng và tầm với khác nhau
để kết hợp sử dụng cho hợp lý: cNu loại nhỏ có sức nâng và tầm với nhỏ
được dùng nâng các bộ phận có trọng lượng nhỏ như ống, nút, ... cNu loại
lớn có khả năng nâng được các bộ phân lớn như các pannel, ống lớn, các
diafragm, ....
2) Xe nâng:
- Là phương tiện cung cấp sức nâng (thường < 5 T), nhưng có khả năng di
chuyển linh hoạt hơn nhiều so với cNu.
3) Vận thăng:
I.1.3.2 Các loại máy phục vụ thi công kết cấu thép:
Máy cắt, máy mài, máy đánh bóng, trạm hàn, lò gia nhiệt.
I.1.3.3 Các loại máy phục vụ cho công tác hàn:
Máy hàn, lò gia nhiệt,...
I.1.3.4 Các loại máy phục vụ kiểm tra mối hàn
I.1.3.5 Các loại máy phục vụ công tác sơn:
Máy nén khí, máy phun sơn,....
I.1.3.6 Các thiết bị phụ trợ:
11
Tăng đơ, giá đỡ, rọ treo, cáp cNu, .....
I.1.3.7 Các thiết bị đảm bảo an toàn PCCC
I.1.3.8 Giá đỡ kết cấu phục vụ thi công:
Giá đỡ cố định, giá đỡ
I.2. Nguyªn lý chung chÕ t¹o khèi ch©n ®Õ trªn bê
I.2.1 Nguyên lý và yêu cầu thi công
- Quá trình thi công khối chân đế trên bờ là quá trình chế tạo và lắp ghép
các bộ phận của khối chân đế từ các vật liệu cơ bản: thép ống, thép bản.
- Từ các phân tố ống thép chế tạo các bộ phận trong chân đế, từ nhỏ đến lớn
sau đó lắp ráp lại bằng các liên kết hàn.
- Có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần các bộ phận của kết cấu như sau: phần
tử ống, nút, các diafragm, các Pannel, chân đế.
- Do kích thước công trình lớn, nhiều công tác phải thực hiện ở trên cao,
năng suất và độ an toàn thấp, chính vì vậy việc bố trí tổ chức thi công cần thực
hiện sao cho hàm lượng công việc thi công dưới thấp càng nhiều càng có lợi.
- Do để đảm bảo một liên kết hàn đảm bảo chất lượng thì phải rất tốn công
trong các công tác thi công và kiểm tra, vì vậy càng giảm nhiều mối hàn ngoài
công trường càng có lợi về mặt thời gian, chi phí và chất lượng công trình.
- Tất cả các công tác thi công đều phải thực hiện theo đúng các quy trình đó
được duyệt và phải được kiểm tra, kiểm soát theo các chính sách kiểm soát chất
lượng, quy trình đảm bảo an toàn.
I.2.2 Các loại công việc phải thực hiện
a) Gia công cơ khí:
Cắt các ống thép từ các ống thép dài thành các cấu kiện, gia công đầu ống
theo quy trình hàn, uốn, tạo hình dáng các cấu kiện với độ sai lệch không được
vượt quá giá trị cho phép.
b) Thi công gá lắp:
- Các cấu kiện sẽ được đưa vào vị trí định vị theo thiết kế và được gá lắp tạm
thời. Việc gá lắp sao cho định vị được các cấu kiện đúng như thiết kế để tiến hành
hàn liên kết. Sai số không được vượt quá giới hạn cho phép.
- Việc gá lắp bao gồm cả việc lắp các cấu kiện nhỏ nhất như khi chế tạo nút,
cho đến các cấu kiện lớn như các Panel, các mặt ngang có trọng lượng đến vai trăm
tấn.
12
Hình I.1 - Gia công cơ khí và gá lắp (cấu kiện thép hình, thép tấm)
Hình I.2 - Gia công cơ khí cấu kiện thép ống
13
Hình I.3 - Gá lắp cấu kiện thép ống
c) Công tác hàn:
- Hàn là công tác quan trọng nhất trong quá trình thi công, quan hệ trực tiếp
đến tuổi thọ của công trình
- Công tác hàn phải được thực hiện theo đúng các quy định của “Quy trình
hàn” được duyệt.
- Các mối hàn trong các nút, các thanh được cấu tạo sao cho đảm bảo chịu
lực và giảm thiểu khả năng tập trung ứng suất.
- Công tác hàn được tiến hành sau khi các công tác gia công cơ khí, công tác gá lắp
và việc chuNn bị bề mặt được hoàn thành.
- Để kiểm soát được chất lượng mối hàn cần phải lập được một quy trình
hàn phù hợp, trong đó quy định từ các vấn đề về vật liệu hàn (que hàn, khí hàn,...),
phương pháp hàn, gia công chuNn bị bề mặt, phương pháp gia nhiệt trước và sau
khi hàn, kiểm tra tay nghề của thợ hàn...
d) Công tác chống ăn mòn hàn:
- Các ống được làm sạnh theo tiêu chuNn và sơn các lớp trong. trước khi
hoàn thiện.
14
e) Công tác kiểm soát kiểm tra:
* Kiểm tra vật liệu:
Các vật liệu đưa vào sử dụng đều phải đúng với chủng loại thiết kế. Các vật
liệu thép phải được kiểm tra và kiểm soát tại hiện trường và có hồ sơ đi kèm, trong
đó phải có các chứng chỉ kiểm định về thành phần hoá học và các chỉ tiêu cơ lý.
Các vật liệu thép phải được bảo quản tại công trường để tránh hư hại, móp méo ,
cong vênh ...
* Kiểm tra kích thước:
Sẽ có rất nhiều mối liên kết các bộ phận kết cấu có trọng lương lớn và ở trên
cao, vì vậy phải đảm bảo việc gia công là đúng kích thước. Phải có quy trình về
kiểm tra kích thước trong quá trình thi cụng. Trước khi hàn phải kiểm tra để sai số
không vượt quá giá trị cho phép.
* Kiểm tra mối hàn:
Kiểm tra chất lượng mối hàn được thực hiện theo quy trình kiểm tra chất
lượng mối hàn, trong đó áp dụng các phương pháp kiểm tra như sau :
+ Các phương pháp kiểm tra không phá huỷ : Phương pháp kiểm tra bằng
mắt, phương pháp chụp X-quang, phương pháp siêu âm, phương pháp kiểm tra từ
tính.
+ Phương pháp phá huỷ: Là phương pháp lấy mầu về để thực hiện các thí
nghiệm kéo, uốn, độ cứng ... (nhằm kiểm nghiệm lại thợ hàn và quy trình hàn).
I.2.3 Các phương pháp tổ chức thi công
a) Phương pháp thi công theo nút:
- Là phương pháp chế tạo sẵn các nút của KCĐ trong nhà máy và công
xưởng.
- Sau khi chế tạo xong các nút của KCĐ thì vận chuyển các nút ra ngoài
công trường bằng các xe nâng hoặc cNu lọai nhỏ.
- Các nút này được đặt lên trên hệ thống các gối đỡ đã được thiết kế và lắp
sẵn ngoài công trường.
- Chế tạo các thanh còn lại của KCĐ theo thiết kế, tiến hành hàn cố định các
thanh vào các nút theo bản vẽ thiết kế.
Ưu điểm:
- Có thể kiểm soát được chất lượng các mối hàn vì có thể chế tạo toàn bộ các
nút của KCĐ trong nhà xưởng;
15
- Các kết cấu được chia nhỏ phù hợp với sức nâng của các cNu nhỏ, dễ thi
công gá lắp và dễ đảm bảo chính xác.
Nhược điểm:
- Số lượng các mối hàn lớn, vì vậy chi phí cao, khó đảm bảo chất lượng;
- khối lượng thi công trên cao nhiều;
- Tăng chi phí công trình và thời gian thi công cũng kéo dài, việc kiểm soát
kích thước cũng khó khăn hơn.
Hình I.4 - Nút được chế tạo trước trong nhà xưởng
b) Phương pháp thi công úp mái:
- Là phương pháp chế tạo sẵn hai Panel dưới đất, một Panel được chế tạo
ngay trên đường trượt Panel còn lại thì được chế tạo ngay vị trí bên cạnh đường
trượt.
- Sau khi thi công xong Panel trên đường trượt, tiến hành lắp dựng các thanh
ngang, xiên không gian của các Panel bên.
- Sau khi lắp đặt xong các thanh không gian của hai Panel bên thì tiến hành
lắp đặt các mặt ngang.
16
- Sau cùng là dùng cNu cNu nhấc Panel còn lại (được chế tạo ở dưới đất bên
cạnh đường trượt) lên và úp nó xuống rồi tiến hành hàn cố định Panel đó với các
thanh ngang, thanh xiên và các mặt ngang.
- Tiếp theo người ta sẽ tiến hành lắp đặt các kết cấu phụ của KCĐ như sàn
chống lún, các anốt hy sinh, các ống dẫn hướng…
Ưu điểm:
- Tận dụng và tiết kiệm diện tích chế tạo, tận dụng tối đa không gian thi
công khi mà diện tích bãi lắp ráp hạn chế.
- Số lượng mối hàn giảm nhiều hơn so với phương pháp chế tạo nút nên
công tác kiểm tra kiểm soát mối hàn tốt hơn.
- Tiến độ thi công nhanh hơn phương pháp chế tạo nút.
Nhược điểm:
- Phải thi công nhiều cấu kiện ở trên cao (hàn các thanh không gian của hai
Panel bên, và hàn nối Panel trên cùng).
- Phải dùng các loại cNu cỡ lớn khi cNu lắp các thanh không gian và cNu lắp
Panel trên cùng.
- Thời gian thi công kéo dài, tiến độ thi công chậm, gây tốn kém về nhân
công và hiệu quả kinh tế không cao.
Hình I.5 - Hình ảnh thi công theo phương pháp úp mái
17
c) Phương pháp thi công theo cấu kiện :
Kết cấu sẽ được thi công tổ hợp thành các cụm cấu kiện riêng lẻ, ví dụ như
các Pannel, các mặt ngang, .... trong đó hạn chế tối đa việc chia kết cấu theo nút.
Với phương án thi công này sẽ rút ngắn lượng mối hàn và khối lượng công việc ở
trên cao, tuy nhiên lại đòi hỏi độ chính xác rất cao.
Ưu điểm:
- Có nhiều cấu kiện đựơc chế tạo, lắp ráp dưới thấp, việc chế tạo KCĐ dễ
dàng hơn nhờ sử dụng các trạm hàn tự động ngoài công trường để hàn.
- Các công tác cắt ống và chế tạo ống hoàn toàn được chế tạo tại công
trường và có thể tiến hành chế tạo nhiều cấu kiện cùng một lúc.
- Có thể đNy nhanh tiến độ thi công, đồng thời có thể tận dụng tối đa các
thiết bị máy móc và nhân lực sẵn có.
Nhược điểm:
- Cần các thiết bị cNu nâng lớn.
- Hệ thống gối đỡ, chống đỡ cố định phức tạp.
- Cần mặt bằng rộng để thi công.
Hình I.6 - Quay lật panel (phương pháp thi công theo cấu kiện)
18
Hình I.7 - Quay lật một phần KCĐ (phương pháp thi công theo cấu kiện)
I.3. quy tr×nh thi c«ng khèi ch©n ®Õ 08 èng chÝnh
- KCĐ được thi công theo phương pháp thi công theo cấu kiện
- Cấu tạo chân đế:
+ Các panel
+ Các mặt ngang
+ Các cấu kiện trụ
19
Hình I.8 - Khối chân đế 08 ống chính
20
Hình I.9 - Panel 1 (khối chân đế 08 ống chính)
21
Hình I.10 - Panel A (khối chân đế 08 ống chính)
22
Hình I.11 - Mặt ngang (khối chân đế 08 ống chính)
I.3.1 Các bước thi công KCĐ trên BLR
a) Bước 1: Công tác chu n bị cho thi công
- ChuNn bị mặt bằng bãi thi công: phải hoàn thành việc chuNn bị mb trước
khi tiến hành thi công, chuNn bị về diện tích, về khả năng chịu lực, giao thông ...
- ChuNn bị các phương tiện, máy móc thiết bị, nhân lực phục vụ thi công,
trong đó cần lưu ý toàn bộ các phương tiện , máy móc đều phải được kiểm tra,
kiểm định, nhân lực phải được đào tạo.
- ChuNn bị vật liệu thi công, các vật liệu chính và các vật liệu phụ trợ, (mua
sắm, chứng chỉ kiểm định chất lượng)
- Chế tạo sẵn các cấu kiện trong nhà máy, hoặc trong xưởng chế tạo: giá đỡ,
nút, thanh, ...
- Sơn các lớp sơn đầu tiên theo yêu cầu sơn chống ăn mòn
b) Bước 2: bố trí các gối đỡ phục vụ công tác lắp ráp 02 Panel trong (Panel P2,
P3)
- Số lượng các gối đỡ ống phải đảm bảo điều kiện để phục vụ thi công trong
các giai đoạn : gá lắp, giai đoạn hàn, giai đoạn hoàn thiện Panel.
- Các giá đỡ xoay phải đảm bảo phục vụ quá trình cNu xoay. Giá đỡ phải
đảm bảo về độ bền, ổn định tương ứng với nền BLR.
23
Hình I.12 - Bố trí gối đỡ thi công panel
24
K2K2
K2
K2 K2
K2
K2
K2
K2
K2
K2
Hình I.13 - Bố trí gối đỡ thi công vách ngang
Hình I.14 - Cấu tạo gối đỡ xoay
25
Hình I.15 - Cấu tạo gối đỡ ống
c) Bước 3: Tổ hợp các thanh chính trong panel
- Trường hợp các thanh chính đó được tổ hợp hoàn chỉnh ở ngoài trong bước
1, thì dựng cNu để đưa vào vị trí lắp ráp, trong trường hợp chưa được tổ hợp thì bắt
đầu bằng việc bố trí các nút đó chế tạo sẵn theo thiết kế rồi mới rải ống.
d) Bước 4: Tổ hợp các thanh nhánh trong panel
Các thanh ngang và thanh chéo đó được gia công đầu ống theo thiết kế sẽ
được đưa vào vị trí và hàn vào ống chính
e) Bước 5: Quay lật Panel P2 (P3)
Sau khi hoàn thành việc chế tạo các panel P2, P3 trên mặt bằng (Bao gồm cả
các công việc phụ trợ như: sơn, hàn protector, hàn các thiết bị phụ trợ có gắn trên
panel như parker, ống bơm trám, bơm nước, phễu dẫn hướng, móc cNu ...).
Việc quay lật được thực hiện theo các bước sau:
26
* Công tác chu n bị:
- Tính toán: tính toán chọn lựa cNu và vị trí móc cNu. Để quay lật panel
người ta thường dùng 02 cNu. Vị trí móc cNu lựa chọn sao cho phù hợp với sức
nâng và tầm với của cNu. Tính toán các bước di chuyển của từng cNu, lực căng cáp,
lực tác dụng lên gối đỡ ...
- ChuNn bị các thanh chống, mặt bằng, hành lang di hoạt động của cNu, kiểm
