Bai giang chuong 3

P
Phat NinhducĐại Học Khoa Học Tự Nhiên
TƯƠNG TÁC ION – ION
TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LY
CHƯƠNG III
1
CHƯƠNG III
III.1. Cân bằng nhiệt động trong dung dịch
điện ly. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
III.2. Thuyết tĩnh điện Debye – Hückel
2
1. Cân bằng nhiệt động trong dung dịch
điện ly. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
Tương tác ion-dipol : giải thích sự tạo thành và tính bền vững
của dung dịch điện ly.
Tuy nhiên chưa đủ để mô tả định lượng tính chất của dung
dịch điện ly.
VÌ SAO ?
Sai sót định lượng , Kpl
Chỉ có thể áp dụng cân bằng phân ly vào
dung dịch loãng của chất điện ly yếu.
Tương tác ion-ion
Mô tả hình thức
Khái niệm HOẠT ĐỘ
3
Toàn bộ tương tác
trong dung dịch điện ly
Sử dụng hoạt độ
thay cho nồng độ.
Biểu thức nhiệt động viết cho dung dịch lý
tưởng nhưng đã thay nồng độ bằng hoạt độ
thì sẽ phù hợp với kết quả thực nghiệm.
][
]][[
HA
AH
K


HA
AH
a
aa
K


mô tả một cách
hình thức
4
Hoạt độ và hệ số hoạt độ
aC = C.C
am = m.m
aX = X.X
Cách biểu
diễn nồng độ
Đơn vị Ký hiệu
Nồng độ Hoạt độ Hệ số hoạt độ
mol mol/l C, M aC f, 
molan mol/kg dung
môi
m am m
phân mol X, N aX, aN X, N
C, m, X,
(hay fC, fm, fX)
hệ số hoạt độ
(mol, molan và
phân mol)
5
Hóa thế
6
PTijNi
i
N
G
,,









Hóa thế của hạt i, i - công đưa một mol hạt i từ chân không vào dung
dịch đã cho mà không làm thay đổi nhiệt độ, áp suất và số hạt các cấu
tử j ( i) trong hệ
G – năng lượng tự do Gibbs;
Ni - số hạt loại i; Nj - số hạt loại khác, trong đó có cả dung môi.
ijijijij NVTiNPTiNPSiNVSi
i
N
F
N
G
N
H
N
U


































,,,,,,,,

7
Dung dịch lý tưởng : i
o
i
lt
XRTTi
ln)(  
Dung dịch thực : i
o
i
thuc
aRTTi
ln)(  
ii
o
ii
o
i
thuc
i RTCRTTaRTT  lnln)(ln)( 

 ii
lt
i
thuc
i gRT  ln
gi
* đặc trưng cho tương tác giữa hạt i với các tiểu
phân khác trong dung dịch  công đưa một mol cấu
tử i từ dung dịch lý tưởng sang dung dịch thực.
8
BA = +B+ + A
BA = ++ + 
ooo
BA   





CRT
CRT
CRT
lt
lt
BA
o
BA
lt
BA
ln
ln
ln
o
o








aRT
aRT
aRT
thuc
thuc
BA
o
BA
thuc
BA
ln
ln
ln
o
o



  aRTaRTaRT BA lnlnln 





aaaBA .
Dung dịch lý tưởng : Dung dịch thực :
TN không thể xác định
hoạt độ của từng loại ion hoạt độ trung bình
9
Hoạt độ trung bình (a) và
hệ số hoạt độ trung bình (f hay ±)






