SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
L/O/G/O 
Dự án
Thông tin dự án 
SGK Vật lí 12 nâng cao. 
Chương VII: Lượng tử 
ánh sáng. 
Bài 49: Sự phát quang. 
Sơ lược về laze. 
Phần 1. Hiện tượng 
phát quang. Tuần 1: triển khai 
kế hoạch, hướng 
dẫn học sinh làm 
theo kế hoạch, 
giải đáp một số 
thắc mắc. 
Tuần 2: học 
sinh thực hiện 
kế hoạch, hoàn 
thành kế hoạch 
và sản phẩm.
Mô tả dự án 
• Vào dịp lễ Halloween năm 2014 này, công ty 5ting đang triển 
khai tổ chức một bữa tiệc Halloween tại công viên quận 7 với 
mong muốn tạo nên một không gian đẹp-độc-lạ-sáng tạo-tiết 
kiệm ngân quỹ. 
• Học sinh sẽ đóng vai trò là nhân viên thuộc nhóm thiết kế và 
trang trí của công ty. Các em sẽ thực hiện kế hoạch trang trí một 
đêm lễ hội bằng các vật dụng phát sáng một cách tiết kiệm nhất, 
đáp ứng được yêu cầu từ công ty, đồng thời từng nhóm cũng 
chuẩn bị một bài trình diễn powerpoint về sự phát quang của các 
vật liệu đã được sử dụng.
Tiêu chí GRASP 
• Goal (mục đích): trang trí được một buổi tiệc Halloween theo 
đúng tiêu chí của công ty đẹp-độc-lạ-sáng tạo-tiết kiệm, trong đó 
tiết kiệm là tiêu chí hàng đầu đi kèm với một bài báo cáo về ưu 
điểm của những vật liệu đã dùng, để từ đó có thể triển khai thêm 
các kế hoạch khác về tiết kiệm điện khi sử dụng các loại vật 
dụng phát sáng cho nhiều lĩnh vực. 
• Role (đóng vai): nhân viên thiết kế, trang trí đêm lễ hội 
Halloween của công ty 5ting.
Tiêu chí GRASP 
• Audience (người nghe): ban giám đốc công ty (giáo viên và toàn 
thể lớp học). 
• Solution (giải pháp): sử dụng các vật dụng phát sáng hao tốn ít 
năng lượng để góp phần trong việc bảo vệ tài nguyên, môi 
trường. 
• Product (sản phẩm): đêm lễ hội Halloween đầy huyền ảo và bài 
trình diễn của học sinh.
Chuẩn kiến thức và mục tiêu 
Click to add 
Text 
• Nêu được sự phát quang là gì? 
• Phát biểu được định luật Xtốc về 
sự phát quang. 
Mục tiêu kĩ 
năng 
Chuẩn kiến 
thức 
Mục tiêu 
kiến thức 
Mục tiêu thái 
độ
Mục tiêu kiến thức 
• Hiểu được hiện tượng phát quang. 
• Nêu được một số ví dụ về hiện tượng phát quang trong đời 
sống. 
• Biết được 2 đặc điểm quan trọng của sự phát quang 
• Phân biệt được các dạng quang phát quang: lân quang và huỳnh 
quang.
Mục tiêu kĩ năng 
• Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được các hiện 
tượng phát quang trong đời sống. 
 Kỹ năng của thế kỉ 21: 
• Khéo léo, năng động, sáng tạo hơn khi thiết kế các dụng cụ 
phát sáng. 
• Biết đóng góp, chia sẻ, chọn lọc và thống nhất ý kiến trong khi 
làm việc nhóm. 
• Biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau 
để thu thập thông tin cần thiết cho việc hoàn thành bài trình 
diễn powerpoint.
Mục tiêu thái độ 
• Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học. 
• Biết lắng nghe ý kiến của nhau, nhiệt tình và có trách nhiệm với 
công việc mình đã được giao. 
• Có tinh thần chủ động, bản lĩnh hơn trong việc thuyết trình trước 
tập thể.
Bộ câu hỏi định hướng
1. Ánh sáng có 
vai trò gì đối 
với sự sống? 
Bộ câu hỏi định hướng 
2. Bí ẩn đằng sau 
những nguồn “ 
ánh sáng lạ” ? 
1. Làm thế nào để phân 
biệt được sự phát 
