SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 9
Descargar para leer sin conexión
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ
CHỨA THAM SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
Gv Phan Hữu Thiềm
Thạc sỹ Toán học
Trường THPT Nguyễn Trãi Tây Ninh

Mở đầu
Hầu hết trong các đề thi ĐH & CĐ đều có các bài toán giải và biện luận phương trình (pt)
và hệ pt, tìm các giá trị tham số m ∈ R để phương trình (hệ pt) có nghiệm trong miền D nào
đó…. Một trong những công cụ chủ đạo để giải đó là dùng khảo sát hàm số trong chương
trình 12 và đa số thông qua biến phụ t để đưa phương trình đầu tiên về các dạng quen thuộc
hay có thể đặt được dưới dạng một hàm số mà có thể khảo sát được. Một điều cần lưu ý
nữa, đó là trong chương trình THPT đã giảm tải phần so sánh nghiệm của pt bậc hai với số
α hay β cho trước, do đó việc dùng các tính chất đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của hàm số là điều tất yếu để giải quyết vấn đề. Bài viết này xin điểm qua các bài toán
về dạng này trong các đề thi gần đây, qua đó sẽ phân tích, nhận xét mối tương quan giữa
các số hạng, các yếu tố, tính chất của các biến… trong bài toán để hình thành phương pháp
giải quyết và đưa ra một số lỗi kĩ thuật mà thí sinh hay mắc phải do thói quen hay nhầm lẫn
trong quá trình trình bày lời giải. Để giúp cho tất cả mọi học sinh (đủ trình độ) hiểu rõ hơn
trong khi đọc, chúng tôi trình bày từng bước một, nên bài giải hơi dài, các bạn có thể lướt
qua nếu thấy mình đã nắm được vấn đề. Tuy nhiên trong bài thi chúng ta phải trình bày chặt
chẽ, lập luận thật loogic để đi đến kết quả, chứ không được làm tắt quá bắt giám khảo phải
hiểu cho mình là điều nên tránh. Bài giải được trình trên 2 cột: cột bên trái ghi các nhận xét
hay các bước giải; cột bên phải trình bày lời giải, cuối cùng là một số bài tập tự luyện.
Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho một số em học sinh hay chí ít cũng cho các em ôn
lại những điều mà mình đã biết để chuẩn bị cho tốt trong các kì thi, đồng thời cùng trao đổi,
học hỏi với các đồng nghiệp. Chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới.

1. Các ví dụ
Ví dụ 1. (ĐH & CĐ 2002–A)
2
2
Cho phương trình: log3 x + log 3 x + 1 − 2m − 1 = 0 (1) (m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 3 3 ] .
Giải:
Nhận xét:
2
2
log 3 x = log 3 x + 1 − 1 ≥ 0
2
⇒ log 3 x + 1 ≥ 1

Thêm bớt 1 vào (1)
Đặt t và bình phương t.
Thay t vào (1)

2
2
(1) ⇔ log 3 x + 1 + log 3 x + 1 − 2m − 2 = 0
2
2
Đặt t = log 3 x + 1 ≥ 1 ⇒ t = log 3 x + 1 ≥ 1
(1) ⇔ t2 + t – 2m – 2 = 0 , t ≥ 1

Câu a) Với m = 2
(2) ⇔ t2 + t – 6 = 0 , t ≥ 1
Giải pt (4) và chọn nghiệm thỏa
⇔ ( t = –3) V ( t = 2), t ≥ 1
điều kiện (*)
⇔ t = 2.
Vậy nghiệm của phương trình (3): t = 2
1

(2)
(*)
(3)
(4)
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

Tìm x

2
2
t = 2 ⇔ log 3 x + 1 = 4 ⇔ log 3 x = 3

⇔ log 3 x = ± 3 ⇔ x = 3± 3 .

Kết luận

Vậy khi m = 2, nghiệm của phương trình (1): x = 3± 3 .
Câu b)

Tìm điều kiện của biến phụ t
Bài toán trở thành: Tìm m để pt
(5) có ít nhất một nghiệm thuộc
đoạn [1; 2].

1≤ x ≤ 3

2
⇔ 0 ≤ log 3 x ≤ 3 ⇔ 1 ≤ log 3 x + 1 ≤ 4

3

2
⇔ 1 ≤ log 3 x + 1 ≤ 2 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2. (**)

(1) ⇔ t2 + t – 2m – 2 = 0 , 1 ≤ t ≤ 2
⇔ t2 + t – 2 = 2m , 1 ≤ t ≤ 2
⎧ y = t + t − 2 ( P)

(5)

2

Đặt ⎨
Lập bảng biến thiên của hàm:
y = t2 + t – 2

⎩ y = 2m

(d ) / /Ox

. Như vậy số nghiệm của

(5) là số giao điểm của (P) và đường thẳng (d) trên
đoạn [1; 2]. Ta có bảng biến thiên của (P) sau:

+ y’=2t + 1.
+ y’ = 0 ⇔ t = – ½

Chú ý: Ở đây các em học sinh
hay nhầm 0 ≤ m ≤ 4, vì do thói
quen hay đặt y = m là sai, mà
phải: 0 ≤ 2m ≤ 4

Căn cứ vào bảng trên ta được:
Pt (1) có nghiệm thỏa điều kiện bài toán ⇔ pt (5) có
nghiệm t thỏa (**) ⇔ 0 ≤ 2m ≤ 4 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2.

Nhận xét:
∗ Đối với pt có chứa tham số m và có câu hỏi giải pt với giá trị của m cụ thể (ví dụ 1), chúng ta
không nên thay m liền để giải, mà nên biến đổi đến mức tối thiểu (pt 3) có thể được, rồi sau đó mới
thay giá trị m để giải câu a. Làm như vậy để tránh lập lại bước biến đổi đầu tiên từ pt (1) → pt(3)
trong cả 2 câu a) và b).
∗ Học sinh dễ mắc bẩy ở đây: Hể cứ đặt t = f ( x) thì chúng ta liền viết t ≥ 0, điều này thường dẫn
đến dư nghiệm, nếu như bài toán có chứa tham số m. Như ví dụ 1) ở trên: do
2
2
2
log 3 x = log 3 x + 1 − 1 ≥ 0 ⇔ log 3 x + 1 ≥ 1 ⇔

2
log 3 x + 1 ≥ 1 , nên điều kiện t ≥ 1. Hơn nữa hàm f

đôi lúc còn được xác định trên miền D cho trước [(**)], vì thế chúng ta phải tìm miền giá trị của
hàm f ⇒ các cận của t. Bằng cách quen thuộc là khảo sát hàm t: xem biến phụ t là hàm theo x trên
tập xác định của x như ví dụ 2 sau.

Ví dụ 2. (ĐH & CĐ 2004–A) Tìm m để phương trình sau có nghiệm
m

(

)

1 + x 2 − 1 − x 2 + 2 = 2 1 − x 4 + 1 + x 2 − 1 − x 2 . (1).

Giải:
Nhận xét: 1 + x 2 . 1 − x 2 = 1 − x 4
Tìm miền giá trị của t

Điều kiện: –1 ≤ x ≤ 1
Đăt t = f ( x) = 1 + x 2 − 1 − x 2 , với x ∈ [–1; +1].
Cách 1

Khảo sát t = f(x) / [–1; +1]

Ta có: f '( x) =
2

x
1 + x2

+

⎛ 1
1 ⎞
= x⎜
+
⎟
2
1 − x2
1 − x2 ⎠
⎝ 1+ x
x
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

Do

1
1+ x

2

+

1
1 − x2

>0 với x ∈ (–1; 1).