/1
/1
/1
).(
).(
).(












mmm
aaaa
aaa
Dung dịch vô cùng loãng :
(aC  C)C0 ; (am  m)m0 ; (aX  X)X0
C = m = X = 1
10
Log m
J. Koryta, Principles of Electrochemistry, John Wiley & Sons
Ltd. (1993).
So sánh tính
không lý
tưởng giữa dd
không điện ly
và dd điện ly
11
Xác định hệ số hoạt độ có thể bằng nhiều phương pháp :
áp suất thẩm thấu, độ hạ băng điểm, độ tăng phí
điểm, áp suất hơi bão hoà, sức điện động
C, mol/l 0,00010 0,0100 0,0500 0,100 0,500 1,00 2,00
f (1)
(2)
(3)
0,965
0,965
0,965
0,900
0,899
0,899
0,813
0,809
0,815
0,763
0,762
0,764
0,638
-
0,644
0,596
-
0,597
0,563
-
0,569
Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch KCl ở nhiệt độ
25oC xác định bằng phép đo áp suất thẩm thấu (1), độ hạ băng
điểm (2) và sức điện động (3).
Hệ số hoạt độ - nồng độ. Pt Lewis–Randall–Brönsted
12
C 0,100 0,200 0,400 0,800 1,00 2,00 5,00
f 0,516 0,468 0,442 0,445 0,479 0,668 1,550
Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch MgCl2 theo nồng độ
HCl NaCl
KCl
KNO3
C
Lgf
Lewis và Randall :
Hệ số hoạt độ trung bình
của dung dịch loãng phụ
thuộc vào nồng độ của tất
cả các ion trong dung dịch
và điện tích của chúng.
Lực ion I
13
Lực ion I
22
2
1
2
1
i
i
ii
i
i ZCIhayZmI  
Pt thực nghiệm Lewis – Randall:
Ihf lg
Pt TN Brönsted
nước, 20oC, 1-1, loãng: A  0,5 lít3/2 •mol1/2:
Cf 5,0lg 
Hệ số hoạt độ trung bình ( , f ) của chất điện ly là
một hàm tổng hợp của lực ion I của dung dịch.
Hệ số hoạt độ của một chất trong dung dịch phụ thuộc vào nồng độ của tất cả
các ion trong dung dịch và điện tích của chúng chứ không phụ thuộc vào bản
chất và nồng độ của chính chất đó.
14
Lgf
C
CaCl2
K2SO4
ZnSO4
Pt TN Lewis – Randall
chỉ đúng cho vùng
nồng độ thấp:
m  0,02
15
Áp dụng khái niệm hoạt độ vào thuyết điện ly Arrhenius
B+A_⇄ +Bz+ + Az
K’ – hằng số phân ly biểu kiến
nước, 25oC, 1-1: + =  = 1 IIA 5,0lglg   
1;10 5,0
 
BA
I
AB  I
AB
K
K
K 10.' 

Hằng số phân ly thật - K:
16
Độ phân ly:
)1(
.
)1(
...
'
1



 







 C
C
C
K
Dung dịch điện ly yếu, tương đối loãng:
K’ << C
17

C
K’ = K’ = K’ =
Sự phụ thuộc độ điện ly vào nồng độ của các chất điện ly
yếu có hằng số điện ly biểu kiến khác nhau
2. Thuyết tĩnh điện Debye – Hückel
.2.1 Sự phân bố ion trong dung dịch điện ly. Mô
hình bầu khí quyển ion
2.2 Thế của bầu khí quyển ion. Năng lượng
tương tác
2.3 Thuyết Debye- Hückel và hệ số hoạt độ
2.4 Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết Debye-
Hückel và sự phát triển tiếp theo
2.5 Áp dụng thuyết Debye – Hückel cho chất
điện ly yếu 18
• Dd lý tưởng: Các ion không tương
tác. (Arrhenius)
• 1806, T. Grotthuss: lý thuyết đầu tiên
về điện phân
• Dd thực (Debye và Hückel - 1923 ):
Tương tác tĩnh điện  Xung
quanh mỗi ion sẽ tập trung nhiều
ion tích điện trái dấu với nó.
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+ +
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
-
Atkins, Physical Chemistry. 6th ed. Figure 10.2
Dd lý tưởng
Dd thực
19
III.2.1 Sự phân bố ion trong dung dịch điện ly.
Mô hình bầu khí quyển ion
20
Tính chất của thuyết Debye và Hückel
(i) chất điện ly phân ly hoàn toàn ( = 1; trong dung
dịch không tồn tại phân tử không phân ly);
(ii) dung dịch: môi trường đồng nhất với hằng số điện
môi  không đổi;
(iii) tương tác giữa các ion chỉ tuân theo định luật tĩnh
điện Coulomb.
(iv) Ion phân bố theo mô hình khí quyển ion, có tính
đối xứng cầu
21
Mô hình khí quyển ion theo
thuyết Debye - Hückel
• Mỗi ion có khuynh hướng phân
bố gần các ion trái dấu với nó
• Ion trung tâm
• Sự phân bố của các ion quanh
ion trung tâm tuân theo định luật
phân bố Maxwell - Boltzmann:
phụ thuộc vào năng lượng
tương tác giữa ion trung tâm với
các ion khác.
• Do chuyển động nhiệt: các ion
luôn đổi chỗ cho nhau  khí
quyển ion mang tính thống kê.
Năng lượng tương tác tĩnh điện của mỗi ion với các ion
khác trong dung dịch chính là năng lượng tương tác của
ion đó với khí quyển ion bao quanh nó.
2.2 Thế của bầu khí quyển ion. Năng lượng tương
tác
Bầu khí quyển ion có tính đối xứng cầu: pt Poisson  - 
22
dr
d
rdr
d
o




