SlideShare a Scribd company logo
1 of 74
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Biết cách tính các chỉ số tăng trưởng.
2. Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài
   ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất của trẻ
   em.
3. Trình bày các đặc điểm phát triển tinh thần và
   vận động của trẻ em theo từng lứa tuổi.
4. Ứng dụng các kiến thức trên vào công tác chăm
   sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em.
PHẦ N I
SỰ TĂNG TRƯỞ NG THỂ CHẤ T.
Tăng trưởng (growth) là thuật ngữ dùng
 để mô tả quá trình lớn lên của trẻ.
Có hai loại tăng trưởng: thể chất (physical
 growth) và tăng trưởng về chức năng
 (functional growth).
 Kết hợp hai loại tăng trưởng này tạo
 thành sự phát triển (development) của trẻ.
Sự phát triển thể chất thường được đánh
 giá vào sự phát triển cân nặng, chiều cao,
 sự phát triển của não, xương, phần mềm và
 răng.
1. CÂN NẶ NG
 Là chỉ số rất nhạy, nói lên tình trạng hiện tại
    của trẻ.
    Diễn biến cân nặng có thể dùng làm cơ sở để:
   Phát hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng.
   Theo dõi tình trạng mất nước và đánh giá mức
    độ nặng nhẹ.
   Đánh giá tình hình dinh dưỡng của một tập
    thể.
   Có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế.
1. CÂN NẶ NG (tt)
  1.1 Trẻ sơ sinh.
   Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh
   đủ tháng ở nước ta .
   + Con trai : 3100 ± 350g
   + Con gái : 3000 ± 340g
1. CÂN NẶ NG (tt)
 1.1 Trẻ sơ sinh.
  Cân nặng trung
  bình của trẻ sơ
  sinh đủ tháng ở
  nước ta .
  + Con trai : 3100
  ± 350g
  + Con gái : 3000
  ± 340g
1.1 Trẻ sơ sinh (tt)
Những ngày đầu sau đẻ có có hiện tượng
 sụt cân sinh lý từ 6 - 8% cân nặng / sinh
 nghĩa (từ 150 – 300g),
Trẻ sụt cân càng ít nếu trẻ được bú sữa
 non sớm.
Sau một tuần trẻ lấy lại cân nặng lúc đẻ.
 Đối với trẻ đẻ non thì tỉ lệ sụt cân nhiều
 hơn và sự phục hồi cũng chậm hơn.
1.2 Trẻ dướ i 1 tuổ i
 Trong 3 tháng đầu
  cân nặng tăng
 nhanh
 sau đó chậm dần.
 Đến tháng thứ 4 -5
  cân nặng tăng gấp
 đôi;
 Đến cuối năm tăng
  gấp 3 lần lúc đẻ.
Trẻ dướ i 1 tuổ i
Trong 6 tháng đầu
 cân nặng của trẻ em
 ở nước ta tăng nhanh
 giống với trẻ em các
 nước phát triển, tăng
 trung bình 700gam
 /tháng.
Trong 6 tháng tiếp
 theo cân năng của
 trẻ em ở nước ta
 tăng chậm hơn,
 mỗi tháng chỉ tăng
 trung bình 250g.
Trong 6 tháng tiế p theo cân năng củ a trẻ em ở
nướ c ta tăng chậ m hơ n, mỗ i tháng chỉ tăng
trung bình 250g.
Ba tháng đầu: tối thiểu tăng 25 g / ngày.
Từ tháng 3 - 6: tăng 20 g/ mỗi ngày.
Từ tháng 7 - 9: tăng 15 g / mỗi ngày.
Từ tháng 10 - 12: tăng 10 g / mỗi ngày.
Trung bình trẻ nặng gấp đôi lúc 5 tháng
 tuổi.
Nặng gấp 3 lúc 12 tháng.
1.3 Trẻ từ 1 tuổ i trở lên
 Từ 1 tuổi đến 9 tuổi cân nặng của trẻ
  tăng chậm hơn, trung bình mỗi năm tăng
  1500g.
 Có thể tính cân nặng của trẻ theo công
  thức sau:
  X 1 (kg) = 9 kg + 1,5 kg ( n -1)
  (X 1 là cân nặng của trẻ từ 1 – 9 tuổi).
1.4. Cân nặ ng trẻ 10 – 15 tuổ i
Từ 10 – 15 tuổi cân nặng của trẻ tăng
    nhanh hơn trung bình mỗi năm tăng
    được 4kg. Có thể tính cân nặng của
    trẻ từ 10 – 15 tuổi theo công thức sau:
      X 2 (kg) = 21 + 4 (n – 10)
       (X 2 là cân nặng của trẻ từ 10 – 15 tuổi)
2. CHIỀ U CAO
 Là chỉ số đo rất trung thành của hiện
  tượng sinh trưởng.
 Đường biểu diễn chiều cao phản ánh
  cuộc sống quá khứ và tình trạng của sự
  dinh dưỡng của trẻ.
 Thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 tháng
  làm cho chiều cao chậm phát triển.
Chiều cao.
Là chỉ số đo rất trung
 thành của hiện tượng
 sinh trưởng.
 Đường biểu diễn
 chiều cao phản ánh
 cuộc sống quá khứ và
 tình trạng của sự dinh
 dưỡng của trẻ.
Chiều cao (tt)
Thiếu dinh dưỡng kéo
dài 2 – 3 tháng làm
cho chiều cao chậm
phát triển.
2.1. Bào thai 6 tháng
dài khoảng 35 cm.
 Sau đó mỗi tháng
tăng 5cm cho đến khi
sinh đạt 48-50 cm.
2. CHIỀ U CAO (tt)
  2.2. Trẻ sơ sinh.
 Chiều cao của trẻ sơ sinh đủ tháng mới sinh ở
 nước ta (1995) là:
 + Con trai : 50 ± 1,6 cm
 + Con gái : 49,8 ± 1,5 cm
 2.3. Trẻ dướ i 1 tuổ i.
 Trong năm đầu tăng 20 – 25 cm ( 3 tháng đầu
 tăng 10 – 12 cm).
 Đến cuối năm chiếu cao trung bình của trẻ là 75
 cm.
2.4. Chiề u cao trẻ từ 1 tuổ i trở lên
  Tốc độ tăng chiều cao chậm hơn so với trẻ
  dưới 1 tuổi.
  Khi trẻ 1 tuổi chiều cao trung bình là 75 cm.
  Mỗi năm sau đó tăng trung bình 5 cm/năm.
  Như vậy có thể tính chiều cao của trẻ ở
  tuổi này theo công thức sau:
            Y (cm) = 75 cm + 5 cm (n-1)
  Y = chiều cao của trẻ.
  n = Số tuổi
3. Sự phát triể n củ a não
 Não phát triển rất nhanh và rất sớm.
 Tăng trưởng chính của não là những
  tháng cuối của thai kỳ và những tháng
  đầu của cuộc đời.
 1 tuổi, não phát triển gần hoàn chỉnh,
  nhưng mọi hoạt động chưa cân bằng.
  Năng lực của não còn phụ thuộc rất
  nhiều vào các kích thích, và giáo dục.
Sự phát triể n củ a não:
Lúc sanh não nặng : 350 gam
Lúc 1 tuổi não nặng : 900 gam
Lúc 6 tuổi não trong lượng của
 não đạt 100 % của não người lớn:
 1300 g.
Đo vòng đầ u cho phép đánh giá sự phát
triể n củ a não.
Vòng đầu được đo như sau: phía trước
 ngang lông mày, hai bên phía trên vành tai,
 phía sau ngang bướu chẩm.
Bào thai 28 tuần : 27 cm
Khi sanh : 35 cm
1 tuổi   : 45 cm
Đến năm thứ 2 chỉ tăng từ 2 – 3 cm / năm,
 để đến 6 tuổi được 54 - 55 cm, bằng người
 lớn.
Hôp sọ cũng có tố c độ phát triể n nhanh
trong năm đầ u
Tỉ lệ vòng đầu / chiều cao giảm từ 1/4 sơ
 sinh xuống 1/5 lúc trẻ 2 tuổi.
Khuôn mặt của trẻ lúc ra đời rất nhỏ so
 với sọ.
 Các đường nối của hộp sọ dính liền ở tuổi
 dậy thì,
Thóp trước đóng kín từ 12 – 18 tháng
Thóp sau đóng lúc 1 – 3 tháng tuổi.
Bệnh lý thường gặp:
Số đo vòng đầu tăng nhanh hơn chỉ số
 vòng đầu theo tuổi kèm thóp rộng gặp
 trong bệnh não úng thủy.
Số đo vòng đầu nhỏ hơn chỉ số vòng đầu
 theo tuổi gặp trong tật đầu nhỏ, di chứng
 não, tật hộp sọ liền sớm.
4. Sự phát triể n về phầ n mề m
 Khối lượng các bắp thịt phản ảnh
  tình trạng dinh dưỡng.
 Từ 1-5 tuổi bắp thịt cánh tay ít thay
  đổi
 Cách đo vòng cánh tay (đo ở giữa hai
  khớp vai và khuỷu độ 14 – 15 cm) để
  đánh giá tình trạng dinh dưỡng của
  trẻ.
 Vòng cánh tay lúc
  1 tháng tuổi là 11
  cm.
 > 1 tuổi ở bé trai
  13,7 ± 0,9cm ; bé
  gái 13,4 ± 1cm.
 Nếu vòng cánh
  tay của trẻ từ 1 – 5
  tuổi dưới 12,5 cm ,
  là trẻ bị suy dinh
  dưỡng.
5. Sự phát triể n các chi
 Chân tay dài ra với thời gian.
 Độ dài của chân tay có thể được phản ảnh với tỉ
  lệ phần trên / phần dưới cơ thể của trẻ.
 Phần trên được đo từ xương mu trở lên, phần
  dưới được tính khi lấy chiều cao chung trừ phần
  trên. Tỉ lệ này bằng 1,7 lúc đẻ và giảm dần còn 1
  lúc trưởng thành.
 Bất thường trong lùn tuyến yên, loạn sun.
Tỉ lệ chiề u dài chi dướ i / chiề u cao đứ ng.
Tỉ lệ này tăng dần theo tuổi:
1 tuổi = 59,5 %
2 tuổi = 63 %
3 tuổi = 70 %
4 tuổi = 74,5 %
5 tuổi = 76 %
6 tuổi = 79 %
6. Sự phát triể n củ a răng
Mầm răng được hình thành trong 3 tháng
 đầu của bào thai.
Mới đẻ răng còn nằm trong xương hàm và
 chỉ nhú lên lúc trẻ được 6 tháng.
Lớp răng đầu tiên gọi là răng sữa là răng
 tạm thời được mọc theo thứ tự nhất định,
 nhưng thời gian mọc thì không cố định.
 Từ 6 tháng đến 20 tháng trẻ có đủ 20 răng
 sữa.
06 – 12 tháng : 8 răng cửa ( 4 trên + 4 dưới)
 . Răng mọc đầu tiên là 2 răng cửa, hàm
 dưới.
12 – 18 tháng : 4 răng tiền hàm.
18 – 24 tháng : 4 răng nanh.
24 – 30 tháng : 4 răng hàm lớn ( răng cấm).
Trong thời gian mọc răng trẻ có thể sốt
 nhẹ, rối loạn giấc ngủ, ăn kém. Đếm số
 răng có thể ước lượng tuổi của trẻ.
 Các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương 
 răng chậm mọc.
Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa rụng dần và được
 thay bằng răng vĩnh viễn.
7. Sự phát triể n củ a các điể m cố t hóa ở các
     khớ p xươ ng.
 Cũng tương ứng với tuổi và được dùng để chẩn
 đoán tuổi chính xác:
Các đường nối giữa đầu và thân xương được hàn
 kín ở tuổi dậy.
X quang xương cho phép đếm các điểm cốt hóa
 và ước lượng tuổi của trẻ.
Được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh nhược
 giáp, bẩm sinh, dùng trong pháp y để chẩn đoán
 tuổi thật…
SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
Ở Việt Nam Viện Dinh dưỡng thông
 qua Bộ Y tế đã khuyến cáo sử dụng
 biểu đồ tăng trưởng rộng rãi từ 1981
 cho đến nay đã trở thành thường qui
 trong khám sức khỏe trẻ em lành
 mạnh ở các tuyến khác nhau.
SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
8.Nhữ ng yế u tố ả nh hưở ng đế n tăng
trưở ng thể chấ t.

