SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THẮNG LỢI
                 LỚP 12 CHUYÊN LÝ
                    




 ĐỀ TÀI:




BÀI TOÁN VỀ MẠCH RLC
           MẮC NỐI TIẾP

                                     NHÓM 4




                 THÁNG 03 NĂM 2013
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP




                                                MỤC LỤC



     NỘI DUNG                                                                                               TRANG

     A. LÝ THUYẾT ..................................................................................................... 2

     1. Phương pháp giản đồ Fresnel ........................................................................... 2

     a. Định luật về điện áp tức thời ............................................................................... 2

     b. Phương pháp giản đồ Fresnel ............................................................................. 2

     2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp ................................................ 2

     a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp ........................................ 2

     b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện ............................................................... 2

     3. Hiện tượng cộng hưởng..................................................................................... 3

     a. Khái niệm về cộng hưởng điện ............................................................................ 3

     b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện ........................................................ 3

     4. Các loại mạch điện đặc biệt .............................................................................. 4

     a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử ............................................................ 4

     b. Mạch điện mà cuộn dây không thuần cảm .......................................................... 4

     B. BÀI TẬP VÍ DỤ ................................................................................................ 5

     C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP .................................................................................. 12

     D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ............................................................................ 13




                                                                                                               TRANG 1
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


A. LÝ THUYẾT

1. Phương pháp giản đồ Fresnel

a. Định luật về điện áp tức thời

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai
đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.

                                   u = u1 + u2 + u 3 + …

b. Phương pháp giản đồ Fresnel

• Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với
giá trị hiệu dụng của đại lượng đó.
• Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một
chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha.
• Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng.
• Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép
tổng hợp các vectơ quay tương ứng.
• Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên
giản đồ Fresnel tương ứng.

2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Cho mạch điện xoay chiều có ba phần tử R, L, C như hình vẽ.
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu
thức u = U0cosωt =           . Hệ thức giữa các điện áp tức
thời trong mạch:u = uR + uL + uC
Biểu diễn bằng các vectơ quay:
Trong đó: UR = RI, UL = ZLI, UC = ZCI
Tổng hợp hai véc tơ     và     ta được

Giản đồ véc tơ cho hai trường hợp UL> UC và UL< UC
Theo giản đồ véc tơ ta có:




                                                                                  TRANG 2
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


(Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp).
Đặt                      gọi là tổng trở của mạch, đơn vị Ω.

b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện

Gọi φ là độ lệch pha của điện áp và dòng điện (hay u với i), ta đã biết rằng            . Từ

giản đồ ta có                       , (1)
• Nếu                            , hay u nhanh pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính cảm
kháng.
• Nếu                            , hay u chậm pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính
dungkháng.
*Nhận xét:

• Trong mạch điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là giá trị cố định còn

điện áp qua các phần tử R, L, C thay đổi, nên khi đó ta có hệ thức
• Quy tắc chồng pha: Nếu đoạn mạch AM có độ lệch pha với i là          tức là
                , đoạn mạch AN có độ                                              lệch
pha với i là       tức là
                , khi đó ta có công thức chồng pha như sau:

3. Hiện tượng cộng hưởng

a. Khái niệm về cộng hưởng điện


Trong (1) khi                                           thì trong mạch có xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện

b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện

• Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất,

         => cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại,
• Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch,
• Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch
• Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha


                                                                                   TRANG 3
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


nên triệt tiêu nhau.

• Điều kiện cộng hưởng điện:            hay

4. Các loại mạch điện đặc biệt

a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử

Có ba loại mạch điện xoay chiều mà khuyết một trong các phần tử R, L, C Các công thức
tính toán với các loại mạch này cũng tương tự như mạch điện RLC nhưng trong các công
thức khi khuyết phần tử nào thì ta cho giá trị liên quan đến phần tử đó bằng 0.
• Mạch điện R, C
- Điện áp hai đầu mạch :                    , (coi như UL = 0)
- Tổng trở của mạch:                 , (coi như ZL = 0)

- Độ lệch pha của u và i :           => điện áp uRC chậm pha
hơn i góc φ hay
- Giản đồ véc tơ :
• Mạch điện R, L

- Điện áp hai đầu mạch :                    , (coi như UC =0)
- Tổng trở của mạch:                 , (coi như ZC = 0)

