1. ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dƣợc TPHCM
ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH NGOÀI ĐỢT CẤP
Học viên mục tiêu
Sinh viên Y4 liên thông
2. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cƣơng
A. Chẩn đoán BPTNMT
B. Mục tiêu điều trị BPTNMT
II. Điều trị BPTNMT
A. Biện pháp không dùng thuốc
B. Biện pháp dùng thuốc
3. COPD có thể dự phòng và điều trị đƣợc, đặc
trƣng bởi tắc nghẽn luồng khí kéo dài, thƣờng
tiến triển nặng dần và kết hợp với tăng đáp ứng
viêm mạn của đƣờng thở với khí và hạt độc hại.
Đợt cấp và các bệnh đồng mắc góp phần vào
mức độ nặng của bệnh.
GOLD 2013
ĐỊNH NGHĨA
5. LÂM SÀNG
Ho tái đi tái lại
Khạc đàm kéo dài
Khó thở gắng sức
YẾU TỐ NGUY CƠ
Hút thuốc lá
Tiếp xúc nghề nghiệp
Ô nhiễm môi trƣờng
HÔ HẤP KÝ
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
GOLD 2013
7. Khó thở khi gắng sức mạnh 0
Khó thở khi đi vội trên đƣờng bằng hoặc đi lên
dốc nhẹ
1
Đi bộ chậm hơn ngƣời cùng tuổi vì khó thở
hoặc phải dừng lại để thở khi đi cùng với tốc độ
của ngƣời cùng tuổi trên đƣờng bằng
2
Phải dừng lại để thở khi đi bộ khoảng 100 m
hay vài phút trên đƣờng bằng
3
Khó thở nhiều đến nỗi không thể ra khỏi nhà,
khi thay quần áo
4
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÓ THỞ – mMRC
GOLD 2013
9. GOLD 1:
NHẸ
FEV1/FVC < 0.70
FEV1 > 80% giá trị dự đoán
GOLD 2:
VỪA
FEV1/FVC < 0.70
50% < FEV1 < 80% giá trị dự đoán
GOLD 3:
NẶNG
FEV1/FVC < 0.70
30% < FEV1 < 50% giá trị dự đoán
GOLD 4:
RẤT NẶNG
FEV1/FVC < 0.70
FEV1 < 30% giá trị dự đoán hoặc
MỨC ĐỘ NẶNG TẮC NGHẼN LUỒNG KHÍ
GOLD 2013
10. “Đợt cấp COPD là một biến cố cấp tính của
COPD (1) biểu hiện bằng triệu chứng hô hấp (2)
tăng nặng vượt khỏi giao động bình thường (3)
hàng ngày và đòi hỏi phải thay đổi điều trị (4)”
10
TIỀN CĂN ĐỢT CẤP TRONG NĂM QUA
GOLD 2013
11. TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN VÌ ĐỢT CẤP
1. Triệu chứng cơ năng tăng nặng rõ ràng về cƣờng độ
nhƣ xuất hiện đột ngột khó thở cả khi nghỉ ngơi
2. Triệu chứng thực thể mới xuất hiện (tím trung ƣơng, phù
ngoại biên)
3. Thất bại điều trị ngoại trú
4. Bệnh COPD nền tảng nặng
5. Bệnh đồng mắc nặng (suy tim/ rối loạn nhịp mới )
6. Đợt cấp thƣờng xuyên
7. Tuổi già
8. Không đủ nhân lực và trang bị chăm sóc tại nhà
11
TIỀN CĂN NHẬP VIỆN VÌ ĐỢT CẤP
GOLD 2013
12. CÁC BỆNH ĐỒNG MẮC
1. Tim mạch
– Rối loạn nhịp tim
– TMCT, NMCT, Suy tim
2. Hô hấp:
– Viêm phổi, OSA
– Ung thƣ phế quản
3. Tiêu hóa:
– Viêm loét dạ dày
– GERD
– H/c đại tràng chức năng
4. Cơ – xƣơng khớp
– Teo cơ; Loãng xƣơng
5. Mắt:
– Đục thủy tinh thể
6. Chuyển hóa
– Đái tháo đƣờng; H/c X
7. Huyết học
– Thiếu máu
8. Tâm thần kinh
– Trầm cảm; lo âu
Agusti AG, et al. Eur Respir J. 2003;21:347-360.