   8.1 Nhữ ng yế u tố bên trong cơ
   thể .
   8.2 Nhữ ng yế u tố bên ngoài cơ
   thể .
8.1 Nhữ ng yế u tố bên trong cơ thể
 Các yếu tố nội tiết : vai trò của tuyến yên,
  tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng
  thận…
 Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc,
  gen.
 Các dị tật bẩm sinh thường làm cho trẻ
  chậm lớn.
8.2 Nhữ ng yế u tố bên ngoài cơ thể

1. Vai trò của dinh dưỡng rất quan trọng.
2. Chăm sóc y tế.
3. Vai trò giáo dục và rèn luyện thân thể giúp trẻ
    phát triển cân đối.
4. Khí hậu môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển
    của trẻ.
5. Các hoạt động thể dục thể thao.
6.Điều kiện kinh tế xã hội
PHẦ N II:
 SỰ PHÁT TRIỂ N TÂM THẦ N VÀ
 VẬ N ĐỘ NG CỦ A TRẺ .
1. PHÁT TRIỂ N TÂM THẦ N VẬ N ĐỘ NG QUA CÁC LỨ A
TUỔ I

   Quá trình trưởng thành, trẻ có những biến
   đổi về phát triển vận động, tâm thần. Điều
   này có thể đánh giá một cách gián tiếp,
   bằng khảo sát 4 khía cạnh:
    Tình hình vận động của trẻ.
    Sự khéo léo kết hợp các động tác.
    Sự phát triển của lời nói.
    Quan hệ của trẻ với những người chung
     quanh.
Đánh giá phát triể n tâm thầ n, vậ n
 độ ng của trẻ thường dùng đánh giá sự
 trưởng thành của chức năng não bộ bao
 gồm: vận động, cảm giác, tâm thần kinh,
 giác quan.
Cùng với chỉ số vòng đầu theo tuổi để
 đánh giá sự phát triển của cấu trúc não.
Ở trẻ sơ sinh việc đánh giá vận động khó
 khăn do đó có thể thay bằng đánh giá các
 phản xạ nguyên phát và trương lực cơ.
1.1 trẻ sơ sinh
  Trẻ sơ sinh không chủ động được mọi
   động tác.
   Cường cơ tăng ở 4 chi và giảm ở đầu và
   thân.
  Trẻ có phản xạ nguyên phát rất đặc
   hiệu.
  Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiều, nhưng đã
   biết: Nghe, nếm và ngửi.
Trẻ sơ sinh
1.     Trẻ sơ sinh không chủ độ ng
       đượ c mọ i độ ng tác
     Chỉ có những cử động tự phát, không trật
     tự, không phối hợp xuất hiện đột ngột ở
     hai bên và không giống nhau.
     Khi đặt nằm ngửa, bốn chi trong tư thế
     khác nhau: 2 chi trên co, 2 bàn tay nắm
     chặt, 2 chi dưới có thể cùng co hoặc một co
     một duỗi.
2. Cườ ng cơ tăng ở 4 chi và giả m ở đầ u và thân
      Cổ mềm, ngả theo chiều nghiêng của
    thân.
3. Phả n xạ nguyên phát rấ t đặ c hiệ u.
      phản xạ bú, nắm tay, phản xạ moro.
      Các phản xạ trên đây mất dần sau khi đẻ
      được 3 tháng, mất hẳn lúc 6 tháng
      tuổi.
4. Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiề u,
như ng đã biế t
Nghe : Nếu có tiếng động to, sẽ bị giật mình và
 phân biệt tiếng nói của mẹ.
Nế m : ngay sau khi đẻ, trẻ không thích uống
 những chất đắng chua…Và nhăn mặt nếu bị ép,
 rất thích ngọt. Vì vậy không nên cho trẻ nếm
 nước đường, sữa bò trước khi bú mẹ vì trẻ sẽ chê
 sữa mẹ.
Ngử i: mùi sữa mẹ và qua đó nhận được mẹ và
 tìm được vú mẹ ( nếu mẹ ôm vào lòng).
1.2. Trẻ 2 tháng
Thời gian ngủ giảm dần, lúc thức trẻ biết
 chơi.
Phát triển thị giác: trẻ có thể nhìn các vật
 sáng di động trước mắt.
 Vẫn còn các phản xạ nguyên phát.
Chưa có phối hợp các động tác và chưa
 phát triển lời nói.
Nhận ra mẹ và cũng cố mối quan hệ này
 thông qua quá trình bú và dùng các giác
 quan: xúc giác, khứu giác, vị giác.
1.3. Trẻ 3 tháng
Khi đăt nằm sấp trẻ chống được hai tay và
 giữ được đầu và vai thẳng, cường cơ lưng
 còn yếu.
Thời gian thức và chơi tăng dần. Mất một
 số phản xạ nguyên phát: phản xa nắm, và
 thì thứ hai của phản xạ Moro.
Phát triển thị giác: có thể nhìn theo một
 vật di động theo mọi hướng.
Trẻ 3 tháng (tt)
Sự khéo léo phối hợp các động tác, trẻ biết nhìn
 chăm chú vào một vật đang nắm trong tay và đưa lên
 miệng.
Sự phát triển lời nói: thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ
 khởi.
Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: trẻ đáp
 lại khi nghe thấy tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng
 cười ra tiếng.
Trẻ 4 tháng
Có thể vận động tự ý ,c
Sự phát triển lời nói: thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ
 khởi.
Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: trẻ đáp
 lại khi nghe thấy tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng
 cười ra tiếng.
1.4. Trẻ 6 tháng.
Cường cơ đầu đã hoàn thiện, trẻ có thể tự ngóc
 đầu và giữ thẳng ở mọi phía. Cột sống khá vững,
 trẻ có thể ngồi dựa. Cường cơ chi giảm dần, có
 thể đứng được trong chốc lát nếu được mẹ đỡ.
Khi đặt nằm sấp, trẻ xoay tròn và trườn lật.
Mất hết các phản xạ nguyên phát.
1.4. Trẻ 6 tháng (tt)
Sự khéo léo phối hợp các động tác: Đưa vật gì trẻ
 chụp lấy nhanh, giữ trong tay khá lâu, đồng thời
 có thể chuyển từ tay này sang tay kia rất chính
 xác.
Sự phát triển lời nói: như trên (thỏ thẻ, rúi rít
 những tiếng sơ khởi).
Quan hệ với mọi người xung quanh: biết phân
 biệt người thân và người lạ. Nhận được mẹ, phát
