Báo cáo thực tập xây dựng chiến lược marketing cho khách sạn là bài mẫu dưới đây về Marketing khách sạn, chính xác hơn là hoạt động chiến lượng Marketing của khách sạn Signature Saigon. Liên hệ với AD qua Zalo: 0934.536.149
Báo cáo thực tập xây dựng chiến lược marketing cho khách sạn
Báo cáo thực tập xây dựng chiến lược marketing cho khách sạn
1. BỐI CẢNH KHÁCH SẠN SIGNATURE SAIGON VÀ
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang ngày một phát triển nhanh chóng. Cùng với
đà phát triển đó, ngành du lịch cũng đang phát triển không ngừng. Nó đã và
đang được nhiều nước lựa chọn là ngành kinh tế mũi nhọn. Nhận thấy được tầm
quan trọng của du lịch, đồng thời để theo kịp xu hướng phát triển của thế giới,
Việt Nam cũng đã xác định tập trung phát triển cho ngành du lịch. Trên thực tế,
du lịch đã đem lại cho nước ta một nguồn thu ngoại tệ lớn. Vì thế nó được mệnh
danh là ngành công nghiệp không khói.
Sau 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt là từ sau năm 1990, du lịch Việt
Nam đã có những bước phát triển nhất định, thu hẹp khoảng cách với du lịch các
nước trong khu vực. Hiện nay, Việt Nam đang được xem là một điểm đến hấp
dẫn, an toàn và thân thiện trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Theo khảo
sát của Tạp chí Du lịch Conde Nast Traveller, một trong hai tạp chí du lịch uy
tín nhất của Mỹ, tháng 9/2008, Việt Nam đã lọt vào danh sách 20 điểm đến du
lịch được yêu thích nhất trong năm. Không chỉ thế, hãng nghiên cứu RNCOS
cũng dự báo Việt Nam sẽ lọt vào danh sách 10 điểm du lịch hấp dẫn nhất thế
giới vào năm 2016. Đặc biệt, từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
cùng với chính sách phát triển du lịch của Chính Phủ đã thu hút một lượng lớn
người nước ngoài vào nước ta du lịch, đầu tư buôn bán hợp tác trên các lĩnh vực
chính trị - kinh tế - văn hóa và khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, Việt Nam là một
quốc gia có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi với đường bờ biển đẹp trải dọc theo
chiều dài đất nước, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, tài nguyên thiên nhiên
phong phú với nhiều loài động thực vật quý hiếm, và đặc biệt là người dân Việt
Nam rất hiếu khách. Những điều đó đã góp phần làm cho ngày càng nhiều khách
du lịch nghĩ đến Việt Nam khi chọn cho mình một địa điểm du lịch thích hợp
trong thời gian rãnh rỗi.
Cùng chung với sự phát triển của ngành du lịch, ngành kinh doanh dịch vụ lưu
trú cũng đang phát triển mạnh mẽ, mà khách sạn là loại hình cơ sở lưu trú phổ
biến nhất, phục vụ các nhu cầu đa dạng của du khách. Đây là một hoạt động
kinh doanh có hiệu quả. Hàng năm, doanh thu và khoản nộp ngân sách từ hoạt
động kinh doanh này chiếm một tỷ trọng lớn của toàn ngành du lịch. Hiện tại,
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hơn 50 khách sạn đạt chuẩn quốc tế từ
bốn đến năm sao. Trong đó không thể không nhắc đến Khách Sạn Signature
Saigon đạt chuẩn quốc tế ba sao. Trong những năm trở lại đây, doanh thu hàng
năm luôn đạt khoảng từ 95 – 97% chỉ tiêu kế hoạch năm và tăng đều qua các
năm. Để làm được điều đó, khách sạn đã có một bộ phận sales – marketing làm
việc khá hiệu quả, đề ra chiến lược marketing cụ thể và trực tiếp thực hiện chiến
lược đó. Nhờ vậy, khách sạn có thể cạnh tranh với các đối thủ trong ngành và
các đối thủ cùng đẳng cấp. Tuy nhiên, việc đề ra chiến lược, kế hoạch phải phù
hợp với thực tế từng năm để không bị tụt hậu so với đối thủ. Có thể nói,
2. marketing là một công tác rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh khách
sạn trong thời điểm hiện nay. Khi mà nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi cuộc
khủng hoảng tài chính thế giới, và ngành du lịch cũng bị ảnh hưởng theo.
Khách sạn Caravelle tọa lạc tại vị trí trung tâm Sài Gòn kể từ khi mở cửa vào
năm 1959. Năm 1998, tòa nhà mới 24 tầng được xây dựng liền kề tòa nhà 10
tầng trước đây. Với tầm nhìn toàn cảnh thành phố và vị trí đối diện bên hông
Nhà Hát Lớn, Caravelle là khách sạn gắn liền với lịch sử thành phố được mệnh
danh là Hòn Ngọc Viễn Đông. Với sứ mệnh trở thành khách sạn bậc nhất Sài
Gòn,là điểm dừng chân nổi tiếng hiện đại, thoải mái, đầy đủ tiện nghi trong khu
vực và trên thế giới.
