SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 18
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng tre luồng tại Thanh Hóa
I. Tổng quan:
Tính cho tới năm 2013, theo thống kê của sở Nông nghiệp và PT Nông thôn ghi
trong báo cáo kế hoạch xây dựng vùng thâm canh luồng bền vững, Thanh Hóa có
tổng khoảng 71.000 Ha rừng luồng nằm trên 15 huyện, trong đó 80% luồng tập
trung tai khu vực miền núi Thanh Hóa, cụ thể là trên 7 huyện phía tây gồm có :
Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh và Ngọc Lặc.
85% diện tích rừng luồng là đất 02 đã được giao cho dân có sổ chứng nhận quyền
sử dụng trong vòng 50 năm, 15% còn lại thuộc các khu vực quốc doanh như nông
trường, lâm trường, các khu quản lý rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn.
Hầu hết các hộ nghèo đều lấy cây luồng làm nguồn thu nhập chính, đặc biệt khi gia
đình có việc lớn như cho con đi học, cứoi gả, ốm đau thì rừng luồng thực sự trở
thành Ngân Hàng của các gia đình. Đây cũng là nguyên nhân chinh dẫn đến hiện
tượng khai thác quá mức các diện tích rừng luồng gây nên nguy cơ suy thoái nặng
các diện tích luồng của người nghèo.
1: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH CHUỔI GIÁ TRỊ
daq
Đầu vào của cây luồng:
Cây luồng là loài cây chi phí sản xuất rẻ, ít chi phí đầu vào và dễ trồng, không mất
thời gian chăm sóc bảo vệ . Hiện nay, đầu vào chủ yếu cho cây luồng chỉ có giống
và (rất ít người mua ) ít phân hóa học để bón lúc ban đầu.
Do lợi thế của cây luồng so với các loài cây khác là ngoài việc tách bụi làm giống,
cây luồng còn được tạo giống bằng phương pháp chiết cánh, hom thân rất dễ vì vây
việc phát triển giống cũng như phát triển diện tích trồng luồng .
Vì lợi thế về giống nên Luồng hiện nay là một trong số ít loài được phát triển theo
hướng Thâm canh ( ngoài ra còn có tre trúc Cao Bằng cùng với các loài tre lấy
măng khác).
Sản xuất: Cây luồng Thanh hóa được trồng tập trung tại các huyện miền núi, từ khu
vực đồi có triền dốc thấp đến những khu vực có độ dốc lớn tới 35-40 đô.
Là loại cây trồng 1 lần nhưgn có thời gian thu hoạch kéo dài tới 40-50 năm, thậm trí
có những rừng luồng đã trên 60 năm nhưng vẫn có chất lượng cao.
Đầu vào Sản xuất Thu gom Tiêu thụChế biến
Việc chăm sóc luồng không đòi hỏi mất nhiều thời gian: chủ yếu là công chặt , tỉa,
dọn cành nhánh trước mùa thu hoạch …
Sản phẩm. Đã từ lâu đời, cây luồng được xem là cây trồng bản địa của miền núi
Thanh Hóa và chỉ có cây luồng ở khu vực này mới có chất lượng cao nhất: thân to,
gióng dài, thẳng nhất và đanh nhất. và là laoì cây nguyên liệu cho nhiều laoị sản
phẩm tre luồng từ sản phẩm thủ công đến các sản phẩm Công nghiệp.
Lao động: Theo số liệu từ các huyện Quan Hóa, Quan Sơn, lang Chánh, Bá Thước
thì có từ 75 tới – 82 % người trồng luồng là người các dân tộc mường, thái trong đó
có tới trên 50% hộ nằm trong danh sách hộ nghèo.
Phần lớn các nông dân trồng luồng đều sản xuất theo thói quen và kinh nghiệm, dù
đã có nhiều chương trình hỗ trợ thực hiện các hoạt động tập huấn kỹ thuật, nhưng
số lượng người được tiếp cận còn rất hạn chế.
Điều kiện sản xuất: phần lớn các khu vực có luồng đều nằm ở các khu vực vùng núi
cao, thiếu đường vận suất nên khi thu hoạch luồng người dân phải chặt, vác thủ
công mất rất nhiều công sức khoảng cách vác nếu gần thì cũng 3-4 trăm mét, nhưng
có khi lại dài trên vài nghìn mét, người nông dân phải tận dụng địa hình lao dốc
hoặc cho luồng trôi dọc các đoạn sông, suối, vừa làm giảm chất lượng cây luồng
vừa mất rất nhiều thời gian. Có khi cả ngày khai thác chỉ được khoảng 10 cây
luồng.
Thị trường. Trước năm 2005, thị trường tiêu thụ luồng chủ yếu là xây dựng, lượng
luồng tiêu thụ chỉ đạt khoảng 40-50% trữ lượng khai thác mà giá lại rất thấp, chỉ
400-450đ/kg ( nghiên cứu của GRET/LDP 2006. từ năm 2007 , đặc biệt là từ năm
2009 tới nay, với sự phát triển của các cơ sở sản xuất, chế biến luồng và các sản
phẩm mới như nan ván sàn, ván ép, đũa, bột giấy… thị trường tiêu thụ luồng đã
bùng nổ, luống được bán cho rất nhiều phân khúc thị trường, tất cả các phân khúc
đều có nhu cầu lớn nên 100% lượng luồng đến tuổi khai thác và được khai thác đều
được tiêu thụ ngay. Giá luồng tăng nhanh theo từng năm: năm 2008 giá 700đ/kg,
năm 2011, giá 950đ/kg; năm 2013 giá luồng đạt 1100đ/kg.
Thu gom:
Vai trò của thu gom: Mặc dù được xem là ngân hàng của người ngèo, nhưng không
phải khi nào cần tiền nông dân đều có thể thu hoạch luồng để bán ngay, vì vậy họ
thường phải ứng tiền trươc từ thu gom,rrồi sau đó thu hoạch luồng sau để trả
Mặt khác, tuy diện tich trồng luồng tại Thanh Hóa rất lớn, và là nguồn cung chủ yếu
cho tất cả các ngành, các tỉnh có sản phẩm từ tre luồng, nhưng việc thiếu đường vận
suất, và vùng sản xuất nằm ở các khu vực vùng sâu, núi cao cùng với việc các hộ
trồng luồng phần lớn là hộ ngèo, diện tích trồng luồng nhỏ, số lượng khai thác ít,
không có phương tiện vận chuyển… đã hạn chế rất nhiều việc khai thác tập trung
cây luồng. phần lớn luồng được chặt tỉa ở nhiều khu vực khác nhau, sau đó được
dùng các phương tiện vận tải nhỏ hoặc vác bộ để chuyển về một khu vực tập trung
để có thể đưa lên phương tiện vận tải đường dài.
Hai yếu tố trên chính là nguyên nhân cho sự hình thành và phát triển tất yếu của
mạng lười thu gom địa phương, những người vừa đóng vai trò quỹ tín dụng khẩn
cấp vừa là người vận chuyển, gom hàng và tiêu thụ tập trung.
Lực lượng thu gom và phân loại.: theo khảo sát và phỏng vấn của nhóm ngành hàng
cuối năm 2012, trên 4 huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang chánh có tới
118 thu gom chia làm 3 cấp: Thu gom thôn bản, thu gom xã và thu gom cấp huyện
Chế biến:
Các loại hình chế biến.
Các sản phẩm chế biên chính.
Công nghệ và đầu tư.
Thị trường.
Tiêu Thụ
2: CÁC TÁC NHÂN TRONG CÁC KHÂU
-TT giống -Hộ nông dân -Hộ gia đình -Hộ gia
-Hộ gia đình -Người làm thuê -Hộ cá thể -Doanh
-Đại lý bản lẻ -Thương lái
-Người làm thuê
60% người nghèo 80% người nghèo 50% người nghèo 90% ngư
3: QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN
Đầu vào Sản xuất Thu gom Tiêu thụChế biến
TT Giống
Hộ gia đình
Đại lý vật tư
Hộ sản xuất
Thương lái
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Xuất khẩu
Hộ gia đình
Các Nhà máy
4: SỰ THAM GIA CỦA NGỪƠI NGHÈO:
6: GIÁ, CHÍ PHÍ, LỢI NHUẬN, THU NHẬP
2. Cơ sở sản xuất-chế biến (tính trên 1 tháng sản xuất)
Kết quả sản xuất kinh đoanh của HTX Sông Mã tháng 8/2011
TT Khoản mục ĐVT Số lượng
Đơn giá
(đ)
I Doanh thu
Nan bào Nan 250000 1200
Rác ngâm Kg 328426 2300
Cung cấp vật tư
đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biếnXuất khẩu
-Hộ gia đình
-Người bán vật tư
-Người làm thuê
-Nông dân
-Người làm thuê
-Nông dân
-Người làm thuê
Người làm thuêNgười làm thuê
Các Nhà máy
Bột giấy nghiền Kg 4600
Đũa thô Kg 38275 4000
Thu khác đồng
II Chi phí
2.1 Chi phí sản xuất
Nguyên liệu TTSX nan (nan thô, ống,
luồng cây…) cây 9000 23000
Nguyên liệu TTSX rác ngâm ( mắt
ống, rác đũa…) m3 155700 620
Chi phí lương công nhân đồng
Mua vật tư (xút, lưu huỳnh…) đồng
Điện sản xuất đồng
Chi phí tiền ăn đồng
2.2 Chi phí vận chuyển, bán hàng
2.3 Chi phí quản lý
Lương quản lý đồng
Đồ dừng văn phòng, đthoại đồng
2.4 Khấu hao TSCĐ đồng
2.5 Chi khác đồng
III Lợi nhuận đồng
Một số chỉ tiêu hiệu quả
Lợi nhuận/doanh thu %
Nhận xét: Thông tin chi tiết về tình hình sản xuất kinh doanh của 1 xưởng sản xuất
(HTX Sông Mã) cho thấy:
Tổng doanh thu đạt 1,21 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ rác ngâm, bột giấy nghiền
là chủ yếu, chiếm tới 62,8%.
Lợi nhuận đạt khá cao, ở mức 94,8 triệu đồng. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của
tháng 8 đạt 7,8 %. Tỷ suất này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX có
lãi, đạt hiệu quả.
7: TẠO VỊÊC LÀM:
8: DỊCH VỤ THÔNG TIN – PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG:
9: DỊCH VỤ ĐÀO TẠO –TƯ VẤN – KHKT:
10: khÓ KHĂN:
4.3.2 Những khó khăn, hạn chế trong chế biến luồng tại Quan Hóa
Các cơ sở đang hoạt động đều gặp phải những khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm và các vấn đề liên quan đến chính sách
TT Các khó khăn chủ yếu SL
Tỷ lệ
(%)
I Về sản xuất
Nguyên liệu ko đảm bảo chất lượng 6 50,0
Cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu 8 66,7
Công nghệ sản xuất thấp 3 25,0
Thiếu vốn đầu tư 9 75,0
Cơ sở hạ tầng kém 3 25,0
Lao động thay nghề thấp, không qua đào tạo, không ổn
định 6 50,0
Sự liên kết của các CSCB trong huyện còn hạn chế 7 58,3
II Về thị trường
Thị trường không ổn định/hẹp/nợ đọng/ép giá 9 75,0
Thiếu thông tin về thị trường 2 16,7
Khả năng phát triển thị trường yếu 2 16,7
Không đủ khả năng đáp ứng hợp đồng lớn 3 25,0
Giá sản phẩm thấp, bị ép giá 3 25,0
II Về chính sách 0,0
Chưa được sự hỗ trợ nhiều từ các chính sách của nhà
nước 2 16,7
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 12 CSCB năm 2012
4.3.2.1 Khó khăn, hạn chế trong sản xuất
Về nguyên liệu
Các khó khăn chủ yếu như: thiếu nguyên liệu sản xuất, nguyên liệu không
đảm bảo chất lượng, phải cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu (50% các cơ sở gặp