- Độ lệch pha của u và i:           => điện áp uRL nhanh pha
hơn i góc φ hay
- Giản đồ véc tơ :
• Mạch điện L, C
- Điện áp hai đầu mạch :                , (coi như UR =0)
- Tổng trở của mạch:               , (coi như R = 0)

- Độ lệch pha của u và i :

Nếu                    thì độ lệch pha là

Nếu                    thì độ lệch pha là

b. Mạch điện mà cuộn dây không thuần cảm



                                                                              TRANG 4
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó cuộn dây không thuẩn cảm mà có thêm một
điện trở r. Khi đó R và r được gọi là tổng trở thuẩn của mạch và do R, r nối tiếp nên tổng
trở thuần kí hiệu là
• Trong tất cả các công thức tính toán thì chúng ta coi R0
như những công thức khi tính toán có R.
- Điện áp của mạch điện:



- Tổng trở của mạch điện:

- Độ lệch pha của u và i:
• Nhận xét : Cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r nên có thể coi như một mạch điện RL
thu nhỏ. Các công thức tính toán với cuộn dây cũng như tính toán với đoạn mạch RL đã
khảo sát ở trên
- Điện áp hai đầu cuộn dây:
- Tổng trở của mạch:

- Độ lệch pha của ud và i :           => điện áp ud nhanh pha hơn i góc φd hay

* Chú ý : Trong một số bài toán mà khi đề bài cho “nhập nhằng” không biết được cuộn
dây có thuẩn cảm hay không hoặc đôi khi yêu cầu chứng minh rằng cuộn dây có thêm
điện trở hoạt động r thì ta làm theo cách sau:
- Giả sử rằng cuộn dây không có điện trở hoạt động, r = 0
- Thiết lập các biểu thức với r = 0 thì sẽ mâu thuẫn với giả thiết cho
- Kết luận là cuộn dây phải có điện trở hoạt động r ≠ 0

B. BÀI TẬP VÍ DỤ


Bài tập1: Cho mạch điện RLC có
Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 110V, tần số 50Hz.
a. Tính tổng trở của mạch.
b. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
c. Hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử R,L,C.

* Hướng dẫn giải:

a. Tính tổng trở của mạch
Ta có:


                                                                                   TRANG 5
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP




b. Cường độ hiệu dụng qua mạch:


c. Hiệu điện thế trên từng phần tử:




Bài tập 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80Ω, L = 318mH, C = 79,5 μF. Điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u = 120      cos(100πt)(V).
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu mỗi dụng cụ.
b. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C.
c. Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C.

* Hướng dẫn giải:




a. Ta có:
Tổng trở của mạch là:

Cường độ dòng điện của mạch:

Gọi φ là độ lệch pha của u và i, ta có:
Mà:
Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
b. Theo a ta có      , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là:



                                                                                TRANG 6
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP



c. Viết biểu thức hai đầu mỗi phần tử R, L và C
• Giữa hai đầu R


Do uR cùng pha với i nên
Biểu thức hai đầu R là:
• Giữa hai đầu L


Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu L là:
• Giữa hai đầu C


Do uC chậm pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu C là:

Bài tập 3

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10Ω, cuộn dây thuần L = 5mH và tụ điện
C = 5.10-4F. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U = 220V.
a. Xác định tần số của dòng điện để có cộng hưởng.
b. Tính cường độ qua mạch và các hiệu điện thế UL, UC khi có cộng hưởng.

* Hướng dẫn giải:


a.
b. Với f = 100Hz thì

Khi có cộng hưởng thì

Bài tập 4: (Mạch RL) Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R=10Ω và cuộn dây thuần cảm
có L = 31,8(mH). Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức                .
a. Tính tổng trở của đoạn mạch.



                                                                            TRANG 7
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của R, L và của cả đoạn mạch.

