SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH HÒA
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ LỚP HỌCQUẢN LÝ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤCBẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
KỶ LUẬT TÍCH CỰCKỶ LUẬT TÍCH CỰC
NINH HÒA, THÁNG 10 NĂM 2010
Phần I
Vấn đề trừng phạt thân thể trẻ em
Sự cần thiết phải chấm dứt tình trạng này
Chương 1:
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại
Việt Nam
Phần I; Chương 1:
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam
1. Khái niệm kỷ luật và trừng phạt thân thể:
Trừng phạt thân thể là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương trẻ em về
thể xác (đánh đập, quỳ gối,...) và tinh thần (chửi mắng, sĩ nhục, bỏ mặc...)
2. Thực trạng TPTT trẻ em tại Việt Nam
Trừng phạt trẻ em là vấn đề không mới ở
Việt Nam, sự xuất hiện và tồn tại của nó
gắn liền với quan điểm giáo dục “yêu
cho roi cho vọt” của người lớn
Phần I; Chương 1:
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam
2. Thực trạng TPTT trẻ em tại Việt Nam
• Dùng compa và que tầm vông đánh học sinh
• Cô giáo đánh gãy xương mũi học sinh
• Cha mẹ vắng mặt trong buổi họp phụ huynh, học sinh
bị phạt 20 roi
• Cô giáo bắt 47 học sinh liếm ghế
Phần I; Chương 1:
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam
Chương 2
Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp
trừng phạt thân thể trẻ em
Một số quan niệm sai lầm
Lý lẽ ngụy biện thứ nhất: TPTT có tác dụng ngay
tức thì. Khi bị TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo
yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ổn
định và duy trì kỷ luật. TPTT sẽ nhanh chóng, đơn
giản so với các biện pháp giáo dục khác.
Chương 2
Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp
trừng phạt thân thể trẻ em
Một số quan niệm sai lầm
Lý lẽ ngụy biện thứ hai: Việc TPTT trẻ em cũng
đâu có ảnh hưởng lâu dài, nặng nề đến thế!
Chương 2
Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp
trừng phạt thân thể trẻ em
Một số quan niệm sai lầm
Lý lẽ ngụy biện thứ ba: TPTT là biện pháp bất đắc
dĩ cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó
bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ
vâng lời.
Chương 2
Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp
trừng phạt thân thể trẻ em
Một số quan niệm sai lầm
Lý lẽ ngụy biện thứ tư: Tôi cũng đã bị TPTT và
nhờ đó mà tôi nên người.
Chương 2
Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp
trừng phạt thân thể trẻ em
Một số quan niệm sai lầm
Lý lẽ ngụy biện thứ năm: Đánh trẻ là một việc
bình thường để giáo dục trẻ.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể
trẻ em
Hậu quả của việc TPTT không những sẽ ảnh
hưởng nặng nề đến bản thân trẻ mà còn ảnh hưởng đến
gia đình, cộng đồng, xã hội và ngay cả người sử dụng
biện pháp trừng phạt trẻ. Vì thế, chúng ta cần có biện
pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn. Đó chính là
các biện pháp giáp dục kỷ luật tích cực.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể
trẻ em
1. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp TPTT đối với
trẻ em, gia đình và xã hội.
a. TPTT ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển trí
tuệ của trẻ.
b. Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ.
c. Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò.
d. Ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ.
1.1 Hậu quả đối với trẻ.
a. TPTT ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển trí
tuệ của trẻ.
b. Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ.
c. Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò.
d. Ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ.
1.1 Hậu quả đối với trẻ.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể
trẻ em
1. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp TPTT đối với
trẻ em, gia đình và xã hội.
a. Cảm xúc của giáo viên.
Không phải thầy cô giáo khi sử dụng TPTT
cũng do ghét bỏ học sinh. Do đó, sau khi trách phạt
học sinh, đa số giáo viên đều cảm thấy bối rối, ân
hận, day dứt và tự trách mình…, mà chung nhất là
buồn vì cảm thấy mình bất lực trong cách giáo dục
các em.
1.2 Hậu quả đối với những người khác.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể
trẻ em
1. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp TPTT đối với
trẻ em, gia đình và xã hội.
c. Đối với gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.
Hậu quả của việc TPTT không những sẽ ảnh hưởng
nặng nề đến bản thân trẻ mà còn ảnh hưởng đến gia đình,
cộng đồng, xã hội và ngay cả người sử dụng biện pháp trừng
phạt trẻ. Vì thế, chúng ta cần có biện pháp giáo dục mang lại
hiệu quả cao hơn. Đó chính là các biện pháp giáp dục kỷ luật
tích cực.
1.2 Hậu quả đối với những người khác.
b. Ảnh hưởng tới các mối quan hệ của giáo viên.
d. Cảm xúc của cha mẹ học sinh và dư luận xã hội.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể
trẻ em
2. TPTT trẻ em không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp
của người giáo viên, trái với phương pháp giáo dục, đi
ngược lại mục tiêu giáo dục.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
a. Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Điều 7: Các hành vi bị nghiêm cấm.
6. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua
bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi;
xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm
phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người
