SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
NHẨM CÁC HỆ SỐ CÂN BẰNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

           Trong các bài tập trắc nghiệm hóa học có những bài tập cần phải biết các hệ số cân bằng để giải, nếu
cân bằng đầy đủ thì mất nhiều thời gian, tôi thấy cũng có thể nhẩm nhanh các hệ số cân bằng mà không cần
phải tìm hết các hệ số và cách nhẩm nầy khi cần thiết cũng giúp ta cân bằng nhanh phương trình phản ứng.
1. Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng oxi hoá khử bằng cách vận dụng bảo toàn electron và bảo
toàn nguyên tố :
 heä soá saûn phaåm khöû soá electron nhöôøng soá nguyeân töû taïo saûn phaåm khöû (neáu coù)
     heä soá chaát khöû        soá electron nhaän          Chæ soá saûn phaåm khöû
Tương tự cho trường hợp ngược lại.
Ví dụ 1 : Cho m gam hỗn hợp FeS và FeS2 có tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng với axit sunfuric đậm đặc dư thu
được 6,552 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,920           B. 6,025        C. 4,820       D. 3,615
Bấm máy tính 1 lần :
          6.552 22.4
                                  (88 2 120)
 (7 2 1) (11: 2 2) 2
Kết quả : 4,92
Tại sao làm thế?
Vận dụng bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố có thể giải thích cách nhẩm nầy :
 heä soá SO2                          9
                  7 2 1 4,5
 heä soá FeS                          2
(FeS chuyển thành Fe và S nhường 7e, còn S+6 chuyển thành S+4 (SO2) , đồng thời S trong FeS cũng
                            +3      +4

