SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 9
Descargar para leer sin conexión
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 1
SỰ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT
TRONG QUÁ TRÌNH DAO
ĐỘNG.
Tôi lấy ý tưởng từ một bài trong đề thi đại học năm 2013 để viết bài này, viết tặng các thành viên của
thuvienvatly.com
Dành cho hs từ khá và đã học tương đối kĩ các vấn đề cơ bản của dao động điều hoà.
Các bạn hs cần đọc kĩ để nắm được phương pháp.
Rất mong nhận được sự góp ý của các thày cô.
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 2
Có hai trường hợp thường được xét đến:
1. Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng biên độ, khác tần số.
2. Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ.
Bây giờ tôi tạm thời đưa lên trường hợp 1. Và rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn.
Trường hợp thứ hai sẽ viết, khi có thời gian.
SỰ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT DAO
ĐỘNG CÙNG BIÊN ĐỘ, KHÁC TẦN
SỐ.
Tình huống đặt ra như sau.
Hai vật dao động điều hoà với cùng biên độ A, có vị trí cân bằng trùng nhau, nhưng với tần số f1 và f2
khác nhau (Giả sử f2 > f1). Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất có li độ x1 và chuyển động theo chiều
dương, chất điểm thứ hai có li độ x2 chuyển động ngược chiều dương. Hỏi sau bao lâu thì chúng gặp nhau
lần đầu tiên?
Để giải quyết yêu cầu này thì chúng ta cần phải dựa vào mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển
động tròn đều.
Có thể xảy ra hai khả năng sau:
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 3
Khả năng thứ nhất: Khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều nhau.
Tại thời điểm t = 0, trạng thái chuyển động của các chất điểm sẽ tương ứng với các bán kính của
đường tròn như hình vẽ. (màu đỏ biểu diễn cho dao động điều hoà thứ nhất, màu xanh biểu diễn cho dao
động điều hoà thứ hai). Góc tạo bởi hai bán kính khi đó là .
Tần số f2 > f1 tương ứng với tốc độ góc 2 > 1, nên trong cùng một khoảng thời gian, góc α2 mà bán
kính xanh quay được sẽ lớn hơn góc mà bán kính đỏ quay được.
Cho đến khi hai chất điểm gặp nhau, thì hai bán kính xanh và đỏ trùng nhau như hình vẽ.
Dựa vào hình vẽ này, chúng ta có:
 = α2 – α1
Đó chính là công thức ĐẦU MỐI để lập nên các mối liên hệ khác, để cuối cùng tìm ra được kết quả
của bài toán.
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 4
Khả năng thứ hai: Khi gặp nhau, chất điểm chuyển động ngược chiều nhau:
Trên hình vẽ:
1
2
a a '
b b'


Cộng từng vế của hai biểu thức với lưu ý là a' +b' = 1800
.
Ta có: α1 + α2 = a + b + 1800
Đây cũng là công thức ĐẦU MỐI để lập các liên hệ khác nhằm tìm đến kết quả của bài toán. Trong
đó: a, b là các góc quét (tính theo độ) của các bán kính tính từ thời điểm t = 0 cho đến thời điểm đầu tiên
các vật tương ứng của chúng đi qua vị trí cân bằng.
Ngoài hai khả năng nói trên thì không còn khả năng nào khác (Các bạn hãy cứ suy nghĩ thật kỹ về các
khả năng có thể xảy ra, cuối cùng thì các bạn sẽ rút ra kết luận giống tôi thôi).
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 5
Bây giờ, chúng ta xét ví dụ sau đây:
Bài giải:
Việc khó là cần phải xem xảy ra khả năng nào?
Bây giờ, giả sử xảy ra khả năng thứ nhất – lúc gặp nhau hai vật chuyển động cùng chiều.
(tương ứng với hình vẽ sau)
hình 1.
Theo đề bài thì 1 2 2
2 1 1
T f
1,3
T f


