SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 80
v
MỤC LỤC
Trang tựa Trang
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học...........................................................................................................i
Lời cam đoan ..............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Tóm tắt ......................................................................................................................iv
Mục lục........................................................................................................................v
Danh sách các bảng ...................................................................................................vi
Danh sách các hình ...................................................................................................vii
Chƣơng 1GIỚI THIỆU.............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................1
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................2
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................2
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................3
1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .......................................................................3
1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.....................................................3
1.6. Kết cấu luận văn....................................................................................3
Chƣơng 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ..........................................4
2.1. Tổng quan về cây dừa ...........................................................................4
2.1.1. Giới thiệu về cây dừa ............................................................................4
2.1.2. Phân loại các giống dừa.........................................................................5
2.1.3. Giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của dừa ........................................6
2.1.3.1. Giá trị dinh dƣỡng .................................................................................6
2.1.3.2. Giá trị kinh tế.........................................................................................7
v
2.2. Tình hình nghiên cứu ..........................................................................10
2.2.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài .......................................................10
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc........................................................14
2.3. Nhận xét ..............................................................................................16
Chƣơng 3 Ý TƢỞNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG ÁN .....................................17
3.1. Phân tích đối tƣợng thiết kế ................................................................17
3.1.1. Dừa nguyên liệu ..................................................................................17
3.1.2. Cấu tạo thô đại và hiển vi xơ dừa........................................................19
3.1.3. Tính chất hóa học của xơ dừa .............................................................20
3.1.4. Tính chất hóa học của xơ dừa .............................................................20
3.1.5. Dừa sau khi cắt gọt..............................................................................22
3.1.6. Dao cắt và chế độ cắt gọt dừa .............................................................23
3.2. Phân tích và đề xuất quy trình công nghệ gọt ....................................25
3.2.1. Phân tích..............................................................................................25
3.2.1.1. Phƣơng pháp gọt dừa thủ công............................................................25
3.2.1.2. Phƣơng pháp gọt vỏ dừa bằng máy.....................................................26
3.2.1.3. Các yêu cầu về máy thiết kế................................................................28
3.2.2. Đề xuất quy trình công nghệ gọt vỏ dừa tự động................................29
3.3. Phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tƣơi tự động.....................................30
3.3.1. Phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa....................................................31
3.3.2. Phƣơng án thiết kế cụm gọt thân.........................................................33
3.3.3. Phƣơng án thiết kế cụm gọt chóp........................................................35
3.3.4. Phƣơng án thiết kế cụm cắt đáy ..........................................................37
3.4. Lựa chọn phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tự động ............................40
Chƣơng 4 XÂY DỰNG, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM VÀ THỰC
NGHIỆM .............................................................................................................41
4.1. Xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm ..........................................41
4.1.1. Xây dựng thiết bị thực nghiệm............................................................41
4.1.2. Chế tạo thiết bị thực nghiệm ...............................................................43
v
4.2. Thực nghiệm........................................................................................44
4.2.1. Thực nghiệm khả năng gọt vỏ và cắt đáy dừa.....................................44
4.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm quá trình gọt và cắt vỏ dừa......................47
Chƣơng 5 THIẾT KẾ MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ
XUẤTKHẨU ............................................................................................................... 52
5.1. Nguyên lý hoạt động ...........................................................................52
5.2. Các công việc tính toán và thiết kế .....................................................53
5.3. Tính toán và thiết kế............................................................................54
5.3.1. Cụm định vị.........................................................................................54
5.3.2. Cụm cắt đáy.........................................................................................58
5.3.3. Cụm gọt vỏ thân .................................................................................62
5.3.4. Cụm gọt vỏ chóp .................................................................................63
5.4. Mô hình thiết kế hoàn chỉnh................................................................64
Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................65
6.1. Kết luận ...............................................................................................65
6.2. Nhận xét ..............................................................................................65
6.3. Kiến nghị.............................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67
PHỤ LỤC .............................................................................................................69
v
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Các nhóm giống dừa..............................................................................5
Bảng 3.1 Trình bày các thông số tổng hợp của trái dừa nguyên liệu .................19
Bảng 3.2 Trình bày các kích thƣớc tổng hợp về dừa thành phẩm......................23
Bảng 3.3 So sánh phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa nguyên liệu ..................33
Bảng 3.4 So sánh phƣơng án thiết kế cụm dao gọt thân.....................................35
Bảng 3.5 So sánh sánh phƣơng án thiết kế cụm dao gọt chóp ...........................37
Bảng 3.6 So sánh phƣơng án thiết kế cụm dao cắt đáy ......................................40
Bảng 3.7 Lựa chọn phƣơng án thiết kế...............................................................40
Bảng 4.1 Số liệu thực nghiệm tốc độ vòng quay và góc cắt của dao .................46
Bảng 4.2 Các mức thực nghiệm..........................................................................47
Bảng 4.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm..........................................................48
Bảng 4.4 Kết quả của 3 thí nghiệm trung tâm....................................................49
Bảng 4.5 Các số liệu dùng để tính phƣơng sai tƣơng thích................................50
Bảng 4.6 Các số liệu để tính hệ số xác định .......................................................51
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Cây dừa..................................................................................................4
Hình 2.2 Trái dừa .................................................................................................4
Hình 2.3 Sảnphẩmlàmtừgỗdừa.............................................................................7
Hình 2.4 Sảnphẩmlàm từ cọng dừa......................................................................7
Hình 2.5 Sảnphẩmlàmtừgáodừa...........................................................................7
Hình 2.6 Sản phẩm làm từ lá dừa.........................................................................7
Hình 2 .7 Sảnphẩmlàmtừxơdừa.............................................................................8
Hình 2.8 Sảnphẩmlàmtừchàdừa ...........................................................................8
Hình 2.9 Mặt nạ nƣớc dừa....................................................................................8
Hình 2.10 Dầu dừa tinh khiết.................................................................................8
Hình 2.11 Sữa dừa và bột sữa dừa .........................................................................9
Hình 2.12 Kẹo dừa .................................................................................................9
Hình 2.13 Nƣớc dừa tƣơi đóng hộp .......................................................................9
Hình 2.14 Thạch dừa..............................................................................................9
Hình 2.15 Kem dừa ................................................................................................9
Hình 2.16 Yaourt dừa.............................................................................................9
Hình 2.17 Máy gọt dừa Malaysia.........................................................................10
Hình 2.18 Máy gọt dừa của Ấn Độ ......................................................................11
Hình 2.19 Máy gọt dừa bán tự động của Thái Lan ..............................................12
Hình 2.20 Máy gọt dừa tự động của Thái Lan.....................................................13
Hình 2.21 Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre........................................14
Hình 2.22 Máy gọt dừa của ĐHSPKT TPHCM...................................................15
Hình 3.1 Dừa xiêm xanh ....................................................................................17
Hình 3.2 Dừa xiêm đỏ ........................................................................................18
Hình 3.3 Kích thƣớc trái dừa nhiên liệu.............................................................18
Hình 3.4 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính nhỏ ...........................................19
Hình 3.5 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính lớn............................................19
vii
Hình 3.6 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính trung bình.................................20
Hình 3.7 Mặt cắt dọc của mạch..........................................................................20
Hình 3.8 Biểu đồ lực phá vỡ của vỏ dừa sau khi thụ phấn ................................21
Hình 3.9 Biểu đồ độ cứng của vỏ dừa sau khi thụ phấn ....................................22
Hình 3.10 Kích thƣớc trái dừa sản phẩm .............................................................22
Hình 3.11 Các thông số của dao gọt.....................................................................23
Hình 3.12 Tiết diện ngang của lƣỡi cƣa...............................................................24
Hình 3.13 Quy trình gọt dừa thủ công .................................................................25
Hình 3.14 Sơ đồ gọt dừa theo nguyên lý quay tròn .............................................26
Hình 3.15 Sơ đồ gọt dừa theo phƣơng pháp dao định hình kết hợp cắt đáy........27
Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý gọt dừa theo nguyên lý mài vô tâm..........................28
Hình 3.17 Quy trình công nghệ gọt dừa tự động .................................................29
Hình 3.18 Sơ đồ khối máy gọt và cắt vỏ dừa tự động..........................................30
Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phƣơng án 1 ........31
Hình 3.20 Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phƣơng án 2 ........32
Hình 3.21 Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phƣơng án 1 ..........................33
Hình 3.22 Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phƣơng án 2 ..........................34
Hình 3.23 Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phƣơng án 1 .........................36
Hình 3.24 Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phƣơng án 2 .........................37
Hình 3.25 Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phƣơng án 1 ..................................38
Hình 3.26 Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phƣơng án 2 ..................................39
Hình 4.1 Sơđồnguyênlýthiếtbịgọtdừathực nghiệm ............................................41
Hình 4.2 Sơđồkhốithiếtbịthực nghiệm...............................................................42
Hình 4.3 Mô hình thiết bị thực nghiệm..............................................................43
Hình 4.4 Môhìnhchếtạothiếtbịthực nghiệm .......................................................44
Hình 4.5 Máygọtdừa thực nghiệm .....................................................................44
Hình 4.6 Kích thƣớc trái dừa thực nghiệm.........................................................45
Hình 4.7 Quá trình thực nghiệm gọt và cắt vỏ dừa............................................45
Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý máy gọt dừa tự động theo phƣơng án 1 ...................52
vii
Hình 5.2 Cụm định vi tại vị trí làm việc số 1....................................................54
Hình 5.3 Biểu đồ nội lực các thành phần tác dụng lên trục ...............................56
Hình 5.4 Biểu đồ lực cắt của trục.......................................................................56
Hình 5.5 Cụm dao cắt đáy..................................................................................58
Hình 5.6 Biểu đồ nội các lực thành phần tác dụng ............................................60
Hình 5.7 Cơ cấu tay kẹp cắt đáy ........................................................................61
Hình 5.8 Cụm dao gọt vỏ thân ...........................................................................62
Hình 5.9 Cơ cấu dao gọt chóp............................................................................63
Hình 5.10 Mô hình thiết kế máy gọt dừa tự động................................................64
1
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
Kỹ thuật cơ khí hay công nghệ cơ khí là ngành học ứng dụng các nguyên lý
vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bịphục vụ cho mọi ngành kinh tế trong
xã hội. Đối với một ngành công nghiệp vẫn còn non trẻ nhƣ nƣớc ta hiện nay, xu
hƣớng công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nƣớc thì ngoài sự ra đời của các loại
máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp thì các loại máy phục vụ cho nông
nghiệp, máy chế biến lƣơng thực và thực phẩm xuất hiện ngày càng nhiều trên thị
trƣờng với các kiểu dáng và mẫu mã đa dạng đáp ứng đƣợc mong muốn cho ngƣời
tiêu dùng.
Nhằm khai thác hết tiềm năng lớn mạnh của cây dừa ở tỉnh Bến Tre và các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các doanh nghiệp trong nƣớc không ngừng xúc tiến
thƣơng mại với các đối tác ở nƣớc ngoài. Ngoài các sản phẩm xuất khẩu đƣợc chế
biến từ cây dừa nhƣ đồ thủ công mỹ nghệ, mỹ phẩm, thực phẩm thì sản phẩm nƣớc
dừa cũng góp phần không nhỏ làm tăng giá trị của dừa.
Do đó, để đa dạng hóa các sản phẩm nƣớc dừa từ trái dừa, trên thế giới và
trong nƣớc đã cố gắng nghiên cứu chế tạo ra các máy gọt vỏ dừa nhằm mục đích
đáp ứng đƣợc yêu cầu sản phẩm dừa xuất khẩu.
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Dừa là loại cây công nghiệp lâu năm đƣợc trồng với diện tích lớn thứ tƣ đạt
150 ngàn ha [22] sau cao su, cà phê và điều.
Nhu cầu sử dụng nƣớc dừa làm nƣớc giải khát kháphổ biến trong nƣớc và trên
thếgiới.
Bên cạnh những mong muốn bức thiết của ngƣời dân các tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long trong vấn đề giải quyết nạn dừa tƣơi bị ép giá, trong khi nguồn cung cấp
cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu dừa vốn là thế mạnh.
2
Đồng thời việc tạo hình dừa cho các loại dừa uống nƣớc cho đến nay vẫn còn
sử dụng các công cụ thô sơ mà chủ yếu dựa trên sức ngƣời là chính. Điều này phần
nào làm cho quá trình xuất khẩu dừa tƣơi uống nƣớc trở nên khó khăn.
Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa
tự động để phục vụ xuất khẩu” là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay. Mục đích nhằm
tăng năng suất và đảm bảo chất lƣợng gọt vỏ để đáp ứng cho nhu cầu trong nƣớc và
xuất khẩu góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc.
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
- Đề xuất quy trình công nghệ gọtvỏ dừa.
- Đề xuất nguyên lý động học, kết cấu của máy gọt dừa tự động.
Ý nghĩa thực tiễn
- Tạo tiền đề nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy phục
vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
- Góp phần tạo ra sản phẩm trái dừa phục vụ xuất khẩu.
- Làm tăng giá trị kinh tế cho dừa.
- Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu, xác định các thông số hoạt động, các thông số hình học của dao
cắt và kết cấu máy gọt dừa tự động.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Dừa xiêm có khối lƣợng 1,6-1,8 kg.
Các cơ cấu,máy cắt gọt, bóc vỏ.
3
1.4.2.Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn và khối lƣợng nghiên cứu lớn nên đề tài chỉ tiến hành
nghiên cứu, xác định các thông số cần thiết để thiết kế máy gọt dừa tự động cho loại
dừa xiêm có khối lƣợng 1,6-1,8 kg.
1.5.Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
Các phƣơng pháp gọt dừa thủ công truyền thống phụ thuộc vào tay nghề của
ngƣời thợ, sản phẩm dừa sau khi gọt không đạt yêu cầu tạo ra nhiều phế phẩm.
1.5.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo các tài liệu có liên quan để phục
vụ cho đề tài nhƣ: báo, tạp chí và các nguồn thông tin trên internet.
Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực tế tại các cơ sở gọt dừa xiêm xuất khẩu.
Qua đó đề xuất công nghệ và kết cấu động học của máy gọt dừa tự động.
Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm để xác định các thông số về chế độ
hoạt động của máy, thông số hình học của dao cắt nhằm phục vụ cho công tác thiết
kế máy.
1.6. Kết cấuluận văn
Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 6 chương
Chương 1: giới thiệu tính cấp thiết và lý do hình thành đề tài, ý nghĩa khoa
học và thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi và giới hạn của đề tài,
phƣơng pháp nghiên cứu, kết cấu của luận văn tốt nghiệp.
Chương 2: trình bày tổng quan về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Chương 3: nêu ý tƣởng thiết kế và các phƣơng án.
Chương 4: đề cập đến việc xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm và thực
nghiệm.
Chương 5: trình bày thiết kế máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu.
Chương 6: đƣa ra kết luận và kiến nghị.
4
Chƣơng 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1. Tổng quan về cây dừa
2.1.1. Giới thiệu về cây dừa
Cây dừa –tên khoa học Cocos nucifera, tên tiếng anh là Palm – là một loài cây
thuộc họ Arecaceae, chi Cocos với 300 loại khác nhau, đƣợc trồng rộng rãi trên
khắp thế giới [12].
Dừa là loại cây lớn, thân trơn trục, lá đơn xẻ thùy lông chim một lần. Cuống
và gân chính dài 4-6 mét các thùy với gân cấp 2 có thể dài 80-90 cm. Lá kèm
thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân, các lá già khi rụng để lại các vết sẹo
trên thân [12].
Hình 2.1: Cây dừa [12]
Trái dừa thuộc loại quả hạch nhân cứng gồm ba phần chính: ngoại quả bì
(phần vỏ ngoài đƣợc phủ cutin), trung quả bì (phần xơ) và nội quả bì (gáo, cơm và
nƣớc) [12].
Hình 2.2: Trái dừa [12]
5
Cây dừa có nguồn gốc chƣa đƣợc xác định. Một số học giả cho rằng dừa có
nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Châu Á, một số khác lại cho rằng cây dừa có
nguồn gốc ởmiền Tây Bắc Nam Mỹ[13].
Cây dừa đƣợc trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới ẩm với độ cao trung bình
dƣới 500 mét so với mặt nƣớc biển. Nhiệt độ thích hợp cho cây dừa ở 270
C và
dao động ở 20-34o
C, lƣợng mƣa lý tƣởng 1500-2300 mm/năm, độ ẩm thích hợp
80-90% [13].
Cây dừa có thể sinh trƣởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhƣng phát triển tốt
nhất trên đất thịt pha cát và thoát thủy tốt. Độ pH thích hợp ở 5,5 – 7 [13].
Ở Việt Nam, dừa đƣợc trồng nhiều ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đặc biệt là
ởcác tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Hậu Giang, …Năm 2008, dừa Việt Nam
đƣợc chọn làm 1 trong 8 biểu tƣợng cho chƣơng trình "xóa đói giảm nghèo" của
Quỹ phát triển Nông Nghiệp Quốc Tế (IFAD) [15]. Diện tích dừa ở Việt Nam ƣớc
tính đạt khoảng 200.000 ha [15].
2.1.2. Phân loại các giống dừa
Dựa vào đặc điểm hình thái, kiểu thụ phấn và mục đích sử dụng có thể phân
loại dừa thành 2 nhóm giống chính: nhóm giống dừa cao và nhóm giống dừa lùn.
Ngoài ra, để có đƣợc các giống dừa mới có năng suất và chất lƣợng cao, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngƣời ta còn lai tạo ra một nhóm giống dừa
mới gọi là dừa lai [14].
Bảng 2.1: Các nhóm giống dừa [14]
Đặctính Giốngdừalùn Giốngdừacao Giốngdừalai
Mụcđíchsửdụn
g
Giảikhát
Lấydầuvàchếbi
ếncácsảnphẩmk
hác
Lấydầuvàchếbiếncácsảnphẩ
mkhác
Khốilượng (kg) 1.5-2.2 2.8-3.5 2.5-3kg
Năng 80-150 40-60 80-120
6
2.1.3. Giá trị dinh dƣỡng vàgiátrịkinhtếcủadừa
2.1.3.1. Giá trị dinh dƣỡng
Tráidừađƣợcxemlàloạiquả “kỳdiệu”
cógầnnhƣtoànbộchấtdinhdƣỡngcầnthiếtcungcấpchocơthể. Trong cơm có 80g dừa
gồm 238 cal; 23,3g chất béo bão hòa; 1,1 chất béo đơn không bão hòa; 16mg natri;
7,2g chất xơ ăn riêng; 5.0g đƣờng; 2.7g prôtêin; 1% canxi. Dừa đƣợc dùng làm
nguyên liệu để chế biến các món ăn tƣơng tự nhƣ các loại rau quả khác. Đặc biệt
nƣớc dừa có thể xem là loại nƣớc giải khát lý tƣởng bổ sung nhiều khoáng chất có
lợi cho cơ thểvà là bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời: làm đẹp da, cung cấp nƣớc và
khoáng chất cho cơ thể, điều hòa huyết áp,giảm nguy cơ mất nƣớc, giảm cân, tăng
cƣờng hệ miễn dịch, tiêu diệt các vi khuẩn đƣờng ruột…[16].
suất bình quân
(trái/cây/năm)
Kíchthướctrái Nhỏ
Trung bìnhvà
to
Trung bình
Cơmdừa
Mỏng (6-10 mm)
Dày (11-23
mm)
Dày (11-13 mm)
Thờigianchora
hoa
2-3 năm 4-5 năm 2.5 đến 3 năm
Kiểuthụphấn Tựthụ Chéo Chéo
Chu
kỳkhaithác
30-35 năm 50-60 năm 50-60 năm
Cácloạidừa
Dừa xiêm xanh,
dừa xiêm lửa, dừa
xiêm núm, dừa