chuyển thành SO2)
Tương tự :
  heä soá SO2                           15
                   11 2 2 7,5
 heä soá FeS 2                           2
Ví dụ 2 : (Đề thi đại học khối A 2009)
Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là            A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y.
Giải :
  heä soá N x Oy                         1
                    1: (5 x 2 y )
 heä soá Fe3O4                       5x 2 y
Hệ số trước HNO3 = x+(5x-2y)×3×3=46x-18y
Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng (hệ số cân bằng là những số nguyên dương nhỏ nhất ) của phản ứng :
           Fe(NO3)2+HNO3 Fe(NO3)3+NO+H2O
là :       A. 12             B. 14          C. 13       D. 15
Giải :
      heä soá NO
                         1: 3
 heä soá Fe( NO3 ) 2
Hệ số HNO3=1+3×3–3×2=4
3Fe(NO3)2+4HNO3 3Fe(NO3)3+NO+2H2O
Tổng hệ số cân bằng=13
Ví dụ 4 : Cho 12,125 gam MS (M có hóa trị không đổi) tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra
11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M.            A . Zn      B .Cu            C.Mn          D.Mg
Giải :
      12,125
                  32
11,2 22,4 (6 2 1)
Kết quả : 65 (Zn)
Ví dụ 5 : (Đề thi dự bị khối A 2009)
Cho phương trình hoá học:
Al + HNO3            Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những
số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 66                        B. 60                   C. 64                  D. 62
Giải :
 heä soá x ( N 2O 3 NO )       3       3
          heä soá Al        8 3 3 17
Hệ số của HNO3 = 17 3+3 (2+3)=66
Ví dụ 6 : (Đề thi dự bị khối A 2009)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0.24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X
(chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất . Giá trị của V là
A. 34.048                    B. 35.84                C. 31.36               D. 25.088
Giải :
         15       3 2 2 10
(0, 24      0, 24          ) 22, 4
          3       2 2 2 3
Kết quả : 35,84
Ví dụ 7 : Phương trình hoá học:
Al + HNO3            Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
có tổng hệ số cân bằng là 145, tỉ lệ số mol NO:N2O là :
A. 2:3                        B. 3:2                    C. 1:3                D. 3:1
Giải :
 heä soá x (aNO bN 2O )           3
          heä soá Al          3a 8b
Hệ số của HNO3 là : (3a+8b) 3+3a+6b=12a+30b
Tổng hệ số cân bằng : (3a+8b)+( 12a+30b)+ (3a+8b)+(3a+3b)+(6a+15b)=145
                         27a+64b=145
b<145:64=2,265....
b=1 a=3
b=2 a=0,629.... (loại)
Ví dụ 8 : Đốt m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 bằng oxi dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
m–10,88 gam chất rắn Y. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu
được 56,448 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là :
A. 40,32                 B. 42,88               C. 41,60             D. 43,20
Giải :
Gọi x là số mol FeS và y là số mol FeS2 trong m gam hỗn hợp
(32–1,5 16)x+(64–1,5 16)y=10,88
(7 2+1)x+(11 2+2)y=56,448+22,4=2,52
Giải ra ta được x=0,16 mol và y=0,24 mol
m=0,16 88+0,24 120=42,88
Ví dụ 9 : Lấy cùng 1số mol hỗn hợp nào sau đây với tỉ lệ số mol kèm theo tác dụng với HCl đặc dư thu
được lượng khí clo nhiều nhất ?
A. KMnO4 (40%)+KClO3 (60%)                              B. KClO3 (70%)+K2MnO4 (30%)
C. KMnO4 (80%)+ K2MnO4 (20%)                            D. KClO2 (16%)+KClO3 (84%)
Giải :
Giả sử ban đầu mỗi hỗn hợp đều có 1 mol,ta tính số mol Cl2 sinh ra :
          5           5 1
A.0, 4         0,6 (      ) 2,8
          2           2 2
5
          1        4
B.0,7 (     ) 0,6          2,7
          2
          2        2
      5       4
C.0,8   0,2      2,4
      2       2
             3 1             5 1
D.0,16 (           ) 0,84 (         ) 2,84
             2 2             2 2
Ví dụ 10 : Cho các phương trình phản ứng
(1) Al+HNO3 Al(NO3)3+NxOy+H2O
(2) Mg+HNO3 Mg(NO3)2+NxOy+H2O
(3) Fe(OH)2+HNO3 Fe(NO3)3+NxOy+H2O
(4) Fe(NO3)2+HNO3 Fe(NO3)3+NxOy+H2O
Tổng hệ số cân bằng vế trái là 11x–4y là của phản ứng :
A. (1)                    B. (2)                C. (3)                   D. (4)
Giải
     heä soá N x Oy       3
 (1)
       heä soá Al      5x 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[3x+(5x–2y) 3]=23x–8y
     heä soá N x Oy      2
(2)
      heä soá Mg       5x 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[2x+(5x–2y) 2]=17x–6y
       heä soá N x Oy         1
(3)
     heä soá Fe(OH ) 2 5 x 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[x+(5x–2y) 3]=21x–8y
        heä soá N x Oy        1
(4)
     heä soá Fe( NO3 ) 2 5 x 2 y
Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+ [x+(5x–2y) 3–(5x–2y) 2]=11x–4y
Ví dụ 11 : Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian được 36,3 gam
hỗn hợp Y gồm 6 chất. cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ
hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng được dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn Z.
A. 111 gam                      B. 12 gam              C. 79,8 gam              D. 91,8 gam
Giải
               15,8 5 24,5 5 1 15,8 24,5 36,3
Số mol Cl2=                        (     )                     2 : 2 =0,6 mol
                158 2 122,5 2 2                   16
               0
3Cl2+6NaOH t        5NaCl+NaClO3+3H2O
Khối lượng chất rắn khan = 0, 6 71 1,5 40 0, 6 18 =91,8 gam
2. Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng dựa trên tỉ lệ “kết hợp” :
