SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 66
Descargar para leer sin conexión
ThS.BS NGUYỄN NGỌC TÚ
BM Hồi Sức Cấp Cứu và Chống độc
RỐI LOẠN KALI MÁU
TỔNG QUAN
Sự phân bố kali trong cơ thể
 Tổng lượng kali trong cơ thể
khoảng 50 mEq/kg (70kg → 3500
mEq)
 Chỉ có khoảng 2% trong dịch
ngoại bào, 98% lượng K+ trong
nội bào
 Lượng kali trong dịch ngoại bào
khoảng 60 – 80 mEq
TỔNG QUAN
Sự phân bố kali trong cơ thể
➢Plasma chiếm 25% dịch ngoại bào
➢Tổng lượng kali trong plasma 20-25 mEq # 0.4%
tổng lượng Kali của cơ thể
➢ Do đó, [K] máu không nhạy đối với sự thay đổi
kali của toàn cơ thể
TỔNG QUAN
Nồng độ kali máu
Bình thường: 3.5 - 5.0 mEq/l
[K] máu giảm 1 mEq/l
cơ thể thiếu hụt khoảng 200 – 400 mEq
[K] máu tăng 1 mEq/l
cơ thể tích tụ khoảng 100 – 200 mEq
TỔNG QUAN
Brown RS. Extrarenal potassium homeostasis Kidney Int 1986;30:116-127
TỔNG QUAN
➢ Nhu cầu K mỗi ngày 50-150 mEq.
➢ Kali chủ yếu hấp thu qua thức ăn
– Thức ăn nhiều kali: cam, bưởi, cà chua, chuối,
lê, nho khô…
➢ Kali được thải qua phân và nước tiểu, trong đó
90% bài tiết bởi thận.
➢ Nồng độ kali trong máu được giữ ổn định, thay
đổi không quá 10% trong ngày
TỔNG QUAN
Ở thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở
ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+
❖Ở người khỏe mạnh thận có thể tiết 6 mEq /
kg / ngày ,
❖Ngay cả thiếu Kali nặng, thận vẫn thải 5-15
mEq/lit nước tiểu
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
 Tăng hay giảm nồng độ kali máu đều liên quan
tăng tỉ lệ tử vong
 Thay đổi cân bằng nội môi của kali liên quan đến
các quá trình bệnh lý: tim mạch, thận, nội tiết...
HẠ KALI MÁU
 Định nghĩa: hạ kali máu khi K < 3.5 mEq/l
Mức độ:
Nhẹ: 3 – 3.5 mEq/l
Trung bình: 2.5 – 3 mEq/l
Nặng: < 2.5 mEq/l
NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU
 Di chuyển kali vào nội bào
 Thiếu hụt kali toàn cơ thể
NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU
Di chuyển kali vào nội bào
➢Thuốc đồng vận thụ thể beta: (Vd: albuterol)
➢Insulin + glucose
➢Rối loạn chuyển hóa: K+ trao đổi với ion H+
•pH tăng 0.1 K giảm 0.5 ± 0.2 mEq/L
•pH giảm 0.1 K tăng 0.5 ± 0.2 mEq/L
➢Hạ thân nhiệt
➢Liệt chu kỳ
NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU
Mất kali
➢Qua thận
➢Ngoài thận
NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU
Qua thận
Lợi tiểu
Hạ magie máu
Kiềm chuyển hóa
Mất dịch dạ dày
NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU
Ngoài thận
Tiêu chảy
Mất dịch mật, ruột non...
THÀNH PHẦN DỊCH MẤT
CƠ CHẾ MẤT KALI
 Mất Kali trong dịch dạ dày không đáng kể, nếu
mất nhiều hay nặng thường kết hợp với nôn ói và
rửa dạ dày.
➢ [K]/dịch dạ dày # 5-10 mmol/lit
 Giảm Kali trong trường hợp này là do tăng bài tiết
ở thận vì :
➢ Mất dịch dạ dày giảm thể tích ngoại bào và
gây kiềm chuyển hóa phóng thích aldosterol,
dẫn đến tăng bài tiết K qua thận
CƠ CHẾ MẤT KALI
Cường aldosterol nguyên phát
Do rối lọan điều hòa bài tiết aldosterol
Gặp trong:
➢Adenoma TTT( hội chứng Cohn)
➢Carcinoma hay tăng sản vỏ TTT
CƠ CHẾ MẤT KALI
 Ở thận, K tái
hấp thu ở ống
lượn gần, bài
tiết ở ống
luợn xa bằng
cách trao đổi
với Na+
LÂM SÀNG HẠ KALI MÁU
 Hạ kali máu nhẹ thường không triệu chứng, triệu
chứng xuất hiện nếu K < 3 mEq/l.
 K máu giảm càng nhanh, triệu chứng càng rõ
• Thần kinh-cơ:
Yếu cơ, chuột rút, liệt ruột, táo bón
Khi K < 2 mEq/l: ly giải cơ, liệt tiến triển, giảm
thông khí do yếu cơ hô hấp
LÂM SÀNG HẠ KALI MÁU
 Tim mạch:
ECG:
Hạ [K] mức độ trung bình : T dẹt, đảo ngược,
ST chênh xuống, sóng U cao > 1mm
Hạ [K] mức độ nặng: điện thế thấp, PR dài,