xiêm đỏ, dừa
xiêm lục, dừa ẻo
nâu, dừa ẻo xanh,
dừa dứa.
Dừa Ta,
dừaDâu,
dừaSáp.
Dừa lai JVA1
Dừa lai JVA2
Dừa lai PB 121
7
2.1.3.2. Giá trị kinh tế
Cây dừa đƣợc sử dụng đa dạng, rất hữu dụng với đời sống con ngƣời, là
nguyên liệu cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp [17].
a) Nguyên liệu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Với bàn tay khéo léo, tài hoa cộng với óc thẩm mỹ, ngƣời dân xứ dừa đã tạo
nên một làng nghề thủ công mỹ nghệ với những sản phẩm độc đáo có mặt trên thị
trƣờng trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu ra nƣớc ngoài: sản phẩm làm từ gỗ dừa (hình
2.3), sản phẩm làm từ cọng dừa (hình 2.4), sản phẩm làm từ gáo dừa (hình 2.5), sản
phẩm làm từ lá dừa (hình 2.6), sản phẩm làm từ xơ dừa (hình 2.7), sản phẩm làm từ
chà dừa (hình 2.8),…
Hình2.3: Sảnphẩmlàmtừgỗdừa [17]
Hình 2.4: Sảnphẩmlàm từ
cọng dừa [17]
từcọngdừa [17]
Hình2.5: Sảnphẩmlàmtừgáodừa [17]
Hình 2.6: Sảnphẩmlàm
từládừa [17]
Hình2.7: Sảnphẩmlàmtừxơdừa Hình2.8: Sảnphẩmlàmtừchàdừa [17]
8
a) Nguyên liệu để sản xuất mỹ phẩm
Bêncạnhnhữngtácdụngtuyệtvờitừtráidừa (mục 2.1.3.1)
thìdừacũngđƣợcdùnglàmnguyênliệuđểsảnxuấtmỹphẩm: mặtnạnƣớcdừatƣơi (hình
2.9), dầudừatinhkhiết (hình 2.10),…
a) Nguyên liệu để sản xuất thực phẩm
Tráidừađƣợcxemlàmộtnguyênliệucầnthiếtchoviệcsảnxuấtcácthựcphẩmphụcv
ụchonhucầucủa con ngƣời. Các loại thực phẩm sản xuất từ dừa: sữa dừa và bột dừa
(hình 2.11), kẹo dừa (hình 2.12), nƣớc dừa tƣơi đóng hộp (hình 2.13), thạch dừa
(hình 2.14), kem dừa (hình 2.15), Yaourt dừa (hình 2.16),…
Hình 2.9: Mặt nạ nước dừa [18] Hình 2.10: Dầu dừa tinh khiết [18]
[14]
9
2.2. Tình hình nghiên cứu
Hình 2.11: Sữa dừa và bột sữa
dừa [19]
[18]
Hình 2.12: Kẹo dừa [19]
Hình 2.13: Nước dừa tươi đóng
hộp [19]
[18]
Hình 2.14: Thạch dừa [19]
Hình 2.15: Kem dừa [19] Hình 2.16 : Yaourtdừa [19]
10
2.2.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài
Các quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dƣơng (APCC) cũng
nhận thấy cơ giới hóa trong khâu gọt vỏ dừa tƣơi là cần thiết nhằm để tăng thêm lợi
nhuận và bảo vệ sức khỏe của ngƣời lao động. Đây là hình ảnh một số máy gọt dừa:
a) Thiết kế của Malaysia
Tên máy:OM 90YD. Công suất cắt 250-300 trái/giờ. Máy đã đƣợc đƣa vào sử
dụngnhƣng ở mức độ phục vụ nhu cầu sản phẩm dừa tiêu thụ trong nƣớc [20].
Hình 2.17: Máy gọt dừa Malaysia [20]
Nguyên lý: trái dừa đƣợc định vị trên bàn chông, tịnh tiến dao theo phƣơng
ngang đểgọt thân và tịnh tiến dao theo phƣơng thẳng đứng đểgọt chóp dừa. Cuối
cùng trái dừa đƣợc lấy ra và chuyển sang nguyên công cắt đáy bằng tay.
Ƣu điểm
 Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành.
 Máy có giá thành thấp, dễ chế tạo.
Nhƣợc điểm
 Máy chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu.
 Chƣa tự động hóa đƣợc khâu cắt đáy dừa.
 Năng suất cắt gọt phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời thợ.
b) Thiết kế của Ấn Độ
11
Công suất cắt 200-250 trái/giờ, phù hợp cho các cơ sở cung cấp dừa nhỏ.
Máy đã đƣợc đƣa vào sử dụng thực tế nhƣng ở mức độ phục vụ nhu cầu sản phẩm
dừa tiêuthụ trong nƣớc [20].
Hình 2.18: Máy gọt dừa của Ấn Độ [20]
Nguyên lý: trái dừa đƣợc định vị theo nguyên lý tiện, điều khiển dao cắt
bằng tay để cắt vỏ dừa sau đóchuyển sang nguyên công cắt dừa bằng tay.
Ƣu điểm
 Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành và dễ chế tạo.
 Máy có giá thành thấp.
Nhƣợc điểm
 Chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu.
 Chƣa tự động hóa quá trình cắt gọt vỏ dừa.
 Biên dạng ngoài của trái dừa phụ thuộc nhiều vào tay nghề ngƣời thợ.
 Hình dáng sản phẩm không đạt yêu cầu do tồn tại lỗ chống tâm.
 Không đảm bảo an toàn lao động.
c) Thiết kế của Thái Lan
12
Máy gọt dừa bán tự động: Công suất cắt 172 trái/giờ, máy phù hợp cho các
cơ sở cung cấp dừa nhỏ. Máy thiết kế và chế tạo nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng, đang
trong giai đoạn thử nghiệm [10].
Hình 2.19: Máy gọt dừa bán tự động của Thái Lan [10]
Nguyên lý: trái dừa đƣợc định vị theo nguyên lý tiện, tịnh tiến dao cắt thân
để cắt thân, tịnh tiến dao cắt chóp để cắt chóp dừa và cuối cùngdùng dao thẳng đứng
để cắt đáy dừa.
Ƣu điểm
 Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành và dễ chế tạo.
 Máy có giá thành thấp.
Nhƣợc điểm
 Chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu và lấy sản phẩm.
 Hình dáng sản phẩm không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn dừa xuất khẩu.
13
Máy gọt dừa tự động: Công suất cắt 86 trái/h phù hợp cho các cơ sở cung
cấp dừa tƣơi nhỏ. Máy thiết kế và chế tạo nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng, đang trong
giai đoạn thử nghiệm [10].
1. Khung chính 2. Trạm cắt thân dừa 3. Trạm cắt chóp dừa
4. Trạm định vị dừa 5. Bàn quay trục chính 6. Khối đỡ sản phẩm
7. Khối ép sản phẩm 8. Lò xo 9. Motor 10. Mạch điều khiển
Hình 2.20: Máy gọt dừa tự động của Thái Lan [11]
Nguyên lý: tại vị trí ban đầu trái dừa nguyên liệu số 1 đƣợc định vị tại chấu
định vị số 1, mở máy động cơ truyền moment xoay chấu số một1200
sang vị trí dao
cắt thân. Sau khi hoàn thành quá trình cắt thân dừa, tắt máy và tiếp tục cấp dừa
nguyên liệu số 2 vào chấu định vị số hai, mở máy động cơ truyền moment làm cho
trái dừa số 1 quay 1200
sang vị trí cắt chóp và trái dừa số 2 sang vị trí cắt thân. Sau
khi hoàn thành quá trình cắt thân và cắt chóp, tắt máy và tiếp tục cấp trái dừa
nguyên liệu số 3 vào chấu định vị số ba. Mở máy, động cơ truyền moment xoay bàn
xoay 1200
trái dừa số 1 quay về vị trí ban đầu để cắt đáy. Sau khi hoàn thành quá
trình cắt đáy, tắt máy và lấy dừa sản phẩm theo yêu cầu thiết kế. Máy hoạt động
theo một chu trình kép kín cứ sau 41 giây ta tắt máy để thu đƣợc dừa sản phẩm theo
yêu cầu xuất khẩu.
14
Ƣu điểm
 Máy tự động hóa hoàn toàn quá trình cắt gọt.
 Hình dạng sản phẩm dừa tƣơng đối ổn định.
 Máy cắt gọt vỏ dừa hoạt động theo một quy trình khép kín.
Nhƣợc điểm
 Máy chƣa tự động hóa quy trình cấp dừa nguyên liệu và lấy sản phẩm
dừa.
 Máy có kết cấu cồng kềnh, khó chế tạo.
 Giá thành máy cao.
 Máy chƣa tự động hóa đƣợc khâu lấy đế dừa sau khi cắt đáy.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
a) Anh Lê Tân Kỳ xã Phú Nhuận thành phố Bến Tre tỉnh Bến Tre đã bƣớc đầu
chế tạo thành công máy gọt dừa với năng suất cắt 100-150 trái/giờ, phù hợp cho các
cơ sở cung cấp dừa tƣơi nhỏ. Máy đã đƣợc đƣa vào sử dụng thực tế nhƣng ở mức
độ phục vụ nhu cầu sản phẩm dừa tƣơi tiêu dùng trong nƣớc và đã có thông tin
thƣơng mại trên thị trƣờng [21].
Hình 2.21: Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre [21]
Nguyên lý: Trái dừa đƣợc định vị trên bàn chông. Cơ cấu gồm hai lƣỡi dao,
lƣỡi dao thẳng đứng tịnh tiến để cắt thân, lƣỡi dao nghiêng cố định cắt chóp dừa.
Sau đó trái dừa đƣợc gỡ ra và chuyển sang nguyên công cắt đáy bằng tay.
15
Ƣu điểm
 Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành.
 Giá thành thấp, dễ chế tạo.
 Máy cắt đƣợc nhiều loại dừa.
Nhƣợc điểm
 Năng suất thấp chỉ thích hợp cho các cơ sở cung cấp dừa tƣơi uống
nƣớc nhỏ.
 Chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu và cắt đáy.
b) Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ thuật TP. HCM đã nghiên cứu và đề xuất
mô hình máy gọt dừa nhƣng năng suất thu đƣợc thấp và chất lƣợng sản phẩm
không cao. Thiết bị này chỉ dừng lại ở mức thí nghiệm và chƣa đƣa vào sử dụng
thực tế [23].
Hình 2.22: Máy gọt dừa của ĐHSPKT TPHCM [23]
Nguyên lý: trái dừa đƣợc cơ cấu cấp phôi theo kiểu từ trên rơi xuống ngay vị
trí cơ cấu kẹp. Cơ cấu định vị này có chức năng đƣa dừa vào vị trí định vị để tiến
hành truyền moment xoay cho dừa (bàn chông từ dƣới lên và phểu chụp từ trên
xuống). Sau đó, các cơ cấu dao định hình đƣợc các piston khí nén đẩy vào tiến hành
tạo hình dừa. Cuối cùng, cơ cấu kẹp đƣa dừa về vị trí cấp phôi ban đầu và lúc này sẽ
có một piston khí nén đẩy dừa ra khỏi cơ cấu kẹp, hoàn tất 1 chu kỳ gia công.
16
Ƣu điểm
 Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành.
 Máy có giá thành thấp và dễ chế tạo.
Nhƣợc điểm
 Năng suất cắt gọt của máy thấp.
 Sản phẩmđầu ra tạo ra nhiều phế phẩm.
 Máy chƣa tự động hóa đƣợc khâu lấy đế dừa sau khi cắt đáy.
2.3. Nhận xét
Qua khảo sát cho thấy hiện nay không chỉ tại Việt Nam mà ở các nƣớc Châu
Á có sản phẩm dừa xiêm uống nƣớc thì máy gọt dừa là một vấn đề đang đƣợc quan
tâm nghiên cứu để thiết kế và chế tạo. Cho đến nay chƣa có máy gọt dừa tự động
nào thực hiện tất cả các công đoạn (cấp liệu, gọt thân, gọt chóp và cắt đáy) đƣợc
nghiên cứu và đƣa ra thị trƣờng.
17
Chƣơng 3
Ý TƢỞNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG ÁN
3.1. Phân tích đối tƣợng thiết kế
3.1.1. Dừa nguyên liệu
Dừa nguyên liệu: dừa xiêm xanh và dừa xiêm đỏ.
a) Dừa xiêm xanhlà giống dừa uống nƣớc phổ biến nhất ở đồng bằng sông
Cửu Long, ra hoa sớm sau khoảng 2,5 - 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150
trái/cây/năm, vỏ mỏng có màu xanh, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể
tích nƣớc 250-350 ml/trái.
Các kích thƣớc của dừa xiêm xanh đƣợc xác định qua đo thực tế tại cơ sở dừa
Nam Long ở quận Gò Vấp Tp. HCM. Kết quả đo đƣợc trình bày ở bảng 1.1 (phụ
lục 1.1).
Hình 3.1: Dừa xiêm xanh [12]
b) Dừa xiêm đỏ là giống dừa uống nƣớc phổ biến thứ hai ở đồng bằng sông Cửu
Long, ra hoa sớm sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150
trái/cây/năm, vỏ trái mỏng có màu nâu đỏ, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng),
thể tích nƣớc 250-350 ml/trái.
18
Các kích thƣớc của dừa xiêm đỏ đƣợc xác định qua đo thực tế tại cơ sở dừa
Nam Long ở quận Gò Vấp Tp. HCM. Kết quả đo đƣợc trình bày ở bảng 1.2 (phụ
lục 1.2).
Hình 3.2: Dừa xiêm đỏ [12]
c)Hình 3.3 mô tả các kích thƣớc cần đo của trái dừa nguyên liệu
Hình 3.3: Kích thước trái dừa nhiên liệu
19
d) Bảng 3.1: Trình bày các thông số tổng hợp của trái dừa nguyên liệu
3.1.2. Cấu tạo thô đại và hiển vi xơ dừa
a) Cấu tạo thô đại: vỏ dừa già màu nâu thẫm, trọng lƣợng 600 ÷ 650 g/quả, độ
ẩm W = 30 ÷ 35%. Chu vi trung bình chiều ngang 56 ÷ 62 cm, chiều dọc 60 ÷ 66
cm [1].
Hình 3.5: mặt cắt ngang
của mạch đường kính lớn [1]
Hình 3.4: mặt cắt ngang
của mạch đường kính nhỏ [1]
20
Vỏ xơ dừa khô từ ngoài vào trong có một lớp mỏng vỏ, đến là phần cơ học,
các lớp sợi dọc đan chéo nhau từ cuống đến núm, phía trong là lớp màng mỏng.
Mối liên kết theo chiều dọc sợi bền vững hơn nhiều so với chiều hƣớng tâm. Các
sợi có đƣờng kính từ 0,15 ÷ 0,59 mm, chiều dài từ 17 ÷ 30 cm. Tỷ lệ xơ trung bình
38,6% [1].
b) Cấu tạo hiển vi của sợi sơ dừa: theo mặt cắt ngang của sợi thì mỗi loại
đƣờng kính của sợi chỉ xơ dừa có cấu tạo riêng. Với sợi nhỏ, dtb = 0,15 mm, mặt cắt
ngang hình tròn, ruột tế bào sáng, giữa đen thẫm, vách sơ sinh và thứ sinh khó phân
biệt (hình 3.4). Đƣờng kính mạch 11,38 µk, chiều dày vách tế bào 4,04 µk. Với sợi
trung bình, dtb = 0,37 mm, có mặt cắt hình ovan lệch, cấu trúc mạch chồng chất, các
tế bào nhu mô, các quản bào (hình 3.6), đƣờng kính mạch 22,63 µk, chiều dày vách
tế bào 4,12 µk. Với đƣờng kính lớn, dtb = 0,59 mm, mặt cắt ngang hình cánh bèo,
mạch phân tán (hình 3.5), đƣờng kính mạch 16,17 µk, chiều dày vách tế bào 3,69
µk. Trên mặt cắt dọc không thấy lỗ thông ngang, tia hƣớng tâm và tia tiếp tuyến
(hình 3.7) [1].
3.1.3.Tính chất hóa học của xơ dừa
Thành phần chủ yếu của xơ dừa là Celluylozo 38,9%; Litgonhin 32,5%;
Pentoza 23,5%; Tro 1,67%; Lipid 0,256%; các chất khác tan trong nƣớc lạnh 3,1%;
trong nƣớc nóng 3,7%; trong cồn benzen 2,7%; trong NaOH 18,9%. Độ pH 6,28
[1].
Hình 3.6: mặt cắt ngang của
mạch đường kính trung bình [1]
Hình3.7: mặt cắt dọc của mạch [1]
21
3.1.4.Tính chất cơ lý của sợi xơ dừa
Khối lƣợng riêng của sợi xơ dừa phụ thuộc vào cấp kính của sợi và vị trí sợi
trong vỏ quả dừa. Với dtb=0,15 mm có khối lƣợng riêng 𝛾=0,41 g/cm3
, với dtb=0,37
mm có 𝛾 =0,363 g/cm3
, với dtb=0,59 mm có 𝛾 =0,455 g/cm3
. Độ ẩm bảo hòa của xơ
dừa Wbh=8% [1].
Trong tự nhiên xơ dừa chịu kéo nên độ bền kéo rất cao và chịu ảnh hƣởng rất
lớn cấp kính. Đƣờng kính btb=0,15 mm có ứng suất kéo 𝜎𝑘=155,0 MPa, với dtb=
0,37 mm có 𝜎𝑘=71,5 MPa, với dtb=0,59 có 𝜎𝑘=34,1 MPa [1].
Lực phá vỡ của vỏ dừa giảm dần ở giai đoạn chƣa trƣởng thành 75.5-53.3 N,
tuyến tính ở giai đoạn trƣởng thành 46.5 N sau đó tiếp tục giảm 36,6N [1].
Dừa tƣơi theo xu hƣớng giảm sự phá hủy, vỏ ngoài là các mô xốp và các sợi
xơ dần dần mất đi độ ẩm để lại khoảng trống trong các mô. Theo đó , khi trƣởng
thành hơn và vỏ khô hơn thì lực phá vở sẽ thấp hơn [1].
Độ cứng của vỏ dừa cũng giảm nhanh sau thời gian thụ phấn trong giai đoạn
chƣa trƣởng thành 34,2-26,3 Nmm-1
, giảm tuyến tính trong giai đoạn trƣởng thành
23,8 Nmm-1
, giảm đến 19,6 Nmm-1
sau giai đoạn trƣởng thành.
Hình 3.8.Biểu đồ lực phá vỡ của vỏ dừa sau khi thụ phấn [1]
Lựcphávỡ,N
Thời gian sau khi thụ phấn,
ngày
22
3.1.5.Dừa sau khi cắt gọt
Do điều kiện thổ nhƣỡng và cây giống nên dừa nguyên liệu của Việt Nam đặc
biệt là các tỉnh miền Tây khá khác biệt so với dừa Thái Lan. Hiện tại trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn về dừa xiêm gọt xuất khẩu (ngoại trừ khối
lƣợng) [22]. Các đối tác nhập khẩu cũng không đƣa ra các yêu cầu về kích thƣớc
cũng chỉ lƣu ý về khối lƣợng. Do vậy, cần tiến hành khảo sát thực tế trên hai
loạidừa xiêm xanh và dừa xiêm đỏ để đề xuất các kích thƣớc dừa xuất khẩu có liên
quan.
Kết quả đo kích thƣớc và cân khối lƣợng đƣợc trình bày ở bảng 1.3 và 1.4
(phụ lục 1.3).
Hình 3.9: Biểu đồ độ cứng của vỏ dừa sau khi thụ phấn [1]
Độcứngcủavỏdừa,Nmm-1
.
Thời gian sau khi thụ phấn, ngày
Hình 3.10: Kích thước trái dừa sản
phẩm
23
Bảng 3.2: Trình bày các kích thƣớc tổng hợp về dừa thành phẩm .
Thông số Giá trị
Khối lƣợng (kg) 1,0 ± 0,1
h1 (cm) 9,0 ± 0,5
h2 (cm) 14,0 ± 0,5
d1 (cm) 12,0 ± 0,5
d2 (cm) 9,8 ± 0,5
α1 (0
) 43 ± 2
α2 (0
) 83 ± 2
3.1.6. Dao cắt và chế độ cắt gọt dừa
Dựa vào các đặc tính của dừa (mục 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4) cho phép ta kết luận
phần vỏ dừa có các đặc tính gần nhƣ gỗ. Do đó có thể sử dụng các hệ thống công
thức gia công và chế biến gỗ để tính toán, áp dụng cho gọt vỏ dừa.
Hình 3.11: các thông số của dao gọt [1]
Trong đó:
α là góc sau.
β là góc cắt.
𝛾 là góc trƣớc.
- Các thông số thích hợp của dao
nhƣ sau:
Đối với các chi tiết có đƣờng kính
≤ 40 mm thì góc cắt β = 25 ÷ 350
và đƣờng kính ≥ 40 mm thì góc cắt
β = 35 ÷ 450
, góc nghiêng của dao
5 ÷ 200
, góc sau α = 13 - 150
[1].
24
Lƣỡi cƣa đĩa có nghiều loại khác nhau và đƣợc phân loại theo tiết diện ngang
bản cƣa: phẳng, hình côn, …
Tuy nhiên cũng cần tiến hành các thực nghiệm để có đƣợc các thông số hình
học chính xác của dao cắt và chế độ cắt gọt dừa.
Hình 3.12: Dạng tiết diện ngang
của lưỡi cưa đĩa [1]
Trong đó
- D là đƣờng kính ngoài của lƣỡi
cƣa.
- d là đƣờng kính trục của lƣỡi cƣa.
- Kích thƣớc của lƣỡi cƣa tra theo
bảng 3.24 [1].
25
3.2. Phân tích và đề xuất quy trình công nghệ gọt và cắt vỏ dừa tự động
3.2.1. Phân tích
3.2.1.1. Phƣơng pháp gọt dừa thủ công
Ngƣời thợ dùng dao gọt xung quanh trái dừa để tạo hình, sau đó dùng dao cắt
phần chóp dừa sau đó dùng dao cắt ngang phầnđáy dừa.
Hình 3.13: Quy trình gọt dừa thủ công
Ƣu điểm
 Tiết kiệm chi phí trong vấn đề năng lƣợng chủ yếu sức ngƣời.
 Sử dụng linh hoạt mọi lúc, mọi nơi.
 Tiết kiệm chi phí trong vấn đề mua dụng cụ cắt.
 Cắt đƣợc nhiều loại dừa.
26
Nhƣợc điểm
 Biên dạng ngoài của trái dừa sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề
ngƣời thợ.
 Tốnnhiều sức lao động.
 Dễ gây tai nạn lao động.
3.2.1.2. Phƣơng pháp gọt vỏ dừa bằng máy
a) Phƣơng pháp gọt dừa sử dụng dao định hình
Nguyên lý:Trái dừa đƣợc định vị và chuyển động quay tròn, dao định hình
tịnh tiến vào cắt dừa. Sau khi gọt xong 2 bề mặt, dừa đƣợc lấy ra và tiếp tục chuyển
sang máy cắt đáy để đƣợc tạo hình nhƣ yêu cầu.
Ƣu điểm
 Năng suất cắt gọt cao.
 Đơn giản hóa quy trình định vị dừa.
 Hình dáng bên ngoài của sản phẩm tƣơng đối ổn định.
 Gia công đƣợc nhiều kích cỡ dừa.
Nhƣợc điểm
 Phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời thợ (do dừa nguyên liệu đƣợc cấp
bằng tay).
 Dễ gây ra tai nạn lao động.
Hình 3.14 : Sơ đồ gọt dừa theo nguyên lý quay tròn
27
b) Phƣơng pháp sử dụngdao định hình kết hợp cắt đáy
Nguyên lý: quá trình gọt dừa tƣơng tự phƣơng pháp sử dụng dao định hình,
sau đó dao cắt đáy tịnh tiến vào cắt đứt đáy dừa tạo hình dáng nhƣ yêu cầu.
Ƣu điểm
 Năng suất cắt gọt cao.
 Đơn giản hóa quy trình định vị dừa.
 Hình dáng sản phẩm tƣơng đối ổn định.
Nhƣợc điểm
 Chỉ gia công đƣợc dừa có kích thƣớc xác định.
 Tồn tại phế phẩm.
 Kết cấu máy cồng kềnh.
Hình 3.15: Sơ đồ gọt dừa theo phương pháp dao định hình kết hợp cắt đáy
28
c) Cắt dừa dựa trên nguyên lý mài vô tâm
Nguyên lý: dao định hình đƣợc gắn cố định trên 2 trục quay ngƣợc chiều
nhau, dừa rơi từ trên xuống chạm vào dao, dùng cụm cơ cấu vừa định vị vừa tạo lực
đè lên dừa cho dừa lọt qua lỗ hình giữa 2 dao.
Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lý gọt dừa theo nguyên lý mài vô tâm
Ƣu điểm
 Năng suất cắt gọt cao.
 Biên dạng ngoài thành phẩm ổn định.
 Gia công đƣợc nhiều loại kích cở dừa.
Nhƣợc điểm
 Thiết kế máy phức tạp.
 Bộ dao thiết kế phức tạp.
 Dừa dễ vỡ.
3.2.1.3. Các yêu cầu về máy thiết kế
Để cắt gọt vỏ dừa đạt yêu cầu phục vụ cho xuất khẩu cần đƣa ra các phƣơng
án cắt gọt cụ thể và các phƣơng án này đảm bảo đƣợc các yêu cầu sau:
 Máy thiết kế phù hợp với quy mô cắt gọt dừa xuất khẩu.
29
 Máy tự động hoàn toàn khâu cắt gọt vỏ dừa.
 Tỉ lệ hao hụt thấp.
 Giá thành hợp lý.
 An toàn khi sử dụng.
3.2.2. Đề xuất quy trình công nghệ gọt vỏ dừa tự động
Căn cứ vào các phân tích ở mục 3.1.1 cũng nhƣ hình dạng của trái dừa nguyên
liệu (dạng tròn xoay) để đơn giản hóa quá trình gá đặt dừa nên áp dụng theo
nguyên lý tiện ngang trong quá trình cắt gọt vỏ.
Quy trình gọt và cắt vỏ dừa tự động đƣợc đề xuất nhƣ sau: trái dừa đƣợc cơ
cấu định vị định vị trên bàn chông ở vị trí làm việc số 1, sau đó cơ cấu bánh răng
truyền độngcho bàn xoay1200
chuyển trái dừa sang vị trí làm việc số 2 để gọt vỏ
thân dừa và bàn xoay 1200
chuyển sang vị trí làm việc số 3 để cắt phần chóp dừa.
Cuối cùng bàn xoay 1200
trái dừa đƣợc chuyển sang vị trí làm việcsố 1 để cắt
đáydừa.Các khâu gọt vỏ và cắt đáy dừa hoạt động theo một khâu khép kín. Qua
nghiên cứu công nghệ để gọt và cắt vỏ dừa đƣợc đề xuất nhƣ sau:
Hình 3.17: Quy trình công nghệ gọt dừa tự động
30
3.3. Phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tƣơi tự động
Từ quy trình công nghệ gọt và cắt vỏ dừa tƣơi đã đề xuất (mục 3.2), các cụm
chi tiết của máy bao gồm:
Hình 3.18: Sơ đồ khối máy gọt và cắt vỏ dừa tự động
Máy gọt dừa đƣợc thiết kế với mục đích là để gọt và cắt vỏ dừa để phục vụ
cho nhu cầu xuất khẩu nên cần phải tự động hóa tất cả các quá trình gọt vỏ và cắt
đáy dừa. Tuy nhiên trái dừa nguyên liệu có hình dạng tròn xoay cho nên việc cấp
nguyên liệu (trái dừa) trên chông sẽ không chính xác do đó sẽ gây khó khăn cho các
công đoạn gọt thân, gọt chóp và cắt đáy và tỉ lệ phế phẩm cao. Do đó phần cấp liệu
và phần thu sản phẩm sẽ đƣợc thực hiện bằng tay.
31
3.3.1 Phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa
a) Phƣơng án 1: định vị dừa bằng phểu chụp và điều khiển hành trình piston đi
xuống bằng cảm biến từ.
1. Xy lanh khí nén 2. Trục nối phểu 3. Phểu chụp
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.19: Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phương án 1
Nguyên lý:Ở trạng thái ban đầu (vị trí số 1) trái dừa nguyên liệu đƣợc cấp
bằng tay lên bàn chông. Piston sẽ thực hiện hành trình đi xuống để ép trái dừa
nguyên liệu xuống bàn chông. Sau đó piston sẽ thực hiện hành trình đi lên.
Ƣu điểm
 Chế tạo đơn giản.
 Giá thành hợp lý.
Nhƣợc điểm
 Độ tin cậy tƣơng đối.
32
b) Phƣơng án 2: định vị dừa bằng phểu chụp và điều khiển piston đi xuống bằng
cảm biến lực.
1. Xy lanh khí nén 2. Trục nối phểu 3. Phểu chụp
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.20: Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệutheo phương án 2
Nguyên lý: Ở trạng thái ban đầu (vị trí số 1) dừa nguyên liệu đƣợc cấp bằng
tay lên bàn chông. Piston sẽ tịnh tiến đẩy trái dừa nguyên liệu xuống bàn chông một
lực F. Sau đó piston sẽ tịnh tiến đi lên.
Ƣu điểm
 Chế tạo đơn giản.
 Thao tác dễ dàng.
 Độ tin cậy cao.
Nhƣợc điểm
 Giá thành cao.
33
c) So sánh các phƣơng án
Bảng 3.3: So sánh phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa nguyên liệu
TT
Tiêu chí so sánh
Các phƣơng án
Phƣơng án 1 Phƣơng án 2
1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản
2 Thao tác vận hành Dễ dàng Dễ dàng
3 Mức độ ổn định Tƣơng đối Cao
4 Giá đầu tƣ Thấp Cao
3.3.2. Phƣơng án thiết kế cụm gọt thân
a) Phƣơng án 1: Dao chuyển động tịnh tiến để gọt vỏ bên theo nguyên lý tiện
ngang điều khiển hành trình piston đi xuống bằng cảm biến từ.
1. Piston 2. Dao 3. Khung định vị dao
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.21: Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phương án 1
34
Nguyên lý: trái dừa quay 1200
(vị trí số 2). Piston sẽ thực hiện hành trình tịnh
tiến ngang một khoảng S để đẩy dao vào gọt thân. Sau khi hoàn thành quá trình gọt
thân piston tịnh tiến về vị trí ban đầu.
Ƣu điểm
 Chế tạo đơn giản.
 Thao tác dễ dàng.
 Giá thành hợp lý.
Nhƣợc điểm
 Độ tin cậy tƣơng đối.
b) Phƣơng án 2: Cơ cấu trƣợt tịnh tiến dao theo phƣơng ngang để gọt vỏ thân.
1. Khung định vị dao 2. Dao 3. Cơ cấu trượt
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.22: Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phương án 2
35
Nguyên lý: trái dừa quay 1200
(vị trí số 2). Cơ cấu trƣợt sẽ đẩy dao vào gọt
vỏ thân. Sau khi hoàn thành quá trình gọt vỏ thân cơ cấu trƣợt tịnh tiến về vị trí ban
đầu.
Ƣu điểm
 Thao tác dễ dàng.
 Giá thành hợp lý.
Nhƣợc điểm
 Cơ cấu trƣợt cồng kềnh.
c) So sánh các phƣơng án
Bảng 3.4: So sánh phương án thiết kế cụm dao gọt thân
TT
Tiêu chí so sánh
Các phƣơng án
Phƣơng án 1 Phƣơng án 2
1 Cấu tạo Đơn giản Phức tạp
2 Mức độ ổn định Cao Cao
3 Giá đầu tƣ Thấp Thấp
3.3.3. Phƣơng án thiết kế cụm gọt chóp
a) Phƣơng án 1: piston tịnh tiến khung dao cắt theo phƣơng thẳng đứng đi
xuống bằng cảm biến từ.
Nguyên lý: Trái dừaquay 1200
(vị trí số 3). Piston sẽ tịnh tiến đi xuống một
khoảng S đẩy khung dao để cắt chóp dừa. Sau khi hoàn thành quá trình gọt chóp
piston tịnh tiến ngƣợc về vị trí ban đầu.
Ƣu điểm
 Độ tin cậy cao.
 Thao tác dễ dàng.
36
 Giá thành hợp lý.
Nhƣợc điểm
 Kết cấu cồng kềnh.
1. Piston 2. Khung lắp dao 3. Dao
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.23: Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phương án 1
b) Phƣơng án 2: Dao chuyển động tịnh tiến để gọt chóp theo nguyên lý tiện
ngang điều khiển piston xuống bằng cảm biến từ.
Nguyên lý:Trái dừaquay 1200
(vị trí số 3). Piston sẽ thực hiện hành trình đi
ngang một khoảng S để đẩy dao vào gọt chóp. Sau khi hoàn thành quá trình gọt
chóp piston tịnh tiến ngƣợc về vị trí ban đầu.
Ƣu điểm
 Thao tác dễ dàng.
 Giá thành hợp lý.
37
Nhƣợc điểm
 Độ tin cậy rất thấp.
1. Piston 2. Khung lắp dao 3. Dao
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.24: Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phương án 2
c) So sánh các phƣơng án
Bảng 3.5: So sánh phương án thiết kế cụm dao gọt chóp
TT
Tiêu chí so sánh
Các phƣơng án
Phƣơng án 1 Phƣơng án 2
1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản
2 Mức độ ổn định Cao Rất thấp
3 Giá đầu tƣ Thấp Thấp
38
3.3.4. Phƣơng án thiết kế cụm cắt đáy
a) Phƣơng án 1: cắt đáy dùng dao đĩa
Nguyên lý:Trái dừaquay 1200
(vị trí số 1). 2 piston bố trí theo phƣơng ngang
đi vào kẹp chặt dừa đồng thời piston phía dƣới đẩy dừa rơi khỏi bàn chông. Dao đĩa
đi vào cắt đáy.
Ƣu điểm
 Độ tin cậy cao.
Nhƣợc điểm
 Kết cấu cồng kềnh.
