SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 92
THUYẾT MINH DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
CÔNG TY
Địa điểm:
DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Địa điểm:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 5
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 5
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 5
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 6
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7
VI. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN................................................................................................................10
6.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. .................................................10
6.2. Phát triển kinh tế - xã hội ........................................................................18
VII. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM..............................................20
7.1. Tình hình thị trường ngành chế biến tinh lương thực, thực phẩm tại Việt
Nam..............................................................................................................20
7.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm...............................................24
7.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm .................................................25
7.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trái cây.......................................................30
VIII. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN........................................................................34
8.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................34
8.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................36
IX. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................40
9.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................40
9.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................40
X. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.40
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
2
10.1. Nhu cầu sử dụng đất..............................................................................41
10.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...........40
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ...................41
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............41
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......41
2.1. Thiết bị, dây chuyển sản xuất ..................................................................41
2.2. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản........41
2.3. Quy trình sản xuất nước ép trái cây..........................................................45
2.4. Nhận diện nhóm sản phẩm của dự án.......................................................52
2.5. Quy trình sản xuất sản phẩm....................................................................57
2.6. Quy trình sản xuất bún khô......................................................................57
2.7. Quy trình sản xuất mì..............................................................................57
2.8. Quy trình sản xuất nui...............................Error! Bookmark not defined.
2.9. Quy trình sản xuất ống hút gạo tự hủy......................................................58
2.10. Dây chuyền sản xuất và thiết bị công nghệ .............................................58
2.11. Chiến lược phát triển sản phẩm..............................................................58
2.12. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch..........................61
CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................64
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG....................................................................64
1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................64
1.2. Phương án tổng thểbồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư:................64
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................64
1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................64
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
3
1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................65
1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................67
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................68
CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................69
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................69
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............69
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................70
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................70
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................72
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................74
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................74
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................75
V. KẾT LUẬN..............................................................................................77
CHƯƠNG V. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................78
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................78
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN.......................80
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án........................................................80
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:........................81
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................81
2.4. Phương ánvay. ........................................................................................81
2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................82
KẾT LUẬN ..................................................................................................85
I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................85
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................85
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
4
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................86
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................86
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................86
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................86
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.....................................................88
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................88
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...................................89
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................89
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV)....................... 89
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ................. 89
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
5
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Điện thoại: …………….Fax: ……………….Email: ...................................
Thông tin công ty
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy chế biến thực phẩm”
Địa điểm thực hiện dự án:.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: m2
.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
)
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 66.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 155..000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Sản lượng bún - mì - nui 2.500 tấn/năm
Sản lượng ống hút gạo 800,0 tấn/năm
Sản lượng chế biến trái cây, rau củ quả 8.500 tấn/năm
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Công ty nắm giữ các doanh nghiệp giàu tiềm năng phát triển bền vững
trong các lĩnh vực Nông nghiệp; Phân phối; Giáo dục; Thực phẩm và Tiêu dùng.
Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty không ngừng nỗ lực tạo ra
những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của mình.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
6
Chúng tôi luôn xác định mục tiêu cung cấp sản phẩm chất lượng, an toàn
gắn liền với trách nhiệm góp phần phát triển xã hội bền vững. Với lợi thế và
quyết tâm đó, Ban lãnh đạo Công ty đã đầu tư xây dựng “Nhà máy chế biến
thực phẩm” đi sâu nghiên cứu và phát triển các sản phẩm bún mì nui, với mong
muốn đa dạng hóa hàng hóa sản xuất, phát huy tối đa thế mạnh về mảng nông
nghiệp và hệ thống phân phối, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao hơn nữa
năng lực chế biến, tăng sản lượng sản phẩm và đảm bảo chất lượng hàng hóa
bán ra với tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường.
Ngoài ra, thị trường nội địa với dân số gần 100 triệu dân, tốc độ phát triển
kinh tế vào loại nhanh trong khu vực là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng,
cùng với thị trường các nước trong khu vực Asian nói riêng và thế giới nói
chung, nhưng chưa được các doanh nghiệp quan tâm khai thác đúng mức. Cho
nên việc phát triển mạnh thị trường trong và ngoài nước, tạo lợi thế vững bền
cho sản xuất và chế biến là vô cùng cần thiết hiện nay.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy chế biến thực phẩm”tại nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của
mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật
thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành chế biến thực phẩmcủa Tp.HCM.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
7
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của
Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2020;
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thực phẩm Hùng Hậu với mục tiêu mở
rộng, phát triển thành công các sản phẩm về bún, mì, nui và các sản phẩm tương
tự... Trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong hoạt động sản
xuất thực phẩm khô, phấn đấu trở thành một thương hiệu mạnh mang tầm khu
vực và quốc tế. Hiện đại hóa công nghệ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng
cao chất lượng sản phẩm để cung cấp đến người tiêu dùng trong nước và quốc
tế.
Tạo môi trường làm việc tốt, xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp và vận
dụng chính sách lương thưởng cùng các chế độ đãi ngộ khác, nhằm nâng cao đời
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
8
sống tinh thần vật chất cho người lao động. Tập trung cao nhất các nguồn lực để
đổi mới nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng sản phẩm, nhằm đảm bảo tính
hiệu quả và cạnh tranh cao tại thị trường trong nước và quốc tế.
Định hướng phát triển dự án:
Nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước và Chính phủ đối với việc phát
triển kinh tế tư nhân, tiếp tục đầu tư để đưa Công ty phát triển bền vững,
tuân thủ pháp luật, tích cực đóng góp cho sự phát triển của xã hội, góp
phần đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm chủ lực, đảm bảo chất
lượng, khẩu vị mới lạ, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng trong và
ngoài nước.
Phát triển và nâng cao giá trị thương hiệu, đưa thương hiệu công ty trở
thành một thương hiệu mạnh không chỉ ở trong nước mà còn ở các thị
trường hiện có ở nước ngoài như Mỹ, Nhật, ASEAN, và một số thị trường
sẽ khai thác như Châu Âu, Trung Đông,...
Hiện đại hóa quản lý bằng cách tái cấu trúc bộ máy, phát triển nguồn
nhân lực, thu hút chất xám trong và ngoài nước, tin học hóa ứng dụng các
phần mềm quản lý và sản xuất, nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn ISO, HACCP và các hệ thống
quản lý tiên tiến nhất.
Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ phúc lợi đối với
người lao động, chia sẻ lợi nhuận với những người có quá trình làm việc
và đóng góp cho sự phát triển của Công ty thông qua các kế hoạch thưởng
hoặc bán cổ phần cho CBCNV.
Vun đắp và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các nhà phân phối, đại
lý, khách hàng trên cơ sở thông hiệu và cùng chia sẻ lợi ích.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
9
Tăng cường mở rộng các mối quan hệ liên doanh, liên kết ngoài nước
nhằm mở rộng hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các đối tác
trên toàn cầu.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
VI. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
6.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' –
106°54' Đông, có vị trí địa lý:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương,
+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh,
+ Phía Đông Bắc và Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu,
+ Phía Đông Nam giáp Biển Đông và tỉnh Tiền Giang,
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
11
+ Phía Nam và Tây giáp tỉnh Long An.
Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà
Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km
theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố
Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường
thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc
tế..
Địa hình
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông
Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
Vùng cao nằm ở phía bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến
25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình
ở Quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam – Tây Nam và Ðông Nam
thành phố, có độ cao trung bình trên dưới một mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các
khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, Quận 2, toàn bộ huyện Hóc
Môn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:
+ Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi.
+ Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.
+ Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ.
+ Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam Bộ khác,
Thành phố Hồ Chí Minh không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ cao
đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa). Trong năm, Thành phố Hồ Chí Minh
có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
12
từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa
khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít). Trung
bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung
bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành
phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của
thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp
nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159
ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%,
đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân
bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội
thành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió
mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương,
tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông,
tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo
hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có
thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng
mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp
vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
13
Với những biến đổi khí hậu, Sài Gòn thuộc danh sách 10 thành phố trên
thế giới bị đe dọa vì nguy cơ mực nước biển dâng cao. Theo dự tính của Liên
Hiệp Quốc thì đến năm 2050 nước biển sẽ dâng 26 cm và 70% khu đô thị Sài
Gòn sẽ bị ngập lụt. Ngân hàng Phát triển Á châu ước lượng hậu quả là thiệt hại
kinh tế lên đến hàng tỷ USD.
Thủy văn
Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai – Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí
Minh có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai bắt nguồn
từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng
45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³
nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài
Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ
Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài
80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại
thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch
Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
14
Một con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở
nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả
chính Soài Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính
cho tàu ra vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí
Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra,
Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc –Thị Nghè, Bến Nghé, Lò
Gốm, Kênh Tẻ – Kênh Đôi, Tàu Hủ,... Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành
phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều
bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động
xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội
thành.
Tài nguyên thiên nhiên
 Tài nguyên đất:
Tiềm năng đất đai trên phạm vi địa bàn thành phố có nhiều hạn chế về diện
tích và phẩm chất. Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành có thể chia thành
các nhóm đất chính sau đây: nhóm đất phèn trung bình và phèn nhiều (chiếm
27,5% tổng số diện tích - loại đất phèn trung bình đang phát triển cây lúa, còn
loại phèn nhiều hay phèn mặn tuỳ theo mức độ cải tạo đang phát triển các loại
cây mía, thơm, lác); nhóm đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn (chiếm 12,6%
- đây là nhóm đất thuận lợi cho phát triển cây lúa, trong đó loại đất phù sa ngọt
có 5.200 ha cho năng suất lúa rất cao); nhóm đất xám phát triển trên phù sa cổ
(chiếm khoảng 19,3% - nhóm đất này thích hợp cho phát triển cây công nghiệp
hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày và rau đậu..); nhóm đất mặn (chiếm
12,2% phân bố ở Cần Giờ, chủ yếu dùng cho việc trồng rừng, đặc biệt là cây
đước).
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
15
Ngoài ra còn có các nhóm đất khác như đất đỏ vàng chiếm 1,5% phân bố
trên vùng đồigò ở Củ Chi và Thủ Đức dùng cho xây dựng cơ bản, nhóm đất cồn
cát, đất cát biển chiếm 3,2% và các loại đất khác, sông suối chiếm 23,7%.
 Tài nguyên rừng
Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 3 hệ sinh thái rừng: Hệ sinh thái rừng
nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ, Hệ sinh thái rừng úng phèn, Hệ sinh thái
rừng ngập mặn.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ vốn có ở Củ Chi và
Thủ Ðức. Những năm qua, cùng với việc khoanh nuôi bảo vệ những mảnh rừng
thứ sinh còn sót lại, chủ yếu là rừng chồi quanh các khu địa đạo Bến Dược, Bến
Ðình, Hố Bò ở Củ Chi, đã bước đầu tiến hành nghiên cứu phục chế kiểu rừng
kín ẩm thường xanh, trồng rừng gỗ lớn gỗ quý và gần đây đang mở ra dự án
vườn sưu tập thảo mộc, kết hợp với xây dựng hoàn chỉnh khu rừng lịch sử.
Hệ sinh thái rừng úng phèn khá nghèo nàn. Do khai thác và canh tác của
