SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 69
ThựctrạngĐô la hóa ở Việt Nam hiện nay và biện pháp khắc phục Bài thuyết trình Tài chính quốc tế
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Câu hỏi Nội dung bài thuyết trình sẽ trả lời những câu hỏi sau
Đô la hóa  là gì? ,[object Object]
Phân loại
Nguyên nhân
Tác động,[object Object]
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 „Tình trạng ngoại tệ được sử dụng rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ“
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2  
Mức độ đô la hóa Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Nước có tỉ lệ đô la hóa cao Belarus Bolivia Tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên 30% tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) Campuchia Argentina 18 nước Nguồn: IMF
Mức độ đô la hóa Ngân hàng 49 B – Nhóm 2  Nước có tỉ lệ đô la hóa cao vừa phải Nga Bulgaria Mexico Việt Nam Tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên 16.4% tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) 35 nước Nguồn: IMF
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Phân loại
Phân loại Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
Đô la hoá chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm  2 ,[object Object]
Không nhất thiết chỉ lưu hành 1 đồng ngoại tệ.
VD:Andorrasử dụng đồng thời 2 đồng tiền của Pháp và Tây Ban Nha(ngày xưa thôi bây h Eurorồi)
Phần lớn các trường hợp là ở các nước thuộc địa đối với đồng tiền ở mẫu quốc.
VD: Đông Timor, Greenland…
Có thể xảy ra khi các nước thất bại trong việc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô chống khủng hoảng.
VD: Ecuador…Đặc điểm
Đô la hoá chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế năm 1999 làm ngân sách quốc gia bị thâm hụt nặng nề: GDP giảm 7.3%; lạm phát 52.2%; đồng tiền nội tệ mất giá 65%. Ecuador
Đô la hoá bán chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Ngoại tệ được sử dụng chính thức.
Ngoại tệ chỉ đóng vai trò thứ yếu trong những lĩnh vực như lương, thuế, chi tiêuĐặc điểm
Đô la hoá bán chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object],Panama
Đô la hoá không chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Được công nhận chính thức Không được công nhận chính thức. Được sử dụng rộng rãi
Đô la hoá không chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nước.
Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trữ.Các hình thức ngoại tệ
Đô la hoá không chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Rất khó đánh giá tình trạng này ở các nước do không thể thống kê hết số người bản địa nắm giữ các hình thức ngoại tệ.
Đô la hóa không chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Mức độ đô la hóa: cao vừa phải.Việt Nam
Đô là hóa không chính thức Đơn vị: % Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Nguyên nhân
Nguyên nhân Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Do địa vị kinh tế chung của các nước có đồng tiền mạnh ,[object Object]
Một số nước dựa vào lợi thế kinh tế chủ trương đưa đồng tiền của mình ra thế giới.
Tạo ra thế mạnh cạnh tranh.
Những lợi thế nhất định.USD được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thế kỉ 20, chiếm 70% kim ngạch giao dịch thương mại thế giới.
Nguyên nhân Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Do địa vị kinh tế chung của các nước có đồng tiền mạnh
Nguyên nhân Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Do đồng nội tệ có giá trị thấp và không ổn định ,[object Object],[object Object]
Nhiều nước chủ động theo đuổi những lợi ích của việc đô la hóa.
Chính sách tiền tệ làm động nội tệ yếu và bất ổn.,[object Object]
Tỉ giá USD/VND thay đổi rất thất thường theo từng ngày.,[object Object]
Nguyên nhân ở VN Nguồn: Niên giám thống kê
Nguyên nhân riêng ở Việt Nam Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Thu nhập bằng USD của các tầng lớp dân cư ,[object Object]
Lượng kiều hối chuyển về VN.
Thu nhập từ  dịch vụ, du lịch: Lượng khách đến Việt Nam ngày càng tăng.
Thu nhập từ  người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam (chủ yếu là cho người nước ngoài thuê nhà),[object Object]
Nguyên nhân ở VN Đơn vị: nghìn người Nguồn: Tổng cục thống kê
Nguyên nhân riêng ở Việt Nam Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Tình trạng buôn lậu qua biên giới diễn ra mạnh làm phát sinh nhu cầu lớn về sử dụng ngoại tệ. ,[object Object],[object Object]
Có thóiquensửdụngngoạitệtrongviệctiếtkiệmcũngnhưnhữnggiaodịchquantrọngnhưmua nhà cửa, đất đai, xe hơi, gửi ngân hàng và thậm chí cả khi quà cáp hay biếu xén…Hầu hết tour du lịch nước ngoài đều phải thanh toán bằng USD
Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Tác động
Tích cực Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Các ngân hàng có thể dự trữ ít hơn, từ đó tiết kiệm chi phí.
Thu hẹp khoảng cách về tỉ giá giữa thị trường chính thức và phi chính thức.Giảm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm lạm phát Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh tế
Tích cực Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Lãi suất ngân hàng ổn định ở mức thấp.Giảm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm lạm phát Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh tế
Tích cực Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Tạo thuận lợi cho hoạt động các ngân hàng.
Hạn chế rủi ro cán cân thanh toán.Giảm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm lạm phát Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh tế
Tiêu cực Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Dễ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới hay khi đồng ngoại tệ bị giảm giá.Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá
Tiêu cực Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Lượng ngoại tệ do người dân nắm giữ lớn -> khó tính tổng phương tiện thanh toán.
Cầu nội tệ và ngoại tệ không ổn định, nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài.
Ngân hàng nhà nước không đóng vai trò là người cho vay cuối cùng.Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá
Tiêu cực Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 ,[object Object]
Việc tiêu dùng hàng hóa sinh hoạt của người dân cũng dễ bị ảnh hưởng.Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcle hue
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcHương Nguyễn
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namMột số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởÁnh Phượng Lê
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lopTentenqn19
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếDư Chí
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiKhai Hoang Nguyen
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Bội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchBội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchSalem Salem
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namQuỳnh Trọng
 

