SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
II: GIAO THOA SÓNG CƠ 
Lý thuyết: 
TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha 
- Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = acos(ωt) 
- Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là: uAM = acos(ωt - 
 
 1 2 d 
), d1 = AM 
- Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là: uBM = acos(ωt - 
 
 2 2 d 
), d2 = BM 
- Phương trình dao động tổng hợp tại M là uM = uAM + uBM = acos(ωt - 
 
 1 2 d 
) + acos(ωt - 
 
 2 2 d 
) 
Hay uM = 2acos 
  
 
 
 
  
 
 2 1 d d 
cos 
  
 
 
 
  
 
 
 
 2 1 d d 
t 
Nhận xét: 
- Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM = 
  
 
 
 
  
 
 2 1 2 cos 
d d 
a 
* Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi 
  
 
 
 
  
 
 2 1 cos 
d d 
=  1 
Điểm dao động cực đại :d  k 
* Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu khi 
  
 
 
 
  
 
 2 1 cos 
d d 
= 0 
Điểm dao động cực tiểu: ) 
2 
1 
d  (k  
TH2: Hai nguồn A, B dao động ngƣợc pha 
- Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là 
   
 
  
cos( ) 
cos( ) 
u a t 
u a t 
B 
A 
 
  
uM = uAM + uBM = = 2acos 
  
 
 
 
 
 
 
2 
2 1  
 
 d d 
cos 
  
  
 
 
 
 
 
2 
2 1  
 
 
 
d d 
t 
* Điểm dao động cực tiểu:d  k 
* Điểm dao động cực đại: ) 
2 
1 
d  (k  
TH3: Hai nguồn A, B dao động vuông pha 
- Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là 
 
 
 
 
  
cos( ) 
) 
2 
cos( 
u a t 
u a t 
B 
A 
 
 
 
uM = uAM + uBM = 2acos 
  
  
 
 
 
 
4 
2 1  
 
 d d 
cos 
  
 
 
 
 
 
 
 
4 
2 1  
 
 
 
d d 
t 
* Điểm dao động cực đại : 
) 
4 
1 
d  (k  
* Điểm dao động cực tiểu: ) 
4 
1 
d  (k  
Chú ý :công thức ứng với Δd = d2 – d1và phương trình 2 sóng như trên. 
TH4:Trƣờng hợp tổng quát: 
*Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) 
-Phƣơng trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: 
1 
1 1 Acos(2 2 ) M 
d 
u  ft   
 
   và 2 
2 2 Acos(2 2 ) M 
d 
u  ft   
 
  
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
  =  
 
 
 
  
 
2 1 
1 2 2   
 
 
d d 
Muốn xét cực đại cực tiểu :Cực đại  = k.2흅 → d 
Cực tiểu  = π + k.2흅 → d 
-Phƣơng trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M 
u M = 2Acos  
 
 
  
 
 
2 
1 2 2 1   
 
 
d d 
cos  
 
 
  
 
 
 
2 
2 1 2 2 1   
 
  
d d 
ft 
DẠNG 1 
PHƢƠNG TRÌNH SÓNG TỔNG HỢP CỦA 2 NGUỒN KẾT HỢP 
Ví dụ 1. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = cos(10πt) cm. Tốc độ truyền 
sóng là v = 3 m/s. 
a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm; d2 = 20 cm. 
b) Tính biên độ tại N cách A và B lần lượt 45 cm và 60 cm. 
Ví dụ 2. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = cos(20πt) và uB = cos(20πt +π/3) cm. 
Tốc độ truyền sóng là v = 0.6 m/s.Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 5 cm; 
d2 = 4 cm. 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình 
u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và 
BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động: 
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. 
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, 
B là uA = uB = acos( t) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là 
A. 
 
 ( ) 
2 cos 1 2 d d 
a 
 
B. 
 
 ( ) 
cos 1 2 d d 
a 
 
C. 
 
 ( ) 
2 cos 1 2 d d 
a 
 
D. 
 
 ( ) 
cos 1 2 d d 
a 
 
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, 
B là uA = acos(ωt + π/2), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB 
= d2) là 
A.  
 
 
 
 
 
4 
( ) 
2 cos 2 1  
 
 d d 
a B.  
 
  
 
 
2 
( ) 
2 cos 1 2  
 
 d d 
a 
C.  
 
 
 
 
 
2 
( ) 
2 cos 1 2  
 
 d d 
a D.  
 
 
 
 
 
4 
( ) 
2 cos 2 1  
 
 d d 
a 
Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với 
phương trình uA = uB = 5cos10t (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương 
trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm. 
A. uM = 5cos(10t-7.7)(cm). B. uM = 5cos(10t - 3,85)(cm) 
C. uM =5 cos(10t - 3,85)(cm) D. uM = 5 2cos(10t - 3,15)(cm) 
Câu 5. Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 
2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung 
trực của AB với MA=MB =d (cm) 
A. uM = 2cos(100πt – 2πd) cm. B. uM = 4cos(100πt - πd) cm. 
C. uM = 2cos(100πt – πd) cm. D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm. 
Câu 6. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = uB = 2sin(10πt) cm. Tốc độ truyền 
sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm, d2 = 20 cm là 
A. ) 
12 
7 
sin(10 
12 
4cos 
 
 
 
u  t  cm. B. ) 
12 
7 
sin(10 
12 
4cos 
 
 
 
u  t  cm. 
C. ) 
12 
7 
sin(10 
12 
2cos 
 
 
 
u  t  cm. D. ) 
6 
7 
sin(10 
12 
2cos 
 
 
 
u  t  
2
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với 
phương trình uA = 5cos40t (cm), uB = 5cos(40t+) (cm). Vận tốc sóng là 40 cm/s. Coi biên độ sóng 
không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 1 cm và 8 cm. 
A. uM = 10 cos(40t-4) (cm). B. uM = -5 cos(40t - 4, 5)(cm) 
C. uM =5 cos(40t - 4,5)(cm) D. uM = -10 cos(40t - 4)(cm) 
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với 
phương trình uA = 4cos(20t+/6) (cm), uB = 4cos(20t-/2) (cm). Vận tốc sóng là 60 cm/s. Coi biên độ 
sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 5 cm và 30 cm. 
A. uM = 4 3 cos(20t-6 ) (cm). B. uM = -4 3 os(20t – 17/3)(cm) 
C. uM =0(cm) D. uM = 8 cos(20t - 6)(cm) 
DẠNG 2 
XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ SÓNG TẠI MỘT ĐIỂM BẤT KÌ 
-Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn u1  Acos(2 ft 1) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) thì biên độ dao động 
tại M: AM = 2Acos  
 
 
  
 
 
2 
1 2 2 1   
 
 
d d 
-Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn u 1=A1 cos(2 ft + 1  ) u 2 = A2 cos(2 ft + 1  ) 
AM 
2 = 2 cos( ) 1 2 
2 
2 
2 
1     A A A A ,   =  
 
 
 
  
 