Nên: f’(x) = 0 ⇔ x = 0.

Bảng biến thiên của t=f(x).

Nhận xét: 1+ x2 ≥ 1 – x2 ≥ 0.
Bình phương t:

Như vậy: 0 ≤ t ≤ 2
Cách 2
Với x ∈ [–1; +1].Ta có:
1 + x 2 ≥ 1 − x2 ⇒ t = 1 + x2 − 1 − x2 ≥ 0

⇒ t 2 = 2 − 2 1 + x2 . 1 − x2 ≤ 2
⇒ 0≤t ≤ 2.

Điều kiện của biến phụ t
Tính 1 − x 4 theo t

Thay t vào (1)
Tính m theo t
Chia đa thức
Bài toán trở thành: Tìm m để
phương trình (2) có nghiệm t
thỏa: 0 ≤ t ≤ 2 .

t 2 = 2 − 2 1 + x 2 . 1 − x 2 = 2(1 − 1 − x 4 )

⇔ 2 1 − x4 = 2 − t 2
(1) ⇔ m( t + 2) = 2 – t2 + t, 0 ≤ t ≤ 2
−t 2 + t + 2
⇔ m=
; 0≤ t ≤ 2
t+2
4
; 0 ≤ t ≤ 2 (2)
⇔ m = −t + 3 + −
t+2
4
Đăt: m = g (t ) = −t + 3 + −
; 0≤ t ≤ 2
t+2
4
g '(t ) = −1 +
; g’(t) = 0 ⇔ (t = –4) V (t = 0).
(t + 2) 2

Cách 1
Dùng phương pháp đồ thị để tìm
m.
Lập bảng biến thiên..

Kết luận: Căn cứ vào bảng biến
thiên ta có kết quả.

Vậy pt (1) có nghiệm ⇔ pt (2) có nghiệm / [0; 2 ]
⇔ 2 −1 ≤ m ≤ 1.
Cách 2
Chú ý: Phải nói m = g(t) là hàm
Nhận xét: m= g(t) là hàm liên tục trên đoạn [0; 2 ]
xác định và liên tục trên đoạn và có đạo hàm g’(t) < 0 trên (0; 2 ) , vì thế:
đang xét ⇒ Hàm đạt giá trị nhỏ
min f (t ) = f ( 2) = 2 − 1 .và m ax f (t ) = f (0) = 1
⎡0; 2 ⎤
⎡0; 2 ⎤
nhất và lớn nhất trên đoạn đó.
⎣
⎦
⎣
⎦
Vậy pt(1) có nghiệm ⇔ pt (2) có nghiệm / [0; 2 ]
⇔ min f (t ) ≤ m ≤ m ax f (t )
⎡0; 2 ⎤
⎣
⎦

Kết luận

⇔

3

2 −1 ≤ m ≤ 1

⎡0; 2 ⎤
⎣
⎦
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

Nhận xét
∗ Ta có: a . b = ab vì ( a ≥ 0 & b ≥ 0) ⇒ a.b ≥ 0. Tuy nhiên điều ngược lại: a.b = a . b
thường không đúng, vì a.b ≥ 0 ⇒ a; b cùng dấu ⇒ a; b có thể đều âm ⇒ a , b vô nghĩa. Tương tự
như: log a A + log a B = log a ( AB) , ngược lại chúng ta không có: log a ( AB) = log a A + log a B .
∗ Cách 2 trong việc tìm cận (chận) của t là cách làm đẹp, tuy nhiên nếu không nhận ra dược t ≥ 0
thì bài toán không hoàn chỉnh, thậm chí sai. Hơn nữa phép bình phương là một phép biến đổi
không tương đương, do đó rất cẩn thận trong việc bình phương 2 vế.

Ví dụ 3. (ĐH & CĐ 2007–A)
Tìm m để phương trình 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x 2 − 1. (1) có nghiệm thực.
Giải:

Điều kiện 1 ≤ x (*)

Tìm điều kiện để pt có nghĩa:
Chú ý: với mọi x ≥ 1 ta có:
∗

(

4

x −1

)

2

= x −1 ,

(

4

x +1

)

2

= x +1

∗ 4 x − 1. 4 x + 1 = 4 x 2 − 1
Chia hai vế của phương trình (1)
cho

(

4

)

2

⎛ x −1 ⎞
x −1
4
(1) ⇔ 3 ⎜ 4
⎜ x +1 ⎟ + m = 2 x +1 .
⎟
⎝
⎠

2

x +1 .

Đặt t =

4

x −1
; x≥1
x +1

Ta có: 0 ≤

Tìm miền giá trị của t với x ≥ 1

(2)
(*)

x −1
2
x −1
= 1−
<1 ⇒0 ≤ t = 4
< 1.(**)
x +1
x +1
x +1

Bài toán trở thành: Tìm m để pt (3)
(2) ⇔ 3t 2 + m = 2t (0 ≤ t < 1)
nghiệm t ∈ [0; 1).
⇔ m = –3t2 + 2t, (0 ≤ t < 1)
Dùng phương pháp đồ thị để tìm m
Đặt m = f(t) = –3t2 + 2t, (0 ≤ t < 1)

(3)
(4).

Đồ thị của f(t) là một parabol (***):
b 1
⎧
⎪t0 = − 2a = 3
+ Tọa độ đỉnh S ⎨
.
⎪ y = f (t0 ) = 1
3
⎩

+ a = –3 <0 có bề lõm quay về phía
y < 0. Ta được bảng biến thiên.
Như vậy (1) có nghiệm ⇔ (4) có nghiệm t ∈ [0; 1)
1⎤
⎛
⇔ m ∈ ⎜ −1; ⎥ .
3⎦
⎝

Kết luận
Nhận xét:
Điều mấu chốt ở đây là nhận biết:
Sau khi đặt t =

4

a=

( a ) và
4

2

2n

a 2 n b = 2 n ab (1) với a ≥ 0, b ≥ 0.

x −1
, x ≥ 1 . Cũng như ví dụ trên, chúng ta phải tìm miền giá trị của t [(**)]
x +1

hay cách làm quen thuộc là lập bảng biến thiên của t = f ( x) =

4

4

x −1
, trên tập [1;+ ∞ ) như sau:
x +1
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009
Tính đạo hàm f’(x).

f '( x) =

1
2
>0, với mọi x ≥ 1.
24
4 ( x + 1) ( x + 1)3

f(1)= 0; lim f ( x) = 1

Tìm giá trị của t ở hai cận

x →+∞

(***)

Lập bảng biến thiên

Căn cứ vào bảng biến thiên ta có: 0 ≤ t <1.

Kết luận

Làm theo cách này nói chung là khó so với một học sinh trung bình khá vì phải tính đạo hàm phức
tạp và tìm giới hạn (***) ở hai đầu mút của tập xác định. Tuy nhiên có vẽ tự nhiên hơn là cách
(**) ở trên, đòi hỏi học sinh phải khá thành thạo kĩ thuật thêm bớt và cách tìm các cận (chận) trên,
dưới của một hàm. Nói chung chúng tôi đưa các cách khác nhau, cách nào thuận tiện và quen
thuộc với mình thì thực hiện.
Chúng ta có thể khảo sát hàm bậc 2 (***) bằng đạo hàm nếu không nhớ bảng biến thiên của
hàm bậc hai ở chương trình lớp10.