Sevenoaks MJ, Stockley RA. Respir Res. 2006;7:70-78.
Chatila et al. Proc Am Thorac Soc. 2008;5:549-555.
Luppi et al. Proc Am Throrac Soc. 2008;5:848-856.
13. • Triệu chứng: ho, đàm, khó thở
• Khả năng gắng sức
• Chất lƣợng cuộc sống
• Diễn tiến bệnh nặng thêm
• Đợt cấp
• Tƣ̉ vong
• Biến chứng của bệnh
• Tai biến do điều trị
CẢI THIỆN
TRIỆU CHỨNG
HIỆN TẠI
NGĂN NGỪA
NGUY CƠ
TƢƠNG LAI
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
GOLD 2013
14. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cƣơng
A. Chẩn đoán BPTNMT
B. Mục tiêu điều trị BPTNMT
II. Điều trị BPTNMT
A. Biện pháp không dùng thuốc
B. Biện pháp dùng thuốc
15. 1) Cai thuốc lá
2) Phục hồi chức năng hô hấp
3) Tiêm ngừa cúm
4) Tiêm ngừa phế cầu
A. BIỆN PHÁP KHÔNG DÙNG THUỐC
GOLD 2013
16. Phân
loại
Thiết yếu
Khuyến
cáo
Tùy hƣớng
dẫn địa
phƣơng
A
Cai thuốc lá (bao gồm
dùng thuốc hỗ trợ)
Vận
động thể
lực
Tiêm cúm
Tiêm phế
cầu
B
C
D
Cai thuốc lá (bao gồm
dùng thuốc hỗ trợ)
Phục hồi chức năng
hô hấp
Vận
động thể
lực
Tiêm cúm
Tiêm phế
cầu
CHỈ ĐỊNH
GOLD 2013
17. • Cỡ mẫu:
– N = 98, tuổi > 40,
• Tỷ lệ bệnh nhân COPD:
– Tiếp tục hút thuốc lá = 34%
– Đã cai thuốc lá < 5 năm = 38%
– Đã cai thuốc lá > 5 năm = 28%
% BỆNH NHÂN BPTNMT ĐANG HÚT THUỐC LÁ
Lê Khắc Bảo (2005). Tạp chí Y học thực hành; Bộ Y Tế (513), tr. 91–98.17
1) CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
18. KHUYẾN CÁO CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
• Cai nghiện thuốc lá chỉ định cho tất cả BN
BPTNMT còn tiếp tục hút thuốc lá
• Biện pháp cai nghiện thuốc lá hiệu quả hiện nay
– Tƣ vấn điều trị
– Nicotin thay thế, bupropion, varenicline
• Cai nghiện thuốc lá không bao giờ muộn !