khác;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em.
9. Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh
dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm
pháp luật.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
a. Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Điều 14: Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân
thể, nhân phẩm và danh dự.
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng,
bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
b. Bộ luật Hình sự
Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%
hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây,
thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
sáu tháng đến ba năm.
a) …
b) Đối với trẻ em.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
b. Bộ luật Hình sự
Điều 109: Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp
hoặc quy tắc hành chính.
1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở
lên, do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm
đến năm năm.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
b. Bộ luật Hình sự
Điều 110: Tội hành hạ người khác.
1.Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình
thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm
hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm:
a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc
người tàn tật;
b) Đối với nhiều người.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
c. Luật Giáo dục
Điều 75: Các hành vi nhà giáo không được làm.
Nhà giáo không được có hành vi sau đây:
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể
người học.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Các văn bản quốc gia
c. Luật Giáo dục
Điều 108: Xử lý vi phạm
Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt
vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.
6. Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi,
hành hạ người học.
Nghị định số 114/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử
phạt hành chính về dân số và trẻ em.
Điều 17: Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng
trẻ em vì mục đích trục lợi.
Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong
các hành vi sau đây:
- Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn
thương về tinh thần của trẻ em.
- Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, chịu rét, mặc rách,
không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có
môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc bắt làm những việc trái đạo
đức xã hội.
Bắt trẻ đi ăn xin; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử
dụng trẻ em để đi ăn xin; cho thuê; cho mượn trẻ em để xin ăn.
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với
hành vi đánh đập hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ
em làm cho trẻ em đau đớn về thể xác và tinh thần.
Chương 3
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em
3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia
và quốc tế.
Văn bản quốc tế.
Công ước về quyền trẻ em đã được hầu hết các quốc gia
ký tham gia, có những điều khoản quy định quyền của trẻ
em được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực:
Điều 19: Quyền được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo
lực xâm phạm đến thể xác và tinh thần.
1. Các quốc gia thành viên phải thực hiện mọi biện pháp
pháp chế, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo
vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể xác hoặc tinh
thần, gây tổn thương hay xúc phạm, bỏ mặc hoặc sao nhãng
trong việc chăm sóc, ngược đãi hoặc bóc lột, kể cả xâm
phạm về tình dục, trong khi trẻ em vẫn nằm trong vòng
chăm sóc của cha hay mẹ, hay cả cha lẫn mẹ, một hay nhiều
người giám hộ pháp lý, hoặc của bất kì người nào khác
được giao việc chăm sóc trẻ em.
Phần II
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
thay thế việc trừng phạt thân thể trẻ em
Chương I
khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp
giáo dục kỷ luật tích cực
Phần II Chương I:khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện
pháp giáo dục kỷ luật tích cực
• I. Khái niệm về giáo dục kỷ luật tích cực
Giáo dục kỷ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên
tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đến
thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thỏa thuận giữa
người lớn – trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ.
Phần II Chương I:khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện
pháp giáo dục kỷ luật tích cực
II. Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật
tích cực.
a. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ
luật tích cực đối với học sinh và giáo viên.
Hãy xem cách giải quyết tình huống rất thông thường
của hai giáo viên sau:
Phần II Chương I:khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện
pháp giáo dục kỷ luật tích cực
Một học sinh loay hoay làm việc riêng trong giời học, giáo viên gọi em
trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được
Giáo viên 1:
Cô nhắc lại câu hỏi nhé
1. Em nào giúp bạn mình trả lời
câu hỏi này?
2. Em nhắc lại đi!
3. Em trả lời được rồi!
4. Em nhớ tập trung vào bài học
nhé!
Giáo viên 2:
1. Học thì dở, nói chuyện thì hay!
Đứng im đấy!
2. Ai trả lời?
3. Nhắc lại đi!
4. Xòe tay ra!(đánh hai cái vào
tay)
5. Ngồi xuống! Lần sau còn vi
phạm nữa thì quét lớp một tuần
nghe chưa!