tra sự hoàn thiện của panel, kiểm tra liên kết tại đế các gối đỡ xoay.
- Lắp sẵn các thanh chống
- Hạ panel xuống giá đỡ xoay
- ChuNn bị phương tiện liên lạc
* C u xoay:
+ Thu cáp nhận tải: khi thu cáp nhận tải, cáp cNu sẽ chuyển từ phương
thẳng đứng sang phương chéo với phương đứng một góc α.
+ Tiến c u: sau khi α đạt giá trị cực đại cho phép thì dừng thu cáp và bắt
đầu cho cNu tiến lên phía trước một đoạn x cho đến khi cáp cNu chuyển về phương
thẳng đứng.
Quá trình thu cáp nhận tải và tiến cNu được được tiếp tục cho đến khi panel chuyển
về phương thẳng đứng.
* Chống giữ:
Trong quá trình quay lật panel thì phải dựng thêm một cNu phụ để nhấc
thanh chống của một bên. Khi panel đó về phương thẳng đứng thì thanh chống sẽ
được lắp vào vị trí, cố định thanh chống bằng chốt hoặc hàn.
27
Hình I.16 - Mặt bằng quay lật panel
28
Hình I.17 - Mặt đứng quy trình quay lật panel
29
Hình I.18 - Chống panel sau khi quay lật
g) Bước 6:
Lắp ráp các mặt ngang D1, D2.
h) Bước 7:
Quay lật Panel P3 (P2).
i) Bước 8:
Chế tạo các panel ngoài, lắp ráp các phần D3, D4.
k) Bước 9:
Quay lật panel P1, lắp các thanh giằng để giữ P1 ở vị trí thẳng đứng.
l) Bước 10:
Quay lật Panel P4.
m) Bước 11:
Lắp đặt các thanh không gian còn lại của chân đế, hoàn thiện chân đế. Lắp
đặt các thiết bị phụ trợ và chuNn bị đưa công trình ra biển.
30
Hình I.18 - Lắp mặt ngang
I.4. C¸c bµi to¸n tÝnh to¸n cho giai ®o¹ntrªn bê
I.4.1 Tính toán trọng lượng, trọng tâm kết cấu
Tính toán trọng lượng trọng tâm các cấu kiện trong quá trình thi công để
phục vụ cho các tính toán về sau như : Tính toán tìm vị trí móc cNu, xác định lực
căng cáp, phản lực nền gối đỡ ...
Trọng tâm X, Z của cấu kiện n phần tử được tính theo công thức sau:
,
trong đó, xi, zi, Pi là trọng tâm và trọng lượng của phần tử thứ i trọng cấu
kiện.
∑
∑=
=
i
n
1i
ii
P
Pz
Z
∑
∑=
=
i
n
1i
ii
P
Px
X
31
I.4.2 Tính toán khả năng chiụ lực của gối đỡ
+ Tính áp lực dưới đế giá đỡ ống chính, giá đỡ ống nhánh
+ Tính áp lực dưới đế giá đỡ xoay.
Nội dung: xác định tải trọng của chân đế trền xuống các gối đỡ. Kiểm tra bộ bền
của gối đỡ, kiểm tra sự làm việc của nền dưới đáy gối đỡ.
I.4.3 Tính toán c u nhấc
Tính toán khi cNu ống, cNu nâng Pannel, nâng Diafragm, cNu chân đế... Các
bài toán sau:
- Chọn cNu để nâng cấu kiện : CNu để nâng được các cấu kiện như ống thép,
Panel, Diaphragn phụ thuộc vào độ cao cần nâng vật, kích thước cấu kiện, độ dài
tối thiểu của đoạn cáp trên và cáp dưới.
- Tính toán chọn cáp : Tính sức căng lớn nhất của cáp và từ đó tra bảng các
thông số cáp để chọn được bó cáp với độ an toàn cho phép.
I.4.4 Tính toán c u xoay
- Chọn cNu cho việc quay lật Panel : Để quay lật được panel thì thường dùng
2 cNu mới đảm bảo được sự ổn định, vị trí đặt móc cNu phải được chọn sao cho có
lợi nhất về mặt chịu lực của panel. Dựa vào điểm móc cNu đó chọn tính toán lực
căng trong cáp và căn cứ vào các đặc tính của cNu, chiều cao, độ dài của đoạn cáp
trên và cáp dưới để chọn sức cNu phù hợp.
- Tính toán các bước tiến của cNu, lực cNu và lực tác dụng lên gối đỡ xoay.
32
Ch−¬ng ii
h¹ thuû KCh¹ thuû KCh¹ thuû KCh¹ thuû KC§§§§ xuèng Ph−¬ng TiÖn Næixuèng Ph−¬ng TiÖn Næixuèng Ph−¬ng TiÖn Næixuèng Ph−¬ng TiÖn Næi
Hạ thủy là công việc đưa KCĐ đã được thi công xong toàn bộ hoặc 1 phần
từ vị trí thi công trên bãi lắp ráp xuống phương tiện nổi là Ponton hoặc Sà lan
(SLMB) neo ở bến trước bãi lắp ráp để chuNn bị vận chuyển ra vị trí xây dựng ở
ngoài khơi.
II.1 c¸c ph−¬ng ¸n h¹ thuû kc® xuèng ph−¬ng tiÖn næi
+ Hạ thuỷ bằng kéo trượt xuống Ponton
+ Hạ thuỷ bằng kéo trượt xuống Sà lan
+ Hạ thuỷ bằng cNu xuống Ponton
+ Hạ thuỷ bằng cNu xuống Sà lan
+ Hạ thuỷ bằng xe triền (Trailer) xuống Sà lan
II.1.1 Hạ thuỷ KCĐ xuống Poton bằng kéo trượt:
II.1.1.1 Công tác chu n bị
- ChuNn bị đường trượt
- ChuNn bị máng trượt: cấu tạo và vị trí máng trượt
- ChuNn bị thiết bị kéo: cáp, hệ Puli, cần đNy (nếu có), cNu hoặc tời kéo
- Tiến hành lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống
bơm nước vào Ponton;
- Lắp đặt hệ thống gối đỡ trên Ponton;
- Kiểm tra mớn nước của Ponton, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng
dọc của Ponton;
- Vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Ponton sao cho hệ 2 Ponton đảm bảo điều
kiện thi công từ khi hạ thủy đến khi đánh chìm.
33
Hình II.1 - Bố trí máng trượt
Hình II.2 - Cấu tạo máng trượt dưới
Hình II.3 - Cấu tạo máng trượt trên
34
g
Hình II.4 - Mặt bằng chuNn bị kéo trượt
II.1.1.2 Quy trình hạ thuỷ
Bước 1. Kéo trượt chân đế ra mép cảng
- Cáp kéo được móc tại hai móc cáp phía dưới của chân đế.;
- Dùng 2 cNu (2 tời kéo) thu cáp kéo chân đế từ nơi xây dựng trượt trên
đường trượt, đoạn ban đầu phải dùng kích để thắng sức ì ban đầu của cả hệ;
- Thông qua hệ Puli, lực căng trong cáp sẽ được giảm theo cấp giảm tương
ứng của hệ Puli giảm lực;
- Bằng các bước thu cáp kéo, sau mỗi bước sẽ dần đưa chân đế ra đến mép
cảng.
* Hai c u (hoặc tời) phải gia tải cùng một lúc để chân đế được kéo cân bằng trên
đường trượt.
35
vÞ trÝ 2:
gg
Hình II.5 - Kéo KCĐ ra mép cảng
Bước 2. Đưa chân đế xuống Ponton dưới (PTD)
- Chuyển cáp lên hai móc phía trên của chân đế và kéo chân đế nhô ra khỏi
mép cảng một khoảng thích hợp để liên kết với Ponton dưới;
- Chọn mực nước trước bến thích hợp để đưa Ponton vào vị trí nhận tải;
- Ponton sẽ được bơm nước để dằn đến mớn nước thấp hơn so với mép dưới
của chân đế;
- Sau khi KCĐ được kéo vào vị trí sẽ bơm nước ra để Ponton nổi lên và tiếp
nhận tải từ chân đế;
- Cố định chân đế vào Ponton.
36
g
Hình II.6 - Đưa ponton dưới vào đỡ KCĐ
Bước 3. Giải phóng máng trượt dưới
- Cắt liên kết, tiếp tục bơm nước để Ponton dưới nổi lên, hoặc nhờ sự tác
động của thuỷ triều để Ponton dưới tiếp tục nổi lên cao;
- Khi đó hệ sẽ xoay quanh máng trượt trên và tách khỏi máng trượt dưới;
- Dùng cNu hoặc tời giải phóng máng trượt dưới.
Bước 4. Đưa chân đế xuống Ponton trên (PTT)
- Lắp cần đNy và chuyển cáp kéo móc vào cần đNy để hỗ trợ và tiếp tục kép
hệ ra phía biển đến vị trí thích hợp để liên kết với Ponton trên;
- Bơm nước dằn vào Ponton trên để nó chỡm đến độ thích hợp rồi kéo vào vị
trí nhận tải;
37
- Bơm nước ra để Ponton nổi lên, nhận tải, cố định chân đế vào Ponton.
g g
Hình II.7 - Kéo hệ KCĐ - PTD ra ngoài
g
vÞ trÝ 4:
Hình II.8 - Kéo ponton trên vào nhận tải
38
Bước 5. Giải phóng máng trượt trên
- Bơm nước để 02 Ponton nổi lên, hoặc nhờ sự tác động của thuỷ triều để 02
Ponton tiếp tục nổi lên cao;
- Dùng cNu hoặc tời giải phóng máng trượt trên;
- Giải phóng cần đNy và neo giữ hệ PT-KCĐ an toàn để đợi thời điểm thích
hợp đưa ra biển.
II.1.2 Hạ thuỷ KCĐ xuống Sà lan (SLMB) bằng kéo trượt:
II.1.2.1 Công tác chu n bị
- ChuNn bị đường trượt
- ChuNn bị máng trượt: cấu tạo và vị trí máng trượt
- ChuNn bị thiết bị kéo: cáp, hệ Puli, cần đNy (nếu có), cNu hoặc tời kéo;
- Tiến hành lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống
bơm nước vào Sà lan;
- Lắp đặt hệ thống gối đỡ trên Sà lan;
- Kiểm tra mớn nước của Sà lan, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng
dọc của Sà lan;
- Vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Sà lan.
II.1.2.2 Quy trình hạ thuỷ
Bước 1. Kéo trượt chân đế ra mép cảng
- Cáp kéo được móc tại hai móc cáp phía dưới của chân đế.;
- Dùng 2 cNu (2 tời kéo) thu cáp kéo chân đế từ nơi xây dựng trượt trên
đường trượt, đoạn ban đầu phải dùng kích để thắng sức ì ban đầu của cả hệ;
- Thông qua hệ Puli, lực căng trong cáp sẽ được giảm theo cấp giảm tương
ứng của hệ Puli giảm lực;
- Bằng các bước thu cáp kéo, sau mỗi bước sẽ dần đưa chân đế ra đến mép
cảng.
* Hai c u (hoặc tời) phải gia tải cùng một lúc để chân đế được kéo cân bằng trên
đường trượt.
39
vÞ trÝ 1:
Hình II.9 - ChuNn bị kéo trượt
40
vÞ trÝ 2:
Hình II.10 - Kéo trượt KCĐ ra mép cảng
Bước 2. Đưa KCĐ dưới xuống SLMB
- Kéo chân đế dần nhô ra khỏi mép cảng và để KCĐ trượt lên mặt boong của
SLMB;
- Thực hiện kéo cho đến khi toàn bộ KCĐ xuống hết SLMB và nằm đúng tại
vị trí đã lựa chọn.
41
vÞ trÝ 3:
g
Hình II.11 - Kéo trượt KCĐ xuống sà lan
Bước 3. Liên kết KCĐ với sà lan và neo sà lan vào bến
- Liên kết KCĐ với SLMB;
- Neo giữ hệ SLMB-KCĐ an toàn để đợi thời điểm thích hợp đưa ra biển.
II.1.3 Hạ thuỷ KCĐ xuống Sà lan bằng c u:
II.1.3.1 Công tác chu n bị
- ChuNn bị điều kiện thời tiết và điều kiện về khí tượng hải văn;
42
- Dùng tàu kéo để đưa Sà Lan vào mép cảng, tiến hành neo Sà Lan bằng hệ
thống dây cáp neo;
- Lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống bơm nước
vào các khoang của sà lan theo tính toán thiết kế;
- ChuNn bị hệ thống máy bơm dự phòng theo tiêu chuNn quy định;
- Kiểm tra lắp đặt hệ thống gia cường tại các vị trí trên mặt boong của Sà
Lan;
- Kiểm tra mớn nước của sà lan, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng
dọc của sà lan;
- Bơm hết nước dằn trong Sà Lan ra;
- Tiến hành vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Sà Lan;
- Hàn các gối đỡ trên Sà Lan theo đúng vị trí đã định;
II.1.3.2 Quy trình hạ thuỷ
Bước 1.
- Tiến hành neo đậu tầu cNu phía ngoài cửa cảng
- Neo đậu Sà lan vào vị trí chuNn bị sẵn sàng hạ thuỷ KCĐ;
Hình II.12 - ChuNn bị tàu cNu và sà lan
43
Bước 2.
- Tiến hành di chuyển tàu cNu về vị trí mép cảng. Tàu cNu truyền lực lên
mép cảng các thông qua đệm tàu và các dây neo.
Hình II.13 - Di chuyển tàu cNu vào sát mép cảng và móc cáp vào KCĐ
Bước 3. C u nhấc KCĐ
- Đưa tàu cNu vào vị trí cNu KCĐ;
- Móc cNu vào cáp cNu KCĐ ở những vị trí đã định trước, kiểm tra phản lực
tại các vị trí móc cáp;
- Nhấc từ từ KCĐ lên cho tới khi đạt 10% tải trên mỗi móc, dừng lại kiểm
tra và xem xét cáp và ma ní có sự cố gì không. Nếu không ta tiếp tục cNu
nhấc;
- Nhấc KCĐ lên cho tới khi đạt 50% tải trên mỗi móc, dừng lại kiểm tra và
xem xét như trên;
- Nhấc khối chân đế lên cho tới khi đạt 90% tải trên mỗi móc, kiểm tra tất cả
khoảng hở các gối đỡ;
- Nhấc KCĐ lên cho tới khi đạt 100% tải trên mỗi móc, lúc này khe hở của
KCĐ và gối đỡ sẽ xuất hiện;
44
- Tiếp tục nhấc KCĐ sao cho khoảng hở giữa KCĐ và gối đỡ đảm bảo
khoảng cách an toàn;
- Dọn hết gối đỡ;
- Hạ KCĐ xuống cách mặt đất khoảng 1m thì dừng lại, cho cNu giữ ở vị trí
này khoảng 30 phút để kiểm tra khả năng làm việc của cáp và ma ní;
- Sau 30 phút thấy cáp và maní ổn định thì tiếp tục cho cNu nâng KCĐ lên
(đảm bảo khoảng cách an toàn với mặt bãi);
- Tiến hành xoay cần từ từ để đưa KCĐ về vị trí Sà Lan như thiết kế;
Hình II.14 - CNu nhấc KCĐ
Bước 4.
- Di chuyển tàu cNu ra ngoài vị trí mép cảng và neo cố định tàu cNu tại vị trí
đó;
- Di chuyển Sà Lan vào vị trí đã định trước để hạ thuỷ KCĐ xuống Sà Lan;
- Di chuyển tàu kéo ra khỏi Sà Lan sau khi neo Sà Lan vào mép cảng;
45
Hình II.15 - Di chuyển tầu cNu và đưa sà lan vào
Bước 5. Hạ KCĐ xuống Sà Lan
- Di chuyển tàu cNu tiến lại mép cảng;
- Đưa KCĐ vào vị trí trên Sà Lan và giữ ổn định, vị trí trọng tâm KCĐ phải
trùng vị trí sơn màu trắng đã vạch sẵn;
- Hạ thấp từ từ hai móc cNu, đặt KCĐ xuống các gối đỡ đã lắp đặt sẵn trên
mặt boong Sà Lan.
Bước 6.