2
2
2
2
  : thế;  : mật độ điện tích
 = niZieo ni : nồng độ cục bộ của ion loại i
ni liên hệ với nồng độ thể tích nio bằng phân bố Boltzmann:
)exp(
kT
W
nn ioi 
W: năng lượng tương tác tĩnh điện
kT: năng lượng chuyển động nhiệt
W = Zieo
)exp(
kT
eZ
nn oi
ioi


 






kT
eZ
eZn oi
oiio

 exp.
23
 






kT
eZ
eZn oi
oiio

 exp.
....
!2
1
2

x
xex
xex
1
x << 1
1
kT
eZ oi 
năng lượng tương tác tĩnh điện rất nhỏ so
với năng lượng chuyển động nhiệt.
)()(]1.[
22
 





 


kT
eZn
eZn
kT
eZ
eZn oiio
oiio
oi
oiio
(nioZieo) = 0
Dung dịch trung hòa về điện
 





  )( 2
2
ioi
o
Zn
kT
e
24
 
i
iiio
o
o
zn
kT
e


 2
2
2 1
 )( 2
2
iio
o
o
Zn
kT
e




 2
2
2
2 2
  dr
d
rdr
d
r
e
A
r
e
A
rr 
 21 

0rĐiều kiện biên:
Nghiệm chung
02 A
r
e
A
r


 1
o
oieZ
A
4
1 
Đặt:
ion là các điện tích điểm
)1(4
1
a
eeZ
A
a
o
oi




 





  )( 2
2
ioi
o
Zn
kT
e
25
r
eeZ r
o
oi





4

a = [ - i]r  0
thế gây bởi bầu khí quyển ion
tại vị trí của ion trung tâm
thế của bầu khí
quyển ion
i : thế của điện trường do ion trung tâm
r
eZ
o
oi
i


4

0
1
4 






 

r
r
o
oi
a
r
eeZ 


o
oi
a
eZ



4

1/ : bán kính bầu khí
quyển ion
26
r
eZ
o
oi
i


4

o
oi
a
eZ



4

tương tác giữa ion trung tâm với bầu khí quyển ion = tương
tác tĩnh điện giữa hai ion có điện tích trái dấu, Zieo và Zieo,
nằm cách nhau một khoảng 1/.
d
qq
U
o4
21

o
oi eZ
U


8
22

Năng lượng tương tác tính cho 1 ion
-
-
--
--
-
+
++
+
+
+
+
1/
Zieo
Zieo
-ZieoZieo
1/
2.3 Thuyết Debye- Hückel và hệ số hoạt độ
27
Sự khác biệt của dung dịch thực so với dung dịch lý tưởng là
do năng lượng tương tác của ion với bầu khí quyển ion

 ii
lt
i
thuc
i gRT  ln
o
oi
AAi
eZ
NUNRT



8
ln
22

 )( 2
2
iio
o
o
Zn
kT
e


IN
kT
eZ
Zn
kT
eZ
A
o
oi
iio
o
oi
i
3
2/3
22
2
2/3
22
10.2
)(8
)(
)(8
ln

  
k = R/NA
2
2
1
i
i
iZCI 
11
C+ = C = C
I = C
28
IhZii
2
lg 
2/32/1
2/3
6
2/32/32311
2/1323319
.)/(
)(
10.825,1
)(
1
.
)10.3807,1.10.88542,0.(1416,3.8.3026,2
)10.10.022,6.2()10.6022,1( 


 Kmoll
TT
h

Hệ số hoạt độ của mỗi ion phụ thuộc vào điện tích của ion đó,
nhiệt độ, hằng số điện môi của dung môi và lực ion.
)lglg(
1
lg   