– Hiệu quả càng cao khi cai nghiện sớm
– Sau 40 tuổi hiệu quả vẫn còn nhƣng giảm
18
19. 19
„Lợi ích‟ khi hút thuốc lá
Hành vi hút thuốc lá
„Tác hại‟ khi cai thuốc lá
Củng cố (+)
Củng cố (–)
Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
„Lợi ích‟ khi cai thuốc lá
„Tác hại‟ khi hút thuốc lá
Hành vi cai thuốc lá
CƠ CHẾ NGHIỆN & CAI THUỐC LÁ
20. CÁC BIỆN PHÁP CAI THUỐC LÁ
THUỐC (-) THUỐC (+)
Tƣ vấn
điều trị
Nicotine thay thế
Bupropion
Varenicline
22. 1. Thụ thể dopamin ức chế tái
hấp thu dopamin nồng độ
dopamin / synapse không
2. Thụ thể noradrenaline ức
chế tái hấp thu noradrenaline
làm nồng độ noradrenaline tại
synapse không
Hội chứng cai nghiện nicotin
giảm : loại bỏ củng cố (-)
BUPROPION
23. Thụ thể nicotine/ trung tâm thƣởng
Hút thuốc
lá
Không hút thuốc
lá
Varenicline
Thuốc ức chế thụ
thể song vẫn kích
thích tiết dopamin
Phóng thích dopamin
Neurone
phóng thích
dopamin
Thụ thể
nicotine
VARENICLINE
24. Lê Khắc Bảo . Tạp chí thông tin y dƣợc – Bộ Y tế ; 2007 ; (số đặc biệt) ; 339 – 343
TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI
THUỐC LÁ TẠI BV
ĐHYD (2005 – 2007)
24
25. TƢ VẤN + BUPROPION CAI THUỐC LÁ TẠI
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC
• n = 60 trong thời gian 9 tuần
• Hiệu quả:
– Tỷ lệ bỏ thuốc lá hoàn toàn là 60%
• Tác dụng phụ do cai thuốc lá:
– thèm ăn (33%), khó tập trung (20%),lo lắng (18%)
• Tác dụng phụ do bupropion:
– khó ngủ (22%), khô miệng (17%), nhức đầu (5%)
Lê Khắc Bảo. Tạp chí Y học TPHCM ; 2008 ; Tập 12 (1) ; 32 – 38.25
26. TƢ VẤN + VARENICLINE CAI THUỐC LÁ TẠI
TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỔI VIỆT
• n = 193 trong thời gian 12 tuần
• Hiệu quả:
– Tỷ lệ bỏ thuốc lá hoàn toàn là 45%
• Tác dụng phụ do cai thuốc lá:
– ăn nhiều hơn (38%), bồn chồn (24%)
– buồn ngủ (36%), mất ngủ (24%)
• Tác dụng phụ do varenicline:
– buồn nôn (16%)
Nguyễn Hữu Hoàng, Lê Khắc Bảo, 201226
27. 2) PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP
• Chỉ định cho BN COPD nhóm B, C, D
• Phục hồi chức năng hô hấp bao gồm:
– Giáo dục sức khỏe hô hấp
– Tập vận động: tập cơ hô hấp, cơ chi trên, cơ chi dƣới
– Tƣ vấn dinh dƣỡng
– Hỗ trợ tinh thần kinh – tâm lý
• Hiệu quả đã đƣợc chứng minh:
– BN vừa đến nặng, khó thở gắng sức hoặc nghỉ ngơi
– BN rất nặng, hiệu quả không rõ
– BN có thể tham gia tập ít nhất 2 lần/ tuần x 1 1,5 giờ
27
28. Puhan MA, et al. Respir Res. 2005;6:54. Reproduced with permission from Biomed Central.
Tổng cộng (47/46)
Tỷ số nguy cơ (95% CI)
0.17 (0.04 to 0.69)
0.40 (0.09 to 1.70)
1.5
Nguy cơ nhập viện
không dự tính
.5 1.25
Ủng hộ không phục hồi
chức năng hô hấp
Ủng hộ phục hổi chức
năng hô hấp
.75
Man (20/21)
Murphy (13/13)
Theo dõi
3 tháng
6 tháng
0.29 (0.10 to 0.82)Behnke (14/12) 18 tháng
0.26 (0.12 to 0.54)
Chi-Squared 0.70, p=0.71
HIỆU QUẢ GIẢM ĐỢT CẤP CỦA PHỤC
HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP
28
29. • Hiệu quả tiêm ngừa cúm:
– Giảm tỷ lệ nhiễm trùng hô hấp dƣới phải nhập viện
– Và giảm tử vong trong COPD (Chứng cứ A)
• Loại vaccin:
– Vaccin chết: vaccin phân đoạn, vaccin tiểu đơn vị
– Vaccin sống: vaccin toàn thể giảm độc lực
– Tiêm ngừa hàng năm
• Chỉ định:
– Tất cả BN COPD
– Hiệu quả hơn trên ngƣời lớn tuổi
GOLD 2013
3) TIÊM NGỪA CÚM
29
30. Reichelderfer PS, Kendal AP, Shortridge KF, Hampson A. and al. Influenza surveillance in the pacific
basin. In: Current topics in medical virology 1988:412-38
Hoạt động của cúm ở các vùng khí hậu khác nhau theo thời gian
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nam bán cầu Nhiệt đới Bắc bán cầu
THỜI ĐIỂM TIÊM NGỪA CÚM
30
31. • Hiệu quả:
– Giảm tần suất viêm phổi cộng đồng trên BN BPTNMT
< 65 tuổi và có FEV1 < 40% (Chứng cứ B)
• Loại:
– Chiết suất polysaccharide vỏ vi khuẩn phế cầu
– Tiêm ngừa mỗi 3 – 5 năm
• Chỉ định theo GOLD 2013:
– BN > 65 tuổi
– BN < 65 tuổi + bệnh đồng mắc nặng (bệnh tim)
– BN < 65 tuổi + FEV1 < 40%
4) TIÊM NGỪA PHẾ CẦU
GOLD 2013
31
32. 1) Cơ chế tác dụng của thuốc
2) Các loại thuốc – chỉ định điều trị
3) Dụng cụ cung cấp thuốc – cách sử dụng
4) Đánh giá tác dụng của thuốc
5) Tác dụng phụ của thuốc
B. BIỆN PHÁP DÙNG THUỐC
33. a) Cơ chế gây tắc nghẽn luồng khí / BPTNMT
– Co thắt cơ trơn phế quản
– Viêm gây tái cấu trúc tiểu phế quản làm đứt gãy cấu
trúc nâng đỡ tiểu phế quản, túi phế nang
b) Cơ chế phát huy tác dụng của thuốc
– Kích thích giao cảm
– Ức chế đối giao cảm
– Kháng viêm (?)
1) CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
34. Phế quản
Cơ trơn - Phế
quản đƣợc bao
bằng cơ trơn
Tiểu phế quản -
nhánh phế quản
nhỏ hơn
Cơ co thắt chặt
Lớp nhầy lót phế quản Đƣờng thở viêm Ứ khí phế nang Tăng tiết nhầy
ĐƢỜNG THỞ CO THẮT
Tăng viêm đƣờng thở
35. VAI TRÕ THẦN KINH GIAO CẢM – ĐỐI
GIAO CẢM/ CO THẮT PHẾ QUẢN
HỆ THẦN KINH GIAO CẢM
HỆ THẦN KINH ĐỐI GIAO CẢM