quang với hiện tượng 
phát ánh sáng thông 
thường? 
2. Bạn biết gì về những 
chất phát quang xung 
quanh đời sống của 
chúng ta? 
1. Hiện tượng phát quang là 
gì? 
2. Nêu đặc điểm của sự phát 
quang. 
3. Phân biệt các dạng quang 
phát quang. 
4. Phát biểu định luật Xtốc 
về sự phát quang. 
5. Ứng dụng của hiện tương 
phát quang trong đời 
sống. 
Câu hỏi 
khái quát 
Câu hỏi 
nội dung 
Câu hỏi bài học
Trước khi bắt đầu dự án 
• Kế hoạch dự án: 
HS lập kế hoạch và quyết định việc học và quản lí thời gian của mình, đồng thời giám 
sát tiến bộ, có điều chỉnh khi cần, phản hồi về tiến trình và yêu cầu được hướng dẫn khi 
cần thiết. 
• Bảng kiểm mục: 
Học sinh điền những câu hỏi mẫu yêu cầu các em thực hiện việc đánh giá (Ví dụ: hiện 
tại tôi biết gì?, tôi có những khả năng nào?, tôi cần gì?, tôi lựa chọn cái gì? Và thực 
hiện nó như thế nào?.) giúp học sinh định hướng việc học và đi đúng mục tiêu cần đạt. 
• Đặt câu hỏi: 
GV đặt những câu hỏi định hướng tạo điều kiện cho học sinh tư duy bậc cao, định 
hướng hoạt động của các em.
Học sinh làm việc với dự án, hoàn tất các 
bài tập 
• Bảng tiêu chí đánh giá: 
Hs lập một bảng tiêu chí đánh giá để so sánh sự tiến bộ của mình với những gì muốn 
đạt được về mức độ thành thạo, cân nhắc với mục tiêu đề ra. 
• Bảng kiểm mục: 
GV định kì kiểm tra bảng kiểm mục để nhận xét bổ sung, đánh giá và góp ý. 
• Sổ ghi chép: 
GV tiến hành điền ghi chép thông tin vào sổ ghi chép để theo dõi quan sát công việc 
nhóm. Căn cứ vào những chứng cứ xác thực để đánh giá Hs 
• Phản hồi thảo luận: 
GV thăm dò sự hiểu biết của học sinh, yêu cầu giải thích, đưa ra các lý do giải quyết 
vấn đề, GV kịp thời chỉnh sửa dẫn dắt, định hướng Hs. 
• Câu hỏi phỏng vấn: 
GV tổ chức những buổi phản hồi thảo luận giữa các nhóm để học hỏi kinh nghiệm, 
góp ý, phản biện, qua đó HS chỉnh sửa lại kế hoạch của mình, thu thập những ý 
tưởng mới, xác lập hành động mục tiêu mới.
Sau khi hoàn tất dự án 
• Bảng kiểm mục: 
GV thu lại bảng kiểm mục. 
• Tự đánh giá, đánh giá các nhóm khác: 
GV cho Hs tự đánh giá học tập của bản thân và đánh giá nhóm khác. 
• Kiểm tra, thu hoạch sản phẩm: 
GV tổ chức một buổi báo cáo chấm điểm sản phẩm. Sản phẩm là những gì Hs học 
được và sáng tạo xây dựng nên, sản phẩm phải đáp ứng mục tiêu ban đầu thể hiện sự 
tư duy sáng tạo.
•Bảng đánh giá tìm hiểu 
nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 
HS trả lời các câu hỏi 
1. Các em có thích được nghiên cứu khoa học về bộ môn vật lý không? 
a. Có b. Bình thường c. Không quan tâm 
2. Trong môn vật lý em thích hình thức dạy học nào nhất? 
a. Lý thuyết b. Bài tập c. Thực nghiệm 
. 
3. Em có thích được trau dồi thêm những kỹ năng của thế kỷ 21 không? 
a. Có, rất muốn b. Không
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 
4. Em có muốn học bằng phương pháp dạy học theo dự án không? 
a. Rất muốn b. Bình thường c. Không muốn 
5. Em đã từng làm việc nhóm bao giờ chưa? 
a. Có nhưng rất ít b. Chưa làm bao giờ 
c. Rất thuần thục cách làm việc nhóm 
6. Em có muốn chế tạo được ra những chất có thể phát sáng vào ban đêm 
không? 
a. Không muốn b. Rất muốn c. Chưa nghĩ đến