 triển tình cảm gắn bó với mẹ, biết buồn khi xa
 mẹ.
1.5. Trẻ 7 - 9 tháng
Vận động: trẻ tự ngồi được, không cần tựa, biết lẫy,
 trườn, bò giỏi và nhanh. Có thể tự vịnh vào bàn ghế
 tự đứng dậy hoặc lần đi.
Sự khéo léo phối hợp: nếu cầm vật gì hai tay, biết
 đập vào nhau để gây tiếng động, có thể nhặt vật nhỏ
 bằng 5 ngón tay. Trẻ rất thích đồ chơi gây tiếng động
 như chuông, quả lắc…
1.5.Trẻ 7 - 9 tháng(tt)
Sự phát triển lời nói: nói 2 từ ba đâu, má ơi.
Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: thích
 chơi tập thể, thích bạn bè, biết giành đồ chơi, rất tò
 mò và thích khám phá mọi vật trong nhà.
Trẻ 10 – 12 tháng
1.6. Trẻ 10 - 12 tháng
Bắt đầu tập đi lần theo ghế, hoặc nếu được dắt một
 tay. Cột sống bắt đầu có chiều cong ở vùng thắt lưng.
Sự khéo léo phối hợp các động tác: chồng 2 khối
 vuông gỗ thành hình tháp, biết nhặt được nhiều hòn
 bi cho vào tách
1.7. Trẻ 15 tháng
Vận động: đi vững, nhưng khi chạy còn vấp ngã.
 Bò được lên cầu thang, trèo lên ghế.
Sự khéo léo phối hợp các động tác: biết chồng 3
 khối vuông gỗ thành hình tháp.
Sự phát triển lời nói: nói 2 từ ba đâu, má ơi.
Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: thích
 chơi tập thể, thích bạn bè, biết giành đồ chơi, rất
 tò mò và thích khám phá mọi vật trong nhà.
Trẻ 15 tháng
1.8 Trẻ 18 tháng
 Đi nhanh, chạy vững, lên được cầu thang nếu
  được dắt một tay.
 Sự khéo léo phối hợp các động tác: chồng được
  nhiều vuông gỗ thành một hình tháp. Biết lật
  ngửa cái chén để lấy hòn bi bên trong. Chỉ
  được mắt, mũi, tai của mình. Tự cầm chén cơm
  ăn, xúc cơm ăn bằng muỗng.
 Sự phát triển lời nói: nói được thành câu ngắn,
  ban ngày biết gọi đi tiểu tiện.
1.9. Trẻ 21 – 24 tháng
Tự lên xuống cầu thang một mình, lần theo tay
 vịn cầu thang. Xuống được cầu thang nếu được
 vịn một tay.
Sự khéo léo phối hợp các động tác: biết xếp đồ
 chơi theo hình dài.
Sự phát triển lời nói: trẻ nói được câu dài, có thể
 hát được bài hát ngắn.
Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: đã
 biết đòi ăn đòi uống. Muốn học hỏi, thường hay
 kéo tay người này người khác để hỏi.
1.10. Trẻ 2 – 3 tuổ i
Vận động: lên và xuống cầu thang một mình, đá
 được bóng.
Sự khéo léo phối hợp các động tác: tay chân bớt
 vụn về vẻ được vòng tròn, đường thẳng…
Phát triển lời nói: nói nhiều, học hát các bài
 ngắn, bắt đầu đọc nhiều câu hỏi.
Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: bắt
 đầu có thể sống tập thể, đòi độc lập tự đánh
 răng, tự rữa tay.
Trẻ 2 – 3 tuổ i
Vận động: lên và
 xuống cầu thang
 một mình, đá được
 bóng.
Sự khéo léo phối
 hợp các động tác:
 tay chân bớt vụn về
 vẻ được vòng tròn,
 đường thẳng…
Trẻ 2 – 3 tuổ i (tt)
Phát triển lời nói: nói
 nhiều, học hát các bài
 ngắn, bắt đầu đọc
 nhiều câu hỏi.
Quan hệ của trẻ với
 mọi người xung
 quanh: bắt đầu có thể
 sống tập thể, đòi độc
 lập tự đánh răng, tự
 rữa tay.
Trẻ 4 – 6 tuổ i
Vận động: tuổi mẫu
 giáo, thích đi chơi một
 mình.
Sự khép léo phối hợp
 các động tác: biết vẽ
 được hình người có
 đầu và 4 chi, tập các
 bài đàn đơn giản.
Phát triển lới nói: tập
 kể chuyện, tập đếm
Trẻ 4–6 tuổ i(tt)
Quan hệ của trẻ với mọi
 người xung quanh: bắt
 đầu có thể sống tập thể,
 biết đi vệ sinh ban đêm.
Biết học vẽ, học đếm…
Lúc 6 bắt đầu đi học
 tiểu học.
Trẻ 7 – 15 tuổ i
 Vận động khéo léo, tinh vi, biết chơi các môn
  thể thao, múa hát…
 Tiếp thu giáo dục tốt, có khả năng sáng tạo,
  tưởng tượng.
 Học tập và sinh hoạt hòa mình rộng rãi cộng
  đồng và xã hội.
 Cơ thể thay đổi nhanh khi trẻ bắt đầu dậy thì:
  phát triển tuyến vú ở trẻ gái, phát triển cơ bắp,
  tiếng nói ồ …ở trẻ trai.
Trẻ 7 – 15 tuổ i
   Vận động khéo léo, tinh
    vi, biết chơi các môn
    thể thao, múa hát…
   Tiếp thu giáo dục tốt,
    có khả năng sáng tạo,
    tưởng tượng.
Trẻ 7 – 15 tuổ i
 Học tập và sinh hoạt
  hòa mình rộng rãi
  cộng đồng và xã hội.
 Cơ thể thay đổi
  nhanh khi trẻ bắt
  đầu dậy thì: phát
  triển tuyến vú ở trẻ
  gái, phát triển cơ
  bắp, tiếng nói ồ …ở
  trẻ trai.
TỰ LƯỢ NG GIÁ.
Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t:
1.Đặ c điể m phát triể n tinh thầ n vậ n độ ng củ a
  trẻ 5 tháng là :
A. Có thể phát âm được tất cả phụ âm
B. Đứng được khi có người đỡ
C. Có thể tự ngồi được
D. Trẻ không giữ được đầu tương đối thắng
E. Quay đầu về nơi có tiếng động.
1.2.Đặ c điể m phát triể n tinh thầ n vậ n độ ng
củ a trẻ 10 – 12 tháng
A. Biết chơi đồ chơi, xếp các miếng gỗ hình tháp
B. Hiểu được lời nói đơn giản, phát được 2 âm bà ơi,
  mẹ đâu…
C. Nhắc lại những âm người lớn đã dạy
D. Cả B và C
E. Cả A, B và C
1. Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t
3.Đặ c điể m phát triể n tinh thầ n vậ n độ ng củ a trẻ
  18 tháng là:
A. Ban ngày biết gọi đi tiểu tiện
B. Tự cầm chén xúc ăn bằng thìa
C. cả A và B.