1. Piston 2. Tấm kẹp 3. Trái dừa 4. Dao đĩa
Hình 3.25: Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phương án 1
39
b) Phƣơng án 2: cắt đáy dùng dao cƣa
1. Piston 2. Khung lắp dao 3. Dao
4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông
Hình 3.26: Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phương án 2
Nguyên lý:Trái dừaquay 1200
(vị trí số 1). Piston sẽ thực hiện hành trình đi
ngang một khoảng S để đẩy dao vào cắt đáy dừa. Sau khi hoàn thành quá trình cắt
chóp piston tịnh tiến ngƣợc về vị trí ban đầu.
Ƣu điểm
 Chế tạo đơn giản.
 Thao tác dễ dàng.
 Giá thành hợp lý.
Nhƣợc điểm
 Độ tin cậy thấp.
40
c ) So sánh các phƣơng án
Bảng 3.6: So sánh phương án thiết kế cụm dao cắt đáy
TT
Tiêu chí so sánh
Các phƣơng án
Phƣơng án 1 Phƣơng án 2
1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản
2 Mức độ ổn định Cao Cao
3 Giá đầu tƣ Cao Thấp
3.4. Lựa chọn phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tự động
Từ việc phân tích các phƣơng án thiết kế cho từng cụm cắt gọt ở mục 3.3 ta
chọn máy phƣơng án thiết kế máy theo phƣơng án 1 cho từng cụm máy.
Bảng 3.7: Lựa chọn phương án thiết kế
TT Tên bộ phận Phƣơng án 1
1 Cụm định vị Piston tịnh tiến hành trình theo phƣơng thẳng đứng.
2 Cụm gọt thân Piston tịnh tiến hành trình theo phƣơng ngang.
3 Cụm gọt chóp Piston tịnh tiến hành trình theo phƣơng thẳng đứng.
4 Cụm cắt đáy Piston tịnh tiến theo phƣơng ngang để kẹp chặt
đồng thời piston đẩy dừa khỏi bàn chông va dao đĩa
đi vào cắt đáy dừa.
41
Chương 4
XÂY DỰNG, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM
VÀ THỰC NGHIỆM
4.1. Xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm
4.1.1. Xây dựng thiết bị thực nghiệm
a) Các thông số để thiết kế thiết bị thực nghiệm với trái dừa nguyên liệu đƣợc
chọn theo bảng 3.3 ở mục 3.1.
b) Nguyên lý thiết kế
Hình 4.1: Sơđồnguyênlýthiếtbịgọtdừath nghiệm
Nguyên lý: Cấp dừa bằng tay lên bàn chông, điều chỉnh cụm cơ cấu chụp
dừa đi xuống để định vị dừa xuống bàn chông. Động cơ truyền moment xoắn làm
dừa quay, tịnh tiến ngang dao định hình để gọt phần thân dừa, sau khi gọt xong tịnh
tiến dao về vị trí ban đầu. Tịnh tiến dao gọt chóp đi vào ở phía đối diện để gọt chóp
dừa, sau khi gọt xong tịnh tiến dao về vị trí ban đầu. Ta tiến hành nguyên công khác
đểcắt phần đáy dừa bằng cách thay đổi bàn chông bằng bộ phận kẹp để cắt phần còn
lại của dừa bằng lƣỡi cƣa. Hoàn thành xong một chu trình gọt tạo hình cho dừa.
42
c) Cấu trúc thiết bị
Cụmcơcấu
địnhvị
Cụmcơcấudaođ
ịnhhình
Cụmcơcấu
cắt đáy
ĐộngcơBànchông
Trụcbànch
ông
Tay quay
Lƣỡidaođ
ịnhhình
Cơcấutr
ƣợt
Lƣỡidao
cắt đáy
Cụm cắt
đáy
Phểuchụp
Trụcvitme
Hình 4.2: Sơđồkhốithiếtbịthực nghiệm
nghiệm
43
d) Phƣơng án thiết kế
Thiết bị thử nghiệm đƣợc thiết kế và chế tạo với mục đích để xác định ảnh
hƣởng tốc độ quay của động cơ và các thông số hình học của dao đến năng suất gọt
vỏ và cắt đáy dừa. Do đó mô hình thiết bị thử nghiệm chỉ dừng lại ở mức bán tự
động.
1. Cụmdaogọtchóp 2. Cụmdao cắt đáy 3. Cụmdao cắt thân 4. Khungmáy 5.
Cụmcơcấuchụpđầu 6. Độngcơ 7. Cụmđồgáđể cắt đáy
Hình 4.3: Môhìnhthiếtbịthử nghiệm
4.1.2. Chế tạo thiết bị thực nghiệm
Hình 4.4: Môhìnhchếtạothiếtbịthực nghiệm
44
4.2. Thực nghiệm
4.2.1. Thực nghiệm khả năng gọt vỏ và cắt đáy dừa
a) Mục đích thực nghiệm
Xác định các thông số hình học của dao gọt, dao cắt đáy và các tốc độ liên
quan để đảm bảo cho quá trình gọt vỏ và cắt đáy dừa đạt hiệu quả cao.
b) Thiết bị thực nghiệm
Thiết bị thực nghiệm (thiết bị thực nghiệm đã chế tạo).
 Công suất động cơ 0.75 kW.
 Số vòng quay 300-500 v/ph đƣợc điều khiển bằng biến tần.
Hình 4.5: Máygọtdừa thực nghiệm
c) Nguyên liệu thực nghiệm
Nguyên liệu thực nghiệm là dừa xiêm xanh đƣợc lấy từ cơ sở dừa Năm Long
ở Gò Vấp có khối lƣợng: 1.7 ± 0.1 kg, đƣờng kính trái D = 15 ± 1.0 cm, chiều cao
trái H = 17 ± 1.0 cm.
Cụmđịnhvị Cụm cắt đáy
Cụm gọt chóp
Cụm gọt thân
45
Hình 4.6: kíchthướctráidừathực nghiệm
d) Mô tả quá trình thực nghiệm
Trái dừa đƣợc cấp bằng tay (cuống dừa ở vị trí phía dƣới) lên bàn chông,
điều chỉnh vitme cho chụp dừa đi xuống để định vị dừa trên bàn chông. Động cơ
truyền moment xoắn làm cho trái dừa xoay (tốc độ xoay có thể đƣợc điều khiển
bằng bộ biến tần). Dao định hình gọt bên và gọt chóp lần lƣợt tịnh tiến ngang đi vào
để gọt vỏ và sau đó cắt đáy.
(a) Định vị dừa trên bàn chông (b) Dao tịnh tiến ngang để gọt vỏ thân (c)
Dao tịnh tiến ngang để gọt vỏ chóp (d) Dao tịnh tiến ngang để cắt đáy
Hình 4.7: Quátrình thực nghiệm gọtvà cắt vỏdừa
(a) (b)
(c)
(d)
46
e) Thực nghiệm
Các thông số thí nghiệm: tốc độ quay của động cơ và góc cắt β của dao.
Tiến hành thí nghiệm ứng với 3 mức của hai thông số tốc độ quay của động cơ
và góc cắtβ của dao. Ứng với mỗi mức đƣợc thực hiện 3 lần và mỗi lần thực nghiệm
3 trái dừa nguyên liệu. Tất cả đƣợc trình bày ở bảng 4.1
Bảng 4.1: Số liệu thực nghiệm tốc độ vòng quay và góc cắt của dao
Góc cắt β
Tốc
độ
(v/ph)
Lần
Số
lƣợng
(trái)
Tỉ lệ thành công
(%)
Góc cắt β =30º
300
1 3 50
2 3 55
3 3 60
400
1 3 70
2 3 65
3 3 70
500
1 3 75
2 3 75
3 3 80
Góc cắt β=35º
300
1 3 70
2 3 74
3 3 75
400
1 3 75
2 3 80
3 3 75
500
1 3 85
2 3 80
3 3 75
Góc cắt δ =40º
300
1 3 75
2 3 80
3 3 85
400
1 3 75
2 3 70
3 3 80
500
1 3 90
2 3 95
3 3 85
47
f) Nhận xét
Qua số liệu thực nghiệm ở bảng 4.1 cho thấy
 Gọt vỏ dừa theo nguyên lý trên là khả thi.
 Tăng số vòng quay của động cơ và điều chỉnh lại góc cắt của dao để
gọt hết phần vỏ của trái dừa.
4.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm quá trình gọt và cắt vỏ dừa
Để chọn số vòng quay hợp lý ta chọn phƣơng án thực nghiệm yếu tố toàn
phần. Yếu tố ảnh hƣởng đến quá trìnhgóc cắt (Z1), số vòng quay (Z2). Hàm mục tiêu
cần đạt đƣợc hiệu quả gọt vỏ và cắt đáy cao nhất.
Để quy hoạch thực nghiệm toàn phần, tiến hành bố trí thí nghiệm thay đổi
đồng thời yếu tố, mỗi yếu tố đƣợc tiến hành 3 mức: mức trên, mức dƣới, mức cơ sở
để thí nghiệm ở tâm phƣơng án.
Mức trên, mức dƣới đƣợc trình bày ở bảng 4.2, ma trận quy hoạch thực
nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.2: Các mức thực nghiệm
a) Lập ma trận quy hoạch
Với hai yếu tố số vòng quay và góc cắt (k=2), mỗi yếu tố có hai mức là mức
trên và mức dƣới và 3 thí nghiệm trung tâm. Vậy số thí nghiệm đƣợc tiến hành là:
N=22
+3=7 thí nghiệm.
Để tiện cho việc tính toán, ta chuyển từ hệ trục tự nhiên Z1,Z2 có thứ nguyên
sang hệ trục không thứ nguyên mã hóa. Việc mã hóa đƣợc thực hiện dễ dàng nhờ
chọn tâm của miền đƣợc nghiên cứu làm gốc tọa độ.
48
Trong hệ mã hoá không thứ nguyên ta có đƣợc:
 Mức trên 𝑍𝑗
𝑚𝑎𝑥
: kí hiệu (+)
 Mức trên 𝑍𝑗
0
: kí hiệu (0)
 Mức trên 𝑍𝑗
𝑚𝑖𝑛
: kí hiệu (-)
Ta có công thức chuyển từ hệ đơn vị thực qua đơn vị mã hóa không thứ
nguyên.
𝑍𝑗
0
=
𝑍𝑗
𝑚𝑎𝑥
+ 𝑍𝑗
𝑚𝑖𝑛
2
, 𝑗 = 1 ÷ 𝑘 3.68 [2]
∆𝑍𝑗 =
𝑍𝑗
𝑚𝑎𝑥
− 𝑍𝑗
𝑚𝑖𝑛
2
, 𝑗 = 1 ÷ 𝑘 3.69 [2]
𝑋𝑗 =
𝑧𝑗 − 𝑧𝑗
0
∆𝑧𝑗
, 𝑗 = 1 ÷ 𝑘 3.70 [2]
Bảng 4.3: Ma trận quy hoạch thực nghiệm
b) Thiết lập phƣơng trình hồi quy mô tả ảnh hƣởng các yếu tố đến quá trình
nghiên cứu
Tính hệ số hồi quy
 Các hệ số hồi quy đƣợc tính theo công thức toán học nhƣ sau:
𝑏0 =
𝑌𝑖
𝑛
=1
𝑁
3.93𝑎 [2]
𝑏𝑖 =
𝑋𝑖𝑗
𝑛
𝑖=1 𝑌𝑖
𝑁
3.93𝑏 [2]
49
 Từ các số liệu thực nghiệm trên tính đƣợc:
b0=76; b1=9,75; b2=7,75
 Phƣơng trình hồi quy theo toán học:
Y=b0+b1X1+b2X2 (3.76) [2]
= 76 + 9,75X1+ 7,75X2
Nhận xét: Sự có mặt của các giá trị b1, b2 trong phƣơng trình hồi quy cho thấy
cả hai yếu tố số vòng quay và góc cắt đều ảnh hƣởng đến quá trình gọt vỏ và cắt đáy
dừa.
c) Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy và sự tƣơng thích của phƣơng trình
hồi quy với thực nghiệm.
Ba thí nghiệm trung tâm và thu đƣợc 3 giá trị 𝑌𝑢
0
và 𝑌𝑢
0.
Bảng 4.4: Kết quả của 3 thí nghiệm trung tâm
Phƣơng sai lặp lại 𝜎𝐿
2
𝜎𝐿
2
=
𝑌𝑢
0
− 𝑌𝑢
0
2
3
𝑢=1
𝑛0 − 1
3.8 2
=
8
3 − 1
= 4
(n0 là số thí nghiệm ở tâm phƣơng án).
Hệ số hồi quy đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn Student [2].
𝑡𝑗 =
𝑏𝑗
𝜎𝑏𝑗
𝜎𝑏𝑗 =
𝜎𝐿
2
𝑁
=
4
4
= 1
50
Tính đƣợc t0= 76; t1= 9,75; t2= 7,75
Tra bảng [2] với p=0,05 , f=n0-1=1
Suy ra tp(f)= tp(2)=4.30
Kết quả các tj > tp(f) do đó các hệ số hồi quy điều có nghĩa.
d)Kiểm định sự tƣơng thích của phƣơng trình hồi quy với thực nghiệm theo
tiêu chuẩn Fisher
Bảng 4.5: Các số liệu dùng để tính phương sai tương thích
𝑦𝑖: giá trị thực nghiệm.
𝑦𝑖
∗
: giá trị từ phƣơngtrìnhhồiquy.
𝜎𝑡𝑡
2
=
𝑦𝑖 − 𝑦∗ 2
𝑁 − 𝐸
𝑁
𝑖=1
3.58 2
=
32,5
4 − 3
= 32,5
Trong đó: N là số thí nghiệm, E hệ số hồi quy (b0, b1, b2)
𝐹 =
𝜎𝑡𝑡
2
𝜎𝐿
2 3.57 2
=
32,5
4
= 8,125
51
Tra bảng 4 [3] ta đƣợc F(1-p)(f1,f2)
Với p=0,05
f1 = N-E = 4-3=1; f2=E=3.
Thì F(1-p)(f1,f2) = 10,1.
Do F<F(1-p)(f1,f2) nên phƣơng trình tƣơng thích với thực nghiệm.
e) Tính hệ số xác định
R2
để đánh giá chính xác của phƣơng trình hồi quy.
Bảng 4.6: Các số liệu để tính hệ số xác định
Tính đƣợc
𝑅2
= 1 −
𝑦𝑖 − 𝑦𝑖
∗ 24
𝑖=1
𝑦𝑖 − 𝑦𝑖
24
𝑖=1
3.95 [2]
= 1 −
32,5
650,68
= 0,95
Nhận xét: R2
tiến gần tới 1, do đó phƣơng trình hồi quy có độ chính xác cao.
Với kết quả kiểm định trên, ta thấy hai yếu tố tốc độ vòng quay và góc cắt đều ảnh
hƣởng đến quá trình gọt vỏ và cắt đáy dừa. Vậy, dựa vào kết quả thử nghiệm và kết
quả xử lý số liệu thực nghiệm, để tiến hành thiết kế máy gọt dừa tự động hoàn chỉnh.
52
Chƣơng 5
THIẾT KẾ MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ
XUẤT KHẨU
5.1. Nguyên lý hoạt động
Qua các phân tích về công nghệ gọt vỏ và cắt đáy dừa và phƣơng án thiết kế
đã lựa chọn, nguyên lý máy gọt vỏ và cắt đáy của dừa đƣợc trình bày nhƣ sau:
Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý máy gọt dừa tự động theo phương án 1
Nguyên lý hoạt động: Dừa nguyên liệu đƣợc cấp bằng tay lên bàn chông ở vị
trí làm việc số 1. Piston tịnh tiến đi xuống để định vị dừa trên bàn chông sau đó tịnh
tiến đi lên. Mở máy, bàn xoay 1200
trái dừa nguyên liệu đƣợc dịch chuyển sang vị
trí gọt vỏ thân lúc này dao gọt thân tịnh tiến đi vào và tiến hành quá trình gọt vỏ.
Sau khi hoàn thành dao lùi về vị trí ban đầu. Tắt máy và cấp dừa nguyên liệu vào vị
trí làm việc số 1. Quá trình định vị dừa trên bàn chông giống nhƣ ban đầu. Mở máy,
bàn xoay 1200
lúc này trái dừa số 1 đƣợc chuyển sang vị trí là việc số 3 để gọt chóp,
53
piston tịnh tiến khung dao đi xuống để gọt chóp, sau khi hoàn thành khung dao tịnh
tiến đi lên. Tắt máy, tiếp tục cấp trái dừa số 3 vao vị trí làm việc số 1. Quá trình
định vị dừa trên bàn chông thực hiện tƣơng tự nhƣ ban đầu. Mở máy, bàn xoay 1200
trái dừa số 1 đƣợc di chuyển về vị trí làm việc số 1 và tiến hành cắt đáy dừa. Quá
trình cắt đáy đƣợc mô tả nhƣ sau:
 Cơ cấu xy lanh ở 2 bên tịnh tiến ngang đi vào để kẹp chặt dừa qua cơ
cấu tay kẹp. Đồng thời piston khung cơ cấu này tịnh tiến lên một
khoảng H, lúc này trái dừa rời khỏi bàn chông. Dao cắt đáy quay và
tịnh tiến đi vào để tiến hành cắt đáy.
Quy trình cắt gọt dừa hoạt động liên tục theo một khâu kép kín. Sau 20 giây ta
thu đƣợc sản phẩm dừa xuất khẩu hoàn chỉnh và sau đó cấp dừa nguyên liệu.
5.2. Các công việc tính toán và thiết kế
 Tính toán cụm định vị.
 Tính toán cụm cắt đáy.
 Tính toán cụm dao gọt vỏ thân.
 Tính toán dao gọt vỏ chóp.
54
5.3. Tính toán và thiết kế
5.3.1. Cụm định vị
1. Xy lanh khí nén 2. Tấm đỡ xy lanh 3. Khớp nối 4. Phểu chụp 5. Bàn
chông 6. Trục bàn chông 7. Puli 8. Ổ bi SKF 51204 9. Ổ bi SKF 61904- 2R51
Hình 5.2: Cụm định vi tại vị trí làm việc số 1
Mục đích: Cụm định vị có tác dụng định vị quả dừa trên bàn chông
Yêu cầu:
 Số lƣợng 2 cái tại vị trí định vị trái dừa nhiên liệu và trái dừa gọt vỏ
thân.
 Kích thƣớc nhỏ gọn.
 Khối lƣợng nhẹ
Cơ sở ban đầu
 Lực đâm dừa, lực cắt của dao định hình, định tâm dừa, dao định hình đi
hết hành trình, dừa quay đƣợc 1 vòng => công suất động cơ, đƣờng
kính trục.
 Trọng lƣợng toàn khối và lực đâm dừa => chọn đƣờng kính xy-lanh
hợp lý.
55
 Dựa vào điều kiện năng suất cho phép (thời gian hoàn tất từng nguyên
công) của mỗi khâu => tốc độ quay cần có của trục bàn chông.
a) Tính toán lực đẩy cần thiết
Sử dụng xy lanh khí nén để tác động lên cụm định vị.
Áp suất khí nén của máy nén khí thông dụng là:
 p = 6 bar = 6.1183 kgf/cm2
 Chọn đƣờng kính D = 30 mm.
 Hành trình xy lanh L = 50
 Tải trọng đáp ứng
A = 𝐴 = 𝜋𝐷2
/4 = 7,065 cm2
F = p.A = 6.1183. 7,065 = 43,22 kg = 432,2 N
 Lực đẩy
𝑄 =
𝜋
4
𝐷2
p [5]
p- Áp suất hơi ép
D- Đƣờng kính pittông, cm;
Q- Lực kẹp, KG;
η- Hiệu suất cơ khí, η= 0,85;
Q =
𝜋
4
0,32
. 6.0,85 = 0,36 Kg
b)Kiểm nghiệm độ bền của trục
Chọn vật liệu trục là thép 45 có [σ] = 1,2 KN/cm2
, σb = 600 MPa, ứng suất
xoắn cho phép [τ] = 12……20 MPa.
Xác định đƣờng kính sơ bộ trục
𝑑 = 𝑇/0,2[𝜏]
3
[7]
d = 54048/0,2.12
3
= 28,24 mm, chọn d = 30 mm
Theo [7] ta chọn
Chiều rộng ổ lăn B= b0 = 19 mm
Biểu đồ nội lực các thành phần lực tác dụng lên thanh: Fr = 126N
56
Hình 5.3: Biểu đồ nội lực các thành phần tác dụng lên trục
Trong đó: Fly12 =
58
79
. 𝐹𝑟 = 93N , Fly11 =
183
79
.Fr = 292N
Nhận thấy, 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 7347 N.mm
σmax = σmin = σmax =
𝑀 𝑥
𝑊𝑥
≤ [σ] [9]
Hình 5.4: Biểu đồ lực cắt của trục
Trong đó [σ]: giới hạn bền, [σ] = 1,2 KN/cm2
Mx = 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 7347.10-5
KN.cm
57
Wx: Moment chống uốn
𝑊𝑥 =
𝐼 𝑥
𝑦 𝑘
=
𝐼 𝑥
𝑦 𝑛
[9]
Với Ix: Moment quán tính theo trục x
Ix ≈ 0,05 d4
[9]
=> Ix = 0,05.304
= 40500 mm4
=> Wx = 40500/15 = 2700 mm3
= 2,7.10-3
cm3
σmax = 7347.10-5
/2,7.10-3
= 1.02 KN/cm2
< 1,2 KN/cm2
c) Chọn động cơ truyền động
Ta có 𝑃𝑐𝑡 =
𝑃 𝑡
η
[7]
Trong đó Pt : công suất tính toán trên trục công tác.(kw)
Pct : công suất cần thiết trên trục động cơ. (kw)
η : hiệu suất truyền động.
η = η1. η2. η3 … [7]
Pt = Ptđ [7]
Với 𝑃𝑡đ = (𝑃1
2
. 𝑡1 + 𝑃2
2
. 𝑡2)/(𝑡1 + 𝑡2) [7]
Trong đó: - P1 : công suất khi dao đang cắt gọt dừa ( ~ 0,104kw)
- P2: công suất trong quá trình dao chạy không ( 0,15 kw)
- ti: thời gian công suất thứ i xảy ra.
Nên: 𝑃𝑡đ = (0,1042. 4 + 0,152. 4)/(4 + 4) = 0,23 𝑘𝑤
=> Pt = Ptđ = 0,23 kw
=>𝑃 =
0,23
0,9405
= 0,29 𝑘𝑤
Ta chọn động cơ 4AA63A2Y3 (0,37Kw, 1250 vòng/ phút, cosυ = 0,86,
η% = 70%,
𝑇 𝑚𝑎𝑥
𝑇 𝑑𝑛
= 2,2,
𝑇 𝑘
𝑇 𝑑𝑛
= 2,0) [7].
58
5.3.2. Cụm cắt đáy
(1) Xy lanh khí nén (2) Dao đĩa (3) Động cơ (4) Đồ gá dẫn hƣớng
Hình 5.5: Cụm dao cắt đáy
Nguyên lý: Xy lanh khí nén đẩy cụm dao đĩa tịnh tiến theo phƣơng ngang để
cắt đáy tại vị trí cấp nguyên liệu (dừa) ban đầu. Lúc này động cơ đồng thờitruyền
moment cho dao đĩa quay. Sau khi cắt đáy hoàn thành cụm cơ cấu này lùi về vị trí
ban đầu.
Cơ sở ban đầu: Lực cắt dừa => công suất động cơ, đƣờng kính trục.
Trọng lƣợng toàn khối và lực cắt => chọn xylanh khí nén hợp lý.
Dựa vào điều kiện năng suất cho phép (thời gian hoàn tất từng nguyên công)
của mỗi khâu => tốc độ quay cần có của trục dao.
a) Tính toán và thiết kế
Công suất cắt gọt cơ bản
𝑁𝑐 =
𝑃.𝜋.𝐷.𝑛
60.102.9,81
[1]
Trong đó: D: đƣờng kính lớn nhất của dao cắt (mm), D = 350 mm.
n: số vòng quay của dao (vòng/phút).
vòng quay của dao (vòng/phút).
1
2
3
4
59
𝑉 =
𝜋.𝐷.𝑛
60000
=>𝑛 =
60000.𝑉
𝜋.𝐷
,
Với v =25m/s (lấy theo v của gỗ thông) [1].
D: đƣờng kính lớn nhất của dao cắt
=>𝑛 =
60000.25
3.14.350
= 1364 vòng/ phút
P: Lực cắt tiếp tuyến (N)
P = z.K.B.uz.cosω0 [1]
Trong đó:
ω0: Góc tiếp xúc, ω0 = 00
B: Bề rộng phoi, B = 130 mm
K: Chiều dầy phoi, K= 4 mm (bằng chiều dày của dao cắt)
uz: Lực đẩy gỗ tƣơng ứng với 1 dao
𝑈𝑧 =
𝑢
𝑛.𝑧
. 10000 [1]
Với: u: hệ số co rút của sơ dừa, u = 9,35 [1]
n: số vòng quay của trục dao
z: số lƣỡi cắt, z = 70
=>𝑈𝑧 =
9,35.10000
1364.70
= 0,98 𝑁
=>P =70. 0,04.0,13.0,98.1 = 0,357 N
=> Nc = 0,357.3,14.0,35.1364/(60.102.9,81) = 0,187 Kw
b) Chọn động cơ truyền động theo mục (c) của 5.3.1
c) Kiểm nghiệm độ bền trục
Chọn vật liệu trục là thép 45 có [σ] = 1,2 KN/cm2
, σb = 600 MPa, ứng suất
xoắn cho phép [τ] = 12……20 MPa.
Xác định đƣờng kính sơ bộ trục
𝑑 = 𝑇/0,2[𝜏]
3
[7]
60
Trong đó:
T: moment xoắn N.mm, T = 9,55.106
.
𝑃
𝑛
= 9,55 .106
.0,37/700 =54048 N.mm
=> d = 54048/0,2.12
3
= 28,24 mm, chọn d = 30 mm
Theo [8] =>chiều rộng ổ lăn B= b0 = 19 mm
Chiều dài may-ơ bánh đai:
lm = 1,2d
=> lm1 = 1,2.30 = 36 mm
Theo [7] ta có:
lm2 = 4 mm, k1 = 10 mm, k2= 16 mm, k3 = 9 mm, lm1 = 36 mm, l11 = 166 mm
l12 = 0,5.(lm1+b0) + k3 = 0,5.(36 + 19) + 9 = 34 mm
l13 = 0,5.(lm2+b0) + k1+ k2= 0,5.(4 +19) + 8 + 5= 25 mm
=> Khoảng cách giữa 2 gối đỡ: l11 = 166 mm
Hình 5.6: Biểu đồ nội các lực thành phần tác dụng
Nhận thấy, 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 4182 N.mm = 4182.10-5
KN.cm tại vị trí gối đỡ
σmax = σmin = σmax =
𝑀 𝑥
𝑊𝑥
≤ [σ] [9]
61
Trong đó [σ]: giới hạn bền, [σ] = 1,2 KN/cm2
Mx = 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 4182.10-5
KN.cm
Wx: Moment chồng uốn
𝑊𝑥 =
𝐼 𝑥
𝑦 𝑘
=
𝐼 𝑥
𝑦 𝑛
[9]
Với Ix: Moment quán tính theo trục x
Ix ≈ 0,05 d4
[9]
=> Ix = 0,05.304
= 40500 mm4
=> Wx = 40500/15 = 2700 mm3
= 2,7.10-3
cm3
σmax= 4182.10-5
/2,7.10-3
= 0,81 KN/cm2
< 1,2 KN/cm2
d) Cơ cấu kẹp chữ V để cắt đáy
(1) Xy lanh khí nén (2) Chấu kẹp (3) Khung gá
Hình 5.7: Cơ cấu tay kẹp cắt đáy
Nguyên lý: Hệ 2 xy lanh khí nén đồng thời tịnh tiến đi vào để ôm dừa, đồng
thời một xy lanh phụ trợ thức ba đƣớc gá đặt theo phƣơng thẳng đứng để đẩy cơ cấu
ôm dừa này một khoảng H, đồng thời dao đĩa đi vào để cắt đáy.
Áp dụng công thức tính lực đẩy ra lý thuyết
𝐹 =
𝜋𝐷2×𝑃
40
𝑁 [ 3]
11
2 2
3
62
=> D =
40×𝐹
𝜋×𝑃
F: Lực đẩy ra co vào lý thuyết (N)
D: Đƣờng kính pittông (mm)
P: Áp suất trong hệ thống khí nén tác động lên pittông (bar), chọn P = 12 (bar)
F = Fms = k.N
k: hệ số ma sát, k = 0,3 - 0,6, chọn k =0,5
N: phản lực sinh ra do trọng lƣợng Q của cơ cấu gây ra
N = Q = m.g = V.∝.g
Trong đó: V: thể tích của cơ cấu , V = 1,76.106
mm3
∝: Khối lƣợng riêng của Thép ∝ = 7,67.103
tấn / m3
g: gia tốc trọng trƣờng, g = 9,81 m/s
=> N = 1,76.106
.7.67.10-9
.9,81.1000.4= 528,92 (N)
=> F = 0,5. 264,46 =264,46 (N)
=> D =
40×264,46
3,14×3
= 33,51 mm
=> d = 𝐷2 −
40×𝐹
𝜋×𝑃
= 9.7mm, chọn d = 10 mm [3]
Chọn hành trình L của pittong là L =250 mm
5.3.3.Cụm gọt vỏ thân
123 4
( 1) Xy lanh khí nén (2) Dao gọt vỏ thân (3) Gá dao (4) Đồ gá dẫn hƣớng
Hình 5.8: Cụm dao gọt vỏ thân
63
Nguyên lý: Xy lanh (1) đẩy cụm dao gọt vỏ thân tịnh tiến trên gá đỡ đi vào cắt
vỏ. Sau khi hoàn thành quá trình gọt vỏ, xy lanh đẩy cụm cơ cấu lùi về vị trí ban
đầu.
Do đặc tính của dừa giống gỗ do đó các thông số của dao gọt dừa đƣợc thiết
kế theo gỗ [1]. Góc đặt dao đƣợc trình bày ở bảng 3.6 ở mục 3.1.5 (α1 và α2).
Lực đẩy của xylanh đã trình bày ở mục 5.3.2
5.3.4. Cụm gọt vỏ chóp
(1) Dao gọt vỏ chóp (2) Gá dao (3) Xy lanh
Hình 5.9: Cơ cấu dao gọt chóp
Nguyên lý: xy lanh khí nén đẩy hệ khung dao (gồm 3 dao lắp xoay 1200
) tịnh
tiến đi xuống để cắt phần vỏ chóp. Sau khi hoàn thành xy lanh đẩy hệ khung dao về
vị trí ban đầu.
Do đặc tính của dừa giống gỗ do đó các thông số của dao gọt dừa đƣợc thiết
kế theo gỗ [1]. Góc đặt dao đƣợc trình bày ở bảng 3.6 ở mục 3.1.5 (α1 và α2).
Lực đẩy của xylanh đã trình bày ở mục 5.3.2
12
3
64
5.4. Mô hình thiết kế hoàn chỉnh
Hình 5.10: Mô hình thiết kế máy gọt dừa tự động
65
Chƣơng 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tính toán, thiết kế thiết bị thử
nghiệm và thử nghiệm đến nay luận văn đã đƣợc hoàn thành. Kết quả của đề tài là:
 Khảo sát đƣợc đặc tính cơ bản của quả dừa (vùng phân bố, phân loại,
tính chất cơ lý,...)
 Xác định đƣợc quy trình gọt vỏ và cắt đáy dừa bằng tay, đề xuất quy
trình gọt vỏ và cắt đáy dừa bằng máy.
 Phân tích, lựa chọn phƣơng án thiết kế phù hợp với nhu cầu thực tế.
 Chế tạo thiết bị thực nghiệm.
 Kiểm nghiệm khả năng hoạt động của máy.
 Tính toán và thiết kế các cụm chi tiết của máy.
 Thiết kế hoàn chỉnh.
6.2. Nhận xét
Máy gọt dừa tự động đƣợc thiết kế so với các máy gọt dừa ở Việt Nam cũng
nhƣ trên thế giới có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:
Ƣu điểm
 Tự động hóa hoàn toàn khâu gọt vỏ và cắt đáy dừa.
 Máy hoạt động theo một chu trình khép kín.
 Sản phẩm đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn xuất khẩu.
 Có thể cắt đƣợc nhiều loại dừa có kích cỡ khác nhau.
 Sử dụng đơn giản.
Nhƣợc điểm
 Máy có kết cấu cồng kềnh
66
6.3. Kiến nghị
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên tuy luận văn đã hoàn thành
nhƣng chƣa thật sự đáp ứng kỳ vọng của tác giả, do đó những kiến nghị sau đây
đƣợc đề xuất các nghiên cứu sau hoàn chỉnh máy đƣợc tốt hơn:
 Thiết kế bộ phận cấp và lấy nguyên liệu tự động.
 Thiết kế tinh gọn các kết cấu để máy.
 Thiết kế tinh gọn các kết cấu để máy.
67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[1]. Máy và thiết bị gia công gỗ - tập 1: Nguyên lý cắt gọt gỗ và vật liệu
gỗ/PGS.TS.Hoàng Hữu Nguyên – TS. Hoàng Xuân Niên].
[2]. PGS.TS. Phùng Hân, Quy hoạch thực nghiệm ứng dụng, NXB Trƣờng Đại học
sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM.
[3]. Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phƣơng, Nguyễn Trƣờng
Thịnh
[4]. Nguyễn Bin – Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm,
tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[5]. Nguyễn Bin – Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm,
tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[6]. Hồ Viết Bình, Nguyễn Ngọc Đào, công nghệ chế tạo máy, NXB Trƣờng Đại
học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM.
[7]. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1/Trịnh Chất –Lê Văn Uyển
[8].Trần Quốc Hùng - Dung Sai Kỹ Thuật Đo- Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật
TpHCM.
[9]. Lê Ngọc Hồng - Sức bền vật liệu – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006
TIẾNG NƢỚC NGOÀI
[10]. Department of Agricultural Engineering, KamphaengSaen Engineering
Faculty, Kasetsar University, KamphaengSaen Campus, NakohnPathom 73140,
Thailand.
[11]. Department of Agricultural Engineering, Faculty of Engineering at
Kamphaengsaen, KasetsartUniversity, Kamphaengsaen, Thailand.
68
WEBSITE
[12]. Tìmhiểuvềcâydừa, http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/trong-trot/cay-dua
[13]. Tìm hiểu về cây dừa, http://www.thuongmai.vn/dua-viet-nam.html
[14]. Tìm hiểu về cây dừa,http://www.dost- bentre.gov.vn
/index.php?option=com_content&task=view&id=1444&Itemid=261
[15]. Tìm hiểu về cây dừa, http://www.bentre.gov.vn/drp/portal/lehoidua/v-1/t-
19/n/127
[16].Lợi ích của nƣớc dừa, http://www.bentre.gov.vn/tacdungtuyetcuanuocdua
[17]. Các sản phẩm từ dừa, http://vietbao.vn/Kinh-te/Ben-Tre/cacsanphamtudua
[18]. Sản phẩm làm đẹp từ dừa, http://www.bentre.gov.vn/drp/portal/lehoidua/v-1/t-
3/n/140
[19]. Thực phẩm từ dừa, http://vietbao.vn/Kinh-te/Ben-Tre/thucphamtudua
[20].http://www.bing.com/images/search?q=young+coconut+machine&qpvt=
young+coconut+machine&FORM=IGRE
[21].Nhà sáng chế máy gọt dừa, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130801/le-
tan-ky-nha-sang-che-miet-vuon.aspx
[22].http://vi.wikipedia.org/wiki/Ma_s%C3%A1t
[23]. Máy gọt dừa dhspkt tphcm
69
PHỤ LỤC 1
1.1. Trái dừa nhiên liệu cho loại dừa xiêm xanh
Bảng 1.1: Các thông số kích thước và khối lượng của dừa xiêm xanh
70
1.2. Trái dừa nhiên liệu cho loại dừa xiêm đỏ
Bảng 1.2: Các thông số kích thước và khối lượng của dừa xiêm đỏ
71
1.3. Tráidừathànhphẩmcủadừaxiêmxanhvàdừaxiêmđỏ
Bảng 1.3: Các thông số kích thước và khối lượng ở thùng dừa số 1
72
Bảng 1.4: Các thông số kích thước và khối lượng ở thùng dừa số 2
1.4. Thiếtkếmạchđiệnchomáy gọtdừatựđộng
Y1 Y2
P1P2
Y3 Y4
P4P5
Y5 Y6
P6P7
Y7 Y8
P8P9
Y9 Y10
P10P11
Y11 Y12
P14P13
Y13 Y14
P16P15
Y5 Y16
P18P17
Hình 1.1: Sơđồmạchkhínénđiềukhiểncácxylanh
73
F2
1 3 5
2 4 6
Q1
L1
L2
L3
F1
N
Q11
1 3 5
2 4 6
1U 1V 1W
M1
3~
F4
1 3 5
2 4 6
Q2
F3
Q12
1 3 5
2 4 6
1U 1V 1W
M2
3~
Hình 1.2: Sơ đồ điều khiển các động cơ
13
14
S0
K1
A1
A2
13
14
P1
K2
A1
A2
13
14
K1
P1
22
21
P2
22
21
S1
K3
A1
A2
KT2
K5
K3
P5
P4
K7
P6
P6
K8
P7
13
14
P7
K6
P3
KT1
P5P3
KT1 KT1
KT3
KT2
K9
P8
P8
K10
P9
KT2
K11
P10
P10
K12
P11
KT2
24V
0V
P9
K13
P14
P14
K14
P13
K15
P17
P15
K16
P18
P14
K17
P17
P17
K18
P18
Hình 1.3 : Sơ đồ và mạch điện điều khiển