Khi giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực,
không dùng roi vọt, không nhục mạ thì cả học sinh và giáo viên
đều được lợi:
Học sinh Giáo viên
- Có nhiều cơ hội chia sẻ và bảy tỏ.
Được mọi người quan tâm, tôn
trọng và lắng nghe ý kiến, không
mất niềm tin.
- Tích cực chủ động hơn trong học
tập.
- Tự tin trước mọi người, khả năng
của trẻ được phát huy.
- Nhận ra lỗi của mình, cảm thấy hòa
nhập với tập thể.
- Được sự quan tâm của giáo viên,
tiếp thu bài tốt hơn.
- Vui vẻ đến lớp, thích học hơn.
- Gần giũ với bạn bè, thầy cô hơn.
- Giảm được áp lực quản lý lớp học
do học sinh hiểu và tự giác cấp
hành kỷ luật. Từ đó giáo viên tạo
được sự tin tưởng nơi học sinh,
được học sinh tôn trọng và quý
mến.
- Xây dựng được mối quan hệ thân
thiện giữa thầy và trò.
- Xây dựng được sự đoàn kết, thống
nhất cao trong lớp học.
- Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học
góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục.
- Được sự đồng tình ủng hộ từ phía
gia đình học sinh và xã hội.
b. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ
thuật tích cự đối với gia đình, nhà trường và cộng
đồng.
1. Nhà trường có môi trường sư phạm thân thiện, an toàn,
tạo được niềm tin đối với xã hội.
2. Xã hội có những công dân tốt, có thể phục vụ, cống hiến
cho gia đình, xã hội trong tương lai.
3. Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo
lực.
4. Các khoản chi phí để chăm sóc, điều trị và trợ giúp gia
đình trẻ (nạn nhân của bạo hành/ bạo lực) sẽ được dành để
phục vụ nhân dân, nâng cao đời sống cộng động, xã hội.
5. Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.
Vì những lợi ích trên, chúng ta cần phải sử dụng các biện
pháp giáo dục kỷ luật tích cực.
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
I. Các biện pháp để thay đổi quan niệm, nhận thức của
giáo viên về giáo dục kỷ luật.
Thay đổi một nếp nghĩ hay thói quen đã tồn tại trong
nhiều năm không phải là điều dễ dàng. Thay đổi cả một
quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có
những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác của nhiều người
và cần một thời gian nhất định. Vì vậy, mỗi giáo viên cần
phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi.
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
II. Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục
kỷ luật của giáo viên.
1. Quan niệm còn tồn tại về giáo dục kỷ luật
Chúng ta vẫn thường nghe như:
“Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”,
“ Thuốc đắng giã tật sự thật mất lòng”,
“Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời”…
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
II. Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục
kỹ luật của giáo viên.
2. Áp lực công việc.
Đại bộ phận giáo viên còn phải đương đầu với nhiều vấn đề
trong cuộc sống đời thường nên dễ bị căng thẳng, dễ sinh ra cáu gắt khi
đối mặt với những vấn đề của lớp học như áp lực về sĩ số học sinh
quá đông, điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện giảng dạy thiếu
thốn, có lúc gặp phải thái độ không hợp tác của phụ huynh và
“khoản trắng” việc giáo dục con cái cho giáo viên, họ cho rằng nhà
trường có trách nhiệm dạy dỗ con cái họ nên họ không cần quan tâm
hợp tác vv…
Do nôn nóng, giáo viên thường phải giải quyết các vấn đề xảy
ra trong quá trình dạy học như học sinh quên vở, nói chuyện trong giờ
học, lười học, không làm bài bằng cách phạt quỳ, đánh vào tay, sỉ nhục
học sinh … những cách này được coi là những cách ít tốn thời gian
nhất, hiệu quả nhanh nhất. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên còn
chưa tâm huyết với nghề. Thiếu kinh nghiệm giảng dạy, không biết
cách xử lý các tình huống không muốn xảy ra trong lớp nên thường
chọn biện pháp đánh phạt học sinh.
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
III. Giáo viên cần làm gì để chuẩn bị cho sự thay đổi?
Cần thấy rõCần thấy rõ:: TPTT trẻ em là một sự xúc phạm tội
lỗi, là vi phạm Luật Giáo dục, vi phạm Công ước
của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em và nếu ở mức
độ nặng là vi phạm hình sự.
Cũng nên hiểu rằng: TPTT trẻ em chỉ có tính hiệu
quả nhất thời và chỉ có tác dụng trước mắt.
Giáo viên cũng không nên cho rằng: Ngoài việc
TPTT trẻ em sẽ không còn biện pháp nào khác có
hiệu quả hơn.
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm
cá nhân về giáo dục kỹ luật.
Trong điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta hiện nay, cơ
sở vật chất trường học còn thiếu thốn, đời sống của giáo
viên còn nhiều khó khăn, các hoạt động hỗ trợ giáo dục
chưa được đáp ứng đầy đủ thì việc tìm các biện pháp thay
thế sự TPTT trẻ em sẽ là một khó khăn thách thức không
nhỏ.
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm
cá nhân về giáo dục kỹ luật.
1. Một số gợi ý dành cho giáo viên.
- Hãy suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học.
- Hãy suy ngẫm về mình.
- Quan tâm chăm sóc bản thân (cả về mặt thể chất, tình cảm và tâm
lý)
- Tự đặt mình và hoàn cảnh của trẻ.
- Ghi chép nhật ký công tác lớp.
- Luôn tạo ra niềm vui cho bản thân.
- Gác lại những ưu phiền trong cuộc sống khi tiếp xúc với trẻ.
- Luôn trao đổi, học tập kinh nghiệm với đồng ngiệp.
- Không tiết kiệm lời khen với trẻ.
- Tạo không khí lớp học sinh động.
- Phối hợp với nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
-Xây dựng Hộp thư “Điều em muốn nói”.
-Tìm sự trợ giúp
Phần II Chương 2
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm
cá nhân về giáo dục kỹ luật.
Nhà trường cần có một cơ chế cụ thể trong việc thực
hiện các biện pháp giáo dục tích cực. Cơ chế này được
xây dựng trên cơ sở thống nhất của hội đồng sư phạm
bao gồm đầy đủ các nội dung như kiểm tra giám sát việc
thực hiện, khen thưởng, tôn vinh những giáo viên thực
hiện tốt, kỷ luật nghiêm khắc những giáo viên vi phạm
nội qui. Việc nhà trường thực hiện tốt cơ chế này sẽ
được đảm bảo tất cả học sinh đều được hưởng lợi ích
của biện pháp giáo dục tích cực.
Phần II Chương 3
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học
1. Thay đổi cách cư sử trong lớp học.
- Xây dựng những quy tắc rõ ràng nhất quán.
- Khuyến khích động viên tích cực.
Một số gợi ý các hình thức khen thưởng và động viên dành cho
học sinh trung học:
+ Thi đua giành danh hiệu lớp tiêu biểu.
+ Học sinh tiêu biểu trong tuần.
+ Phiếu khen.
Có nhiều cách khuyến khích động viên khích lệ học sinh.
Hãy thử nghiệm những ý tưởng của riêng mình. Nhớ ghi lại những
việc mình làm, những biện pháp có tác dụng và những cách không
có hiệu quả.
+ Người trợ giảng.
+ Gửi thư khen về nhà.
+ Giáo viên hoặc hiệu trưởng gọi điện thoại.
Phần II Chương 3
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học
- Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán.
a. Các biện pháp xử phạt: mục đích dạy cho học sinh biết rằng sự
lựa chọn cách xử lí đó không phải là sự lựa chọn đúng đắn.
b. Tuyệt đối không sử dụng những hình thức phạt mang tính bạo
lực.
c. Tránh gây căng thẳng đối với học sinh.
d. Khi áp dụng các hình thức xử phạt nên nói rõ sai phạm của học
sinh.
e. Hãy áp dụng hình thức xử phạt một cách công bằng và bình tĩnh.
f. Việc áp dụng các hình thức phạt một cách nhất quán, công bằng
và bình đẳng không có nghĩa là luôn cứng nhắc, áp dụng một cách
máy móc trong mọi trường hợp.
g. Không phạt học sinh vì những quy định chưa thỏa thuận trước.
Phần II Chương 3
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học
- Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán.
Một số biện pháp xử phạt:
* Tước bỏ các đặc quyền.
* Tạm dừng việc học tập để học sinh tự kiểm điểm
bản thân: yêu cầu học sinh viết ra các câu trả lời. “
Chuyện gì đã xảy ra? Em có thể làm gì khác? Có thể
giải quyết chuyện đó theo cách nào?”
* Báo cáo hàng ngày:
Phần II Chương 3
Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học
* Báo cáo hàng ngày:
Họ tên Học sinh:……………………..
Lớp:……
BÁO CÁO HÀNG NGÀY
1. Không làm bài tập về nhà.
2. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
3. Mất trật tự, chưa nghiêm túc khi xếp hàng.
4. Ra khỏi chỗ một cách tự nhiên.
5. Trêu chọc bạn, bắt nạt và nói những điều xúc phạm bạn.
6. Nói tục.
7. Đánh nhau.
8. Không nghe lời thầy cô.
9. Vứt giấy rác bừa bãi ra sân trường, lớp học, viết vẽ bậy lên
bản, lên tường.
- Làm gương trong cách cư xử.
2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ.
• Khi giải quyết những khó khăn trở ngại của học sinh,
chúng ta cần lưu ý một số điều sau:
• Cố gắng kiềm chế, không thể hiện thái độ quá
nóng nảy, căng thẳng trước mặt học sinh vì điều đó
khiến cho học sinh trở nên tức giận hơn, thậm chí có thể
nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, dẫn đến hậu quả khó lường.
• Nên lắng nghe và thực sự chú ý xem xét vấn đề từ
phía học sinh. Lắng nghe tất cả những gì các em nói,
biểu lộ sự cảm thông qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ. Bằng
cách đó, chúng ta sẽ thể hiện được một cách chân
thành điều mà mình muốn nói.
• Cần tránh thái độ “ quan liêu” do hấp tấp vội vàng
chưa tìm hiểu nguyên nhân đã nhanh chóng đưa ra
những lời chỉ trích. Chúng ta hãy giúp học sinh tìm hiểu
vấn đề và cùng với các em tìm ra giải pháp phù hợp.
3. Tăng cường sự tham gia của trẻ trong xây
dựng nội quy lớp học.
4. Xây dựng tập thể lớp.
Để xây dựng tập thể lớp tốt, giáo viên cần trang bị cho
mình những phẩm chất và kỹ năng cần thiết. Những
phẩm chất và kỹ năng đó là:
- Có lòng kiên trì nhẫn nại.
- Có lòng nhân ái.
- Biết tôn trọng những người ít tuổi hơn mình.
- Chân thành trong giao tiếp.
- Tạo điều kiện cho sự xây dựng sự đoàn kết, gắn bó
của học sinh.
- Chú trọng đến việc tổ chức các buổi thảo luận chung.
- Giải quyết các xung đột.
Chương 4:
Một số gợi ý tổ chức các hoạt động giáo dục kỷ luật
tích cực trong nhà trường
I.Xây dựng trường học
- Xây dựng trường học theo định hướng tập thể.
- Xây dựng nội quy trường học.
- Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện.
Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra hiện
tượng vi phạm kỷ luật của học sinh.
II. Mạng lưới trợ giúp.
- Nhóm giáo viên trợ giúp.
- Nhóm trợ giúp từ cộng đồng.
- Câu lạc bộ “ Những người bạn”.
NHỮNG ViỆC NHÀ TRƯỜNG SẼ LÀM
1. XÂY DỰNG HỘP THƯ “ĐiỀU EM MUỐN NÓI”
– DO HiỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ ; MỜI MỘT
SỐ CB-GV VÀO TỔ TƯ VẤN.
2. KHEN THƯỞNG GIÁO VIÊN VÀO NGÀY
NGVN HÀNG NĂM DO HỌC SINH TÔN VINH
- SỐ LƯỢNG: 20%
NHỮNG VIỆC CB-GV-NV LÀM
• 1. THAY ĐỔI NHẬN THỨC, TƯ TƯỞNG
THEO QUAN ĐiỂM TÍCH CỰC,
• 2. TỪNG BƯỚC VẬN DỤNG VÀO THỰC
TẾ CÔNG TÁC VÀ GiẢNG DẠY.
NHỮNG VIỆC CB-GV-NV LÀM
• 3. VIẾT THU HOẠCH:
1. Anh ( chị) có nhận xét gì về việc “ trừng
phạt thân thể học sinh” ở trường ta hiện
nay ?
2. Nên tổ chức giáo dục kỉ luật tích cực cho
học sinh như thế nào để phù hợp với thực
tế nhà trường và địa phương ?
3. Những đề xuất, kiến nghị ?
• XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
• CHÚC THÀNH CÔNG