QRS dãn rộng, QT kéo dài
 Rối loạn nhịp: nếu kèm theo hạ Mg, TMCT…
ECG TRONG HẠ KALI MÁU
ECG TRONG HẠ KALI MÁU
[K] 1.6 mEq/L
ECG TRONG HẠ KALI MÁU
[K] 2.5 mEq/L
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
Chuyển kali vào nội bào:
Điều trị nguyên nhân
Thiếu kali:
Bù kali
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
1.Bù kali nếu thiếu thật sự và điều trị nguyên nhân
– Tầm soát hạ Mg máu
2.Ước tính lượng Kali thiếu
3.Nếu ECG thay đổi hoặc có triệu chứng : bù
đường tĩnh mạch
4.Nếu ECG không thay đổi hoặc không triệu
chứng: bù đường uống
5.Theo dõi [K] thường xuyên trong lúc điều trị
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
 Qua đường tĩnh mạch
 Tốc độ < 20 mEq/giờ ngoại trừ khi có liệt hoặc rối
loạn nhịp thất (40mEq/h)
 Dung dịch pha truyền:
Qua đường ngoại biên: [K[] < 40mEq/l
Qua đường trung tâm: [K] < 100mEq/l
 Nên bù qua đường truyền trung tâm
Nếu bù với tốc độ cao, có thể làm tăng thoáng
qua [K] máu trong buồng tim rối loạn nhịp
chia bù qua 2 đường tĩnh mạch ngoại biên lớn
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
 Qua đường tĩnh mạch
 Chế phẩm kali
Kalichlorua 10% 10ml 13 mEq K
Kalichlorua 10% 15ml 20 mEq K
 Pha dịch truyền
20mEq K trong 500ml NS [K] = 40mEq/l
10mEq K trong 100ml NS [K] = 100mEq/l
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
 Liều lượng phụ thuộc vào ion đồ huết thanh và
cân bằng kiềm toan.
Kali cần bù được tính theo công thức
mmol kali = kg thể trọng x 0,2 x 2 x (4,5 - kali
huyết thanh hiện tại tính theo mmol)
Trong đó : thể tích ngoài tế bào được tính từ thể
trọng kg x 0,2).
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
VÍ DỤ :
Bệnh nhân nam, 70 kg, kali máu : 2,3 mmol/l,
không ghi nhận triệu chứng lâm sàng của hạ kali
máu
Tính lượng cần bù ?
Tốc độ truyền ?
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
Kali cần bù được tính theo công thức
mmol kali = kg thể trọng x 0,2 x 2 x (4,5 - kali
huyết thanh hiện tại tính theo mmol)
= 70 x 0,2 x 2 x ( 4,5 – 2,3 )
= 61,6 mmol
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
Qua đường uống:
1. Kaleoride 0.6 g ( khoảng 8 mmol )
2. Kadyum 0.6 g
3. Kanomin 1 g ( 13 mEq )
4. Dung dịch KCl 3% (39 mEq/ 100 ml)
5. Thức ăn giàu kali
ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU
 Kali tăng chậm, có thể mất vài ngày mới đạt nồng
độ mục tiêu
XN lại kali máu mỗi khi truyền được 40 mmol K+
để điều chỉnh
 Nếu nồng độ kali không tăng, chú ý kiểm tra
nồng độ Magie, nếu thiếu, cần bù song song
TĂNG KALI MÁU
 Định nghĩa: [K] máu > 5 mEq/l
 Nguy hiểm, đe dọa tính mạng
 Theo European Resuscitation Council Guideline
 • Tăng kali máu nhẹ: 5.5-5.9 mmol/L,
 • Tăng kali máu trung bình: 6.0-6.4 mmol/L
 • Tăng kali máu nặng: ≥6.5 mmol/L
 Mức độ nặng của tăng kali máu: các RL điện tim
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
1.Tăng nhập
2.Tăng sản suất
3.Tái phân bố: chuyển từ nội bào ra ngoại bào
4.Giảm bài tiết
5.Tăng giả
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
Tăng nhập:
 Truyền máu lượng lớn
 Cung cấp kali (IV hoặc uống)
 Chế độ ăn nhiều kali
 Muối thay thế (Vd. Muối kali của penicillin
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
Tăng sản xuất:
➢Tán huyết
➢Ly giải cơ
➢Bỏng diện rộng
➢Hội chứng ly giải u
➢Hoạt động thể lực quá mức
➢Chấn thương
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
Tái phân bố:
➢Toan máu (chuyển hóa hoặc hô hấp)
➢Thiếu insulin
➢Thuốc
▪Succinylcholine
▪Beta-blockers
▪Digoxin (ngộ độc hay quá liều)
➢Tăng kali máu liệt chu kỳ gia đình