2 1 
1 2 2   
 
 
d d 
Ví dụ 1: Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương 
trình lần lượt là : . ( )( ) A U  a cos t cm và . ( )( ) B U  a cos t  cm . Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi 
không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử 
vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng : 
Ví dụ 2: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: uA = 4.cosωt (cm) và uB = 2.cos(ωt + π/3) 
(cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. 
Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là 
A. 2a B. a C. -2a D. 0 
Câu 2. Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn 
được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn ngược pha, cùng tần số và cùng 
phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1 cách nguồn 
S1 một đoạn 3m nhận giá trị bằng . 
A. 2a. B. a. C. 0cm. D. 3a 
Câu 3. : Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm 
M cách S1 15cm và cách S2 10cm có biên độ 
A. 0 B. 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm 
Câu 4. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động 
cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ 
sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa 
sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng 
A. 0 B. a/2 C. a D. 2a 
Câu 5. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, 
ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm 
M có AM =12cm, BM =10 cm là 
A. 4 cm B. 2 cm. C.2 2cm. D. 0. 
2 
2
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 6. Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là: 
4cos ; 4cos( ) 
3 A B u t u t 
 
     . Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp 
của sóng tại trung điểm AB là 
A. 0. B. 8cm. C. 4 3 cm. D. 4cm. 
Câu 7. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc 
với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai 
nguồn những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu? 
A. a0 = 3a. B. a0 = 2a. C. a0 = a. D. a < a0 < 3a. 
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình: 
) 
3 
4cos(20 1 
 
u  t  cm.; ) 
2 
3cos(20 2 
 
u  t  . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Tại điểm 
M cách S1 một đoạn 21 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sóng có biên độ tổng hợp là 
A. 5cm. B. 1cm. C. 13 cm D.7 cm 
Câu 9. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình . ( )( ) 
2 A U a cos t cm 
 
   và 
. ( )( ) B U  a cos t  cm . Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt 
nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ: 
A. a 2 B. 2a C. 0 D.a 
Câu 10. Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra 
tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn 
ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là: 
A. 0 B. A C. 2A D.3A 
Câu 11. Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng 
tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là 
A. 0 . B. A C. A 2 . D. 2A 
DẠNG 3 
QUỸ TÍCH CÁC ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU 
1) Hai nguồn cùng pha: 
* Cực đại: d2- d1 = kλ . 
+ Với k = 0 thì d1 = d2, quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường trung trực của AB. 
+ Với k =  1  d2 - d1 =  λ. Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường cong Hypebol 
bậc 1, nhận A, B làm các tiểu điểm. 
+ Với k =  2  d2 - d1 =  2λ . Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường cong Hypebol 
bậc 2, nhận A, B làm các tiểu điểm…. Tương tự với k = 3, 4… 
* Cực tiểu: d2- d1 = (k + 0,5)λ . 
+ Với 
   
  
 
1 
0 
k 
k 
→ d2 - d1 =  
λ 
2 
. Quỹ tích các điểm cực tiểu trong trường hợp này là đường cong Hypebol 
nhận A, B làm tiêu điểm, và nằm giữa đường trung trực của AB với đường cong Hypebol cực đại bậc 1. 
+ Với 
   
  
 
2 
1 
k 
k 
→ d2 - d1 =  
3λ 
2 
. Quỹ tích các điểm cực tiểu trong trường hợp này là đường cong 
Hypebol nhận A, B làm tiêu điểm, và nằm giữa đường Hypebol cực đại bậc 1 và cực đại bậc 2. 
2) Hai nguồn ngƣợc pha: 
Các cực đại và cực tiểu ngược lại với trường hợp của hai nguồn cùng pha. 
Chú ý: 
-Hai điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa liên tiếp trên đƣờng nối hai nguồn cách nhau 흀/ퟐ 
-Hai điểm cực đại và cực tiểu giao thoa liên tiếp trên đƣờng nối hai nguồn cách nhau 흀/ퟒ
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Ví dụ 1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước biết a) Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. b) Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực tiểu. TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s 
Câu 2. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 15cm, d2 = 22cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s 
Câu 3. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số ƒ = 10 Hz và cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = MA = 31 cm và d2 = MB = 25 cm là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB? 
A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D. Cực đại thứ 3. 
Câu 4. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s. 
Câu 5. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
A.160/3 cm/s B.64 cm/s C.32 cm/s D. 80 cm/s 
Câu 6. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước không dao động với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có 4 dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 
A. v= 16cm/s. B. v =18cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 14,4cm/s. 
Câu 7. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động với phương trình uA = uB = Acos(200πt) mm. Xét về cùng một phía với đường trung trực của AB ta thấy vân giao thoa bậc k đi qua điểm M thỏa mãn MA – MB = 12 mm và vân giao thoa bậc (k + 3) cùng loại với vân giao thoa bậc k đi qua điểm M’ có M’A – M’B = 36 mm. Tính chất điểm M và bước sóng là. 
A.M là cực tiểu ,λ = 12 mm B. M là cực đại ,λ = 8 mm C.M là cực đại ,λ = 12 mm D.M là cực tiểu ,λ = 8 mm
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 8. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là 
u1 = acos(50πt + π/2) và u2 = acos(50πt). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 m/s. Hai 
điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 – PS2 = 5 cm, QS1 – QS2 = 7 
cm. Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? 
A. P, Q thuộc cực đại. B. P, Q thuộc cực tiểu. 
C. P cực đại, Q cực tiểu. D. P cực tiểu, Q cực đại. 
Câu 9. Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình u1 = 2cos(100πt - π/2) cm; 
u2 = 2cos(100πt) cm. Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k 
đi qua điểm P có hiệu số PA – PB = 5 cm và vân bậc (k + 1), (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ có hiệu 
số P’A – P’B = 9 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu? 
A. v = 150 cm/s, là vân cực tiểu. B. v = 150 cm/s, là vân cực đại. 
C. v = 200 cm/s, là vân cực đại. D. v = 200 cm/s, là vân cực tiểu. 
Câu 10. Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90t) cm; u2 = a2cos(90t + /4) cm 
trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1- 
MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M` có M’S1-M’S2 = 21,5 cm. Tìm tốc độ 
truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu? 
A.25cm/s,cực tiểu B.180cm/s,cực tiểu C..25cm/s,cực đại D.180cm/s,cực đại 
DẠNG 4 
SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI,CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG THẲNG NỐI HAI NGUỒN 
Sóng tại nguồn A và B 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) 
Tìm vị trí cực đại,cực tiểu Δd =? 
Số điểm (đƣờng) dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn AB thỏa mãn : 
-AB < Δd < AB (3) 
Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đƣờng) cần tìm trên đoạn AB 
Chú ý: Trong công thức không dùng dấu BẰNG vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực 
tiểu. 
Tổng quát: 
* Số cực đại: (k Z) 
2 2 
l l 
k 
  
    
  
       , = 2  - 1  
* Số cực tiểu: 
1 1 
(k Z) 
2 2 2 2 
l l 
k 
  
    
  