La actualidad más candente (20)

Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
Silde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tếSilde tài chính quốc tế
Silde tài chính quốc tế
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt namMột số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
Một số giải pháp chống đô la hóa nền kinh tế ở việt nam
 
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mởTiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
Tiểu luận ttqt-Nghiệp vụ thị trường mở
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Bội chi ngân sách
Bội chi ngân sáchBội chi ngân sách
Bội chi ngân sách
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 

Similar a Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam

Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02
Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02
Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02Yugi Mina Susu
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt NamVũ Tuyết
 
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)Until You
 
Project dollarization
Project dollarizationProject dollarization
Project dollarizationPham Phuong
 
Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônthaonhi1994
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdfngnquyet
 
Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012
Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012
Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012lamcong
 
8 88 cau trac_nghiem_ttqt_3771
8 88 cau trac_nghiem_ttqt_37718 88 cau trac_nghiem_ttqt_3771
8 88 cau trac_nghiem_ttqt_3771Bichtram Nguyen
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)
Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)
Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)kudos21
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tcttTú Titi
 
Khủng hoảng kinh tế thế giới
Khủng hoảng kinh tế thế giớiKhủng hoảng kinh tế thế giới
Khủng hoảng kinh tế thế giớiQuỳnh Trọng
 

Similar a Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam (18)

Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02
Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02
Dollarizationwithlyricsanimationandaddedstuff 110529021328-phpapp02
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
 
Project dollarization
Project dollarizationProject dollarization
Project dollarization
 
Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập môn
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
 
Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012
Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012
Bc kinh te_taichinh_6 thang 2012
 
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu ÁIMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
 
8 88 cau trac_nghiem_ttqt_3771
8 88 cau trac_nghiem_ttqt_37718 88 cau trac_nghiem_ttqt_3771
8 88 cau trac_nghiem_ttqt_3771
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB).doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB).docLUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB).doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MHB).doc
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
Tong ket 2009
Tong ket 2009Tong ket 2009
Tong ket 2009
 
Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)
Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)
Tình hình bội chi của nhà nước ( Hutech)
 
Tai chinh hoc
Tai chinh hocTai chinh hoc
Tai chinh hoc
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tctt
 
Khủng hoảng kinh tế thế giới
Khủng hoảng kinh tế thế giớiKhủng hoảng kinh tế thế giới
Khủng hoảng kinh tế thế giới
 

Más de Phạm Nam

Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trườngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trườngPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tếKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tếPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trườngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trườngPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuấtKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuấtPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cung
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cungKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cung
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cungPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế họcKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế họcPhạm Nam
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuPhạm Nam
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Phạm Nam
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcPhạm Nam
 
Giải pháp phát triển công ty chứng khoán
Giải pháp phát triển công ty chứng khoánGiải pháp phát triển công ty chứng khoán
Giải pháp phát triển công ty chứng khoánPhạm Nam
 
M&A Ngân hàng thương mại
M&A Ngân hàng thương mạiM&A Ngân hàng thương mại
M&A Ngân hàng thương mạiPhạm Nam
 
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếuPhương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếuPhạm Nam
 

Más de Phạm Nam (13)

Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trườngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 8: Thất bại thị trường
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tếKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 7: Thương mại quốc tế
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trườngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trường
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 6: Cấu trúc thị trường
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuấtKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cung
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cungKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cung
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 3: Co giãn của cầu và cung
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế họcKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 1: Tổng quan về kinh tế học
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầuKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Giải pháp phát triển công ty chứng khoán
Giải pháp phát triển công ty chứng khoánGiải pháp phát triển công ty chứng khoán
Giải pháp phát triển công ty chứng khoán
 
M&A Ngân hàng thương mại
M&A Ngân hàng thương mạiM&A Ngân hàng thương mại
M&A Ngân hàng thương mại
 
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếuPhương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
Phương pháp tỉ số trong định giá cổ phiếu
 

Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam

  • 1. ThựctrạngĐô la hóa ở Việt Nam hiện nay và biện pháp khắc phục Bài thuyết trình Tài chính quốc tế
  • 2. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Câu hỏi Nội dung bài thuyết trình sẽ trả lời những câu hỏi sau
  • 3.
  • 6.
  • 7. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 „Tình trạng ngoại tệ được sử dụng rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ“
  • 8. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2  
  • 9. Mức độ đô la hóa Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Nước có tỉ lệ đô la hóa cao Belarus Bolivia Tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên 30% tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) Campuchia Argentina 18 nước Nguồn: IMF
  • 10. Mức độ đô la hóa Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Nước có tỉ lệ đô la hóa cao vừa phải Nga Bulgaria Mexico Việt Nam Tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên 16.4% tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) 35 nước Nguồn: IMF
  • 11. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Phân loại
  • 12. Phân loại Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
  • 13.
  • 14. Không nhất thiết chỉ lưu hành 1 đồng ngoại tệ.
  • 15. VD:Andorrasử dụng đồng thời 2 đồng tiền của Pháp và Tây Ban Nha(ngày xưa thôi bây h Eurorồi)
  • 16. Phần lớn các trường hợp là ở các nước thuộc địa đối với đồng tiền ở mẫu quốc.
  • 17. VD: Đông Timor, Greenland…
  • 18. Có thể xảy ra khi các nước thất bại trong việc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô chống khủng hoảng.
  • 20.
  • 21. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế năm 1999 làm ngân sách quốc gia bị thâm hụt nặng nề: GDP giảm 7.3%; lạm phát 52.2%; đồng tiền nội tệ mất giá 65%. Ecuador
  • 22.
  • 23. Ngoại tệ được sử dụng chính thức.
  • 24. Ngoại tệ chỉ đóng vai trò thứ yếu trong những lĩnh vực như lương, thuế, chi tiêuĐặc điểm
  • 25.
  • 26. Đô la hoá không chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Được công nhận chính thức Không được công nhận chính thức. Được sử dụng rộng rãi
  • 27.
  • 28. Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
  • 29. Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nước.
  • 30. Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trữ.Các hình thức ngoại tệ
  • 31. Đô la hoá không chính thức Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Rất khó đánh giá tình trạng này ở các nước do không thể thống kê hết số người bản địa nắm giữ các hình thức ngoại tệ.
  • 32.
  • 33. Mức độ đô la hóa: cao vừa phải.Việt Nam
  • 34. Đô là hóa không chính thức Đơn vị: % Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
  • 35. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Nguyên nhân
  • 36.
  • 37. Một số nước dựa vào lợi thế kinh tế chủ trương đưa đồng tiền của mình ra thế giới.
  • 38. Tạo ra thế mạnh cạnh tranh.
  • 39. Những lợi thế nhất định.USD được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thế kỉ 20, chiếm 70% kim ngạch giao dịch thương mại thế giới.
  • 40. Nguyên nhân Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Do địa vị kinh tế chung của các nước có đồng tiền mạnh
  • 41.
  • 42. Nhiều nước chủ động theo đuổi những lợi ích của việc đô la hóa.
  • 43.
  • 44.
  • 45. Nguyên nhân ở VN Nguồn: Niên giám thống kê
  • 46.
  • 47. Lượng kiều hối chuyển về VN.
  • 48. Thu nhập từ  dịch vụ, du lịch: Lượng khách đến Việt Nam ngày càng tăng.
  • 49.
  • 50. Nguyên nhân ở VN Đơn vị: nghìn người Nguồn: Tổng cục thống kê
  • 51.
  • 52. Có thóiquensửdụngngoạitệtrongviệctiếtkiệmcũngnhưnhữnggiaodịchquantrọngnhưmua nhà cửa, đất đai, xe hơi, gửi ngân hàng và thậm chí cả khi quà cáp hay biếu xén…Hầu hết tour du lịch nước ngoài đều phải thanh toán bằng USD
  • 53. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Tác động
  • 54.
  • 55. Các ngân hàng có thể dự trữ ít hơn, từ đó tiết kiệm chi phí.
  • 56. Thu hẹp khoảng cách về tỉ giá giữa thị trường chính thức và phi chính thức.Giảm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm lạm phát Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh tế
  • 57.
  • 58. Lãi suất ngân hàng ổn định ở mức thấp.Giảm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm lạm phát Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh tế
  • 59.
  • 60. Tạo thuận lợi cho hoạt động các ngân hàng.
  • 61. Hạn chế rủi ro cán cân thanh toán.Giảm chi phí giao dịch ngoại hối Giảm lạm phát Tăng độ mở và tính minh bạch của nền kinh tế
  • 62.
  • 63. Dễ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới hay khi đồng ngoại tệ bị giảm giá.Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá
  • 64.
  • 65. Lượng ngoại tệ do người dân nắm giữ lớn -> khó tính tổng phương tiện thanh toán.
  • 66. Cầu nội tệ và ngoại tệ không ổn định, nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài.
  • 67. Ngân hàng nhà nước không đóng vai trò là người cho vay cuối cùng.Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá
  • 68.
  • 69. Việc tiêu dùng hàng hóa sinh hoạt của người dân cũng dễ bị ảnh hưởng.Mất tính chủ động Giảm hiệu quả chính sách tiền tệ Áp lực rủi ro tỉ giá
  • 70.
  • 71.
  • 72. Diễn biến Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Năm 1988, các ngân hàng Việt Nam bắt đầu được phép nhận tiền gửi bằng USD.
  • 73. Diễn biến Ngân hàng 49 B – Nhóm 2  Trong suốt khoảng thời gian từ 1988 đến 1992, lượng USD gửi vào hệ thống ngân hàng ngày càng tăng nhanh chóng.
  • 74. Diễn biến Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Cuối năm 1991, lãi suất tiền gửi USD bắt đầu giảm mạnh, các NHTM nhanh chóng rút lượng tiền gửi ở các ngân hàng nước ngoài về. Cuối năm này, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng đã chiếm 41% tổng lượng tiền gửi.
  • 75.