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
Giảm bài tiết:
➢Giảm GFR (Vd, suy thận cấp hoặc suy thận mạn
gđ cuối)
➢Giảm hoạt động của mineral corticoid
(aldosterol)
➢Khiếm khuyết bài tiết bởi ống thận (Vd, toan hóa
ống thận typ II và IV)
➢Thuốc (Vd, NSAIDs, cyclosporine, lợi tiểu giữ
kali, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể
NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU
Tăng kali máu giả: 20%
➢Mẫu máu xn bị tán huyết
➢Garrot quá lâu
➢Tăng tiểu cầu
➢Tăng bạch cầu
THUỐC GÂY TĂNG KALI MÁU
ACE Inhibitors* NSAIDs
Angiotensin Recepter
Blockers*
Pentamidine
beta2-Blockers Potassium penicillin
Cyclosporine Tacrolimus
Digitalis TMP+SMX
Lợi tiểu giữ kali Succinylcholine
Heparin
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
➢[K] tăng càng nhanh, triệu chứng càng nặng
nề
➢– Tăng [K]/máu mãn thường dung nạp ở mức nồng
độ 7-8mEq/l, trong khi tăng kali máu cấp sẽ nghiêm
trọng như ngưng tim xảy ra ở ngưỡng [K] thấp hơn
➢Biểu hiện thần kinh cơ: yếu cơ, mất phản xạ,
liệt hướng lên, giảm thông khí
➢Triệu chứng dạ dày ruột: buồn nôn, nôn, đau
quặn từng cơn và tiêu chảy
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
 ECG
[K] máu
(mmol/L)
Biểu hiện trên ECG
5.5-6.5 Sóng T cao, nhọn
6.5-7.5 Mất sóng P, PR dài
7.5-8.5 Dãn rộng phức bộ QRS
>8.5 QRS dãn rộng hình sin,
rung thất
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
 Mức độ nặng của điện tim thường tăng cùng với
nồng độ kali máu
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
ECG [K] 7.1
LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
ECG [K] 8.5
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
➢Nếu không có rối loạn tim mạch, bước đầu tiên
là xác định tăng kali/máu thật sự.
➢Ngưng cung cấp Kali
➢Bệnh nhân không triệu chứng với sự tăng nhẹ
Kali (5 - 6.0 mEq/l) cần xác định và điều trị
nguyên nhân gốc
➢Khi có triệu chứng, điều trị cần tích cực :
▪Đối kháng tác dụng trên màng tế bào
▪Chuyển K từ dịch ngoại bào vào trong tế bào
▪Lấy K+ khỏi cơ thể
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
1.Đối kháng tác dụng trên màng tế bào
2.Chuyển kali vào tế bào
➢Insulin + glucose:
➢Bicarbonate:
3.Tăng thải
➢Lợi tiểu: furosemide 40 mg IV
➢Resin: kayexalate
➢Lọc máu
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
1.Đối kháng tác dụng trên màng tế bào
➢Chỉ định khi tăng kali máu nặng (> 7mEq/l) và
hoặc kèm thay đổi nghiêm trọng trên ECG (mất
sóng P và QRS giãn)
➢Tác dụng chỉ kéo dài 15 – 30 phút
➢Calcium chlorid hoặc Calcium gluconate
➢Nếu ngộ độc digitalis: không sử dụng calcium
(Magne thay thế)
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
1.Đối kháng tác dụng trên màng tế bào
➢Calcium chlorid: 10% 10ml IV > 3 phút
•Mạnh hơn Calcium Gluconate 3 lần
•Biến chứng: viêm tắc tĩnh mạch
➢Calcium gluconate: 10% 10ml IV > 3 phút
•Yếu hơn, ít kích ứng tĩnh mạch
➢Có thể lập lại sau 5 phút
➢Nếu 2 lần đầu thất bại, lập lại lần 3 thường
cũng không hiệu quả
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
2. Chuyển kali vào trong tế bào
Insulin + glucose
50g–100g Glucose (D20% 500ml) + 10-20 đơn vị
Insulin thuờng TTM
➢Nếu có hiệu quả [K+] sẽ giảm 0.5-1.5 mmol/L
➢Khởi đầu tác dụng sau 15 – 30 phút
➢Thời gian tác dụng 4 – 6 giờ.
➢Chỉ định khi tăng kali máu nặng (K+ ≥ 6,5
mmol/L) cũng có thể chỉ định khi tăng kali máu
mức độ trung bình (K + = 6,0 - 6,4 mmol/L)
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
2. Chuyển kali vào trong tế bào
Natri Bicarbonate
➢Bicarbonate chỉ hiệu quả chuyển kali vào tế bào
nếu bệnh nhân toan toan máu.