Cho

* Hướng dẫn giải:

a. Ta có:
Tổng trở của mạch
b. Viết các biểu thức:

Từ giả thiết ta có:
• Điện áp giữa hai đầu R


Do uR cùng pha với i nên
Biểu thức hai đầu R là:
• Giữa hai đầu L


Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu L là:
• Giữa hai đầu mạch RL
Điện áp cực đại của hai đầu mạch là:

Độ lệch pha của u và i là:

Mà

Biểu thức điện áp hai đầu mạch là:

Bài tập 5: (Mạch RC) Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 50Ω và tụ

điện            . Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai bản của tụ điện và ở hai

đầu đoạn mạch. Cho biết biểu thức cường độ dòng điện

* Hướng dẫn giải:


                                                                                    TRANG 8
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP




Ta có:

Tổng trở của mạch
Từ giả thiết ta có:
• Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ C


Do uc chậm pha hơn i góc π/2 nên

Biểu thức hai đầu C là:
• Giữa hai đầu mạch RC
Điện áp của hai đầu mạch là:

Độ lệch pha của u và i là:

Mà
Biểu thức điện áp hai đầu mạch là:

Bài tập 6: (Mạch LC) Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100Ω và một
cuộn dây có cảm kháng 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có

biểu thức                          . Viết biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện

* Hướng dẫn giải:


Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch:

Do                           nên mạch có tính cảm kháng

Áp dụng quy tắc chồng pha ta có

Mà

Vậy biểu thức hai đầu điện áp qua tụ C là:


                                                                                TRANG 9
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


Bài tập 7

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ

Cho                        ,                       ,

                               .
a. Tính giá trị của r và L là
b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch

* Hướng dẫn giải:


a. Ta có
Tổng trở của đoạn mạch AM là

Cường độ dòng điện của mạch


Độ lệch pha của uAM với i thỏa mãn:

Mà
Áp dụng công thức chồng pha ta được:




Tức là đoạn uMB nhanh pha hơn i góc
Từ (1) và (2) ta được
b. Viết biểu thức của u và i
• Viết biểu thức của i :

Từ câu a ta có        , có I = 0,8 (A) ta được biểu thức của cường độ dòng điện:


• Viết biểu thức của u :

Tổng trở của mạch :



                                                                                   TRANG 10
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


Điện áp của mạch
Độ lệch pha của u và i là:

Mà

Biểu thức hai đầu điện áp là:


C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Bài 1: Một đoạn mạch RLC có R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có               và tụ điện

             . Cường độ dòng điện qua mạch có I = 5A, tần số f = 50Hz.
a. Tính tổng trở của đoạn mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R, L, C và cả đoạn mạch.
c. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của đọan mạch.

Đáp số :
a.
b. UR = 50V, UL = 50V, UC = 100V, U = 70,7V

c.

Bài 2: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 24 Ω và một cuộn dây dẫn có độ tự cảm
102mH, được mắc nối tiếp vào mạng điện 240V, 50Hz.
a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch.
b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và ở hai đầu cuộn dây.
c. Tính độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Đáp số:    a. 6A
           b. UR = 144V, UL = 192V
           c. 530

Bài 3: Một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần 30Ω, một cuộn cảm 0,2H, một tụ
điện 50μF được mắc nối tiếp vào mạng điện 120V, 50Hz.
a. Tính tổng trở của đoạn mạch và dòng điện đi qua đoạn mạch.
b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch.

Đáp số:     a. 30Ω, 4A
             b. φ = 0

                                                                               TRANG 11
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ:



Tìm R và C khi           , hiệu điện thế uAN trễ pha

   so với uAB và uMB sớm pha so với uAB

Bài 5: Một mạch điện gồm một điện trở thuần R = 70Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có độ
tự cảm L = 0,318H và điện trở RL = 30Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u =
141,4cos(314t).
a. Tính tổng trở của mạch điện.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây.

Đáp số:      a.

             b.                       ,

Bài 6: Một điện trở thuần là 150 Ω và một tụ điện 16μF được mắc nối tiếp vào một mạng
điện xoay chiều 100V, 50Hz.
a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch.
b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện. c. Tính độ lệch pha giữa hiệu
điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi qua mạch.

Đáp số:           a. I = 0,4A
                  b. UR = 60V, UC = 79,6V
                  c. -530

Bài 7: Một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần 30Ω, một cuộn cảm 0,2H, một tụ
điện 50μF được mắc nối tiếp vào mạng điện 120V - 50Hz.
a. Tính tổng trở của đoạn mạch và dòng điện đi qua đoạn mạch.
b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch.