         
Ví dụ 1. Dùng một âm thoa có tần số rung 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai 
nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2 cm, tốc độ truyền pha của dao động là 20 cm/s. 
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là 
Ví dụ 2. Trong giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với phương trình 
lần lượt là uA = 2cos(50πt)cm, uB = 2cos(50πt + π )cm. Tốc độ truyền sóng là v = 0,5 m/s.Tìm số điểm dao 
động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB. 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc 
truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là 
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. 
Câu 2. Hại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên 
độ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và 
không dao động . 
A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. 
B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. 
C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. 
D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 3. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó 
lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa 
nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là 
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 
Câu 4. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u1 = acos100 t 
(cm); u2 = acos(100 t +  )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, 
S2 
A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 
Câu 5. Trong thí nghiệ m giao thoa só ng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau 28mm phá t 
sóng ngang với phương trình u 1 = 2cos(100 t) (mm), u2 = 2cos(100 t +  ) (mm), t tính bằ ng giây 
(s). Tố c độ truyề n sóng trong nước là 30cm/s. Số vân l õm giao thoa (các dãy cực đại giao thoa ) quan 
sát được là 
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 
Câu 6. Trong thí nghiệ m giao thoa só ng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau 24mm phá t 
sóng ngang với phương trình u1 = 5cos40πt (mm), u2 = 5cos(40πt + /2)(mm).Tốc độ truyền sóng trên 
mặt chất lỏng là 100cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là 
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. 
Câu 7. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình 
u1=acos200t (cm) và u2 = acos(200t-/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của 
đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25mm và cùn loại 
bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 33,25mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B) 
A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 
Câu 8. Trong thí nghiệ m giao thoa só ng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau 20mm phá t 
sóng ngang với phương trình u1 = 5cos(40πt - /6)(mm) , u1 = 5cos(40πt + /2)(mm). Vận tốc truyền sóng 
là v = 90 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 
DẠNG 5 
CỰC ĐẠI CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG THẲNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐƢỜNG THẲNG NỐI 2NGUỒN 
Trƣờng hợp 1:Đoạn MN không vuông góc với đƣờng thẳng nối hai nguồn 
Sóng tại nguồn u1  Acos(2 ft 1) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) 
Tìm vị trí cực đại,cực tiểu Δd =? 
Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn : 
dM  Δd  dN (3) 
( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. ) 
Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN 
Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N. 
Chú ý: Trong công thức (10) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dùng dấu BẰNG 
(chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu. 
Trƣờng hợp 2: Đoạn MN vuông góc với đƣờng thẳng nối hai nguồn thì xét giao điểm rồi tính trên 2 
đoạn. 
Ví dụ 1. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động 
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ 
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao 
động với biên độ cực đại trên đoạn AB,BM,BN là
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Ví dụ 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước 
sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol 
cực đại cắt đoạn MN là : 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u1 = u2 = cos(40 t) cm, 
vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và 
MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là 
A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. 
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với 
tần số ƒ =20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có 
MA = 18 cm, MB = 14 cm, NA = 15 cm, NB = 31 cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm 
M, N là 
A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường. 
Câu 3. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động 
cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC 
= 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là 
A. 16 B. 6 C. 5 D. 8 
Câu 4. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ 
= 1 cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MA là 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 
Câu 5. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét 
hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD 
A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 
Câu 6. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo 
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính 
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất 
lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN 
A. 19 và 14 B. 18 và 13 C. 19 và 12 D. 18 và 12 
Câu 7. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 
10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ =0,5 cm. C và D là hai điểm khác 
nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao 
động cực đại trên CD là 
A. 3. B. 4 C. 2. D. 6. 
Câu 8. Hai nguồ n kế t hợ p S1 va S2 giố ng nhau ,S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vậ n tố c truyề n só ng 20cm/s. Hai 
điể m M và N trên mặ t nướ c sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điể m củ a S1S2 cách MN 2cm và 
MS1=10cm,M,N gần phía S 2 . Số điể m cự c đạ i trên đoạ n MN là 
A. 1 B. 2 C . 0 D. 3 
Câu 9. Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: 
u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB 
sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 
A.12 B. 11 C. 10 D. 13 
Câu 10. Trên mặt nước, hai nguồn điểm S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình 
1 3sin(50 ) 
6 
u t mm 
 
   và 2 u  3cos(50 t)mm gây ra hai song lan truyền trên mặt nước với tốc độ 1,5m/s. M, N là 
hai điểm nằm trong đoạn S1S2, biết MN=23cm và M cách S1 5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn 
MN? 
A.6 B.7 C.8 D.9
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
DẠNG 6 
XÁC ĐỊNH CỰC ĐẠI CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG TRÕN VÀ ELIP 
Ví dụ 1 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB  4,8 . Trên 
đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R  5 sẽ có số điểm dao động với 
biên độ cực đại,cực tiểu là : 
Ví dụ 2 : Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất1ỏng có phương trình dao động uA = 
3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t +휋/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C 
trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực 
đại trên đường tròn là 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng 
pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần 
O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số 
điểm luôn dao động với biên độ cực đại là 
A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. 
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược 
pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao 
động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là 
A. 52 điểm B. 26 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm 
Câu 3. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc 
truyền sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán 
kính lớn hơn AB . Số vân lồi cắt đường tròn là 
A. 20. B. 16. C. 11. D. 22. 
Câu 4. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của 
một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có 
bước sóng λ và x = 6,2λ. Tính số điểm dao động cực tiểu trên vòng tròn. 
A. 12. B. 22. C. 24. D. 26. 
Câu 5. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 16 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc 
truyền sóng bằng 1m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán 
kính R= 4 . Số vân lồi cắt đường tròn là 
A. 16. B.34. C. 32. D. 32. 
Câu 6. Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất1ỏng có phương trình dao 
động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + 2/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB 
=30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn bán kính 10cm, tâm 
tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là 
A. 5 B. 4 C. 8 D. 10 
Câu 7. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương 
thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ 
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với 
biên độ cực đại trên hình vuông AMNB là 
A. 26. B. 52. C. 27. D. 54.
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
DẠNG 7 
KHOẢNG CÁCH CỰC ĐẠI CỰC TIỂU 
Biện luận dựa vào hình ảnh giao thoa 
Ví dụ 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi 
nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB 
tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : 
Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng 
cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng  = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song 
với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách 
ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ 
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm 
trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là 
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm 
Câu 2. Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho 
AC  AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng 
bao nhiêu? 
A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm 
Câu 3. Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc 
độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm 
của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I. 
A. 1,25cm B. 2,8cm C. 1,77cm D. 3,7cm 
Câu 4. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 
1 2 u  u acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/ s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt 
nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 
điểm dao dộng với biên độ cực đại là 
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. 
Câu 5. Cho hai nguồ n só ng S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho 
S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng  1cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là 
bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại 
A. 2 2(cm) B.3 5( cm) C. 4(cm) D. 6 2(cm) 
Câu 6. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau= A8Bcm , dao động 
với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25 cm và cách B một 
khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi 
biên độ sóng truyền đi không giảm.Điểm Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ  AB.Tính giá trị cực đại của L để điểm 
Q dao động với biên độ cực đại. 
A.20,6cm B.0,52 cm C.25,5 cm D.16,4 cm
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 7. Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 
= 2cos(10t - 
4 
 