Không kiểm chứng bằng thực nghiệm được  hệ số hoạt độ trung bình

 /1
).( 
 









22
.lg
ZZ
IhIhZZ  lg
(xem trong tài liệu)
Định luật giới hạn Debye-Hückel
29
CC 507,0
)293.1,80(
10.825,1
lg 2/3
6

Nước, chất điện ly 1-1, 20oC, dd loãng :
Đ/l GH Debye-Hückel
Cf 5,0lg 
Pt TN Brönsted
Nước, chất điện ly 1-1, 20oC:
IhZZ  lg
Hệ số hoạt độ của các dung dịch có cùng lực ion phải bằng nhau
phù hợp với định luật TN của Lewis-Randall
30
2.4 Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết Debye-
Hückel và sự phát triển tiếp theo
• Mô tả đúng đắn sự phụ thuộc của hệ số hoạt độ (dd loãng) vào I và T
• Tính các đại lượng nhiệt động mol riêng phần của dung dịch như:
entropy mol, nhiệt dung mol, độ nén mol, độ nở nhiệt mol, ...
• Tiên đoán Hpha loãng dung dịch điện ly (khi pha loãng tương tác giữa
các ion giảm). Theo thuyết Debye- Hückel: ở nồng độ nhỏ, Hpha loãng
dung dịch phải tỷ lệ thuận với C1/2  thực nghiệm xác nhận.
Định luật giới hạn Debye-Hückel không chứa các
thông số thực nghiệm
Giới hạn
• Chỉ phù hợp với thực nghiệm khi nồng độ dung dịch  0,01 m
• Zi càng lớn sai lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết càng tăng
31
m 0,0001 0,001 0,005 0,010 0,050 0,100
±
TN 0,975 0,9649 0,9275 0,9024 0,8205 0,7813
±
LT 0,971 0,9634 0,9200 0,8890 0,7652 0,6896
Giá trị hệ số hoạt độ thực nghiệm và tính theo định luật giới hạn Debye-
Hückel cho dung dịch NaCl
Tại sao ?
32
Nguyên nhân
• Bỏ qua kích thước ion so với khoảng cách giữa các ion.
• Zieo << kT
• Không tính đến sự thay đổi dung môi trong quá trình hòa tan
• Xem ion là những điện tích điểm
• Chỉ xét tương tác tĩnh điện, bỏ qua các loại tương tác khác
chỉ đúng cho dung dịch loãng
gần đúng bậc hai Debye và Hückel: kích thước của ion
33
lim[ - i]ra
)1(4
1
a
eeZ
A
a
o
oi




IaB
IhZZ
a
IhZZ






1
.
1
.
lg


B = /I1/2)
Dd nước NaCl 0,1 m, 25oC  a = 4,8 Ǻ
I
IhZZ




1
.
lgGuntenberg
1-1, nước ở 25oC
a  3,04 Ǻ, a.B  1
34
m 0,001 0,005 0,010 0,050 0,100

log±
TN 0,0155 0,0327 0,0445 0,0859 0,072
 log±
LT 0,0154 0,0325 0,0441 0,0844 0,077
So sánh giá trị hệ số hoạt độ thực nghiệm và tính theo phép gần đúng bậc hai
Debye – Hückel cho dd nước của NaCl ở 25oC với a = 4,8 Ǻ.
gần đúng bậc ba Debye – Hückel:
CI
IaB
IhZZ





1
.
lg
C - hằng số thực nghiệm
m = 1  2
1 de 34

Recomendados

14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
27.2K vistas82 diapositivas
File546File546
File546Thành Trí
49.9K vistas24 diapositivas
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
94.5K vistas217 diapositivas
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
155.9K vistas54 diapositivas
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứngtín Nguyenhuutin4114
79.9K vistas15 diapositivas

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Đức Nguyễn Xuân
133.4K vistas80 diapositivas
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaDanh Lợi Huỳnh
16.2K vistas73 diapositivas
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Đức Nguyễn Xuân
39.2K vistas66 diapositivas
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
57.3K vistas16 diapositivas

La actualidad más candente(20)

Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
Đức Nguyễn Xuân133.4K vistas
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
Danh Lợi Huỳnh16.2K vistas
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
Đức Nguyễn Xuân39.2K vistas
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
myphuongblu57.3K vistas
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Nhat Tam Nhat Tam39.7K vistas
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
Danh Lợi Huỳnh10.9K vistas
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
Nhân Trương17.8K vistas
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Nguyen Thanh Tu Collection31.1K vistas
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
Nam Phan105.4K vistas
Chuong6Chuong6
Chuong6
Lanh Nguyen43.3K vistas
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Nguyen Thanh Tu Collection8.8K vistas
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang240.7K vistas
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
tuongtusang17.9K vistas
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Nguyen Thanh Tu Collection15.8K vistas
Chuong3Chuong3
Chuong3
Lanh Nguyen42.3K vistas