phải); Xét về quy mô sử dụng nguyên liệu thì ngành chế biến luồng tại Quan Hóa
mới sử dụng khoảng 50% lượng luồng cây khai thác trong huyện. Tuy nhiên, thực
tế hoạt động thì một số CSCB vẫn gặp phải tình trạng thiếu nguyên liệu trong sản
xuất. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh trong thu mua với các tư thương mua luồng
xây dựng tỉnh ngoài. Khi nhu cầu luồng xây dựng tăng cao, thì giá luồng mua xây
dựng có thể cao hơn 1.000 – 2.000đ/cây so với giá mua của các CSCB trong huyện.
Chất lượng nguyên liệu cũng là một vấn đề cần phải quan tâm, mặc dù các
sản phẩm chế biến từ luồng tại Quan Hóa vẫn chủ yếu là sản phẩm thô, đơn giản
nhưng việc sử dụng luồng non cũng làm giảm chất lượng sản phẩm, và là nguyên
nhân gây suy thoái rừng luồng.
Về lao động
Mặc dù mới sử dụng khoảng 6% lao động của huyện vào chế biến luồng,
nhưng nhiều cơ sở vẫn thiếu lao động, nhất là lao động có tay nghề. Lao động chủ
yếu là người dân tộc thiểu số, còn mang nặng tính chất cộng đồng, phong tục tập
quán, hiệu suất lao động không cao. Việc thuê lao động nơi khác đến cũng rất khó
khăn, do Quan Hóa là vùng sâu, vùng xa, không thích hợp với lao động miền xuôi,
bên cạnh đó các CSCB không có khả năng tài chính để trả lương cho lao động miền
xuôi để họ sẵn sàng lên làm việc tại Quan Hóa.
Lao động tay nghề thấp ảnh hưởng tới việc áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất, đưa vào sản xuất các sản phẩm đòi hỏi sự khéo léo, phức tạp hơn.
Về vốn
Đa số CSCB tại Quan Hóa là cơ sở sản xuất nhỏ và siêu nhỏ, hạn chế về khả năng
tài chính, tuy đã được vay vốn từ ngân hàng NN và PTNT Quan Hóa (16,7 tỷ đồng
– năm 2012) nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất. Việc xin hỗ
trợ, vay vốn từ nguồn hỗ trợ nhà nước, quỹ tín dụng nước ngoài gặp khó khăn do
một số vướng mắc về thủ tục, khả năng viết các đề án/dự án xin hỗ trợ. Có tới 75%
số cơ sở thiếu vốn/ít vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ mới, xây
dựng cơ sở hạ tầng.
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất thấp cũng là một khó khăn chủ yếu mà các cơ sở đang
gặp phải. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị sản phẩm của vùng. 83%
các CSCB luồng Quan Hóa là cơ sở sản xuất sản phẩm sơ chế (đũa thô, nan ván sàn
, rác ngâm - bột giấy), các sản phẩm này giá trị thấp, tỷ lệ sử dụng nguyên liệu thấp
(20% nguyên liệu), gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Tuy nhiên việc đầu tư công
nghệ mới vừa gặp khó khăn về vốn, và thiếu thông tin thị trường, chưa tiếp cận với
thị trường xuất khẩu.
Vấn đề liên kết
Liên kết giữa các tác nhân trong ngành hàng luồng Quan Hóa còn rất lỏng
lẻo. Ở khâu chế biến, việc liên kết trong mua bán luồng, các sản phẩm chủ yếu bằng
miệng, dựa trên sự quen biết và tin cậy giữa người mua và người bán. Do đó, gây ra
một số hạn chế, và rủi ro tiềm ẩn như:(1) Hiện tượng tranh mua, tranh bán, cạnh
tranh không lành mạnh giữa các tư thương/thu gom, giữa các xưởng chế biến; (2)
Không có ràng buộc chặt chẽ về chất lượng nguyên liệu, dẫn đến việc khó kiểm soát
chất lượng luồng khai thác; (3) sản xuất nhỏ lẻ, không đủ năng lực để đáp ứng hợp
đồng lớn, ; (4) Thiếu sự hợp tác, hỗ trợ khi gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ và
chính sách.
Về tổ chức, quản lý
Công tác quản lý còn nhiều bất cập: đối với những hộ cá thể thì người chủ
vẫn kiêm nhiệm hết mọi công việc từ thu mua nguyên liệu, điều hành sản xuất, giao
dịch với khách hàng, hoạch toán và thu chi tài chính. Đối với các HTX việc phân
công công việc hoặc thực hiện các nhiệm vụ được giao còn chồng chéo và không
hiệu quả do việc phân công nhiệm vụ không gắn với quyền lợi và trách nhiệm của
từng thành viên. Các chủ xưởng còn rất hạn chế về kiến thức quản lý và kinh doanh.
4.3.2.2 Những khó khăn về thị trường
Khó khăn gặp phải trong tiêu thụ sản phẩm là thị trường tiêu thụ không ổn định,
thị trường hẹp. Trong tiêu thụ thường xuyên xảy ra tình trạng nợ đọng va bị ép giá
(75% cơ sở gặp khó khăn này). Ngoài ra một số khó khăn khác trong tiêu thụ như:
thiếu thông tin về thị trường, khả năng phát triển thị trường yếu, giá sản phẩm thấp.
Thị trường tiêu thụ của các CSCB luồng tại Quan Hóa chủ yếu là nội địa.
Chưa có cơ sở nào có đủ năng lực để tự xuất khẩu sản phẩm của mình. Các sản
phẩm tinh chế tại Quan Hóa như đũa ăn một lần, đũa tách đều xuất khẩu qua công
ty thương mại, mang nhãn mác của các công ty thương mại đó.
Tiêu thụ sản phẩm đa số theo hình thức mua bán tự do nhất là những cơ sở
sản xuất nhỏ, chưa áp dụng hình thức tiêu thụ theo hợp đồng vì vậy chưa gắn việc
giao dịch với khách hàng chưa gắn được quyền lợi và nghĩa vụ giữa hai bên.
Chưa có một tổ chức, cơ quan hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các sản phẩm
luồng tại Quan Hóa. Hội tre luồng Quan Hóa đã được thành lậpt ừ 2010, tuy nhiên
hoạt động còn hạn chế, chưa thực sự mang lại lợi ích các thành viên.
Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm chưa chặt chẽ, mà nguyên nhân từ khâu
giám sát chất lượng đầu vào, và tay nghề của công nhân. Vì vậy, tỷ lệ sản phẩm bị
loại khi tiêu thụ còn cao.
4.3.2.3 Về chính sách hỗ trợ
Hầu hết các cơ sở nhận định là chưa có chính sách hỗ trợ, hoặc các chính sách
hỗ trợ chưa phù hợp. Một số vấn đề chính sách mà các cơ sở gặp phải như: chính
sách thuế, chính sách về tín dụng (tuy được ưu tiên về lãi suất nhưng thời hạn cho vay
ngắn, vốn vay chưa kịp quay vòng thì doanh nghiệp đã phải lo tiền để đáo hạn)
Nhà nước (cả ở cấp tỉnh và quốc gia) đã thông qua nhiều chính sách lâm
nghiệp nhưng các chính sách này có xu hướng tập trung hơn vào lâm sản hoặc cây
lấy gỗ. Trong khi đó, Nhà nước chưa ban hành quy định cụ thể về quản lý trồng và
thu hoạch Luồng, có nghĩa là nông dân Luồng tuân theo chính sách chung chung áp
dụng cho toàn ngành lâm nghiệp. Đây là vấn đề gây ra nhiều bất cập cho nông dân
tre hoặc các xưởng sơ chế, ví dụ, thuế áp dụng chung cho tất cả lâm sản, bao gồm
tre trồng. Ngoài ra, việc khai thác tre quá mức trở nên khó quản lý hơn vì tre không
được bảo vệ như gỗ.
11 GIẢI PHÁP :
KHÓ KHĂN
GIẢI PHÁP
Nhóm giải pháp phát triển hoạt động chế biến luồng
Phát triển hoạt động chế biến luồng là động lực tăng trưởng kinh tế cho huyện Quan Hóa, tạo việc làm tại chỗ và tăng thu nhập
cho người dân trong huyện. Bên cạnh đó, cũng cần chú ý đến việc hạn chế ô nhiễm môi trường từ chế biến luồng. Các giải pháp chủ
yếu như sau:
4.3.2.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư, tín dụng cho doanh nghiệp
 Chính sách đầu tư
Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế trong việc đầu tư chế biến lâm sản trên địa bàn. tạo cơ chế thuận lợi, hẫp dẫn và thông
thoáng, để thu hút khuyến khích các tổ chức kinh tế nhà nước, các nhà đầu tư nước ngoài.
Khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, gắn các doanh nghiệp với các cơ sở chế biến và từng hộ trồng Luồng.
Các doanh nghiệp, nhà máy chế biến Luồng có chính sách đầu tư ban đầu cho vùng Luồng nguyên liệu, để khuyến kích người dân
trong chăm sóc, bảo vệ rừng Luồng thâm canh.
 Chính sách tín dụng
11
Cung cấp đầu vào
Sản xuất Thu gom Chế biến Xuất khẩu
Vốn cho vay đầu tư phải kịp thời, đúng tiến độ tránh phải qua nhiều khâu trung gian, gây nhiều phiền hà cho cho người sản
xuất. Áp dụng Nghị Định số 41/2010/ NĐ - CP ngày 10/04/2010, với mức vay như sau: tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tượng là
cá nhân, hộ sản xuất nông lâm nghiệp. Tối đa 200 triệu đồng đối với các hộ sản xuất kinh doanh, sản xuất nghề hoặc làm dịch vụ phục
vụ lâm nghiệp, nông thôn, tối đa 500 triệu đồng đói với các đối tượng là hợp tác xã, chủ trang trại.
 Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia.
Cần có những chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt là các doanh nhân trong và ngoài nước, đầu
tư vào kinh doanh rừng Luồng, chế biến Luồng, miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp chế biến Luồng mới xây dựng, hoặc đổi mới
công nghệ sản xuất, đơn giản hoá các thủ tục lưu thông thương mại
4.3.2.2 Giải pháp về nguyên liệu
Thực hiện phân vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến luồng, giảm thiểu sự cạnh tranh giữa các cơ sở trong thu mua luồng.
Thực hiện liên kết giữa các xưởng, thống nhất mức giá thu mua luồng, cùng hợp tác để cạnh tranh với luồng xây dựng. Hội tre luồng
Quan Hóa nên phát huy vai trò điều phối giá cả thu mua luồng nguyên liệu cho các khu vực, và các đơn vị thành viên để đảm bảo các
thành viên thuận lợi hơn cho việc thu mua nguyên liệu.
Các CSCB cần liên kết chặt chẽ với nông dân, thu gom trong việc cung cấp nguyên liệu. Cũng cần có sự đầu tư, hỗ trợ trở lại
cho nông dân trồng luồng để họ có điều kiện cung cấp nguyên liệu chất lượng, bền vững.
Thực hiện thu mua nguyên liệu theo hợp đồng nhất là đối với những cơ sở sản xuất các sản phảm công đoạn tiếp theo để chủ
động về số lượng, giá cả, chất lượng sản phẩm, nguyên liệu của từng cơ sở cung cấp và lập kế hoạch thu mua nguyên liệu, tránh tình