) (mm) và us2 = 2cos(10t + 
4 
 
) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của 
sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 
6cm. Điểm dao động cực đại trên đoạn S2M xa S2 nhất là 
A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. 
Câu 8. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ 
truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường 
tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là 
A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm 
DẠNG 8 
SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA ,NGƢỢC PHA VỚI 2 NGUỒN,VỚI 1 ĐIỂM CHO TRƢỚC 
Hai nguồn S 1 ,S 2 dao động cùng pha: 
Phƣơng trình sóng tại điểm M: 
uM = 2Acos cos(t - ) (M S1 S 2 , d1 +d 2 = S1 S 2 ) 
*Nếu = k2 
-Những điểm có biên độ cực đại cùng pha với hai nguồn khi : cos = 1 
-Những điểm có biên độ cực đại ngƣợc pha với hai nguồn khi : cos = -1 
*Nếu =   k2 
-Những điểm có biên độ cực đại cùng pha với hai nguồn khi : cos = -1 
-Những điểm có biên độ cực đại ngƣợc pha với hai nguồn khi : cos = 1 
Ví dụ 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng 
không đổi bằng a, cách nhau một khoảng AB = 12 cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và 
cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng  = 1,6 cm. Số điểm dao động 
ngược pha với nguồn có trên đoạn CO là 
Ví dụ 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2= 7 phát ra dao động cùng pha 
nhau. Trên đoạn S1S2, 
a)số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là 
b)số điểm có biên độ cực đại và ngược với nguồn (không kể hai nguồn) là 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = 
acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi khi 
truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn 
S1 là 
A. 32 cm. B. 18 cm. C. 24 cm . D. 6 cm 
Câu 2. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động 
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, 
cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn 
ở trên đoạn CD là 
A. 6. B. 10. C. 8. D. 9. 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d 
 
 ( ) 2 1 d  d
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 3. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng 
có cùng bước sóng  = 2cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một 
đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động ngược pha với 2 
nguồn là 
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. 
Câu 4. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với 
phương trình là u u a cos50 t A B    (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi 
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho 
phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO 
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 10 cm 
Câu 5. Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng sinh ra truyền với 
tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình 
A. uM = 2acos(200t - 12) B. uM = 2√2acos(200t - 8) 
C. uM = √2acos(200t - 8) D. uM = 2acos(200t - 8) 
Câu 6. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2= 9 phát ra dao động cùng pha 
nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là 
A. 6 B. 10 C. 8 D. 12 
Câu 7. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 10λ phát ra dao động cùng pha. 
Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nguồn là (không kể hai nguồn): 
A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. 
Câu 9. Trên mặt nước tại hai điểm A,B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng  . 
Biết AB = 11 . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn AB ( không 
tính hai điểm A, B) : 
A. 12 B. 23 C. 11 D. 21 
Câu 8. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với 
phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi 
M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng 
pha với nguồn A . Khoảng cách AM là 
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm. 
Câu 9. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 29 cm, dao động theo phương thẳng đứng với 
phương trình là uA = uB = acos10t, (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 30 cm/s. Gọi 
M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và 
ngược pha với nguồn A . Khoảng cách AM là 
A. 26 cm. B. 2 cm. C. 28 cm. D. 4 cm. 
Câu 10. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và 
u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực 
đại và cùng pha với u2 là 
A. 5. B. 2. C. 4 D. 3 
Câu 11. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động uS1 = acost ; 
uS2 = asint. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao 
động cùng pha với S1. Chọn đáp số đúng: 
A.5 B. 2 C. 4 D. 3 
Câu 12. Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A và B 
là 2 nguồn phát sóng có phương trình u1= u2= 2 cos(20 t) (cm), sóng truyền trên mặt nứơc có biên độ 
không giảm và có vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C khoảng 
MC là 
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 
Câu 13. Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = 
acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là 
điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn 
MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là bao nhiêu? 
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 14. Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương 
trình uA = uB = acos(100t)(cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Số điểm trên đoạn AB dao động với biên 
độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là 
A. 12. B. 25. C. 13. D. 24. 
Câu 15. Hai nguồn sóng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có 
phương trình tương ứng là uA = acos100t; .uB = bcos100t; Tốc độ truyền sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn 
AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là: 
A. 49 B. 24 C. 48 D. 25 
DẠNG 9 
SỐ ĐIỂM VỚI BIÊN ĐỘ KHÁC BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI 
Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) thì biên độ dao động 
tại M: A M = 2Acos  
 
 
  
 
 
2 
1 2 2 1   
 
 
d d 
-Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn u 1=A1 cos(2 ft + 1  ) u 2 = A2 cos(2 ft + 1  ) 
AM 
2 = 2 cos( ) 1 2 
2 
2 
2 
1     A A A A ,   =  
 
 
 
  
 
2 1 
1 2 2   
 
 
d d 
cos     k2 d ( min d < 
max 
d  d ) k 
* Nếu M trên đƣờng thẳng 1 2 S S : 1 2 1 2  S S  d  S S 
Ví dụ 1: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động ngược pha S1S2 = 61/12λ. Trên đoạn 
S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ A 2 
Ví dụ 2: trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình dao động 
uA =3cos10t (cm) và uB = 5cos(10t +/3) (cm). tốc độ truyền sóng là v= 50cm/s. AB=30cm. cho điểm C trên đoạn 
AB, cách A 18cm và cách B 12cm. vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. số điểm dao động với biên độ = 8 cm 
trên đường tròn là: 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động cùng pha 
S1S2 = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a? 
A. 10. B. 21. C. 20. D. 42. 
Câu 2. Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha 
1 u  a cost(cm) và. u 2 = acos( t+ ) o S1S2 = 10,85λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao 
động với biên độ A = a? 
A. 43. B. 22. C. 44. D. 21. 
Câu 3. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 22 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên 
độ 2 mm, phát sóng với bước sóng là 4 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Xác định số điểm trên AB 
dao động với biên độ bằng 2 3mm 
A. 10. B. 11. C. 22. D. 21. 
Câu 4. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động cùng pha S1S2 = 61/12λ. Trên đoạn 
S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ A 2 
A. 21. B. 19 C.18. D.20 . 
Câu 5. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng 
biên độ a, tần số 20Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s, coi biên độ song không đổi trong 
quá trình truyền. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ 
a 2 trên đoạn CD là 
A. 5 B. 6 C. 12 D. 10
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
Câu 6. .Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo 
phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính 
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên 
đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là 
A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1 
Câu 7. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo 
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ 
truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm 
dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là: 
A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cm 
Câu 8. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương 
thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40 t +  /6) (cm); uB = 4cos(40 t + 2 /3) (cm). Cho 
biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán 
kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là 
A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 
Câu 9. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà 
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s ). 
Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nướ4c0 lcàm /s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên 
độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là 
A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 
Câu 10. Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước trên mặt nước u1 = 6cos(10πt + π/3) (mm; s) và u2 = 2cos(10πt – 
π/2) (mm; s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ sóng 
không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên 
độ 4 mm trên đường trung bình song song cạnh AB của tam giác ABC là 
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 
Câu 11. Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình u a t A  cos vàu  acos(t ) B . Biết điểm 
không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn  /3.Tìm  
A. 
6 
 