.
Suy ra: α2 = 1,3α1
Như hình vẽ trên thì: α2 = α1 = 750
.
Bài 1. hai vật dao động điều hoà trên hai trục toạ độ Ox và O'x' song song, cùng chiều dương, có gốc
toạ độ với các chu kì dao động T1 = 2,6s và T2 = 2s. Biên độ dao động của chúng có cùng giá trị A1 =
A2 = 10 cm. Lúc t = 0, vật thứ nhất chuyển động nhanh dần qua li độ x1 = -5 cm, vật thứ hai
chuyển động chậm dần qua li độ x2 = 10cm.
a. Xác định thời điểm đầu tiên hai vật gặp nhau.
b. Xác định vị trí gặp nhau đầu tiên của hai vật.
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 6
Vậy suy ra: α1 = 2500
. Nghĩa là, khi bán kính xanh đuổi kịp bán kính đỏ. Vị trí của chúng không phải
như hình 1 mà như hình 2 sau đây.
hình 2.
Ta có thể chỉ ra rằng, hình 2 là hình vẽ tương ứng với thời điểm thứ hai hai vật gặp nhau.
Bởi vì trước khi bán kính xanh đuổi kịp bán kính đỏ như hình 2, thì đã có thời điểm bán kính xanh
đang đuổi theo bán kính đỏ và chúng ở vị trí như thế này (Hình 3).
hình 3.
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 7
Hình 3 mới là hình tương ứng với thời điểm hai vật gặp nhau lần đầu tiên.
Tóm lại, với bài này, khi hai vật gặp nhau, chúng chuyển động ngược chiều nhau.
Tiện đây, các bạn hs cũng tư duy xem, khi nào thì xảy ra khả năng 1 (lúc gặp nhau hai vật chuyển
động cùng chiều), khi nào thì xảy ra khả năng 2 (lúc gặp nhau hai vật chuyên động ngược chiều)?
Bây giờ, đã biết rằng xảy ra khả năng 2, ta dựa vào hình 3, kết hợp với công thức tương ứng :
α1 + α2 = a + b + 1800
Ta đi tìm kết quả của bài toán.
Trên hình vẽ: a = 1200
, b = 450
.
Và ta có α2 = 1,3 α1.
Thay vào công thức trên ta suy ra: α1 = 1500
.
Biết được góc quét, ta suy ra thời gian quét là: 1
1
150
t .T .2,6 1,083s
360 360

Trên đường tròn lượng giác, vị trí bán kính đỏ lúc sau (trên hình 3) lệch khỏi đường nằm ngang góc α
= 1500
– 450
– 900
= 150
.
Chiếu điểm đầu của bán kính này lên trục Ox, suy ra li độ lúc gặp nhau là:
x = A.cos α = 10 2 cos(150
) = 13,66cm.
Mở rộng cho bài 1:
- xác định thời điểm thứ hai, hai chất điểm có cùng vị trí.
- xác định li độ hai vật gặp nhau lần thứ hai.
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 8
Bài 2: (đề thi đại học 2013)
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ
của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con
lắc dao động điều hoà với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi t là khoảng
thời gian ngắn nhất từ lúc truyền vận tốc đầu đến lúc hai dây treo song song song với nhau. Giá trị của t
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,12s B. 2,36s C. 0,45s. 7,20s.
Lời giải:
Bài này sẽ đánh lừa được nhiều bạn hs.
Bởi khi mới đọc, các bạn rất dễ nhầm tưởng là bài về sự gặp nhau của hai vật dao động khác biên độ
và khác tần số.(vì rõ ràng đề cho như thế này thì biên độ dài của hai con lắc là khác nhau)
Nhưng ở đây, chúng ta chỉ cần để ý đến li độ góc mà thôi, bởi vì sự song song của hai sợi dây của hai
con lắc chỉ liên quan đến li độ góc của chúng.
Và như vậy, bài này vẫn là bài về sự gặp nhau của hai con lắc trong quá trình dao động. Nhưng nó
không phải là sự gặp nhau của hai vật mà là sự gặp nhau của hai sợi dây.
Bởi vậy, khi vẽ đường tròn, các bạn lưu ý là: trục hoành phải là trục của li độ góc α.
Bài này thì không cần dùng đến công thức
Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang
Trang 9
α1 + α2 = a + b + 1800
tuy nhiên, nếu muốn thì chúng ta vẫn cứ áp dụng (với a = b = 0)
trên hình ta thấy ngay
α1 + α2 = 1800
và ta lại lưu ý rằng: 2 2 1
1 1 2
l 81 9
l 64 8
 