Ví dụ 4. (ĐH & CĐ 2007–D)
Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
1
1
⎧
⎪x + x + y + y = 5
⎪
(I)
⎨
1
1
3
3
⎪x + + y +
= 15m − 10.
⎪
x3
y3
⎩

Giải
Nhận xét sự tương quan giữa
1
1
& x3 + 3 .
x
x
Chú ý: | a + b |=| a | + | b | , khi a.b > 0
x+

1
x

Đặt u = x + , v = y +
1
x

Vì x. = 1 > 0 => x +

1
y

1
1
=| x | + .
x
x

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số | x |,
x+

1
ta có
x

1
1
1
=| x | + ≥ 2 | x | . = 2 . Do đó |u|;|v| ≥ 2. (*)
x
x
x

Ta có:
Chú ý:

(a + b)

3

3

= a 3 + b3 + 3ab(a + b)

1⎞
1
1⎞
1
⎛
⎛
u = ⎜ x + ⎟ = x3 + 3 + 3 ⎜ x + ⎟ ⇒ x3 + 3 = u 3 − 3u .
x⎠
x
x⎠
x
⎝
⎝
1
Tương tự: y 3 + 3 = v3 − 3v
y
3

(I): là hệ pt đối xứng loại 1, nên Hệ pt (I) trở thành:
chúng ta đưa về dạng tổng & tích.
(a)
⎧u + v = 5
Viết u 3 + v3 theo u + v, u.v

.|u|, |v| ≥ 2
⎨ 3 3
⎩u + v − 3(u + v ) = 15m − 10 (b)
⎧u + v = 5 (a)
⇔⎨
.|u|,|v| ≥ 2
3
⎩(u + v) − 3uv(u + v ) − 3(u + v ) = 15m − 10(b)
5
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

Thay u+v=5 vào (b) ta được hệ (II).

Bài toán có thể phát biểu: Tìm m để
pt (1) có nghiệm thỏa |t| ≥ 2.

⎧u + v = 5
(|u|; |v| ≥ 2) (II)
⇔⎨
⎩uv = 8 − m
⇔ u, v là nghiệm của pt:
t2 – 5t + 8 – m = 0, |t| ≥ 2

(1)

Hệ pt (I) có nghiệm ⇔ Pt (1) có 2 nghiệm t1; t2 thỏa
điều kiện |t1| ≥ 2 và |t2| ≥ 2 (2 nghiệm t1; t2 có thể trùng
nhau) .
Xét hàm: f(t) = t2–5t+8, với |t| ≥ 2

Bảng biến thiên:
+ f'(t)=2t–5.
+f’(t) = 0 ⇔ t=5/2 (f =7/4)

Căn cứ vào bảng biến thiên của hàm số ta được:
⎛7

⎞

Hệ pt (I) có nghiệm ⇔ ⎜ ≤ m ≤ 2 ⎟ V ( 22 ≤ m )
⎝4
⎠

Kết luận

Nhận xét
Để tìm điều kiện (*) của biến phụ, chúng ta có thể làm như sau: Giả sử có
1
2
u0 = x + ⇔ x 2 − u0 x + 1 = 0 có nghiệm x ≠ 0 ⇔ u0 − 4 ≥ 0 ⇔ |u0| ≥ 2. Ở đây tương tự như đặt
x
1
u= tanx + cotx, điều kiện |u| ≥ 2. Tuy nhiên nếu đăt u0 = x − thì không có điều kiện đối với u!
x
1
Thật vậy nếu có u0 = x − ⇔ x 2 − u 0 x − 1 = 0 luôn có 2 nghiệm trái dấu vì a.c=–1<0, với mọi u0.
x
Sau khi đặt u, v. Nếu hệ pt có (II) có nghiệm (u; v), thì không hẳn hệ (I) có nghiệm nếu không
cần điều kiện (*). Do đó học sinh dễ bị mắc lỗi ở đây! Đối chiếu với bảng biến thiên nếu không có
điều kiện (*) → kết luận m ≥ 7/4: sai.
Khi vẽ bảng biến thiên thì chúng ta xem việc ghi các giá trị y của hàm số (hàng thứ 3 của bảng),
sao cho thể hiện được tính thứ tự của nó, như ghi trên trục Oy tức là: phải ghi đúng vị trí tương đối
của chúng (lớn hơn thì ghi ở trên, ngược lại ghi ở vị trí thấp hơn, như bảng biến thiên trong ví dụ
4), để khi xác định giá trị của m sao cho pt có nghiệm sẽ không bị nhầm lẫn, sai sót.

Ví dụ 5. (ĐH Thương mại–2001) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình:
2
(m − 1) log1 2 ( x − 2) − (m − 5) log1 2 ( x − 2) + m − 1 = 0
(1)
có hai nghiệm thỏa điều kiện : 2 < x1 ≤ x2 < 4 .
Giải:
Chú ý:
+ log 1 M = − log a M (*)
a

+ log M = ( log a M )
Đưa log cơ số ½ về cơ số 2
2
a

2

Phương trình (1) trở thành:
(m − 1) log 2 ( x − 2) + (m − 5) log 2 ( x − 2) + m − 1 = 0 (2)
2
6
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009
t = log 2 ( x − 2) là hàm đồng biến trên Đặt t = log 2 ( x − 2) :

lim t ( x) = lim log 2 ( x − 2) = −∞ , với x = 4 ⇒ t (4) = 1.
+

(2; 4)

x → 2+

x →2

Do vậy: x ∈ (2; 4) ⇒ t < 1
(2) ⇔ (m–1) t2 + (m–5)t + m – 1= 0 , với t < 1. (3)
2
2
⇔ (t + t + 1) m = t + 5t + 1
Pt(3) trỏ thành: tìm m để pt (4) có
nghiệm thỏa: t1 ≤ t2 < 1

Tìm lim của hàm f(t) khi x → – ∞
Bảng biến thiên:

t 2 + 5t + 1
; (t < 1)
t2 + t +1
t 2 + 5t + 1
Đăt m = f (t ) = 2
t + t +1
2
−4t + 4
;
f '(t ) =
2
( t 2 + t + 1)
⇔ m=

⎡t = −1 (f (−1) = −3)
.
f '(t ) = 0 ⇔ ⎢
⎣t = +1 ( f (+1) = 7 / 3)
lim f (t ) = 1 .
t →−∞

(4).

(5)

Pt (1) có 2 nghiệm thỏa (*) ⇔ (4) có 2 nghiệm t < 1
⇔ –3 ≤ m < 1

Kết luận

Nhận xét
Khi giải pt có chứa logarit (mũ), chúng ta nên đưa về cơ số a>1 và áp dụng tính đồng biến của
hàm số logarit (mũ), khỏi bị nhầm lẫn hơn khi log (mũ) có cơ số a < 1.
2
Để ý: với M >0; log 2 M = ( log a M ) ≠ log a M 2 = 2 log a | M | với M ≠ 0.
a

Đối với hàm hữu tỷ, chúng ta phải tìm lim ở hai đầu mút của tập xác định (5).