More Related Content

What's hot

Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Le Khac Thien Luan
 
Bai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre emBai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre em
Thanh Liem Vo
 
ĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
SoM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
SoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Thanh Liem Vo
 

What's hot (20)

1.1 (2018) Các thời kỳ tuổi trẻ.ppt
1.1 (2018) Các thời kỳ tuổi trẻ.ppt1.1 (2018) Các thời kỳ tuổi trẻ.ppt
1.1 (2018) Các thời kỳ tuổi trẻ.ppt
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
 
Bai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre emBai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre em
 
ĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM, PHÁT TRIỄN, GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
 
Sinh lý nước ối
Sinh lý nước ốiSinh lý nước ối
Sinh lý nước ối
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Vang da so sinh
Vang da so sinhVang da so sinh
Vang da so sinh
 
Nguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang HưngNguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang Hưng
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
 
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docxTổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
 

Viewers also liked

Phat Trien The Chat
Phat Trien The ChatPhat Trien The Chat
Phat Trien The Chat
thanh cong
 
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
Châu Giang Nguyễn
 
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCIBai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Thanh Liem Vo
 
Kichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthuKichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthu
K33LA-KG
 
Dinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DEDinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DE
Phong Lê
 
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutriliteKỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
Nguyen Thanh
 
Dao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợpDao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợp
Than Toan
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Mai Hương Hương
 

Viewers also liked (20)

Phat Trien The Chat
Phat Trien The ChatPhat Trien The Chat
Phat Trien The Chat
 
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc...
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006)   phan thị ngọc...đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006)   phan thị ngọc...
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc...
 
