SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 121
Descargar para leer sin conexión
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT –
TỈNH BÌNH DƢƠNG
THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Thực hiện bởi
Nguyễn Thị Hồng Tƣơi
Mã số học viên: MPMIU14015
Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 4 năm 2017
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT –
TỈNH BÌNH DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Thực hiện bởi
Nguyễn Thị Hồng Tƣơi
Mã số học viên: MPMIU14015
Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 4 năm 2017
Dƣới sự hƣớng dẫn và phê duyệt của hội đồng đánh giá luận văn, đƣợc tất cả
các thành viên trong hội đồng chấp thuận, luận văn này đã đƣợc chấp nhận khi
thực hiện một phần các yêu cầu cho bằng cấp.
Phê duyệt bởi:
----------------------------------------- TS. Cao Minh Mẫn
Giảng viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng
TS. Mai Ngọc Khƣơng PGS. TS. Nguyễn Minh Hà
Thành viên hội đồng Thành viên hội đồng
TS. Đinh Công Khải
Thành viên hội đồng
Công nhận
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trƣờng Đại
học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã dạy và truyền đạt
cho em những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập tại
trƣờng. Và em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Quốc tế - Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn
thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, em đã đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng
dẫn từ nhiều thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và trong trƣờng. Em
đặc biệt chân thành cảm ơn đến Cô TS. Nguyễn Hồng Anh đã tận tình chỉ dạy,
giúp đỡ và giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực hiện nghiên
cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng và các em học
sinh tại các trƣờng THPT Võ Minh Đức, THPT An Mỹ, THPT Bình Phú,
THPT Nguyễn Đình Chiểu tại Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng đã
tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ cho em trong quá trình thực hiện khảo sát tại
trƣờng.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại cơ quan Sở Giáo
dục và Đào tạo Bình Dƣơng đã hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong đƣợc sự chỉ dẫn, đóng góp của quý thầy cô và các bạn để luận
văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tuyên bố về vấn đề đạo văn
Tôi tuyên bố rằng, ngoài các tài liệu tham khảo đƣợc thừa nhận, luận
văn này không sử dụng ngôn ngữ, ý tƣởng hay tài liệu gốc khác từ bất cứ ai.
Tôi đảm bảo rằng luận văn này trƣớc đây chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ chƣơng
trình hay tổ chức giáo dục và nghiên cứu khác. Tôi hoàn toàn hiểu rằng bất kỳ
phần nào trong luận văn này mâu thuẫn với tuyên bố trên sẽ dẫn đến việc bị từ
chối công nhận kết quả bởi chƣơng trình Thạc sĩ Quản lý công tại Đại học
Quốc tế - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Xác nhận bản quyền
Bản luận văn này đƣợc cung cấp với điều kiện là bất cứ ai tham vấn đều
phải công nhận bản quyền thuộc về tác giả và không đƣợc phép trích dẫn hay
lấy thông tin có nguồn gốc từ luận văn này để xuất bản mà không có sự đồng ý
trƣớc của tác giả.
© Nguyễn Thị Hồng Tƣơi/MPMIU14015/2014-2017
Mục lục chung
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................. I
Mục lục các bảng ...........................................................................................II
Mục lục các biểu đồ ......................................................................................III
Tóm tắt......................................................................................................... IV
CHƢƠNG MỘT - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI................................................1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................1
1.1 Vai trò của Giáo dục và Đào tạo .........................................................1
1.2 Tổng quan về giáo dục trung học phổ thông của thành phố Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dƣơng................................................................................1
1.3 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................2
2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..............................................4
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................4
2.2 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................5
2.3 Mô hình nghiên cứu............................................................................5
3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................5
3.1 Khách thể nghiên cứu .........................................................................5
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................5
4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ...............................................5
5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỨC CHỌN MẪU .........5
5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................5
5.2 Cách thức chọn mẫu............................................................................6
6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI ...................................................................................6
CHƢƠNG HAI - CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................7
1 KHẢO SÁT CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ..............................................7
2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY.........................................................7
3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................11
3.1 Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến KQHT..................11
3.1.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani.....................................11
3.1.2 Mô hình ứng dụng của Checchi &ctg.............................................11
3.1.3 Mô hình ứng dụng của Dickie........................................................12
3.2 Một số lý thuyết và giả thuyết...........................................................12
CHƢƠNG BA - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................20
1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ....................................................................20
2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................................................................20
2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu ..........................................................20
2.2 Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................21
2.3 Thiết kế bảng câu hỏi........................................................................22
3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU................................................22
3.1 Thu thập dữ liệu định tính.................................................................22
3.2 Thu thập dữ liệu định lƣợng..............................................................22
4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH LƢỢNG ..............................30
4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả.............................................................30
4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha............................................30
4.3 Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..............................30
4.4 Phƣơng pháp phân tích hồi quy.........................................................31
4.5 Phƣơng pháp phân tích phƣơng sai ANOVA.....................................31
CHƢƠNG BỐN - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................33
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC BÌNH DƢƠNG NĂM HỌC
2015-2016..................................................................................................33
1.1. Mạng lƣới cơ sở giáo dục và đào tạo................................................33
1.2 Quy mô học sinh, sinh viên, trẻ.........................................................33
1.3 Đội ngũ công chức, viên chức...........................................................34
1.4 Kết quả giáo dục trung học phổ thông...............................................34
1.5 Mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020
...............................................................................................................34
2 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP............................................................36
2.1 Phân tích thống kê mô tả...................................................................36
2.2 Kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo .....................................41
2.3 Phân tích sự tƣơng quan....................................................................51
2.4 Phân tích hồi quy ..............................................................................52
2.5 Phân tích phƣơng sai ANOVA..........................................................58
CHƢƠNG NĂM - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................71
1 KẾT LUẬN ............................................................................................71
2 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .................................................................72
2.1 Kiến nghị..........................................................................................72
2.2 Giải pháp ..........................................................................................72
3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...........................76
3.1 Hạn chế.............................................................................................76
3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo..............................................................76
PHỤ LỤC .....................................................................................................77
PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ.......................................77
Phụ lục 1.1: Thống kê tầng suất (Frequency) ..........................................77
Phụ lục 1.2: Descriptive..........................................................................78
PHỤ LỤC 2: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA............81
Phụ lục 2.1: Kết quả học tập ...................................................................81
Phụ lục 2.2: Kiên định học tập................................................................82
Phụ lục 2.3: Động cơ học tập..................................................................82
Phụ lục 2.4: Phƣơng pháp học tập...........................................................83
Phụ lục 2.5: Năng lực giáo viên ..............................................................84
Phụ lục 2.6: Cơ sở vật chất .....................................................................84
Phụ lục 2.7: Hoạt động ngoại khóa .........................................................85
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA.........................86
Phụ lục 3.1: Chạy lần 1 sau khi bỏ biến PPHT5, HĐNK1 ở bƣớc kiểm
định Cronbach’s Alpha ...........................................................................86
Phụ lục 3.2: Chạy lần 2 sau khi loại bỏ thêm biến NLGV10 ...................89
Phụ lục 3.3: Chạy lần 3 sau khi loại bỏ biến NLGV11............................92
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY ...............................................95
Phụ lục 4.1: Descriptive..........................................................................95
Phụ lục 4.2: Correlations.........................................................................96
Phụ lục 4.3: Model Summary..................................................................97
Phụ lục 4.4: ANOVA..............................................................................97
Phụ lục 4.5: Coefficientsa.......................................................................97
Phụ lục 4.6: Sự tƣơng quan giữa các biến ...............................................98
PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................106
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT.............................................106
B.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH ..............................................106
C. CÁC TRANG WEB ............................................................................107
I
Danh mục các từ viết tắt
STT Viết tắt Giải thích
1 KQHT Kết quả học tập
2 THPT Trung học phổ thông
3 THCS Trung học cơ sở
4 GV Giáo viên
5 HS Học sinh
6 HĐNK Hoạt động ngoại khóa
7 KĐHT Kiên định học tập
8 ĐCHT Động cơ học tập
9 PPHT Phƣơng pháp học tập
10 NLGV Năng lực giáo viên
11 CSVC Cơ sở vật chất
12 GDĐT Giáo dục và Đào tạo
13 GDMN Giáo dục Mầm non
14 CBQL Cán bộ quản lý
15 CNH Công nghiệp hóa
16 HĐH Hiện đại hóa
17 XHH Xã hội hóa
II
Mục lục các bảng
Bảng 1.1 Tóm tắt một số kết quả về các nghiên cứu trƣớc đây
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các thang đo đã đƣợc mã hóa
Bảng 4.1 Bảng thống kê số lƣợng học sinh đƣợc khảo sát
Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả của tất cả các biến quan sát
Bảng 4.3
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố
đo lƣờng KQHT của học sinh trung học phổ thông
Bảng 4.4
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Kết quả học
tập
Bảng 4.5
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Kiên định
học tập
Bảng 4.6
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Động cơ
học tập
Bảng 4.7
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Phƣơng
pháp học tập
Bảng 4.8
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Năng lực
giáo viên
Bảng 4.9
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Cơ sở vật
chất
Bảng 4.10
Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Hoạt động
ngoại khóa
Bảng 4.11
Bảng tổng hợp kết quả kiểm định KMO Bartlet’s Test và
phƣơng sai trích
Bảng 4.12 Kết quả tƣơng quan giữa các biến
Bảng 4.13 Kết quả sự tƣơng quan giữa các biến theo mô hình hồi quy
Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi quy
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định F
Bảng 4.16
Kết quả kiểm định Pearson’s mối tƣơng quan giữa biến
phụ thuộc và biến độc lập
Bảng 4.17 Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Bảng 4.18 Sự khác biệt về kết quả học tập theo điểm trung bình
Bảng 4.19 Sự khác biệt về kết quả học tập theo giới tính
Bảng 4.20 Sự khác biệt về kết quả học tập theo khối lớp học
Bảng 4.21 Kiểm định ANOVA- Điểm trung bình
Bảng 4.22 Kết luận kiểm định ANOVA- Điểm trung bình
Bảng 4.23 Kiểm định ANOVA- Giới tính
Bảng 4.24 Kết luận kiểm định ANOVA- Giới tính
Bảng 4.25 Kiểm định ANOVA- Khối lớp học
Bảng 4.26 Kết luận kiểm định ANOVA- Khối lớp học
III
Mục lục các biểu đồ
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thực hiện
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát
Biểu đồ 4.1 Số học sinh theo từng khối lớp
Biểu đồ 4.2 Số học sinh theo giới tính
Biểu đồ 4.3 Số học sinh theo Điểm trung bình
Biểu đồ 4.4 Trị trung bình giữa các biến quan sát
Biểu đồ 4.5 Biểu đồ P – P plot của hồi quy phần dƣ chuẩn hóa
Biểu đồ 4.6 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn
IV
Tóm tắt
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục tiêu là xác định sự ảnh hƣởng của
các yếu tố đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông của thành phố
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. Nghiên cứu chỉ ra các vấn đề quan trọng
trong công tác phát triển giáo dục tại tỉnh Bình Dƣơng và cho thấy thực trạng
của giáo dục và đào tạo hiện nay. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa vào
490 phiếu khảo sát trực tiếp học sinh trung học phổ thông tại 4 trƣờng trung
học phổ thông của thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả khảo
sát cho thấy 5 yếu tố có tác động làm ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học
sinh nhƣ là năng lực giáo viên, phƣơng pháp học tập của học sinh, cơ sở vật
chất của nhà trƣờng, động cơ học tập của học sinh và tính kiên định trong học
tập của học sinh .Bên cạnh đó cũng cho thấy những học sinh có động cơ học
tập và phƣơng pháp học tập tốt sẽ thu nhận đƣợc kết quả học tập tốt hơn
những học sinh khác. Qua bài nghiên cứu sẽ giúp cho nhà quản lý giáo dục
của tỉnh Bình Dƣơng có cái nhìn tổng quan về thực trạng giáo dục và đào tạo
của tỉnh để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển sao cho phù hợp về đối
tƣợng, thời gian, không gian,...Ngoài ra kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức
độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến kết quả học tập của học sinh nhƣ yếu tố năng
lực giáo viên là yếu tố quan trọng và cốt lõi ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả
học tập của học sinh và yếu tố tham gia hoạt động ngoại khóa của học sinh
chƣa có sự ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh. Bên cạnh đó cho thấy
có sự khác nhau về kết quả học tập giữa những học sinh có phƣơng pháp học
tập và động cơ học tập khác nhau. Thông qua các mô hình lý thuyết và các
nghiên cứu liên quan, đề tài đã xây dựng mô hình lý thuyết tổng quan hết các
vấn đề có liên quan đến KDHT của học sinh. Do đó, dữ liệu nghiên cứu này sẽ
góp phần bổ sung vào định hƣớng phát triển giáo dục và ứng dụng quản lý tại
các cơ sở giáo dục của thành phố Thủ Dầu Một nói riêng và của tỉnh Bình
Dƣơng nói chung.
1
CHƢƠNG MỘT - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Vai trò của Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng và là nhân tố thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các nƣớc trên thế giới,
các chính phủ đều xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Do đó giáo dục và đào
tạo có tầm quan trọng đến chiến lƣợc phát triển của đất nƣớc nhƣ: tạo điều
kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế- chính
trị- xã hội và nó còn góp phần nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời trong đất
nƣớc.
Trong những thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam bên cạnh có những thành
quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực; Giáo dục Việt
Nam hiện nay cũng còn có những yếu kém, bất cập chậm đƣợc khắc phục và
chất lƣợng giáo dục còn thấp còn chạy theo hình thức, số lƣợng mà chƣa quan
tâm nhiều đến chất lƣợng. Trong quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập
với các nƣớc tiên tiến trên thế giới đòi hỏi Việt Nam cần phải khắc phục đƣợc
những yếu kém đang có: hệ thống giáo dục không hợp lý, thiếu đồng bộ, chƣa
liên thông, mất cân đối và giáo dục bên cạnh dạy “chữ” thì cần phải dạy
“ngƣời”.
Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng cũng đã đề ra Nghị quyết 29-NQ/TW
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 13/6/2012 thủ tƣớng
chính phủ đã ban hành Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lƣợc
phát triển giáo dục 2011-2020”, trong chiến lƣợc cũng nêu rõ “Tiếp tục đổi
mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
người học…”.
Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1980 đến nay
đều cho rằng sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát
triển đất nƣớc và phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân
trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ và
thu hút các nguồn đầu tƣ khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo
đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nƣớc không thu học phí; từng bƣớc
phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp;
thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý. Bên cạnh đó Nhà nƣớc ƣu tiên
phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ƣu tiên sử dụng, phát
triển nhân tài; tạo điều kiện để ngƣời khuyết tật và ngƣời nghèo đƣợc học văn
hoá và học nghề.”
1.2 Tổng quan về giáo dục trung học phổ thông của thành phố Thủ
Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng
Tỉnh Bình Dƣơng là một trong những tỉnh có có vị trí địa lý liền kề với
thành phố Hồ Chí Minh, là nơi tập trung các khu công nghiệp với mật độ dân
2
cƣ đông đúc và mật độ dân cƣ, số học sinh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng hàng
năm tăng nhanh. Kinh tế phát triển đã góp phần đƣa Bình Dƣơng cùng với
thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành một khu vực
hạt nhân kinh tế trọng điểm lớn nhất cả nƣớc. Bình Dƣơng với diện tích tự
nhiên 2.694.43km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nƣớc, khoảng 12%
diện tích miền Đông Nam Bộ). Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực
thuộc tỉnh Bình Dƣơng trong 9 đơn vị hành chính của tỉnh và là trung tâm kinh
tế - chính trị - văn hóa. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng kinh tế
luôn ở mức cao, GDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm. Cơ cấu kinh tế
chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trƣởng nhanh và chiếm tỷ
trọng cao.
Về Giáo dục và Đào tạo, năm học 2015-2016 Bình Dƣơng hiện có 34
trƣờng THPT (trong đó có 06 trƣờng ngoài công lập) với 23.738 học sinh/28
trƣờng THPT công lập và riêng tại thành phố Thủ Dầu Một có 5 trƣờng THPT
công lập với 5.182 học sinh (THPT Chuyên Hùng Vƣơng: 696 học sinh –
100% học sinh tốt nghiệp THPT; THPT Võ Minh Đức: 1.259 - học sinh
97.25% học sinh tốt nghiệp THPT; THPT An Mỹ: 988 học sinh – 98.45% học
sinh tốt nghiệp THPT; THPT Bình Phú: 1.243 học sinh – 93.95% học sinh tốt
nghiệp THPT; THPT Nguyễn Đình Chiểu: 996 học sinh – 87.37% học sinh tốt
nghiệp THPT), tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT những năm gần đây đạt trên
90%. Bình Dƣơng có ban hành các chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng đội
ngũ công chức, viên chức của tỉnh và trong đó Giáo viên tại các trƣờng học
cũng thuộc các đối tƣợng đƣợc tỉnh hỗ trợ về kinh phí học tập, tạo điều kiện về
thời gian để tự nâng cao trình độ chuyên môn. Tuy nhiên các chính sách đã
ban hành vẫn chƣa thu hút, kích thích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn
cũng nhƣ giáo viên sẽ chuyên tâm và nhiệt tình giảng dạy trên lớp. Số liệu về
trình độ giáo viên trên chuẩn của toàn tỉnh hiện nay chỉ đạt 197/1477 đạt
13.3%; riêng tại thành phố Thủ Dầu Một, số lƣợng giáo viên đạt trình độ trên
chuẩn nhƣ sau: THPT Chuyên Hùng Vƣơng: 52/79 đạt tỷ lệ 65.8%; THPT Võ
Minh Đức: 8/80 đạt tỷ lệ 10%; THPT An Mỹ: 10/63 đạt tỷ lệ 15.9%; THPT
Bình Phú: 7/82 đạt tỷ lệ 8.5%; THPT Nguyễn Đình Chiểu: 4/55 đạt tỷ lệ 7.2%.
1.3 Tính cấp thiết của đề tài
Chất lƣợng giáo dục và đào tạo của học sinh đƣợc phản ảnh thông qua
kết quả học tập của học sinh và đánh giá kết quả học tập đƣợc thể hiện thông
qua khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức trong quá trình học tập. Cấp học
trung học phổ thông đƣợc xem là cấp học thuộc giai đoạn định hƣớng nghề
nghiệp cho ngƣời học, do đó cấp học này là cấp học quan trọng và ảnh hƣởng
sâu sắc đến sự phát triển của giáo dục và đào tạo nói riêng và sự phát triển của
đất nƣớc nói chung. Trƣớc yêu cầu hội nhập càng đến gần, việc nâng cao chất
lƣợng giáo dục cũng nhƣ nâng cao kết quả học tập của học sinh nói chung và
học sinh trung học phổ thông nói riêng góp phần không nhỏ trong công cuộc
cách mạng cải cách giáo dục hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng của nền giáo
dục Việt Nam trong thời đại mới. Thông qua việc đánh giá kết quả học tập của
học sinh sẽ giúp nhà quản lý giáo dục nhận định thực trạng; định hƣớng điều
chỉnh phƣơng pháp học tập của học sinh; định hƣớng điều chỉnh hoạt động
3
giảng dạy của giáo viên và định hƣớng điều chỉnh một số yếu tố khác nhƣ
chƣơng trình giảng dạy, nâng cao hay cải thiện môi trƣờng học tập và giảng
dạy cho học sinh và giáo viên.
Nhiều nghiên cứu trƣớc đây cho thấy có nhiều yếu tố có ảnh hƣởng đến
kết quả học tập của ngƣời học nhƣ nghiên cứu của Muhamad Daniyal &ctg
(2011), Noemi Mangaoang-Boado (2013), S. Valli Jayanthi &ctg (2014),
Olive Joy F.Andaya (2016) và các nghiên cứu của Việt Nam nhƣ nghiên cứu
của Nguyễn Công Toàn &ctg (2002), Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2008),
Trần Lan Anh (2009), Võ Thị Tâm (2010). Các nghiên cứu cho thấy có mối
liên quan giữa kết quả học tập của ngƣời học và các yếu tố xung quanh ngƣời
học nhƣ môi trƣờng sinh sống, môi trƣờng giáo dục, giáo viên, sự hỗ trợ của
gia đình, sự nỗ lực và tâm lý học tập của bản thân ngƣời học và các hoạt động,
phong trào diễn ra trong trƣờng học.
Hàng năm ngân sách của tỉnh Bình Dƣơng chi cho hoạt động giáo dục
chiếm khoảng 20% tổng chi và bằng 70% tổng chi sự nghiệp văn hóa – xã hội
và tỉnh Bình Dƣơng luôn dành sự quan tâm đầu tƣ đặc biệt cho lĩnh vực giáo
dục và đào tạo. Bình Dƣơng là một trong những tỉnh không phải cấp vốn
chƣơng trình mục tiêu quốc gia về kiên cố hóa trƣờng lớp, trong những năm
qua tỉnh quan tâm và đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng học nhƣ mua sắm
trang thiết bị cho các phòng chức năng, bảng tƣơng tác, ... nhằm tạo môi
trƣờng học tập hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin, phƣơng pháp dạy học
tích cực giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập hay nghiên cứu.
Bên cạnh những chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính
hay của Chính phủ về hỗ trợ giáo viên đứng lớp thì tỉnh Bình Dƣơng cũng đã
ban hành nhiều chính sách hỗ trợ lƣơng, nhà trọ cho giáo viên giảng dạy tại
các trƣờng chuyên biệt hay các trƣờng vùng khó khăn của tỉnh và cũng đề ra
nhiều chính sách hỗ trợ giáo viên tự nâng cao trình độ, đƣợc cử đi bồi dƣỡng
chuyên môn tại các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới nhƣ cho đi
tham gia học tập tại các nƣớc nhƣ Úc, Singapore,...
Bình Dƣơng hiện nay chƣa có nghiên cứu nào nghiên cứu về các yếu tố
có tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh THPT và thành phố Thủ
Dầu Một là một trong chín huyện, thị, thành phố của tỉnh Bình Dƣơng, và là
một huyện có đặc điểm kinh tế, xã hội tiêu biểu cho tỉnh Bình Dƣơng nhƣ về
kinh tế phát triển tƣơng đối ổn định, tình hình xã hội không có nhiều biến
động về mật độ dân cƣ, tốc độ tăng dân số cơ học do đó học sinh học trên địa
bàn Thủ Dầu Một tƣơng đối ổn định và có đủ các thành phần học sinh trong
đó nhƣ là: học sinh thƣờng trú, học sinh bán trú và học sinh có năng lực học
tập từ học lực giỏi nhất đến thấp nhất. Không nhƣ những huyện khác có số
lƣợng học sinh biến động nhiều nhƣ Dĩ An, Thuận An do dân nhập cƣ tại các
Khu công nghiệp tăng đột biến hằng năm và cũng nhƣ huyện Phú Giáo hay
Dầu Tiếng thì học sinh phần lớn là học sinh thƣờng trú và số lƣợng học sinh
không có biến động nhiều, số lƣợng học sinh học trên lớp tƣơng đối thấp. Do
đó Thủ Dầu Một đƣợc xem là một huyện tiêu biểu thể hiện đầy đủ những đặc
điểm về kinh tế và xã hội của tỉnh Bình Dƣơng.
4
Để chất lƣợng giáo dục đƣợc phát triển thì vai trò của ngƣời học và
ngƣời thầy đóng vai trò rất quan trọng. Phát huy tính tự giác, năng động, sáng
tạo của tập thể thầy và trò, là công tác giáo dục nói chung và đào tạo nói riêng.
Việc tìm ra các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh cũng nhƣ tìm
hiểu các yếu tố có tác động đến chất lƣợng giáo dục, do đó nghiên cứu về các
yếu tố tác động đến kết quả học tập học sinh trung học có ý nghĩa to lớn và sâu
sắc trong mục tiêu đổi mới và phát triển giáo dục hiện nay của nƣớc ta.
Tuy nhiên với sự đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho giáo dục và đào tạo và các
chính sách đề ra trong quản lý giáo dục của tình cùng với sự ƣu ái trong phân
bổ ngân sách để đầu tƣ cho giáo dục thì tốc độ phát triển giáo dục của Bình
Dƣơng hiện nay đã phát triển xứng tầm chƣa hay những chính sách đề ra đã
hợp lý và đủ tạo động lực chƣa và cùng với những lý do trên cho thấy việc tìm
ra các yếu tố nào thật sự có tác động đến kết quả học tập của học sinh trên địa
bàn Thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng là góp phần cho các nhà quản
lý giáo dục thấy đƣợc bức tranh nhìn tổng quan về giáo dục của toàn tỉnh Bình
Dƣơng đang nhƣ thế nào trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Do đó kết quả
của đề tài này là rất cần thiết và quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục
của Bình Dƣơng nói riêng hay sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội
nói chung, nghiên cứu này còn giúp cho giáo dục THPT tại Bình Dƣơng nhận
ra rằng nên đầu tƣ phát triển đối tƣợng nào hay phát triển vấn đề gì để chất
lƣợng giáo dục đƣợc phát triển xứng tầm với các nƣớc hội nhập. Bản thân tôi
là một công chức trong ngành giáo dục của tỉnh Bình Dƣơng, do đó rất mong
muốn thông qua đề tài này có thể từ đó cho thấy mức độ tác động của những
yếu tố này đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông của Bình
Dƣơng nhƣ thế nào để từ đó các nhà quản lý giáo dục tại Bình Dƣơng sẽ có
những đề xuất hay đƣa ra giải pháp áp dụng cụ thể để nâng cao kết quả học tập
của học sinh của thành phố Thủ Dầu Một nói riêng hay của toàn tỉnh Bình
Dƣơng nói chung.
2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những yếu tố tác động trực tiếp
đến kết quả học tập của học sinh THPT tại Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh
Bình Dƣơng vì đây là một huyện có đầy đủ các đối tƣợng học sinh theo học
(Học sinh địa phƣơng, học sinh ngoài tỉnh, học sinh gần trung tâm và học sinh
xa trung tâm). Kết quả học tập của học sinh chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố
nhƣ yếu tố bẩm sinh bên trong em đó thông minh và các yếu tố bên ngoài khác
có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh nhƣ: chất lƣợng giáo viên
giảng dạy, môi trƣờng xung quanh trƣờng lớp, phƣơng pháp học tập của học
sinh, tính kiên định trong học tập, động cơ học tập và hoạt động ngoại khóa
trong nhà trƣờng của học sinh. Nghiên cứu này không xét đến yếu tố bẩm sinh
của học sinh và chỉ nghiên cứu về các yếu tố bên ngoài có tác động đến kết
quả học tập của học sinh. Qua đó cho thấy những yếu tố có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến kết quả học tập của học sinh THPT tỉnh Bình Dƣơng. Biến độc lập là
5
các yếu tố bên ngoài tác động đến kết quả học tập của học sinh, biến phụ thuộc
là kết quả học tập của học sinh.
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đề tài chủ yếu trả lời cho
những câu hỏi sau:
- Các yếu tố (kiên định học tập, động cơ học tập, phƣơng pháp học tập,
năng lực giáo viên, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, hoạt động ngoại khóa) có
tác động nhƣ thế nào đến KQHT của học sinh?
- Có sự khác biệt giữa các yếu tố tác động đến KQHT và Điểm trung
bình, giới tính, khối lớp học không?
2.3 Mô hình nghiên cứu
∑
Trong đó:
Y đƣợc giải thích bởi các biến X quyết định khả năng đạt đƣợc KQHT.
ut là các yếu tố khác không có trong mô hình nghiên cứu
3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
490 học sinh THPT các lớp 10, 11 và 12 tại 04 trƣờng THPT của thành
phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố: Kiên định học tập, động cơ học tập, phƣơng pháp
học tập, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, chất lƣợng giáo viên, hoạt động ngoại
khóa của học sinh và kết quả học tập của học sinh THPT đang học tại 04
trƣờng THPT (THPT Võ Minh Đức, THPT An Mỹ, THPT Bình Phú, THPT
Nguyễn Đình Chiểu).
4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
4.1 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh THPT 04 trƣờng THPT thành phố
Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng (THPT Võ Minh Đức, THPT An Mỹ, THPT
Bình Phú, THPT Nguyễn Đình Chiểu).
4.2 Giới hạn nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chỉ là học
sinh THPT cho nên kết quả sẽ có giá trị đối với giáo viên và cán bộ quản lý
trƣờng THPT.
5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỨC CHỌN MẪU
5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng và
thông qua hai bƣớc là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
6
5.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: Là thông qua đọc sách và tài
liệu có sẵn.
5.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu đƣợc tiến hành
thông qua phỏng vấn, phát bảng hỏi khảo sát đã đƣợc soạn sẵn với kích thƣớc
mẫu 490 học sinh THPT (học sinh lớp 10,11,12) để đánh giá thang đo cũng
nhƣ kiểm chứng lại mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình.
5.1.3 Nghiên cứu sơ bộ: Thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông
qua phỏng vấn sâu 04 học sinh THPT và 03 giáo viên THPT, kết hợp phát
bảng hỏi khảo sát thăm dò đến 39 học sinh THPT để điều chỉnh cách dùng
thuật ngữ trong thang đo.
5.1.4 Nghiên cứu chính thức: Thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng.
Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thống kê
mô tả, so sánh và phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS 20.
Thang đo đƣợc kiểm định trƣớc tiên bằng phƣơng pháp phân tích các
nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hệ số tin cậy
Combach Alpha.
5.2 Cách thức chọn mẫu
Luận văn thực hiện phƣơng pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên, là các
trƣờng THPT thuộc thành phố Thủ Dầu Một. Bởi vì đặc điểm 04 trƣờng
THPT tại thành phố Thủ Dầu Một có những đặc điểm tƣơng đồng với các
trƣờng khác trong tỉnh Bình Dƣơng nhƣ là: Có học sinh thuộc dân địa phƣơng,
dân nhập cƣ, gần trung tâm hay xa trung tâm.
Tại mỗi đơn vị khảo sát chọn mỗi trƣờng 02 lớp /01 khối và mỗi lớp phát
ngẫu nhiên 25 phiếu khảo sát. Trên mỗi khối chủ đích chọn ra những lớp mà
có số lƣợng học sinh khá giỏi cao để nhằm tìm ra các yếu tố tích cực có tác
động đến kết quả học tập của học sinh THPT.
6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Đề tài đƣợc bố cục thành 5 chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
7
CHƢƠNG HAI - CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 KHẢO SÁT CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Các yếu tố tác động đến KQHT là một nghiên cứu trên diện rộng và trên
nhiều lĩnh vực khác nhau sẽ có sự tƣơng quan khác nhau, nhƣ theo tài liệu của
tác giả Evans(1999) nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến KQHT của sinh
viên thì trong đó có 5 nhóm yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên: (1) đặc
trƣng nhân khẩu sinh viên, (2) đặc trƣng tâm lý sinh viên, (3) KQHT trƣớc
đây, (4) yếu tố xã hội, (5) yếu tố tổ chức.
Trong đó đặc trƣng nhân khẩu của sinh viên là nói về các yếu tố nhƣ:
tuổi, giới tính, ngôn ngữ, nền tảng văn hóa, loại trƣờng, tình trạng kinh tế xã
hội, tình trạng giáo dục xã hội và nơi cƣ trú. Các yếu tố này có mối tƣơng
quan đến KQHT tƣơng đối ổn định, chỉ trừ giới tính và tuổi tuy là cũng có ảnh
hƣởng đến KQHT.
Đặc trƣng tâm lý sinh viên là nghiên cứu về các yếu tố nhƣ: sự chuẩn bị
cho việc học, chiến lƣợc học tập, cam kết mục tiêu. Đây là yếu tố quan trọng ,
có tác động nhiều và có mối tƣơng quan cùng chiều với KQHT.
Nghiên cứu về các yếu tố tác động là nghiên cứu rộng và đa dạng, do đó
khi nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT thƣờng sẽ tập trung nghiên
cứu vào một hay một vài nhóm yếu tố nói trên. Trong đề tài này các yếu tố,
các biến đƣợc chọn tƣơng ứng với phạm vi, đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
của đề tài. Do tài liệu tổng quan đây là sự tổng hợp tóm tắt các yếu tố tác động
đến KQHT, do đó cần xem xét kỹ hơn các nghiên cứu trƣớc đây để thấy rõ các
yếu tố này có mối liên hệ nhƣ thế nào đến đề tài.
2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
Có nhiều nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới nghiên cứu về các nhân
tố, các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên đại học hay học sinh
trung học để cho thấy rằng có sự khác biệt giữa sự tác động của các yếu tố
thuộc đối tƣợng nghiên cứu khác nhau đến KQHT. Các nhóm đối tƣợng
nghiên cứu có thể phân loại dựa trên các đặc điểm về giới tính, sắc tộc, chủng
tộc, thu nhập gia đình, nơi cƣ trú, điểm xếp hạng. Theo một cuộc khảo sát của
Carmara và Schmidt (1999) tại Mỹ về “Sự khác biệt nhóm trong bài trắc
nghiệm chuẩn và sự phân tầng xã hội” cho thấy KQHT có sự khác nhau giữa
ngƣời Mỹ lai Phi, Mỹ lai châu Á, Mỹ la tinh và Mỹ da trắng và nghiên cứu của
tác giả S. Valli Jayanthi &ctg (2014) cũng cho thấy sự ảnh hƣởng khác nhau
đến KQHT giữa những đối tƣợng khảo sát khác nhau về giới tính, quốc tịch.
Nghiên cứu của tác giả Stinebrickner &ctg (2001), nghiên cứu tại Đại học
Berea với 2312 số quan sát cho thấy những sinh viên nữ và những sinh viên
da đen có điểm trung bình thấp hơn những sinh viên khác. Ngƣợc lại những
sinh viên mà gia đình có thu nhập cao và có điểm thi tiếng Anh ATC cao sẽ có
điểm trung bình cao hơn.
Ngoài ra nghiên cứu của Muhamad Daniyal &ctg (2011) và nghiên cứu
S. Valli Jayanthi &ctg (2014) cho thấy sự tham gia vào các hoạt động ngoại
khóa của sinh viên có tác động tích cực đến KQHT của sinh viên đó. Các
8
nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về KQHT đối với nhóm giới tính
(Stinebrickner &ctg (2001) và Muhamad Daniyal &ctg , 2011), nhóm nơi cƣ
trú (Checchi &ctg,2000), nhóm có KQHT trƣớc đây (Checchi &ctg,2000) và
nghiên cứu khác của tác giả (Olive Joy F.Andaya (2016) và Muhamad Daniyal
&ctg (2011) ) cho thấy KQHT khác nhau giữa các nhóm đối tƣợng khảo sát có
sự khác nhau về các yếu tố ngƣời dạy. Yếu tố đánh giá, yếu tố cá nhân học
sinh và các yếu tố quản lý lớp cũng có tác động đến KQHT của sinh viên nhƣ
tại nghiên cứu của Olive Joy F.Andaya (2016).
Bên cạnh đó có một số nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy một số
kết quả tƣơng tự, nhƣ là: Nghiên cứu của Le Van Chon (2000) cho thấy rằng
sinh viên nông thôn bị bất lợi hơn so với sinh viên thành phố và dƣờng nhƣ có
KQHT sinh viên nông thôn thấp hơn sinh viên thành phố. Nghiên cứu của
Nguyễn Công Toàn &ctg (2002) và nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang &
ctg (2008) cho thấy KQHT chịu sự tác động cùng chiều bởi yếu tố nhƣ tài liệu
giảng viên cung cấp hay năng lực giáo viên, ngoài ra cho thấy sự khác biệt về
KQHT giữa các đối tƣợng có thời gian để tự học khác nhau, nghiên cứu của
Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2008) cho thấy sự ảnh hƣởng của động cơ học
tập và năng lực của giảng viên ảnh hƣởng tích cực đến KQHT của sinh viên,
nghiên cứu của Võ Thị Tâm (2010) cho thấy sự ảnh hƣởng của phƣơng pháp
học tâp, kiên định trong học tập và ấn tƣợng trƣờng học có ảnh hƣởng cùng
chiều đến KQHT của sinh viên, và một vài nghiên cứu khác của Trần Lan Anh
(2009), Trần Quốc Anh (2015) cũng cho thấy sự ảnh hƣởng bởi các yếu tố
khác nhƣ mục đích học tập, sự tiếp tục lựa chọn ngành học, tính cách mạnh
dạng, ngành học, trình độ ngoại ngữ, kết quả trúng tuyển đến thành tích
KQHT của sinh viên đó.
Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên hay học
sinh đã đƣợc các nhà nghiên cứu trong nƣớc và các nhà nghiên cứu trên thế
giới quan tâm và đặc biệt là các nƣớc phát triển, ví dụ nhƣ là tại một trƣờng
Đại học Berea đã thực hiện 3 nghiên cứu về: mối quan hệ giữa thu nhập gia
đình và KQHT có mối tƣơng quan thuận, mối quan hệ tƣơng quan nghịch giữa
số giờ làm thêm trong tuần và KQHT và một nghiên cứu khác nghiên cứu về
thu nhập gia đình của bạn cùng phòng phái nữ lên điểm bình quân.
Qua đó ta thấy sự quan trọng của vấn đề nghiên cứu các yếu tố tác động
đến KQHT của sinh viên, hay của học sinh trung học. Tuy nhiên các nghiên
cứu về vấn đề này tại Việt Nam và tại cấp học trung học phổ thông chƣa có
nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện.
Bảng 1.1: Tóm tắt một số kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây
Nghiên cứu Số liệu
Biến phụ
thuộc
Biến độc lập và dấu hiệu
ảnh hƣởng
1. Checchi
&ctg (2000)
- Số quan sát:
23.924
- 05 trƣờng đại
học Ý
Điểm
trung bình
- Giới tính
- Tuổi
- Nơi cƣ trú
- KQHT ở trung học
- Loại trƣờng học trung
học
9
- Thu nhập của gia đình
- Công việc chính của gia
đình
2. Stinebrickne
r &ctg (2001)
- Số quan sát:
2312
- Đại học Berea
Điểm
trung bình
- Nữ (-)
- Da đen (-)
- Điểm thi tiếng Anh
ATC (+)
- Thu nhập gia đình (+)
3. Muhamad
Daniyal &ctg
(2011)
- Số quan sát: 640
- Đại học Islamia
của Bahawalpur
(Pakistan)
Kết quả
học tập
- Thu nhập gia đình (+);
- Học vấn của cha (+) ;