Ví dụ 1 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
FexOy+CO FenOm+CO2 là :
A. m+y+2ny–2mx          B. n+x+2nx–2my       C. m+y+2nx–2my              D. n+x+2ny–2mx
Giải
Cân bằng Fe : n FexOy+CO xFenOm+CO2
Ban đầu vế trái có ny nguyên tử O trong oxit sắt vế phải còn mx nguyên tử O trong oxit sắt, mà 1 phân tử
CO chiếm 1 O để thành 1 phân tử CO2 hệ số của CO và CO2 là (ny–mx)
nFexOy+(ny–mx)CO xFenOm+(ny–mx)CO2
Tổng hệ số cân bằng là n+x+2ny–2mx
Ví dụ 2 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
Al+HNO3 Al(NO3)3+NO+N2O+N2+H2O
trong đó tỉ lệ số mol NO:N2O:N2=1:2:3 là :
A. 248                      B. 386               C. 368                  D. 284
Giải
Chú ý vế trái của phản ứng tỉ lệ số nguyên tử N: số nguyên tử O=1:3 do đó cần điều chỉnh tỉ lệ số nguyên tử N trong
các sản phẩm khử và O trong H2O cho đúng tỉ lệ 1:3 (trong muối nitrat tỉ lệ N và O đã đúng 1:3).
Với : 3NO+6N2O+9N2 (để tránh phân số ta nhân tỉ lệ trên cho 3 là chỉ số gốc nitrat rrong Al(NO3)3
Số nguyên tử N trong sản phẩm khử : 3+6 ×2+9×2=33
Số nguyên tử O trong sản phẩm khử :3+6=9
   hệ số H2O là 33×3–9=90 hệ số HNO3=180 hệ số Al=hệ số Al(NO3)3=(180–33):3=49
Tổng hệ số cân bằng là : 49+180+49+3+6+9+90=386
Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
Mg+H2SO4 MgSO4+SO2+S+ H2O
trong đó tỉ lệ số mol SO2:S =x:y là :
A. 5x+10y                   B. 6x+12y            C. 8x+16y               D. 7x+14y
Giải
Chú ý vế trái của phản ứng tỉ lệ số nguyên tử S: số nguyên tử O=1:4 do đó cần điều chỉnh tỉ lệ số nguyên tử S trong
các sản phẩm khử và O trong H2O cho đúng tỉ lệ 1:4 (trong muối sunfat tỉ lệ S và O đã đúng 1:4).
Với : xSO2+yS
Số nguyên tử S trong sản phẩm khử : x+y
Số nguyên tử O trong sản phẩm khử :2x
   hệ số H2O là 4(x+y)–2x=2x+4y hệ số H2SO4=2x+4y hệ số Mg=hệ số MgSO4=2x+4y–(x+y)=x+3y
Tổng hệ số cân bằng là : (x+3y)+(2x+4y)+(x+3y)+x+y+(2x+4y)=7x+14y
Ví dụ 4 : Cho phương trình: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số
của các chất có trong phương trình trên khi cân bằng là (hệ số là các số nguyên tối giản)
A. 36                            B. 52                   C. 48                    D. 54
Giải
Sau khi nhẩm hệ số cân bằng theo sự thay đổi số oxi hoá ta có :
10FeSO4 + 2KMnO4 + KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
Nếu để ý vế phải có H2O sinh ra dễ dàng suy ra hệ số của KHSO4 là 9 (số nguyên tử H bằng 2 lần số nguyên tử O, do
2KMnO4 có 8 nguyên tử O), từ đó suy ra hệ số của K2SO4 là 6 và của H2O là 8.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 16KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 9K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Tổng hệ số =52
Ví dụ 5 : Trong phương trình phản ứng: a K2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4                      dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
( các hệ số a,b, c... là những số nguyên tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng ( a + b + c ) là:
A. 13.                   B. 10.                 C. 15.                     D. 18.
Giải
Sau khi nhẩm hệ số cân bằng theo sự thay đổi số oxi hoá ta có :
5 K2SO3 + 2KMnO4 + KHSO4                  K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
Từ 5 gốc SO3 thành 5 gốc SO4 cần 5 nguyên tử O, tương tự như ví dụ 4 suy ra số nguyên tử O trong 2KMnO4 để phát
sinh H2O là 8–5=3 suy ra hệ số của KHSO4 là 6 từ đó suy ra hệ số của K2SO4 là 9 và của H2O là 3.
5 K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4                   9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
a + b + c=5+2+6=13
3. Nhẩm hệ số O2 trong phản ứng cháy :
Đối với hợp chất hữu cơ có thể tính hệ số cân bằng của oxi :
         heä soá O2
                             (soá C 2 + Soá H 2 - Soá O trong X) 2
 heä soá chaá t höõ u cô X
Ví dụ 1 : Để đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon Y là chất khí ở đktc cần 6,5 thể tích O2 (đktc). Hãy
chọn công thức phân tử đúng của Y. A. C4H8                      B. C3H8          C. C4H4         D. C4H10.
Giải :
A (4 2+8:2):2=6 (loại)
B (3 2+8:2):2=5 (loại)
C (4 2+4:2):2=5 (loại)
D (4 2+10:2):2=6,5
Ví dụ 2 : (Đề thi dự bị khối A 2009)
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 3.5 mol O2. Công thức phân tử của A là
A. C2H6O                    B. C2H6O2                C. C3H8O3                 D. C3H6O2
Giải :
A (2 2+6:2–1):2=3 (loại)
B (2 2+6:2–2):2=2,5 (loại)
C (3 2+8:2–3):2=3,5
D Loại vì không phù hợp tính chất no (mặt dù : (3 2+6:2–2):2=3,5)
Ví dụ 3 : Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 40% khối lượng CH4; 40% khối lượng C4H10 và 20% khối lượng
một hidrocacbon X cần 3,674 m gam Oxi. Công thức phân tử của X là
A. C2H4                     B. C3H6                  C. C3H4                   D. C2H2
Giải :
Chọn m=1, công thức phân tử X : CxHy
0,4                     0,4                        0,2                     3,674
       (1 2 4 : 2) : 2        (4 2 10 : 2) : 2             (2x y : 2) : 2
16                       58                      12x y                        32
Thử y=2 x=1,5075…..
Thử y=4 x=3,015…..
Thử y=6 x=4,5227…
Ví dụ 4 : Đốt m gam ancol no mạch hở X cần 1,2174m gam oxi. Số nhóm chức trong X là :
A. 1                        B. 2                     C. 3                      D. 4
Giải :
Công thức của ancol no mạch hở : CnH2n+2–k(OH)k hay CnH2n+2O k
Chọn m=1. Ta có :
14n 2 16k           (3n 1 k) 2
    1                1, 2174 32

