SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 15
Descargar para leer sin conexión
BAI TAP ANDEHIT
ANDEHIT
 Câu 1: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được
0,54 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với H2 dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy hoàn toàn 2
rượu thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
        A. 0,112.             B. 2,24.                         C. 0,672.             D. 1,344.
Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gam X
bay hơi ở 136,5OC và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Công thức của 2 anđehit là
        A. CH3-CHO và OHC-CHO.                        B. HCHO và OHC-CH2-CHO.
        C. CH3-CHO và HCHO.                                   D. OHC-CHO và C2H5-CHO.
Câu 3: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là
A. dung dịch AgNO3 trong NH3.                  B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.                               D. Cu(OH)2.
Câu 4: Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C5H10O là
        A. 3.                 B. 4.                            C. 5.                 D. 6.
Câu 5: Anđehit no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là
A. C2H3O.          B. C4H6O2.                 C. C6H9O3.              D. C8H12O4.
Câu 6: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (h = 100%). CTCT của X
là
A. CH3-CHO.                                           B. CH3- CH2-CHO.
C. (CH3)2CH-CHO.                              D. CH3-CH2-CH2-CHO.
Câu 7: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag (h = 100%). Tên gọi
của 2 anđehit là
A. etanal và metanal.                            B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal.                          D. butanal và pentanal.
Câu 8: Cho 2,3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư,
tạo ra 10,8 gam Ag. Tên gọi của X là
A. anđehit fomic.      B. anđehit axetic.                C. axit fomic. D. anđehit acrylic.
Câu 9: Đốt cháy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đó
thuộc loại anđehit
        A. no, đơn chức.                                        B. vòng no, đơn chức.
 C. no, hai chức.                                       D. không no có một nối đôi, hai chức.
Câu 10: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi só với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit
        A. đơn chức.           B. 2 chức.                        C. 3 chức.    D. 4 chức.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X đun nhẹ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (1:2), thu được sản phẩm X. Cho X tác
dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí. Công thức cấu tạo của X là
        A. HCOOH.             B. HCHO.                       C. CH3COONa.          D. CH3CHO.
Câu 12: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là
A. etanal và metanal.                            B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal.                          D. butanal và pentanal.
Câu 13: Trong công nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương pháp
A. oxi hoá CH3OH (Cu, tO).                     B. nhiệt phân (HCOO)2Ca.
C. kiềm hoá CH2Cl2.                            D. khử HCOOH bằng LiAlH4.
Câu 14: Công thức tổng quát của anđehit no, hai chức mạch hở là
       A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2.                    C. CnH2n-2O2.           D. CnH2n-4O2.
Câu 15: Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong NH3 thu được 21,6
gam Ag. Nếu cho A tác dụng với H2 (Ni, to), thu được rượu đơn chức Y có mạch nhánh. CTCT của A là
A. (CH3)2CH-CHO.                            B. (CH3)2CH-CH2-CHO.
       C. CH3-CH2-CH2-CHO.                          D. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO.
Câu 16: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X là
       A. 1-clo–2-metyl butanal.                       B. 2-metylenclorua butanal.
       C. 4-clo–3-metyl butanal.                       D. 3-metyl-4-clobutanal.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, tO), thu được hỗn hợp Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là
       A. CH4O và C2H6O.                              B. CH2O và C2H4O.
       C. C3H6O và C4H8O.                             D. C3H8O và C4H10O.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí
CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
       A. 75,6.               B. 151,2.                       C. 37,8.                D. 21,6.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọicủa 2 anđehit trong X là
A. etanal và metanal.                           B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal.                        D. butanal và pentanal.
Câu 20: Chuyển hoá hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư rồi cho lượng Ag thu được tác dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 3,792 lít NO2 ở
27o C và 740mmHg. Tên gọi của X là anđehit
A. fomic.             B. axetic.                       C. acrylic.             D. oxalic.
Câu 21: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá p gam X bằng O2 thu được (p+1,6) gam Y gồm 2 axit
tương ứng (h=100%). Cho p gam X tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag.
Phần trăm khối lượng HCHO trong hỗn hợp B là
       A. 14,56%.             B. 85,44%.                      C. 73,17%.              D. 26,83%.
Câu 22: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá X bằng O2 thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng
(h=100%). Tỉ khối hơi của Y so với X là m. Khoảng giá trị của m là
       A. 1,36 < m < 1,53.                            B. 1,36 < m < 1,67.
       C. 1,53 < m < 1,67.                            D. 1,67 < m < 2,33.
Câu 23: Oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy
nhất (h=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na2CO313,25% thu
được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Tên gọi của anđehit ban đầu là
       A. etanal.              B. metanal.                      C. butanal.              D. propanal.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Cũng lượng
hỗn hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m
gam nước. Giá trị của m là
       A. 1,8.        B. 2,7.                 C. 3,6.         D. 5,4.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức tác dụng với H2 (Ni,to) thấy tốn V lít H2 (đktc) và thu được 2
rượu no. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng hết với Na thu được 0,375V lít H2(đktc). Hỗn hợp X gồm
       A. 2 anđehit no.                                        B. 2 anđehit không no.
       C. 1 anđehit no và 1 anđehit không no.            D. 1 anđehit không no và 1 anđehit thơm.
Câu 26 (A-07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun
nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO.               B. CH3CH(OH)CHO. OHC-CHO.                 D. CH3CHO.
Câu 27 (A-07): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)
trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 thoát ra 2,24 lít khí NO duy
nhất (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
        A. CH3CHO. B. HCHO.                      C. CH2=CHCHO.          D. CH3CH2CHO.
Câu 28 (A-07): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là
        A. anđehit axetic, but-1-in, etilen.        B. anđehit fomic, axetilen, etilen.
        C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen.      D. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
Câu 29 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a
+ c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
        A. no, hai chức.                                    B. no, đơn chức.
        C. không no có hai nối đôi, đơn chức.       D. không no có một nối đôi, đơn chức.
Câu 30 (B-07): Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của
anđehit là
        A. C2H3CHO. B. CH3CHO.                   C. HCHO.                D. C2H5CHO.




ANĐÊHYT – XÊTON

1)     Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A mạch hở, thấy sinh ra CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Số mol
O2 pứ gấp 4 lần số mol A đem đốt. Xác định CTPT – CTCT có thể có của A. Gọi tên A, biết A + H2 cho rượu
B đơn chức bậc I.
2)     1. Từ metan đ/c nhựa phenol fomaldehyt; 2. Từ đá và than đá đ/c al-bazic; 3. Từ butan đ/c propenal;
4. Từ tinh bột đ/c alđehyt fomic.
3)     A là chất hữu cơ chỉ chứa 1 loại nhóm chức, có mạch cacbon không phân nhánh, trong đó oxi chiếm
37,21% klg. Khi cho 1 mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư được 4 mol Ag. CTCT của A? Từ A đ/c cao su
buna.
4)     Cho 8,6g ankanal (A) pứ hoàn toàn dd AgNO3/NH3 cho 1 axit hữu cơ (C) và 21,6g Ag. a) CTPT A; b)
Cho hh gồm A và 1 đđ B nhỏ hơn A 2 nguyên tử cacbon tác dụng với H2 dư xt Ni được 8,28g rượu. Mặt
khác cùng lượng hh trên nếu đem đốt cháy được 19,8g CO2. Tính klg hh trên.
5)     11,6g anđêhyt đơn no (A) có số cacbon lớn hơn 1 pứ hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư. Toàn bộ lượng
Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau pứ xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dd tăng them 24,8g. Tìm
CTCT của A.
6)     Oxi hoá x gam rượu etylic bằng O2 (KK) có xt Cu để thành aldehyt tương ứng. Nếu lấy hh sau pứ tác
dụng Na dư cho 0,336 lít khí (đkc). Nếu cho hh tác dụng AgNO3trong NH3 dư được 43,2g Ag. a) Tính x; b)
Tính H pứ oxi hoá; c) Nếu H pứ tăng 10% thì thể tích H2 tăng hay giảm bao nhiêu lít.
7)     10,2g hh 2 aldehyt đơn no (A), (B) kế tiếp nhau tác dụng dd AgNO3/NH3 cho 43,2g Ag và 2 axit hữu cơ
tương ứng. a) Nếu đem hh trên đốt cháy hoàn toàn. Tính VCO2 (đkc)? Và mH2O thu được; b) Tìm CTPT A, B.
8)     Cho bay hơi 2,9g 1 chất hữu cơ (X) chỉ chứa 1 loại nhóm chức ta thu được 2,24 lít khí X (109,20C,
0,7atm). Mặt khác cho 5,8g X tác dụng dd AgNO3/NH3 dư thấy tạo thành 43,2g Ag. CTPT – CTCT – Gọi tên
(X).
9) A, B là hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Trong đó A có thành phần khối lượng mC : mH :
mO = 1,5 : 0,25 : 2. Còn khi đốt B thì tỉ lệ mol nCO2 : nH2O : nO2 = 2 : 1 : 1,5. a) Tìm CTN A, B; b) Tìm CTPT,
CTCT của A, B. Biết 1 mol A hay 1 mol B tác dụng với dd AgNO3/NH3 đều cho A mol Ag; c) Viết ptpứ đ/c A,
B từ CH4.
10) Cho 2,4g (X) tác dụng hoàn toàn dd AgNO3/NH3 (dư) thu được 7,2g Ag. CTPT X. Từ CH4 đ/c (X).
11) Một hh khí (X) gồm 2 khí axetylen và propin có d/H2 = 15,8. Cho 2,24 khí (X) (đkc) tác dụng với H2O, đk
thích hợp được hh 2 sản phẩm, sau đó cho tác dụng dd AgNO3/NH3 dư thì được 10,8g Ag. Hỗn hợp khí X
còn lại sau phản ứng hợp nước dẫn qua dd Brôm dư thấy bình tăng lên 0,66g. a) Tính % V khí trong hh X.
b) Tính H pứ hợp nước của mỗi hydrocacbon.
12) Một hh khí X gồm ankanal (A) và H2. Đốt 1,12 lít (X) (đkc) cho 2,64g CO2 và 1,62g H2O. Mặt khác nếu
dẫn hh X trên qua Ni nóng được hh Y. dY/H2 = 20. a) Tính % VA, H2trong hh X. b) CTPT của A và tỉ lệ A
tham gia pứ cộng hydro.
13) Cho 0,1mol andehyt (A) có mạch cacbon không phân nhánh tác dụng hoàn toàn với hydro, thấy cần
dùng 6,72 lít H2 (đkc) và thu được chất hữu cơ (B). Cho lượng B này tác dụng với Na dư thì thu được 2,24
lít khí (đkc). Mặt khác, nếu lấy 8,4g (A) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì được hh X gồm 2 muối và 43,2g
Ag. a) CTCT A, B. b) Tính khối lượng hh muối?
14) Chia 11,36g hh 2 andehyt đơn chức làm 2 phần bằng nhau: Đốt cháy phần 1 ta được 12,32g CO2 và
3,6g H2O – P2 cho tác dụng dd AgNO3/NH3 dư được 34,56g Ag. CTPT 2 andehyt đã cho.
15) Oxi hoá 53,2g hh một rượu đơn chức và một andehyt đơn chức, ta thu được một axit hữu cơ duy nhất
(H = 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dd hh NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dd
chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. a) CTPT của rượu và andehyt ban đầu. b) Hỏi m có giá trị
trong khoảng nào? c) Cho m = 400g. Tính % klg rượu và andehyt trong hh đầu.
16) Hai chất hữu cơ no mạch hở A, B cùng chứa C, H, O. a) Cho vào bình kín 0,01mol chất lỏng A với
lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết A. Sauk hi đốt cháy hoàn toàn, thấy số mol khí giảm 0,01mol so với số mol
trước phản ứng. Xác định CTPT A, biết A chứa 1 nguyên tử oxi. b) Bằng dd feling, oxi hoá 3,48g (A) thành
axit (C). Toàn bộ lượng (C) tạo thành được trộn với (B) theo tỉ lệ nC : nB = 2 : 1. Để trung hoà hh thu được
phải dùng hết 25,42ml dd NaOH 16% (d = 1,18). Tìm CTCT A, B. Biết B không bị thuỷ phân