Similar a Bai giang chuong 3

HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxLeDucAnh51
27 vistas203 diapositivas
DH.PhanThiNhatTringDH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTringLong Tran Huy
491 vistas44 diapositivas
Bài Tập HóaBài Tập Hóa
Bài Tập HóaTú Nguyễn
11.4K vistas18 diapositivas
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxTrnMinhTuyn1
28 vistas32 diapositivas

Similar a Bai giang chuong 3(20)

HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
LeDucAnh5127 vistas
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
Hiếu Phạm Ngọc9.4K vistas
DH.PhanThiNhatTringDH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTring
Long Tran Huy491 vistas
Bài Tập HóaBài Tập Hóa
Bài Tập Hóa
Tú Nguyễn11.4K vistas
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
TrnMinhTuyn128 vistas
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Thuần Nguyễn5K vistas
Chuong 3 lkhhChuong 3 lkhh
Chuong 3 lkhh
Ngoan Pham Van25.8K vistas
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
Ngoan Pham Van5.7K vistas
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
loptruongchien2.7K vistas
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
DoAnh42504 vistas
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
Nguyen Ha78.5K vistas
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
Trần Nhật Tân62.2K vistas
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
Trần Nhật Tân3.5K vistas
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
Đinh Hà My3.5K vistas
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
Đinh Hà My1.1K vistas
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
DiuLinh9032459 vistas
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
Neo Đoàn500 vistas
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
Huyenngth1.4K vistas