More Related Content

What's hot

Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Nguyễn Bá Quý
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH nataliej4
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchLenam711.tk@gmail.com
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)Khôi Phan
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC nataliej4
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 nataliej4
 
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP nataliej4
 
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ nataliej4
 
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT nataliej4
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Sùng A Tô
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngTmKemme
 

What's hot (20)

Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
Chuyên đề PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CÁC KHỐI, LỚP
 
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
 
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 

Similar to Giáo dục kỉ luật tích cực

Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)NhnTrn71
 
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)NhnTrn71
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)
Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)
Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)NhnTrn71
 
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dânBảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dânDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiệnKhóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiệnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtCông tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtphongnq
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Giáo dục kỉ luật tích cực (20)

Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp ngừng đánh đập cấm trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
 
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
Hỏi đáp cấm mọi hình thức trừng phạt thân thể trẻ em (2017)
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 
Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)
Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)
Hỏi đáp cấm trừng phạt thân thể trẻ em tại trường học (2017)
 
BÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Tiểu luận về bạo hành trẻ em, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận Luật tố tụng hình sự, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dânBảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
Bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại Viện Kiểm sát nhân dân
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
Luận án: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em Việt Nam hiện nay - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
Luận văn: Tội giao cấu đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
 
Luận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh PhúcLuận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tại Vĩnh Phúc
 
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đìnhLuận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luận văn: Bảo vệ quyền trẻ em trong phòng, chống bạo lực gia đình
 
Đề tài: Biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội
Đề tài: Biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tộiĐề tài: Biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội
Đề tài: Biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội
 
Căn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợi
Căn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợiCăn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợi
Căn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợi
 
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiệnKhóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
Khóa luận tốt nghiệp tội phạm học về tình hình tội phạm do học sinh thực hiện
 
Khoá Luận Luật Hôn Nhân Và Gia Đình về Bảo Vệ Trẻ em
Khoá Luận Luật Hôn Nhân Và Gia Đình về Bảo Vệ Trẻ emKhoá Luận Luật Hôn Nhân Và Gia Đình về Bảo Vệ Trẻ em
Khoá Luận Luật Hôn Nhân Và Gia Đình về Bảo Vệ Trẻ em
 
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật tại TPHCM
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật tại TPHCMLuận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật tại TPHCM
Luận văn: Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo pháp luật tại TPHCM
 
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtCông tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt NamLuận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
Cơ Sở Lý Luận Các Tội Phạm Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Trong Luật Hình Sự Việt...
 

More from tran minh tho

Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biologyBộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biologytran minh tho
 
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9tran minh tho
 
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011tran minh tho
 
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phongKết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phongtran minh tho
 
Photo album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien viPhoto album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien vitran minh tho
 
Nq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phiNq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phitran minh tho
 
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.docKế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doctran minh tho
 
Nq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinhNq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinhtran minh tho
 
Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2tran minh tho
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthotran minh tho
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthotran minh tho
 
Dich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhDich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhtran minh tho
 
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khaiThay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khaitran minh tho
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthotran minh tho
 
Album wonderful glass
Album wonderful glassAlbum wonderful glass
Album wonderful glasstran minh tho
 

More from tran minh tho (20)

Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008
 
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biologyBộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
 
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
 
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
 
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phongKết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
 
Photo album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien viPhoto album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien vi
 
Tbm
TbmTbm
Tbm
 
Anh vui
Anh vuiAnh vui
Anh vui
 
Nq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phiNq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phi
 
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.docKế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doc
 
Nq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinhNq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinh
 
Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2
 
Atlantis is calling
Atlantis is callingAtlantis is calling
Atlantis is calling
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
 
Dich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhDich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanh
 
Cd avan
Cd avanCd avan
Cd avan
 
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khaiThay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
 
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhthoLy8 b22-dan nhiet-tranminhtho
Ly8 b22-dan nhiet-tranminhtho
 
Album wonderful glass
Album wonderful glassAlbum wonderful glass
Album wonderful glass
 