con người, nay hầu như không còn nữa, chỉ sót lại số ít rặng cây ở dạng chồi bụi.
Từ sau giải phóng (1975), phong trào trồng rừng và trồng cây phân tán của nhân
dân đã phát triển rất mạnh, nhờ vậy, môi trường sinh thái vùng ngập phèn ngoại
thành đã nhanh chóng được cải thiện và đang từng bước trở thành trù phú.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn tập trung ở huyện Cần Giờ vốn là rừng nguyên
sinh, xuất hiện đã lâu năm theo lịch sử của quá trình hình thành bãi bồi cửa sông
ven biển; sau các đợt khai quang rải chất độc hóa học của Mỹ trong chiến tranh,
có tới 80% diện tích rừng vùng này bị hủy diệt, khiến đại bộ phận đất đai trở
thành những trảng cỏ cây bụi thứ sinh. Từ năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh đã
đầu tư trồng phục hồi hàng chục ngàn ha rừng đước, chủ yếu tập trung vào
khoảng thời gian 1978-1986..
 Tài nguyên nước
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
16
Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí
Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai bắt nguồn
từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng
45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³
nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài
Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố Hồ
Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km.
Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành
phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc,
hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Một
con sông nữa của thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp
lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài
Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra
vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài các con sông chính, thành phố Hồ Chí Minh còn
có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát,
An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm,
Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch giúp thành phố Hồ Chí
Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của
biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất
nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.
 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố chủ yếu là vật liệu xây dựng
như sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ và chất trợ dụng; các
nguyên liệu khác như than bùn…
Chỉ có một số khoáng sản có thể đáp ứng một phần cho nhu cầu của thành
phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, nguyên nhiên
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
17
liệu…Các khoáng sản khác như kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá..
đều không có triển vọng hoặc chưa được phát hiện.
 Tài nguyên du lịch
Là một thành phố trẻ chỉ với 300 năm lịch sử, nhưng Thành phố Hồ Chí
Minh đã xây dựng được không ít công trình kiến trúc và sở hữu một nền văn hóa
đa dạng.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 641 khách sạn với 17.646 phòng.
Phục vụ những khách cao cấp, thành phố có 11 khách sạn 5 sao, gồm: Caravelle,
Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Lotte Legend,
Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic với
tổng cộng 3.592 phòng. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốc
tế như Accor, Furama, Mariot hay Sheraton quản lý và tập trung nhiều nhất
tại Quận 1. Bên cạnh đó, thành phố còn 8 khách sạn 4 sao với 1.281 phòng, 20
khách sạn 3 sao với 1.621 phòng. Do sự phát triển của du lịch, số phòng cao cấp
tại thành phố hiện đang thiếu trầm trọng. Mặc dù nhiều nhà đầu tư có ý định xây
dựng tiếp các khách sạn sang trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng họ lại
gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm. Theo dự kiến, đến năm 2020, thành phố
sẽ có thêm 10.000 phòng 4 hoặc 5 sao.
Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống
11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứng
đầu Việt Nam về số lượng viện bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố
là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách
thăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là người nước ngoài thì bảo tàng thu hút
nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh
cũng là một đô thị đa dạng về tôn giáo. Trên địa phận thành phố hiện nay, có
hơn 1000 ngôi chùa, đình, miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Còn các nhà
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
18
thờ xuất hiện chủ yếu trong thế kỷ 19 theo các phong cách Roman, Gothic. Nhà
thờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là Nhà thờ Đức Bà, nằm ở Quận 1, hoàn
thành năm 1880. Thời kỳ thuộc địa đã để lại cho thành phố nhiều công trình kiến
trúc quan trọng, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát Lớn, Bưu
điện trung tâm, Bến Nhà Rồng,... Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng
hợp được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Kiến trúc hiện đại ghi dấu ấn
ở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond
Plaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng
ngập mặn Cần Giờ, Vườn cò Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan
trọng.
Thành phố Hồ Chí Minh còn là một trung tâm mua sắm và giải trí. Bên
cạnh các phòng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường, sân khấu, thành phố có khá
nhiều khu vui chơi như Công viên Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên. Các
khu mua sắm, như Chợ Bến Thành, Diamond Plaza,... hệ thống các nhà hàng,
quán ăn cũng là một thế mạnh của du lịch thành phố.
6.2. Phát triển kinh tế - xã hội
a. Xã hội
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn thành phố có 13 tôn giáo khác
nhau đạt 1.738.411 người, nhiều nhất là Công giáo đạt 845.720 người, tiếp theo
là Phật giáo có 770.220 người, đạo Cao Đài chiếm 56.762 người, đạo Tin
lành có 45.678 người, Hồi giáo chiếm 9.220 người, Phật giáo Hòa Hảo đạt 7.220
người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 2.267 người. Còn lại các tôn giáo
khác như Ấn Độ giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 298 người, Minh
Sư Đạo có 283 người, đạo Bahá'í có 192 người, Bửu Sơn Kỳ Hương 89 người
và 67 người theo Minh Lý Đạo.
b. Kinh tế
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
19
Tổng sản phẩm nội địa GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 06
tháng đầu năm ước tăng khoảng 2% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,86%) .
 Nông nghiệp
Giá trị gia tăng ngành nông - lâm - ngư nghiệp trên địa bàn Thành phố
trong 6 tháng đầu năm ước tăng 3,11% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 6,08%); trong
đó, trồng trọt tăng 2,92% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5,61%), chăn nuôi tăng 1,4%
so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 4,2%), thủy sản tăng 5,01% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng
6,97%).
 Công nghiệp
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của Thành phố 06 tháng đầu năm ước
tăng 1,8% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,0%). Bốn ngành công nghiệp trọng
yếu tăng 2,0% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5,5%).
- Khu công nghệ cao: Ước giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao 06
tháng đầu năm 2020 của Khu công nghệ cao đạt 7,45 tỷ USD giảm 5,8% so với
cùng kỳ và đạt 37,2% so với kế hoạch đề ra, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 6,94
tỷ USD giảm 2,6% và giá trị nhập khẩu đạt 5,97 tỷ USD giảm 24,2% so với
cùng kỳ. Giải quyết việc làm cho 42.246 lao động, giảm 3.426 lao động so với
thời điểm 3 tháng đầu năm 2020.
c. Thương mại- dịch vụ
- Lĩnh vực dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 6 tháng
đầu năm 2020 ước đạt 614.591 tỷ đồng, giảm 3,7% so với cùng kỳ (cùng kỳ
tăng 12,2%); trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 403.540 tỷ đồng, tăng
10,1% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 13,8%). Tình hình doanh thu các ngành
dịch vụ khác (dịch vụ lưu trú và ăn uống, dịch vụ lữ hành, dịch vụ khác) có xu
hướng giảm; ngành bán lẻ duy trì tốc độ tăng trưởng (tăng 10,1%), cao hơn tốc
độ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (giảm 3,7%).
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
20
VII. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
7.1. Tình hình thị trường ngành chế biến tinh lương thực, thực phẩm tại
Việt Nam
Ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam đang nổi lên là một trong
những ngành có đà phát triển tích cực. Tuy vậy, mức tăng của sản lượng lẫn sự
cải thiện về chất lượng của nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong ngành vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Trong những năm gần đây, ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh,
từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường
nội địa và gia tăng xuất khẩu.
Nguồn:Tổng cục thống kê Việt Nam
Trong 6 tháng năm 2019, ngành công nghiệp duy trì tăng trưởng khá với
tốc độ tăng giá trị tăng thêm 9,13%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo giữ
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
21
vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toàn
nền kinh tế.
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, năm 2019 cả nước có 5.515 cơ sở
sản xuất lương thực, thực phẩm, thì riêng TP HCM có 1.976 doanh nghiệp đang
hoạt động. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống của thành phố
hiện chiếm tỷ trọng 19,15% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành. Trong đó, 2
nhóm sản phẩm chủ lực là thực phẩm chế biến tăng 8,91%, cùng kỳ tăng 4,6%
và đồ uống ước tăng 4,67%, cùng kỳ tăng 3,09%. Thực phẩm, đồ uống hiện đang
chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng Việt (chiếm
khoảng 35% mức chi tiêu). Đây là cơ hội để các doanh nghiệp mạnh dạn đẩy
mạnh đầu tư, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước, đồng thời mở rộng
xuất khẩu sang các nước.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
22
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê nghiên cứu vào năm 2019, chỉ số
phát triển công nghiệp của ngành chế biến lương thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
tám tháng đầu năm 2019 tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2018. Tỷ trọng sản
xuất công nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm trong toàn ngành công
nghiệp luôn giữ mức tăng trưởng. Đây là tín hiệu cho thấy triển vọng phát triển
của ngành là rất khả quan. Việc đầu tư vào công nghiệp chế biến thực phẩm tại
Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn do có nhiều chính sách ưu đãi thuế như thuế
thu nhập DN giảm từ 25% xuống còn 20%; với những dự án thuộc diện ưu đãi
đầu tư, DN còn được miễn giảm thuế một số năm, tối đa miễn thuế 4 năm, giảm
50% mức thuế trong 9 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu công nghệ phục vụ
sản xuất...
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
23
Xuất khẩu gạo ngày một khó khăn, giá thấp, thì các sản phẩm chế biến từ
bột gạo như, bún, nui, phở khô,…đang được các thị trường nước ngoài ưa
chuộng. Bên cạnh đó, sản phẩm được sản xuất từ bột gạo xuất khẩu mang lại giá
trị cao gấp bốn lần so với gạo. Ví dụ như gạo xuất khẩu trung bình chỉ khoảng
10.000 đồng/kg. Còn các sản phẩm chế biền từ gạo như bún khô, phở, nui thì
xuất được 2 USD, tương đương 44.000 đồng/kg. Rõ ràng hiệu quả kinh tế của
việc xuất khẩu sản phẩm từ bột gạo hiện nay rất lớn.
Nếu như gạo xuất khẩu phải đạt các tiêu chuẩn tỉ lệ tấm là 25%, 15% hoặc
5% thì nguyên liệu làm bột gạo chỉ là tấm - một loại phụ phẩm trong quá trình
xay xát. Cho dù loại nào đi nữa thì giá nguyên liệu đầu vào cũng thấp hơn nhiều
so với gạo trắng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Còn sản phẩm sau khi được chế biến,
xuất khẩu thì có giá rất cao.
Theo các chuyên gia, thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là thành phố
năng động nhưng các ngành công nghiệp lại phát triển chưa tương xứng tiềm
năng, chưa có sản phẩm chủ lực, gắn với thương hiệu thành phố, kể cả bốn nhóm
ngành công nghiệp trọng yếu của TP Hồ Chí Minh chiếm 10% trong tổng GRDP
và hơn 50% giá trị trong toàn ngành công nghiệp. Trong đó, ngành chế biến tinh
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
24
lương thực, thực phẩm chiếm 2,97%; cơ khí chế tạo chiếm 2,54%; hóa chất - cao
su - nhựa chiếm 2,33%; điện tử chiếm 2,17%, nhưng thành phố cũng chưa xây
dựng được thương hiệu sản phẩm chủ lực mang tính đặc thù riêng cho bốn
ngành này (Nguồn: VnEconomy).
7.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm
Nguyên liệu chính được Công ty sử dụng trong sản xuất các loại sản phẩm
của mình bao gồm bột gạo ướt, bột gạo khô, tinh bột khô, bột mì, trứng, hương
liệu khác.
Các nguyên liệu cơ bản như gạo, bột gạo ướt, bột mì, tinh bột khô, trứng
được thu mua từ các đại lý trong nước.
Các phụ gia như trứng, muối, khoai, rong nho, mè đen, hạt sen, đậu nành,
hương liệu hầu hết được mua từ các doanh nghiệp trong nước.
Bao bì được cung cấp bởi các doanh nghiệp lớn và có uy tín.
Các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho Công ty đều có cơ sở, nhà máy
đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây lân cận, vì
vậy nguồn nguyên liệu luôn có sẵn, chi phí vận chuyển không đáng kể.
Những năm vừa qua, mặc dù nhu cầu tiêu dùng nông sản trong nước cũng
như xuất khẩu tăng mạnh nhưng với nền kinh tế nông nghiệp phát triển của Việt
Nam nên nguồn nguyên vật liệu chính mà chủ yếu là bột mì và bột gạo luôn đáp
ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất của Công ty.
Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều cơ sở phân phối trứng và các loại gia vị
(dầu ăn, muối, hương liệu, các loại rau củ,...), bên cạnh đó các sản phẩm ngoại
cũng tràn ngập thị trường với mức giá cạnh tranh nên không có sự hạn chế về
khối lượng đối với các loại nguyên liệu này. Tỷ trọng của trứng trong các sản
phẩm là không cao nên sự ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty cũng
không đáng kể.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
25
Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng gần 55% giá thành sản phẩm, chủ
yếu là bột gạo khoảng 12.000 đ/kg, bột mì 12.500 đ/kg, do đó việc tăng hoặc
giảm giá nguyên vật liệu sẽ có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Công ty.
Do thị trường sản phẩm của Công ty có tính cạnh tranh cao, nên Công ty không
thể điều chỉnh ngay giá bán ra sản phẩm khi giá nguyên vật liệu tăng, dẫn đến
lợi nhuận gộp có thể giảm trong ngắn hạn. Trong dài hạn, nếu thị trường đồng
loạt điều chỉnh giá bán ra sản phẩm do ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu, thì
việc tăng giá bán ra của Công ty có thể thực hiện được, làm tăng doanh thu và
triệt tiêu được ảnh hưởng của việc thay đổi giá nguyên vật liệu đến lợi nhuận
Công ty.
7.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành lương thực thực phẩm TP.
Hồ Chí Minh có mức tăng tưởng cao nhưng các doanh nghiệp vẫn đang phải đối
mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngày càng gia tăng của thị trường.
Những công ty trong ngành thực phẩm thường tạo ra lợi nhuận thông qua hệ
thống bán hàng trong các siêu thị, các cửa hàng bán lẻ. Hoạt động trong ngành
nhanh chóng đạt đến trạng thái bão hoà, đòi hỏi sản phẩm phải luôn thay đổi để
theo kịp với nhu cầu cũng như sở thích của người tiêu dùng. Các công ty hoạt
động trong lĩnh vực này thường chi phí khá nhiều cho việc quảng bá sản phẩm,
chi phí cho các sản phẩm mới. Do đó, tốc độ tăng doanh thu của công ty thường
không ổn định mà tăng trưởng theo thời vụ, luôn bị cạnh tranh khốc liệt từ các
đối thủ khác trên thị trường. Việc cạnh tranh trong ngành thực phẩm ngày càng
khốc liệt, kể cả những công ty có tên tuổi đến những công ty mới. Trong khi đó,
sự gia tăng của các hãng bán lẻ dẫn đến tình trạng các công ty không thể kiểm
soát được tình hình giá cả trên thị trường dẫn đến tình trạng bán giá cao hơn
nhiều so với thực tế, điều này làm giảm thương hiệu của công ty trên thị trường.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
26
Công Ty Cổ phần Phát triển Hùng Hậu hiện đang sản xuất và sở hữu
thương hiệu Happyfood. Xuất hiện từ năm 2017, các sản phẩm của HappyFood
được sản xuất theo những hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO 22000,
BRC, HALAL, v.v. sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, khép kín và thường xuyên
được kiểm tra nghiêm ngặt.
Các sản phẩm mì, nui, bún mang thương hiệu HappyNoodles – một trong
những dòng sản phẩm thuộc HappyFood đã chính thức được bày bán tại hệ
thống siêu thị BigC trên toàn quốc, đây là một trong những nỗ lực của công ty
nhằm đưa những sản phẩm chất lượng cao, đạt chứng nhận chất lượng quốc tế
đến tận tay người tiêu dùng.
Việc tham gia phân phối sản phẩm HappyFood của hệ thống siêu thị BigC
– một trong những hệ thống siêu thị bán lẻ hàng đầu Việt Nam hiện nay, đã nâng
con số tổng kênh phân phối của thương hiệu HappyFood thông qua các hệ thống
siêu thị lên 11 hệ thống trên toàn quốc bao gồm: BigC, Metro, Vinmart, Aeon –
Citimart, CoopExtra, Satrafood, HappyFood Store, Fivimart, Lotte Mart, SaiGon
HD (Central Mart), Á Châu (Giant).
Bên cạnh những thành tựu đạt được từ các sản phẩm bún – mì – nui.
Chúng tôi là đơn vị đầu tiên cho ra đời và đưa ra thị trường sản phẩm Ông Hút
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
27
Gạo tự hủy) cao cấp. Sản phẩm được làm hoàn toàn từ bột gạo, màu tự nhiên
không chất bảo quản, an toàn với người sử dụng và bảo vệ môi trường.
Là giải pháp tuyệt vời để thay thế ống hút nhựa. Mang trong mình sứ
mệnh thay đổi thói quen người tiêu dùng và hướng tới một thế giới không còn
rác thải nhựa. Hãy cùng ống hút gạo góp phần nhỏ để bảo vệ môi trường.
Những chiếc ống hút nhựa sử dụng hàng ngày tưởng chừng như vô hại
nhưng lại chính là thủ phạm khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng
trở nên trầm trọng hơn. Để giảm thiểu tình trạng đó, đã có rất nhiều cơ sở sản
xuất những loại ống hút sinh học, dễ dàng phân hủy chỉ trong thời gian ngắn và
rất an toàn cho môi trường nên còn được gọi là ống hút bảo vệ môi trường. Dù
những ống hút này dùng xong thì bỏ đi nhưng vẫn không ảnh hưởng đến đời
sống, môi trường xung quanh của con người như ống hút giấy, ống hút cỏ,… và
đặc biệt hơn cả là ống hút gạo – loại ống hút đặc biệt do Công ty ra mắt thị
trường được làm 100% từ các nguyên liệu thiên nhiên.
Điểm đặc biệt ở sản phẩm ống hút:
 Là một sản phẩm 100% tự nhiên nên rất an toàn cho sức khoẻ người
dùng.
 Ống hút không làm thay đổi hương vị thức uống.
 Có thể tự hủy dễ dàng ngoài môi trường tự nhiên.
 Có thể ăn được.
Nếu bảo quản trong môi trường bình thường, sản phẩm có thể sử dụng tốt
trong vòng 18 tháng. Riêng sử dụng trong môi trường nước nhiệt độ bình thường
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
28