➢Hiệu quả bắt đầu sau 4 giờ và kéo dài khoảng
> 6 giờ.
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
2. Chuyển kali vào trong tế bào
Albuterol
➢Phun khí dung: 10-20mg trong >15 phút
➢TTM: 0.5mg trong 100ml D5W TTM trong >15ph
➢Có thể giảm [K] 1 – 1.5 mmol/l
➢Tác dụng sau 10 - 30 phút, kéo dài khoảng 3-6
giờ.
➢Hiệu quả ở bn suy thận cần hạn chế dịch nhập.
➢Chỉ định khi tăng kali máu nặng (K+ ≥ 6,5 mmol/L)
cũng có thể chỉ định khi tăng kali máu mức độ trung
bình (K + = 6,0 - 6,4 mmol/L
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
3. Tăng thải kali
• Resonium (Sodium polystyrene sulfonate)
➢Liều: 15-45g uống hoặc thụt tháo, pha với 50ml
dung dịch sorbitol 20% hoặc lactulose (15x4)
➢Giảm [K] 0.5 – 1 mEq/l
➢Hiệu quả sau 1 – 2 giờ
➢Kéo dài 4 – 6 giờ
➢Chỉ định trong điều trị tăng kali máu mức độ
trung bình và nhẹ
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
3. Tăng thải kali
Lợi tiểu quai hoặc thiazide
➢Liều: 20-80mg phụ thuộc vào tình trạng dịch và
chức năng thận
➢Hiệu quả giảm kali phụ thuộc vào đáp ứng với
lợi tiểu
➢Khởi phát sau 30 – 60 phút
➢Kéo dài 4 – 6 giờ
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
3. Tăng thải kali
Lọc máu
➢Lọc máu: và phương pháp hiệu quả và đảm
bảo loại trử kali ra khỏi cơ thể.
➢Làm giảm [K] 1 mEq/l trong giờ đầu và mỗi
1mEq/l 2 giờ sau đó.
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
Chỉ định kinh điển của RRT
Khi có biến chứng đe dọa tính
mạng gây ra bởi AKI
 Quá tải dịch không đáp ứng với điều trị nội khoa
 Tăng kali máu nặng (>6.5) hay Kali máu tăng nhanh
 Toan chuyển hoá nặng (pH <7.1).
 Triệu chứng tăng urê huyết như viêm màng ngoài tim,
bệnh não urê huyết cao, bệnh thần kinh do urê huyết
cao
 Ngộ độc một số loại thuốc và rượu (methanol,
ethylene glycol, sallicylates) mà có thể điều trị với lọc
máu.
Rachoin et al. Crit Care Med 2019; 47:715–721
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
Tình trạng Điều trị Lưu ý
ECG thay đổi hoặc K >
7mEq/l
Calcium gluconate (10%): 10ml IV
trong hơn 3ph, có thể lập lại sau
5ph
Tác dụng chỉ 20-30ph
Không cho bicarbonate
sau calcium
ECG thay đổi và trụy
tuần hoàn
Calcium chloride (10%): 10ml IV
trong hơn 3ph
Ca chloride chứa Ca gấp
3 Ca gluconate
Block AV kháng với
calcium
1. 10U regular insulin trong 500ml
D20% truyền trong >1 giờ
2. Đặt máy tạo nhịp
Hạ K 1 mEq/l trong 1 –
2 giờ
Ngộ độc digitalis 1. Magnesium sulfate: 2g IV bolus
2. Digitalis specific antibodies
Không sử dụng calcium
nếu nghi ngờ ngộ độc
digitalis
Sau điều trị trên hoăc
không thay đổi ECG
Kayexalate: 30g trong 50ml sorbitol
20% uống hoặc thụt tháo với 50g
trong 200ml sorbitol 20%
ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
Điều trị Liều Bắt đầu
tác dụng
Hạ [K]
mEq/l
Thời gian
tác dụng
CaCl2 / Ca
gluconate 10%
10-20 ml TM trong>3ph 1-3 ph 0 30-60 ph
Insulin+glucose 10 U insulin+50gG IV 15 ph 1 6 – 8h
Albuterol 10-20mg PKD (>15ph)
0.5mg/100ml D5W IV (>15ph)
10-30 ph 1-1.5 3 – 6h
Na bicacbonate 50-100 mEq TM (2-4mEq/ph) 4h 0.5-0.75 > 6h
Furosemide 40 mg TM 30-60 ph - 4 – 6h
Resin (Sodium
polystyrene)
Uống: 30g + 50ml sorbitol 20%
Thụt tháo: 50g+100ml Sorbitol20%
1-2 h 0.5-1 4 – 6h
Lọc thận
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
– Theo dõi liên tục điện tim trên monitor, làm điện
tim 12 chuyển đạo định kỳ.
– Xét nghiệm kali máu theo dõi từ khi bắt đầu điều
trị . Mục tiêu: hạ kali < 6 mmol/L sau 2 giờ.
– Xét nghiệm đường máu mao mạch: trước khi cho
insulin, phút thứ 15-30, sau đó XN mỗi giờ trong 6
giờ
CẢM ƠN CÁC BẠN