Giáo dục kỉ luật tích cực

  • 1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ LỚP HỌCQUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤCBẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰCKỶ LUẬT TÍCH CỰC NINH HÒA, THÁNG 10 NĂM 2010
  • 2. Phần I Vấn đề trừng phạt thân thể trẻ em Sự cần thiết phải chấm dứt tình trạng này Chương 1: Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam
  • 3. Phần I; Chương 1: Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam 1. Khái niệm kỷ luật và trừng phạt thân thể: Trừng phạt thân thể là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương trẻ em về thể xác (đánh đập, quỳ gối,...) và tinh thần (chửi mắng, sĩ nhục, bỏ mặc...)
  • 4. 2. Thực trạng TPTT trẻ em tại Việt Nam Trừng phạt trẻ em là vấn đề không mới ở Việt Nam, sự xuất hiện và tồn tại của nó gắn liền với quan điểm giáo dục “yêu cho roi cho vọt” của người lớn Phần I; Chương 1: Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam
  • 5. 2. Thực trạng TPTT trẻ em tại Việt Nam • Dùng compa và que tầm vông đánh học sinh • Cô giáo đánh gãy xương mũi học sinh • Cha mẹ vắng mặt trong buổi họp phụ huynh, học sinh bị phạt 20 roi • Cô giáo bắt 47 học sinh liếm ghế Phần I; Chương 1: Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em tại Việt Nam
  • 6. Chương 2 Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em Một số quan niệm sai lầm Lý lẽ ngụy biện thứ nhất: TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ổn định và duy trì kỷ luật. TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản so với các biện pháp giáo dục khác.
  • 7. Chương 2 Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em Một số quan niệm sai lầm Lý lẽ ngụy biện thứ hai: Việc TPTT trẻ em cũng đâu có ảnh hưởng lâu dài, nặng nề đến thế!
  • 8. Chương 2 Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em Một số quan niệm sai lầm Lý lẽ ngụy biện thứ ba: TPTT là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.
  • 9. Chương 2 Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em Một số quan niệm sai lầm Lý lẽ ngụy biện thứ tư: Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi nên người.
  • 10. Chương 2 Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em Một số quan niệm sai lầm Lý lẽ ngụy biện thứ năm: Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ.
  • 11. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em Hậu quả của việc TPTT không những sẽ ảnh hưởng nặng nề đến bản thân trẻ mà còn ảnh hưởng đến gia đình, cộng đồng, xã hội và ngay cả người sử dụng biện pháp trừng phạt trẻ. Vì thế, chúng ta cần có biện pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn. Đó chính là các biện pháp giáp dục kỷ luật tích cực.
  • 12. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 1. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp TPTT đối với trẻ em, gia đình và xã hội. a. TPTT ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển trí tuệ của trẻ. b. Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. c. Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò. d. Ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ. 1.1 Hậu quả đối với trẻ. a. TPTT ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển trí tuệ của trẻ. b. Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. c. Ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò. d. Ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ. 1.1 Hậu quả đối với trẻ.
  • 13. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 1. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp TPTT đối với trẻ em, gia đình và xã hội. a. Cảm xúc của giáo viên. Không phải thầy cô giáo khi sử dụng TPTT cũng do ghét bỏ học sinh. Do đó, sau khi trách phạt học sinh, đa số giáo viên đều cảm thấy bối rối, ân hận, day dứt và tự trách mình…, mà chung nhất là buồn vì cảm thấy mình bất lực trong cách giáo dục các em. 1.2 Hậu quả đối với những người khác.
  • 14. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 1. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp TPTT đối với trẻ em, gia đình và xã hội. c. Đối với gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Hậu quả của việc TPTT không những sẽ ảnh hưởng nặng nề đến bản thân trẻ mà còn ảnh hưởng đến gia đình, cộng đồng, xã hội và ngay cả người sử dụng biện pháp trừng phạt trẻ. Vì thế, chúng ta cần có biện pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn. Đó chính là các biện pháp giáp dục kỷ luật tích cực. 1.2 Hậu quả đối với những người khác. b. Ảnh hưởng tới các mối quan hệ của giáo viên. d. Cảm xúc của cha mẹ học sinh và dư luận xã hội.
  • 15. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 2. TPTT trẻ em không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên, trái với phương pháp giáo dục, đi ngược lại mục tiêu giáo dục.
  • 16. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia a. Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều 7: Các hành vi bị nghiêm cấm. 6. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác; 8. Cản trở việc học tập của trẻ em. 9. Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật.
  • 17. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia a. Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều 14: Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
  • 18. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia b. Bộ luật Hình sự Điều 104: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. 1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. a) … b) Đối với trẻ em.
  • 19. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia b. Bộ luật Hình sự Điều 109: Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính. 1. Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
  • 20. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia b. Bộ luật Hình sự Điều 110: Tội hành hạ người khác. 1.Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm: a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật; b) Đối với nhiều người.
  • 21. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia c. Luật Giáo dục Điều 75: Các hành vi nhà giáo không được làm. Nhà giáo không được có hành vi sau đây: 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học.
  • 22. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Các văn bản quốc gia c. Luật Giáo dục Điều 108: Xử lý vi phạm Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 6. Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học.
  • 23. Nghị định số 114/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về dân số và trẻ em. Điều 17: Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: - Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương về tinh thần của trẻ em. - Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc bắt làm những việc trái đạo đức xã hội. Bắt trẻ đi ăn xin; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để đi ăn xin; cho thuê; cho mượn trẻ em để xin ăn. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi đánh đập hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em làm cho trẻ em đau đớn về thể xác và tinh thần.