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 
7. Em có muốn tìm hiểu về những chất có thể phát ra ánh sáng không? 
a. Rất muốn b. Bình thường c. Không có thời gian tìm hiểu 
8. Em thường tìm kiếm thông tin ở đâu? 
9. Em có thể kể tên một vài sự vật, hiện tượng trong tự nhiên có thể tự 
phát sáng được không?
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 
10. Theo em, cách học truyền thống có những cái lợi ích và hạn chế gì? 
Em có thể đề xuất cách để học hiệu quả hơn không? 
11. Em có thích được làm nhóm không? Nêu suy nghĩ của em về cách 
làm việc theo nhóm? 
12. Một số góp ý riêng của em về giáo viên, cách dạy:
Lịch trình đánh giá
Bảng đánh giá sản phẩm HS 
tiêu 
điểm 
4 3 2 1 
Xác 
định 
mục 
tiêu 
Mục tiêu rõ ràng, mỗi 
phần bài báo cáo và sản 
phẩm đều nổi bật mục 
tiêu. 
Mục tiêu mang tính thách 
thức, và luôn tìm được 
những tài nguyên cần 
thiết để đạt mục tiêu 
Xác định mục 
tiêu có thể đạt 
được, 
Xác định những 
tài nguyên cần 
thiết để đạt mục 
tiêu 
Mục tiêu đưa ra 
không thực tế, 
đơn giản, dễ 
thực hiện, không 
yêu cầu cao, 
không mang tính 
thách thức 
Chưa 
xác định 
mục 
tiêu rõ 
ràng 
Thông 
tin_nội 
dung 
Thông tin đưa ra rõ ràng 
chính xác, bao hàm nhiều 
nội dung chi tiết hơn sách 
giáo khoa, nội dung thu 
hút người xem ,kích thích 
được nhu cầu tìm hiểu 
Chứa lượng 
thông tin đầy đủ, 
đúng kiến thức 
nhưng trình bày 
chưa rõ ràng 
hợp lý 
Thiếu sót thông 
tin, sản phẩm đa 
dạng nhưng 
không rút ra 
được nhiều, 
chưa bám sát 
vào nội dung, 
còn rập khuôn 
máy móc 
Ít thông 
tin, 
thông 
tin còn 
mơ hồ, 
chưa 
chính 
xác
Bảng đánh giá sản phẩm HS 
tiêu điểm 4 3 2 1 
Sự hợp tác Luôn thống nhất 
ý kiến trước khi 
quyết định thực 
hiện, phân chia 
công việc rõ 
ràng trên tinh 
thần tự nguyện 
tự giác, chia sẻ 
hỗ trợ hợp tác, 
bài làm của mỗi 
cá nhân đều 
được các thành 
viên nhận xét 
góp ý, tích cực 
trao đổi phản 
hồi lẫn nhau 
Phân chia công 
việc theo sở 
trường của từng 
cá nhân, tôn 
trọng ý kiến lẫn 
nhau cùng nhau 
làm việc nhóm 
Phân chia công 
việc bằng nhau, 
cá nhân làm 
việc nhóm chưa 
tích cực, một số 
cá nhân tự ý 
thay đổi ý kiến 
mà không thông 
qua nhóm, ít 
quan tâm, chưa 
nhiệt tình, cùng 
nhau làm việc 
nhóm 
Chưa biết phân 
chia công việc, 
Ý tưởng sản 
phẩm là ý tưởng 
riêng của một số 
cá nhân, một số 
cá nhân còn bảo 
thủ ý kiến, 
không hợp tác 
cùng nhóm, 
không có trách 
nhiệm công 
việc.
Bảng đánh giá sản phẩm HS 
tiêu điểm 4 3 2 1 
Sự sáng tạo Sáng tạo, đẹp 
mắt, kích thích 
nhu cầu tìm 
hiểu, thu hút 
người xem, 
hình ảnh thực 
tế, ấn tượng 
Có sáng tạo, 
đáp ứng mục 
tiêu đưa ra, làm 
từ vật liệu rẻ 
tiền, đẹp độc lạ, 
nhưng chưa tìm 
hiểu thực tế 
Có sáng tạo 
nhưng chưa 
bám sát vào nội 
dung, sản phẩm 
chưa đa dạng, 
chỉ nắm được 
nội dung sách 
giáo khoa 
Bài báo cáo, 
sản phẩm chưa 
trình bày sáng 
tạo, sản phẩm 
quá đơn giản, 
chưa mang tính 
thuyết phục
Bảng đánh giá tự định hướng
•Sản phẩm học sinh
Một số bảng đánh giá 
khác!!
Tài liệu trích dẫn
Tài liệu học tập hỗ trợ
Tiến trình bài dạy và 
phân hóa đối tượng
L/O/G/O 
Thank You !