Đáp số:          a. Z = 30Ω; I = 4A
                 b. φ = 0


D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện
tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở,
giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

                                                                                 TRANG 12
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP

                             u                                                   u1                u2
  A.   i                                          .B.   i   u3 C .      C.   i        .   D.   i        .
                2                    1        2                                  R                  L
            R           ( L               )
                                      C

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U không đổi và f thay đổi được vào
                                                   0
hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng
điện. Giá trị của f0 là:


            2                    2                 1                             1
      A.                B.               C.                            D.
            LC                   LC                LC                        2       LC

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u u 0 c os t có U0 không đổi và ω thay đổi được vào
hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch khi     =      1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2.
                              1                             2
Hệ thức đúng là:A. 1 2                    B. 1       2                    C.
                              LC                            LC
                    2
  1    2
                LC

                                 2
D.     1            2
                             LC
Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất
lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế
là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là:



A.         B.                C.                    D.
      4             6                3                       3
Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp trong đó
đoạn mạch AM gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn MB có tụ điện. Cho R
= 20 , ZL = 20 , ZC = 40 , đặt điện áp xoay chều u = U0cos(100 t - /6)V vào hai đầu
AB. Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AM là:

A. /6                   B. /2                          C. /4         D. /3
Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì


                                                                                                         TRANG 13
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


A. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc /2.                           B. độ lệch pha của uR và u là
/2.
C. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc /2.
D. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc /2.
Câu 7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng
giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi điện
áp giữa hai đầu mạch chậm pha 0,25 so với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng.

A.UR= UC - UL = 110 2 V.                                               B.UR= UC - UL = 220V.
C.UR= UL - UC =110 2 V.                                                D.UR= UC - UL = 75 2 V.
Câu 8. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện                                                           C
                                                                                                              L, r
áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ                                 A            M   R       B
                                                                                             4
                1                                                                       10
tự cảm L =          (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C =                             (F).
                                                                                         2

Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha                                       so với điện áp
                                                                                                 2
giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là :
A.85    .                             B.100   .                        C.200        .                        D. 150
.
Câu 9: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và
điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U,
UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là

                2                                          3                1
A. cos =            .      B. cos = 1.C. cos =                 . D.cos =        .
                2                                      2                    2

Câu 10. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos t (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:
            1                1                         1                            1
A. L >          .B. L =           .           C. L <           .       D. =              .
            C                 C                        C                            LC

Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u =
U0cos t thì dòng điện trong mạch là i = I0cos( t + ). Đoạn mạch điện này có
                                                                   6



                                                                                                              TRANG 14
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP


A. ZL = R.                    B. ZL< ZC.                C. ZL = ZC.                   D. ZL> ZC.

Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocos t thì
độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
                         1                         1
               L                           C
                        C                          L                L       C                      L       C
A. tan =                     . B. tan =                .C. tan =                    . D. tan =                 .
                    R                          R                        R                              R

Câu 13. Đặt điện áp u = 100                2   cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
                                                            1
nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L =                      H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W.                     B. 100 W.                         C. 200 W.                              D. 250 W.

Câu 14. Đặt điện áp u = 50 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết
điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở
thuần R là
A. 50 V.                      B. 40 V.                          C. 30 V.                               D. 20 V.

Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 460 W.                     B. 172,7 W.                       C. 440 W.                              D. 115 W.
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
                   3
           10
điện C =                F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50                         2

                3
cos(100 t -             ) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
                   4

A. i = 5   2   cos(100 t + 0,75 ) (A).                          B. i = 5        2   cos(100 t – 0,25 ) (A).

C. i = 5   2   cos100 t) (A).                                   D. i = 5        2   cos(100 t – 0,75) (A).
Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 , độ tự cảm L =
 1
     H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến
10
thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần
số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và
bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là

                                                                                                               TRANG 15
MACH RLC MẮC NỐI TIẾP

                                    3                                                        4
                           2 . 10                                                     10
A. R = 50      và C1 =                  F.              B. R = 50           và C1 =              F.

                                3                                                                3
                           10                                                          2 . 10
C. R = 40      và C1 =              F.                  D. R = 40           và C1 =                  F.