Bai giang chuong 3

  • 1. TƯƠNG TÁC ION – ION TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LY CHƯƠNG III 1
  • 2. CHƯƠNG III III.1. Cân bằng nhiệt động trong dung dịch điện ly. Hoạt độ và hệ số hoạt độ III.2. Thuyết tĩnh điện Debye – Hückel 2
  • 3. 1. Cân bằng nhiệt động trong dung dịch điện ly. Hoạt độ và hệ số hoạt độ Tương tác ion-dipol : giải thích sự tạo thành và tính bền vững của dung dịch điện ly. Tuy nhiên chưa đủ để mô tả định lượng tính chất của dung dịch điện ly. VÌ SAO ? Sai sót định lượng , Kpl Chỉ có thể áp dụng cân bằng phân ly vào dung dịch loãng của chất điện ly yếu. Tương tác ion-ion Mô tả hình thức Khái niệm HOẠT ĐỘ 3
  • 4. Toàn bộ tương tác trong dung dịch điện ly Sử dụng hoạt độ thay cho nồng độ. Biểu thức nhiệt động viết cho dung dịch lý tưởng nhưng đã thay nồng độ bằng hoạt độ thì sẽ phù hợp với kết quả thực nghiệm. ][ ]][[ HA AH K   HA AH a aa K   mô tả một cách hình thức 4
  • 5. Hoạt độ và hệ số hoạt độ aC = C.C am = m.m aX = X.X Cách biểu diễn nồng độ Đơn vị Ký hiệu Nồng độ Hoạt độ Hệ số hoạt độ mol mol/l C, M aC f,  molan mol/kg dung môi m am m phân mol X, N aX, aN X, N C, m, X, (hay fC, fm, fX) hệ số hoạt độ (mol, molan và phân mol) 5
  • 6. Hóa thế 6 PTijNi i N G ,,          Hóa thế của hạt i, i - công đưa một mol hạt i từ chân không vào dung dịch đã cho mà không làm thay đổi nhiệt độ, áp suất và số hạt các cấu tử j ( i) trong hệ G – năng lượng tự do Gibbs; Ni - số hạt loại i; Nj - số hạt loại khác, trong đó có cả dung môi. ijijijij NVTiNPTiNPSiNVSi i N F N G N H N U                                   ,,,,,,,, 
  • 7. 7 Dung dịch lý tưởng : i o i lt XRTTi ln)(   Dung dịch thực : i o i thuc aRTTi ln)(   ii o ii o i thuc i RTCRTTaRTT  lnln)(ln)(    ii lt i thuc i gRT  ln gi * đặc trưng cho tương tác giữa hạt i với các tiểu phân khác trong dung dịch  công đưa một mol cấu tử i từ dung dịch lý tưởng sang dung dịch thực.
  • 8. 8 BA = +B+ + A BA = ++ +  ooo BA         CRT CRT CRT lt lt BA o BA lt BA ln ln ln o o         aRT aRT aRT thuc thuc BA o BA thuc BA ln ln ln o o      aRTaRTaRT BA lnlnln       aaaBA . Dung dịch lý tưởng : Dung dịch thực : TN không thể xác định hoạt độ của từng loại ion hoạt độ trung bình
  • 9. 9 Hoạt độ trung bình (a) và hệ số hoạt độ trung bình (f hay ±)       /1 /1 /1 ).( ).( ).(             mmm aaaa aaa Dung dịch vô cùng loãng : (aC  C)C0 ; (am  m)m0 ; (aX  X)X0 C = m = X = 1
  • 10. 10 Log m J. Koryta, Principles of Electrochemistry, John Wiley & Sons Ltd. (1993). So sánh tính không lý tưởng giữa dd không điện ly và dd điện ly
  • 11. 11 Xác định hệ số hoạt độ có thể bằng nhiều phương pháp : áp suất thẩm thấu, độ hạ băng điểm, độ tăng phí điểm, áp suất hơi bão hoà, sức điện động C, mol/l 0,00010 0,0100 0,0500 0,100 0,500 1,00 2,00 f (1) (2) (3) 0,965 0,965 0,965 0,900 0,899 0,899 0,813 0,809 0,815 0,763 0,762 0,764 0,638 - 0,644 0,596 - 0,597 0,563 - 0,569 Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch KCl ở nhiệt độ 25oC xác định bằng phép đo áp suất thẩm thấu (1), độ hạ băng điểm (2) và sức điện động (3).
  • 12. Hệ số hoạt độ - nồng độ. Pt Lewis–Randall–Brönsted 12 C 0,100 0,200 0,400 0,800 1,00 2,00 5,00 f 0,516 0,468 0,442 0,445 0,479 0,668 1,550 Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch MgCl2 theo nồng độ HCl NaCl KCl KNO3 C Lgf Lewis và Randall : Hệ số hoạt độ trung bình của dung dịch loãng phụ thuộc vào nồng độ của tất cả các ion trong dung dịch và điện tích của chúng. Lực ion I