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) nataliej4
 
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...nataliej4
 
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Dinh Ky
 
Lap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi ducLap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi ducNguyễn Hải Sứ
 
Thiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdf
Thiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdfThiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdf
Thiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế khuôn Cơ bản Siemens NX
Thiết kế khuôn Cơ bản Siemens NXThiết kế khuôn Cơ bản Siemens NX
Thiết kế khuôn Cơ bản Siemens NXTrung tâm Advance Cad
 
Bài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUT
Bài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUTBài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUT
Bài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhMai Chuong
 
Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​
Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​
Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​Man_Ebook
 
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...Man_Ebook
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

La actualidad más candente (20)

Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đạiHệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
Hệ năng lượng mặt trời và phương pháp để thu công suất cực đại
 
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ KẾT HỢP KHÂU HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CON LẮC ...
 
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
 
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
 
Lap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi ducLap trinh plc s7 200 chau chi duc
Lap trinh plc s7 200 chau chi duc
 
Thiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdf
Thiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdfThiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdf
Thiết kế hệ thống tự động giám sát cho trạm xử lý nước thải.pdf
 
Thiết kế khuôn Cơ bản Siemens NX
Thiết kế khuôn Cơ bản Siemens NXThiết kế khuôn Cơ bản Siemens NX
Thiết kế khuôn Cơ bản Siemens NX
 
Đề tài: Tổng quan về mobile robot, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng quan về mobile robot, HAY, 9đĐề tài: Tổng quan về mobile robot, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng quan về mobile robot, HAY, 9đ
 
Đề tài: Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản
Đề tài: Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sảnĐề tài: Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản
Đề tài: Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản
 
Bài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUT
Bài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUTBài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUT
Bài giảng Chi Tiết Máy Full - TNUT
 
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinhChuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
Chuong 2. quy trinh cong nghe gia cong chi tiet dien hinh
 
Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​
Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​
Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm xe hai bánh tự cân bằng​
 
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đĐề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
Đề tài: Con quay hồi chuyển và kết quả khảo sát, HAY, 9đ
 
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), ...
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨMDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên Anh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên AnhBáo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên Anh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Cơ khí Cty TNHH Cơ Khí TM Lê Duyên Anh
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Đề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
Đề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấpĐề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
Đề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
 

Similar a Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY

Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...
Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...
Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...tcoco3199
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...KhoTi1
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 
Da tốt nghiệp
Da tốt nghiệpDa tốt nghiệp
Da tốt nghiệpluuguxd
 
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vnLập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vnMasterCode.vn
 
Lập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương Lực
Lập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương LựcLập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương Lực
Lập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương LựcPixwaresVitNam
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếshare-connect Blog
 
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)Thanhjolly Lhd
 
phan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdf
phan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdfphan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdf
phan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdfntk2692005
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012daophu
 

Similar a Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY (20)

Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn ...
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn ...Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn ...
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn ...
 