Ví dụ 6. (ĐH Ngoại ngữ –2000) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có 2
nghiệm trái dấu nhau:
(m + 3)16x + (2m – 1) 4x + m + 1 = 0. (1)
Giải:
Nhận xét: 16x = 42x
Đặt t = 4x .
(1) ⇔ (m + 3)t2 + (2m – 1)t + m + 1 = 0. (2)
a = 4>1 ⇒ 4x là hàm đòng biến nên:
Để pt (1) có 2 nghiệm trái dấu nhau: x1 < 0 < x2 ⇔
x
x
0
(*)
pt (2) có 2 nghiệm t1, t2 thỏa: 0 < t1 < 1 < t2
x1 < 0 < x2 ⇔ 0 < 4 < 4 < 4
Chú ý: chúng ta không học về so (2) ⇔ (t 2 + 2t + 1)m + 3t 2 − t + 1 = 0
sánh nghiệm của pt (2) với hai số: 0
−3t 2 + t − 1 2
⇔ m= 2
( t + 2t + 1 > 0 , với mọi t > 0)
và 1 được, nên phải dùng đồ thị để
t + 2t + 1
biện luận.
1

2

Đặt m = f (t ) =

7

−3t 2 + t − 1
; 0 < t1 < 1 < t2.
t 2 + 2t + 1

(3)
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

Tính đạo hàm f’ và tìm nghiệm của
f’.

m ' = f '(t ) =
f '(t ) = 0 ⇔

Tìm các giá trị đặt biệt, và giới hạn
của hàm khi x → + ∞

−7t 2 − 4t + 3
(t 2 + 2t + 1) 2
t ' = −1
t '' = 3

7

(m = 5 4)

m(0) = −1 ; m(1) = − 3 ; lim m(t ) = −3
4 t →+∞

Bảng biến thiên của hàm f / (0; + ∞ )

Kết luận

Căn cứ vào bảng biến thiên ta được:
Pt (1) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ (3) có 2 nghiệm thỏa (*)
⇔ −1 < m < −

3
4

Nhận xét:
Học sinh do thói quen, khi đặt t = a f ( x ) với x ∈ D, thì viết liền: t > 0, mà không nghĩ rằng thông
thường miền giá trị của hàm f thì hữu hạn, nghĩa là nó bị chặn, do đó chúng ta phải tìm các cận
2
(chặn) của f , từ đó suy ra điều kiện của t. Ví dụ: 0 ≤ sin2x ≤ 1 ⇔ 20 ≤ t = 2sin x ≤ 21 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2.

Hơn nữa đôi khi x còn thỏa thêm 1 hay 2 điều kiện nào đó, như ví dụ 6), thì phải cẩn thận trong
việc xác định miền giá trị của biến phụ. Học sinh hay mắc bẩy ở lỗi này, mặc dầu cách tiếp cận bài
làm, các kĩ thuật tính toán không sai.

Ví dụ 7. (ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2001)

⎡ π π⎤
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình sau có đúng hai nghiệm trong ⎢ − ; ⎥ :
3

⎣ 4

3

4⎦

cos x – sin x = m. (1)
Giải:
Biến đổi (1)

(1) ⇔ (cosx – sinx)(cos2x+cosx.sinx+ sin2x)= m (2)
⇔ (cosx – sinx)(1 + cosx.sinx)= m (2)

Nhận xét:
Đặt t = f(x) = cosx – sinx= 2 cox(x+ π 4 ).
(cosx – sinx)2 = 1– 2cosx.sinx
2
t = 1– 2cosx.sinx
π
π
π π
Tìm miền giá trị của t=f(x)/
Do − ≤ x ≤
⇔ 0≤ x+ ≤
⎡ π π⎤
4
4
4 2
⎢− 4 ; 4 ⎥ .
⎡ π π⎤
⎣
⎦
Ta có f nghịch biến trên ⎢ − ; ⎥ nên
Chú ý:
⎣ 4 4⎦
Hàm cosX nghịch biến trên (0; π ).
π ) ≤ 1 ⇔ 0 ≤ 2 cox(x+ π ) ≤ 2
0 ≤ cox(x+ 4
4
Thay t vào (2).

(2) ⇔ t[1+ ½(1 – t2)]= m, t ∈ ⎡0;
⎣
8

2⎤
⎦
Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009

Dùng đồ thị để giải.

⇔ m = ½( –t3 + 3t) , ∈ ⎡0; 2 ⎤
⎣
⎦
3
Đặt m = g(t) = ½( –t + 3t) , ∈ ⎡0; 2 ⎤
⎣
⎦

(3)

Tính đạo hàm & tìm nghiệm g’= 0. g'(t)= ½(–3t2+ 3) ; g’(t) = 0 ⇔ t = ± 1
Lập bảng biến thiên.

Kết luận

Căn cứ vào bảng biến thiên ta được:
Pt (1) có đúng 2 nghiệm thỏa đề bài ⇔ pt (3) có 2
2

nghiệm thỏa (*) ⇔

2

≤ m <1.

2. Bài tập tự luyện
x + 9 − x = − x2 + 9x + m

1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 1 − x 2 + 2 4 1 − x 2 = m
3. Cho phương trình: 4 x + x 2 − 1 + 4 x + x 2 − 1 = m (1)

a) Giải phương trình khi m =3.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm
⎧ x2 − 5x + 4 ≤ 0
⎪

4. Xác định m để hệ sau có nghiệm ⎨

2
⎪3 x − mx x + 16 = 0
⎩

.

5. Tìm các giá trị m để cho phương trình sau có 2 nghiệm x1, x2 sao cho: x1 < 1< x2 < 2.
m.2−2 x − (2m + 1)2− x + m + 4 = 0 .
6. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: | sinx – cosx| + 4sin2x = m.

Tài liệu tham khảo:
[1] Giải tích 12 – Nâng cao, SGK NXB Giáo dục 2008.
[2] Các mẹo và lỗi–Dương Minh Đức –NXB Giáo dục 2002.
[3] Các đề thi ĐH & CĐ.
[4] Phương pháp giải pt đại số– Huỳnh Công Thái–NXB ĐHSP 2004.
[5] Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ.

9

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)
Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)
Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)Toan Ngo Hoang
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014tuituhoc
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình biology_dnu
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhHuynh ICT
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCảnh
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hungĐức Mạnh Ngô
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trìnhtuituhoc
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhFGMAsTeR94
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tínhhanoipost
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 

La actualidad más candente (20)

Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)
Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)
Giai phuong trinh bac cao(thay nguyen)
 
Tieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinhTieu luan phung phap tinh
Tieu luan phung phap tinh
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tính
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 

Similar a Mot so chu y khi giai pt

Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo tyHuynh ICT
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũLinh Nguyễn
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014Oanh MJ
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4Huynh ICT
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocMarco Reus Le
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanchanpn
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoandiemthic3
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1vanthuan1982
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 

Similar a Mot so chu y khi giai pt (20)

Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
18q5t5 o2
18q5t5 o218q5t5 o2
18q5t5 o2
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
[Vnmath.com] phuong phap dat an phu voi phuong trinh vo ty
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
bdt dua ve mot bien
bdt dua ve mot bienbdt dua ve mot bien
bdt dua ve mot bien
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
04 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p404 phuong trinh mu p4
04 phuong trinh mu p4
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.11.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
1.2.tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 