Vì thế, xuất phát từ tình hình thực tế cũng như nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề trên, em đã chọn đề tài “LẬP KẾ HOẠCH MARKETING MIX
CHO CARAVELLE HOTEL " để làm đề tài tiểu luận
GIỚI THIỆU VỀ KHÁCH SẠN KHACH SẠN
CARAVELLE SAIGON
Mục tiêu ngắn hạn xây dựng chiến lược marketing:
- Tăng doanh thu vào mùa thấp điểm (15/09 – 15/12),
- Mở rộng thị trường, tăng mức độ nhận biết.
- Giảm số phòng trống đến tối đa, tăng số lượng giao dịch, tối ưu hóa lợi nhuận
so với thời điểm này trong năm trước.
Mục tiêu dài hạn xây dựng chiến lược marketing:
- Triển khai và xây dựng hình ảnh mới về khách sạn, tăng số lượng khách hàng
duy trì lâu dài, tạo sự khác biệt và định vị thương hiệu khách sạn, duy trì cải
thiện quan hệ khách hàng.
- Xác lập vào tâm trí khách hàng về sự đặt thù mà khách sạn hướng tới.
- Hoàn thiện cơ sở vật chất để đáp ứng với mô hình hoạt động mới.
- Huấn luyện nhân sự đáp ứng với tình hình mới.
- Xây dựng chính sách sản phẩm, chính sách giá, kênh phân phối,chính sách mới
đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong mô hình mới. Chọn lựa các thị rường thích
hợp: quốc tịch, thu nhập, độ tuổi, văn hóa, hành vi, cân nhắc các phân khúc thị
trường cho các mùa.
Thông tin chung
Khách sạn Caravelle Saigon là khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế 5 sao hàng
đầu tọa lạc ngay tại trung tâm kinh doanh, mua sắm, thương mại, giải trí sầm uất
của thành phố Hồ Chí Minh và chỉ cách Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất khoảng 8
km. Từ khách sạn ta có thể thấy cảnh đẹp của sông Sài Gòn khi thành phố bắt
3. đầu lên đèn. Có thể nói đây là một vị trí hoàn hảo và thuận tiện cho du khách khi
đến với Sài Gòn.
-Vị trí: 19-23 Công trường Lam Sơn, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam.
-Số điện thoại: 08 3823 4999
-Mã số thuế: 0300624624
-Vốn đầu tư theo giấy phép năm 1992: 61, 5 triệu USD
-Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng (một trăm nghìn đồng)
-Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần.
Cơ cấu tổ chức Khách Sạn Caravelle
Sơ đồ tổ chức
Tổng quản lý khách sạn Caravelle Saigon hiện tại là ông John Gardner, người
NewZeland, đã có kinh nghiệm quản lý điều hành khách sạn qua nhiều năm.
Caravelle Saigon có hơn 500 nhân viê chính thức chưa tính nhân viên CL
(Casual Labour) làm việc ở các bộ phận.
Cơ sở vật chất
+ Về cơ sở vật chất: Khách sạn Caravelle có 335 phòng được trang bị đầy đủ
tiện nghi, phòng thượng hạng, sảnh dành riêng cho khách VIP và các tầng riêng
dành cho khách VIP, tầng dành cho khách không hút thuốc, phòng dành riêng
cho người khuyết tật. Hệ thống phòng tại khách sạn Caravelle:
+ Về phòng ốc : với kích thước phòng tối thiểu là 38.5m2 được đánh giá khá
rộng rãi thoải mái. Khách hàng có nhu cầu ở những phòng rộng hơn Caravell
sẵn sàng đáp ứng.
+ Khách sạn Caravelle có 6 nhà hàng và quầy bar: Nhà hàng Nineteen,
Saigon Saigon Bar, Martini Bar, Bar tại hồ bơi, Nhà hàng Reflections và
Lobby Lounge.
+ Phòng hội nghị Caravelle có sức chứa tối đa 700 người
+ Phòng hội nghị Opera có sức chứa tối đa 150 người
+ 11 phòng họp được thiết kế để lấy ánh sáng tự nhiên
Kế hoạch hoạt động xây dựng chiến lược marketing
4. Phân khúc thị trường:
Gồm 2 phân khúc : trị trường trong nước và thị trường nước ngoài
Thị trương trong nước: khách hàng nội địa.
Là lượng khách mục tiêu trong những năm tới vì chất lượng cuộc sống ngày
càng được nâng cao thì nhu cầu du lịch cũng tăng mạnh qua các năm.bên cạnh
những khách hàng sử dụng dịch vụ khách sạn nhỏ lẻ,thì cũng có 1 phần khách
nội địa sử dụng các dịch vụ khách sạn cao cấp cũng đang tăng dần,đặc biệt là
khách hàng thuộc giới thượng lưu, doanh nhân, nguyên thủ quốc gia,người nổi
tiếng, doanh nhân..