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễnLuận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn
Luận văn: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết tình huống thực tiễn
 
Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...
Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...
Luận Văn Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nƣớc Thải Nhà Máy Chế Biến Thủy Sả...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
 
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khíĐề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
Da tốt nghiệp
Da tốt nghiệpDa tốt nghiệp
Da tốt nghiệp
 
Nghiên Cứu Văn Hóa Xe Buýt tại Tp.HCM
Nghiên Cứu Văn Hóa Xe Buýt tại Tp.HCMNghiên Cứu Văn Hóa Xe Buýt tại Tp.HCM
Nghiên Cứu Văn Hóa Xe Buýt tại Tp.HCM
 
Creative computing textbook
Creative computing textbookCreative computing textbook
Creative computing textbook
 
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vnLập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
 
Lập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương Lực
Lập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương LựcLập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương Lực
Lập trình sáng tạo với Scratch – Nguyễn Hữu Hưng & Dương Lực
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Đồ án khoa công nghệ thông tin Bài toán nhận dạng biển số xe.doc
Đồ án khoa công nghệ thông tin Bài toán nhận dạng biển số xe.docĐồ án khoa công nghệ thông tin Bài toán nhận dạng biển số xe.doc
Đồ án khoa công nghệ thông tin Bài toán nhận dạng biển số xe.doc
 
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
Tim hieu loc hoa dau va cac qua trinh (1)
 
phan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdf
phan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdfphan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdf
phan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_ngan_hang_sacombank_5533.pdf
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
 
Basics Of Document Processing
Basics Of Document ProcessingBasics Of Document Processing
Basics Of Document Processing
 
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAYĐồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
 
Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012Tcvn 5574 2012
Tcvn 5574 2012
 

Más de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Más de Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Último

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptLinhPham480
 
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxngothevinhs6lite
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Último (16)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptxDay tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai.pptx
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 TỪ BỘ GIÁO DỤC MÔN...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
ĐỀ KIỂM TRA THEO UNIT TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS 11 - HK2 (BẢN HS-GV) (3 TESTS ...
 
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN  – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
CÁC CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI CHUYÊN – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 – NĂ...
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
TỔNG HỢP ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN 9 SỞ GIÁO DỤ...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 8 CẢ NĂM CÓ TEST ÔN TẬP ĐỊNH KÌ + NÂNG CAO - FRI...
 
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
BÀI TẬP – BÀI GIẢI HÓA HỮU CƠ – TẬP 1 DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH VÀ QU...
 

Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY

  • 1. v MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học...........................................................................................................i Lời cam đoan ..............................................................................................................ii Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii Tóm tắt ......................................................................................................................iv Mục lục........................................................................................................................v Danh sách các bảng ...................................................................................................vi Danh sách các hình ...................................................................................................vii Chƣơng 1GIỚI THIỆU.............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................2 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................2 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................2 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................3 1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .......................................................................3 1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.....................................................3 1.6. Kết cấu luận văn....................................................................................3 Chƣơng 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ..........................................4 2.1. Tổng quan về cây dừa ...........................................................................4 2.1.1. Giới thiệu về cây dừa ............................................................................4 2.1.2. Phân loại các giống dừa.........................................................................5 2.1.3. Giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của dừa ........................................6 2.1.3.1. Giá trị dinh dƣỡng .................................................................................6 2.1.3.2. Giá trị kinh tế.........................................................................................7
  • 2. v 2.2. Tình hình nghiên cứu ..........................................................................10 2.2.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài .......................................................10 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc........................................................14 2.3. Nhận xét ..............................................................................................16 Chƣơng 3 Ý TƢỞNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG ÁN .....................................17 3.1. Phân tích đối tƣợng thiết kế ................................................................17 3.1.1. Dừa nguyên liệu ..................................................................................17 3.1.2. Cấu tạo thô đại và hiển vi xơ dừa........................................................19 3.1.3. Tính chất hóa học của xơ dừa .............................................................20 3.1.4. Tính chất hóa học của xơ dừa .............................................................20 3.1.5. Dừa sau khi cắt gọt..............................................................................22 3.1.6. Dao cắt và chế độ cắt gọt dừa .............................................................23 3.2. Phân tích và đề xuất quy trình công nghệ gọt ....................................25 3.2.1. Phân tích..............................................................................................25 3.2.1.1. Phƣơng pháp gọt dừa thủ công............................................................25 3.2.1.2. Phƣơng pháp gọt vỏ dừa bằng máy.....................................................26 3.2.1.3. Các yêu cầu về máy thiết kế................................................................28 3.2.2. Đề xuất quy trình công nghệ gọt vỏ dừa tự động................................29 3.3. Phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tƣơi tự động.....................................30 3.3.1. Phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa....................................................31 3.3.2. Phƣơng án thiết kế cụm gọt thân.........................................................33 3.3.3. Phƣơng án thiết kế cụm gọt chóp........................................................35 3.3.4. Phƣơng án thiết kế cụm cắt đáy ..........................................................37 3.4. Lựa chọn phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tự động ............................40 Chƣơng 4 XÂY DỰNG, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM .............................................................................................................41 4.1. Xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm ..........................................41 4.1.1. Xây dựng thiết bị thực nghiệm............................................................41 4.1.2. Chế tạo thiết bị thực nghiệm ...............................................................43
  • 3. v 4.2. Thực nghiệm........................................................................................44 4.2.1. Thực nghiệm khả năng gọt vỏ và cắt đáy dừa.....................................44 4.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm quá trình gọt và cắt vỏ dừa......................47 Chƣơng 5 THIẾT KẾ MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ XUẤTKHẨU ............................................................................................................... 52 5.1. Nguyên lý hoạt động ...........................................................................52 5.2. Các công việc tính toán và thiết kế .....................................................53 5.3. Tính toán và thiết kế............................................................................54 5.3.1. Cụm định vị.........................................................................................54 5.3.2. Cụm cắt đáy.........................................................................................58 5.3.3. Cụm gọt vỏ thân .................................................................................62 5.3.4. Cụm gọt vỏ chóp .................................................................................63 5.4. Mô hình thiết kế hoàn chỉnh................................................................64 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................65 6.1. Kết luận ...............................................................................................65 6.2. Nhận xét ..............................................................................................65 6.3. Kiến nghị.............................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67 PHỤ LỤC .............................................................................................................69
  • 4. v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nhóm giống dừa..............................................................................5 Bảng 3.1 Trình bày các thông số tổng hợp của trái dừa nguyên liệu .................19 Bảng 3.2 Trình bày các kích thƣớc tổng hợp về dừa thành phẩm......................23 Bảng 3.3 So sánh phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa nguyên liệu ..................33 Bảng 3.4 So sánh phƣơng án thiết kế cụm dao gọt thân.....................................35 Bảng 3.5 So sánh sánh phƣơng án thiết kế cụm dao gọt chóp ...........................37 Bảng 3.6 So sánh phƣơng án thiết kế cụm dao cắt đáy ......................................40 Bảng 3.7 Lựa chọn phƣơng án thiết kế...............................................................40 Bảng 4.1 Số liệu thực nghiệm tốc độ vòng quay và góc cắt của dao .................46 Bảng 4.2 Các mức thực nghiệm..........................................................................47 Bảng 4.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm..........................................................48 Bảng 4.4 Kết quả của 3 thí nghiệm trung tâm....................................................49 Bảng 4.5 Các số liệu dùng để tính phƣơng sai tƣơng thích................................50 Bảng 4.6 Các số liệu để tính hệ số xác định .......................................................51
  • 5. vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cây dừa..................................................................................................4 Hình 2.2 Trái dừa .................................................................................................4 Hình 2.3 Sảnphẩmlàmtừgỗdừa.............................................................................7 Hình 2.4 Sảnphẩmlàm từ cọng dừa......................................................................7 Hình 2.5 Sảnphẩmlàmtừgáodừa...........................................................................7 Hình 2.6 Sản phẩm làm từ lá dừa.........................................................................7 Hình 2 .7 Sảnphẩmlàmtừxơdừa.............................................................................8 Hình 2.8 Sảnphẩmlàmtừchàdừa ...........................................................................8 Hình 2.9 Mặt nạ nƣớc dừa....................................................................................8 Hình 2.10 Dầu dừa tinh khiết.................................................................................8 Hình 2.11 Sữa dừa và bột sữa dừa .........................................................................9 Hình 2.12 Kẹo dừa .................................................................................................9 Hình 2.13 Nƣớc dừa tƣơi đóng hộp .......................................................................9 Hình 2.14 Thạch dừa..............................................................................................9 Hình 2.15 Kem dừa ................................................................................................9 Hình 2.16 Yaourt dừa.............................................................................................9 Hình 2.17 Máy gọt dừa Malaysia.........................................................................10 Hình 2.18 Máy gọt dừa của Ấn Độ ......................................................................11 Hình 2.19 Máy gọt dừa bán tự động của Thái Lan ..............................................12 Hình 2.20 Máy gọt dừa tự động của Thái Lan.....................................................13 Hình 2.21 Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre........................................14 Hình 2.22 Máy gọt dừa của ĐHSPKT TPHCM...................................................15 Hình 3.1 Dừa xiêm xanh ....................................................................................17 Hình 3.2 Dừa xiêm đỏ ........................................................................................18 Hình 3.3 Kích thƣớc trái dừa nhiên liệu.............................................................18 Hình 3.4 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính nhỏ ...........................................19 Hình 3.5 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính lớn............................................19
  • 6. vii Hình 3.6 Mặt cắt ngang của mạch đƣờng kính trung bình.................................20 Hình 3.7 Mặt cắt dọc của mạch..........................................................................20 Hình 3.8 Biểu đồ lực phá vỡ của vỏ dừa sau khi thụ phấn ................................21 Hình 3.9 Biểu đồ độ cứng của vỏ dừa sau khi thụ phấn ....................................22 Hình 3.10 Kích thƣớc trái dừa sản phẩm .............................................................22 Hình 3.11 Các thông số của dao gọt.....................................................................23 Hình 3.12 Tiết diện ngang của lƣỡi cƣa...............................................................24 Hình 3.13 Quy trình gọt dừa thủ công .................................................................25 Hình 3.14 Sơ đồ gọt dừa theo nguyên lý quay tròn .............................................26 Hình 3.15 Sơ đồ gọt dừa theo phƣơng pháp dao định hình kết hợp cắt đáy........27 Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý gọt dừa theo nguyên lý mài vô tâm..........................28 Hình 3.17 Quy trình công nghệ gọt dừa tự động .................................................29 Hình 3.18 Sơ đồ khối máy gọt và cắt vỏ dừa tự động..........................................30 Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phƣơng án 1 ........31 Hình 3.20 Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phƣơng án 2 ........32 Hình 3.21 Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phƣơng án 1 ..........................33 Hình 3.22 Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phƣơng án 2 ..........................34 Hình 3.23 Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phƣơng án 1 .........................36 Hình 3.24 Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phƣơng án 2 .........................37 Hình 3.25 Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phƣơng án 1 ..................................38 Hình 3.26 Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phƣơng án 2 ..................................39 Hình 4.1 Sơđồnguyênlýthiếtbịgọtdừathực nghiệm ............................................41 Hình 4.2 Sơđồkhốithiếtbịthực nghiệm...............................................................42 Hình 4.3 Mô hình thiết bị thực nghiệm..............................................................43 Hình 4.4 Môhìnhchếtạothiếtbịthực nghiệm .......................................................44 Hình 4.5 Máygọtdừa thực nghiệm .....................................................................44 Hình 4.6 Kích thƣớc trái dừa thực nghiệm.........................................................45 Hình 4.7 Quá trình thực nghiệm gọt và cắt vỏ dừa............................................45 Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý máy gọt dừa tự động theo phƣơng án 1 ...................52
  • 7. vii Hình 5.2 Cụm định vi tại vị trí làm việc số 1....................................................54 Hình 5.3 Biểu đồ nội lực các thành phần tác dụng lên trục ...............................56 Hình 5.4 Biểu đồ lực cắt của trục.......................................................................56 Hình 5.5 Cụm dao cắt đáy..................................................................................58 Hình 5.6 Biểu đồ nội các lực thành phần tác dụng ............................................60 Hình 5.7 Cơ cấu tay kẹp cắt đáy ........................................................................61 Hình 5.8 Cụm dao gọt vỏ thân ...........................................................................62 Hình 5.9 Cơ cấu dao gọt chóp............................................................................63 Hình 5.10 Mô hình thiết kế máy gọt dừa tự động................................................64
  • 8. 1 Chƣơng 1 GIỚI THIỆU Kỹ thuật cơ khí hay công nghệ cơ khí là ngành học ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bịphục vụ cho mọi ngành kinh tế trong xã hội. Đối với một ngành công nghiệp vẫn còn non trẻ nhƣ nƣớc ta hiện nay, xu hƣớng công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nƣớc thì ngoài sự ra đời của các loại máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp thì các loại máy phục vụ cho nông nghiệp, máy chế biến lƣơng thực và thực phẩm xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trƣờng với các kiểu dáng và mẫu mã đa dạng đáp ứng đƣợc mong muốn cho ngƣời tiêu dùng. Nhằm khai thác hết tiềm năng lớn mạnh của cây dừa ở tỉnh Bến Tre và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các doanh nghiệp trong nƣớc không ngừng xúc tiến thƣơng mại với các đối tác ở nƣớc ngoài. Ngoài các sản phẩm xuất khẩu đƣợc chế biến từ cây dừa nhƣ đồ thủ công mỹ nghệ, mỹ phẩm, thực phẩm thì sản phẩm nƣớc dừa cũng góp phần không nhỏ làm tăng giá trị của dừa. Do đó, để đa dạng hóa các sản phẩm nƣớc dừa từ trái dừa, trên thế giới và trong nƣớc đã cố gắng nghiên cứu chế tạo ra các máy gọt vỏ dừa nhằm mục đích đáp ứng đƣợc yêu cầu sản phẩm dừa xuất khẩu. 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Dừa là loại cây công nghiệp lâu năm đƣợc trồng với diện tích lớn thứ tƣ đạt 150 ngàn ha [22] sau cao su, cà phê và điều. Nhu cầu sử dụng nƣớc dừa làm nƣớc giải khát kháphổ biến trong nƣớc và trên thếgiới. Bên cạnh những mong muốn bức thiết của ngƣời dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong vấn đề giải quyết nạn dừa tƣơi bị ép giá, trong khi nguồn cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu dừa vốn là thế mạnh.
  • 9. 2 Đồng thời việc tạo hình dừa cho các loại dừa uống nƣớc cho đến nay vẫn còn sử dụng các công cụ thô sơ mà chủ yếu dựa trên sức ngƣời là chính. Điều này phần nào làm cho quá trình xuất khẩu dừa tƣơi uống nƣớc trở nên khó khăn. Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu” là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay. Mục đích nhằm tăng năng suất và đảm bảo chất lƣợng gọt vỏ để đáp ứng cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học - Đề xuất quy trình công nghệ gọtvỏ dừa. - Đề xuất nguyên lý động học, kết cấu của máy gọt dừa tự động. Ý nghĩa thực tiễn - Tạo tiền đề nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. - Góp phần tạo ra sản phẩm trái dừa phục vụ xuất khẩu. - Làm tăng giá trị kinh tế cho dừa. - Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu, xác định các thông số hoạt động, các thông số hình học của dao cắt và kết cấu máy gọt dừa tự động. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Dừa xiêm có khối lƣợng 1,6-1,8 kg. Các cơ cấu,máy cắt gọt, bóc vỏ.
  • 10. 3 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn và khối lƣợng nghiên cứu lớn nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu, xác định các thông số cần thiết để thiết kế máy gọt dừa tự động cho loại dừa xiêm có khối lƣợng 1,6-1,8 kg. 1.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận Các phƣơng pháp gọt dừa thủ công truyền thống phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời thợ, sản phẩm dừa sau khi gọt không đạt yêu cầu tạo ra nhiều phế phẩm. 1.5.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo các tài liệu có liên quan để phục vụ cho đề tài nhƣ: báo, tạp chí và các nguồn thông tin trên internet. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực tế tại các cơ sở gọt dừa xiêm xuất khẩu. Qua đó đề xuất công nghệ và kết cấu động học của máy gọt dừa tự động. Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm để xác định các thông số về chế độ hoạt động của máy, thông số hình học của dao cắt nhằm phục vụ cho công tác thiết kế máy. 1.6. Kết cấuluận văn Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 6 chương Chương 1: giới thiệu tính cấp thiết và lý do hình thành đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi và giới hạn của đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu, kết cấu của luận văn tốt nghiệp. Chương 2: trình bày tổng quan về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Chương 3: nêu ý tƣởng thiết kế và các phƣơng án. Chương 4: đề cập đến việc xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm và thực nghiệm. Chương 5: trình bày thiết kế máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu. Chương 6: đƣa ra kết luận và kiến nghị.
  • 11. 4 Chƣơng 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Tổng quan về cây dừa 2.1.1. Giới thiệu về cây dừa Cây dừa –tên khoa học Cocos nucifera, tên tiếng anh là Palm – là một loài cây thuộc họ Arecaceae, chi Cocos với 300 loại khác nhau, đƣợc trồng rộng rãi trên khắp thế giới [12]. Dừa là loại cây lớn, thân trơn trục, lá đơn xẻ thùy lông chim một lần. Cuống và gân chính dài 4-6 mét các thùy với gân cấp 2 có thể dài 80-90 cm. Lá kèm thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân, các lá già khi rụng để lại các vết sẹo trên thân [12]. Hình 2.1: Cây dừa [12] Trái dừa thuộc loại quả hạch nhân cứng gồm ba phần chính: ngoại quả bì (phần vỏ ngoài đƣợc phủ cutin), trung quả bì (phần xơ) và nội quả bì (gáo, cơm và nƣớc) [12]. Hình 2.2: Trái dừa [12]
  • 12. 5 Cây dừa có nguồn gốc chƣa đƣợc xác định. Một số học giả cho rằng dừa có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Châu Á, một số khác lại cho rằng cây dừa có nguồn gốc ởmiền Tây Bắc Nam Mỹ[13]. Cây dừa đƣợc trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới ẩm với độ cao trung bình dƣới 500 mét so với mặt nƣớc biển. Nhiệt độ thích hợp cho cây dừa ở 270 C và dao động ở 20-34o C, lƣợng mƣa lý tƣởng 1500-2300 mm/năm, độ ẩm thích hợp 80-90% [13]. Cây dừa có thể sinh trƣởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhƣng phát triển tốt nhất trên đất thịt pha cát và thoát thủy tốt. Độ pH thích hợp ở 5,5 – 7 [13]. Ở Việt Nam, dừa đƣợc trồng nhiều ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đặc biệt là ởcác tỉnh: Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Hậu Giang, …Năm 2008, dừa Việt Nam đƣợc chọn làm 1 trong 8 biểu tƣợng cho chƣơng trình "xóa đói giảm nghèo" của Quỹ phát triển Nông Nghiệp Quốc Tế (IFAD) [15]. Diện tích dừa ở Việt Nam ƣớc tính đạt khoảng 200.000 ha [15]. 2.1.2. Phân loại các giống dừa Dựa vào đặc điểm hình thái, kiểu thụ phấn và mục đích sử dụng có thể phân loại dừa thành 2 nhóm giống chính: nhóm giống dừa cao và nhóm giống dừa lùn. Ngoài ra, để có đƣợc các giống dừa mới có năng suất và chất lƣợng cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, ngƣời ta còn lai tạo ra một nhóm giống dừa mới gọi là dừa lai [14]. Bảng 2.1: Các nhóm giống dừa [14] Đặctính Giốngdừalùn Giốngdừacao Giốngdừalai Mụcđíchsửdụn g Giảikhát Lấydầuvàchếbi ếncácsảnphẩmk hác Lấydầuvàchếbiếncácsảnphẩ mkhác Khốilượng (kg) 1.5-2.2 2.8-3.5 2.5-3kg Năng 80-150 40-60 80-120
  • 13. 6 2.1.3. Giá trị dinh dƣỡng vàgiátrịkinhtếcủadừa 2.1.3.1. Giá trị dinh dƣỡng Tráidừađƣợcxemlàloạiquả “kỳdiệu” cógầnnhƣtoànbộchấtdinhdƣỡngcầnthiếtcungcấpchocơthể. Trong cơm có 80g dừa gồm 238 cal; 23,3g chất béo bão hòa; 1,1 chất béo đơn không bão hòa; 16mg natri; 7,2g chất xơ ăn riêng; 5.0g đƣờng; 2.7g prôtêin; 1% canxi. Dừa đƣợc dùng làm nguyên liệu để chế biến các món ăn tƣơng tự nhƣ các loại rau quả khác. Đặc biệt nƣớc dừa có thể xem là loại nƣớc giải khát lý tƣởng bổ sung nhiều khoáng chất có lợi cho cơ thểvà là bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời: làm đẹp da, cung cấp nƣớc và khoáng chất cho cơ thể, điều hòa huyết áp,giảm nguy cơ mất nƣớc, giảm cân, tăng cƣờng hệ miễn dịch, tiêu diệt các vi khuẩn đƣờng ruột…[16]. suất bình quân (trái/cây/năm) Kíchthướctrái Nhỏ Trung bìnhvà to Trung bình Cơmdừa Mỏng (6-10 mm) Dày (11-23 mm) Dày (11-13 mm) Thờigianchora hoa 2-3 năm 4-5 năm 2.5 đến 3 năm Kiểuthụphấn Tựthụ Chéo Chéo Chu kỳkhaithác 30-35 năm 50-60 năm 50-60 năm Cácloạidừa Dừa xiêm xanh, dừa xiêm lửa, dừa xiêm núm, dừa xiêm đỏ, dừa xiêm lục, dừa ẻo nâu, dừa ẻo xanh, dừa dứa. Dừa Ta, dừaDâu, dừaSáp. Dừa lai JVA1 Dừa lai JVA2 Dừa lai PB 121