Thử k=1 n=0,7078…..
Thử k=2 n=1,8539…..
Thử k=3 n=3,0000…
Thử k=4 n=4,1461…
Ví dụ 5 : Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m
gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Đốt m gam loại mở trên cần bao nhiêu lít O2 (đktc) ?
A. 2846                B. 2653               C. 2718                 D. 2534
Giải :
Triolein : C57H104O6; tripanmitin : C51H98O6; tristearin : C57H110O6
        0, 4m                 0, 2m                  0, 4m           138
12 57 104 16 6 12 51 98 16 6 12 57 110 16 6 92
m=1304.273145
         0, 4m     57 2 104 : 2 6      0, 2 m   51 2 98 : 2 6      0, 4 m    57 2 110 : 2 6
(                                                                                           ) 22, 4
    12 57 104 16 6      2         12 51 98 16 6      2        12 57 110 16 6      2
KQ : 2653,324306
Ví dụ 6 : Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS và FeS2 có tỉ lệ về số mol là FeS :FeS2=1 :2 cần 16,8
lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 33,93                 B. 54,29         C. 32,57               D. 46,12
Giải :
      m          1,5 2       1,5 4 16,8
               (          2       )
 88 2 120           2           2   22, 4
m=33.93
Bài tập tự giải :
1) Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 26,88 lit SO2
(đktc). Xác định % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
A.13,46%; 86,54%         B.42,3%; 57,7%      C .63,46%; 36,54% D. 84,62%; 15,38%
2) Cho phương trình hoá học: FeSx + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2SO4+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là A. 4+4x.             B. 3+x.        C. 4+2x.              D. 1+2x.
3) Cho phương trình hoá học: Fe3C+ HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ CO2 + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là A. 40.               B. 36.         C. 42.        D. 36.
4) Phương trình hoá học: Al + HNO3             Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
có tổng hệ số cân bằng HNO3, N2O và Al là 101,tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với H2 là
A. 19,9                      B. 19,2                 C. 20,6                D. 16,4
5) Cho phương trình: KClOx+HCl KCl+Cl2+H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi
cân bằng là A. 4+2x             B. 2+4x               C. 4+4x               D. 2+2x
6) Cho phương trình: Cl2+KOH KCl+KClOx+H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi
cân bằng là A. 2+8x             B. 8x          C. 6x         D. 2+6x
7) Cho phương trình: Al+HNO3 Al(NO3)3+A+B+H2O
A,B là 2 chất khí , khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp khí A và B là 35,6 và sau khi cân bằng tổng
hệ số cân bằng (hệ số cân bằng các chất là số nguyên dương tối thiểu) là 209. A và B là :
A. NO và NO2            B. N2 và N2O           C. NO và N2O         D. NO và N2O
8) Cho phương trình hoá học: FexOy+ HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb+ H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là
A. 18ax–6bx–2ay.        B. 16ax–4bx–2ay.       C. 18ax–4bx–2ay.       D. 16ax–6bx–2ay.
9) Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm C2H4 , C3H4 và ankan Y có cùng số mol cần 24m/7 gam O2. Công thức
ankan Y trong hỗn hợp X là : A. CH4                   B. C2H6               C. C3H8              D. C4H10.
10)Đốt cháy m gam hỗn hợp H2N–CH2–COOH và CH2=CH–COONH4 có tỉ lệ số mol 1:1 cần 8,96 lít O2
(đktc). Giá trị của m là : A. 10,93            B. 13,09             C. 14,05              D. 15,04
11)Cho m gam hỗn hợp X gồm 20% MnO2; 35% KClO3 còn lại là K2MnO4 (về khối lượng) tác dụng với
dung dịch HCl đặc nóng dư thu được 1 lượng Clo oxi hoá vừa đủ 10,08 gam Fe. Giá trị của m là
A. 16,91                B. 17,80               C. 15,89             D. 12,71
12)Hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung
dịch Y và 8,96 lit SO2 ở đkc. Lấy 1/2 Y cho tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 11,65 gam kết
tủa, nếu lấy 1/2 Y còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là
A. 34,5 gam.            B. 15,75 gam.            C. 31,50gam.        D. 17,75 gam.
13)Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho
thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Muối X là
A. NaClO4.              B. NaClO3.             C. NaClO2.           D. NaClO.
14) Cho phương trình hoá học: Cu2S+ HNO3 → CuSO4+Cu(NO3)2+NxOy+H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì
hệ số của HNO3 là A. 20x–4y.                   B. 30x–8y.           C. 20x–8y.            D. 30x–4y
15)Crackinh 11,6 gam butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Tách riêng hỗn
hợp X thành 2 phần: hỗn hợp Y gồm các anken và hỗn hợp Z gồm các ankan. Đốt hỗn hợp Y cần 14,112 lít
O2 (đktc). Đốt hỗn hợp Z (metan chiếm 50% thể tích ) cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V và hiệu suất phản
ứng là : A. 15,232 và 60% B. 15,008 và 80%            C. 15,008 và 60%      D. 15,232 và 80%
16)Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO3 1,25M thu được dung dịch
Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (đktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai khí.Giá trị của
V là A. 1,512.                  B. 3,864.             C. 4,116.             D. 1,008.
17) Tổng hệ số cân bằng của phản ứng
FeS2+HNO3 Fe2(SO4)3+NO2+SO2+H2O
là      A. 72                   B. 74                   C. 64                   D. 84
18) Cho phản ứng : Al + HNO3          Al(NO3)3 + NO2 + NO + N2O + H2O
Tỉ lệ thể tích khí thu được là: VNO 2 : VNO : VN 2O = 1 : 2 : 3 . Hệ số nguyên tối giản của HNO3 là:
A. 120                            B. 31                      C. 48                      D. 124
19) Cho phản ứng sau Fe3O4 + HNO3             Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là
A. 38                         B. 66                       C. 48                      D. 30
20) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong
dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO2 . Giá trị của V là
A. 8,96.                     B. 13,44.                 C. 6,72.                  D. 5,6.