và nước lạnh thì thời gian sử dụng sẽ kéo dài trong khoảng 30 phút đến 2 tiếng
vẫn giữ nguyên hình dạng và sản phẩm sẽ tự hủy sau khi sử dụng.
Ngoài những ống hút có kích thước thông thường thì cũng vừa ra mắt thêm
ống hút có kích thước lớn cho những tín đồ mê trà sữa.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
29
HOẠCH ĐỊNH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
Dựa theo tiền đề sẵn có từ việc phát triển sản phẩm Happyfood. Dự án “Nhà
máy chế biến thực phẩm” đã xác định giữ vững thị trường là vấn đề quan tâm
hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh doanh, trong đó ưu tiên phát triển thị
trường nội địa, từ đó làm cơ sở để khuếch trương thương hiệu, mở rộng thị
trường xuất khẩu, do đó Công ty đặc biệt quan tâm đến việc phát triển mạng lưới
bán hàng với chiến lược chủ yếu thông qua 3 kênh chính: hệ thống đại lý, hệ
thống các siêu thị và thị trường tự do.
Hệ thống đại lý, nhà phân phối: là kênh phân phối chính, sẽ chiếm 60%
doanh số, Đại lý của Công ty. Khi ký Hợp đồng đại lý Công ty luôn chú trọng về
việc phân vùng để hạn chế sự xâm phạm khu vực của các đại lý với nhau, tạo
nên sự cạnh tranh công bằng cho các đại lý. Đối với hệ thống đại lý các tỉnh,
ngoài việc chiết khấu thêm để khen thưởng, Công ty còn hỗ trợ chi phí vận
chuyển và tăng cường nhân viên tiếp thị hỗ trợ đại lý mở rộng mạng lưới bán
hàng và phủ kín các khu vực còn bỏ ngõ. Riêng hệ thống đại lý tại Tp.HCM đều
có nhân viên thị trường thường xuyên hỗ trợ một cách tích cực. Ngoài ra, Công
ty sẽ phát triển dần mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phía Bắc thông qua kênh phân
phối đại lý và siêu thị
Hệ thống siêu thị: Chủ yếu tập trung ở Tp.HCM, là thị trường chính của sản
phẩm dự án, hệ thống siêu thị chiếm khoảng 30% doanh số của Công ty. Công ty
thường áp dụng chính sách hoa hồng thích hợp kèm theo điều kiện là tất cả các
sản phẩm của công ty đều phải được trưng bày rộng rãi trên quầy, kệ để người
tiêu dùng dễ nhìn thấy.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
30
Thị trường tự do: Ngoài hệ thống đại lý và siêu thị, khoảng 10% doanh số
của Công ty được đưa về từ thị trường tự do, thị trường bán lẻ và đây cũng là
một trong các kênh phân phối đến với người tiêu dùng nhanh chóng và thuận
tiện thông qua các cửa hàng bán lẻ, các nhà hàng, nhà trẻ, cửa hàng ăn uống...
Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm trong nước, Công ty đang tiếp cận với các thị
trường thế giới để hình thành hệ thống đại lý nước ngoài từ những khách hàng
truyền thống như: Nga, Đức, Tiệp Khắc, ý, Đài Loan, Singapore... cũng như một
số thị trường mới như: Israel, Pháp, Mỹ, Nhật, ...
Hiện tại thì những chiếc ống hút bột gạo đã có mặt ở các nước như Mỹ, Anh,
Pháp, Canada, Nhật, Hàn, … Vì thế, hẳn là chúng ta có thể mong chờ trong một
ngày không xa nữa, chiếc ống hút thân thiện với môi trường mang đậm bản sắc
Việt Nam này sẽ trở nên phổ biến và ống hút bột gạo sẽ dần thay thế các loại ống
hút nhựa trên khắp các hàng quán trên khắp đất nước, tiêu thụ lượng nông sản và
mang lại thu nhập cho nhiều bà con vùng làng bột Sa Đéc.
7.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trái cây
Xuất khẩu các loại nông sản ở dạng thô đang dần thay thế bằng việc đầu tư,
phát triển các nhà máy chế biến sâu gắn liền với chuỗi sản xuất, cung ứng sản
phẩm ra thị trường. Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam đã có 9 nhà máy chế
CƠ CẤU KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
10%
30%
60%
Đại lý
Thị trường tự do
Siêu thị
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
31
biến rau củ quả được đưa vào vận hành, với công nghệ tiên tiến của các nước
châu Âu, Nhật Bản. Các sản phẩm nông sản phục vụ thị trường trong nước và
xuất khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cả về chất lượng và mẫu mã, thương hiệu.
Chú trọng nâng cao giá trị gia tăng
Hiện nay, 80% sản lượng trái cây Việt Nam được tiêu thụ cho thị trường nội
địa ở các dạng quả tươi; trong đó 90% được tiêu thụ tại các chợ truyền thống.
Các kênh bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng trái cây cao cấp chỉ
chiếm 10% lượng trái cây tiêu thụ nội địa. Số lượng doanh nghiệp đầu tư công
nghệ vào chế biến rau quả trái cây tại Việt Nam còn rất ít. Lý do là Việt Nam
chưa hình thành được những vùng chuyên canh, thâm canh lớn, mang tính tập
trung để cung cấp nguồn liệu lớn, ổn định cho các nhà máy chế biến.
Ông Phạm Ngô Quốc Thắng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Lavifood
(Long An) chia sẻ, với công suất 60.000 tấn nguyên liệu/năm, Tanifood (Nhà
máy chế biến trái cây thuộc Công ty Cổ phần Lavifood) là 1 trong 5 nhà máy chế
biến trái cây hiện đại nhất khu vực châu Á, Thái Bình Dương, áp dụng công
nghệ 4.0 trong quản lý và vận hành.
Khi sản phẩm trái cây được chế biến, nâng cao giá trị, cũng đồng nghĩa với
giá trị gia tăng của ngành trái cây Việt Nam sẽ tăng lên trong thời gian tới, thúc
đẩy kim ngạch xuất khẩu trái cây sớm chạm đích 5 tỷ USD. Để đạt được mục
tiêu đề ra, các nhà máy chế biến trái cây cần vùng nguyên liệu lớn, chuyên canh
cho từng loại trái cây cụ thể.
Thực tế hoạt động sản xuất, chế biến trái cây trong những năm qua cho thấy,
Việt Nam cũng đã có nhiều sản phẩm trái cây chế biến như: trái cây sấy dẻo,
nước ép trái cây, mứt trái cây, các dòng yaourt khô trái cây, trái cây sấy phủ sô
cô la, trái cây sấy gia vị, kẹo trái cây,…
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
32
Điều này cho thấy, tiềm năng xuất khẩu trái cây chế biến còn rất lớn. Trong
năm 2018, nhiều nhà máy chế biến trái cây đã khánh thành và đưa vào hoạt động
như: nhà máy Doveco (Gia Lai), nhà máy chế biến rau quả Nafoods (Long An),
Tanifood (Tây Ninh), … nâng tổng số nhà máy chế biến trái cây Việt Nam lên
18 nhà máy. Trước những triển vọng này, đầu tư chế biến sâu cho trái cây Việt
Nam sẽ là bước đột phá để giải quyết thị trường tốt hơn trong tương lai.
Thế nhưng ngành trái cây Việt Nam cũng đang vướng 2 rào cản kỹ thuật quan
trọng là an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Nếu có thể đầu tư công
nghệ chế biến thì Việt Nam mới vượt qua được 2 rào cản kỹ thuật này. Bởi khi
đã chế biến sẽ không phải chịu kiểm dịch thực vậy như đối với quả tươi. Nếu có
cũng chỉ thực hiện kiểm dịch nguyên liệu 1 lần lúc đưa vào chế biến.
Theo ông Jeroen Pasman, Trưởng phòng kinh doanh xuất khẩu Công ty The
Fruit Republic, khi xuất khẩu sản phẩm trái cây tươi, các quốc gia nhập khẩu sẽ
kiểm soát chặt chẽ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Các doanh nghiệp chế biến
xuất khẩu trái cây Việt Nam, chính quyền địa phương các tỉnh cũng phải thận
trọng trong quy hoạch vùng nguyên liệu.
Với các sản phẩm chế biến, việc quy hoạch vùng nguyên liệu cụ thể, kế hoạch
sản xuất an toàn, nguồn nguyên liệu trái cây sẽ đạt mức độ an toàn thực phẩm
cao. Đồng thời, các ngành chức năng phải làm sao xây dựng được các quy chuẩn
sản xuất phù hợp với từng loại nông sản của Việt Nam.
Đa dạng thị trường
Trong 60 thị trường nhập khẩu trái cây Việt Nam, thị trường Trung Quốc
được đánh giá là thị trường chính tiêu thụ trái cây tươi của Việt Nam. Các thị
trường khác như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông, … chỉ tiêu thụ một
phần nhỏ.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
33
Thế nhưng, các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây Việt Nam đã xác định rõ,
mặc dù thị trường Trung Quốc có vai trò quan trọng trong tiêu thụ trái cây Việt
Nam, nhưng việc phụ thuộc một thị trường sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Điển hình, hiện nay Trung Quốc đã tăng cường sản xuất thanh long tại nội địa.
hoạch đã đề ra, tại Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bình Thuận, Đắc Lắc,
Quảng Trị và Hải Phòng, giải quyết nguồn nguyên liệu trái cây của cả nước.
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chỉ mới đáp ứng được 30% công suất của 2 nhà
máy. Đến cuối năm 2019, khi kí kết hợp đồng tiêu thụ trái cây nguyên liệu với
nông dân cả nước, thì các nhà máy này mới có thể chạy hết công suất.
cho sản phẩm trái cây chế biến, xuất khẩu.
Song song với xuất khẩu, nhà máy chế biến trái cây cũng sẽ có những dòng
sản phẩm riêng cung ứng, phục vụ cho người tiêu dùng nội địa, giúp giữ thị
trường nội địa trước cuộc chơi này.
Ông Trần Quốc Toản, Phó cục trưởng Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương
chia sẻ, ngoài việc tìm kiếm thị trường, mối liên quan giữa nhà máy chế biến trái
cây và vùng nguyên liệu là 2 vấn đề không thể tách rời. Do đó, Bộ Công Thương
đề nghị các địa phương sản xuất trái cây rà soát quy hoạch theo hướng chuyên
canh hiện đại. Xác định cụ thể diện tích, phân bổ từng khu vực trên địa bàn.
Tăng cường quản lý chỉ đạo sản xuất theo đúng quy hoạch, không phát triển tràn
lan, theo phong trào. Khuyến cáo nông dân chuyển hướng sang sản xuất trái cây
chất lượng, theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và các tiêu chuẩn của
nhàn nhập khẩu đưa ra.
Để tăng sức cạnh tranh, các thành phần sản xuất chế biến trái cây phải liên kết
tạo thành một chuỗi phát triển an toàn, bền vững, có truy xuất nguồn gốc cụ thể
với từng sản phẩm nhằm không bị phá giá khi một mình một chợ.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
34
VIII. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
8.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Trong những thập kỷ vừa qua, kinh tế Việt nam đã tăng trưởng tương đối
vững chắc với tốc độ trung bình bằng hoặc cao hơn so với các nước trong khu
vực. Để mở rộng hoạt động kinh doanh và phát huy hơn nữa khả năng và nguồn
vốn hiện có,
thời gian hoạt động khoảng 50 năm.
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I Xây dựng 23.908,70 m2
1 Nhà sản xuất 1 3.941,92 m2
2 Nhà sản xuất 2 3.941,92 m2
3 Nhà văn phòng (3 tầng) 381,00 m2
4 Nhà căn tin 494,00 m2
5 Nhà thay đồ 108,60 m2
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
35
TT Nội dung Diện tích ĐVT
6 Nhà trạm biến áp - máy phát điện 108,60 m2
7 Nhà bảo trì 173,00 m2
8 Bể nước ngầm 144,00 m2
9 Bể XLNT 221,00 m2
10 Nhà để xe (2 cái) 434,28 m2
11 Nhà bảo vệ (3 nhà) - hàng rào 75,00 m2
12 Cột cờ (2 cái) 7,00 m2
13 Đường nội bộ, sân bãi 6.397,10 m2
14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan 6.409,00 m2
15 Cổng, tường rào 1.072,28 m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
- Hệ thống PCCC Hệ thống
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
36
8.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
ĐVT: 1000 đồng
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
I Xây dựng 23.908,70 m2 113.978.531
1 Nhà sản xuất 1 3.941,92 m2 6.980 27.514.602
2 Nhà sản xuất 2 3.941,92 m2 6.980 27.514.602
3 Nhà văn phòng (3 tầng) 381,00 m2 6.850 7.829.550
4 Nhà căn tin 494,00 m2 4.906 2.423.564
5 Nhà thay đồ 108,60 m2 4.906 532.792
6 Nhà trạm biến áp - máy phát điện 108,60 m2 1.870 203.082
7 Nhà bảo trì 173,00 m2 1.700 294.100
8 Bể nước ngầm 144,00 m2 1.300 187.200
9 Bể XLNT 221,00 m2 1.300 287.300
10 Nhà để xe (2 cái) 434,28 m2 1.500 651.420
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
37
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
11 Nhà bảo vệ (3 nhà) - hàng rào 75,00 m2 4.906 367.950
12 Cột cờ (2 cái) 7,00 m2 3.850 26.950
13 Đường nội bộ, sân bãi 6.397,10 m2 1.100 7.036.810
14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan 6.409,00 m2 300 1.922.700
15 Cổng, tường rào 1.072,28 m2 1.300 1.393.964
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống 9.842.245 9.842.245
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 11.059.798 11.059.798
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 9.842.245 9.842.245
- Hệ thống PCCC Hệ thống 5.047.657 5.047.657
II Thiết bị 70.145.480
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 3.840.480 3.840.480
2 Thiết bị sản xuất bún - mì - nui Trọn Bộ 58.305.000 58.305.000
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
38
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
3 Thiết bị sản xuất Ống hút gạo Trọn Bộ 7.000.000 7.000.000
4 Thiết bị khác Trọn Bộ 1.000.000 1.000.000
III Chi phí quản lý dự án 1,933 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 3.558.611
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7.928.596
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,235 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 432.141
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,560 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.031.710
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,266 GXDtt * ĐMTL% 1.443.405
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,760 GXDtt * ĐMTL% 866.043
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,041 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 75.332
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,118 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 217.430
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,145 GXDtt * ĐMTL% 165.048
8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,140 GXDtt * ĐMTL% 159.349
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,057 GXDtt * ĐMTL% 2.344.539
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
39
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,918 GTBtt * ĐMTL% 643.599
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 550.000
V Chi phí vốn lưu động TT 4.000.000
VI Chi phí dự phòng 10% 21.957.234
Tổng cộng 221.568.451
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
40
IX. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
9.1. Địa điểm xây dựng
Dự án“Nhà máy chế biến thực phẩm” được thực hiệntại.
9.2. Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
X. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
10.1. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Nhà máy chế biến thực phẩm Hùng Hậu với mục tiêu dự án là sản xuất
sản phẩm bún, mì, nui... với công suất hoạt động là 15.000 tấn sản phẩm 1 năm.
Dự án bao gồm 2 phân xưởng sản xuất chính cùng với khối nhà, văn phòng và
các công trình phụ trợ khác được bố trí hợp lý trong khu đất dự án. Dây chuyền
sản xuất là một dây chuyền khép kín với 50% là nhập khẩu từ nước ngoài và
50% là đặt thiết kế và sản xuất tại Việt Nam, máy móc thiết bị được mua thông
qua công ty chuyên cung cấp máy móc thiết bị tại Việt Nam.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
41
10.2. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Thiết bị, dây chuyển sản xuất
2.2. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản
Sơ chế là khâu vô cùng quan trọng quyết định đến vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm, đặc biệt là các loại rau củ, bởi đây là thực phẩm dễ bị hỏng và biến
đổi. Việc ứng dụng công nghệ vào sơ chế các loại rau củ giúp rút ngắn thời gian
ở quá trình này và đảm bảo độ tươi ngon khi đến với người tiêu dùng. Sau đây là
quy trình sợ chế rau củ quả được thực hiện bằng dây chuyền tự động.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
42
1. Rau, củ, quả được phân loại riêng, được xếp vào dây chuyền sơ chế tự
động.
2. Tách bỏ phần lá già, hỏng, rau, củ quả, lựa chọn lấy rau tốt, phân loại
theo chất lượng và kích thước.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
43
3. Rau củ quả sẽ theo băng chuyền để được rửa bỏ bùn đất bằng nước sạch
lần 1. Hệ thống nước sạch đảo chiều liên tục giúp rửa sạch bùn đất mang mà
không làm dập, nát rau, củ quả.
4. Ngâm rửa lần 2 trong nước ozone 2-3 ppm, 15’.
5. Rửa lại bằng nước sạch
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
44
6. Rau, củ, quả sẽ được chuyển đến công đoạn sấy khô, loại bỏ nước thừa
bám trên rau, củ quả, tránh bị dập, rửa.
7. Đóng gói gói rau củ quả sau khi để ráo nước.
 Hệ thống VHT (VaporHeat Treatment)
Chủ dự án sẽ áp dụng công nghệ VHT, đây là công nghệ xử lý rau quả tươi.
Nguyên lý hoạt động của công nghệ là sử dụng nhiệt hơi nước để xử lý rau củ
trái cây thông qua việc liên tục thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột sẽ làm cho
các loại ấu trùng sâu bệnh và các côn trùng gây hại bám trên vỏ ngoài của trái
cây bị tiêu diệt mà không cần dùng đến hóa chất, không gây ra tổn hại ảnh
hưởng đến độ tươi ngon của trái cây.
+ Ưu điểm của công nghệ là: Thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏe
người tiêu dùng và đáp ứng được các quy định khắt khe của các thị trường phát
triển như Nhật Bản, EU, Hàn Quốc; Giữ được chất lượng, màu sắc và hương vị
của trái cây, rau củ và không làm biến đổi tính chất thịt quả; Kéo dài thời gian
bảo quản trái cây, rau củ; Điều khiển nhiệt độ hơi chính xác đảm bảo diệt hoàn
toàn ấu trùng; Sử dụng hơi bão hòa không làm mất độ ẩm trái cây tươi; Không
sử dụng hóa chất để khử trùng.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
45
Hệ thống máy móc VHT
2.3. Quy trình sản xuất nước ép trái cây
a) Mục đích của việc chế biến nước ép trái cây
Nước trái cây được chế biến với quy mô công nghiệp nhằm mục đích dinh
dưỡng và giải khát được chế biếnquy mô gia đình. Tuy nhiên nước trái cây chế
biến lại có những ưu điểm sau sau đây:
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
46
- Thời gian bảo quản và sử dụng được kéo dài
- Giải quyết tình trạng dư thừa khi vào mùa và khan hiếm, đắt đỏ khi hết mùa.
- Đa dạng hóa nguồn thực phẩm
- Thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho người tiêu dùng
- Khi trái mùa, người tiêu dùng vẫn có được loại nước trái cây ưa thích.
Những chất có giá trị thực phẩm cao nhất như: glucid, acid hữu Cơ,
vitamin... đều tập trung ở dịch quả. Sản phẩm nước ép trái cây đóng hộp, chứa
đầy đủ và cân đối các chất đó nên giá trị thực phẩm cao. Đồ hộp nước quả dùng
để uống trực tiếp là chủ yếu, ngoài ra còn có thể được sử dụng để chế biến các
loại sản. phẩm khác như : siro quả, rượu hương, rượu vang, nước giải khát, mứt
đông...
Quy trình chung theo tiêu chí phân loại trạng thái sản phẩm
 Giải thích chung quy trình công nghệ
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
47
A. Lựa chọn và phân loại
- Phân chia nguyên liệu đồng đều về kích thước, hình dạng, màu sắc, độ chín
- Loại bỏ một phần hay toàn bộ những nguyên liệu không đủ quy cách, sâu
bệnh, men mốc, thối hỏng...
B. Rửa
- Loại bỏ các tạp chất cơ học: đất, cát, bụi...và làm giảm lượng vi sinh vật
ngoài vỏ nguyên liệu.
- Loại bỏ một số chất hóa học độc hại được ứng dụng trong kỹ thuật nông
nghiệp, thuốc trừ sâu.
- Đối với những nguyên liệu quá bẩn, người ta thường thực hiện khâu rửa
trước khâu phân loại để làm lộ ra những chỗ hư hỏng, dễ lựa chọn.
C. Làm sạch - Cắt miếng
- Loại bỏ các phần không sử dụng được: gọt vỏ, bỏ cuống, cùi, lấy hạt để tránh
những ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.
- Cắt miếng làm giảm kích thước nguyên liệu, tạo hình sản phẩm
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
48
Lọc ly tâm
- Ly tâm trước khi lọc trong nhằm tăng cường năng suất máy lọc và thời gian
bản lọc.