Más de ndphuc910

Bộ ba số Pitago ( Pythagore )
Bộ ba số Pitago ( Pythagore )Bộ ba số Pitago ( Pythagore )
Bộ ba số Pitago ( Pythagore )ndphuc910
 
Chuyen de toan on thi vao 10
Chuyen de toan on thi vao 10Chuyen de toan on thi vao 10
Chuyen de toan on thi vao 10ndphuc910
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocndphuc910
 
100 bai hinh khong gian 12
100 bai hinh khong gian 12100 bai hinh khong gian 12
100 bai hinh khong gian 12ndphuc910
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thundphuc910
 
Cac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kgCac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kgndphuc910
 
333 bai tich phan
333 bai tich phan333 bai tich phan
333 bai tich phanndphuc910
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trungndphuc910
 

Más de ndphuc910 (8)

Bộ ba số Pitago ( Pythagore )
Bộ ba số Pitago ( Pythagore )Bộ ba số Pitago ( Pythagore )
Bộ ba số Pitago ( Pythagore )
 
Chuyen de toan on thi vao 10
Chuyen de toan on thi vao 10Chuyen de toan on thi vao 10
Chuyen de toan on thi vao 10
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
 
100 bai hinh khong gian 12
100 bai hinh khong gian 12100 bai hinh khong gian 12
100 bai hinh khong gian 12
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
 
Cac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kgCac dang toan ve pp toa do trong kg
Cac dang toan ve pp toa do trong kg
 
333 bai tich phan
333 bai tich phan333 bai tich phan
333 bai tich phan
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
 