BAI TAP AXIT CACBOXILIC

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16 gam
CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là
         A. CH3COOH và C2H5COOH.                           B. C2H3COOH và C3H5COOH.
         C. HCOOH và CH3COOH.                      D. C2H5COOH và C3H7COOH.
Câu 2: Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2
lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit
ban đầu là
         A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH.                      B. H-COOH và HOOC-COOH.
C. CH3-COOH và HOOC-COOH.                   D. H-COOH và CH3-CH2-COOH.
Câu 3: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2.            B. CnH2n+2O2.       C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2.
Câu 4: Công thức chung axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là
A. CnH2n-m(COOH)m.                          B. CnH2n+2-m(COOH)m.
C. CnH2n+1(COOH)m                           D. CnH2n-1(COOH)m
Câu 5: C4H8O2 có số đồng phân axit là
         A. 1.                  B. 2.                       C. 3.              D. 4.
Câu 6: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu
được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức của X và Y tương ứng là
         A. HCOOH và C2H3COOH.                     B. C3H7COOH và HCOOH.
C. C3H5COOH và HCOOH.                      D. HCOOH và C3H5COOH.
Câu 7: Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối lượng của các nguyên tố tương ứng là % C =
45,46%, %H = 6,06%, %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit là
A. HOOC-COOH.                               B. HOOC-CH2-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-COOH.                      D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH.
Câu 8: Axit X mạch thẳng, có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức cấu tạo của X là
         A. C2H4COOH.                                       B. HOOC-(CH2)4-COOH.
         C. CH3CH2CH(COOH)CH2COOH.                 D. HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH
Câu 9: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần
100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là
A. CH3COOH.            B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH.
Câu 10: X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A gồm 4,6
gam X và 6,0 gam Y tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Công thức phân tử của X và Y lần
lượt là
A. CH2O2 và C2H4O2.                                  B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H6O2 và C4H8O2.                                  D. C4H8O2 và C5H10O2.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là
A. C2H4O2 và C3H6O2.                                B. C3H6O2 và C4H8O2.
C. CH2O2 và C2H4O2.                          D. C3H4O2 và C4H6O2.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là
A. 0,05 và 0,05.        B. 0,045 và 0,055.            C. 0,04 và 0,06.       D. 0,06 và 0,04.
Câu 13: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành
2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng mỗi muối thu được là
A. 23,2.                B. 21,2.             C. 20,2.               D. 19,2.
Câu 14: Một hỗn hợp hai axit hữu cơ có phản ứng tráng gương. Axit có khối lượng phân tử lớn khi tác dụng
với Cl2 (as) thu được ba sản phẩm monoclo. Công thức của hai axit là
A. CH3COOH và HCOOH.                                B. CH3COOH và HOOC-COOH.
C. HCOOH và CH3(CH2)2COOH.                 D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH.
Câu 15: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công
thức cấu tạo của axit là
A. HCOOH.              B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH.              D. CH3CH2COOH.
Câu 16: Công thức thực nghiệm của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức phân tử của axit đó là
     A. C6H8O6.                 B. C3H4O3.                  C. C9H12O8.            D. C3H4O4.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu được: nCO2 = nH2O. Axit đó là
A. axit hữu cơ có hai chức, chưa no.          B. axit vòng no.
C. axit đơn chức, no.                         D. axit đơn chức, chưa no.
Câu 18: Trong các đồng phân axit C5H10O2. Số lượng đồng phân khi tác dụng với Cl2(as) chỉ cho một sản
phẩm thế monoclo duy nhất (theo tỷ lệ 1:1) là
         A. 4.                  B. 2.                C. 3.                 D. 1.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam muối của axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53 gam
Na2CO3 và 1,456 lít khí CO2 (đktc) và 0,45 gam H2O. CTCT của muối axit thơm là
A. C6H5CH2COONa.                           B. C6H5COONa.
C. C6H5CH2CH2COONa.                         D. C6H5CH(CH3)COONa.
Câu 20: X là axit hữu cơ thoả mãn điều kiện:
         m gam X + NaHCO3 ® x mol CO2 và m gam X + O2 ® x mol CO2. Axit X là
A. CH3COOH.                                          B. HOOC-COOH.
C. CH3C6H3(COOH)2.                                  D.
CH3CH2COOH.
Câu 21: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 dư, thu được 7,28g muối. Tên gọi của
X là
A. axit fomic          B. axit axetic       C. axit butyric.        D. axit acrylic.
Câu 22: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100
ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam
CO2. Công thức phân tử của 2 axit là
A. CH2O2 và C2H4O2.                                  B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H6O2 và C4H8O2.                                 D. C4H8O2 và C5H10O2.
Câu 23: Thực hiện phản ứng este hoá m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH (xúc tác
H2SO4 đặc, đun nóng) thu được 1,76 gam este (h=100%). Giá trị của m là
A. 2,1.                B. 1,1.                       C. 1,2.                 D. 1,4.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi, là đồng đẳng kế
tiếp nhau. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. Công thức phân tử của 3
axit trong X là
         A. CH2O2, C3H4O2 và C4H6O2.                        B. C2H4O2, C3H4O2 và C4H6O2.
         C. CH2O2, C5H8O2 và C4H6O2.                        D. C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít
CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là
         A. HCOOH và CH3COOH.                       B. CH3COOH và C2H5COOH.
         C. C2H3COOH và C3H5COOH.                            D. C2H5COOH và C3H7COOH.
Câu 26 (A-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a
mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
         A. CH3COOH.                                         B. HOOC-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-COOH.                      D. C2H5COOH.
Câu 27 (B-07): Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch
NaOH 2,24%. Công thức của Y là
         A. CH3COOH.           B. C2H5COOH.                C. C3H7COOH.           D. HCOOH.
Câu 28 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu
được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
         A. 8,96.               B. 11,2.                      C. 4,48.       D. 6,72.
Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 29 và 30: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit
không no có một nối đôi trong gốc hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp
đôi số nguyên tử cacbon trong B. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g
X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M.
Câu 29: Công thức phân tử của A và B tương ứng là
         A. C8H14O4 và C4H6O2.                               B. C6H12O4 và C3H4O2.
         C. C6H10O4 và C3H4O2.                               D. C4H6O4 và C2H4O2.
Câu 30: Số gam muối thu được sau phản ứng trung hoà là
         A. 5,78.               B. 6,62.                      C. 7,48.               D. 8,24


AXIT CACBÔXYLIC
1)      Chất hữu cơ (A) có chứa C, H, O. Cho 2,25g (A) tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH 1M. Tìm CTCT A.
Biết A + Na2CO3 tạo CO2
2)      A có công thức đơn giản là (CHO)n. Đốt 1 mol A ta thu được dưới 6mol CO2. Biện luận tìm CTPT (A).
Gọi tên (A).
3)      Một hh X gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16g tương
ứng với 0,175mol. Đốt cháy hoàn toàn hh X rồi cho sản phẩm chạy qua nước vôi trong dư, thu được 47,6g
kết tủa. Mặt khác, nếu cho hh X tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu được 22,6g muối. CTCT các axit trong
hh X?
4)      Muốn trung hoà 0,15mol một axit cacboxylic (A) cần dùng 200ml dd NaOH 1,5M. Mặt khác để đốt
cháy hoàn toàn 0,05mol (A) trên thì thu được 4,4g CO2 và 0,9g H2O. a) CTCT A. Gọi tên A. b) Từ CH4 đ/c
(A).
5)      Oxi hoá 6g một chất hữu cơ chứa oxi (A) thu được 1 axit hữu cơ đơn tương ứng (B) với hiệu suất
80%. Nếu lấy lượng axit thu được ở trên tác dụng với Na2CO3 dư thấy thoát ra 896cm3 CO2 (đkc). Tìm
CTCT A, B.
6)      Một axit hữu cơ mạch hở A. Khi đốt hoàn toàn A nhận thấy: – Số mol CO2 thu được = số mol oxi pứ. –
Số mol H2O thu được = 2 nA pứ. Mặt khác, 0,1mol A pứ vừa đủ với 160g dd brom 10%. CTCT A.
7)      Oxi hoá 1 rượu đơn no (A) ta được axit đơn no (B) tương ứng. Lấy 3,42g hh A, B tác dụng với Na
(dư) cho 5,6lít khí (đkc). a) CTPT – CTCT A, B. b) Nếu đun 1,71g hh trên với H2SO4 đđ. Tính m % thu được.
(H = 100%).
8)      Cho 30g hh 2 chất hữu cơ A, B mạch hở chỉ chứa nhóm chức – OH và – COOH. Trong đó A có 2
nhóm chức khác và B chỉ có 1 nhóm chức. Cho hh A, B tác dụng Na (dư) giải phóng 6,72 lít H2 (đkc). Mặt
khác nếu đem trung hoà 30g hh trên cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M. Khi đốt A cũng như B đều thu được nCO2 =
nH2O – gốc hydrocacbon A lớn hơn B. Tìm CTPT – CTCT A, B.
9)      Hoà tan 26,8g hh 2 axit cacboxylic no đơn chức vào H2O. Chia dd làm 2 phần bằng nhau – phần 1 tác
dụng hoàn toàn với Ag2O(dư)/NH3 thu được 21,6g Ag. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với 200ml dd NaOH 1M.
CTCT 2 axit.
10) Hh X gồm 2 axit hữu cơ no mạch hở, 2 lần axit (A) và axit không no (có 1 nối đôi, mạch hở, đơn chức
(B). Số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia. Đốt cháy hoàn toàn
5,08g hh X được 4,704 lít CO2 (đkc). Nếu trung hoà hết 508g hh X cần 360ml dd NaOH 0,2M được hh muối
Y. a) Tìm CTPT A, B. b) Tính % klg các chất trong hh X.
11) 50ml dd A gồm một axit hữu cơ đơn chức và 1 muối của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng với
10ml dd Ba(OH)2 1,25M. Sau pứ để trung hoà dd cần thêm 3,75g dd HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dd thu
được 54,325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được
0,784 lít hơi của axit hữu cơ trên (sau khi làm khô) ở 54,60C và 1,2atm. a) Tính CM các chất trong dd? b)
CTPT muối của axit hữu cơ.
12) Cho m gam hh X gồm một axit hữu cơ (A) có CTTQ: CnH2nO2 và một rượu B có CT: CnH2n+2O. Biết A và
B có klg phân tử bằng nhau. Lấy 1/10 hh X cho tác dụng lượng dư Na thì thu được 168ml H2 (đkc). – Đốt
1/10 hh X cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH dư, sau đó thâm tiếp dd BaCl2 dư vào thì
nhận được 7,88g kết tủa. a) Tìm CTPT của A, B. b) Tính m?. c) Đun m g hh X với H2SO4 đđ, làm xt. Tính m
% ta thu được (H = 100%).
13) X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX = 88 đvC. Cho biết: X + dd Ca(OH)2 2 : 1 ® Y + Z.
(Cả 2 đều tráng gương được). Tìm CTCT X, Y, Z. Từ khí thiên nhiên đ/c X, Y, Z.
14) Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều là rượu và chỉ chứa nhóm – OH, klg phân tử của A, B, C lần lượt tạo
thành một cấp số cộng và có tính chất sau: – Oxi hoá A bởi CuO tạo chất hữu cơ A có khả năng tham gia
pứ tráng gương – B và C khi cho tác dụng Cu(OH)2 thì chỉ có C tạo được dd màu xanh lam trong suốt – Khi
đốt bất kỳ lượng nào của A, B, C đều cho mCO2 : mH2O = 11 : 6. Tìm CTPT – CTCT A, B, C.
15) 1) Có 4 chất hữu cơ mạch hở ứng với CTPT: C3H6O; C3H6O2; C3H4O; C3H4O2, được ký hiệu ngẫu nhiên
A, B, C, D. Trong đó A, C cho pứ tráng gương, B, D pứ được với NaOH, D pứ vớ H2 tạo thành B; oxi hoá C
thu được D. Tìm A, B, C, D. 2) Este là gì? Viết CT tổng quát của este (A) tạo bởi axit một lần axit và rượu m
lần rượu. Este (B) tạo ra bởi axit n lần axit và rượu 1 lần rượu; este (C) tạo bởi axit n lần axit và m lần rượu.
Viết các pứ của A, B, C lần lượt tác dụng với dd Ba(OH)2 đun nóng.
16) 1) Chất hữu cơ A mạch hở có CT C6H8O4 pứ với dd NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn
chức + andehyt axetic + chất hữu cơ (X) mà: X ® (+NaOH, CaO, to) E + Na2CO3; E ® (+O2, xt) CH3-CHO +
H2O. Tìm CTCT có thể có của B. 2) Hãy cho biết những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố C, H, O
và trong phân nguyên tử có 2 nguyên tử cacbon tác dụng được với CuO và Cu(OH)2. Viết ptpứ minh hoạ. 3)
Một chất hữu cơ X có CT C7H8O2. – X + dd NaOH theo tỉ lệ pứ là 1 : 1 – lấy lượng X tác dụng với dd NaOH
đem tác dụng với Na thì nH2 = nX. Tìm CTCT (X).
17) 1) A có CT C4H6O2. Tìm CTCT (A) biết: A + dd NaOH ®(t0) 1 chất B (C, H, O, Na); B + NaOH (CaO, t0) ®
propanol – 1. 2) Đốt cháy hoàn toàn axit hữu cơ (A) mạch hở được: mCO2 : mH2O = 88 : 27 ngoài ra, axit (A) +
NaOH (1:1) ® Muối B (+NaOH, CaO, to) ® D . CTCT – Các đp axit (A). 3) Hai chất X (C2H4O2), Y (C3H6O3)
khi cho X, Y với số mol bằng nhau tác dụng với dd NaOH thì Y tạo ra khối lượng muối gấp 1,647 lần khối
lượng muối tạo ra từ X. Ngoài ra nếu cho Y tác dụng với CuO đun nóng tạo ra Z có khả năng tráng bạc. Tìm
CTCT X, Y, Z.
18) 1) Từ xenlulo các vô cơ có đủ điều chế : DVC; nhựa bakelit; axit picric; metyl axetat; vinyl-axetat. 2) Từ
tinh bột đ/c: caosubuna; polyvixyl axetat; p-cresolatnatri. 3) Từ rượu n-propylic đ/c rượu metylic; rượu etylic.
4) Từ CaCO3, C, H2O, KK, Zn, HCl đ/c anilin. 5) Từ CaCO3, C, H2O, NaCl, HNO3 hãy đ/c: caosubuna;
caosubuna-S; caosubuna-N; caosu cloropen; thuốc trừ sâu 666; thuốc sồ TNT, DDT; toclorin; thuốc diệt cỏ
dại 2, 4-D. 6) Từ 3 nguyên liệu chính là C, H2O, NaCl đ/c fomiat metyl; acylat metyl.
19) Nhận biết: 1) Etylen, propen. 2) Axetylen, propin. 3) Benzen, lolum, etylen benzene. 4) R-etylic và rượu
n-propylic. 5) Fomiat etyl và axetat etylic. 6) Một hh gồm axit axetic, R-n-propylic, aldehyt axetic. 7) Chỉ dùng
1 thuốc thử nhận biết: CH3OH, C2H5OH, CH3COOH. 8) Chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết 5 dd sau: NaNO3,
Na2CO3,CH3COONa, C6H5ONa, C2H5ONa. 9) Axit axetic, axit axylic, R-etylic etylen glycol, al-axetic. 10)
Không dùng thuốc thử nhận biết: CuSO4, NaOH, glyxêrin adehyt axetic, gluco, axit axetic, benzene. 11) Poly
etylen và poly vinyl clorua. 12) Nhận biết 4 đp có chứa nhóm chức khác nhau của: C3H6O2. 13) Nhận biết
các este đp có CTPT: C4H6O2. 14) Nhận biết: axit fomic; axit axetic; axit acxylic; axit amino axêtic.
20) Tách rời: 1) CH3CHO, CH3COOH, CH3-O-CH3. 2) CH3COOH; CH3CHO; C2H5OH; H2O. Tách CH3COOH
ra khỏi hh A. 3) Phenolat natri, axetat natri, clohydrat aniline. 4) Khi oxi hoá rượu butylic thu được hh axit
butyric. Aldehyt butyric, và rượu butyric dư. 5) Từ benzene điều chế phenol và aniline, nêu pp nhận biết; pp
tách rời 3 chất trên.