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPSoM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 

La actualidad más candente (20)

Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 

Similar a Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf

Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyCấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyTBFTTH
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toanNguyễn Như
 
T43 dang quoc tuan
T43 dang quoc tuanT43 dang quoc tuan
T43 dang quoc tuannguyenngat88
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢISoM
 
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.pptSoM
 
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMGreat Doctor
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moituntam
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOANRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOANSoM
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfNuioKila
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmSoM
 
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)Wind Nguyễn
 
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndkSTC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndkNguynThMinhThi
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 

Similar a Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf (20)

Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyCấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan
 
T43 dang quoc tuan
T43 dang quoc tuanT43 dang quoc tuan
T43 dang quoc tuan
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
 
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moi
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOANRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI - KIỀM TOAN
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
 
Chuyen hoa kali (pfs)
Chuyen hoa kali (pfs)Chuyen hoa kali (pfs)
Chuyen hoa kali (pfs)
 
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)Nước điện giải kiềm toan khí máu  tham khảo(Hóa sinh LS)
Nước điện giải kiềm toan khí máu tham khảo(Hóa sinh LS)
 
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndkSTC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
STC benh bdai thao dhg potrjsmdjdgngdkfndk
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 

Más de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Más de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf

  • 1. ThS.BS NGUYỄN NGỌC TÚ BM Hồi Sức Cấp Cứu và Chống độc RỐI LOẠN KALI MÁU
  • 2. TỔNG QUAN Sự phân bố kali trong cơ thể  Tổng lượng kali trong cơ thể khoảng 50 mEq/kg (70kg → 3500 mEq)  Chỉ có khoảng 2% trong dịch ngoại bào, 98% lượng K+ trong nội bào  Lượng kali trong dịch ngoại bào khoảng 60 – 80 mEq
  • 3. TỔNG QUAN Sự phân bố kali trong cơ thể ➢Plasma chiếm 25% dịch ngoại bào ➢Tổng lượng kali trong plasma 20-25 mEq # 0.4% tổng lượng Kali của cơ thể ➢ Do đó, [K] máu không nhạy đối với sự thay đổi kali của toàn cơ thể
  • 4. TỔNG QUAN Nồng độ kali máu Bình thường: 3.5 - 5.0 mEq/l [K] máu giảm 1 mEq/l cơ thể thiếu hụt khoảng 200 – 400 mEq [K] máu tăng 1 mEq/l cơ thể tích tụ khoảng 100 – 200 mEq
  • 5. TỔNG QUAN Brown RS. Extrarenal potassium homeostasis Kidney Int 1986;30:116-127
  • 6. TỔNG QUAN ➢ Nhu cầu K mỗi ngày 50-150 mEq. ➢ Kali chủ yếu hấp thu qua thức ăn – Thức ăn nhiều kali: cam, bưởi, cà chua, chuối, lê, nho khô… ➢ Kali được thải qua phân và nước tiểu, trong đó 90% bài tiết bởi thận. ➢ Nồng độ kali trong máu được giữ ổn định, thay đổi không quá 10% trong ngày
  • 7. TỔNG QUAN Ở thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+ ❖Ở người khỏe mạnh thận có thể tiết 6 mEq / kg / ngày , ❖Ngay cả thiếu Kali nặng, thận vẫn thải 5-15 mEq/lit nước tiểu
  • 10. TỔNG QUAN  Tăng hay giảm nồng độ kali máu đều liên quan tăng tỉ lệ tử vong  Thay đổi cân bằng nội môi của kali liên quan đến các quá trình bệnh lý: tim mạch, thận, nội tiết...
  • 11. HẠ KALI MÁU  Định nghĩa: hạ kali máu khi K < 3.5 mEq/l Mức độ: Nhẹ: 3 – 3.5 mEq/l Trung bình: 2.5 – 3 mEq/l Nặng: < 2.5 mEq/l
  • 12. NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU  Di chuyển kali vào nội bào  Thiếu hụt kali toàn cơ thể
