Se ha denunciado esta presentación.
Se está descargando tu SlideShare. ×

Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn

Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Anuncio
Cargando en…3
×

Eche un vistazo a continuación

1 de 8 Anuncio

Más Contenido Relacionado

Presentaciones para usted (20)

Similares a Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn (20)

Anuncio

Más de Nhập Vân Long (20)

Más reciente (20)

Anuncio

Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn

  1. 1. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (𝐼) { 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 = 𝑐 ( 𝑑) (𝑎2 + 𝑏2 ≠ 0) 𝑎′ 𝑥 + 𝑏′ 𝑦 = 𝑐′( 𝑑′)(𝑎′2 + 𝑏′2 ≠ 0) TH1: Hệ (I) có một nghiệm  (d) cắt (d’)  𝑎 𝑎′ ≠ 𝑏 𝑏′ (a’, b’ # 0) TH2: Hệ (I) vô nghiệm  (d) // (d’)  𝑎 𝑎′ = 𝑏 𝑏′ ≠ 𝑐 𝑐′ (a’, b’, c’ # 0) TH3: Hệ (I) có vô số nghiệm  (d) trùng (d’)  𝑎 𝑎′ = 𝑏 𝑏′ = 𝑐 𝑐′ (a’, b’, c’ # 0) Phương pháp giải: Phương pháp thế: B1/ Biểu diễn một ẩn theo ẩn kia. B2/ Biến hệ đã cho thành hệ mới có một phương trình một ẩn. B3/ Giải phương trình một ẩn rồi suy ra nghiệm của hệ. Phương pháp cộng đại số: B1/ Nhân hai vế của các phương trình với một số thích hợp để các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đốinhau. B2/ Dùng quy tắc cộng được hệ mới có một phương trình một ẩn. B3/ Giải phương trình một ẩn rồi suy ra nghiệm của hệ. II/ MỘT SỐ VÍ DỤ: Ví Dụ 1: Cho hai hệ phương trình: (I) { 2𝑥 + 2𝑦 = 𝑚 𝑥 + 𝑦 = 6 và (II) { 𝑥 − 𝑦 = 2 𝑚𝑥 − 4𝑦 = 12 Chứng minh rằng: a/ Với m = 4 thì hai hệ phương trình tương đương nhau.
  2. 2. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 b/ Với m = 2 thì hai hệ không tương đương với nhau. Giải Chú ý: Hai hệ phương trình gọi là tương đương nhau nếu tập nghiệm của chúng bằng nhau. a/ Với m = 4. Ta có: (I) { 2𝑥 + 2𝑦 = 4 𝑥 + 𝑦 = 6 ↔ { 𝑥 + 𝑦 = 2 𝑥 + 𝑦 = 6 Và (II) { 𝑥 − 𝑦 = 2 4𝑥 − 4𝑦 = 12 ↔ { 𝑥 − 𝑦 = 2 𝑥 − 𝑦 = 3 Thấy hai hệ này đều vô nghiệm nên suy ra chúng tương đương nhau. b/ Với m = 2. Ta có: (I) Trở thành { 2𝑥 + 2𝑦 = 2 𝑥 + 𝑦 = 6 ↔ { 𝑥 + 𝑦 = 1 𝑥 + 𝑦 = 6 hệ này vô nghiệm (1) (II) trở thành { 𝑥 − 𝑦 = 2 2𝑥 − 4𝑦 = 12 ↔ { 𝑦 = 𝑥 − 2 𝑦 = 1 2 𝑥 − 3 Hai đường thẳng y = x – 2 và y = 1 2 𝑥 − 3 có hệ số góc khác nhau (1 # 1 2 ) nên chúng cắt nhau. Hệ (II) có một nghiệm duy nhất (2) Từ (1) và (2) suy ra hai hệ (I) và (II) không tương đương nhau khi m = 2 Ví Dụ 2: Cho hai hệ phương trình { 2𝑥 − 𝑦 = 4 −𝑥 + 3𝑦 = 3 (I) và { 𝑚𝑥 − 𝑦 = 4 2𝑥 + 𝑛𝑦 = 16 (II) a/ Hãy tìm nghiệm của hệ (I) bằng cách vẽ đồ thị của hai đường thẳng trong hệ. b/ Tìm m và n để hệ (I) và (II) tương đương nhau. Giải a/ Đường thẳng (d): 2x – y = 4 đi qua hai điểm (0; -4) và (2; 0).