More Related Content

What's hot

What's hot (15)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
KHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sangKHBD be cong anh sang
KHBD be cong anh sang
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Khbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giáKhbd lịch trình đánh giá
Khbd lịch trình đánh giá
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảng
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 

Viewers also liked

Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1Quang Codon
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễnQuang Codon
 
Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1Quang Codon
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Quang Codon
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Quang Codon
 
Bảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trìnhBảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trìnhQuang Codon
 
Bản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồiBản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồiQuang Codon
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copyQuang Codon
 
Bai 24 linh kien ban dan 2
Bai 24 linh kien ban dan 2Bai 24 linh kien ban dan 2
Bai 24 linh kien ban dan 2Quang Codon
 
bản đánh giá nhu cầu học sinh
bản đánh giá nhu cầu học sinh bản đánh giá nhu cầu học sinh
bản đánh giá nhu cầu học sinh Quang Codon
 

Viewers also liked (16)

Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1
 
Bài trình diễn
Bài trình diễnBài trình diễn
Bài trình diễn
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1Chiechopkydieu 1
Chiechopkydieu 1
 
Bảng
BảngBảng
Bảng
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)Kehoachbaiday nhom3 (1)
Kehoachbaiday nhom3 (1)
 
Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3Kehoachbaiday nhom3
Kehoachbaiday nhom3
 
Bảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trìnhBảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trình
 
Bản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồiBản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồi
 
Maukehoach baiday copy
Maukehoach baiday   copyMaukehoach baiday   copy
Maukehoach baiday copy
 
Bai 24 linh kien ban dan 2
Bai 24 linh kien ban dan 2Bai 24 linh kien ban dan 2
Bai 24 linh kien ban dan 2
 
bản đánh giá nhu cầu học sinh
bản đánh giá nhu cầu học sinh bản đánh giá nhu cầu học sinh
bản đánh giá nhu cầu học sinh
 
Brochure
BrochureBrochure
Brochure
 
Rimnashelly
RimnashellyRimnashelly
Rimnashelly
 

Similar to Bai trinh dien

Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGSoM
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1thang_77620
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
SacmaucuocsongHoàng Sen
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánminhngoc1507
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Kế hoạch bài dạy hoan chinh
Kế hoạch bài dạy hoan chinhKế hoạch bài dạy hoan chinh
Kế hoạch bài dạy hoan chinhquockhanh180891
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
SacmaucuocsongHoàng Sen
 
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạyPowerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạythuthuyspvl
 
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềDuong Hoang
 
In 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdhtIn 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdhtLHng207
 