B. 
3 
 
C. 
3 
2 
D. 
3 
4 
Câu 12. Người ta thực hiện giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A,B dao động thẳng đứng. cùng tần số, cùng 
biên độ a=2 cm. AB=20cm . Số điểm dao động cực đại trên AB là 10, hai trong số đó là M, N ở gần A và B nhất, 
MA=1,5 cm, NB=0,5 cm. Biên độ của 1 điểm trên đường trung trực của AB: 
A. 2 2(cm) B. 3 (cm) C. 2 3 (cm) D. 2 (cm)
Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 
Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) 
ĐÁP ÁN 
DẠNG 1 
1B 
2C 
3D 
4C 
5B 
6A 
7D 
8C 
DẠNG 2 
1A 
2C 
3B 
4A 
5A 
6C 
7C 
8B 
9A 
10C 
11A 
DẠNG 3 
1B 
2C 
3B 
4B 
5B 
6A 
7D 
8C 
9D 
10B 
DẠNG 4 
1D 
2D 
3A 
4A 
5A 
6C 
7D 
8D 
DẠNG 5 
1B 
2B 
3D 
4A 
5B 
6C 
7A 
8D 
9A 
10C 
DẠNG 6 
1A 
2C 
3C 
4C 
5C 
6D 
7B 
DẠNG 7 
1A 
2C 
3C 
4D 
5B 
6A 
7A 
8C 
DẠNG 8 
1D 
2A 
3B 
4D 
5D 
6C 
7B 
8C 
9B 
10D 
11D 
12A 
13D 
14A 
15A 
DẠNG 9 
1D 
2C 
3C 
4D 
5C 
6A 
7A 
8B 
9A 
10C 
11B 
12A

More Related Content

What's hot

Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Các cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong CCác cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong Cpnanhvn
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)Nhật Hiếu
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_Thân Văn Ngọc
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngNguyễn Tú
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiếtnataliej4
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNĐiện Môi Phân Cực
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật CoulombNathan Herbert
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Xanh Nhím
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhHajunior9x
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenthanhyu
 
Phân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơ
Phân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơPhân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơ
Phân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơChi Nguyễn
 

What's hot (20)

Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Các cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong CCác cấu trúc lệnh trong C
Các cấu trúc lệnh trong C
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnhPHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - Ứng dụng trong kính râm và nhiếp ảnh
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bai tapxstk tonghop
Bai tapxstk tonghopBai tapxstk tonghop
Bai tapxstk tonghop
 
Chuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyenChuong 9 mach phi tuyen
Chuong 9 mach phi tuyen
 
Phân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơ
Phân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơPhân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơ
Phân dạng và bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơ
 

Similar to Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713

Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơtuituhoc
 
Một số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơMột số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơtuituhoc
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caotuituhoc
 
Sóng cơ - Đề thi đại học các năm
Sóng cơ - Đề thi đại học các nămSóng cơ - Đề thi đại học các năm
Sóng cơ - Đề thi đại học các nămVuKirikou
 
Song hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietSong hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietTàïTử Súñ
 
1410920143 l02 song_co_hoc
1410920143 l02 song_co_hoc1410920143 l02 song_co_hoc
1410920143 l02 song_co_hocTu Bui
 
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật LýMaloda
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tietPhong Phạm
 
Tuyển tập 165 bài tập vât lý.14925
Tuyển tập 165  bài tập vât lý.14925Tuyển tập 165  bài tập vât lý.14925
Tuyển tập 165 bài tập vât lý.14925Thuy Dung Phan
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangonthitot .com
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014Ngoc Chu
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp ánThùy Linh
 

Similar to Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713 (20)

Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
 
Một số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơMột số câu hỏi sóng cơ
Một số câu hỏi sóng cơ
 
Pp giai song_co
Pp giai song_coPp giai song_co
Pp giai song_co
 
Song co hoc trong de thi dh cd
Song co hoc trong de thi dh cdSong co hoc trong de thi dh cd
Song co hoc trong de thi dh cd
 
trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng cao
 
Ot1
Ot1Ot1
Ot1
 
Sóng cơ - Đề thi đại học các năm
Sóng cơ - Đề thi đại học các nămSóng cơ - Đề thi đại học các năm
Sóng cơ - Đề thi đại học các năm
 
Song hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietSong hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tiet
 
Document
DocumentDocument
Document
 
1410920143 l02 song_co_hoc
1410920143 l02 song_co_hoc1410920143 l02 song_co_hoc
1410920143 l02 song_co_hoc
 
De li l2
De li l2De li l2
De li l2
 
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
45 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sóng cơ – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Vật Lý
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
 
Tuyển tập 165 bài tập vât lý.14925
Tuyển tập 165  bài tập vât lý.14925Tuyển tập 165  bài tập vât lý.14925
Tuyển tập 165 bài tập vât lý.14925
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
Song co kho so 2
Song co kho so 2Song co kho so 2
Song co kho so 2
 
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
 
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
60 đề thi thử ĐH môn Lý năm 2013 tập 2 có đáp án
 

Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713

  • 1. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) II: GIAO THOA SÓNG CƠ Lý thuyết: TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha - Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = acos(ωt) - Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là: uAM = acos(ωt -   1 2 d ), d1 = AM - Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là: uBM = acos(ωt -   2 2 d ), d2 = BM - Phương trình dao động tổng hợp tại M là uM = uAM + uBM = acos(ωt -   1 2 d ) + acos(ωt -   2 2 d ) Hay uM = 2acos          2 1 d d cos            2 1 d d t Nhận xét: - Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM =          2 1 2 cos d d a * Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi          2 1 cos d d =  1 Điểm dao động cực đại :d  k * Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu khi          2 1 cos d d = 0 Điểm dao động cực tiểu: ) 2 1 d  (k  TH2: Hai nguồn A, B dao động ngƣợc pha - Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là       cos( ) cos( ) u a t u a t B A    uM = uAM + uBM = = 2acos         2 2 1    d d cos          2 2 1     d d t * Điểm dao động cực tiểu:d  k * Điểm dao động cực đại: ) 2 1 d  (k  TH3: Hai nguồn A, B dao động vuông pha - Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là       cos( ) ) 2 cos( u a t u a t B A    uM = uAM + uBM = 2acos         4 2 1    d d cos          4 2 1     d d t * Điểm dao động cực đại : ) 4 1 d  (k  * Điểm dao động cực tiểu: ) 4 1 d  (k  Chú ý :công thức ứng với Δd = d2 – d1và phương trình 2 sóng như trên. TH4:Trƣờng hợp tổng quát: *Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) -Phƣơng trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: 1 1 1 Acos(2 2 ) M d u  ft       và 2 2 2 Acos(2 2 ) M d u  ft      
  • 2. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si)   =        2 1 1 2 2     d d Muốn xét cực đại cực tiểu :Cực đại  = k.2흅 → d Cực tiểu  = π + k.2흅 → d -Phƣơng trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M u M = 2Acos        2 1 2 2 1     d d cos         2 2 1 2 2 1      d d ft DẠNG 1 PHƢƠNG TRÌNH SÓNG TỔNG HỢP CỦA 2 NGUỒN KẾT HỢP Ví dụ 1. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = cos(10πt) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm; d2 = 20 cm. b) Tính biên độ tại N cách A và B lần lượt 45 cm và 60 cm. Ví dụ 2. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = cos(20πt) và uB = cos(20πt +π/3) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 0.6 m/s.Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 5 cm; d2 = 4 cm. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động: A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = uB = acos( t) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là A.   ( ) 2 cos 1 2 d d a  B.   ( ) cos 1 2 d d a  C.   ( ) 2 cos 1 2 d d a  D.   ( ) cos 1 2 d d a  Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = acos(ωt + π/2), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là A.       4 ( ) 2 cos 2 1    d d a B.       2 ( ) 2 cos 1 2    d d a C.       2 ( ) 2 cos 1 2    d d a D.       4 ( ) 2 cos 2 1    d d a Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10t (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm. A. uM = 5cos(10t-7.7)(cm). B. uM = 5cos(10t - 3,85)(cm) C. uM =5 cos(10t - 3,85)(cm) D. uM = 5 2cos(10t - 3,15)(cm) Câu 5. Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB với MA=MB =d (cm) A. uM = 2cos(100πt – 2πd) cm. B. uM = 4cos(100πt - πd) cm. C. uM = 2cos(100πt – πd) cm. D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm. Câu 6. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = uB = 2sin(10πt) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm, d2 = 20 cm là A. ) 12 7 sin(10 12 4cos    u  t  cm. B. ) 12 7 sin(10 12 4cos    u  t  cm. C. ) 12 7 sin(10 12 2cos    u  t  cm. D. ) 6 7 sin(10 12 2cos    u  t  2
  • 3. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = 5cos40t (cm), uB = 5cos(40t+) (cm). Vận tốc sóng là 40 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 1 cm và 8 cm. A. uM = 10 cos(40t-4) (cm). B. uM = -5 cos(40t - 4, 5)(cm) C. uM =5 cos(40t - 4,5)(cm) D. uM = -10 cos(40t - 4)(cm) Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = 4cos(20t+/6) (cm), uB = 4cos(20t-/2) (cm). Vận tốc sóng là 60 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 5 cm và 30 cm. A. uM = 4 3 cos(20t-6 ) (cm). B. uM = -4 3 os(20t – 17/3)(cm) C. uM =0(cm) D. uM = 8 cos(20t - 6)(cm) DẠNG 2 XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ SÓNG TẠI MỘT ĐIỂM BẤT KÌ -Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn u1  Acos(2 ft 1) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) thì biên độ dao động tại M: AM = 2Acos        2 1 2 2 1     d d -Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn u 1=A1 cos(2 ft + 1  ) u 2 = A2 cos(2 ft + 1  ) AM 2 = 2 cos( ) 1 2 2 2 2 1     A A A A ,   =        2 1 1 2 2     d d Ví dụ 1: Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là : . ( )( ) A U  a cos t cm và . ( )( ) B U  a cos t  cm . Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng : Ví dụ 2: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: uA = 4.cosωt (cm) và uB = 2.cos(ωt + π/3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. -2a D. 0 Câu 2. Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn ngược pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1 cách nguồn S1 một đoạn 3m nhận giá trị bằng . A. 2a. B. a. C. 0cm. D. 3a Câu 3. : Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M cách S1 15cm và cách S2 10cm có biên độ A. 0 B. 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm Câu 4. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. a/2 C. a D. 2a Câu 5. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM =12cm, BM =10 cm là A. 4 cm B. 2 cm. C.2 2cm. D. 0. 2 2
  • 4. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 6. Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là: 4cos ; 4cos( ) 3 A B u t u t       . Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của sóng tại trung điểm AB là A. 0. B. 8cm. C. 4 3 cm. D. 4cm. Câu 7. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu? A. a0 = 3a. B. a0 = 2a. C. a0 = a. D. a < a0 < 3a. Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình: ) 3 4cos(20 1  u  t  cm.; ) 2 3cos(20 2  u  t  . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Tại điểm M cách S1 một đoạn 21 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sóng có biên độ tổng hợp là A. 5cm. B. 1cm. C. 13 cm D.7 cm Câu 9. Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động lần lượt theo phương trình . ( )( ) 2 A U a cos t cm     và . ( )( ) B U  a cos t  cm . Coi vận tốc và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ: A. a 2 B. 2a C. 0 D.a Câu 10. Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là: A. 0 B. A C. 2A D.3A Câu 11. Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là A. 0 . B. A C. A 2 . D. 2A DẠNG 3 QUỸ TÍCH CÁC ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU 1) Hai nguồn cùng pha: * Cực đại: d2- d1 = kλ . + Với k = 0 thì d1 = d2, quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường trung trực của AB. + Với k =  1  d2 - d1 =  λ. Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường cong Hypebol bậc 1, nhận A, B làm các tiểu điểm. + Với k =  2  d2 - d1 =  2λ . Quỹ tích các điểm cực đại trong trường hợp này là đường cong Hypebol bậc 2, nhận A, B làm các tiểu điểm…. Tương tự với k = 3, 4… * Cực tiểu: d2- d1 = (k + 0,5)λ . + Với       1 0 k k → d2 - d1 =  λ 2 . Quỹ tích các điểm cực tiểu trong trường hợp này là đường cong Hypebol nhận A, B làm tiêu điểm, và nằm giữa đường trung trực của AB với đường cong Hypebol cực đại bậc 1. + Với       2 1 k k → d2 - d1 =  3λ 2 . Quỹ tích các điểm cực tiểu trong trường hợp này là đường cong Hypebol nhận A, B làm tiêu điểm, và nằm giữa đường Hypebol cực đại bậc 1 và cực đại bậc 2. 2) Hai nguồn ngƣợc pha: Các cực đại và cực tiểu ngược lại với trường hợp của hai nguồn cùng pha. Chú ý: -Hai điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa liên tiếp trên đƣờng nối hai nguồn cách nhau 흀/ퟐ -Hai điểm cực đại và cực tiểu giao thoa liên tiếp trên đƣờng nối hai nguồn cách nhau 흀/ퟒ
  • 5. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Ví dụ 1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước biết a) Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. b) Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực tiểu. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s Câu 2. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 15cm, d2 = 22cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s Câu 3. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số ƒ = 10 Hz và cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = MA = 31 cm và d2 = MB = 25 cm là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB? A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D. Cực đại thứ 3. Câu 4. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s. Câu 5. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.160/3 cm/s B.64 cm/s C.32 cm/s D. 80 cm/s Câu 6. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước không dao động với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có 4 dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v= 16cm/s. B. v =18cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 14,4cm/s. Câu 7. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động với phương trình uA = uB = Acos(200πt) mm. Xét về cùng một phía với đường trung trực của AB ta thấy vân giao thoa bậc k đi qua điểm M thỏa mãn MA – MB = 12 mm và vân giao thoa bậc (k + 3) cùng loại với vân giao thoa bậc k đi qua điểm M’ có M’A – M’B = 36 mm. Tính chất điểm M và bước sóng là. A.M là cực tiểu ,λ = 12 mm B. M là cực đại ,λ = 8 mm C.M là cực đại ,λ = 12 mm D.M là cực tiểu ,λ = 8 mm