Câu 18. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch sẽ
A. cùng pha với dòng điện trong mạch.                   B. sớm pha với dòng điện trong mạch.
C. trể pha với dòng điện trong mạch.                    D. vuông pha với dòng điện trong mạch.
Câu 19. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u =
                                                    1
U0cos t(V) (với U0 không đổi). Nếu           L            0   thì phát biểu nào sau đây là sai?
                                                    C

A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây và tụ điện.
C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại.
D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại.
                                                                                             4
                                                                   2                2 . 10
Câu 20. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L =                           H; C =                F, R = 120          ,
nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn
A. f > 12,5 Hz.            B. f > 125 Hz.        C. f < 12,5 Hz.             D. f < 25 Hz.
                                                                                                                 2
Câu 21. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L =
                       4
                  10
H, tụ điện C =             F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U0cos100 t (V) và i = I0cos(100 t -
    ) (A). Điện trở R là
4

A. 400     .               B. 200        .              C. 100         .                             D. 50   .


                                                 - HẾT-

                                                                                                          TRANG 16

More Related Content

What's hot

[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...DuyKhnh34
 
Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009kieumy
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn   bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...Báo cáo thực hành vật lý chất rắn   bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...PhmTrungSn1
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledtrungnb22
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015Trần Nhật Tân
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuTrường Lương Đức
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Khoi Nguyen
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docthoa kim
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1HaDuyHung
 

What's hot (20)

[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009Dinh -Luat -Ohm -2009
Dinh -Luat -Ohm -2009
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn   bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...Báo cáo thực hành vật lý chất rắn   bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn bài số 4 khảo sát đường đặc trưng vôn-amp...
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho led
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
Chuong 1 mach dien 1
Chuong 1  mach dien 1Chuong 1  mach dien 1
Chuong 1 mach dien 1
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
 

Similar to San pham nhom 4

I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiMinh huynh
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnVũ Xuân Quỳnh
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Bác Sĩ Meomeo
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 

Similar to San pham nhom 4 (20)

I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 

More from Hạnh Hoàng

Bai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuBai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuHạnh Hoàng
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHạnh Hoàng
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHạnh Hoàng
 
Danh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du anDanh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du anHạnh Hoàng
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhHạnh Hoàng
 
Du an dien xoay chieu
Du an  dien xoay chieuDu an  dien xoay chieu
Du an dien xoay chieuHạnh Hoàng
 

More from Hạnh Hoàng (13)

Bai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuBai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieu
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
 
Danh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du anDanh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du an
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinh
 
Thuc hanh su pham
Thuc hanh su phamThuc hanh su pham
Thuc hanh su pham
 
Dayhocduan
DayhocduanDayhocduan
Dayhocduan
 
Dayhocduan
DayhocduanDayhocduan
Dayhocduan
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 1
San pham nhom 1San pham nhom 1
San pham nhom 1
 
Du an dien xoay chieu
Du an  dien xoay chieuDu an  dien xoay chieu
Du an dien xoay chieu
 