- Chằng buộc và gia cố cho hệ KCĐ, dầm đỡ sẵn sàng lai dắt Sà Lan ra vị trí
xây dựng.
46
Hình II.16 - Hạ KCĐ xuống sà lan
II.1.4 Hạ thuỷ KCĐ xuống Sà lan bằng xe triền (Trailer):
II.1.4.1 Công tác chu n bị
- ChuNn bị điều kiện thời tiết và điều kiện về khí tượng hải văn;
- Tiến hành thu dọn các trang thiết bị và vật tư hiện có trong phạm vi thi
công;
- Di rời tất cả các chướng ngại vật nằm trên hành trình di chuyển của xe
trailer, thiết lập hành lang an toàn trong phạm vi di chuyển của xe trailer từ
vị trí khối chân đế đến mép cảng;
- ChuNn bị chế tạo và lắp đặt hệ thống dầm liên kết giữa mép cảng và Sà lan;
- ChuNn bị và kiểm tra kích thước của Sa lan theo các yêu cầu của bản vẽ kỹ
thuật;
- Dùng tàu kéo để đưa Sà Lan vào mép cảng, tiến hành neo Sà Lan bằng hệ
thống dây cáp neo;
- Tiến hành chế tạo và hàn liên kết hệ thống gối đỡ vào Sà lan để đỡ KCĐ;
- Lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống bơm nước
vào các khoang của sà lan theo tính toán thiết kế;
- ChuNn bị hệ thống máy bơm dự phòng theo tiêu chuNn quy định;
47
- Kiểm tra và lắp đặt hệ thống gia cường tại các vị trí trên mặt boong của sà
lan;
- Kiểm tra mớn nước của sà lan, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng
dọc của sà lan;
- Tiến hành vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Sà Lan;
- ChuNn bị xe trailer với các số lượng các môđun xe và các thông số kỹ thuật
theo thiết kế;
- ChuNn bị bơm cấp dầu vào các đầu máy của xe trailer sao cho nó có đủ
nhiên liệu để hoạt động trong quá trình hạ thuỷ;
- Chế tạo và lắp đặt hệ thống các dầm nằm ngang trên xe trailer;
- Đánh dấu vị trí của xe trailer trên hệ thống dầm hộp;
Hình II.17 - Trailer
48
Hình II.18 - KCĐ đặt trên hệ dầm hạ thuỷ
II.1.4.2 Quy trình hạ thuỷ
Bước 1. Đưa xe trailer vào vị trí
- Hạ thấp sàn chịu lực của xe trailer bằng cách hạ thấp hệ thống giảm sóc
thuỷ lực (hạ độ cao sàn chịu lực của trailer xuống thấp hơn mặt dưới của
dầm hộp khoảng 0.5m);
- Đưa từng đoàn xe một vào vị trí nhận tải như đã định;
Bước 2. Xe trailer nhận tải từ hệ KCĐ và dầm đỡ
- Kiểm tra bề mặt tiếp xúc giữa dầm hộp và sàn chịu lực của xe trailer;
- Nâng cao độ sàn chịu lực của xe trailer lên tiếp xúc với mặt dưới của dầm
hộp;
- Đưa các đoàn xe trailer vào trạng thái nhận tải bằng cách bơm căng hệ
thống giảm sóc thuỷ lực của xe trailer;
- Giải phóng các gối đỡ bằng các xe nâng và cNu loại nhỏ.
49
Hình II.19 - Mặt bằng bố trí xe trailer
C.O.G
Bx1400Ax1400
L4+L5
Hình II.20 - Mặt đứng bố trí xe trailer
50
Hình II.21 - Mặt đứng bố trí dầm hộp và xe trailer
Bước 3. Đưa KCĐ ra mép cảng
- Lập hành lang an toàn tại khu vực di chuyển của xe trailer đến vị trí mép
cảng;
- Kiểm tra lại một lần nữa chướng ngại vật ảnh hưởng đến quá trình di
chuyển của xe theo khu vực di chuyển xe trailer;
- Kiểm tra lần cuối hệ thống động cơ của xe, nhiên liệu, hệ thống giảm xóc
thuỷ lực, hệ thống áp lực của các bánh xe, hệ thống điều khiển tự động của
xe,
- Di chuyển hệ KCĐ và xe trailer từ vị trí chế tạo đến vị trí đã được định
trước tại mép cảng (cách mép cảng khoảng 10m);
- Trong suốt quá trình di chuyển của xe trailer, các trục xe phải di chuyển
cùng tốc độ, tốc độ di chuyển của xe được kiểm soát bằng hệ thống điều
khiển tự động;
51
T? I
T? I
BÍCH NEO
D?MH?P
D?MH?P
DÂY NEO 04
DÂY NEO 05
DÂY NEO 01
DÂY NEO 02
DÂYNEO03
DÂYNEO06
C.O.G
Hình II.22 - Đưa KCĐ ra mép cảng
Bước 4. Đưa KCĐ xuống Sà lan
- Kiểm tra các đặc tính kỹ thuật của hệ thống cầu dẫn như khả năng chịu tải,
độ dốc cho phép;
- Di chuyển đoàn xe trailer nhưng với tốc độ nhỏ hơn trước xuống sà lan;
- Khi xe trailer di chuyển xuống sà lan thì tiến hành bơm tháo nước, và dằn
nước vào các khoang để sà lan đảm bảo điều kiện cân bằng và ổn định, đồng
thời đảm bảo sao cho cao độ của sà lan và cao độ của mép cảng chênh nhau
trong giới hạn cho phép
52
SÀ LAN
T? I
T? I
BÍCH NEO
D?MH?P
D?MH?P
DÂY NEO 04
DÂY NEO 05
DÂY NEO 01
DÂY NEO 02
DÂYNEO03
DÂYNEO06 C.O.G
MÉP C? NG
C.O.G
C.O.G
Hình II.23 - Đưa KCĐ xuống sà lan
Bước 5. Hạ KCĐ xuống gối đỡ trên Sà lan và đưa xe trailer lên bờ
- Hạ thấp độ cao sàn chịu lực của xe trailer để từ từ hạ thấp khối chân đế và
dầm hộp vào vị trí các gối đỡ đã được bố trí sẵn trên sà lan;
- Cố định khối chân đế và dầm hộp với các gối đỡ;
- Tiếp tục hạ thấp độ cao sàn của xe trailer xuống thấp hơn mặt dưới của
dầm hộp rồi di chuyển đoàn xe lên mép cảng.
53
II.2 c¸c bµi to¸n trong giai ®o¹n h¹ thuû
II.2.1 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống hệ Ponton :
II.2.1.1 Xác định và lựa chọn máng trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Các thông số của đường trượt.
b) Tính toán
- Xác định vị trí đặt máng trượt
- Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
c) Căn cứ
- Vị trí máng trượt dưới chọn sao cho khi máng trượt dưới cách mép cảng
một khoảng an toàn thì KCĐ tiếp xúc được với PTD;
- Vị trí máng trượt trên chọn sao cho khi máng trượt trên cách mép cảng một
khoảng an toàn thì KCĐ có thể tiếp xúc với PTT;
- Kích thước các máng trượt được chọn sao cho áp lực do trọng lượng của
KCĐ và hệ thống kéo trượt truyền qua máng trượt xuống đường trượt không
vượt quá khả năng chịu lực của đường trượt.
II.2.1.2 Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ khi kéo trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ
- Vị trí và kích thước của máng trượt
b) Yêu cầu
- Xác định nội lực trong các phần tử KCĐ;
- Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ;
- Có biện pháp gia cường khi độ bền của các phần tử KCĐ không đảm bảo.
II.2.1.3 Tính toán lực kéo trượt, lựa chọn thiết bị kéo trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ
- Vị trí và kích thước của đường trượt
- Các thông số của đường trượt
- Loại mỡ bôi trơn đường trượt
b) Yêu cầu
54
- Xác định hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt;
- Xác định lực kéo trượt để có thể kéo KCĐ trượt trên đường trượt.
- Lựa chọn thiết bị kéo trượt : puli; cáp kéo; tời kéo hoặc cNu kéo.
II.2.1.4 Tính toán cân bằng của ponton trong quá kéo trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Vị trí và kích thước của máng trượt;
- Các thông số của ponton;
- Sơ đồ bố trí các ponton.
b) Yêu cầu
- Xác định lực tác dụng lên ponton trong quá kéo trượt ;
- Tính toán lượng nước dằn để có thể phải đưa ponton vào;
- Tính toán lượng nước bơm ra để ponton nhận tải;
- Tính toán lượng nước dằn (lượng nước bơm vào hoặc bơm ra để ponton
nổi ổn định và cân bằng.
II.2.2 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống Sà lan:
II.2.2.1 Xác định và lựa chọn máng trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ
- Các thông số của đường trượt
b) Tính toán
- Xác định vị trí đặt máng trượt
- Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao
II.2.2.2 Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ khi kéo trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ
- Vị trí và kích thước của đường trượt
b) Yêu cầu
- Xác định nội lực trong các phần tử KCĐ;
- Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ;
- Có biện pháp gia cường khi độ bền của các phần tử KCĐ không đảm bảo.
II.2.2.3 Tính toán lực kéo trượt, lựa chọn hệ thống kéo trượt
55
- Tương tự như với trường hợp hạ thủy KCĐ xuống ponton (xem mục 2.1.3)
II.2.2.4 Tính toán cân bằng của Sà lan trong quá trình kéo trượt
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Vị trí và kích thước của máng trượt;
- Các thông số của Sà lan.
b) Yêu cầu
- Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng, và khoảng
chênh cao độ giữa mặt sà lan và mặt bến nằm trong giới hạn cho phép trong suốt
quá trình hạ thuỷ.
II.2.3 Hạ thuỷ KCĐ bằng c u xuống Sà lan:
II.2.3.1 Lựa chọn điểm c u, chọn c u, cáp c u
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Hồ sơ của một số loại cáp cNu thường dùng;
- Hồ sơ của một số loại cNu thường dùng.
b) Yêu cầu
- Xác định vị trí móc cáp để đảm bảo điều kiện bền và ổn định của KCĐ và
khả năng của cNu; ngoài ra vị trí móc cNu phải thuận tiện cho quá trình thi công hạ
thuỷ và đánh chìm;
- Lựa chọn cNu có khả năng cNu được KCĐ;
- Lựa chọn cáp cNu căn cứ vào lực căng trong cáp được tính toán từ sơ đồ
cNu KCĐ.
II.2.3.2 Kiểm tra bền cho KCĐ
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Sơ đồ cNu: vị trí móc cáp, bố trí cáp và cNu.
b) Yêu cầu
- Xác định nội lực trong các thanh của KCĐ khi cNu;
- Kiểm tra bền và ổn định của các thanh theo Quy phạm được chấp nhận.
II.2.3.3 Tính toán cân bằng cho Sà lan
56
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Vị trí đặt KCĐ trên Sà lan.
b) Yêu cầu
- Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng khi nhận tải từ
KCĐ.
II.2.3.4 Kiểm tra ổn định của c u
- Thường do đơn vị tiến hành cNu thực hiện.
II.2.4 Hạ thuỷ KCĐ bằng trailer xuống Sà lan:
II.2.4.1 Lựa chọn và bố trí trailer
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Hệ thống dầm đỡ KCĐ;
- Thông số của một số loại trailer hiện có.
b) Yêu cầu
- Tính toán lựa chọn loại trailer và số trục cần thiết;
- Bố trí trailer để vận chuyển KCĐ cho hạ thuỷ;
- Tính toán lực kéo để có thể di chuyển hệ KCĐ - trailer;
- Lựa chọn tuyến di chuyển cho trailer.
* Số lượng trailer và phương án bố trí phải đảm bảo khả năng chịu lực của nền
bãi và mặt bến khi trailer di chuyển.
II.2.4.2 Kiểm tra hệ thống dầm đỡ KCĐ
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Hệ thống dầm đỡ KCĐ;
- Thông số về hệ thống trailer;
- Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer
b) Yêu cầu
- Xác định nội lực trong các thanh của hệ thống dầm đỡ trong quá trình
trailer di chuyển để hạ thuỷ;
- Kiểm tra bền và ổn định của các thanh của hệ thống dầm đỡ theo Quy
phạm được chấp thuận.
57
II.2.4.3 Kiểm tra bền cho KCĐ
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Hệ thống dầm đỡ KCĐ;
- Thông số về hệ thống trailer;
- Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer.
b) Yêu cầu
- Xác định nội lực trong các thanh của KCĐ khi di chuyển trailer để hạ thuỷ;
- Kiểm tra bền và ổn định của các thanh KCĐ theo Quy phạm được chấp
thuận;
- Tính toán, thiết kế gia cường cho KCĐ tại những vị trí không đảm bảo chịu
lực.
II.2.4.4 Kiểm tra dầm nối giữa mép cảng và Sà lan
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Hệ thống dầm đỡ KCĐ;
- Thông số về hệ thống trailer;
- Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer.
b) Yêu cầu
- Thiết kế hệ khớp xoay liên kết giữa xà lan và hệ dầm để đảm bảo khả năng
chịu lực của dầm trong quá trình trailer di chuyển qua dầm xuống sà lan.
II.2.4.5 Kiểm tra cân bằng của Sà lan
a) Số liệu đầu vào
- Sơ đồ KCĐ;
- Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ;
- Hệ thống dầm đỡ KCĐ và trailer;
- Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer;
- Thông số của Sà lan;
- Vị trí đặt KCĐ trên Sà lan.
b) Yêu cầu
58
- Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng, và khoảng
chênh cao độ giữa mặt sà lan và mặt bến nằm trong giới hạn cho phép trong suốt
quá trình hạ thuỷ.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNGPHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNGĐức Hoàng
 
