SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
Bài tiểu luận


 CÂY CHÈ
TỔNG QUAN
I. Giới thiệu chung về cây chè.
II.Đặc điểm sinh vật học của cây chè.
   Điều kiện sinh thái của cây chè.
III.
IV.Các phương pháp trồng chè và bón
   phân cho chè
V. Tình hình sản xuất chè trong nước,
   trên thế giới và định hướng cho việc
   phát triển chè.
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CHÈ

1.Tên gọi và công dụng của cây chè:
- Cây chè (Thea sinensis L)
- Chè là một cây công nghiệp lâu năm có đời sống
  kinh tế lâu dài và mau cho sản phẩm.

* Công dụng
- Cafein và một số hợp chất ancaloit trong chè có tác
  dụng kích thích hệ thần kinh trung ương là cho tinh
  thần minh mẫn nâng cao hiệu quả làm việc
- Hỗn hợp tanin trong chè có khả năng giải
  khát và chữa một số bệnh đường ruột như
  tả, lị, thương hàn
- Chè còn chứa một số loại vitamin A, B1, B2,
 B6 vitamin PP, và một số loại vitamin C
- Chè có tác dụng chống phóng xạ( chống
  được chất stronti (Sr)90 là một trong những
  đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm).
2.Phân loại chè:



Người ta phân loại chè dựa vào:
- Cơ quan sinh dưỡng
- Cơ quan sinh thực
- Đặc tính sinh hóa
* Phân loại của Cohen stuart(1919):
- Chè Trung Quốc lá nhỏ.
- Chè Trung Quốc lá to.
- Chè Shan
- Chè Ấn Độ.
    Cả 4 loại chè này đều trồng ở Việt Nam
 nhưng nhiều nhất là chè Shan và chè Trung
 Quốc lá to.
3. Sự phân bố
 Chè hình thành ở ba vùng: ôn đới, nhiệt đới và vùng
  á nhiệt đới. Trong đó vùng nhiệt đới là chè sinh
  trưởng tốt nhất và có nhiều triển vọng cho sản
  lượng cao nhất.
 Ở Việt Nam có 7 vùng chè chủ yếu: Vùng Tây Bắc,
  vùng chè Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn, vùng chè trung
  du bắc bộ, vùng chè bắc trung bộ, vùng Tây nguyên,
  vùng Duyên hải miền trung, vùng chè cánh cung
  Đông Bắc
II.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY
                   CHÈ
1. Thân và cành:
- Chè chỉ có một thân chính và sau đó mới
  phân ra các cấp cành.
- Do hình dạng phân cành khác nhau nên
  người ta chia thân chè ra làm 3 loại:
 Thân gỗ
 Thân bán gỗ
 Thân bụi
- Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành.Trên
  cành chia làm nhiều đốt.
- Từ thân chính cành chè được chia ra làm nhiều cấp:
  I, II,III.
- Thân và cành chè đã tạo nên khung tán của cây
  chè.Số lượng cành thích hợp và cân đối trên khung
  tán, chè sẽ cho sản lượng cao.
2.Mầm chè

- Mầm sinh dưỡng: phát triển thành cành lá.
- Mầm sinh thực: nằm ở nách lá.Bình thường ở mỗi
  nách lá có 2 mầm sinh thực hoặc nhiều hơn và khi
  đó ở nách lá sẽ có một chùm hoa.
3.Búp chè
- Là một đoạn non của 1 cành chè.
- Búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡng
  gồm có tôm và hai hoặc ba lá non.
- Kích thước của búp thay đổi tùy thuộc vào
  giống, loại và liều lượng phân bón,các khâu
  kỹ thuật canh tác như đốn, hái và điều kiện
  địa lý nơi trồng trọt.
- Búp chè có hai loại: + búp bình thường
                         +búp mù
Hình ảnh búp chè




a. Búp bình thường          b. búp mù
4. Lá chè
- Lá chè mọc cách trên cành, mỗi đốt có một
  lá.
- Lá chè có gân rất rõ, những gân chính của lá
  chè thường không phát triển ra tận rìa lá.
- Rìa lá chè thường có răng cưa, hình dạng
  răng cưa trên lá chè khác nhau tùy thuộc vào
  giống,
- Người ta thường dựa vào số đôi gân lá để
  phân biệt các giống chè.
* Các dạng lá chè:
- Lá vẩy ốc: có vẩy rất nhỏ,màu nâu, cứng.
- Lá cá: là lá thật thứ nhất nhưng không phát triển
  bình thường.
- Lá thật: mọc trên cành chè theo các thế khác nhau.
5.Rễ chè
- Hệ rễ chè gồm: rễ trụ, rễ bên và rễ hấp thu.
* Quá trình sinh trưởng và phát triển của bộ rễ có đặc
  điểm:
- Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh.
  Khoảng 3-5 tháng sau rễ trụ phát triển chậm lại và rễ
  bên phát triển.
- Sự phát triển của thân chè và rễ chè có hiện tượng
  xen kẽ nhau. Khi thân lá phát triển mạnh thì rễ phát
  triển chậm lại và ngược lại.
- Rễ trụ của chè thường ăn sâu xuống đất hơn 1m.Ở
  những nơi đất tơi xốp thì rễ thường ăn sâu từ 2-3m.
- Rễ hấp thu phân bố tập trung ở lớp đất từ 10-40 cm
  thời kì cây chè lớn rễ tập trung giữa hai hàng chè.
- Sự phân bố của rễ chè phụ thuộc vào giống, tuổi của
  cây, điều kiện đất đai và chế độ canh tác.
- Lượng dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng lớn đến
  sự phát triển của bộ rễ nhất là lượng đạm.
- Rễ chè kị vôi nên yêu cầu
  đất có phản ứng chua .
- Canxi cần cho cây chè vì
  thế nó có mặt ở những nơi
  phân bào và sinh trưởng như
  mút rễ, ngọn cây, là thành
  phần của màng tế bào…
- Chè trồng ở những nơi đất
  có phản ứng kiềm, dễ bị
  hại và không sinh trưởng
  được.
*** Chu kì phát dục của cá thể cây chè.