San pham nhom 4

  • 1. TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THẮNG LỢI LỚP 12 CHUYÊN LÝ  ĐỀ TÀI: BÀI TOÁN VỀ MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP NHÓM 4 THÁNG 03 NĂM 2013
  • 2. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A. LÝ THUYẾT ..................................................................................................... 2 1. Phương pháp giản đồ Fresnel ........................................................................... 2 a. Định luật về điện áp tức thời ............................................................................... 2 b. Phương pháp giản đồ Fresnel ............................................................................. 2 2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp ................................................ 2 a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp ........................................ 2 b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện ............................................................... 2 3. Hiện tượng cộng hưởng..................................................................................... 3 a. Khái niệm về cộng hưởng điện ............................................................................ 3 b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện ........................................................ 3 4. Các loại mạch điện đặc biệt .............................................................................. 4 a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử ............................................................ 4 b. Mạch điện mà cuộn dây không thuần cảm .......................................................... 4 B. BÀI TẬP VÍ DỤ ................................................................................................ 5 C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP .................................................................................. 12 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ............................................................................ 13 TRANG 1
  • 3. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP A. LÝ THUYẾT 1. Phương pháp giản đồ Fresnel a. Định luật về điện áp tức thời Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy. u = u1 + u2 + u 3 + … b. Phương pháp giản đồ Fresnel • Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó. • Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha. • Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng. • Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng. • Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên giản đồ Fresnel tương ứng. 2. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho mạch điện xoay chiều có ba phần tử R, L, C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt = . Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch:u = uR + uL + uC Biểu diễn bằng các vectơ quay: Trong đó: UR = RI, UL = ZLI, UC = ZCI Tổng hợp hai véc tơ và ta được Giản đồ véc tơ cho hai trường hợp UL> UC và UL< UC Theo giản đồ véc tơ ta có: TRANG 2
  • 4. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP (Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp). Đặt gọi là tổng trở của mạch, đơn vị Ω. b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện Gọi φ là độ lệch pha của điện áp và dòng điện (hay u với i), ta đã biết rằng . Từ giản đồ ta có , (1) • Nếu , hay u nhanh pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính cảm kháng. • Nếu , hay u chậm pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính dungkháng. *Nhận xét: • Trong mạch điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là giá trị cố định còn điện áp qua các phần tử R, L, C thay đổi, nên khi đó ta có hệ thức • Quy tắc chồng pha: Nếu đoạn mạch AM có độ lệch pha với i là tức là , đoạn mạch AN có độ lệch pha với i là tức là , khi đó ta có công thức chồng pha như sau: 3. Hiện tượng cộng hưởng a. Khái niệm về cộng hưởng điện Trong (1) khi thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện b. Đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện • Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, => cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại, • Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch, • Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch • Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha TRANG 3
  • 5. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP nên triệt tiêu nhau. • Điều kiện cộng hưởng điện: hay 4. Các loại mạch điện đặc biệt a. Mạch điện khuyết một trong các phần tử Có ba loại mạch điện xoay chiều mà khuyết một trong các phần tử R, L, C Các công thức tính toán với các loại mạch này cũng tương tự như mạch điện RLC nhưng trong các công thức khi khuyết phần tử nào thì ta cho giá trị liên quan đến phần tử đó bằng 0. • Mạch điện R, C - Điện áp hai đầu mạch : , (coi như UL = 0) - Tổng trở của mạch: , (coi như ZL = 0) - Độ lệch pha của u và i : => điện áp uRC chậm pha hơn i góc φ hay - Giản đồ véc tơ : • Mạch điện R, L - Điện áp hai đầu mạch : , (coi như UC =0) - Tổng trở của mạch: , (coi như ZC = 0) - Độ lệch pha của u và i: => điện áp uRL nhanh pha hơn i góc φ hay - Giản đồ véc tơ : • Mạch điện L, C - Điện áp hai đầu mạch : , (coi như UR =0) - Tổng trở của mạch: , (coi như R = 0) - Độ lệch pha của u và i : Nếu thì độ lệch pha là Nếu thì độ lệch pha là b. Mạch điện mà cuộn dây không thuần cảm TRANG 4