- Học vấn của mẹ (+);
- Động lực của cha mẹ
(+);
- Sự tham gia vào các
hoạt động ngoại khóa (+);
- Giáo viên (+);
- Tầm quan trọng của
môn học (+);
4. Noemi
Mangaoang-
Boado (2013)
- Số quan sát: 33
- Sinh viên năm 4
(2011-2012) tại
Phòng thí nghiệm
Don Mariano
Marcos Memorial
State University
Mid La Union
Campus
(DMMMSU-
MLUC)
Kết quả
học tập
môn Vật
lý
- Điểm trung bình (GPA)
môn Toán (+);
- Thói quen học tập (+);
- Điểm trung bình môn
tiếng Anh (+).
5. S. Valli
Jayanthi &ctg
(2014)
- Số quan sát: 144
- Đại học ở
Singapore
Kết quả
học tập
- Giới tính (+);
- Quốc tịch (+);
- Sự tham gia hoạt động
ngoại khóa (+);
- Theo đuổi học vấn cao
hơn (+).
6. Olive Joy
F.Andaya
(2016)
- Số quan sát: 26
- Sinh viên bản
địa Đại học North
Luzon, Philippine
Kết quả
học tập
- Các yếu tố đánh giá (+);
- Yếu tố giảng dạy (+);
- Yếu tố cá nhân (+);
- Các yếu tố quản lý lớp
học (+).
7. Nguyễn
Công Toàn
&ctg (2002)
- Số quan sát: 120
- Đại học Cần
Thơ ngành Phát
triển Nông thôn
Kết quả
học tập
- Số giờ tự học (+);
- Tài liệu giảng viên cung
cấp (+);
- Giới tính (Nam)(-);
- Số buổi nghỉ học (-).
8. Nguyễn Thị - Số quan sát: Kiến thức - Động cơ học tập (+) với
10
Mai Trang &
ctg (2008)
1.278
- Một số trƣờng
đại học khối
ngành Kinh tế tại
Tp. Hồ Chí Minh
thu nhận
và động
cơ học tập
Kiến thức thu nhận;
- Năng lực giảng viên (+)
với Động cơ học tập và
Kiến thức thu nhận.
9. Trần Lan
Anh (2009)
- Số quan sát: 480
- Đại học Quốc
gia Hà Nội
Tính tích
cực học
tập
- Mục đích học đại học
(+);
- Tiếp tục lựa chọn ngành
học (+);
- Tính cách (mạnh dạng)
(+);
- Điểm trung bình của
học kỳ gần nhất (+);
- Vị trí ngồi trong lớp (-);
- Số năm học Đại học (-);
- Phƣơng pháp giảng dạy
của giảng viên (Số môn
giáo viên cung cấp tài
liệu) (+)
10.Võ Thị Tâm
(2010)
- Số quan sát: 962
- Đại học Kinh tế
Tp. Hồ Chí Minh
Kết quả
học tập
- Phƣơng pháp học tập
(+);
- Tính kiên định học tập
(+);
- Ấn tƣợng trƣờng học
(+).
11.Trần Quốc
Anh (2015)
- Số quan sát: 660
- Khoa Khoa học
tự nhiên trƣờng
ĐH Cần Thơ
Kết quả
học tập
(KQHT)
- Các yếu tố khách quan
tác động mạnh đến
KQHT: Năm học, ngành
học, chu cấp kinh tế gia
đình;
- Các yếu tố chủ quan có
ảnh hƣởng đến KQHT:
Điểm trúng tuyển đầu
vào, việc tự học ngoài
giờ, trình độ ngoại ngữ,
việc yêu thích ngành học
và việc tham gia các hoạt
động trong quá trình học
tập.
Qua các kết quả các nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hƣởng đến KQHT đƣợc thực hiện nhiều trên các nƣớc phát triển. Qua các
nghiên cứu cho thấy sự khác nhau về điều kiện dạy và học, tập quán sinh sông
, đặc trƣng văn hóa,... giữa các nƣớc trên thế giới, do đó sự tác động lên
KQHT cũng sẽ khác nhau. Vì thế không thể áp dụng các kết quả nghiên cứu
của các nƣớc phát triển lên các nƣớc đang phát triển. Sự tƣơng quan giữa các
yếu tố thuộc cá nhân học sinh, sinh viên; và các yếu tố bên ngoài bản thân học
11
hinh, sin viên: Giáo viên, các hoạt động trong nhà trƣờng và môi trƣờng học
tập xung quanh lên kết quả học tập của học sinh, sinh viên sẽ không đồng nhất
về mức độ tác động.
3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1 Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến KQHT
Xét chung tổng thể thì có ba nhóm yếu tố tác động đến KQHT của học
sinh đó là: Nhóm yếu tố liên quan đến cá nhân học sinh, nhóm yếu tố liên
quan đến gia đình của học sinh và nhóm yếu tố liên quan đến nhà trƣờng. Mặc
dù các nghiên cứu tập trung nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của
học sinh hoặc sinh viên, nhƣng mỗi nghiên cứu sẽ có những mục tiêu nghiên
cứu và phƣơng pháp nghiên cứu riêng. Một số các mô hình nghiên cứu về các
yếu tố tác động đến KQHT của học sinh, sinh viên trên thế giới đã đƣợc ứng
dụng xin đƣợc giới thiệu dƣới đây:
3.1.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani
Mô hình Bratti và Staffolani (2002), trích từ luận văn của Võ Thị Tâm
(2010) cho thấy KQHT của sinh viên chủ yếu đƣợc xác định bởi thái độ học
tập của sinh viên, vì việc sinh viên bố trí thời gian cho việc học tùy thuộc tất
cả vào quyết định của sinh viên đó. Họ có thể đƣa ra quyết định thời gian dành
cho việc học trên lớp hay ở nhà một cách tối ƣu nhất. Vì thế cho nên KQHT
của sinh viên phụ thuộc rất nhiều vào thái độ học tập của họ.
Đặt Gi là KQHT của sinh viên, chịu sự tác động bởi thời gian dành cho
việc tự học (si), thời gian học ở lớp (ai) và năng lực của sinh viên đó (ei).
Gi= G(si,ai) ei
Mô hình này đã đƣa ra mối liên hệ giữa các yếu tố liên quan đến cá nhân
ngƣời học (thời gian dành cho việc học ở lớp ai và tự học si, năng lực của bản
thân ngƣời học ei) với KQHT. Qua đó cho thấy KQHT của sinh viên đó phụ
thuộc vào chính bản thân sinh viên đó đã dành thời gian cho việc học nhƣ thế
nào và năng lực của sinh viên đó. Phƣơng pháp này cho thấy giáo dục vừa là
sự tiêu dùng vừa là sự đầu tƣ tốt. Vì trong lúc dành thời gian cho giáo dục
cũng là lúc sinh viên đó tự đầu tƣ cho nguồn vốn tri thức của bản thân mình.
Mô hình này cho thấy đặc điểm của ngƣời học đóng vai trò chính yếu và
là yếu tố duy nhất có mối liên hệ trực tiếp đến KQHT của sinh viên đó. Đây là
mô hình nhấn mạnh yếu tố tự học của ngƣời học, và hạn chế của mô hình này
là xem nhẹ các yếu tố bên ngoài vì nó cũng có ảnh hƣởng đến KQHT của
ngƣời học.
3.1.2 Mô hình ứng dụng của Checchi &ctg
Mô hình ứng dụng của Checchi et al, trích từ luận văn của Võ Thị Tâm
(2010) đƣợc xác định bởi Checchi &ctg (2000) nhằm để dự đoán về mối liên
hệ giữa đầu tƣ cho giáo dục của cha mẹ với KQHT của con cái. Đặc điểm cơ
bản của mô hình này là cha mẹ phải dành một phần thu nhập gia đình để đầu
tƣ vào việc học hành của con cái. Nếu việc đầu tƣ cho việc học của con cái
12
tăng lên, cũng có nghĩa là tiêu dùng của cha mẹ giảm đi nhƣng sẽ làm cho thu
nhập tƣơng lai của con cái có thể sẽ tăng lên.
P= P(A,E,S,Yf)
Từ phƣơng trình trên cho ta thấy rằng điều kiện kinh tế gia đình mà tiêu
biểu là thu nhập gia đình (Yf), số tiền đầu tƣ cho giáo dục con cái (S) và đặc
điểm về sự thông minh của ngƣời học (A), mức độ cố gắng của ngƣời học (E)
tác động tích cực đến KQHT của ngƣời học. Ứng dụng mô hình này vào trong
trƣờng hợp là học sinh trung học thì cho dù học sinh hoàn toàn chủ động và có
ý thức trong việc học của mình thì nguồn lực kinh tế gia đình vẫn có ảnh
hƣởng mạnh lên KQHT của ngƣời học.
3.1.3 Mô hình ứng dụng của Dickie
Nghiên cứu của Dickie (1999), trích từ luận văn của Võ Thị Tâm (2010)
đã đƣa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến KQHT nhƣ sau:
A*= A* (F,S,K,α)
Trong đó, (F) là đại diện cho đặc trƣng gia đình, (S) là đại diện cho
nguồn lực của nhà trƣờng và (K) là đặc điểm của ngƣời học, (α) là năng lực cá
nhân của ngƣời học, đây là các yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời học. Qua
đó cho thấy KQHT của ngƣời học chịu sự tác động hỗ tƣơng của ba nhóm yếu
tố đại diện là gia đình, nhà trƣờng và ngƣời học. Cho thấy đây là mô hình này
thông dụng trong việc xác định các yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời học
vì nó đề cập đến ba nhóm yếu tố nhà trƣờng – gia đình – ngƣời học.
Trong ba mô hình nghiên cứu đƣợc giới thiệu ở trên có phạm vi nghiên
cứu khác nhau. Mô hình Bratti và Staffolani, tác giả đề cao ảnh hƣởng của đặc
điểm ngƣời học. Mô hình Checchi et al, tác giả cho thấy rằng sự ảnh hƣởng
đến KQHT của ngƣời học bao gồm cả hai yếu tố đặc điểm của ngƣời học và
đặc trƣng gia đình. Cuối cùng là mô hình Dickie nghiên cứu sự ảnh hƣởng của
ba yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời học là nhà trƣờng, gia đình và ngƣời
học.
3.2 Một số lý thuyết và giả thuyết
3.2.1 KQHT của học sinh
KQHT là kiến thức, kỹ năng thu nhận của ngƣời học và cũng là mục tiêu
quan trọng nhất của các cơ sở giáo dục nói chung hay các trƣờng THPT nói
riêng. Ngƣời học nào cũng kỳ vọng sẽ thu nhận đƣợc nhiều kiến thức hữu ích
cho quá trình phát triển tri thức của bản thân. Sau đây là một số hiểu biết về
KQHT:
Theo tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc có đƣa ra hai cách hiểu
về Kết quả học tập trong thực tế cũng nhƣ trong khoa học đƣợc trích trong
cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh phổ
thông”, (1). KQHT là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, đƣợc
xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác
định.=> KQHT đƣợc hiểu theo quan niệm là mức thực hiện tiêu chí. (2).
13
KQHT còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học
khác.=> KQHT đƣợc hiểu theo quan niệm là mức thực hiện chuẩn.
Kết quả học tập trong tiếng Anh thƣờng sử dụng các từ nhƣ
“Achievement; Result; Learning Outcome”. Theo Từ điển Anh Việt
thì:“Achievement” có nghĩa là thành tích, thành tựu; sự đạt đƣợc, sự hoàn
thành; “Result” có nghĩa là kết quả; “Learning Outcome” là kết quả học tập.
Theo Norman E.Gronlund trong cuốn “Measurement and Evaluation in
Teaching”, tác giả quan niệm “learning outcomes”: Mục đích của giáo dục là
sự tiến bộ của HS. Đây chính là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nhằm
thay đổi hành vi của học sinh. Theo Nguyễn Đức Chính quan niệm rằng
KQHT là mức độ đạt đƣợc kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của ngƣời học
trong một lĩnh vực nào đó hay môn học nào đó. Theo Trần Kiều quan niệm
rằng KQHT là thể hiện mức độ đạt đƣợc các mục tiêu của dạy học (nhận thức,
hành động, xúc cảm). Và với từng môn học sẽ đƣợc cụ thể hóa thành các mục
tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
3.2.2 Động cơ học tập của học sinh
Theo từ điển Tiếng Việt đƣa ra định nghĩa: “ Động cơ là những gì thôi
thúc con ngƣời có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và
thƣờng gắn liền với những nhu cầu”. Từ điển trực tuyến Wikipedia định nghĩa:
“ Động cơ là một chuỗi các lý do khiến chủ thể quyết định tham gia một hành
vi cụ thể”. Theo Phan Trọng Ngọ [5, tr. 371]: “Động cơ học tập của học viên
là cái mà việc học của họ phải đạt đƣợc để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói
ngắn gọn, học viên học vì cái gì thì đó chính là động cơ học tập của học viên”.
Động cơ còn dùng để giải thích vì sao con ngƣời hành động, duy trì hành
động của họ và giúp họ hoàn thành công việc của họ (Pintrich,2003 – trích dẫn
từ Nguyễn Đình Thọ &ctg 2009, tr 325-326). Có nhiều mô hình về động cơ,
tuy nhiên có ba yếu tố sau đây có mặt hầu hết trong các mô hình về động cơ
(Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr 325): Động cơ dùng để biểu thị niềm tin về
khả năng hay kỹ năng để hoàn thành công việc, động cơ dùng để biểu hiện
niềm tin về tầm quan trọng, sự thích thú và lợi ích của công việc, động cơ
dùng để thể hiện cảm xúc của con ngƣời thông qua phản ứng mang tính cảm
xúc về công việc.
Trong hoạt động giáo dục cho thấy ngƣời học khi có sự khác biệt về khả
năng học tập hay động cơ học tập sẽ có ảnh hƣởng khác nhau đến hiệu quả học
tập và hiệu quả giảng dạy của giáo viên mà đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu kết
luận trong nhiều năm qua. Động cơ học tập còn đƣợc định nghĩa là sự ham
muốn tham dự và học tập những nội dung, những chƣơng trình trong môn học.
Việc xây dựng và đo lƣờng khái niệm của động cơ học tập chủ yếu dựa vào
phƣơng pháp tự đánh giá hiệu quả. Trong khi đó, khả năng học tập là phản ánh
năng lực của ngƣời học, động cơ học tập là quá trình quyết định của ngƣời học
về định hƣớng, mức độ tập trung và sự nỗ lực của ngƣời học trong quá trình
học tập. KQHT sẽ cao khi động cơ học tập cùa ngƣời học cao vì mức độ cam
kết của ngƣời học vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng kiến thức học tập có
14
hiệu quả (Nguyễn Đình Thọ &ctg, 2009, tr 325-326).Qua đó cho thấy động cơ
học tập ảnh hƣởng không nhỏ đến KQHT của học sinh trung học.
3.2.3 Kiên định học tập của học sinh
Những yếu tố làm ảnh hƣởng tiêu cực đến quá trình học tập của học sinh
nhƣ là tâm lý không ổn định, căng thẳng (stress),.. Do đó để khắc phục những
hạn chế này thì đòi hỏi ngƣời học phải có tính kiên định cao trong học tập
cũng nhƣ trong cuộc sống hằng ngày. Tính kiên định là một khái niệm tiềm ẩn
thể hiện thái độ của con ngƣời thông qua sự cam kết, kiểm soát và thử thách
trong cuộc sống (Britt &ctg, 2001- trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11-
12). Sự cam kết là thể hiện ngƣời học dồn hết tâm trí, sức lực và quyết tâm khi
phải thực hiện một công việc nào đó. Sự kiểm soát là nói lên xu hƣớng chịu
đựng và có những hành động đúng đắn khi đối diện với những bất trắc xảy ra
trong cuộc sống cũng nhƣ trong việc học tập của học sinh. Thử thách là thể
hiện có niềm tin tích cực về sự thay đổi trong cuộc sống hằng ngày, và sự thay
đổi này đồng thời tạo động lực cho sự phát triển (Nguyễn Đình Thọ, 2010,
tr.11-12).
Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay, tuy là có giảm tải và
cải cách thi cử nhƣng học sinh phải đối mặt với nhiều môn học với kiến thức
hàn lâm và chủ yếu là lý thuyết và các môn học bắt buộc. Học sinh phổ thông
phải học nhiều môn học trong một ngày và phải thi và học theo những thay đổi
mới của giáo trình giảng dạy mà Bộ Giáo dục đề ra. Bên cạnh đó kinh tế gia
đình, hoạt động xã hội hay môi trƣờng xã hội xung quanh học sinh làm cho
học sinh thiếu tập trung vào việc học. Vì thế cho nên, tính kiên định trong học
tập của học sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh,
vì khi có kiên định trong học tập thì học sinh sẽ dành hết tâm trí, sức lực, chịu
đựng, có những hành động tích cực và đón nhận sự thay đổi trong quá trình
học tập và sinh hoạt của mình tại trƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11-12).
Tính kiên định còn giúp cho con ngƣời nâng cao đƣợc hiệu quả công việc và
sức khỏe khi phải đối diện với những căng thẳng trong công việc cũng nhƣ
trong học tập. Tính kiên định còn giúp cho con ngƣời chuyển biến những căng
thẳng trong cuộc sống, những vấn đề tạo nên căng thẳng thành những vấn đề
thông thƣờng cần giải quyết và đôi khi còn có thể chuyển biến chúng thành
những cơ hội phát triển cho bản thân từ đó chất lƣợng cuộc sống của họ sẽ
đƣợc cải thiện và nâng cao hơn (Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11-12). Điều đó
cho thấy rằng tính kiên định trong cuộc sống cũng nhƣ tính kiên định trong
học tập, và những học sinh cũng thƣờng phải đối mặt với những căng thẳng
nhƣ là áp lực về bài học, bài tập và bài thi trên lớp. Do đó trong học tập nếu
ngƣời học có tính kiên định trong học tập sẽ cảm thấy thích thú với những
thách thức trong học tập. Vì vậy, kiên định trong học tập ảnh hƣởng rất lớn
đến KQHT của học sinh.
3.2.4 Phương pháp học tập của học sinh
Theo GS Robert Feldman (Đạ học Masachusetts) đã đề xƣớng phƣơng
pháp học tập cho sinh viên năm nhất cách học tập có hiệu quả cao nhất.
Phƣơng pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản sau: Pepare (lập kế hoạch học
15
tập), Organize (tổ chức học tập), Work (hoạt động học tập), Evaluate (đánh giá
học tập), Rethink (suy nghĩ lại).
Theo các nhà tâm lý học đã xác định đƣợc phƣơng pháp học tập tốt nhất
để thu nạp kiến thức nhanh hơn, hiệu quả hơn đó là việc học là phải tập trung
vào nội dung cần học và cách học cũng phải đúng phƣơng pháp. Có rất nhiều
phƣơng pháp học tập từ việc đọc đi đọc lại đến tóm tắt kiến thức và phƣơng
pháp tự kiểm tra. Các nhà tâm lý học này đã đƣa ra hai phƣơng pháp có hiệu
quả nổi trội hơn là: Phƣơng pháp tự kiểm tra (Self-Testing) và phƣơng pháp
phân bổ thời gian ôn tập (Distributed Practice). Và theo Ths. Trần Lan Anh,
2009 đề cập phƣơng pháp học tập đƣợc biểu hiện ở các khía cạnh sau:
3.2.4.1 Lập kế hoạch học tập
Theo Khoa tâm lý học sƣ phạm cho rằng ngƣời học cần biết lập kế hoạch
học tập riêng cho bản thân mình vì đây là một việc làm quan trọng có ảnh
hƣởng lớn đến hiệu suất và chất lƣợng công việc và nó cũng đòi hỏi ngƣời
thực hiện kế hoạch cần có nghị lực cao để thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra.
Do đó nếu ngƣời học có thái độ và quan điểm học tập đúng đắn cùng với cách
học đúng theo kế hoạch sẽ làm cho việc học trở thành một công việc quen
thuộc từ đó nó sẽ trở nên đơn giản hơn. Qua quá trình thực hiện chúng ta
không ngừng rút kinh nghiệm và cải thiện liên tục lƣợng kiến thức thu thập
của ngƣời học ngày một tăng lên đáng kể.
Việc lập kế hoạch học tập là bao gồm những công việc sau: tìm hiểu mục
tiêu môn học trƣớc khi bắt đầu để từ đó chủ động tìm những tài liệu liên quan
đến môn học đó; chọn phƣơng pháp học tập phù hợp cho từng môn học; chuẩn
bị bài trƣớc khi đến lớp; sƣu tầm sách học và tài liệu cần thiết.
Lập thời gian biểu cho việc học tập
Ở bất kỳ cấp học nào thì ngƣời học cũng cần lập cho mình một thời gian
biểu học tập và tự giác thực hiện đúng theo kế hoạch đó. Nếu ngƣời học lập
thời gian biểu phù hợp và khoa học thì hoạt động học tập của ngƣời học sẽ đạt
hiệu quả cao.
Rất nhiều học sinh khi mới bắt đầu vào đầu học kỳ thƣờng không có tƣ
tƣởng cần phải học tập ngay sau khi lên lớp học, và chỉ đợi đến trƣớc ngày thi
hay kiểm tra mới lấy bài vở ra ôn lại, do đó học sinh thƣờng học theo hình
thức đối phó nên kiến thức mà ngƣời học thu nhận đƣợc trong quá trình học
nhồi nhét, gấp rút trong tâm trạng mệt mỏi, căng thẳng sẽ không đƣợc bao
nhiêu. Vì kiểu học nhồi nhét, căng thẳng nhƣ vậy sẽ làm cho ngƣời học không
hiểu sâu, không nhớ kỹ những kiến thức đã học.
Chủ động tìm đọc tài liệu môn học
Việc chủ động tìm đọc các tài liệu môn học có nghĩa là ngƣời học đang
chủ động trở thành chủ thể tiếp nhận tri thức, do đó ngƣời học sẽ chủ động
tiếp cận chọn lọc những tri thức cần thiết cho môn học của họ. Qua đó ngƣời
học sẽ chủ động chuẩn bị bài vở học tập trƣớc khi đến lớp thông qua các tài
liệu tham khảo. Khi ngƣời học trở thành chủ thể chủ động tiếp thu tri thức thì
16
khi đó tri thức đến với ngƣời học sẽ nhớ lâu hơn, và tri thức đƣợc ngƣời học
lĩnh hội một cách khoa học, hệ thống, sâu sắc và vững chắc hơn.
Tìm đọc tất cả các tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn yêu cầu đọc
Nhằm giúp ngƣời học nắm vững nội dung môn học. Sách và các tài liệu
do giáo viên yêu cầu đọc đƣợc xem nhƣ là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo tính
hệ thống và sâu sắc của môn học.
Chuẩn bị bài vở trƣớc khi đến lớp
Đó là làm những công việc nhƣ: ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng các
tài liệu tham khảo và cũng có thể chủ động đặt ra các thắc mắc đối với nội
dung môn học, từ đó khi đến lớp ngƣời học sẽ dễ nắm bắt kiến thức môn học
hơn và nội dung môn học sẽ đƣợc tìm hiểu sâu và kỹ hơn.
Tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học
Là thể hiện hành động ngƣời học chủ động và linh hoạt áp dụng các hành
vi của bản thân trong việc học tập của từng môn học cụ thể. Mỗi môn học sẽ
có những mục tiêu và yêu cầu riêng, do đó nếu không có phƣơng pháp học tập
phù hợp cho từng môn học sẽ làm cho ngƣời học khó lĩnh hội đƣợc nội dung
môn học và mục tiêu của môn học.
3.2.4.2 Ngƣời học sử dụng các thao tác tƣ duy
Theo He-Bớs Smit-Man, tƣ duy là một quá trình sinh lý tạo ra những
khái niệm và chúng ta có thể luyện tập để cải thiện tốc độ tƣ duy bằng cách
thƣờng xuyên luyện tập tóm tắt nội dung chủ yếu của vấn đề hoặc hiện tƣợng
nào đó và phát triển hơn bằng cách ghi chép lại vấn đề theo cách hiểu của bản
thân.
Trong học tập, thao tác tƣ duy đƣợc thể hiện qua những hành động nhƣ
là: chép bài theo cách hiểu của bản thân, gạch dƣới những từ, những câu quan
trọng trong tài liệu để nhằm xác định nội dung quan trọng cần tìm hiểu và nắm
vững trong khi tự học và so sánh với những vấn đề đã học với kinh nghiệm
bản thân.
Thao tác tƣ duy thể hiện qua những khía cạnh sau: Ghi chép bài đầy đủ
theo cách hiểu của mình, tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu, vận dụng
các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, thực hành,...
Ngƣời học chỉ có thể lĩnh hội đƣợc tri thức tốt nhất khi ngƣời học có thể
phân tích, khái quát tài liệu và rút ra đƣợc những kết luận quan trọng và
chuyển nhận thức từ hiện tƣợng sang bản chất. Tri thức và tƣ duy gắn bó mật
thiết với nhau, và tri thức đƣợc bộc lộ và phát triển trong tƣ duy. Dựa vào cái
đã biết và nhờ tƣ duy mà ngƣời học phán đoán ra tri thức mới thông qua các
hành động so sánh vấn đề đã học với kinh nghiệm bản thân để tìm ra cái mới,
tìm hiểu ý nghĩa môn học với cuộc sống hằng ngày .