More Related Content

What's hot

{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo coPhong Phạm
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Lâm Dung
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giaiPhong Phạm
 
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)hvty2010
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéoGiải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéosaokhuesos
 
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giaiPhong Phạm
 
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tietPhong Phạm
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013dethinet
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hayschoolantoreecom
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon locUất Hương
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiPhát Lê
 
Cac dang bai tap nito photpho
Cac dang bai tap nito  photphoCac dang bai tap nito  photpho
Cac dang bai tap nito photphoAnh Nguyen
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012dethinet
 
[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013
[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013
[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013GiaSư NhaTrang
 
Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3ThoTh10
 

What's hot (18)

{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc vo co
 
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
Hdc de thi hsgmtct hoa 2011(phu)
 
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai{Nguoithay.vn}  cac phuong phap giai hoa co loi giai
{Nguoithay.vn} cac phuong phap giai hoa co loi giai
 
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéoGiải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
Giải nhanh bài toán hóa học bằng phương pháp đường chéo
 
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai
{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai{Nguoithay.vn}  cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai
{Nguoithay.vn} cac cong thuc giai nhanh hoa hoc huu co co loi giai
 
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
 
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
8ed cach giai cac bai hoa vo co cuc hay
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
 
Bài 1 tieng anh
Bài 1 tieng anhBài 1 tieng anh
Bài 1 tieng anh
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
 
Cac dang bai tap nito photpho
Cac dang bai tap nito  photphoCac dang bai tap nito  photpho
Cac dang bai tap nito photpho
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2012
 
[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013
[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013
[Www.giasunhatrang.net]giai chi tiet de dh khoi a 2013
 
Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3Bài tập mẫu axit hno3
Bài tập mẫu axit hno3
 

Similar to Nhamcachesotrongphanung

phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnhoang vo
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082hien82hong78
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2hao5433
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tietPhong Phạm
 
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongTrung Hiếu Lưu
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tietPhong Phạm
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010doanloi47hoa1
 
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tuGiaSư NhaTrang
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap anVăn Hà
 

Similar to Nhamcachesotrongphanung (20)

phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttn
 
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
Phuongphapgiainhanhbttn.thuvienvatly.com.f25f7.38082
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet{Nguoithay.vn}  bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
{Nguoithay.vn} bai tap ap dung phuong phap giai nhanh hoa hoc giai chi tiet
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đuong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao toan dien tich
Bao toan dien tichBao toan dien tich
Bao toan dien tich
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung DungBao Hoa Hoc & Ung Dung
Bao Hoa Hoc & Ung Dung
 
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo RongBao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
Bao Co So Phuong Phap đUong Cheo Va Cac Ba Mo Rong
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
 
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
 
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
[Giasunhatrang.edu.vn]pp quy-doi-nguyen-tu
 
Cboxho khu
Cboxho khuCboxho khu
Cboxho khu
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
 