1. Tổng chu kì phát dục của cá thể chè:
- Giai đoạn phôi thai: là quá trình hình thành
   hạt hoặc là quá trình phôi mầm phát dục
   phân hóa cho đến khi thành một búp.
- Giai đoạn cây non: từ lúc hạt nảy mầm đến
   khi cây ra hoa kết quả lần đầu tiên.
- Giai đoạn cây non: tính từ lúc cây ra hoa kết
  quả lần đầu tiên cho đến lúc cây được định
  hình (có bộ khung tán rõ)
- Giai đoạn cây chè lớn: Sự phát dục của các cá
  khí quan trong cá thể chè đạt mức cao nhất
  sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh
  thực là mạnh nhất
- Giai đoạn cây chè già: các khí quan của cá thể
  cây chè đã bắt đầu già yếu,cơ năng sinh lý
  giảm sinh trưởng sinh dưỡng kém. Khả năng
  sinh thực ở thời kì này cũng giảm sút.
2. Chu kì phát dục hàng năm
      Chu kì này bao gồm hai giai đoạn: sinh trưởng
  và tạm ngừng sinh trưởng.
- Trong giai đoạn sinh trưởng: các loại mầm dinh
  dưỡng sẽ phát triển thành búp, lá non và những đợt
  búp chè mới; hệ rễ tiếp tục phát triển hình thành
  các rễ bên và rễ hấp phụ.
- Sinh trưởng dinh dưỡng cũng như sinh trưởng thực
  phụ thuộc vào giống, tuổi của cây, điều kiện ngoại
  cảnh, trình độ quản lí chăm sóc.
III. Điều kiện sinh thái
1.Điều kiên khí hậu.
a. Lượng mưa và độ ẩm không khí:
- Hàm lượng nước biến động trong chè từ 75-80%( chè
    trung du) .
- Chè sinh trưởng ở những nơi có lượng mưa từ 1000-
    4000mm. Sản lượng chè cũng thay đổi theo lượng mưa
    hàng tháng.
- Mưa ít nhưng phân bố đều trong tháng xen kẽ ngày
    mưa và ngày nắng thì chè sinh trưởng tốt hơn mưa
    nhiều nhưng tập trung thành những cơn mưa lớn tiếp
    theo là nắng hạn kéo dài.
- Chè ưa nước nhưng rất sợ úng, nếu đất
  trồng chè ở chỗ trũng mạch nước ngầm cao
  hoặc là do mưa to bị úng thì rễ chè bị thối
  nhanh, chè sinh trưởng chậm lại, thậm chí bị
  chết cả vạt.
                    *Độ ẩm:
- Độ ẩm cần thiết : 75 - 90%
b. Nhiệt độ

- Nhiệt độ sinh vật học của cây chè là 10oC.
+ Búp chè gừng sinh trưởng khi khi nhiệt độ dưới
   100C.
+ Từ 15 -180C búp chè sinh trưởng chậm. Từ 22 –
   280C búp chè sinh trưởng mạnh.
+ Trên 300C búp chè sinh trưởng chậm lại.
+ Đến 400C chè bắt đầu bị xém ở những bộ phận non
       - Biên độ giữa các tháng có nhiệt độ cao và
   nhiệt độ thấp càng lớn thì thời gian hái chè càng
   ngắn và ngược lại biên độ nhỏ thì thời gian hái chè
   càng dài.
c. Ánh sáng
- Chè là cây trung tính vừa có thể sinh trưởng và phát
  dục dưới ánh sáng đầy đủ lại có thể sinh trưởng và
  phát dục tốt ở dưới bóng mát.
+ Trong giai đoạn cây con chè ưa bóng mát khi lớn lên
  thì không cần thiết.Chính vì vậy mà ta có thể gieo
  hạt hoặc trồng cây con ở nơi có cây che bóng.
+ Chất lượng ánh sáng cúng ảnh hưởng đến cây chè vì
  nó ảnh hưởng đến sự hợp thành các chất cafein và
  tannin.
d. Điều kiện không khí
 Gió nhẹ và mưa rất có lợi cho sự sinh trưởng và
  phát triển của cây. Ở những nơi có độ ẩm không
  khí quá cao nước phát tán khó thì gió nhẹ có tác
  dụng làm cho lượng CO2 trong không khí phân bố
  đều, có lợi cho quá trình quang hợp.
 Gió to không những làm cây bị tổn thương mà còn
  phá vỡ cân bằng nước của cây.
 → Để giảm tác hại của gió, người ta chọn trồng
  chè ở những nơi kín gió hoặc trồng rừng vành đai
  phòng hộ.chọn giống chè thấp cây và trồng dày hợp
  lý.
2.Điều kiện đất đai
Đất trồng chè tốt phải đạt những yêu cầu sau đây:
- Đất tốt có nhiều mùn, có độ sâu, chua và thoát
  nước.
- Độ PH thích hợp là 4,5 – 6
- Đất có độ sâu ít nhất là 60cm, mực nước ngầm
  phải dưới 1m.
- Độ dốc thoai thoải, đất rộng liền khoảnh.
a. Độ chua
- PH là chỉ tiêu quan trọng quyết định đời sống của
  cây chè. Ở đất trung tính và kiềm thì chè không phát
  triển được.
- Đối với cây chè non thì độ chua thích hợp là từ 4,5-
  6. Nếu PH< 3,5 lá xanh sẫm có cây chết; 4,5 cây tốt
  lá xanh bóng láng, 7,5 cây ít lá và lá thường vàng.
- Che ưa đất chua nhưng không kị vôi.
- Chè là cây tích lũy nhiều nhôm trong đất. Nhôm có
  tác dụng điều tiết cân bằng dinh dưỡng của cây chè
  nhất là chống tác dụng ngộ độc của Mangan.
b. Tầng dầy, kết cấu, thành phần cơ giới và
                 chế độ nước
- Đất sâu 1m trồng chè là tốt nhất, giới hạn cuối cùng
  là 50-60cm trồng chè mới có hiệu quả kinh tế.
- Thành phần cơ giới: chè ưa loại đất thịt pha cát cho
  đến đất thịt nặng(phân loai quốc tế), đất thịt nhẹ
  đến đất thịt nặng ( theo phân loại của Liên Xô).
- Kết cấu viên hạt đất tơi xốp, thấm nước nhanh giữ
  lại nước được nhiều, lợi cho bộ rễ cây trồng và vi
  sinh vật đất.
- Chè cần nhiều nước nhưng không chịu được úng,
  mạch nước ngầm phải dưới 100cm.
c.Chất mùn và chất dinh dưỡng.

 * Chất mùn:
- Là chỉ tiêu quan trọng đối với cây chè vừa là kho
  thức ăn, vừa có tác dụng cải thiện thành phần cơ
  giới và kết cấu đất, làm tăng khả năng hấp phụ giữ
  được các chất dinh dưỡng và tăng tính đệm của đất.
- Cần có những biện pháp gieo trồng cây phân xanh
  bóng mát, bón lót phân hữu cơ với số lượng lớn( 20-
  30tấn/ha) khi gieo trồng và làm tốt công tác chống
  xói mòn để có thể nâng cao năng suất chè một cách
  vững chắc.
* Chất dinh dưỡng
Theo phân tích thổ nhưỡng tại các nông trường chè
  Việt Nam thì:
- Nitơ: có từ 0,128% ( nông trường chè Bắc Sơn) đến
  0,346%(nông trường chè Việt Lâm), từ 0,144- 0,122
   ( Phú Hộ).
- Kali: theo Liên Xô nếu trong đất Kali di động có 10-
  15mg trong 100g đất khô thì coi là đủ Kali cho
  chè.Theo phân tích ở Việt Nam tại một số nông
  trường chè thì kali tổng số trong đất rất nghèo từ
  0,01-0,054%, trung bình chỉ đạt 0,2% ngay cả trên
  đất phiến Mica.
- Phốtpho: Trong 100g đất khô có từ 30-32mg P2O5
  là đủ, từ 10-12mg là thiếu. Ở Phú Hộ lân rất nghèo
  thường loại đất này ở vùng trung du chỉ có 0,06%.
       Tóm lại đối với đất chè các đặc tính lí học và
  độ chua là rất quan trọng. Về chất dinh dưỡng
  N,P,K là 3 yếu tố cần thiết nhưng có thể bổ sung
  được bằng hệ thống phân bón. Khi đi khảo sát
  ngoài đồng thì nên quan sát phẫu diện và những cây
  chỉ thị của đất chua như Sim, mua, cỏ tế...
d. Độ cao và địa hình

