1. Bài 1. Tổng Quan Về Hệ Hỗ Trợ Quyết Định Bộ môn : HTTTQL Khoa : QLCN
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31. 3.4. Khung cảnh của quyết định (Gorry and Scott Morton, 1971) Kiểu điều khiển Vận hành Quản lý Chiến lược Kiểu quyết định Có cấu trúc Nửa cấu trúc Phi cấu trúc MS/OR Trực giác Kinh nghiệm
37. Giai đoạn tìm hiểu Xác định mục tiêu tổ chức Tìm kiếm và tập hợp dữ liệu Nhận diện, xác định chủ thể bài toán, phân loại và phát biểu vấn đề Giai đoạn thiết kế Thiết lập mô hình Lập bảng tiêu chuẩn chọn lựa Tìm kiếm các p/a Tiên đoán và đo lường các kết cục Giai đoạn chọn lựa Giải pháp cho mô hình Phân tích độ nhạy Chọn (các) p/a tốt nhất Hoạch định việc hiện thực Phát biểu vấn đề P hươn g án Giải pháp Hiện thực giải pháp Thực tại Hợp thức mô hình Đơn giản hóa Các giả định Kiểm chứng, kiểm thử giải pháp đề xuất Thất bại Thành công
38.
39.
40.
41. Bieán ngoaøi Moâ hình = taäp caùc quan heä Chính saùch vaø raøng buoäc Bieán quyeát ñònh Haøm muïc tieâu
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50. 3.6. Công nghệ hỗ trợ quyết định theo giai đoạn Tìm hiểu ANN MIS Data mining, OLAP EIS Thiết kế GDSS Management Science ANN Chọn lựa Hiện thực GDSS DSS ES Các giai đoạn (Sprague, R.H, 1980, “A Framework for the development of DSS”)
51.
52.
53. THÔNG TIN CHO NHU CẦU LÃNH ĐẠO (nguồn: E.Turban et al, A comparison of EIS, DSS and MIS, 1989) 100 Tổng cộng 6 Khác 3 Thương nghị 17 Cấp phát tài nguyên 32 Quản trị chung (cải tiến hiệu năng) 42 Xử lý sự cố Tỷ trọng Bản chất công việc
54.
55. EIS trong định nghĩa DSS (nguồn: E.Turban et al, A comparison of EIS, DSS and MIS, 1989) EIS không dùng mô hình Dùng dữ liệu và mô hình Scott Morton EIS không mở rộng được, không mở rộng mô hình được, dùng ở các thời đoạn định kỳ Có thể mở rộng, hỗ trợ mô hình ra quyết định, dùng ở thời điểm bất kỳ Moore & Change EIS thường không dựa trên mô hình Tập các thủ tục dựa trên mô hình Little EIS thường không qua thích nghi Triển khai DSS qua quá trình thích nghi Keen EIS không có phân hệ giải quyết vấn đề CBIS chứa 3 phân hệ: giải quyết vấn đề … Bonczek et al, Phần EIS Phần DSS liên đới Tác giả
56. SO SÁNH GIỮA EIS, MIS & DSS (nguồn: E.Turban et al, A comparison of EIS, DSS and MIS, 1989) Hiệu dụng Hiệu quả Thích hợp cá nhân Lực đẩy Đa dạng, những nơi cần quyết định quản lý Kiểm soát sản xuất; dự báo bán hàng; phân tích tài chánh; quản lý nhân lực Nhận diện vấn đề và cơ hội; đánh giá hiệu năng; phân tích môi trường Các áp dụng Nhà phân tích, chuyên gia, nhà quản lý trung gian Quản lý cấp trung và thấp, đôi khi cấp cao Lãnh đạo cấp cao Người dùng điển hình Phân tích, hỗ trợ quyết định Xử lý thông tin Truy đạt trạng thái Điểm tập trung DSS MIS EIS Hạng mục
57. SO SÁNH GIỮA EIS, MIS & DSS (tt) Thông tin hỗ trợ các tình huống đặc thù Báo cáo định kỳ và đột xuất; báo cáo ngoại lệ về hoạt động nội tại Thông tin ngoài về khách hàng đối thủ, môi trường; báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động nội Kiểu thông tin Hỗ trợ ra quyết định nửa cấu trúc và phi cấu trúc; chủ yếu là quyết định dị biệt, đôi khi là quyết định thường xuyên Trực và gián tiếp; chủ yếu là các vấn đề thủ tục có cấu trúc, dùng các mô hình OR tiêu chuẩn và các mô hình khác Gián tiếp; chủ yếu là quyết định phi cấu trúc và mức cao Khả năng hỗ trợ quyết định Đặc biệt Toàn công ty Đặc biệt Cơ sở dữ liệu DSS MIS EIS Hạng mục
58. SO SÁNH GIỮA EIS, MIS & DSS (tt) Thường được tích hợp Mong muốn Bắt buộc Đồ họa Bắt buộc nếu không có người dùng trung gian Mong muốn Bắt buộc Thân thiện người dùng Cho phép phán xử của cá nhân, khả năng what-if, có vài chọn lựa về giao diện sử dụng Thường được tiêu chuẩn hóa chung Điều chỉnh phù hợp với phong cách ra quyết định của cá nhân; có vài kết quả trình bày khác nhau Thích nghi với từng người dùng riêng rẽ Hoạch định, tổ chức, nhân sự và kiểm soát Kiểm soát Theo dõi và kiểm soát Cách dùng chủ yếu DSS MIS EIS Hạng mục