trạng thừa, thiếu nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các cơ sở.
4.3.2.3 Giải pháp về công nghệ
12
Vì phần lớn các máy móc, thiết bị chế biến hiện nay là những công nghệ và thiết bị cũ và lạc hậu, công suất thấp và hao phí
nguyên liệu cao. Đây chính là nguyên nhân làm giảm giá trị của ngành hàng, hao phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy
cần khuyến khích áp dụng những công nghệ, thiết bị tiên tiến thân thiện với môi trường, sản xuất và chế biến kết hợp với đa dạng hoá
sản phẩm, sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu sẵn có.
Sử dụng công nghệ thông tin vào nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm. Đây là
bước khởi đầu của hội nhập và tiếp cận thị trường.
Các chủ cơ sở chế biến luồng nên tích cực tìm kiếm và mạnh dạn đầu tư, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Góp phần tăng
hàm lượng công nghiệp trong sản xuất, trong kết cấu sản phẩm để tạo ra ngành hàng chế biến có chất lượng cao và uy tín thương mại.
4.3.2.4 Giải pháp về bảo vệ môi trường.
Trong quá trình chế biến Luồng, nhất là công nghệ chế biến bột giấy lạc hậu, ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước.
Vì vậy cần phải xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường. Thay đổi công nghệ chế biến Luồng lạc
hậu bằng công nghệ chế biến tiên tiến.
Cần có chế tài và thực hiện nghiêm các chế tài đối với việc xả thải xuống sông. Công nghệ chế biến sản phẩm thô chỉ sử dụng
hết 20% nguyên liệu luồng cây, còn lại phụ phẩm được sử dụng để sản xuất bột giấy. Chỉ có 1/7 cơ sở sản xuất giấy và bột giấy tại
Quan Hóa có hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên cũng không hoạt động liên tục, chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Do lợi ích về kinh
tế, và cũng hạn chế về khả năng tài chính nên các CSCB chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
Thường xuyên tổ chức kiểm tra các hoạt động sản xuất ở cơ sở, xưởng, nhà máy chế biến Luồng để phát hiện ngăn chặn kịp
thời những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó, cũng cần có nguồn hỗ trợ từ các chương trình/dự án của nhà nước, cùng với các doanh nghiệp xây dựng và áp
dụng các biện pháp xử lý nước thải phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và địa phương
13
4.3.2.5 Tăng cường đào tạo nghề
Trình độ, tay nghề của người lao động quyết định năng suất lao động. Vì vậy đối với các CSCB luồng Quan Hóa rất cần thiết
có lực lượng lao động lành nghề của địa phương. Trên thực tế, công tác đào tạo lao động chưa được quan tâm đúng mức, hầu hết đều
công nhân đều tự học hỏi qua quá trình lao động. Trong thời gian tới cần chú ý hơn đến đào tạo lao động, đào tạo những ngành nghề,
kỹ thuật mà các đơn vị đơn có nhu cầu lớn như: thợ dập đũa, thợ điện, thợ cơ khí, thậm chí cả đội ngũ cán bộ kế toán.
Các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Sở Nông nghiệp và PTNT, đào tạo nghề của Trung tâm khuyến
công - Sở công thương nên áp dụng rộng rãi, hiệu quả hơn cho việc đào tạo nghề tại các CSCB luồng.
4.3.2.6 Đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm có GTGT cao
Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhu cầu của hầu hết các cơ sở chế biến hiện tại. Các cơ quan liên quan quản
lý ngành hàng luồng ở Quan Hoá nên lập một kế hoạch về cơ cấu các loại sản phẩm có thể sản xuất trên địa bàn huyện để từ đó huy
động nguồn lực và lên kế hoạch sản xuất. Các sản phẩm có thể sản xuất như: giấy, ván nhân tạo, ngành hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mộc
dân dụng...
Sản xuất ít nhất 3 sản phẩm cho 3 công ty khác nhau là cần thiết để đối phó với những thay đổi của thị trường (bất ổn nhu cầu
và giá trong một ngành hàng không ổn định.
Phát triển các sản phẩm có GTGT cao hơn là cần thiết cho sự bền vững của ngành chế biến đang trở nên năng động hơn bởi
các lý do sau:
- Tiềm năng có những thị trường ít biến động hơn, sinh lợi nhuận cao hơn và sản phẩm đa dạng.
- Khả năng giành được sự tôn trọng và quan tâm hơn từ người mua.
14
- Duy trì khả năng thương lượng với nhà đầu tư tiềm năng muốn xây dựng các xưởng chế biến khá hiện đại trong huỵện (nhà máy
Giấy Đài Loan) nếu họ nghĩ những xưởng hiện tại cũng có thể làm các sản phẩm GTGT cao hơn. Đó cũng là một biện pháp kêu gọi
đầu tư từ bên ngoài dặc biệt là đầu tư nước ngoài.
- Định hướng tạo ra sự cân bằng tốt hơn giữa các nguồn luồng và công nghiệp chế biến
Để thay đổi chính sách của địa phương theo hướng giảm xuất khẩu nguyên liệu thô và tăng hỗ trợ ngành công nghiệp non trẻ ở
địa phương, cần thấy rằng ngành hàng này có thể tạo nhiều việc làm tốt và thu nhập tại chỗ, do đó trở thành ngành công nghiệp GTGT
cao hơn. Vì thế sản xuất các sản phẩm GTGT cao và cần nhiều lao động, giảm bán trực tiếp luồng từ nông dân cho ngành xây dựng.
4.3.2.7 Thay đổi hình thức tổ chức sản xuất phù hợp
Sản xuất quy mô nhỏ lẻ dưới hình thức hộ SXKD cá thê sẽ chịu nhiều bất lợi nhất là trong khi thị trường có nhiều biến động
như: bị thiệt thòi trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, không đủ năng lực để ký kết các hợp đồng lớn, không có khả năng huy động
nguồn vốn tín dụng lớn từ các ngân hàng. Vì vậy nên khuyến khích thành lập các HTX, hoặc các công ty để tạo ra một ngành sản xuất
quy mô và mang tính chất công nghiệp.
4.3.2.8 Tăng cường vai trò của Hội tre luồng Quan Hóa
Trên cơ sở lợi thế của sự hợp tác, liên kết là để tiến tới GTGT cao hơn và sản phẩm chất lượng hơn; để có thông tin về ngành
hàng, giá, sản phẩm hay xu hướng mới; để thương lượng về giá; để bổ sung cho nhau; hợp tác trao đổi kỹ thuật và thợ lành nghề, bảo
dưỡng sửa chữa thiết bị, vận chuyển. Hội tre luồng Quan Hóa ra đời trên cơ sở sự cần thiết phải có sự liên kết để thúc đẩy phát triển
của chế biến luồng, vì vậy các thành viên trong Hội cần có ý thức xây dựng Hội, hợp tác tốt hơn để vận hành hoạt động của Hội.
Chính quyền huyện Quan Hóa cũng cần có sự quan tâm, sát sao hơn nữa trong việc hỗ trợ hoạt động của Hội tre luồng Quan
Hóa.
4.3.2.9 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
15
Xúc tiến công tác tìm kiếm thị trường để mở rộng thị trường cho sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới. Trong điều kiện năng lực
về thị trường của chủ các cơ sở còn hạn chế thì cần sự hỗ trợ từ những cơ quan, tổ chức, Hiệp hội.
Các doanh nghiệp cũng cần năng động hơn trong việc mở rộng thị trường, nâng cao khả năng phát triển thị trường, xây dựng
thương hiệu, nhãn mác riêng cho các sản phẩm từ luồng của Quan Hóa nói riêng, và Thanh Hóa nói chung, góp phần quảng bá hình
ảnh cây luồng của Quan Hóa, thu hút đầu tư vào ngành hàng Luồng.
16
12: BẢNG TÓM TẮT:
Khâu cung cấp đầu vào Khân sản xuất Khâu thu gom Khâu chế biến Tiêu thụ
Đầu vào Giống, Phân, Lao động Giống, Phân, Lao động Luồng cây các loại Luồng cây, Đũa thô, nan thô,
đũa tinh, mành
đan,bột giấy, rác
ngâm
Hoạt động Làm giống, bón phân, làm đất
và phát dọn
Trồng, chăm sóc, khai
thác, vận chuyển, bán
Khai thác, vận chuyển,
mua, bán
Sơ chế, sản xuất,
kinh doanh
Tiêu thụ,
Sản xuất tinh
Đầu ra Luồng cây Luồng cây Luồng cây Đũa thô, nan thô,
đũa tinh, mành
đan,bột giấy, rác, rác
ngâm
nan thô, đũa tinh,
mành đan, bột
giấy, rác ngâm
Tác nhân TT Giống – cửa hàng phân
bón – lao động làm thuê
Nông dân, hộ gia đình,
nông, lâm trường
Hộ nông dân.
Thu góm cấp thôn.
Thu gom cấp xã,
huyện
Các HTX, Công ty,
Hộ gia đình
Cơ sở chế biến
và sản xuất tinh
trong huyện và
ngoài tỉnh
Vị trí địa lý Miền núi, tại huyện, xã Thôn, bản, nông trường Tại các bản, xã, huyện Các khu đất rộng,
gần đường giao
thông hoặc bên sông
Trong tỉnh và
ngoài tỉnh
Sự tham gia
của người
nghèo
50% ( lao động làm thuê) >80% 50% lao động làm
thuê
80-90% 20% lao động
làm thuê trong
khâu bốc vác và
vận chuyển
Dịch vụ thông
tin thị trừơng
Đơn vị cung ứng hàng hóa Chủ yếu do thu gom cung
cấp
Chủ yếu do thu gom
cấp trên và khách hàng
Khách hàng đầu ra Khách hàng
Dịch vụ đào tạo
nghề
Tự phát, dự án tập huấn nâng
cao, các chương trình tập
huấn của ngành nông nghiệp,
cơ sở sản xuất
Tự phát, dự án tập huấn
nâng cao,
Không Tự đào tạo, kinh
nghiêm
17
Giá thành và
lợi nhuận
Thách thức khó
khăn
Kỹ thuật làm giống, khó chọn
rừng luồng cấp nguyên liệu
giống tiêu chuẩn. thiếu vật
liệu và hóa chất hỗ trợ
Kỹ thuật.
Áp lực chi tiêu.
Diện tích đất
Thiếu phương tiện,
thiếu đường vận xuất
Năng lực quản lý
hạn chế; Công nghệ
và thiết bị lạc hậu,
lao động tay nghề
thấp, thiếu vốn
Vận chuyển xa,
khó khăn…Đầu
ra không ổn định,
giá cả bấp bênh,
đối tác tiêu thụ ít,
không có lựa
chọn
Giải pháp khả
thi
Xây dựng nhóm tổ hợp
tác.
Xây dựng mối liên kết
xưởng – thu gom – tổ hợp
tác ( mô hình cụm)
Trang bị phương tiện
phù hợp. làm đường
vận chuyển
Nâng cao năng lực
quản lý; Hỗ trợ
chuyển giao công
nghệ và mua sắm
thiết bị mới, đồng
bộ.
Hỗ trợ đào tạo nghề.
Tìm vốn
Hỗ trợ phát triển
các nhà máy
hoàn thiện các
sản phẩm tinh tại
chỗ.
Hỗ trợ Nâng cấp
công nghệ, thiết
bị cho các cơ sở
nhỏ
B. ĐỀ NGHỊ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI
18