3.2.4.3 Hoạt động học tƣơng tác
Sự tƣơng tác giữa thầy và trò trong quá trình học tập, và đây cũng là điều
kiện để giúp ngƣời học hiểu sâu hơn về kiến thức khi lĩnh hội. Bằng những
17
tƣơng tác có tổ chức, ngƣời học sẽ học đƣợc cách tự phát biểu, cách lắng nghe,
tiếp thu ý kiến của ngƣời khác và qua đó nói lên đƣợc quan điểm của bản thân
nhƣ các hành vi cụ thể nhƣ sau: Phát biểu xây dựng bài, thảo luận, tranh
luận,...
3.2.4.4 Tự đánh giá KQHT
Ngƣời học có nhiều cách để đánh giá KQHT của mình ngoài hệ thống
đánh giá của nhà trƣờng. Qua quá trình học tập (làm bài tập, thực hành, nghiên
cứu,...) theo mục đích của bài học, ngƣời học đánh giá một cách trung thực sẽ
cho biết đƣợc kiến thức và kỹ năng nào mà mình đang thiếu và cần trang bị,
luyện tập những gì để đạt đƣợc mục tiêu của môn học.
Theo Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu và Nguyễn Khánh Trung
(2008) chỉ ra rằng phƣơng pháp học tập hiệu quả cho một môn học là quá trình
diễn ra trƣớc buổi học, trong buổi học và sau buổi học. Ngoài ra tác giả cũng
cho rằng phƣơng pháp học tập tốt là phƣơng pháp tự lực, sáng tạo và tích cực.
Khi biết phƣơng pháp học tập đúng sẽ giúp ngƣời học tiết kiệm thời gian, tiếp
thu kiến thức tốt hơn và qua đó tìm thấy đƣợc sự đam mê, niềm vui trong học
tập, cũng từ đó ngƣời học sẽ có kết quả cao trong học tập.
3.2.5 Năng lực giáo viên
Có nhiều định nghĩa về năng lực giáo viên đƣợc đƣa ra: Theo Braskamp
và Ory (1994) cho rằng năng lực giáo viên gồm 6 yếu tố, đó là kỹ năng tổ
chức và lập kế hoạch, sự minh bạch và kỹ năng truyền đạt, sự tƣơng tác với
ngƣời học và mối quan hệ, độ khó của khóa học và khối lƣợng công việc, xếp
hạng và kiểm tra, và ngƣời học tự học. Marks (2000), thì cho rằng có năm
thành phần: tổ chức khóa học, độ khó khóa học và khối lƣợng công việc,
kỳ vọng và sự công bằng trong việc xếp hạng, hƣớng dẫn theo ý thích và sự
quan tâm, và nhận thức học tập. Abranteset al. (2007) đề xuất 4 thành
phần, bao gồm cả tƣơng tác sinh viên, trách nhiệm, tổ chức khóa học,
và hƣớng dẫn tận tâm - sự quan tâm. Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị
Mai Trang (2010), định nghĩa năng lực giáo viên đƣợc đề xuất bao gồm 3
nhân tố chính: năng lực giảng dạy, tổ chức khóa học và sự tƣơng tác giữa giáo
viên - sinh viên. Giáo viên là ngƣời giúp ngƣời học tiếp cận những tri thức
mới và đó còn là ngƣời tạo ra những tác động tích cực cho ngƣời học khi
ngƣời giáo viên đó có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức của
một ngƣời thầy và có một phƣơng pháp giảng dạy tốt. Những giáo viên dạy tốt
sẽ quan tâm đến việc khen thƣởng những học sinh có thành tích tốt bằng cách
thông qua lời khen, sự quan tâm hay các hình thức động viên khác. Giáo viên
sẽ đề ra những bài tập về nhà và phân phối bài tập cho tất cả học sinh khi kết
thúc buổi học, nhƣ vậy học sinh sẽ thƣờng xuyên làm bài tập.
Bên cạnh đó giáo viên cần định hƣớng, khuyến khích học sinh lựa chọn
những kiến thức và kỹ năng mà học sinh muốn học. Và giáo viên cần phải
cung cấp những tài liệu, phƣơng pháp và tốc độ học cũng đƣợc điều chỉnh để
thỏa mãn nhu cầu của ngƣời học. Và ngƣời học cũng cần phải chịu trách
nhiệm về KQHT của bản thân mình. Học sinh khi đƣợc giáo viên có trình độ
chuyên môn giỏi, phƣơng pháp giảng dạy tốt phù hợp với môn giảng dạy,
18
nhiệt tình giảng dạy,... sẽ tạo ra động lực tích cực trong quá trình học của
ngƣời học, từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập của ngƣời học trong học
tập
3.2.6 Cơ sở vật chất của nhà trường
Theo Parasuraman & ctg (1998), sự đáp ứng về cơ sở vật chất trong nhà
trƣờng cũng thể hiện tầm quan trọng đối với ngƣời học và những thiết bị trong
nhà trƣờng cũng nhằm phục vụ cho ngƣời học. Cơ sở vật chất của trƣờng là
bao gồm trang thiết bị, tài liệu, thƣ viện, phòng học, các phƣơng tiện hữu hình
khác… Hệ thống trang thiết bị và cơ sở vật chất là một trong những tiêu
chuẩn quan trọng để đánh giá chất lƣợng đào tạo. Hệ thống cơ sở vật chất tốt
và đầy đủ thì mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của ngƣời học, tạo
hứng thú và niềm say mê học tập cho ngƣời học cũng nhƣ đảm bảm cho công
tác giảng dạy của giáo viên (Theo Curran & Rosen, 2006; Maat & Zakaria,
2010; Goodykoontz, 2009; Huang & Hsu, 2005). Cơ sở vật chất của nhà
trƣờng là phƣơng tiện giúp học sinh thuận lợi trong việc tiếp cận với tri thức
mà nhà trƣờng muốn truyền đạt đến ngƣời học. Nó còn là điều kiện cần đƣợc
đảm bảo để từ đó tạo ra môi trƣờng học tập tốt nhất cho ngƣời học. Môi
trƣờng học tập tốt, nhƣng không đảm bảo sẽ có kết quả giáo dục tốt. Nhƣng
môi trƣờng học tập kém sẽ ảnh hƣởng xấu đến kết quả học tập.
Do đó cơ sở vật chất trong nhà trƣờng có tác động đáng kể đến việc tiếp
thu tri thức của ngƣời học.
3.2.7 Hoạt động ngoại khóa trong nhà trường
Theo Rabơle (1494-1553) nhà tƣ tƣởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục Hƣng
đã nhấn mạnh “Việc giáo dục phải bao hàm cả nội dung trí dục, đạo đức, thể
chất, thẩm mỹ,... ngoài việc học ở nhà, còn có các buổi tham quan các xƣởng
thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng
một lần thầy và trò về sống ở nông thôn một ngày”. Nhà giáo dục Xô Viết lỗi
lạc Makarenco (1888-1939), cũng đã từng nói “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề
giáo dục, phƣơng pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng
dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học
mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nƣớc ta... Nghĩa là trong bất kỳ
hoàn cảnh nào cũng không đƣợc quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đƣợc
tiến hành trong lớp.
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngoài chƣơng trình học
chính khóa. Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất cả các hoạt động văn hóa -
thể thao - giải trí - xã hội ngoài giờ học trên lớp. Đây là một trong những sân
chơi để học sinh tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả năng của bản thân. Đối
với học sinh, hoạt động ngoại khóa đóng vai trò rất lớn trong việc rèn luyện kỹ
năng, nâng cao thể lực cho học sinh nhƣ: năng động, nhanh nhẹn, sáng tạo và
nâng cao thể lực. Ngoài ra hoạt động ngoại khóa còn giúp học sinh cọ xát thực
tế, mở rộng kiến thức đời sống, xã hội và giảm áp lực, tạo niềm vui, hứng thú
trong học tập. Hoạt động ngoại khóa không chỉ trong quá trình tham gia học
tập tại trƣờng mà còn sau khi ra trƣờng. Điều đó cho thấy hoạt động ngoại
19
khóa có tác động tích cực đến khả năng tiếp thu kiến thức môn học của ngƣời
học.
20
CHƢƠNG BA - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thực hiện
2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Theo tác giả Evans(1999) nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến KQHT
của sinh viên thì trong đó có 5 nhóm yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên:
(1) đặc trƣng nhân khẩu sinh viên, (2) đặc trƣng tâm lý sinh viên, (3) KQHT
trƣớc đây, (4) yếu tố xã hội, (5) yếu tố tổ chức.
Theo tổng quan các tài liệu và các nghiên cứu trƣớc đây, mỗi nghiên cứu
có các biến quan sát khác nhau tùy thuộc vào phạm vi, lĩnh vực, mục tiêu
nghiên cứu và điều kiện thực tế của đề tài. Các nghiên cứu trƣớc đây với mô
hình lý thuyết cho thấy các yếu tố liên quan đến cá nhân ngƣời học (bao gồm
các yếu tố: động cơ học tập (d), kiên định học tập (k), phƣơng pháp học tập
(p)) có sự ảnh hƣởng trực tiếp đến KQHT của ngƣời học. Ngoài ra, cũng có
những nghiên cứu khác xem xét mối quan hệ của các yếu tố liên quan nhà
trƣờng đến trên với KQHT (bao gồm các yếu tố về năng lực giáo viên(t), cơ sở
vật chất của nhà trƣờng (f) và tổ chức hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng
(a)).
Do đó mô hình nghiên cứu của đề tài đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Nghiên cứu mô hình
và thiết kế xây dựng
mô hình
Xây dựng thang đo
và xây dựng bảng
hỏi khảo sát
Viết chƣơng 1,2,3
Phát phiếu khảo sát
và thu thập lại
Xử lý và phân tích
số liệu
Hoàn thành báo cáo,
viết chƣơng 5
Viết và hoàn thiện
chƣơng 1,2,3
Viết chƣơng 4
Hoàn thành chƣơng
1,2,3,4
21
Gi= G(d,k,p,t,f,a)
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu của đề tài
Cơ sở lý thuyết của mô hình nghiên cứu bao gồm các yếu tố sau: KQHT,
động cơ học tập, kiên định học tập, phƣơng pháp học tập, năng lực giáo viên,
cơ sở vật chất của nhà trƣờng và sự hoạt động ngoại khóa. Mô hình nghiên
cứu cơ bản cùng với các giả thuyết về mối quan hệ trong mô hình xây dựng.
Cụ thể với 6 giả thuyết đƣợc đƣa ra để kiểm định
2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Phát biểu
H1
Kiên định trong học tập của học sinh có tác động đến KQHT
của học sinh
H2
Động cơ trong học tập của học sinh có tác động đến KQHT
của học sinh
H3
Phƣơng pháp học tập của học sinh có tác động đến KQHT của
học sinh
H4 Năng lực của giáo viên có tác động đến KQHT của học sinh
H5
Cơ sở vật chất của nhà trƣờng có tác động đến KQHT của học
sinh
H6
Tham gia hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng của học sinh
có tác động đến KQHT của học sinh
H4
H1
H2
H3
H5
H6
22
2.3 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi gồm hai phần chính
- Phần 1: Học sinh trung học sẽ trả lời các mức độ cảm nhận với KQHT
của bản thân và nhận định về mức độ thự hiện hay mức độ đáp ứng của các
yếu tố trên đến bản thân học sinh đó nhƣ thế nào tại trƣờng phổ thông của
mình.
Theo Parasuraman, Zeithml, Berry (1985), Curry (1999), Luck & Laton
(2000) mức độ cảm nhận có thể đo lƣờng với 5-7 khoảng cách. Thang đo
Likert có thể sử dụng để cho điểm các khoảng cách. Thang điểm Likert
là một trong những hình thức đo lƣờng các khái niệm trừu tƣợng bằng
cách gán điểm cho các phƣơng án trả lời. Sự tăng dần của điểm số trong thang
đo tƣơng ứng với sự gia tăng mức độ trong câu trả lời của ngƣời đƣợc hỏi.
Chính vì vậy, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, từ (1) Rất không
đồng ý đến (5) Rất đồng ý và mức độ thực hiện từ (1) Không bao giờ đến (5)
Rất thƣờng xuyên.
- Phần 2: Học sinh cung cấp một vài thông tin chung về kết quả học của
học kỳ gần đây nhất của bản thân.
- Phần 3: Học sinh cung cấp một vài thông tin cá nhân của bản thân.
3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
3.1 Thu thập dữ liệu định tính
Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đƣợc thu thập từ những nguồn có sẵn,
dữ liệu thứ cấp bao gồm:
- Báo cáo kết quả giáo dục của tỉnh Bình Dƣơng.
- Sách, bài báo, tạp chí, tài liệu chuyên môn nhằm cung cấp cơ sở lý luận
của các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài.
- Internet: những thông tin cập nhật, tin tức có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
3.2 Thu thập dữ liệu định lƣợng
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên
cứu (học sinh trung học phổ thông) và chƣa qua bất kỳ sự tổng hợp xử lý nào.
3.2.1 Cách thức tiến hành
Bƣớc 1: Xây dựng bảng câu hỏi
Xây dựng bảng câu hỏi dựa trên nền tảng các thông tin cần thu thập trong
mô hình nghiên cứu và các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của
học sinh, sinh viên trong và ngoài nƣớc.
Chọn lọc và hiệu chỉnh bảng câu hỏi dựa trên ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp là những chuyên viên của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dƣơng và
phỏng vấn sâu đến 04 học sinh THPT và 03 giáo viên THPT để chọn lọc các
yếu tố ảnh hƣởng đến KQHT. Phát bảng hỏi khảo sát thăm dò đến 39 học sinh
THPT để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi.
23
Hiệu chỉnh và hoàn tất bảng hỏi lần cuối, tiến hành phát bảng hỏi chính
thức (phụ lục 5).
Bƣớc 2: Xác định cỡ mẫu và thang đo cho việc khảo sát.
Bƣớc 3: Gửi phiếu khảo sát cho học sinh trung học phổ thông thông qua
Ban lãnh đạo nhà trƣờng.
Bƣớc 4: Liên hệ với Ban lãnh đạo nhà trƣờng về kết quả trả lời. Sau một
tuần thu thập lại tất cả các bảng hỏi.
Bƣớc 5: Thu nhận phản hồi từ học sinh thông qua bảng trả lời bảng hỏi.
Bƣớc 6: Xử lý và phân tích dữ liệu thông qua sử dụng phần mềm SPSS
20.
3.2.2 Các thang đo và mã hóa thang đo
3.2.2.1 Các thang đo
Để đo lƣờng hiệu quả, nghiên cứu sử dụng nhiều thang đo khác nhau,
chủ yếu là thang đo định danh và thang đo Likert 5 mức về 6 nhóm yếu tố
thuộc về nhà trƣờng, giáo viên và học sinh.
- Thang đo kết quả học tập của học sinh: KQHT của học sinh đƣợc đo
lƣờng bằng cách học sinh tự đánh giá tổng quát về kiến thức và kỹ năng mà
họ thu nhận đƣợc trong quá trình tham gia học tập (Young &ctg, 2003 – trích
dẫn từ Nguyễn Đình Thọ &ctg, 2009, tr.325).
Thang đo kết quả học tập đƣợc xây dựng bao gồm 04 biến quan sát:
1. Em gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học trên nhà trƣờng.
2. Dựa vào kiến thức từ các môn học, em đã phát triển đƣợc nhiều kỹ
năng cho bản thân.
3. Em có thể ứng dụng đƣợc những kiến thức đã học từ các môn học.
4. Nhìn chung, em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và kỹ năng trong quá
trình học tập.
- Thang đo tính kiên định học tập của học sinh: Tính kiên định trong
học tập của học sinh đƣợc đo lƣờng bằng các phản ánh khả năng chịu đựng và
kiểm soát áp lực của học sinh đó trong quá trình học tập tại trƣờng THPT
(Cole &ctg,2004 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.23).
Thang đo tính kiên định học tập đƣợc xây dựng bao gồm 05 biến quan
sát:
1. Dù có khó khăn gì đi nữa, em luôn cam kết hoàn thành việc học của
em tại trƣờng.
2. Khi cần thiết em sẵn sàng học tập cật lực để đạt đƣợc mục tiêu học
tập.
3. Khi gặp vấn đề khó khăn trong học tập, em luôn có cách giải quyết.
4. Em luôn thích thú với những thách thức trong học tập.
24
5. Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học tập của em
rất cao.
- Thang đo động cơ học tập của học sinh: Động cơ học tập của học
sinh đƣợc đo lƣờng bằng các phản ánh mức độ thúc đẩy ngƣời học học tập,
trên cơ sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn nắm vững tiến tới làm chủ
tri thức mà mình đƣợc học tập, làm chủ nghề nghiệp đang theo đuổi
Động cơ học tập của học sinh là có một số biểu hiện: Học sinh học vì cái
gì, cái gì thúc đẩy học sinh học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt
động học tập của các em (L.I.Bozovick, 1951).
Thang đo động cơ học tập đƣợc xây dựng bao gồm 06 biến quan sát:
1. Em luôn nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc học
2. Học để nâng cao kiến thức cho bản thân
3. Học để không thua kém bạn bè
4. Học để chứng tỏ năng lực bản thân
5. Học để thỏa mong đợi của cha mẹ
6. Học để thực hiện ƣớc mơ
- Thang đo phƣơng pháp học tập của học sinh: Theo nghiên cứu của
Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu và Nguyễn Khánh Trung (2008) đã
đƣa ra phƣơng pháp học tập hiệu quả cho một môn học là quá trình diễn ra
trƣớc buổi học, trong buổi học và sau buổi học. Trƣớc khi bắt đầu buổi học thì
ngƣời học cần xem đề cƣơng, tài liệu môn học, suy nghĩ về chủ đề của bài
giảng sắp tới. Trong buổi học thì phải đặt câu hỏi với giáo viên hay bạn học và
ghi chú những điểm quan trọng và mối liên hệ giữa chúng khi nghe giảng. Sau
buổi học thì hoàn chỉnh việc ghi chép bài giảng và tìm ra câu trả lời cho các
câu hỏi đặt ra. Ngoài ra tác giả con cho rằng phƣơng pháp học tập tốt là
phƣơng pháp tự lực, sáng tạo và tích cực. Và khi có phƣơng pháp học thì
ngƣời học sẽ rút ngắn đƣợc thời gian học tập, hiểu bài sâu hơn, tìm thấy niềm
vui trong học tập và sự đam mê trong học tập.
Thang đo phƣơng pháp học tập đƣợc xây dựng bao gồm 08 biến quan
sát:
1. Lập thời gian biểu cho việc học tập
2. Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo môn học
3. Tìm đọc tất cả các tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn yêu cầu đọc
4. Chuẩn bị bài vở trƣớc khi đến lớp
5. Ghi chép bài vở đầy đủ theo cách hiểu của bản thân
6. Hăng hái phát biểu xây dựng bài trong giờ học
7. Tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp cho từng môn học
8. Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện giải các bài tập, bài thực
hành
25
- Thang đo cơ sở vật chất của nhà trƣờng: Hệ thống trang thiết bị và
cơ sở vật chất là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất
lƣợng đào tạo. Hệ thống cơ sở vật chất tốt và đầy đủ thì mới có thể đáp ứng
đƣợc nhu cầu học tập của ngƣời học, tạo hứng thú và niềm say mê học tập cho
ngƣời học cũng nhƣ đảm bảm cho công tác giảng dạy của giáo viên (Theo
Curran & Rosen, 2006; Maat & Zakaria, 2010; Goodykoontz, 2009; Huang &
Hsu, 2005). Cơ sở vật chất của nhà trƣờng là bao gồm trang thiết bị, tài liệu,
thƣ viện, phòng học, phòng chức năng, công trình phụ và các phƣơng tiện hữu
hình khác…
Thang đo cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc xây dựng bao gồm 06 biến
quan sát:
1. Chất lƣợng phòng học
2. Trang thiết bị phục vụ học tập (máy vi tính, máy chiếu, thiết bị thực
hành)
3. Sách, báo, tài liệu tham khảo môn học tại thƣ viện
4. Hệ thống mạng Internet
5. Hệ thống điện, nƣớc, nhà vệ sinh
6. Vệ sinh môi trƣờng
- Thang đo năng lực giáo viên: Theo Braskamp và Ory (1994) cho
rằng năng lực giáo viên gồm 6 yếu tố, đó là kỹ năng tổ chức và lập kế
hoạch, sự minh bạch và kỹ năng truyền đạt, sự tƣơng tác với ngƣời học và
mối quan hệ, độ khó của khóa học và khối lƣợng công việc, xếp hạng và kiểm
tra, và ngƣời học tự học. Marks (2000), thì cho rằng có năm thành phần: tổ
chức khóa học, độ khó khóa học và khối lƣợng công việc, kỳ vọng và sự
công bằng trong việc xếp hạng, hƣớng dẫn theo ý thích và sự quan tâm, và
nhận thức học tập. Abranteset al. (2007) đề xuất 4 thành phần, bao gồm
cả tƣơng tác sinh viên, trách nhiệm, tổ chức khóa học, và hƣớng dẫn tận
tâm - sự quan tâm. Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2010),
định nghĩa năng lực giáo viên đƣợc đề xuất bao gồm 3 nhân tố chính: năng lực
giảng dạy, tổ chức khóa học và sự tƣơng tác giữa giáo viên - sinh viên.
Thang đo năng lực giáo viên của nhà trƣờng đƣợc xây dựng bao gồm 12
biến quan sát:
1. Có kiến thức chuyên môn sâu rộng về những vấn đề có liên quan
2. Nhiệt tình giảng dạy
3. Công bằng trong việc kiểm tra, đánh giá
4. Có chú trọng đến việc khen thƣởng đến học sinh (lời khen, sự quan
tâm hoặc các hình thức động viên khác)
5. Khi giảng dạy có kết hợp cho học sinh tham gia xây dựng bài
6. Cung cấp nhiều tài liệu môn học cho học sinh tham khảo
7. Đƣa ra nhiều bài tập giúp em củng cố lại kiến thức đã học
26
8. Sử dụng hợp lý các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy
9. Hƣớng dẫn kịp thời thắc mắc của học sinh
10. Tạo không khí sôi nổi trong lớp
11. Gợi mở vấn đề và đặt câu hỏi định hƣớng cho học sinh tƣ duy
12. Thƣờng xuyên kiểm tra kiến thức đã dạy trƣớc đó để học sinh ôn lại
bài
- Thang đo hoạt động ngoại khóa của học sinh: Hoạt động ngoại khoá
là dạng hoạt động của học sinh ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi
qui định của chƣơng trình bộ môn. Hoạt động này đƣợc gắn với những yêu
cầu, nội dung của các môn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục
chính khóa”(Khánh, Thảo & Hà 2003). Và trong một cuộc khảo sát 292 sinh
viên đại học, tác giả Mary Rombokas phát hiện: Có tƣơng quan dƣơng giữa
việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ở trƣờng trung học và kết quả học tập
ở đại học (Rachel Hollrah, 2007).
Thang đo hoạt động ngoại khóa đƣợc xây dựng bao gồm 06 biến quan
sát:
1. Rất cần thiết và rất quan trọng trong quá trình học tập của em
2. Em sẽ tham gia tất cả các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng
3. Giúp em có thái độ tích cực trong học tập
4. Giúp em có hứng thú và ham thích học tập hơn
5. Giúp em mở rộng và nâng cao kiến thức
6. Hoạt động ngoại khóa tạo không khí học tập vui tƣơi, lành mạnh
3.2.2.2 Mã hóa các thang đo
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các thang đo đã đƣợc mã hóa
STT Biến Diễn giải nội dung
KẾT QUẢ HỌC TẬP
1 KQHT1 Em gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học
trên nhà trƣờng
2 KQHT2 Dựa vào kiến thức từ các môn học, em đã phát triển
đƣợc nhiều kỹ năng cho bản thân
3 KQHT3 Em có thể ứng dụng đƣợc những kiến thức đã học
từ các môn học
4 KQHT4 Nhìn chung, em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và
kỹ năng trong quá trình học tập
KIÊN ĐỊNH HỌC TẬP
5 KĐHT1 Dù có khó khăn gì đi nữa, em luôn cam kết hoàn
thành việc học của em tại trƣờng
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...hieu anh
 