59. SO SÁNH GIỮA EIS, MIS & DSS (tt) Hạt nhân của DSS Có sẵn sàng các mô hình tiêu chuẩn; nhưng không đươc quản lý Có thể thêm vào được; thường không có hay rất hạn chế Cơ sở mô hình Được quy định bên trong DSS Tính cứng nhắc của các báo cáo, không thể có các chi tiết nhanh được Truy xuất tức thời đến các chi tiết của các bảng tổng kết Hỗ trợ thông tin chi tiết Thông tin cung cấp bởi EIS và/hay MIS là nhập lượng cho DSS Thông tin được cung cấp cho nhóm người dùng đa dạng nhằm xử lý khi cần Lọc và nén thông tin; theo dõi thông tin tới hạn Chế hóa thông tin DSS MIS EIS Hạng mục
60. SO SÁNH GIỮA EIS, MIS & DSS (tt) Năng lực tính toán lớn; ngôn ngữ mô hình hóa và mô phỏng, bộ tạo sinh DSS và ứng dụng Hướng ứng dụng, báo cáo hiệu năng, khả năng báo cáo mạnh; các mô hình chuẩn của thống kê, tài chánh, kế toán và MS Tương tác; dễ truy đạt nhiều CSDL, truy đạt trực tuyến, khả năng của DBMS phức tạp; các liên kết phức tạp; Đặc điểm gói phần mềm tương ứng Máy lớn, PC, hệ phân bố Máy lớn, PC , hệ phân bố Hệ thống phân bố Phần cứng Người dùng hoặc đơn độc hay kết hợp với các chuyên gia bộ phận IS/IT Nhà cung cấp hay chuyên gia về hệ thông tin (IS) Nhà cung cấp hay chuyên gia về hệ thông tin Xây dựng hệ thống DSS MIS EIS Hạng mục
61. Quan hệ giữa EIS/DSS (nguồn: Courtesy of Pilot Executive Software, Boston) Các hình ảnh mới Các phương án mới Các kế hoạch vận hành mới Hiệu chỉnh kế hoạch Phân tích phức tạp Hướng nhà phân tích Truy đạt về kỹ thuật Dữ liệu thô Dạng thức phi cấu trúc Phân tích đơn giản Hướng lãnh đạo Truy đạt logic (tổng kết) Dữ liệu chuỗi thời gian Dạng thức chuẩn Phân tích động học (“why”) Theo dõi hiệu năng dựa vào kế hoạch Phân tích cấu trúc Bảng tổng kết Trong và ngoài Tối đa hóa nhận thức Đánh giá hiệu năng (“what”) Xây dựng tương lai Các phương án “what if” Hoàn thiện kế hoạch Xem xét lịch sử Lập kế hoạch DSS EIS
66. Các tiếp cận quyết định theo phong cách nhận thức (nguồn: G.B. Davis, 1974) Xác định các tương đồng hay điểm chung bằng cách so sánh các đối tượng Tìm kiếm các khác biệt theo tình huống rõ rệt và thay đổi theo thời gian Cơ sở suy diễn Quy tình huống về tập cơ sở các chức năng nhân quả Tình huống là tổng thể hữu cơ chứ không là cấu trúc kết thành từ các phần riêng biệt Phạm vi phân tích Mô hình tường minh, thường là định lượng về tình huống Trực giác và cảm quan Tiếp cận phân tích Phân tích hợp lý một cách hình thức Thử-và-sai; hành động tức thời Tìm kiếm Phân tích tình huống quan trọng hơn hành động Ít nhấn mạnh vào phản hồi Hành động quan trọng hơn phân tích tình huống Nhấn mạnh vào phản hồi Tiếp cận học tập Phân tích Heuristic Yếu tố giải quyết vấn đề
67.
68.
69.
70.
Notas del editor
Tiếp cận hệ thống được đặt cơ sở trên lý thuyết hệ thống tổng quát (Boulding Kenneth, General Systems Theory – The Skeleton of Science, 1956), gồm 3 khái niệm tích hợp – triết lý hệ thống, phân tích hệ thống và quản trị hệ thống (Johnson Richard A, The Theory & Management of Systems, 1973) -> tiếp cận hệ thống có thể coi là (i) cách suy nghĩ, (ii) phương pháp, kỹ thuật phân tích và (iii) phong cách quản lý *đọc thêm: bài viết của Phan Đình Diệu – cách xem xét hệ thống – Xã hội tri thức và vài suy nghĩ về con đường hội nhập của chúng ta (Tạp chí VN & ĐNÁ Ngày nay 5/99) ** máy tính số: vạn năng, lặp lại, lập trình
Các quy luật tổng quát có thể áp dụng lên các hệ thống đặc thù trong kinh tế, xã hội, sinh vật .. đồng thời mỗi hệ thống đặc thù có tính chất và quy luật vận động riêng của nó Tìm cách tốt nhất để khai thác thông tin Đọc thêm: hiệu ứng con bướm ? Dùng các thủ tục phân tích dựa vào mô hình toán và thủ tục phi hình thức để tìm ra tâp các lời giải Sự cần thiết phải hình thành và sử dụng các nhóm chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau standard - making bodies
Lý thuyết liên quan đến khả năng mô tả và chứng minh mối quan hệ giữa các đối tượng Trừu tượng liên quan đến khả năng dùng các mối quan hệ này để đưa ra các dự đoán có thể so sánh với thế giới ngoài Thiết kế liên quan đến khả năng cài đặt các thể hiện đặc biệt của những mối quan hệ đó và dùng chúng để thực hiện các yêu cầu Hội tụ 3 dòng chảy: IT ? (vs traditional engineering like chemistry)