 
Giải hệ phương trình ta được: α2 = 95,30
Biết được góc quét, ta tính được thời gian tương ứng là:
2
2 2
95,3
t T T
360 360

Với T1 = 1
l 0,64
2 2 1,59s
g 10
  (tạm lấy g = 10m/s2
).
Ta có: t = 0,42s.
Mở rộng một chút của bài 2.
- biết biên độ góc của hai con lắc là 100
. Hãy tính góc lệch của các sợi dây khỏi phương thẳng đứng
khi lần đầu tiên chúng song song với nhau.
- chọn mốc tính thế năng của mỗi con lắc là vị trí cân bằng của các vật tương ứng của chúng. Biết cơ
năng của con lắc thứ nhất (l = 81cm) là 1J. Hãy tính động năng của vật nhỏ của con lắc thứ hai tại thời
điểm đầu tiên, khi hai sợi dây song song với nhau.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốtuituhoc
 
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheIUH
 
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtĐầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtMaloda
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpLe Nguyen Truong Giang
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSDANAMATH
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.nam nam
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
giáo trình xét ngiệm cơ bản
giáo trình xét ngiệm cơ bảngiáo trình xét ngiệm cơ bản
giáo trình xét ngiệm cơ bảnnguyencaocuong2005
 
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...TieuNgocLy
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

La actualidad más candente (20)

Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
 
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Ch3 ma tran
Ch3 ma tranCh3 ma tran
Ch3 ma tran
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtĐầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
 
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạpHợp chuyển động - chuyển động phức tạp
Hợp chuyển động - chuyển động phức tạp
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Dãy số namdung
Dãy số namdungDãy số namdung
Dãy số namdung
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA LƯỢNG GIÁC – 2022 (ĐẠI HỌC CẦN THƠ) (lý thuyết âm...
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
giáo trình xét ngiệm cơ bản
giáo trình xét ngiệm cơ bảngiáo trình xét ngiệm cơ bản
giáo trình xét ngiệm cơ bản
 
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
 

Destacado

TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)Nguyễn Hải
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014PTAnh SuperA
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1diemthic3
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạtuituhoc
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtThu Thao
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caotuituhoc
 
Phuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gian
Phuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gianPhuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gian
Phuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gianĐức Mạnh Ngô
 

Destacado (10)

TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
Giáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyếtGiáo trình cơ lý thuyết
Giáo trình cơ lý thuyết
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng cao
 
Phuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gian
Phuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gianPhuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gian
Phuong phap-tim-cac-loai-khoang-cach-trong-hinh-hoc-khong-gian
 

Similar a [123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc

[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc
[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc
[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.docHanaTiti
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thimakiemcachthe
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10GiaSư NhaTrang
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcHuynh ICT
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10duong duong
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12huytnnt
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Quyen Le
 
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocOn thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocVinh Hà
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐậu Thành
 
Bai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong coBai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong co Nguyen Le
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01Kaquy Ka
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemThu Thao
 

Similar a [123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc (20)

Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc
[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc
[123doc] - chuyen-de-cuc-tri-chuyen-dong.doc
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
chuyên đề hệ thống bài tập mặt phẳng nghiêng lý 10
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hocOn thi hsg vat li 9 phan co hoc
On thi hsg vat li 9 phan co hoc
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
 
Bai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong coBai tap chuong dao dong co
Bai tap chuong dao dong co
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG ...
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
 