  • 6. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 8. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là u1 = acos(50πt + π/2) và u2 = acos(50πt). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 – PS2 = 5 cm, QS1 – QS2 = 7 cm. Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A. P, Q thuộc cực đại. B. P, Q thuộc cực tiểu. C. P cực đại, Q cực tiểu. D. P cực tiểu, Q cực đại. Câu 9. Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình u1 = 2cos(100πt - π/2) cm; u2 = 2cos(100πt) cm. Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P có hiệu số PA – PB = 5 cm và vân bậc (k + 1), (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ có hiệu số P’A – P’B = 9 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu? A. v = 150 cm/s, là vân cực tiểu. B. v = 150 cm/s, là vân cực đại. C. v = 200 cm/s, là vân cực đại. D. v = 200 cm/s, là vân cực tiểu. Câu 10. Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90t) cm; u2 = a2cos(90t + /4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1- MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M` có M’S1-M’S2 = 21,5 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu? A.25cm/s,cực tiểu B.180cm/s,cực tiểu C..25cm/s,cực đại D.180cm/s,cực đại DẠNG 4 SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI,CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG THẲNG NỐI HAI NGUỒN Sóng tại nguồn A và B 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) Tìm vị trí cực đại,cực tiểu Δd =? Số điểm (đƣờng) dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn AB thỏa mãn : -AB < Δd < AB (3) Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đƣờng) cần tìm trên đoạn AB Chú ý: Trong công thức không dùng dấu BẰNG vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu. Tổng quát: * Số cực đại: (k Z) 2 2 l l k                , = 2  - 1  * Số cực tiểu: 1 1 (k Z) 2 2 2 2 l l k                  Ví dụ 1. Dùng một âm thoa có tần số rung 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2 cm, tốc độ truyền pha của dao động là 20 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là Ví dụ 2. Trong giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với phương trình lần lượt là uA = 2cos(50πt)cm, uB = 2cos(50πt + π )cm. Tốc độ truyền sóng là v = 0,5 m/s.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. Câu 2. Hại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động . A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
  • 7. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 3. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 Câu 4. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u1 = acos100 t (cm); u2 = acos(100 t +  )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2 A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 5. Trong thí nghiệ m giao thoa só ng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau 28mm phá t sóng ngang với phương trình u 1 = 2cos(100 t) (mm), u2 = 2cos(100 t +  ) (mm), t tính bằ ng giây (s). Tố c độ truyề n sóng trong nước là 30cm/s. Số vân l õm giao thoa (các dãy cực đại giao thoa ) quan sát được là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 6. Trong thí nghiệ m giao thoa só ng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau 24mm phá t sóng ngang với phương trình u1 = 5cos40πt (mm), u2 = 5cos(40πt + /2)(mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 100cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 7. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1=acos200t (cm) và u2 = acos(200t-/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25mm và cùn loại bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 33,25mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B) A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 8. Trong thí nghiệ m giao thoa só ng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau 20mm phá t sóng ngang với phương trình u1 = 5cos(40πt - /6)(mm) , u1 = 5cos(40πt + /2)(mm). Vận tốc truyền sóng là v = 90 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. DẠNG 5 CỰC ĐẠI CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG THẲNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐƢỜNG THẲNG NỐI 2NGUỒN Trƣờng hợp 1:Đoạn MN không vuông góc với đƣờng thẳng nối hai nguồn Sóng tại nguồn u1  Acos(2 ft 1) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) Tìm vị trí cực đại,cực tiểu Δd =? Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn : dM  Δd  dN (3) ( Hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. ) Ta đặt dM= d1M - d2M ; dN = d1N - d2N, giả sử: dM < dN Với số giá trị nguyên của k thỏa mãn biểu thức trên là số điểm (đường) cần tìm giữa hai điểm M và N. Chú ý: Trong công thức (10) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì không dùng dấu BẰNG (chỉ dùng dấu < ) Vì nguồn là điểm đặc biệt không phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu. Trƣờng hợp 2: Đoạn MN vuông góc với đƣờng thẳng nối hai nguồn thì xét giao điểm rồi tính trên 2 đoạn. Ví dụ 1. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB,BM,BN là
  • 8. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Ví dụ 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là : TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u1 = u2 = cos(40 t) cm, vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với tần số ƒ =20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA = 18 cm, MB = 14 cm, NA = 15 cm, NB = 31 cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường. Câu 3. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là A. 16 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 4. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ = 1 cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MA là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 5. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 Câu 6. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN A. 19 và 14 B. 18 và 13 C. 19 và 12 D. 18 và 12 Câu 7. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ =0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4 C. 2. D. 6. Câu 8. Hai nguồ n kế t hợ p S1 va S2 giố ng nhau ,S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vậ n tố c truyề n só ng 20cm/s. Hai điể m M và N trên mặ t nướ c sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điể m củ a S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm,M,N gần phía S 2 . Số điể m cự c đạ i trên đoạ n MN là A. 1 B. 2 C . 0 D. 3 Câu 9. Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A.12 B. 11 C. 10 D. 13 Câu 10. Trên mặt nước, hai nguồn điểm S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng đứng có phương trình 1 3sin(50 ) 6 u t mm     và 2 u  3cos(50 t)mm gây ra hai song lan truyền trên mặt nước với tốc độ 1,5m/s. M, N là hai điểm nằm trong đoạn S1S2, biết MN=23cm và M cách S1 5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN? A.6 B.7 C.8 D.9
  • 9. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) DẠNG 6 XÁC ĐỊNH CỰC ĐẠI CỰC TIỂU TRÊN ĐƢỜNG TRÕN VÀ ELIP Ví dụ 1 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB  4,8 . Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R  5 sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại,cực tiểu là : Ví dụ 2 : Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất1ỏng có phương trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t +휋/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 52 điểm B. 26 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm Câu 3. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán kính lớn hơn AB . Số vân lồi cắt đường tròn là A. 20. B. 16. C. 11. D. 22. Câu 4. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6,2λ. Tính số điểm dao động cực tiểu trên vòng tròn. A. 12. B. 22. C. 24. D. 26. Câu 5. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 16 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 1m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán kính R= 4 . Số vân lồi cắt đường tròn là A. 16. B.34. C. 32. D. 32. Câu 6. Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất1ỏng có phương trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + 2/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn bán kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là A. 5 B. 4 C. 8 D. 10 Câu 7. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên hình vuông AMNB là A. 26. B. 52. C. 27. D. 54.