- Ly tâm trước khi thanh trùng nước ép nhằm loại bỏ phần thịt quả thường bám
lên bề mặt truyền nhiệt làm tăng trở lực truyền nhiệt, gây mùi vị không tốt
cho nước quả. Ngoài ra còn nhằm loại trừ vi sinh vật còn lại trong nước quả
và trên phần thịt quả.
Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
49
Dây chuyền sản xuất sản phẩm
A. Phối trộn
- Trộn lẫn hai hay nhiều thành phần riêng biệt vào với nhau để nhận được
sản phẩm cuối cùng có hương vị, màu sắc đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
B. Đồng hóa
- Phá vỡ, làm giảm kích thước hạt ( thường dưới 100 micromet ), phân bố
đều các pha trong hệ.
- Giúp hỗn hợp đồng nhất về cấu trúc, mùi vị.
- Giảm hiện tượng phân tách pha trong quá trình bảo quản.
C. Bài khỉ
- Bảo quản : loại khí trong hộp trước khi ghép mí ( gồm khí hòa tan trong
quá trình chế biến, trong tế bào rau quả, trong khoảng trống bao bì), từ đó hạn
chế được quá trình oxy hóa, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí cũng
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
50
như hiện tượng ăn mòn hộp sắt.
D. Chiết rót - Ghép mí - niêm phong
- Cách ly hoàn toàn sản phẩm với môi trường bên ngoài, hạn chế sự tái lây
nhiễm vi sinh vật, đảm bảo cho thời gian và chất lượng sản phẩm. Các phương
pháp như : Hút chân không, ngâm trong nước nóng .
E. Thanh trùng
- Đình chỉ hoạt động enzyme và tiêu diệt vi sinh vật, bảo quản sản phẩm
trong thời gian dài. Có thể bằng Retort hoặc bằng đường đường gia nhiệt - thanh
trùng - làm nguội.
F. Dán nhãn, đóng gói
- Sau khi bảo quản kiểm tra chất lượng, đồ hộp phải được dán nhãn in
ngày, đóng gói. Qua giai đoạn này thì sản phẩm mới hoàn chỉnh đưa ra thị
trường.
- Dán nhãn có thể bằng tay hoặc bằng máy
- Trên nhãn hộp phải ghi rõ thông tin bắt buộc như : tên sản phẩm, thành
phần cấu tạo, hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước, địa chỉ nơi sản xuất, xuất
xứ, ký hiệu mã lô hàng, số đăng ký chất lượng, thời gian sử dụng và hướng dẫn
bảo quản.
Phân loại các loại sản phẩm nước quả trái cây
1.Theo tiêu chí bảo quản
- Nước quả thanh trùng : nước quả được đóng vào bao bì kín, thanh trùng bằng
nhiệt ( có thể thanh trùng trước hoặc sau khi đóng bao bì ).
- Nước quả làm lạnh : nước quả được bảo quản lạnh hoặc lạnh đông.
- Nước quả nạp khí CO2 : nước quả được nạp ( trộn ) CO2 để ức chế sinh vật.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
51
- Nước quả rượu hóa: nước quả được pha thêm rượu etylic với hàm lượng vừa
đủ để ức chế sinh vật.
- Nước quả sulfite hóa : bảo quản bằng các hóa chất vô cơ chửa SO2 (acid
sunfuro và các muối của nó). Nước quả sulfite hóa được coi là nước quả bản
chế phẩm, trước khi sử dụng phải chế biến lại.
2. Theo mức độ tự nhiên
- Nước quả tự nhiên: chế biến từ một loại quả, không pha thêm đường hay bất
cứ phụ gia nào khác.
- Nước quả hỗn hợp : chế biến bằng cách pha thêm hai hay nhiều loại nước
quả lại với nhau. Lượng nước quả pha thêm không chiếm quá 35% so với
lượng nước quả chủ yếu.
- Nước quả pha đường : nước quả được pha thêm đường kính để tăng độ
dưỡng, có thể pha thêm acid thực phẩm để tăng độ chua.
- Nước quả cô đặc: chế biến bằng cách cô đặc nước quả tự nhiên
3.Theo trạng thái sản phẩm ( đây cũng là khóa phân loại chính của nước
quả đóng hộp)
- Nước quả ép dạng trong : chế biến bằng cách tách dịch bào ra khỏi mô quả
bằng phương pháp ép. Sau đó để lắng, hay lọc loại bỏ hết thịt quả. Thịt quả ở
dạng trong suốt, không lắng thịt quả ở đáy bao bì. Dựa vào độ trong, ta cũng
có nước quả trong vừa và nước quả trong suốt. Nước quả trong suốt khác
nước quả trong vừa ở chỗ : Ngoài các thành phần từ thịt quả bị loại bỏ, các
chất keo dễ biến tính cũng được tách.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
52
- Nước ép dạng đục : chế biến tương tự như nước quả trong, chỉ khác biệt là
không lắng, lọc triệt để như nước quả trong. Sản phẩm nước ép dạng đục vẫn
còn chứa một lượng thịt quả nhất định trong sản phẩm.
2.4. Nhận diện nhóm sản phẩm của dự án
Với nhịp sống hiện đại, người tiêu dùng Việt Nam đang hướng đến những
bữa ăn ngon miệng, đủ chất nhưng không phải mất quá nhiều thời gian chế biến,
thực phẩm khô của dự án như bún, mì, nui đã ra đời để đáp ứng nhu cầu ấy.
Các sản phẩm của dự án được sản xuất theo những hệ thống quản lý chất
lượng quốc tế như ISO 22000, BRC, HALAL, v.v. sử dụng nguồn nguyên liệu
sạch, khép kín và thường xuyên được kiểm tra nghiêm ngặt. Khi sử dụng sản
phẩm, người dùng có thể lược bớt các bước chuẩn bị và chế biến cầu kỳ, hoàn tất
bữa ăn ngon miệng và đầy dinh dưỡng cho cả gia đình chỉ sau vài phút.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
53
2.4.1. Bún
Bún được làm từ bột gạo ướt và một số nguyên liệu khác như bột gạo khô,
muối, phụ gia... Sản phẩm bún của Công ty có đặc tính có thể để lâu và chỉ cần
trụng vào nước sôi là có thể sử dụng được như các loại bún tươi bán ở chợ.
Cơ cấu nguyên vật liệu:
STT Nguyên vật liệu Tỷ lệ (%)
1 Bột gạo ướt 55,12
2 Bột gạo khô 24,36
3 Muối, phụ gia 0,96
4 Túi 12,46
5 Băng keo, thùng 7,10
Tổng cộng 100,00
Một số mặt hàng bún hiện đang được công ty nghiên cứu và sản xuất:
2.4.2. Mì
Mì là sản phẩm có thành phần chủ yếu là bột mì, trứng, muối, gia vị. Sản
phẩm Mì là một trong các sản phẩm chủ lực của Công ty.
Cơ cấu nguyên vật liệu:
STT Nguyên vật liệu Tỷ lệ (%)
1 Bột mì 65,03
2 Trứng 11,97
3 Muối, gia vị 1,88
4 Băng keo, Thùng 8,50
5 Túi 12,62
Tổng cộng 100,00
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
54
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
55
Các chủng loại Mì của Công ty khá đa dạng gồm:
2.4.3. Nui
Thành phần chính của Nui là bộtmì, bột gạo ướt, tinh bột khô... Nui là sản
phẩm chính của dự án.
Cơ cấu nguyên vật liệu:
STT Nguyên vật liệu Tỷ lệ (%)
1 Bột mì 9,55
2 Bột gạo ướt 60,99
3 Tinh bột khô 10,64
4 Tinh bột ướt 1,23
5 Trứng 1,99
6 Muối, dầu cải,... 0,80
7 Túi 9,77
8 Băng keo, thùng giấy 5,03
Tổng cộng 100,00
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
56
Các loại Nui mà Công ty hiện đang sản xuất gồm:
2.4.4. Ống hút gạo tự hủy
Ống hút gạo là sản phẩm của CTY - là ống hút thực phẩm đầu tiên tại Việt
Nam.
Thành phần: 90% bột gạo, còn lại là bột mì và màu tự nhiên (chiết xuất từ
rau, củ quả: - màu trắng từ bột gạo - màu đen từ mè đen - màu tím từ củ dền -
màu xanh từ lá mồng tơi).
Hạn sử dụng: để được 24 tháng trong môi trường bình thường
Nếu bảo quản trong môi trường bình thường, sản phẩm có thể sử dụng tốt
trong vòng 18 tháng. Riêng sử dụng trong môi trường nước nhiệt độ bình thường
và nước lạnh thì thời gian sử dụng sẽ kéo dài trong khoảng 30 phút đến 2 tiếng
vẫn giữ nguyên hình dạng và sản phẩm sẽ tự hủy sau khi sử dụng.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
57
2.5. Quy trình sản xuất sản phẩm
Dây chuyền hoàn toàn tự động từ khâu nạp liệu đến đóng gói thành phẩm
Toàn bộ bộ phận tiếp xúc với sản phẩm làm bằng thép không gỉ khung máy
làm bằng thép đúc có kết cấu bền vững.
Toàn bộ máy được điều khiển bằng PLC màn hình cảm ứng.
Máy có kết cấu đơn giản dễ bảo hành bảo trì và vệ sinh.
2.6. Quy trình sản xuất bún khô
Bún khô được sản xuất từ bột gạo khô và bột gạo ướt với tỷ lệ là 50% - 50%
được trộn đều, sau đó cán mỏng và đem đi hấp. Tùy theo yêu cầu của đơn đặt
hàng sẽ cho thêm các chất phụ gia trộn vào và định hình sản phẩm và tái hấp
thêm lần nữa rồi mới đem vắt thành bánh. Sau khi vắt sản phẩm sẽ được sấy khô
và đem đóng gói thành thành phẩm.
2.7. Quy trình sản xuất mì
Đối với quy trình sản xuất mì, hệ thống máy sẽ trộn bột mì lẫn các chất phụ
gia (như trứng, muối, nước...) với nhau, sau đó sẽ cán mỏng và cắt sợi với kích
cỡ tùy chủng loại và đưa vào hấp. Sau khi hấp sợi mì sẽ được định hình mất
khoảng 2-3 giờ. Đối với khâu này tùy theo hình thù của sản phẩm mà mì được
định hình thủ công (công nhân sẽ phải vắt mì thành vắt tròn) hoặc bằng máy (vắt
mì vuông). Sau khi định hình xong sản phẩm sẽ được sấy khô và đưa sang đóng
gói thành phẩm.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
58
2.8. Quy trình sản xuất ống hút gạo tự hủy
2.9. Dây chuyền sản xuất và thiết bị công nghệ
Phương châm chiến lược sản xuất của Công ty là nâng cao chất lượng sản
phẩm, quy trình sản xuất tốt, sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao đáp ứng được
các tiêu chuẩn ngành, những đòi hỏi ngày càng cao và nhu cầu của thị trường là
tiêu chí luôn được quan tâm đặc biệt. Chú trọng quảng bá hình ảnh sản phẩm và
thương hiệu của Công ty, lập các chiến lược marketing phù hợp nhằm đưa sản
phẩm từng bước thâm nhập thị trường tốt nhất. Đa dạng chiến lược về khách
hàng, thị trường. Áp dụng các chính sách bán hàng linh hoạt, phương thức thanh
toán phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng và thị trường, nhằm từng bước
xây dựng và củng cố cơ sở khách hàng chủ lực và truyền thống.
Để thực hiện theo đúng chiến lược đã để ra thì thiết bị công nghệ sản xuất
công ty đưa vào sử dụng phải là những thiết bị tiên tiến, đạt tiêu chuẩn và mang
lại giá trị kinh tế cao. Sau đây là Bảng liệt kê thông tin máy móc thiết bị dự kiến
lắp đặt từ nhà cung cấp Công ty Mêkông:
2.10. Chiến lược phát triển sản phẩm
Kiểm soát tốt chi phí sản xuất
Công ty thực hiện kiểm soát các chi phí bằng việc kiểm soát quá trình sản
xuất. Quy trình sản xuất của từng nhóm sản phẩm của công ty được thiết lập cụ
thể, chặt chẽ và đồng bộ, bảo đảm thực hiện công việc đúng ở mọi khâu ngay từ
ban đầu để ngăn ngừa phát sinh các sai sót, hư hỏng. Hàng tháng bộ phận Kế
toán quản trị và giá thành lập báo cáo kiểm soát chi phí sản xuất, báo cáo này
được luân chuyển qua nhiều cấp khác nhau, từ phân xưởng thông qua Kế toán
trưởng đến Tổng Giám đốc. Hơn nữa, do dây chuyền sản xuất của Công ty hầu
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
59
hết đều còn mới và hiện đại nên mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị
sản phẩm ở mức thấp. Quản lý chi phí tốt, mức tiêu hao nguyên vật liệu thấp, vì
vậy chi phí sản xuất của Công ty có tính cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp
cùng ngành.
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
An toàn vệ sinh thực phẩm được Công ty đặc biệt chú trọng và xem đây là
một trong những tiêu chí tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm. Việc đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm được thực hiện liên tục từ khâu nguyên liệu đến khâu
bán hàng rất chặt chẽ như sau:
Đối với nguyên liệu:
- Công ty luôn cập nhật các quy định của Bộ Y tế Việt Nam và của các
nước thuộc thị trường xuất khẩu của Công ty để khống chế lượng phụ gia
sử dụng trong sản phẩm nhằm không gây bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức
khoẻ của người tiêu dùng.
- Sử dụng nguồn nguyên liệu nhập từ những nhà cung cấp có tên tuổi, uy
tín nhằm đảm bảo nguồn gốc và chất lượng của những loại nguyên liệu sử
dụng.
- Kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào về chất lượng vệ sinh, tình trạng
bao bì đóng gói, giấy tờ chứng nhận chất lượng từ nhà cung cấp.
- Công ty luôn thực hiện thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá định kỳ các
nhà cung cấp nguyên vật liệu theo đúng tiêu chuẩn của Sổ tay chất lượng
(được đánh giá theo thang điểm tối đa là 100 và thường xuyên đánh giá
theo chu kỳ).
Trong quá trình sản xuất:
- Đặt ra các quy định chặt chẽ về vệ sinh trong quá trình sản xuất. Các công
nhân tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm đều được trang bị những kiến thức
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
60
về vệ sinh an toàn thực phẩm, tất cả đều phải mang găng tay, khẩu trang,
đội mũ trùm đầu. Các dụng cụ sản xuất và chứa nguyên liệu được vệ sinh
thường xuyên và định kỳ theo chế độ riêng cho từng bộ phận trên dây
chuyền sản xuất.
- Luôn có một đội ngũ nhân viên kiểm soát chất lượng (nhân viên QC) đảm
nhận việc theo dõi, giám sát việc chấp hành các quy định về vệ sinh trong
sản xuất.
- Thực hiện việc lấy mẫu sản phẩm để kiểm tra vi sinh tại phòng Thí
nghiệm của Công ty. Trong trường hợp cần kiểm tra các chỉ tiêu phức tạp,
mẫu sản phẩm sẽ được gửi tới Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm
Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích.
Đối với thành phẩm:
- Thành phẩm được đóng gói trong bao bì kín, đảm bảo vệ sinh.
- Công ty tổ chức hướng dẫn nhân viên bán hàng và nhà phân phối cách
bảo quản, trưng bày sản phẩm theo đúng yêu cầu của từng loại sản phẩm
tránh tình trạng sản phẩm bị hư hỏng trước hạn sử dụng.
- Công ty khuyến khích người tiêu dùng đổi, trả sản phẩm nếu sản phẩm có
dấu hiệu hư hỏng.
Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng
Về hoạt động quảng cáo tiếp thị, Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến
mãi, các chương trình khuyến mãi thường gắn liền với các dịp lễ, Tết như Trung
thu, Quốc tế Thiếu nhi, Quốc tế Phụ nữ,... Các chương trình khuyến mãi của
Công ty thường thu được hiệu quả nhanh chóng do có tác động đến người tiêu
dùng cuối cùng sản phẩm của Công ty. Công ty tham gia các hội chợ thương mại
trong nước và quốc tế, hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm với
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
61
mục tiêu quảng bá thương hiệu, đưa sản phẩm của mình đến tay nguời tiêu dùng
một cách nhanh chóng và có hiệu quả nhất.
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
Công ty đặc biệt chú trọng đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới. Hoạt động nghiên cứu phát triển của Công ty được tiến hành khá đa dạng,
bao gồm:
- Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, từ khâu sơ chế nguyên vật liệu, chế biến,
định hình đến khâu đóng gói, bảo quản sản phẩm.
- Nghiên cứu biện pháp cải tiến các sản phẩm hiện có về chất lượng, kiểu dáng,
bao bì, trọng lượng để tạo ra nhiều sự lựa chọn hơn cho khách hàng.
- Nghiên cứu việc sản xuất sản phẩm trên các dây chuyền Công ty mới đầu tư
hoặc dự kiến đầu tư.
- Nghiên cứu việc sử dụng các nguyên vật liệu mới vào quá trình sản xuất sản
phẩm.
- Nghiên cứu việc sản xuất các sản phẩm xuất khẩu nhằm đảm bảo yêu cầu của
khách hàng nước ngoài đối với các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm theo từng
quốc gia.
2.11. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch.
Mã vạch là một nhóm các vạch kẻ và các khoảng trống song song đặt xen
kẽ. Các mã này hay được in hoặc dán trên các bề mặt của sản phẩm, hàng hóa…
bằng các loại tem dán đã được in vã vạch. Nếu thẻ căn cước (CMND) giúp ta
phân biệt người này với người khác thì mã số hàng hoá là “thẻ căn cước” của
hàng hoá, giúp ta phân biệt được nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá
khác nhau. Đồng thời qua đó có thể quá trình quản lý sản phẩm một cách rõ ràng
hơn trong quá trình sản xuất và lưu trữ.
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
62
Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất cũng như hiệu quả trong bán hàng
và quản lý kho dự án sẽ in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số
mã vạch của hàng hoá, bao gồm hai phần: mã số của hàng hoá và vạch là phần
thể hiện cho máy đọc.
Những thông tin mã hoá của mã vạch thường gặp như:
 Số hiệu linh kiện (Part Numbers)
 Số nhận diện người bán, nhà sản xuất (Vendor ID Numbers,
ManufactureID Numbers)
 Số hiệu Pallet (Pallet Numbers)
 Nơi trữ hàng hoá
 Tên hay số hiệu khách hàng
 Giá cả món hàng
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
63
 Số hiệu lô hàng và số xê ri
 Số hiệu đơn đặt gia công
 Mã nhận diện tài sản
 Số hiệu đơn đặt mua hàng,…v.v…
Ảnh minh họa: Các dạng mã hóa hay sử dụng và in trên sản phẩm
Một khi đã xác định xong thông tin cần mã hoá, bước tiếp theo là xác định
loại mã vạch thích hợp về kích thước, công nghệ mã hoá và máy in mã
vạch thích hợp nhất.
Trước khi in mã vạch, dự án lên kế hoạch thiết kế bao bì, nhãn mác và xác
định sẽ được in vào đâu, với mục đích sử dụng in mã vạch trực tiếp bao bì của
sản phẩm, nên công nghệ áp dụng bằng công nghệ in bao bì (thường là in
Offset).
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
64
CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các
thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện
đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
KhuvựclậpDựánkhôngcódâncưsinhsốngnênkhôngthựchiệnviệctái định cư.
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường
giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.
1.4. Các phương án xây dựng công trình
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I Xây dựng 23.908,70 m2
1 Nhà sản xuất 1 3.941,92 m2
2 Nhà sản xuất 2 3.941,92 m2
3 Nhà văn phòng (3 tầng) 381,00 m2
4 Nhà căn tin 494,00 m2
5 Nhà thay đồ 108,60 m2
6 Nhà trạm biến áp - máy phát điện 108,60 m2
7 Nhà bảo trì 173,00 m2
8 Bể nước ngầm 144,00 m2
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
65
TT Nội dung Diện tích ĐVT
9 Bể XLNT 221,00 m2
10 Nhà để xe (2 cái) 434,28 m2
11 Nhà bảo vệ (3 nhà) - hàng rào 75,00 m2
12 Cột cờ (2 cái) 7,00 m2
13 Đường nội bộ, sân bãi 6.397,10 m2
14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan 6.409,00 m2
15 Cổng, tường rào 1.072,28 m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
- Hệ thống PCCC Hệ thống
II Thiết bị
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ
2 Thiết bị sản xuất bún - mì - nui Trọn Bộ
3 Thiết bị sản xuất Ống hút gạo Trọn Bộ
4 Thiết bị khác Trọn Bộ
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn
thiết kế cơ sở xin phép xây dựng.
1.5. Các phương án kiến trúc
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết
Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”
66
kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai
đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung
như:
1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng.
2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.
3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.
Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật
của dự án với các thông số như sau:
 Hệ thống giao thông
Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương
án kết cấu nền và mặt đường.
 Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch
(hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch
tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.
 Hệ thống thoát nước
Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến
thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát
nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.
 Hệ thống xử lý nước thải
Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nước thải sinh hoạt, nước thải từ các
khu sản xuất không đáng kể nên không cần tính đến phương án xử lý nước thải.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải
trong sản xuất (nước từ việc xử lý giá thể, nước có chứa các hóa chất xử lý mẫu
trong quá trình sản xuất).
 Hệ thống cấp điện
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...
Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...
Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...Man_Ebook
 