Nhamcachesotrongphanung

  • 1. NHẨM CÁC HỆ SỐ CÂN BẰNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Trong các bài tập trắc nghiệm hóa học có những bài tập cần phải biết các hệ số cân bằng để giải, nếu cân bằng đầy đủ thì mất nhiều thời gian, tôi thấy cũng có thể nhẩm nhanh các hệ số cân bằng mà không cần phải tìm hết các hệ số và cách nhẩm nầy khi cần thiết cũng giúp ta cân bằng nhanh phương trình phản ứng. 1. Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng oxi hoá khử bằng cách vận dụng bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố : heä soá saûn phaåm khöû soá electron nhöôøng soá nguyeân töû taïo saûn phaåm khöû (neáu coù) heä soá chaát khöû soá electron nhaän Chæ soá saûn phaåm khöû Tương tự cho trường hợp ngược lại. Ví dụ 1 : Cho m gam hỗn hợp FeS và FeS2 có tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng với axit sunfuric đậm đặc dư thu được 6,552 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,920 B. 6,025 C. 4,820 D. 3,615 Bấm máy tính 1 lần : 6.552 22.4 (88 2 120) (7 2 1) (11: 2 2) 2 Kết quả : 4,92 Tại sao làm thế? Vận dụng bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố có thể giải thích cách nhẩm nầy : heä soá SO2 9 7 2 1 4,5 heä soá FeS 2 (FeS chuyển thành Fe và S nhường 7e, còn S+6 chuyển thành S+4 (SO2) , đồng thời S trong FeS cũng +3 +4 chuyển thành SO2) Tương tự : heä soá SO2 15 11 2 2 7,5 heä soá FeS 2 2 Ví dụ 2 : (Đề thi đại học khối A 2009) Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y. Giải : heä soá N x Oy 1 1: (5 x 2 y ) heä soá Fe3O4 5x 2 y Hệ số trước HNO3 = x+(5x-2y)×3×3=46x-18y Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng (hệ số cân bằng là những số nguyên dương nhỏ nhất ) của phản ứng : Fe(NO3)2+HNO3 Fe(NO3)3+NO+H2O là : A. 12 B. 14 C. 13 D. 15 Giải : heä soá NO 1: 3 heä soá Fe( NO3 ) 2 Hệ số HNO3=1+3×3–3×2=4 3Fe(NO3)2+4HNO3 3Fe(NO3)3+NO+2H2O Tổng hệ số cân bằng=13 Ví dụ 4 : Cho 12,125 gam MS (M có hóa trị không đổi) tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M. A . Zn B .Cu C.Mn D.Mg Giải : 12,125 32 11,2 22,4 (6 2 1) Kết quả : 65 (Zn)
  • 2. Ví dụ 5 : (Đề thi dự bị khối A 2009) Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 66 B. 60 C. 64 D. 62 Giải : heä soá x ( N 2O 3 NO ) 3 3 heä soá Al 8 3 3 17 Hệ số của HNO3 = 17 3+3 (2+3)=66 Ví dụ 6 : (Đề thi dự bị khối A 2009) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0.24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất . Giá trị của V là A. 34.048 B. 35.84 C. 31.36 D. 25.088 Giải : 15 3 2 2 10 (0, 24 0, 24 ) 22, 4 3 2 2 2 3 Kết quả : 35,84 Ví dụ 7 : Phương trình hoá học: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O có tổng hệ số cân bằng là 145, tỉ lệ số mol NO:N2O là : A. 2:3 B. 3:2 C. 1:3 D. 3:1 Giải : heä soá x (aNO bN 2O ) 3 heä soá Al 3a 8b Hệ số của HNO3 là : (3a+8b) 3+3a+6b=12a+30b Tổng hệ số cân bằng : (3a+8b)+( 12a+30b)+ (3a+8b)+(3a+3b)+(6a+15b)=145 27a+64b=145 b<145:64=2,265.... b=1 a=3 b=2 a=0,629.... (loại) Ví dụ 8 : Đốt m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 bằng oxi dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m–10,88 gam chất rắn Y. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 56,448 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là : A. 40,32 B. 42,88 C. 41,60 D. 43,20 Giải : Gọi x là số mol FeS và y là số mol FeS2 trong m gam hỗn hợp (32–1,5 16)x+(64–1,5 16)y=10,88 (7 2+1)x+(11 2+2)y=56,448+22,4=2,52 Giải ra ta được x=0,16 mol và y=0,24 mol m=0,16 88+0,24 120=42,88 Ví dụ 9 : Lấy cùng 1số mol hỗn hợp nào sau đây với tỉ lệ số mol kèm theo tác dụng với HCl đặc dư thu được lượng khí clo nhiều nhất ? A. KMnO4 (40%)+KClO3 (60%) B. KClO3 (70%)+K2MnO4 (30%) C. KMnO4 (80%)+ K2MnO4 (20%) D. KClO2 (16%)+KClO3 (84%) Giải : Giả sử ban đầu mỗi hỗn hợp đều có 1 mol,ta tính số mol Cl2 sinh ra : 5 5 1 A.0, 4 0,6 ( ) 2,8 2 2 2
  • 3. 5 1 4 B.0,7 ( ) 0,6 2,7 2 2 2 5 4 C.0,8 0,2 2,4 2 2 3 1 5 1 D.0,16 ( ) 0,84 ( ) 2,84 2 2 2 2 Ví dụ 10 : Cho các phương trình phản ứng (1) Al+HNO3 Al(NO3)3+NxOy+H2O (2) Mg+HNO3 Mg(NO3)2+NxOy+H2O (3) Fe(OH)2+HNO3 Fe(NO3)3+NxOy+H2O (4) Fe(NO3)2+HNO3 Fe(NO3)3+NxOy+H2O Tổng hệ số cân bằng vế trái là 11x–4y là của phản ứng : A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Giải heä soá N x Oy 3 (1) heä soá Al 5x 2 y Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[3x+(5x–2y) 3]=23x–8y heä soá N x Oy 2 (2) heä soá Mg 5x 2 y Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[2x+(5x–2y) 2]=17x–6y heä soá N x Oy 1 (3) heä soá Fe(OH ) 2 5 x 2 y Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[x+(5x–2y) 3]=21x–8y heä soá N x Oy 1 (4) heä soá Fe( NO3 ) 2 5 x 2 y Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+ [x+(5x–2y) 3–(5x–2y) 2]=11x–4y Ví dụ 11 : Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng được dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn Z. A. 111 gam B. 12 gam C. 79,8 gam D. 91,8 gam Giải 15,8 5 24,5 5 1 15,8 24,5 36,3 Số mol Cl2= ( ) 2 : 2 =0,6 mol 158 2 122,5 2 2 16 0 3Cl2+6NaOH t 5NaCl+NaClO3+3H2O Khối lượng chất rắn khan = 0, 6 71 1,5 40 0, 6 18 =91,8 gam 2. Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng dựa trên tỉ lệ “kết hợp” : Ví dụ 1 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : FexOy+CO FenOm+CO2 là : A. m+y+2ny–2mx B. n+x+2nx–2my C. m+y+2nx–2my D. n+x+2ny–2mx Giải Cân bằng Fe : n FexOy+CO xFenOm+CO2 Ban đầu vế trái có ny nguyên tử O trong oxit sắt vế phải còn mx nguyên tử O trong oxit sắt, mà 1 phân tử CO chiếm 1 O để thành 1 phân tử CO2 hệ số của CO và CO2 là (ny–mx) nFexOy+(ny–mx)CO xFenOm+(ny–mx)CO2 Tổng hệ số cân bằng là n+x+2ny–2mx Ví dụ 2 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
  • 4. Al+HNO3 Al(NO3)3+NO+N2O+N2+H2O trong đó tỉ lệ số mol NO:N2O:N2=1:2:3 là : A. 248 B. 386 C. 368 D. 284 Giải Chú ý vế trái của phản ứng tỉ lệ số nguyên tử N: số nguyên tử O=1:3 do đó cần điều chỉnh tỉ lệ số nguyên tử N trong các sản phẩm khử và O trong H2O cho đúng tỉ lệ 1:3 (trong muối nitrat tỉ lệ N và O đã đúng 1:3). Với : 3NO+6N2O+9N2 (để tránh phân số ta nhân tỉ lệ trên cho 3 là chỉ số gốc nitrat rrong Al(NO3)3 Số nguyên tử N trong sản phẩm khử : 3+6 ×2+9×2=33 Số nguyên tử O trong sản phẩm khử :3+6=9 hệ số H2O là 33×3–9=90 hệ số HNO3=180 hệ số Al=hệ số Al(NO3)3=(180–33):3=49 Tổng hệ số cân bằng là : 49+180+49+3+6+9+90=386 Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : Mg+H2SO4 MgSO4+SO2+S+ H2O trong đó tỉ lệ số mol SO2:S =x:y là : A. 5x+10y B. 6x+12y C. 8x+16y D. 7x+14y Giải Chú ý vế trái của phản ứng tỉ lệ số nguyên tử S: số nguyên tử O=1:4 do đó cần điều chỉnh tỉ lệ số nguyên tử S trong các sản phẩm khử và O trong H2O cho đúng tỉ lệ 1:4 (trong muối sunfat tỉ lệ S và O đã đúng 1:4). Với : xSO2+yS Số nguyên tử S trong sản phẩm khử : x+y Số nguyên tử O trong sản phẩm khử :2x hệ số H2O là 4(x+y)–2x=2x+4y hệ số H2SO4=2x+4y hệ số Mg=hệ số MgSO4=2x+4y–(x+y)=x+3y Tổng hệ số cân bằng là : (x+3y)+(2x+4y)+(x+3y)+x+y+(2x+4y)=7x+14y Ví dụ 4 : Cho phương trình: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi cân bằng là (hệ số là các số nguyên tối giản) A. 36 B. 52 C. 48 D. 54 Giải Sau khi nhẩm hệ số cân bằng theo sự thay đổi số oxi hoá ta có : 10FeSO4 + 2KMnO4 + KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O Nếu để ý vế phải có H2O sinh ra dễ dàng suy ra hệ số của KHSO4 là 9 (số nguyên tử H bằng 2 lần số nguyên tử O, do 2KMnO4 có 8 nguyên tử O), từ đó suy ra hệ số của K2SO4 là 6 và của H2O là 8. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 16KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 9K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Tổng hệ số =52 Ví dụ 5 : Trong phương trình phản ứng: a K2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O ( các hệ số a,b, c... là những số nguyên tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng ( a + b + c ) là: A. 13. B. 10. C. 15. D. 18. Giải Sau khi nhẩm hệ số cân bằng theo sự thay đổi số oxi hoá ta có : 5 K2SO3 + 2KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + 2MnSO4 + H2O Từ 5 gốc SO3 thành 5 gốc SO4 cần 5 nguyên tử O, tương tự như ví dụ 4 suy ra số nguyên tử O trong 2KMnO4 để phát sinh H2O là 8–5=3 suy ra hệ số của KHSO4 là 6 từ đó suy ra hệ số của K2SO4 là 9 và của H2O là 3. 5 K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O a + b + c=5+2+6=13 3. Nhẩm hệ số O2 trong phản ứng cháy : Đối với hợp chất hữu cơ có thể tính hệ số cân bằng của oxi : heä soá O2 (soá C 2 + Soá H 2 - Soá O trong X) 2 heä soá chaá t höõ u cô X Ví dụ 1 : Để đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon Y là chất khí ở đktc cần 6,5 thể tích O2 (đktc). Hãy chọn công thức phân tử đúng của Y. A. C4H8 B. C3H8 C. C4H4 D. C4H10. Giải : A (4 2+8:2):2=6 (loại)
  • 5. B (3 2+8:2):2=5 (loại) C (4 2+4:2):2=5 (loại) D (4 2+10:2):2=6,5 Ví dụ 2 : (Đề thi dự bị khối A 2009) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 3.5 mol O2. Công thức phân tử của A là A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H6O2 Giải : A (2 2+6:2–1):2=3 (loại) B (2 2+6:2–2):2=2,5 (loại) C (3 2+8:2–3):2=3,5 D Loại vì không phù hợp tính chất no (mặt dù : (3 2+6:2–2):2=3,5) Ví dụ 3 : Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 40% khối lượng CH4; 40% khối lượng C4H10 và 20% khối lượng một hidrocacbon X cần 3,674 m gam Oxi. Công thức phân tử của X là A. C2H4 B. C3H6 C. C3H4 D. C2H2 Giải : Chọn m=1, công thức phân tử X : CxHy 0,4 0,4 0,2 3,674 (1 2 4 : 2) : 2 (4 2 10 : 2) : 2 (2x y : 2) : 2 16 58 12x y 32 Thử y=2 x=1,5075….. Thử y=4 x=3,015….. Thử y=6 x=4,5227… Ví dụ 4 : Đốt m gam ancol no mạch hở X cần 1,2174m gam oxi. Số nhóm chức trong X là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải : Công thức của ancol no mạch hở : CnH2n+2–k(OH)k hay CnH2n+2O k Chọn m=1. Ta