     * Độ cao:
- Có ảnh hưởng đến phẩm chất và sản lượng của
  chè.Chè trồng trên núi cao lúc nào cũng có chất
  lượng tốt hơn những vùng trung du.
- Nguyên nhân: do độ cao ảnh hưởng lớn tới tiểu khí
  hậu như: nhiệt độ thấp,độ ẩm không khí cao,sương
  mù nhiều, thay đổi về ánh sáng...
* Địa hình
Độ dốc cao, địa hình chia cắt nhiều ảnh hưởng
 tới chế độ nước, sườn dốc không giữ được nước
 nhưng lại có sông, suối, hồ, ao để đắp đập giữ
 nước.
Đất dốc gây xói mòn đất, nếu canh tác không tốt
 sẽ làm mất hết tầng đất mặt.
Độ dốc cũng gây ảnh hưởng tới tình hình sử
 dụng máy cơ giới.Ở vùng trung du miền núi rất
 khó dùng máy kéo và di chuyển chúng từ vùng
 này sang vùng khác.
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CHÈ VÀ CHẾ
             ĐỘ BÓN PHÂN CHO CHÈ.

A. Một số tiêu chuẩn để chọn giống chè
        1.Chỉ tiêu sinh trưởng.
-     Chọn giống có khả năng phân cành mạnh ,tán cây
      thấp, cây sinh trưởng khỏe có khả năng thích ứng
      với điều kiện ngoại cảnh.
-     Về hình thái lá: lá to mềm, có nhiều gợn sóng màu
      xanh sáng, mật độ búp trên tán và trọng lượng búp
      cao.
-     Thời gian sinh trưởng hàng năm của cây dài.
2. Chỉ tiêu sản lượng
- Các giống chè đều có sự sai khác rất rõ về
  sản lượng.
- Một giống chè tốt phải có sản lượng thật cao
  và ổn định.
- Năng suất của giống mới phải cao hơn giống
  địa phương 15%.
3. Tiêu chuẩn về phẩm chất.

    Phẩm chất được phản ánh rất rõ ở giống. Một
giống chè được lựa chọn tốt phải có hàm lượng
tanin cao hơn đối chứng từ 1-3%. Hàm lượng chất
hòa tan cao hơn mẫu đối chứng từ 2-3%.


      4. Chỉ tiêu về tính chống chịu.
    Giống chè tốt phải có khả năng thích ứng với
điều kiện ngoại cảnh, phải có khả năng chống chịu
sâu bệnh tốt và chống hạn chống rét tốt.
B. Phương pháp trồng chè

1. Trồng chè bằng hạt
     * Các phương pháp:
 Gieo hạt ra vườn ươm rồi bưng cây con ra đồng.
 Gieo thẳng hạt ra ruộng sản xuất.
 Gieo hạt bầu vào túi ni lông để tiện quản lí, chăm
   sóc cây con ở những nơi có điều kiện tự nhiên khó
   khăn.
* Ưu nhược điểm của trồng chè bằng hạt

- Chè qua giai đoạn vườn ươm sẽ tiết kiệm được hạt
  giống tiện lơi cho chăm sóc và quản lí.Tuy nhiên nó
  đòi hỏi kỹ thuật chăm bón cao, giá thành cây con
  cao, công vận chuyển lớn.
- Phương pháp gieo thẳng hạt ra ruộng dễ làm, tốn ít
  công, kỹ thuật chăm sóc sau khi gieo hạt cũng dễ
  làm giá thành kinh tế thấp, ít tốn kém.
2. Trồng chè bằng cành.
- Là phương pháp vô tính tức là dùng các cơ quan dinh dưỡng để gây
  ra thành cây con để đem trồng.
- Ưu điểm:
 Trồng chè bằng cành giải quyết được nhu cầu về giống vì hệ số
  nhân giống bằng cành lớn.
 Phương pháp thụ phấn của chè chủ yếu là thụ phấn khác hoa do đó
  hạt chè thường bị tạp giao, những đặc tính tốt của cây mẹ không
  được giữ. Chính vì vậy kĩ thuật bằng trồng bằng cành sẽ khắc
  phục được vấn đề này
- Nhược điểm: kỹ thuật dâm cành phải chăm sóc tỉ mỉ tốn nhiều
  công giá thành sản xuất cây giống cao, khối lượng vận chuyển lớn
3. Trồng xen.

    Trong những năm đầu cây chè chưa giao tán, khoảng
cách giữa hai hàng khá rộng nên trồng xen một số cây công
nghiệp ngắn ngày hoặc cây phân xanh.khi đó ta sẽ lợi dụng
được khoảng đất trống, chống được cỏ dại, phủ đất
chống được xói mòn nhất là đối với đất dốc ngoài ra nó
cũng có thể tăng được độ ẩm và nước dự trữ. Hơn nữa
trồng xen ta có thể cải tạo được kết cấu đất, tăng nguồn
chất xanh cho đất, những cây thuộc bộ đậu còn có khả
năng tăng nguồn đạm cho đất.
4. Bón phân cho chè

- Sản phẩm của chè là búp chè chỉ chiếm 8- 13% sinh
  khối của cây, lại phải thu hái nhiều lần trong một
  năm nên so với những cây lâu năm khác nhu cầu dinh
  dưỡng của chè không lớn.
- Với năng suất 2 tấn búp khô trên 1ha/năm. Chè lấy
  đi trung bình từ đất là 80kg N, 23kg P2O5, 48kg K2O,
  16 kg CaO.
- Tuy nhiên hàng năm chè còn bị đốn cành, chặt cây và
  mang đi khỏi vườn cho nên tổng lượng dinh dưỡng
  các chất dinh dưỡng lấy đi khỏi đất là 144 kgN,
  71kg P2O5 , 62kg K2O, 24kg MgO, 40kg CaO.
- Lượng phân đạm bón cho chè trong những
  năm đầu thường cao hơn, thay đổi trong
  khoảng từ 120- 240kgN/ha. Tỷ lệ N:K2O là
  1:0,5. Vào thời kì thu hoạch tỉ lệ này là 1:1,
  với lượng bón là 240-300kgN và 240-300kg
  K2O. Liều lượng lân thường không cao như
  đạm và kali, mức bón vào khoảng 60-80kg
  P2O5 cho 1 ha chè.
* Ý nghĩa của việc bón phân.
- Bón phân cho chè cân đối đúng tỷ lệ và liều lượng làm
  cho năng suất chè tăng từ 14-20%, hệ số lãi suất là 2,8-
  3,9 lần.
- Bón phân đúng còn làm tăng hàm lượng tanin thêm từ 2-
  6,5%, chất hòa tan tăng 1,5-3,5%,hương vị chè được cải
  thiện.
- Bón Mg với hàm lượng 10-20kg/ha làm tăng chất lượng
  và phẩm chất búp chè,ta có thể bón phân thermophotphat
  có thể xem như nguồn cung cấp Mg cho chè.
- Ngoài ra ta còn có thể phun thêm dung dịch kẽm lên lá có
  tác dụng làm tăng năng suất và phẩm chất búp chè.
- Nếu năng suất búp chè cao hơn 3 tấn/ha búp khô thì cần
  bón thêm cả Bo và Molipden.
V. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÈ TRONG NƯỚC, TRÊN THẾ GiỚI
  VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CHÈ Ở VIỆT NAM