  • 24. Chương 3 Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em 3. TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế. Văn bản quốc tế. Công ước về quyền trẻ em đã được hầu hết các quốc gia ký tham gia, có những điều khoản quy định quyền của trẻ em được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực: Điều 19: Quyền được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực xâm phạm đến thể xác và tinh thần. 1. Các quốc gia thành viên phải thực hiện mọi biện pháp pháp chế, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể xác hoặc tinh thần, gây tổn thương hay xúc phạm, bỏ mặc hoặc sao nhãng trong việc chăm sóc, ngược đãi hoặc bóc lột, kể cả xâm phạm về tình dục, trong khi trẻ em vẫn nằm trong vòng chăm sóc của cha hay mẹ, hay cả cha lẫn mẹ, một hay nhiều người giám hộ pháp lý, hoặc của bất kì người nào khác được giao việc chăm sóc trẻ em.
  • 25. Phần II Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực thay thế việc trừng phạt thân thể trẻ em Chương I khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
  • 26. Phần II Chương I:khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực • I. Khái niệm về giáo dục kỷ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thỏa thuận giữa người lớn – trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
  • 27. Phần II Chương I:khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực II. Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực. a. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh và giáo viên. Hãy xem cách giải quyết tình huống rất thông thường của hai giáo viên sau:
  • 28. Phần II Chương I:khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Một học sinh loay hoay làm việc riêng trong giời học, giáo viên gọi em trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được Giáo viên 1: Cô nhắc lại câu hỏi nhé 1. Em nào giúp bạn mình trả lời câu hỏi này? 2. Em nhắc lại đi! 3. Em trả lời được rồi! 4. Em nhớ tập trung vào bài học nhé! Giáo viên 2: 1. Học thì dở, nói chuyện thì hay! Đứng im đấy! 2. Ai trả lời? 3. Nhắc lại đi! 4. Xòe tay ra!(đánh hai cái vào tay) 5. Ngồi xuống! Lần sau còn vi phạm nữa thì quét lớp một tuần nghe chưa!
  • 29. Khi giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, không dùng roi vọt, không nhục mạ thì cả học sinh và giáo viên đều được lợi: Học sinh Giáo viên - Có nhiều cơ hội chia sẻ và bảy tỏ. Được mọi người quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến, không mất niềm tin. - Tích cực chủ động hơn trong học tập. - Tự tin trước mọi người, khả năng của trẻ được phát huy. - Nhận ra lỗi của mình, cảm thấy hòa nhập với tập thể. - Được sự quan tâm của giáo viên, tiếp thu bài tốt hơn. - Vui vẻ đến lớp, thích học hơn. - Gần giũ với bạn bè, thầy cô hơn. - Giảm được áp lực quản lý lớp học do học sinh hiểu và tự giác cấp hành kỷ luật. Từ đó giáo viên tạo được sự tin tưởng nơi học sinh, được học sinh tôn trọng và quý mến. - Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. - Xây dựng được sự đoàn kết, thống nhất cao trong lớp học. - Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. - Được sự đồng tình ủng hộ từ phía gia đình học sinh và xã hội.
  • 30. b. Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ thuật tích cự đối với gia đình, nhà trường và cộng đồng. 1. Nhà trường có môi trường sư phạm thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội. 2. Xã hội có những công dân tốt, có thể phục vụ, cống hiến cho gia đình, xã hội trong tương lai. 3. Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực. 4. Các khoản chi phí để chăm sóc, điều trị và trợ giúp gia đình trẻ (nạn nhân của bạo hành/ bạo lực) sẽ được dành để phục vụ nhân dân, nâng cao đời sống cộng động, xã hội. 5. Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh. Vì những lợi ích trên, chúng ta cần phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực.
  • 31. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực I. Các biện pháp để thay đổi quan niệm, nhận thức của giáo viên về giáo dục kỷ luật. Thay đổi một nếp nghĩ hay thói quen đã tồn tại trong nhiều năm không phải là điều dễ dàng. Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có những biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác của nhiều người và cần một thời gian nhất định. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi.
  • 32. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực II. Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỷ luật của giáo viên. 1. Quan niệm còn tồn tại về giáo dục kỷ luật Chúng ta vẫn thường nghe như: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”, “ Thuốc đắng giã tật sự thật mất lòng”, “Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời”…
  • 33. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực II. Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỹ luật của giáo viên. 2. Áp lực công việc. Đại bộ phận giáo viên còn phải đương đầu với nhiều vấn đề trong cuộc sống đời thường nên dễ bị căng thẳng, dễ sinh ra cáu gắt khi đối mặt với những vấn đề của lớp học như áp lực về sĩ số học sinh quá đông, điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện giảng dạy thiếu thốn, có lúc gặp phải thái độ không hợp tác của phụ huynh và “khoản trắng” việc giáo dục con cái cho giáo viên, họ cho rằng nhà trường có trách nhiệm dạy dỗ con cái họ nên họ không cần quan tâm hợp tác vv… Do nôn nóng, giáo viên thường phải giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình dạy học như học sinh quên vở, nói chuyện trong giờ học, lười học, không làm bài bằng cách phạt quỳ, đánh vào tay, sỉ nhục học sinh … những cách này được coi là những cách ít tốn thời gian nhất, hiệu quả nhanh nhất. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên còn chưa tâm huyết với nghề. Thiếu kinh nghiệm giảng dạy, không biết cách xử lý các tình huống không muốn xảy ra trong lớp nên thường chọn biện pháp đánh phạt học sinh.
  • 34. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực III. Giáo viên cần làm gì để chuẩn bị cho sự thay đổi? Cần thấy rõCần thấy rõ:: TPTT trẻ em là một sự xúc phạm tội lỗi, là vi phạm Luật Giáo dục, vi phạm Công ước của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em và nếu ở mức độ nặng là vi phạm hình sự. Cũng nên hiểu rằng: TPTT trẻ em chỉ có tính hiệu quả nhất thời và chỉ có tác dụng trước mắt. Giáo viên cũng không nên cho rằng: Ngoài việc TPTT trẻ em sẽ không còn biện pháp nào khác có hiệu quả hơn.