  • 10. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) DẠNG 7 KHOẢNG CÁCH CỰC ĐẠI CỰC TIỂU Biện luận dựa vào hình ảnh giao thoa Ví dụ 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng  = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là TRẮC NGHIỆM Câu 1. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5mm Câu 2. Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho AC  AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu? A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm Câu 3. Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I. A. 1,25cm B. 2,8cm C. 1,77cm D. 3,7cm Câu 4. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2 u  u acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/ s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 5. Cho hai nguồ n só ng S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng  1cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A. 2 2(cm) B.3 5( cm) C. 4(cm) D. 6 2(cm) Câu 6. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau= A8Bcm , dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.Điểm Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ  AB.Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại. A.20,6cm B.0,52 cm C.25,5 cm D.16,4 cm
  • 11. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 7. Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10t - 4  ) (mm) và us2 = 2cos(10t + 4  ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên đoạn S2M xa S2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 8. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm DẠNG 8 SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA ,NGƢỢC PHA VỚI 2 NGUỒN,VỚI 1 ĐIỂM CHO TRƢỚC Hai nguồn S 1 ,S 2 dao động cùng pha: Phƣơng trình sóng tại điểm M: uM = 2Acos cos(t - ) (M S1 S 2 , d1 +d 2 = S1 S 2 ) *Nếu = k2 -Những điểm có biên độ cực đại cùng pha với hai nguồn khi : cos = 1 -Những điểm có biên độ cực đại ngƣợc pha với hai nguồn khi : cos = -1 *Nếu =   k2 -Những điểm có biên độ cực đại cùng pha với hai nguồn khi : cos = -1 -Những điểm có biên độ cực đại ngƣợc pha với hai nguồn khi : cos = 1 Ví dụ 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi bằng a, cách nhau một khoảng AB = 12 cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng  = 1,6 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn có trên đoạn CO là Ví dụ 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2= 7 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, a)số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là b)số điểm có biên độ cực đại và ngược với nguồn (không kể hai nguồn) là TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là A. 32 cm. B. 18 cm. C. 24 cm . D. 6 cm Câu 2. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 6. B. 10. C. 8. D. 9.   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d   ( ) 2 1 d  d
  • 12. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 3. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước sóng  = 2cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động ngược pha với 2 nguồn là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 4. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u u a cos50 t A B    (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO A. 2 cm. B. 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 10 cm Câu 5. Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình A. uM = 2acos(200t - 12) B. uM = 2√2acos(200t - 8) C. uM = √2acos(200t - 8) D. uM = 2acos(200t - 8) Câu 6. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2= 9 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là A. 6 B. 10 C. 8 D. 12 Câu 7. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 10λ phát ra dao động cùng pha. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nguồn là (không kể hai nguồn): A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. Câu 9. Trên mặt nước tại hai điểm A,B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng  . Biết AB = 11 . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn AB ( không tính hai điểm A, B) : A. 12 B. 23 C. 11 D. 21 Câu 8. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm. Câu 9. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 29 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos10t, (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 30 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 26 cm. B. 2 cm. C. 28 cm. D. 4 cm. Câu 10. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u2 là A. 5. B. 2. C. 4 D. 3 Câu 11. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động uS1 = acost ; uS2 = asint. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với S1. Chọn đáp số đúng: A.5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12. Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A và B là 2 nguồn phát sóng có phương trình u1= u2= 2 cos(20 t) (cm), sóng truyền trên mặt nứơc có biên độ không giảm và có vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C khoảng MC là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 13. Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là bao nhiêu? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
  • 13. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 14. Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình uA = uB = acos(100t)(cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là A. 12. B. 25. C. 13. D. 24. Câu 15. Hai nguồn sóng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương trình tương ứng là uA = acos100t; .uB = bcos100t; Tốc độ truyền sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là: A. 49 B. 24 C. 48 D. 25 DẠNG 9 SỐ ĐIỂM VỚI BIÊN ĐỘ KHÁC BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) thì biên độ dao động tại M: A M = 2Acos        2 1 2 2 1     d d -Nếu phƣơng trình sóng tại 2 nguồn u 1=A1 cos(2 ft + 1  ) u 2 = A2 cos(2 ft + 1  ) AM 2 = 2 cos( ) 1 2 2 2 2 1     A A A A ,   =        2 1 1 2 2     d d cos     k2 d ( min d < max d  d ) k * Nếu M trên đƣờng thẳng 1 2 S S : 1 2 1 2  S S  d  S S Ví dụ 1: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động ngược pha S1S2 = 61/12λ. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ A 2 Ví dụ 2: trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn A, B dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình dao động uA =3cos10t (cm) và uB = 5cos(10t +/3) (cm). tốc độ truyền sóng là v= 50cm/s. AB=30cm. cho điểm C trên đoạn AB, cách A 18cm và cách B 12cm. vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. số điểm dao động với biên độ = 8 cm trên đường tròn là: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động cùng pha S1S2 = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a? A. 10. B. 21. C. 20. D. 42. Câu 2. Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha 1 u  a cost(cm) và. u 2 = acos( t+ ) o S1S2 = 10,85λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a? A. 43. B. 22. C. 44. D. 21. Câu 3. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 22 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 2 mm, phát sóng với bước sóng là 4 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Xác định số điểm trên AB dao động với biên độ bằng 2 3mm A. 10. B. 11. C. 22. D. 21. Câu 4. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động cùng pha S1S2 = 61/12λ. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ A 2 A. 21. B. 19 C.18. D.20 . Câu 5. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a, tần số 20Hz, cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s, coi biên độ song không đổi trong quá trình truyền. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ a 2 trên đoạn CD là A. 5 B. 6 C. 12 D. 10
  • 14. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) Câu 6. .Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1 Câu 7. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là: A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cm Câu 8. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40 t +  /6) (cm); uB = 4cos(40 t + 2 /3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 9. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s ). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nướ4c0 lcàm /s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 Câu 10. Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước trên mặt nước u1 = 6cos(10πt + π/3) (mm; s) và u2 = 2cos(10πt – π/2) (mm; s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s; Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đường trung bình song song cạnh AB của tam giác ABC là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 11. Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình u a t A  cos vàu  acos(t ) B . Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn  /3.Tìm  A. 6  B. 3  C. 3 2 D. 3 4 Câu 12. Người ta thực hiện giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A,B dao động thẳng đứng. cùng tần số, cùng biên độ a=2 cm. AB=20cm . Số điểm dao động cực đại trên AB là 10, hai trong số đó là M, N ở gần A và B nhất, MA=1,5 cm, NB=0,5 cm. Biên độ của 1 điểm trên đường trung trực của AB: A. 2 2(cm) B. 3 (cm) C. 2 3 (cm) D. 2 (cm)
  • 15. Nguyễn Hải Đăng Gia Sƣ Vật Lý Hải Phòng:0972.531.803 Facebook: xusi.389@facebook.com (Xu si) ĐÁP ÁN DẠNG 1 1B 2C 3D 4C 5B 6A 7D 8C DẠNG 2 1A 2C 3B 4A 5A 6C 7C 8B 9A 10C 11A DẠNG 3 1B 2C 3B 4B 5B 6A 7D 8C 9D 10B DẠNG 4 1D 2D 3A 4A 5A 6C 7D 8D DẠNG 5 1B 2B 3D 4A 5B 6C 7A 8D 9A 10C DẠNG 6 1A 2C 3C 4C 5C 6D 7B DẠNG 7 1A 2C 3C 4D 5B 6A 7A 8C DẠNG 8 1D 2A 3B 4D 5D 6C 7B 8C 9B 10D 11D 12A 13D 14A 15A DẠNG 9 1D 2C 3C 4D 5C 6A 7A 8B 9A 10C 11B 12A