Similar to Bai trinh dien (20)

Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1Be conganhsang ver1
Be conganhsang ver1
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
Sacmaucuocsong
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Baitrinhdien
BaitrinhdienBaitrinhdien
Baitrinhdien
 
TRÌNH DIỄN DỰ ÁN
TRÌNH DIỄN DỰ ÁNTRÌNH DIỄN DỰ ÁN
TRÌNH DIỄN DỰ ÁN
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Kế hoạch bài dạy hoan chinh
Kế hoạch bài dạy hoan chinhKế hoạch bài dạy hoan chinh
Kế hoạch bài dạy hoan chinh
 
Sacmaucuocsong
SacmaucuocsongSacmaucuocsong
Sacmaucuocsong
 
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạyPowerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đề
 
Yeucau modun02
Yeucau modun02Yeucau modun02
Yeucau modun02
 
Yeucau modun02
Yeucau modun02Yeucau modun02
Yeucau modun02
 
In 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdhtIn 4 cong cu danh gia hdht
In 4 cong cu danh gia hdht
 

More from Quang Codon

Bảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trìnhBảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trìnhQuang Codon
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhQuang Codon
 
Bảng đánh giá chi tiết
Bảng đánh giá chi tiếtBảng đánh giá chi tiết
Bảng đánh giá chi tiếtQuang Codon
 
Bảng đánh giá quá trình thực hiện dự án
Bảng đánh giá quá trình thực hiện dự ánBảng đánh giá quá trình thực hiện dự án
Bảng đánh giá quá trình thực hiện dự ánQuang Codon
 
Bảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướngBảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướngQuang Codon
 
Tai lieu quan_li
Tai lieu quan_liTai lieu quan_li
Tai lieu quan_liQuang Codon
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómQuang Codon
 
Bảng tự đánh giá quá trình
Bảng tự đánh giá quá trìnhBảng tự đánh giá quá trình
Bảng tự đánh giá quá trìnhQuang Codon
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi
Bảng tự đánh giá và phản hồiBảng tự đánh giá và phản hồi
Bảng tự đánh giá và phản hồiQuang Codon
 
Tự đánh giá
Tự đánh giáTự đánh giá
Tự đánh giáQuang Codon
 
Cho điểm trình chiếu
Cho điểm trình chiếuCho điểm trình chiếu
Cho điểm trình chiếuQuang Codon
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómQuang Codon
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómQuang Codon
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoQuang Codon
 
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhQuang Codon
 

More from Quang Codon (19)

Bảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trìnhBảng đánh giá quá trình
Bảng đánh giá quá trình
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 
Bảng đánh giá chi tiết
Bảng đánh giá chi tiếtBảng đánh giá chi tiết
Bảng đánh giá chi tiết
 
Bảng đánh giá quá trình thực hiện dự án
Bảng đánh giá quá trình thực hiện dự ánBảng đánh giá quá trình thực hiện dự án
Bảng đánh giá quá trình thực hiện dự án
 
Bảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướngBảng đánh giá tự định hướng
Bảng đánh giá tự định hướng
 
Tai lieu quan_li
Tai lieu quan_liTai lieu quan_li
Tai lieu quan_li
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Bảng k w-l
Bảng k w-lBảng k w-l
Bảng k w-l
 
Tailieuquanli
TailieuquanliTailieuquanli
Tailieuquanli
 
Tailieuquanli
TailieuquanliTailieuquanli
Tailieuquanli
 
Bảng tự đánh giá quá trình
Bảng tự đánh giá quá trìnhBảng tự đánh giá quá trình
Bảng tự đánh giá quá trình
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi
Bảng tự đánh giá và phản hồiBảng tự đánh giá và phản hồi
Bảng tự đánh giá và phản hồi
 
Tự đánh giá
Tự đánh giáTự đánh giá
Tự đánh giá
 
Cho điểm trình chiếu
Cho điểm trình chiếuCho điểm trình chiếu
Cho điểm trình chiếu
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Anpham nhom7
Anpham nhom7Anpham nhom7
Anpham nhom7
 