  • 13. NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Di chuyển kali vào nội bào ➢Thuốc đồng vận thụ thể beta: (Vd: albuterol) ➢Insulin + glucose ➢Rối loạn chuyển hóa: K+ trao đổi với ion H+ •pH tăng 0.1 K giảm 0.5 ± 0.2 mEq/L •pH giảm 0.1 K tăng 0.5 ± 0.2 mEq/L ➢Hạ thân nhiệt ➢Liệt chu kỳ
  • 14. NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Mất kali ➢Qua thận ➢Ngoài thận
  • 15. NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Qua thận Lợi tiểu Hạ magie máu Kiềm chuyển hóa Mất dịch dạ dày
  • 16. NGUYÊN NHÂN HẠ KALI MÁU Ngoài thận Tiêu chảy Mất dịch mật, ruột non...
  • 18. CƠ CHẾ MẤT KALI  Mất Kali trong dịch dạ dày không đáng kể, nếu mất nhiều hay nặng thường kết hợp với nôn ói và rửa dạ dày. ➢ [K]/dịch dạ dày # 5-10 mmol/lit  Giảm Kali trong trường hợp này là do tăng bài tiết ở thận vì : ➢ Mất dịch dạ dày giảm thể tích ngoại bào và gây kiềm chuyển hóa phóng thích aldosterol, dẫn đến tăng bài tiết K qua thận
  • 19. CƠ CHẾ MẤT KALI Cường aldosterol nguyên phát Do rối lọan điều hòa bài tiết aldosterol Gặp trong: ➢Adenoma TTT( hội chứng Cohn) ➢Carcinoma hay tăng sản vỏ TTT
  • 20. CƠ CHẾ MẤT KALI  Ở thận, K tái hấp thu ở ống lượn gần, bài tiết ở ống luợn xa bằng cách trao đổi với Na+
  • 21. LÂM SÀNG HẠ KALI MÁU  Hạ kali máu nhẹ thường không triệu chứng, triệu chứng xuất hiện nếu K < 3 mEq/l.  K máu giảm càng nhanh, triệu chứng càng rõ • Thần kinh-cơ: Yếu cơ, chuột rút, liệt ruột, táo bón Khi K < 2 mEq/l: ly giải cơ, liệt tiến triển, giảm thông khí do yếu cơ hô hấp
  • 22. LÂM SÀNG HẠ KALI MÁU  Tim mạch: ECG: Hạ [K] mức độ trung bình : T dẹt, đảo ngược, ST chênh xuống, sóng U cao > 1mm Hạ [K] mức độ nặng: điện thế thấp, PR dài, QRS dãn rộng, QT kéo dài  Rối loạn nhịp: nếu kèm theo hạ Mg, TMCT…
  • 23. ECG TRONG HẠ KALI MÁU
  • 24. ECG TRONG HẠ KALI MÁU [K] 1.6 mEq/L
  • 25. ECG TRONG HẠ KALI MÁU [K] 2.5 mEq/L
  • 26. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU Chuyển kali vào nội bào: Điều trị nguyên nhân Thiếu kali: Bù kali
  • 27. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU 1.Bù kali nếu thiếu thật sự và điều trị nguyên nhân – Tầm soát hạ Mg máu 2.Ước tính lượng Kali thiếu 3.Nếu ECG thay đổi hoặc có triệu chứng : bù đường tĩnh mạch 4.Nếu ECG không thay đổi hoặc không triệu chứng: bù đường uống 5.Theo dõi [K] thường xuyên trong lúc điều trị
  • 28. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU  Qua đường tĩnh mạch  Tốc độ < 20 mEq/giờ ngoại trừ khi có liệt hoặc rối loạn nhịp thất (40mEq/h)  Dung dịch pha truyền: Qua đường ngoại biên: [K[] < 40mEq/l Qua đường trung tâm: [K] < 100mEq/l  Nên bù qua đường truyền trung tâm Nếu bù với tốc độ cao, có thể làm tăng thoáng qua [K] máu trong buồng tim rối loạn nhịp chia bù qua 2 đường tĩnh mạch ngoại biên lớn
  • 29. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU  Qua đường tĩnh mạch  Chế phẩm kali Kalichlorua 10% 10ml 13 mEq K Kalichlorua 10% 15ml 20 mEq K  Pha dịch truyền 20mEq K trong 500ml NS [K] = 40mEq/l 10mEq K trong 100ml NS [K] = 100mEq/l
  • 30. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU  Liều lượng phụ thuộc vào ion đồ huết thanh và cân bằng kiềm toan. Kali cần bù được tính theo công thức mmol kali = kg thể trọng x 0,2 x 2 x (4,5 - kali huyết thanh hiện tại tính theo mmol) Trong đó : thể tích ngoài tế bào được tính từ thể trọng kg x 0,2).
  • 31. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU VÍ DỤ : Bệnh nhân nam, 70 kg, kali máu : 2,3 mmol/l, không ghi nhận triệu chứng lâm sàng của hạ kali máu Tính lượng cần bù ? Tốc độ truyền ?
  • 32. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU Kali cần bù được tính theo công thức mmol kali = kg thể trọng x 0,2 x 2 x (4,5 - kali huyết thanh hiện tại tính theo mmol) = 70 x 0,2 x 2 x ( 4,5 – 2,3 ) = 61,6 mmol
  • 33. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU Qua đường uống: 1. Kaleoride 0.6 g ( khoảng 8 mmol ) 2. Kadyum 0.6 g 3. Kanomin 1 g ( 13 mEq ) 4. Dung dịch KCl 3% (39 mEq/ 100 ml) 5. Thức ăn giàu kali
  • 34. ĐIỀU TRỊ HẠ KALI MÁU  Kali tăng chậm, có thể mất vài ngày mới đạt nồng độ mục tiêu XN lại kali máu mỗi khi truyền được 40 mmol K+ để điều chỉnh  Nếu nồng độ kali không tăng, chú ý kiểm tra nồng độ Magie, nếu thiếu, cần bù song song