Sự Phát Triển Tâm Vận - Ths.Bs. Nguyễn Huy Luân
Sự Phát Triển Tâm Vận - Ths.Bs. Nguyễn Huy LuânSự Phát Triển Tâm Vận - Ths.Bs. Nguyễn Huy Luân
Sự Phát Triển Tâm Vận - Ths.Bs. Nguyễn Huy Luân
 
Quy trình điều dưỡng
Quy trình điều dưỡngQuy trình điều dưỡng
Quy trình điều dưỡng
 
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
 
Dinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emDinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ em
 
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCIBai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
Bai 318 Xử trí lồng ghép các bệnh trẻ em IMCI
 
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ EmHướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
Hướng Dẫn Xử Trí Lồng Ghép Các Bệnh Thường Gặp Ở Trẻ Em
 
NU - CoQ10 Hỗ trợ sức khoẻ tim mạch
NU - CoQ10 Hỗ trợ sức khoẻ tim mạchNU - CoQ10 Hỗ trợ sức khoẻ tim mạch
NU - CoQ10 Hỗ trợ sức khoẻ tim mạch
 
Kichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthuKichban nguyenminhthu
Kichban nguyenminhthu
 
16 ung thu tuy 2007
16 ung thu tuy 200716 ung thu tuy 2007
16 ung thu tuy 2007
 
Nutrilite 2
Nutrilite 2Nutrilite 2
Nutrilite 2
 
Nut canban 020815
Nut canban 020815Nut canban 020815
Nut canban 020815
 
ngrkh
ngrkhngrkh
ngrkh
 
Dinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DEDinh duong cho thai ky-LE DE
Dinh duong cho thai ky-LE DE
 
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutriliteKỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
 
Chất xơ
Chất xơChất xơ
Chất xơ
 
Dao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợpDao tao nutrilite tổng hợp
Dao tao nutrilite tổng hợp
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
 
Cham soc rang mieng
Cham soc rang miengCham soc rang mieng
Cham soc rang mieng
 

Similar to Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,

Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Linda Julie
 
Van dong tre em in
Van dong tre em   inVan dong tre em   in
Van dong tre em in
Linda Julie
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
bigwalltt
 
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
ChinNg10
 
1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
SoM
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
SoM
 

Similar to Bai 3. sự tăng trưởng thể chất, (20)

Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
 
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
 
Van dong tre em in
Van dong tre em   inVan dong tre em   in
Van dong tre em in
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
 
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
Các thời kỳ của tuổi trẻ (Nhi khoa)
 
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
 
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdfb2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
b2 Đ D GIẢI PHẪU SL TRẺ.pdf
 
1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi & cac van de thuong gap
 
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Cham soc tre
Cham soc treCham soc tre
Cham soc tre
 
Tăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfTăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdf
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
 
Các biện pháp giúp trẻ đạt chiều cao đúng chuẩn
Các biện pháp giúp trẻ đạt chiều cao đúng chuẩnCác biện pháp giúp trẻ đạt chiều cao đúng chuẩn
Các biện pháp giúp trẻ đạt chiều cao đúng chuẩn
 
Day con kieu nhat giai doan 0 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 0 tuoiDay con kieu nhat giai doan 0 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 0 tuoi
 
Di chung than kinh va tang truong cua tre non thang xuat vien
Di chung than kinh va tang truong cua tre non thang xuat vienDi chung than kinh va tang truong cua tre non thang xuat vien
Di chung than kinh va tang truong cua tre non thang xuat vien
 
Phương pháp giúp trẻ phát triển toàn diện
Phương pháp giúp trẻ phát triển toàn diệnPhương pháp giúp trẻ phát triển toàn diện
Phương pháp giúp trẻ phát triển toàn diện
 
kh-tuan-3-cac-giai-doan-cua-cuoc-doi-1_4102021165422.pptx
kh-tuan-3-cac-giai-doan-cua-cuoc-doi-1_4102021165422.pptxkh-tuan-3-cac-giai-doan-cua-cuoc-doi-1_4102021165422.pptx
kh-tuan-3-cac-giai-doan-cua-cuoc-doi-1_4102021165422.pptx
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
 
YHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptxYHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptx
 

More from Le Khac Thien Luan (20)

Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
He tieu hoa
He tieu hoaHe tieu hoa
He tieu hoa
 
He sinh san nu
He sinh san nuHe sinh san nu
He sinh san nu
 
He sinh san nam
He sinh san namHe sinh san nam
He sinh san nam
 
He ho hap benh ly ho hap
He ho hap  benh ly ho hapHe ho hap  benh ly ho hap
He ho hap benh ly ho hap
 
Chitrenchiduoi
ChitrenchiduoiChitrenchiduoi
Chitrenchiduoi
 
Gp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieuGp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieu
 
Giai phau sinh ly he ho hap
Giai phau   sinh ly  he ho hapGiai phau   sinh ly  he ho hap
Giai phau sinh ly he ho hap
 
Giải phẩu đầu – mặt cổ
Giải phẩu đầu – mặt   cổGiải phẩu đầu – mặt   cổ
Giải phẩu đầu – mặt cổ
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Kst thuong gap
Kst thuong gapKst thuong gap
Kst thuong gap
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Tmh
TmhTmh
Tmh
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 

Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,

  • 1.
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Biết cách tính các chỉ số tăng trưởng. 2. Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất của trẻ em. 3. Trình bày các đặc điểm phát triển tinh thần và vận động của trẻ em theo từng lứa tuổi. 4. Ứng dụng các kiến thức trên vào công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em.
  • 3. PHẦ N I SỰ TĂNG TRƯỞ NG THỂ CHẤ T. Tăng trưởng (growth) là thuật ngữ dùng để mô tả quá trình lớn lên của trẻ. Có hai loại tăng trưởng: thể chất (physical growth) và tăng trưởng về chức năng (functional growth).  Kết hợp hai loại tăng trưởng này tạo thành sự phát triển (development) của trẻ.
  • 4. Sự phát triển thể chất thường được đánh giá vào sự phát triển cân nặng, chiều cao, sự phát triển của não, xương, phần mềm và răng.
  • 5. 1. CÂN NẶ NG  Là chỉ số rất nhạy, nói lên tình trạng hiện tại của trẻ.  Diễn biến cân nặng có thể dùng làm cơ sở để:  Phát hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng.  Theo dõi tình trạng mất nước và đánh giá mức độ nặng nhẹ.  Đánh giá tình hình dinh dưỡng của một tập thể.  Có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế.
  • 6. 1. CÂN NẶ NG (tt) 1.1 Trẻ sơ sinh. Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng ở nước ta . + Con trai : 3100 ± 350g + Con gái : 3000 ± 340g
  • 7. 1. CÂN NẶ NG (tt) 1.1 Trẻ sơ sinh. Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng ở nước ta . + Con trai : 3100 ± 350g + Con gái : 3000 ± 340g
  • 8. 1.1 Trẻ sơ sinh (tt) Những ngày đầu sau đẻ có có hiện tượng sụt cân sinh lý từ 6 - 8% cân nặng / sinh nghĩa (từ 150 – 300g), Trẻ sụt cân càng ít nếu trẻ được bú sữa non sớm. Sau một tuần trẻ lấy lại cân nặng lúc đẻ. Đối với trẻ đẻ non thì tỉ lệ sụt cân nhiều hơn và sự phục hồi cũng chậm hơn.
  • 9. 1.2 Trẻ dướ i 1 tuổ i Trong 3 tháng đầu cân nặng tăng nhanh sau đó chậm dần. Đến tháng thứ 4 -5 cân nặng tăng gấp đôi; Đến cuối năm tăng gấp 3 lần lúc đẻ.
  • 10. Trẻ dướ i 1 tuổ i Trong 6 tháng đầu cân nặng của trẻ em ở nước ta tăng nhanh giống với trẻ em các nước phát triển, tăng trung bình 700gam /tháng.
  • 11. Trong 6 tháng tiếp theo cân năng của trẻ em ở nước ta tăng chậm hơn, mỗi tháng chỉ tăng trung bình 250g.
  • 12. Trong 6 tháng tiế p theo cân năng củ a trẻ em ở nướ c ta tăng chậ m hơ n, mỗ i tháng chỉ tăng trung bình 250g. Ba tháng đầu: tối thiểu tăng 25 g / ngày. Từ tháng 3 - 6: tăng 20 g/ mỗi ngày. Từ tháng 7 - 9: tăng 15 g / mỗi ngày. Từ tháng 10 - 12: tăng 10 g / mỗi ngày. Trung bình trẻ nặng gấp đôi lúc 5 tháng tuổi. Nặng gấp 3 lúc 12 tháng.
  • 13. 1.3 Trẻ từ 1 tuổ i trở lên  Từ 1 tuổi đến 9 tuổi cân nặng của trẻ tăng chậm hơn, trung bình mỗi năm tăng 1500g.  Có thể tính cân nặng của trẻ theo công thức sau: X 1 (kg) = 9 kg + 1,5 kg ( n -1) (X 1 là cân nặng của trẻ từ 1 – 9 tuổi).
  • 14. 1.4. Cân nặ ng trẻ 10 – 15 tuổ i Từ 10 – 15 tuổi cân nặng của trẻ tăng nhanh hơn trung bình mỗi năm tăng được 4kg. Có thể tính cân nặng của trẻ từ 10 – 15 tuổi theo công thức sau:  X 2 (kg) = 21 + 4 (n – 10) (X 2 là cân nặng của trẻ từ 10 – 15 tuổi)
  • 15. 2. CHIỀ U CAO  Là chỉ số đo rất trung thành của hiện tượng sinh trưởng.  Đường biểu diễn chiều cao phản ánh cuộc sống quá khứ và tình trạng của sự dinh dưỡng của trẻ.  Thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 tháng làm cho chiều cao chậm phát triển.
  • 16. Chiều cao. Là chỉ số đo rất trung thành của hiện tượng sinh trưởng.  Đường biểu diễn chiều cao phản ánh cuộc sống quá khứ và tình trạng của sự dinh dưỡng của trẻ.
  • 17. Chiều cao (tt) Thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 tháng làm cho chiều cao chậm phát triển. 2.1. Bào thai 6 tháng dài khoảng 35 cm. Sau đó mỗi tháng tăng 5cm cho đến khi sinh đạt 48-50 cm.
  • 18. 2. CHIỀ U CAO (tt) 2.2. Trẻ sơ sinh. Chiều cao của trẻ sơ sinh đủ tháng mới sinh ở nước ta (1995) là: + Con trai : 50 ± 1,6 cm + Con gái : 49,8 ± 1,5 cm 2.3. Trẻ dướ i 1 tuổ i. Trong năm đầu tăng 20 – 25 cm ( 3 tháng đầu tăng 10 – 12 cm). Đến cuối năm chiếu cao trung bình của trẻ là 75 cm.
  • 19. 2.4. Chiề u cao trẻ từ 1 tuổ i trở lên Tốc độ tăng chiều cao chậm hơn so với trẻ dưới 1 tuổi. Khi trẻ 1 tuổi chiều cao trung bình là 75 cm. Mỗi năm sau đó tăng trung bình 5 cm/năm. Như vậy có thể tính chiều cao của trẻ ở tuổi này theo công thức sau: Y (cm) = 75 cm + 5 cm (n-1) Y = chiều cao của trẻ. n = Số tuổi
  • 20. 3. Sự phát triể n củ a não  Não phát triển rất nhanh và rất sớm.  Tăng trưởng chính của não là những tháng cuối của thai kỳ và những tháng đầu của cuộc đời.  1 tuổi, não phát triển gần hoàn chỉnh, nhưng mọi hoạt động chưa cân bằng. Năng lực của não còn phụ thuộc rất nhiều vào các kích thích, và giáo dục.
  • 21. Sự phát triể n củ a não: Lúc sanh não nặng : 350 gam Lúc 1 tuổi não nặng : 900 gam Lúc 6 tuổi não trong lượng của não đạt 100 % của não người lớn: 1300 g.
  • 22. Đo vòng đầ u cho phép đánh giá sự phát triể n củ a não. Vòng đầu được đo như sau: phía trước ngang lông mày, hai bên phía trên vành tai, phía sau ngang bướu chẩm. Bào thai 28 tuần : 27 cm Khi sanh : 35 cm 1 tuổi : 45 cm Đến năm thứ 2 chỉ tăng từ 2 – 3 cm / năm, để đến 6 tuổi được 54 - 55 cm, bằng người lớn.
  • 23. Hôp sọ cũng có tố c độ phát triể n nhanh trong năm đầ u Tỉ lệ vòng đầu / chiều cao giảm từ 1/4 sơ sinh xuống 1/5 lúc trẻ 2 tuổi. Khuôn mặt của trẻ lúc ra đời rất nhỏ so với sọ.  Các đường nối của hộp sọ dính liền ở tuổi dậy thì, Thóp trước đóng kín từ 12 – 18 tháng Thóp sau đóng lúc 1 – 3 tháng tuổi.
  • 24. Bệnh lý thường gặp: Số đo vòng đầu tăng nhanh hơn chỉ số vòng đầu theo tuổi kèm thóp rộng gặp trong bệnh não úng thủy. Số đo vòng đầu nhỏ hơn chỉ số vòng đầu theo tuổi gặp trong tật đầu nhỏ, di chứng não, tật hộp sọ liền sớm.
  • 25. 4. Sự phát triể n về phầ n mề m  Khối lượng các bắp thịt phản ảnh tình trạng dinh dưỡng.  Từ 1-5 tuổi bắp thịt cánh tay ít thay đổi  Cách đo vòng cánh tay (đo ở giữa hai khớp vai và khuỷu độ 14 – 15 cm) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