  • 13. 13 Lực ion I 22 2 1 2 1 i i ii i i ZCIhayZmI   Pt thực nghiệm Lewis – Randall: Ihf lg Pt TN Brönsted nước, 20oC, 1-1, loãng: A  0,5 lít3/2 •mol1/2: Cf 5,0lg  Hệ số hoạt độ trung bình ( , f ) của chất điện ly là một hàm tổng hợp của lực ion I của dung dịch. Hệ số hoạt độ của một chất trong dung dịch phụ thuộc vào nồng độ của tất cả các ion trong dung dịch và điện tích của chúng chứ không phụ thuộc vào bản chất và nồng độ của chính chất đó.
  • 14. 14 Lgf C CaCl2 K2SO4 ZnSO4 Pt TN Lewis – Randall chỉ đúng cho vùng nồng độ thấp: m  0,02
  • 15. 15 Áp dụng khái niệm hoạt độ vào thuyết điện ly Arrhenius B+A_⇄ +Bz+ + Az K’ – hằng số phân ly biểu kiến nước, 25oC, 1-1: + =  = 1 IIA 5,0lglg    1;10 5,0   BA I AB  I AB K K K 10.'   Hằng số phân ly thật - K:
  • 16. 16 Độ phân ly: )1( . )1( ... ' 1              C C C K Dung dịch điện ly yếu, tương đối loãng: K’ << C
  • 17. 17  C K’ = K’ = K’ = Sự phụ thuộc độ điện ly vào nồng độ của các chất điện ly yếu có hằng số điện ly biểu kiến khác nhau
  • 18. 2. Thuyết tĩnh điện Debye – Hückel .2.1 Sự phân bố ion trong dung dịch điện ly. Mô hình bầu khí quyển ion 2.2 Thế của bầu khí quyển ion. Năng lượng tương tác 2.3 Thuyết Debye- Hückel và hệ số hoạt độ 2.4 Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết Debye- Hückel và sự phát triển tiếp theo 2.5 Áp dụng thuyết Debye – Hückel cho chất điện ly yếu 18
  • 19. • Dd lý tưởng: Các ion không tương tác. (Arrhenius) • 1806, T. Grotthuss: lý thuyết đầu tiên về điện phân • Dd thực (Debye và Hückel - 1923 ): Tương tác tĩnh điện  Xung quanh mỗi ion sẽ tập trung nhiều ion tích điện trái dấu với nó. - - - - - + + + + + + - - - - - - + + + + + + - Atkins, Physical Chemistry. 6th ed. Figure 10.2 Dd lý tưởng Dd thực 19 III.2.1 Sự phân bố ion trong dung dịch điện ly. Mô hình bầu khí quyển ion
  • 20. 20 Tính chất của thuyết Debye và Hückel (i) chất điện ly phân ly hoàn toàn ( = 1; trong dung dịch không tồn tại phân tử không phân ly); (ii) dung dịch: môi trường đồng nhất với hằng số điện môi  không đổi; (iii) tương tác giữa các ion chỉ tuân theo định luật tĩnh điện Coulomb. (iv) Ion phân bố theo mô hình khí quyển ion, có tính đối xứng cầu
  • 21. 21 Mô hình khí quyển ion theo thuyết Debye - Hückel • Mỗi ion có khuynh hướng phân bố gần các ion trái dấu với nó • Ion trung tâm • Sự phân bố của các ion quanh ion trung tâm tuân theo định luật phân bố Maxwell - Boltzmann: phụ thuộc vào năng lượng tương tác giữa ion trung tâm với các ion khác. • Do chuyển động nhiệt: các ion luôn đổi chỗ cho nhau  khí quyển ion mang tính thống kê. Năng lượng tương tác tĩnh điện của mỗi ion với các ion khác trong dung dịch chính là năng lượng tương tác của ion đó với khí quyển ion bao quanh nó.
  • 22. 2.2 Thế của bầu khí quyển ion. Năng lượng tương tác Bầu khí quyển ion có tính đối xứng cầu: pt Poisson  -  22 dr d rdr d o     2 2 2 2   : thế;  : mật độ điện tích  = niZieo ni : nồng độ cục bộ của ion loại i ni liên hệ với nồng độ thể tích nio bằng phân bố Boltzmann: )exp( kT W nn ioi  W: năng lượng tương tác tĩnh điện kT: năng lượng chuyển động nhiệt W = Zieo )exp( kT eZ nn oi ioi           kT eZ eZn oi oiio   exp.
  • 23. 23         kT eZ eZn oi oiio   exp. .... !2 1 2  x xex xex 1 x << 1 1 kT eZ oi  năng lượng tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với năng lượng chuyển động nhiệt. )()(]1.[ 22            kT eZn eZn kT eZ eZn oiio oiio oi oiio (nioZieo) = 0 Dung dịch trung hòa về điện          )( 2 2 ioi o Zn kT e
  • 24. 24   i iiio o o zn kT e    2 2 2 1  )( 2 2 iio o o Zn kT e      2 2 2 2 2   dr d rdr d r e A r e A rr   21   0rĐiều kiện biên: Nghiệm chung 02 A r e A r    1 o oieZ A 4 1  Đặt: ion là các điện tích điểm )1(4 1 a eeZ A a o oi              )( 2 2 ioi o Zn kT e