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...PinkHandmade
 
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...Thảo Nguyễn
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Namluanvantrust
 
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAYĐề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 2 Quản trị kênh phân phối
Chương 2   Quản trị kênh phân phốiChương 2   Quản trị kênh phân phối
Chương 2 Quản trị kênh phân phốiTống Bảo Hoàng
 
Văn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt namVăn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt nammailinhnguyen
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơNghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...Ngọc Hưng
 

La actualidad más candente (20)

Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
 
Đề tài giải pháp chăm sóc sắc đẹp công ty mỹ phẩm, HAY
Đề tài  giải pháp chăm sóc sắc đẹp công ty mỹ phẩm, HAYĐề tài  giải pháp chăm sóc sắc đẹp công ty mỹ phẩm, HAY
Đề tài giải pháp chăm sóc sắc đẹp công ty mỹ phẩm, HAY
 
Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viênKỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
Kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề trong học tập của sinh viên
 
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH SHOP THỜI TRANG MẸ VÀ BÉ
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH SHOP THỜI TRANG MẸ VÀ BÉLẬP DỰ ÁN KINH DOANH SHOP THỜI TRANG MẸ VÀ BÉ
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH SHOP THỜI TRANG MẸ VÀ BÉ
 
Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần Thơ
Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần ThơĐề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần Thơ
Đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Mía đường Cần Thơ
 
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAOĐề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
 
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
 
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đLuận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm ở ven biển, 9đ
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAOĐề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
 
Hấp phụ ion Cu2+, Cd2+ trong nước của vật liệu chế tạo từ bã trà
Hấp phụ ion Cu2+, Cd2+ trong nước của vật liệu chế tạo từ bã tràHấp phụ ion Cu2+, Cd2+ trong nước của vật liệu chế tạo từ bã trà
Hấp phụ ion Cu2+, Cd2+ trong nước của vật liệu chế tạo từ bã trà
 
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAYĐề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm công ty Sao Thái Dương, HAY
 
Luận văn: Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu mì ăn liền Nissin
Luận văn: Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu mì ăn liền NissinLuận văn: Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu mì ăn liền Nissin
Luận văn: Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu mì ăn liền Nissin
 
Chương 2 Quản trị kênh phân phối
Chương 2   Quản trị kênh phân phốiChương 2   Quản trị kênh phân phối
Chương 2 Quản trị kênh phân phối
 
Văn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt namVăn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt nam
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơNghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
 
KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO
KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁOKỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO
KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO
 
Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số ...
Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số ...Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số ...
Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Số ...
 