 1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới.
 -   Trên thế giới có khoảng 40 nước trồng chè. Châu
     Á trồng chè nhiều nhất sau đó đến Châu Phi.
 -   Theo con số thống kê của cơ quan Nông nghiệp và
     Lương thực thế giới (FAO năm 1971 và 1975) thì
     diện tích trồng chè của thế giới năm 1948 - 1952
     là 985.000 ha, năm 1971 là 1.357.000 ha và năm
     1974 là 1.531ha. phân là 1.531.000 ha.
Theo số liệu của FAO (1997), những nước xuất nhập
  khẩu chè nhiều nhất trên thế giới năm 1976 như
  sau:
- Xuất khẩu: Ấn Độ 237.000 tấn, Xrilanca:
  199.700tấn, Kênia: 63.000tấn; Inđônêxia:
  47.500tấn; Bănglađet: 30.700tấn.
  - Nhập khẩu: Anh: 224.600tấn, Mỹ: 82.200t,
  Pakixtan: 49.100tấn, Ai Cập: 24.900tấn, Canađa:
  24.700t
2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Việt
                    Nam
- Năm 1890 một số đồn điền chè đầu tiên được thành
  lập ở Vĩnh Phú, Quảng Nam Đà Nẵng, Quảng Ngãi.
- Đến năm 1938 nước ta có 13405 ha với sản lượng
  6100 tấn chè khô.
- Trong kháng chiến chống Pháp hầu hết các vườn
  chè bị bỏ hoang.Sau 1954 miền Bắc đẩy mạnh sản
  xuất chè, thành lập các nông trường chè.
- Tính đến năm 1994 cả nước có 73000 ha, năng suất
  trung bình đạt khoảng 8 tấn khô/ha.
- Tính đến năm 2004 toàn quốc có 108.000 ha chè.
  Đứng thứ 5 về diện tích trồng chè và đứng thứ 7 về
  sản lượng.
- Sản phẩm chè Việt Nam đã có mặt trên 92 nước trên
  thế giới. Thị trường chủ yếu của Việt Nam là: Trung
  Đông, Nga, Đông Âu, Đài Loan.
- Chè Việt Nam được đánh giá là chưa tương xứng với
  tiềm năng vì thị trường chè thế giới là 1,2 triệu tấn
  trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm từ 3-4%.
- Trên thị trường Quốc tế chè Việt Nam còn yếu kém
  về giống, công nghệ , chất lượng sản phẩm và khả
  năng tiếp cận thị trường→ chè Việt Nam bị chèn ép
  vì giá
* Nguyên nhân
- Năng suất chất lượng chè Việt Nam còn thấp do tuy
  có diện tích trồng chè lớn nhưng hiện nay vẫn có
  85% diên tích trồng bằng các giống chè địa phương.
- Tình trạng chế biến thủ công, phương tiện vận
  chuyển cũ kĩ và lạc hậu gây nhiều khuyết tật cho
  chè cũng là nguyên nhân làm hạn chế số lượng và
  chất lượng chè xuất khẩu.
- Hiện nay ở nước ta đang xảy ra tình trạng lạm
  dụng thuốc trừ sâu gây tâm lí cho người tiêu dùng
  làm giảm lượng tiêu thụ trong nước và quốc tế.
* Định hướng cho việc phát triển chè.
- Cần có quy hoạch và phát triển vùng chè: việc quy
  hoạch vùng nguyên liệu nên gắn liền với hệ thống
  quy hoạch các cơ sở chế biến để tránh tình trạng
  thiếu nguyên liệu dẫn tới tình trạng tranh mua tranh
  bán.
- Đổi mới giống chè đi đôi với việc tạo vốn cho
  người sản xuất.
- Khuyến khích trồng chè an toàn.
- Từng bước đổi mới công nghệ chế biến, giảm
  thiểu lượng chè khuyết tật.
- Ổn định thị trường trong nước và mở rộng thị
  trường ngoài nước.
Bai tieu luan_8618

More Related Content

What's hot

168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúcThiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúcebookbkmt
 
Mô thực vật
Mô thực vậtMô thực vật
Mô thực vậtVuKirikou
 
đề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tâyđề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tâynataliej4
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨMBÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨMPhan Minh Trí
 
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai langFOODCROPS
 
Tiêu chuẩn globalgap global gap
Tiêu chuẩn globalgap global gapTiêu chuẩn globalgap global gap
Tiêu chuẩn globalgap global gapĐiền Nguyên
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Kỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenkimqui91
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thứcDuy Vọng
 
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtđánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtFood chemistry-09.1800.1595
 

What's hot (20)

168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúcThiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
Thiết kế tủ cấp đông tiếp xúc
 
Mô thực vật
Mô thực vậtMô thực vật
Mô thực vật
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 1
Công nghệ bao bì - phụ gia 1Công nghệ bao bì - phụ gia 1
Công nghệ bao bì - phụ gia 1
 
Bqtp
BqtpBqtp
Bqtp
 
đề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tâyđề Tài snack khoai tây
đề Tài snack khoai tây
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨMBÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC VI SINH THỰC PHẨM
 
tinh bot bien tinh
tinh bot bien tinhtinh bot bien tinh
tinh bot bien tinh
 
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
2017. Hoàng Kim. Bài giảng cây khoai lang
 
Tiêu chuẩn globalgap global gap
Tiêu chuẩn globalgap global gapTiêu chuẩn globalgap global gap
Tiêu chuẩn globalgap global gap
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Kỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đen
 
Sản xuất bơ (butter processing)
Sản xuất bơ (butter processing)Sản xuất bơ (butter processing)
Sản xuất bơ (butter processing)
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thức
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 
Hat
HatHat
Hat
 
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtđánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 

Similar to Bai tieu luan_8618

Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phêKỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phêChính Hoàng Vũ
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...duongnguyen997240
 
Thuyet minh-du-an-trong-ho-tieu
Thuyet minh-du-an-trong-ho-tieuThuyet minh-du-an-trong-ho-tieu
Thuyet minh-du-an-trong-ho-tieuThomas Tran
 
Kỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nhoKỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nhoMưa Gọi
 
Sinh ly thuc vat cay cao su
Sinh ly thuc vat cay cao suSinh ly thuc vat cay cao su
Sinh ly thuc vat cay cao suMáy Tính
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfNgocNguyn23
 
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc CaQuy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc CaNguyen Tri Hien
 
Bai giang ipm_clt
Bai giang ipm_cltBai giang ipm_clt
Bai giang ipm_cltNhung Au
 
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễnQuy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễnTấnThìn ĐạiNhân
 
Bai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPTBai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPTThQuy
 
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayLien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayBamboo Panda
 
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời anh hieu
 
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)Davidjames6789
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxLThPhng24
 
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhàKĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhàHuyenhoa
 
Quy trình kỹ thuật trồng chuối.pdf
Quy trình kỹ thuật trồng chuối.pdfQuy trình kỹ thuật trồng chuối.pdf
Quy trình kỹ thuật trồng chuối.pdfssuser0a6cb7
 

Similar to Bai tieu luan_8618 (20)

Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phêKỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
Kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch cà phê
 
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong ...
ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong ...
 