Bai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia coBai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia covudat11111
 
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctPhương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctlucabarasiphuong
 
Cac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van Noi
Cac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van NoiCac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van Noi
Cac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van NoiNoi Nguyen
 
Tong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngam
Tong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngamTong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngam
Tong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngamNguyen Trung
 
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI DungUTC
 
Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...
Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...
Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...Noi Nguyen
 
Chương 6 kttc co phuong
Chương 6 kttc co phuongChương 6 kttc co phuong
Chương 6 kttc co phuongchiennuce
 
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...Jeremy Hoang
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpTung Ken
 
Kỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-baseKỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-baseThuan Truong
 
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duongXaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duongTran Hien
 
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)Đồ án Xây Dựng
 

La actualidad más candente (20)

PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNGPHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG MÓNG KHỐI TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN VÀ MÓNG CỌC ĐÓNG
 
DO AN CAU
DO AN CAU DO AN CAU
DO AN CAU
 
Thi công cọc khoan nhồi
Thi công cọc khoan nhồiThi công cọc khoan nhồi
Thi công cọc khoan nhồi
 
Bai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia coBai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia co
 
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btctPhương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
Phương pháp thi công và nghiệm thu ép cọc btct
 
Mxd (1)
Mxd (1)Mxd (1)
Mxd (1)
 
Cac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van Noi
Cac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van NoiCac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van Noi
Cac giai phap ket cau trong thi cong tang ham va ho dao _ Nguyen Van Noi
 
Tong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngam
Tong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngamTong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngam
Tong quan ve_thi_cong_cong_trinh_ngam
 
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI
THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY ỦI
 
Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...
Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...
Ung dung cong nghe thi cong top-down tai hang muc phong bom be lang xoay du a...
 
Chương 6 kttc co phuong
Chương 6 kttc co phuongChương 6 kttc co phuong
Chương 6 kttc co phuong
 
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
 
Kỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-baseKỹ thuật thi công thi công Top-base
Kỹ thuật thi công thi công Top-base
 
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
 
05 cac giai phap thiet ke
05 cac giai phap thiet ke05 cac giai phap thiet ke
05 cac giai phap thiet ke
 
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duongXaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
 
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm   nguyễn lương a...
Thi công đập bêtông đầm lăn định bình kết quả và kinh nghiệm nguyễn lương a...
 
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
Chuyên Đề GIẢI PHÁP SÀN VƯỢT NHỊP LỚN (ÁP DỤNG CHO NHÀ Ở XÃ HỘI THU NHẬP THẤP)
 
Cau bt nang cao
Cau bt nang caoCau bt nang cao
Cau bt nang cao
 

Similar a Bai giang tc2 noi bo

Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan capUng dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan capNoi Nguyen
 
Cong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdf
Cong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdfCong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdf
Cong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdfNoi Nguyen
 
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhânbáo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhânOlineMovie
 
thi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loithi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loitimarokr
 
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...nataliej4
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.pptssuserc4ff77
 
30. So tay Phan hoan thien
30. So tay Phan hoan thien30. So tay Phan hoan thien
30. So tay Phan hoan thienNguynTrungLim1
 
Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...
Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...
Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...Noi Nguyen
 
Tuy Phong wind power plant lessons learnt
Tuy Phong wind power plant  lessons learntTuy Phong wind power plant  lessons learnt
Tuy Phong wind power plant lessons learntTuong Do
 
Dong tau theo phuong phap tong doan
Dong tau theo phuong phap tong doanDong tau theo phuong phap tong doan
Dong tau theo phuong phap tong doanTân Nguyễn Văn
 
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad) nataliej4
 
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdfLamHongHacGroup
 
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoiQuy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoiimage_verification
 
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
Thi cong ctb ii   danh cho sv-1Thi cong ctb ii   danh cho sv-1
Thi cong ctb ii danh cho sv-1Thanh Tran
 
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
Thi cong ctb ii   danh cho sv-1Thi cong ctb ii   danh cho sv-1
Thi cong ctb ii danh cho sv-1Thanh Tran
 
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
Thi cong ctb ii   danh cho sv-1Thi cong ctb ii   danh cho sv-1
Thi cong ctb ii danh cho sv-1robinking277
 

Similar a Bai giang tc2 noi bo (20)

Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan capUng dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
Ung dung cac cong nghe trong thi cong thap nuoc khan cap
 
Cong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdf
Cong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdfCong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdf
Cong nghe thi cong Cang bien nuoc sau.pdf
 
báo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhânbáo cáo thực tập công nhân
báo cáo thực tập công nhân
 
thi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loithi cong cac cong trinh thuy loi
thi cong cac cong trinh thuy loi
 
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
 
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng RobotĐề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
 
DESIGN STATION
DESIGN STATIONDESIGN STATION
DESIGN STATION
 
Tcvn9394 2012
Tcvn9394 2012Tcvn9394 2012
Tcvn9394 2012
 
30. So tay Phan hoan thien
30. So tay Phan hoan thien30. So tay Phan hoan thien
30. So tay Phan hoan thien
 
Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...
Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...
Danh gia nguyen nhan anh huong den chat luong thi cong coc va tuong vay baret...
 
Tuy Phong wind power plant lessons learnt
Tuy Phong wind power plant  lessons learntTuy Phong wind power plant  lessons learnt
Tuy Phong wind power plant lessons learnt
 
Dong tau theo phuong phap tong doan
Dong tau theo phuong phap tong doanDong tau theo phuong phap tong doan
Dong tau theo phuong phap tong doan
 
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad) Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
 
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
7. QUY TRINH BAO TRI THAP THU PHAT SONG.pdf
 
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoiQuy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
Quy dinh ky_thuat_thi_cong_va_nghiem_thu_coc_khoan_nhoi
 
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
Thi cong ctb ii   danh cho sv-1Thi cong ctb ii   danh cho sv-1
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
 
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
Thi cong ctb ii   danh cho sv-1Thi cong ctb ii   danh cho sv-1
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
 
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
Thi cong ctb ii   danh cho sv-1Thi cong ctb ii   danh cho sv-1
Thi cong ctb ii danh cho sv-1
 
Luận văn: Thi công đường hầm đi bộ bằng phương pháp kích đẩy
Luận văn: Thi công đường hầm đi bộ bằng phương pháp kích đẩyLuận văn: Thi công đường hầm đi bộ bằng phương pháp kích đẩy
Luận văn: Thi công đường hầm đi bộ bằng phương pháp kích đẩy
 