  • 76. Một số yếu tố kinh tế chính trị tác động vào nước Mỹ khiến cho đồng USD không còn được sử dụng rộng rãi như trước ở một số nước mà thay vào đó là đồng EUR.
  • 77.
  • 78. Cuối năm 2000, nhiều ngân hàng thương mại đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi VND và hạ giảm lãi suất huy động USD.
  • 79. Động thái này giúp đưa tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ xuống mức 31,7% vào cuối năm 2001,23,6% vào cuối năm 2003 và 24,3% vào cuối năm 2004.
  • 80.
  • 81.
  • 82. Một số tồn tại Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Niêm yết giá bằng USD Mặc dù nhà nước đã có nhiều quy định nhưng tình trạng sử dụng ngoại tệ dường như lại lan rộng vượt ra khỏi mọi quy định hành chính. Các mặt hàng hay được yết giá bằng ngoại tệ: xe máy đắt tiền, ô tô,giá phòng khách sạn, phần cứng phần mềm máy tính, quần áo cao cấp… Nhiều hãng ô tô vẫn niêm yết giá xe bằng USD
  • 83. Một số tồn tại Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Công cụ thanh toán trong Xuất nhập khẩu 70% hợp đồng Xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam là thanh toán bằng USD  tăng cầu về USD  tăng tỷ giá  góp phần gây ra hiện tượng đô la hóa. Cô giáo bảo thế 
  • 84. Một số tồn tại Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Bất cập của hệ thống ngân hàng Hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cần thanh toán ngay với đối tác nước ngoài  làm doanh nghiệp có khuynh hướng dự trữ ngoại tệ. Mặc dù chính sách quản lý ngoại hối hiện hành không cho phép ngoại tệ được sử dụng ngoài hệ thống ngân hàng, nhưng lại cho phép người dân được nhận kiều hối bằng ngoại tệ, được gửi ngoại tệ không kể nguồn gốc tại các ngân hàng và được rút cả gốc và lãi bằng ngoại tệ. Các ngân hàng chỉ tập trung dự trữ USD mà chưa chú trọng đến các ngoại tệ khác.
  • 85. Một số tồn tại Bất cập của hệ thống ngân hàng T_T 1 tuần!!! 7-10 Mr. Alain Cany $1.000.000 Ngân hàng 49 B – Nhóm 2
  • 86. Một số tồn tại Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Chế tài xử phạt các vi phạm quy định chưa nghiêm Mặc dù các quy định đã có từ lâu và liên tục được cập nhật nhưng việc thực hiện vẫn còn nhiều bất cập. Các hình thức vi phạm chủ yếu là: thu đổi, niêm yết giá, công bố giải thưởng khuyến mại, quảng cáo bằng ngoại tệ… Các chế tài chưa đầy đủ và nghiêm khắc, phải đến gần đây nhà nước mới cập nhật các mức phạt cụ thể cho các vi phạm.
  • 87. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 „Nghiêm cấm người cư trú, người không cư trú là cá nhân, tổ chức niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ “ Nghị định 63/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối
  • 88. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 „ Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ hoặc thu tiền bán hàng, phí dịch vụ bằng ngoại tệ mà không được phép.“ Khoản 5 điều 9 Nghị định 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008
  • 89.
  • 90.
  • 91. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 „Đẩy nhanh tiến độ thực hiện nguyên tắc trên đất nước Việt Nam phải thanh toán bằng tiền Việt Nam“ Nghị quyết IV của Ban chấp hành Trung Ương Đảng (Khoá VIII)
  • 92.
  • 93. Phải bằng nhiều giải pháp vừa kinh tế, vừa hành chính kết hợp với giáo dục pháp luật, điều chỉnh tâm lý xã hội.
  • 94. Nâng vị thế của đồng tiền Việt Nam trong các chức năng thuộc tính của tiền tệ.Quan điểm của Đảng về xóa bỏ đô la hóa trong nền kinh tế - xã hội nước ta
  • 95. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Ngày 4/7/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục hiện tượng đô la hoá trong nền kinh tế
  • 96. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Giải pháp
  • 97.
  • 98. Xoá bỏ chế độ thanh toán bằng ngoại tệ trong nước.
  • 99. Có biện pháp thu hút số ngoại tệ trôi nổi vào hệ thống ngân hàng.
  • 100. Xoá bỏ các chính sách gây tâm lý đô la hoá. Mục tiêu thực hiện cho đến năm 2010
  • 101. Giải pháp Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định về quản lý ngoại hối. Điều chỉnh tỉ giá linh hoạt hơn. Sử dụng các công cụ tiền tệ để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho VND hấp dẫn hơn USD. Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động VND. Nghiêm cấm giao dịch bằng ngoại tệ trên lãnh thổ VN, ngoại trừ các tổ chức kinh doanh được phép thu ngoại tệ.
  • 102. Giải pháp Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Xoá bỏ chế độ thanh toán bằng ngoại tệ trong nước Nâng cáo năng lực hệ thống ngân hàng, đa dạng hóa các loại ngoại tệ nắm giữ. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu thanh toán bằng đô la của các doanh nghiệp trong nước. Hạn chế tối đa, tiến đến nghiêm cấm mua bán ngoại tệ trên thị trường chợ đen; ngăn chặn các hoạt động kinh tế ngầm làm phát sinh cầu ngoại tệ.
  • 103. Giải pháp Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Có biện pháp thu hút số ngoại tệ trôi nổi vào hệ thống ngân hàng Thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư dưới mọi hình thức. Khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các dự án lớn cần nguồn vốn bằng ngoại tệ. Phát triển các công cụ tài chính trong nước để người dân có thêm nhiều kênh đầu tư cũng như dự trữ giá trị mà không phải ngoại tệ.
  • 104. Giải pháp Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Xoá bỏ các chính sách gây tâm lý đô la hoá Việc người dân mạnh tay mua vào USD thời gian qua có nguyên nhân từ việc lo sợ tiền Việt mất giá, từ những căng thẳng trên thị trường tiền tệ. Ta cần tạo dựng niềm tin của người dân vào sự ổn định của nền kinh tế, vào tăng trưởng ổn định, kiềm chế được giá cả, lạm phát… Được như vậy dần dần đồng tiền Việt Nam sẽ tạo được chỗ đứng vững chắc trong mỗi con người Việt Nam.
  • 105. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Hết
  • 106. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Mời các bạn đặt câu hỏi
  • 107. Ngân hàng 49 B – Nhóm 2 Danh sách thành viên

Notas del editor

  1. Trước tiên ta cần phải hiểu đô la hoá là gì, có những loại đô la hóa nào, nguyên nhân gây ra hiện tượng này và tác động của nó đối với nền kinh tế.
  2. Có 18 nước có tỷ lê đô la hoá cao, có thể kể ra một số ví dụ như Argentina, Belarus, Bolivia và Cam-pu-chia. (đọc nước nào thì chỉ chỉ tí) Sửa cho đọc đến tên nước nào thì nước đấy bắn ra.
  3. Những nước có tỷ lệ đô la hoá trung bình với tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên 16.4% M2 có số lượng lớn hơn: 35 nước, trong đó nổi bật có Việt Nam, Liên bang Nga, Bulgaria, Mexico và nhiều nước khác.
  4. Hiện tượng đô la hoá thường được phân loại theo mức độ chấp nhận đồng ngoại tệ của nền kinh tế, theo cách này có thể chia ra 3 loại hình đô la hóa là: Đô la hoá không chính thức, đô la hoá bán chính thức và đô la hoá chính thức.
  5. Hình thái đầu tiên là “Đô la hoá chính thức”, trong đó nền kinh tế không sử dụng đồng ngoại tệ mà sử dụng một hay nhiều đồng ngoại tệ khác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Phần lớn các trường hợp đô la hoá chính thức xảy ra khi các nước thuộc địa bắt buộc phải sử dụng đồng tiền của chính quốc (như Đông Timor hay GreenLand). Tình trạng này cũng có thể xảy ra khi các nước hoàn toàn thất bại trong các chính sách kinh tế vĩ mô khiến cho đồng bản tệ gần như mất hoàn toàn giá trị và phải chuyển sang sử dụng đồng ngoại tệ.
  6. Một ví dụ cho tình trạng đô la hoá chính thức là Ecuador. Sau hàng loạt những thất bại trong chính sách vĩ mô, gây ra tình trạng lạm phát và mất giá liên tục của đồng nội tệ (Sucre), ngày 9/1/2000, quốc gia này công nhận USD là đồng tiền chính thức.
  7. Hình thái thứ hai của đô la hoá là Đô la hoá bán chính thức, trong đó nền kinh tế lưu hành song song hai đồng tiền, đồng ngoại tệ được công nhận chính thức nhưng vẫn đóng vai trò thứ yếu. Các lĩnh vực then chốt như trả lương, thuế nay các chi tiêu thường ngày vẫn được thực hiện bằng nội tệ.
  8. Thực ra trên thế giới không có nhiều quốc gia có tình trạng đô la hóa bán chính thức, tuy nhiên có thể lấy một vị dụ tiêu biểu cho tình trạng này là Panama, quốc gia lưu hành song song hai đồng tiền là đồng nội tệ Balboa và Usd.
  9. Hình thái cuối cùng và phổ biến nhất của đô la hoá: Đô la hoá không chính thức:Một nền kinh tế được coi là đô la hoá không chính thức khi ở đó đồng nôi tệ là đồng tiền duy nhất được công nhận chính thức trong nền kinh tế, được sử dụng trong chi trả lương, đóng thuế và các giao dịch thông thường. Đồng ngoại tệ tuy không được công nhận chính thức nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi trên thị trường làm phương tiện cất trữ và chi trả cho các hàng hoá đắt tiền.
  10. Trong nền kinh tế có đô la hoá không chính thức, ngoại tệ không chỉ được cất giữ dưới hình thức tiền gửi tại các ngân hàng trong nước mà còn tồn tại dưới nhiều hình thức khó thống kê hơn như trái phiếu ngoại tệ hay những lượng tiền gửi ở nước ngoài của dân cư.
  11. Chính vì những hình thức nắm giữ ngoại tệ trên đây, việc đánh giá đúng tình trạng đô la hoá không chính thức là điều tương đối khó khăn do lượng ngoại tệ được người bản địa nắm giữ là khá lớn. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, lượng đô la mỹ do người nước ngoài nắm giữ chiếm quá nửa trông tổng lượng đô la mỹ đã phát hành. Tình trạng xảy ra tương tự với đòng Mark Đức trước kia.
  12. Chiếu theo cách phân loại trên, VN yêu quý của chúng ta được xếp vào những nước có hiện tượng đô la hóa không chính thức với mức độ đô la hóa cao vừa phải.
  13. Trong những năm gần đây, tỷ lệ đô la hoá ở Việt nam luôn duy trì ở khoảng trên 20%.Trong lịch sử, đã có lúc tỷ lệ này lên tới 41.2% vào năm 1992, nguyên nhân sẽ được đề cập trong phần sau.
  14. Nền kinh tế thế giới càng phát triển, nhu cầu sử dụng một “đồng tiền quốc tế” trong thanh toán ngày càng tăng. Đồng thời, một số quốc gia như Mỹ hay Đức trước kia chủ động đưa đồng tiền của mình ra thế giới để đánh đổi lấy nhưng lợi ích nhất định.
  15. Có thể lấy ví dụ về Mỹ, chỗ này hơi khó hiểu tí đề nghị các bạn chú ý: Số tiền phát hành ra lưu thông của mỹ được lưu chuyển trong tay ng dân các nước khác trở thành ngoại hối của các nc, có 1 phần quay trở lại Mỹ thông qua trao đổi bằng hàng hoá vật chất, dịch vụ nhưng lại luôn luôn có phần lớn tiền mặt còn lại là khoản giá trị tiền tệ khổng lồ không thể xác định lưu thông luân chuyển giữa các chủ nợ là ng dân các nc trong khoản thời gian vô hạn định, đối ứng với số tiền mặt này là nguồn tài sản vật chất to lớn mà ng dân mỹ thu hút đc để tiêu dùng và đầu tư phát triển
  16. Trên phương diện chủ quan của nền kinh tế, các nước đang phát triển phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng. Đặc biệt trong thời đại ngày nay với những thách thức rất khắc nghiệt như toàn cầu hóa gây ra cạnh tranh không bình đẳng, biến đổi khi hậu gây ra thiên tai, dịch bệnh vượt ra khỏi sức chịu đựng của những nền kinh tế còn non trẻ và có sức đề kháng kém. Nền kinh tế phát triển ở mức thấp làm cho giá trị đồng bản tệ bị suy giảm, không thể thực hiện đc các chức năng cơ bản của tiền tệ, dẫn đến nhu cầu sử dụng ngoại tệ.
  17. Tình trạng đô la hoá cũng có thể bắt nguồn từ khả năng quản lý và chính sách tiền tệ yếu kém của quốc gia. Bên cạnh đó, không ít quốc gia chủ động theo đuổi những lợi ích mang lại từ đô la hoá mà chúng ta sẽ đề cập ở phần sau. Bên cạnh những nguyên nhân trên, ở Việt nam, tình trạng đô la hoá xảy ra do các nguyên nhân sau:
  18. Do biến động bất thường của lạm phát và sự thay đổi tỷ giá
  19. Trong các năm gần đây, tỷ lệ lạm phát liên tục gia tăng. Trong chưa đến 10 năm gần đây, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ chỗ chỉ có 3,2% năm 2001 đã tăng lên đến 23 % năm 2008, phản ánh sức mua của đồng Việt Nam giảm rõ rệt.
  20. So sánh với các đồng tiền khác như GBP của Anh, SGD của Singapore và một số đồng tiền khác, trong những năm gần đây, đồng USD liên tục mất giá thì ở Việt Nam, đồng USD vẫn tiếp tục tăng giá. Trong khi đó, khi so sánh với đồng USD, trong 20 năm qua, đồng Việt Nam đã mất giá đến hơn 9 lần. Nếu tỷ giá USD/VND năm 1988 là 1892 thì đến cuối năm 2007, tỷ giá USD/VND đã là 16050. Điều này thể hiện vị thế chắc chắn không hề suy xuyển của đồng USD trên thị trường cũng như trong lòng người dân VN.Thực ra số liệu này đã cũ. Tính đến ngày hôm qua (15/11/2009) , tỷ giá liên ngân hàng USD/VND là 17874. Tuy nhiên, đây là tỉ giá liên ngân hàng. Còn thực tế, giá trị đồng đô được phán ảnh chân thực hơn ở thị trường chợ đen. Tỉ giá ở đây có lúc hơn tỉ giá liên ngân hàng vảo khoảng 2 đến 3 nghìn đồng 1 đô.
  21. Thu nhập bằng Usd của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng trên nhiều lĩnh vực. Không chỉ thu từ lao động Việt nam ở nước ngoài, Việt Nam còn nhận nhiều nguồn thu nhập ngoại tệ khác như: từ kiều hối, từ hoạt động du lịch dịch vụ và từ người nước ngoài ở Việt nam.
  22. Chúng tôi xin đưa ra dẫn chứng về sự tăng nhanh của lượng kiều hối chuyển về Việt nam trong những năm gần đây, chỉ trong khoảng 15 năm, lượng kiều hối đã tăng từ 35 triệu năm 1991 đến 5,5 tỷ năm 2007.
  23. Đồng thời với sự gia tăng của lượng kiều hối là việc ượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng liên tục từ 1,3 triệu người năm 1995 đến 4,2 triệu ng năm 2008, làm cho thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ, du lịch tăng nhanh.Năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng kih tế thế giới, mức tăng của năm 2008 so với 2007 có hơi ít nhưng nhìn chung là vẫn tăng (không bị giảm là tốt lắm rồi )
  24. Tình trạng buôn lậu qua biên giới cũng góp phần đáng kể vào hiện tượng đô la hoá. Trong khi các cơ quan chức năng chưa thể giải quyết triệt để nạn buôn lậu thì hàng ngày những hoạt động đưa hàng qua biên giới trái phép vẫn diễn ra với nhiều quy mô hình thức khác nhau. Lượng hàng hóa này, tất nhiên, phần lớn yêu cầu được thanh toán bằng ngoại tệ. Tình trạng này làm cho nhu cầu nắm giữ ngoại tệ của “những cá thể có liên quan” tăng cao.
  25. Tâm lý nhân dân cũng tác động lớn đến tình trạng đô la hoá ở Việt Nam. Thay vì sử dụng đồng ngoại tệ trong thanh toán thì nhiều người đã có thói quen sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch bất động sản, mua xe hay thậm chí quà cáp, biếu xén. Có thể lấy một ví dụ: gói kích cầu mà nhà nước thực hiện nhằm thúc đẩy sản xuất chặn đứng đà suy giảm kinh tế hiện nay vẫn thường được gọi là gói kích cầu 1 tỉ đô la chứ ít ai gọi là gói kích cầu 17 nghìn tỉ đồng.
  26. Trên phương diện tích cực, việc dự trữ một lượng lớn ngoại tệ trong nền kinh tế giúp giảm chi phí giao dịch ngoại hối thông qua: Giảm chi phí chuyển đổi ngoại tệ khi các doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán.Giảm chi phí của việc các ngân hàng phải dự trữ một lượng lớn ngoại tệ để đáp cho nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệpĐáp ứng nhu cầu ngoại tệ của doanh nghiệp, tránh tinh trạng các doanhnghiệp phải mua bán ngoại tệ trên thị trường phi chính thức, thu hẹp khoảng cách giữa thị trường chính thức và phi chính thức.
  27. Việc lưu giữ một số lượng nhất định ngoại tệ mạnh trong nền kinh tế cũng giúp kiềm chế khả năng lạm phát do giá trị của các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế được ổn định phụ thuộc vào sự ổn định của đồng ngoại tê. Ở những nước đô la hóa chính thức, ngân hàng trung ương không thể phát hành thêm tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, buộc các quốc gia này phải áp dụng mạnh mẽ các chính sách tài khóa, từ đó giữ tỷ lệ lạm phát ở mức gần với tỷ lệ lạm phát của nước phát hành tiền.Cũng do tâm lý yên tâm vào sự ổn định của đồng ngoại tệ, lãi suất ngân hàng đối với các khoản vay ngoại tệ thường ở mức thấp.
  28. Đô la hóa cũng làm cho nền kinh tế tăng “độ mở” và tính minh bạch của mình.Thông qua việc nắm giữ một lượng nhất định ngoại tệ mạnh để sử dụng trong thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể hạn chế các chi phí giao dịch khi phải chuyển đổi giữa các đồng tiền, từ đó khuyến khích được cấc hoạt động xuất nhập khẩu.Trong khi đó các ngân hàng thương mại có khả năng cho vay bằng ngoại tệ, tránh được tình trạng vay nợ nước ngoài triền miên.Việc nắm giữ ngoại tệ cũng cho phép ngân hàng trung ương chủ động trong điều chỉnh cán cân thanh toán của quốc gia khi có khả năng mua/ bán ngoại tệ bất cứ lúc nào.
  29. Bên cạnh các mặt tích cưc, tình trạng đô la hoá cung mang đến nhiều tác động tiêu cực như: Điển hình trong số đó là việc nhà nước mất quyền chủ động trong các chính sách kinh tế và phải phụ thuộc vào các quốc gia phát hành đồng ngoại tệ, đặng biệt là khi tình trạng đô la hóa quá cao. Nền kinh tế trở nên dễ bị ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế thế giới và sự mất giá của các đồng ngoại tệ đang nắm giữ
  30. Các chính sách tiền tệ bị giảm hiệu quả do nhiều nguyên nhân như:Phụ thuộc vào các quốc gia phát hành tiềnKhó xác định tổng phương tiện thanh toán do lượng ngoại tệ mà người dân nắm giữ quá lớn.Cầu nội tệ và ngoại tệ không ổn định, bị chi phối nhiêu bởi các yếu tố tâm lý.Đặc biệt ở các quốc gia đô la hóa chính thức, ngân hàng nhà nước mất vai trò là người cho vay cuối cùng, do đó mất ảnh hưởng và khả năng kiểm soát đối với nền kinh tế
  31. Trong trường hợp rủi ro tỷ giá xảy ra, việc các ngân hàng nắm giữ lượng quá lớn ngoại tệ gây ảnh hưởng lớn đến các ngân hàng cũng như đời sống của nhân dân.
  32. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét tình trạng đô la hoá ở Việt Nam hiện nay.
  33. Tình trạng đô la hóa ở Việt năm bắt đầu từ những năm 80, mở đầu bằng việc các ngân hàng ở Việt nam bắt đầu được phép nhận tiền gửi bằng ngoại tệ từ năm 1988
  34. Từ năm 1988 đến năm 1992, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng không ngừng tăng lên nhanh chóng và
  35. đạt đỉnh điểm vào năm 1991 khi các ngân hàng đồng loạt rút ngoại tệ ở các ngân hàng nước ngoài do ảnh hưởng của sự giảm lãi suất USD. Cuối năm này, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng chiếm đến 41% tổng lượng tiền gửi
  36. Trong những năm 2000 đến 2004, trong khi chúng ta vẫn dự trữ ngoại tệ ( đặc biệt là USD) với số lượng lớn thì đồng USD dần dần mất giá so với các đồng tiền khác. Điều này đặt cả hệ thống ngân hàng Việt nam trước nguy cơ rủi ro tỷ giá cao, vấn đề đẩy lùi đô la hóa được đặt ra cấp thiết.
  37. Cuốithờikỳnày, mộtsốbiệnphápkiềmchếđô la hóađãđượcthựchiệntrênnhiềumặt, điểnhìnhlàkiểmsoátlãisuấttiềngửi VND và USD. Nhờnhữngbiệnphápnày, luồngnộitệnhànrỗitrongdândầndầnđượcchuyểnvàohệthốngngânhàng, đưatỷlệđô la hóaxuống 23.6% vàocuốinăm 2003 vàsauđólà 24,3%vào cuối 2004.
  38. Từ những năm 2005 đến nay, tỷ lệ đô la hóa có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao. Lượng USD trôi nổi ngoài thị trường càng khó kiểm soát khi thị trường chợ đen ngày càng hoạt động mạnh, nhất là trong bối cảnh tỷ giá USD/VND ngày càng cao.
  39. Một điều dễ thấy là ở Việt nam, việc niêm yết giá hàng hóa xa xỉ bằng USD còn diễn ra phổ biến mặc dù nhà nước đã có nhiều quy định ngăn cấm tình trạng này. Đối với nhiều người thì việc mua bán hàng hóa bằng ngoại tệ mạnh như một lời khẳng định về “đẳng cấp” của sản phẩm. Chính do tình trạng này, người dân nảy sinh nhu cầu nắm giữ USD để thực hiện thanh toán.
  40. Tiếp nữa, Tình trạng sử dụng USD làm công cụ thanh toán trong xuất nhập khẩu vẫn là phổ biến. Có thể lấy ví dụ như việc thanh toán giữa Việt Nam và Trung Quốc, thay vì sử dụng Đồng Việt nam hoặc Nhân Dân Tệ, các doanh nghiệp Việt Nam ưa dùng USD trong thanh toán. Theo một con số thống kê, đến hơn 70% các hợp đồng xuất nhập khẩu ở Việt Nam được thanh toán bằng USD. Điều này làm cho cầu về USD tăng nhanh, dẫn đến tỷ giá USD/VND tăng, góp phần làm trầm trọng thêm hiện tượng đô la hóa