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPNguyễn Công Huy
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkYenPhuong16
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtĐoan Nguyễn
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtRiêng Trời
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioTrần Tuấn
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkbjkaboy
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchssuserbc6c42
 
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...PinkHandmade
 
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlineLập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlinebao bì Khởi Phát
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Le Nguyen Truong Giang
 

La actualidad más candente (20)

Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chính quy Trường đại ...
 
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty DượcMa trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việt
 
Dự Án Khởi Nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh công ty Dược phẩm!
Dự Án Khởi Nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh công ty Dược phẩm!Dự Án Khởi Nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh công ty Dược phẩm!
Dự Án Khởi Nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh công ty Dược phẩm!
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
 
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
 
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlineLập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
 
Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)Quản trị sản xuất (Full version)
Quản trị sản xuất (Full version)
 

Similar a CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019

Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimBước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...
ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...
ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...nataliej4
 
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viênLuận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viênDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...Garment Space Blog0
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...hieu anh
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ...
 Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ... Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ...
Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ...hieu anh
 
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nànhNghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nànhTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...Man_Ebook
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar a CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019 (20)

Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimBước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí”
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí”Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí”
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí”
 
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải PhòngChương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
 
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải PhòngĐề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
 
ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...
ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...
ứNg dụng lý thuyết về hành vi có kế hoạch (tpb) đế phân tích ý định đầu tư cổ...
 
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo...
 
Luận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duy
Luận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duyLuận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duy
Luận văn: Sử dụng bài tập chương nitơ - photpho nâng cao năng lực tư duy
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ - photpho nhằm nân...
 
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viênLuận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
Luận Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
 
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
 
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
 
Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ...
 Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ... Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ...
Đo lường sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên khoa Ngoại ...
 
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nànhNghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
Nghiên cứu quy trình chế biến bánh phồng bổ sung tảo spirulina và bột đậu nành
 
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
So sánh hệ thống truyền động điện động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi sử dụng...
 
Yếu tố marketing ảnh hưởng đến chọn trường của sinh viên, HAY
Yếu tố marketing ảnh hưởng đến chọn trường của sinh viên, HAYYếu tố marketing ảnh hưởng đến chọn trường của sinh viên, HAY
Yếu tố marketing ảnh hưởng đến chọn trường của sinh viên, HAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
 

Más de phamhieu56

CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019phamhieu56
 
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019phamhieu56
 
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019phamhieu56
 
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019phamhieu56
 
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019phamhieu56
 
Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019phamhieu56
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...phamhieu56
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...phamhieu56
 
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...phamhieu56
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...phamhieu56
 
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019phamhieu56
 
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019phamhieu56
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019phamhieu56
 
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019phamhieu56
 
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...phamhieu56
 
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019phamhieu56
 
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019phamhieu56
 
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...phamhieu56
 
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...phamhieu56
 
CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...
CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...
CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...phamhieu56
 

Más de phamhieu56 (20)

CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
CẨM NANG TƯ VẤN TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH_10554612092019
 
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
CẨM NANG KHÓA TU HỌC HÀM THỤ BẬC LỰC I HẢI NGOẠI_10553312092019
 
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
Cẩm nang kinh doanh tại Việt Nam_10552912092019
 
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
Cẩm nang kỹ thuật về camera IP Đầu ghi hình Hikvision_10553112092019
 
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM_10544412092019
 
Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019Cải cách & tư duy lại_10544212092019
Cải cách & tư duy lại_10544212092019
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
 
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...
 
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...
 
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
Các hành lang phát triển trong ASEAN_10540212092019
 
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ MIỀN NAM_10535512092019
 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 MÔN ĐỊA LÍ_10562212092019
 
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH LÝ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH_10561012092019
 
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
CẨM NANG XÂY DỰNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT_105605120...
 
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA_10560112092019
 
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
CẨM NANG THAO TÁC ỨNG DỤNG TRÊN MÁY TÍNH BẢNG_10555212092019
 
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
CẨM NANG THAO TÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU DIỄN BIẾN RỪNG (CHO CHI CỤC KIỂM LÂM)_1055501...
 
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
CẨM NANG Tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON B...
 
CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...
CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...
CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI NƠI...
 

Último

Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 

Último (20)

Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG_10543612092019

  • 1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thực hiện bởi Nguyễn Thị Hồng Tƣơi Mã số học viên: MPMIU14015 Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4 năm 2017
  • 2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thực hiện bởi Nguyễn Thị Hồng Tƣơi Mã số học viên: MPMIU14015 Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4 năm 2017 Dƣới sự hƣớng dẫn và phê duyệt của hội đồng đánh giá luận văn, đƣợc tất cả các thành viên trong hội đồng chấp thuận, luận văn này đã đƣợc chấp nhận khi thực hiện một phần các yêu cầu cho bằng cấp. Phê duyệt bởi: ----------------------------------------- TS. Cao Minh Mẫn Giảng viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng TS. Mai Ngọc Khƣơng PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thành viên hội đồng Thành viên hội đồng TS. Đinh Công Khải Thành viên hội đồng
  • 3. Công nhận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trƣờng Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã dạy và truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Và em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, em đã đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn từ nhiều thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và trong trƣờng. Em đặc biệt chân thành cảm ơn đến Cô TS. Nguyễn Hồng Anh đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ và giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng và các em học sinh tại các trƣờng THPT Võ Minh Đức, THPT An Mỹ, THPT Bình Phú, THPT Nguyễn Đình Chiểu tại Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng đã tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ cho em trong quá trình thực hiện khảo sát tại trƣờng. Em cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dƣơng đã hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự chỉ dẫn, đóng góp của quý thầy cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. Tuyên bố về vấn đề đạo văn Tôi tuyên bố rằng, ngoài các tài liệu tham khảo đƣợc thừa nhận, luận văn này không sử dụng ngôn ngữ, ý tƣởng hay tài liệu gốc khác từ bất cứ ai. Tôi đảm bảo rằng luận văn này trƣớc đây chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ chƣơng trình hay tổ chức giáo dục và nghiên cứu khác. Tôi hoàn toàn hiểu rằng bất kỳ phần nào trong luận văn này mâu thuẫn với tuyên bố trên sẽ dẫn đến việc bị từ chối công nhận kết quả bởi chƣơng trình Thạc sĩ Quản lý công tại Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
  • 5. Xác nhận bản quyền Bản luận văn này đƣợc cung cấp với điều kiện là bất cứ ai tham vấn đều phải công nhận bản quyền thuộc về tác giả và không đƣợc phép trích dẫn hay lấy thông tin có nguồn gốc từ luận văn này để xuất bản mà không có sự đồng ý trƣớc của tác giả. © Nguyễn Thị Hồng Tƣơi/MPMIU14015/2014-2017
  • 6. Mục lục chung Danh mục các từ viết tắt.................................................................................. I Mục lục các bảng ...........................................................................................II Mục lục các biểu đồ ......................................................................................III Tóm tắt......................................................................................................... IV CHƢƠNG MỘT - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI................................................1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................1 1.1 Vai trò của Giáo dục và Đào tạo .........................................................1 1.2 Tổng quan về giáo dục trung học phổ thông của thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng................................................................................1 1.3 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................2 2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..............................................4 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................4 2.2 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................5 2.3 Mô hình nghiên cứu............................................................................5 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................5 3.1 Khách thể nghiên cứu .........................................................................5 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................5 4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ...............................................5 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỨC CHỌN MẪU .........5 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................5 5.2 Cách thức chọn mẫu............................................................................6 6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI ...................................................................................6 CHƢƠNG HAI - CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................7 1 KHẢO SÁT CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ..............................................7 2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY.........................................................7 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................11 3.1 Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến KQHT..................11 3.1.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani.....................................11 3.1.2 Mô hình ứng dụng của Checchi &ctg.............................................11 3.1.3 Mô hình ứng dụng của Dickie........................................................12
  • 7. 3.2 Một số lý thuyết và giả thuyết...........................................................12 CHƢƠNG BA - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................20 1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ....................................................................20 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................................................................20 2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu ..........................................................20 2.2 Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................21 2.3 Thiết kế bảng câu hỏi........................................................................22 3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU................................................22 3.1 Thu thập dữ liệu định tính.................................................................22 3.2 Thu thập dữ liệu định lƣợng..............................................................22 4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH LƢỢNG ..............................30 4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả.............................................................30 4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha............................................30 4.3 Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..............................30 4.4 Phƣơng pháp phân tích hồi quy.........................................................31 4.5 Phƣơng pháp phân tích phƣơng sai ANOVA.....................................31 CHƢƠNG BỐN - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................33 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC BÌNH DƢƠNG NĂM HỌC 2015-2016..................................................................................................33 1.1. Mạng lƣới cơ sở giáo dục và đào tạo................................................33 1.2 Quy mô học sinh, sinh viên, trẻ.........................................................33 1.3 Đội ngũ công chức, viên chức...........................................................34 1.4 Kết quả giáo dục trung học phổ thông...............................................34 1.5 Mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020 ...............................................................................................................34 2 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP............................................................36 2.1 Phân tích thống kê mô tả...................................................................36 2.2 Kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo .....................................41 2.3 Phân tích sự tƣơng quan....................................................................51 2.4 Phân tích hồi quy ..............................................................................52 2.5 Phân tích phƣơng sai ANOVA..........................................................58
  • 8. CHƢƠNG NĂM - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................71 1 KẾT LUẬN ............................................................................................71 2 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .................................................................72 2.1 Kiến nghị..........................................................................................72 2.2 Giải pháp ..........................................................................................72 3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...........................76 3.1 Hạn chế.............................................................................................76 3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo..............................................................76 PHỤ LỤC .....................................................................................................77 PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ.......................................77 Phụ lục 1.1: Thống kê tầng suất (Frequency) ..........................................77 Phụ lục 1.2: Descriptive..........................................................................78 PHỤ LỤC 2: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA............81 Phụ lục 2.1: Kết quả học tập ...................................................................81 Phụ lục 2.2: Kiên định học tập................................................................82 Phụ lục 2.3: Động cơ học tập..................................................................82 Phụ lục 2.4: Phƣơng pháp học tập...........................................................83 Phụ lục 2.5: Năng lực giáo viên ..............................................................84 Phụ lục 2.6: Cơ sở vật chất .....................................................................84 Phụ lục 2.7: Hoạt động ngoại khóa .........................................................85 PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA.........................86 Phụ lục 3.1: Chạy lần 1 sau khi bỏ biến PPHT5, HĐNK1 ở bƣớc kiểm định Cronbach’s Alpha ...........................................................................86 Phụ lục 3.2: Chạy lần 2 sau khi loại bỏ thêm biến NLGV10 ...................89 Phụ lục 3.3: Chạy lần 3 sau khi loại bỏ biến NLGV11............................92 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY ...............................................95 Phụ lục 4.1: Descriptive..........................................................................95 Phụ lục 4.2: Correlations.........................................................................96 Phụ lục 4.3: Model Summary..................................................................97 Phụ lục 4.4: ANOVA..............................................................................97
  • 9. Phụ lục 4.5: Coefficientsa.......................................................................97 Phụ lục 4.6: Sự tƣơng quan giữa các biến ...............................................98 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................106 A. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT.............................................106 B.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH ..............................................106 C. CÁC TRANG WEB ............................................................................107
  • 10. I Danh mục các từ viết tắt STT Viết tắt Giải thích 1 KQHT Kết quả học tập 2 THPT Trung học phổ thông 3 THCS Trung học cơ sở 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 HĐNK Hoạt động ngoại khóa 7 KĐHT Kiên định học tập 8 ĐCHT Động cơ học tập 9 PPHT Phƣơng pháp học tập 10 NLGV Năng lực giáo viên 11 CSVC Cơ sở vật chất 12 GDĐT Giáo dục và Đào tạo 13 GDMN Giáo dục Mầm non 14 CBQL Cán bộ quản lý 15 CNH Công nghiệp hóa 16 HĐH Hiện đại hóa 17 XHH Xã hội hóa
  • 11. II Mục lục các bảng Bảng 1.1 Tóm tắt một số kết quả về các nghiên cứu trƣớc đây Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các thang đo đã đƣợc mã hóa Bảng 4.1 Bảng thống kê số lƣợng học sinh đƣợc khảo sát Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả của tất cả các biến quan sát Bảng 4.3 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đo lƣờng KQHT của học sinh trung học phổ thông Bảng 4.4 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Kết quả học tập Bảng 4.5 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Kiên định học tập Bảng 4.6 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Động cơ học tập Bảng 4.7 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Phƣơng pháp học tập Bảng 4.8 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Năng lực giáo viên Bảng 4.9 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Cơ sở vật chất Bảng 4.10 Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha của Hoạt động ngoại khóa Bảng 4.11 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định KMO Bartlet’s Test và phƣơng sai trích Bảng 4.12 Kết quả tƣơng quan giữa các biến Bảng 4.13 Kết quả sự tƣơng quan giữa các biến theo mô hình hồi quy Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi quy Bảng 4.15 Kết quả kiểm định F Bảng 4.16 Kết quả kiểm định Pearson’s mối tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập Bảng 4.17 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Bảng 4.18 Sự khác biệt về kết quả học tập theo điểm trung bình Bảng 4.19 Sự khác biệt về kết quả học tập theo giới tính Bảng 4.20 Sự khác biệt về kết quả học tập theo khối lớp học Bảng 4.21 Kiểm định ANOVA- Điểm trung bình Bảng 4.22 Kết luận kiểm định ANOVA- Điểm trung bình Bảng 4.23 Kiểm định ANOVA- Giới tính Bảng 4.24 Kết luận kiểm định ANOVA- Giới tính Bảng 4.25 Kiểm định ANOVA- Khối lớp học Bảng 4.26 Kết luận kiểm định ANOVA- Khối lớp học
  • 12. III Mục lục các biểu đồ Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thực hiện Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu của đề tài Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát Biểu đồ 4.1 Số học sinh theo từng khối lớp Biểu đồ 4.2 Số học sinh theo giới tính Biểu đồ 4.3 Số học sinh theo Điểm trung bình Biểu đồ 4.4 Trị trung bình giữa các biến quan sát Biểu đồ 4.5 Biểu đồ P – P plot của hồi quy phần dƣ chuẩn hóa Biểu đồ 4.6 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn
  • 13. IV Tóm tắt Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục tiêu là xác định sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông của thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. Nghiên cứu chỉ ra các vấn đề quan trọng trong công tác phát triển giáo dục tại tỉnh Bình Dƣơng và cho thấy thực trạng của giáo dục và đào tạo hiện nay. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa vào 490 phiếu khảo sát trực tiếp học sinh trung học phổ thông tại 4 trƣờng trung học phổ thông của thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả khảo sát cho thấy 5 yếu tố có tác động làm ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh nhƣ là năng lực giáo viên, phƣơng pháp học tập của học sinh, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, động cơ học tập của học sinh và tính kiên định trong học tập của học sinh .Bên cạnh đó cũng cho thấy những học sinh có động cơ học tập và phƣơng pháp học tập tốt sẽ thu nhận đƣợc kết quả học tập tốt hơn những học sinh khác. Qua bài nghiên cứu sẽ giúp cho nhà quản lý giáo dục của tỉnh Bình Dƣơng có cái nhìn tổng quan về thực trạng giáo dục và đào tạo của tỉnh để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển sao cho phù hợp về đối tƣợng, thời gian, không gian,...Ngoài ra kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến kết quả học tập của học sinh nhƣ yếu tố năng lực giáo viên là yếu tố quan trọng và cốt lõi ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả học tập của học sinh và yếu tố tham gia hoạt động ngoại khóa của học sinh chƣa có sự ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh. Bên cạnh đó cho thấy có sự khác nhau về kết quả học tập giữa những học sinh có phƣơng pháp học tập và động cơ học tập khác nhau. Thông qua các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, đề tài đã xây dựng mô hình lý thuyết tổng quan hết các vấn đề có liên quan đến KDHT của học sinh. Do đó, dữ liệu nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung vào định hƣớng phát triển giáo dục và ứng dụng quản lý tại các cơ sở giáo dục của thành phố Thủ Dầu Một nói riêng và của tỉnh Bình Dƣơng nói chung.
  • 14. 1 CHƢƠNG MỘT - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vai trò của Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng và là nhân tố thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, các chính phủ đều xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Do đó giáo dục và đào tạo có tầm quan trọng đến chiến lƣợc phát triển của đất nƣớc nhƣ: tạo điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế- chính trị- xã hội và nó còn góp phần nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời trong đất nƣớc. Trong những thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam bên cạnh có những thành quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực; Giáo dục Việt Nam hiện nay cũng còn có những yếu kém, bất cập chậm đƣợc khắc phục và chất lƣợng giáo dục còn thấp còn chạy theo hình thức, số lƣợng mà chƣa quan tâm nhiều đến chất lƣợng. Trong quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập với các nƣớc tiên tiến trên thế giới đòi hỏi Việt Nam cần phải khắc phục đƣợc những yếu kém đang có: hệ thống giáo dục không hợp lý, thiếu đồng bộ, chƣa liên thông, mất cân đối và giáo dục bên cạnh dạy “chữ” thì cần phải dạy “ngƣời”. Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng cũng đã đề ra Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 13/6/2012 thủ tƣớng chính phủ đã ban hành Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020”, trong chiến lƣợc cũng nêu rõ “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học…”. Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1980 đến nay đều cho rằng sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển đất nƣớc và phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ và thu hút các nguồn đầu tƣ khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nƣớc không thu học phí; từng bƣớc phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý. Bên cạnh đó Nhà nƣớc ƣu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ƣu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để ngƣời khuyết tật và ngƣời nghèo đƣợc học văn hoá và học nghề.” 1.2 Tổng quan về giáo dục trung học phổ thông của thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng Tỉnh Bình Dƣơng là một trong những tỉnh có có vị trí địa lý liền kề với thành phố Hồ Chí Minh, là nơi tập trung các khu công nghiệp với mật độ dân
  • 15. 2 cƣ đông đúc và mật độ dân cƣ, số học sinh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng hàng năm tăng nhanh. Kinh tế phát triển đã góp phần đƣa Bình Dƣơng cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành một khu vực hạt nhân kinh tế trọng điểm lớn nhất cả nƣớc. Bình Dƣơng với diện tích tự nhiên 2.694.43km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nƣớc, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam Bộ). Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dƣơng trong 9 đơn vị hành chính của tỉnh và là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn ở mức cao, GDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trƣởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao. Về Giáo dục và Đào tạo, năm học 2015-2016 Bình Dƣơng hiện có 34 trƣờng THPT (trong đó có 06 trƣờng ngoài công lập) với 23.738 học sinh/28 trƣờng THPT công lập và riêng tại thành phố Thủ Dầu Một có 5 trƣờng THPT công lập với 5.182 học sinh (THPT Chuyên Hùng Vƣơng: 696 học sinh – 100% học sinh tốt nghiệp THPT; THPT Võ Minh Đức: 1.259 - học sinh 97.25% học sinh tốt nghiệp THPT; THPT An Mỹ: 988 học sinh – 98.45% học sinh tốt nghiệp THPT; THPT Bình Phú: 1.243 học sinh – 93.95% học sinh tốt nghiệp THPT; THPT Nguyễn Đình Chiểu: 996 học sinh – 87.37% học sinh tốt nghiệp THPT), tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT những năm gần đây đạt trên 90%. Bình Dƣơng có ban hành các chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức của tỉnh và trong đó Giáo viên tại các trƣờng học cũng thuộc các đối tƣợng đƣợc tỉnh hỗ trợ về kinh phí học tập, tạo điều kiện về thời gian để tự nâng cao trình độ chuyên môn. Tuy nhiên các chính sách đã ban hành vẫn chƣa thu hút, kích thích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ giáo viên sẽ chuyên tâm và nhiệt tình giảng dạy trên lớp. Số liệu về trình độ giáo viên trên chuẩn của toàn tỉnh hiện nay chỉ đạt 197/1477 đạt 13.3%; riêng tại thành phố Thủ Dầu Một, số lƣợng giáo viên đạt trình độ trên chuẩn nhƣ sau: THPT Chuyên Hùng Vƣơng: 52/79 đạt tỷ lệ 65.8%; THPT Võ Minh Đức: 8/80 đạt tỷ lệ 10%; THPT An Mỹ: 10/63 đạt tỷ lệ 15.9%; THPT Bình Phú: 7/82 đạt tỷ lệ 8.5%; THPT Nguyễn Đình Chiểu: 4/55 đạt tỷ lệ 7.2%. 1.3 Tính cấp thiết của đề tài Chất lƣợng giáo dục và đào tạo của học sinh đƣợc phản ảnh thông qua kết quả học tập của học sinh và đánh giá kết quả học tập đƣợc thể hiện thông qua khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức trong quá trình học tập. Cấp học trung học phổ thông đƣợc xem là cấp học thuộc giai đoạn định hƣớng nghề nghiệp cho ngƣời học, do đó cấp học này là cấp học quan trọng và ảnh hƣởng sâu sắc đến sự phát triển của giáo dục và đào tạo nói riêng và sự phát triển của đất nƣớc nói chung. Trƣớc yêu cầu hội nhập càng đến gần, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ nâng cao kết quả học tập của học sinh nói chung và học sinh trung học phổ thông nói riêng góp phần không nhỏ trong công cuộc cách mạng cải cách giáo dục hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng của nền giáo dục Việt Nam trong thời đại mới. Thông qua việc đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ giúp nhà quản lý giáo dục nhận định thực trạng; định hƣớng điều chỉnh phƣơng pháp học tập của học sinh; định hƣớng điều chỉnh hoạt động
  • 16. 3 giảng dạy của giáo viên và định hƣớng điều chỉnh một số yếu tố khác nhƣ chƣơng trình giảng dạy, nâng cao hay cải thiện môi trƣờng học tập và giảng dạy cho học sinh và giáo viên. Nhiều nghiên cứu trƣớc đây cho thấy có nhiều yếu tố có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của ngƣời học nhƣ nghiên cứu của Muhamad Daniyal &ctg (2011), Noemi Mangaoang-Boado (2013), S. Valli Jayanthi &ctg (2014), Olive Joy F.Andaya (2016) và các nghiên cứu của Việt Nam nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Công Toàn &ctg (2002), Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2008), Trần Lan Anh (2009), Võ Thị Tâm (2010). Các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa kết quả học tập của ngƣời học và các yếu tố xung quanh ngƣời học nhƣ môi trƣờng sinh sống, môi trƣờng giáo dục, giáo viên, sự hỗ trợ của gia đình, sự nỗ lực và tâm lý học tập của bản thân ngƣời học và các hoạt động, phong trào diễn ra trong trƣờng học. Hàng năm ngân sách của tỉnh Bình Dƣơng chi cho hoạt động giáo dục chiếm khoảng 20% tổng chi và bằng 70% tổng chi sự nghiệp văn hóa – xã hội và tỉnh Bình Dƣơng luôn dành sự quan tâm đầu tƣ đặc biệt cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bình Dƣơng là một trong những tỉnh không phải cấp vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia về kiên cố hóa trƣờng lớp, trong những năm qua tỉnh quan tâm và đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng học nhƣ mua sắm trang thiết bị cho các phòng chức năng, bảng tƣơng tác, ... nhằm tạo môi trƣờng học tập hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin, phƣơng pháp dạy học tích cực giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập hay nghiên cứu. Bên cạnh những chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính hay của Chính phủ về hỗ trợ giáo viên đứng lớp thì tỉnh Bình Dƣơng cũng đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ lƣơng, nhà trọ cho giáo viên giảng dạy tại các trƣờng chuyên biệt hay các trƣờng vùng khó khăn của tỉnh và cũng đề ra nhiều chính sách hỗ trợ giáo viên tự nâng cao trình độ, đƣợc cử đi bồi dƣỡng chuyên môn tại các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới nhƣ cho đi tham gia học tập tại các nƣớc nhƣ Úc, Singapore,... Bình Dƣơng hiện nay chƣa có nghiên cứu nào nghiên cứu về các yếu tố có tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh THPT và thành phố Thủ Dầu Một là một trong chín huyện, thị, thành phố của tỉnh Bình Dƣơng, và là một huyện có đặc điểm kinh tế, xã hội tiêu biểu cho tỉnh Bình Dƣơng nhƣ về kinh tế phát triển tƣơng đối ổn định, tình hình xã hội không có nhiều biến động về mật độ dân cƣ, tốc độ tăng dân số cơ học do đó học sinh học trên địa bàn Thủ Dầu Một tƣơng đối ổn định và có đủ các thành phần học sinh trong đó nhƣ là: học sinh thƣờng trú, học sinh bán trú và học sinh có năng lực học tập từ học lực giỏi nhất đến thấp nhất. Không nhƣ những huyện khác có số lƣợng học sinh biến động nhiều nhƣ Dĩ An, Thuận An do dân nhập cƣ tại các Khu công nghiệp tăng đột biến hằng năm và cũng nhƣ huyện Phú Giáo hay Dầu Tiếng thì học sinh phần lớn là học sinh thƣờng trú và số lƣợng học sinh không có biến động nhiều, số lƣợng học sinh học trên lớp tƣơng đối thấp. Do đó Thủ Dầu Một đƣợc xem là một huyện tiêu biểu thể hiện đầy đủ những đặc điểm về kinh tế và xã hội của tỉnh Bình Dƣơng.