Bai giang tc2 noi bo

  • 1. KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN VÀ DẦU KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT XD CÔNG TRÌNH BIỂN & ĐÔBC BÀI GIẢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH BIỂN 2 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NĂM 2018
  • 2. 1 Më ®Çu tæng quan vÒtæng quan vÒtæng quan vÒtæng quan vÒ qu¸ tr×nh thiqu¸ tr×nh thiqu¸ tr×nh thiqu¸ tr×nh thi cccc«ng«ng«ng«ng ctbctbctbctb 1. Môc tiªu cña m«n häc Giúp sinh viên tìm hiểu các vấn đề liên quan đến quá trình thi công các công trình biển (CTB): • Đặc điểm của các quá trình thi công công trình biển; • Quy trình thi công các bộ phận công trình; • Nguyên lý cơ bản thực hiện các công tác thi công; • Các phương tiện phục vụ thi công; • Tính toán các bài toán thi công; Từ đó hiểu được các giai đoạn thi công, các công tác và trình tự thi công để tổng hợp lại và đưa ra thiết kế tổ chức thi công, quản lý và tính toán chi phí. 2. C¸c giai ®o¹n thi c«ng ctb cè ®Þnh 2.1 Thi công chế tạo - Thi công một phần hoặc toàn bộ công trình trên bãi lắp ráp, ụ khô, đốc nổi gần bờ. - Kết cấu công trình biển bằng thép sẽ được thi công chế tạo trên BLR sau đó mới đưa ra lắp dựng ngoài biển. - Kết cấu BTCT thường được chế tạo trong các ụ khô và chế tạo ở gần bờ biển trước khi đưa ra biển. Một công trình biển phải trải qua các giai đoạn thi công chính như sau : Chế tạo Hạ thủy Vận chuyển Lắp đặt
  • 3. 2 Hình 1 - Bãi lắp ráp (nhìn từ trên cao) Hình 2 - Khối chân đế trên bãi lắp ráp
  • 4. 3 2.2 Hạ thuỷ Giai đoạn đưa công trình xuống nước đối với các công trình tự nổi hoặc từ bãi lắp ráp xuống các phương tiện nổi. Hình 3 - Hạ thuỷ khối chân đế bằng trailer Hình 4 - Hạ thuỷ khối chân đế bằng kéo trượt
  • 5. 4 Hình 5 - Hạ thuỷ khối chân đế bằng cNu nổi 2.3 Vận chuyển trên biển - Kéo ra vị trí xây dựng bằng các phương tiện nổi hoặc tự nổi. - Sử dụng các phương tiện nổi hoặc bằng chính sức nổi của công trình. Hình 6 - Vận chuyển khối chân đế bằng Sà lan
  • 6. 5 2.4 Lắp đặt ngoài biển Bao gồm các công việc được tiến hành tuần tự như sau: - Đưa khối chân đế xuống nước; - Xoay lật khối chân đế về vị trí thẳng đứng; - Hạ khối chân đế xuống đáy biển; - Cố định (thường sử dụng phương án đóng cọc). Hình 7 - Đưa khối chân đế xuống nước (phương án kéo trượt trên sà lan)
  • 7. 6 Hình 8 - Đưa khối chân đế xuống nước (phương án sử dụng cNu nổi) Hình 9 - Xoay lật khối chân đế
  • 8. 7 Hình 8 - Đóng cọc cho khối chân đế 3. C¸c ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña qu¸ tr×nh thi c«ng ctb 3.1 Điều kiện về môi trường khắc nghiệt - Quá trình thi công trên biển chịu tác động khắc nghiệt của môi trường như: sóng, dòng chảy, gió và các điều kiện thời tiết khác. - Việc thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả công việc, cũng như giá thành và tiến độ, độ an toàn cho người và công trình. 3.2 Điều kiện địa lý, địa chất tại nơi xây dựng - Công trình phải thi công ở xa bờ, ở nơi có độ sâu nước lớn; - Điều kiện địa hình địa chất đáy biển phức tạp (bùn nhão, có khi là san hô không bằng phẳng gây khó khăn cho việc lắp đặt ...); - Phải có các biện pháp cải thiện tình trạng của đáy biển mới tiến hành lắp đặt được công trình.
  • 9. 8 3.3 Các kết cấu có trọng lượng, kích thước lớn Các cấu kiện nặng từ vài trăm đến vài nghìn tấn, đặc biệt là các chân đế các, vì vậy việc di chuyển, cNu lắp phải được thực hiện bằng các phương tiện chuyên dụng phù hợp, dẫn đến chi phí và tiến độ thi công, và dễ xảy ra sự cố. 3.4 Chất lượng thi công khắt khe - Chất lượng thi công đảm bảo tuổi thọ cho công trình, dưới yêu cầu rất cao về độ an toàn, độ tin cậy thì quá trình thi công phải được thực hiện một cách tốt nhất có thể; - Tất cả các công việc thi công đều phải được kiểm tra kiểm soát một cách chặt chẽ từ vật liệu sử dụng, máy móc thiết bị, nhân lực thực hiện quá trình thi công...; Cần có quy trình đảm bảo chất lượng và Quy trình kiểm tra chất lượng một cách chặt chẽ. 3.5 Phương án thi công quyết định đến phương án kết cấu công trình - Việc thi công là một lựa chọn rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tính khả thi và chi phí của dự án; - Phương án kết cấu lựa chọn là phải đồng bộ với phương án thi công dự kiến. Ví dụ: việc vận chuyển kết cấu trên biển bằng phương pháp tự nổi, hay việc sử dụng hay không sử dụng phao phụ trong quá trình thi công,... 3.6 Ảnh hưởng đến môi trường
  • 10. 9 Ch−¬ng i giai ®o¹n thi c«ng trªn bêgiai ®o¹n thi c«ng trªn bêgiai ®o¹n thi c«ng trªn bêgiai ®o¹n thi c«ng trªn bê I.1. C¬ së kü thuËt phôc vô thi c«ng trªn bê I.1.1 Bãi lắp ráp Bãi lắp ráp là một khoảng đất rộng trên đó có thể: + Tiến hành lắp ráp các kết cấu xây dựng hoặc các bán thành phNm tổ hợp thành các mảng kết cấu lớn hơn hoặc thành các kết cấu hoàn chỉnh trước khi lắp dựng tại vị trí xây dựng; + Sử dụng để bốc xếp vật tư, thiết bị phục vụ thi công. Các yêu cầu của bãi lắp ráp: 1) Khả năng chịu tải của bãi lắp ráp: phải phù hợp với sức nặng của kết cấu cần lắp ráp. Do đó, mặt bãi lắp ráp có thể được cấu tạo như các lớp nền đường hoặc bằng tấm bê tông cốt thép trên nền đất thiên nhiên được đầm chặt hoặc bằng tấm bê tông cốt thép trên nền cọc khi gặp nền đất yếu. 2) Hạ tầng kỹ thuật: Trong bãi lắp ráp có hệ thống kho, bãi và hệ thống giao thông nội bộ thuận tiện, phù hợp với yêu cầu thi công xây dựng. 3) Hệ thống giao thông bên ngoài bãi: phải thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu phục vụ thi công. 4) Vùng nước ven bờ: phải nằm cạnh vùng biển có đủ độ sâu để có thể hạ thuỷ khối chân đế xuống nước hoặc xuống các phương tiện nổi. 5) Hệ thống đường trượt: phải có hệ thống đường trượt để kéo các khối chân đế lớn xuống nước hoặc xuống các phương tiện nổi. 6) Hệ thống thoát nước: phải có hệ thống thoát nước ngầm và nước mưa để đảm bảo thi công liên tục trên bãi lắp ráp. Đường trượt trên BLR được lắp đặt trên bãi lắp ráp nhằm phục vụ cho việc di chuyển các kết cấu nặng bằng phương pháp kéo trượt; thường được sử dụng khi kéo các chân đế khối lượng lớn ra mép cảng. Cấu tạo của đường trượt : gồm 2 phần + Kết cấu chịu lực: thường là bê tông côt thép toàn khối, trên nền thiên nhiên hoặc nền cọc. + Mặt đường trượt thường được ghép bằng thép tấm.
  • 11. 10 * Độ dốc của đường trượt: Trong trường hợp hạ thuỷ xuống phương tiện nổi thì độ dốc bằng không, trong trường hợp hạ thuỷ trực tiếp xuống nước thì độ dốc phải phù hợp với thiết kế khi hạ thuỷ. I.1.2 Bến cảng - Bến cảng phải có độ sâu nước đủ lớn để lưu thông được các phương tiện nổi loại lớn. - Bến cảng càng sâu càng thuận tiện cho việc lựa chon các giải pháp thi công. - Bến phải đảm bảo khả năng bốc xếp các loại hàng siêu trường, siêu trọng và là nơi neo đậu tàu và các phương tiện, công trình trước khi vận chuyển ra biển. I.1.3 Các thiết bị máy móc phục vụ thi công trên bờ : I.1.3.1 Các loại thiết bị nâng : Cần cNu, xe nâng, vận thăng 1) C u: - Là phương tiện quan trọng nhất, dùng trong hầu hết các công đoạn thi công của công trình, cNu cung cấp sức nâng và sức kéo. - Trong một bãi lắp ráp phải có nhiều cNu với sức nâng và tầm với khác nhau để kết hợp sử dụng cho hợp lý: cNu loại nhỏ có sức nâng và tầm với nhỏ được dùng nâng các bộ phận có trọng lượng nhỏ như ống, nút, ... cNu loại lớn có khả năng nâng được các bộ phân lớn như các pannel, ống lớn, các diafragm, .... 2) Xe nâng: - Là phương tiện cung cấp sức nâng (thường < 5 T), nhưng có khả năng di chuyển linh hoạt hơn nhiều so với cNu. 3) Vận thăng: I.1.3.2 Các loại máy phục vụ thi công kết cấu thép: Máy cắt, máy mài, máy đánh bóng, trạm hàn, lò gia nhiệt. I.1.3.3 Các loại máy phục vụ cho công tác hàn: Máy hàn, lò gia nhiệt,... I.1.3.4 Các loại máy phục vụ kiểm tra mối hàn I.1.3.5 Các loại máy phục vụ công tác sơn: Máy nén khí, máy phun sơn,.... I.1.3.6 Các thiết bị phụ trợ:
  • 12. 11 Tăng đơ, giá đỡ, rọ treo, cáp cNu, ..... I.1.3.7 Các thiết bị đảm bảo an toàn PCCC I.1.3.8 Giá đỡ kết cấu phục vụ thi công: Giá đỡ cố định, giá đỡ I.2. Nguyªn lý chung chÕ t¹o khèi ch©n ®Õ trªn bê I.2.1 Nguyên lý và yêu cầu thi công - Quá trình thi công khối chân đế trên bờ là quá trình chế tạo và lắp ghép các bộ phận của khối chân đế từ các vật liệu cơ bản: thép ống, thép bản. - Từ các phân tố ống thép chế tạo các bộ phận trong chân đế, từ nhỏ đến lớn sau đó lắp ráp lại bằng các liên kết hàn. - Có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần các bộ phận của kết cấu như sau: phần tử ống, nút, các diafragm, các Pannel, chân đế. - Do kích thước công trình lớn, nhiều công tác phải thực hiện ở trên cao, năng suất và độ an toàn thấp, chính vì vậy việc bố trí tổ chức thi công cần thực hiện sao cho hàm lượng công việc thi công dưới thấp càng nhiều càng có lợi. - Do để đảm bảo một liên kết hàn đảm bảo chất lượng thì phải rất tốn công trong các công tác thi công và kiểm tra, vì vậy càng giảm nhiều mối hàn ngoài công trường càng có lợi về mặt thời gian, chi phí và chất lượng công trình. - Tất cả các công tác thi công đều phải thực hiện theo đúng các quy trình đó được duyệt và phải được kiểm tra, kiểm soát theo các chính sách kiểm soát chất lượng, quy trình đảm bảo an toàn. I.2.2 Các loại công việc phải thực hiện a) Gia công cơ khí: Cắt các ống thép từ các ống thép dài thành các cấu kiện, gia công đầu ống theo quy trình hàn, uốn, tạo hình dáng các cấu kiện với độ sai lệch không được vượt quá giá trị cho phép. b) Thi công gá lắp: - Các cấu kiện sẽ được đưa vào vị trí định vị theo thiết kế và được gá lắp tạm thời. Việc gá lắp sao cho định vị được các cấu kiện đúng như thiết kế để tiến hành hàn liên kết. Sai số không được vượt quá giới hạn cho phép. - Việc gá lắp bao gồm cả việc lắp các cấu kiện nhỏ nhất như khi chế tạo nút, cho đến các cấu kiện lớn như các Panel, các mặt ngang có trọng lượng đến vai trăm tấn.
  • 13. 12 Hình I.1 - Gia công cơ khí và gá lắp (cấu kiện thép hình, thép tấm) Hình I.2 - Gia công cơ khí cấu kiện thép ống