  • 35. TĂNG KALI MÁU  Định nghĩa: [K] máu > 5 mEq/l  Nguy hiểm, đe dọa tính mạng  Theo European Resuscitation Council Guideline  • Tăng kali máu nhẹ: 5.5-5.9 mmol/L,  • Tăng kali máu trung bình: 6.0-6.4 mmol/L  • Tăng kali máu nặng: ≥6.5 mmol/L  Mức độ nặng của tăng kali máu: các RL điện tim
  • 36. NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU 1.Tăng nhập 2.Tăng sản suất 3.Tái phân bố: chuyển từ nội bào ra ngoại bào 4.Giảm bài tiết 5.Tăng giả
  • 37. NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU Tăng nhập:  Truyền máu lượng lớn  Cung cấp kali (IV hoặc uống)  Chế độ ăn nhiều kali  Muối thay thế (Vd. Muối kali của penicillin
  • 38. NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU Tăng sản xuất: ➢Tán huyết ➢Ly giải cơ ➢Bỏng diện rộng ➢Hội chứng ly giải u ➢Hoạt động thể lực quá mức ➢Chấn thương
  • 39. NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU Tái phân bố: ➢Toan máu (chuyển hóa hoặc hô hấp) ➢Thiếu insulin ➢Thuốc ▪Succinylcholine ▪Beta-blockers ▪Digoxin (ngộ độc hay quá liều) ➢Tăng kali máu liệt chu kỳ gia đình
  • 40. NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU Giảm bài tiết: ➢Giảm GFR (Vd, suy thận cấp hoặc suy thận mạn gđ cuối) ➢Giảm hoạt động của mineral corticoid (aldosterol) ➢Khiếm khuyết bài tiết bởi ống thận (Vd, toan hóa ống thận typ II và IV) ➢Thuốc (Vd, NSAIDs, cyclosporine, lợi tiểu giữ kali, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể
  • 41. NGUYÊN NHÂN TĂNG KALI MÁU Tăng kali máu giả: 20% ➢Mẫu máu xn bị tán huyết ➢Garrot quá lâu ➢Tăng tiểu cầu ➢Tăng bạch cầu
  • 42. THUỐC GÂY TĂNG KALI MÁU ACE Inhibitors* NSAIDs Angiotensin Recepter Blockers* Pentamidine beta2-Blockers Potassium penicillin Cyclosporine Tacrolimus Digitalis TMP+SMX Lợi tiểu giữ kali Succinylcholine Heparin
  • 43. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU ➢[K] tăng càng nhanh, triệu chứng càng nặng nề ➢– Tăng [K]/máu mãn thường dung nạp ở mức nồng độ 7-8mEq/l, trong khi tăng kali máu cấp sẽ nghiêm trọng như ngưng tim xảy ra ở ngưỡng [K] thấp hơn ➢Biểu hiện thần kinh cơ: yếu cơ, mất phản xạ, liệt hướng lên, giảm thông khí ➢Triệu chứng dạ dày ruột: buồn nôn, nôn, đau quặn từng cơn và tiêu chảy
  • 44. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU  ECG [K] máu (mmol/L) Biểu hiện trên ECG 5.5-6.5 Sóng T cao, nhọn 6.5-7.5 Mất sóng P, PR dài 7.5-8.5 Dãn rộng phức bộ QRS >8.5 QRS dãn rộng hình sin, rung thất
  • 45. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
  • 46. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU  Mức độ nặng của điện tim thường tăng cùng với nồng độ kali máu
  • 47. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU
  • 48. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU ECG [K] 7.1
  • 49. LÂM SÀNG TĂNG KALI MÁU ECG [K] 8.5
  • 50. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU ➢Nếu không có rối loạn tim mạch, bước đầu tiên là xác định tăng kali/máu thật sự. ➢Ngưng cung cấp Kali ➢Bệnh nhân không triệu chứng với sự tăng nhẹ Kali (5 - 6.0 mEq/l) cần xác định và điều trị nguyên nhân gốc ➢Khi có triệu chứng, điều trị cần tích cực : ▪Đối kháng tác dụng trên màng tế bào ▪Chuyển K từ dịch ngoại bào vào trong tế bào ▪Lấy K+ khỏi cơ thể
  • 51. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
  • 52. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 1.Đối kháng tác dụng trên màng tế bào 2.Chuyển kali vào tế bào ➢Insulin + glucose: ➢Bicarbonate: 3.Tăng thải ➢Lợi tiểu: furosemide 40 mg IV ➢Resin: kayexalate ➢Lọc máu
  • 53. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 1.Đối kháng tác dụng trên màng tế bào ➢Chỉ định khi tăng kali máu nặng (> 7mEq/l) và hoặc kèm thay đổi nghiêm trọng trên ECG (mất sóng P và QRS giãn) ➢Tác dụng chỉ kéo dài 15 – 30 phút ➢Calcium chlorid hoặc Calcium gluconate ➢Nếu ngộ độc digitalis: không sử dụng calcium (Magne thay thế)
  • 54. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 1.Đối kháng tác dụng trên màng tế bào ➢Calcium chlorid: 10% 10ml IV > 3 phút •Mạnh hơn Calcium Gluconate 3 lần •Biến chứng: viêm tắc tĩnh mạch ➢Calcium gluconate: 10% 10ml IV > 3 phút •Yếu hơn, ít kích ứng tĩnh mạch ➢Có thể lập lại sau 5 phút ➢Nếu 2 lần đầu thất bại, lập lại lần 3 thường cũng không hiệu quả