Mot so chu y khi giai pt

  • 1. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ Gv Phan Hữu Thiềm Thạc sỹ Toán học Trường THPT Nguyễn Trãi Tây Ninh Mở đầu Hầu hết trong các đề thi ĐH & CĐ đều có các bài toán giải và biện luận phương trình (pt) và hệ pt, tìm các giá trị tham số m ∈ R để phương trình (hệ pt) có nghiệm trong miền D nào đó…. Một trong những công cụ chủ đạo để giải đó là dùng khảo sát hàm số trong chương trình 12 và đa số thông qua biến phụ t để đưa phương trình đầu tiên về các dạng quen thuộc hay có thể đặt được dưới dạng một hàm số mà có thể khảo sát được. Một điều cần lưu ý nữa, đó là trong chương trình THPT đã giảm tải phần so sánh nghiệm của pt bậc hai với số α hay β cho trước, do đó việc dùng các tính chất đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số là điều tất yếu để giải quyết vấn đề. Bài viết này xin điểm qua các bài toán về dạng này trong các đề thi gần đây, qua đó sẽ phân tích, nhận xét mối tương quan giữa các số hạng, các yếu tố, tính chất của các biến… trong bài toán để hình thành phương pháp giải quyết và đưa ra một số lỗi kĩ thuật mà thí sinh hay mắc phải do thói quen hay nhầm lẫn trong quá trình trình bày lời giải. Để giúp cho tất cả mọi học sinh (đủ trình độ) hiểu rõ hơn trong khi đọc, chúng tôi trình bày từng bước một, nên bài giải hơi dài, các bạn có thể lướt qua nếu thấy mình đã nắm được vấn đề. Tuy nhiên trong bài thi chúng ta phải trình bày chặt chẽ, lập luận thật loogic để đi đến kết quả, chứ không được làm tắt quá bắt giám khảo phải hiểu cho mình là điều nên tránh. Bài giải được trình trên 2 cột: cột bên trái ghi các nhận xét hay các bước giải; cột bên phải trình bày lời giải, cuối cùng là một số bài tập tự luyện. Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho một số em học sinh hay chí ít cũng cho các em ôn lại những điều mà mình đã biết để chuẩn bị cho tốt trong các kì thi, đồng thời cùng trao đổi, học hỏi với các đồng nghiệp. Chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới. 1. Các ví dụ Ví dụ 1. (ĐH & CĐ 2002–A) 2 2 Cho phương trình: log3 x + log 3 x + 1 − 2m − 1 = 0 (1) (m là tham số). a) Giải phương trình khi m = 2. b) Tìm m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 3 3 ] . Giải: Nhận xét: 2 2 log 3 x = log 3 x + 1 − 1 ≥ 0 2 ⇒ log 3 x + 1 ≥ 1 Thêm bớt 1 vào (1) Đặt t và bình phương t. Thay t vào (1) 2 2 (1) ⇔ log 3 x + 1 + log 3 x + 1 − 2m − 2 = 0 2 2 Đặt t = log 3 x + 1 ≥ 1 ⇒ t = log 3 x + 1 ≥ 1 (1) ⇔ t2 + t – 2m – 2 = 0 , t ≥ 1 Câu a) Với m = 2 (2) ⇔ t2 + t – 6 = 0 , t ≥ 1 Giải pt (4) và chọn nghiệm thỏa ⇔ ( t = –3) V ( t = 2), t ≥ 1 điều kiện (*) ⇔ t = 2. Vậy nghiệm của phương trình (3): t = 2 1 (2) (*) (3) (4)
  • 2. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Tìm x 2 2 t = 2 ⇔ log 3 x + 1 = 4 ⇔ log 3 x = 3 ⇔ log 3 x = ± 3 ⇔ x = 3± 3 . Kết luận Vậy khi m = 2, nghiệm của phương trình (1): x = 3± 3 . Câu b) Tìm điều kiện của biến phụ t Bài toán trở thành: Tìm m để pt (5) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 2]. 1≤ x ≤ 3 2 ⇔ 0 ≤ log 3 x ≤ 3 ⇔ 1 ≤ log 3 x + 1 ≤ 4 3 2 ⇔ 1 ≤ log 3 x + 1 ≤ 2 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2. (**) (1) ⇔ t2 + t – 2m – 2 = 0 , 1 ≤ t ≤ 2 ⇔ t2 + t – 2 = 2m , 1 ≤ t ≤ 2 ⎧ y = t + t − 2 ( P) (5) 2 Đặt ⎨ Lập bảng biến thiên của hàm: y = t2 + t – 2 ⎩ y = 2m (d ) / /Ox . Như vậy số nghiệm của (5) là số giao điểm của (P) và đường thẳng (d) trên đoạn [1; 2]. Ta có bảng biến thiên của (P) sau: + y’=2t + 1. + y’ = 0 ⇔ t = – ½ Chú ý: Ở đây các em học sinh hay nhầm 0 ≤ m ≤ 4, vì do thói quen hay đặt y = m là sai, mà phải: 0 ≤ 2m ≤ 4 Căn cứ vào bảng trên ta được: Pt (1) có nghiệm thỏa điều kiện bài toán ⇔ pt (5) có nghiệm t thỏa (**) ⇔ 0 ≤ 2m ≤ 4 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2. Nhận xét: ∗ Đối với pt có chứa tham số m và có câu hỏi giải pt với giá trị của m cụ thể (ví dụ 1), chúng ta không nên thay m liền để giải, mà nên biến đổi đến mức tối thiểu (pt 3) có thể được, rồi sau đó mới thay giá trị m để giải câu a. Làm như vậy để tránh lập lại bước biến đổi đầu tiên từ pt (1) → pt(3) trong cả 2 câu a) và b). ∗ Học sinh dễ mắc bẩy ở đây: Hể cứ đặt t = f ( x) thì chúng ta liền viết t ≥ 0, điều này thường dẫn đến dư nghiệm, nếu như bài toán có chứa tham số m. Như ví dụ 1) ở trên: do 2 2 2 log 3 x = log 3 x + 1 − 1 ≥ 0 ⇔ log 3 x + 1 ≥ 1 ⇔ 2 log 3 x + 1 ≥ 1 , nên điều kiện t ≥ 1. Hơn nữa hàm f đôi lúc còn được xác định trên miền D cho trước [(**)], vì thế chúng ta phải tìm miền giá trị của hàm f ⇒ các cận của t. Bằng cách quen thuộc là khảo sát hàm t: xem biến phụ t là hàm theo x trên tập xác định của x như ví dụ 2 sau. Ví dụ 2. (ĐH & CĐ 2004–A) Tìm m để phương trình sau có nghiệm m ( ) 1 + x 2 − 1 − x 2 + 2 = 2 1 − x 4 + 1 + x 2 − 1 − x 2 . (1). Giải: Nhận xét: 1 + x 2 . 1 − x 2 = 1 − x 4 Tìm miền giá trị của t Điều kiện: –1 ≤ x ≤ 1 Đăt t = f ( x) = 1 + x 2 − 1 − x 2 , với x ∈ [–1; +1]. Cách 1 Khảo sát t = f(x) / [–1; +1] Ta có: f '( x) = 2 x 1 + x2 + ⎛ 1 1 ⎞ = x⎜ + ⎟ 2 1 − x2 1 − x2 ⎠ ⎝ 1+ x x