  • 26.  Vòng cánh tay lúc 1 tháng tuổi là 11 cm.  > 1 tuổi ở bé trai 13,7 ± 0,9cm ; bé gái 13,4 ± 1cm.  Nếu vòng cánh tay của trẻ từ 1 – 5 tuổi dưới 12,5 cm , là trẻ bị suy dinh dưỡng.
  • 27. 5. Sự phát triể n các chi  Chân tay dài ra với thời gian.  Độ dài của chân tay có thể được phản ảnh với tỉ lệ phần trên / phần dưới cơ thể của trẻ.  Phần trên được đo từ xương mu trở lên, phần dưới được tính khi lấy chiều cao chung trừ phần trên. Tỉ lệ này bằng 1,7 lúc đẻ và giảm dần còn 1 lúc trưởng thành.  Bất thường trong lùn tuyến yên, loạn sun.
  • 28. Tỉ lệ chiề u dài chi dướ i / chiề u cao đứ ng. Tỉ lệ này tăng dần theo tuổi: 1 tuổi = 59,5 % 2 tuổi = 63 % 3 tuổi = 70 % 4 tuổi = 74,5 % 5 tuổi = 76 % 6 tuổi = 79 %
  • 29. 6. Sự phát triể n củ a răng Mầm răng được hình thành trong 3 tháng đầu của bào thai. Mới đẻ răng còn nằm trong xương hàm và chỉ nhú lên lúc trẻ được 6 tháng. Lớp răng đầu tiên gọi là răng sữa là răng tạm thời được mọc theo thứ tự nhất định, nhưng thời gian mọc thì không cố định.  Từ 6 tháng đến 20 tháng trẻ có đủ 20 răng sữa.
  • 30. 06 – 12 tháng : 8 răng cửa ( 4 trên + 4 dưới) . Răng mọc đầu tiên là 2 răng cửa, hàm dưới. 12 – 18 tháng : 4 răng tiền hàm. 18 – 24 tháng : 4 răng nanh. 24 – 30 tháng : 4 răng hàm lớn ( răng cấm).
  • 31. Trong thời gian mọc răng trẻ có thể sốt nhẹ, rối loạn giấc ngủ, ăn kém. Đếm số răng có thể ước lượng tuổi của trẻ.  Các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương  răng chậm mọc. Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa rụng dần và được thay bằng răng vĩnh viễn.
  • 32. 7. Sự phát triể n củ a các điể m cố t hóa ở các khớ p xươ ng. Cũng tương ứng với tuổi và được dùng để chẩn đoán tuổi chính xác: Các đường nối giữa đầu và thân xương được hàn kín ở tuổi dậy. X quang xương cho phép đếm các điểm cốt hóa và ước lượng tuổi của trẻ. Được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh nhược giáp, bẩm sinh, dùng trong pháp y để chẩn đoán tuổi thật…
  • 33. SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG Ở Việt Nam Viện Dinh dưỡng thông qua Bộ Y tế đã khuyến cáo sử dụng biểu đồ tăng trưởng rộng rãi từ 1981 cho đến nay đã trở thành thường qui trong khám sức khỏe trẻ em lành mạnh ở các tuyến khác nhau.
  • 34. SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
  • 35. 8.Nhữ ng yế u tố ả nh hưở ng đế n tăng trưở ng thể chấ t. 8.1 Nhữ ng yế u tố bên trong cơ thể . 8.2 Nhữ ng yế u tố bên ngoài cơ thể .
  • 36. 8.1 Nhữ ng yế u tố bên trong cơ thể  Các yếu tố nội tiết : vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận…  Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc, gen.  Các dị tật bẩm sinh thường làm cho trẻ chậm lớn.
  • 37. 8.2 Nhữ ng yế u tố bên ngoài cơ thể 1. Vai trò của dinh dưỡng rất quan trọng. 2. Chăm sóc y tế. 3. Vai trò giáo dục và rèn luyện thân thể giúp trẻ phát triển cân đối. 4. Khí hậu môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. 5. Các hoạt động thể dục thể thao. 6.Điều kiện kinh tế xã hội
  • 38. PHẦ N II: SỰ PHÁT TRIỂ N TÂM THẦ N VÀ VẬ N ĐỘ NG CỦ A TRẺ .
  • 39. 1. PHÁT TRIỂ N TÂM THẦ N VẬ N ĐỘ NG QUA CÁC LỨ A TUỔ I Quá trình trưởng thành, trẻ có những biến đổi về phát triển vận động, tâm thần. Điều này có thể đánh giá một cách gián tiếp, bằng khảo sát 4 khía cạnh: Tình hình vận động của trẻ. Sự khéo léo kết hợp các động tác. Sự phát triển của lời nói. Quan hệ của trẻ với những người chung quanh.
  • 40. Đánh giá phát triể n tâm thầ n, vậ n độ ng của trẻ thường dùng đánh giá sự trưởng thành của chức năng não bộ bao gồm: vận động, cảm giác, tâm thần kinh, giác quan. Cùng với chỉ số vòng đầu theo tuổi để đánh giá sự phát triển của cấu trúc não. Ở trẻ sơ sinh việc đánh giá vận động khó khăn do đó có thể thay bằng đánh giá các phản xạ nguyên phát và trương lực cơ.
  • 41. 1.1 trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh không chủ động được mọi động tác.  Cường cơ tăng ở 4 chi và giảm ở đầu và thân. Trẻ có phản xạ nguyên phát rất đặc hiệu. Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiều, nhưng đã biết: Nghe, nếm và ngửi.
  • 43. 1. Trẻ sơ sinh không chủ độ ng đượ c mọ i độ ng tác Chỉ có những cử động tự phát, không trật tự, không phối hợp xuất hiện đột ngột ở hai bên và không giống nhau. Khi đặt nằm ngửa, bốn chi trong tư thế khác nhau: 2 chi trên co, 2 bàn tay nắm chặt, 2 chi dưới có thể cùng co hoặc một co một duỗi.
  • 44. 2. Cườ ng cơ tăng ở 4 chi và giả m ở đầ u và thân Cổ mềm, ngả theo chiều nghiêng của thân. 3. Phả n xạ nguyên phát rấ t đặ c hiệ u. phản xạ bú, nắm tay, phản xạ moro. Các phản xạ trên đây mất dần sau khi đẻ được 3 tháng, mất hẳn lúc 6 tháng tuổi.
  • 45. 4. Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiề u, như ng đã biế t Nghe : Nếu có tiếng động to, sẽ bị giật mình và phân biệt tiếng nói của mẹ. Nế m : ngay sau khi đẻ, trẻ không thích uống những chất đắng chua…Và nhăn mặt nếu bị ép, rất thích ngọt. Vì vậy không nên cho trẻ nếm nước đường, sữa bò trước khi bú mẹ vì trẻ sẽ chê sữa mẹ. Ngử i: mùi sữa mẹ và qua đó nhận được mẹ và tìm được vú mẹ ( nếu mẹ ôm vào lòng).
  • 46. 1.2. Trẻ 2 tháng Thời gian ngủ giảm dần, lúc thức trẻ biết chơi. Phát triển thị giác: trẻ có thể nhìn các vật sáng di động trước mắt.  Vẫn còn các phản xạ nguyên phát. Chưa có phối hợp các động tác và chưa phát triển lời nói. Nhận ra mẹ và cũng cố mối quan hệ này thông qua quá trình bú và dùng các giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác.
  • 47. 1.3. Trẻ 3 tháng Khi đăt nằm sấp trẻ chống được hai tay và giữ được đầu và vai thẳng, cường cơ lưng còn yếu. Thời gian thức và chơi tăng dần. Mất một số phản xạ nguyên phát: phản xa nắm, và thì thứ hai của phản xạ Moro. Phát triển thị giác: có thể nhìn theo một vật di động theo mọi hướng.