  • 14. 13 Hình I.3 - Gá lắp cấu kiện thép ống c) Công tác hàn: - Hàn là công tác quan trọng nhất trong quá trình thi công, quan hệ trực tiếp đến tuổi thọ của công trình - Công tác hàn phải được thực hiện theo đúng các quy định của “Quy trình hàn” được duyệt. - Các mối hàn trong các nút, các thanh được cấu tạo sao cho đảm bảo chịu lực và giảm thiểu khả năng tập trung ứng suất. - Công tác hàn được tiến hành sau khi các công tác gia công cơ khí, công tác gá lắp và việc chuNn bị bề mặt được hoàn thành. - Để kiểm soát được chất lượng mối hàn cần phải lập được một quy trình hàn phù hợp, trong đó quy định từ các vấn đề về vật liệu hàn (que hàn, khí hàn,...), phương pháp hàn, gia công chuNn bị bề mặt, phương pháp gia nhiệt trước và sau khi hàn, kiểm tra tay nghề của thợ hàn... d) Công tác chống ăn mòn hàn: - Các ống được làm sạnh theo tiêu chuNn và sơn các lớp trong. trước khi hoàn thiện.
  • 15. 14 e) Công tác kiểm soát kiểm tra: * Kiểm tra vật liệu: Các vật liệu đưa vào sử dụng đều phải đúng với chủng loại thiết kế. Các vật liệu thép phải được kiểm tra và kiểm soát tại hiện trường và có hồ sơ đi kèm, trong đó phải có các chứng chỉ kiểm định về thành phần hoá học và các chỉ tiêu cơ lý. Các vật liệu thép phải được bảo quản tại công trường để tránh hư hại, móp méo , cong vênh ... * Kiểm tra kích thước: Sẽ có rất nhiều mối liên kết các bộ phận kết cấu có trọng lương lớn và ở trên cao, vì vậy phải đảm bảo việc gia công là đúng kích thước. Phải có quy trình về kiểm tra kích thước trong quá trình thi cụng. Trước khi hàn phải kiểm tra để sai số không vượt quá giá trị cho phép. * Kiểm tra mối hàn: Kiểm tra chất lượng mối hàn được thực hiện theo quy trình kiểm tra chất lượng mối hàn, trong đó áp dụng các phương pháp kiểm tra như sau : + Các phương pháp kiểm tra không phá huỷ : Phương pháp kiểm tra bằng mắt, phương pháp chụp X-quang, phương pháp siêu âm, phương pháp kiểm tra từ tính. + Phương pháp phá huỷ: Là phương pháp lấy mầu về để thực hiện các thí nghiệm kéo, uốn, độ cứng ... (nhằm kiểm nghiệm lại thợ hàn và quy trình hàn). I.2.3 Các phương pháp tổ chức thi công a) Phương pháp thi công theo nút: - Là phương pháp chế tạo sẵn các nút của KCĐ trong nhà máy và công xưởng. - Sau khi chế tạo xong các nút của KCĐ thì vận chuyển các nút ra ngoài công trường bằng các xe nâng hoặc cNu lọai nhỏ. - Các nút này được đặt lên trên hệ thống các gối đỡ đã được thiết kế và lắp sẵn ngoài công trường. - Chế tạo các thanh còn lại của KCĐ theo thiết kế, tiến hành hàn cố định các thanh vào các nút theo bản vẽ thiết kế. Ưu điểm: - Có thể kiểm soát được chất lượng các mối hàn vì có thể chế tạo toàn bộ các nút của KCĐ trong nhà xưởng;
  • 16. 15 - Các kết cấu được chia nhỏ phù hợp với sức nâng của các cNu nhỏ, dễ thi công gá lắp và dễ đảm bảo chính xác. Nhược điểm: - Số lượng các mối hàn lớn, vì vậy chi phí cao, khó đảm bảo chất lượng; - khối lượng thi công trên cao nhiều; - Tăng chi phí công trình và thời gian thi công cũng kéo dài, việc kiểm soát kích thước cũng khó khăn hơn. Hình I.4 - Nút được chế tạo trước trong nhà xưởng b) Phương pháp thi công úp mái: - Là phương pháp chế tạo sẵn hai Panel dưới đất, một Panel được chế tạo ngay trên đường trượt Panel còn lại thì được chế tạo ngay vị trí bên cạnh đường trượt. - Sau khi thi công xong Panel trên đường trượt, tiến hành lắp dựng các thanh ngang, xiên không gian của các Panel bên. - Sau khi lắp đặt xong các thanh không gian của hai Panel bên thì tiến hành lắp đặt các mặt ngang.
  • 17. 16 - Sau cùng là dùng cNu cNu nhấc Panel còn lại (được chế tạo ở dưới đất bên cạnh đường trượt) lên và úp nó xuống rồi tiến hành hàn cố định Panel đó với các thanh ngang, thanh xiên và các mặt ngang. - Tiếp theo người ta sẽ tiến hành lắp đặt các kết cấu phụ của KCĐ như sàn chống lún, các anốt hy sinh, các ống dẫn hướng… Ưu điểm: - Tận dụng và tiết kiệm diện tích chế tạo, tận dụng tối đa không gian thi công khi mà diện tích bãi lắp ráp hạn chế. - Số lượng mối hàn giảm nhiều hơn so với phương pháp chế tạo nút nên công tác kiểm tra kiểm soát mối hàn tốt hơn. - Tiến độ thi công nhanh hơn phương pháp chế tạo nút. Nhược điểm: - Phải thi công nhiều cấu kiện ở trên cao (hàn các thanh không gian của hai Panel bên, và hàn nối Panel trên cùng). - Phải dùng các loại cNu cỡ lớn khi cNu lắp các thanh không gian và cNu lắp Panel trên cùng. - Thời gian thi công kéo dài, tiến độ thi công chậm, gây tốn kém về nhân công và hiệu quả kinh tế không cao. Hình I.5 - Hình ảnh thi công theo phương pháp úp mái
  • 18. 17 c) Phương pháp thi công theo cấu kiện : Kết cấu sẽ được thi công tổ hợp thành các cụm cấu kiện riêng lẻ, ví dụ như các Pannel, các mặt ngang, .... trong đó hạn chế tối đa việc chia kết cấu theo nút. Với phương án thi công này sẽ rút ngắn lượng mối hàn và khối lượng công việc ở trên cao, tuy nhiên lại đòi hỏi độ chính xác rất cao. Ưu điểm: - Có nhiều cấu kiện đựơc chế tạo, lắp ráp dưới thấp, việc chế tạo KCĐ dễ dàng hơn nhờ sử dụng các trạm hàn tự động ngoài công trường để hàn. - Các công tác cắt ống và chế tạo ống hoàn toàn được chế tạo tại công trường và có thể tiến hành chế tạo nhiều cấu kiện cùng một lúc. - Có thể đNy nhanh tiến độ thi công, đồng thời có thể tận dụng tối đa các thiết bị máy móc và nhân lực sẵn có. Nhược điểm: - Cần các thiết bị cNu nâng lớn. - Hệ thống gối đỡ, chống đỡ cố định phức tạp. - Cần mặt bằng rộng để thi công. Hình I.6 - Quay lật panel (phương pháp thi công theo cấu kiện)
  • 19. 18 Hình I.7 - Quay lật một phần KCĐ (phương pháp thi công theo cấu kiện) I.3. quy tr×nh thi c«ng khèi ch©n ®Õ 08 èng chÝnh - KCĐ được thi công theo phương pháp thi công theo cấu kiện - Cấu tạo chân đế: + Các panel + Các mặt ngang + Các cấu kiện trụ
  • 20. 19 Hình I.8 - Khối chân đế 08 ống chính
  • 21. 20 Hình I.9 - Panel 1 (khối chân đế 08 ống chính)
  • 22. 21 Hình I.10 - Panel A (khối chân đế 08 ống chính)
  • 23. 22 Hình I.11 - Mặt ngang (khối chân đế 08 ống chính) I.3.1 Các bước thi công KCĐ trên BLR a) Bước 1: Công tác chu n bị cho thi công - ChuNn bị mặt bằng bãi thi công: phải hoàn thành việc chuNn bị mb trước khi tiến hành thi công, chuNn bị về diện tích, về khả năng chịu lực, giao thông ... - ChuNn bị các phương tiện, máy móc thiết bị, nhân lực phục vụ thi công, trong đó cần lưu ý toàn bộ các phương tiện , máy móc đều phải được kiểm tra, kiểm định, nhân lực phải được đào tạo. - ChuNn bị vật liệu thi công, các vật liệu chính và các vật liệu phụ trợ, (mua sắm, chứng chỉ kiểm định chất lượng) - Chế tạo sẵn các cấu kiện trong nhà máy, hoặc trong xưởng chế tạo: giá đỡ, nút, thanh, ... - Sơn các lớp sơn đầu tiên theo yêu cầu sơn chống ăn mòn b) Bước 2: bố trí các gối đỡ phục vụ công tác lắp ráp 02 Panel trong (Panel P2, P3) - Số lượng các gối đỡ ống phải đảm bảo điều kiện để phục vụ thi công trong các giai đoạn : gá lắp, giai đoạn hàn, giai đoạn hoàn thiện Panel. - Các giá đỡ xoay phải đảm bảo phục vụ quá trình cNu xoay. Giá đỡ phải đảm bảo về độ bền, ổn định tương ứng với nền BLR.
  • 24. 23 Hình I.12 - Bố trí gối đỡ thi công panel
  • 25. 24 K2K2 K2 K2 K2 K2 K2 K2 K2 K2 K2 Hình I.13 - Bố trí gối đỡ thi công vách ngang Hình I.14 - Cấu tạo gối đỡ xoay
  • 26. 25 Hình I.15 - Cấu tạo gối đỡ ống c) Bước 3: Tổ hợp các thanh chính trong panel - Trường hợp các thanh chính đó được tổ hợp hoàn chỉnh ở ngoài trong bước 1, thì dựng cNu để đưa vào vị trí lắp ráp, trong trường hợp chưa được tổ hợp thì bắt đầu bằng việc bố trí các nút đó chế tạo sẵn theo thiết kế rồi mới rải ống. d) Bước 4: Tổ hợp các thanh nhánh trong panel Các thanh ngang và thanh chéo đó được gia công đầu ống theo thiết kế sẽ được đưa vào vị trí và hàn vào ống chính e) Bước 5: Quay lật Panel P2 (P3) Sau khi hoàn thành việc chế tạo các panel P2, P3 trên mặt bằng (Bao gồm cả các công việc phụ trợ như: sơn, hàn protector, hàn các thiết bị phụ trợ có gắn trên panel như parker, ống bơm trám, bơm nước, phễu dẫn hướng, móc cNu ...). Việc quay lật được thực hiện theo các bước sau:
  • 27. 26 * Công tác chu n bị: - Tính toán: tính toán chọn lựa cNu và vị trí móc cNu. Để quay lật panel người ta thường dùng 02 cNu. Vị trí móc cNu lựa chọn sao cho phù hợp với sức nâng và tầm với của cNu. Tính toán các bước di chuyển của từng cNu, lực căng cáp, lực tác dụng lên gối đỡ ... - ChuNn bị các thanh chống, mặt bằng, hành lang di hoạt động của cNu, kiểm tra sự hoàn thiện của panel, kiểm tra liên kết tại đế các gối đỡ xoay. - Lắp sẵn các thanh chống - Hạ panel xuống giá đỡ xoay - ChuNn bị phương tiện liên lạc * C u xoay: + Thu cáp nhận tải: khi thu cáp nhận tải, cáp cNu sẽ chuyển từ phương thẳng đứng sang phương chéo với phương đứng một góc α. + Tiến c u: sau khi α đạt giá trị cực đại cho phép thì dừng thu cáp và bắt đầu cho cNu tiến lên phía trước một đoạn x cho đến khi cáp cNu chuyển về phương thẳng đứng. Quá trình thu cáp nhận tải và tiến cNu được được tiếp tục cho đến khi panel chuyển về phương thẳng đứng. * Chống giữ: Trong quá trình quay lật panel thì phải dựng thêm một cNu phụ để nhấc thanh chống của một bên. Khi panel đó về phương thẳng đứng thì thanh chống sẽ được lắp vào vị trí, cố định thanh chống bằng chốt hoặc hàn.
  • 28. 27 Hình I.16 - Mặt bằng quay lật panel
  • 29. 28 Hình I.17 - Mặt đứng quy trình quay lật panel
  • 30. 29 Hình I.18 - Chống panel sau khi quay lật g) Bước 6: Lắp ráp các mặt ngang D1, D2. h) Bước 7: Quay lật Panel P3 (P2). i) Bước 8: Chế tạo các panel ngoài, lắp ráp các phần D3, D4. k) Bước 9: Quay lật panel P1, lắp các thanh giằng để giữ P1 ở vị trí thẳng đứng. l) Bước 10: Quay lật Panel P4. m) Bước 11: Lắp đặt các thanh không gian còn lại của chân đế, hoàn thiện chân đế. Lắp đặt các thiết bị phụ trợ và chuNn bị đưa công trình ra biển.
  • 31. 30 Hình I.18 - Lắp mặt ngang I.4. C¸c bµi to¸n tÝnh to¸n cho giai ®o¹ntrªn bê I.4.1 Tính toán trọng lượng, trọng tâm kết cấu Tính toán trọng lượng trọng tâm các cấu kiện trong quá trình thi công để phục vụ cho các tính toán về sau như : Tính toán tìm vị trí móc cNu, xác định lực căng cáp, phản lực nền gối đỡ ... Trọng tâm X, Z của cấu kiện n phần tử được tính theo công thức sau: , trong đó, xi, zi, Pi là trọng tâm và trọng lượng của phần tử thứ i trọng cấu kiện. ∑ ∑= = i n 1i ii P Pz Z ∑ ∑= = i n 1i ii P Px X