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
 
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinhBảng đánh giá nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá nhu cầu học sinh
 

Bai trinh dien

  • 2. Thông tin dự án SGK Vật lí 12 nâng cao. Chương VII: Lượng tử ánh sáng. Bài 49: Sự phát quang. Sơ lược về laze. Phần 1. Hiện tượng phát quang. Tuần 1: triển khai kế hoạch, hướng dẫn học sinh làm theo kế hoạch, giải đáp một số thắc mắc. Tuần 2: học sinh thực hiện kế hoạch, hoàn thành kế hoạch và sản phẩm.
  • 3. Mô tả dự án • Vào dịp lễ Halloween năm 2014 này, công ty 5ting đang triển khai tổ chức một bữa tiệc Halloween tại công viên quận 7 với mong muốn tạo nên một không gian đẹp-độc-lạ-sáng tạo-tiết kiệm ngân quỹ. • Học sinh sẽ đóng vai trò là nhân viên thuộc nhóm thiết kế và trang trí của công ty. Các em sẽ thực hiện kế hoạch trang trí một đêm lễ hội bằng các vật dụng phát sáng một cách tiết kiệm nhất, đáp ứng được yêu cầu từ công ty, đồng thời từng nhóm cũng chuẩn bị một bài trình diễn powerpoint về sự phát quang của các vật liệu đã được sử dụng.
  • 4. Tiêu chí GRASP • Goal (mục đích): trang trí được một buổi tiệc Halloween theo đúng tiêu chí của công ty đẹp-độc-lạ-sáng tạo-tiết kiệm, trong đó tiết kiệm là tiêu chí hàng đầu đi kèm với một bài báo cáo về ưu điểm của những vật liệu đã dùng, để từ đó có thể triển khai thêm các kế hoạch khác về tiết kiệm điện khi sử dụng các loại vật dụng phát sáng cho nhiều lĩnh vực. • Role (đóng vai): nhân viên thiết kế, trang trí đêm lễ hội Halloween của công ty 5ting.
  • 5. Tiêu chí GRASP • Audience (người nghe): ban giám đốc công ty (giáo viên và toàn thể lớp học). • Solution (giải pháp): sử dụng các vật dụng phát sáng hao tốn ít năng lượng để góp phần trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường. • Product (sản phẩm): đêm lễ hội Halloween đầy huyền ảo và bài trình diễn của học sinh.
  • 6. Chuẩn kiến thức và mục tiêu Click to add Text • Nêu được sự phát quang là gì? • Phát biểu được định luật Xtốc về sự phát quang. Mục tiêu kĩ năng Chuẩn kiến thức Mục tiêu kiến thức Mục tiêu thái độ
  • 7. Mục tiêu kiến thức • Hiểu được hiện tượng phát quang. • Nêu được một số ví dụ về hiện tượng phát quang trong đời sống. • Biết được 2 đặc điểm quan trọng của sự phát quang • Phân biệt được các dạng quang phát quang: lân quang và huỳnh quang.
  • 8. Mục tiêu kĩ năng • Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng phát quang trong đời sống.  Kỹ năng của thế kỉ 21: • Khéo léo, năng động, sáng tạo hơn khi thiết kế các dụng cụ phát sáng. • Biết đóng góp, chia sẻ, chọn lọc và thống nhất ý kiến trong khi làm việc nhóm. • Biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc hoàn thành bài trình diễn powerpoint.
  • 9. Mục tiêu thái độ • Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học. • Biết lắng nghe ý kiến của nhau, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc mình đã được giao. • Có tinh thần chủ động, bản lĩnh hơn trong việc thuyết trình trước tập thể.
  • 10. Bộ câu hỏi định hướng