Giãn phế quản
Co thắt phế quản
Cơ trơn phế quản
Tiểu phế quản
Tiểu phế quản
thƣ giãn
Tiểu phế quản
co thắt
36. -800
-600
-400
-200
0
200
400
600
Celli B et al: Chest 2003
FEV1
Tiotropium 18μg (n=40)
Placebo (n=41)
Chức năng phổi 4 tuần sau điều trị
Bệnh nhân COPD: FEV1 45% dự đoán
**
FRC
**
GPQ GIÚP FEV1 – TẮC NGHẼN ĐƢỜNG
THỞ & FRC – Ứ KHÍ PHẾ NANG
37. a) Thuốc giãn phế quản:
– Tác dụng ngắn: SABA, SAMA
– Tác dụng kéo dài: LAMA, LABA
b) Thuốc phối hợp:
– Giãn phế quản + corticoid hít: LABA + ICS
– Hai loại giãn phế quản: LABA + LAMA
c) Thuốc thay thế:
2) CÁC LOẠI THUỐC / BPTNMT
GOLD 2013
40. Tầnsuấtđợtcấp/năm
> 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
mMRC > 2
CAT > 10
SAMA hoặc SABA
GOLD 4
GOLD 3
GOLD 2
GOLD 1
LAMA hoặc LABA
LABA + ICS
hoặc LAMA
LABA + ICS
hoặc LAMA
A
DC
B
CHỈ ĐỊNH THUỐC HÀNG THỨ NHẤT
GOLD 2013
41. > 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
GOLD 4
mMRC > 2
CAT > 10
GOLD 3
GOLD 2
GOLD 1
SAMA và SABA
LAMA và LABA
A
DC
B
Tầnsuấtđợtcấp/năm
hoặc LAMA
hoặc LABA
LAMA và LABA LAMA + ICS/PDE4
LAMA + LABA/ICS
LABA + ICS + PDE4
CHỈ ĐỊNH THUỐC THAY THẾ
GOLD 2013
42. > 2
1
0
mMRC 0-1
CAT < 10
GOLD 4
mMRC > 2
CAT > 10
GOLD 3
GOLD 2
GOLD 1
SABA và SAMA
LABA hoặc LAMA
LABA và LAMA
LAMA và LABA ± ICS
LAMA + ICS/PDE4
LABA + ICS + PDE4
LABA và LAMA
A
DC
B
Tầnsuấtđợtcấp/năm
Theophylline
SABA và/hoặc SAMA
LAMA + ICS
Carbocysteine
Theophylline
SABA và /hoặc SAMA
Theophylline
SABA và/hoặc SAMA
Theophylline
CHỈ ĐỊNH THUỐC THAY THẾ KHÁC
GOLD 2013
43. 1. Thuốc giãn phế quản:
– Tác dụng dài ƣu tiên hơn tác dụng ngắn (A)
– Thuốc xịt ƣu tiên hơn thuốc uống (A)
– Kết hợp hai loại GPQ khi từng loại chƣa đáp ứng đủ (B)
– Theophylline chỉ dùng khi không thể/có thuốc khác (B)
2. Thuốc kháng viêm:
– ICS COPD nặng/rất nặng + đợt cấp thƣờng xuyên
mà vẫn chƣa kiểm soát đƣợc với LAMA/LABA (A)
– ICS không dùng đơn độc mà phải dùng ICS/LABA (A)
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHỌN THUỐC
GOLD 2013
44. a) Dụng cụ xịt định liều:
– pMDI
b) Bình hút bột khô:
– Turbuhaler, Accuhaler
– Handihaler, Breehaler
c) Dụng cụ phun khí dung:
– Máy phun khí dung khí nén
– Máy phun khí dung siêu âm
3) CÁC LOẠI DỤNG CỤ XỊT / HÖT
45. Ống ngậm
Đƣờng khí hít vào
Thuốc
Nếp uốn
Miếng đệm
Van định liều
Gốc van
Lỗ phun
Thân ống ngậm
Thành ốngBình nhôm
Khoảng trống
BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU ÁP LỰC (pMDI)
47. CƠ CHẾ TẠO HẠT KHÍ DUNG / pMDI
Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung
Không lắc bình xịt sẽ không tạo đƣợc hạt khí dung !