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAY
Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAYỨng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAY
Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 

La actualidad más candente (20)

Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet...
 Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet... Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Khu liên hợp sản xuất HCJ tỉnh Nghệ An | duanviet...
 
Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...
Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...
Giáo trình Quản trị kinh doanh - Tập 1, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) và các t...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết ...
 
Dự án xây dựng trường trung học cơ sở
Dự án xây dựng trường trung học cơ sởDự án xây dựng trường trung học cơ sở
Dự án xây dựng trường trung học cơ sở
 
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...
Dự án Nhà máy chế biến sản xuất Nông sản Thủy sản | Dịch vụ lập dụ án đầu tư ...
 
Thuyết minh đầu tư xây dựng siêu thị Mini Bình Thạnh
Thuyết minh đầu tư xây dựng siêu thị Mini Bình ThạnhThuyết minh đầu tư xây dựng siêu thị Mini Bình Thạnh
Thuyết minh đầu tư xây dựng siêu thị Mini Bình Thạnh
 
DU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENGDU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENG
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
 
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOTLuận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
 
Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAY
Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAYỨng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAY
Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dự báo về sản lượng chè HAY
 
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
Đề tài: xây dựng chiến lược markeiting cho sản phẩm bánh mì, 9 điểm!
 
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356
 Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356 Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356
Thuyết minh dự án Nấm ăn liền tại Hà Nội | duanviet.com.vn | 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...
 
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mạiĐề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty Thương mại
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂYDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
 
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc - www.duanviet.com.vn - 0918755356
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc - www.duanviet.com.vn - 0918755356Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc - www.duanviet.com.vn - 0918755356
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc - www.duanviet.com.vn - 0918755356
 
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng RAU SẠCH đến 2025!
 

Similar a DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docx
Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docxDự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docx
Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUCDU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUCLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docx
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docxDU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docx
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trang trại nuôi nấm
Thuyết minh dự án trang trại nuôi nấmThuyết minh dự án trang trại nuôi nấm
Thuyết minh dự án trang trại nuôi nấmLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trang trại nấm 0918755356
Dự án trang trại nấm 0918755356Dự án trang trại nấm 0918755356
Dự án trang trại nấm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARMDỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARMduan viet
 
Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356
Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356
Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nén
Dự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nénDự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nén
Dự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nénLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vật
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vậtThuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vật
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vậtLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docxDỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docxThuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Du an cong nghe cao yu na
Du an cong nghe cao yu na Du an cong nghe cao yu na
Du an cong nghe cao yu na duan viet
 
dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381
dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381
dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án nuôi vịt, trồng măng tây
dự án nuôi vịt, trồng măng tâydự án nuôi vịt, trồng măng tây
dự án nuôi vịt, trồng măng tâyLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Similar a DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (20)

Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docx
Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docxDự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docx
Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”.docx
 
Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất và phân phối bánh kẹo 0918755356
 
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUCDU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC
 
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docx
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docxDU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docx
DU AN NHA MAY SAN XUAT THUC AN GIA SUC.docx
 
Thuyết minh dự án trang trại nuôi nấm
Thuyết minh dự án trang trại nuôi nấmThuyết minh dự án trang trại nuôi nấm
Thuyết minh dự án trang trại nuôi nấm
 
DU AN SX SUA SEN
DU AN SX SUA SEN DU AN SX SUA SEN
DU AN SX SUA SEN
 
Dự án trang trại nấm 0918755356
Dự án trang trại nấm 0918755356Dự án trang trại nấm 0918755356
Dự án trang trại nấm 0918755356
 
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARMDỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
DỰ ÁN CÔNG NGHỆ CAO Q-FARM
 
Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356
Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356
Dự án sẩn xuất đệm lót sinh học và viên nén 0918755356
 
Dự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nén
Dự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nénDự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nén
Dự án sản xuất đệm lót sinh học và viên nén
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vật
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vậtThuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vật
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất dầu thực vật
 
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VATDU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
 
dự án nhượng quyền cafe
dự án nhượng quyền cafedự án nhượng quyền cafe
dự án nhượng quyền cafe
 
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docxDỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docxThuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
Thuyết minh dự án chăn nuôi bò sinh sản.docx
 
Du an cong nghe cao yu na
Du an cong nghe cao yu na Du an cong nghe cao yu na
Du an cong nghe cao yu na
 
dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381
dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381
dự án nuôi vịt, trồng măng tây 0903034381
 
dự án nuôi vịt, trồng măng tây
dự án nuôi vịt, trồng măng tâydự án nuôi vịt, trồng măng tây
dự án nuôi vịt, trồng măng tây
 

Más de LẬP DỰ ÁN VIỆT

Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtThuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docxDự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINHTHUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINHLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docx
Thuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docxThuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docx
Thuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docxThuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ caoThuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệmĐề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệmLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356
Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356
Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docx
Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docxDự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docx
Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docxThuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Más de LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtThuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
 
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docxDự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINHTHUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINH
 
Thuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docx
Thuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docxThuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docx
Thuyết minh Dự án kinh doanh du thuyền.docx
 
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docxThuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ caoThuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
 
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệmĐề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
 
Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356
Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356
Thuyết minh dự án đăng kiểm xe cơ giới 0918755356
 
Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docx
Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docxDự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docx
Dự án trồng dược liệu kết hợp du lịch trãi nghiệm.docx
 
Thuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docxThuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án khu nông nghiệp công nghệ cao.docx
 