Thuyet minh-du-an-trong-ho-tieu
Thuyet minh-du-an-trong-ho-tieuThuyet minh-du-an-trong-ho-tieu
Thuyet minh-du-an-trong-ho-tieu
 
Kỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nhoKỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nho
 
Sinh ly thuc vat cay cao su
Sinh ly thuc vat cay cao suSinh ly thuc vat cay cao su
Sinh ly thuc vat cay cao su
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
 
Kỹ thuật trồng ngô
Kỹ thuật trồng ngôKỹ thuật trồng ngô
Kỹ thuật trồng ngô
 
Que
QueQue
Que
 
Cách trồng rau sạch tại nhà
Cách trồng rau sạch tại nhàCách trồng rau sạch tại nhà
Cách trồng rau sạch tại nhà
 
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dienKy thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
 
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc CaQuy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
Quy trình kỹ thuật trồng Mắc Ca
 
Bai giang ipm_clt
Bai giang ipm_cltBai giang ipm_clt
Bai giang ipm_clt
 
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễnQuy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây bưởi diễn
 
Bai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPTBai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPT
 
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayLien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
 
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
Thiết kế hệ thống bơm nước cho rẫy Cà phê sử dụng điện mặt trời
 
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
 
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptxNHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
NHÓM 12 STH LƯƠNG THỰC.pptx
 
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhàKĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
 
Quy trình kỹ thuật trồng chuối.pdf
Quy trình kỹ thuật trồng chuối.pdfQuy trình kỹ thuật trồng chuối.pdf
Quy trình kỹ thuật trồng chuối.pdf
 

More from Cang Nguyentrong

Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchCang Nguyentrong
 
43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch
43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch
43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patchCang Nguyentrong
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Cang Nguyentrong
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Cang Nguyentrong
 
Cai ngot hung yen vca report vn
Cai ngot hung yen vca report vnCai ngot hung yen vca report vn
Cai ngot hung yen vca report vnCang Nguyentrong
 
San xuat nong lam ket hop o viet nam
San xuat nong lam ket hop o viet namSan xuat nong lam ket hop o viet nam
San xuat nong lam ket hop o viet namCang Nguyentrong
 
Các bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCác bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCang Nguyentrong
 
Agricultural education report_v
Agricultural education report_vAgricultural education report_v
Agricultural education report_vCang Nguyentrong
 
21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan
21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan
21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quanCang Nguyentrong
 
Www.ebo.vn bao bi_thuc_pham
Www.ebo.vn bao bi_thuc_phamWww.ebo.vn bao bi_thuc_pham
Www.ebo.vn bao bi_thuc_phamCang Nguyentrong
 

More from Cang Nguyentrong (20)

Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
 
6 truyen nhiet
6   truyen nhiet6   truyen nhiet
6 truyen nhiet
 
43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch
43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch
43120387 25-meatloaf-recipes-by-gooseberry-patch
 
Tieu luan do hop-thit
Tieu luan do hop-thitTieu luan do hop-thit
Tieu luan do hop-thit
 
Nhan 9055
Nhan 9055Nhan 9055
Nhan 9055
 
Nhan 9055
Nhan 9055Nhan 9055
Nhan 9055
 
Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
 
Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô
 
Cai ngot hung yen vca report vn
Cai ngot hung yen vca report vnCai ngot hung yen vca report vn
Cai ngot hung yen vca report vn
 
San xuat nong lam ket hop o viet nam
San xuat nong lam ket hop o viet namSan xuat nong lam ket hop o viet nam
San xuat nong lam ket hop o viet nam
 
Công nghe che bien banh
Công nghe che bien banhCông nghe che bien banh
Công nghe che bien banh
 
Các bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCác bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên một
 
Báo cáo
Báo cáoBáo cáo
Báo cáo
 
Agricultural education report_v
Agricultural education report_vAgricultural education report_v
Agricultural education report_v
 
Bb sữa
Bb sữaBb sữa
Bb sữa
 
Vat lieu-lam-bao-bi-nhua
Vat lieu-lam-bao-bi-nhuaVat lieu-lam-bao-bi-nhua
Vat lieu-lam-bao-bi-nhua
 
21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan
21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan
21265411 cac-kieu-ly-cach-thuong-thuc-bao-quan
 
Www.ebo.vn bao bi_thuc_pham
Www.ebo.vn bao bi_thuc_phamWww.ebo.vn bao bi_thuc_pham
Www.ebo.vn bao bi_thuc_pham
 