  • 55. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 2. Chuyển kali vào trong tế bào Insulin + glucose 50g–100g Glucose (D20% 500ml) + 10-20 đơn vị Insulin thuờng TTM ➢Nếu có hiệu quả [K+] sẽ giảm 0.5-1.5 mmol/L ➢Khởi đầu tác dụng sau 15 – 30 phút ➢Thời gian tác dụng 4 – 6 giờ. ➢Chỉ định khi tăng kali máu nặng (K+ ≥ 6,5 mmol/L) cũng có thể chỉ định khi tăng kali máu mức độ trung bình (K + = 6,0 - 6,4 mmol/L)
  • 56. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 2. Chuyển kali vào trong tế bào Natri Bicarbonate ➢Bicarbonate chỉ hiệu quả chuyển kali vào tế bào nếu bệnh nhân toan toan máu. ➢Hiệu quả bắt đầu sau 4 giờ và kéo dài khoảng > 6 giờ.
  • 57. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 2. Chuyển kali vào trong tế bào Albuterol ➢Phun khí dung: 10-20mg trong >15 phút ➢TTM: 0.5mg trong 100ml D5W TTM trong >15ph ➢Có thể giảm [K] 1 – 1.5 mmol/l ➢Tác dụng sau 10 - 30 phút, kéo dài khoảng 3-6 giờ. ➢Hiệu quả ở bn suy thận cần hạn chế dịch nhập. ➢Chỉ định khi tăng kali máu nặng (K+ ≥ 6,5 mmol/L) cũng có thể chỉ định khi tăng kali máu mức độ trung bình (K + = 6,0 - 6,4 mmol/L
  • 58. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 3. Tăng thải kali • Resonium (Sodium polystyrene sulfonate) ➢Liều: 15-45g uống hoặc thụt tháo, pha với 50ml dung dịch sorbitol 20% hoặc lactulose (15x4) ➢Giảm [K] 0.5 – 1 mEq/l ➢Hiệu quả sau 1 – 2 giờ ➢Kéo dài 4 – 6 giờ ➢Chỉ định trong điều trị tăng kali máu mức độ trung bình và nhẹ
  • 59. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 3. Tăng thải kali Lợi tiểu quai hoặc thiazide ➢Liều: 20-80mg phụ thuộc vào tình trạng dịch và chức năng thận ➢Hiệu quả giảm kali phụ thuộc vào đáp ứng với lợi tiểu ➢Khởi phát sau 30 – 60 phút ➢Kéo dài 4 – 6 giờ
  • 60. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU 3. Tăng thải kali Lọc máu ➢Lọc máu: và phương pháp hiệu quả và đảm bảo loại trử kali ra khỏi cơ thể. ➢Làm giảm [K] 1 mEq/l trong giờ đầu và mỗi 1mEq/l 2 giờ sau đó.
  • 61. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU
  • 62. Chỉ định kinh điển của RRT Khi có biến chứng đe dọa tính mạng gây ra bởi AKI  Quá tải dịch không đáp ứng với điều trị nội khoa  Tăng kali máu nặng (>6.5) hay Kali máu tăng nhanh  Toan chuyển hoá nặng (pH <7.1).  Triệu chứng tăng urê huyết như viêm màng ngoài tim, bệnh não urê huyết cao, bệnh thần kinh do urê huyết cao  Ngộ độc một số loại thuốc và rượu (methanol, ethylene glycol, sallicylates) mà có thể điều trị với lọc máu. Rachoin et al. Crit Care Med 2019; 47:715–721
  • 63. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU Tình trạng Điều trị Lưu ý ECG thay đổi hoặc K > 7mEq/l Calcium gluconate (10%): 10ml IV trong hơn 3ph, có thể lập lại sau 5ph Tác dụng chỉ 20-30ph Không cho bicarbonate sau calcium ECG thay đổi và trụy tuần hoàn Calcium chloride (10%): 10ml IV trong hơn 3ph Ca chloride chứa Ca gấp 3 Ca gluconate Block AV kháng với calcium 1. 10U regular insulin trong 500ml D20% truyền trong >1 giờ 2. Đặt máy tạo nhịp Hạ K 1 mEq/l trong 1 – 2 giờ Ngộ độc digitalis 1. Magnesium sulfate: 2g IV bolus 2. Digitalis specific antibodies Không sử dụng calcium nếu nghi ngờ ngộ độc digitalis Sau điều trị trên hoăc không thay đổi ECG Kayexalate: 30g trong 50ml sorbitol 20% uống hoặc thụt tháo với 50g trong 200ml sorbitol 20%
  • 64. ĐIỀU TRỊ TĂNG KALI MÁU Điều trị Liều Bắt đầu tác dụng Hạ [K] mEq/l Thời gian tác dụng CaCl2 / Ca gluconate 10% 10-20 ml TM trong>3ph 1-3 ph 0 30-60 ph Insulin+glucose 10 U insulin+50gG IV 15 ph 1 6 – 8h Albuterol 10-20mg PKD (>15ph) 0.5mg/100ml D5W IV (>15ph) 10-30 ph 1-1.5 3 – 6h Na bicacbonate 50-100 mEq TM (2-4mEq/ph) 4h 0.5-0.75 > 6h Furosemide 40 mg TM 30-60 ph - 4 – 6h Resin (Sodium polystyrene) Uống: 30g + 50ml sorbitol 20% Thụt tháo: 50g+100ml Sorbitol20% 1-2 h 0.5-1 4 – 6h Lọc thận
  • 65. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ – Theo dõi liên tục điện tim trên monitor, làm điện tim 12 chuyển đạo định kỳ. – Xét nghiệm kali máu theo dõi từ khi bắt đầu điều trị . Mục tiêu: hạ kali < 6 mmol/L sau 2 giờ. – Xét nghiệm đường máu mao mạch: trước khi cho insulin, phút thứ 15-30, sau đó XN mỗi giờ trong 6 giờ
  • 66. CẢM ƠN CÁC BẠN