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

  • 1. THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÔNG TY Địa điểm:
  • 2. DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Địa điểm: ĐƠN VỊ TƯ VẤN
  • 3. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU................................................................................... 5 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 5 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 5 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 5 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 6 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7 VI. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................................................................................10 6.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. .................................................10 6.2. Phát triển kinh tế - xã hội ........................................................................18 VII. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM..............................................20 7.1. Tình hình thị trường ngành chế biến tinh lương thực, thực phẩm tại Việt Nam..............................................................................................................20 7.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm...............................................24 7.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm .................................................25 7.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trái cây.......................................................30 VIII. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN........................................................................34 8.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................34 8.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................36 IX. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................40 9.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................40 9.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................40 X. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.40
  • 4. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 2 10.1. Nhu cầu sử dụng đất..............................................................................41 10.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...........40 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ...................41 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............41 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......41 2.1. Thiết bị, dây chuyển sản xuất ..................................................................41 2.2. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản........41 2.3. Quy trình sản xuất nước ép trái cây..........................................................45 2.4. Nhận diện nhóm sản phẩm của dự án.......................................................52 2.5. Quy trình sản xuất sản phẩm....................................................................57 2.6. Quy trình sản xuất bún khô......................................................................57 2.7. Quy trình sản xuất mì..............................................................................57 2.8. Quy trình sản xuất nui...............................Error! Bookmark not defined. 2.9. Quy trình sản xuất ống hút gạo tự hủy......................................................58 2.10. Dây chuyền sản xuất và thiết bị công nghệ .............................................58 2.11. Chiến lược phát triển sản phẩm..............................................................58 2.12. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch..........................61 CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................64 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG....................................................................64 1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................64 1.2. Phương án tổng thểbồi thường, giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư:................64 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................64 1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................64
  • 5. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 3 1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................65 1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................67 1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................68 CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................69 I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................69 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............69 III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................70 3.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................70 3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................72 IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ...............................74 4.1. Giai đoạn xây dựng dự án........................................................................74 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ..............................................75 V. KẾT LUẬN..............................................................................................77 CHƯƠNG V. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .......................................................................................78 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN..................................................78 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN.......................80 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án........................................................80 2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:........................81 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ................................................................81 2.4. Phương ánvay. ........................................................................................81 2.5. Các thông số tài chính của dự án..............................................................82 KẾT LUẬN ..................................................................................................85 I. KẾT LUẬN. ..............................................................................................85 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. .....................................................................85
  • 6. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 4 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ...............................86 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................86 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .......................................................86 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm....................................86 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm.....................................................88 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án............................................88 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn...................................89 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ...........................89 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV)....................... 89 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ................. 89
  • 7. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 5 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Điện thoại: …………….Fax: ……………….Email: ................................... Thông tin công ty II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Nhà máy chế biến thực phẩm” Địa điểm thực hiện dự án:. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: m2 . Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: ) Trong đó: + Vốn tự có (30%) : 66.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 155..000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Sản lượng bún - mì - nui 2.500 tấn/năm Sản lượng ống hút gạo 800,0 tấn/năm Sản lượng chế biến trái cây, rau củ quả 8.500 tấn/năm III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Công ty nắm giữ các doanh nghiệp giàu tiềm năng phát triển bền vững trong các lĩnh vực Nông nghiệp; Phân phối; Giáo dục; Thực phẩm và Tiêu dùng. Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty không ngừng nỗ lực tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của mình.
  • 8. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 6 Chúng tôi luôn xác định mục tiêu cung cấp sản phẩm chất lượng, an toàn gắn liền với trách nhiệm góp phần phát triển xã hội bền vững. Với lợi thế và quyết tâm đó, Ban lãnh đạo Công ty đã đầu tư xây dựng “Nhà máy chế biến thực phẩm” đi sâu nghiên cứu và phát triển các sản phẩm bún mì nui, với mong muốn đa dạng hóa hàng hóa sản xuất, phát huy tối đa thế mạnh về mảng nông nghiệp và hệ thống phân phối, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nâng cao hơn nữa năng lực chế biến, tăng sản lượng sản phẩm và đảm bảo chất lượng hàng hóa bán ra với tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường. Ngoài ra, thị trường nội địa với dân số gần 100 triệu dân, tốc độ phát triển kinh tế vào loại nhanh trong khu vực là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng, cùng với thị trường các nước trong khu vực Asian nói riêng và thế giới nói chung, nhưng chưa được các doanh nghiệp quan tâm khai thác đúng mức. Cho nên việc phát triển mạnh thị trường trong và ngoài nước, tạo lợi thế vững bền cho sản xuất và chế biến là vô cùng cần thiết hiện nay. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm”tại nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành chế biến thực phẩmcủa Tp.HCM. IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
  • 9. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 7  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;  Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020; V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thực phẩm Hùng Hậu với mục tiêu mở rộng, phát triển thành công các sản phẩm về bún, mì, nui và các sản phẩm tương tự... Trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong hoạt động sản xuất thực phẩm khô, phấn đấu trở thành một thương hiệu mạnh mang tầm khu vực và quốc tế. Hiện đại hóa công nghệ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để cung cấp đến người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Tạo môi trường làm việc tốt, xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp và vận dụng chính sách lương thưởng cùng các chế độ đãi ngộ khác, nhằm nâng cao đời
  • 10. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 8 sống tinh thần vật chất cho người lao động. Tập trung cao nhất các nguồn lực để đổi mới nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng sản phẩm, nhằm đảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh cao tại thị trường trong nước và quốc tế. Định hướng phát triển dự án: Nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước và Chính phủ đối với việc phát triển kinh tế tư nhân, tiếp tục đầu tư để đưa Công ty phát triển bền vững, tuân thủ pháp luật, tích cực đóng góp cho sự phát triển của xã hội, góp phần đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm chủ lực, đảm bảo chất lượng, khẩu vị mới lạ, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Phát triển và nâng cao giá trị thương hiệu, đưa thương hiệu công ty trở thành một thương hiệu mạnh không chỉ ở trong nước mà còn ở các thị trường hiện có ở nước ngoài như Mỹ, Nhật, ASEAN, và một số thị trường sẽ khai thác như Châu Âu, Trung Đông,... Hiện đại hóa quản lý bằng cách tái cấu trúc bộ máy, phát triển nguồn nhân lực, thu hút chất xám trong và ngoài nước, tin học hóa ứng dụng các phần mềm quản lý và sản xuất, nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn ISO, HACCP và các hệ thống quản lý tiên tiến nhất. Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ phúc lợi đối với người lao động, chia sẻ lợi nhuận với những người có quá trình làm việc và đóng góp cho sự phát triển của Công ty thông qua các kế hoạch thưởng hoặc bán cổ phần cho CBCNV. Vun đắp và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các nhà phân phối, đại lý, khách hàng trên cơ sở thông hiệu và cùng chia sẻ lợi ích.
  • 11. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 9 Tăng cường mở rộng các mối quan hệ liên doanh, liên kết ngoài nước nhằm mở rộng hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các đối tác trên toàn cầu.
  • 12. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 10 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN VI. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 6.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, có vị trí địa lý: + Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, + Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, + Phía Đông Bắc và Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, + Phía Đông Nam giáp Biển Đông và tỉnh Tiền Giang,
  • 13. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 11 + Phía Nam và Tây giáp tỉnh Long An. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.. Địa hình Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở Quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam – Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới một mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, Quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét. Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực: + Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. + Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi. + Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. + Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. Khí hậu Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam Bộ khác, Thành phố Hồ Chí Minh không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khô ít mưa). Trong năm, Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu
  • 14. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 12 từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít). Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại. Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.
  • 15. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 13 Với những biến đổi khí hậu, Sài Gòn thuộc danh sách 10 thành phố trên thế giới bị đe dọa vì nguy cơ mực nước biển dâng cao. Theo dự tính của Liên Hiệp Quốc thì đến năm 2050 nước biển sẽ dâng 26 cm và 70% khu đô thị Sài Gòn sẽ bị ngập lụt. Ngân hàng Phát triển Á châu ước lượng hậu quả là thiệt hại kinh tế lên đến hàng tỷ USD. Thủy văn Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai – Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng.
  • 16. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 14 Một con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc –Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ – Kênh Đôi, Tàu Hủ,... Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành. Tài nguyên thiên nhiên  Tài nguyên đất: Tiềm năng đất đai trên phạm vi địa bàn thành phố có nhiều hạn chế về diện tích và phẩm chất. Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành có thể chia thành các nhóm đất chính sau đây: nhóm đất phèn trung bình và phèn nhiều (chiếm 27,5% tổng số diện tích - loại đất phèn trung bình đang phát triển cây lúa, còn loại phèn nhiều hay phèn mặn tuỳ theo mức độ cải tạo đang phát triển các loại cây mía, thơm, lác); nhóm đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn (chiếm 12,6% - đây là nhóm đất thuận lợi cho phát triển cây lúa, trong đó loại đất phù sa ngọt có 5.200 ha cho năng suất lúa rất cao); nhóm đất xám phát triển trên phù sa cổ (chiếm khoảng 19,3% - nhóm đất này thích hợp cho phát triển cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày và rau đậu..); nhóm đất mặn (chiếm 12,2% phân bố ở Cần Giờ, chủ yếu dùng cho việc trồng rừng, đặc biệt là cây đước).
  • 17. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 15 Ngoài ra còn có các nhóm đất khác như đất đỏ vàng chiếm 1,5% phân bố trên vùng đồigò ở Củ Chi và Thủ Đức dùng cho xây dựng cơ bản, nhóm đất cồn cát, đất cát biển chiếm 3,2% và các loại đất khác, sông suối chiếm 23,7%.  Tài nguyên rừng Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 3 hệ sinh thái rừng: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ, Hệ sinh thái rừng úng phèn, Hệ sinh thái rừng ngập mặn. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ vốn có ở Củ Chi và Thủ Ðức. Những năm qua, cùng với việc khoanh nuôi bảo vệ những mảnh rừng thứ sinh còn sót lại, chủ yếu là rừng chồi quanh các khu địa đạo Bến Dược, Bến Ðình, Hố Bò ở Củ Chi, đã bước đầu tiến hành nghiên cứu phục chế kiểu rừng kín ẩm thường xanh, trồng rừng gỗ lớn gỗ quý và gần đây đang mở ra dự án vườn sưu tập thảo mộc, kết hợp với xây dựng hoàn chỉnh khu rừng lịch sử. Hệ sinh thái rừng úng phèn khá nghèo nàn. Do khai thác và canh tác của con người, nay hầu như không còn nữa, chỉ sót lại số ít rặng cây ở dạng chồi bụi. Từ sau giải phóng (1975), phong trào trồng rừng và trồng cây phân tán của nhân dân đã phát triển rất mạnh, nhờ vậy, môi trường sinh thái vùng ngập phèn ngoại thành đã nhanh chóng được cải thiện và đang từng bước trở thành trù phú. Hệ sinh thái rừng ngập mặn tập trung ở huyện Cần Giờ vốn là rừng nguyên sinh, xuất hiện đã lâu năm theo lịch sử của quá trình hình thành bãi bồi cửa sông ven biển; sau các đợt khai quang rải chất độc hóa học của Mỹ trong chiến tranh, có tới 80% diện tích rừng vùng này bị hủy diệt, khiến đại bộ phận đất đai trở thành những trảng cỏ cây bụi thứ sinh. Từ năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư trồng phục hồi hàng chục ngàn ha rừng đước, chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 1978-1986..  Tài nguyên nước
  • 18. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 16 Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Một con sông nữa của thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái. Trong đó, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra vào bến cảng Sài Gòn. Ngoài các con sông chính, thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch giúp thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.  Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố chủ yếu là vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ và chất trợ dụng; các nguyên liệu khác như than bùn… Chỉ có một số khoáng sản có thể đáp ứng một phần cho nhu cầu của thành phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, nguyên nhiên
  • 19. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 17 liệu…Các khoáng sản khác như kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá.. đều không có triển vọng hoặc chưa được phát hiện.  Tài nguyên du lịch Là một thành phố trẻ chỉ với 300 năm lịch sử, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng được không ít công trình kiến trúc và sở hữu một nền văn hóa đa dạng. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 641 khách sạn với 17.646 phòng. Phục vụ những khách cao cấp, thành phố có 11 khách sạn 5 sao, gồm: Caravelle, Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Lotte Legend, Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic với tổng cộng 3.592 phòng. Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốc tế như Accor, Furama, Mariot hay Sheraton quản lý và tập trung nhiều nhất tại Quận 1. Bên cạnh đó, thành phố còn 8 khách sạn 4 sao với 1.281 phòng, 20 khách sạn 3 sao với 1.621 phòng. Do sự phát triển của du lịch, số phòng cao cấp tại thành phố hiện đang thiếu trầm trọng. Mặc dù nhiều nhà đầu tư có ý định xây dựng tiếp các khách sạn sang trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng họ lại gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm. Theo dự kiến, đến năm 2020, thành phố sẽ có thêm 10.000 phòng 4 hoặc 5 sao. Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng viện bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là người nước ngoài thì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một đô thị đa dạng về tôn giáo. Trên địa phận thành phố hiện nay, có hơn 1000 ngôi chùa, đình, miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Còn các nhà
  • 20. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 18 thờ xuất hiện chủ yếu trong thế kỷ 19 theo các phong cách Roman, Gothic. Nhà thờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là Nhà thờ Đức Bà, nằm ở Quận 1, hoàn thành năm 1880. Thời kỳ thuộc địa đã để lại cho thành phố nhiều công trình kiến trúc quan trọng, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát Lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng,... Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng hợp được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Kiến trúc hiện đại ghi dấu ấn ở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn cò Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan trọng. Thành phố Hồ Chí Minh còn là một trung tâm mua sắm và giải trí. Bên cạnh các phòng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường, sân khấu, thành phố có khá nhiều khu vui chơi như Công viên Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên. Các khu mua sắm, như Chợ Bến Thành, Diamond Plaza,... hệ thống các nhà hàng, quán ăn cũng là một thế mạnh của du lịch thành phố. 6.2. Phát triển kinh tế - xã hội a. Xã hội Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn thành phố có 13 tôn giáo khác nhau đạt 1.738.411 người, nhiều nhất là Công giáo đạt 845.720 người, tiếp theo là Phật giáo có 770.220 người, đạo Cao Đài chiếm 56.762 người, đạo Tin lành có 45.678 người, Hồi giáo chiếm 9.220 người, Phật giáo Hòa Hảo đạt 7.220 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 2.267 người. Còn lại các tôn giáo khác như Ấn Độ giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 298 người, Minh Sư Đạo có 283 người, đạo Bahá'í có 192 người, Bửu Sơn Kỳ Hương 89 người và 67 người theo Minh Lý Đạo. b. Kinh tế
  • 21. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 19 Tổng sản phẩm nội địa GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 06 tháng đầu năm ước tăng khoảng 2% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,86%) .  Nông nghiệp Giá trị gia tăng ngành nông - lâm - ngư nghiệp trên địa bàn Thành phố trong 6 tháng đầu năm ước tăng 3,11% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 6,08%); trong đó, trồng trọt tăng 2,92% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5,61%), chăn nuôi tăng 1,4% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 4,2%), thủy sản tăng 5,01% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 6,97%).  Công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của Thành phố 06 tháng đầu năm ước tăng 1,8% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 7,0%). Bốn ngành công nghiệp trọng yếu tăng 2,0% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5,5%). - Khu công nghệ cao: Ước giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao 06 tháng đầu năm 2020 của Khu công nghệ cao đạt 7,45 tỷ USD giảm 5,8% so với cùng kỳ và đạt 37,2% so với kế hoạch đề ra, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 6,94 tỷ USD giảm 2,6% và giá trị nhập khẩu đạt 5,97 tỷ USD giảm 24,2% so với cùng kỳ. Giải quyết việc làm cho 42.246 lao động, giảm 3.426 lao động so với thời điểm 3 tháng đầu năm 2020. c. Thương mại- dịch vụ - Lĩnh vực dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2020 ước đạt 614.591 tỷ đồng, giảm 3,7% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 12,2%); trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 403.540 tỷ đồng, tăng 10,1% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 13,8%). Tình hình doanh thu các ngành dịch vụ khác (dịch vụ lưu trú và ăn uống, dịch vụ lữ hành, dịch vụ khác) có xu hướng giảm; ngành bán lẻ duy trì tốc độ tăng trưởng (tăng 10,1%), cao hơn tốc độ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (giảm 3,7%).