Bai tieu luan_8618

  • 1. Bài tiểu luận CÂY CHÈ
  • 2. TỔNG QUAN I. Giới thiệu chung về cây chè. II.Đặc điểm sinh vật học của cây chè. Điều kiện sinh thái của cây chè. III. IV.Các phương pháp trồng chè và bón phân cho chè V. Tình hình sản xuất chè trong nước, trên thế giới và định hướng cho việc phát triển chè.
  • 3. I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CHÈ 1.Tên gọi và công dụng của cây chè: - Cây chè (Thea sinensis L) - Chè là một cây công nghiệp lâu năm có đời sống kinh tế lâu dài và mau cho sản phẩm. * Công dụng - Cafein và một số hợp chất ancaloit trong chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương là cho tinh thần minh mẫn nâng cao hiệu quả làm việc
  • 4. - Hỗn hợp tanin trong chè có khả năng giải khát và chữa một số bệnh đường ruột như tả, lị, thương hàn - Chè còn chứa một số loại vitamin A, B1, B2, B6 vitamin PP, và một số loại vitamin C - Chè có tác dụng chống phóng xạ( chống được chất stronti (Sr)90 là một trong những đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm).
  • 5. 2.Phân loại chè: Người ta phân loại chè dựa vào: - Cơ quan sinh dưỡng - Cơ quan sinh thực - Đặc tính sinh hóa
  • 6. * Phân loại của Cohen stuart(1919): - Chè Trung Quốc lá nhỏ. - Chè Trung Quốc lá to. - Chè Shan - Chè Ấn Độ. Cả 4 loại chè này đều trồng ở Việt Nam nhưng nhiều nhất là chè Shan và chè Trung Quốc lá to.
  • 7. 3. Sự phân bố  Chè hình thành ở ba vùng: ôn đới, nhiệt đới và vùng á nhiệt đới. Trong đó vùng nhiệt đới là chè sinh trưởng tốt nhất và có nhiều triển vọng cho sản lượng cao nhất.  Ở Việt Nam có 7 vùng chè chủ yếu: Vùng Tây Bắc, vùng chè Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn, vùng chè trung du bắc bộ, vùng chè bắc trung bộ, vùng Tây nguyên, vùng Duyên hải miền trung, vùng chè cánh cung Đông Bắc
  • 8. II.ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ 1. Thân và cành: - Chè chỉ có một thân chính và sau đó mới phân ra các cấp cành. - Do hình dạng phân cành khác nhau nên người ta chia thân chè ra làm 3 loại:  Thân gỗ  Thân bán gỗ  Thân bụi
  • 9. - Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển thành.Trên cành chia làm nhiều đốt. - Từ thân chính cành chè được chia ra làm nhiều cấp: I, II,III. - Thân và cành chè đã tạo nên khung tán của cây chè.Số lượng cành thích hợp và cân đối trên khung tán, chè sẽ cho sản lượng cao.
  • 10. 2.Mầm chè - Mầm sinh dưỡng: phát triển thành cành lá. - Mầm sinh thực: nằm ở nách lá.Bình thường ở mỗi nách lá có 2 mầm sinh thực hoặc nhiều hơn và khi đó ở nách lá sẽ có một chùm hoa.
  • 11. 3.Búp chè - Là một đoạn non của 1 cành chè. - Búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡng gồm có tôm và hai hoặc ba lá non. - Kích thước của búp thay đổi tùy thuộc vào giống, loại và liều lượng phân bón,các khâu kỹ thuật canh tác như đốn, hái và điều kiện địa lý nơi trồng trọt. - Búp chè có hai loại: + búp bình thường +búp mù
  • 12. Hình ảnh búp chè a. Búp bình thường b. búp mù
  • 13. 4. Lá chè - Lá chè mọc cách trên cành, mỗi đốt có một lá. - Lá chè có gân rất rõ, những gân chính của lá chè thường không phát triển ra tận rìa lá. - Rìa lá chè thường có răng cưa, hình dạng răng cưa trên lá chè khác nhau tùy thuộc vào giống, - Người ta thường dựa vào số đôi gân lá để phân biệt các giống chè.
  • 14. * Các dạng lá chè: - Lá vẩy ốc: có vẩy rất nhỏ,màu nâu, cứng. - Lá cá: là lá thật thứ nhất nhưng không phát triển bình thường. - Lá thật: mọc trên cành chè theo các thế khác nhau.
  • 15. 5.Rễ chè - Hệ rễ chè gồm: rễ trụ, rễ bên và rễ hấp thu. * Quá trình sinh trưởng và phát triển của bộ rễ có đặc điểm: - Khi hạt mới nảy mầm rễ trụ phát triển rất nhanh. Khoảng 3-5 tháng sau rễ trụ phát triển chậm lại và rễ bên phát triển. - Sự phát triển của thân chè và rễ chè có hiện tượng xen kẽ nhau. Khi thân lá phát triển mạnh thì rễ phát triển chậm lại và ngược lại.
  • 16. - Rễ trụ của chè thường ăn sâu xuống đất hơn 1m.Ở những nơi đất tơi xốp thì rễ thường ăn sâu từ 2-3m. - Rễ hấp thu phân bố tập trung ở lớp đất từ 10-40 cm thời kì cây chè lớn rễ tập trung giữa hai hàng chè. - Sự phân bố của rễ chè phụ thuộc vào giống, tuổi của cây, điều kiện đất đai và chế độ canh tác. - Lượng dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của bộ rễ nhất là lượng đạm.
  • 17. - Rễ chè kị vôi nên yêu cầu đất có phản ứng chua . - Canxi cần cho cây chè vì thế nó có mặt ở những nơi phân bào và sinh trưởng như mút rễ, ngọn cây, là thành phần của màng tế bào… - Chè trồng ở những nơi đất có phản ứng kiềm, dễ bị hại và không sinh trưởng được.
  • 18. *** Chu kì phát dục của cá thể cây chè. 1. Tổng chu kì phát dục của cá thể chè: - Giai đoạn phôi thai: là quá trình hình thành hạt hoặc là quá trình phôi mầm phát dục phân hóa cho đến khi thành một búp. - Giai đoạn cây non: từ lúc hạt nảy mầm đến khi cây ra hoa kết quả lần đầu tiên.
  • 19. - Giai đoạn cây non: tính từ lúc cây ra hoa kết quả lần đầu tiên cho đến lúc cây được định hình (có bộ khung tán rõ) - Giai đoạn cây chè lớn: Sự phát dục của các cá khí quan trong cá thể chè đạt mức cao nhất sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực là mạnh nhất - Giai đoạn cây chè già: các khí quan của cá thể cây chè đã bắt đầu già yếu,cơ năng sinh lý giảm sinh trưởng sinh dưỡng kém. Khả năng sinh thực ở thời kì này cũng giảm sút.
  • 20. 2. Chu kì phát dục hàng năm Chu kì này bao gồm hai giai đoạn: sinh trưởng và tạm ngừng sinh trưởng. - Trong giai đoạn sinh trưởng: các loại mầm dinh dưỡng sẽ phát triển thành búp, lá non và những đợt búp chè mới; hệ rễ tiếp tục phát triển hình thành các rễ bên và rễ hấp phụ. - Sinh trưởng dinh dưỡng cũng như sinh trưởng thực phụ thuộc vào giống, tuổi của cây, điều kiện ngoại cảnh, trình độ quản lí chăm sóc.
  • 21. III. Điều kiện sinh thái 1.Điều kiên khí hậu. a. Lượng mưa và độ ẩm không khí: - Hàm lượng nước biến động trong chè từ 75-80%( chè trung du) . - Chè sinh trưởng ở những nơi có lượng mưa từ 1000- 4000mm. Sản lượng chè cũng thay đổi theo lượng mưa hàng tháng. - Mưa ít nhưng phân bố đều trong tháng xen kẽ ngày mưa và ngày nắng thì chè sinh trưởng tốt hơn mưa nhiều nhưng tập trung thành những cơn mưa lớn tiếp theo là nắng hạn kéo dài.