  • 17. 4 Để chất lƣợng giáo dục đƣợc phát triển thì vai trò của ngƣời học và ngƣời thầy đóng vai trò rất quan trọng. Phát huy tính tự giác, năng động, sáng tạo của tập thể thầy và trò, là công tác giáo dục nói chung và đào tạo nói riêng. Việc tìm ra các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh cũng nhƣ tìm hiểu các yếu tố có tác động đến chất lƣợng giáo dục, do đó nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập học sinh trung học có ý nghĩa to lớn và sâu sắc trong mục tiêu đổi mới và phát triển giáo dục hiện nay của nƣớc ta. Tuy nhiên với sự đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho giáo dục và đào tạo và các chính sách đề ra trong quản lý giáo dục của tình cùng với sự ƣu ái trong phân bổ ngân sách để đầu tƣ cho giáo dục thì tốc độ phát triển giáo dục của Bình Dƣơng hiện nay đã phát triển xứng tầm chƣa hay những chính sách đề ra đã hợp lý và đủ tạo động lực chƣa và cùng với những lý do trên cho thấy việc tìm ra các yếu tố nào thật sự có tác động đến kết quả học tập của học sinh trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng là góp phần cho các nhà quản lý giáo dục thấy đƣợc bức tranh nhìn tổng quan về giáo dục của toàn tỉnh Bình Dƣơng đang nhƣ thế nào trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Do đó kết quả của đề tài này là rất cần thiết và quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục của Bình Dƣơng nói riêng hay sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội nói chung, nghiên cứu này còn giúp cho giáo dục THPT tại Bình Dƣơng nhận ra rằng nên đầu tƣ phát triển đối tƣợng nào hay phát triển vấn đề gì để chất lƣợng giáo dục đƣợc phát triển xứng tầm với các nƣớc hội nhập. Bản thân tôi là một công chức trong ngành giáo dục của tỉnh Bình Dƣơng, do đó rất mong muốn thông qua đề tài này có thể từ đó cho thấy mức độ tác động của những yếu tố này đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông của Bình Dƣơng nhƣ thế nào để từ đó các nhà quản lý giáo dục tại Bình Dƣơng sẽ có những đề xuất hay đƣa ra giải pháp áp dụng cụ thể để nâng cao kết quả học tập của học sinh của thành phố Thủ Dầu Một nói riêng hay của toàn tỉnh Bình Dƣơng nói chung. 2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh THPT tại Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng vì đây là một huyện có đầy đủ các đối tƣợng học sinh theo học (Học sinh địa phƣơng, học sinh ngoài tỉnh, học sinh gần trung tâm và học sinh xa trung tâm). Kết quả học tập của học sinh chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố nhƣ yếu tố bẩm sinh bên trong em đó thông minh và các yếu tố bên ngoài khác có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh nhƣ: chất lƣợng giáo viên giảng dạy, môi trƣờng xung quanh trƣờng lớp, phƣơng pháp học tập của học sinh, tính kiên định trong học tập, động cơ học tập và hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng của học sinh. Nghiên cứu này không xét đến yếu tố bẩm sinh của học sinh và chỉ nghiên cứu về các yếu tố bên ngoài có tác động đến kết quả học tập của học sinh. Qua đó cho thấy những yếu tố có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến kết quả học tập của học sinh THPT tỉnh Bình Dƣơng. Biến độc lập là
  • 18. 5 các yếu tố bên ngoài tác động đến kết quả học tập của học sinh, biến phụ thuộc là kết quả học tập của học sinh. 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đề tài chủ yếu trả lời cho những câu hỏi sau: - Các yếu tố (kiên định học tập, động cơ học tập, phƣơng pháp học tập, năng lực giáo viên, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, hoạt động ngoại khóa) có tác động nhƣ thế nào đến KQHT của học sinh? - Có sự khác biệt giữa các yếu tố tác động đến KQHT và Điểm trung bình, giới tính, khối lớp học không? 2.3 Mô hình nghiên cứu ∑ Trong đó: Y đƣợc giải thích bởi các biến X quyết định khả năng đạt đƣợc KQHT. ut là các yếu tố khác không có trong mô hình nghiên cứu 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 490 học sinh THPT các lớp 10, 11 và 12 tại 04 trƣờng THPT của thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu các yếu tố: Kiên định học tập, động cơ học tập, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, chất lƣợng giáo viên, hoạt động ngoại khóa của học sinh và kết quả học tập của học sinh THPT đang học tại 04 trƣờng THPT (THPT Võ Minh Đức, THPT An Mỹ, THPT Bình Phú, THPT Nguyễn Đình Chiểu). 4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh THPT 04 trƣờng THPT thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dƣơng (THPT Võ Minh Đức, THPT An Mỹ, THPT Bình Phú, THPT Nguyễn Đình Chiểu). 4.2 Giới hạn nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chỉ là học sinh THPT cho nên kết quả sẽ có giá trị đối với giáo viên và cán bộ quản lý trƣờng THPT. 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỨC CHỌN MẪU 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng và thông qua hai bƣớc là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
  • 19. 6 5.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: Là thông qua đọc sách và tài liệu có sẵn. 5.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua phỏng vấn, phát bảng hỏi khảo sát đã đƣợc soạn sẵn với kích thƣớc mẫu 490 học sinh THPT (học sinh lớp 10,11,12) để đánh giá thang đo cũng nhƣ kiểm chứng lại mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình. 5.1.3 Nghiên cứu sơ bộ: Thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua phỏng vấn sâu 04 học sinh THPT và 03 giáo viên THPT, kết hợp phát bảng hỏi khảo sát thăm dò đến 39 học sinh THPT để điều chỉnh cách dùng thuật ngữ trong thang đo. 5.1.4 Nghiên cứu chính thức: Thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thống kê mô tả, so sánh và phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS 20. Thang đo đƣợc kiểm định trƣớc tiên bằng phƣơng pháp phân tích các nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hệ số tin cậy Combach Alpha. 5.2 Cách thức chọn mẫu Luận văn thực hiện phƣơng pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên, là các trƣờng THPT thuộc thành phố Thủ Dầu Một. Bởi vì đặc điểm 04 trƣờng THPT tại thành phố Thủ Dầu Một có những đặc điểm tƣơng đồng với các trƣờng khác trong tỉnh Bình Dƣơng nhƣ là: Có học sinh thuộc dân địa phƣơng, dân nhập cƣ, gần trung tâm hay xa trung tâm. Tại mỗi đơn vị khảo sát chọn mỗi trƣờng 02 lớp /01 khối và mỗi lớp phát ngẫu nhiên 25 phiếu khảo sát. Trên mỗi khối chủ đích chọn ra những lớp mà có số lƣợng học sinh khá giỏi cao để nhằm tìm ra các yếu tố tích cực có tác động đến kết quả học tập của học sinh THPT. 6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài đƣợc bố cục thành 5 chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài Chƣơng 2: Cơ sở lý luận Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Phân tích kết quả nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
  • 20. 7 CHƢƠNG HAI - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 KHẢO SÁT CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN Các yếu tố tác động đến KQHT là một nghiên cứu trên diện rộng và trên nhiều lĩnh vực khác nhau sẽ có sự tƣơng quan khác nhau, nhƣ theo tài liệu của tác giả Evans(1999) nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến KQHT của sinh viên thì trong đó có 5 nhóm yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên: (1) đặc trƣng nhân khẩu sinh viên, (2) đặc trƣng tâm lý sinh viên, (3) KQHT trƣớc đây, (4) yếu tố xã hội, (5) yếu tố tổ chức. Trong đó đặc trƣng nhân khẩu của sinh viên là nói về các yếu tố nhƣ: tuổi, giới tính, ngôn ngữ, nền tảng văn hóa, loại trƣờng, tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục xã hội và nơi cƣ trú. Các yếu tố này có mối tƣơng quan đến KQHT tƣơng đối ổn định, chỉ trừ giới tính và tuổi tuy là cũng có ảnh hƣởng đến KQHT. Đặc trƣng tâm lý sinh viên là nghiên cứu về các yếu tố nhƣ: sự chuẩn bị cho việc học, chiến lƣợc học tập, cam kết mục tiêu. Đây là yếu tố quan trọng , có tác động nhiều và có mối tƣơng quan cùng chiều với KQHT. Nghiên cứu về các yếu tố tác động là nghiên cứu rộng và đa dạng, do đó khi nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT thƣờng sẽ tập trung nghiên cứu vào một hay một vài nhóm yếu tố nói trên. Trong đề tài này các yếu tố, các biến đƣợc chọn tƣơng ứng với phạm vi, đối tƣợng và mục đích nghiên cứu của đề tài. Do tài liệu tổng quan đây là sự tổng hợp tóm tắt các yếu tố tác động đến KQHT, do đó cần xem xét kỹ hơn các nghiên cứu trƣớc đây để thấy rõ các yếu tố này có mối liên hệ nhƣ thế nào đến đề tài. 2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Có nhiều nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới nghiên cứu về các nhân tố, các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên đại học hay học sinh trung học để cho thấy rằng có sự khác biệt giữa sự tác động của các yếu tố thuộc đối tƣợng nghiên cứu khác nhau đến KQHT. Các nhóm đối tƣợng nghiên cứu có thể phân loại dựa trên các đặc điểm về giới tính, sắc tộc, chủng tộc, thu nhập gia đình, nơi cƣ trú, điểm xếp hạng. Theo một cuộc khảo sát của Carmara và Schmidt (1999) tại Mỹ về “Sự khác biệt nhóm trong bài trắc nghiệm chuẩn và sự phân tầng xã hội” cho thấy KQHT có sự khác nhau giữa ngƣời Mỹ lai Phi, Mỹ lai châu Á, Mỹ la tinh và Mỹ da trắng và nghiên cứu của tác giả S. Valli Jayanthi &ctg (2014) cũng cho thấy sự ảnh hƣởng khác nhau đến KQHT giữa những đối tƣợng khảo sát khác nhau về giới tính, quốc tịch. Nghiên cứu của tác giả Stinebrickner &ctg (2001), nghiên cứu tại Đại học Berea với 2312 số quan sát cho thấy những sinh viên nữ và những sinh viên da đen có điểm trung bình thấp hơn những sinh viên khác. Ngƣợc lại những sinh viên mà gia đình có thu nhập cao và có điểm thi tiếng Anh ATC cao sẽ có điểm trung bình cao hơn. Ngoài ra nghiên cứu của Muhamad Daniyal &ctg (2011) và nghiên cứu S. Valli Jayanthi &ctg (2014) cho thấy sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa của sinh viên có tác động tích cực đến KQHT của sinh viên đó. Các
  • 21. 8 nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về KQHT đối với nhóm giới tính (Stinebrickner &ctg (2001) và Muhamad Daniyal &ctg , 2011), nhóm nơi cƣ trú (Checchi &ctg,2000), nhóm có KQHT trƣớc đây (Checchi &ctg,2000) và nghiên cứu khác của tác giả (Olive Joy F.Andaya (2016) và Muhamad Daniyal &ctg (2011) ) cho thấy KQHT khác nhau giữa các nhóm đối tƣợng khảo sát có sự khác nhau về các yếu tố ngƣời dạy. Yếu tố đánh giá, yếu tố cá nhân học sinh và các yếu tố quản lý lớp cũng có tác động đến KQHT của sinh viên nhƣ tại nghiên cứu của Olive Joy F.Andaya (2016). Bên cạnh đó có một số nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy một số kết quả tƣơng tự, nhƣ là: Nghiên cứu của Le Van Chon (2000) cho thấy rằng sinh viên nông thôn bị bất lợi hơn so với sinh viên thành phố và dƣờng nhƣ có KQHT sinh viên nông thôn thấp hơn sinh viên thành phố. Nghiên cứu của Nguyễn Công Toàn &ctg (2002) và nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2008) cho thấy KQHT chịu sự tác động cùng chiều bởi yếu tố nhƣ tài liệu giảng viên cung cấp hay năng lực giáo viên, ngoài ra cho thấy sự khác biệt về KQHT giữa các đối tƣợng có thời gian để tự học khác nhau, nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2008) cho thấy sự ảnh hƣởng của động cơ học tập và năng lực của giảng viên ảnh hƣởng tích cực đến KQHT của sinh viên, nghiên cứu của Võ Thị Tâm (2010) cho thấy sự ảnh hƣởng của phƣơng pháp học tâp, kiên định trong học tập và ấn tƣợng trƣờng học có ảnh hƣởng cùng chiều đến KQHT của sinh viên, và một vài nghiên cứu khác của Trần Lan Anh (2009), Trần Quốc Anh (2015) cũng cho thấy sự ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác nhƣ mục đích học tập, sự tiếp tục lựa chọn ngành học, tính cách mạnh dạng, ngành học, trình độ ngoại ngữ, kết quả trúng tuyển đến thành tích KQHT của sinh viên đó. Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên hay học sinh đã đƣợc các nhà nghiên cứu trong nƣớc và các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm và đặc biệt là các nƣớc phát triển, ví dụ nhƣ là tại một trƣờng Đại học Berea đã thực hiện 3 nghiên cứu về: mối quan hệ giữa thu nhập gia đình và KQHT có mối tƣơng quan thuận, mối quan hệ tƣơng quan nghịch giữa số giờ làm thêm trong tuần và KQHT và một nghiên cứu khác nghiên cứu về thu nhập gia đình của bạn cùng phòng phái nữ lên điểm bình quân. Qua đó ta thấy sự quan trọng của vấn đề nghiên cứu các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên, hay của học sinh trung học. Tuy nhiên các nghiên cứu về vấn đề này tại Việt Nam và tại cấp học trung học phổ thông chƣa có nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện. Bảng 1.1: Tóm tắt một số kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây Nghiên cứu Số liệu Biến phụ thuộc Biến độc lập và dấu hiệu ảnh hƣởng 1. Checchi &ctg (2000) - Số quan sát: 23.924 - 05 trƣờng đại học Ý Điểm trung bình - Giới tính - Tuổi - Nơi cƣ trú - KQHT ở trung học - Loại trƣờng học trung học
  • 22. 9 - Thu nhập của gia đình - Công việc chính của gia đình 2. Stinebrickne r &ctg (2001) - Số quan sát: 2312 - Đại học Berea Điểm trung bình - Nữ (-) - Da đen (-) - Điểm thi tiếng Anh ATC (+) - Thu nhập gia đình (+) 3. Muhamad Daniyal &ctg (2011) - Số quan sát: 640 - Đại học Islamia của Bahawalpur (Pakistan) Kết quả học tập - Thu nhập gia đình (+); - Học vấn của cha (+) ; - Học vấn của mẹ (+); - Động lực của cha mẹ (+); - Sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa (+); - Giáo viên (+); - Tầm quan trọng của môn học (+); 4. Noemi Mangaoang- Boado (2013) - Số quan sát: 33 - Sinh viên năm 4 (2011-2012) tại Phòng thí nghiệm Don Mariano Marcos Memorial State University Mid La Union Campus (DMMMSU- MLUC) Kết quả học tập môn Vật lý - Điểm trung bình (GPA) môn Toán (+); - Thói quen học tập (+); - Điểm trung bình môn tiếng Anh (+). 5. S. Valli Jayanthi &ctg (2014) - Số quan sát: 144 - Đại học ở Singapore Kết quả học tập - Giới tính (+); - Quốc tịch (+); - Sự tham gia hoạt động ngoại khóa (+); - Theo đuổi học vấn cao hơn (+). 6. Olive Joy F.Andaya (2016) - Số quan sát: 26 - Sinh viên bản địa Đại học North Luzon, Philippine Kết quả học tập - Các yếu tố đánh giá (+); - Yếu tố giảng dạy (+); - Yếu tố cá nhân (+); - Các yếu tố quản lý lớp học (+). 7. Nguyễn Công Toàn &ctg (2002) - Số quan sát: 120 - Đại học Cần Thơ ngành Phát triển Nông thôn Kết quả học tập - Số giờ tự học (+); - Tài liệu giảng viên cung cấp (+); - Giới tính (Nam)(-); - Số buổi nghỉ học (-). 8. Nguyễn Thị - Số quan sát: Kiến thức - Động cơ học tập (+) với
  • 23. 10 Mai Trang & ctg (2008) 1.278 - Một số trƣờng đại học khối ngành Kinh tế tại Tp. Hồ Chí Minh thu nhận và động cơ học tập Kiến thức thu nhận; - Năng lực giảng viên (+) với Động cơ học tập và Kiến thức thu nhận. 9. Trần Lan Anh (2009) - Số quan sát: 480 - Đại học Quốc gia Hà Nội Tính tích cực học tập - Mục đích học đại học (+); - Tiếp tục lựa chọn ngành học (+); - Tính cách (mạnh dạng) (+); - Điểm trung bình của học kỳ gần nhất (+); - Vị trí ngồi trong lớp (-); - Số năm học Đại học (-); - Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên (Số môn giáo viên cung cấp tài liệu) (+) 10.Võ Thị Tâm (2010) - Số quan sát: 962 - Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Kết quả học tập - Phƣơng pháp học tập (+); - Tính kiên định học tập (+); - Ấn tƣợng trƣờng học (+). 11.Trần Quốc Anh (2015) - Số quan sát: 660 - Khoa Khoa học tự nhiên trƣờng ĐH Cần Thơ Kết quả học tập (KQHT) - Các yếu tố khách quan tác động mạnh đến KQHT: Năm học, ngành học, chu cấp kinh tế gia đình; - Các yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng đến KQHT: Điểm trúng tuyển đầu vào, việc tự học ngoài giờ, trình độ ngoại ngữ, việc yêu thích ngành học và việc tham gia các hoạt động trong quá trình học tập. Qua các kết quả các nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến KQHT đƣợc thực hiện nhiều trên các nƣớc phát triển. Qua các nghiên cứu cho thấy sự khác nhau về điều kiện dạy và học, tập quán sinh sông , đặc trƣng văn hóa,... giữa các nƣớc trên thế giới, do đó sự tác động lên KQHT cũng sẽ khác nhau. Vì thế không thể áp dụng các kết quả nghiên cứu của các nƣớc phát triển lên các nƣớc đang phát triển. Sự tƣơng quan giữa các yếu tố thuộc cá nhân học sinh, sinh viên; và các yếu tố bên ngoài bản thân học
  • 24. 11 hinh, sin viên: Giáo viên, các hoạt động trong nhà trƣờng và môi trƣờng học tập xung quanh lên kết quả học tập của học sinh, sinh viên sẽ không đồng nhất về mức độ tác động. 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến KQHT Xét chung tổng thể thì có ba nhóm yếu tố tác động đến KQHT của học sinh đó là: Nhóm yếu tố liên quan đến cá nhân học sinh, nhóm yếu tố liên quan đến gia đình của học sinh và nhóm yếu tố liên quan đến nhà trƣờng. Mặc dù các nghiên cứu tập trung nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của học sinh hoặc sinh viên, nhƣng mỗi nghiên cứu sẽ có những mục tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu riêng. Một số các mô hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của học sinh, sinh viên trên thế giới đã đƣợc ứng dụng xin đƣợc giới thiệu dƣới đây: 3.1.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani Mô hình Bratti và Staffolani (2002), trích từ luận văn của Võ Thị Tâm (2010) cho thấy KQHT của sinh viên chủ yếu đƣợc xác định bởi thái độ học tập của sinh viên, vì việc sinh viên bố trí thời gian cho việc học tùy thuộc tất cả vào quyết định của sinh viên đó. Họ có thể đƣa ra quyết định thời gian dành cho việc học trên lớp hay ở nhà một cách tối ƣu nhất. Vì thế cho nên KQHT của sinh viên phụ thuộc rất nhiều vào thái độ học tập của họ. Đặt Gi là KQHT của sinh viên, chịu sự tác động bởi thời gian dành cho việc tự học (si), thời gian học ở lớp (ai) và năng lực của sinh viên đó (ei). Gi= G(si,ai) ei Mô hình này đã đƣa ra mối liên hệ giữa các yếu tố liên quan đến cá nhân ngƣời học (thời gian dành cho việc học ở lớp ai và tự học si, năng lực của bản thân ngƣời học ei) với KQHT. Qua đó cho thấy KQHT của sinh viên đó phụ thuộc vào chính bản thân sinh viên đó đã dành thời gian cho việc học nhƣ thế nào và năng lực của sinh viên đó. Phƣơng pháp này cho thấy giáo dục vừa là sự tiêu dùng vừa là sự đầu tƣ tốt. Vì trong lúc dành thời gian cho giáo dục cũng là lúc sinh viên đó tự đầu tƣ cho nguồn vốn tri thức của bản thân mình. Mô hình này cho thấy đặc điểm của ngƣời học đóng vai trò chính yếu và là yếu tố duy nhất có mối liên hệ trực tiếp đến KQHT của sinh viên đó. Đây là mô hình nhấn mạnh yếu tố tự học của ngƣời học, và hạn chế của mô hình này là xem nhẹ các yếu tố bên ngoài vì nó cũng có ảnh hƣởng đến KQHT của ngƣời học. 3.1.2 Mô hình ứng dụng của Checchi &ctg Mô hình ứng dụng của Checchi et al, trích từ luận văn của Võ Thị Tâm (2010) đƣợc xác định bởi Checchi &ctg (2000) nhằm để dự đoán về mối liên hệ giữa đầu tƣ cho giáo dục của cha mẹ với KQHT của con cái. Đặc điểm cơ bản của mô hình này là cha mẹ phải dành một phần thu nhập gia đình để đầu tƣ vào việc học hành của con cái. Nếu việc đầu tƣ cho việc học của con cái
  • 25. 12 tăng lên, cũng có nghĩa là tiêu dùng của cha mẹ giảm đi nhƣng sẽ làm cho thu nhập tƣơng lai của con cái có thể sẽ tăng lên. P= P(A,E,S,Yf) Từ phƣơng trình trên cho ta thấy rằng điều kiện kinh tế gia đình mà tiêu biểu là thu nhập gia đình (Yf), số tiền đầu tƣ cho giáo dục con cái (S) và đặc điểm về sự thông minh của ngƣời học (A), mức độ cố gắng của ngƣời học (E) tác động tích cực đến KQHT của ngƣời học. Ứng dụng mô hình này vào trong trƣờng hợp là học sinh trung học thì cho dù học sinh hoàn toàn chủ động và có ý thức trong việc học của mình thì nguồn lực kinh tế gia đình vẫn có ảnh hƣởng mạnh lên KQHT của ngƣời học. 3.1.3 Mô hình ứng dụng của Dickie Nghiên cứu của Dickie (1999), trích từ luận văn của Võ Thị Tâm (2010) đã đƣa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến KQHT nhƣ sau: A*= A* (F,S,K,α) Trong đó, (F) là đại diện cho đặc trƣng gia đình, (S) là đại diện cho nguồn lực của nhà trƣờng và (K) là đặc điểm của ngƣời học, (α) là năng lực cá nhân của ngƣời học, đây là các yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời học. Qua đó cho thấy KQHT của ngƣời học chịu sự tác động hỗ tƣơng của ba nhóm yếu tố đại diện là gia đình, nhà trƣờng và ngƣời học. Cho thấy đây là mô hình này thông dụng trong việc xác định các yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời học vì nó đề cập đến ba nhóm yếu tố nhà trƣờng – gia đình – ngƣời học. Trong ba mô hình nghiên cứu đƣợc giới thiệu ở trên có phạm vi nghiên cứu khác nhau. Mô hình Bratti và Staffolani, tác giả đề cao ảnh hƣởng của đặc điểm ngƣời học. Mô hình Checchi et al, tác giả cho thấy rằng sự ảnh hƣởng đến KQHT của ngƣời học bao gồm cả hai yếu tố đặc điểm của ngƣời học và đặc trƣng gia đình. Cuối cùng là mô hình Dickie nghiên cứu sự ảnh hƣởng của ba yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời học là nhà trƣờng, gia đình và ngƣời học. 3.2 Một số lý thuyết và giả thuyết 3.2.1 KQHT của học sinh KQHT là kiến thức, kỹ năng thu nhận của ngƣời học và cũng là mục tiêu quan trọng nhất của các cơ sở giáo dục nói chung hay các trƣờng THPT nói riêng. Ngƣời học nào cũng kỳ vọng sẽ thu nhận đƣợc nhiều kiến thức hữu ích cho quá trình phát triển tri thức của bản thân. Sau đây là một số hiểu biết về KQHT: Theo tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc có đƣa ra hai cách hiểu về Kết quả học tập trong thực tế cũng nhƣ trong khoa học đƣợc trích trong cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh phổ thông”, (1). KQHT là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, đƣợc xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.=> KQHT đƣợc hiểu theo quan niệm là mức thực hiện tiêu chí. (2).
  • 26. 13 KQHT còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác.=> KQHT đƣợc hiểu theo quan niệm là mức thực hiện chuẩn. Kết quả học tập trong tiếng Anh thƣờng sử dụng các từ nhƣ “Achievement; Result; Learning Outcome”. Theo Từ điển Anh Việt thì:“Achievement” có nghĩa là thành tích, thành tựu; sự đạt đƣợc, sự hoàn thành; “Result” có nghĩa là kết quả; “Learning Outcome” là kết quả học tập. Theo Norman E.Gronlund trong cuốn “Measurement and Evaluation in Teaching”, tác giả quan niệm “learning outcomes”: Mục đích của giáo dục là sự tiến bộ của HS. Đây chính là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nhằm thay đổi hành vi của học sinh. Theo Nguyễn Đức Chính quan niệm rằng KQHT là mức độ đạt đƣợc kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của ngƣời học trong một lĩnh vực nào đó hay môn học nào đó. Theo Trần Kiều quan niệm rằng KQHT là thể hiện mức độ đạt đƣợc các mục tiêu của dạy học (nhận thức, hành động, xúc cảm). Và với từng môn học sẽ đƣợc cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ. 3.2.2 Động cơ học tập của học sinh Theo từ điển Tiếng Việt đƣa ra định nghĩa: “ Động cơ là những gì thôi thúc con ngƣời có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thƣờng gắn liền với những nhu cầu”. Từ điển trực tuyến Wikipedia định nghĩa: “ Động cơ là một chuỗi các lý do khiến chủ thể quyết định tham gia một hành vi cụ thể”. Theo Phan Trọng Ngọ [5, tr. 371]: “Động cơ học tập của học viên là cái mà việc học của họ phải đạt đƣợc để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nói ngắn gọn, học viên học vì cái gì thì đó chính là động cơ học tập của học viên”. Động cơ còn dùng để giải thích vì sao con ngƣời hành động, duy trì hành động của họ và giúp họ hoàn thành công việc của họ (Pintrich,2003 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ &ctg 2009, tr 325-326). Có nhiều mô hình về động cơ, tuy nhiên có ba yếu tố sau đây có mặt hầu hết trong các mô hình về động cơ (Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr 325): Động cơ dùng để biểu thị niềm tin về khả năng hay kỹ năng để hoàn thành công việc, động cơ dùng để biểu hiện niềm tin về tầm quan trọng, sự thích thú và lợi ích của công việc, động cơ dùng để thể hiện cảm xúc của con ngƣời thông qua phản ứng mang tính cảm xúc về công việc. Trong hoạt động giáo dục cho thấy ngƣời học khi có sự khác biệt về khả năng học tập hay động cơ học tập sẽ có ảnh hƣởng khác nhau đến hiệu quả học tập và hiệu quả giảng dạy của giáo viên mà đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu kết luận trong nhiều năm qua. Động cơ học tập còn đƣợc định nghĩa là sự ham muốn tham dự và học tập những nội dung, những chƣơng trình trong môn học. Việc xây dựng và đo lƣờng khái niệm của động cơ học tập chủ yếu dựa vào phƣơng pháp tự đánh giá hiệu quả. Trong khi đó, khả năng học tập là phản ánh năng lực của ngƣời học, động cơ học tập là quá trình quyết định của ngƣời học về định hƣớng, mức độ tập trung và sự nỗ lực của ngƣời học trong quá trình học tập. KQHT sẽ cao khi động cơ học tập cùa ngƣời học cao vì mức độ cam kết của ngƣời học vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng kiến thức học tập có
  • 27. 14 hiệu quả (Nguyễn Đình Thọ &ctg, 2009, tr 325-326).Qua đó cho thấy động cơ học tập ảnh hƣởng không nhỏ đến KQHT của học sinh trung học. 3.2.3 Kiên định học tập của học sinh Những yếu tố làm ảnh hƣởng tiêu cực đến quá trình học tập của học sinh nhƣ là tâm lý không ổn định, căng thẳng (stress),.. Do đó để khắc phục những hạn chế này thì đòi hỏi ngƣời học phải có tính kiên định cao trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống hằng ngày. Tính kiên định là một khái niệm tiềm ẩn thể hiện thái độ của con ngƣời thông qua sự cam kết, kiểm soát và thử thách trong cuộc sống (Britt &ctg, 2001- trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11- 12). Sự cam kết là thể hiện ngƣời học dồn hết tâm trí, sức lực và quyết tâm khi phải thực hiện một công việc nào đó. Sự kiểm soát là nói lên xu hƣớng chịu đựng và có những hành động đúng đắn khi đối diện với những bất trắc xảy ra trong cuộc sống cũng nhƣ trong việc học tập của học sinh. Thử thách là thể hiện có niềm tin tích cực về sự thay đổi trong cuộc sống hằng ngày, và sự thay đổi này đồng thời tạo động lực cho sự phát triển (Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11-12). Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay, tuy là có giảm tải và cải cách thi cử nhƣng học sinh phải đối mặt với nhiều môn học với kiến thức hàn lâm và chủ yếu là lý thuyết và các môn học bắt buộc. Học sinh phổ thông phải học nhiều môn học trong một ngày và phải thi và học theo những thay đổi mới của giáo trình giảng dạy mà Bộ Giáo dục đề ra. Bên cạnh đó kinh tế gia đình, hoạt động xã hội hay môi trƣờng xã hội xung quanh học sinh làm cho học sinh thiếu tập trung vào việc học. Vì thế cho nên, tính kiên định trong học tập của học sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh, vì khi có kiên định trong học tập thì học sinh sẽ dành hết tâm trí, sức lực, chịu đựng, có những hành động tích cực và đón nhận sự thay đổi trong quá trình học tập và sinh hoạt của mình tại trƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11-12). Tính kiên định còn giúp cho con ngƣời nâng cao đƣợc hiệu quả công việc và sức khỏe khi phải đối diện với những căng thẳng trong công việc cũng nhƣ trong học tập. Tính kiên định còn giúp cho con ngƣời chuyển biến những căng thẳng trong cuộc sống, những vấn đề tạo nên căng thẳng thành những vấn đề thông thƣờng cần giải quyết và đôi khi còn có thể chuyển biến chúng thành những cơ hội phát triển cho bản thân từ đó chất lƣợng cuộc sống của họ sẽ đƣợc cải thiện và nâng cao hơn (Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.11-12). Điều đó cho thấy rằng tính kiên định trong cuộc sống cũng nhƣ tính kiên định trong học tập, và những học sinh cũng thƣờng phải đối mặt với những căng thẳng nhƣ là áp lực về bài học, bài tập và bài thi trên lớp. Do đó trong học tập nếu ngƣời học có tính kiên định trong học tập sẽ cảm thấy thích thú với những thách thức trong học tập. Vì vậy, kiên định trong học tập ảnh hƣởng rất lớn đến KQHT của học sinh. 3.2.4 Phương pháp học tập của học sinh Theo GS Robert Feldman (Đạ học Masachusetts) đã đề xƣớng phƣơng pháp học tập cho sinh viên năm nhất cách học tập có hiệu quả cao nhất. Phƣơng pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản sau: Pepare (lập kế hoạch học