  • 22. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 20 VII. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 7.1. Tình hình thị trường ngành chế biến tinh lương thực, thực phẩm tại Việt Nam Ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam đang nổi lên là một trong những ngành có đà phát triển tích cực. Tuy vậy, mức tăng của sản lượng lẫn sự cải thiện về chất lượng của nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong ngành vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng mạnh, từng bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa và gia tăng xuất khẩu. Nguồn:Tổng cục thống kê Việt Nam Trong 6 tháng năm 2019, ngành công nghiệp duy trì tăng trưởng khá với tốc độ tăng giá trị tăng thêm 9,13%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo giữ
  • 23. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 21 vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toàn nền kinh tế. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, năm 2019 cả nước có 5.515 cơ sở sản xuất lương thực, thực phẩm, thì riêng TP HCM có 1.976 doanh nghiệp đang hoạt động. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống của thành phố hiện chiếm tỷ trọng 19,15% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành. Trong đó, 2 nhóm sản phẩm chủ lực là thực phẩm chế biến tăng 8,91%, cùng kỳ tăng 4,6% và đồ uống ước tăng 4,67%, cùng kỳ tăng 3,09%. Thực phẩm, đồ uống hiện đang chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng Việt (chiếm khoảng 35% mức chi tiêu). Đây là cơ hội để các doanh nghiệp mạnh dạn đẩy mạnh đầu tư, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước, đồng thời mở rộng xuất khẩu sang các nước.
  • 24. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 22 Theo báo cáo của Tổng cục thống kê nghiên cứu vào năm 2019, chỉ số phát triển công nghiệp của ngành chế biến lương thực phẩm TP. Hồ Chí Minh tám tháng đầu năm 2019 tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2018. Tỷ trọng sản xuất công nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm trong toàn ngành công nghiệp luôn giữ mức tăng trưởng. Đây là tín hiệu cho thấy triển vọng phát triển của ngành là rất khả quan. Việc đầu tư vào công nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn do có nhiều chính sách ưu đãi thuế như thuế thu nhập DN giảm từ 25% xuống còn 20%; với những dự án thuộc diện ưu đãi đầu tư, DN còn được miễn giảm thuế một số năm, tối đa miễn thuế 4 năm, giảm 50% mức thuế trong 9 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu công nghệ phục vụ sản xuất...
  • 25. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 23 Xuất khẩu gạo ngày một khó khăn, giá thấp, thì các sản phẩm chế biến từ bột gạo như, bún, nui, phở khô,…đang được các thị trường nước ngoài ưa chuộng. Bên cạnh đó, sản phẩm được sản xuất từ bột gạo xuất khẩu mang lại giá trị cao gấp bốn lần so với gạo. Ví dụ như gạo xuất khẩu trung bình chỉ khoảng 10.000 đồng/kg. Còn các sản phẩm chế biền từ gạo như bún khô, phở, nui thì xuất được 2 USD, tương đương 44.000 đồng/kg. Rõ ràng hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu sản phẩm từ bột gạo hiện nay rất lớn. Nếu như gạo xuất khẩu phải đạt các tiêu chuẩn tỉ lệ tấm là 25%, 15% hoặc 5% thì nguyên liệu làm bột gạo chỉ là tấm - một loại phụ phẩm trong quá trình xay xát. Cho dù loại nào đi nữa thì giá nguyên liệu đầu vào cũng thấp hơn nhiều so với gạo trắng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Còn sản phẩm sau khi được chế biến, xuất khẩu thì có giá rất cao. Theo các chuyên gia, thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là thành phố năng động nhưng các ngành công nghiệp lại phát triển chưa tương xứng tiềm năng, chưa có sản phẩm chủ lực, gắn với thương hiệu thành phố, kể cả bốn nhóm ngành công nghiệp trọng yếu của TP Hồ Chí Minh chiếm 10% trong tổng GRDP và hơn 50% giá trị trong toàn ngành công nghiệp. Trong đó, ngành chế biến tinh
  • 26. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 24 lương thực, thực phẩm chiếm 2,97%; cơ khí chế tạo chiếm 2,54%; hóa chất - cao su - nhựa chiếm 2,33%; điện tử chiếm 2,17%, nhưng thành phố cũng chưa xây dựng được thương hiệu sản phẩm chủ lực mang tính đặc thù riêng cho bốn ngành này (Nguồn: VnEconomy). 7.2. Đánh giá thị trường đầu vào của sản phẩm Nguyên liệu chính được Công ty sử dụng trong sản xuất các loại sản phẩm của mình bao gồm bột gạo ướt, bột gạo khô, tinh bột khô, bột mì, trứng, hương liệu khác. Các nguyên liệu cơ bản như gạo, bột gạo ướt, bột mì, tinh bột khô, trứng được thu mua từ các đại lý trong nước. Các phụ gia như trứng, muối, khoai, rong nho, mè đen, hạt sen, đậu nành, hương liệu hầu hết được mua từ các doanh nghiệp trong nước. Bao bì được cung cấp bởi các doanh nghiệp lớn và có uy tín. Các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho Công ty đều có cơ sở, nhà máy đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây lân cận, vì vậy nguồn nguyên liệu luôn có sẵn, chi phí vận chuyển không đáng kể. Những năm vừa qua, mặc dù nhu cầu tiêu dùng nông sản trong nước cũng như xuất khẩu tăng mạnh nhưng với nền kinh tế nông nghiệp phát triển của Việt Nam nên nguồn nguyên vật liệu chính mà chủ yếu là bột mì và bột gạo luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất của Công ty. Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều cơ sở phân phối trứng và các loại gia vị (dầu ăn, muối, hương liệu, các loại rau củ,...), bên cạnh đó các sản phẩm ngoại cũng tràn ngập thị trường với mức giá cạnh tranh nên không có sự hạn chế về khối lượng đối với các loại nguyên liệu này. Tỷ trọng của trứng trong các sản phẩm là không cao nên sự ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty cũng không đáng kể.
  • 27. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 25 Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng gần 55% giá thành sản phẩm, chủ yếu là bột gạo khoảng 12.000 đ/kg, bột mì 12.500 đ/kg, do đó việc tăng hoặc giảm giá nguyên vật liệu sẽ có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Công ty. Do thị trường sản phẩm của Công ty có tính cạnh tranh cao, nên Công ty không thể điều chỉnh ngay giá bán ra sản phẩm khi giá nguyên vật liệu tăng, dẫn đến lợi nhuận gộp có thể giảm trong ngắn hạn. Trong dài hạn, nếu thị trường đồng loạt điều chỉnh giá bán ra sản phẩm do ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu, thì việc tăng giá bán ra của Công ty có thể thực hiện được, làm tăng doanh thu và triệt tiêu được ảnh hưởng của việc thay đổi giá nguyên vật liệu đến lợi nhuận Công ty. 7.3. Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh có mức tăng tưởng cao nhưng các doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngày càng gia tăng của thị trường. Những công ty trong ngành thực phẩm thường tạo ra lợi nhuận thông qua hệ thống bán hàng trong các siêu thị, các cửa hàng bán lẻ. Hoạt động trong ngành nhanh chóng đạt đến trạng thái bão hoà, đòi hỏi sản phẩm phải luôn thay đổi để theo kịp với nhu cầu cũng như sở thích của người tiêu dùng. Các công ty hoạt động trong lĩnh vực này thường chi phí khá nhiều cho việc quảng bá sản phẩm, chi phí cho các sản phẩm mới. Do đó, tốc độ tăng doanh thu của công ty thường không ổn định mà tăng trưởng theo thời vụ, luôn bị cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ khác trên thị trường. Việc cạnh tranh trong ngành thực phẩm ngày càng khốc liệt, kể cả những công ty có tên tuổi đến những công ty mới. Trong khi đó, sự gia tăng của các hãng bán lẻ dẫn đến tình trạng các công ty không thể kiểm soát được tình hình giá cả trên thị trường dẫn đến tình trạng bán giá cao hơn nhiều so với thực tế, điều này làm giảm thương hiệu của công ty trên thị trường.
  • 28. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 26 Công Ty Cổ phần Phát triển Hùng Hậu hiện đang sản xuất và sở hữu thương hiệu Happyfood. Xuất hiện từ năm 2017, các sản phẩm của HappyFood được sản xuất theo những hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO 22000, BRC, HALAL, v.v. sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, khép kín và thường xuyên được kiểm tra nghiêm ngặt. Các sản phẩm mì, nui, bún mang thương hiệu HappyNoodles – một trong những dòng sản phẩm thuộc HappyFood đã chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị BigC trên toàn quốc, đây là một trong những nỗ lực của công ty nhằm đưa những sản phẩm chất lượng cao, đạt chứng nhận chất lượng quốc tế đến tận tay người tiêu dùng. Việc tham gia phân phối sản phẩm HappyFood của hệ thống siêu thị BigC – một trong những hệ thống siêu thị bán lẻ hàng đầu Việt Nam hiện nay, đã nâng con số tổng kênh phân phối của thương hiệu HappyFood thông qua các hệ thống siêu thị lên 11 hệ thống trên toàn quốc bao gồm: BigC, Metro, Vinmart, Aeon – Citimart, CoopExtra, Satrafood, HappyFood Store, Fivimart, Lotte Mart, SaiGon HD (Central Mart), Á Châu (Giant). Bên cạnh những thành tựu đạt được từ các sản phẩm bún – mì – nui. Chúng tôi là đơn vị đầu tiên cho ra đời và đưa ra thị trường sản phẩm Ông Hút
  • 29. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 27 Gạo tự hủy) cao cấp. Sản phẩm được làm hoàn toàn từ bột gạo, màu tự nhiên không chất bảo quản, an toàn với người sử dụng và bảo vệ môi trường. Là giải pháp tuyệt vời để thay thế ống hút nhựa. Mang trong mình sứ mệnh thay đổi thói quen người tiêu dùng và hướng tới một thế giới không còn rác thải nhựa. Hãy cùng ống hút gạo góp phần nhỏ để bảo vệ môi trường. Những chiếc ống hút nhựa sử dụng hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại chính là thủ phạm khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Để giảm thiểu tình trạng đó, đã có rất nhiều cơ sở sản xuất những loại ống hút sinh học, dễ dàng phân hủy chỉ trong thời gian ngắn và rất an toàn cho môi trường nên còn được gọi là ống hút bảo vệ môi trường. Dù những ống hút này dùng xong thì bỏ đi nhưng vẫn không ảnh hưởng đến đời sống, môi trường xung quanh của con người như ống hút giấy, ống hút cỏ,… và đặc biệt hơn cả là ống hút gạo – loại ống hút đặc biệt do Công ty ra mắt thị trường được làm 100% từ các nguyên liệu thiên nhiên. Điểm đặc biệt ở sản phẩm ống hút:  Là một sản phẩm 100% tự nhiên nên rất an toàn cho sức khoẻ người dùng.  Ống hút không làm thay đổi hương vị thức uống.  Có thể tự hủy dễ dàng ngoài môi trường tự nhiên.  Có thể ăn được. Nếu bảo quản trong môi trường bình thường, sản phẩm có thể sử dụng tốt trong vòng 18 tháng. Riêng sử dụng trong môi trường nước nhiệt độ bình thường
  • 30. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 28 và nước lạnh thì thời gian sử dụng sẽ kéo dài trong khoảng 30 phút đến 2 tiếng vẫn giữ nguyên hình dạng và sản phẩm sẽ tự hủy sau khi sử dụng. Ngoài những ống hút có kích thước thông thường thì cũng vừa ra mắt thêm ống hút có kích thước lớn cho những tín đồ mê trà sữa.
  • 31. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 29 HOẠCH ĐỊNH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI Dựa theo tiền đề sẵn có từ việc phát triển sản phẩm Happyfood. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” đã xác định giữ vững thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh doanh, trong đó ưu tiên phát triển thị trường nội địa, từ đó làm cơ sở để khuếch trương thương hiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu, do đó Công ty đặc biệt quan tâm đến việc phát triển mạng lưới bán hàng với chiến lược chủ yếu thông qua 3 kênh chính: hệ thống đại lý, hệ thống các siêu thị và thị trường tự do. Hệ thống đại lý, nhà phân phối: là kênh phân phối chính, sẽ chiếm 60% doanh số, Đại lý của Công ty. Khi ký Hợp đồng đại lý Công ty luôn chú trọng về việc phân vùng để hạn chế sự xâm phạm khu vực của các đại lý với nhau, tạo nên sự cạnh tranh công bằng cho các đại lý. Đối với hệ thống đại lý các tỉnh, ngoài việc chiết khấu thêm để khen thưởng, Công ty còn hỗ trợ chi phí vận chuyển và tăng cường nhân viên tiếp thị hỗ trợ đại lý mở rộng mạng lưới bán hàng và phủ kín các khu vực còn bỏ ngõ. Riêng hệ thống đại lý tại Tp.HCM đều có nhân viên thị trường thường xuyên hỗ trợ một cách tích cực. Ngoài ra, Công ty sẽ phát triển dần mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phía Bắc thông qua kênh phân phối đại lý và siêu thị Hệ thống siêu thị: Chủ yếu tập trung ở Tp.HCM, là thị trường chính của sản phẩm dự án, hệ thống siêu thị chiếm khoảng 30% doanh số của Công ty. Công ty thường áp dụng chính sách hoa hồng thích hợp kèm theo điều kiện là tất cả các sản phẩm của công ty đều phải được trưng bày rộng rãi trên quầy, kệ để người tiêu dùng dễ nhìn thấy.
  • 32. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 30 Thị trường tự do: Ngoài hệ thống đại lý và siêu thị, khoảng 10% doanh số của Công ty được đưa về từ thị trường tự do, thị trường bán lẻ và đây cũng là một trong các kênh phân phối đến với người tiêu dùng nhanh chóng và thuận tiện thông qua các cửa hàng bán lẻ, các nhà hàng, nhà trẻ, cửa hàng ăn uống... Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm trong nước, Công ty đang tiếp cận với các thị trường thế giới để hình thành hệ thống đại lý nước ngoài từ những khách hàng truyền thống như: Nga, Đức, Tiệp Khắc, ý, Đài Loan, Singapore... cũng như một số thị trường mới như: Israel, Pháp, Mỹ, Nhật, ... Hiện tại thì những chiếc ống hút bột gạo đã có mặt ở các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Nhật, Hàn, … Vì thế, hẳn là chúng ta có thể mong chờ trong một ngày không xa nữa, chiếc ống hút thân thiện với môi trường mang đậm bản sắc Việt Nam này sẽ trở nên phổ biến và ống hút bột gạo sẽ dần thay thế các loại ống hút nhựa trên khắp các hàng quán trên khắp đất nước, tiêu thụ lượng nông sản và mang lại thu nhập cho nhiều bà con vùng làng bột Sa Đéc. 7.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trái cây Xuất khẩu các loại nông sản ở dạng thô đang dần thay thế bằng việc đầu tư, phát triển các nhà máy chế biến sâu gắn liền với chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm ra thị trường. Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam đã có 9 nhà máy chế CƠ CẤU KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 10% 30% 60% Đại lý Thị trường tự do Siêu thị
  • 33. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 31 biến rau củ quả được đưa vào vận hành, với công nghệ tiên tiến của các nước châu Âu, Nhật Bản. Các sản phẩm nông sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cả về chất lượng và mẫu mã, thương hiệu. Chú trọng nâng cao giá trị gia tăng Hiện nay, 80% sản lượng trái cây Việt Nam được tiêu thụ cho thị trường nội địa ở các dạng quả tươi; trong đó 90% được tiêu thụ tại các chợ truyền thống. Các kênh bán lẻ như siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng trái cây cao cấp chỉ chiếm 10% lượng trái cây tiêu thụ nội địa. Số lượng doanh nghiệp đầu tư công nghệ vào chế biến rau quả trái cây tại Việt Nam còn rất ít. Lý do là Việt Nam chưa hình thành được những vùng chuyên canh, thâm canh lớn, mang tính tập trung để cung cấp nguồn liệu lớn, ổn định cho các nhà máy chế biến. Ông Phạm Ngô Quốc Thắng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Lavifood (Long An) chia sẻ, với công suất 60.000 tấn nguyên liệu/năm, Tanifood (Nhà máy chế biến trái cây thuộc Công ty Cổ phần Lavifood) là 1 trong 5 nhà máy chế biến trái cây hiện đại nhất khu vực châu Á, Thái Bình Dương, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý và vận hành. Khi sản phẩm trái cây được chế biến, nâng cao giá trị, cũng đồng nghĩa với giá trị gia tăng của ngành trái cây Việt Nam sẽ tăng lên trong thời gian tới, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu trái cây sớm chạm đích 5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu đề ra, các nhà máy chế biến trái cây cần vùng nguyên liệu lớn, chuyên canh cho từng loại trái cây cụ thể. Thực tế hoạt động sản xuất, chế biến trái cây trong những năm qua cho thấy, Việt Nam cũng đã có nhiều sản phẩm trái cây chế biến như: trái cây sấy dẻo, nước ép trái cây, mứt trái cây, các dòng yaourt khô trái cây, trái cây sấy phủ sô cô la, trái cây sấy gia vị, kẹo trái cây,…
  • 34. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 32 Điều này cho thấy, tiềm năng xuất khẩu trái cây chế biến còn rất lớn. Trong năm 2018, nhiều nhà máy chế biến trái cây đã khánh thành và đưa vào hoạt động như: nhà máy Doveco (Gia Lai), nhà máy chế biến rau quả Nafoods (Long An), Tanifood (Tây Ninh), … nâng tổng số nhà máy chế biến trái cây Việt Nam lên 18 nhà máy. Trước những triển vọng này, đầu tư chế biến sâu cho trái cây Việt Nam sẽ là bước đột phá để giải quyết thị trường tốt hơn trong tương lai. Thế nhưng ngành trái cây Việt Nam cũng đang vướng 2 rào cản kỹ thuật quan trọng là an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Nếu có thể đầu tư công nghệ chế biến thì Việt Nam mới vượt qua được 2 rào cản kỹ thuật này. Bởi khi đã chế biến sẽ không phải chịu kiểm dịch thực vậy như đối với quả tươi. Nếu có cũng chỉ thực hiện kiểm dịch nguyên liệu 1 lần lúc đưa vào chế biến. Theo ông Jeroen Pasman, Trưởng phòng kinh doanh xuất khẩu Công ty The Fruit Republic, khi xuất khẩu sản phẩm trái cây tươi, các quốc gia nhập khẩu sẽ kiểm soát chặt chẽ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trái cây Việt Nam, chính quyền địa phương các tỉnh cũng phải thận trọng trong quy hoạch vùng nguyên liệu. Với các sản phẩm chế biến, việc quy hoạch vùng nguyên liệu cụ thể, kế hoạch sản xuất an toàn, nguồn nguyên liệu trái cây sẽ đạt mức độ an toàn thực phẩm cao. Đồng thời, các ngành chức năng phải làm sao xây dựng được các quy chuẩn sản xuất phù hợp với từng loại nông sản của Việt Nam. Đa dạng thị trường Trong 60 thị trường nhập khẩu trái cây Việt Nam, thị trường Trung Quốc được đánh giá là thị trường chính tiêu thụ trái cây tươi của Việt Nam. Các thị trường khác như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông, … chỉ tiêu thụ một phần nhỏ.
  • 35. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 33 Thế nhưng, các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây Việt Nam đã xác định rõ, mặc dù thị trường Trung Quốc có vai trò quan trọng trong tiêu thụ trái cây Việt Nam, nhưng việc phụ thuộc một thị trường sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Điển hình, hiện nay Trung Quốc đã tăng cường sản xuất thanh long tại nội địa. hoạch đã đề ra, tại Long An, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bình Thuận, Đắc Lắc, Quảng Trị và Hải Phòng, giải quyết nguồn nguyên liệu trái cây của cả nước. Hiện nay, nguồn nguyên liệu chỉ mới đáp ứng được 30% công suất của 2 nhà máy. Đến cuối năm 2019, khi kí kết hợp đồng tiêu thụ trái cây nguyên liệu với nông dân cả nước, thì các nhà máy này mới có thể chạy hết công suất. cho sản phẩm trái cây chế biến, xuất khẩu. Song song với xuất khẩu, nhà máy chế biến trái cây cũng sẽ có những dòng sản phẩm riêng cung ứng, phục vụ cho người tiêu dùng nội địa, giúp giữ thị trường nội địa trước cuộc chơi này. Ông Trần Quốc Toản, Phó cục trưởng Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương chia sẻ, ngoài việc tìm kiếm thị trường, mối liên quan giữa nhà máy chế biến trái cây và vùng nguyên liệu là 2 vấn đề không thể tách rời. Do đó, Bộ Công Thương đề nghị các địa phương sản xuất trái cây rà soát quy hoạch theo hướng chuyên canh hiện đại. Xác định cụ thể diện tích, phân bổ từng khu vực trên địa bàn. Tăng cường quản lý chỉ đạo sản xuất theo đúng quy hoạch, không phát triển tràn lan, theo phong trào. Khuyến cáo nông dân chuyển hướng sang sản xuất trái cây chất lượng, theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và các tiêu chuẩn của nhàn nhập khẩu đưa ra. Để tăng sức cạnh tranh, các thành phần sản xuất chế biến trái cây phải liên kết tạo thành một chuỗi phát triển an toàn, bền vững, có truy xuất nguồn gốc cụ thể với từng sản phẩm nhằm không bị phá giá khi một mình một chợ.
  • 36. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 34 VIII. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 8.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Trong những thập kỷ vừa qua, kinh tế Việt nam đã tăng trưởng tương đối vững chắc với tốc độ trung bình bằng hoặc cao hơn so với các nước trong khu vực. Để mở rộng hoạt động kinh doanh và phát huy hơn nữa khả năng và nguồn vốn hiện có, thời gian hoạt động khoảng 50 năm. Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau: TT Nội dung Diện tích ĐVT I Xây dựng 23.908,70 m2 1 Nhà sản xuất 1 3.941,92 m2 2 Nhà sản xuất 2 3.941,92 m2 3 Nhà văn phòng (3 tầng) 381,00 m2 4 Nhà căn tin 494,00 m2 5 Nhà thay đồ 108,60 m2
  • 37. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 35 TT Nội dung Diện tích ĐVT 6 Nhà trạm biến áp - máy phát điện 108,60 m2 7 Nhà bảo trì 173,00 m2 8 Bể nước ngầm 144,00 m2 9 Bể XLNT 221,00 m2 10 Nhà để xe (2 cái) 434,28 m2 11 Nhà bảo vệ (3 nhà) - hàng rào 75,00 m2 12 Cột cờ (2 cái) 7,00 m2 13 Đường nội bộ, sân bãi 6.397,10 m2 14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan 6.409,00 m2 15 Cổng, tường rào 1.072,28 m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống
  • 38. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 36 8.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ĐVT: 1000 đồng TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT I Xây dựng 23.908,70 m2 113.978.531 1 Nhà sản xuất 1 3.941,92 m2 6.980 27.514.602 2 Nhà sản xuất 2 3.941,92 m2 6.980 27.514.602 3 Nhà văn phòng (3 tầng) 381,00 m2 6.850 7.829.550 4 Nhà căn tin 494,00 m2 4.906 2.423.564 5 Nhà thay đồ 108,60 m2 4.906 532.792 6 Nhà trạm biến áp - máy phát điện 108,60 m2 1.870 203.082 7 Nhà bảo trì 173,00 m2 1.700 294.100 8 Bể nước ngầm 144,00 m2 1.300 187.200 9 Bể XLNT 221,00 m2 1.300 287.300 10 Nhà để xe (2 cái) 434,28 m2 1.500 651.420
  • 39. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 37 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 11 Nhà bảo vệ (3 nhà) - hàng rào 75,00 m2 4.906 367.950 12 Cột cờ (2 cái) 7,00 m2 3.850 26.950 13 Đường nội bộ, sân bãi 6.397,10 m2 1.100 7.036.810 14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan 6.409,00 m2 300 1.922.700 15 Cổng, tường rào 1.072,28 m2 1.300 1.393.964 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống 9.842.245 9.842.245 - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 11.059.798 11.059.798 - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 9.842.245 9.842.245 - Hệ thống PCCC Hệ thống 5.047.657 5.047.657 II Thiết bị 70.145.480 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 3.840.480 3.840.480 2 Thiết bị sản xuất bún - mì - nui Trọn Bộ 58.305.000 58.305.000
  • 40. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 38 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 3 Thiết bị sản xuất Ống hút gạo Trọn Bộ 7.000.000 7.000.000 4 Thiết bị khác Trọn Bộ 1.000.000 1.000.000 III Chi phí quản lý dự án 1,933 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 3.558.611 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7.928.596 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,235 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 432.141 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,560 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 1.031.710 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,266 GXDtt * ĐMTL% 1.443.405 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,760 GXDtt * ĐMTL% 866.043 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,041 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 75.332 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,118 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 217.430 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,145 GXDtt * ĐMTL% 165.048 8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,140 GXDtt * ĐMTL% 159.349 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,057 GXDtt * ĐMTL% 2.344.539