  • 22. - Chè ưa nước nhưng rất sợ úng, nếu đất trồng chè ở chỗ trũng mạch nước ngầm cao hoặc là do mưa to bị úng thì rễ chè bị thối nhanh, chè sinh trưởng chậm lại, thậm chí bị chết cả vạt. *Độ ẩm: - Độ ẩm cần thiết : 75 - 90%
  • 23. b. Nhiệt độ - Nhiệt độ sinh vật học của cây chè là 10oC. + Búp chè gừng sinh trưởng khi khi nhiệt độ dưới 100C. + Từ 15 -180C búp chè sinh trưởng chậm. Từ 22 – 280C búp chè sinh trưởng mạnh. + Trên 300C búp chè sinh trưởng chậm lại. + Đến 400C chè bắt đầu bị xém ở những bộ phận non - Biên độ giữa các tháng có nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp càng lớn thì thời gian hái chè càng ngắn và ngược lại biên độ nhỏ thì thời gian hái chè càng dài.
  • 24. c. Ánh sáng - Chè là cây trung tính vừa có thể sinh trưởng và phát dục dưới ánh sáng đầy đủ lại có thể sinh trưởng và phát dục tốt ở dưới bóng mát. + Trong giai đoạn cây con chè ưa bóng mát khi lớn lên thì không cần thiết.Chính vì vậy mà ta có thể gieo hạt hoặc trồng cây con ở nơi có cây che bóng. + Chất lượng ánh sáng cúng ảnh hưởng đến cây chè vì nó ảnh hưởng đến sự hợp thành các chất cafein và tannin.
  • 25. d. Điều kiện không khí  Gió nhẹ và mưa rất có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Ở những nơi có độ ẩm không khí quá cao nước phát tán khó thì gió nhẹ có tác dụng làm cho lượng CO2 trong không khí phân bố đều, có lợi cho quá trình quang hợp.  Gió to không những làm cây bị tổn thương mà còn phá vỡ cân bằng nước của cây.  → Để giảm tác hại của gió, người ta chọn trồng chè ở những nơi kín gió hoặc trồng rừng vành đai phòng hộ.chọn giống chè thấp cây và trồng dày hợp lý.
  • 26. 2.Điều kiện đất đai Đất trồng chè tốt phải đạt những yêu cầu sau đây: - Đất tốt có nhiều mùn, có độ sâu, chua và thoát nước. - Độ PH thích hợp là 4,5 – 6 - Đất có độ sâu ít nhất là 60cm, mực nước ngầm phải dưới 1m. - Độ dốc thoai thoải, đất rộng liền khoảnh.
  • 27. a. Độ chua - PH là chỉ tiêu quan trọng quyết định đời sống của cây chè. Ở đất trung tính và kiềm thì chè không phát triển được. - Đối với cây chè non thì độ chua thích hợp là từ 4,5- 6. Nếu PH< 3,5 lá xanh sẫm có cây chết; 4,5 cây tốt lá xanh bóng láng, 7,5 cây ít lá và lá thường vàng. - Che ưa đất chua nhưng không kị vôi. - Chè là cây tích lũy nhiều nhôm trong đất. Nhôm có tác dụng điều tiết cân bằng dinh dưỡng của cây chè nhất là chống tác dụng ngộ độc của Mangan.
  • 28. b. Tầng dầy, kết cấu, thành phần cơ giới và chế độ nước - Đất sâu 1m trồng chè là tốt nhất, giới hạn cuối cùng là 50-60cm trồng chè mới có hiệu quả kinh tế. - Thành phần cơ giới: chè ưa loại đất thịt pha cát cho đến đất thịt nặng(phân loai quốc tế), đất thịt nhẹ đến đất thịt nặng ( theo phân loại của Liên Xô). - Kết cấu viên hạt đất tơi xốp, thấm nước nhanh giữ lại nước được nhiều, lợi cho bộ rễ cây trồng và vi sinh vật đất. - Chè cần nhiều nước nhưng không chịu được úng, mạch nước ngầm phải dưới 100cm.
  • 29. c.Chất mùn và chất dinh dưỡng. * Chất mùn: - Là chỉ tiêu quan trọng đối với cây chè vừa là kho thức ăn, vừa có tác dụng cải thiện thành phần cơ giới và kết cấu đất, làm tăng khả năng hấp phụ giữ được các chất dinh dưỡng và tăng tính đệm của đất. - Cần có những biện pháp gieo trồng cây phân xanh bóng mát, bón lót phân hữu cơ với số lượng lớn( 20- 30tấn/ha) khi gieo trồng và làm tốt công tác chống xói mòn để có thể nâng cao năng suất chè một cách vững chắc.
  • 30. * Chất dinh dưỡng Theo phân tích thổ nhưỡng tại các nông trường chè Việt Nam thì: - Nitơ: có từ 0,128% ( nông trường chè Bắc Sơn) đến 0,346%(nông trường chè Việt Lâm), từ 0,144- 0,122 ( Phú Hộ). - Kali: theo Liên Xô nếu trong đất Kali di động có 10- 15mg trong 100g đất khô thì coi là đủ Kali cho chè.Theo phân tích ở Việt Nam tại một số nông trường chè thì kali tổng số trong đất rất nghèo từ 0,01-0,054%, trung bình chỉ đạt 0,2% ngay cả trên đất phiến Mica.
  • 31. - Phốtpho: Trong 100g đất khô có từ 30-32mg P2O5 là đủ, từ 10-12mg là thiếu. Ở Phú Hộ lân rất nghèo thường loại đất này ở vùng trung du chỉ có 0,06%. Tóm lại đối với đất chè các đặc tính lí học và độ chua là rất quan trọng. Về chất dinh dưỡng N,P,K là 3 yếu tố cần thiết nhưng có thể bổ sung được bằng hệ thống phân bón. Khi đi khảo sát ngoài đồng thì nên quan sát phẫu diện và những cây chỉ thị của đất chua như Sim, mua, cỏ tế...
  • 32. d. Độ cao và địa hình * Độ cao: - Có ảnh hưởng đến phẩm chất và sản lượng của chè.Chè trồng trên núi cao lúc nào cũng có chất lượng tốt hơn những vùng trung du. - Nguyên nhân: do độ cao ảnh hưởng lớn tới tiểu khí hậu như: nhiệt độ thấp,độ ẩm không khí cao,sương mù nhiều, thay đổi về ánh sáng...
  • 33. * Địa hình Độ dốc cao, địa hình chia cắt nhiều ảnh hưởng tới chế độ nước, sườn dốc không giữ được nước nhưng lại có sông, suối, hồ, ao để đắp đập giữ nước. Đất dốc gây xói mòn đất, nếu canh tác không tốt sẽ làm mất hết tầng đất mặt. Độ dốc cũng gây ảnh hưởng tới tình hình sử dụng máy cơ giới.Ở vùng trung du miền núi rất khó dùng máy kéo và di chuyển chúng từ vùng này sang vùng khác.
  • 34. IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CHÈ VÀ CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN CHO CHÈ. A. Một số tiêu chuẩn để chọn giống chè 1.Chỉ tiêu sinh trưởng. - Chọn giống có khả năng phân cành mạnh ,tán cây thấp, cây sinh trưởng khỏe có khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh. - Về hình thái lá: lá to mềm, có nhiều gợn sóng màu xanh sáng, mật độ búp trên tán và trọng lượng búp cao. - Thời gian sinh trưởng hàng năm của cây dài.
  • 35. 2. Chỉ tiêu sản lượng - Các giống chè đều có sự sai khác rất rõ về sản lượng. - Một giống chè tốt phải có sản lượng thật cao và ổn định. - Năng suất của giống mới phải cao hơn giống địa phương 15%.
  • 36. 3. Tiêu chuẩn về phẩm chất. Phẩm chất được phản ánh rất rõ ở giống. Một giống chè được lựa chọn tốt phải có hàm lượng tanin cao hơn đối chứng từ 1-3%. Hàm lượng chất hòa tan cao hơn mẫu đối chứng từ 2-3%. 4. Chỉ tiêu về tính chống chịu. Giống chè tốt phải có khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, phải có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt và chống hạn chống rét tốt.