ANDEHIT - XETON
Câu 26 : Hỗn hợp X gồm 2 andehit A và B . Oxi hoá 7,2 gam hỗn hợp X bằng dung dịch AgNO3 dư trong
NH3 sau đó axit hoá thu được 2 axit tương ứng . Trung hoà hết lượng axit bằng dung dịch NaOH , sau đó
nung nóng hỗn hợp với vôi tôi xút thu được 3,36 lít hỗn hợp khí , cho hỗn hợp khí vào 300 ml dung dịch
KMnO4 1M trong H2SO4thấy thể tích hỗn hợp giảm đi 1/3 đồng thời màu tím của dung dịch bị nhạt màu. Biết
số nguyên tử cacbon trong A lớn hơn trong B một nguyên tử (các khí đều đo ở đktc) . Cho biết công thức
cấu tạo của A và B
    A : HCHO và CH3CHO                          B : CH3CHO và C2H5CHO
    C : CH2=CH-CHO và CH3-CHO                  D : kết quả khác
Câu 27 : Cho 3,6 gam ankanal X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 , lượng Ag sinh ra cho tác
dụng hoà toàn với dung dịch HNO3 đặc thu đựoc 2,8 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở 136,50C , áp
suất 1,2 atm) . Công thức phân tử của ankanal là
    A : HCHO           B : CH3CHO            C : C2H5CHO             D : Kết quả khác
Câu 28 : Cho 4,2 gam một andehit A mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được hỗn
hợp muối B . Nếu cho lượng Ag sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 đặc tạo ra 3,792 lít khí NO2 ( sản
phẩm khử duy nhất ở 270C , áp suất 740mmHg) tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 4 . Mặt khác khi cho
4,2 gam A tác dụng với 0,5 mol H2(Ni t0) thu được chất C với hiệu suất 100% . Cho C tan vào nước được
dung dịch D . cho 1/10 dung dịch D tác dụng với Na cho 12,04 lít H2(đktc) . Công thức phân tử của A là
    A : C2H5CHO           B : CH3CHO             C : C2H3CHO             D : Kết quả khác
Câu 29 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2 và chỉ chứa một loại nhóm chức . Từ X và các
chất vô cơ khác , bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna . Công thức cấu tạo có thể
có của X là :
     A : O=CH-CH2-CH2-CH=O                        B : HO-CH2-C=C-CH2-OH
     C : CH3-CO-CO-CH3                             D : Cả A , B , C đều đúng
Câu 30 : Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai andehit no , đơn chức , kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng tác dụng
hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử hai andehit là :
     A : HCHO và CH3CHO                            B : CH3CHO và C2H5CHO
     C : C2H5CHO và C3H7CHO                        D : C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 31 : Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y . Y
tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH . đều cho 2 khí vô cơ . Hợp chất X là
     A : HCHO                                        B : HCOOH
     C : HCOONH4                                    D : Cả A , B , C đều đúng
Câu 32 : Ba chất hữu cơ X , Y , Z có công thức phân tử dạng (CH2O)n với n < 3 . Cho biết
-       X chỉ tham gia phản ứng tráng gương
-       Y Vừa tham gia phản ứng tráng gương , vừa phản ứng với Na
-       Z tác dụng với NaHCO3 vừa đủ , làm bay hơi nước của dung dịch sau phản ứng , sản phẩm khan còn
lại có thể tiếp tục tác dụng với Na . Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại
nhóm chức . Đốt cháy hoàn toàn X , Y , Z với số mol bằng nhau thì số mol nước thu được từ X nhỏ hơn từ
Y và số mol nước thu được từ Y nhỏ hơn từ Z . Hãy xác định công thức cấu tạo của X , Y , Z
     A : CH3-CHO ; HO-CH2CH2-CHO ; CH3COOH
     B : C2H5-CHO ; HO-CH2-CH2-OH ; HO-CH2-COOH
   C : HCHO . HO-CH2-CHO , HO-CH2-CH2COOH
   D : Kết quả khác
Câu 33 : Các hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố cacbon , hidro và oxi là M , N , P , Q đều có
khối lượng phân tử bằng 60 dvC . Các chất N , P , Q tác dụng được với Na giải phóng H2 . Khi oxi hoá N
( có xúc tác) tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Chất P tác dung được với
dung dịch NaOH . Chất Q có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chất M không tác dụng với Na ,
không tác dụng với dung dịch NaOH và không tham gia phản ứng tráng gương . Các chất M , N , P ,Q có
thể là :
        M                       N                    P                   Q
 A      CH3OC2H5              C3H7OH             CH3COOH             HOCH2CHO
 B       C3H7OH               CH3OC2H5           HOCH2CHO             CH3COOH
 C      HOCH2CHO              CH3COOH             CH3OC2H5             C3H7OH
 D                              Kết                 quả                  Khác

Câu 35 : Hai hợp chất hữu cơ X và Y đồng chức chứa các nguyên tố C , H , O khi tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag . Khi đốt chấy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 tham gia phản
ứng đốt cháy , CO2 và H2O tạo thành như sau
-     Đối với X : n(O2) : n (CO2) : n (H2O) = 1 : 1 : 1
-     Đối với Y : n (O2) : n (CO2) : n (H2O) = 1,5 : 2 : 1
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
   A : CH3CHO và HCHO                                 B : HCHO và C2H5CHO
C : HCOOH và HCHO                                D : HCHO và O=CH-CH=O
Câu 38 : Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C , H , O và một loại nhóm chức) . Biết khi cho 5,8 gam
X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag . Mặt khác 0,1mol X sau khi được hidro
hóa hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na . Công thức cấu tạo của X là
   A : HCOOH           B : CH3CHO           C : O=CH-CH=O               D : CH2=CH-CHO
Câu 39 : Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch
AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . Xác định công
thức cấu tạo của X
   A : CH3CH2CHO                                         B : CH2=CH-CH2-CHO
   C : CH=C-CH2CHO                                       D : CH=C-CHO
Câu 40 : Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C , H , O chỉ chứa một loại nhóm chức . khi cho 0,01
mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 4,32 gam Ag . Y có cấu tạo mạch thẳng và
chứa 37,21% oxi về khối lượng . Công thức cấu tạo đúng của Y là
    A : HCHO           B : CH3CHO               C : O=CH-CH=O             D : O=CH-(CH2)2CH=O
Câu 41 : Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thì cần 6,72 lít H2(đktc) và thu được sản phẩm Y
. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc) . Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng
với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo của X và Y
   A : CH3CHO và C2H5OH                          B : C2H2(CHO)2 và HOCH2CH(CH3)CH2OH
   C : C2H2(CHO)2 và HO-CH2(CH2)2CH2OH D : Cả B và C
Câu 42 : Chất hữu cơ X chứa C , H , O trong đó hidro chiếm 2,439% về khối lượng . Khi đốt cháy X thu
được số mol của H2O bằng số mol của X đã bị đốt cháy . Biết 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo của X
    A : HCOOH            B : CH3CHO            C : CH=C-CHO              D : O=CH-C=C-CH=O
Câu 43 : Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C , H , O) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 thu được 7,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X
    A : CH3CHO           B : C2H5CHO            C : HCHO                  D : C3H7CHO
Câu 44 : Cho 3 hợp chất hữu cơ X , Y , Z . Biết X chứa 3 nguyên tố C, H ,Cl trong đó clo chiếm 71,72%
theo khối lượng . Y chứa 3 nguyên tố C , H , O trong đó oxi chiếm 55,71% theo khối lượng . Khi thuỷ phân
X trong môi trường kiềm hoặc hidro hoá Y đều thu được hợp chất Z . Xác định công thức cấu tạo của X , Y ,
Z
      A : CH3Cl , HCHO , CH3OH                             B : C2H5Cl , CH3CHO , C2H5OH
      C : C2H4Cl2 , (CHO)2 , C2H4(OH)2                    D : Kết quả khác
Câu 45 : X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức chứa C , H , O . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol
oxi và thu được CO2 và hơi H2O có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) . Xác định
công thức cấu tạo có thể có của X
    A : CH3-CH2-CHO hoặc (CH3)2CO                          B : CH2=CH-CH2-OH
    C : CH2=CH-O-CH3                                        D : cả A , B , C
Câu 46 : Đốt cháy hoàn toàn 0,059 gam hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 0,140 gam CO2 và 0,072 gam
H2O . Tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,31
1-Lập công thức phân tử của X
    A : C 3 H6 O           B : C 2 H6 O 2             C : C4H10O              D : C5H12O
2- Lấy 7,4 gam hợp chất X đem oxi hoá hoàn toàn thành hai chất Y và Z . Chất Y có phản ứng tráng
gương . Chất Z bị trung hoà bởi 100 ml dung dịch NaOH 0,1M . Công thức cấu tạo thu gọn của Y và Z
    A : CH3CHO và CH3COOH                                      B : HCHO và HCOOH
    C : C3H7CHO và C3H7COOH                                   D : Kết quả khác
Câu 47 : Cho 47,84 gam rượu etylic tác dụng với hỗn hợp K2Cr2O7/H2SO4 . Sản phẩm của phản ứng được
tách ngay ra khỏi môi trường phản ứng bằng phương pháp chưng cất và dẫn vào dung dịch
AgNO3/NH3 dư . Sau khi kết thúc phản ứng , thu được 124,2 gam Ag . Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá
rượu etylic
   A : 55%              B : 70%                 C : 75%                  D : Kết quả khác
Câu 48 : X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương và phản ứng với dung
dịch NaOH . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO2 và H2O . X là
   A : HCOOH            B : HCOOCH3             C : CHO-COOH           D : CHO-CH2-COOH
Câu 49 : Có thể dùng nước Brom để phân biệt
   A : Andehit no và xeton no                      B : Andehit no và rượu không no
   C : Phenol và anilin                            D : A hoặc C
Câu 50 : Người ta thực hiện phản ứng trùng hợp axetandehit ( andehit axetic) trong môi trường axit ở nhiệt
độ thấp (t0 < 00C) thu được chất đốt rắn gọi là “ cồn khô” có tên là metandehit . Công thức của metandehit là
:
   A : CH3-CH(OH)-CH2-CHO                         B : [-CH(CH3)-O-]3
   C : [-CH(CH3)-O-]4                              D : [-CH2-O-]n   n = 10 đến 100




BÀI TẬP AXIT CACBOXILIC

    1.   Chất hữu cơ A chứa C, H, O. Cho 2,25g A tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH 1M. Tìm CTCT A,
         biết A + Na2CO3=>CO2.
    2.   A có công thức đơn giản là (CHO)n. Đốt 1mol A ta thu được dưới 6mol CO2. Biện luận tìm CTPT và
         gọi tên A.
    3.   Một hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit không chứa quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng
         16g tương ứng với 0,175mol. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư,
         thu được 47,6g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu được
         22,6g muối. CTCT của các axit trong hỗn hợp X.
    4.   Muốn trung hòa 0,15 mol một oxit cacboxylic (A) cần dùng 200 ml dd NaOH 1,5M. mặc khác để
         đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml (A) trên thì thu được 4,4 g CO2và 0,9 g H2O.1) CTCT A- gọi tên A. 2)
         Từ CH4 đ/c A.
    5.   Oxi hóa 6 g một chất hữu cơ chứa oxi (A) thu được một oxit hữu cơ đơn tương ứng (B) với hiệu
         suất 80%. Nếu lấy lượng axít thu được ở trên tác dụng với Na2CO3 dư thấy thoát ra 896
         cm3 CO2 (đkc). Tìm CTCT A, B.
    6.   Một axit1 hữu cơ mạch hở A. khi đốt hoàn toàn A nhận thấy:


- số mol CO2 thu được = số mol oxi phản ứng- số mol H2O thu được = 2 nA phản ứng.
        Mặt khác, 0,1mol A phản ứng vừa đủ với 160g dd Brom 10%. CTCT A?
7. Oxi hóa một rượu đơn no A ta được một axit đơn no B tương ứng. Lấy 3,42g hỗn hợp A, B tác dụng với
Na dư cho 5,6lit khí (đkc).
Xác định CTPT, CTCT A, B.
Nếu đunn 1,71g hh trên với axit H2SO4 đậm đặc. Tính m este thu được (H=100%).
8. Cho 30g hh 2 chất hữu cơ A, B mạch hở chỉ chu71anho1m chức –OH và –COOH. Trong đó A có 2 nhóm
chức khác và B chỉ có 1 nhóm chức. Cho hh A, B tác dụng Na dư giải phóng 6,72lit khí H2 (đkc). Mặt khác,
nếu đem trung hòa hh trên cần 0,8 lit dd NaOH 0,5M. Khi đốt A cũng như b đều thu được n (CO2) = n (H2O).
Biết rằng gốc hidrocacbon của A lớn hơn B, xa1x định CTPT, CTCT của A, B.
9. Hòa tan 26,8g hh 2 axit cacboxylic no, đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành 2 phần bắng nhau.
-     Phần 1: tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư/NH3 thu được 21,6g Ag.
-     Phần 2: tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M.
Xác định CTPT, CTCT của 2 axit.
10. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no , mạch hở, 2 lần axit A và axit không no (có 1 nối đôi) mạch hở, đơn
chức B. Số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia. Đốt cháy hoàn
toàn 5,08g hh X cần 4,704lit CO2 (đkc). Nếu trung hòa hết 5,08g hh X cần 360ml dd NaOH 0,2M được hh
muối Y.
Tìm CTPT A, B.
Tính % khối ượng các chất trong hỗn hợp đầu.
11. 50ml dung dịch A gồm 1 axit hữu cơ đơn chức và 1 muối của nó với 1 kim loại kiềm cho tác dụng với
10ml dung dịch Ba(OH)2 1,25M. Sau phản ứng để trung hòa dd cần them 3,75g dd HCl 14,6%. Sau đó cô
cạn dd thu được 54,325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì
thu được 0,784l hơi của axit hữu cơ trên (sau khi làm khô) ở 54,6oC va2 1,2 atm.
Tính CM các chất trong dung dịch.
Xác định CTPT của axit hữu cơ.
12. Cho m gam hỗn hợp X gồm 1 axit hữ cơ A có công thức tổng quát CnH2nO2 và 1 rượu B có công thức
tổng quát CmH2m+2O. Biết A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. Lấy 1/10 hh X cho tác dụng với lượng
dư Na thì thu được 168ml H2 (đkc). Đốt 1/10 hhX, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH dư,
sau đó thêm tiếp dd BaCl2 dư vào thì nhận được 7,88g kết tủa.
Tìm CTPT của A, B.
Tính m.
13.Đun m gam hhX với H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tính khối lượng ester thu được (H=100%).
X là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX=88 đv.C. Cho biết X X tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ
lệ 2:1 thu được Y và Z ( cả 2 đều tráng gương được). Tìm CTCT X, Y, Z. Từ khí thiên nhiên điều chế X, Y,
Z.
14. Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều là rượu và chỉ chứa nhóm –OH,, khối lượng phân tử A, B, C tạo thành 1
cấp số cộng và có tính chất sau:
-     Oxi hóa A bởi CuO tạo thành chất hữu cơ A’ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
-     B, và C cho tác dụng với Cu(OH)2 thì chỉ có C tạo được thành dd màu xanh lam trong suốt.
-     Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lượng bất kí A, B hay C đều cho n (CO2): n (H2O) =11:6.
Tìm CTPT, CTCT của A, B, C.
15. Có 4 chất hữu cơ mạch hở ứng với CTPT: C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H6O2 được kí hiệu ngẫu nhiên A,
B, C, D. Trong đó A, C cho phản ứng tráng gương ; D, B phản ứng được với NaOH; D phản ứng với H2 tạo
thành B; oxi hòa C được D. Tìm A, B, C, D.
16. Ester là gì? Viết CTTQ của ester A tạo bởi axit một lần axit và rượu m lần rượu. Ester B tạo bởi axit n
lần axit và rượu 1 lần rượu. Ester C tạo bởi axit n lần axit và rượu m lần rượu. Viết các phàn ứng của A, B,
C lần lượt tác dụng với Ba(OH)2 đun nóng.
17. Một chất hữu cơ X có CT C7H8O2 . X tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ phản ứng là 1:1. Lấy lượng X tác
dụng với dd NaOH đem tác dụng với Na thì n (H2) = nX. Tìm CTCT X.
18. Đốt cháy hoàn toàn axit hữu co A mạch hở được m (CO2): m ( H2O) = 88:27; ngoài ra axit A + NaOH
 muối B D . Viết CTCT các đồng phân axit.
19. Hai chất X (C2H4O2) và Y (C3H6O3), khi cho X và Y với số mol bằng nhau tác dụng với dd NaOH thì Y tạo
ra khối lượng muối gấp 1,647 lần khối lượng muối tạo ra từ X. Ngoài ra nếu cho Y tác dụng với CuO đun
nóng tạo ra Z có khả năng tráng bạc. Tìm CTCT của X, Y, Z.
20. Từ xenlulozo và các chất vô cơ cần thiết có đủ, điều chế: PVC, nhựa Bakelit, axit picric, metyl axetat,
vinyl-axetat.
21. Từ tinh bột, điều chế: cao su Buna, polyvinylaxetat, p-cresolat natri.
22. Từ rượu n-propylic đ/c rượu metylic,rượu etylic.
23. Từ CaCO3, C, H2O, k khí, Zn, HCl đ/c aniline.
24. Từ CaCO3,C,H2O,NaCl,HNO3 hãy đ/c caosubuna,caosubuna-S,caosubuna-N,caosu cloropren, thuốc trừ
sâu 666, thuốc nổ TNT, DDT,Tơ clorin, thuốc diệt cỏ dại 2,4-D.
25Từ 3 nguyên liệu chất là C,H2O,NaCl điều chế fomiat metyl, arylat metyl.
26Nhận biết:
     1. Etylen, propen.
     2. Axetylen, propin.
     3. Benzene, toluene, etyl benzene.
     4. Ancol etylic, ancol n-propylic.
     5. Etyl focmiat, etyl axetat.
     6. Một hh gồm Axit axetic, ancol n-propylic, andehit axetic.
     7. Chỉ dùng 1 thuốc thủ nhận biết nhận biết: CH3OH, C2H5OH, CH3COOH.
     8. Chỉ dùng 1 thuốc thủ nhận biết nhận biết 5dd sau:NaNO3, Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa,
         C2H5ONa.
     9. Axit axetic, axit arylic, ancol etylic, etylen glycol, andehit axetic.
     10. Không dùng thuốc thử hãy nhận biết : CuSO4, NaOH, glyxerol, andehit axetic, glucozo, axit axetic,
         benzene.
     11. Polyetylen, polyvinylclorua.



    1.   Nhận biết axit focmic, axit axetic, axit acrylic, axit amino axetic.
            1. Tách rời:
            2. CH3CHO, CH3COOH, CH3-O-CH3
            3. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, H2O. Tách CH3COOH
            4. Natri phenolat, natri axetat, clohydrat aniline.
            5. Khi oxi hóa rượu butylic thu được hh axit butylric, andehit butylric, và ancol butylric dư.


Từ benzene đ/c phenol và aniline; nêu phương pháp nhận biết và tách rời 3 chất trên



Bài tập andehit-xeton
   1. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A mạch hở, thấy sinh ra CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Số mol
         O2 phản ứng gấp 4 lần số mol A đem đốt. xác định CTPT, CTCT có thể có của A. Gọi tên A. Biết A
         tác dụng H2 cho rượu B đơn chức bậc I.



    1.   Điều chế:


Nhựa phenolfomandehit từ metan.
Andehit benzoic từ đá vôi và than đá.
Propenal từ butan.
Andehit fomic từ tinh bột.
    1. A là một chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, có mạch cacbon không phân nhánh, trong đó
         có oxi chiểm 37,21% về khối lượng. khi cho 1mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư được 4 mol Ag.
         Xác định CTCT của A. từ A điều chế cao su buna.
    2.   Cho 8,6gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 cho một axit hữu cơ C và 21,6 gam
         Ag.
Xác định CTPT A.
3.Cho hỗn hợp A và 1 đồng đẳng B nhỏ hơn A 2 nguyên tử cacbon tác dụng với H2 dư xúc tác Ni được
8,28g rượu. Mặt khác nếu cùng một lượng hỗn hợp trên nếu đem đốt cháy được 19,8 gam CO2. Tính khối
lượng hỗn hợp trên.
4. 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn bộ
lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dung
dịch tăng lên 24,8gam. Tìm CTCT của A.
5. Oxi hóa x gam rượu etylic bằng oxi không khí với xúc tác Cu để tạo thành andehit tương ứng. Nếu lấy
hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Na dư cho 0,036l khí (đkc). Nếu cho hỗn hợp phản ứng với dd
AgNO3/NH3 dư thu được 4,32gam Ag.
Tính x?
Tính hiệu suất phản ứng.
Nếu H tăng 10% thì thể tích H2 tăng hay giảm bao nhiêu lần?
6. 10,2gam hỗn hợp 2 andehit đơn noA và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dd
AgNO3/NH3 cho 43,2gam Ag và 2 axit hữu cơ tương ứng.
Nếu đem hỗn hợp trên đốt cháy hoàn toàn thì V (CO2), m (H2O) =?
Tìm CTPT của A, B.
7. Cho bay hơi 2,9gam mốt chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức ta được 2,24l khí X (109,2 oC; 0,7
atm). Mặt khác, cho 5,8d X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thấy tạo thành 43,2gam Ag. Xác định CTPT,
CTTCT và gọi tên X.
8. A, B là chất hữu cơ chứa H, C, O (chứa 1 loại nhóm chức). Trong đó A có thành phần khối lượng m (O):
m (H): m (O)=1,5:0,25:2. Còn khi đốt B thì tỉ lệ mol n (CO2): n ( H2O): n (O2)=2:1:1,5.
Tìm công thức nguyên của A và B.
Tìm CTPT, CTCT của A và B. Biết 1mol A hay 1mol B tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư đều cho 4mol Ag.
Viết Phuong trình phản ứng điều chế A,B từ metan.
9. Cho 2,4g X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư thu được 7,2g Ag. Xác định CTPT X. Từ CH4 điều
chế X.
10.Một hỗn hợp X gồm 2 khí axetilen và propin có d (X/H2) =15,8. Cho 2,24lit khí X (đkc) tác dụng với nước,
điều kiện thích hợp được hỗn hợp 2 sản phẩm, sau đó cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư thì được
10,8g Ag. Hỗn hợp khí X còn lại sau phản ứng hợp nước dẫn qua dung dịch Brom dư thấy bình tăng lên
0,66g.
Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
Tính hiệu suất phản ứng hợp nước của mỗi hidrocacbon.
11. Một hỗn hợp X gồm ankanal A và H2. Đốt cháy 1,12lit X (đkc) cho 2,64g CO2 và 1,62g H2O. Mặt khác,
nếu dẫn hh X trên qua Ni nóng được hh Y, d (Y/H2) =20.
Tính %VA;%V (H2).
Xác định CTCT của A và tỉ lệ A tham gia phản ứng cộng H2.
12. Cho 0,1 mol andehit A có mạch cacbon không phân nhánh tác dụng hoàn toàn với hidro, thấy cần dùng
6,72lit H2( đkc) và thu được chất hữu cơ B. Cho lượng B này tác dụng với Na dư thì thu được 2,24lit khí
(đkc). Mặt khác, nếu lấy 8,4gam A tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được hỗn hợp X gồm 2 muối
và 43,2 gam Ag.
Xác định CTCT A, B.
Tính khối lượng hỗn hợp muối.
13. Chia 11,36gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
-     Đốt cháy phần 1 ta thu đựơc 12,32gam CO2 và 3,6g H2O.
-     Phần 2 cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư được 34,56gam Ag.
Xác định CTPT 2 andehit đã cho.
14. Oxi hóa 53,2gam hỗn hợp một rượu đơn chức và 1 andehit đơn chức ta thu được 1 axit hữu cơ duy
nhất (H=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam hh dung dịch NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu
được dd chỉ chứa muối của axit hữu cơ có nồng độ 21,87%.
Xđ CTPt của rượu và andehit ban đầu.
Hỏi m có giá trị trong khoảng nào.
Cho m=400g. Tính %m rượu và andehit trong hỗn hợp đầu.
15.Hai chất hữu cơ no mạch hở A, B đều chứa C, H, O.
Cho vào bình kín 0,01mol chất A với lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết A. Sauk hi đốt cháy hoàn toàn, thấy
số mol khí giảm 0,01mol so với số mol trước phản ứng. Xác định CTPT A biết rằng A chỉ chứa 1 nguyên tử
Oxi.
Bằng dung dịch felinh, oxi hóa 3,48g A thành axit C, toàn bộ lượng C tạo thành được trộn với B theo tỉ lệ nC:
nB=2:1. Để trung hòa hỗn hợp thu được phải dùng hết 25,42ml dd NaOH 16% (d= 1,18 g/ml). Tìm CTCT A,
B. Biết B không bị thủy phân.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaTrần Dương
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013dethinet
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolAn Trần
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...onthitot .com
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnMegabook
 