  • 48. Trẻ 3 tháng (tt) Sự khéo léo phối hợp các động tác, trẻ biết nhìn chăm chú vào một vật đang nắm trong tay và đưa lên miệng. Sự phát triển lời nói: thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ khởi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: trẻ đáp lại khi nghe thấy tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng cười ra tiếng.
  • 49. Trẻ 4 tháng Có thể vận động tự ý ,c Sự phát triển lời nói: thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ khởi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: trẻ đáp lại khi nghe thấy tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng cười ra tiếng.
  • 50. 1.4. Trẻ 6 tháng. Cường cơ đầu đã hoàn thiện, trẻ có thể tự ngóc đầu và giữ thẳng ở mọi phía. Cột sống khá vững, trẻ có thể ngồi dựa. Cường cơ chi giảm dần, có thể đứng được trong chốc lát nếu được mẹ đỡ. Khi đặt nằm sấp, trẻ xoay tròn và trườn lật. Mất hết các phản xạ nguyên phát.
  • 51. 1.4. Trẻ 6 tháng (tt) Sự khéo léo phối hợp các động tác: Đưa vật gì trẻ chụp lấy nhanh, giữ trong tay khá lâu, đồng thời có thể chuyển từ tay này sang tay kia rất chính xác. Sự phát triển lời nói: như trên (thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ khởi). Quan hệ với mọi người xung quanh: biết phân biệt người thân và người lạ. Nhận được mẹ, phát triển tình cảm gắn bó với mẹ, biết buồn khi xa mẹ.
  • 52.
  • 53.
  • 54. 1.5. Trẻ 7 - 9 tháng Vận động: trẻ tự ngồi được, không cần tựa, biết lẫy, trườn, bò giỏi và nhanh. Có thể tự vịnh vào bàn ghế tự đứng dậy hoặc lần đi. Sự khéo léo phối hợp: nếu cầm vật gì hai tay, biết đập vào nhau để gây tiếng động, có thể nhặt vật nhỏ bằng 5 ngón tay. Trẻ rất thích đồ chơi gây tiếng động như chuông, quả lắc…
  • 55. 1.5.Trẻ 7 - 9 tháng(tt) Sự phát triển lời nói: nói 2 từ ba đâu, má ơi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: thích chơi tập thể, thích bạn bè, biết giành đồ chơi, rất tò mò và thích khám phá mọi vật trong nhà.
  • 56. Trẻ 10 – 12 tháng
  • 57. 1.6. Trẻ 10 - 12 tháng Bắt đầu tập đi lần theo ghế, hoặc nếu được dắt một tay. Cột sống bắt đầu có chiều cong ở vùng thắt lưng. Sự khéo léo phối hợp các động tác: chồng 2 khối vuông gỗ thành hình tháp, biết nhặt được nhiều hòn bi cho vào tách
  • 58. 1.7. Trẻ 15 tháng Vận động: đi vững, nhưng khi chạy còn vấp ngã. Bò được lên cầu thang, trèo lên ghế. Sự khéo léo phối hợp các động tác: biết chồng 3 khối vuông gỗ thành hình tháp. Sự phát triển lời nói: nói 2 từ ba đâu, má ơi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: thích chơi tập thể, thích bạn bè, biết giành đồ chơi, rất tò mò và thích khám phá mọi vật trong nhà.
  • 60. 1.8 Trẻ 18 tháng  Đi nhanh, chạy vững, lên được cầu thang nếu được dắt một tay.  Sự khéo léo phối hợp các động tác: chồng được nhiều vuông gỗ thành một hình tháp. Biết lật ngửa cái chén để lấy hòn bi bên trong. Chỉ được mắt, mũi, tai của mình. Tự cầm chén cơm ăn, xúc cơm ăn bằng muỗng.  Sự phát triển lời nói: nói được thành câu ngắn, ban ngày biết gọi đi tiểu tiện.
  • 61. 1.9. Trẻ 21 – 24 tháng Tự lên xuống cầu thang một mình, lần theo tay vịn cầu thang. Xuống được cầu thang nếu được vịn một tay. Sự khéo léo phối hợp các động tác: biết xếp đồ chơi theo hình dài. Sự phát triển lời nói: trẻ nói được câu dài, có thể hát được bài hát ngắn. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: đã biết đòi ăn đòi uống. Muốn học hỏi, thường hay kéo tay người này người khác để hỏi.
  • 62. 1.10. Trẻ 2 – 3 tuổ i Vận động: lên và xuống cầu thang một mình, đá được bóng. Sự khéo léo phối hợp các động tác: tay chân bớt vụn về vẻ được vòng tròn, đường thẳng… Phát triển lời nói: nói nhiều, học hát các bài ngắn, bắt đầu đọc nhiều câu hỏi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: bắt đầu có thể sống tập thể, đòi độc lập tự đánh răng, tự rữa tay.
  • 63. Trẻ 2 – 3 tuổ i Vận động: lên và xuống cầu thang một mình, đá được bóng. Sự khéo léo phối hợp các động tác: tay chân bớt vụn về vẻ được vòng tròn, đường thẳng…
  • 64. Trẻ 2 – 3 tuổ i (tt) Phát triển lời nói: nói nhiều, học hát các bài ngắn, bắt đầu đọc nhiều câu hỏi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: bắt đầu có thể sống tập thể, đòi độc lập tự đánh răng, tự rữa tay.
  • 65. Trẻ 4 – 6 tuổ i Vận động: tuổi mẫu giáo, thích đi chơi một mình. Sự khép léo phối hợp các động tác: biết vẽ được hình người có đầu và 4 chi, tập các bài đàn đơn giản. Phát triển lới nói: tập kể chuyện, tập đếm
  • 66.
  • 67. Trẻ 4–6 tuổ i(tt) Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: bắt đầu có thể sống tập thể, biết đi vệ sinh ban đêm. Biết học vẽ, học đếm… Lúc 6 bắt đầu đi học tiểu học.
  • 68. Trẻ 7 – 15 tuổ i  Vận động khéo léo, tinh vi, biết chơi các môn thể thao, múa hát…  Tiếp thu giáo dục tốt, có khả năng sáng tạo, tưởng tượng.  Học tập và sinh hoạt hòa mình rộng rãi cộng đồng và xã hội.  Cơ thể thay đổi nhanh khi trẻ bắt đầu dậy thì: phát triển tuyến vú ở trẻ gái, phát triển cơ bắp, tiếng nói ồ …ở trẻ trai.
  • 69. Trẻ 7 – 15 tuổ i  Vận động khéo léo, tinh vi, biết chơi các môn thể thao, múa hát…  Tiếp thu giáo dục tốt, có khả năng sáng tạo, tưởng tượng.
  • 70. Trẻ 7 – 15 tuổ i  Học tập và sinh hoạt hòa mình rộng rãi cộng đồng và xã hội.  Cơ thể thay đổi nhanh khi trẻ bắt đầu dậy thì: phát triển tuyến vú ở trẻ gái, phát triển cơ bắp, tiếng nói ồ …ở trẻ trai.
  • 71.
  • 72. TỰ LƯỢ NG GIÁ. Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t: 1.Đặ c điể m phát triể n tinh thầ n vậ n độ ng củ a trẻ 5 tháng là : A. Có thể phát âm được tất cả phụ âm B. Đứng được khi có người đỡ C. Có thể tự ngồi được D. Trẻ không giữ được đầu tương đối thắng E. Quay đầu về nơi có tiếng động.
  • 73. 1.2.Đặ c điể m phát triể n tinh thầ n vậ n độ ng củ a trẻ 10 – 12 tháng A. Biết chơi đồ chơi, xếp các miếng gỗ hình tháp B. Hiểu được lời nói đơn giản, phát được 2 âm bà ơi, mẹ đâu… C. Nhắc lại những âm người lớn đã dạy D. Cả B và C E. Cả A, B và C
  • 74. 1. Chọ n câu trả lờ i đúng nhấ t 3.Đặ c điể m phát triể n tinh thầ n vậ n độ ng củ a trẻ 18 tháng là: A. Ban ngày biết gọi đi tiểu tiện B. Tự cầm chén xúc ăn bằng thìa C. cả A và B.