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
 

Similar a Phan tich chuoi gia tri tre luong tai Thanh Hoa (1)

Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa 16.09.2013 (2)
Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa   16.09.2013 (2)Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa   16.09.2013 (2)
Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa 16.09.2013 (2)thanh hoa bamboo charcoal
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễunataliej4
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).docNguyễn Công Huy
 
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắnLanh Nguyen
 
Datn san xuat con tu tinh bot san
Datn san xuat con tu tinh bot sanDatn san xuat con tu tinh bot san
Datn san xuat con tu tinh bot sanLanh Nguyen
 
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông HồngKhóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông HồngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...
[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...
[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...TrngThKhnhNga
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfCN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfVHongVKhnh
 
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfCN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfVHongVKhnh
 
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.netLập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.netLap Du An A Chau
 
Dự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấm
Dự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấmDự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấm
Dự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấmYenPhuong16
 
Bien phap chong nga do tren lua (the trung)
Bien phap chong nga do tren lua (the trung)Bien phap chong nga do tren lua (the trung)
Bien phap chong nga do tren lua (the trung)Theerapong Ritmak
 
Luận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.docLuận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.docsividocz
 

Similar a Phan tich chuoi gia tri tre luong tai Thanh Hoa (1) (20)

Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa 16.09.2013 (2)
Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa   16.09.2013 (2)Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa   16.09.2013 (2)
Phan tich chuoi gia tri nganh tr luong thanh hoa 16.09.2013 (2)
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (36).doc
 
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
đồ án tốt nghiệp sản xuất cồn 96 độ từ tinh bột sắn
 
Datn san xuat con tu tinh bot san
Datn san xuat con tu tinh bot sanDatn san xuat con tu tinh bot san
Datn san xuat con tu tinh bot san
 
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông HồngKhóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Khóa luận Thực trạng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
 
[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...
[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...
[123doc] - tai-lieu-tieu-luan-van-de-viec-lam-cua-nguoi-nong-dan-sau-khi-bi-t...
 
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...Tiểu luận kinh tế nông nghiệp  phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản vùng đbscl_Nhận làm luận v...
 
Đề tài nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAY
Đề tài  nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAYĐề tài  nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAY
Đề tài nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAY
 
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
Bài tiểu luận tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việ...
 
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfCN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
 
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdfCN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
CN-TRONG-DUA-LUOI.pdf
 
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.netLập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
Lập dự án phát triển ngành nghề sinh vật cảnh xã long thọ - lapduan.net
 
QT124.doc
QT124.docQT124.doc
QT124.doc
 
Dự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấm
Dự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấmDự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấm
Dự án tốt nghiệp Dự án phát triển nghề trồng nấm
 
Bien phap chong nga do tren lua (the trung)
Bien phap chong nga do tren lua (the trung)Bien phap chong nga do tren lua (the trung)
Bien phap chong nga do tren lua (the trung)
 
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia laiLuận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
 
Luận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.docLuận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn phát triển cây cao su tiểu điền trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
 
Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn
Lời cảm ơn
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại TừLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
 

Phan tich chuoi gia tri tre luong tai Thanh Hoa (1)