  • 41. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 39 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,918 GTBtt * ĐMTL% 643.599 11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 550.000 V Chi phí vốn lưu động TT 4.000.000 VI Chi phí dự phòng 10% 21.957.234 Tổng cộng 221.568.451
  • 42. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 40 IX. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 9.1. Địa điểm xây dựng Dự án“Nhà máy chế biến thực phẩm” được thực hiệntại. 9.2. Hình thức đầu tư Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới. X. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 10.1. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện. Nhà máy chế biến thực phẩm Hùng Hậu với mục tiêu dự án là sản xuất sản phẩm bún, mì, nui... với công suất hoạt động là 15.000 tấn sản phẩm 1 năm. Dự án bao gồm 2 phân xưởng sản xuất chính cùng với khối nhà, văn phòng và các công trình phụ trợ khác được bố trí hợp lý trong khu đất dự án. Dây chuyền sản xuất là một dây chuyền khép kín với 50% là nhập khẩu từ nước ngoài và 50% là đặt thiết kế và sản xuất tại Việt Nam, máy móc thiết bị được mua thông qua công ty chuyên cung cấp máy móc thiết bị tại Việt Nam.
  • 43. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 41 10.2. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Thiết bị, dây chuyển sản xuất 2.2. Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản Sơ chế là khâu vô cùng quan trọng quyết định đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là các loại rau củ, bởi đây là thực phẩm dễ bị hỏng và biến đổi. Việc ứng dụng công nghệ vào sơ chế các loại rau củ giúp rút ngắn thời gian ở quá trình này và đảm bảo độ tươi ngon khi đến với người tiêu dùng. Sau đây là quy trình sợ chế rau củ quả được thực hiện bằng dây chuyền tự động.
  • 44. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 42 1. Rau, củ, quả được phân loại riêng, được xếp vào dây chuyền sơ chế tự động. 2. Tách bỏ phần lá già, hỏng, rau, củ quả, lựa chọn lấy rau tốt, phân loại theo chất lượng và kích thước.
  • 45. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 43 3. Rau củ quả sẽ theo băng chuyền để được rửa bỏ bùn đất bằng nước sạch lần 1. Hệ thống nước sạch đảo chiều liên tục giúp rửa sạch bùn đất mang mà không làm dập, nát rau, củ quả. 4. Ngâm rửa lần 2 trong nước ozone 2-3 ppm, 15’. 5. Rửa lại bằng nước sạch
  • 46. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 44 6. Rau, củ, quả sẽ được chuyển đến công đoạn sấy khô, loại bỏ nước thừa bám trên rau, củ quả, tránh bị dập, rửa. 7. Đóng gói gói rau củ quả sau khi để ráo nước.  Hệ thống VHT (VaporHeat Treatment) Chủ dự án sẽ áp dụng công nghệ VHT, đây là công nghệ xử lý rau quả tươi. Nguyên lý hoạt động của công nghệ là sử dụng nhiệt hơi nước để xử lý rau củ trái cây thông qua việc liên tục thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột sẽ làm cho các loại ấu trùng sâu bệnh và các côn trùng gây hại bám trên vỏ ngoài của trái cây bị tiêu diệt mà không cần dùng đến hóa chất, không gây ra tổn hại ảnh hưởng đến độ tươi ngon của trái cây. + Ưu điểm của công nghệ là: Thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng và đáp ứng được các quy định khắt khe của các thị trường phát triển như Nhật Bản, EU, Hàn Quốc; Giữ được chất lượng, màu sắc và hương vị của trái cây, rau củ và không làm biến đổi tính chất thịt quả; Kéo dài thời gian bảo quản trái cây, rau củ; Điều khiển nhiệt độ hơi chính xác đảm bảo diệt hoàn toàn ấu trùng; Sử dụng hơi bão hòa không làm mất độ ẩm trái cây tươi; Không sử dụng hóa chất để khử trùng.
  • 47. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 45 Hệ thống máy móc VHT 2.3. Quy trình sản xuất nước ép trái cây a) Mục đích của việc chế biến nước ép trái cây Nước trái cây được chế biến với quy mô công nghiệp nhằm mục đích dinh dưỡng và giải khát được chế biếnquy mô gia đình. Tuy nhiên nước trái cây chế biến lại có những ưu điểm sau sau đây:
  • 48. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 46 - Thời gian bảo quản và sử dụng được kéo dài - Giải quyết tình trạng dư thừa khi vào mùa và khan hiếm, đắt đỏ khi hết mùa. - Đa dạng hóa nguồn thực phẩm - Thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho người tiêu dùng - Khi trái mùa, người tiêu dùng vẫn có được loại nước trái cây ưa thích. Những chất có giá trị thực phẩm cao nhất như: glucid, acid hữu Cơ, vitamin... đều tập trung ở dịch quả. Sản phẩm nước ép trái cây đóng hộp, chứa đầy đủ và cân đối các chất đó nên giá trị thực phẩm cao. Đồ hộp nước quả dùng để uống trực tiếp là chủ yếu, ngoài ra còn có thể được sử dụng để chế biến các loại sản. phẩm khác như : siro quả, rượu hương, rượu vang, nước giải khát, mứt đông... Quy trình chung theo tiêu chí phân loại trạng thái sản phẩm  Giải thích chung quy trình công nghệ
  • 49. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 47 A. Lựa chọn và phân loại - Phân chia nguyên liệu đồng đều về kích thước, hình dạng, màu sắc, độ chín - Loại bỏ một phần hay toàn bộ những nguyên liệu không đủ quy cách, sâu bệnh, men mốc, thối hỏng... B. Rửa - Loại bỏ các tạp chất cơ học: đất, cát, bụi...và làm giảm lượng vi sinh vật ngoài vỏ nguyên liệu. - Loại bỏ một số chất hóa học độc hại được ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, thuốc trừ sâu. - Đối với những nguyên liệu quá bẩn, người ta thường thực hiện khâu rửa trước khâu phân loại để làm lộ ra những chỗ hư hỏng, dễ lựa chọn. C. Làm sạch - Cắt miếng - Loại bỏ các phần không sử dụng được: gọt vỏ, bỏ cuống, cùi, lấy hạt để tránh những ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm. - Cắt miếng làm giảm kích thước nguyên liệu, tạo hình sản phẩm
  • 50. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 48 Lọc ly tâm - Ly tâm trước khi lọc trong nhằm tăng cường năng suất máy lọc và thời gian bản lọc. - Ly tâm trước khi thanh trùng nước ép nhằm loại bỏ phần thịt quả thường bám lên bề mặt truyền nhiệt làm tăng trở lực truyền nhiệt, gây mùi vị không tốt cho nước quả. Ngoài ra còn nhằm loại trừ vi sinh vật còn lại trong nước quả và trên phần thịt quả. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại.
  • 51. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 49 Dây chuyền sản xuất sản phẩm A. Phối trộn - Trộn lẫn hai hay nhiều thành phần riêng biệt vào với nhau để nhận được sản phẩm cuối cùng có hương vị, màu sắc đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. B. Đồng hóa - Phá vỡ, làm giảm kích thước hạt ( thường dưới 100 micromet ), phân bố đều các pha trong hệ. - Giúp hỗn hợp đồng nhất về cấu trúc, mùi vị. - Giảm hiện tượng phân tách pha trong quá trình bảo quản. C. Bài khỉ - Bảo quản : loại khí trong hộp trước khi ghép mí ( gồm khí hòa tan trong quá trình chế biến, trong tế bào rau quả, trong khoảng trống bao bì), từ đó hạn chế được quá trình oxy hóa, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí cũng
  • 52. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 50 như hiện tượng ăn mòn hộp sắt. D. Chiết rót - Ghép mí - niêm phong - Cách ly hoàn toàn sản phẩm với môi trường bên ngoài, hạn chế sự tái lây nhiễm vi sinh vật, đảm bảo cho thời gian và chất lượng sản phẩm. Các phương pháp như : Hút chân không, ngâm trong nước nóng . E. Thanh trùng - Đình chỉ hoạt động enzyme và tiêu diệt vi sinh vật, bảo quản sản phẩm trong thời gian dài. Có thể bằng Retort hoặc bằng đường đường gia nhiệt - thanh trùng - làm nguội. F. Dán nhãn, đóng gói - Sau khi bảo quản kiểm tra chất lượng, đồ hộp phải được dán nhãn in ngày, đóng gói. Qua giai đoạn này thì sản phẩm mới hoàn chỉnh đưa ra thị trường. - Dán nhãn có thể bằng tay hoặc bằng máy - Trên nhãn hộp phải ghi rõ thông tin bắt buộc như : tên sản phẩm, thành phần cấu tạo, hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước, địa chỉ nơi sản xuất, xuất xứ, ký hiệu mã lô hàng, số đăng ký chất lượng, thời gian sử dụng và hướng dẫn bảo quản. Phân loại các loại sản phẩm nước quả trái cây 1.Theo tiêu chí bảo quản - Nước quả thanh trùng : nước quả được đóng vào bao bì kín, thanh trùng bằng nhiệt ( có thể thanh trùng trước hoặc sau khi đóng bao bì ). - Nước quả làm lạnh : nước quả được bảo quản lạnh hoặc lạnh đông. - Nước quả nạp khí CO2 : nước quả được nạp ( trộn ) CO2 để ức chế sinh vật.
  • 53. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 51 - Nước quả rượu hóa: nước quả được pha thêm rượu etylic với hàm lượng vừa đủ để ức chế sinh vật. - Nước quả sulfite hóa : bảo quản bằng các hóa chất vô cơ chửa SO2 (acid sunfuro và các muối của nó). Nước quả sulfite hóa được coi là nước quả bản chế phẩm, trước khi sử dụng phải chế biến lại. 2. Theo mức độ tự nhiên - Nước quả tự nhiên: chế biến từ một loại quả, không pha thêm đường hay bất cứ phụ gia nào khác. - Nước quả hỗn hợp : chế biến bằng cách pha thêm hai hay nhiều loại nước quả lại với nhau. Lượng nước quả pha thêm không chiếm quá 35% so với lượng nước quả chủ yếu. - Nước quả pha đường : nước quả được pha thêm đường kính để tăng độ dưỡng, có thể pha thêm acid thực phẩm để tăng độ chua. - Nước quả cô đặc: chế biến bằng cách cô đặc nước quả tự nhiên 3.Theo trạng thái sản phẩm ( đây cũng là khóa phân loại chính của nước quả đóng hộp) - Nước quả ép dạng trong : chế biến bằng cách tách dịch bào ra khỏi mô quả bằng phương pháp ép. Sau đó để lắng, hay lọc loại bỏ hết thịt quả. Thịt quả ở dạng trong suốt, không lắng thịt quả ở đáy bao bì. Dựa vào độ trong, ta cũng có nước quả trong vừa và nước quả trong suốt. Nước quả trong suốt khác nước quả trong vừa ở chỗ : Ngoài các thành phần từ thịt quả bị loại bỏ, các chất keo dễ biến tính cũng được tách.
  • 54. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 52 - Nước ép dạng đục : chế biến tương tự như nước quả trong, chỉ khác biệt là không lắng, lọc triệt để như nước quả trong. Sản phẩm nước ép dạng đục vẫn còn chứa một lượng thịt quả nhất định trong sản phẩm. 2.4. Nhận diện nhóm sản phẩm của dự án Với nhịp sống hiện đại, người tiêu dùng Việt Nam đang hướng đến những bữa ăn ngon miệng, đủ chất nhưng không phải mất quá nhiều thời gian chế biến, thực phẩm khô của dự án như bún, mì, nui đã ra đời để đáp ứng nhu cầu ấy. Các sản phẩm của dự án được sản xuất theo những hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO 22000, BRC, HALAL, v.v. sử dụng nguồn nguyên liệu sạch, khép kín và thường xuyên được kiểm tra nghiêm ngặt. Khi sử dụng sản phẩm, người dùng có thể lược bớt các bước chuẩn bị và chế biến cầu kỳ, hoàn tất bữa ăn ngon miệng và đầy dinh dưỡng cho cả gia đình chỉ sau vài phút.
  • 55. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 53 2.4.1. Bún Bún được làm từ bột gạo ướt và một số nguyên liệu khác như bột gạo khô, muối, phụ gia... Sản phẩm bún của Công ty có đặc tính có thể để lâu và chỉ cần trụng vào nước sôi là có thể sử dụng được như các loại bún tươi bán ở chợ. Cơ cấu nguyên vật liệu: STT Nguyên vật liệu Tỷ lệ (%) 1 Bột gạo ướt 55,12 2 Bột gạo khô 24,36 3 Muối, phụ gia 0,96 4 Túi 12,46 5 Băng keo, thùng 7,10 Tổng cộng 100,00 Một số mặt hàng bún hiện đang được công ty nghiên cứu và sản xuất: 2.4.2. Mì Mì là sản phẩm có thành phần chủ yếu là bột mì, trứng, muối, gia vị. Sản phẩm Mì là một trong các sản phẩm chủ lực của Công ty. Cơ cấu nguyên vật liệu: STT Nguyên vật liệu Tỷ lệ (%) 1 Bột mì 65,03 2 Trứng 11,97 3 Muối, gia vị 1,88 4 Băng keo, Thùng 8,50 5 Túi 12,62 Tổng cộng 100,00
  • 56. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 54
  • 57. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 55 Các chủng loại Mì của Công ty khá đa dạng gồm: 2.4.3. Nui Thành phần chính của Nui là bộtmì, bột gạo ướt, tinh bột khô... Nui là sản phẩm chính của dự án. Cơ cấu nguyên vật liệu: STT Nguyên vật liệu Tỷ lệ (%) 1 Bột mì 9,55 2 Bột gạo ướt 60,99 3 Tinh bột khô 10,64 4 Tinh bột ướt 1,23 5 Trứng 1,99 6 Muối, dầu cải,... 0,80 7 Túi 9,77 8 Băng keo, thùng giấy 5,03 Tổng cộng 100,00
  • 58. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 56 Các loại Nui mà Công ty hiện đang sản xuất gồm: 2.4.4. Ống hút gạo tự hủy Ống hút gạo là sản phẩm của CTY - là ống hút thực phẩm đầu tiên tại Việt Nam. Thành phần: 90% bột gạo, còn lại là bột mì và màu tự nhiên (chiết xuất từ rau, củ quả: - màu trắng từ bột gạo - màu đen từ mè đen - màu tím từ củ dền - màu xanh từ lá mồng tơi). Hạn sử dụng: để được 24 tháng trong môi trường bình thường Nếu bảo quản trong môi trường bình thường, sản phẩm có thể sử dụng tốt trong vòng 18 tháng. Riêng sử dụng trong môi trường nước nhiệt độ bình thường và nước lạnh thì thời gian sử dụng sẽ kéo dài trong khoảng 30 phút đến 2 tiếng vẫn giữ nguyên hình dạng và sản phẩm sẽ tự hủy sau khi sử dụng.
  • 59. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 57 2.5. Quy trình sản xuất sản phẩm Dây chuyền hoàn toàn tự động từ khâu nạp liệu đến đóng gói thành phẩm Toàn bộ bộ phận tiếp xúc với sản phẩm làm bằng thép không gỉ khung máy làm bằng thép đúc có kết cấu bền vững. Toàn bộ máy được điều khiển bằng PLC màn hình cảm ứng. Máy có kết cấu đơn giản dễ bảo hành bảo trì và vệ sinh. 2.6. Quy trình sản xuất bún khô Bún khô được sản xuất từ bột gạo khô và bột gạo ướt với tỷ lệ là 50% - 50% được trộn đều, sau đó cán mỏng và đem đi hấp. Tùy theo yêu cầu của đơn đặt hàng sẽ cho thêm các chất phụ gia trộn vào và định hình sản phẩm và tái hấp thêm lần nữa rồi mới đem vắt thành bánh. Sau khi vắt sản phẩm sẽ được sấy khô và đem đóng gói thành thành phẩm. 2.7. Quy trình sản xuất mì Đối với quy trình sản xuất mì, hệ thống máy sẽ trộn bột mì lẫn các chất phụ gia (như trứng, muối, nước...) với nhau, sau đó sẽ cán mỏng và cắt sợi với kích cỡ tùy chủng loại và đưa vào hấp. Sau khi hấp sợi mì sẽ được định hình mất khoảng 2-3 giờ. Đối với khâu này tùy theo hình thù của sản phẩm mà mì được định hình thủ công (công nhân sẽ phải vắt mì thành vắt tròn) hoặc bằng máy (vắt mì vuông). Sau khi định hình xong sản phẩm sẽ được sấy khô và đưa sang đóng gói thành phẩm.
  • 60. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 58 2.8. Quy trình sản xuất ống hút gạo tự hủy 2.9. Dây chuyền sản xuất và thiết bị công nghệ Phương châm chiến lược sản xuất của Công ty là nâng cao chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất tốt, sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao đáp ứng được các tiêu chuẩn ngành, những đòi hỏi ngày càng cao và nhu cầu của thị trường là tiêu chí luôn được quan tâm đặc biệt. Chú trọng quảng bá hình ảnh sản phẩm và thương hiệu của Công ty, lập các chiến lược marketing phù hợp nhằm đưa sản phẩm từng bước thâm nhập thị trường tốt nhất. Đa dạng chiến lược về khách hàng, thị trường. Áp dụng các chính sách bán hàng linh hoạt, phương thức thanh toán phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng và thị trường, nhằm từng bước xây dựng và củng cố cơ sở khách hàng chủ lực và truyền thống. Để thực hiện theo đúng chiến lược đã để ra thì thiết bị công nghệ sản xuất công ty đưa vào sử dụng phải là những thiết bị tiên tiến, đạt tiêu chuẩn và mang lại giá trị kinh tế cao. Sau đây là Bảng liệt kê thông tin máy móc thiết bị dự kiến lắp đặt từ nhà cung cấp Công ty Mêkông: 2.10. Chiến lược phát triển sản phẩm Kiểm soát tốt chi phí sản xuất Công ty thực hiện kiểm soát các chi phí bằng việc kiểm soát quá trình sản xuất. Quy trình sản xuất của từng nhóm sản phẩm của công ty được thiết lập cụ thể, chặt chẽ và đồng bộ, bảo đảm thực hiện công việc đúng ở mọi khâu ngay từ ban đầu để ngăn ngừa phát sinh các sai sót, hư hỏng. Hàng tháng bộ phận Kế toán quản trị và giá thành lập báo cáo kiểm soát chi phí sản xuất, báo cáo này được luân chuyển qua nhiều cấp khác nhau, từ phân xưởng thông qua Kế toán trưởng đến Tổng Giám đốc. Hơn nữa, do dây chuyền sản xuất của Công ty hầu
  • 61. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 59 hết đều còn mới và hiện đại nên mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm ở mức thấp. Quản lý chi phí tốt, mức tiêu hao nguyên vật liệu thấp, vì vậy chi phí sản xuất của Công ty có tính cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp cùng ngành. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm An toàn vệ sinh thực phẩm được Công ty đặc biệt chú trọng và xem đây là một trong những tiêu chí tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm. Việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm được thực hiện liên tục từ khâu nguyên liệu đến khâu bán hàng rất chặt chẽ như sau: Đối với nguyên liệu: - Công ty luôn cập nhật các quy định của Bộ Y tế Việt Nam và của các nước thuộc thị trường xuất khẩu của Công ty để khống chế lượng phụ gia sử dụng trong sản phẩm nhằm không gây bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức khoẻ của người tiêu dùng. - Sử dụng nguồn nguyên liệu nhập từ những nhà cung cấp có tên tuổi, uy tín nhằm đảm bảo nguồn gốc và chất lượng của những loại nguyên liệu sử dụng. - Kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào về chất lượng vệ sinh, tình trạng bao bì đóng gói, giấy tờ chứng nhận chất lượng từ nhà cung cấp. - Công ty luôn thực hiện thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá định kỳ các nhà cung cấp nguyên vật liệu theo đúng tiêu chuẩn của Sổ tay chất lượng (được đánh giá theo thang điểm tối đa là 100 và thường xuyên đánh giá theo chu kỳ). Trong quá trình sản xuất: - Đặt ra các quy định chặt chẽ về vệ sinh trong quá trình sản xuất. Các công nhân tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm đều được trang bị những kiến thức
  • 62. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 60 về vệ sinh an toàn thực phẩm, tất cả đều phải mang găng tay, khẩu trang, đội mũ trùm đầu. Các dụng cụ sản xuất và chứa nguyên liệu được vệ sinh thường xuyên và định kỳ theo chế độ riêng cho từng bộ phận trên dây chuyền sản xuất. - Luôn có một đội ngũ nhân viên kiểm soát chất lượng (nhân viên QC) đảm nhận việc theo dõi, giám sát việc chấp hành các quy định về vệ sinh trong sản xuất. - Thực hiện việc lấy mẫu sản phẩm để kiểm tra vi sinh tại phòng Thí nghiệm của Công ty. Trong trường hợp cần kiểm tra các chỉ tiêu phức tạp, mẫu sản phẩm sẽ được gửi tới Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh để tiến hành phân tích. Đối với thành phẩm: - Thành phẩm được đóng gói trong bao bì kín, đảm bảo vệ sinh. - Công ty tổ chức hướng dẫn nhân viên bán hàng và nhà phân phối cách bảo quản, trưng bày sản phẩm theo đúng yêu cầu của từng loại sản phẩm tránh tình trạng sản phẩm bị hư hỏng trước hạn sử dụng. - Công ty khuyến khích người tiêu dùng đổi, trả sản phẩm nếu sản phẩm có dấu hiệu hư hỏng. Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Về hoạt động quảng cáo tiếp thị, Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi, các chương trình khuyến mãi thường gắn liền với các dịp lễ, Tết như Trung thu, Quốc tế Thiếu nhi, Quốc tế Phụ nữ,... Các chương trình khuyến mãi của Công ty thường thu được hiệu quả nhanh chóng do có tác động đến người tiêu dùng cuối cùng sản phẩm của Công ty. Công ty tham gia các hội chợ thương mại trong nước và quốc tế, hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm với
  • 63. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 61 mục tiêu quảng bá thương hiệu, đưa sản phẩm của mình đến tay nguời tiêu dùng một cách nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới Công ty đặc biệt chú trọng đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Hoạt động nghiên cứu phát triển của Công ty được tiến hành khá đa dạng, bao gồm: - Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, từ khâu sơ chế nguyên vật liệu, chế biến, định hình đến khâu đóng gói, bảo quản sản phẩm. - Nghiên cứu biện pháp cải tiến các sản phẩm hiện có về chất lượng, kiểu dáng, bao bì, trọng lượng để tạo ra nhiều sự lựa chọn hơn cho khách hàng. - Nghiên cứu việc sản xuất sản phẩm trên các dây chuyền Công ty mới đầu tư hoặc dự kiến đầu tư. - Nghiên cứu việc sử dụng các nguyên vật liệu mới vào quá trình sản xuất sản phẩm. - Nghiên cứu việc sản xuất các sản phẩm xuất khẩu nhằm đảm bảo yêu cầu của khách hàng nước ngoài đối với các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm theo từng quốc gia. 2.11. Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch. Mã vạch là một nhóm các vạch kẻ và các khoảng trống song song đặt xen kẽ. Các mã này hay được in hoặc dán trên các bề mặt của sản phẩm, hàng hóa… bằng các loại tem dán đã được in vã vạch. Nếu thẻ căn cước (CMND) giúp ta phân biệt người này với người khác thì mã số hàng hoá là “thẻ căn cước” của hàng hoá, giúp ta phân biệt được nhanh chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau. Đồng thời qua đó có thể quá trình quản lý sản phẩm một cách rõ ràng hơn trong quá trình sản xuất và lưu trữ.
  • 64. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 62 Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất cũng như hiệu quả trong bán hàng và quản lý kho dự án sẽ in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hoá, bao gồm hai phần: mã số của hàng hoá và vạch là phần thể hiện cho máy đọc. Những thông tin mã hoá của mã vạch thường gặp như:  Số hiệu linh kiện (Part Numbers)  Số nhận diện người bán, nhà sản xuất (Vendor ID Numbers, ManufactureID Numbers)  Số hiệu Pallet (Pallet Numbers)  Nơi trữ hàng hoá  Tên hay số hiệu khách hàng  Giá cả món hàng
  • 65. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 63  Số hiệu lô hàng và số xê ri  Số hiệu đơn đặt gia công  Mã nhận diện tài sản  Số hiệu đơn đặt mua hàng,…v.v… Ảnh minh họa: Các dạng mã hóa hay sử dụng và in trên sản phẩm Một khi đã xác định xong thông tin cần mã hoá, bước tiếp theo là xác định loại mã vạch thích hợp về kích thước, công nghệ mã hoá và máy in mã vạch thích hợp nhất. Trước khi in mã vạch, dự án lên kế hoạch thiết kế bao bì, nhãn mác và xác định sẽ được in vào đâu, với mục đích sử dụng in mã vạch trực tiếp bao bì của sản phẩm, nên công nghệ áp dụng bằng công nghệ in bao bì (thường là in Offset).
  • 66. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 64 CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1. Chuẩn bị mặt bằng Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định. 1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: KhuvựclậpDựánkhôngcódâncưsinhsốngnênkhôngthựchiệnviệctái định cư. 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực. 1.4. Các phương án xây dựng công trình Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị TT Nội dung Diện tích ĐVT I Xây dựng 23.908,70 m2 1 Nhà sản xuất 1 3.941,92 m2 2 Nhà sản xuất 2 3.941,92 m2 3 Nhà văn phòng (3 tầng) 381,00 m2 4 Nhà căn tin 494,00 m2 5 Nhà thay đồ 108,60 m2 6 Nhà trạm biến áp - máy phát điện 108,60 m2 7 Nhà bảo trì 173,00 m2 8 Bể nước ngầm 144,00 m2
  • 67. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 65 TT Nội dung Diện tích ĐVT 9 Bể XLNT 221,00 m2 10 Nhà để xe (2 cái) 434,28 m2 11 Nhà bảo vệ (3 nhà) - hàng rào 75,00 m2 12 Cột cờ (2 cái) 7,00 m2 13 Đường nội bộ, sân bãi 6.397,10 m2 14 Khuôn viên, cây xanh, cảnh quan 6.409,00 m2 15 Cổng, tường rào 1.072,28 m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống II Thiết bị 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2 Thiết bị sản xuất bún - mì - nui Trọn Bộ 3 Thiết bị sản xuất Ống hút gạo Trọn Bộ 4 Thiết bị khác Trọn Bộ Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng. 1.5. Các phương án kiến trúc Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết
  • 68. Dự án “Nhà máy chế biến thực phẩm” 66 kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung như: 1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng. 2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. 3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng. Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với các thông số như sau:  Hệ thống giao thông Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền và mặt đường.  Hệ thống cấp nước Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.  Hệ thống thoát nước Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.  Hệ thống xử lý nước thải Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu sản xuất không đáng kể nên không cần tính đến phương án xử lý nước thải. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải trong sản xuất (nước từ việc xử lý giá thể, nước có chứa các hóa chất xử lý mẫu trong quá trình sản xuất).  Hệ thống cấp điện