  • 11. 1. Ánh sáng có vai trò gì đối với sự sống? Bộ câu hỏi định hướng 2. Bí ẩn đằng sau những nguồn “ ánh sáng lạ” ? 1. Làm thế nào để phân biệt được sự phát quang với hiện tượng phát ánh sáng thông thường? 2. Bạn biết gì về những chất phát quang xung quanh đời sống của chúng ta? 1. Hiện tượng phát quang là gì? 2. Nêu đặc điểm của sự phát quang. 3. Phân biệt các dạng quang phát quang. 4. Phát biểu định luật Xtốc về sự phát quang. 5. Ứng dụng của hiện tương phát quang trong đời sống. Câu hỏi khái quát Câu hỏi nội dung Câu hỏi bài học
  • 12. Trước khi bắt đầu dự án • Kế hoạch dự án: HS lập kế hoạch và quyết định việc học và quản lí thời gian của mình, đồng thời giám sát tiến bộ, có điều chỉnh khi cần, phản hồi về tiến trình và yêu cầu được hướng dẫn khi cần thiết. • Bảng kiểm mục: Học sinh điền những câu hỏi mẫu yêu cầu các em thực hiện việc đánh giá (Ví dụ: hiện tại tôi biết gì?, tôi có những khả năng nào?, tôi cần gì?, tôi lựa chọn cái gì? Và thực hiện nó như thế nào?.) giúp học sinh định hướng việc học và đi đúng mục tiêu cần đạt. • Đặt câu hỏi: GV đặt những câu hỏi định hướng tạo điều kiện cho học sinh tư duy bậc cao, định hướng hoạt động của các em.
  • 13. Học sinh làm việc với dự án, hoàn tất các bài tập • Bảng tiêu chí đánh giá: Hs lập một bảng tiêu chí đánh giá để so sánh sự tiến bộ của mình với những gì muốn đạt được về mức độ thành thạo, cân nhắc với mục tiêu đề ra. • Bảng kiểm mục: GV định kì kiểm tra bảng kiểm mục để nhận xét bổ sung, đánh giá và góp ý. • Sổ ghi chép: GV tiến hành điền ghi chép thông tin vào sổ ghi chép để theo dõi quan sát công việc nhóm. Căn cứ vào những chứng cứ xác thực để đánh giá Hs • Phản hồi thảo luận: GV thăm dò sự hiểu biết của học sinh, yêu cầu giải thích, đưa ra các lý do giải quyết vấn đề, GV kịp thời chỉnh sửa dẫn dắt, định hướng Hs. • Câu hỏi phỏng vấn: GV tổ chức những buổi phản hồi thảo luận giữa các nhóm để học hỏi kinh nghiệm, góp ý, phản biện, qua đó HS chỉnh sửa lại kế hoạch của mình, thu thập những ý tưởng mới, xác lập hành động mục tiêu mới.
  • 14. Sau khi hoàn tất dự án • Bảng kiểm mục: GV thu lại bảng kiểm mục. • Tự đánh giá, đánh giá các nhóm khác: GV cho Hs tự đánh giá học tập của bản thân và đánh giá nhóm khác. • Kiểm tra, thu hoạch sản phẩm: GV tổ chức một buổi báo cáo chấm điểm sản phẩm. Sản phẩm là những gì Hs học được và sáng tạo xây dựng nên, sản phẩm phải đáp ứng mục tiêu ban đầu thể hiện sự tư duy sáng tạo.
  • 15. •Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
  • 16. Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh HS trả lời các câu hỏi 1. Các em có thích được nghiên cứu khoa học về bộ môn vật lý không? a. Có b. Bình thường c. Không quan tâm 2. Trong môn vật lý em thích hình thức dạy học nào nhất? a. Lý thuyết b. Bài tập c. Thực nghiệm . 3. Em có thích được trau dồi thêm những kỹ năng của thế kỷ 21 không? a. Có, rất muốn b. Không
  • 17. Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 4. Em có muốn học bằng phương pháp dạy học theo dự án không? a. Rất muốn b. Bình thường c. Không muốn 5. Em đã từng làm việc nhóm bao giờ chưa? a. Có nhưng rất ít b. Chưa làm bao giờ c. Rất thuần thục cách làm việc nhóm 6. Em có muốn chế tạo được ra những chất có thể phát sáng vào ban đêm không? a. Không muốn b. Rất muốn c. Chưa nghĩ đến