  41. Bên cạnh đó, việc chỉ sử dụng đồng Việt Nam trong thanh toán còn gặp nhiều khó khăn, nhất là khi thanh toán với các đối tác nước ngoài.Hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cần thanh toán ngay với đối tác nước ngoài. Ví dụ như công ty Ford Việt Nam. Công ty này chỉ có thể sử dụng đồng Việt Nam để thanh toán trong nước còn gần như tất cả linh kiện phải nhập từ nước ngoài trong khi đồng Việt Nam không có giá trị thanh toán quốc tế nên việc sử dụng ngoại tệ là nhu cầu tất yếu.Tuy vậy, ở nước ta, người dân không được phép sử dụng ngoại tệ trong thanh toán nhưng lại được phép nhận, gửi ngoại tệ bất kể nguồn gốc, lượng ngoại tệ trong dân là rất lớn.
  42. Mọt ví dụ về việc khó huy động ngoại tệ ở nước ta: Theo lời ông Alain Cany, phòng thương mại châu Âu Eurocham để có được 1 triệu đô cho một dự án ông gặp khá nhiều khó khăn, phải mất ít nhất 1 tuần giao dịch với từ 7 đến 10 ngân hàng khác nhau mới huy động đủ (theo báo điện tử VnExpress)
  43. Cuối cùng phải kể đến việc các chế tài xử phạt ở Việt Nam chưa đủ sức răn đe đối với các vi phạm như niêm yết giá, khuyến mại, quảng cáo bằng ngoại tệ. Tình trạng này xảy ra một phần là do sự chậm trễ trong ban hành các chế tài.
  44.  Đứng trước những tồn tại trên, cần làm gì để khắc phục tình trạng đô la hóa ở Việt nam hiện nay?
  45. Theo quan điểm của Đảng, các biện pháp kinh tế để đẩy lùi tình trạng đô la hóa phải đáp ứng được các yêu cầu cụ thể sau: * Trước hết, các biện pháp cần được tiến hành từng bước, từng giai đoạn sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước, tránh gây sốc cho nền kinh tế khi các phương tiện thanh toán (ngoại tệ) đồng thời giảm mạnh. * Tiếp theo, phải đồng bộ hóa giữa các biện pharp kinh tế với các biện pháp giáo dục pháp luật để người dân có hiểu biết về vấn đề đô la hóa. * Cuối cùng, phải coi việc tìm cách nâng cao vị thế của đồng Việt Nam như một yêu cầu tiên quyết trong quá trình đẩy lùi tình trạng đô la hóa
  46. Theo đề án của chính phủ được ban hành kèm theo quyết định 98 thì trong giai đoạn đầu của quá trình khắc phục hiện tượng đô la hoá, trước mắt đến năm 2010 chúng ta cần thực hiện 4 nhóm mục tiêu sau. Chúng tôi xin trình bày một số giải pháp góp phần thực hiện từng nhóm mục tiêu.
  47. Trước hết, để Nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định về quản lý ngoại hối, cần thực hiện các giải pháp sau: Đầu tiên là cáccôngcụđiềuchỉnhtỉgiácầnđượcápdụngtriệtđểđểbìnhổntỷgiá, gâydựnglòng tin trongdânvàogiátrịđồngnộitệ. Khôngnhữngthế, cầnlàmchođồngViệt Nam có “sứchấpdẫn” hơnđồngngoạitệbằngnhiềubiệnphápkhácnhaunhưcácchínhsáchvèlãisuất, cácchínhsáchlãisuấtchiếtkhấuvàtáichiếukhấu .. . Ngoàira, cùngcầnphảingănchặncáchànhđộnggiaodịchbằngngoạitệtrenlãnhthổViệt Nam, ngoạitrừcácdoanhnghiệpđượcphépthubằngngoạitệ.
  48. Năng lực hoạt động của thống ngân hàng cũng cần được cải thiện để có thể xóa bỏ chế độ thanh toán bằng ngoại tệ trên lãnh thổ VN. Không chỉ hạn chế tối đa việc mua bán ngoại tệ trên thị trường chợ đen, các ngân hàng cần phải đáp ứng được nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có đa dạng hóa các loại ngoại tệ nắm giữ, tránh tình trạng các doanh nghiệp bắt buộc phải nắm giữ ngoại tệ để thanh toán như đã nêu ở trên.
  49. Song song với nâng cao hiệu quả của hệ thống ngân hàng, cần có biện pháp thích hợp để thu hút vốn trong dân:Để làm được điều này, trước tiên cần phải có nền kinh tế phát triển ổn định.Trong nền kinh tế phát triển ổn định, nhu cầu đầu tư của các thành phần kinh tế tăng lên, nhà nước có thể thu hút được lượng vốn khổng lồ trong dân, trong đó có cả vốn bằng ngoại tệ, để thực hiện các dự án lớn của đất nước.Ngoài ra, việc phát triển các công cụ tài chính là rất quan trong. Khi người dân có nhiều kênh đầu tư đa dạng, phong phú có độ an toàn cao, nhu cầu nắm giữ ngoại tệ như một phương tiện cất giữ giá trị sẽ giảm xuống.
  50. Cuốicùng, cầnphảithayđổitâmlýngườidân, hướngchongườiViệt Nam sửdụngtiềnViệtnam. Đểthựchiệnđượcmụctiêunày, trướctiêncầnphảiloạibỏđượcnguyênnhânchínhdẫnđếnviệcngườidânđổxôđimua USD trongthờigian qua, đólànỗi lo lắngvềsựmấtgiácủađồngViệt Nam. ĐồngViệt Nam càngmấtgiá, ngườidânlạicàngàoạtmua USD. Điềunàymộtphầncũng do sựmấtniềm tin củangườidânvàosựổnđịnhcủanềnkinhtế.Nếuchúng ta cóthểlàmchongườidân tin tưởngvàosựổnđịnhcủanềnkinhtếcũngnhưkhảnăngkiềmchếvàổnđịnhlạmphát, đồngViệt Nam sẽtạođượcchỗđứngtrongmỗi con ngườiViệt Nam