Thị trường mục tiêu:
Nhắm đến những khách hàng có thu nhập cao ( trên 3000 USD) ,giới thượng
lưu, quan chức,...
Khách hàng mục tiêu:
Nghề nghiệp: doanh nhân
Quốc tịch: chủ yếu là người nước ngoài, gồm nhiều quốc tịch khác nhau:
Anh ,Đức Mĩ ,Pháp,...
Phong cách ẩm thực: khác biệt.đa dang-phong phú
Thu nhập: cao , trên 3000 USD
Số ngày thường lưu trú tại khách sạn: 1-3 ngày
Đặc điểm chung của khách hàng:
Đã từng đi nhiều và biết nhiều
Thành đạt trong cuộc sống
Luôn đặt ra tiêu chuẩn cao và cảm thấy rằng họ xứng đáng được hưởng
những gì tốt nhất
Không có nhiều thời gian
Internet là 1 điều không thể thiếu trong cuộc sống của họ
Họ thích sạch sẽ và tiện lợi
Thích ngắm cảnh đẹp
Nhu cầu:
Thể hiện đẳng cấp, thể hiện được địa vị của họ ,đồng thời thuận tiện cho
việc kinh doanh cũng như giải trí
Một nơi ở tiện nghi ,sang trọng
Dịch vụ ăn uống ngon,hợp khẩu vị, phục vụ chuyên nghiệp
Sử dụng hệ thống liên lạc hiện đại,thuận lợi cho công việc: internet, điện
thoại quốc tế, máy fax,...
5. Sử dụng phương tiện đi lại thuận tiện cũng như hướng dẫn đường đi khi
cần
Cảm nhận được cảm giác thoải mái, được tôn trọng, được chào đón như ở
nhà
Đảm bảo an ninh, cũng như an toàn cá nhân
Mua sắm, vui chơi
Giao lưu văn hóa, kết bạn , tìm thêm đối tác, tham gia hóm
Sử dụng các dịch vụ văn phòng hỗ trợ: phòng hội họp, thư kí , tổ chức hội
thảo,hội nghị,...tiêu chuẩn cao
Thư giãn, giải trí: spa, bar
Tập thể dục: phòng tập gym, swimming pool
Mục tiêu marketing:
Mục tiêu ngắn hạn:
Tăng doanh thu vào mùa thấp điểm (15/2/2021 – 15/6/2021),
Mở rộng thị trường, tăng mức độ nhận biết.
Giảm số phòng trống đến tối đa, tăng số lượng giao dịch, tối ưu hóa lợi
nhuận so với thời điểm này trong năm trước.
Mục tiêu dài hạn:
Triển khai và xây dựng hình ảnh mới về khách sạn, tăng số lượng khách
hàng duy trì lâu dài, tạo sự khác biệt và định vị thương hiệu khách sạn,
duy trì cải thiện quan hệ khách hàng.
Xác lập vào tâm trí khách hàng về sự đặt thù mà khách sạn hướng tới.
Hoàn thiện cơ sở vật chất để đáp ứng với mô hình hoạt động mới.
Huấn luyện nhân sự đáp ứng với tình hình mới.
Xây dựng chính sách sản phẩm, chính sách giá, kênh phân phối,chính
sách mới đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong mô hình mới. Chọn lựa các
thị trường thích hợp: quốc tịch, thu nhập, độ tuổi, văn hóa, hành vi, cân
nhắc các phân khúc thị trường cho các mùa.
1. Sứ mệnh
2. Mục tiêu
3. Đánh giá hoạt động Marketing
3.1. Đánh giá về khách hàng và thị trường:
3.1.1. Xu hướng nghành:
3.1.2. Phân khúc thị trường:
3.1.3. Thị trường mục tiêu:
3.1.4. Khách hàng mục tiêu:
3.2. Đánh giá và kiểm tra môi trường:
3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
3.2.2 Môi trường vi mô
4. Phân tích SWOT
6. 5. Mục tiêu và chiến lược Marketing
5.1. Mục tiêu marketing
5.1.1. Mục tiêu ngắn hạn
5.1.2. Mục tiêu dài hạn
5.2. Chiến lược marketing
5.2.1 Product
5.2.2 Price
5.2.3 Place
5.2.4 Promotion – Xúc tiến
5.2.5 People – Nhân viên
5.2.6 Physical Evidence – Các yếu tố hữu hình
5.2.7 Process – Tiến trình tạo sản phẩm
6. Kế hoạch chi tiết
7. Lập ngân sách
7.1. Bảng chi phí dự tính
7.2 Tổng doanh thu và lợi nhuận dự kiến
7.3 Đánh giá mức độ khả thi của kế hoạch:
8. Kế hoạch dự phòng
8.1. Dấu hiệu thất bại:
8.2. Các phương án dự phòng
9. Kiểm tra hoạt động marketing