  • 6. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó cuộn dây không thuẩn cảm mà có thêm một điện trở r. Khi đó R và r được gọi là tổng trở thuẩn của mạch và do R, r nối tiếp nên tổng trở thuần kí hiệu là • Trong tất cả các công thức tính toán thì chúng ta coi R0 như những công thức khi tính toán có R. - Điện áp của mạch điện: - Tổng trở của mạch điện: - Độ lệch pha của u và i: • Nhận xét : Cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r nên có thể coi như một mạch điện RL thu nhỏ. Các công thức tính toán với cuộn dây cũng như tính toán với đoạn mạch RL đã khảo sát ở trên - Điện áp hai đầu cuộn dây: - Tổng trở của mạch: - Độ lệch pha của ud và i : => điện áp ud nhanh pha hơn i góc φd hay * Chú ý : Trong một số bài toán mà khi đề bài cho “nhập nhằng” không biết được cuộn dây có thuẩn cảm hay không hoặc đôi khi yêu cầu chứng minh rằng cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r thì ta làm theo cách sau: - Giả sử rằng cuộn dây không có điện trở hoạt động, r = 0 - Thiết lập các biểu thức với r = 0 thì sẽ mâu thuẫn với giả thiết cho - Kết luận là cuộn dây phải có điện trở hoạt động r ≠ 0 B. BÀI TẬP VÍ DỤ Bài tập1: Cho mạch điện RLC có Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế 110V, tần số 50Hz. a. Tính tổng trở của mạch. b. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. c. Hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử R,L,C. * Hướng dẫn giải: a. Tính tổng trở của mạch Ta có: TRANG 5
  • 7. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP b. Cường độ hiệu dụng qua mạch: c. Hiệu điện thế trên từng phần tử: Bài tập 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80Ω, L = 318mH, C = 79,5 μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u = 120 cos(100πt)(V). a. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch và tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ. b. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C. c. Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C. * Hướng dẫn giải: a. Ta có: Tổng trở của mạch là: Cường độ dòng điện của mạch: Gọi φ là độ lệch pha của u và i, ta có: Mà: Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: b. Theo a ta có , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử là: TRANG 6
  • 8. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP c. Viết biểu thức hai đầu mỗi phần tử R, L và C • Giữa hai đầu R Do uR cùng pha với i nên Biểu thức hai đầu R là: • Giữa hai đầu L Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu L là: • Giữa hai đầu C Do uC chậm pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu C là: Bài tập 3 Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 10Ω, cuộn dây thuần L = 5mH và tụ điện C = 5.10-4F. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U = 220V. a. Xác định tần số của dòng điện để có cộng hưởng. b. Tính cường độ qua mạch và các hiệu điện thế UL, UC khi có cộng hưởng. * Hướng dẫn giải: a. b. Với f = 100Hz thì Khi có cộng hưởng thì Bài tập 4: (Mạch RL) Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R=10Ω và cuộn dây thuần cảm có L = 31,8(mH). Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức . a. Tính tổng trở của đoạn mạch. TRANG 7
  • 9. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP b. Viết các biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của R, L và của cả đoạn mạch. Cho * Hướng dẫn giải: a. Ta có: Tổng trở của mạch b. Viết các biểu thức: Từ giả thiết ta có: • Điện áp giữa hai đầu R Do uR cùng pha với i nên Biểu thức hai đầu R là: • Giữa hai đầu L Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu L là: • Giữa hai đầu mạch RL Điện áp cực đại của hai đầu mạch là: Độ lệch pha của u và i là: Mà Biểu thức điện áp hai đầu mạch là: Bài tập 5: (Mạch RC) Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 50Ω và tụ điện . Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai bản của tụ điện và ở hai đầu đoạn mạch. Cho biết biểu thức cường độ dòng điện * Hướng dẫn giải: TRANG 8
  • 10. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP Ta có: Tổng trở của mạch Từ giả thiết ta có: • Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ C Do uc chậm pha hơn i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu C là: • Giữa hai đầu mạch RC Điện áp của hai đầu mạch là: Độ lệch pha của u và i là: Mà Biểu thức điện áp hai đầu mạch là: Bài tập 6: (Mạch LC) Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100Ω và một cuộn dây có cảm kháng 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức . Viết biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện * Hướng dẫn giải: Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch: Do nên mạch có tính cảm kháng Áp dụng quy tắc chồng pha ta có Mà Vậy biểu thức hai đầu điện áp qua tụ C là: TRANG 9
  • 11. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP Bài tập 7 Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ Cho , , . a. Tính giá trị của r và L là b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch * Hướng dẫn giải: a. Ta có Tổng trở của đoạn mạch AM là Cường độ dòng điện của mạch Độ lệch pha của uAM với i thỏa mãn: Mà Áp dụng công thức chồng pha ta được: Tức là đoạn uMB nhanh pha hơn i góc Từ (1) và (2) ta được b. Viết biểu thức của u và i • Viết biểu thức của i : Từ câu a ta có , có I = 0,8 (A) ta được biểu thức của cường độ dòng điện: • Viết biểu thức của u : Tổng trở của mạch : TRANG 10
  • 12. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP Điện áp của mạch Độ lệch pha của u và i là: Mà Biểu thức hai đầu điện áp là: C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Một đoạn mạch RLC có R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có và tụ điện . Cường độ dòng điện qua mạch có I = 5A, tần số f = 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R, L, C và cả đoạn mạch. c. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu của đọan mạch. Đáp số : a. b. UR = 50V, UL = 50V, UC = 100V, U = 70,7V c. Bài 2: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 24 Ω và một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 102mH, được mắc nối tiếp vào mạng điện 240V, 50Hz. a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và ở hai đầu cuộn dây. c. Tính độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đáp số: a. 6A b. UR = 144V, UL = 192V c. 530 Bài 3: Một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần 30Ω, một cuộn cảm 0,2H, một tụ điện 50μF được mắc nối tiếp vào mạng điện 120V, 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch và dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch. Đáp số: a. 30Ω, 4A b. φ = 0 TRANG 11