  • 14. 7 2.1.3.2. Giá trị kinh tế Cây dừa đƣợc sử dụng đa dạng, rất hữu dụng với đời sống con ngƣời, là nguyên liệu cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp [17]. a) Nguyên liệu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Với bàn tay khéo léo, tài hoa cộng với óc thẩm mỹ, ngƣời dân xứ dừa đã tạo nên một làng nghề thủ công mỹ nghệ với những sản phẩm độc đáo có mặt trên thị trƣờng trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu ra nƣớc ngoài: sản phẩm làm từ gỗ dừa (hình 2.3), sản phẩm làm từ cọng dừa (hình 2.4), sản phẩm làm từ gáo dừa (hình 2.5), sản phẩm làm từ lá dừa (hình 2.6), sản phẩm làm từ xơ dừa (hình 2.7), sản phẩm làm từ chà dừa (hình 2.8),… Hình2.3: Sảnphẩmlàmtừgỗdừa [17] Hình 2.4: Sảnphẩmlàm từ cọng dừa [17] từcọngdừa [17] Hình2.5: Sảnphẩmlàmtừgáodừa [17] Hình 2.6: Sảnphẩmlàm từládừa [17] Hình2.7: Sảnphẩmlàmtừxơdừa Hình2.8: Sảnphẩmlàmtừchàdừa [17]
  • 15. 8 a) Nguyên liệu để sản xuất mỹ phẩm Bêncạnhnhữngtácdụngtuyệtvờitừtráidừa (mục 2.1.3.1) thìdừacũngđƣợcdùnglàmnguyênliệuđểsảnxuấtmỹphẩm: mặtnạnƣớcdừatƣơi (hình 2.9), dầudừatinhkhiết (hình 2.10),… a) Nguyên liệu để sản xuất thực phẩm Tráidừađƣợcxemlàmộtnguyênliệucầnthiếtchoviệcsảnxuấtcácthựcphẩmphụcv ụchonhucầucủa con ngƣời. Các loại thực phẩm sản xuất từ dừa: sữa dừa và bột dừa (hình 2.11), kẹo dừa (hình 2.12), nƣớc dừa tƣơi đóng hộp (hình 2.13), thạch dừa (hình 2.14), kem dừa (hình 2.15), Yaourt dừa (hình 2.16),… Hình 2.9: Mặt nạ nước dừa [18] Hình 2.10: Dầu dừa tinh khiết [18] [14]
  • 16. 9 2.2. Tình hình nghiên cứu Hình 2.11: Sữa dừa và bột sữa dừa [19] [18] Hình 2.12: Kẹo dừa [19] Hình 2.13: Nước dừa tươi đóng hộp [19] [18] Hình 2.14: Thạch dừa [19] Hình 2.15: Kem dừa [19] Hình 2.16 : Yaourtdừa [19]
  • 17. 10 2.2.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài Các quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dƣơng (APCC) cũng nhận thấy cơ giới hóa trong khâu gọt vỏ dừa tƣơi là cần thiết nhằm để tăng thêm lợi nhuận và bảo vệ sức khỏe của ngƣời lao động. Đây là hình ảnh một số máy gọt dừa: a) Thiết kế của Malaysia Tên máy:OM 90YD. Công suất cắt 250-300 trái/giờ. Máy đã đƣợc đƣa vào sử dụngnhƣng ở mức độ phục vụ nhu cầu sản phẩm dừa tiêu thụ trong nƣớc [20]. Hình 2.17: Máy gọt dừa Malaysia [20] Nguyên lý: trái dừa đƣợc định vị trên bàn chông, tịnh tiến dao theo phƣơng ngang đểgọt thân và tịnh tiến dao theo phƣơng thẳng đứng đểgọt chóp dừa. Cuối cùng trái dừa đƣợc lấy ra và chuyển sang nguyên công cắt đáy bằng tay. Ƣu điểm  Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành.  Máy có giá thành thấp, dễ chế tạo. Nhƣợc điểm  Máy chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu.  Chƣa tự động hóa đƣợc khâu cắt đáy dừa.  Năng suất cắt gọt phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời thợ. b) Thiết kế của Ấn Độ
  • 18. 11 Công suất cắt 200-250 trái/giờ, phù hợp cho các cơ sở cung cấp dừa nhỏ. Máy đã đƣợc đƣa vào sử dụng thực tế nhƣng ở mức độ phục vụ nhu cầu sản phẩm dừa tiêuthụ trong nƣớc [20]. Hình 2.18: Máy gọt dừa của Ấn Độ [20] Nguyên lý: trái dừa đƣợc định vị theo nguyên lý tiện, điều khiển dao cắt bằng tay để cắt vỏ dừa sau đóchuyển sang nguyên công cắt dừa bằng tay. Ƣu điểm  Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành và dễ chế tạo.  Máy có giá thành thấp. Nhƣợc điểm  Chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu.  Chƣa tự động hóa quá trình cắt gọt vỏ dừa.  Biên dạng ngoài của trái dừa phụ thuộc nhiều vào tay nghề ngƣời thợ.  Hình dáng sản phẩm không đạt yêu cầu do tồn tại lỗ chống tâm.  Không đảm bảo an toàn lao động. c) Thiết kế của Thái Lan
  • 19. 12 Máy gọt dừa bán tự động: Công suất cắt 172 trái/giờ, máy phù hợp cho các cơ sở cung cấp dừa nhỏ. Máy thiết kế và chế tạo nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng, đang trong giai đoạn thử nghiệm [10]. Hình 2.19: Máy gọt dừa bán tự động của Thái Lan [10] Nguyên lý: trái dừa đƣợc định vị theo nguyên lý tiện, tịnh tiến dao cắt thân để cắt thân, tịnh tiến dao cắt chóp để cắt chóp dừa và cuối cùngdùng dao thẳng đứng để cắt đáy dừa. Ƣu điểm  Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành và dễ chế tạo.  Máy có giá thành thấp. Nhƣợc điểm  Chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu và lấy sản phẩm.  Hình dáng sản phẩm không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn dừa xuất khẩu.
  • 20. 13 Máy gọt dừa tự động: Công suất cắt 86 trái/h phù hợp cho các cơ sở cung cấp dừa tƣơi nhỏ. Máy thiết kế và chế tạo nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng, đang trong giai đoạn thử nghiệm [10]. 1. Khung chính 2. Trạm cắt thân dừa 3. Trạm cắt chóp dừa 4. Trạm định vị dừa 5. Bàn quay trục chính 6. Khối đỡ sản phẩm 7. Khối ép sản phẩm 8. Lò xo 9. Motor 10. Mạch điều khiển Hình 2.20: Máy gọt dừa tự động của Thái Lan [11] Nguyên lý: tại vị trí ban đầu trái dừa nguyên liệu số 1 đƣợc định vị tại chấu định vị số 1, mở máy động cơ truyền moment xoay chấu số một1200 sang vị trí dao cắt thân. Sau khi hoàn thành quá trình cắt thân dừa, tắt máy và tiếp tục cấp dừa nguyên liệu số 2 vào chấu định vị số hai, mở máy động cơ truyền moment làm cho trái dừa số 1 quay 1200 sang vị trí cắt chóp và trái dừa số 2 sang vị trí cắt thân. Sau khi hoàn thành quá trình cắt thân và cắt chóp, tắt máy và tiếp tục cấp trái dừa nguyên liệu số 3 vào chấu định vị số ba. Mở máy, động cơ truyền moment xoay bàn xoay 1200 trái dừa số 1 quay về vị trí ban đầu để cắt đáy. Sau khi hoàn thành quá trình cắt đáy, tắt máy và lấy dừa sản phẩm theo yêu cầu thiết kế. Máy hoạt động theo một chu trình kép kín cứ sau 41 giây ta tắt máy để thu đƣợc dừa sản phẩm theo yêu cầu xuất khẩu.
  • 21. 14 Ƣu điểm  Máy tự động hóa hoàn toàn quá trình cắt gọt.  Hình dạng sản phẩm dừa tƣơng đối ổn định.  Máy cắt gọt vỏ dừa hoạt động theo một quy trình khép kín. Nhƣợc điểm  Máy chƣa tự động hóa quy trình cấp dừa nguyên liệu và lấy sản phẩm dừa.  Máy có kết cấu cồng kềnh, khó chế tạo.  Giá thành máy cao.  Máy chƣa tự động hóa đƣợc khâu lấy đế dừa sau khi cắt đáy. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc a) Anh Lê Tân Kỳ xã Phú Nhuận thành phố Bến Tre tỉnh Bến Tre đã bƣớc đầu chế tạo thành công máy gọt dừa với năng suất cắt 100-150 trái/giờ, phù hợp cho các cơ sở cung cấp dừa tƣơi nhỏ. Máy đã đƣợc đƣa vào sử dụng thực tế nhƣng ở mức độ phục vụ nhu cầu sản phẩm dừa tƣơi tiêu dùng trong nƣớc và đã có thông tin thƣơng mại trên thị trƣờng [21]. Hình 2.21: Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre [21] Nguyên lý: Trái dừa đƣợc định vị trên bàn chông. Cơ cấu gồm hai lƣỡi dao, lƣỡi dao thẳng đứng tịnh tiến để cắt thân, lƣỡi dao nghiêng cố định cắt chóp dừa. Sau đó trái dừa đƣợc gỡ ra và chuyển sang nguyên công cắt đáy bằng tay.
  • 22. 15 Ƣu điểm  Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành.  Giá thành thấp, dễ chế tạo.  Máy cắt đƣợc nhiều loại dừa. Nhƣợc điểm  Năng suất thấp chỉ thích hợp cho các cơ sở cung cấp dừa tƣơi uống nƣớc nhỏ.  Chƣa tự động hóa đƣợc quá trình cấp dừa nguyên liệu và cắt đáy. b) Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ thuật TP. HCM đã nghiên cứu và đề xuất mô hình máy gọt dừa nhƣng năng suất thu đƣợc thấp và chất lƣợng sản phẩm không cao. Thiết bị này chỉ dừng lại ở mức thí nghiệm và chƣa đƣa vào sử dụng thực tế [23]. Hình 2.22: Máy gọt dừa của ĐHSPKT TPHCM [23] Nguyên lý: trái dừa đƣợc cơ cấu cấp phôi theo kiểu từ trên rơi xuống ngay vị trí cơ cấu kẹp. Cơ cấu định vị này có chức năng đƣa dừa vào vị trí định vị để tiến hành truyền moment xoay cho dừa (bàn chông từ dƣới lên và phểu chụp từ trên xuống). Sau đó, các cơ cấu dao định hình đƣợc các piston khí nén đẩy vào tiến hành tạo hình dừa. Cuối cùng, cơ cấu kẹp đƣa dừa về vị trí cấp phôi ban đầu và lúc này sẽ có một piston khí nén đẩy dừa ra khỏi cơ cấu kẹp, hoàn tất 1 chu kỳ gia công.
  • 23. 16 Ƣu điểm  Máy có kết cấu đơn giản, dễ vận hành.  Máy có giá thành thấp và dễ chế tạo. Nhƣợc điểm  Năng suất cắt gọt của máy thấp.  Sản phẩmđầu ra tạo ra nhiều phế phẩm.  Máy chƣa tự động hóa đƣợc khâu lấy đế dừa sau khi cắt đáy. 2.3. Nhận xét Qua khảo sát cho thấy hiện nay không chỉ tại Việt Nam mà ở các nƣớc Châu Á có sản phẩm dừa xiêm uống nƣớc thì máy gọt dừa là một vấn đề đang đƣợc quan tâm nghiên cứu để thiết kế và chế tạo. Cho đến nay chƣa có máy gọt dừa tự động nào thực hiện tất cả các công đoạn (cấp liệu, gọt thân, gọt chóp và cắt đáy) đƣợc nghiên cứu và đƣa ra thị trƣờng.
  • 24. 17 Chƣơng 3 Ý TƢỞNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG ÁN 3.1. Phân tích đối tƣợng thiết kế 3.1.1. Dừa nguyên liệu Dừa nguyên liệu: dừa xiêm xanh và dừa xiêm đỏ. a) Dừa xiêm xanhlà giống dừa uống nƣớc phổ biến nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoa sớm sau khoảng 2,5 - 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ mỏng có màu xanh, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 250-350 ml/trái. Các kích thƣớc của dừa xiêm xanh đƣợc xác định qua đo thực tế tại cơ sở dừa Nam Long ở quận Gò Vấp Tp. HCM. Kết quả đo đƣợc trình bày ở bảng 1.1 (phụ lục 1.1). Hình 3.1: Dừa xiêm xanh [12] b) Dừa xiêm đỏ là giống dừa uống nƣớc phổ biến thứ hai ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoa sớm sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ trái mỏng có màu nâu đỏ, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 250-350 ml/trái.
  • 25. 18 Các kích thƣớc của dừa xiêm đỏ đƣợc xác định qua đo thực tế tại cơ sở dừa Nam Long ở quận Gò Vấp Tp. HCM. Kết quả đo đƣợc trình bày ở bảng 1.2 (phụ lục 1.2). Hình 3.2: Dừa xiêm đỏ [12] c)Hình 3.3 mô tả các kích thƣớc cần đo của trái dừa nguyên liệu Hình 3.3: Kích thước trái dừa nhiên liệu
  • 26. 19 d) Bảng 3.1: Trình bày các thông số tổng hợp của trái dừa nguyên liệu 3.1.2. Cấu tạo thô đại và hiển vi xơ dừa a) Cấu tạo thô đại: vỏ dừa già màu nâu thẫm, trọng lƣợng 600 ÷ 650 g/quả, độ ẩm W = 30 ÷ 35%. Chu vi trung bình chiều ngang 56 ÷ 62 cm, chiều dọc 60 ÷ 66 cm [1]. Hình 3.5: mặt cắt ngang của mạch đường kính lớn [1] Hình 3.4: mặt cắt ngang của mạch đường kính nhỏ [1]
  • 27. 20 Vỏ xơ dừa khô từ ngoài vào trong có một lớp mỏng vỏ, đến là phần cơ học, các lớp sợi dọc đan chéo nhau từ cuống đến núm, phía trong là lớp màng mỏng. Mối liên kết theo chiều dọc sợi bền vững hơn nhiều so với chiều hƣớng tâm. Các sợi có đƣờng kính từ 0,15 ÷ 0,59 mm, chiều dài từ 17 ÷ 30 cm. Tỷ lệ xơ trung bình 38,6% [1]. b) Cấu tạo hiển vi của sợi sơ dừa: theo mặt cắt ngang của sợi thì mỗi loại đƣờng kính của sợi chỉ xơ dừa có cấu tạo riêng. Với sợi nhỏ, dtb = 0,15 mm, mặt cắt ngang hình tròn, ruột tế bào sáng, giữa đen thẫm, vách sơ sinh và thứ sinh khó phân biệt (hình 3.4). Đƣờng kính mạch 11,38 µk, chiều dày vách tế bào 4,04 µk. Với sợi trung bình, dtb = 0,37 mm, có mặt cắt hình ovan lệch, cấu trúc mạch chồng chất, các tế bào nhu mô, các quản bào (hình 3.6), đƣờng kính mạch 22,63 µk, chiều dày vách tế bào 4,12 µk. Với đƣờng kính lớn, dtb = 0,59 mm, mặt cắt ngang hình cánh bèo, mạch phân tán (hình 3.5), đƣờng kính mạch 16,17 µk, chiều dày vách tế bào 3,69 µk. Trên mặt cắt dọc không thấy lỗ thông ngang, tia hƣớng tâm và tia tiếp tuyến (hình 3.7) [1]. 3.1.3.Tính chất hóa học của xơ dừa Thành phần chủ yếu của xơ dừa là Celluylozo 38,9%; Litgonhin 32,5%; Pentoza 23,5%; Tro 1,67%; Lipid 0,256%; các chất khác tan trong nƣớc lạnh 3,1%; trong nƣớc nóng 3,7%; trong cồn benzen 2,7%; trong NaOH 18,9%. Độ pH 6,28 [1]. Hình 3.6: mặt cắt ngang của mạch đường kính trung bình [1] Hình3.7: mặt cắt dọc của mạch [1]
  • 28. 21 3.1.4.Tính chất cơ lý của sợi xơ dừa Khối lƣợng riêng của sợi xơ dừa phụ thuộc vào cấp kính của sợi và vị trí sợi trong vỏ quả dừa. Với dtb=0,15 mm có khối lƣợng riêng 𝛾=0,41 g/cm3 , với dtb=0,37 mm có 𝛾 =0,363 g/cm3 , với dtb=0,59 mm có 𝛾 =0,455 g/cm3 . Độ ẩm bảo hòa của xơ dừa Wbh=8% [1]. Trong tự nhiên xơ dừa chịu kéo nên độ bền kéo rất cao và chịu ảnh hƣởng rất lớn cấp kính. Đƣờng kính btb=0,15 mm có ứng suất kéo 𝜎𝑘=155,0 MPa, với dtb= 0,37 mm có 𝜎𝑘=71,5 MPa, với dtb=0,59 có 𝜎𝑘=34,1 MPa [1]. Lực phá vỡ của vỏ dừa giảm dần ở giai đoạn chƣa trƣởng thành 75.5-53.3 N, tuyến tính ở giai đoạn trƣởng thành 46.5 N sau đó tiếp tục giảm 36,6N [1]. Dừa tƣơi theo xu hƣớng giảm sự phá hủy, vỏ ngoài là các mô xốp và các sợi xơ dần dần mất đi độ ẩm để lại khoảng trống trong các mô. Theo đó , khi trƣởng thành hơn và vỏ khô hơn thì lực phá vở sẽ thấp hơn [1]. Độ cứng của vỏ dừa cũng giảm nhanh sau thời gian thụ phấn trong giai đoạn chƣa trƣởng thành 34,2-26,3 Nmm-1 , giảm tuyến tính trong giai đoạn trƣởng thành 23,8 Nmm-1 , giảm đến 19,6 Nmm-1 sau giai đoạn trƣởng thành. Hình 3.8.Biểu đồ lực phá vỡ của vỏ dừa sau khi thụ phấn [1] Lựcphávỡ,N Thời gian sau khi thụ phấn, ngày
  • 29. 22 3.1.5.Dừa sau khi cắt gọt Do điều kiện thổ nhƣỡng và cây giống nên dừa nguyên liệu của Việt Nam đặc biệt là các tỉnh miền Tây khá khác biệt so với dừa Thái Lan. Hiện tại trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn về dừa xiêm gọt xuất khẩu (ngoại trừ khối lƣợng) [22]. Các đối tác nhập khẩu cũng không đƣa ra các yêu cầu về kích thƣớc cũng chỉ lƣu ý về khối lƣợng. Do vậy, cần tiến hành khảo sát thực tế trên hai loạidừa xiêm xanh và dừa xiêm đỏ để đề xuất các kích thƣớc dừa xuất khẩu có liên quan. Kết quả đo kích thƣớc và cân khối lƣợng đƣợc trình bày ở bảng 1.3 và 1.4 (phụ lục 1.3). Hình 3.9: Biểu đồ độ cứng của vỏ dừa sau khi thụ phấn [1] Độcứngcủavỏdừa,Nmm-1 . Thời gian sau khi thụ phấn, ngày Hình 3.10: Kích thước trái dừa sản phẩm
  • 30. 23 Bảng 3.2: Trình bày các kích thƣớc tổng hợp về dừa thành phẩm . Thông số Giá trị Khối lƣợng (kg) 1,0 ± 0,1 h1 (cm) 9,0 ± 0,5 h2 (cm) 14,0 ± 0,5 d1 (cm) 12,0 ± 0,5 d2 (cm) 9,8 ± 0,5 α1 (0 ) 43 ± 2 α2 (0 ) 83 ± 2 3.1.6. Dao cắt và chế độ cắt gọt dừa Dựa vào các đặc tính của dừa (mục 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4) cho phép ta kết luận phần vỏ dừa có các đặc tính gần nhƣ gỗ. Do đó có thể sử dụng các hệ thống công thức gia công và chế biến gỗ để tính toán, áp dụng cho gọt vỏ dừa. Hình 3.11: các thông số của dao gọt [1] Trong đó: α là góc sau. β là góc cắt. 𝛾 là góc trƣớc. - Các thông số thích hợp của dao nhƣ sau: Đối với các chi tiết có đƣờng kính ≤ 40 mm thì góc cắt β = 25 ÷ 350 và đƣờng kính ≥ 40 mm thì góc cắt β = 35 ÷ 450 , góc nghiêng của dao 5 ÷ 200 , góc sau α = 13 - 150 [1].
  • 31. 24 Lƣỡi cƣa đĩa có nghiều loại khác nhau và đƣợc phân loại theo tiết diện ngang bản cƣa: phẳng, hình côn, … Tuy nhiên cũng cần tiến hành các thực nghiệm để có đƣợc các thông số hình học chính xác của dao cắt và chế độ cắt gọt dừa. Hình 3.12: Dạng tiết diện ngang của lưỡi cưa đĩa [1] Trong đó - D là đƣờng kính ngoài của lƣỡi cƣa. - d là đƣờng kính trục của lƣỡi cƣa. - Kích thƣớc của lƣỡi cƣa tra theo bảng 3.24 [1].
  • 32. 25 3.2. Phân tích và đề xuất quy trình công nghệ gọt và cắt vỏ dừa tự động 3.2.1. Phân tích 3.2.1.1. Phƣơng pháp gọt dừa thủ công Ngƣời thợ dùng dao gọt xung quanh trái dừa để tạo hình, sau đó dùng dao cắt phần chóp dừa sau đó dùng dao cắt ngang phầnđáy dừa. Hình 3.13: Quy trình gọt dừa thủ công Ƣu điểm  Tiết kiệm chi phí trong vấn đề năng lƣợng chủ yếu sức ngƣời.  Sử dụng linh hoạt mọi lúc, mọi nơi.  Tiết kiệm chi phí trong vấn đề mua dụng cụ cắt.  Cắt đƣợc nhiều loại dừa.
  • 33. 26 Nhƣợc điểm  Biên dạng ngoài của trái dừa sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề ngƣời thợ.  Tốnnhiều sức lao động.  Dễ gây tai nạn lao động. 3.2.1.2. Phƣơng pháp gọt vỏ dừa bằng máy a) Phƣơng pháp gọt dừa sử dụng dao định hình Nguyên lý:Trái dừa đƣợc định vị và chuyển động quay tròn, dao định hình tịnh tiến vào cắt dừa. Sau khi gọt xong 2 bề mặt, dừa đƣợc lấy ra và tiếp tục chuyển sang máy cắt đáy để đƣợc tạo hình nhƣ yêu cầu. Ƣu điểm  Năng suất cắt gọt cao.  Đơn giản hóa quy trình định vị dừa.  Hình dáng bên ngoài của sản phẩm tƣơng đối ổn định.  Gia công đƣợc nhiều kích cỡ dừa. Nhƣợc điểm  Phụ thuộc vào tay nghề của ngƣời thợ (do dừa nguyên liệu đƣợc cấp bằng tay).  Dễ gây ra tai nạn lao động. Hình 3.14 : Sơ đồ gọt dừa theo nguyên lý quay tròn
  • 34. 27 b) Phƣơng pháp sử dụngdao định hình kết hợp cắt đáy Nguyên lý: quá trình gọt dừa tƣơng tự phƣơng pháp sử dụng dao định hình, sau đó dao cắt đáy tịnh tiến vào cắt đứt đáy dừa tạo hình dáng nhƣ yêu cầu. Ƣu điểm  Năng suất cắt gọt cao.  Đơn giản hóa quy trình định vị dừa.  Hình dáng sản phẩm tƣơng đối ổn định. Nhƣợc điểm  Chỉ gia công đƣợc dừa có kích thƣớc xác định.  Tồn tại phế phẩm.  Kết cấu máy cồng kềnh. Hình 3.15: Sơ đồ gọt dừa theo phương pháp dao định hình kết hợp cắt đáy
  • 35. 28 c) Cắt dừa dựa trên nguyên lý mài vô tâm Nguyên lý: dao định hình đƣợc gắn cố định trên 2 trục quay ngƣợc chiều nhau, dừa rơi từ trên xuống chạm vào dao, dùng cụm cơ cấu vừa định vị vừa tạo lực đè lên dừa cho dừa lọt qua lỗ hình giữa 2 dao. Hình 3.16: Sơ đồ nguyên lý gọt dừa theo nguyên lý mài vô tâm Ƣu điểm  Năng suất cắt gọt cao.  Biên dạng ngoài thành phẩm ổn định.  Gia công đƣợc nhiều loại kích cở dừa. Nhƣợc điểm  Thiết kế máy phức tạp.  Bộ dao thiết kế phức tạp.  Dừa dễ vỡ. 3.2.1.3. Các yêu cầu về máy thiết kế Để cắt gọt vỏ dừa đạt yêu cầu phục vụ cho xuất khẩu cần đƣa ra các phƣơng án cắt gọt cụ thể và các phƣơng án này đảm bảo đƣợc các yêu cầu sau:  Máy thiết kế phù hợp với quy mô cắt gọt dừa xuất khẩu.
  • 36. 29  Máy tự động hoàn toàn khâu cắt gọt vỏ dừa.  Tỉ lệ hao hụt thấp.  Giá thành hợp lý.  An toàn khi sử dụng. 3.2.2. Đề xuất quy trình công nghệ gọt vỏ dừa tự động Căn cứ vào các phân tích ở mục 3.1.1 cũng nhƣ hình dạng của trái dừa nguyên liệu (dạng tròn xoay) để đơn giản hóa quá trình gá đặt dừa nên áp dụng theo nguyên lý tiện ngang trong quá trình cắt gọt vỏ. Quy trình gọt và cắt vỏ dừa tự động đƣợc đề xuất nhƣ sau: trái dừa đƣợc cơ cấu định vị định vị trên bàn chông ở vị trí làm việc số 1, sau đó cơ cấu bánh răng truyền độngcho bàn xoay1200 chuyển trái dừa sang vị trí làm việc số 2 để gọt vỏ thân dừa và bàn xoay 1200 chuyển sang vị trí làm việc số 3 để cắt phần chóp dừa. Cuối cùng bàn xoay 1200 trái dừa đƣợc chuyển sang vị trí làm việcsố 1 để cắt đáydừa.Các khâu gọt vỏ và cắt đáy dừa hoạt động theo một khâu khép kín. Qua nghiên cứu công nghệ để gọt và cắt vỏ dừa đƣợc đề xuất nhƣ sau: Hình 3.17: Quy trình công nghệ gọt dừa tự động
  • 37. 30 3.3. Phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tƣơi tự động Từ quy trình công nghệ gọt và cắt vỏ dừa tƣơi đã đề xuất (mục 3.2), các cụm chi tiết của máy bao gồm: Hình 3.18: Sơ đồ khối máy gọt và cắt vỏ dừa tự động Máy gọt dừa đƣợc thiết kế với mục đích là để gọt và cắt vỏ dừa để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nên cần phải tự động hóa tất cả các quá trình gọt vỏ và cắt đáy dừa. Tuy nhiên trái dừa nguyên liệu có hình dạng tròn xoay cho nên việc cấp nguyên liệu (trái dừa) trên chông sẽ không chính xác do đó sẽ gây khó khăn cho các công đoạn gọt thân, gọt chóp và cắt đáy và tỉ lệ phế phẩm cao. Do đó phần cấp liệu và phần thu sản phẩm sẽ đƣợc thực hiện bằng tay.
  • 38. 31 3.3.1 Phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa a) Phƣơng án 1: định vị dừa bằng phểu chụp và điều khiển hành trình piston đi xuống bằng cảm biến từ. 1. Xy lanh khí nén 2. Trục nối phểu 3. Phểu chụp 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.19: Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệu theo phương án 1 Nguyên lý:Ở trạng thái ban đầu (vị trí số 1) trái dừa nguyên liệu đƣợc cấp bằng tay lên bàn chông. Piston sẽ thực hiện hành trình đi xuống để ép trái dừa nguyên liệu xuống bàn chông. Sau đó piston sẽ thực hiện hành trình đi lên. Ƣu điểm  Chế tạo đơn giản.  Giá thành hợp lý. Nhƣợc điểm  Độ tin cậy tƣơng đối.
  • 39. 32 b) Phƣơng án 2: định vị dừa bằng phểu chụp và điều khiển piston đi xuống bằng cảm biến lực. 1. Xy lanh khí nén 2. Trục nối phểu 3. Phểu chụp 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.20: Sơ đồ nguyên lý định vị trái dừa nguyên liệutheo phương án 2 Nguyên lý: Ở trạng thái ban đầu (vị trí số 1) dừa nguyên liệu đƣợc cấp bằng tay lên bàn chông. Piston sẽ tịnh tiến đẩy trái dừa nguyên liệu xuống bàn chông một lực F. Sau đó piston sẽ tịnh tiến đi lên. Ƣu điểm  Chế tạo đơn giản.  Thao tác dễ dàng.  Độ tin cậy cao. Nhƣợc điểm  Giá thành cao.
  • 40. 33 c) So sánh các phƣơng án Bảng 3.3: So sánh phƣơng án thiết kế cụm định vị dừa nguyên liệu TT Tiêu chí so sánh Các phƣơng án Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản 2 Thao tác vận hành Dễ dàng Dễ dàng 3 Mức độ ổn định Tƣơng đối Cao 4 Giá đầu tƣ Thấp Cao 3.3.2. Phƣơng án thiết kế cụm gọt thân a) Phƣơng án 1: Dao chuyển động tịnh tiến để gọt vỏ bên theo nguyên lý tiện ngang điều khiển hành trình piston đi xuống bằng cảm biến từ. 1. Piston 2. Dao 3. Khung định vị dao 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.21: Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phương án 1
  • 41. 34 Nguyên lý: trái dừa quay 1200 (vị trí số 2). Piston sẽ thực hiện hành trình tịnh tiến ngang một khoảng S để đẩy dao vào gọt thân. Sau khi hoàn thành quá trình gọt thân piston tịnh tiến về vị trí ban đầu. Ƣu điểm  Chế tạo đơn giản.  Thao tác dễ dàng.  Giá thành hợp lý. Nhƣợc điểm  Độ tin cậy tƣơng đối. b) Phƣơng án 2: Cơ cấu trƣợt tịnh tiến dao theo phƣơng ngang để gọt vỏ thân. 1. Khung định vị dao 2. Dao 3. Cơ cấu trượt 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.22: Sơ đồ nguyên lý gọt thân trái dừa theo phương án 2
  • 42. 35 Nguyên lý: trái dừa quay 1200 (vị trí số 2). Cơ cấu trƣợt sẽ đẩy dao vào gọt vỏ thân. Sau khi hoàn thành quá trình gọt vỏ thân cơ cấu trƣợt tịnh tiến về vị trí ban đầu. Ƣu điểm  Thao tác dễ dàng.  Giá thành hợp lý. Nhƣợc điểm  Cơ cấu trƣợt cồng kềnh. c) So sánh các phƣơng án Bảng 3.4: So sánh phương án thiết kế cụm dao gọt thân TT Tiêu chí so sánh Các phƣơng án Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 1 Cấu tạo Đơn giản Phức tạp 2 Mức độ ổn định Cao Cao 3 Giá đầu tƣ Thấp Thấp 3.3.3. Phƣơng án thiết kế cụm gọt chóp a) Phƣơng án 1: piston tịnh tiến khung dao cắt theo phƣơng thẳng đứng đi xuống bằng cảm biến từ. Nguyên lý: Trái dừaquay 1200 (vị trí số 3). Piston sẽ tịnh tiến đi xuống một khoảng S đẩy khung dao để cắt chóp dừa. Sau khi hoàn thành quá trình gọt chóp piston tịnh tiến ngƣợc về vị trí ban đầu. Ƣu điểm  Độ tin cậy cao.  Thao tác dễ dàng.
  • 43. 36  Giá thành hợp lý. Nhƣợc điểm  Kết cấu cồng kềnh. 1. Piston 2. Khung lắp dao 3. Dao 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.23: Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phương án 1 b) Phƣơng án 2: Dao chuyển động tịnh tiến để gọt chóp theo nguyên lý tiện ngang điều khiển piston xuống bằng cảm biến từ. Nguyên lý:Trái dừaquay 1200 (vị trí số 3). Piston sẽ thực hiện hành trình đi ngang một khoảng S để đẩy dao vào gọt chóp. Sau khi hoàn thành quá trình gọt chóp piston tịnh tiến ngƣợc về vị trí ban đầu. Ƣu điểm  Thao tác dễ dàng.  Giá thành hợp lý.
  • 44. 37 Nhƣợc điểm  Độ tin cậy rất thấp. 1. Piston 2. Khung lắp dao 3. Dao 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.24: Sơ đồ nguyên lý gọt chóp trái dừa theo phương án 2 c) So sánh các phƣơng án Bảng 3.5: So sánh phương án thiết kế cụm dao gọt chóp TT Tiêu chí so sánh Các phƣơng án Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản 2 Mức độ ổn định Cao Rất thấp 3 Giá đầu tƣ Thấp Thấp
  • 45. 38 3.3.4. Phƣơng án thiết kế cụm cắt đáy a) Phƣơng án 1: cắt đáy dùng dao đĩa Nguyên lý:Trái dừaquay 1200 (vị trí số 1). 2 piston bố trí theo phƣơng ngang đi vào kẹp chặt dừa đồng thời piston phía dƣới đẩy dừa rơi khỏi bàn chông. Dao đĩa đi vào cắt đáy. Ƣu điểm  Độ tin cậy cao. Nhƣợc điểm  Kết cấu cồng kềnh. 1. Piston 2. Tấm kẹp 3. Trái dừa 4. Dao đĩa Hình 3.25: Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phương án 1