[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc

  • 1. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 1 SỰ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT TRONG QUÁ TRÌNH DAO ĐỘNG. Tôi lấy ý tưởng từ một bài trong đề thi đại học năm 2013 để viết bài này, viết tặng các thành viên của thuvienvatly.com Dành cho hs từ khá và đã học tương đối kĩ các vấn đề cơ bản của dao động điều hoà. Các bạn hs cần đọc kĩ để nắm được phương pháp. Rất mong nhận được sự góp ý của các thày cô.
  • 2. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 2 Có hai trường hợp thường được xét đến: 1. Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng biên độ, khác tần số. 2. Sự gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ. Bây giờ tôi tạm thời đưa lên trường hợp 1. Và rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn. Trường hợp thứ hai sẽ viết, khi có thời gian. SỰ GẶP NHAU CỦA HAI VẬT DAO ĐỘNG CÙNG BIÊN ĐỘ, KHÁC TẦN SỐ. Tình huống đặt ra như sau. Hai vật dao động điều hoà với cùng biên độ A, có vị trí cân bằng trùng nhau, nhưng với tần số f1 và f2 khác nhau (Giả sử f2 > f1). Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất có li độ x1 và chuyển động theo chiều dương, chất điểm thứ hai có li độ x2 chuyển động ngược chiều dương. Hỏi sau bao lâu thì chúng gặp nhau lần đầu tiên? Để giải quyết yêu cầu này thì chúng ta cần phải dựa vào mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. Có thể xảy ra hai khả năng sau:
  • 3. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 3 Khả năng thứ nhất: Khi gặp nhau hai chất điểm chuyển động cùng chiều nhau. Tại thời điểm t = 0, trạng thái chuyển động của các chất điểm sẽ tương ứng với các bán kính của đường tròn như hình vẽ. (màu đỏ biểu diễn cho dao động điều hoà thứ nhất, màu xanh biểu diễn cho dao động điều hoà thứ hai). Góc tạo bởi hai bán kính khi đó là . Tần số f2 > f1 tương ứng với tốc độ góc 2 > 1, nên trong cùng một khoảng thời gian, góc α2 mà bán kính xanh quay được sẽ lớn hơn góc mà bán kính đỏ quay được. Cho đến khi hai chất điểm gặp nhau, thì hai bán kính xanh và đỏ trùng nhau như hình vẽ. Dựa vào hình vẽ này, chúng ta có:  = α2 – α1 Đó chính là công thức ĐẦU MỐI để lập nên các mối liên hệ khác, để cuối cùng tìm ra được kết quả của bài toán.
  • 4. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 4 Khả năng thứ hai: Khi gặp nhau, chất điểm chuyển động ngược chiều nhau: Trên hình vẽ: 1 2 a a ' b b'   Cộng từng vế của hai biểu thức với lưu ý là a' +b' = 1800 . Ta có: α1 + α2 = a + b + 1800 Đây cũng là công thức ĐẦU MỐI để lập các liên hệ khác nhằm tìm đến kết quả của bài toán. Trong đó: a, b là các góc quét (tính theo độ) của các bán kính tính từ thời điểm t = 0 cho đến thời điểm đầu tiên các vật tương ứng của chúng đi qua vị trí cân bằng. Ngoài hai khả năng nói trên thì không còn khả năng nào khác (Các bạn hãy cứ suy nghĩ thật kỹ về các khả năng có thể xảy ra, cuối cùng thì các bạn sẽ rút ra kết luận giống tôi thôi).
  • 5. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 5 Bây giờ, chúng ta xét ví dụ sau đây: Bài giải: Việc khó là cần phải xem xảy ra khả năng nào? Bây giờ, giả sử xảy ra khả năng thứ nhất – lúc gặp nhau hai vật chuyển động cùng chiều. (tương ứng với hình vẽ sau) hình 1. Theo đề bài thì 1 2 2 2 1 1 T f 1,3 T f   . Suy ra: α2 = 1,3α1 Như hình vẽ trên thì: α2 = α1 = 750 . Bài 1. hai vật dao động điều hoà trên hai trục toạ độ Ox và O'x' song song, cùng chiều dương, có gốc toạ độ với các chu kì dao động T1 = 2,6s và T2 = 2s. Biên độ dao động của chúng có cùng giá trị A1 = A2 = 10 cm. Lúc t = 0, vật thứ nhất chuyển động nhanh dần qua li độ x1 = -5 cm, vật thứ hai chuyển động chậm dần qua li độ x2 = 10cm. a. Xác định thời điểm đầu tiên hai vật gặp nhau. b. Xác định vị trí gặp nhau đầu tiên của hai vật.