  • 32. 31 I.4.2 Tính toán khả năng chiụ lực của gối đỡ + Tính áp lực dưới đế giá đỡ ống chính, giá đỡ ống nhánh + Tính áp lực dưới đế giá đỡ xoay. Nội dung: xác định tải trọng của chân đế trền xuống các gối đỡ. Kiểm tra bộ bền của gối đỡ, kiểm tra sự làm việc của nền dưới đáy gối đỡ. I.4.3 Tính toán c u nhấc Tính toán khi cNu ống, cNu nâng Pannel, nâng Diafragm, cNu chân đế... Các bài toán sau: - Chọn cNu để nâng cấu kiện : CNu để nâng được các cấu kiện như ống thép, Panel, Diaphragn phụ thuộc vào độ cao cần nâng vật, kích thước cấu kiện, độ dài tối thiểu của đoạn cáp trên và cáp dưới. - Tính toán chọn cáp : Tính sức căng lớn nhất của cáp và từ đó tra bảng các thông số cáp để chọn được bó cáp với độ an toàn cho phép. I.4.4 Tính toán c u xoay - Chọn cNu cho việc quay lật Panel : Để quay lật được panel thì thường dùng 2 cNu mới đảm bảo được sự ổn định, vị trí đặt móc cNu phải được chọn sao cho có lợi nhất về mặt chịu lực của panel. Dựa vào điểm móc cNu đó chọn tính toán lực căng trong cáp và căn cứ vào các đặc tính của cNu, chiều cao, độ dài của đoạn cáp trên và cáp dưới để chọn sức cNu phù hợp. - Tính toán các bước tiến của cNu, lực cNu và lực tác dụng lên gối đỡ xoay.
  • 33. 32 Ch−¬ng ii h¹ thuû KCh¹ thuû KCh¹ thuû KCh¹ thuû KC§§§§ xuèng Ph−¬ng TiÖn Næixuèng Ph−¬ng TiÖn Næixuèng Ph−¬ng TiÖn Næixuèng Ph−¬ng TiÖn Næi Hạ thủy là công việc đưa KCĐ đã được thi công xong toàn bộ hoặc 1 phần từ vị trí thi công trên bãi lắp ráp xuống phương tiện nổi là Ponton hoặc Sà lan (SLMB) neo ở bến trước bãi lắp ráp để chuNn bị vận chuyển ra vị trí xây dựng ở ngoài khơi. II.1 c¸c ph−¬ng ¸n h¹ thuû kc® xuèng ph−¬ng tiÖn næi + Hạ thuỷ bằng kéo trượt xuống Ponton + Hạ thuỷ bằng kéo trượt xuống Sà lan + Hạ thuỷ bằng cNu xuống Ponton + Hạ thuỷ bằng cNu xuống Sà lan + Hạ thuỷ bằng xe triền (Trailer) xuống Sà lan II.1.1 Hạ thuỷ KCĐ xuống Poton bằng kéo trượt: II.1.1.1 Công tác chu n bị - ChuNn bị đường trượt - ChuNn bị máng trượt: cấu tạo và vị trí máng trượt - ChuNn bị thiết bị kéo: cáp, hệ Puli, cần đNy (nếu có), cNu hoặc tời kéo - Tiến hành lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống bơm nước vào Ponton; - Lắp đặt hệ thống gối đỡ trên Ponton; - Kiểm tra mớn nước của Ponton, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của Ponton; - Vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Ponton sao cho hệ 2 Ponton đảm bảo điều kiện thi công từ khi hạ thủy đến khi đánh chìm.
  • 34. 33 Hình II.1 - Bố trí máng trượt Hình II.2 - Cấu tạo máng trượt dưới Hình II.3 - Cấu tạo máng trượt trên
  • 35. 34 g Hình II.4 - Mặt bằng chuNn bị kéo trượt II.1.1.2 Quy trình hạ thuỷ Bước 1. Kéo trượt chân đế ra mép cảng - Cáp kéo được móc tại hai móc cáp phía dưới của chân đế.; - Dùng 2 cNu (2 tời kéo) thu cáp kéo chân đế từ nơi xây dựng trượt trên đường trượt, đoạn ban đầu phải dùng kích để thắng sức ì ban đầu của cả hệ; - Thông qua hệ Puli, lực căng trong cáp sẽ được giảm theo cấp giảm tương ứng của hệ Puli giảm lực; - Bằng các bước thu cáp kéo, sau mỗi bước sẽ dần đưa chân đế ra đến mép cảng. * Hai c u (hoặc tời) phải gia tải cùng một lúc để chân đế được kéo cân bằng trên đường trượt.
  • 36. 35 vÞ trÝ 2: gg Hình II.5 - Kéo KCĐ ra mép cảng Bước 2. Đưa chân đế xuống Ponton dưới (PTD) - Chuyển cáp lên hai móc phía trên của chân đế và kéo chân đế nhô ra khỏi mép cảng một khoảng thích hợp để liên kết với Ponton dưới; - Chọn mực nước trước bến thích hợp để đưa Ponton vào vị trí nhận tải; - Ponton sẽ được bơm nước để dằn đến mớn nước thấp hơn so với mép dưới của chân đế; - Sau khi KCĐ được kéo vào vị trí sẽ bơm nước ra để Ponton nổi lên và tiếp nhận tải từ chân đế; - Cố định chân đế vào Ponton.
  • 37. 36 g Hình II.6 - Đưa ponton dưới vào đỡ KCĐ Bước 3. Giải phóng máng trượt dưới - Cắt liên kết, tiếp tục bơm nước để Ponton dưới nổi lên, hoặc nhờ sự tác động của thuỷ triều để Ponton dưới tiếp tục nổi lên cao; - Khi đó hệ sẽ xoay quanh máng trượt trên và tách khỏi máng trượt dưới; - Dùng cNu hoặc tời giải phóng máng trượt dưới. Bước 4. Đưa chân đế xuống Ponton trên (PTT) - Lắp cần đNy và chuyển cáp kéo móc vào cần đNy để hỗ trợ và tiếp tục kép hệ ra phía biển đến vị trí thích hợp để liên kết với Ponton trên; - Bơm nước dằn vào Ponton trên để nó chỡm đến độ thích hợp rồi kéo vào vị trí nhận tải;
  • 38. 37 - Bơm nước ra để Ponton nổi lên, nhận tải, cố định chân đế vào Ponton. g g Hình II.7 - Kéo hệ KCĐ - PTD ra ngoài g vÞ trÝ 4: Hình II.8 - Kéo ponton trên vào nhận tải
  • 39. 38 Bước 5. Giải phóng máng trượt trên - Bơm nước để 02 Ponton nổi lên, hoặc nhờ sự tác động của thuỷ triều để 02 Ponton tiếp tục nổi lên cao; - Dùng cNu hoặc tời giải phóng máng trượt trên; - Giải phóng cần đNy và neo giữ hệ PT-KCĐ an toàn để đợi thời điểm thích hợp đưa ra biển. II.1.2 Hạ thuỷ KCĐ xuống Sà lan (SLMB) bằng kéo trượt: II.1.2.1 Công tác chu n bị - ChuNn bị đường trượt - ChuNn bị máng trượt: cấu tạo và vị trí máng trượt - ChuNn bị thiết bị kéo: cáp, hệ Puli, cần đNy (nếu có), cNu hoặc tời kéo; - Tiến hành lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống bơm nước vào Sà lan; - Lắp đặt hệ thống gối đỡ trên Sà lan; - Kiểm tra mớn nước của Sà lan, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của Sà lan; - Vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Sà lan. II.1.2.2 Quy trình hạ thuỷ Bước 1. Kéo trượt chân đế ra mép cảng - Cáp kéo được móc tại hai móc cáp phía dưới của chân đế.; - Dùng 2 cNu (2 tời kéo) thu cáp kéo chân đế từ nơi xây dựng trượt trên đường trượt, đoạn ban đầu phải dùng kích để thắng sức ì ban đầu của cả hệ; - Thông qua hệ Puli, lực căng trong cáp sẽ được giảm theo cấp giảm tương ứng của hệ Puli giảm lực; - Bằng các bước thu cáp kéo, sau mỗi bước sẽ dần đưa chân đế ra đến mép cảng. * Hai c u (hoặc tời) phải gia tải cùng một lúc để chân đế được kéo cân bằng trên đường trượt.
  • 40. 39 vÞ trÝ 1: Hình II.9 - ChuNn bị kéo trượt
  • 41. 40 vÞ trÝ 2: Hình II.10 - Kéo trượt KCĐ ra mép cảng Bước 2. Đưa KCĐ dưới xuống SLMB - Kéo chân đế dần nhô ra khỏi mép cảng và để KCĐ trượt lên mặt boong của SLMB; - Thực hiện kéo cho đến khi toàn bộ KCĐ xuống hết SLMB và nằm đúng tại vị trí đã lựa chọn.
  • 42. 41 vÞ trÝ 3: g Hình II.11 - Kéo trượt KCĐ xuống sà lan Bước 3. Liên kết KCĐ với sà lan và neo sà lan vào bến - Liên kết KCĐ với SLMB; - Neo giữ hệ SLMB-KCĐ an toàn để đợi thời điểm thích hợp đưa ra biển. II.1.3 Hạ thuỷ KCĐ xuống Sà lan bằng c u: II.1.3.1 Công tác chu n bị - ChuNn bị điều kiện thời tiết và điều kiện về khí tượng hải văn;
  • 43. 42 - Dùng tàu kéo để đưa Sà Lan vào mép cảng, tiến hành neo Sà Lan bằng hệ thống dây cáp neo; - Lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống bơm nước vào các khoang của sà lan theo tính toán thiết kế; - ChuNn bị hệ thống máy bơm dự phòng theo tiêu chuNn quy định; - Kiểm tra lắp đặt hệ thống gia cường tại các vị trí trên mặt boong của Sà Lan; - Kiểm tra mớn nước của sà lan, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của sà lan; - Bơm hết nước dằn trong Sà Lan ra; - Tiến hành vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Sà Lan; - Hàn các gối đỡ trên Sà Lan theo đúng vị trí đã định; II.1.3.2 Quy trình hạ thuỷ Bước 1. - Tiến hành neo đậu tầu cNu phía ngoài cửa cảng - Neo đậu Sà lan vào vị trí chuNn bị sẵn sàng hạ thuỷ KCĐ; Hình II.12 - ChuNn bị tàu cNu và sà lan
  • 44. 43 Bước 2. - Tiến hành di chuyển tàu cNu về vị trí mép cảng. Tàu cNu truyền lực lên mép cảng các thông qua đệm tàu và các dây neo. Hình II.13 - Di chuyển tàu cNu vào sát mép cảng và móc cáp vào KCĐ Bước 3. C u nhấc KCĐ - Đưa tàu cNu vào vị trí cNu KCĐ; - Móc cNu vào cáp cNu KCĐ ở những vị trí đã định trước, kiểm tra phản lực tại các vị trí móc cáp; - Nhấc từ từ KCĐ lên cho tới khi đạt 10% tải trên mỗi móc, dừng lại kiểm tra và xem xét cáp và ma ní có sự cố gì không. Nếu không ta tiếp tục cNu nhấc; - Nhấc KCĐ lên cho tới khi đạt 50% tải trên mỗi móc, dừng lại kiểm tra và xem xét như trên; - Nhấc khối chân đế lên cho tới khi đạt 90% tải trên mỗi móc, kiểm tra tất cả khoảng hở các gối đỡ; - Nhấc KCĐ lên cho tới khi đạt 100% tải trên mỗi móc, lúc này khe hở của KCĐ và gối đỡ sẽ xuất hiện;
  • 45. 44 - Tiếp tục nhấc KCĐ sao cho khoảng hở giữa KCĐ và gối đỡ đảm bảo khoảng cách an toàn; - Dọn hết gối đỡ; - Hạ KCĐ xuống cách mặt đất khoảng 1m thì dừng lại, cho cNu giữ ở vị trí này khoảng 30 phút để kiểm tra khả năng làm việc của cáp và ma ní; - Sau 30 phút thấy cáp và maní ổn định thì tiếp tục cho cNu nâng KCĐ lên (đảm bảo khoảng cách an toàn với mặt bãi); - Tiến hành xoay cần từ từ để đưa KCĐ về vị trí Sà Lan như thiết kế; Hình II.14 - CNu nhấc KCĐ Bước 4. - Di chuyển tàu cNu ra ngoài vị trí mép cảng và neo cố định tàu cNu tại vị trí đó; - Di chuyển Sà Lan vào vị trí đã định trước để hạ thuỷ KCĐ xuống Sà Lan; - Di chuyển tàu kéo ra khỏi Sà Lan sau khi neo Sà Lan vào mép cảng;
  • 46. 45 Hình II.15 - Di chuyển tầu cNu và đưa sà lan vào Bước 5. Hạ KCĐ xuống Sà Lan - Di chuyển tàu cNu tiến lại mép cảng; - Đưa KCĐ vào vị trí trên Sà Lan và giữ ổn định, vị trí trọng tâm KCĐ phải trùng vị trí sơn màu trắng đã vạch sẵn; - Hạ thấp từ từ hai móc cNu, đặt KCĐ xuống các gối đỡ đã lắp đặt sẵn trên mặt boong Sà Lan. Bước 6. - Chằng buộc và gia cố cho hệ KCĐ, dầm đỡ sẵn sàng lai dắt Sà Lan ra vị trí xây dựng.
  • 47. 46 Hình II.16 - Hạ KCĐ xuống sà lan II.1.4 Hạ thuỷ KCĐ xuống Sà lan bằng xe triền (Trailer): II.1.4.1 Công tác chu n bị - ChuNn bị điều kiện thời tiết và điều kiện về khí tượng hải văn; - Tiến hành thu dọn các trang thiết bị và vật tư hiện có trong phạm vi thi công; - Di rời tất cả các chướng ngại vật nằm trên hành trình di chuyển của xe trailer, thiết lập hành lang an toàn trong phạm vi di chuyển của xe trailer từ vị trí khối chân đế đến mép cảng; - ChuNn bị chế tạo và lắp đặt hệ thống dầm liên kết giữa mép cảng và Sà lan; - ChuNn bị và kiểm tra kích thước của Sa lan theo các yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật; - Dùng tàu kéo để đưa Sà Lan vào mép cảng, tiến hành neo Sà Lan bằng hệ thống dây cáp neo; - Tiến hành chế tạo và hàn liên kết hệ thống gối đỡ vào Sà lan để đỡ KCĐ; - Lắp đặt và kiểm tra hệ thống máy bơm và hệ thống đường ống bơm nước vào các khoang của sà lan theo tính toán thiết kế; - ChuNn bị hệ thống máy bơm dự phòng theo tiêu chuNn quy định;