  • 46. 39 b) Phƣơng án 2: cắt đáy dùng dao cƣa 1. Piston 2. Khung lắp dao 3. Dao 4. Trái dừa 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông Hình 3.26: Sơ đồ nguyên lý cắt đáy dừa theo phương án 2 Nguyên lý:Trái dừaquay 1200 (vị trí số 1). Piston sẽ thực hiện hành trình đi ngang một khoảng S để đẩy dao vào cắt đáy dừa. Sau khi hoàn thành quá trình cắt chóp piston tịnh tiến ngƣợc về vị trí ban đầu. Ƣu điểm  Chế tạo đơn giản.  Thao tác dễ dàng.  Giá thành hợp lý. Nhƣợc điểm  Độ tin cậy thấp.
  • 47. 40 c ) So sánh các phƣơng án Bảng 3.6: So sánh phương án thiết kế cụm dao cắt đáy TT Tiêu chí so sánh Các phƣơng án Phƣơng án 1 Phƣơng án 2 1 Cấu tạo Đơn giản Đơn giản 2 Mức độ ổn định Cao Cao 3 Giá đầu tƣ Cao Thấp 3.4. Lựa chọn phƣơng án thiết kế máy gọt dừa tự động Từ việc phân tích các phƣơng án thiết kế cho từng cụm cắt gọt ở mục 3.3 ta chọn máy phƣơng án thiết kế máy theo phƣơng án 1 cho từng cụm máy. Bảng 3.7: Lựa chọn phương án thiết kế TT Tên bộ phận Phƣơng án 1 1 Cụm định vị Piston tịnh tiến hành trình theo phƣơng thẳng đứng. 2 Cụm gọt thân Piston tịnh tiến hành trình theo phƣơng ngang. 3 Cụm gọt chóp Piston tịnh tiến hành trình theo phƣơng thẳng đứng. 4 Cụm cắt đáy Piston tịnh tiến theo phƣơng ngang để kẹp chặt đồng thời piston đẩy dừa khỏi bàn chông va dao đĩa đi vào cắt đáy dừa.
  • 48. 41 Chương 4 XÂY DỰNG, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM 4.1. Xây dựng và chế tạo thiết bị thực nghiệm 4.1.1. Xây dựng thiết bị thực nghiệm a) Các thông số để thiết kế thiết bị thực nghiệm với trái dừa nguyên liệu đƣợc chọn theo bảng 3.3 ở mục 3.1. b) Nguyên lý thiết kế Hình 4.1: Sơđồnguyênlýthiếtbịgọtdừath nghiệm Nguyên lý: Cấp dừa bằng tay lên bàn chông, điều chỉnh cụm cơ cấu chụp dừa đi xuống để định vị dừa xuống bàn chông. Động cơ truyền moment xoắn làm dừa quay, tịnh tiến ngang dao định hình để gọt phần thân dừa, sau khi gọt xong tịnh tiến dao về vị trí ban đầu. Tịnh tiến dao gọt chóp đi vào ở phía đối diện để gọt chóp dừa, sau khi gọt xong tịnh tiến dao về vị trí ban đầu. Ta tiến hành nguyên công khác đểcắt phần đáy dừa bằng cách thay đổi bàn chông bằng bộ phận kẹp để cắt phần còn lại của dừa bằng lƣỡi cƣa. Hoàn thành xong một chu trình gọt tạo hình cho dừa.
  • 49. 42 c) Cấu trúc thiết bị Cụmcơcấu địnhvị Cụmcơcấudaođ ịnhhình Cụmcơcấu cắt đáy ĐộngcơBànchông Trụcbànch ông Tay quay Lƣỡidaođ ịnhhình Cơcấutr ƣợt Lƣỡidao cắt đáy Cụm cắt đáy Phểuchụp Trụcvitme Hình 4.2: Sơđồkhốithiếtbịthực nghiệm nghiệm
  • 50. 43 d) Phƣơng án thiết kế Thiết bị thử nghiệm đƣợc thiết kế và chế tạo với mục đích để xác định ảnh hƣởng tốc độ quay của động cơ và các thông số hình học của dao đến năng suất gọt vỏ và cắt đáy dừa. Do đó mô hình thiết bị thử nghiệm chỉ dừng lại ở mức bán tự động. 1. Cụmdaogọtchóp 2. Cụmdao cắt đáy 3. Cụmdao cắt thân 4. Khungmáy 5. Cụmcơcấuchụpđầu 6. Độngcơ 7. Cụmđồgáđể cắt đáy Hình 4.3: Môhìnhthiếtbịthử nghiệm 4.1.2. Chế tạo thiết bị thực nghiệm Hình 4.4: Môhìnhchếtạothiếtbịthực nghiệm
  • 51. 44 4.2. Thực nghiệm 4.2.1. Thực nghiệm khả năng gọt vỏ và cắt đáy dừa a) Mục đích thực nghiệm Xác định các thông số hình học của dao gọt, dao cắt đáy và các tốc độ liên quan để đảm bảo cho quá trình gọt vỏ và cắt đáy dừa đạt hiệu quả cao. b) Thiết bị thực nghiệm Thiết bị thực nghiệm (thiết bị thực nghiệm đã chế tạo).  Công suất động cơ 0.75 kW.  Số vòng quay 300-500 v/ph đƣợc điều khiển bằng biến tần. Hình 4.5: Máygọtdừa thực nghiệm c) Nguyên liệu thực nghiệm Nguyên liệu thực nghiệm là dừa xiêm xanh đƣợc lấy từ cơ sở dừa Năm Long ở Gò Vấp có khối lƣợng: 1.7 ± 0.1 kg, đƣờng kính trái D = 15 ± 1.0 cm, chiều cao trái H = 17 ± 1.0 cm. Cụmđịnhvị Cụm cắt đáy Cụm gọt chóp Cụm gọt thân
  • 52. 45 Hình 4.6: kíchthướctráidừathực nghiệm d) Mô tả quá trình thực nghiệm Trái dừa đƣợc cấp bằng tay (cuống dừa ở vị trí phía dƣới) lên bàn chông, điều chỉnh vitme cho chụp dừa đi xuống để định vị dừa trên bàn chông. Động cơ truyền moment xoắn làm cho trái dừa xoay (tốc độ xoay có thể đƣợc điều khiển bằng bộ biến tần). Dao định hình gọt bên và gọt chóp lần lƣợt tịnh tiến ngang đi vào để gọt vỏ và sau đó cắt đáy. (a) Định vị dừa trên bàn chông (b) Dao tịnh tiến ngang để gọt vỏ thân (c) Dao tịnh tiến ngang để gọt vỏ chóp (d) Dao tịnh tiến ngang để cắt đáy Hình 4.7: Quátrình thực nghiệm gọtvà cắt vỏdừa (a) (b) (c) (d)
  • 53. 46 e) Thực nghiệm Các thông số thí nghiệm: tốc độ quay của động cơ và góc cắt β của dao. Tiến hành thí nghiệm ứng với 3 mức của hai thông số tốc độ quay của động cơ và góc cắtβ của dao. Ứng với mỗi mức đƣợc thực hiện 3 lần và mỗi lần thực nghiệm 3 trái dừa nguyên liệu. Tất cả đƣợc trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Số liệu thực nghiệm tốc độ vòng quay và góc cắt của dao Góc cắt β Tốc độ (v/ph) Lần Số lƣợng (trái) Tỉ lệ thành công (%) Góc cắt β =30º 300 1 3 50 2 3 55 3 3 60 400 1 3 70 2 3 65 3 3 70 500 1 3 75 2 3 75 3 3 80 Góc cắt β=35º 300 1 3 70 2 3 74 3 3 75 400 1 3 75 2 3 80 3 3 75 500 1 3 85 2 3 80 3 3 75 Góc cắt δ =40º 300 1 3 75 2 3 80 3 3 85 400 1 3 75 2 3 70 3 3 80 500 1 3 90 2 3 95 3 3 85
  • 54. 47 f) Nhận xét Qua số liệu thực nghiệm ở bảng 4.1 cho thấy  Gọt vỏ dừa theo nguyên lý trên là khả thi.  Tăng số vòng quay của động cơ và điều chỉnh lại góc cắt của dao để gọt hết phần vỏ của trái dừa. 4.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm quá trình gọt và cắt vỏ dừa Để chọn số vòng quay hợp lý ta chọn phƣơng án thực nghiệm yếu tố toàn phần. Yếu tố ảnh hƣởng đến quá trìnhgóc cắt (Z1), số vòng quay (Z2). Hàm mục tiêu cần đạt đƣợc hiệu quả gọt vỏ và cắt đáy cao nhất. Để quy hoạch thực nghiệm toàn phần, tiến hành bố trí thí nghiệm thay đổi đồng thời yếu tố, mỗi yếu tố đƣợc tiến hành 3 mức: mức trên, mức dƣới, mức cơ sở để thí nghiệm ở tâm phƣơng án. Mức trên, mức dƣới đƣợc trình bày ở bảng 4.2, ma trận quy hoạch thực nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.3. Bảng 4.2: Các mức thực nghiệm a) Lập ma trận quy hoạch Với hai yếu tố số vòng quay và góc cắt (k=2), mỗi yếu tố có hai mức là mức trên và mức dƣới và 3 thí nghiệm trung tâm. Vậy số thí nghiệm đƣợc tiến hành là: N=22 +3=7 thí nghiệm. Để tiện cho việc tính toán, ta chuyển từ hệ trục tự nhiên Z1,Z2 có thứ nguyên sang hệ trục không thứ nguyên mã hóa. Việc mã hóa đƣợc thực hiện dễ dàng nhờ chọn tâm của miền đƣợc nghiên cứu làm gốc tọa độ.
  • 55. 48 Trong hệ mã hoá không thứ nguyên ta có đƣợc:  Mức trên 𝑍𝑗 𝑚𝑎𝑥 : kí hiệu (+)  Mức trên 𝑍𝑗 0 : kí hiệu (0)  Mức trên 𝑍𝑗 𝑚𝑖𝑛 : kí hiệu (-) Ta có công thức chuyển từ hệ đơn vị thực qua đơn vị mã hóa không thứ nguyên. 𝑍𝑗 0 = 𝑍𝑗 𝑚𝑎𝑥 + 𝑍𝑗 𝑚𝑖𝑛 2 , 𝑗 = 1 ÷ 𝑘 3.68 [2] ∆𝑍𝑗 = 𝑍𝑗 𝑚𝑎𝑥 − 𝑍𝑗 𝑚𝑖𝑛 2 , 𝑗 = 1 ÷ 𝑘 3.69 [2] 𝑋𝑗 = 𝑧𝑗 − 𝑧𝑗 0 ∆𝑧𝑗 , 𝑗 = 1 ÷ 𝑘 3.70 [2] Bảng 4.3: Ma trận quy hoạch thực nghiệm b) Thiết lập phƣơng trình hồi quy mô tả ảnh hƣởng các yếu tố đến quá trình nghiên cứu Tính hệ số hồi quy  Các hệ số hồi quy đƣợc tính theo công thức toán học nhƣ sau: 𝑏0 = 𝑌𝑖 𝑛 =1 𝑁 3.93𝑎 [2] 𝑏𝑖 = 𝑋𝑖𝑗 𝑛 𝑖=1 𝑌𝑖 𝑁 3.93𝑏 [2]
  • 56. 49  Từ các số liệu thực nghiệm trên tính đƣợc: b0=76; b1=9,75; b2=7,75  Phƣơng trình hồi quy theo toán học: Y=b0+b1X1+b2X2 (3.76) [2] = 76 + 9,75X1+ 7,75X2 Nhận xét: Sự có mặt của các giá trị b1, b2 trong phƣơng trình hồi quy cho thấy cả hai yếu tố số vòng quay và góc cắt đều ảnh hƣởng đến quá trình gọt vỏ và cắt đáy dừa. c) Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy và sự tƣơng thích của phƣơng trình hồi quy với thực nghiệm. Ba thí nghiệm trung tâm và thu đƣợc 3 giá trị 𝑌𝑢 0 và 𝑌𝑢 0. Bảng 4.4: Kết quả của 3 thí nghiệm trung tâm Phƣơng sai lặp lại 𝜎𝐿 2 𝜎𝐿 2 = 𝑌𝑢 0 − 𝑌𝑢 0 2 3 𝑢=1 𝑛0 − 1 3.8 2 = 8 3 − 1 = 4 (n0 là số thí nghiệm ở tâm phƣơng án). Hệ số hồi quy đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn Student [2]. 𝑡𝑗 = 𝑏𝑗 𝜎𝑏𝑗 𝜎𝑏𝑗 = 𝜎𝐿 2 𝑁 = 4 4 = 1
  • 57. 50 Tính đƣợc t0= 76; t1= 9,75; t2= 7,75 Tra bảng [2] với p=0,05 , f=n0-1=1 Suy ra tp(f)= tp(2)=4.30 Kết quả các tj > tp(f) do đó các hệ số hồi quy điều có nghĩa. d)Kiểm định sự tƣơng thích của phƣơng trình hồi quy với thực nghiệm theo tiêu chuẩn Fisher Bảng 4.5: Các số liệu dùng để tính phương sai tương thích 𝑦𝑖: giá trị thực nghiệm. 𝑦𝑖 ∗ : giá trị từ phƣơngtrìnhhồiquy. 𝜎𝑡𝑡 2 = 𝑦𝑖 − 𝑦∗ 2 𝑁 − 𝐸 𝑁 𝑖=1 3.58 2 = 32,5 4 − 3 = 32,5 Trong đó: N là số thí nghiệm, E hệ số hồi quy (b0, b1, b2) 𝐹 = 𝜎𝑡𝑡 2 𝜎𝐿 2 3.57 2 = 32,5 4 = 8,125
  • 58. 51 Tra bảng 4 [3] ta đƣợc F(1-p)(f1,f2) Với p=0,05 f1 = N-E = 4-3=1; f2=E=3. Thì F(1-p)(f1,f2) = 10,1. Do F<F(1-p)(f1,f2) nên phƣơng trình tƣơng thích với thực nghiệm. e) Tính hệ số xác định R2 để đánh giá chính xác của phƣơng trình hồi quy. Bảng 4.6: Các số liệu để tính hệ số xác định Tính đƣợc 𝑅2 = 1 − 𝑦𝑖 − 𝑦𝑖 ∗ 24 𝑖=1 𝑦𝑖 − 𝑦𝑖 24 𝑖=1 3.95 [2] = 1 − 32,5 650,68 = 0,95 Nhận xét: R2 tiến gần tới 1, do đó phƣơng trình hồi quy có độ chính xác cao. Với kết quả kiểm định trên, ta thấy hai yếu tố tốc độ vòng quay và góc cắt đều ảnh hƣởng đến quá trình gọt vỏ và cắt đáy dừa. Vậy, dựa vào kết quả thử nghiệm và kết quả xử lý số liệu thực nghiệm, để tiến hành thiết kế máy gọt dừa tự động hoàn chỉnh.
  • 59. 52 Chƣơng 5 THIẾT KẾ MÁY GỌT DỪA TỰ ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ XUẤT KHẨU 5.1. Nguyên lý hoạt động Qua các phân tích về công nghệ gọt vỏ và cắt đáy dừa và phƣơng án thiết kế đã lựa chọn, nguyên lý máy gọt vỏ và cắt đáy của dừa đƣợc trình bày nhƣ sau: Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý máy gọt dừa tự động theo phương án 1 Nguyên lý hoạt động: Dừa nguyên liệu đƣợc cấp bằng tay lên bàn chông ở vị trí làm việc số 1. Piston tịnh tiến đi xuống để định vị dừa trên bàn chông sau đó tịnh tiến đi lên. Mở máy, bàn xoay 1200 trái dừa nguyên liệu đƣợc dịch chuyển sang vị trí gọt vỏ thân lúc này dao gọt thân tịnh tiến đi vào và tiến hành quá trình gọt vỏ. Sau khi hoàn thành dao lùi về vị trí ban đầu. Tắt máy và cấp dừa nguyên liệu vào vị trí làm việc số 1. Quá trình định vị dừa trên bàn chông giống nhƣ ban đầu. Mở máy, bàn xoay 1200 lúc này trái dừa số 1 đƣợc chuyển sang vị trí là việc số 3 để gọt chóp,
  • 60. 53 piston tịnh tiến khung dao đi xuống để gọt chóp, sau khi hoàn thành khung dao tịnh tiến đi lên. Tắt máy, tiếp tục cấp trái dừa số 3 vao vị trí làm việc số 1. Quá trình định vị dừa trên bàn chông thực hiện tƣơng tự nhƣ ban đầu. Mở máy, bàn xoay 1200 trái dừa số 1 đƣợc di chuyển về vị trí làm việc số 1 và tiến hành cắt đáy dừa. Quá trình cắt đáy đƣợc mô tả nhƣ sau:  Cơ cấu xy lanh ở 2 bên tịnh tiến ngang đi vào để kẹp chặt dừa qua cơ cấu tay kẹp. Đồng thời piston khung cơ cấu này tịnh tiến lên một khoảng H, lúc này trái dừa rời khỏi bàn chông. Dao cắt đáy quay và tịnh tiến đi vào để tiến hành cắt đáy. Quy trình cắt gọt dừa hoạt động liên tục theo một khâu kép kín. Sau 20 giây ta thu đƣợc sản phẩm dừa xuất khẩu hoàn chỉnh và sau đó cấp dừa nguyên liệu. 5.2. Các công việc tính toán và thiết kế  Tính toán cụm định vị.  Tính toán cụm cắt đáy.  Tính toán cụm dao gọt vỏ thân.  Tính toán dao gọt vỏ chóp.
  • 61. 54 5.3. Tính toán và thiết kế 5.3.1. Cụm định vị 1. Xy lanh khí nén 2. Tấm đỡ xy lanh 3. Khớp nối 4. Phểu chụp 5. Bàn chông 6. Trục bàn chông 7. Puli 8. Ổ bi SKF 51204 9. Ổ bi SKF 61904- 2R51 Hình 5.2: Cụm định vi tại vị trí làm việc số 1 Mục đích: Cụm định vị có tác dụng định vị quả dừa trên bàn chông Yêu cầu:  Số lƣợng 2 cái tại vị trí định vị trái dừa nhiên liệu và trái dừa gọt vỏ thân.  Kích thƣớc nhỏ gọn.  Khối lƣợng nhẹ Cơ sở ban đầu  Lực đâm dừa, lực cắt của dao định hình, định tâm dừa, dao định hình đi hết hành trình, dừa quay đƣợc 1 vòng => công suất động cơ, đƣờng kính trục.  Trọng lƣợng toàn khối và lực đâm dừa => chọn đƣờng kính xy-lanh hợp lý.
  • 62. 55  Dựa vào điều kiện năng suất cho phép (thời gian hoàn tất từng nguyên công) của mỗi khâu => tốc độ quay cần có của trục bàn chông. a) Tính toán lực đẩy cần thiết Sử dụng xy lanh khí nén để tác động lên cụm định vị. Áp suất khí nén của máy nén khí thông dụng là:  p = 6 bar = 6.1183 kgf/cm2  Chọn đƣờng kính D = 30 mm.  Hành trình xy lanh L = 50  Tải trọng đáp ứng A = 𝐴 = 𝜋𝐷2 /4 = 7,065 cm2 F = p.A = 6.1183. 7,065 = 43,22 kg = 432,2 N  Lực đẩy 𝑄 = 𝜋 4 𝐷2 p [5] p- Áp suất hơi ép D- Đƣờng kính pittông, cm; Q- Lực kẹp, KG; η- Hiệu suất cơ khí, η= 0,85; Q = 𝜋 4 0,32 . 6.0,85 = 0,36 Kg b)Kiểm nghiệm độ bền của trục Chọn vật liệu trục là thép 45 có [σ] = 1,2 KN/cm2 , σb = 600 MPa, ứng suất xoắn cho phép [τ] = 12……20 MPa. Xác định đƣờng kính sơ bộ trục 𝑑 = 𝑇/0,2[𝜏] 3 [7] d = 54048/0,2.12 3 = 28,24 mm, chọn d = 30 mm Theo [7] ta chọn Chiều rộng ổ lăn B= b0 = 19 mm Biểu đồ nội lực các thành phần lực tác dụng lên thanh: Fr = 126N
  • 63. 56 Hình 5.3: Biểu đồ nội lực các thành phần tác dụng lên trục Trong đó: Fly12 = 58 79 . 𝐹𝑟 = 93N , Fly11 = 183 79 .Fr = 292N Nhận thấy, 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 7347 N.mm σmax = σmin = σmax = 𝑀 𝑥 𝑊𝑥 ≤ [σ] [9] Hình 5.4: Biểu đồ lực cắt của trục Trong đó [σ]: giới hạn bền, [σ] = 1,2 KN/cm2 Mx = 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 7347.10-5 KN.cm
  • 64. 57 Wx: Moment chống uốn 𝑊𝑥 = 𝐼 𝑥 𝑦 𝑘 = 𝐼 𝑥 𝑦 𝑛 [9] Với Ix: Moment quán tính theo trục x Ix ≈ 0,05 d4 [9] => Ix = 0,05.304 = 40500 mm4 => Wx = 40500/15 = 2700 mm3 = 2,7.10-3 cm3 σmax = 7347.10-5 /2,7.10-3 = 1.02 KN/cm2 < 1,2 KN/cm2 c) Chọn động cơ truyền động Ta có 𝑃𝑐𝑡 = 𝑃 𝑡 η [7] Trong đó Pt : công suất tính toán trên trục công tác.(kw) Pct : công suất cần thiết trên trục động cơ. (kw) η : hiệu suất truyền động. η = η1. η2. η3 … [7] Pt = Ptđ [7] Với 𝑃𝑡đ = (𝑃1 2 . 𝑡1 + 𝑃2 2 . 𝑡2)/(𝑡1 + 𝑡2) [7] Trong đó: - P1 : công suất khi dao đang cắt gọt dừa ( ~ 0,104kw) - P2: công suất trong quá trình dao chạy không ( 0,15 kw) - ti: thời gian công suất thứ i xảy ra. Nên: 𝑃𝑡đ = (0,1042. 4 + 0,152. 4)/(4 + 4) = 0,23 𝑘𝑤 => Pt = Ptđ = 0,23 kw =>𝑃 = 0,23 0,9405 = 0,29 𝑘𝑤 Ta chọn động cơ 4AA63A2Y3 (0,37Kw, 1250 vòng/ phút, cosυ = 0,86, η% = 70%, 𝑇 𝑚𝑎𝑥 𝑇 𝑑𝑛 = 2,2, 𝑇 𝑘 𝑇 𝑑𝑛 = 2,0) [7].
  • 65. 58 5.3.2. Cụm cắt đáy (1) Xy lanh khí nén (2) Dao đĩa (3) Động cơ (4) Đồ gá dẫn hƣớng Hình 5.5: Cụm dao cắt đáy Nguyên lý: Xy lanh khí nén đẩy cụm dao đĩa tịnh tiến theo phƣơng ngang để cắt đáy tại vị trí cấp nguyên liệu (dừa) ban đầu. Lúc này động cơ đồng thờitruyền moment cho dao đĩa quay. Sau khi cắt đáy hoàn thành cụm cơ cấu này lùi về vị trí ban đầu. Cơ sở ban đầu: Lực cắt dừa => công suất động cơ, đƣờng kính trục. Trọng lƣợng toàn khối và lực cắt => chọn xylanh khí nén hợp lý. Dựa vào điều kiện năng suất cho phép (thời gian hoàn tất từng nguyên công) của mỗi khâu => tốc độ quay cần có của trục dao. a) Tính toán và thiết kế Công suất cắt gọt cơ bản 𝑁𝑐 = 𝑃.𝜋.𝐷.𝑛 60.102.9,81 [1] Trong đó: D: đƣờng kính lớn nhất của dao cắt (mm), D = 350 mm. n: số vòng quay của dao (vòng/phút). vòng quay của dao (vòng/phút). 1 2 3 4
  • 66. 59 𝑉 = 𝜋.𝐷.𝑛 60000 =>𝑛 = 60000.𝑉 𝜋.𝐷 , Với v =25m/s (lấy theo v của gỗ thông) [1]. D: đƣờng kính lớn nhất của dao cắt =>𝑛 = 60000.25 3.14.350 = 1364 vòng/ phút P: Lực cắt tiếp tuyến (N) P = z.K.B.uz.cosω0 [1] Trong đó: ω0: Góc tiếp xúc, ω0 = 00 B: Bề rộng phoi, B = 130 mm K: Chiều dầy phoi, K= 4 mm (bằng chiều dày của dao cắt) uz: Lực đẩy gỗ tƣơng ứng với 1 dao 𝑈𝑧 = 𝑢 𝑛.𝑧 . 10000 [1] Với: u: hệ số co rút của sơ dừa, u = 9,35 [1] n: số vòng quay của trục dao z: số lƣỡi cắt, z = 70 =>𝑈𝑧 = 9,35.10000 1364.70 = 0,98 𝑁 =>P =70. 0,04.0,13.0,98.1 = 0,357 N => Nc = 0,357.3,14.0,35.1364/(60.102.9,81) = 0,187 Kw b) Chọn động cơ truyền động theo mục (c) của 5.3.1 c) Kiểm nghiệm độ bền trục Chọn vật liệu trục là thép 45 có [σ] = 1,2 KN/cm2 , σb = 600 MPa, ứng suất xoắn cho phép [τ] = 12……20 MPa. Xác định đƣờng kính sơ bộ trục 𝑑 = 𝑇/0,2[𝜏] 3 [7]
  • 67. 60 Trong đó: T: moment xoắn N.mm, T = 9,55.106 . 𝑃 𝑛 = 9,55 .106 .0,37/700 =54048 N.mm => d = 54048/0,2.12 3 = 28,24 mm, chọn d = 30 mm Theo [8] =>chiều rộng ổ lăn B= b0 = 19 mm Chiều dài may-ơ bánh đai: lm = 1,2d => lm1 = 1,2.30 = 36 mm Theo [7] ta có: lm2 = 4 mm, k1 = 10 mm, k2= 16 mm, k3 = 9 mm, lm1 = 36 mm, l11 = 166 mm l12 = 0,5.(lm1+b0) + k3 = 0,5.(36 + 19) + 9 = 34 mm l13 = 0,5.(lm2+b0) + k1+ k2= 0,5.(4 +19) + 8 + 5= 25 mm => Khoảng cách giữa 2 gối đỡ: l11 = 166 mm Hình 5.6: Biểu đồ nội các lực thành phần tác dụng Nhận thấy, 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 4182 N.mm = 4182.10-5 KN.cm tại vị trí gối đỡ σmax = σmin = σmax = 𝑀 𝑥 𝑊𝑥 ≤ [σ] [9]
  • 68. 61 Trong đó [σ]: giới hạn bền, [σ] = 1,2 KN/cm2 Mx = 𝑀 𝑚𝑎𝑥 = 4182.10-5 KN.cm Wx: Moment chồng uốn 𝑊𝑥 = 𝐼 𝑥 𝑦 𝑘 = 𝐼 𝑥 𝑦 𝑛 [9] Với Ix: Moment quán tính theo trục x Ix ≈ 0,05 d4 [9] => Ix = 0,05.304 = 40500 mm4 => Wx = 40500/15 = 2700 mm3 = 2,7.10-3 cm3 σmax= 4182.10-5 /2,7.10-3 = 0,81 KN/cm2 < 1,2 KN/cm2 d) Cơ cấu kẹp chữ V để cắt đáy (1) Xy lanh khí nén (2) Chấu kẹp (3) Khung gá Hình 5.7: Cơ cấu tay kẹp cắt đáy Nguyên lý: Hệ 2 xy lanh khí nén đồng thời tịnh tiến đi vào để ôm dừa, đồng thời một xy lanh phụ trợ thức ba đƣớc gá đặt theo phƣơng thẳng đứng để đẩy cơ cấu ôm dừa này một khoảng H, đồng thời dao đĩa đi vào để cắt đáy. Áp dụng công thức tính lực đẩy ra lý thuyết 𝐹 = 𝜋𝐷2×𝑃 40 𝑁 [ 3] 11 2 2 3
  • 69. 62 => D = 40×𝐹 𝜋×𝑃 F: Lực đẩy ra co vào lý thuyết (N) D: Đƣờng kính pittông (mm) P: Áp suất trong hệ thống khí nén tác động lên pittông (bar), chọn P = 12 (bar) F = Fms = k.N k: hệ số ma sát, k = 0,3 - 0,6, chọn k =0,5 N: phản lực sinh ra do trọng lƣợng Q của cơ cấu gây ra N = Q = m.g = V.∝.g Trong đó: V: thể tích của cơ cấu , V = 1,76.106 mm3 ∝: Khối lƣợng riêng của Thép ∝ = 7,67.103 tấn / m3 g: gia tốc trọng trƣờng, g = 9,81 m/s => N = 1,76.106 .7.67.10-9 .9,81.1000.4= 528,92 (N) => F = 0,5. 264,46 =264,46 (N) => D = 40×264,46 3,14×3 = 33,51 mm => d = 𝐷2 − 40×𝐹 𝜋×𝑃 = 9.7mm, chọn d = 10 mm [3] Chọn hành trình L của pittong là L =250 mm 5.3.3.Cụm gọt vỏ thân 123 4 ( 1) Xy lanh khí nén (2) Dao gọt vỏ thân (3) Gá dao (4) Đồ gá dẫn hƣớng Hình 5.8: Cụm dao gọt vỏ thân
  • 70. 63 Nguyên lý: Xy lanh (1) đẩy cụm dao gọt vỏ thân tịnh tiến trên gá đỡ đi vào cắt vỏ. Sau khi hoàn thành quá trình gọt vỏ, xy lanh đẩy cụm cơ cấu lùi về vị trí ban đầu. Do đặc tính của dừa giống gỗ do đó các thông số của dao gọt dừa đƣợc thiết kế theo gỗ [1]. Góc đặt dao đƣợc trình bày ở bảng 3.6 ở mục 3.1.5 (α1 và α2). Lực đẩy của xylanh đã trình bày ở mục 5.3.2 5.3.4. Cụm gọt vỏ chóp (1) Dao gọt vỏ chóp (2) Gá dao (3) Xy lanh Hình 5.9: Cơ cấu dao gọt chóp Nguyên lý: xy lanh khí nén đẩy hệ khung dao (gồm 3 dao lắp xoay 1200 ) tịnh tiến đi xuống để cắt phần vỏ chóp. Sau khi hoàn thành xy lanh đẩy hệ khung dao về vị trí ban đầu. Do đặc tính của dừa giống gỗ do đó các thông số của dao gọt dừa đƣợc thiết kế theo gỗ [1]. Góc đặt dao đƣợc trình bày ở bảng 3.6 ở mục 3.1.5 (α1 và α2). Lực đẩy của xylanh đã trình bày ở mục 5.3.2 12 3
  • 71. 64 5.4. Mô hình thiết kế hoàn chỉnh Hình 5.10: Mô hình thiết kế máy gọt dừa tự động
  • 72. 65 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tính toán, thiết kế thiết bị thử nghiệm và thử nghiệm đến nay luận văn đã đƣợc hoàn thành. Kết quả của đề tài là:  Khảo sát đƣợc đặc tính cơ bản của quả dừa (vùng phân bố, phân loại, tính chất cơ lý,...)  Xác định đƣợc quy trình gọt vỏ và cắt đáy dừa bằng tay, đề xuất quy trình gọt vỏ và cắt đáy dừa bằng máy.  Phân tích, lựa chọn phƣơng án thiết kế phù hợp với nhu cầu thực tế.  Chế tạo thiết bị thực nghiệm.  Kiểm nghiệm khả năng hoạt động của máy.  Tính toán và thiết kế các cụm chi tiết của máy.  Thiết kế hoàn chỉnh. 6.2. Nhận xét Máy gọt dừa tự động đƣợc thiết kế so với các máy gọt dừa ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau: Ƣu điểm  Tự động hóa hoàn toàn khâu gọt vỏ và cắt đáy dừa.  Máy hoạt động theo một chu trình khép kín.  Sản phẩm đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn xuất khẩu.  Có thể cắt đƣợc nhiều loại dừa có kích cỡ khác nhau.  Sử dụng đơn giản. Nhƣợc điểm  Máy có kết cấu cồng kềnh
  • 73. 66 6.3. Kiến nghị Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên tuy luận văn đã hoàn thành nhƣng chƣa thật sự đáp ứng kỳ vọng của tác giả, do đó những kiến nghị sau đây đƣợc đề xuất các nghiên cứu sau hoàn chỉnh máy đƣợc tốt hơn:  Thiết kế bộ phận cấp và lấy nguyên liệu tự động.  Thiết kế tinh gọn các kết cấu để máy.  Thiết kế tinh gọn các kết cấu để máy.
  • 74. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1]. Máy và thiết bị gia công gỗ - tập 1: Nguyên lý cắt gọt gỗ và vật liệu gỗ/PGS.TS.Hoàng Hữu Nguyên – TS. Hoàng Xuân Niên]. [2]. PGS.TS. Phùng Hân, Quy hoạch thực nghiệm ứng dụng, NXB Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM. [3]. Hệ thống điều khiển tự động khí nén - Nguyễn Ngọc Phƣơng, Nguyễn Trƣờng Thịnh [4]. Nguyễn Bin – Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. [5]. Nguyễn Bin – Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. [6]. Hồ Viết Bình, Nguyễn Ngọc Đào, công nghệ chế tạo máy, NXB Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM. [7]. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1/Trịnh Chất –Lê Văn Uyển [8].Trần Quốc Hùng - Dung Sai Kỹ Thuật Đo- Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TpHCM. [9]. Lê Ngọc Hồng - Sức bền vật liệu – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 TIẾNG NƢỚC NGOÀI [10]. Department of Agricultural Engineering, KamphaengSaen Engineering Faculty, Kasetsar University, KamphaengSaen Campus, NakohnPathom 73140, Thailand. [11]. Department of Agricultural Engineering, Faculty of Engineering at Kamphaengsaen, KasetsartUniversity, Kamphaengsaen, Thailand.
  • 75. 68 WEBSITE [12]. Tìmhiểuvềcâydừa, http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/trong-trot/cay-dua [13]. Tìm hiểu về cây dừa, http://www.thuongmai.vn/dua-viet-nam.html [14]. Tìm hiểu về cây dừa,http://www.dost- bentre.gov.vn /index.php?option=com_content&task=view&id=1444&Itemid=261 [15]. Tìm hiểu về cây dừa, http://www.bentre.gov.vn/drp/portal/lehoidua/v-1/t- 19/n/127 [16].Lợi ích của nƣớc dừa, http://www.bentre.gov.vn/tacdungtuyetcuanuocdua [17]. Các sản phẩm từ dừa, http://vietbao.vn/Kinh-te/Ben-Tre/cacsanphamtudua [18]. Sản phẩm làm đẹp từ dừa, http://www.bentre.gov.vn/drp/portal/lehoidua/v-1/t- 3/n/140 [19]. Thực phẩm từ dừa, http://vietbao.vn/Kinh-te/Ben-Tre/thucphamtudua [20].http://www.bing.com/images/search?q=young+coconut+machine&qpvt= young+coconut+machine&FORM=IGRE [21].Nhà sáng chế máy gọt dừa, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130801/le- tan-ky-nha-sang-che-miet-vuon.aspx [22].http://vi.wikipedia.org/wiki/Ma_s%C3%A1t [23]. Máy gọt dừa dhspkt tphcm
  • 76. 69 PHỤ LỤC 1 1.1. Trái dừa nhiên liệu cho loại dừa xiêm xanh Bảng 1.1: Các thông số kích thước và khối lượng của dừa xiêm xanh
  • 77. 70 1.2. Trái dừa nhiên liệu cho loại dừa xiêm đỏ Bảng 1.2: Các thông số kích thước và khối lượng của dừa xiêm đỏ
  • 78. 71 1.3. Tráidừathànhphẩmcủadừaxiêmxanhvàdừaxiêmđỏ Bảng 1.3: Các thông số kích thước và khối lượng ở thùng dừa số 1
  • 79. 72 Bảng 1.4: Các thông số kích thước và khối lượng ở thùng dừa số 2 1.4. Thiếtkếmạchđiệnchomáy gọtdừatựđộng Y1 Y2 P1P2 Y3 Y4 P4P5 Y5 Y6 P6P7 Y7 Y8 P8P9 Y9 Y10 P10P11 Y11 Y12 P14P13 Y13 Y14 P16P15 Y5 Y16 P18P17 Hình 1.1: Sơđồmạchkhínénđiềukhiểncácxylanh
  • 80. 73 F2 1 3 5 2 4 6 Q1 L1 L2 L3 F1 N Q11 1 3 5 2 4 6 1U 1V 1W M1 3~ F4 1 3 5 2 4 6 Q2 F3 Q12 1 3 5 2 4 6 1U 1V 1W M2 3~ Hình 1.2: Sơ đồ điều khiển các động cơ 13 14 S0 K1 A1 A2 13 14 P1 K2 A1 A2 13 14 K1 P1 22 21 P2 22 21 S1 K3 A1 A2 KT2 K5 K3 P5 P4 K7 P6 P6 K8 P7 13 14 P7 K6 P3 KT1 P5P3 KT1 KT1 KT3 KT2 K9 P8 P8 K10 P9 KT2 K11 P10 P10 K12 P11 KT2 24V 0V P9 K13 P14 P14 K14 P13 K15 P17 P15 K16 P18 P14 K17 P17 P17 K18 P18 Hình 1.3 : Sơ đồ và mạch điện điều khiển