  • 3. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Do 1 1+ x 2 + 1 1 − x2 >0 với x ∈ (–1; 1). Nên: f’(x) = 0 ⇔ x = 0. Bảng biến thiên của t=f(x). Nhận xét: 1+ x2 ≥ 1 – x2 ≥ 0. Bình phương t: Như vậy: 0 ≤ t ≤ 2 Cách 2 Với x ∈ [–1; +1].Ta có: 1 + x 2 ≥ 1 − x2 ⇒ t = 1 + x2 − 1 − x2 ≥ 0 ⇒ t 2 = 2 − 2 1 + x2 . 1 − x2 ≤ 2 ⇒ 0≤t ≤ 2. Điều kiện của biến phụ t Tính 1 − x 4 theo t Thay t vào (1) Tính m theo t Chia đa thức Bài toán trở thành: Tìm m để phương trình (2) có nghiệm t thỏa: 0 ≤ t ≤ 2 . t 2 = 2 − 2 1 + x 2 . 1 − x 2 = 2(1 − 1 − x 4 ) ⇔ 2 1 − x4 = 2 − t 2 (1) ⇔ m( t + 2) = 2 – t2 + t, 0 ≤ t ≤ 2 −t 2 + t + 2 ⇔ m= ; 0≤ t ≤ 2 t+2 4 ; 0 ≤ t ≤ 2 (2) ⇔ m = −t + 3 + − t+2 4 Đăt: m = g (t ) = −t + 3 + − ; 0≤ t ≤ 2 t+2 4 g '(t ) = −1 + ; g’(t) = 0 ⇔ (t = –4) V (t = 0). (t + 2) 2 Cách 1 Dùng phương pháp đồ thị để tìm m. Lập bảng biến thiên.. Kết luận: Căn cứ vào bảng biến thiên ta có kết quả. Vậy pt (1) có nghiệm ⇔ pt (2) có nghiệm / [0; 2 ] ⇔ 2 −1 ≤ m ≤ 1. Cách 2 Chú ý: Phải nói m = g(t) là hàm Nhận xét: m= g(t) là hàm liên tục trên đoạn [0; 2 ] xác định và liên tục trên đoạn và có đạo hàm g’(t) < 0 trên (0; 2 ) , vì thế: đang xét ⇒ Hàm đạt giá trị nhỏ min f (t ) = f ( 2) = 2 − 1 .và m ax f (t ) = f (0) = 1 ⎡0; 2 ⎤ ⎡0; 2 ⎤ nhất và lớn nhất trên đoạn đó. ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ Vậy pt(1) có nghiệm ⇔ pt (2) có nghiệm / [0; 2 ] ⇔ min f (t ) ≤ m ≤ m ax f (t ) ⎡0; 2 ⎤ ⎣ ⎦ Kết luận ⇔ 3 2 −1 ≤ m ≤ 1 ⎡0; 2 ⎤ ⎣ ⎦
  • 4. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Nhận xét ∗ Ta có: a . b = ab vì ( a ≥ 0 & b ≥ 0) ⇒ a.b ≥ 0. Tuy nhiên điều ngược lại: a.b = a . b thường không đúng, vì a.b ≥ 0 ⇒ a; b cùng dấu ⇒ a; b có thể đều âm ⇒ a , b vô nghĩa. Tương tự như: log a A + log a B = log a ( AB) , ngược lại chúng ta không có: log a ( AB) = log a A + log a B . ∗ Cách 2 trong việc tìm cận (chận) của t là cách làm đẹp, tuy nhiên nếu không nhận ra dược t ≥ 0 thì bài toán không hoàn chỉnh, thậm chí sai. Hơn nữa phép bình phương là một phép biến đổi không tương đương, do đó rất cẩn thận trong việc bình phương 2 vế. Ví dụ 3. (ĐH & CĐ 2007–A) Tìm m để phương trình 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x 2 − 1. (1) có nghiệm thực. Giải: Điều kiện 1 ≤ x (*) Tìm điều kiện để pt có nghĩa: Chú ý: với mọi x ≥ 1 ta có: ∗ ( 4 x −1 ) 2 = x −1 , ( 4 x +1 ) 2 = x +1 ∗ 4 x − 1. 4 x + 1 = 4 x 2 − 1 Chia hai vế của phương trình (1) cho ( 4 ) 2 ⎛ x −1 ⎞ x −1 4 (1) ⇔ 3 ⎜ 4 ⎜ x +1 ⎟ + m = 2 x +1 . ⎟ ⎝ ⎠ 2 x +1 . Đặt t = 4 x −1 ; x≥1 x +1 Ta có: 0 ≤ Tìm miền giá trị của t với x ≥ 1 (2) (*) x −1 2 x −1 = 1− <1 ⇒0 ≤ t = 4 < 1.(**) x +1 x +1 x +1 Bài toán trở thành: Tìm m để pt (3) (2) ⇔ 3t 2 + m = 2t (0 ≤ t < 1) nghiệm t ∈ [0; 1). ⇔ m = –3t2 + 2t, (0 ≤ t < 1) Dùng phương pháp đồ thị để tìm m Đặt m = f(t) = –3t2 + 2t, (0 ≤ t < 1) (3) (4). Đồ thị của f(t) là một parabol (***): b 1 ⎧ ⎪t0 = − 2a = 3 + Tọa độ đỉnh S ⎨ . ⎪ y = f (t0 ) = 1 3 ⎩ + a = –3 <0 có bề lõm quay về phía y < 0. Ta được bảng biến thiên. Như vậy (1) có nghiệm ⇔ (4) có nghiệm t ∈ [0; 1) 1⎤ ⎛ ⇔ m ∈ ⎜ −1; ⎥ . 3⎦ ⎝ Kết luận Nhận xét: Điều mấu chốt ở đây là nhận biết: Sau khi đặt t = 4 a= ( a ) và 4 2 2n a 2 n b = 2 n ab (1) với a ≥ 0, b ≥ 0. x −1 , x ≥ 1 . Cũng như ví dụ trên, chúng ta phải tìm miền giá trị của t [(**)] x +1 hay cách làm quen thuộc là lập bảng biến thiên của t = f ( x) = 4 4 x −1 , trên tập [1;+ ∞ ) như sau: x +1
  • 5. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Tính đạo hàm f’(x). f '( x) = 1 2 >0, với mọi x ≥ 1. 24 4 ( x + 1) ( x + 1)3 f(1)= 0; lim f ( x) = 1 Tìm giá trị của t ở hai cận x →+∞ (***) Lập bảng biến thiên Căn cứ vào bảng biến thiên ta có: 0 ≤ t <1. Kết luận Làm theo cách này nói chung là khó so với một học sinh trung bình khá vì phải tính đạo hàm phức tạp và tìm giới hạn (***) ở hai đầu mút của tập xác định. Tuy nhiên có vẽ tự nhiên hơn là cách (**) ở trên, đòi hỏi học sinh phải khá thành thạo kĩ thuật thêm bớt và cách tìm các cận (chận) trên, dưới của một hàm. Nói chung chúng tôi đưa các cách khác nhau, cách nào thuận tiện và quen thuộc với mình thì thực hiện. Chúng ta có thể khảo sát hàm bậc 2 (***) bằng đạo hàm nếu không nhớ bảng biến thiên của hàm bậc hai ở chương trình lớp10. Ví dụ 4. (ĐH & CĐ 2007–D) Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực: 1 1 ⎧ ⎪x + x + y + y = 5 ⎪ (I) ⎨ 1 1 3 3 ⎪x + + y + = 15m − 10. ⎪ x3 y3 ⎩ Giải Nhận xét sự tương quan giữa 1 1 & x3 + 3 . x x Chú ý: | a + b |=| a | + | b | , khi a.b > 0 x+ 1 x Đặt u = x + , v = y + 1 x Vì x. = 1 > 0 => x + 1 y 1 1 =| x | + . x x Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số | x |, x+ 1 ta có x 1 1 1 =| x | + ≥ 2 | x | . = 2 . Do đó |u|;|v| ≥ 2. (*) x x x Ta có: Chú ý: (a + b) 3 3 = a 3 + b3 + 3ab(a + b) 1⎞ 1 1⎞ 1 ⎛ ⎛ u = ⎜ x + ⎟ = x3 + 3 + 3 ⎜ x + ⎟ ⇒ x3 + 3 = u 3 − 3u . x⎠ x x⎠ x ⎝ ⎝ 1 Tương tự: y 3 + 3 = v3 − 3v y 3 (I): là hệ pt đối xứng loại 1, nên Hệ pt (I) trở thành: chúng ta đưa về dạng tổng & tích. (a) ⎧u + v = 5 Viết u 3 + v3 theo u + v, u.v .|u|, |v| ≥ 2 ⎨ 3 3 ⎩u + v − 3(u + v ) = 15m − 10 (b) ⎧u + v = 5 (a) ⇔⎨ .|u|,|v| ≥ 2 3 ⎩(u + v) − 3uv(u + v ) − 3(u + v ) = 15m − 10(b) 5
  • 6. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Thay u+v=5 vào (b) ta được hệ (II). Bài toán có thể phát biểu: Tìm m để pt (1) có nghiệm thỏa |t| ≥ 2. ⎧u + v = 5 (|u|; |v| ≥ 2) (II) ⇔⎨ ⎩uv = 8 − m ⇔ u, v là nghiệm của pt: t2 – 5t + 8 – m = 0, |t| ≥ 2 (1) Hệ pt (I) có nghiệm ⇔ Pt (1) có 2 nghiệm t1; t2 thỏa điều kiện |t1| ≥ 2 và |t2| ≥ 2 (2 nghiệm t1; t2 có thể trùng nhau) . Xét hàm: f(t) = t2–5t+8, với |t| ≥ 2 Bảng biến thiên: + f'(t)=2t–5. +f’(t) = 0 ⇔ t=5/2 (f =7/4) Căn cứ vào bảng biến thiên của hàm số ta được: ⎛7 ⎞ Hệ pt (I) có nghiệm ⇔ ⎜ ≤ m ≤ 2 ⎟ V ( 22 ≤ m ) ⎝4 ⎠ Kết luận Nhận xét Để tìm điều kiện (*) của biến phụ, chúng ta có thể làm như sau: Giả sử có 1 2 u0 = x + ⇔ x 2 − u0 x + 1 = 0 có nghiệm x ≠ 0 ⇔ u0 − 4 ≥ 0 ⇔ |u0| ≥ 2. Ở đây tương tự như đặt x 1 u= tanx + cotx, điều kiện |u| ≥ 2. Tuy nhiên nếu đăt u0 = x − thì không có điều kiện đối với u! x 1 Thật vậy nếu có u0 = x − ⇔ x 2 − u 0 x − 1 = 0 luôn có 2 nghiệm trái dấu vì a.c=–1<0, với mọi u0. x Sau khi đặt u, v. Nếu hệ pt có (II) có nghiệm (u; v), thì không hẳn hệ (I) có nghiệm nếu không cần điều kiện (*). Do đó học sinh dễ bị mắc lỗi ở đây! Đối