  • 48. 47 - Kiểm tra và lắp đặt hệ thống gia cường tại các vị trí trên mặt boong của sà lan; - Kiểm tra mớn nước của sà lan, độ chúi dọc, độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của sà lan; - Tiến hành vạch sẵn vị trí lắp đặt KCĐ trên Sà Lan; - ChuNn bị xe trailer với các số lượng các môđun xe và các thông số kỹ thuật theo thiết kế; - ChuNn bị bơm cấp dầu vào các đầu máy của xe trailer sao cho nó có đủ nhiên liệu để hoạt động trong quá trình hạ thuỷ; - Chế tạo và lắp đặt hệ thống các dầm nằm ngang trên xe trailer; - Đánh dấu vị trí của xe trailer trên hệ thống dầm hộp; Hình II.17 - Trailer
  • 49. 48 Hình II.18 - KCĐ đặt trên hệ dầm hạ thuỷ II.1.4.2 Quy trình hạ thuỷ Bước 1. Đưa xe trailer vào vị trí - Hạ thấp sàn chịu lực của xe trailer bằng cách hạ thấp hệ thống giảm sóc thuỷ lực (hạ độ cao sàn chịu lực của trailer xuống thấp hơn mặt dưới của dầm hộp khoảng 0.5m); - Đưa từng đoàn xe một vào vị trí nhận tải như đã định; Bước 2. Xe trailer nhận tải từ hệ KCĐ và dầm đỡ - Kiểm tra bề mặt tiếp xúc giữa dầm hộp và sàn chịu lực của xe trailer; - Nâng cao độ sàn chịu lực của xe trailer lên tiếp xúc với mặt dưới của dầm hộp; - Đưa các đoàn xe trailer vào trạng thái nhận tải bằng cách bơm căng hệ thống giảm sóc thuỷ lực của xe trailer; - Giải phóng các gối đỡ bằng các xe nâng và cNu loại nhỏ.
  • 50. 49 Hình II.19 - Mặt bằng bố trí xe trailer C.O.G Bx1400Ax1400 L4+L5 Hình II.20 - Mặt đứng bố trí xe trailer
  • 51. 50 Hình II.21 - Mặt đứng bố trí dầm hộp và xe trailer Bước 3. Đưa KCĐ ra mép cảng - Lập hành lang an toàn tại khu vực di chuyển của xe trailer đến vị trí mép cảng; - Kiểm tra lại một lần nữa chướng ngại vật ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của xe theo khu vực di chuyển xe trailer; - Kiểm tra lần cuối hệ thống động cơ của xe, nhiên liệu, hệ thống giảm xóc thuỷ lực, hệ thống áp lực của các bánh xe, hệ thống điều khiển tự động của xe, - Di chuyển hệ KCĐ và xe trailer từ vị trí chế tạo đến vị trí đã được định trước tại mép cảng (cách mép cảng khoảng 10m); - Trong suốt quá trình di chuyển của xe trailer, các trục xe phải di chuyển cùng tốc độ, tốc độ di chuyển của xe được kiểm soát bằng hệ thống điều khiển tự động;
  • 52. 51 T? I T? I BÍCH NEO D?MH?P D?MH?P DÂY NEO 04 DÂY NEO 05 DÂY NEO 01 DÂY NEO 02 DÂYNEO03 DÂYNEO06 C.O.G Hình II.22 - Đưa KCĐ ra mép cảng Bước 4. Đưa KCĐ xuống Sà lan - Kiểm tra các đặc tính kỹ thuật của hệ thống cầu dẫn như khả năng chịu tải, độ dốc cho phép; - Di chuyển đoàn xe trailer nhưng với tốc độ nhỏ hơn trước xuống sà lan; - Khi xe trailer di chuyển xuống sà lan thì tiến hành bơm tháo nước, và dằn nước vào các khoang để sà lan đảm bảo điều kiện cân bằng và ổn định, đồng thời đảm bảo sao cho cao độ của sà lan và cao độ của mép cảng chênh nhau trong giới hạn cho phép
  • 53. 52 SÀ LAN T? I T? I BÍCH NEO D?MH?P D?MH?P DÂY NEO 04 DÂY NEO 05 DÂY NEO 01 DÂY NEO 02 DÂYNEO03 DÂYNEO06 C.O.G MÉP C? NG C.O.G C.O.G Hình II.23 - Đưa KCĐ xuống sà lan Bước 5. Hạ KCĐ xuống gối đỡ trên Sà lan và đưa xe trailer lên bờ - Hạ thấp độ cao sàn chịu lực của xe trailer để từ từ hạ thấp khối chân đế và dầm hộp vào vị trí các gối đỡ đã được bố trí sẵn trên sà lan; - Cố định khối chân đế và dầm hộp với các gối đỡ; - Tiếp tục hạ thấp độ cao sàn của xe trailer xuống thấp hơn mặt dưới của dầm hộp rồi di chuyển đoàn xe lên mép cảng.
  • 54. 53 II.2 c¸c bµi to¸n trong giai ®o¹n h¹ thuû II.2.1 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống hệ Ponton : II.2.1.1 Xác định và lựa chọn máng trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Các thông số của đường trượt. b) Tính toán - Xác định vị trí đặt máng trượt - Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. c) Căn cứ - Vị trí máng trượt dưới chọn sao cho khi máng trượt dưới cách mép cảng một khoảng an toàn thì KCĐ tiếp xúc được với PTD; - Vị trí máng trượt trên chọn sao cho khi máng trượt trên cách mép cảng một khoảng an toàn thì KCĐ có thể tiếp xúc với PTT; - Kích thước các máng trượt được chọn sao cho áp lực do trọng lượng của KCĐ và hệ thống kéo trượt truyền qua máng trượt xuống đường trượt không vượt quá khả năng chịu lực của đường trượt. II.2.1.2 Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ khi kéo trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của máng trượt b) Yêu cầu - Xác định nội lực trong các phần tử KCĐ; - Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ; - Có biện pháp gia cường khi độ bền của các phần tử KCĐ không đảm bảo. II.2.1.3 Tính toán lực kéo trượt, lựa chọn thiết bị kéo trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt - Các thông số của đường trượt - Loại mỡ bôi trơn đường trượt b) Yêu cầu
  • 55. 54 - Xác định hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt; - Xác định lực kéo trượt để có thể kéo KCĐ trượt trên đường trượt. - Lựa chọn thiết bị kéo trượt : puli; cáp kéo; tời kéo hoặc cNu kéo. II.2.1.4 Tính toán cân bằng của ponton trong quá kéo trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí và kích thước của máng trượt; - Các thông số của ponton; - Sơ đồ bố trí các ponton. b) Yêu cầu - Xác định lực tác dụng lên ponton trong quá kéo trượt ; - Tính toán lượng nước dằn để có thể phải đưa ponton vào; - Tính toán lượng nước bơm ra để ponton nhận tải; - Tính toán lượng nước dằn (lượng nước bơm vào hoặc bơm ra để ponton nổi ổn định và cân bằng. II.2.2 Hạ thuỷ KCĐ bằng kéo trượt xuống Sà lan: II.2.2.1 Xác định và lựa chọn máng trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Các thông số của đường trượt b) Tính toán - Xác định vị trí đặt máng trượt - Xác định các kích thước của máng trượt: chiều dài, chiều rộng, chiều cao II.2.2.2 Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ khi kéo trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ - Vị trí và kích thước của đường trượt b) Yêu cầu - Xác định nội lực trong các phần tử KCĐ; - Kiểm tra độ bền của các phần tử KCĐ; - Có biện pháp gia cường khi độ bền của các phần tử KCĐ không đảm bảo. II.2.2.3 Tính toán lực kéo trượt, lựa chọn hệ thống kéo trượt
  • 56. 55 - Tương tự như với trường hợp hạ thủy KCĐ xuống ponton (xem mục 2.1.3) II.2.2.4 Tính toán cân bằng của Sà lan trong quá trình kéo trượt a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí và kích thước của máng trượt; - Các thông số của Sà lan. b) Yêu cầu - Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng, và khoảng chênh cao độ giữa mặt sà lan và mặt bến nằm trong giới hạn cho phép trong suốt quá trình hạ thuỷ. II.2.3 Hạ thuỷ KCĐ bằng c u xuống Sà lan: II.2.3.1 Lựa chọn điểm c u, chọn c u, cáp c u a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hồ sơ của một số loại cáp cNu thường dùng; - Hồ sơ của một số loại cNu thường dùng. b) Yêu cầu - Xác định vị trí móc cáp để đảm bảo điều kiện bền và ổn định của KCĐ và khả năng của cNu; ngoài ra vị trí móc cNu phải thuận tiện cho quá trình thi công hạ thuỷ và đánh chìm; - Lựa chọn cNu có khả năng cNu được KCĐ; - Lựa chọn cáp cNu căn cứ vào lực căng trong cáp được tính toán từ sơ đồ cNu KCĐ. II.2.3.2 Kiểm tra bền cho KCĐ a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Sơ đồ cNu: vị trí móc cáp, bố trí cáp và cNu. b) Yêu cầu - Xác định nội lực trong các thanh của KCĐ khi cNu; - Kiểm tra bền và ổn định của các thanh theo Quy phạm được chấp nhận. II.2.3.3 Tính toán cân bằng cho Sà lan
  • 57. 56 a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Vị trí đặt KCĐ trên Sà lan. b) Yêu cầu - Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng khi nhận tải từ KCĐ. II.2.3.4 Kiểm tra ổn định của c u - Thường do đơn vị tiến hành cNu thực hiện. II.2.4 Hạ thuỷ KCĐ bằng trailer xuống Sà lan: II.2.4.1 Lựa chọn và bố trí trailer a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số của một số loại trailer hiện có. b) Yêu cầu - Tính toán lựa chọn loại trailer và số trục cần thiết; - Bố trí trailer để vận chuyển KCĐ cho hạ thuỷ; - Tính toán lực kéo để có thể di chuyển hệ KCĐ - trailer; - Lựa chọn tuyến di chuyển cho trailer. * Số lượng trailer và phương án bố trí phải đảm bảo khả năng chịu lực của nền bãi và mặt bến khi trailer di chuyển. II.2.4.2 Kiểm tra hệ thống dầm đỡ KCĐ a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số về hệ thống trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer b) Yêu cầu - Xác định nội lực trong các thanh của hệ thống dầm đỡ trong quá trình trailer di chuyển để hạ thuỷ; - Kiểm tra bền và ổn định của các thanh của hệ thống dầm đỡ theo Quy phạm được chấp thuận.
  • 58. 57 II.2.4.3 Kiểm tra bền cho KCĐ a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số về hệ thống trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer. b) Yêu cầu - Xác định nội lực trong các thanh của KCĐ khi di chuyển trailer để hạ thuỷ; - Kiểm tra bền và ổn định của các thanh KCĐ theo Quy phạm được chấp thuận; - Tính toán, thiết kế gia cường cho KCĐ tại những vị trí không đảm bảo chịu lực. II.2.4.4 Kiểm tra dầm nối giữa mép cảng và Sà lan a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ; - Thông số về hệ thống trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer. b) Yêu cầu - Thiết kế hệ khớp xoay liên kết giữa xà lan và hệ dầm để đảm bảo khả năng chịu lực của dầm trong quá trình trailer di chuyển qua dầm xuống sà lan. II.2.4.5 Kiểm tra cân bằng của Sà lan a) Số liệu đầu vào - Sơ đồ KCĐ; - Trọng lượng, trọng tâm của KCĐ; - Hệ thống dầm đỡ KCĐ và trailer; - Sơ đồ bố trí dầm đỡ và trailer; - Thông số của Sà lan; - Vị trí đặt KCĐ trên Sà lan. b) Yêu cầu
  • 59. 58 - Tính toán dằn nước vào các khoang để Sà lan nổi cân bằng, và khoảng chênh cao độ giữa mặt sà lan và mặt bến nằm trong giới hạn cho phép trong suốt quá trình hạ thuỷ.