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013dethinet
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010dethinet
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comtraitimbenphai
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Megabook
 
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóaGiải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóatruongthoa
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 
Bài tập hóa giá trị gần nhất
Bài tập hóa giá trị gần nhấtBài tập hóa giá trị gần nhất
Bài tập hóa giá trị gần nhấtAnh Tuấn Nguyễn
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Megabook
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...onthitot .com
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...schoolantoreecom
 
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013dethinet
 

La actualidad más candente (20)

Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancol
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
 
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
Đề thi đại học và Đáp án môn Hóa khối B 2013
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
 
Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135Hh12 kt1 135
Hh12 kt1 135
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
 
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóaGiải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
 
Bài tập hóa giá trị gần nhất
Bài tập hóa giá trị gần nhấtBài tập hóa giá trị gần nhất
Bài tập hóa giá trị gần nhất
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
 
Peptit pr
Peptit  prPeptit  pr
Peptit pr
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Halogen 4
Halogen 4Halogen 4
Halogen 4
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
 
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
 

Similar a Andehit xeton - axit cacboxylic

Andehittrong dhcd cuongtranthpt-trphu
Andehittrong dhcd cuongtranthpt-trphuAndehittrong dhcd cuongtranthpt-trphu
Andehittrong dhcd cuongtranthpt-trphuAnh Thu
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014ha7632000
 
Đề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Đề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự NhiênĐề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Đề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự Nhiêndethinet
 
Andehit rong cac ki thi dai hoc
Andehit rong cac ki thi dai hocAndehit rong cac ki thi dai hoc
Andehit rong cac ki thi dai hocAnh Le
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)SEO by MOZ
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Megabook
 
De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)SEO by MOZ
 
Các dạng bài tập của ancol dạng 1
Các dạng bài tập của ancol dạng 1Các dạng bài tập của ancol dạng 1
Các dạng bài tập của ancol dạng 1Quyen Le
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnMegabook
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142linhvinhlong
 
De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007hoangyen94
 
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-140231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1Thanh Nga Pham
 
Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Tít Thiện
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 daTai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013GiaSư NhaTrang
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015Marco Reus Le
 

Similar a Andehit xeton - axit cacboxylic (20)

Andehittrong dhcd cuongtranthpt-trphu
Andehittrong dhcd cuongtranthpt-trphuAndehittrong dhcd cuongtranthpt-trphu
Andehittrong dhcd cuongtranthpt-trphu
 
Andehit xeton
Andehit xetonAndehit xeton
Andehit xeton
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014
 
Đề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Đề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự NhiênĐề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
Đề thi thử Đại học môn Hóa- Khối A- Năm 2013 trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
 
Andehit rong cac ki thi dai hoc
Andehit rong cac ki thi dai hocAndehit rong cac ki thi dai hoc
Andehit rong cac ki thi dai hoc
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
 
De hoab ct_cd_168
De hoab ct_cd_168De hoab ct_cd_168
De hoab ct_cd_168
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
 
De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)
 
Các dạng bài tập của ancol dạng 1
Các dạng bài tập của ancol dạng 1Các dạng bài tập của ancol dạng 1
Các dạng bài tập của ancol dạng 1
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
 
Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142
 
De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007
 
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-140231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
 
Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 daTai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 da
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
 
De hoa moonvn
De hoa moonvnDe hoa moonvn
De hoa moonvn
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
 

Más de Quyen Le

Tâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptTâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptQuyen Le
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24Quyen Le
 
Kim loại + axit
Kim loại + axitKim loại + axit
Kim loại + axitQuyen Le
 
Huy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phangHuy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phangQuyen Le
 
Huy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc netonHuy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc netonQuyen Le
 
Huy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham soHuy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham soQuyen Le
 
Huy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong ginHuy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong ginQuyen Le
 
Huy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dungHuy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dungQuyen Le
 
De cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anhDe cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anhQuyen Le
 
Tailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyTailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyQuyen Le
 
Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Quyen Le
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4Quyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoa800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoaQuyen Le
 
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02Quyen Le
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4Quyen Le
 
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Quyen Le
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Quyen Le
 

Más de Quyen Le (20)

Tâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptTâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thpt
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24
 
Kim loại + axit
Kim loại + axitKim loại + axit
Kim loại + axit
 
Huy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phangHuy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phang
 
Huy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc netonHuy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc neton
 
Huy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham soHuy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham so
 
Huy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong ginHuy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong gin
 
Huy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dungHuy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dung
 
De cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anhDe cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anh
 
Tailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyTailieuonthidaihocmondialy
Tailieuonthidaihocmondialy
 
Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoa800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoa
 