  • 18. Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 7. Em có muốn tìm hiểu về những chất có thể phát ra ánh sáng không? a. Rất muốn b. Bình thường c. Không có thời gian tìm hiểu 8. Em thường tìm kiếm thông tin ở đâu? 9. Em có thể kể tên một vài sự vật, hiện tượng trong tự nhiên có thể tự phát sáng được không?
  • 19. Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh 10. Theo em, cách học truyền thống có những cái lợi ích và hạn chế gì? Em có thể đề xuất cách để học hiệu quả hơn không? 11. Em có thích được làm nhóm không? Nêu suy nghĩ của em về cách làm việc theo nhóm? 12. Một số góp ý riêng của em về giáo viên, cách dạy:
  • 21. Bảng đánh giá sản phẩm HS tiêu điểm 4 3 2 1 Xác định mục tiêu Mục tiêu rõ ràng, mỗi phần bài báo cáo và sản phẩm đều nổi bật mục tiêu. Mục tiêu mang tính thách thức, và luôn tìm được những tài nguyên cần thiết để đạt mục tiêu Xác định mục tiêu có thể đạt được, Xác định những tài nguyên cần thiết để đạt mục tiêu Mục tiêu đưa ra không thực tế, đơn giản, dễ thực hiện, không yêu cầu cao, không mang tính thách thức Chưa xác định mục tiêu rõ ràng Thông tin_nội dung Thông tin đưa ra rõ ràng chính xác, bao hàm nhiều nội dung chi tiết hơn sách giáo khoa, nội dung thu hút người xem ,kích thích được nhu cầu tìm hiểu Chứa lượng thông tin đầy đủ, đúng kiến thức nhưng trình bày chưa rõ ràng hợp lý Thiếu sót thông tin, sản phẩm đa dạng nhưng không rút ra được nhiều, chưa bám sát vào nội dung, còn rập khuôn máy móc Ít thông tin, thông tin còn mơ hồ, chưa chính xác
  • 22. Bảng đánh giá sản phẩm HS tiêu điểm 4 3 2 1 Sự hợp tác Luôn thống nhất ý kiến trước khi quyết định thực hiện, phân chia công việc rõ ràng trên tinh thần tự nguyện tự giác, chia sẻ hỗ trợ hợp tác, bài làm của mỗi cá nhân đều được các thành viên nhận xét góp ý, tích cực trao đổi phản hồi lẫn nhau Phân chia công việc theo sở trường của từng cá nhân, tôn trọng ý kiến lẫn nhau cùng nhau làm việc nhóm Phân chia công việc bằng nhau, cá nhân làm việc nhóm chưa tích cực, một số cá nhân tự ý thay đổi ý kiến mà không thông qua nhóm, ít quan tâm, chưa nhiệt tình, cùng nhau làm việc nhóm Chưa biết phân chia công việc, Ý tưởng sản phẩm là ý tưởng riêng của một số cá nhân, một số cá nhân còn bảo thủ ý kiến, không hợp tác cùng nhóm, không có trách nhiệm công việc.
  • 23. Bảng đánh giá sản phẩm HS tiêu điểm 4 3 2 1 Sự sáng tạo Sáng tạo, đẹp mắt, kích thích nhu cầu tìm hiểu, thu hút người xem, hình ảnh thực tế, ấn tượng Có sáng tạo, đáp ứng mục tiêu đưa ra, làm từ vật liệu rẻ tiền, đẹp độc lạ, nhưng chưa tìm hiểu thực tế Có sáng tạo nhưng chưa bám sát vào nội dung, sản phẩm chưa đa dạng, chỉ nắm được nội dung sách giáo khoa Bài báo cáo, sản phẩm chưa trình bày sáng tạo, sản phẩm quá đơn giản, chưa mang tính thuyết phục
  • 24. Bảng đánh giá tự định hướng
  • 26. Một số bảng đánh giá khác!!
  • 28. Tài liệu học tập hỗ trợ
  • 29. Tiến trình bài dạy và phân hóa đối tượng