  3. 3. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 Đường thẳng (d’): -x + 3y = 3 đi qua hai điểm (0; 1) và(-3;0) Hai đường thẳng đó cắt nhau tại M(3; 2) Nghiệm của hệ (I) là (3; 2) b/ Để hệ (I) và (II) tương đương với nhau thì hệ (II) bắt buộc phải nhận nghiệm (3; 2) là nghiệm duy nhất. Thay x = 3; y = 2 vào hệ (II) được: { 3𝑚 − 2 = 4 6 + 2𝑛 = 16 ↔ { 𝑚 = 2 𝑛 = 5 Với m = 2 và n = 5 hệ (I) trở thành { 3𝑥 − 𝑦 = 4 2𝑥 + 5𝑦 = 16 dễ dàng kiểm tra hệ này có nghiệm duy nhất. Vậy với m = 2 và n = 5 hệ (I) và (II) tương đương nhau. Ví Dụ 3: Cho hệ phương trình: (I) { 2𝑥 = 4 −3𝑥 + 4𝑦 = −2 a/ Hãy đoán số nghiệm của hệ (I) b/ Tìm tập nghiệm của hệ (I) bằng phương pháp đồ thị.
  4. 4. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 c/ Vẽ thêm đường thằng x + 2y = 4 trên cùng hệ trục tọa độ. Có nhận xét gì về nghiệm của hệ phương trình (II) { 𝑥 + 2𝑦 = 4 −3𝑥 + 4𝑦 = −2 ? Hãy giải hệ (II) bằng phương pháp thế để kiểm tra. Giải a/ Hệ có nghiệm duy nhất vì đường thằng (d1): 2x = 4 song song với trục tung còn đường thẳng (d2): -3x + 4y = - 2 không song song với trục tọa độ nào nên, (d1) và (d2) cắt nhau. b/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm M(2; 1) nên hệ (I) có nghiệm duy nhất là (2; 1). c/ Đường thẳng (d3): x + 2y = 4 đi qua M(2; 1) và (4; 0) nên (2; 1) cũng là nghiệm duy nhất của hệ (II). Giải hệ (II) bằng phương pháp thế: (II)  { 𝑥 = −2𝑦 + 4 −3(−2𝑦+ 4) + 4𝑦 = −2 ↔ { 𝑥 = −2𝑦 + 4 10𝑦 − 12 = −2 ↔ { 𝑥 = −2𝑦 + 4 𝑦 = 1 ↔ { 𝑥 = 2 𝑦 = 1 Ví Dụ 4: Giải hệ phương trình: { 𝑥 − 2𝑦 = 1 ( 𝑚2 + 2) 𝑥 − 6𝑦 = 3𝑚 trong các trường hợp: a/ m = -1 b/ m = 0
  5. 5. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 c/ m = 1 Giải a/ Với m = -1, ta có hệ: { 𝑥 − 2𝑦 = 1 3𝑥 − 6𝑦 = −3 ↔ { 𝑥 = 2𝑦 + 1 3(2𝑦 + 1) − 6𝑦 = −3 ↔ { 𝑥 = 2𝑦 + 1 3 = −3 vô lý => Suy ra hệ vô nghiệm. b/ Với m = 0 ta có hệ: { 𝑥 − 2𝑦 = 1 2𝑥 − 6𝑦 = 0 ↔ { 𝑥 = 2𝑦 + 1 2(2𝑦 + 1) − 6𝑦 = 0 ↔ { 𝑥 = 2𝑦 + 1 2 − 2𝑦 = 0 ↔ { 𝑥 = 3 𝑦 = 1 Hệ có một nghiệm: (3; 1) c/ Với m = 1, ta có hệ: { 𝑥 − 2𝑦 = 1 3𝑥 − 6𝑦 = 3 ↔ { 𝑥 − 2𝑦 = 1 𝑥 − 2𝑦 = 1 Hệ có vô số nghiệm. Ví Dụ 5: Giải hệ phương trình: { √6𝑥 + √2𝑦 = 2 𝑥 √2 − 𝑦 √3 = − 1 √6 a/ Bằng phương pháp thế? b/ Bằng phương pháp cộng đại số? Giải a/ HPT: { √6𝑥 + √2𝑦 = 2 𝑥 √2 − 𝑦 √3 = − 1 √6 ↔ { √3𝑥 + 𝑦 = √2 √3𝑥 − √2𝑦 = −1 ↔ { √3𝑥 = −𝑦 + √2 −𝑦 + √2 − √2𝑦 = −1 ↔ { √3𝑥 = −𝑦 + √2 −(1 + √2)𝑦 = −(1 + √2)