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4
 
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
 

Andehit xeton - axit cacboxylic

  • 1. BAI TAP ANDEHIT ANDEHIT Câu 1: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với H2 dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344. Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gam X bay hơi ở 136,5OC và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Công thức của 2 anđehit là A. CH3-CHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH2-CHO. C. CH3-CHO và HCHO. D. OHC-CHO và C2H5-CHO. Câu 3: Có hai bình mất nhãn chứa C2H2 và . Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 2 bình trên là A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. Cu(OH)2. Câu 4: Số lượng đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Anđehit no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C6H9O3. D. C8H12O4. Câu 6: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (h = 100%). CTCT của X là A. CH3-CHO. B. CH3- CH2-CHO. C. (CH3)2CH-CHO. D. CH3-CH2-CH2-CHO. Câu 7: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag (h = 100%). Tên gọi của 2 anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 8: Cho 2,3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo ra 10,8 gam Ag. Tên gọi của X là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. axit fomic. D. anđehit acrylic. Câu 9: Đốt cháy một hỗn hợp anđehit là đồng đẳng, thu được a mol CO2 và 18a gam H2O. Hai anđehit đó thuộc loại anđehit A. no, đơn chức. B. vòng no, đơn chức. C. no, hai chức. D. không no có một nối đôi, hai chức. Câu 10: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi só với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit A. đơn chức. B. 2 chức. C. 3 chức. D. 4 chức. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X đun nhẹ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (1:2), thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. HCHO. C. CH3COONa. D. CH3CHO. Câu 12: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 13: Trong công nghiệp, người ta điều chế HCHO bằng phương pháp A. oxi hoá CH3OH (Cu, tO). B. nhiệt phân (HCOO)2Ca. C. kiềm hoá CH2Cl2. D. khử HCOOH bằng LiAlH4.
  • 2. Câu 14: Công thức tổng quát của anđehit no, hai chức mạch hở là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-4O2. Câu 15: Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho A tác dụng với H2 (Ni, to), thu được rượu đơn chức Y có mạch nhánh. CTCT của A là A. (CH3)2CH-CHO. B. (CH3)2CH-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CH2-CHO. D. CH3-CH(CH3)-CH2-CHO. Câu 16: X có CTCT là Cl-CH2-CH(CH3)-CH2-CHO. Danh pháp IUPAC của X là A. 1-clo–2-metyl butanal. B. 2-metylenclorua butanal. C. 4-clo–3-metyl butanal. D. 3-metyl-4-clobutanal. Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, tO), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là A. CH4O và C2H6O. B. CH2O và C2H4O. C. C3H6O và C4H8O. D. C3H8O và C4H10O. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Tên gọicủa 2 anđehit trong X là A. etanal và metanal. B. etanal và propanal. C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal. Câu 20: Chuyển hoá hoàn toàn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư rồi cho lượng Ag thu được tác dụng hết với dung dịch HNO3 tạo ra 3,792 lít NO2 ở 27o C và 740mmHg. Tên gọi của X là anđehit A. fomic. B. axetic. C. acrylic. D. oxalic. Câu 21: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá p gam X bằng O2 thu được (p+1,6) gam Y gồm 2 axit tương ứng (h=100%). Cho p gam X tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Phần trăm khối lượng HCHO trong hỗn hợp B là A. 14,56%. B. 85,44%. C. 73,17%. D. 26,83%. Câu 22: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá X bằng O2 thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng (h=100%). Tỉ khối hơi của Y so với X là m. Khoảng giá trị của m là A. 1,36 < m < 1,53. B. 1,36 < m < 1,67. C. 1,53 < m < 1,67. D. 1,67 < m < 2,33. Câu 23: Oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (h=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na2CO313,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Tên gọi của anđehit ban đầu là A. etanal. B. metanal. C. butanal. D. propanal. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 1,8. B. 2,7. C. 3,6. D. 5,4. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức tác dụng với H2 (Ni,to) thấy tốn V lít H2 (đktc) và thu được 2 rượu no. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng hết với Na thu được 0,375V lít H2(đktc). Hỗn hợp X gồm A. 2 anđehit no. B. 2 anđehit không no. C. 1 anđehit no và 1 anđehit không no. D. 1 anđehit không no và 1 anđehit thơm. Câu 26 (A-07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
  • 3. A. HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. OHC-CHO. D. CH3CHO. Câu 27 (A-07): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 thoát ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. CH3CH2CHO. Câu 28 (A-07): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. anđehit axetic, but-2-in, axetilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. Câu 29 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, hai chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. không no có một nối đôi, đơn chức. Câu 30 (B-07): Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H3CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. ANĐÊHYT – XÊTON 1) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A mạch hở, thấy sinh ra CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Số mol O2 pứ gấp 4 lần số mol A đem đốt. Xác định CTPT – CTCT có thể có của A. Gọi tên A, biết A + H2 cho rượu B đơn chức bậc I. 2) 1. Từ metan đ/c nhựa phenol fomaldehyt; 2. Từ đá và than đá đ/c al-bazic; 3. Từ butan đ/c propenal; 4. Từ tinh bột đ/c alđehyt fomic. 3) A là chất hữu cơ chỉ chứa 1 loại nhóm chức, có mạch cacbon không phân nhánh, trong đó oxi chiếm 37,21% klg. Khi cho 1 mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư được 4 mol Ag. CTCT của A? Từ A đ/c cao su buna. 4) Cho 8,6g ankanal (A) pứ hoàn toàn dd AgNO3/NH3 cho 1 axit hữu cơ (C) và 21,6g Ag. a) CTPT A; b) Cho hh gồm A và 1 đđ B nhỏ hơn A 2 nguyên tử cacbon tác dụng với H2 dư xt Ni được 8,28g rượu. Mặt khác cùng lượng hh trên nếu đem đốt cháy được 19,8g CO2. Tính klg hh trên. 5) 11,6g anđêhyt đơn no (A) có số cacbon lớn hơn 1 pứ hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư. Toàn bộ lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau pứ xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dd tăng them 24,8g. Tìm CTCT của A. 6) Oxi hoá x gam rượu etylic bằng O2 (KK) có xt Cu để thành aldehyt tương ứng. Nếu lấy hh sau pứ tác dụng Na dư cho 0,336 lít khí (đkc). Nếu cho hh tác dụng AgNO3trong NH3 dư được 43,2g Ag. a) Tính x; b) Tính H pứ oxi hoá; c) Nếu H pứ tăng 10% thì thể tích H2 tăng hay giảm bao nhiêu lít. 7) 10,2g hh 2 aldehyt đơn no (A), (B) kế tiếp nhau tác dụng dd AgNO3/NH3 cho 43,2g Ag và 2 axit hữu cơ tương ứng. a) Nếu đem hh trên đốt cháy hoàn toàn. Tính VCO2 (đkc)? Và mH2O thu được; b) Tìm CTPT A, B. 8) Cho bay hơi 2,9g 1 chất hữu cơ (X) chỉ chứa 1 loại nhóm chức ta thu được 2,24 lít khí X (109,20C, 0,7atm). Mặt khác cho 5,8g X tác dụng dd AgNO3/NH3 dư thấy tạo thành 43,2g Ag. CTPT – CTCT – Gọi tên (X). 9) A, B là hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Trong đó A có thành phần khối lượng mC : mH : mO = 1,5 : 0,25 : 2. Còn khi đốt B thì tỉ lệ mol nCO2 : nH2O : nO2 = 2 : 1 : 1,5. a) Tìm CTN A, B; b) Tìm CTPT, CTCT của A, B. Biết 1 mol A hay 1 mol B tác dụng với dd AgNO3/NH3 đều cho A mol Ag; c) Viết ptpứ đ/c A, B từ CH4. 10) Cho 2,4g (X) tác dụng hoàn toàn dd AgNO3/NH3 (dư) thu được 7,2g Ag. CTPT X. Từ CH4 đ/c (X).
  • 4. 11) Một hh khí (X) gồm 2 khí axetylen và propin có d/H2 = 15,8. Cho 2,24 khí (X) (đkc) tác dụng với H2O, đk thích hợp được hh 2 sản phẩm, sau đó cho tác dụng dd AgNO3/NH3 dư thì được 10,8g Ag. Hỗn hợp khí X còn lại sau phản ứng hợp nước dẫn qua dd Brôm dư thấy bình tăng lên 0,66g. a) Tính % V khí trong hh X. b) Tính H pứ hợp nước của mỗi hydrocacbon. 12) Một hh khí X gồm ankanal (A) và H2. Đốt 1,12 lít (X) (đkc) cho 2,64g CO2 và 1,62g H2O. Mặt khác nếu dẫn hh X trên qua Ni nóng được hh Y. dY/H2 = 20. a) Tính % VA, H2trong hh X. b) CTPT của A và tỉ lệ A tham gia pứ cộng hydro. 13) Cho 0,1mol andehyt (A) có mạch cacbon không phân nhánh tác dụng hoàn toàn với hydro, thấy cần dùng 6,72 lít H2 (đkc) và thu được chất hữu cơ (B). Cho lượng B này tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lít khí (đkc). Mặt khác, nếu lấy 8,4g (A) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì được hh X gồm 2 muối và 43,2g Ag. a) CTCT A, B. b) Tính khối lượng hh muối? 14) Chia 11,36g hh 2 andehyt đơn chức làm 2 phần bằng nhau: Đốt cháy phần 1 ta được 12,32g CO2 và 3,6g H2O – P2 cho tác dụng dd AgNO3/NH3 dư được 34,56g Ag. CTPT 2 andehyt đã cho. 15) Oxi hoá 53,2g hh một rượu đơn chức và một andehyt đơn chức, ta thu được một axit hữu cơ duy nhất (H = 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dd hh NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dd chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. a) CTPT của rượu và andehyt ban đầu. b) Hỏi m có giá trị trong khoảng nào? c) Cho m = 400g. Tính % klg rượu và andehyt trong hh đầu. 16) Hai chất hữu cơ no mạch hở A, B cùng chứa C, H, O. a) Cho vào bình kín 0,01mol chất lỏng A với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết A. Sauk hi đốt cháy hoàn toàn, thấy số mol khí giảm 0,01mol so với số mol trước phản ứng. Xác định CTPT A, biết A chứa 1 nguyên tử oxi. b) Bằng dd feling, oxi hoá 3,48g (A) thành axit (C). Toàn bộ lượng (C) tạo thành được trộn với (B) theo tỉ lệ nC : nB = 2 : 1. Để trung hoà hh thu được phải dùng hết 25,42ml dd NaOH 16% (d = 1,18). Tìm CTCT A, B. Biết B không bị thuỷ phân BAI TAP AXIT CACBOXILIC Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 2: Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH. C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH. Câu 3: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2. Câu 4: Công thức chung axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là A. CnH2n-m(COOH)m. B. CnH2n+2-m(COOH)m. C. CnH2n+1(COOH)m D. CnH2n-1(COOH)m Câu 5: C4H8O2 có số đồng phân axit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X và Y tương ứng là A. HCOOH và C2H3COOH. B. C3H7COOH và HCOOH.
  • 5. C. C3H5COOH và HCOOH. D. HCOOH và C3H5COOH. Câu 7: Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối lượng của các nguyên tố tương ứng là % C = 45,46%, %H = 6,06%, %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit là A. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH. Câu 8: Axit X mạch thẳng, có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức cấu tạo của X là A. C2H4COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH. C. CH3CH2CH(COOH)CH2COOH. D. HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH Câu 9: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là A. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 10: X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam X và 6,0 gam Y tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là A. 0,05 và 0,05. B. 0,045 và 0,055. C. 0,04 và 0,06. D. 0,06 và 0,04. Câu 13: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng mỗi muối thu được là A. 23,2. B. 21,2. C. 20,2. D. 19,2. Câu 14: Một hỗn hợp hai axit hữu cơ có phản ứng tráng gương. Axit có khối lượng phân tử lớn khi tác dụng với Cl2 (as) thu được ba sản phẩm monoclo. Công thức của hai axit là A. CH3COOH và HCOOH. B. CH3COOH và HOOC-COOH. C. HCOOH và CH3(CH2)2COOH. D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH. Câu 15: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của axit là A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 16: Công thức thực nghiệm của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức phân tử của axit đó là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C9H12O8. D. C3H4O4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu được: nCO2 = nH2O. Axit đó là A. axit hữu cơ có hai chức, chưa no. B. axit vòng no. C. axit đơn chức, no. D. axit đơn chức, chưa no. Câu 18: Trong các đồng phân axit C5H10O2. Số lượng đồng phân khi tác dụng với Cl2(as) chỉ cho một sản phẩm thế monoclo duy nhất (theo tỷ lệ 1:1) là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam muối của axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53 gam Na2CO3 và 1,456 lít khí CO2 (đktc) và 0,45 gam H2O. CTCT của muối axit thơm là A. C6H5CH2COONa. B. C6H5COONa. C. C6H5CH2CH2COONa. D. C6H5CH(CH3)COONa. Câu 20: X là axit hữu cơ thoả mãn điều kiện: m gam X + NaHCO3 ® x mol CO2 và m gam X + O2 ® x mol CO2. Axit X là A. CH3COOH. B. HOOC-COOH.
  • 6. C. CH3C6H3(COOH)2. D. CH3CH2COOH. Câu 21: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 dư, thu được 7,28g muối. Tên gọi của X là A. axit fomic B. axit axetic C. axit butyric. D. axit acrylic. Câu 22: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2. Câu 23: Thực hiện phản ứng este hoá m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được 1,76 gam este (h=100%). Giá trị của m là A. 2,1. B. 1,1. C. 1,2. D. 1,4. Câu 24: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi, là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. Công thức phân tử của 3 axit trong X là A. CH2O2, C3H4O2 và C4H6O2. B. C2H4O2, C3H4O2 và C4H6O2. C. CH2O2, C5H8O2 và C4H6O2. D. C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2 Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 26 (A-07): Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. C2H5COOH. Câu 27 (B-07): Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 28 (B-07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 4,48. D. 6,72. Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 29 và 30: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit không no có một nối đôi trong gốc hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbon trong B. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Câu 29: Công thức phân tử của A và B tương ứng là A. C8H14O4 và C4H6O2. B. C6H12O4 và C3H4O2. C. C6H10O4 và C3H4O2. D. C4H6O4 và C2H4O2. Câu 30: Số gam muối thu được sau phản ứng trung hoà là A. 5,78. B. 6,62. C. 7,48. D. 8,24 AXIT CACBÔXYLIC