  • 6. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 6 Vậy suy ra: α1 = 2500 . Nghĩa là, khi bán kính xanh đuổi kịp bán kính đỏ. Vị trí của chúng không phải như hình 1 mà như hình 2 sau đây. hình 2. Ta có thể chỉ ra rằng, hình 2 là hình vẽ tương ứng với thời điểm thứ hai hai vật gặp nhau. Bởi vì trước khi bán kính xanh đuổi kịp bán kính đỏ như hình 2, thì đã có thời điểm bán kính xanh đang đuổi theo bán kính đỏ và chúng ở vị trí như thế này (Hình 3). hình 3.
  • 7. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 7 Hình 3 mới là hình tương ứng với thời điểm hai vật gặp nhau lần đầu tiên. Tóm lại, với bài này, khi hai vật gặp nhau, chúng chuyển động ngược chiều nhau. Tiện đây, các bạn hs cũng tư duy xem, khi nào thì xảy ra khả năng 1 (lúc gặp nhau hai vật chuyển động cùng chiều), khi nào thì xảy ra khả năng 2 (lúc gặp nhau hai vật chuyên động ngược chiều)? Bây giờ, đã biết rằng xảy ra khả năng 2, ta dựa vào hình 3, kết hợp với công thức tương ứng : α1 + α2 = a + b + 1800 Ta đi tìm kết quả của bài toán. Trên hình vẽ: a = 1200 , b = 450 . Và ta có α2 = 1,3 α1. Thay vào công thức trên ta suy ra: α1 = 1500 . Biết được góc quét, ta suy ra thời gian quét là: 1 1 150 t .T .2,6 1,083s 360 360  Trên đường tròn lượng giác, vị trí bán kính đỏ lúc sau (trên hình 3) lệch khỏi đường nằm ngang góc α = 1500 – 450 – 900 = 150 . Chiếu điểm đầu của bán kính này lên trục Ox, suy ra li độ lúc gặp nhau là: x = A.cos α = 10 2 cos(150 ) = 13,66cm. Mở rộng cho bài 1: - xác định thời điểm thứ hai, hai chất điểm có cùng vị trí. - xác định li độ hai vật gặp nhau lần thứ hai.
  • 8. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 8 Bài 2: (đề thi đại học 2013) Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hoà với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi t là khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc truyền vận tốc đầu đến lúc hai dây treo song song song với nhau. Giá trị của t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,12s B. 2,36s C. 0,45s. 7,20s. Lời giải: Bài này sẽ đánh lừa được nhiều bạn hs. Bởi khi mới đọc, các bạn rất dễ nhầm tưởng là bài về sự gặp nhau của hai vật dao động khác biên độ và khác tần số.(vì rõ ràng đề cho như thế này thì biên độ dài của hai con lắc là khác nhau) Nhưng ở đây, chúng ta chỉ cần để ý đến li độ góc mà thôi, bởi vì sự song song của hai sợi dây của hai con lắc chỉ liên quan đến li độ góc của chúng. Và như vậy, bài này vẫn là bài về sự gặp nhau của hai con lắc trong quá trình dao động. Nhưng nó không phải là sự gặp nhau của hai vật mà là sự gặp nhau của hai sợi dây. Bởi vậy, khi vẽ đường tròn, các bạn lưu ý là: trục hoành phải là trục của li độ góc α. Bài này thì không cần dùng đến công thức
  • 9. Sự gặp nhau của hai vật dao động điều hoà - GV: Nguyễn văn Đạt, Lạng Giang 1, Bắc Giang Trang 9 α1 + α2 = a + b + 1800 tuy nhiên, nếu muốn thì chúng ta vẫn cứ áp dụng (với a = b = 0) trên hình ta thấy ngay α1 + α2 = 1800 và ta lại lưu ý rằng: 2 2 1 1 1 2 l 81 9 l 64 8     Giải hệ phương trình ta được: α2 = 95,30 Biết được góc quét, ta tính được thời gian tương ứng là: 2 2 2 95,3 t T T 360 360  Với T1 = 1 l 0,64 2 2 1,59s g 10   (tạm lấy g = 10m/s2 ). Ta có: t = 0,42s. Mở rộng một chút của bài 2. - biết biên độ góc của hai con lắc là 100 . Hãy tính góc lệch của các sợi dây khỏi phương thẳng đứng khi lần đầu tiên chúng song song với nhau. - chọn mốc tính thế năng của mỗi con lắc là vị trí cân bằng của các vật tương ứng của chúng. Biết cơ năng của con lắc thứ nhất (l = 81cm) là 1J. Hãy tính động năng của vật nhỏ của con lắc thứ hai tại thời điểm đầu tiên, khi hai sợi dây song song với nhau.