  • 13. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP Bài 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ: Tìm R và C khi , hiệu điện thế uAN trễ pha so với uAB và uMB sớm pha so với uAB Bài 5: Một mạch điện gồm một điện trở thuần R = 70Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,318H và điện trở RL = 30Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u = 141,4cos(314t). a. Tính tổng trở của mạch điện. b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây. Đáp số: a. b. , Bài 6: Một điện trở thuần là 150 Ω và một tụ điện 16μF được mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều 100V, 50Hz. a. Tính cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện. c. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi qua mạch. Đáp số: a. I = 0,4A b. UR = 60V, UC = 79,6V c. -530 Bài 7: Một đoạn mạch RLC gồm một điện trở thuần 30Ω, một cuộn cảm 0,2H, một tụ điện 50μF được mắc nối tiếp vào mạng điện 120V - 50Hz. a. Tính tổng trở của đoạn mạch và dòng điện đi qua đoạn mạch. b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch. Đáp số: a. Z = 30Ω; I = 4A b. φ = 0 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là TRANG 12
  • 14. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP u u1 u2 A. i .B. i u3 C . C. i . D. i . 2 1 2 R L R ( L ) C Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U không đổi và f thay đổi được vào 0 hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là: 2 2 1 1 A. B. C. D. LC LC LC 2 LC Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u u 0 c os t có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. 1 2 Hệ thức đúng là:A. 1 2 B. 1 2 C. LC LC 2 1 2 LC 2 D. 1 2 LC Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: A. B. C. D. 4 6 3 3 Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp trong đó đoạn mạch AM gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn MB có tụ điện. Cho R = 20 , ZL = 20 , ZC = 40 , đặt điện áp xoay chều u = U0cos(100 t - /6)V vào hai đầu AB. Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AM là: A. /6 B. /2 C. /4 D. /3 Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì TRANG 13
  • 15. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP A. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc /2. B. độ lệch pha của uR và u là /2. C. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc /2. D. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc /2. Câu 7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 0,25 so với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng. A.UR= UC - UL = 110 2 V. B.UR= UC - UL = 220V. C.UR= UL - UC =110 2 V. D.UR= UC - UL = 75 2 V. Câu 8. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp một điện C L, r áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ A M R B 4 1 10 tự cảm L = (H), điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = (F). 2 Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với điện áp 2 giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là : A.85 . B.100 . C.200 . D. 150 . Câu 9: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là 2 3 1 A. cos = . B. cos = 1.C. cos = . D.cos = . 2 2 2 Câu 10. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos t (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi: 1 1 1 1 A. L > .B. L = . C. L < . D. = . C C C LC Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cos t thì dòng điện trong mạch là i = I0cos( t + ). Đoạn mạch điện này có 6 TRANG 14
  • 16. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP A. ZL = R. B. ZL< ZC. C. ZL = ZC. D. ZL> ZC. Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocos t thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 1 1 L C C L L C L C A. tan = . B. tan = .C. tan = . D. tan = . R R R R Câu 13. Đặt điện áp u = 100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân 1 nhánh, với C, R có độ lớn không đổi và L = H. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W. Câu 14. Đặt điện áp u = 50 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là A. 50 V. B. 40 V. C. 30 V. D. 20 V. Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W. Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ 3 10 điện C = F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là uC = 50 2 3 cos(100 t - ) (V), thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. i = 5 2 cos(100 t + 0,75 ) (A). B. i = 5 2 cos(100 t – 0,25 ) (A). C. i = 5 2 cos100 t) (A). D. i = 5 2 cos(100 t – 0,75) (A). Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 , độ tự cảm L = 1 H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến 10 thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f=50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là TRANG 15
  • 17. MACH RLC MẮC NỐI TIẾP 3 4 2 . 10 10 A. R = 50 và C1 = F. B. R = 50 và C1 = F. 3 3 10 2 . 10 C. R = 40 và C1 = F. D. R = 40 và C1 = F. Câu 18. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. cùng pha với dòng điện trong mạch. B. sớm pha với dòng điện trong mạch. C. trể pha với dòng điện trong mạch. D. vuông pha với dòng điện trong mạch. Câu 19. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = 1 U0cos t(V) (với U0 không đổi). Nếu L 0 thì phát biểu nào sau đây là sai? C A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện. C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt cực đại. 4 2 2 . 10 Câu 20. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó L = H; C = F, R = 120 , nguồn có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn A. f > 12,5 Hz. B. f > 125 Hz. C. f < 12,5 Hz. D. f < 25 Hz. 2 Câu 21. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm L = 4 10 H, tụ điện C = F và một điện trở thuần R. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là u = U0cos100 t (V) và i = I0cos(100 t - ) (A). Điện trở R là 4 A. 400 . B. 200 . C. 100 . D. 50 . - HẾT- TRANG 16