  • 7. 1) Chất hữu cơ (A) có chứa C, H, O. Cho 2,25g (A) tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH 1M. Tìm CTCT A. Biết A + Na2CO3 tạo CO2 2) A có công thức đơn giản là (CHO)n. Đốt 1 mol A ta thu được dưới 6mol CO2. Biện luận tìm CTPT (A). Gọi tên (A). 3) Một hh X gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175mol. Đốt cháy hoàn toàn hh X rồi cho sản phẩm chạy qua nước vôi trong dư, thu được 47,6g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hh X tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu được 22,6g muối. CTCT các axit trong hh X? 4) Muốn trung hoà 0,15mol một axit cacboxylic (A) cần dùng 200ml dd NaOH 1,5M. Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn 0,05mol (A) trên thì thu được 4,4g CO2 và 0,9g H2O. a) CTCT A. Gọi tên A. b) Từ CH4 đ/c (A). 5) Oxi hoá 6g một chất hữu cơ chứa oxi (A) thu được 1 axit hữu cơ đơn tương ứng (B) với hiệu suất 80%. Nếu lấy lượng axit thu được ở trên tác dụng với Na2CO3 dư thấy thoát ra 896cm3 CO2 (đkc). Tìm CTCT A, B. 6) Một axit hữu cơ mạch hở A. Khi đốt hoàn toàn A nhận thấy: – Số mol CO2 thu được = số mol oxi pứ. – Số mol H2O thu được = 2 nA pứ. Mặt khác, 0,1mol A pứ vừa đủ với 160g dd brom 10%. CTCT A. 7) Oxi hoá 1 rượu đơn no (A) ta được axit đơn no (B) tương ứng. Lấy 3,42g hh A, B tác dụng với Na (dư) cho 5,6lít khí (đkc). a) CTPT – CTCT A, B. b) Nếu đun 1,71g hh trên với H2SO4 đđ. Tính m % thu được. (H = 100%). 8) Cho 30g hh 2 chất hữu cơ A, B mạch hở chỉ chứa nhóm chức – OH và – COOH. Trong đó A có 2 nhóm chức khác và B chỉ có 1 nhóm chức. Cho hh A, B tác dụng Na (dư) giải phóng 6,72 lít H2 (đkc). Mặt khác nếu đem trung hoà 30g hh trên cần 0,8 lít dd NaOH 0,5M. Khi đốt A cũng như B đều thu được nCO2 = nH2O – gốc hydrocacbon A lớn hơn B. Tìm CTPT – CTCT A, B. 9) Hoà tan 26,8g hh 2 axit cacboxylic no đơn chức vào H2O. Chia dd làm 2 phần bằng nhau – phần 1 tác dụng hoàn toàn với Ag2O(dư)/NH3 thu được 21,6g Ag. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với 200ml dd NaOH 1M. CTCT 2 axit. 10) Hh X gồm 2 axit hữu cơ no mạch hở, 2 lần axit (A) và axit không no (có 1 nối đôi, mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g hh X được 4,704 lít CO2 (đkc). Nếu trung hoà hết 508g hh X cần 360ml dd NaOH 0,2M được hh muối Y. a) Tìm CTPT A, B. b) Tính % klg các chất trong hh X. 11) 50ml dd A gồm một axit hữu cơ đơn chức và 1 muối của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng với 10ml dd Ba(OH)2 1,25M. Sau pứ để trung hoà dd cần thêm 3,75g dd HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dd thu được 54,325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít hơi của axit hữu cơ trên (sau khi làm khô) ở 54,60C và 1,2atm. a) Tính CM các chất trong dd? b) CTPT muối của axit hữu cơ. 12) Cho m gam hh X gồm một axit hữu cơ (A) có CTTQ: CnH2nO2 và một rượu B có CT: CnH2n+2O. Biết A và B có klg phân tử bằng nhau. Lấy 1/10 hh X cho tác dụng lượng dư Na thì thu được 168ml H2 (đkc). – Đốt 1/10 hh X cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH dư, sau đó thâm tiếp dd BaCl2 dư vào thì nhận được 7,88g kết tủa. a) Tìm CTPT của A, B. b) Tính m?. c) Đun m g hh X với H2SO4 đđ, làm xt. Tính m % ta thu được (H = 100%). 13) X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX = 88 đvC. Cho biết: X + dd Ca(OH)2 2 : 1 ® Y + Z. (Cả 2 đều tráng gương được). Tìm CTCT X, Y, Z. Từ khí thiên nhiên đ/c X, Y, Z. 14) Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều là rượu và chỉ chứa nhóm – OH, klg phân tử của A, B, C lần lượt tạo thành một cấp số cộng và có tính chất sau: – Oxi hoá A bởi CuO tạo chất hữu cơ A có khả năng tham gia pứ tráng gương – B và C khi cho tác dụng Cu(OH)2 thì chỉ có C tạo được dd màu xanh lam trong suốt – Khi đốt bất kỳ lượng nào của A, B, C đều cho mCO2 : mH2O = 11 : 6. Tìm CTPT – CTCT A, B, C. 15) 1) Có 4 chất hữu cơ mạch hở ứng với CTPT: C3H6O; C3H6O2; C3H4O; C3H4O2, được ký hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D. Trong đó A, C cho pứ tráng gương, B, D pứ được với NaOH, D pứ vớ H2 tạo thành B; oxi hoá C
  • 8. thu được D. Tìm A, B, C, D. 2) Este là gì? Viết CT tổng quát của este (A) tạo bởi axit một lần axit và rượu m lần rượu. Este (B) tạo ra bởi axit n lần axit và rượu 1 lần rượu; este (C) tạo bởi axit n lần axit và m lần rượu. Viết các pứ của A, B, C lần lượt tác dụng với dd Ba(OH)2 đun nóng. 16) 1) Chất hữu cơ A mạch hở có CT C6H8O4 pứ với dd NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức + andehyt axetic + chất hữu cơ (X) mà: X ® (+NaOH, CaO, to) E + Na2CO3; E ® (+O2, xt) CH3-CHO + H2O. Tìm CTCT có thể có của B. 2) Hãy cho biết những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố C, H, O và trong phân nguyên tử có 2 nguyên tử cacbon tác dụng được với CuO và Cu(OH)2. Viết ptpứ minh hoạ. 3) Một chất hữu cơ X có CT C7H8O2. – X + dd NaOH theo tỉ lệ pứ là 1 : 1 – lấy lượng X tác dụng với dd NaOH đem tác dụng với Na thì nH2 = nX. Tìm CTCT (X). 17) 1) A có CT C4H6O2. Tìm CTCT (A) biết: A + dd NaOH ®(t0) 1 chất B (C, H, O, Na); B + NaOH (CaO, t0) ® propanol – 1. 2) Đốt cháy hoàn toàn axit hữu cơ (A) mạch hở được: mCO2 : mH2O = 88 : 27 ngoài ra, axit (A) + NaOH (1:1) ® Muối B (+NaOH, CaO, to) ® D . CTCT – Các đp axit (A). 3) Hai chất X (C2H4O2), Y (C3H6O3) khi cho X, Y với số mol bằng nhau tác dụng với dd NaOH thì Y tạo ra khối lượng muối gấp 1,647 lần khối lượng muối tạo ra từ X. Ngoài ra nếu cho Y tác dụng với CuO đun nóng tạo ra Z có khả năng tráng bạc. Tìm CTCT X, Y, Z. 18) 1) Từ xenlulo các vô cơ có đủ điều chế : DVC; nhựa bakelit; axit picric; metyl axetat; vinyl-axetat. 2) Từ tinh bột đ/c: caosubuna; polyvixyl axetat; p-cresolatnatri. 3) Từ rượu n-propylic đ/c rượu metylic; rượu etylic. 4) Từ CaCO3, C, H2O, KK, Zn, HCl đ/c anilin. 5) Từ CaCO3, C, H2O, NaCl, HNO3 hãy đ/c: caosubuna; caosubuna-S; caosubuna-N; caosu cloropen; thuốc trừ sâu 666; thuốc sồ TNT, DDT; toclorin; thuốc diệt cỏ dại 2, 4-D. 6) Từ 3 nguyên liệu chính là C, H2O, NaCl đ/c fomiat metyl; acylat metyl. 19) Nhận biết: 1) Etylen, propen. 2) Axetylen, propin. 3) Benzen, lolum, etylen benzene. 4) R-etylic và rượu n-propylic. 5) Fomiat etyl và axetat etylic. 6) Một hh gồm axit axetic, R-n-propylic, aldehyt axetic. 7) Chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết: CH3OH, C2H5OH, CH3COOH. 8) Chỉ dùng 1 thuốc thử nhận biết 5 dd sau: NaNO3, Na2CO3,CH3COONa, C6H5ONa, C2H5ONa. 9) Axit axetic, axit axylic, R-etylic etylen glycol, al-axetic. 10) Không dùng thuốc thử nhận biết: CuSO4, NaOH, glyxêrin adehyt axetic, gluco, axit axetic, benzene. 11) Poly etylen và poly vinyl clorua. 12) Nhận biết 4 đp có chứa nhóm chức khác nhau của: C3H6O2. 13) Nhận biết các este đp có CTPT: C4H6O2. 14) Nhận biết: axit fomic; axit axetic; axit acxylic; axit amino axêtic. 20) Tách rời: 1) CH3CHO, CH3COOH, CH3-O-CH3. 2) CH3COOH; CH3CHO; C2H5OH; H2O. Tách CH3COOH ra khỏi hh A. 3) Phenolat natri, axetat natri, clohydrat aniline. 4) Khi oxi hoá rượu butylic thu được hh axit butyric. Aldehyt butyric, và rượu butyric dư. 5) Từ benzene điều chế phenol và aniline, nêu pp nhận biết; pp tách rời 3 chất trên. ANDEHIT - XETON Câu 26 : Hỗn hợp X gồm 2 andehit A và B . Oxi hoá 7,2 gam hỗn hợp X bằng dung dịch AgNO3 dư trong NH3 sau đó axit hoá thu được 2 axit tương ứng . Trung hoà hết lượng axit bằng dung dịch NaOH , sau đó nung nóng hỗn hợp với vôi tôi xút thu được 3,36 lít hỗn hợp khí , cho hỗn hợp khí vào 300 ml dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4thấy thể tích hỗn hợp giảm đi 1/3 đồng thời màu tím của dung dịch bị nhạt màu. Biết số nguyên tử cacbon trong A lớn hơn trong B một nguyên tử (các khí đều đo ở đktc) . Cho biết công thức cấu tạo của A và B A : HCHO và CH3CHO B : CH3CHO và C2H5CHO C : CH2=CH-CHO và CH3-CHO D : kết quả khác Câu 27 : Cho 3,6 gam ankanal X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 , lượng Ag sinh ra cho tác dụng hoà toàn với dung dịch HNO3 đặc thu đựoc 2,8 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở 136,50C , áp suất 1,2 atm) . Công thức phân tử của ankanal là A : HCHO B : CH3CHO C : C2H5CHO D : Kết quả khác Câu 28 : Cho 4,2 gam một andehit A mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được hỗn hợp muối B . Nếu cho lượng Ag sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 đặc tạo ra 3,792 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở 270C , áp suất 740mmHg) tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 4 . Mặt khác khi cho
  • 9. 4,2 gam A tác dụng với 0,5 mol H2(Ni t0) thu được chất C với hiệu suất 100% . Cho C tan vào nước được dung dịch D . cho 1/10 dung dịch D tác dụng với Na cho 12,04 lít H2(đktc) . Công thức phân tử của A là A : C2H5CHO B : CH3CHO C : C2H3CHO D : Kết quả khác Câu 29 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2 và chỉ chứa một loại nhóm chức . Từ X và các chất vô cơ khác , bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna . Công thức cấu tạo có thể có của X là : A : O=CH-CH2-CH2-CH=O B : HO-CH2-C=C-CH2-OH C : CH3-CO-CO-CH3 D : Cả A , B , C đều đúng Câu 30 : Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai andehit no , đơn chức , kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag . Công thức phân tử hai andehit là : A : HCHO và CH3CHO B : CH3CHO và C2H5CHO C : C2H5CHO và C3H7CHO D : C3H7CHO và C4H9CHO Câu 31 : Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y . Y tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH . đều cho 2 khí vô cơ . Hợp chất X là A : HCHO B : HCOOH C : HCOONH4 D : Cả A , B , C đều đúng Câu 32 : Ba chất hữu cơ X , Y , Z có công thức phân tử dạng (CH2O)n với n < 3 . Cho biết - X chỉ tham gia phản ứng tráng gương - Y Vừa tham gia phản ứng tráng gương , vừa phản ứng với Na - Z tác dụng với NaHCO3 vừa đủ , làm bay hơi nước của dung dịch sau phản ứng , sản phẩm khan còn lại có thể tiếp tục tác dụng với Na . Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức . Đốt cháy hoàn toàn X , Y , Z với số mol bằng nhau thì số mol nước thu được từ X nhỏ hơn từ Y và số mol nước thu được từ Y nhỏ hơn từ Z . Hãy xác định công thức cấu tạo của X , Y , Z A : CH3-CHO ; HO-CH2CH2-CHO ; CH3COOH B : C2H5-CHO ; HO-CH2-CH2-OH ; HO-CH2-COOH C : HCHO . HO-CH2-CHO , HO-CH2-CH2COOH D : Kết quả khác Câu 33 : Các hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố cacbon , hidro và oxi là M , N , P , Q đều có khối lượng phân tử bằng 60 dvC . Các chất N , P , Q tác dụng được với Na giải phóng H2 . Khi oxi hoá N ( có xúc tác) tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Chất P tác dung được với dung dịch NaOH . Chất Q có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chất M không tác dụng với Na , không tác dụng với dung dịch NaOH và không tham gia phản ứng tráng gương . Các chất M , N , P ,Q có thể là : M N P Q A CH3OC2H5 C3H7OH CH3COOH HOCH2CHO B C3H7OH CH3OC2H5 HOCH2CHO CH3COOH C HOCH2CHO CH3COOH CH3OC2H5 C3H7OH D Kết quả Khác Câu 35 : Hai hợp chất hữu cơ X và Y đồng chức chứa các nguyên tố C , H , O khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag . Khi đốt chấy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy , CO2 và H2O tạo thành như sau - Đối với X : n(O2) : n (CO2) : n (H2O) = 1 : 1 : 1 - Đối với Y : n (O2) : n (CO2) : n (H2O) = 1,5 : 2 : 1 Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A : CH3CHO và HCHO B : HCHO và C2H5CHO
  • 10. C : HCOOH và HCHO D : HCHO và O=CH-CH=O Câu 38 : Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C , H , O và một loại nhóm chức) . Biết khi cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag . Mặt khác 0,1mol X sau khi được hidro hóa hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na . Công thức cấu tạo của X là A : HCOOH B : CH3CHO C : O=CH-CH=O D : CH2=CH-CHO Câu 39 : Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . Xác định công thức cấu tạo của X A : CH3CH2CHO B : CH2=CH-CH2-CHO C : CH=C-CH2CHO D : CH=C-CHO Câu 40 : Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C , H , O chỉ chứa một loại nhóm chức . khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 4,32 gam Ag . Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng . Công thức cấu tạo đúng của Y là A : HCHO B : CH3CHO C : O=CH-CH=O D : O=CH-(CH2)2CH=O Câu 41 : Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thì cần 6,72 lít H2(đktc) và thu được sản phẩm Y . Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc) . Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo của X và Y A : CH3CHO và C2H5OH B : C2H2(CHO)2 và HOCH2CH(CH3)CH2OH C : C2H2(CHO)2 và HO-CH2(CH2)2CH2OH D : Cả B và C Câu 42 : Chất hữu cơ X chứa C , H , O trong đó hidro chiếm 2,439% về khối lượng . Khi đốt cháy X thu được số mol của H2O bằng số mol của X đã bị đốt cháy . Biết 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo của X A : HCOOH B : CH3CHO C : CH=C-CHO D : O=CH-C=C-CH=O Câu 43 : Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C , H , O) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X A : CH3CHO B : C2H5CHO C : HCHO D : C3H7CHO Câu 44 : Cho 3 hợp chất hữu cơ X , Y , Z . Biết X chứa 3 nguyên tố C, H ,Cl trong đó clo chiếm 71,72% theo khối lượng . Y chứa 3 nguyên tố C , H , O trong đó oxi chiếm 55,71% theo khối lượng . Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm hoặc hidro hoá Y đều thu được hợp chất Z . Xác định công thức cấu tạo của X , Y , Z A : CH3Cl , HCHO , CH3OH B : C2H5Cl , CH3CHO , C2H5OH C : C2H4Cl2 , (CHO)2 , C2H4(OH)2 D : Kết quả khác Câu 45 : X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức chứa C , H , O . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol oxi và thu được CO2 và hơi H2O có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) . Xác định công thức cấu tạo có thể có của X A : CH3-CH2-CHO hoặc (CH3)2CO B : CH2=CH-CH2-OH C : CH2=CH-O-CH3 D : cả A , B , C Câu 46 : Đốt cháy hoàn toàn 0,059 gam hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 0,140 gam CO2 và 0,072 gam H2O . Tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,31 1-Lập công thức phân tử của X A : C 3 H6 O B : C 2 H6 O 2 C : C4H10O D : C5H12O 2- Lấy 7,4 gam hợp chất X đem oxi hoá hoàn toàn thành hai chất Y và Z . Chất Y có phản ứng tráng gương . Chất Z bị trung hoà bởi 100 ml dung dịch NaOH 0,1M . Công thức cấu tạo thu gọn của Y và Z A : CH3CHO và CH3COOH B : HCHO và HCOOH C : C3H7CHO và C3H7COOH D : Kết quả khác Câu 47 : Cho 47,84 gam rượu etylic tác dụng với hỗn hợp K2Cr2O7/H2SO4 . Sản phẩm của phản ứng được tách ngay ra khỏi môi trường phản ứng bằng phương pháp chưng cất và dẫn vào dung dịch