có : 14n 2 16k (3n 1 k) 2 1 1, 2174 32 Thử k=1 n=0,7078….. Thử k=2 n=1,8539….. Thử k=3 n=3,0000… Thử k=4 n=4,1461… Ví dụ 5 : Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Đốt m gam loại mở trên cần bao nhiêu lít O2 (đktc) ? A. 2846 B. 2653 C. 2718 D. 2534 Giải : Triolein : C57H104O6; tripanmitin : C51H98O6; tristearin : C57H110O6 0, 4m 0, 2m 0, 4m 138 12 57 104 16 6 12 51 98 16 6 12 57 110 16 6 92 m=1304.273145 0, 4m 57 2 104 : 2 6 0, 2 m 51 2 98 : 2 6 0, 4 m 57 2 110 : 2 6 ( ) 22, 4 12 57 104 16 6 2 12 51 98 16 6 2 12 57 110 16 6 2 KQ : 2653,324306 Ví dụ 6 : Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS và FeS2 có tỉ lệ về số mol là FeS :FeS2=1 :2 cần 16,8 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 33,93 B. 54,29 C. 32,57 D. 46,12 Giải : m 1,5 2 1,5 4 16,8 ( 2 ) 88 2 120 2 2 22, 4
  • 6. m=33.93 Bài tập tự giải : 1) Cho 20,8 gam hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 26,88 lit SO2 (đktc). Xác định % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. A.13,46%; 86,54% B.42,3%; 57,7% C .63,46%; 36,54% D. 84,62%; 15,38% 2) Cho phương trình hoá học: FeSx + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2SO4+ H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 4+4x. B. 3+x. C. 4+2x. D. 1+2x. 3) Cho phương trình hoá học: Fe3C+ HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ CO2 + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 40. B. 36. C. 42. D. 36. 4) Phương trình hoá học: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O có tổng hệ số cân bằng HNO3, N2O và Al là 101,tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với H2 là A. 19,9 B. 19,2 C. 20,6 D. 16,4 5) Cho phương trình: KClOx+HCl KCl+Cl2+H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi cân bằng là A. 4+2x B. 2+4x C. 4+4x D. 2+2x 6) Cho phương trình: Cl2+KOH KCl+KClOx+H2O. Tổng hệ số của các chất có trong phương trình trên khi cân bằng là A. 2+8x B. 8x C. 6x D. 2+6x 7) Cho phương trình: Al+HNO3 Al(NO3)3+A+B+H2O A,B là 2 chất khí , khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp khí A và B là 35,6 và sau khi cân bằng tổng hệ số cân bằng (hệ số cân bằng các chất là số nguyên dương tối thiểu) là 209. A và B là : A. NO và NO2 B. N2 và N2O C. NO và N2O D. NO và N2O 8) Cho phương trình hoá học: FexOy+ HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb+ H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 18ax–6bx–2ay. B. 16ax–4bx–2ay. C. 18ax–4bx–2ay. D. 16ax–6bx–2ay. 9) Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm C2H4 , C3H4 và ankan Y có cùng số mol cần 24m/7 gam O2. Công thức ankan Y trong hỗn hợp X là : A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10. 10)Đốt cháy m gam hỗn hợp H2N–CH2–COOH và CH2=CH–COONH4 có tỉ lệ số mol 1:1 cần 8,96 lít O2 (đktc). Giá trị của m là : A. 10,93 B. 13,09 C. 14,05 D. 15,04 11)Cho m gam hỗn hợp X gồm 20% MnO2; 35% KClO3 còn lại là K2MnO4 (về khối lượng) tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng dư thu được 1 lượng Clo oxi hoá vừa đủ 10,08 gam Fe. Giá trị của m là A. 16,91 B. 17,80 C. 15,89 D. 12,71 12)Hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lit SO2 ở đkc. Lấy 1/2 Y cho tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 11,65 gam kết tủa, nếu lấy 1/2 Y còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là A. 34,5 gam. B. 15,75 gam. C. 31,50gam. D. 17,75 gam. 13)Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Muối X là A. NaClO4. B. NaClO3. C. NaClO2. D. NaClO. 14) Cho phương trình hoá học: Cu2S+ HNO3 → CuSO4+Cu(NO3)2+NxOy+H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 20x–4y. B. 30x–8y. C. 20x–8y. D. 30x–4y 15)Crackinh 11,6 gam butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Tách riêng hỗn hợp X thành 2 phần: hỗn hợp Y gồm các anken và hỗn hợp Z gồm các ankan. Đốt hỗn hợp Y cần 14,112 lít O2 (đktc). Đốt hỗn hợp Z (metan chiếm 50% thể tích ) cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V và hiệu suất phản ứng là : A. 15,232 và 60% B. 15,008 và 80% C. 15,008 và 60% D. 15,232 và 80% 16)Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO3 1,25M thu được dung dịch Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (đktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai khí.Giá trị của V là A. 1,512. B. 3,864. C. 4,116. D. 1,008.
  • 7. 17) Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeS2+HNO3 Fe2(SO4)3+NO2+SO2+H2O là A. 72 B. 74 C. 64 D. 84 18) Cho phản ứng : Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + NO + N2O + H2O Tỉ lệ thể tích khí thu được là: VNO 2 : VNO : VN 2O = 1 : 2 : 3 . Hệ số nguyên tối giản của HNO3 là: A. 120 B. 31 C. 48 D. 124 19) Cho phản ứng sau Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 38 B. 66 C. 48 D. 30 20) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO2 . Giá trị của V là A. 8,96. B. 13,44. C. 6,72. D. 5,6.