  • 25. 25 r eeZ r o oi      4  a = [ - i]r  0 thế gây bởi bầu khí quyển ion tại vị trí của ion trung tâm thế của bầu khí quyển ion i : thế của điện trường do ion trung tâm r eZ o oi i   4  0 1 4           r r o oi a r eeZ    o oi a eZ    4  1/ : bán kính bầu khí quyển ion
  • 26. 26 r eZ o oi i   4  o oi a eZ    4  tương tác giữa ion trung tâm với bầu khí quyển ion = tương tác tĩnh điện giữa hai ion có điện tích trái dấu, Zieo và Zieo, nằm cách nhau một khoảng 1/. d qq U o4 21  o oi eZ U   8 22  Năng lượng tương tác tính cho 1 ion - - -- -- - + ++ + + + + 1/ Zieo Zieo -ZieoZieo 1/
  • 27. 2.3 Thuyết Debye- Hückel và hệ số hoạt độ 27 Sự khác biệt của dung dịch thực so với dung dịch lý tưởng là do năng lượng tương tác của ion với bầu khí quyển ion   ii lt i thuc i gRT  ln o oi AAi eZ NUNRT    8 ln 22   )( 2 2 iio o o Zn kT e   IN kT eZ Zn kT eZ A o oi iio o oi i 3 2/3 22 2 2/3 22 10.2 )(8 )( )(8 ln     k = R/NA 2 2 1 i i iZCI  11 C+ = C = C I = C
  • 28. 28 IhZii 2 lg  2/32/1 2/3 6 2/32/32311 2/1323319 .)/( )( 10.825,1 )( 1 . )10.3807,1.10.88542,0.(1416,3.8.3026,2 )10.10.022,6.2()10.6022,1(     Kmoll TT h  Hệ số hoạt độ của mỗi ion phụ thuộc vào điện tích của ion đó, nhiệt độ, hằng số điện môi của dung môi và lực ion. )lglg( 1 lg      Không kiểm chứng bằng thực nghiệm được  hệ số hoạt độ trung bình   /1 ).(             22 .lg ZZ IhIhZZ  lg (xem trong tài liệu) Định luật giới hạn Debye-Hückel
  • 29. 29 CC 507,0 )293.1,80( 10.825,1 lg 2/3 6  Nước, chất điện ly 1-1, 20oC, dd loãng : Đ/l GH Debye-Hückel Cf 5,0lg  Pt TN Brönsted Nước, chất điện ly 1-1, 20oC: IhZZ  lg Hệ số hoạt độ của các dung dịch có cùng lực ion phải bằng nhau phù hợp với định luật TN của Lewis-Randall
  • 30. 30 2.4 Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết Debye- Hückel và sự phát triển tiếp theo • Mô tả đúng đắn sự phụ thuộc của hệ số hoạt độ (dd loãng) vào I và T • Tính các đại lượng nhiệt động mol riêng phần của dung dịch như: entropy mol, nhiệt dung mol, độ nén mol, độ nở nhiệt mol, ... • Tiên đoán Hpha loãng dung dịch điện ly (khi pha loãng tương tác giữa các ion giảm). Theo thuyết Debye- Hückel: ở nồng độ nhỏ, Hpha loãng dung dịch phải tỷ lệ thuận với C1/2  thực nghiệm xác nhận. Định luật giới hạn Debye-Hückel không chứa các thông số thực nghiệm
  • 31. Giới hạn • Chỉ phù hợp với thực nghiệm khi nồng độ dung dịch  0,01 m • Zi càng lớn sai lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết càng tăng 31 m 0,0001 0,001 0,005 0,010 0,050 0,100 ± TN 0,975 0,9649 0,9275 0,9024 0,8205 0,7813 ± LT 0,971 0,9634 0,9200 0,8890 0,7652 0,6896 Giá trị hệ số hoạt độ thực nghiệm và tính theo định luật giới hạn Debye- Hückel cho dung dịch NaCl Tại sao ?
  • 32. 32 Nguyên nhân • Bỏ qua kích thước ion so với khoảng cách giữa các ion. • Zieo << kT • Không tính đến sự thay đổi dung môi trong quá trình hòa tan • Xem ion là những điện tích điểm • Chỉ xét tương tác tĩnh điện, bỏ qua các loại tương tác khác chỉ đúng cho dung dịch loãng gần đúng bậc hai Debye và Hückel: kích thước của ion
  • 33. 33 lim[ - i]ra )1(4 1 a eeZ A a o oi     IaB IhZZ a IhZZ       1 . 1 . lg   B = /I1/2) Dd nước NaCl 0,1 m, 25oC  a = 4,8 Ǻ I IhZZ     1 . lgGuntenberg 1-1, nước ở 25oC a  3,04 Ǻ, a.B  1
  • 34. 34 m 0,001 0,005 0,010 0,050 0,100  log± TN 0,0155 0,0327 0,0445 0,0859 0,072  log± LT 0,0154 0,0325 0,0441 0,0844 0,077 So sánh giá trị hệ số hoạt độ thực nghiệm và tính theo phép gần đúng bậc hai Debye – Hückel cho dd nước của NaCl ở 25oC với a = 4,8 Ǻ. gần đúng bậc ba Debye – Hückel: CI IaB IhZZ      1 . lg C - hằng số thực nghiệm m = 1  2