  • 28. 15 tập), Organize (tổ chức học tập), Work (hoạt động học tập), Evaluate (đánh giá học tập), Rethink (suy nghĩ lại). Theo các nhà tâm lý học đã xác định đƣợc phƣơng pháp học tập tốt nhất để thu nạp kiến thức nhanh hơn, hiệu quả hơn đó là việc học là phải tập trung vào nội dung cần học và cách học cũng phải đúng phƣơng pháp. Có rất nhiều phƣơng pháp học tập từ việc đọc đi đọc lại đến tóm tắt kiến thức và phƣơng pháp tự kiểm tra. Các nhà tâm lý học này đã đƣa ra hai phƣơng pháp có hiệu quả nổi trội hơn là: Phƣơng pháp tự kiểm tra (Self-Testing) và phƣơng pháp phân bổ thời gian ôn tập (Distributed Practice). Và theo Ths. Trần Lan Anh, 2009 đề cập phƣơng pháp học tập đƣợc biểu hiện ở các khía cạnh sau: 3.2.4.1 Lập kế hoạch học tập Theo Khoa tâm lý học sƣ phạm cho rằng ngƣời học cần biết lập kế hoạch học tập riêng cho bản thân mình vì đây là một việc làm quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến hiệu suất và chất lƣợng công việc và nó cũng đòi hỏi ngƣời thực hiện kế hoạch cần có nghị lực cao để thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra. Do đó nếu ngƣời học có thái độ và quan điểm học tập đúng đắn cùng với cách học đúng theo kế hoạch sẽ làm cho việc học trở thành một công việc quen thuộc từ đó nó sẽ trở nên đơn giản hơn. Qua quá trình thực hiện chúng ta không ngừng rút kinh nghiệm và cải thiện liên tục lƣợng kiến thức thu thập của ngƣời học ngày một tăng lên đáng kể. Việc lập kế hoạch học tập là bao gồm những công việc sau: tìm hiểu mục tiêu môn học trƣớc khi bắt đầu để từ đó chủ động tìm những tài liệu liên quan đến môn học đó; chọn phƣơng pháp học tập phù hợp cho từng môn học; chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp; sƣu tầm sách học và tài liệu cần thiết. Lập thời gian biểu cho việc học tập Ở bất kỳ cấp học nào thì ngƣời học cũng cần lập cho mình một thời gian biểu học tập và tự giác thực hiện đúng theo kế hoạch đó. Nếu ngƣời học lập thời gian biểu phù hợp và khoa học thì hoạt động học tập của ngƣời học sẽ đạt hiệu quả cao. Rất nhiều học sinh khi mới bắt đầu vào đầu học kỳ thƣờng không có tƣ tƣởng cần phải học tập ngay sau khi lên lớp học, và chỉ đợi đến trƣớc ngày thi hay kiểm tra mới lấy bài vở ra ôn lại, do đó học sinh thƣờng học theo hình thức đối phó nên kiến thức mà ngƣời học thu nhận đƣợc trong quá trình học nhồi nhét, gấp rút trong tâm trạng mệt mỏi, căng thẳng sẽ không đƣợc bao nhiêu. Vì kiểu học nhồi nhét, căng thẳng nhƣ vậy sẽ làm cho ngƣời học không hiểu sâu, không nhớ kỹ những kiến thức đã học. Chủ động tìm đọc tài liệu môn học Việc chủ động tìm đọc các tài liệu môn học có nghĩa là ngƣời học đang chủ động trở thành chủ thể tiếp nhận tri thức, do đó ngƣời học sẽ chủ động tiếp cận chọn lọc những tri thức cần thiết cho môn học của họ. Qua đó ngƣời học sẽ chủ động chuẩn bị bài vở học tập trƣớc khi đến lớp thông qua các tài liệu tham khảo. Khi ngƣời học trở thành chủ thể chủ động tiếp thu tri thức thì
  • 29. 16 khi đó tri thức đến với ngƣời học sẽ nhớ lâu hơn, và tri thức đƣợc ngƣời học lĩnh hội một cách khoa học, hệ thống, sâu sắc và vững chắc hơn. Tìm đọc tất cả các tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn yêu cầu đọc Nhằm giúp ngƣời học nắm vững nội dung môn học. Sách và các tài liệu do giáo viên yêu cầu đọc đƣợc xem nhƣ là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo tính hệ thống và sâu sắc của môn học. Chuẩn bị bài vở trƣớc khi đến lớp Đó là làm những công việc nhƣ: ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng các tài liệu tham khảo và cũng có thể chủ động đặt ra các thắc mắc đối với nội dung môn học, từ đó khi đến lớp ngƣời học sẽ dễ nắm bắt kiến thức môn học hơn và nội dung môn học sẽ đƣợc tìm hiểu sâu và kỹ hơn. Tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học Là thể hiện hành động ngƣời học chủ động và linh hoạt áp dụng các hành vi của bản thân trong việc học tập của từng môn học cụ thể. Mỗi môn học sẽ có những mục tiêu và yêu cầu riêng, do đó nếu không có phƣơng pháp học tập phù hợp cho từng môn học sẽ làm cho ngƣời học khó lĩnh hội đƣợc nội dung môn học và mục tiêu của môn học. 3.2.4.2 Ngƣời học sử dụng các thao tác tƣ duy Theo He-Bớs Smit-Man, tƣ duy là một quá trình sinh lý tạo ra những khái niệm và chúng ta có thể luyện tập để cải thiện tốc độ tƣ duy bằng cách thƣờng xuyên luyện tập tóm tắt nội dung chủ yếu của vấn đề hoặc hiện tƣợng nào đó và phát triển hơn bằng cách ghi chép lại vấn đề theo cách hiểu của bản thân. Trong học tập, thao tác tƣ duy đƣợc thể hiện qua những hành động nhƣ là: chép bài theo cách hiểu của bản thân, gạch dƣới những từ, những câu quan trọng trong tài liệu để nhằm xác định nội dung quan trọng cần tìm hiểu và nắm vững trong khi tự học và so sánh với những vấn đề đã học với kinh nghiệm bản thân. Thao tác tƣ duy thể hiện qua những khía cạnh sau: Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình, tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu, vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, thực hành,... Ngƣời học chỉ có thể lĩnh hội đƣợc tri thức tốt nhất khi ngƣời học có thể phân tích, khái quát tài liệu và rút ra đƣợc những kết luận quan trọng và chuyển nhận thức từ hiện tƣợng sang bản chất. Tri thức và tƣ duy gắn bó mật thiết với nhau, và tri thức đƣợc bộc lộ và phát triển trong tƣ duy. Dựa vào cái đã biết và nhờ tƣ duy mà ngƣời học phán đoán ra tri thức mới thông qua các hành động so sánh vấn đề đã học với kinh nghiệm bản thân để tìm ra cái mới, tìm hiểu ý nghĩa môn học với cuộc sống hằng ngày . 3.2.4.3 Hoạt động học tƣơng tác Sự tƣơng tác giữa thầy và trò trong quá trình học tập, và đây cũng là điều kiện để giúp ngƣời học hiểu sâu hơn về kiến thức khi lĩnh hội. Bằng những
  • 30. 17 tƣơng tác có tổ chức, ngƣời học sẽ học đƣợc cách tự phát biểu, cách lắng nghe, tiếp thu ý kiến của ngƣời khác và qua đó nói lên đƣợc quan điểm của bản thân nhƣ các hành vi cụ thể nhƣ sau: Phát biểu xây dựng bài, thảo luận, tranh luận,... 3.2.4.4 Tự đánh giá KQHT Ngƣời học có nhiều cách để đánh giá KQHT của mình ngoài hệ thống đánh giá của nhà trƣờng. Qua quá trình học tập (làm bài tập, thực hành, nghiên cứu,...) theo mục đích của bài học, ngƣời học đánh giá một cách trung thực sẽ cho biết đƣợc kiến thức và kỹ năng nào mà mình đang thiếu và cần trang bị, luyện tập những gì để đạt đƣợc mục tiêu của môn học. Theo Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu và Nguyễn Khánh Trung (2008) chỉ ra rằng phƣơng pháp học tập hiệu quả cho một môn học là quá trình diễn ra trƣớc buổi học, trong buổi học và sau buổi học. Ngoài ra tác giả cũng cho rằng phƣơng pháp học tập tốt là phƣơng pháp tự lực, sáng tạo và tích cực. Khi biết phƣơng pháp học tập đúng sẽ giúp ngƣời học tiết kiệm thời gian, tiếp thu kiến thức tốt hơn và qua đó tìm thấy đƣợc sự đam mê, niềm vui trong học tập, cũng từ đó ngƣời học sẽ có kết quả cao trong học tập. 3.2.5 Năng lực giáo viên Có nhiều định nghĩa về năng lực giáo viên đƣợc đƣa ra: Theo Braskamp và Ory (1994) cho rằng năng lực giáo viên gồm 6 yếu tố, đó là kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch, sự minh bạch và kỹ năng truyền đạt, sự tƣơng tác với ngƣời học và mối quan hệ, độ khó của khóa học và khối lƣợng công việc, xếp hạng và kiểm tra, và ngƣời học tự học. Marks (2000), thì cho rằng có năm thành phần: tổ chức khóa học, độ khó khóa học và khối lƣợng công việc, kỳ vọng và sự công bằng trong việc xếp hạng, hƣớng dẫn theo ý thích và sự quan tâm, và nhận thức học tập. Abranteset al. (2007) đề xuất 4 thành phần, bao gồm cả tƣơng tác sinh viên, trách nhiệm, tổ chức khóa học, và hƣớng dẫn tận tâm - sự quan tâm. Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2010), định nghĩa năng lực giáo viên đƣợc đề xuất bao gồm 3 nhân tố chính: năng lực giảng dạy, tổ chức khóa học và sự tƣơng tác giữa giáo viên - sinh viên. Giáo viên là ngƣời giúp ngƣời học tiếp cận những tri thức mới và đó còn là ngƣời tạo ra những tác động tích cực cho ngƣời học khi ngƣời giáo viên đó có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức của một ngƣời thầy và có một phƣơng pháp giảng dạy tốt. Những giáo viên dạy tốt sẽ quan tâm đến việc khen thƣởng những học sinh có thành tích tốt bằng cách thông qua lời khen, sự quan tâm hay các hình thức động viên khác. Giáo viên sẽ đề ra những bài tập về nhà và phân phối bài tập cho tất cả học sinh khi kết thúc buổi học, nhƣ vậy học sinh sẽ thƣờng xuyên làm bài tập. Bên cạnh đó giáo viên cần định hƣớng, khuyến khích học sinh lựa chọn những kiến thức và kỹ năng mà học sinh muốn học. Và giáo viên cần phải cung cấp những tài liệu, phƣơng pháp và tốc độ học cũng đƣợc điều chỉnh để thỏa mãn nhu cầu của ngƣời học. Và ngƣời học cũng cần phải chịu trách nhiệm về KQHT của bản thân mình. Học sinh khi đƣợc giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi, phƣơng pháp giảng dạy tốt phù hợp với môn giảng dạy,
  • 31. 18 nhiệt tình giảng dạy,... sẽ tạo ra động lực tích cực trong quá trình học của ngƣời học, từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập của ngƣời học trong học tập 3.2.6 Cơ sở vật chất của nhà trường Theo Parasuraman & ctg (1998), sự đáp ứng về cơ sở vật chất trong nhà trƣờng cũng thể hiện tầm quan trọng đối với ngƣời học và những thiết bị trong nhà trƣờng cũng nhằm phục vụ cho ngƣời học. Cơ sở vật chất của trƣờng là bao gồm trang thiết bị, tài liệu, thƣ viện, phòng học, các phƣơng tiện hữu hình khác… Hệ thống trang thiết bị và cơ sở vật chất là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lƣợng đào tạo. Hệ thống cơ sở vật chất tốt và đầy đủ thì mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của ngƣời học, tạo hứng thú và niềm say mê học tập cho ngƣời học cũng nhƣ đảm bảm cho công tác giảng dạy của giáo viên (Theo Curran & Rosen, 2006; Maat & Zakaria, 2010; Goodykoontz, 2009; Huang & Hsu, 2005). Cơ sở vật chất của nhà trƣờng là phƣơng tiện giúp học sinh thuận lợi trong việc tiếp cận với tri thức mà nhà trƣờng muốn truyền đạt đến ngƣời học. Nó còn là điều kiện cần đƣợc đảm bảo để từ đó tạo ra môi trƣờng học tập tốt nhất cho ngƣời học. Môi trƣờng học tập tốt, nhƣng không đảm bảo sẽ có kết quả giáo dục tốt. Nhƣng môi trƣờng học tập kém sẽ ảnh hƣởng xấu đến kết quả học tập. Do đó cơ sở vật chất trong nhà trƣờng có tác động đáng kể đến việc tiếp thu tri thức của ngƣời học. 3.2.7 Hoạt động ngoại khóa trong nhà trường Theo Rabơle (1494-1553) nhà tƣ tƣởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục Hƣng đã nhấn mạnh “Việc giáo dục phải bao hàm cả nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ,... ngoài việc học ở nhà, còn có các buổi tham quan các xƣởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông thôn một ngày”. Nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc Makarenco (1888-1939), cũng đã từng nói “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phƣơng pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nƣớc ta... Nghĩa là trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không đƣợc quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đƣợc tiến hành trong lớp. Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngoài chƣơng trình học chính khóa. Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất cả các hoạt động văn hóa - thể thao - giải trí - xã hội ngoài giờ học trên lớp. Đây là một trong những sân chơi để học sinh tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả năng của bản thân. Đối với học sinh, hoạt động ngoại khóa đóng vai trò rất lớn trong việc rèn luyện kỹ năng, nâng cao thể lực cho học sinh nhƣ: năng động, nhanh nhẹn, sáng tạo và nâng cao thể lực. Ngoài ra hoạt động ngoại khóa còn giúp học sinh cọ xát thực tế, mở rộng kiến thức đời sống, xã hội và giảm áp lực, tạo niềm vui, hứng thú trong học tập. Hoạt động ngoại khóa không chỉ trong quá trình tham gia học tập tại trƣờng mà còn sau khi ra trƣờng. Điều đó cho thấy hoạt động ngoại
  • 32. 19 khóa có tác động tích cực đến khả năng tiếp thu kiến thức môn học của ngƣời học.
  • 33. 20 CHƢƠNG BA - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thực hiện 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu Theo tác giả Evans(1999) nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến KQHT của sinh viên thì trong đó có 5 nhóm yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên: (1) đặc trƣng nhân khẩu sinh viên, (2) đặc trƣng tâm lý sinh viên, (3) KQHT trƣớc đây, (4) yếu tố xã hội, (5) yếu tố tổ chức. Theo tổng quan các tài liệu và các nghiên cứu trƣớc đây, mỗi nghiên cứu có các biến quan sát khác nhau tùy thuộc vào phạm vi, lĩnh vực, mục tiêu nghiên cứu và điều kiện thực tế của đề tài. Các nghiên cứu trƣớc đây với mô hình lý thuyết cho thấy các yếu tố liên quan đến cá nhân ngƣời học (bao gồm các yếu tố: động cơ học tập (d), kiên định học tập (k), phƣơng pháp học tập (p)) có sự ảnh hƣởng trực tiếp đến KQHT của ngƣời học. Ngoài ra, cũng có những nghiên cứu khác xem xét mối quan hệ của các yếu tố liên quan nhà trƣờng đến trên với KQHT (bao gồm các yếu tố về năng lực giáo viên(t), cơ sở vật chất của nhà trƣờng (f) và tổ chức hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng (a)). Do đó mô hình nghiên cứu của đề tài đƣợc thể hiện nhƣ sau: Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu mô hình và thiết kế xây dựng mô hình Xây dựng thang đo và xây dựng bảng hỏi khảo sát Viết chƣơng 1,2,3 Phát phiếu khảo sát và thu thập lại Xử lý và phân tích số liệu Hoàn thành báo cáo, viết chƣơng 5 Viết và hoàn thiện chƣơng 1,2,3 Viết chƣơng 4 Hoàn thành chƣơng 1,2,3,4
  • 34. 21 Gi= G(d,k,p,t,f,a) Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu của đề tài Cơ sở lý thuyết của mô hình nghiên cứu bao gồm các yếu tố sau: KQHT, động cơ học tập, kiên định học tập, phƣơng pháp học tập, năng lực giáo viên, cơ sở vật chất của nhà trƣờng và sự hoạt động ngoại khóa. Mô hình nghiên cứu cơ bản cùng với các giả thuyết về mối quan hệ trong mô hình xây dựng. Cụ thể với 6 giả thuyết đƣợc đƣa ra để kiểm định 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Phát biểu H1 Kiên định trong học tập của học sinh có tác động đến KQHT của học sinh H2 Động cơ trong học tập của học sinh có tác động đến KQHT của học sinh H3 Phƣơng pháp học tập của học sinh có tác động đến KQHT của học sinh H4 Năng lực của giáo viên có tác động đến KQHT của học sinh H5 Cơ sở vật chất của nhà trƣờng có tác động đến KQHT của học sinh H6 Tham gia hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng của học sinh có tác động đến KQHT của học sinh H4 H1 H2 H3 H5 H6
  • 35. 22 2.3 Thiết kế bảng câu hỏi Bảng câu hỏi gồm hai phần chính - Phần 1: Học sinh trung học sẽ trả lời các mức độ cảm nhận với KQHT của bản thân và nhận định về mức độ thự hiện hay mức độ đáp ứng của các yếu tố trên đến bản thân học sinh đó nhƣ thế nào tại trƣờng phổ thông của mình. Theo Parasuraman, Zeithml, Berry (1985), Curry (1999), Luck & Laton (2000) mức độ cảm nhận có thể đo lƣờng với 5-7 khoảng cách. Thang đo Likert có thể sử dụng để cho điểm các khoảng cách. Thang điểm Likert là một trong những hình thức đo lƣờng các khái niệm trừu tƣợng bằng cách gán điểm cho các phƣơng án trả lời. Sự tăng dần của điểm số trong thang đo tƣơng ứng với sự gia tăng mức độ trong câu trả lời của ngƣời đƣợc hỏi. Chính vì vậy, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, từ (1) Rất không đồng ý đến (5) Rất đồng ý và mức độ thực hiện từ (1) Không bao giờ đến (5) Rất thƣờng xuyên. - Phần 2: Học sinh cung cấp một vài thông tin chung về kết quả học của học kỳ gần đây nhất của bản thân. - Phần 3: Học sinh cung cấp một vài thông tin cá nhân của bản thân. 3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 3.1 Thu thập dữ liệu định tính Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu đƣợc thu thập từ những nguồn có sẵn, dữ liệu thứ cấp bao gồm: - Báo cáo kết quả giáo dục của tỉnh Bình Dƣơng. - Sách, bài báo, tạp chí, tài liệu chuyên môn nhằm cung cấp cơ sở lý luận của các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài. - Internet: những thông tin cập nhật, tin tức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. 3.2 Thu thập dữ liệu định lƣợng Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu (học sinh trung học phổ thông) và chƣa qua bất kỳ sự tổng hợp xử lý nào. 3.2.1 Cách thức tiến hành Bƣớc 1: Xây dựng bảng câu hỏi Xây dựng bảng câu hỏi dựa trên nền tảng các thông tin cần thu thập trong mô hình nghiên cứu và các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT của học sinh, sinh viên trong và ngoài nƣớc. Chọn lọc và hiệu chỉnh bảng câu hỏi dựa trên ý kiến đóng góp của đồng nghiệp là những chuyên viên của Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dƣơng và phỏng vấn sâu đến 04 học sinh THPT và 03 giáo viên THPT để chọn lọc các yếu tố ảnh hƣởng đến KQHT. Phát bảng hỏi khảo sát thăm dò đến 39 học sinh THPT để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi.
  • 36. 23 Hiệu chỉnh và hoàn tất bảng hỏi lần cuối, tiến hành phát bảng hỏi chính thức (phụ lục 5). Bƣớc 2: Xác định cỡ mẫu và thang đo cho việc khảo sát. Bƣớc 3: Gửi phiếu khảo sát cho học sinh trung học phổ thông thông qua Ban lãnh đạo nhà trƣờng. Bƣớc 4: Liên hệ với Ban lãnh đạo nhà trƣờng về kết quả trả lời. Sau một tuần thu thập lại tất cả các bảng hỏi. Bƣớc 5: Thu nhận phản hồi từ học sinh thông qua bảng trả lời bảng hỏi. Bƣớc 6: Xử lý và phân tích dữ liệu thông qua sử dụng phần mềm SPSS 20. 3.2.2 Các thang đo và mã hóa thang đo 3.2.2.1 Các thang đo Để đo lƣờng hiệu quả, nghiên cứu sử dụng nhiều thang đo khác nhau, chủ yếu là thang đo định danh và thang đo Likert 5 mức về 6 nhóm yếu tố thuộc về nhà trƣờng, giáo viên và học sinh. - Thang đo kết quả học tập của học sinh: KQHT của học sinh đƣợc đo lƣờng bằng cách học sinh tự đánh giá tổng quát về kiến thức và kỹ năng mà họ thu nhận đƣợc trong quá trình tham gia học tập (Young &ctg, 2003 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ &ctg, 2009, tr.325). Thang đo kết quả học tập đƣợc xây dựng bao gồm 04 biến quan sát: 1. Em gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học trên nhà trƣờng. 2. Dựa vào kiến thức từ các môn học, em đã phát triển đƣợc nhiều kỹ năng cho bản thân. 3. Em có thể ứng dụng đƣợc những kiến thức đã học từ các môn học. 4. Nhìn chung, em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập. - Thang đo tính kiên định học tập của học sinh: Tính kiên định trong học tập của học sinh đƣợc đo lƣờng bằng các phản ánh khả năng chịu đựng và kiểm soát áp lực của học sinh đó trong quá trình học tập tại trƣờng THPT (Cole &ctg,2004 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr.23). Thang đo tính kiên định học tập đƣợc xây dựng bao gồm 05 biến quan sát: 1. Dù có khó khăn gì đi nữa, em luôn cam kết hoàn thành việc học của em tại trƣờng. 2. Khi cần thiết em sẵn sàng học tập cật lực để đạt đƣợc mục tiêu học tập. 3. Khi gặp vấn đề khó khăn trong học tập, em luôn có cách giải quyết. 4. Em luôn thích thú với những thách thức trong học tập.
  • 37. 24 5. Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học tập của em rất cao. - Thang đo động cơ học tập của học sinh: Động cơ học tập của học sinh đƣợc đo lƣờng bằng các phản ánh mức độ thúc đẩy ngƣời học học tập, trên cơ sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn nắm vững tiến tới làm chủ tri thức mà mình đƣợc học tập, làm chủ nghề nghiệp đang theo đuổi Động cơ học tập của học sinh là có một số biểu hiện: Học sinh học vì cái gì, cái gì thúc đẩy học sinh học tập và tất cả những kích thích đối với hoạt động học tập của các em (L.I.Bozovick, 1951). Thang đo động cơ học tập đƣợc xây dựng bao gồm 06 biến quan sát: 1. Em luôn nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc học 2. Học để nâng cao kiến thức cho bản thân 3. Học để không thua kém bạn bè 4. Học để chứng tỏ năng lực bản thân 5. Học để thỏa mong đợi của cha mẹ 6. Học để thực hiện ƣớc mơ - Thang đo phƣơng pháp học tập của học sinh: Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu và Nguyễn Khánh Trung (2008) đã đƣa ra phƣơng pháp học tập hiệu quả cho một môn học là quá trình diễn ra trƣớc buổi học, trong buổi học và sau buổi học. Trƣớc khi bắt đầu buổi học thì ngƣời học cần xem đề cƣơng, tài liệu môn học, suy nghĩ về chủ đề của bài giảng sắp tới. Trong buổi học thì phải đặt câu hỏi với giáo viên hay bạn học và ghi chú những điểm quan trọng và mối liên hệ giữa chúng khi nghe giảng. Sau buổi học thì hoàn chỉnh việc ghi chép bài giảng và tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra. Ngoài ra tác giả con cho rằng phƣơng pháp học tập tốt là phƣơng pháp tự lực, sáng tạo và tích cực. Và khi có phƣơng pháp học thì ngƣời học sẽ rút ngắn đƣợc thời gian học tập, hiểu bài sâu hơn, tìm thấy niềm vui trong học tập và sự đam mê trong học tập. Thang đo phƣơng pháp học tập đƣợc xây dựng bao gồm 08 biến quan sát: 1. Lập thời gian biểu cho việc học tập 2. Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo môn học 3. Tìm đọc tất cả các tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn yêu cầu đọc 4. Chuẩn bị bài vở trƣớc khi đến lớp 5. Ghi chép bài vở đầy đủ theo cách hiểu của bản thân 6. Hăng hái phát biểu xây dựng bài trong giờ học 7. Tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp cho từng môn học 8. Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện giải các bài tập, bài thực hành
  • 38. 25 - Thang đo cơ sở vật chất của nhà trƣờng: Hệ thống trang thiết bị và cơ sở vật chất là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lƣợng đào tạo. Hệ thống cơ sở vật chất tốt và đầy đủ thì mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của ngƣời học, tạo hứng thú và niềm say mê học tập cho ngƣời học cũng nhƣ đảm bảm cho công tác giảng dạy của giáo viên (Theo Curran & Rosen, 2006; Maat & Zakaria, 2010; Goodykoontz, 2009; Huang & Hsu, 2005). Cơ sở vật chất của nhà trƣờng là bao gồm trang thiết bị, tài liệu, thƣ viện, phòng học, phòng chức năng, công trình phụ và các phƣơng tiện hữu hình khác… Thang đo cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc xây dựng bao gồm 06 biến quan sát: 1. Chất lƣợng phòng học 2. Trang thiết bị phục vụ học tập (máy vi tính, máy chiếu, thiết bị thực hành) 3. Sách, báo, tài liệu tham khảo môn học tại thƣ viện 4. Hệ thống mạng Internet 5. Hệ thống điện, nƣớc, nhà vệ sinh 6. Vệ sinh môi trƣờng - Thang đo năng lực giáo viên: Theo Braskamp và Ory (1994) cho rằng năng lực giáo viên gồm 6 yếu tố, đó là kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch, sự minh bạch và kỹ năng truyền đạt, sự tƣơng tác với ngƣời học và mối quan hệ, độ khó của khóa học và khối lƣợng công việc, xếp hạng và kiểm tra, và ngƣời học tự học. Marks (2000), thì cho rằng có năm thành phần: tổ chức khóa học, độ khó khóa học và khối lƣợng công việc, kỳ vọng và sự công bằng trong việc xếp hạng, hƣớng dẫn theo ý thích và sự quan tâm, và nhận thức học tập. Abranteset al. (2007) đề xuất 4 thành phần, bao gồm cả tƣơng tác sinh viên, trách nhiệm, tổ chức khóa học, và hƣớng dẫn tận tâm - sự quan tâm. Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2010), định nghĩa năng lực giáo viên đƣợc đề xuất bao gồm 3 nhân tố chính: năng lực giảng dạy, tổ chức khóa học và sự tƣơng tác giữa giáo viên - sinh viên. Thang đo năng lực giáo viên của nhà trƣờng đƣợc xây dựng bao gồm 12 biến quan sát: 1. Có kiến thức chuyên môn sâu rộng về những vấn đề có liên quan 2. Nhiệt tình giảng dạy 3. Công bằng trong việc kiểm tra, đánh giá 4. Có chú trọng đến việc khen thƣởng đến học sinh (lời khen, sự quan tâm hoặc các hình thức động viên khác) 5. Khi giảng dạy có kết hợp cho học sinh tham gia xây dựng bài 6. Cung cấp nhiều tài liệu môn học cho học sinh tham khảo 7. Đƣa ra nhiều bài tập giúp em củng cố lại kiến thức đã học
  • 39. 26 8. Sử dụng hợp lý các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy 9. Hƣớng dẫn kịp thời thắc mắc của học sinh 10. Tạo không khí sôi nổi trong lớp 11. Gợi mở vấn đề và đặt câu hỏi định hƣớng cho học sinh tƣ duy 12. Thƣờng xuyên kiểm tra kiến thức đã dạy trƣớc đó để học sinh ôn lại bài - Thang đo hoạt động ngoại khóa của học sinh: Hoạt động ngoại khoá là dạng hoạt động của học sinh ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi qui định của chƣơng trình bộ môn. Hoạt động này đƣợc gắn với những yêu cầu, nội dung của các môn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục chính khóa”(Khánh, Thảo & Hà 2003). Và trong một cuộc khảo sát 292 sinh viên đại học, tác giả Mary Rombokas phát hiện: Có tƣơng quan dƣơng giữa việc tham gia các hoạt động ngoại khóa ở trƣờng trung học và kết quả học tập ở đại học (Rachel Hollrah, 2007). Thang đo hoạt động ngoại khóa đƣợc xây dựng bao gồm 06 biến quan sát: 1. Rất cần thiết và rất quan trọng trong quá trình học tập của em 2. Em sẽ tham gia tất cả các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng 3. Giúp em có thái độ tích cực trong học tập 4. Giúp em có hứng thú và ham thích học tập hơn 5. Giúp em mở rộng và nâng cao kiến thức 6. Hoạt động ngoại khóa tạo không khí học tập vui tƣơi, lành mạnh 3.2.2.2 Mã hóa các thang đo Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các thang đo đã đƣợc mã hóa STT Biến Diễn giải nội dung KẾT QUẢ HỌC TẬP 1 KQHT1 Em gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học trên nhà trƣờng 2 KQHT2 Dựa vào kiến thức từ các môn học, em đã phát triển đƣợc nhiều kỹ năng cho bản thân 3 KQHT3 Em có thể ứng dụng đƣợc những kiến thức đã học từ các môn học 4 KQHT4 Nhìn chung, em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập KIÊN ĐỊNH HỌC TẬP 5 KĐHT1 Dù có khó khăn gì đi nữa, em luôn cam kết hoàn thành việc học của em tại trƣờng