  • 1. Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng tre luồng tại Thanh Hóa I. Tổng quan: Tính cho tới năm 2013, theo thống kê của sở Nông nghiệp và PT Nông thôn ghi trong báo cáo kế hoạch xây dựng vùng thâm canh luồng bền vững, Thanh Hóa có tổng khoảng 71.000 Ha rừng luồng nằm trên 15 huyện, trong đó 80% luồng tập trung tai khu vực miền núi Thanh Hóa, cụ thể là trên 7 huyện phía tây gồm có : Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh và Ngọc Lặc. 85% diện tích rừng luồng là đất 02 đã được giao cho dân có sổ chứng nhận quyền sử dụng trong vòng 50 năm, 15% còn lại thuộc các khu vực quốc doanh như nông trường, lâm trường, các khu quản lý rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. Hầu hết các hộ nghèo đều lấy cây luồng làm nguồn thu nhập chính, đặc biệt khi gia đình có việc lớn như cho con đi học, cứoi gả, ốm đau thì rừng luồng thực sự trở thành Ngân Hàng của các gia đình. Đây cũng là nguyên nhân chinh dẫn đến hiện tượng khai thác quá mức các diện tích rừng luồng gây nên nguy cơ suy thoái nặng các diện tích luồng của người nghèo. 1: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH CHUỔI GIÁ TRỊ daq Đầu vào của cây luồng: Cây luồng là loài cây chi phí sản xuất rẻ, ít chi phí đầu vào và dễ trồng, không mất thời gian chăm sóc bảo vệ . Hiện nay, đầu vào chủ yếu cho cây luồng chỉ có giống và (rất ít người mua ) ít phân hóa học để bón lúc ban đầu. Do lợi thế của cây luồng so với các loài cây khác là ngoài việc tách bụi làm giống, cây luồng còn được tạo giống bằng phương pháp chiết cánh, hom thân rất dễ vì vây việc phát triển giống cũng như phát triển diện tích trồng luồng . Vì lợi thế về giống nên Luồng hiện nay là một trong số ít loài được phát triển theo hướng Thâm canh ( ngoài ra còn có tre trúc Cao Bằng cùng với các loài tre lấy măng khác). Sản xuất: Cây luồng Thanh hóa được trồng tập trung tại các huyện miền núi, từ khu vực đồi có triền dốc thấp đến những khu vực có độ dốc lớn tới 35-40 đô. Là loại cây trồng 1 lần nhưgn có thời gian thu hoạch kéo dài tới 40-50 năm, thậm trí có những rừng luồng đã trên 60 năm nhưng vẫn có chất lượng cao. Đầu vào Sản xuất Thu gom Tiêu thụChế biến
  • 2. Việc chăm sóc luồng không đòi hỏi mất nhiều thời gian: chủ yếu là công chặt , tỉa, dọn cành nhánh trước mùa thu hoạch … Sản phẩm. Đã từ lâu đời, cây luồng được xem là cây trồng bản địa của miền núi Thanh Hóa và chỉ có cây luồng ở khu vực này mới có chất lượng cao nhất: thân to, gióng dài, thẳng nhất và đanh nhất. và là laoì cây nguyên liệu cho nhiều laoị sản phẩm tre luồng từ sản phẩm thủ công đến các sản phẩm Công nghiệp. Lao động: Theo số liệu từ các huyện Quan Hóa, Quan Sơn, lang Chánh, Bá Thước thì có từ 75 tới – 82 % người trồng luồng là người các dân tộc mường, thái trong đó có tới trên 50% hộ nằm trong danh sách hộ nghèo. Phần lớn các nông dân trồng luồng đều sản xuất theo thói quen và kinh nghiệm, dù đã có nhiều chương trình hỗ trợ thực hiện các hoạt động tập huấn kỹ thuật, nhưng số lượng người được tiếp cận còn rất hạn chế. Điều kiện sản xuất: phần lớn các khu vực có luồng đều nằm ở các khu vực vùng núi cao, thiếu đường vận suất nên khi thu hoạch luồng người dân phải chặt, vác thủ công mất rất nhiều công sức khoảng cách vác nếu gần thì cũng 3-4 trăm mét, nhưng có khi lại dài trên vài nghìn mét, người nông dân phải tận dụng địa hình lao dốc hoặc cho luồng trôi dọc các đoạn sông, suối, vừa làm giảm chất lượng cây luồng vừa mất rất nhiều thời gian. Có khi cả ngày khai thác chỉ được khoảng 10 cây luồng. Thị trường. Trước năm 2005, thị trường tiêu thụ luồng chủ yếu là xây dựng, lượng luồng tiêu thụ chỉ đạt khoảng 40-50% trữ lượng khai thác mà giá lại rất thấp, chỉ 400-450đ/kg ( nghiên cứu của GRET/LDP 2006. từ năm 2007 , đặc biệt là từ năm 2009 tới nay, với sự phát triển của các cơ sở sản xuất, chế biến luồng và các sản phẩm mới như nan ván sàn, ván ép, đũa, bột giấy… thị trường tiêu thụ luồng đã bùng nổ, luống được bán cho rất nhiều phân khúc thị trường, tất cả các phân khúc đều có nhu cầu lớn nên 100% lượng luồng đến tuổi khai thác và được khai thác đều được tiêu thụ ngay. Giá luồng tăng nhanh theo từng năm: năm 2008 giá 700đ/kg, năm 2011, giá 950đ/kg; năm 2013 giá luồng đạt 1100đ/kg. Thu gom: Vai trò của thu gom: Mặc dù được xem là ngân hàng của người ngèo, nhưng không phải khi nào cần tiền nông dân đều có thể thu hoạch luồng để bán ngay, vì vậy họ thường phải ứng tiền trươc từ thu gom,rrồi sau đó thu hoạch luồng sau để trả Mặt khác, tuy diện tich trồng luồng tại Thanh Hóa rất lớn, và là nguồn cung chủ yếu cho tất cả các ngành, các tỉnh có sản phẩm từ tre luồng, nhưng việc thiếu đường vận suất, và vùng sản xuất nằm ở các khu vực vùng sâu, núi cao cùng với việc các hộ trồng luồng phần lớn là hộ ngèo, diện tích trồng luồng nhỏ, số lượng khai thác ít, không có phương tiện vận chuyển… đã hạn chế rất nhiều việc khai thác tập trung cây luồng. phần lớn luồng được chặt tỉa ở nhiều khu vực khác nhau, sau đó được dùng các phương tiện vận tải nhỏ hoặc vác bộ để chuyển về một khu vực tập trung để có thể đưa lên phương tiện vận tải đường dài. Hai yếu tố trên chính là nguyên nhân cho sự hình thành và phát triển tất yếu của mạng lười thu gom địa phương, những người vừa đóng vai trò quỹ tín dụng khẩn cấp vừa là người vận chuyển, gom hàng và tiêu thụ tập trung.
  • 3. Lực lượng thu gom và phân loại.: theo khảo sát và phỏng vấn của nhóm ngành hàng cuối năm 2012, trên 4 huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang chánh có tới 118 thu gom chia làm 3 cấp: Thu gom thôn bản, thu gom xã và thu gom cấp huyện Chế biến: Các loại hình chế biến. Các sản phẩm chế biên chính. Công nghệ và đầu tư. Thị trường. Tiêu Thụ 2: CÁC TÁC NHÂN TRONG CÁC KHÂU -TT giống -Hộ nông dân -Hộ gia đình -Hộ gia -Hộ gia đình -Người làm thuê -Hộ cá thể -Doanh -Đại lý bản lẻ -Thương lái -Người làm thuê 60% người nghèo 80% người nghèo 50% người nghèo 90% ngư 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN Đầu vào Sản xuất Thu gom Tiêu thụChế biến TT Giống Hộ gia đình Đại lý vật tư Hộ sản xuất Thương lái Hộ gia đình Doanh nghiệp Hộ gia đình Xuất khẩu Hộ gia đình Các Nhà máy
  • 4. 4: SỰ THAM GIA CỦA NGỪƠI NGHÈO: 6: GIÁ, CHÍ PHÍ, LỢI NHUẬN, THU NHẬP 2. Cơ sở sản xuất-chế biến (tính trên 1 tháng sản xuất) Kết quả sản xuất kinh đoanh của HTX Sông Mã tháng 8/2011 TT Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) I Doanh thu Nan bào Nan 250000 1200 Rác ngâm Kg 328426 2300 Cung cấp vật tư đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biếnXuất khẩu -Hộ gia đình -Người bán vật tư -Người làm thuê -Nông dân -Người làm thuê -Nông dân -Người làm thuê Người làm thuêNgười làm thuê Các Nhà máy
  • 5. Bột giấy nghiền Kg 4600 Đũa thô Kg 38275 4000 Thu khác đồng II Chi phí 2.1 Chi phí sản xuất Nguyên liệu TTSX nan (nan thô, ống, luồng cây…) cây 9000 23000 Nguyên liệu TTSX rác ngâm ( mắt ống, rác đũa…) m3 155700 620 Chi phí lương công nhân đồng Mua vật tư (xút, lưu huỳnh…) đồng Điện sản xuất đồng Chi phí tiền ăn đồng 2.2 Chi phí vận chuyển, bán hàng 2.3 Chi phí quản lý Lương quản lý đồng Đồ dừng văn phòng, đthoại đồng 2.4 Khấu hao TSCĐ đồng 2.5 Chi khác đồng III Lợi nhuận đồng Một số chỉ tiêu hiệu quả
  • 6. Lợi nhuận/doanh thu % Nhận xét: Thông tin chi tiết về tình hình sản xuất kinh doanh của 1 xưởng sản xuất (HTX Sông Mã) cho thấy: Tổng doanh thu đạt 1,21 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ rác ngâm, bột giấy nghiền là chủ yếu, chiếm tới 62,8%. Lợi nhuận đạt khá cao, ở mức 94,8 triệu đồng. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của tháng 8 đạt 7,8 %. Tỷ suất này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX có lãi, đạt hiệu quả. 7: TẠO VỊÊC LÀM: 8: DỊCH VỤ THÔNG TIN – PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG: 9: DỊCH VỤ ĐÀO TẠO –TƯ VẤN – KHKT: 10: khÓ KHĂN: 4.3.2 Những khó khăn, hạn chế trong chế biến luồng tại Quan Hóa Các cơ sở đang hoạt động đều gặp phải những khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các vấn đề liên quan đến chính sách TT Các khó khăn chủ yếu SL Tỷ lệ (%) I Về sản xuất Nguyên liệu ko đảm bảo chất lượng 6 50,0 Cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu 8 66,7 Công nghệ sản xuất thấp 3 25,0 Thiếu vốn đầu tư 9 75,0 Cơ sở hạ tầng kém 3 25,0 Lao động thay nghề thấp, không qua đào tạo, không ổn định 6 50,0 Sự liên kết của các CSCB trong huyện còn hạn chế 7 58,3 II Về thị trường Thị trường không ổn định/hẹp/nợ đọng/ép giá 9 75,0 Thiếu thông tin về thị trường 2 16,7 Khả năng phát triển thị trường yếu 2 16,7 Không đủ khả năng đáp ứng hợp đồng lớn 3 25,0
  • 7. Giá sản phẩm thấp, bị ép giá 3 25,0 II Về chính sách 0,0 Chưa được sự hỗ trợ nhiều từ các chính sách của nhà nước 2 16,7 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 12 CSCB năm 2012 4.3.2.1 Khó khăn, hạn chế trong sản xuất Về nguyên liệu Các khó khăn chủ yếu như: thiếu nguyên liệu sản xuất, nguyên liệu không đảm bảo chất lượng, phải cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu (50% các cơ sở gặp phải); Xét về quy mô sử dụng nguyên liệu thì ngành chế biến luồng tại Quan Hóa mới sử dụng khoảng 50% lượng luồng cây khai thác trong huyện. Tuy nhiên, thực tế hoạt động thì một số CSCB vẫn gặp phải tình trạng thiếu nguyên liệu trong sản xuất. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh trong thu mua với các tư thương mua luồng xây dựng tỉnh ngoài. Khi nhu cầu luồng xây dựng tăng cao, thì giá luồng mua xây dựng có thể cao hơn 1.000 – 2.000đ/cây so với giá mua của các CSCB trong huyện. Chất lượng nguyên liệu cũng là một vấn đề cần phải quan tâm, mặc dù các sản phẩm chế biến từ luồng tại Quan Hóa vẫn chủ yếu là sản phẩm thô, đơn giản nhưng việc sử dụng luồng non cũng làm giảm chất lượng sản phẩm, và là nguyên nhân gây suy thoái rừng luồng. Về lao động Mặc dù mới sử dụng khoảng 6% lao động của huyện vào chế biến luồng, nhưng nhiều cơ sở vẫn thiếu lao động, nhất là lao động có tay nghề. Lao động chủ yếu là người dân tộc thiểu số, còn mang nặng tính chất cộng đồng, phong tục tập quán, hiệu suất lao động không cao. Việc thuê lao động nơi khác đến cũng rất khó khăn, do Quan Hóa là vùng sâu, vùng xa, không thích hợp với lao động miền xuôi, bên cạnh đó các CSCB không có khả năng tài chính để trả lương cho lao động miền xuôi để họ sẵn sàng lên làm việc tại Quan Hóa. Lao động tay nghề thấp ảnh hưởng tới việc áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, đưa vào sản xuất các sản phẩm đòi hỏi sự khéo léo, phức tạp hơn.
  • 8. Về vốn Đa số CSCB tại Quan Hóa là cơ sở sản xuất nhỏ và siêu nhỏ, hạn chế về khả năng tài chính, tuy đã được vay vốn từ ngân hàng NN và PTNT Quan Hóa (16,7 tỷ đồng – năm 2012) nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất. Việc xin hỗ trợ, vay vốn từ nguồn hỗ trợ nhà nước, quỹ tín dụng nước ngoài gặp khó khăn do một số vướng mắc về thủ tục, khả năng viết các đề án/dự án xin hỗ trợ. Có tới 75% số cơ sở thiếu vốn/ít vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ mới, xây dựng cơ sở hạ tầng. Công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất thấp cũng là một khó khăn chủ yếu mà các cơ sở đang gặp phải. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị sản phẩm của vùng. 83% các CSCB luồng Quan Hóa là cơ sở sản xuất sản phẩm sơ chế (đũa thô, nan ván sàn , rác ngâm - bột giấy), các sản phẩm này giá trị thấp, tỷ lệ sử dụng nguyên liệu thấp (20% nguyên liệu), gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Tuy nhiên việc đầu tư công nghệ mới vừa gặp khó khăn về vốn, và thiếu thông tin thị trường, chưa tiếp cận với thị trường xuất khẩu. Vấn đề liên kết Liên kết giữa các tác nhân trong ngành hàng luồng Quan Hóa còn rất lỏng lẻo. Ở khâu chế biến, việc liên kết trong mua bán luồng, các sản phẩm chủ yếu bằng miệng, dựa trên sự quen biết và tin cậy giữa người mua và người bán. Do đó, gây ra một số hạn chế, và rủi ro tiềm ẩn như:(1) Hiện tượng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh giữa các tư thương/thu gom, giữa các xưởng chế biến; (2) Không có ràng buộc chặt chẽ về chất lượng nguyên liệu, dẫn đến việc khó kiểm soát chất lượng luồng khai thác; (3) sản xuất nhỏ lẻ, không đủ năng lực để đáp ứng hợp đồng lớn, ; (4) Thiếu sự hợp tác, hỗ trợ khi gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ và chính sách. Về tổ chức, quản lý Công tác quản lý còn nhiều bất cập: đối với những hộ cá thể thì người chủ vẫn kiêm nhiệm hết mọi công việc từ thu mua nguyên liệu, điều hành sản xuất, giao
  • 9. dịch với khách hàng, hoạch toán và thu chi tài chính. Đối với các HTX việc phân công công việc hoặc thực hiện các nhiệm vụ được giao còn chồng chéo và không hiệu quả do việc phân công nhiệm vụ không gắn với quyền lợi và trách nhiệm của từng thành viên. Các chủ xưởng còn rất hạn chế về kiến thức quản lý và kinh doanh. 4.3.2.2 Những khó khăn về thị trường Khó khăn gặp phải trong tiêu thụ sản phẩm là thị trường tiêu thụ không ổn định, thị trường hẹp. Trong tiêu thụ thường xuyên xảy ra tình trạng nợ đọng va bị ép giá (75% cơ sở gặp khó khăn này). Ngoài ra một số khó khăn khác trong tiêu thụ như: thiếu thông tin về thị trường, khả năng phát triển thị trường yếu, giá sản phẩm thấp. Thị trường tiêu thụ của các CSCB luồng tại Quan Hóa chủ yếu là nội địa. Chưa có cơ sở nào có đủ năng lực để tự xuất khẩu sản phẩm của mình. Các sản phẩm tinh chế tại Quan Hóa như đũa ăn một lần, đũa tách đều xuất khẩu qua công ty thương mại, mang nhãn mác của các công ty thương mại đó. Tiêu thụ sản phẩm đa số theo hình thức mua bán tự do nhất là những cơ sở sản xuất nhỏ, chưa áp dụng hình thức tiêu thụ theo hợp đồng vì vậy chưa gắn việc giao dịch với khách hàng chưa gắn được quyền lợi và nghĩa vụ giữa hai bên. Chưa có một tổ chức, cơ quan hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các sản phẩm luồng tại Quan Hóa. Hội tre luồng Quan Hóa đã được thành lậpt ừ 2010, tuy nhiên hoạt động còn hạn chế, chưa thực sự mang lại lợi ích các thành viên. Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm chưa chặt chẽ, mà nguyên nhân từ khâu giám sát chất lượng đầu vào, và tay nghề của công nhân. Vì vậy, tỷ lệ sản phẩm bị loại khi tiêu thụ còn cao. 4.3.2.3 Về chính sách hỗ trợ Hầu hết các cơ sở nhận định là chưa có chính sách hỗ trợ, hoặc các chính sách hỗ trợ chưa phù hợp. Một số vấn đề chính sách mà các cơ sở gặp phải như: chính sách thuế, chính sách về tín dụng (tuy được ưu tiên về lãi suất nhưng thời hạn cho vay ngắn, vốn vay chưa kịp quay vòng thì doanh nghiệp đã phải lo tiền để đáo hạn)
  • 10. Nhà nước (cả ở cấp tỉnh và quốc gia) đã thông qua nhiều chính sách lâm nghiệp nhưng các chính sách này có xu hướng tập trung hơn vào lâm sản hoặc cây lấy gỗ. Trong khi đó, Nhà nước chưa ban hành quy định cụ thể về quản lý trồng và thu hoạch Luồng, có nghĩa là nông dân Luồng tuân theo chính sách chung chung áp dụng cho toàn ngành lâm nghiệp. Đây là vấn đề gây ra nhiều bất cập cho nông dân tre hoặc các xưởng sơ chế, ví dụ, thuế áp dụng chung cho tất cả lâm sản, bao gồm tre trồng. Ngoài ra, việc khai thác tre quá mức trở nên khó quản lý hơn vì tre không được bảo vệ như gỗ.
  • 11. 11 GIẢI PHÁP : KHÓ KHĂN GIẢI PHÁP Nhóm giải pháp phát triển hoạt động chế biến luồng Phát triển hoạt động chế biến luồng là động lực tăng trưởng kinh tế cho huyện Quan Hóa, tạo việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho người dân trong huyện. Bên cạnh đó, cũng cần chú ý đến việc hạn chế ô nhiễm môi trường từ chế biến luồng. Các giải pháp chủ yếu như sau: 4.3.2.1 Chính sách hỗ trợ đầu tư, tín dụng cho doanh nghiệp  Chính sách đầu tư Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế trong việc đầu tư chế biến lâm sản trên địa bàn. tạo cơ chế thuận lợi, hẫp dẫn và thông thoáng, để thu hút khuyến khích các tổ chức kinh tế nhà nước, các nhà đầu tư nước ngoài. Khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, gắn các doanh nghiệp với các cơ sở chế biến và từng hộ trồng Luồng. Các doanh nghiệp, nhà máy chế biến Luồng có chính sách đầu tư ban đầu cho vùng Luồng nguyên liệu, để khuyến kích người dân trong chăm sóc, bảo vệ rừng Luồng thâm canh.  Chính sách tín dụng 11 Cung cấp đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Xuất khẩu
  • 12. Vốn cho vay đầu tư phải kịp thời, đúng tiến độ tránh phải qua nhiều khâu trung gian, gây nhiều phiền hà cho cho người sản xuất. Áp dụng Nghị Định số 41/2010/ NĐ - CP ngày 10/04/2010, với mức vay như sau: tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tượng là cá nhân, hộ sản xuất nông lâm nghiệp. Tối đa 200 triệu đồng đối với các hộ sản xuất kinh doanh, sản xuất nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ lâm nghiệp, nông thôn, tối đa 500 triệu đồng đói với các đối tượng là hợp tác xã, chủ trang trại.  Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Cần có những chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt là các doanh nhân trong và ngoài nước, đầu tư vào kinh doanh rừng Luồng, chế biến Luồng, miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp chế biến Luồng mới xây dựng, hoặc đổi mới công nghệ sản xuất, đơn giản hoá các thủ tục lưu thông thương mại 4.3.2.2 Giải pháp về nguyên liệu Thực hiện phân vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến luồng, giảm thiểu sự cạnh tranh giữa các cơ sở trong thu mua luồng. Thực hiện liên kết giữa các xưởng, thống nhất mức giá thu mua luồng, cùng hợp tác để cạnh tranh với luồng xây dựng. Hội tre luồng Quan Hóa nên phát huy vai trò điều phối giá cả thu mua luồng nguyên liệu cho các khu vực, và các đơn vị thành viên để đảm bảo các thành viên thuận lợi hơn cho việc thu mua nguyên liệu. Các CSCB cần liên kết chặt chẽ với nông dân, thu gom trong việc cung cấp nguyên liệu. Cũng cần có sự đầu tư, hỗ trợ trở lại cho nông dân trồng luồng để họ có điều kiện cung cấp nguyên liệu chất lượng, bền vững. Thực hiện thu mua nguyên liệu theo hợp đồng nhất là đối với những cơ sở sản xuất các sản phảm công đoạn tiếp theo để chủ động về số lượng, giá cả, chất lượng sản phẩm, nguyên liệu của từng cơ sở cung cấp và lập kế hoạch thu mua nguyên liệu, tránh tình trạng thừa, thiếu nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các cơ sở. 4.3.2.3 Giải pháp về công nghệ 12
  • 13. Vì phần lớn các máy móc, thiết bị chế biến hiện nay là những công nghệ và thiết bị cũ và lạc hậu, công suất thấp và hao phí nguyên liệu cao. Đây chính là nguyên nhân làm giảm giá trị của ngành hàng, hao phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy cần khuyến khích áp dụng những công nghệ, thiết bị tiên tiến thân thiện với môi trường, sản xuất và chế biến kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm, sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu sẵn có. Sử dụng công nghệ thông tin vào nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm. Đây là bước khởi đầu của hội nhập và tiếp cận thị trường. Các chủ cơ sở chế biến luồng nên tích cực tìm kiếm và mạnh dạn đầu tư, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Góp phần tăng hàm lượng công nghiệp trong sản xuất, trong kết cấu sản phẩm để tạo ra ngành hàng chế biến có chất lượng cao và uy tín thương mại. 4.3.2.4 Giải pháp về bảo vệ môi trường. Trong quá trình chế biến Luồng, nhất là công nghệ chế biến bột giấy lạc hậu, ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước. Vì vậy cần phải xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường. Thay đổi công nghệ chế biến Luồng lạc hậu bằng công nghệ chế biến tiên tiến. Cần có chế tài và thực hiện nghiêm các chế tài đối với việc xả thải xuống sông. Công nghệ chế biến sản phẩm thô chỉ sử dụng hết 20% nguyên liệu luồng cây, còn lại phụ phẩm được sử dụng để sản xuất bột giấy. Chỉ có 1/7 cơ sở sản xuất giấy và bột giấy tại Quan Hóa có hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên cũng không hoạt động liên tục, chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Do lợi ích về kinh tế, và cũng hạn chế về khả năng tài chính nên các CSCB chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Thường xuyên tổ chức kiểm tra các hoạt động sản xuất ở cơ sở, xưởng, nhà máy chế biến Luồng để phát hiện ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, cũng cần có nguồn hỗ trợ từ các chương trình/dự án của nhà nước, cùng với các doanh nghiệp xây dựng và áp dụng các biện pháp xử lý nước thải phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và địa phương 13
  • 14. 4.3.2.5 Tăng cường đào tạo nghề Trình độ, tay nghề của người lao động quyết định năng suất lao động. Vì vậy đối với các CSCB luồng Quan Hóa rất cần thiết có lực lượng lao động lành nghề của địa phương. Trên thực tế, công tác đào tạo lao động chưa được quan tâm đúng mức, hầu hết đều công nhân đều tự học hỏi qua quá trình lao động. Trong thời gian tới cần chú ý hơn đến đào tạo lao động, đào tạo những ngành nghề, kỹ thuật mà các đơn vị đơn có nhu cầu lớn như: thợ dập đũa, thợ điện, thợ cơ khí, thậm chí cả đội ngũ cán bộ kế toán. Các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Sở Nông nghiệp và PTNT, đào tạo nghề của Trung tâm khuyến công - Sở công thương nên áp dụng rộng rãi, hiệu quả hơn cho việc đào tạo nghề tại các CSCB luồng. 4.3.2.6 Đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm có GTGT cao Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhu cầu của hầu hết các cơ sở chế biến hiện tại. Các cơ quan liên quan quản lý ngành hàng luồng ở Quan Hoá nên lập một kế hoạch về cơ cấu các loại sản phẩm có thể sản xuất trên địa bàn huyện để từ đó huy động nguồn lực và lên kế hoạch sản xuất. Các sản phẩm có thể sản xuất như: giấy, ván nhân tạo, ngành hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mộc dân dụng... Sản xuất ít nhất 3 sản phẩm cho 3 công ty khác nhau là cần thiết để đối phó với những thay đổi của thị trường (bất ổn nhu cầu và giá trong một ngành hàng không ổn định. Phát triển các sản phẩm có GTGT cao hơn là cần thiết cho sự bền vững của ngành chế biến đang trở nên năng động hơn bởi các lý do sau: - Tiềm năng có những thị trường ít biến động hơn, sinh lợi nhuận cao hơn và sản phẩm đa dạng. - Khả năng giành được sự tôn trọng và quan tâm hơn từ người mua. 14
  • 15. - Duy trì khả năng thương lượng với nhà đầu tư tiềm năng muốn xây dựng các xưởng chế biến khá hiện đại trong huỵện (nhà máy Giấy Đài Loan) nếu họ nghĩ những xưởng hiện tại cũng có thể làm các sản phẩm GTGT cao hơn. Đó cũng là một biện pháp kêu gọi đầu tư từ bên ngoài dặc biệt là đầu tư nước ngoài. - Định hướng tạo ra sự cân bằng tốt hơn giữa các nguồn luồng và công nghiệp chế biến Để thay đổi chính sách của địa phương theo hướng giảm xuất khẩu nguyên liệu thô và tăng hỗ trợ ngành công nghiệp non trẻ ở địa phương, cần thấy rằng ngành hàng này có thể tạo nhiều việc làm tốt và thu nhập tại chỗ, do đó trở thành ngành công nghiệp GTGT cao hơn. Vì thế sản xuất các sản phẩm GTGT cao và cần nhiều lao động, giảm bán trực tiếp luồng từ nông dân cho ngành xây dựng. 4.3.2.7 Thay đổi hình thức tổ chức sản xuất phù hợp Sản xuất quy mô nhỏ lẻ dưới hình thức hộ SXKD cá thê sẽ chịu nhiều bất lợi nhất là trong khi thị trường có nhiều biến động như: bị thiệt thòi trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, không đủ năng lực để ký kết các hợp đồng lớn, không có khả năng huy động nguồn vốn tín dụng lớn từ các ngân hàng. Vì vậy nên khuyến khích thành lập các HTX, hoặc các công ty để tạo ra một ngành sản xuất quy mô và mang tính chất công nghiệp. 4.3.2.8 Tăng cường vai trò của Hội tre luồng Quan Hóa Trên cơ sở lợi thế của sự hợp tác, liên kết là để tiến tới GTGT cao hơn và sản phẩm chất lượng hơn; để có thông tin về ngành hàng, giá, sản phẩm hay xu hướng mới; để thương lượng về giá; để bổ sung cho nhau; hợp tác trao đổi kỹ thuật và thợ lành nghề, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, vận chuyển. Hội tre luồng Quan Hóa ra đời trên cơ sở sự cần thiết phải có sự liên kết để thúc đẩy phát triển của chế biến luồng, vì vậy các thành viên trong Hội cần có ý thức xây dựng Hội, hợp tác tốt hơn để vận hành hoạt động của Hội. Chính quyền huyện Quan Hóa cũng cần có sự quan tâm, sát sao hơn nữa trong việc hỗ trợ hoạt động của Hội tre luồng Quan Hóa. 4.3.2.9 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 15
  • 16. Xúc tiến công tác tìm kiếm thị trường để mở rộng thị trường cho sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới. Trong điều kiện năng lực về thị trường của chủ các cơ sở còn hạn chế thì cần sự hỗ trợ từ những cơ quan, tổ chức, Hiệp hội. Các doanh nghiệp cũng cần năng động hơn trong việc mở rộng thị trường, nâng cao khả năng phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu, nhãn mác riêng cho các sản phẩm từ luồng của Quan Hóa nói riêng, và Thanh Hóa nói chung, góp phần quảng bá hình ảnh cây luồng của Quan Hóa, thu hút đầu tư vào ngành hàng Luồng. 16
  • 17. 12: BẢNG TÓM TẮT: Khâu cung cấp đầu vào Khân sản xuất Khâu thu gom Khâu chế biến Tiêu thụ Đầu vào Giống, Phân, Lao động Giống, Phân, Lao động Luồng cây các loại Luồng cây, Đũa thô, nan thô, đũa tinh, mành đan,bột giấy, rác ngâm Hoạt động Làm giống, bón phân, làm đất và phát dọn Trồng, chăm sóc, khai thác, vận chuyển, bán Khai thác, vận chuyển, mua, bán Sơ chế, sản xuất, kinh doanh Tiêu thụ, Sản xuất tinh Đầu ra Luồng cây Luồng cây Luồng cây Đũa thô, nan thô, đũa tinh, mành đan,bột giấy, rác, rác ngâm nan thô, đũa tinh, mành đan, bột giấy, rác ngâm Tác nhân TT Giống – cửa hàng phân bón – lao động làm thuê Nông dân, hộ gia đình, nông, lâm trường Hộ nông dân. Thu góm cấp thôn. Thu gom cấp xã, huyện Các HTX, Công ty, Hộ gia đình Cơ sở chế biến và sản xuất tinh trong huyện và ngoài tỉnh Vị trí địa lý Miền núi, tại huyện, xã Thôn, bản, nông trường Tại các bản, xã, huyện Các khu đất rộng, gần đường giao thông hoặc bên sông Trong tỉnh và ngoài tỉnh Sự tham gia của người nghèo 50% ( lao động làm thuê) >80% 50% lao động làm thuê 80-90% 20% lao động làm thuê trong khâu bốc vác và vận chuyển Dịch vụ thông tin thị trừơng Đơn vị cung ứng hàng hóa Chủ yếu do thu gom cung cấp Chủ yếu do thu gom cấp trên và khách hàng Khách hàng đầu ra Khách hàng Dịch vụ đào tạo nghề Tự phát, dự án tập huấn nâng cao, các chương trình tập huấn của ngành nông nghiệp, cơ sở sản xuất Tự phát, dự án tập huấn nâng cao, Không Tự đào tạo, kinh nghiêm 17
  • 18. Giá thành và lợi nhuận Thách thức khó khăn Kỹ thuật làm giống, khó chọn rừng luồng cấp nguyên liệu giống tiêu chuẩn. thiếu vật liệu và hóa chất hỗ trợ Kỹ thuật. Áp lực chi tiêu. Diện tích đất Thiếu phương tiện, thiếu đường vận xuất Năng lực quản lý hạn chế; Công nghệ và thiết bị lạc hậu, lao động tay nghề thấp, thiếu vốn Vận chuyển xa, khó khăn…Đầu ra không ổn định, giá cả bấp bênh, đối tác tiêu thụ ít, không có lựa chọn Giải pháp khả thi Xây dựng nhóm tổ hợp tác. Xây dựng mối liên kết xưởng – thu gom – tổ hợp tác ( mô hình cụm) Trang bị phương tiện phù hợp. làm đường vận chuyển Nâng cao năng lực quản lý; Hỗ trợ chuyển giao công nghệ và mua sắm thiết bị mới, đồng bộ. Hỗ trợ đào tạo nghề. Tìm vốn Hỗ trợ phát triển các nhà máy hoàn thiện các sản phẩm tinh tại chỗ. Hỗ trợ Nâng cấp công nghệ, thiết bị cho các cơ sở nhỏ B. ĐỀ NGHỊ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 18