  • 37. B. Phương pháp trồng chè 1. Trồng chè bằng hạt * Các phương pháp:  Gieo hạt ra vườn ươm rồi bưng cây con ra đồng.  Gieo thẳng hạt ra ruộng sản xuất.  Gieo hạt bầu vào túi ni lông để tiện quản lí, chăm sóc cây con ở những nơi có điều kiện tự nhiên khó khăn.
  • 38. * Ưu nhược điểm của trồng chè bằng hạt - Chè qua giai đoạn vườn ươm sẽ tiết kiệm được hạt giống tiện lơi cho chăm sóc và quản lí.Tuy nhiên nó đòi hỏi kỹ thuật chăm bón cao, giá thành cây con cao, công vận chuyển lớn. - Phương pháp gieo thẳng hạt ra ruộng dễ làm, tốn ít công, kỹ thuật chăm sóc sau khi gieo hạt cũng dễ làm giá thành kinh tế thấp, ít tốn kém.
  • 39. 2. Trồng chè bằng cành. - Là phương pháp vô tính tức là dùng các cơ quan dinh dưỡng để gây ra thành cây con để đem trồng. - Ưu điểm:  Trồng chè bằng cành giải quyết được nhu cầu về giống vì hệ số nhân giống bằng cành lớn.  Phương pháp thụ phấn của chè chủ yếu là thụ phấn khác hoa do đó hạt chè thường bị tạp giao, những đặc tính tốt của cây mẹ không được giữ. Chính vì vậy kĩ thuật bằng trồng bằng cành sẽ khắc phục được vấn đề này - Nhược điểm: kỹ thuật dâm cành phải chăm sóc tỉ mỉ tốn nhiều công giá thành sản xuất cây giống cao, khối lượng vận chuyển lớn
  • 40. 3. Trồng xen. Trong những năm đầu cây chè chưa giao tán, khoảng cách giữa hai hàng khá rộng nên trồng xen một số cây công nghiệp ngắn ngày hoặc cây phân xanh.khi đó ta sẽ lợi dụng được khoảng đất trống, chống được cỏ dại, phủ đất chống được xói mòn nhất là đối với đất dốc ngoài ra nó cũng có thể tăng được độ ẩm và nước dự trữ. Hơn nữa trồng xen ta có thể cải tạo được kết cấu đất, tăng nguồn chất xanh cho đất, những cây thuộc bộ đậu còn có khả năng tăng nguồn đạm cho đất.
  • 41. 4. Bón phân cho chè - Sản phẩm của chè là búp chè chỉ chiếm 8- 13% sinh khối của cây, lại phải thu hái nhiều lần trong một năm nên so với những cây lâu năm khác nhu cầu dinh dưỡng của chè không lớn. - Với năng suất 2 tấn búp khô trên 1ha/năm. Chè lấy đi trung bình từ đất là 80kg N, 23kg P2O5, 48kg K2O, 16 kg CaO. - Tuy nhiên hàng năm chè còn bị đốn cành, chặt cây và mang đi khỏi vườn cho nên tổng lượng dinh dưỡng các chất dinh dưỡng lấy đi khỏi đất là 144 kgN, 71kg P2O5 , 62kg K2O, 24kg MgO, 40kg CaO.
  • 42. - Lượng phân đạm bón cho chè trong những năm đầu thường cao hơn, thay đổi trong khoảng từ 120- 240kgN/ha. Tỷ lệ N:K2O là 1:0,5. Vào thời kì thu hoạch tỉ lệ này là 1:1, với lượng bón là 240-300kgN và 240-300kg K2O. Liều lượng lân thường không cao như đạm và kali, mức bón vào khoảng 60-80kg P2O5 cho 1 ha chè.
  • 43. * Ý nghĩa của việc bón phân. - Bón phân cho chè cân đối đúng tỷ lệ và liều lượng làm cho năng suất chè tăng từ 14-20%, hệ số lãi suất là 2,8- 3,9 lần. - Bón phân đúng còn làm tăng hàm lượng tanin thêm từ 2- 6,5%, chất hòa tan tăng 1,5-3,5%,hương vị chè được cải thiện. - Bón Mg với hàm lượng 10-20kg/ha làm tăng chất lượng và phẩm chất búp chè,ta có thể bón phân thermophotphat có thể xem như nguồn cung cấp Mg cho chè. - Ngoài ra ta còn có thể phun thêm dung dịch kẽm lên lá có tác dụng làm tăng năng suất và phẩm chất búp chè. - Nếu năng suất búp chè cao hơn 3 tấn/ha búp khô thì cần bón thêm cả Bo và Molipden.
  • 44. V. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÈ TRONG NƯỚC, TRÊN THẾ GiỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CHÈ Ở VIỆT NAM 1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới. - Trên thế giới có khoảng 40 nước trồng chè. Châu Á trồng chè nhiều nhất sau đó đến Châu Phi. - Theo con số thống kê của cơ quan Nông nghiệp và Lương thực thế giới (FAO năm 1971 và 1975) thì diện tích trồng chè của thế giới năm 1948 - 1952 là 985.000 ha, năm 1971 là 1.357.000 ha và năm 1974 là 1.531ha. phân là 1.531.000 ha.
  • 45. Theo số liệu của FAO (1997), những nước xuất nhập khẩu chè nhiều nhất trên thế giới năm 1976 như sau: - Xuất khẩu: Ấn Độ 237.000 tấn, Xrilanca: 199.700tấn, Kênia: 63.000tấn; Inđônêxia: 47.500tấn; Bănglađet: 30.700tấn. - Nhập khẩu: Anh: 224.600tấn, Mỹ: 82.200t, Pakixtan: 49.100tấn, Ai Cập: 24.900tấn, Canađa: 24.700t
  • 46. 2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè tại Việt Nam - Năm 1890 một số đồn điền chè đầu tiên được thành lập ở Vĩnh Phú, Quảng Nam Đà Nẵng, Quảng Ngãi. - Đến năm 1938 nước ta có 13405 ha với sản lượng 6100 tấn chè khô. - Trong kháng chiến chống Pháp hầu hết các vườn chè bị bỏ hoang.Sau 1954 miền Bắc đẩy mạnh sản xuất chè, thành lập các nông trường chè. - Tính đến năm 1994 cả nước có 73000 ha, năng suất trung bình đạt khoảng 8 tấn khô/ha.
  • 47. - Tính đến năm 2004 toàn quốc có 108.000 ha chè. Đứng thứ 5 về diện tích trồng chè và đứng thứ 7 về sản lượng. - Sản phẩm chè Việt Nam đã có mặt trên 92 nước trên thế giới. Thị trường chủ yếu của Việt Nam là: Trung Đông, Nga, Đông Âu, Đài Loan. - Chè Việt Nam được đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng vì thị trường chè thế giới là 1,2 triệu tấn trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm từ 3-4%. - Trên thị trường Quốc tế chè Việt Nam còn yếu kém về giống, công nghệ , chất lượng sản phẩm và khả năng tiếp cận thị trường→ chè Việt Nam bị chèn ép vì giá
  • 48. * Nguyên nhân - Năng suất chất lượng chè Việt Nam còn thấp do tuy có diện tích trồng chè lớn nhưng hiện nay vẫn có 85% diên tích trồng bằng các giống chè địa phương. - Tình trạng chế biến thủ công, phương tiện vận chuyển cũ kĩ và lạc hậu gây nhiều khuyết tật cho chè cũng là nguyên nhân làm hạn chế số lượng và chất lượng chè xuất khẩu. - Hiện nay ở nước ta đang xảy ra tình trạng lạm dụng thuốc trừ sâu gây tâm lí cho người tiêu dùng làm giảm lượng tiêu thụ trong nước và quốc tế.
  • 49. * Định hướng cho việc phát triển chè. - Cần có quy hoạch và phát triển vùng chè: việc quy hoạch vùng nguyên liệu nên gắn liền với hệ thống quy hoạch các cơ sở chế biến để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu dẫn tới tình trạng tranh mua tranh bán. - Đổi mới giống chè đi đôi với việc tạo vốn cho người sản xuất. - Khuyến khích trồng chè an toàn. - Từng bước đổi mới công nghệ chế biến, giảm thiểu lượng chè khuyết tật. - Ổn định thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước.