SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 7
Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam giai đọan từ 1945 đến 1975?
Những đặc điểm cơ bản của văn học Vịêt Nam từ 1945-1975 là :
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Nền văn học hướng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn .
*Câu 2 : Tại sao nói : Văn học 1945-1975 chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng?
Nói văn học giai đọan 1945-1975 chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn vì :
- Về khuynh hướng sử thi, văn học giai đọan này đã thể hiện :
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc.
+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí toàn dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc
hơn là khát vọng cá nhân. Văn học khám phá con người ở khía cạnh trách nhiệm, bổn phận, lẽ sống lớn, tình cảm lớn.
+ Lời văn sử thi mang giọng điệu ngợi ca , trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng.
- Về cảm hứng lãng mạn :
+ Là cảm hứng khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm hướng tới cách mạng.
+ Cảm hứng lãng mạn chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lý tưởng của cuộc sống mới, ca ngợi vẻ đẹp của
con người mới,ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.Cảm hứng lãng mạn có tác dụng
nâng đỡ con người vượt lên những chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh.
=> Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn kết hợp tạo tinh thần lạc quan thấm nhuần cả nền văn học 1945 – 1975 và tạo nên đặc
điểm cơ bản của văn học 1945- 1975.
Cau7: - Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị, quan tâm thể hiện những vấn đề lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của cách mạng và con
người cách mạng. Khuynh hướng sử thi nổi bật trong những sáng tác của ông từ cuối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở về
sau.
- Thơ Tố Hữu tràn đầy cảm hứng lãng mạn, luôn hướng người đọc tới một chân trời tươi sáng.
- Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết - giọng của tình thương mến. Nhiều vấn đề chính trị, cách mạng đã được thể
hiện như những vấn đề của tình cảm muôn đời,...
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc không chỉ trong nội dung mà còn trong nghệ thuật biểu hiện: các thể thơ và thi liệu truyền thống
được sử dụng nhuần nhuyễn, ngôn từ giản dị, vần điệu phong phú, nhạc tính dồi dào,...
Cau 10
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu:
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Tháng 10 năm
1954 cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trong
không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ “Việt Bắc”.
“Việt Bắc” trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung giữa người miền ngược với người miền xuôi,
giữa nhân dân với Đảng, giữa cách mạng với Bác Hồ.
- Cảm xúc chủ đạo là tình cảm của nhân vật trữ tình
Đoạn trích bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiên và con người Việt Bắc. Đồng thời là
khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến. Tình cảm ấy đọng lại niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ.

16/ Tìm hiểu hình tượng ông lái đò trong cuộc chiến đấu với con SĐ hung bạo:
Trong cảm xúc thẩm mĩ của NT con người lao động đẹp và quý hơn tất cả. Đó là khối “ vàng mười”. Con người lao động vô
danh trong cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên đã trở nên lớn lao, kì vĩ
Người anh hung lao động trên sông nước:
+ Cuộc đấu tranh không cân sức ( SĐ hung bạo- con người nhỏ bé)
+ Con người đã chiến thắng sức mạnh của tự nhiên. Dòng song càng hung bạo thì hình tượng ông lái đò càng đẹp đẽ, uy nghi.
+ Nguyên nhân làm nên chiến thắng: kinh nghiệm đò giang song nước, nắm được quy luật của dòng song, sự ngoan cường, ý chí
quyết tâm…
Đoạn văn miêu tả đầy không khí trận mạc, sức tưởng tượng và kho từ vựng phong phú thể hiện rõ PCNT của NT
Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ
+ Nghệ sĩ vượt thác qua ghềnh
+ Tâm hồn đẹp : vô danh, thầm lặng, bình dị.
8/ Cảm nhận của anh chị về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
“ Ta về mình có nhớ ta
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”
- Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, cảnh và người VB hiện lên thật đẹp. Nhưng có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về VB là sự hoà quyện
thắm thiết giữa cảnh và người, là ấn tượng không thể phai mờ về người VB cần cù trong lao động, thuỷ chung tình nghĩa trong đoạn
thơ trên
- Thiên nhiên VB hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng, phong phú sinh động, thay đổi theo từng mùa
- Gắn bó với khung cảnh ấy là con người bình dị: người đi làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng…..Bằng những việc làm
nhỏ bé của mình, họ đã góp phần tạo nên sức mạnh của cuộc kháng chiến
- Âm hưởng trữ tình tạo nên khúc ca ngọt ngào đằm thắm của tình đồng chí, đồng bào, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước….
5/ Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ:
“ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến:
+ Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp hào hung, có bóng dáng của các tráng sĩ thời xưa nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ . Ý
chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hương đất nước, tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến
đấu gian khổ.
+ Vẻ đẹp của người lính không tách rời nỗi đau của chiến tranh ác liệt. Sự hi sinh gian khổ của người lính được biểu hiện bằng
những hình ảnh bi thương nhưng không bi luỵ
Vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn:
+ Không chỉ ở dáng vẻ “oai hùm” phóng túng mà luôn thăng hoa trong tâm hồn, trong từng giai điệu cảm xúc của người lính giữa
cảnh tàn khốc của chiến tranh.
+ Chất lãng mạn và chất anh hung không tách rời mà hoà nhập vào nhau tạo nên một vẻ đẹp vừa lí tưởng vừa hiện thực của hình
tượng thơ.
6/Tâm trạng tác giả khi nhớ về Tây Bắc và đồng đội trong đoạn thơ sau:
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Cần xác định rõ mối quan hệ của đoạn thơ với toàn bộ tác phẩm.
Xác định rõ tâm trạng trữ tình và những biểu hiện của mạch cảm xúc trữ tình trong đoạn trích:
+ Nỗi nhớ gắn với núi rừng Tây Bắc hoang vu, hiểm trở
+ Nõi nhớ đồng đội: hình ảnh người lính trên con đường hành quân gian khổ
+ Sự tương phản- hoà hợp giữa cảnh hoang dã dữ dội với vẻ đẹp ngọt ngào thơ mộng trong tâm hồn ngườilính.
Cần bám sát từ ngữ, hình ảnh cụ thể đề làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình khi nhớ về Tây Bắc và đồng đội…
9/ Phân tích đoạn thơ:
“ Những đường Việt Bắc của ta
Vui từ Việt Bắc đèo De, núi Hồng”
Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc( 8 câu đầu)
+ Toàn cnảh quân dân ra trận chiến đấu với khí thế hào hung, sôi sục, khẩn trương
+ Hình ảnh bộ đội hành quân ra trận với vẻ đẹp hào hùng lãng mạn
+ Dân công phục vụ kháng chiến
Khí thế chiến thắng của các chiến trường khác (4 câu)
Nghệ thuật sử dụng hình ảnh, ngôn từ: từ láy, động từ, tính từ gợi tả, phép tu từ, giọng thơ; chất sử thi hào hùng, tính lãng
mạn tương trưng.
Caau 13
. Mở bài:

+ Söùc soáng vaø veû ñeïp taâm hoàn cuûa XQ cuõng

- XQ là gương mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ chống

nhö moïi saùng taïo ngheä tuaät cuûa baøi thô ñeàu gaén

Mỹ. Thơ XQ là một tiếng thơ trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính.

lieàn vôùi hình töôïng “soùng”. Baøi thô laø nhöõng con

- Đặc điểm đặc sắc trong thơ tình XQ là bày tỏ trực tiếp tình

soùng taâm tình cuûa ngöôøi phuï nöõ ñöôïc khôi dậy khi

yêu của người phụ nữ một cách tự nhiện mà mãnh liệt, đằm

ñöùng tröôùc bieån khôi meânh moâng.

thắm.

+ Soùng laø hình töôïng aån duï, laø söï hoùa thaân cuûa

- “Sóng” bộc lộ khát vọng một tình yêu vĩnh hằng, cao

XQ. “Soùng” vaø “em” vöøa hoøa nhaäp laøm moät, vöøa

thượng của trái tim người phụ nữ đang yêu.

phaân ñoâi ñeå soi chieáu, coäng höôûng. Taâm hoàn

II. Thân bài:

ngöôøi phuï nöõ ñang yeâu soi vaøo soùng ñeå thaáy roõ

1. Khái quát:
a. Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác:

loøng mình, nhôø soùng bieåu hieän nhöõng traïng thaùi

“Soùng” ñöôïc saùng taùc naêm 1967 trong chuyeán ñi
thöïc teá cuûa Xuaân Quyønh ôû Thaùi Bình. In trong taäp
“Hoa doïc chieán haøo”.
b. Ý nghĩa hình tượng sóng:
- Hình töôïng trung taâm, noåi troäi, bao truøm caû baøi
thô laø hình töôïng “soùng”:

cuûa loøng mình. Vôùi hình töôïng “soùng”, XQ ñaõ tìm
ñöôïc caùch theå hieän thật xaùc ñaùng taâm traïng cuûa
ngöôøi phuï nöõ ñang yeâu.
- Hình töôïng “soùng” ñöôïc gôïi ra trong baøi thô baèng caû
aâm ñieäu: baøi thô coù moät aâm höôûng daït daøo,
nhòp nhaøng, luùc soâi noåi traøo daâng, luùc saâu laéng
thì thaàm… AÂm höôûng aáy coøn ñöôïc taïo neân bôûi
khoå thô 5 chöõ, nhöõng caâu thô lieàn maïch nhö nhöõng

muốn cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng để tìm lời giải đáp

ñôït soùng mieân man, voâ taän, nhö moät taâm traïng

cho câu hỏi về sự khởi nguồn của tình yêu trong trái tim

chaát chöùa nhöõng khaùt khao.

mình
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”

2. Phân tích:
a. Khổ 1 + 2: Trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang
yêu
- Khổ thơ mở đầu bằng một phát hiện về sóng:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”

-> Thiên nhiên bí ẩn còn có thể lí giải, nhưng không thể
dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm chính xác bắt đầu

+ Nữ sĩ phát hiện ra hai sự đối lập trong con sóng muôn đời:

một mối tình. Lời thú nhận của XQ thật hồn nhiên và chân

Dữ dội, ồn ào, mạnh mẽ, cuồng nhiệt và dịu êm, lặng lẽ, sâu

thành, nó bộc lộ phần nữ tính mềm mại, đằm thắm trong trái

lắng, dịu dàng.

tim người phụ nữ muốn sống và yêu nồng nhiệt, thiết tha.
c. Khổ 5 + 6: Nỗi nhớ tình yêu

+ XQ thấy sóng mang trong mình tâm trạng, tính cách của
người phụ nữ đang yêu, có sự hài hòa của các đối cực: vừa
dịu êm, lặng lẽ nhất lại vừa dữ dội, ồn ào nhất.
-> Hai câu thơ mở đầu là lời tự thú, tự bạch táo bạo mà êm
đềm. Táo bạo vì nó nhận ra sự mãnh liệt. Êm đềm vì sau
những “dữ dội”, “ồn ào” tình yêu của người phụ nữ vẫn
nghiêng đổ về phía cuối câu thơ để dịu dàng và sâu lắng.
- Mỗi con sóng lại mang trong mình một khát vọng lớn.
Sóng luôn khao khát tự nhận thức, tự khám phá, tìm kiếm
sự vô biên của tình yêu trong trái tim mình. Vì thế sóng trở
nên quyết liệt, khi “không hiểu nổi mình” … “sóng tìm ra tận
bể”, từ bỏ những nhỏ hẹp, chật chội để tìm đến với sự bao
dung, rộng lớn.
- Biển là hình ảnh của sự bất diệt. Đối diện với biển, XQ liên
tưởng tới sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Biển ngàn đời
cồn cào, xáo động như tình yêu muôn đời vẫn “bồi hồi” vỗ
sóng “trong ngực trẻ”
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
b. Khổ 3 + 4: Nhu cầu phân tích, lí giải tình yêu
- Sóng từ đối tượng cảm nhận được chuyển thành đối tượng
để suy tư. Từ cái nền mênh mông của thiên nhiên “muôn
trùng sóng bể”, dòng suy tư của người phụ nữ cuộn lên như
con sóng khôn cùng. Những câu hỏi trở thành cuộc đối
thoại lớn với vũ trụ về tình yêu:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Tự nơi nào sóng lên”
- Xúc cảm tình yêu là xúc cảm mạnh nhất trong trái tim con
người. Vì vậy, bao đời nay tình yêu vẫn là câu hỏi lớn. XQ

- Tình yêu đi liền với nỗi nhớ. Nỗi nhớ cũng chính là điểm da
diết, khắc khoải nhất của tình yêu. Tâm hồn người con gái
đang yêu soi vào sóng, nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ vô tận của
lòng mình:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nghĩ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
+ Khổ thơ khác biệt (6 câu) là ẩn dụ cho chiều dài mênh
mang của nỗi nhớ
+ Hai cặp hình ảnh so sánh độc đáo: Sóng vỗ bờ cả ngày
lẫn đêm, em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ.
+ Thời gian sinh hoạt còn có giới hạn, thời gian tình yêu
thống trị cả tiềm thức lẫn giấc mơ. Chỉ có trái tim yêu chân
thành, mãnh liệt mới khiến tình yêu chiếm lĩnh cả thời gian
và không gian, cả ý thức và tiềm thức như thế.
- Cuộc đời như đại dương mênh mông, vô cùng vô tận. Con
sóng thì nhỏ bé. Nhưng giữa cái mênh mang của vũ trụ,
sóng mới bộc lộ đầy đủ những khát khao cháy bỏng, những
đam mê nồng nhiệt mà vẫn quá đỗi dịu dàng, đằm thắm.
Đất trời có bốn phương nam – bắc – tây – đông, nhưng
trong vũ trụ tình yêu của người phụ nữ chỉ có một phương
duy nhất “phương anh”
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương”
d. Khổ 7 + 8 + 9: Khát vọng tình yêu vĩnh hằng
- Từ nỗi nhớ lúc “dữ dội - ồn ào”, lúc “êm đềm – lặng lẽ”, ý
thơ dồn thành khát vọng sống mãnh liệt của sóng. Sóng tìm
đến cái đích của tình yêu trong một niềm tin mạnh mẽ:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”

Để ngàn năm còn vỗ”
+ Đứng trước biển, đối diện với cái mênh mông rộng lớn của
thời gian và không gian XQ ý thức được sự hữu hạn của đời
người và sự mong manh của hạnh phúc.
+ Nhà thơ muốn được có mặt mãi trên cõi đời để được sống
và bất tử trong tình yêu. Khát vọng hóa thân và phân thân
trong sóng thật mạnh mẽ. Hai chữ “tan ra” vừa cháy bỏng

+ XQ mượn quy luật của sóng biển, mây trời để diễn tả qui

nồng nhiệt, vừa thăm thẳm nỗi niềm phụ nữ_ cái thăm thẳm

luật của lòng người. Là một phụ nữ nhạy cảm và đa đoan,

của hai khát vọng hòa làm một: yêu hết mình và dâng hiến

XQ ý thức rất đời: cuộc sống là “dài, rộng”, là “muôn vời

hết mình. Đó cũng chính là vẻ đẹp thánh thiện của người

cách trở”

phụ nữ trong tình yêu.

+ Càng thấp thỏm, lo âu, XQ càng cháy bỏng một niềm tin

III. Kết bài:

tha thiết, cảm động: tình yêu sẽ vượt qua mọi trở ngại để tới

- “Ở XQ, tình yêu không bao giờ chỉ đơn thuần là tình yêu,

đích, như những con sóng “con nào chẳng tới bờ” và “mây

nó còn tượng trưng cho cái đẹp, cái tốt, cái cao quí của con

vẫn bay về xa”

người, tượng trưng cho niềm khao khát được hoàn thiện

- Lời thơ cứ thế triền miên cùng sóng. Cuối cùng sóng hiện

mình” (Lưu Khánh Thơ)

ra trong khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhất: khát khao tình

- “Sóng” là bài thơ bộc lộ đầy đủ trái tim yêu của XQ, đồng

yêu vĩnh hằng, bất tử:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu

thời tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ XQ ở giai

Cau15
I. MB
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa , uyên bác , cả đời say mê tìm kiếm
vẻ đẹp của cuộc sống . Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút . Một
trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “ Người lái đò sông
Đà” . Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ
tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên
dòng sông .
II . TB
1. Giới thiệu chung .
Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” dược in trong tập tuỳ bút “Sông Đà”
(1960), gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác
phẩm được viết trong thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc. Đó là kết
quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng
chiến chống Pháp,đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn
Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân
và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng
cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.
Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vỹ và tuyệt vời thơ
mộng, NT còn phát hiện những điểm quý báu trong tâm hồn con
người mà ông gọi là “thứ vàng mười đã được thử lửa, là chất vàng
mười của tâm hồn Tây Bắc.”
Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình
đã khắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vỹ nhưng khắc nghiệt của
thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình.
Đồng thơi, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba
trí dũng của con người lao động mới : chất vàng mười của đất nước
trong xây dựng CNXH qua hình ảnh người lái đò sông Đà.Từ đó nhà
văn ca ngợi sông Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa thơ mộng,
đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm, rất tài tử, tài hoa.
2. Phân tích hình tượng dòng sông Đà .
Trước hết , con sông đà được Nguyễn Tuân miêu tả là dòng sông

đoạn đầu. Bài thơ xinh xắn, duyên dáng; giọng thơ sôi nổi,
thiết tha…
hung bạo , dữ dội . Khi hung bạo, sông Đà là kẻ thù số một sẵn sàng
cướp đi mạng sống con người, có tâm địa độc ác như người dì ghẻ.
Để khắc hoạ tính cách của sông Đà, tác giả đã dựng lại khúc sông
nguy hiểm . Đó là đoạn cảnh đá bờ sông dựng đứng vách thành: chẹt
lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đó là quãng Hát Loóng dài hàng
cây số nước xô đá, đá xô sóng , sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn
ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông
Đà nào tóm được qua đây. Lại một đoạn sông khác, sông Đà là cái
hút nước xoáy tít. Có những thuyền đã bị nó hút tụt xuống, thuyền
trồng cây chuối ngược rồi vụt biến đi dến mười phút sau mới thấy tan
xác ở khuỷnh sông dưới..Nhưng dữ dội nhất là ở những thác đá.
Nguyễn Tuân đã buộc sự dữ dội, nham hiểm của sông Đà phải hiện
lên thành hình và gào thét bằng trăm ngàn âm thanh. Chưa thấy sông
nhưng người ta đã bị đe doạ bởi tiếng thác nước nghe như oán trách
gì, rồi lại như van xin, rồi lại như khiêu khích, giọng nghe gằn mà
chế nhạo. Tác giả đã dựng lại cuộc thuỷ chiến giữa sông Đà và người
lái đò để lột tả cho được tính hung bạo của nó và tài nghệ của người
lái đò. Thác đá được xếp thành từng tuyến mà nhà văn gọi là thạch
trận, nhằm ăn chết cái thuyền đơn độc. Ở tuyến một, thác đá mở ra
năm cửa trận, bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả
ngạn. Ở tuyến hai, tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền
vào, và cửa sinh lại nằm bên phía hữu ngạn. Ở tuyến ba, bên phải bên
trái đều là luồng chết, luồng sống nằm ở giữa. Người lái đò phải
nhắm đúng luồng sinh để vượt qua.
Bên cạnh tính cách hung bạo, dưới ngòi bút Nguyễn Tuân con sông
Đà lại rất trữ tình , gợi bao cảm xúc làm mê say lòng người. Khi trữ
tình, sông Đà hiền hoà, mềm mại, huyền ảo như mái tóc của một phụ
nữ kiều diễm: con sông tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc
chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo
tháng hai và cuồn cuộn mây mù khói núi Mèo nương xuân.
Không chỉ đẹp ở hình dáng, sông Đà còn gợi cảm ở màu sắc, mà tác
giả đã bao lần dày công quan sát mới nói hết được vẻ độc đáo ấy:
Mùa xuân dòng sông xanh ngọc bích (nghĩa là một màu xanh trong
và sáng); mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đổ như mặt người bâm đi
vì rượu bữa . Đặc biệt là không khí hoang dại, tĩnh lặng : Bờ sông
hoang dại như bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ
tích tuổi xưa. Đề lột tả không khí đầy thơ ấy.Nguyễn Tuân đã tả đàn
hươu ngẩng đầu ngơ ngác mơ một tiếng còi sương, và cái nắng tháng
ba Đường thi Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu, gợi tâm sự của
người tình nhân chưa quen biết ! Lúc này, không thấy đâu con sông
Đà diện mạo và tâm địa độc ác, mà chỉ thấy tình cảm của dòng sông
đối với con người như một cố nhân, xa thì thấy nhớ thương, gặp lại
thì thấy mừng vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Còn con sông lại
mang bao rung động yêu thương như nhớ những hòn đá xa xôi để lại
nơi thượng nguồn . Khi tả con sông Đà trữ tình, Nguyễn Tuân đã sử

dụng những câu văn nhẹ nhàng, êm ái. Câu ngắn, vị ngữ diến tả trạng
thái bình lặng, để lại trong lòng người âm hưởng mênh mang, thơ
mộng .
III . Kết bài
Trong tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” , nhà văn Nguyễn Tuân đã rất
thành công trong việc sử dụng nhiều thuạt ngữ của các ngành nghề
khác nhau nhằm miêu tả vẻ hùng vĩ , thơ mộng của con sông Đà và
mở ra bao liên tưởng độc đáo , bất ngờ trong tâm trí người đọc . Qua
đó , ta thấy được tài hoa , vốn văn hoá uyên thâm và phong cách nghệ
thuật độc đáo của Nguyễn Tuân . Đồng thời ta còn thấy được cảm
hứng ngợi ca , tự hào về chất vàng thiên nhiên , về giang sơn gấm
vóc Việt Nam của tác giả .

Cau6
Năm 1948, cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực
dân Pháp bước sang năm thứ 3. Ta vừa thắng lớn trên chiến
trường Việt Bắc thu đông 1947. Chặng đường lịch sử phía
trước của dân tộc còn đầy thử thách gian nan. Cuộc kháng
chiến đã chuyển sang một giai đoạn mới. Tiền tuyến và hậu
phương tràn ngập tinh thần phấn chấn và quyết thắng.
Thời gian này, văn nghệ kháng chiến thu được một số thành
tựu xuất sắc. Một số bài thơ hay viết về “anh bộ đội Cụ Hồ” nối
tiếp nhau xuất hiện: “Lên Tây Bắc” (Tố Hữu), “Đồng Chí”
(Chính Hữu), “Nhớ” (Hồng Nguyên)… và “Tây Tiến” của
Quang Dũng.
Quang Dũng viết “Tây Tiến” vào năm 1948, tại Phù Lưu
Chanh, một làng ven con sông Đáy hiền hòa. Cảm hứng chủ
đạo của bài thơ là nỗi nhớ: nhớ đồng đội thân yêu, nhớ đoàn
binh Tây Tiến, nhớ bản mường và núi rừng miền Tây, nhớ kỉ
niệm đẹp một thời trận mạc… Nói về nỗi nhớ ấy, bài thơ đã ghi
lại hào khí lãng mạn của tuổi trẻ Việt Nam, của “bao chiến sĩ
anh hùng” trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp vô cùng
gian khổ mà vinh quang.
“Tây Tiến” là phiên hiệu của một đơn vị bộ đội hoạt động tại
biên giới Việt – Lào, miền Tây tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình.
Quang Dũng là một cán bộ đại đội của “đoàn binh không mọc
tóc” ấy, đã từng vào sinh ra tử với đồng đội thân yêu.
Hai câu thơ đầu nói lên nỗi nhớ, nhớ miền Tây, nhớ núi rừng,
nhớ dòng sông Mã thương yêu:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”
Đã “xa rồi” nên nỗi nhớ không thể nào nguôi được, nhớ da diết
đến quặn lòng, đó là nỗi nhớ “chơi vơi”. Tiếng gọi “Tây Tiến ơi”
vang lên tha thiết như tiếng gọi người thân yêu. Từ cảm “ơi!”
bắt vần với từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng câu thơ sâu
lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọng vào thời gian năm
tháng, lan rộng lan xa trong không gian. Hai chữ “xa rồi” như
một tiếng thở dài đầy thương nhớ, hô ứng với điệp từ “nhớ”
trong câu thơ thứ hai thể hiện một tâm tình đẹp của người
chiến binh Tây Tiến đối với dòng sông Mã và núi rừng miền
Tây. Sau tiếng gọi ấy, biết bao hoài niệm về một thời gian khổ
hiện về trong tâm tưởng.
Những câu thơ tiếp theo nói về chặng đường hành quân đầy
thử thách gian nan mà đoàn binh Tây Tiến từng nếm trải. Các
tên bản, tên mường: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông,
Mường Hịch, Mai Châu… được nhắc đến không chỉ gợi lên
bao thương nhớ vơi đầy mà còn để lại nhiều ấn tượng về sự
xa xôi, heo hút, hoang dã, thâm sơn cùng cốc,… Nó gợi trí tò
mò và háo hức của những chàng trai “Từ thuở mang gươm đi
giữ nước – Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long”. Đoàn
binh hành quân trong sương mù giữa núi rừng trùng điệp:
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,

Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
Bao núi cao, đèo cao, dốc thẳng dựng thành phía trước mà
các chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua.
Dốc lên thì “khúc khuỷu” gập ghềnh, dốc xuống thì “thăm
thẳm” như dẫn đến vực sâu. Các từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm
thẳm”, “heo hút” đặc tả gian khổ, gian truân của nẻo đường
hành quân chiến đấu: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm –
Heo hút cồn mây súng ngửi trời!”. Đỉnh núi mù sương cao vút.
Mũi súng của người chiến binh được nhân hóa tạo nên một
hình ảnh: “súng ngửi trời” giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm
hứng lãng mạn, cho ta nhiều thi vị. Nó khẳng định chí khí và
quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới
“Khó khăn nào cũng vượt qua – Kẻ thù nào cũng đánh thắng!”.
Thiên nhiên núi đèo xuất hiện như để thử thách lòng người:
“ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”. Hết lên lại xuống,
xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt.
Câu thơ được tạo thành hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao //
ngàn thước xuống”, hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh
tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy
chất hào khí của nhà thơ – chiến sĩ.
Có cảnh đoàn quân đi trong mưa: “Nhà ai Pha Luông mưa xa
khơi”. Câu thơ được dệt bằng những thanh bằng liên tiếp, gợi
tả, sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính trẻ,
trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Trong màn mưa rừng,
tầm nhìn của người chiến binh Tây Tiến vẫn hướng về những
bản mường, những mái nhà dân hiền lành và yêu thương, nơi
mà các anh sẽ đến, đem xương máu và lòng dũng cảm để bảo
vệ và giữ gìn.
Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không chỉ là núi cao dốc
thẳm, không chỉ là mưa lũ thác ngàn mà còn có tiếng gầm của
cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
“Chiều chiều…” rồi “đêm đêm” nhưng âm thanh ấy, “thác gầm
thét”, “cọp trêu người”, luôn khẳng định cái bí mật, cái uy lực
khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiêng. Chất hào sảng
trong thơ Quang Dũng là lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây
hiểm nguy để tô đậm và khắc họa chí khí anh hùng của đoàn
quân Tây Tiến. Mỗi vần thơ đã để lại trong tâm trí người đọc
một ấn tượng: gian nan tột bậc mà cũng can trường tột bậc!
Đoàn quân vẫn tiến bước, người nối người, băng lên phía
trước. Uy lực thiên nhiên như bị giảm xuống và giá trị con
người như được nâng cao hẳn lên một tầm vóc mới. Quang
Dũng cũng nói đến sự hy sinh của đồng đội trên những chặng
đường hành quân vô cùng gian khổ:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời…”
Hiện thực chiến tranh xưa nay vốn như thế! Sự hy sinh của
người chiến sĩ là tất yếu. Xương máu đổ xuống để xây đài tự
do. Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không chút bi
luỵ, thảm thương.
Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết. Như lời nhắn
gửi của một khúc tâm tình. Như tiếng hát của một bài ca hoài
niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
“Nhớ ôi!” tình cảm dạt dào, đó là tiếng lòng của các chiến sĩ
Tây Tiến “đoàn binh không mọc tóc”. Câu thơ đậm đà tình
quân dân. Hương vị bản mường với “cơm lên khói”, với “mùa
em thơm nếp xôi” có bao giờ quên? Hai tiếng “mùa em” là một
sáng tạo độc đáo về ngôn ngữ thi ca, nó hàm chứa bao tình
thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình
thơ trở nên ấm áp. Cũng nói về hương nếp, hương xôi, về
“mùa em” và tình quân dân, sau này Chế Lan Viên viết trong
bài “Tiếng hát con tàu”.

Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch
Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương”
“Nhớ mùi hương”, nhớ “cơm lên khói”, nhớ “thơm nếp xôi” là
nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ tấm lòng
cao cả của đồng bào Tây Bắc thân yêu. Mười bốn câu thơ trên
đây là phần đầu bài “Tây Tiến”, một trong những bài thơ hay
nhất viết về người lính trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.
Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổi bật lên hình ảnh
chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào máu lửa
với niềm kiêu hãnh
“ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh…”.
Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà
sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn.
Nửa thế hệ đã trôi qua, bài thơ “ Tây Tiến của Quang Dũng
ngày một thêm sáng giá.

“Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch

Caau 8:
Nhắc đến Việt Bắc là ta lại nghĩ ngay đến cội nguồn của cách
mạng . Nơi có những mảnh đất nghèo khó nhưng nặng nghĩa
nặng tình , nơi đã in sâu bao kỉ niệm về tình đồng đội , về
một thời chiến đấu hào hùng sôi nổi . Và tất nhiên chiến tranh
luôn đồng nghĩa với sự mất mác và hi sinh để rồi bao '' sợi
thương sợi nhớ '' cứ đan dày như xoáy vào tâm can của bao
người , làm bao trái tim phải thổn thức , rung động như sống
dậy trong cảm xúc của một thời Việt Bắc hào hùng đã qua .
Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng nói :
''Khi ta đến chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn
Vâng ! Việt Bắc chính là mảnh đất ấy . Mảnh đất đã hóa
thành tâm hồn mang theo bao niềm thương nhớ dâng tràn :
Nhớ con đường hành quân ra trận , nhớ ngọ cờ đỏ thắm . nhớ
chiến khu , nhớ Mái Đình , Hồng Thái , Cây Đa , Tân Trào .
Nhưng nhớ nhất vẫn là con người và thiên nhiên nơi đây
được đặc tả qua tám câu thơ đầy lắng đọng :
Hồn thơ Tố Hữu mang đậm tính trữ tình, chính trị
và cũng thật sâu sắc . Ông luôn hướng tới cái ta chung với lẽ
sống lớn , tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách
mạng , của cả dân tộc . Nếu như Tây Tiến là nét son đẹp nhất
của đời thơ Quang Dũng thì Việt Bắc lại là đình cao của đời
thơ Tố Hữu _ là bản anh hùng ca, tình ca bậc nhất trong lịch
sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp .
1o/1954 Đảng chính phủ rời khỏi chiến khu Việt Bắc về lại
thủ đô gió ngàn . trong không khí lịch sử ấy và tâm trạng đầy
lưu luyến khi chia tay Việt Bắc . Tố Hữu đã viết nên bài
thơ .bao trùm toàn bài thơ là nỗi nhớ , cứ chạy dọc dãy dài ,
chạy suốt chạy xuyên qua bao thời đại vẫn còn vang bóng
đến bây giờ . nhưng có lẽ ai đã từng đọc bài thơ này cũng
phải trồ lên bởi bức tranh tứ bình có đủ cảnh sắc và con
người đầy tuyệt đẹp . sẽ vẫn là nỗi nhớ nhưng nỗi nhớ ấy
không phải chỉ là một mình mà là nó đã hòa quyện kết tinh
thành đóa hoa rực rỡ sắc màu :
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Ta về mình có nhớ ta _ câu hỏi nhẹ nhàng nghe sao mà bâng
khuang xao xuyến ! Ta về ta nhớ những hoa cùng người _ sự
giãi bày ngọt ngào . Điệp từ ta được mở ra 4 lần cùng với âm
''a '' tạo sự ngân vang , tha thiết , như hòa nhập giữa cái tôi

vào cái ta chung .Từ nhớ cũng dc điệp lại 2 lần như càng
khắc sâu nỗi nhớ hơn , vần thơ trở nên ngọt ngào , đầy sâu
lắng . Tố Hữu không chỉ nhớ '' mưa nguồn suối lũ '', miếng
cơm chấm muối , rừng núi , bản khói cùng sương , chăn sui
đắp cùng mà còn nhớ đến vẻ đẹp quyến rũ nhưng cũng thật
đáng yêu '' hoa cùng người '' . '' Hoa'' chính là vẻ đẹp thiên
nhiên Việt Bắc . Nhớ hoa là nhớ cái tươi đẹp nhất nơi đây .
Mà hơn thế nữa cái đẹp của thiên nhiên không thể tách rời
với vẻ đẹp của con người _ nghèo cực lam lũ vát vả , chắt
chiu nhưng mà nặng nghĩa , nặng tình . Hoa và người đã thật
sự hòa quyện . bổ sung cho nhau tạo nên một tổng thể rất
mực cân đối , hài hòa . tất cả như nhắc nhớ người ra đi không
được quên nghĩa tình đồng đội , '' quê hương cách mạng làm
nên cộng hòa '' .
Long lân quy phụng , tùng cúc trúc mai ắt hẳn mọi người
biết đến những cụm từ này như 1 tín đồ trong dân gian Và
với tố hữu thơ ông giường như cũng phảng phất chút gì đó
của người xưa qua bức tứ bình với bốn xuân - hại - thu đông .
Nhớ mùa đông Việt Bắc :
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưn
Nhắc đến mùa đông là ta lại nghĩ ngay đến mùa của rét buốt ,
sương rơi ,cái lạnh thấu đến xương thịt , cái ảm đạm của
những ngày mưa phùn gió bấc , cái buồn bã của khí trời u uất
.Nhưng đến với Việt Bắc trong thơ tố Hữu mùa đông lại trở
nên ấm áp lạ thường . Giường nhứ có một luồng gió ấm kì
diệu thoảng qua chăng ? Điểm xuyết trên cái nền màu xanh
bát ngát bao la của cánh rừng, là màu hoa chuối đỏ tươi đang
nở rộ lung linh dưới ánh nắng mặt trời. Từ xa trông tới, bông
hoa như những bó đuốc thắp sáng rực tạo nên một bức tranh
với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa,vừa cổ điển
vừa hiện đại.Cái màu “đỏ tươi” – gam màu nóng của bông
chuối nổi lên giữa màu xanh bát ngát của núi rừng, làm cho
thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp và như tiềm ẩn
một sức sống, xua đi cái hoang sơ lạnh giá hiu hắt vốn có của
núi rừng . Màu đỏ của hoa chuối đã đưa người đọc liên
tưởng đến sắc dổ của hoa lựu trong thơ của Nguyễn Trãi :
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng Liên trì đã tiễn mùi hương
Màu đỏ của hoa lựu thuộc về mùa hè còn màu đỏ của hoa
chuối thuộc về mùa đông . Mùa đông trong thơ của Tố Hữu
cũng lan tỏa hơi ấm của mùa hè chứ không lạnh lẽo , hoang
sơ bởi màu đỏ của hoa chuối như đang 1 ngọn núi lửa đang
phun trào tỏa ra sức nóng lên đến đỉnh điểm nhứ phá tan
băng giá màu xanh của núi rừng bạt ngàn hay rét mướt sương
rơi giờ đã nhường chỗ cho màu nắng kì diệu ấy ! Cùng hiện
lên cái màu chuối lung linh là hình ảnh con người '' Đèo cao
nắng ánh dao gài thắt lưng ''. con người hiện lên một cách kì
vĩ , hùng tráng hơn khi đứng trên tư thế _ đèo cao , thể hiện
sự vững chắc , khí phách hiên ngang , hông sợ khó khăn .
màu nắng chiếu xuống ánh lên rọi vào cái dao thắt ngang
lưng _ một màu ánh sáng phát ra đầy quyền lực và thu hút ,
câu thơ không đơn thuân chỉ là ngôn từ bình thuwong mà còn
là ngôn từ của nhiếp ảnh . Giữa núi rừng và ánh nắng , trời
cao bao la và rừng xanh mênh mang con người ấy đã trở
thành linh hồn của bức tranh mùa đông nơi việt Bắc heo hút
đại ngàn.
Đông tàn xuân sang :
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Mùa xuân _ bao loài hoa đua nhau khoe sắc , sắc hồng hoa
đào , sắc vàng hoa mai . Còn mùa xuân Việt Bắc mang một
vẻ đẹp rất riêng '' bừng nở sắc trắng hoa mơ ''Thiên nhiên
Việt Bắc trở nên đổi khác , sắc trắng hoa mơ , một sưc sống
như đang bừng dậy . sắc trắng giường như lấn át cả màu xanh
của núi rừng . Từ '' nở '' làm sưc sống mùa xuân lan tòa và
tràn trề nhựa sống .
Cỏ non xanh tận chân trời
cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Bức tranh của Nguyễn Du trên nền trời cỏ non xanh tận chân
trời chỉ điểm một vài bông còn với Tố Hữu mơ nở trắng rừng
. Một sức sống như đang thức dậy , hối hả , xôn xao , lan tỏa
cả không gian . Mang lại một vẻ đẹp rất riêng cho Việt Bắc .
Bức tranh mùa xuân trở nên tươi tắn hơn khi có bàn tay của
của người . Hình ảnh chuốt từng sợi giang _ con người đẹp
một cách tự nhiên trong công việc thường ngày . '' chuốt ''
diễn tả sự chắm chút , cần mẫn tỉ mỉ , tài hoa , khéo léo . Dó
cũng là phẩm chất tần tảo chịu thương chịu khó của người
dân Việt bắc . Xuân đi , hè tới . Mùa hè Việt Bắc cũng thật
độc đáo mang đậm dấu ấn riêng :

Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Thời điểm ve kêu cũng là lúc rừng phách đổ vàng . "đổ ;;
không phải là một động thái manh đổ ào hay là đổ sập mà la
một sự nhẹ nhầng mềm mại rất uyển chuyển. Màu của cây
phách đổ vàng cả suối ngàn dường như làm cho ánh nắng của
mùa hè và cả tiếng ve kêu râm ran kia nữa cũng trở nên óng
vàng ra. Đây là một bức tranh sơn mài được vẽ lên bằng hoài
niệm, nên lung linh ánh sáng, màu sắc và rộn rã âm thanh.Tố
Hữu không chỉ có biệt tài trong việc miêu tả vẻ đẹp riêng của
từng mùa, mà còn có tài trong việc miêu tả sự vận động đổi
thay của thời gian và cảnh vật. Chỉ trong một câu thơ trên mà
ta thấy được cả thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve
kêu báo hiệu mùa hè đến và cây Phách ngả sang màu vàng
rực rỡ . gắn với hình ảnh thiên nhiên mùa hè là hình ảnh con
người hiên lên một cách rất chân thực đời thường '' cô em
gái hái măng một mình ''. từ '' một mình '' không phải là sự cô
đơn buồn tủi , bóng dáng người sơn nữ trong thơ xưa trái lại
rất trữ tình , gần gũi , đằm thắm gợi lên phẩm chất chịu
thương chịu khó của người con gái . Và đằng sau đó là sự
thông cảm , trân trọng của tác giả .
Thu sang , khung cảnh núi rừng nhứ được tắm trong ánh
trăng lung lịnh dịu mát :
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Dó là ánh trăng của hòa bình , của tự do , đã tràn ngập , rọi
lên niềm vui của rừng núi của bao người . Tiếng hát cũng
được cất lên trong niềm vui sướng rào dâng , nhứ nhắc nhở
cái ân tình thủy chung , nhớ cai 15 năm ấy thiêt tha mặn
nồng .
Với thể thơ lục bát , ngôn từ điêu luyện
sắc sảo nhưng cũng thật gần gũi , đời thường , tất cả đã tạo
nên một bức tranh tứ bình độc nhất chỉ có trong Việt Băc .
Đoan thơ đưa ta đễn từng cảm xúc cung bậc khác nhau năm
xuân - hạ - thu - đông . Trong những cảnh săc tươi đẹp ấy
con người xuất hiện làm cho câu thơ có sức nặng , có hồn
hơn . Tất cả đã làm tan chảy bao trái tim bạn đọc .

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9Tam Vu Minh
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11jackjohn45
 
Mở bài
Mở bài Mở bài
Mở bài TrnNgcLy
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)Chu Choa
 
Tai lieu luyen thi mon van de thi dh mon van khoi c - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon van   de thi dh mon van khoi c - nam 2008Tai lieu luyen thi mon van   de thi dh mon van khoi c - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon van de thi dh mon van khoi c - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI nataliej4
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX nataliej4
 
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy KhuêTác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy KhuêNguyễn Hương Thảo
 
Tây tiến
Tây tiếnTây tiến
Tây tiếnVan Tu
 
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9bepiglet
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
De cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duDe cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duQuangduy22
 

La actualidad más candente (20)

Song
SongSong
Song
 
On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9On tap phan van ban 9
On tap phan van ban 9
 
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.comHướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
Hướng dẫn ôn tập văn học lớp 12truonghocso.com
 
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
Bồi dưỡng làm văn hay lớp 11
 
Mở bài
Mở bài Mở bài
Mở bài
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)
 
Tai lieu luyen thi mon van de thi dh mon van khoi c - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon van   de thi dh mon van khoi c - nam 2008Tai lieu luyen thi mon van   de thi dh mon van khoi c - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon van de thi dh mon van khoi c - nam 2008
 
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy KhuêTác giả Thạch Lam -   nhà phê bình Thụy Khuê
Tác giả Thạch Lam - nhà phê bình Thụy Khuê
 
Tây tiến
Tây tiếnTây tiến
Tây tiến
 
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
 
Day thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tu
 
Tố hữu
Tố hữuTố hữu
Tố hữu
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 
Hhhhh1
Hhhhh1Hhhhh1
Hhhhh1
 
Ngay từ khổ thơ đầu
Ngay từ khổ thơ đầuNgay từ khổ thơ đầu
Ngay từ khổ thơ đầu
 
De cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duDe cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day du
 

Similar a Câu 1

câu hỏi nâng cao văn 12.doc
câu hỏi nâng cao văn 12.doccâu hỏi nâng cao văn 12.doc
câu hỏi nâng cao văn 12.docTrcGiang31
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf10CNgDng
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớiNguynYn792481
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệuhongchau206306
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptThyHong43096
 
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namHệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namTam Vu Minh
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PhcCtTngNguyn
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfngTrang74
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...jackjohn45
 
Yn nhan de tinh huong truyen 9
Yn nhan de  tinh huong truyen 9Yn nhan de  tinh huong truyen 9
Yn nhan de tinh huong truyen 9Tam Vu Minh
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx16LChungKin
 
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn họcKĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn họcLinh Nguyễn
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx9176Puvi
 

Similar a Câu 1 (20)

câu hỏi nâng cao văn 12.doc
câu hỏi nâng cao văn 12.doccâu hỏi nâng cao văn 12.doc
câu hỏi nâng cao văn 12.doc
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
Vội vàng.pdf
Vội vàng.pdfVội vàng.pdf
Vội vàng.pdf
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
 
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt namHệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
Hệ thống hoá các tác phẩm truyện việt nam
 
Xuat duong luu biet
Xuat duong luu bietXuat duong luu biet
Xuat duong luu biet
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
 
Tho hien dai
Tho hien daiTho hien dai
Tho hien dai
 
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
Chuyển biến về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của thơ việt nam nhì...
 
Yn nhan de tinh huong truyen 9
Yn nhan de  tinh huong truyen 9Yn nhan de  tinh huong truyen 9
Yn nhan de tinh huong truyen 9
 
timhieuchung.pptx
timhieuchung.pptxtimhieuchung.pptx
timhieuchung.pptx
 
Sóng.pdf
Sóng.pdfSóng.pdf
Sóng.pdf
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
 
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn họcKĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 

Câu 1

  • 1. Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam giai đọan từ 1945 đến 1975? Những đặc điểm cơ bản của văn học Vịêt Nam từ 1945-1975 là : - Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Nền văn học hướng về đại chúng. - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn . *Câu 2 : Tại sao nói : Văn học 1945-1975 chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng? Nói văn học giai đọan 1945-1975 chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn vì : - Về khuynh hướng sử thi, văn học giai đọan này đã thể hiện : + Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc. + Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí toàn dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc hơn là khát vọng cá nhân. Văn học khám phá con người ở khía cạnh trách nhiệm, bổn phận, lẽ sống lớn, tình cảm lớn. + Lời văn sử thi mang giọng điệu ngợi ca , trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng. - Về cảm hứng lãng mạn : + Là cảm hứng khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm hướng tới cách mạng. + Cảm hứng lãng mạn chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lý tưởng của cuộc sống mới, ca ngợi vẻ đẹp của con người mới,ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.Cảm hứng lãng mạn có tác dụng nâng đỡ con người vượt lên những chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh. => Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn kết hợp tạo tinh thần lạc quan thấm nhuần cả nền văn học 1945 – 1975 và tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học 1945- 1975. Cau7: - Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị, quan tâm thể hiện những vấn đề lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của cách mạng và con người cách mạng. Khuynh hướng sử thi nổi bật trong những sáng tác của ông từ cuối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở về sau. - Thơ Tố Hữu tràn đầy cảm hứng lãng mạn, luôn hướng người đọc tới một chân trời tươi sáng. - Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết - giọng của tình thương mến. Nhiều vấn đề chính trị, cách mạng đã được thể hiện như những vấn đề của tình cảm muôn đời,... - Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc không chỉ trong nội dung mà còn trong nghệ thuật biểu hiện: các thể thơ và thi liệu truyền thống được sử dụng nhuần nhuyễn, ngôn từ giản dị, vần điệu phong phú, nhạc tính dồi dào,... Cau 10 Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Tháng 10 năm 1954 cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trong không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ “Việt Bắc”. “Việt Bắc” trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung giữa người miền ngược với người miền xuôi, giữa nhân dân với Đảng, giữa cách mạng với Bác Hồ. - Cảm xúc chủ đạo là tình cảm của nhân vật trữ tình Đoạn trích bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiên và con người Việt Bắc. Đồng thời là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến. Tình cảm ấy đọng lại niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ. 16/ Tìm hiểu hình tượng ông lái đò trong cuộc chiến đấu với con SĐ hung bạo: Trong cảm xúc thẩm mĩ của NT con người lao động đẹp và quý hơn tất cả. Đó là khối “ vàng mười”. Con người lao động vô danh trong cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên đã trở nên lớn lao, kì vĩ Người anh hung lao động trên sông nước: + Cuộc đấu tranh không cân sức ( SĐ hung bạo- con người nhỏ bé) + Con người đã chiến thắng sức mạnh của tự nhiên. Dòng song càng hung bạo thì hình tượng ông lái đò càng đẹp đẽ, uy nghi. + Nguyên nhân làm nên chiến thắng: kinh nghiệm đò giang song nước, nắm được quy luật của dòng song, sự ngoan cường, ý chí quyết tâm… Đoạn văn miêu tả đầy không khí trận mạc, sức tưởng tượng và kho từ vựng phong phú thể hiện rõ PCNT của NT Vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ + Nghệ sĩ vượt thác qua ghềnh + Tâm hồn đẹp : vô danh, thầm lặng, bình dị. 8/ Cảm nhận của anh chị về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau: “ Ta về mình có nhớ ta Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” - Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, cảnh và người VB hiện lên thật đẹp. Nhưng có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về VB là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh và người, là ấn tượng không thể phai mờ về người VB cần cù trong lao động, thuỷ chung tình nghĩa trong đoạn thơ trên - Thiên nhiên VB hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng, phong phú sinh động, thay đổi theo từng mùa - Gắn bó với khung cảnh ấy là con người bình dị: người đi làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng…..Bằng những việc làm nhỏ bé của mình, họ đã góp phần tạo nên sức mạnh của cuộc kháng chiến
  • 2. - Âm hưởng trữ tình tạo nên khúc ca ngọt ngào đằm thắm của tình đồng chí, đồng bào, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước…. 5/ Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ: “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến: + Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp hào hung, có bóng dáng của các tráng sĩ thời xưa nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ . Ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hương đất nước, tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến đấu gian khổ. + Vẻ đẹp của người lính không tách rời nỗi đau của chiến tranh ác liệt. Sự hi sinh gian khổ của người lính được biểu hiện bằng những hình ảnh bi thương nhưng không bi luỵ Vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn: + Không chỉ ở dáng vẻ “oai hùm” phóng túng mà luôn thăng hoa trong tâm hồn, trong từng giai điệu cảm xúc của người lính giữa cảnh tàn khốc của chiến tranh. + Chất lãng mạn và chất anh hung không tách rời mà hoà nhập vào nhau tạo nên một vẻ đẹp vừa lí tưởng vừa hiện thực của hình tượng thơ. 6/Tâm trạng tác giả khi nhớ về Tây Bắc và đồng đội trong đoạn thơ sau: “ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Cần xác định rõ mối quan hệ của đoạn thơ với toàn bộ tác phẩm. Xác định rõ tâm trạng trữ tình và những biểu hiện của mạch cảm xúc trữ tình trong đoạn trích: + Nỗi nhớ gắn với núi rừng Tây Bắc hoang vu, hiểm trở + Nõi nhớ đồng đội: hình ảnh người lính trên con đường hành quân gian khổ + Sự tương phản- hoà hợp giữa cảnh hoang dã dữ dội với vẻ đẹp ngọt ngào thơ mộng trong tâm hồn ngườilính. Cần bám sát từ ngữ, hình ảnh cụ thể đề làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình khi nhớ về Tây Bắc và đồng đội… 9/ Phân tích đoạn thơ: “ Những đường Việt Bắc của ta Vui từ Việt Bắc đèo De, núi Hồng” Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc( 8 câu đầu) + Toàn cnảh quân dân ra trận chiến đấu với khí thế hào hung, sôi sục, khẩn trương + Hình ảnh bộ đội hành quân ra trận với vẻ đẹp hào hùng lãng mạn + Dân công phục vụ kháng chiến Khí thế chiến thắng của các chiến trường khác (4 câu) Nghệ thuật sử dụng hình ảnh, ngôn từ: từ láy, động từ, tính từ gợi tả, phép tu từ, giọng thơ; chất sử thi hào hùng, tính lãng mạn tương trưng. Caau 13 . Mở bài: + Söùc soáng vaø veû ñeïp taâm hoàn cuûa XQ cuõng - XQ là gương mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ chống nhö moïi saùng taïo ngheä tuaät cuûa baøi thô ñeàu gaén Mỹ. Thơ XQ là một tiếng thơ trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính. lieàn vôùi hình töôïng “soùng”. Baøi thô laø nhöõng con - Đặc điểm đặc sắc trong thơ tình XQ là bày tỏ trực tiếp tình soùng taâm tình cuûa ngöôøi phuï nöõ ñöôïc khôi dậy khi yêu của người phụ nữ một cách tự nhiện mà mãnh liệt, đằm ñöùng tröôùc bieån khôi meânh moâng. thắm. + Soùng laø hình töôïng aån duï, laø söï hoùa thaân cuûa - “Sóng” bộc lộ khát vọng một tình yêu vĩnh hằng, cao XQ. “Soùng” vaø “em” vöøa hoøa nhaäp laøm moät, vöøa thượng của trái tim người phụ nữ đang yêu. phaân ñoâi ñeå soi chieáu, coäng höôûng. Taâm hoàn II. Thân bài: ngöôøi phuï nöõ ñang yeâu soi vaøo soùng ñeå thaáy roõ 1. Khái quát: a. Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: loøng mình, nhôø soùng bieåu hieän nhöõng traïng thaùi “Soùng” ñöôïc saùng taùc naêm 1967 trong chuyeán ñi thöïc teá cuûa Xuaân Quyønh ôû Thaùi Bình. In trong taäp “Hoa doïc chieán haøo”. b. Ý nghĩa hình tượng sóng: - Hình töôïng trung taâm, noåi troäi, bao truøm caû baøi thô laø hình töôïng “soùng”: cuûa loøng mình. Vôùi hình töôïng “soùng”, XQ ñaõ tìm ñöôïc caùch theå hieän thật xaùc ñaùng taâm traïng cuûa ngöôøi phuï nöõ ñang yeâu. - Hình töôïng “soùng” ñöôïc gôïi ra trong baøi thô baèng caû aâm ñieäu: baøi thô coù moät aâm höôûng daït daøo, nhòp nhaøng, luùc soâi noåi traøo daâng, luùc saâu laéng thì thaàm… AÂm höôûng aáy coøn ñöôïc taïo neân bôûi
  • 3. khoå thô 5 chöõ, nhöõng caâu thô lieàn maïch nhö nhöõng muốn cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng để tìm lời giải đáp ñôït soùng mieân man, voâ taän, nhö moät taâm traïng cho câu hỏi về sự khởi nguồn của tình yêu trong trái tim chaát chöùa nhöõng khaùt khao. mình “Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau” 2. Phân tích: a. Khổ 1 + 2: Trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang yêu - Khổ thơ mở đầu bằng một phát hiện về sóng: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” -> Thiên nhiên bí ẩn còn có thể lí giải, nhưng không thể dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm chính xác bắt đầu + Nữ sĩ phát hiện ra hai sự đối lập trong con sóng muôn đời: một mối tình. Lời thú nhận của XQ thật hồn nhiên và chân Dữ dội, ồn ào, mạnh mẽ, cuồng nhiệt và dịu êm, lặng lẽ, sâu thành, nó bộc lộ phần nữ tính mềm mại, đằm thắm trong trái lắng, dịu dàng. tim người phụ nữ muốn sống và yêu nồng nhiệt, thiết tha. c. Khổ 5 + 6: Nỗi nhớ tình yêu + XQ thấy sóng mang trong mình tâm trạng, tính cách của người phụ nữ đang yêu, có sự hài hòa của các đối cực: vừa dịu êm, lặng lẽ nhất lại vừa dữ dội, ồn ào nhất. -> Hai câu thơ mở đầu là lời tự thú, tự bạch táo bạo mà êm đềm. Táo bạo vì nó nhận ra sự mãnh liệt. Êm đềm vì sau những “dữ dội”, “ồn ào” tình yêu của người phụ nữ vẫn nghiêng đổ về phía cuối câu thơ để dịu dàng và sâu lắng. - Mỗi con sóng lại mang trong mình một khát vọng lớn. Sóng luôn khao khát tự nhận thức, tự khám phá, tìm kiếm sự vô biên của tình yêu trong trái tim mình. Vì thế sóng trở nên quyết liệt, khi “không hiểu nổi mình” … “sóng tìm ra tận bể”, từ bỏ những nhỏ hẹp, chật chội để tìm đến với sự bao dung, rộng lớn. - Biển là hình ảnh của sự bất diệt. Đối diện với biển, XQ liên tưởng tới sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Biển ngàn đời cồn cào, xáo động như tình yêu muôn đời vẫn “bồi hồi” vỗ sóng “trong ngực trẻ” “Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” b. Khổ 3 + 4: Nhu cầu phân tích, lí giải tình yêu - Sóng từ đối tượng cảm nhận được chuyển thành đối tượng để suy tư. Từ cái nền mênh mông của thiên nhiên “muôn trùng sóng bể”, dòng suy tư của người phụ nữ cuộn lên như con sóng khôn cùng. Những câu hỏi trở thành cuộc đối thoại lớn với vũ trụ về tình yêu: “Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Tự nơi nào sóng lên” - Xúc cảm tình yêu là xúc cảm mạnh nhất trong trái tim con người. Vì vậy, bao đời nay tình yêu vẫn là câu hỏi lớn. XQ - Tình yêu đi liền với nỗi nhớ. Nỗi nhớ cũng chính là điểm da diết, khắc khoải nhất của tình yêu. Tâm hồn người con gái đang yêu soi vào sóng, nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ vô tận của lòng mình: “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nghĩ đến anh Cả trong mơ còn thức” + Khổ thơ khác biệt (6 câu) là ẩn dụ cho chiều dài mênh mang của nỗi nhớ + Hai cặp hình ảnh so sánh độc đáo: Sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm, em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ. + Thời gian sinh hoạt còn có giới hạn, thời gian tình yêu thống trị cả tiềm thức lẫn giấc mơ. Chỉ có trái tim yêu chân thành, mãnh liệt mới khiến tình yêu chiếm lĩnh cả thời gian và không gian, cả ý thức và tiềm thức như thế. - Cuộc đời như đại dương mênh mông, vô cùng vô tận. Con sóng thì nhỏ bé. Nhưng giữa cái mênh mang của vũ trụ, sóng mới bộc lộ đầy đủ những khát khao cháy bỏng, những đam mê nồng nhiệt mà vẫn quá đỗi dịu dàng, đằm thắm. Đất trời có bốn phương nam – bắc – tây – đông, nhưng trong vũ trụ tình yêu của người phụ nữ chỉ có một phương duy nhất “phương anh” “Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương” d. Khổ 7 + 8 + 9: Khát vọng tình yêu vĩnh hằng - Từ nỗi nhớ lúc “dữ dội - ồn ào”, lúc “êm đềm – lặng lẽ”, ý thơ dồn thành khát vọng sống mãnh liệt của sóng. Sóng tìm đến cái đích của tình yêu trong một niềm tin mạnh mẽ:
  • 4. “Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa” Để ngàn năm còn vỗ” + Đứng trước biển, đối diện với cái mênh mông rộng lớn của thời gian và không gian XQ ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc. + Nhà thơ muốn được có mặt mãi trên cõi đời để được sống và bất tử trong tình yêu. Khát vọng hóa thân và phân thân trong sóng thật mạnh mẽ. Hai chữ “tan ra” vừa cháy bỏng + XQ mượn quy luật của sóng biển, mây trời để diễn tả qui nồng nhiệt, vừa thăm thẳm nỗi niềm phụ nữ_ cái thăm thẳm luật của lòng người. Là một phụ nữ nhạy cảm và đa đoan, của hai khát vọng hòa làm một: yêu hết mình và dâng hiến XQ ý thức rất đời: cuộc sống là “dài, rộng”, là “muôn vời hết mình. Đó cũng chính là vẻ đẹp thánh thiện của người cách trở” phụ nữ trong tình yêu. + Càng thấp thỏm, lo âu, XQ càng cháy bỏng một niềm tin III. Kết bài: tha thiết, cảm động: tình yêu sẽ vượt qua mọi trở ngại để tới - “Ở XQ, tình yêu không bao giờ chỉ đơn thuần là tình yêu, đích, như những con sóng “con nào chẳng tới bờ” và “mây nó còn tượng trưng cho cái đẹp, cái tốt, cái cao quí của con vẫn bay về xa” người, tượng trưng cho niềm khao khát được hoàn thiện - Lời thơ cứ thế triền miên cùng sóng. Cuối cùng sóng hiện mình” (Lưu Khánh Thơ) ra trong khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhất: khát khao tình - “Sóng” là bài thơ bộc lộ đầy đủ trái tim yêu của XQ, đồng yêu vĩnh hằng, bất tử: “Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu thời tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ XQ ở giai Cau15 I. MB Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa , uyên bác , cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống . Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút . Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” . Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông . II . TB 1. Giới thiệu chung . Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” dược in trong tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960), gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác phẩm được viết trong thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng chiến chống Pháp,đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo. Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vỹ và tuyệt vời thơ mộng, NT còn phát hiện những điểm quý báu trong tâm hồn con người mà ông gọi là “thứ vàng mười đã được thử lửa, là chất vàng mười của tâm hồn Tây Bắc.” Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân với lòng tự hào của mình đã khắc hoạ những nét thơ mộng, hùng vỹ nhưng khắc nghiệt của thiên nhiên đất nước qua hình ảnh con sông Đà hung bạo và trữ tình. Đồng thơi, nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con người lao động mới : chất vàng mười của đất nước trong xây dựng CNXH qua hình ảnh người lái đò sông Đà.Từ đó nhà văn ca ngợi sông Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm, rất tài tử, tài hoa. 2. Phân tích hình tượng dòng sông Đà . Trước hết , con sông đà được Nguyễn Tuân miêu tả là dòng sông đoạn đầu. Bài thơ xinh xắn, duyên dáng; giọng thơ sôi nổi, thiết tha… hung bạo , dữ dội . Khi hung bạo, sông Đà là kẻ thù số một sẵn sàng cướp đi mạng sống con người, có tâm địa độc ác như người dì ghẻ. Để khắc hoạ tính cách của sông Đà, tác giả đã dựng lại khúc sông nguy hiểm . Đó là đoạn cảnh đá bờ sông dựng đứng vách thành: chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Đó là quãng Hát Loóng dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng , sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đây. Lại một đoạn sông khác, sông Đà là cái hút nước xoáy tít. Có những thuyền đã bị nó hút tụt xuống, thuyền trồng cây chuối ngược rồi vụt biến đi dến mười phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới..Nhưng dữ dội nhất là ở những thác đá. Nguyễn Tuân đã buộc sự dữ dội, nham hiểm của sông Đà phải hiện lên thành hình và gào thét bằng trăm ngàn âm thanh. Chưa thấy sông nhưng người ta đã bị đe doạ bởi tiếng thác nước nghe như oán trách gì, rồi lại như van xin, rồi lại như khiêu khích, giọng nghe gằn mà chế nhạo. Tác giả đã dựng lại cuộc thuỷ chiến giữa sông Đà và người lái đò để lột tả cho được tính hung bạo của nó và tài nghệ của người lái đò. Thác đá được xếp thành từng tuyến mà nhà văn gọi là thạch trận, nhằm ăn chết cái thuyền đơn độc. Ở tuyến một, thác đá mở ra năm cửa trận, bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn. Ở tuyến hai, tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại nằm bên phía hữu ngạn. Ở tuyến ba, bên phải bên trái đều là luồng chết, luồng sống nằm ở giữa. Người lái đò phải nhắm đúng luồng sinh để vượt qua. Bên cạnh tính cách hung bạo, dưới ngòi bút Nguyễn Tuân con sông Đà lại rất trữ tình , gợi bao cảm xúc làm mê say lòng người. Khi trữ tình, sông Đà hiền hoà, mềm mại, huyền ảo như mái tóc của một phụ nữ kiều diễm: con sông tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mây mù khói núi Mèo nương xuân. Không chỉ đẹp ở hình dáng, sông Đà còn gợi cảm ở màu sắc, mà tác giả đã bao lần dày công quan sát mới nói hết được vẻ độc đáo ấy: Mùa xuân dòng sông xanh ngọc bích (nghĩa là một màu xanh trong
  • 5. và sáng); mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đổ như mặt người bâm đi vì rượu bữa . Đặc biệt là không khí hoang dại, tĩnh lặng : Bờ sông hoang dại như bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Đề lột tả không khí đầy thơ ấy.Nguyễn Tuân đã tả đàn hươu ngẩng đầu ngơ ngác mơ một tiếng còi sương, và cái nắng tháng ba Đường thi Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu, gợi tâm sự của người tình nhân chưa quen biết ! Lúc này, không thấy đâu con sông Đà diện mạo và tâm địa độc ác, mà chỉ thấy tình cảm của dòng sông đối với con người như một cố nhân, xa thì thấy nhớ thương, gặp lại thì thấy mừng vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Còn con sông lại mang bao rung động yêu thương như nhớ những hòn đá xa xôi để lại nơi thượng nguồn . Khi tả con sông Đà trữ tình, Nguyễn Tuân đã sử dụng những câu văn nhẹ nhàng, êm ái. Câu ngắn, vị ngữ diến tả trạng thái bình lặng, để lại trong lòng người âm hưởng mênh mang, thơ mộng . III . Kết bài Trong tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” , nhà văn Nguyễn Tuân đã rất thành công trong việc sử dụng nhiều thuạt ngữ của các ngành nghề khác nhau nhằm miêu tả vẻ hùng vĩ , thơ mộng của con sông Đà và mở ra bao liên tưởng độc đáo , bất ngờ trong tâm trí người đọc . Qua đó , ta thấy được tài hoa , vốn văn hoá uyên thâm và phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân . Đồng thời ta còn thấy được cảm hứng ngợi ca , tự hào về chất vàng thiên nhiên , về giang sơn gấm vóc Việt Nam của tác giả . Cau6 Năm 1948, cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực dân Pháp bước sang năm thứ 3. Ta vừa thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc thu đông 1947. Chặng đường lịch sử phía trước của dân tộc còn đầy thử thách gian nan. Cuộc kháng chiến đã chuyển sang một giai đoạn mới. Tiền tuyến và hậu phương tràn ngập tinh thần phấn chấn và quyết thắng. Thời gian này, văn nghệ kháng chiến thu được một số thành tựu xuất sắc. Một số bài thơ hay viết về “anh bộ đội Cụ Hồ” nối tiếp nhau xuất hiện: “Lên Tây Bắc” (Tố Hữu), “Đồng Chí” (Chính Hữu), “Nhớ” (Hồng Nguyên)… và “Tây Tiến” của Quang Dũng. Quang Dũng viết “Tây Tiến” vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, một làng ven con sông Đáy hiền hòa. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ: nhớ đồng đội thân yêu, nhớ đoàn binh Tây Tiến, nhớ bản mường và núi rừng miền Tây, nhớ kỉ niệm đẹp một thời trận mạc… Nói về nỗi nhớ ấy, bài thơ đã ghi lại hào khí lãng mạn của tuổi trẻ Việt Nam, của “bao chiến sĩ anh hùng” trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ mà vinh quang. “Tây Tiến” là phiên hiệu của một đơn vị bộ đội hoạt động tại biên giới Việt – Lào, miền Tây tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình. Quang Dũng là một cán bộ đại đội của “đoàn binh không mọc tóc” ấy, đã từng vào sinh ra tử với đồng đội thân yêu. Hai câu thơ đầu nói lên nỗi nhớ, nhớ miền Tây, nhớ núi rừng, nhớ dòng sông Mã thương yêu: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi” Đã “xa rồi” nên nỗi nhớ không thể nào nguôi được, nhớ da diết đến quặn lòng, đó là nỗi nhớ “chơi vơi”. Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” vang lên tha thiết như tiếng gọi người thân yêu. Từ cảm “ơi!” bắt vần với từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa trong không gian. Hai chữ “xa rồi” như một tiếng thở dài đầy thương nhớ, hô ứng với điệp từ “nhớ” trong câu thơ thứ hai thể hiện một tâm tình đẹp của người chiến binh Tây Tiến đối với dòng sông Mã và núi rừng miền Tây. Sau tiếng gọi ấy, biết bao hoài niệm về một thời gian khổ hiện về trong tâm tưởng. Những câu thơ tiếp theo nói về chặng đường hành quân đầy thử thách gian nan mà đoàn binh Tây Tiến từng nếm trải. Các tên bản, tên mường: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu… được nhắc đến không chỉ gợi lên bao thương nhớ vơi đầy mà còn để lại nhiều ấn tượng về sự xa xôi, heo hút, hoang dã, thâm sơn cùng cốc,… Nó gợi trí tò mò và háo hức của những chàng trai “Từ thuở mang gươm đi giữ nước – Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long”. Đoàn binh hành quân trong sương mù giữa núi rừng trùng điệp: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi” Bao núi cao, đèo cao, dốc thẳng dựng thành phía trước mà các chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua. Dốc lên thì “khúc khuỷu” gập ghềnh, dốc xuống thì “thăm thẳm” như dẫn đến vực sâu. Các từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” đặc tả gian khổ, gian truân của nẻo đường hành quân chiến đấu: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm – Heo hút cồn mây súng ngửi trời!”. Đỉnh núi mù sương cao vút. Mũi súng của người chiến binh được nhân hóa tạo nên một hình ảnh: “súng ngửi trời” giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều thi vị. Nó khẳng định chí khí và quyết tâm của người chiến sĩ chiếm lĩnh mọi tầm cao mà đi tới “Khó khăn nào cũng vượt qua – Kẻ thù nào cũng đánh thắng!”. Thiên nhiên núi đèo xuất hiện như để thử thách lòng người: “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”. Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt. Câu thơ được tạo thành hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống”, hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thể hiện một ngòi bút đầy chất hào khí của nhà thơ – chiến sĩ. Có cảnh đoàn quân đi trong mưa: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”. Câu thơ được dệt bằng những thanh bằng liên tiếp, gợi tả, sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Trong màn mưa rừng, tầm nhìn của người chiến binh Tây Tiến vẫn hướng về những bản mường, những mái nhà dân hiền lành và yêu thương, nơi mà các anh sẽ đến, đem xương máu và lòng dũng cảm để bảo vệ và giữ gìn. Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không chỉ là núi cao dốc thẳm, không chỉ là mưa lũ thác ngàn mà còn có tiếng gầm của cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” “Chiều chiều…” rồi “đêm đêm” nhưng âm thanh ấy, “thác gầm thét”, “cọp trêu người”, luôn khẳng định cái bí mật, cái uy lực khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiêng. Chất hào sảng trong thơ Quang Dũng là lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây hiểm nguy để tô đậm và khắc họa chí khí anh hùng của đoàn quân Tây Tiến. Mỗi vần thơ đã để lại trong tâm trí người đọc một ấn tượng: gian nan tột bậc mà cũng can trường tột bậc! Đoàn quân vẫn tiến bước, người nối người, băng lên phía trước. Uy lực thiên nhiên như bị giảm xuống và giá trị con người như được nâng cao hẳn lên một tầm vóc mới. Quang Dũng cũng nói đến sự hy sinh của đồng đội trên những chặng đường hành quân vô cùng gian khổ: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời…”
  • 6. Hiện thực chiến tranh xưa nay vốn như thế! Sự hy sinh của người chiến sĩ là tất yếu. Xương máu đổ xuống để xây đài tự do. Vần thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng không chút bi luỵ, thảm thương. Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết. Như lời nhắn gửi của một khúc tâm tình. Như tiếng hát của một bài ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” “Nhớ ôi!” tình cảm dạt dào, đó là tiếng lòng của các chiến sĩ Tây Tiến “đoàn binh không mọc tóc”. Câu thơ đậm đà tình quân dân. Hương vị bản mường với “cơm lên khói”, với “mùa em thơm nếp xôi” có bao giờ quên? Hai tiếng “mùa em” là một sáng tạo độc đáo về ngôn ngữ thi ca, nó hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp. Cũng nói về hương nếp, hương xôi, về “mùa em” và tình quân dân, sau này Chế Lan Viên viết trong bài “Tiếng hát con tàu”. Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương” “Nhớ mùi hương”, nhớ “cơm lên khói”, nhớ “thơm nếp xôi” là nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ tấm lòng cao cả của đồng bào Tây Bắc thân yêu. Mười bốn câu thơ trên đây là phần đầu bài “Tây Tiến”, một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính trong 9 năm kháng chiến chống Pháp. Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nổi bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh…”. Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp đẽ về thơ ca kháng chiến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Nửa thế hệ đã trôi qua, bài thơ “ Tây Tiến của Quang Dũng ngày một thêm sáng giá. “Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Caau 8: Nhắc đến Việt Bắc là ta lại nghĩ ngay đến cội nguồn của cách mạng . Nơi có những mảnh đất nghèo khó nhưng nặng nghĩa nặng tình , nơi đã in sâu bao kỉ niệm về tình đồng đội , về một thời chiến đấu hào hùng sôi nổi . Và tất nhiên chiến tranh luôn đồng nghĩa với sự mất mác và hi sinh để rồi bao '' sợi thương sợi nhớ '' cứ đan dày như xoáy vào tâm can của bao người , làm bao trái tim phải thổn thức , rung động như sống dậy trong cảm xúc của một thời Việt Bắc hào hùng đã qua . Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng nói : ''Khi ta đến chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn Vâng ! Việt Bắc chính là mảnh đất ấy . Mảnh đất đã hóa thành tâm hồn mang theo bao niềm thương nhớ dâng tràn : Nhớ con đường hành quân ra trận , nhớ ngọ cờ đỏ thắm . nhớ chiến khu , nhớ Mái Đình , Hồng Thái , Cây Đa , Tân Trào . Nhưng nhớ nhất vẫn là con người và thiên nhiên nơi đây được đặc tả qua tám câu thơ đầy lắng đọng : Hồn thơ Tố Hữu mang đậm tính trữ tình, chính trị và cũng thật sâu sắc . Ông luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn , tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng , của cả dân tộc . Nếu như Tây Tiến là nét son đẹp nhất của đời thơ Quang Dũng thì Việt Bắc lại là đình cao của đời thơ Tố Hữu _ là bản anh hùng ca, tình ca bậc nhất trong lịch sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp . 1o/1954 Đảng chính phủ rời khỏi chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô gió ngàn . trong không khí lịch sử ấy và tâm trạng đầy lưu luyến khi chia tay Việt Bắc . Tố Hữu đã viết nên bài thơ .bao trùm toàn bài thơ là nỗi nhớ , cứ chạy dọc dãy dài , chạy suốt chạy xuyên qua bao thời đại vẫn còn vang bóng đến bây giờ . nhưng có lẽ ai đã từng đọc bài thơ này cũng phải trồ lên bởi bức tranh tứ bình có đủ cảnh sắc và con người đầy tuyệt đẹp . sẽ vẫn là nỗi nhớ nhưng nỗi nhớ ấy không phải chỉ là một mình mà là nó đã hòa quyện kết tinh thành đóa hoa rực rỡ sắc màu : Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Ta về mình có nhớ ta _ câu hỏi nhẹ nhàng nghe sao mà bâng khuang xao xuyến ! Ta về ta nhớ những hoa cùng người _ sự giãi bày ngọt ngào . Điệp từ ta được mở ra 4 lần cùng với âm ''a '' tạo sự ngân vang , tha thiết , như hòa nhập giữa cái tôi vào cái ta chung .Từ nhớ cũng dc điệp lại 2 lần như càng khắc sâu nỗi nhớ hơn , vần thơ trở nên ngọt ngào , đầy sâu lắng . Tố Hữu không chỉ nhớ '' mưa nguồn suối lũ '', miếng cơm chấm muối , rừng núi , bản khói cùng sương , chăn sui đắp cùng mà còn nhớ đến vẻ đẹp quyến rũ nhưng cũng thật đáng yêu '' hoa cùng người '' . '' Hoa'' chính là vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc . Nhớ hoa là nhớ cái tươi đẹp nhất nơi đây . Mà hơn thế nữa cái đẹp của thiên nhiên không thể tách rời với vẻ đẹp của con người _ nghèo cực lam lũ vát vả , chắt chiu nhưng mà nặng nghĩa , nặng tình . Hoa và người đã thật sự hòa quyện . bổ sung cho nhau tạo nên một tổng thể rất mực cân đối , hài hòa . tất cả như nhắc nhớ người ra đi không được quên nghĩa tình đồng đội , '' quê hương cách mạng làm nên cộng hòa '' . Long lân quy phụng , tùng cúc trúc mai ắt hẳn mọi người biết đến những cụm từ này như 1 tín đồ trong dân gian Và với tố hữu thơ ông giường như cũng phảng phất chút gì đó của người xưa qua bức tứ bình với bốn xuân - hại - thu đông . Nhớ mùa đông Việt Bắc : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưn Nhắc đến mùa đông là ta lại nghĩ ngay đến mùa của rét buốt , sương rơi ,cái lạnh thấu đến xương thịt , cái ảm đạm của những ngày mưa phùn gió bấc , cái buồn bã của khí trời u uất .Nhưng đến với Việt Bắc trong thơ tố Hữu mùa đông lại trở nên ấm áp lạ thường . Giường nhứ có một luồng gió ấm kì diệu thoảng qua chăng ? Điểm xuyết trên cái nền màu xanh bát ngát bao la của cánh rừng, là màu hoa chuối đỏ tươi đang nở rộ lung linh dưới ánh nắng mặt trời. Từ xa trông tới, bông hoa như những bó đuốc thắp sáng rực tạo nên một bức tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa,vừa cổ điển vừa hiện đại.Cái màu “đỏ tươi” – gam màu nóng của bông chuối nổi lên giữa màu xanh bát ngát của núi rừng, làm cho thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp và như tiềm ẩn một sức sống, xua đi cái hoang sơ lạnh giá hiu hắt vốn có của núi rừng . Màu đỏ của hoa chuối đã đưa người đọc liên tưởng đến sắc dổ của hoa lựu trong thơ của Nguyễn Trãi : Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng Liên trì đã tiễn mùi hương Màu đỏ của hoa lựu thuộc về mùa hè còn màu đỏ của hoa chuối thuộc về mùa đông . Mùa đông trong thơ của Tố Hữu
  • 7. cũng lan tỏa hơi ấm của mùa hè chứ không lạnh lẽo , hoang sơ bởi màu đỏ của hoa chuối như đang 1 ngọn núi lửa đang phun trào tỏa ra sức nóng lên đến đỉnh điểm nhứ phá tan băng giá màu xanh của núi rừng bạt ngàn hay rét mướt sương rơi giờ đã nhường chỗ cho màu nắng kì diệu ấy ! Cùng hiện lên cái màu chuối lung linh là hình ảnh con người '' Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ''. con người hiện lên một cách kì vĩ , hùng tráng hơn khi đứng trên tư thế _ đèo cao , thể hiện sự vững chắc , khí phách hiên ngang , hông sợ khó khăn . màu nắng chiếu xuống ánh lên rọi vào cái dao thắt ngang lưng _ một màu ánh sáng phát ra đầy quyền lực và thu hút , câu thơ không đơn thuân chỉ là ngôn từ bình thuwong mà còn là ngôn từ của nhiếp ảnh . Giữa núi rừng và ánh nắng , trời cao bao la và rừng xanh mênh mang con người ấy đã trở thành linh hồn của bức tranh mùa đông nơi việt Bắc heo hút đại ngàn. Đông tàn xuân sang : Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Mùa xuân _ bao loài hoa đua nhau khoe sắc , sắc hồng hoa đào , sắc vàng hoa mai . Còn mùa xuân Việt Bắc mang một vẻ đẹp rất riêng '' bừng nở sắc trắng hoa mơ ''Thiên nhiên Việt Bắc trở nên đổi khác , sắc trắng hoa mơ , một sưc sống như đang bừng dậy . sắc trắng giường như lấn át cả màu xanh của núi rừng . Từ '' nở '' làm sưc sống mùa xuân lan tòa và tràn trề nhựa sống . Cỏ non xanh tận chân trời cành lê trắng điểm một vài bông hoa Bức tranh của Nguyễn Du trên nền trời cỏ non xanh tận chân trời chỉ điểm một vài bông còn với Tố Hữu mơ nở trắng rừng . Một sức sống như đang thức dậy , hối hả , xôn xao , lan tỏa cả không gian . Mang lại một vẻ đẹp rất riêng cho Việt Bắc . Bức tranh mùa xuân trở nên tươi tắn hơn khi có bàn tay của của người . Hình ảnh chuốt từng sợi giang _ con người đẹp một cách tự nhiên trong công việc thường ngày . '' chuốt '' diễn tả sự chắm chút , cần mẫn tỉ mỉ , tài hoa , khéo léo . Dó cũng là phẩm chất tần tảo chịu thương chịu khó của người dân Việt bắc . Xuân đi , hè tới . Mùa hè Việt Bắc cũng thật độc đáo mang đậm dấu ấn riêng : Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Thời điểm ve kêu cũng là lúc rừng phách đổ vàng . "đổ ;; không phải là một động thái manh đổ ào hay là đổ sập mà la một sự nhẹ nhầng mềm mại rất uyển chuyển. Màu của cây phách đổ vàng cả suối ngàn dường như làm cho ánh nắng của mùa hè và cả tiếng ve kêu râm ran kia nữa cũng trở nên óng vàng ra. Đây là một bức tranh sơn mài được vẽ lên bằng hoài niệm, nên lung linh ánh sáng, màu sắc và rộn rã âm thanh.Tố Hữu không chỉ có biệt tài trong việc miêu tả vẻ đẹp riêng của từng mùa, mà còn có tài trong việc miêu tả sự vận động đổi thay của thời gian và cảnh vật. Chỉ trong một câu thơ trên mà ta thấy được cả thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo hiệu mùa hè đến và cây Phách ngả sang màu vàng rực rỡ . gắn với hình ảnh thiên nhiên mùa hè là hình ảnh con người hiên lên một cách rất chân thực đời thường '' cô em gái hái măng một mình ''. từ '' một mình '' không phải là sự cô đơn buồn tủi , bóng dáng người sơn nữ trong thơ xưa trái lại rất trữ tình , gần gũi , đằm thắm gợi lên phẩm chất chịu thương chịu khó của người con gái . Và đằng sau đó là sự thông cảm , trân trọng của tác giả . Thu sang , khung cảnh núi rừng nhứ được tắm trong ánh trăng lung lịnh dịu mát : Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung Dó là ánh trăng của hòa bình , của tự do , đã tràn ngập , rọi lên niềm vui của rừng núi của bao người . Tiếng hát cũng được cất lên trong niềm vui sướng rào dâng , nhứ nhắc nhở cái ân tình thủy chung , nhớ cai 15 năm ấy thiêt tha mặn nồng . Với thể thơ lục bát , ngôn từ điêu luyện sắc sảo nhưng cũng thật gần gũi , đời thường , tất cả đã tạo nên một bức tranh tứ bình độc nhất chỉ có trong Việt Băc . Đoan thơ đưa ta đễn từng cảm xúc cung bậc khác nhau năm xuân - hạ - thu - đông . Trong những cảnh săc tươi đẹp ấy con người xuất hiện làm cho câu thơ có sức nặng , có hồn hơn . Tất cả đã làm tan chảy bao trái tim bạn đọc .