1. KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ
HỢP TÁC TOÀN CẦU
Giảng viên hướng dẫn
Hồ Trung Thành
1
2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRONG DOANH NGHIỆP
HỢP TÁC VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
CASE STUDY 1
NỘI DUNG
NỘI DUNG
CASE STUDY2
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG
HỆ THỐNG ERP Ở PETROLIMEX
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH
CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
2
3. CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 1:
CÁC
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH
BỘ PHẬN CẤU THÀNH
CỦA
CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
MỘT DOANH NGHIỆP
K10407A – Nhóm 3,4
3
4. 1
1
Bộ phận sản xuất
- Quản lý ca sản xuất, sắp xếp, bố trí cho con người
thựchiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch.
- Quản lý hoạt động của các máy móc, thiết bị và
các quy trình kinh doanh.
2
2
Bộ phận bán hàng và tiếp thị
- Tìm kiếm
- Thu hút khách hàng,
- Thực hiện các công việc nhằm bán sản phẩm
- Theo dõi, kiểm soát các hoạt động sau bán.
1.1 Các bộ phận chức năng cơ bản
4
5. 1.1 Các bộ phận chức năng cơ bản
3
3
4
4
Bộ phận tài chính – kế toán
-Theo dõi các giao dịch tài chính như các đơn
đặt hàng, hóa đơn, các khoản chi tiêu và bảng
lương
-Tìm kiếm các nguồn tín dụng và tài chính
Bộ phận nhân sự
Tìm kiếm và tuyển dụng nhân viên mới
cho doanh nghiệp cũng như đào tạo và
pháttriển nguồn nhân lực cho công ty.
5
7. 1.2 Các quy trình kinh doanh
Một quy trình kinh doanh (business process) là
một tập hợp các hoạt động có mối liên quan với
nhau được phối hợp thực hiện trong một doanh
nghiệp nhằm đạt được mục tiêu cụ thể của
doanh nghiệp.
Quy trình kinh doanh còn là cách thức đặc
biệt để phối hợp các công việc, thông tin và
kiến thức trong một tổ chức cụ thể.
7
9. Quản lý cấp thấp - cấp tác nghiệp
(Operational management)
1.3 Hệ thống cấp bậc trong
quản lý
Đưa ra các quyết định mang tính chiến lược
về sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo về tài chính
của công ty
Tổ chức thực hiện chiến lược để duy
trì và phát triển tổ chức.
thực hiện các chương trình và kế
hoạch mà quản lý cấp cao đề ra.
Chịu trách nhiệm giám sát các hoạt
động thường ngày trong công ty
nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Senior
Management
Middle
Management
Scientists and
Knowledge
workers
Production and service
workers
Data workers
Quản lý cấp cao (Senior management)
Quản lý cấp trung (Middle
management)
9
10. - Phụ thuộc nhiều vào các
- Phụ thuộc nhiều vào các
yếu tố từ môi trường như:
nguồn cung vốn, lao
động, khách hàng, công
nghệ mới, dịch vụ và sản
phẩm, sự ổn định của thị
trường và hệ thống pháp
lý…
Để tồn tại, các công ty
buộc phải kiểm soát mọi
thay đổi trong môi trường
kinh doanh và chia sẻ thông
tin với các thực thể mà công
ty tương tác.
VD: iTunes và các trang
nhạc số phát triển dựa
trên hình thức phân phối
đĩa CD truyền thống ;
Eastman Kodak chuyển
sang máy ảnh số và dịch vụ
ảnh trực tuyến do khách
hàng không còn thích sử
dụng máy chụp ảnh dùng
phim như trước...
10
11. Chương 2:
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
THÔNG TIN TRONG
DOANH NGHIỆP
2.1 Phân loại hệ thống thông tin
theo quản lý
11
12. 2.1.1Hệ thống xử lý giao dịch (TPS -
TransactionalProcessing Systems)
Hỗ trợ các quản lý cấp thấp, cấp tác nghiệp
Thực hiện và ghi nhận các tác vụ cũng như những
giao dịch diễn ra hằng ngày ở doanh nghiệp như:
nhập đơn đặt hàng, đặt chỗ khách sạn, quản lý bảng
lương, lưu trữ hồ sơ nhân viên và vận chuyển…
Kiểm soát hiện trạng các giao dịch nội bộ, nắm bắt
các quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường bên
ngoài
12
13. 13
Hệ thống xử lý lương- PayrollTPS
Cơ sở dữ liệu/file
lưu trữ về thông
tin nhân viên
Dữliệu/thông tin về nhân viên Dữliệu gửi đến Kế toán Tổnghợp
Cácbáo cáo
quản trị
Thông tin đến các cơ quan nhà nước
Quyết toán lương nhân viên
14. Hệ thống tin quản lý (MIS – Management Information
Systems)
Cung cấp cho các quản lý cấp trung những báo cáo
tổng hợp về các hoạt động hiện thời của tổ chức, được
sử dụng để kiểm soát, điều hành hoạt động kinh doanh
cũng như dự đoán cho các hoạt động tương lai
Tổng hợp ra báo cáo nhờ những thông tin đầu vào
được cung cấp bởi TPS.
Không có tính linh hoạt và không trọng tâm vào
chức năng phân tích sâu.
Cung cấp thông tin tổng hợp định kỳ theo tuần,
tháng, quý hay năm
2.1.2Hệ thông tin quản lý và Hệ hỗ trợ ra quyết định
(Management Information Systems and Decision-support Systems)
14
15. 15
Cáchệ thống MIS tiếp cận nguồn dữ liệu từ TPS như thế nào?
Dữliệu về
đơn hàng
Hệ thống
xử lý đơn
hàng
Dữliệu về
quátrình
sản xuất
Hệ thống
hoạch định
nguyên liệu
Dữliệu kế
toán
Hệ thống
kế toán tổng
hợp
Dữliệu đầu
vào MIS
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS) Hệ thống thông tin (MIS)
16. Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS – Decision
Support Systems)
Hỗ trợ các quá trình ra quyết định đột xuất cho các nhà
quản lý cấp trung, tập trung vào các sự kiện, vấn đề bất
thường và biến đổi không ngừng mà giải pháp cho chúng
chưa được dự trù một cách đầy đủ.
Phần lớn nguồn thông tin được lấy từ TPS và
MIS, nhưng cũng có lúc DSS sử dụng các thông tin bên
ngoài như hiện giá cổ phiếu hay giá bán của các đối thủ.
DSS sử dụng rất nhiều mô hình để phân tích dữ liệu hoặc
có thể tổng hợp một cách cô đọng một lượng lớn thông tin
để những nhà quản lý có thể ra quyết định bằng cách tự
phân tích chúng.
16
17. Cơ sở dữ liệu
về các mô
hình phân tích
Thông tin về tàu
(tốc độ chạy, trọng
tải…)
Thông tin về chi
phítải hàng
Thông tin về mức
độ tiêu thụ nhiên
liệu
Thông tin về chiphí
thuê tàu
Thông tin về các
quy định vận tải
Ví dụ về một Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS) tại một doanh nghiệp vận tải biển
18. ESS xây dựng dữ liệu dưới dạng bảng biểu, sơ đồ
tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau (bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp
ESS giúp trình bày và phân tích các quyết định mang
tính đột xuất nhưng vẫn còn dang dở, chưa đi đến
thống nhất về quy trình hay giải pháp thực hiện
2.1.3 Hệ thông tin điều hành (ESS - Executive Support
Systems)
ESS cũng lấy dữ liệu đầu vào từ MIS và DSS, sau
đó sàng lọc, tổng hợp và truy dấu tất cả các dữ
liệu quan trọng -> trình bày thông tin cần thiết nhất
18
Hỗ trợ các nhà quản lý cấp cao
19. 2.2 Các hệ thống hỗ trợ mở rộng doanh nghiệp
19
• Ứng dụng doanh nghiệp (Enterprise
Applications) là những hệ thống:
– Có khả năng mở rộng các lĩnh vực chức năng
– Liên quan đến nhiều tác vụ điều hành khác
nhau xuyên suốt doanh nghiệp.
– Bao gồm tất cả các cấp quản lý.
– Có 4 nhóm ứng dụng doanh nghiệp:
• Hệ thống doanh nghiệp (Enterprise System)
• Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
• Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
• Hệ thống quản trị tri thức (KMS)
20. 2.2 Các hệ thống hỗ trợ mở rộng doanh nghiệp
Tích hợp các quá trình chế tạo-sản xuất; tài chính-
kế toán; bán hàng-marketing và quản lý nguồn
nhân lực vào một ứng dụng duy nhất.
2.2.1Hệ thống doanh nghiệp (Enterprise systems) hay ERP
2.2.2 Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM - Supply
Chain Management Systems)
SCM giúp quản lý các mối quan hệ với các nhà cung
ứng
Là một loại hệ thống liên tổ chức bởi chúng điều phối
và quản lý các dòng thông tin vượt ra ranh giới tổ
chức. 20