  6. 6. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 ↔ {√3𝑥 = −𝑦 + √2 𝑦 = 1 ↔ {√3𝑥 = −1 + √2 𝑦 = 1 ↔ { 𝑥 = √2−1 √3 𝑦 = 1 b/ HPT: { √6𝑥 + √2𝑦 = 2 𝑥 √2 − 𝑦 √3 = − 1 √6 ↔ { √3𝑥 + 𝑦 = √2 √3𝑥 − √2𝑦 = −1 ↔ { √3𝑥 + 𝑦 = √2 (1 + √2)𝑦 = 1 + √2 (trừ vế với vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai) ↔ {√3𝑥 = √2 − 1 𝑦 = 1 ↔ { 𝑥 = √2−1 √3 𝑦 = 1 Ví Dụ 6: Cho hệ phương trình: { 𝑥 4 + 𝑦 3 = 1 2 0,25𝑥 + 0,5𝑦 = 1 ( 𝐼) 𝑣à { √2𝑎𝑥 + √3𝑏𝑦 = 5 −√3𝑎𝑥 + √2𝑏𝑦 = 5√6 (𝐼𝐼) a/ Giải hệ (I) bằng phương pháp cộng đại số. b/ Biết hệ (I) và (II) tương đương nhau. Tìm các hệ số a và b. Giải a/ (I)  { 3𝑥 + 4𝑦 = 6 𝑥 + 2𝑦 = 4 ↔ { 3𝑥 + 4𝑦 = 6 2𝑥 + 4𝑦 = 8 ↔ {3𝑥 + 4𝑦 = 6 𝑥 = −2 ↔ { 𝑥 = −2 𝑦 = 3 b/ Do (I)  (II) nên (-2; 3) cũng là nghiệm duy nhất của hệ (II). Do đó ta có: { −2√2𝑎 + 3√3𝑏 = 5 2√3𝑎 + 3√2𝑏 = 5√6 ↔ {−4𝑎 + 3√6𝑏 = 5√2 6𝑎 + 3√6𝑏 = 15√2 ↔ { 10𝑎 = 10√2 6𝑎 + 3√6𝑏 = 15√2 ↔ { 𝑎 = √2 6√2 + 3√6𝑏 = 15√2 ↔ { 𝑎 = √2 3√6𝑏 = 9√2 ↔ { 𝑎 = √2 𝑏 = √3
  7. 7. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 Ví Dụ 7: Giải hệ phương trình: { 2 2𝑥 + 1 − 5 2𝑦 − 1 = 8 3 2𝑥 + 1 − 2 2𝑦 − 1 = 1 Giải ĐK: x # - 1 2 ; y # 1 2 Đặt: u = 1 2𝑥+1 và v = 1 2𝑦−1 HPT đã cho trở thành: { 2𝑢 − 5𝑣 = 8 3𝑢 − 2𝑣 = 1 ↔ { 6𝑢 − 15𝑣 = 24 6𝑢 − 4𝑣 = 2 ↔ { 6𝑢 − 15𝑣 = 24 −11𝑣 = 22 ↔ { 6𝑢 = 24 + 15𝑣 𝑣 = −2 ↔ { 𝑢 = −1 𝑣 = −2 Suy ra: { 1 2𝑥+1 = −1 1 2𝑦−1 = −2 ↔ { 2𝑥 + 1 = −1 2𝑦 − 1 = − 1 2 ↔ { 𝑥 = −1 𝑦 = 1 4 Vậy HPT đã cho có nghiệm: (- 1; 1 4 ) Ví Dụ 8: Giải hệ phương trình: { | 𝑥 + 2| + | 𝑦 − 1| = 4 | 𝑥 + 2| − 𝑦 = 1 Giải Từ |x + 2| + |y - 1| = 4 suy ra: |x + 2| = 4 - |y - 1|. Thế vào |x + 1| - y = 1 được 4 - |y - 1| - y = 1 hay |y - 1| + y = 3 (*) TH1: Nếu y < 1 thì |y - 1| = 1 – y, thay vào (*) được: 1 – y + y = 3  1 = 3 vô lý.
  8. 8. GIA SƯ TÀI ĐỨC VIỆT – 0936 128 126 TH2: Nếu 𝑦 ≥ 1 thì |y - 1| = y – 1, thay vào (*) được: y – 1 + y = 3  y = 2 (t/m) Suy ra: |x + 2| = 4 - |2 - 1| = 3 ↔ [ 𝑥+2=3 𝑥+2=−3 ↔ [ 𝑥=1 𝑥=−5 Vậy tập nghiệm của HPT là: {(1; 2), (-5; 2)} III/ BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1: Giải các hệ phương trình: a/ { 10 𝑥+3𝑦 + 7 𝑥−3𝑦 = 3 15 𝑥+3𝑦 − 14 𝑥−3𝑦 = 1 b/ { 2√ 𝑥 − 2 − 5√ 𝑦 + 1 = −4 √ 𝑥 − 2 + 3√ 𝑦 + 1 = 9 c/ { (𝑥 + 2)2 − 2( 𝑦 − 1)3 = 25 3(𝑥 + 2)2 + 5(𝑦 − 1)3 = −13 Bài 2: Giải các hệ phương trình: a/ { 1,5| 𝑥 − 1| − 2| 𝑦 + 2| = −4 | 𝑥−1| 4 + | 𝑦+2| 6 = 1 b/ { 𝑥 − 2𝑦 = 3 | 𝑥 − 𝑦| + | 𝑥 + 4𝑦 − 5| = 8 Bài 3: Biết rằng: Một đa thức P(x) bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của a và b để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0: P(x) = (√ 𝑎 − 1 + 3√ 𝑏 − 2 − 9)x + (2√ 𝑎 − 1 − 5√ 𝑏 − 2 + 4) Bài 4: Cho hệ phương trình: { 𝑥 − 𝑚𝑦 = 3 𝑚𝑥 − 9𝑦 = 2𝑚 − 3 a/ Giải hệ phương trình với m = 1. b/ Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất, đồng thời thỏa mãn điều kiện x > y.

×