  • 11. AgNO3/NH3 dư . Sau khi kết thúc phản ứng , thu được 124,2 gam Ag . Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá rượu etylic A : 55% B : 70% C : 75% D : Kết quả khác Câu 48 : X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO2 và H2O . X là A : HCOOH B : HCOOCH3 C : CHO-COOH D : CHO-CH2-COOH Câu 49 : Có thể dùng nước Brom để phân biệt A : Andehit no và xeton no B : Andehit no và rượu không no C : Phenol và anilin D : A hoặc C Câu 50 : Người ta thực hiện phản ứng trùng hợp axetandehit ( andehit axetic) trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp (t0 < 00C) thu được chất đốt rắn gọi là “ cồn khô” có tên là metandehit . Công thức của metandehit là : A : CH3-CH(OH)-CH2-CHO B : [-CH(CH3)-O-]3 C : [-CH(CH3)-O-]4 D : [-CH2-O-]n n = 10 đến 100 BÀI TẬP AXIT CACBOXILIC 1. Chất hữu cơ A chứa C, H, O. Cho 2,25g A tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH 1M. Tìm CTCT A, biết A + Na2CO3=>CO2. 2. A có công thức đơn giản là (CHO)n. Đốt 1mol A ta thu được dưới 6mol CO2. Biện luận tìm CTPT và gọi tên A. 3. Một hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no (mỗi axit không chứa quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175mol. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, thu được 47,6g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu được 22,6g muối. CTCT của các axit trong hỗn hợp X. 4. Muốn trung hòa 0,15 mol một oxit cacboxylic (A) cần dùng 200 ml dd NaOH 1,5M. mặc khác để đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml (A) trên thì thu được 4,4 g CO2và 0,9 g H2O.1) CTCT A- gọi tên A. 2) Từ CH4 đ/c A. 5. Oxi hóa 6 g một chất hữu cơ chứa oxi (A) thu được một oxit hữu cơ đơn tương ứng (B) với hiệu suất 80%. Nếu lấy lượng axít thu được ở trên tác dụng với Na2CO3 dư thấy thoát ra 896 cm3 CO2 (đkc). Tìm CTCT A, B. 6. Một axit1 hữu cơ mạch hở A. khi đốt hoàn toàn A nhận thấy: - số mol CO2 thu được = số mol oxi phản ứng- số mol H2O thu được = 2 nA phản ứng. Mặt khác, 0,1mol A phản ứng vừa đủ với 160g dd Brom 10%. CTCT A? 7. Oxi hóa một rượu đơn no A ta được một axit đơn no B tương ứng. Lấy 3,42g hỗn hợp A, B tác dụng với Na dư cho 5,6lit khí (đkc). Xác định CTPT, CTCT A, B. Nếu đunn 1,71g hh trên với axit H2SO4 đậm đặc. Tính m este thu được (H=100%). 8. Cho 30g hh 2 chất hữu cơ A, B mạch hở chỉ chu71anho1m chức –OH và –COOH. Trong đó A có 2 nhóm chức khác và B chỉ có 1 nhóm chức. Cho hh A, B tác dụng Na dư giải phóng 6,72lit khí H2 (đkc). Mặt khác, nếu đem trung hòa hh trên cần 0,8 lit dd NaOH 0,5M. Khi đốt A cũng như b đều thu được n (CO2) = n (H2O). Biết rằng gốc hidrocacbon của A lớn hơn B, xa1x định CTPT, CTCT của A, B. 9. Hòa tan 26,8g hh 2 axit cacboxylic no, đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành 2 phần bắng nhau.
  • 12. - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư/NH3 thu được 21,6g Ag. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M. Xác định CTPT, CTCT của 2 axit. 10. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no , mạch hở, 2 lần axit A và axit không no (có 1 nối đôi) mạch hở, đơn chức B. Số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g hh X cần 4,704lit CO2 (đkc). Nếu trung hòa hết 5,08g hh X cần 360ml dd NaOH 0,2M được hh muối Y. Tìm CTPT A, B. Tính % khối ượng các chất trong hỗn hợp đầu. 11. 50ml dung dịch A gồm 1 axit hữu cơ đơn chức và 1 muối của nó với 1 kim loại kiềm cho tác dụng với 10ml dung dịch Ba(OH)2 1,25M. Sau phản ứng để trung hòa dd cần them 3,75g dd HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dd thu được 54,325g muối khan. Mặt khác, khi cho 50ml dd A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784l hơi của axit hữu cơ trên (sau khi làm khô) ở 54,6oC va2 1,2 atm. Tính CM các chất trong dung dịch. Xác định CTPT của axit hữu cơ. 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm 1 axit hữ cơ A có công thức tổng quát CnH2nO2 và 1 rượu B có công thức tổng quát CmH2m+2O. Biết A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. Lấy 1/10 hh X cho tác dụng với lượng dư Na thì thu được 168ml H2 (đkc). Đốt 1/10 hhX, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH dư, sau đó thêm tiếp dd BaCl2 dư vào thì nhận được 7,88g kết tủa. Tìm CTPT của A, B. Tính m. 13.Đun m gam hhX với H2SO4 đậm đặc làm xúc tác. Tính khối lượng ester thu được (H=100%). X là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX=88 đv.C. Cho biết X X tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ 2:1 thu được Y và Z ( cả 2 đều tráng gương được). Tìm CTCT X, Y, Z. Từ khí thiên nhiên điều chế X, Y, Z. 14. Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều là rượu và chỉ chứa nhóm –OH,, khối lượng phân tử A, B, C tạo thành 1 cấp số cộng và có tính chất sau: - Oxi hóa A bởi CuO tạo thành chất hữu cơ A’ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. - B, và C cho tác dụng với Cu(OH)2 thì chỉ có C tạo được thành dd màu xanh lam trong suốt. - Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lượng bất kí A, B hay C đều cho n (CO2): n (H2O) =11:6. Tìm CTPT, CTCT của A, B, C. 15. Có 4 chất hữu cơ mạch hở ứng với CTPT: C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H6O2 được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D. Trong đó A, C cho phản ứng tráng gương ; D, B phản ứng được với NaOH; D phản ứng với H2 tạo thành B; oxi hòa C được D. Tìm A, B, C, D. 16. Ester là gì? Viết CTTQ của ester A tạo bởi axit một lần axit và rượu m lần rượu. Ester B tạo bởi axit n lần axit và rượu 1 lần rượu. Ester C tạo bởi axit n lần axit và rượu m lần rượu. Viết các phàn ứng của A, B, C lần lượt tác dụng với Ba(OH)2 đun nóng. 17. Một chất hữu cơ X có CT C7H8O2 . X tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ phản ứng là 1:1. Lấy lượng X tác dụng với dd NaOH đem tác dụng với Na thì n (H2) = nX. Tìm CTCT X. 18. Đốt cháy hoàn toàn axit hữu co A mạch hở được m (CO2): m ( H2O) = 88:27; ngoài ra axit A + NaOH muối B D . Viết CTCT các đồng phân axit. 19. Hai chất X (C2H4O2) và Y (C3H6O3), khi cho X và Y với số mol bằng nhau tác dụng với dd NaOH thì Y tạo ra khối lượng muối gấp 1,647 lần khối lượng muối tạo ra từ X. Ngoài ra nếu cho Y tác dụng với CuO đun nóng tạo ra Z có khả năng tráng bạc. Tìm CTCT của X, Y, Z. 20. Từ xenlulozo và các chất vô cơ cần thiết có đủ, điều chế: PVC, nhựa Bakelit, axit picric, metyl axetat, vinyl-axetat. 21. Từ tinh bột, điều chế: cao su Buna, polyvinylaxetat, p-cresolat natri. 22. Từ rượu n-propylic đ/c rượu metylic,rượu etylic.
  • 13. 23. Từ CaCO3, C, H2O, k khí, Zn, HCl đ/c aniline. 24. Từ CaCO3,C,H2O,NaCl,HNO3 hãy đ/c caosubuna,caosubuna-S,caosubuna-N,caosu cloropren, thuốc trừ sâu 666, thuốc nổ TNT, DDT,Tơ clorin, thuốc diệt cỏ dại 2,4-D. 25Từ 3 nguyên liệu chất là C,H2O,NaCl điều chế fomiat metyl, arylat metyl. 26Nhận biết: 1. Etylen, propen. 2. Axetylen, propin. 3. Benzene, toluene, etyl benzene. 4. Ancol etylic, ancol n-propylic. 5. Etyl focmiat, etyl axetat. 6. Một hh gồm Axit axetic, ancol n-propylic, andehit axetic. 7. Chỉ dùng 1 thuốc thủ nhận biết nhận biết: CH3OH, C2H5OH, CH3COOH. 8. Chỉ dùng 1 thuốc thủ nhận biết nhận biết 5dd sau:NaNO3, Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa, C2H5ONa. 9. Axit axetic, axit arylic, ancol etylic, etylen glycol, andehit axetic. 10. Không dùng thuốc thử hãy nhận biết : CuSO4, NaOH, glyxerol, andehit axetic, glucozo, axit axetic, benzene. 11. Polyetylen, polyvinylclorua. 1. Nhận biết axit focmic, axit axetic, axit acrylic, axit amino axetic. 1. Tách rời: 2. CH3CHO, CH3COOH, CH3-O-CH3 3. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, H2O. Tách CH3COOH 4. Natri phenolat, natri axetat, clohydrat aniline. 5. Khi oxi hóa rượu butylic thu được hh axit butylric, andehit butylric, và ancol butylric dư. Từ benzene đ/c phenol và aniline; nêu phương pháp nhận biết và tách rời 3 chất trên Bài tập andehit-xeton 1. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A mạch hở, thấy sinh ra CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Số mol O2 phản ứng gấp 4 lần số mol A đem đốt. xác định CTPT, CTCT có thể có của A. Gọi tên A. Biết A tác dụng H2 cho rượu B đơn chức bậc I. 1. Điều chế: Nhựa phenolfomandehit từ metan. Andehit benzoic từ đá vôi và than đá. Propenal từ butan. Andehit fomic từ tinh bột. 1. A là một chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, có mạch cacbon không phân nhánh, trong đó có oxi chiểm 37,21% về khối lượng. khi cho 1mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư được 4 mol Ag. Xác định CTCT của A. từ A điều chế cao su buna. 2. Cho 8,6gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 cho một axit hữu cơ C và 21,6 gam Ag.
  • 14. Xác định CTPT A. 3.Cho hỗn hợp A và 1 đồng đẳng B nhỏ hơn A 2 nguyên tử cacbon tác dụng với H2 dư xúc tác Ni được 8,28g rượu. Mặt khác nếu cùng một lượng hỗn hợp trên nếu đem đốt cháy được 19,8 gam CO2. Tính khối lượng hỗn hợp trên. 4. 11,6 gam andehit đơn no A có số cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư, toàn bộ lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thấy khối lượng dung dịch tăng lên 24,8gam. Tìm CTCT của A. 5. Oxi hóa x gam rượu etylic bằng oxi không khí với xúc tác Cu để tạo thành andehit tương ứng. Nếu lấy hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Na dư cho 0,036l khí (đkc). Nếu cho hỗn hợp phản ứng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 4,32gam Ag. Tính x? Tính hiệu suất phản ứng. Nếu H tăng 10% thì thể tích H2 tăng hay giảm bao nhiêu lần? 6. 10,2gam hỗn hợp 2 andehit đơn noA và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dd AgNO3/NH3 cho 43,2gam Ag và 2 axit hữu cơ tương ứng. Nếu đem hỗn hợp trên đốt cháy hoàn toàn thì V (CO2), m (H2O) =? Tìm CTPT của A, B. 7. Cho bay hơi 2,9gam mốt chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức ta được 2,24l khí X (109,2 oC; 0,7 atm). Mặt khác, cho 5,8d X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thấy tạo thành 43,2gam Ag. Xác định CTPT, CTTCT và gọi tên X. 8. A, B là chất hữu cơ chứa H, C, O (chứa 1 loại nhóm chức). Trong đó A có thành phần khối lượng m (O): m (H): m (O)=1,5:0,25:2. Còn khi đốt B thì tỉ lệ mol n (CO2): n ( H2O): n (O2)=2:1:1,5. Tìm công thức nguyên của A và B. Tìm CTPT, CTCT của A và B. Biết 1mol A hay 1mol B tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư đều cho 4mol Ag. Viết Phuong trình phản ứng điều chế A,B từ metan. 9. Cho 2,4g X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư thu được 7,2g Ag. Xác định CTPT X. Từ CH4 điều chế X. 10.Một hỗn hợp X gồm 2 khí axetilen và propin có d (X/H2) =15,8. Cho 2,24lit khí X (đkc) tác dụng với nước, điều kiện thích hợp được hỗn hợp 2 sản phẩm, sau đó cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư thì được 10,8g Ag. Hỗn hợp khí X còn lại sau phản ứng hợp nước dẫn qua dung dịch Brom dư thấy bình tăng lên 0,66g. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. Tính hiệu suất phản ứng hợp nước của mỗi hidrocacbon. 11. Một hỗn hợp X gồm ankanal A và H2. Đốt cháy 1,12lit X (đkc) cho 2,64g CO2 và 1,62g H2O. Mặt khác, nếu dẫn hh X trên qua Ni nóng được hh Y, d (Y/H2) =20. Tính %VA;%V (H2). Xác định CTCT của A và tỉ lệ A tham gia phản ứng cộng H2. 12. Cho 0,1 mol andehit A có mạch cacbon không phân nhánh tác dụng hoàn toàn với hidro, thấy cần dùng 6,72lit H2( đkc) và thu được chất hữu cơ B. Cho lượng B này tác dụng với Na dư thì thu được 2,24lit khí (đkc). Mặt khác, nếu lấy 8,4gam A tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và 43,2 gam Ag. Xác định CTCT A, B. Tính khối lượng hỗn hợp muối. 13. Chia 11,36gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 ta thu đựơc 12,32gam CO2 và 3,6g H2O. - Phần 2 cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 dư được 34,56gam Ag. Xác định CTPT 2 andehit đã cho.
  • 15. 14. Oxi hóa 53,2gam hỗn hợp một rượu đơn chức và 1 andehit đơn chức ta thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (H=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam hh dung dịch NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu được dd chỉ chứa muối của axit hữu cơ có nồng độ 21,87%. Xđ CTPt của rượu và andehit ban đầu. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào. Cho m=400g. Tính %m rượu và andehit trong hỗn hợp đầu. 15.Hai chất hữu cơ no mạch hở A, B đều chứa C, H, O. Cho vào bình kín 0,01mol chất A với lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết A. Sauk hi đốt cháy hoàn toàn, thấy số mol khí giảm 0,01mol so với số mol trước phản ứng. Xác định CTPT A biết rằng A chỉ chứa 1 nguyên tử Oxi. Bằng dung dịch felinh, oxi hóa 3,48g A thành axit C, toàn bộ lượng C tạo thành được trộn với B theo tỉ lệ nC: nB=2:1. Để trung hòa hỗn hợp thu được phải dùng hết 25,42ml dd NaOH 16% (d= 1,18 g/ml). Tìm CTCT A, B. Biết B không bị thủy phân.