chiếu với bảng biến thiên nếu không có điều kiện (*) → kết luận m ≥ 7/4: sai. Khi vẽ bảng biến thiên thì chúng ta xem việc ghi các giá trị y của hàm số (hàng thứ 3 của bảng), sao cho thể hiện được tính thứ tự của nó, như ghi trên trục Oy tức là: phải ghi đúng vị trí tương đối của chúng (lớn hơn thì ghi ở trên, ngược lại ghi ở vị trí thấp hơn, như bảng biến thiên trong ví dụ 4), để khi xác định giá trị của m sao cho pt có nghiệm sẽ không bị nhầm lẫn, sai sót. Ví dụ 5. (ĐH Thương mại–2001) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình: 2 (m − 1) log1 2 ( x − 2) − (m − 5) log1 2 ( x − 2) + m − 1 = 0 (1) có hai nghiệm thỏa điều kiện : 2 < x1 ≤ x2 < 4 . Giải: Chú ý: + log 1 M = − log a M (*) a + log M = ( log a M ) Đưa log cơ số ½ về cơ số 2 2 a 2 Phương trình (1) trở thành: (m − 1) log 2 ( x − 2) + (m − 5) log 2 ( x − 2) + m − 1 = 0 (2) 2 6
  • 7. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 t = log 2 ( x − 2) là hàm đồng biến trên Đặt t = log 2 ( x − 2) : lim t ( x) = lim log 2 ( x − 2) = −∞ , với x = 4 ⇒ t (4) = 1. + (2; 4) x → 2+ x →2 Do vậy: x ∈ (2; 4) ⇒ t < 1 (2) ⇔ (m–1) t2 + (m–5)t + m – 1= 0 , với t < 1. (3) 2 2 ⇔ (t + t + 1) m = t + 5t + 1 Pt(3) trỏ thành: tìm m để pt (4) có nghiệm thỏa: t1 ≤ t2 < 1 Tìm lim của hàm f(t) khi x → – ∞ Bảng biến thiên: t 2 + 5t + 1 ; (t < 1) t2 + t +1 t 2 + 5t + 1 Đăt m = f (t ) = 2 t + t +1 2 −4t + 4 ; f '(t ) = 2 ( t 2 + t + 1) ⇔ m= ⎡t = −1 (f (−1) = −3) . f '(t ) = 0 ⇔ ⎢ ⎣t = +1 ( f (+1) = 7 / 3) lim f (t ) = 1 . t →−∞ (4). (5) Pt (1) có 2 nghiệm thỏa (*) ⇔ (4) có 2 nghiệm t < 1 ⇔ –3 ≤ m < 1 Kết luận Nhận xét Khi giải pt có chứa logarit (mũ), chúng ta nên đưa về cơ số a>1 và áp dụng tính đồng biến của hàm số logarit (mũ), khỏi bị nhầm lẫn hơn khi log (mũ) có cơ số a < 1. 2 Để ý: với M >0; log 2 M = ( log a M ) ≠ log a M 2 = 2 log a | M | với M ≠ 0. a Đối với hàm hữu tỷ, chúng ta phải tìm lim ở hai đầu mút của tập xác định (5). Ví dụ 6. (ĐH Ngoại ngữ –2000) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu nhau: (m + 3)16x + (2m – 1) 4x + m + 1 = 0. (1) Giải: Nhận xét: 16x = 42x Đặt t = 4x . (1) ⇔ (m + 3)t2 + (2m – 1)t + m + 1 = 0. (2) a = 4>1 ⇒ 4x là hàm đòng biến nên: Để pt (1) có 2 nghiệm trái dấu nhau: x1 < 0 < x2 ⇔ x x 0 (*) pt (2) có 2 nghiệm t1, t2 thỏa: 0 < t1 < 1 < t2 x1 < 0 < x2 ⇔ 0 < 4 < 4 < 4 Chú ý: chúng ta không học về so (2) ⇔ (t 2 + 2t + 1)m + 3t 2 − t + 1 = 0 sánh nghiệm của pt (2) với hai số: 0 −3t 2 + t − 1 2 ⇔ m= 2 ( t + 2t + 1 > 0 , với mọi t > 0) và 1 được, nên phải dùng đồ thị để t + 2t + 1 biện luận. 1 2 Đặt m = f (t ) = 7 −3t 2 + t − 1 ; 0 < t1 < 1 < t2. t 2 + 2t + 1 (3)
  • 8. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Tính đạo hàm f’ và tìm nghiệm của f’. m ' = f '(t ) = f '(t ) = 0 ⇔ Tìm các giá trị đặt biệt, và giới hạn của hàm khi x → + ∞ −7t 2 − 4t + 3 (t 2 + 2t + 1) 2 t ' = −1 t '' = 3 7 (m = 5 4) m(0) = −1 ; m(1) = − 3 ; lim m(t ) = −3 4 t →+∞ Bảng biến thiên của hàm f / (0; + ∞ ) Kết luận Căn cứ vào bảng biến thiên ta được: Pt (1) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ (3) có 2 nghiệm thỏa (*) ⇔ −1 < m < − 3 4 Nhận xét: Học sinh do thói quen, khi đặt t = a f ( x ) với x ∈ D, thì viết liền: t > 0, mà không nghĩ rằng thông thường miền giá trị của hàm f thì hữu hạn, nghĩa là nó bị chặn, do đó chúng ta phải tìm các cận 2 (chặn) của f , từ đó suy ra điều kiện của t. Ví dụ: 0 ≤ sin2x ≤ 1 ⇔ 20 ≤ t = 2sin x ≤ 21 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2. Hơn nữa đôi khi x còn thỏa thêm 1 hay 2 điều kiện nào đó, như ví dụ 6), thì phải cẩn thận trong việc xác định miền giá trị của biến phụ. Học sinh hay mắc bẩy ở lỗi này, mặc dầu cách tiếp cận bài làm, các kĩ thuật tính toán không sai. Ví dụ 7. (ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2001) ⎡ π π⎤ Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình sau có đúng hai nghiệm trong ⎢ − ; ⎥ : 3 ⎣ 4 3 4⎦ cos x – sin x = m. (1) Giải: Biến đổi (1) (1) ⇔ (cosx – sinx)(cos2x+cosx.sinx+ sin2x)= m (2) ⇔ (cosx – sinx)(1 + cosx.sinx)= m (2) Nhận xét: Đặt t = f(x) = cosx – sinx= 2 cox(x+ π 4 ). (cosx – sinx)2 = 1– 2cosx.sinx 2 t = 1– 2cosx.sinx π π π π Tìm miền giá trị của t=f(x)/ Do − ≤ x ≤ ⇔ 0≤ x+ ≤ ⎡ π π⎤ 4 4 4 2 ⎢− 4 ; 4 ⎥ . ⎡ π π⎤ ⎣ ⎦ Ta có f nghịch biến trên ⎢ − ; ⎥ nên Chú ý: ⎣ 4 4⎦ Hàm cosX nghịch biến trên (0; π ). π ) ≤ 1 ⇔ 0 ≤ 2 cox(x+ π ) ≤ 2 0 ≤ cox(x+ 4 4 Thay t vào (2). (2) ⇔ t[1+ ½(1 – t2)]= m, t ∈ ⎡0; ⎣ 8 2⎤ ⎦
  • 9. Tài liệu ôn thi ĐH&CĐ 2009 Dùng đồ thị để giải. ⇔ m = ½( –t3 + 3t) , ∈ ⎡0; 2 ⎤ ⎣ ⎦ 3 Đặt m = g(t) = ½( –t + 3t) , ∈ ⎡0; 2 ⎤ ⎣ ⎦ (3) Tính đạo hàm & tìm nghiệm g’= 0. g'(t)= ½(–3t2+ 3) ; g’(t) = 0 ⇔ t = ± 1 Lập bảng biến thiên. Kết luận Căn cứ vào bảng biến thiên ta được: Pt (1) có đúng 2 nghiệm thỏa đề bài ⇔ pt (3) có 2 2 nghiệm thỏa (*) ⇔ 2 ≤ m <1. 2. Bài tập tự luyện x + 9 − x = − x2 + 9x + m 1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 1 − x 2 + 2 4 1 − x 2 = m 3. Cho phương trình: 4 x + x 2 − 1 + 4 x + x 2 − 1 = m (1) a) Giải phương trình khi m =3. b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm ⎧ x2 − 5x + 4 ≤ 0 ⎪ 4. Xác định m để hệ sau có nghiệm ⎨ 2 ⎪3 x − mx x + 16 = 0 ⎩ . 5. Tìm các giá trị m để cho phương trình sau có 2 nghiệm x1, x2 sao cho: x1 < 1< x2 < 2. m.2−2 x − (2m + 1)2− x + m + 4 = 0 . 6. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: | sinx – cosx| + 4sin2x = m. Tài liệu tham khảo: [1] Giải tích 12 – Nâng cao, SGK NXB Giáo dục 2008. [2] Các mẹo và lỗi–Dương Minh Đức –NXB Giáo dục 2002. [3] Các đề thi ĐH & CĐ. [4] Phương pháp giải pt đại số– Huỳnh Công Thái–NXB ĐHSP 2004. [5] Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ. 9