48. • Thuốc đƣợc đẩy ra ngoài khi nhấn bình xịt,
không đòi hỏi lực hút vào đủ mạnh
• Đòi hỏi phối hợp động tác nhấn bình xịt đồng
thời hít vào chậm, sâu (cải thiện: buồng đệm)
• Luồng khí dung tạo ra trong thời gian ngắn
(vận tốc di chuyển cao) và nhiệt độ thấp
– Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC
– Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC
ĐẶC ĐIỂM pMDI
Hiệu ứng
cold-Freon
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
49. • Phối hợp đƣợc động tác nhấn bình xịt + hít vào
• Kiểm soát đƣợc động tác hít vào nhẹ, chậm,
sâu (3 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây)
• Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng
khí lạnh va đập mạnh
• Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo
lƣu lƣợng hít vào tối thiểu 30 l/phút nhƣ DPI
BỆNH NHÂN PHÙ HỢP DÙNG pMDI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
50. BÌNH HÖT BỘT KHÔ (DPI)
ACCUHALER TURBUHALER HANDIHALER
Các liều chuẩn
đƣợc chia sẵn ở
các bao nhôm
Các liều chuẩn
đƣợc chia khi
vặn dụng cụ
Các liều chuẩn
chứa trong các
viên thuốc rời
52. Lực hít
vào
Lƣu lƣợng
hút vào
Tách hạt thuốc
và chât gắn
Phân tán thành
hạt khí dung
Thuốc
Lactose
Luồng khí tạo ra
khi bệnh nhân hít vào
Hạt khí dung hình thành nhờ sức hút vào của bệnh nhân
Lƣu lƣợng hít vào không đủ sẽ không tạo đƣợc hạt khí dung !
CƠ CHẾ TẠO HẠT KHÍ DUNG / DPI
53. • Đòi hỏi lực hút vào đủ mạnh để tạo đƣợc lƣu
lƣợng hít vào tối thiểu 30 l/phút
• Luồng khí dung tạo ra trong thời gian dài,
nhiệt độ thấp tránh hiệu ứng cold-Freon
• Không đòi hỏi phối hợp động tác nhấn bình
xịt và hít vào nhƣ pMDI
• Bột thuốc nhạy cảm dễ bị hỏng khi tiếp xúc
môi trƣờng ẩm
ĐẶC ĐIỂM DPI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
54. • BN có thể hút vào đủ mạnh tạo lƣu lƣợng hít
vào tối thiểu 30 l/phút
• Không đòi hỏi BN phối hợp đƣợc động tác
nhấn bình xịt và hít vào
BỆNH NHÂN PHÙ HỢP DÙNG DPI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
55. ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG pMDI và DPI
• Đánh giá kỹ thuật sử dụng pMDI:
– Phối hợp động tác : “tay bóp – miệng hút”
– Thời gian hút vào có nhanh quá : tối thiểu 3 giây
• Đánh giá kỹ thuật sử dụng DPI:
– Lực hút vào có yếu quá không: miệng có kín không
– Sử dụng dụng cụ hỗ trợ: Turbo tester, Accu tester
• Lƣu ý: nguyên nhân hàng đầu của bệnh không
kiểm soát là kỹ thuật dùng thuốc sai
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)
56. a) Cải thiện triệu chứng lâm sàng hiện tại:
– Giảm ho, khạc đàm, khó thở
– Tăng khả năng gắng sức
– Tăng chất lƣợng cuộc sống
b) Cải thiện nguy cơ tƣơng lai:
– Giảm tần suất đợt cấp
– Làm chậm diễn tiến bệnh (CHƢA ĐƢỢC !)
– Làm giảm tử vong (CHƢA ĐƢỢC !)
4) ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ
GOLD 2013
57. a) Thuốc giãn phế quản:
– Kích thích giao cảm: run tay, tim nhanh, K+ máu
– Ức chế đối giao cảm: mờ mắt, nhãn áp, bí tiểu
b) Thuốc corticoid hít:
– Nấm họng, khàn giọng
– Viêm phổi
– Loãng xƣơng
5) ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ
GOLD 2013
58. 1) Chẩn đoán phân loại BPTNMT là nền tảng cho
điều trị
2) Mục tiêu điều trị BPTNMT là giảm triệu chứng
hiện tại và cải thiện nguy cơ tƣơng lai
3) Điều trị BPTNMT chủ yếu là điều trị triệu chứng
dựa trên thuốc giãn phế quản đƣờng hít
4) Chọn lựa loại thuốc, dụng cụ phù hợp giúp tăng
hiệu quả và giảm tai biến do điều trị
KẾT LUẬN