  • 35. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm cá nhân về giáo dục kỹ luật. Trong điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta hiện nay, cơ sở vật chất trường học còn thiếu thốn, đời sống của giáo viên còn nhiều khó khăn, các hoạt động hỗ trợ giáo dục chưa được đáp ứng đầy đủ thì việc tìm các biện pháp thay thế sự TPTT trẻ em sẽ là một khó khăn thách thức không nhỏ.
  • 36. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm cá nhân về giáo dục kỹ luật. 1. Một số gợi ý dành cho giáo viên. - Hãy suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học. - Hãy suy ngẫm về mình. - Quan tâm chăm sóc bản thân (cả về mặt thể chất, tình cảm và tâm lý) - Tự đặt mình và hoàn cảnh của trẻ. - Ghi chép nhật ký công tác lớp. - Luôn tạo ra niềm vui cho bản thân. - Gác lại những ưu phiền trong cuộc sống khi tiếp xúc với trẻ. - Luôn trao đổi, học tập kinh nghiệm với đồng ngiệp. - Không tiết kiệm lời khen với trẻ. - Tạo không khí lớp học sinh động. - Phối hợp với nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. -Xây dựng Hộp thư “Điều em muốn nói”. -Tìm sự trợ giúp
  • 37. Phần II Chương 2 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực IV. Một số gợi ý nhằm tạo ra sự thay đổi nhận thức và quan điểm cá nhân về giáo dục kỹ luật. Nhà trường cần có một cơ chế cụ thể trong việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực. Cơ chế này được xây dựng trên cơ sở thống nhất của hội đồng sư phạm bao gồm đầy đủ các nội dung như kiểm tra giám sát việc thực hiện, khen thưởng, tôn vinh những giáo viên thực hiện tốt, kỷ luật nghiêm khắc những giáo viên vi phạm nội qui. Việc nhà trường thực hiện tốt cơ chế này sẽ được đảm bảo tất cả học sinh đều được hưởng lợi ích của biện pháp giáo dục tích cực.
  • 38. Phần II Chương 3 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học 1. Thay đổi cách cư sử trong lớp học. - Xây dựng những quy tắc rõ ràng nhất quán. - Khuyến khích động viên tích cực. Một số gợi ý các hình thức khen thưởng và động viên dành cho học sinh trung học: + Thi đua giành danh hiệu lớp tiêu biểu. + Học sinh tiêu biểu trong tuần. + Phiếu khen. Có nhiều cách khuyến khích động viên khích lệ học sinh. Hãy thử nghiệm những ý tưởng của riêng mình. Nhớ ghi lại những việc mình làm, những biện pháp có tác dụng và những cách không có hiệu quả. + Người trợ giảng. + Gửi thư khen về nhà. + Giáo viên hoặc hiệu trưởng gọi điện thoại.
  • 39. Phần II Chương 3 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học - Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán. a. Các biện pháp xử phạt: mục đích dạy cho học sinh biết rằng sự lựa chọn cách xử lí đó không phải là sự lựa chọn đúng đắn. b. Tuyệt đối không sử dụng những hình thức phạt mang tính bạo lực. c. Tránh gây căng thẳng đối với học sinh. d. Khi áp dụng các hình thức xử phạt nên nói rõ sai phạm của học sinh. e. Hãy áp dụng hình thức xử phạt một cách công bằng và bình tĩnh. f. Việc áp dụng các hình thức phạt một cách nhất quán, công bằng và bình đẳng không có nghĩa là luôn cứng nhắc, áp dụng một cách máy móc trong mọi trường hợp. g. Không phạt học sinh vì những quy định chưa thỏa thuận trước.
  • 40. Phần II Chương 3 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học - Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán. Một số biện pháp xử phạt: * Tước bỏ các đặc quyền. * Tạm dừng việc học tập để học sinh tự kiểm điểm bản thân: yêu cầu học sinh viết ra các câu trả lời. “ Chuyện gì đã xảy ra? Em có thể làm gì khác? Có thể giải quyết chuyện đó theo cách nào?” * Báo cáo hàng ngày:
  • 41. Phần II Chương 3 Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực áp dụng tại lớp học * Báo cáo hàng ngày: Họ tên Học sinh:…………………….. Lớp:…… BÁO CÁO HÀNG NGÀY 1. Không làm bài tập về nhà. 2. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. 3. Mất trật tự, chưa nghiêm túc khi xếp hàng. 4. Ra khỏi chỗ một cách tự nhiên. 5. Trêu chọc bạn, bắt nạt và nói những điều xúc phạm bạn. 6. Nói tục. 7. Đánh nhau. 8. Không nghe lời thầy cô. 9. Vứt giấy rác bừa bãi ra sân trường, lớp học, viết vẽ bậy lên bản, lên tường. - Làm gương trong cách cư xử.
  • 42. 2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ. • Khi giải quyết những khó khăn trở ngại của học sinh, chúng ta cần lưu ý một số điều sau: • Cố gắng kiềm chế, không thể hiện thái độ quá nóng nảy, căng thẳng trước mặt học sinh vì điều đó khiến cho học sinh trở nên tức giận hơn, thậm chí có thể nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, dẫn đến hậu quả khó lường. • Nên lắng nghe và thực sự chú ý xem xét vấn đề từ phía học sinh. Lắng nghe tất cả những gì các em nói, biểu lộ sự cảm thông qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ. Bằng cách đó, chúng ta sẽ thể hiện được một cách chân thành điều mà mình muốn nói. • Cần tránh thái độ “ quan liêu” do hấp tấp vội vàng chưa tìm hiểu nguyên nhân đã nhanh chóng đưa ra những lời chỉ trích. Chúng ta hãy giúp học sinh tìm hiểu vấn đề và cùng với các em tìm ra giải pháp phù hợp.
  • 43. 3. Tăng cường sự tham gia của trẻ trong xây dựng nội quy lớp học. 4. Xây dựng tập thể lớp. Để xây dựng tập thể lớp tốt, giáo viên cần trang bị cho mình những phẩm chất và kỹ năng cần thiết. Những phẩm chất và kỹ năng đó là: - Có lòng kiên trì nhẫn nại. - Có lòng nhân ái. - Biết tôn trọng những người ít tuổi hơn mình. - Chân thành trong giao tiếp. - Tạo điều kiện cho sự xây dựng sự đoàn kết, gắn bó của học sinh. - Chú trọng đến việc tổ chức các buổi thảo luận chung. - Giải quyết các xung đột.
  • 44. Chương 4: Một số gợi ý tổ chức các hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực trong nhà trường I.Xây dựng trường học - Xây dựng trường học theo định hướng tập thể. - Xây dựng nội quy trường học. - Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện. Lớp học thân thiện là nơi ít xảy ra hiện tượng vi phạm kỷ luật của học sinh. II. Mạng lưới trợ giúp. - Nhóm giáo viên trợ giúp. - Nhóm trợ giúp từ cộng đồng. - Câu lạc bộ “ Những người bạn”.
  • 45. NHỮNG ViỆC NHÀ TRƯỜNG SẼ LÀM 1. XÂY DỰNG HỘP THƯ “ĐiỀU EM MUỐN NÓI” – DO HiỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ ; MỜI MỘT SỐ CB-GV VÀO TỔ TƯ VẤN. 2. KHEN THƯỞNG GIÁO VIÊN VÀO NGÀY NGVN HÀNG NĂM DO HỌC SINH TÔN VINH - SỐ LƯỢNG: 20%
  • 46. NHỮNG VIỆC CB-GV-NV LÀM • 1. THAY ĐỔI NHẬN THỨC, TƯ TƯỞNG THEO QUAN ĐiỂM TÍCH CỰC, • 2. TỪNG BƯỚC VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ CÔNG TÁC VÀ GiẢNG DẠY.
  • 47. NHỮNG VIỆC CB-GV-NV LÀM • 3. VIẾT THU HOẠCH: 1. Anh ( chị) có nhận xét gì về việc “ trừng phạt thân thể học sinh” ở trường ta hiện nay ? 2. Nên tổ chức giáo dục kỉ luật tích cực cho học sinh như thế nào để phù hợp với thực tế nhà trường và địa phương ? 3. Những đề xuất, kiến nghị ?
  • 48. • XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN • CHÚC THÀNH CÔNG