SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 28
Chương 3
Phương pháp kiểm toán
Giáo viên hướng dẫn: - Trương Thị Bích Liên
Sinh viên thực hiện: - Lê Thị Thuý
- Trần Thị Kha Ly
- Nguyễn Thị Nhi
- Nguyễn Thị Mỹ Ý
3.1 Các phương pháp kỹ thuật,
nghiệp vụ áp dụng trong kiểm toán
• Về đại thể, có thể chia hệ thống phương
pháp kiểm toán thành hai loại là phương
pháp kiểm toán cơ bản và phương pháp
kiểm toán tuân thủ
3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ
3.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và điều kiện vận dụng
Khái niệm: là các thủ tục và kĩ thuật kiểm toán được
thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp
và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh
nghiệp
Đặc trưng cơ bản: là các thử nghiệm và kiểm tra đều
dựa vào các qui chế kiểm soát trong hệ thống kiểm soát
nội bộ doanh nghiệp
3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ
3.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và điều kiện vận dụng
Điều kiện vận dụng:
- Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán
phải mạnh, hiệu quả
- Đội ngũ cán bộ quản lý của đơn vị luôn tỏ ra trung thực,
đáng tin cậy
- Qua kiểm toán nhiều năm, kiểm toán viên không phát
hiện các dấu vết về sai pham nghiêm trọng
Kết luận:
Mục đích của phương pháp kiểm toán tuân thủ là để
đánh giá mức độ tin cậy của các qui chế kiểm sáot nội
bộ làm cơ sở cho việc xác định phạm vi, thời gian, khối
lượng của phương pháp kiểm toán cơ bản.
3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ
3.1.1.2 Các phương pháp kiểm toán tuân thủ
a. Phương pháp cập nhật cho các hệ thống
Phương pháp này còn được gọi là kỹ thuật điều tra hệ
thống. Kỹ thuật này đòi hỏi việc kiểm tra chi tiết một
loạt các nghiệp vụ cùng loại ghi chép từ đầu đến cuối
để xem xét, đánh giá các bước kiểm soát áp dụng
trong hệ thống kiểm soát nội bộ
VD: Các nghiệp vụ bán hàng có thể được kiểm tra từ khi
nhận đơn đặt hàng cho đến khi nhận được tiền bán
hàng
=>việc kiểm tra hệ thống cho phép đánh giá lại mức độ
rủi ro kiểm toán và thiết kế các thử nghiệm chi tiết về
kiểm soát.
3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ
3.1.1.2 Các phương pháp kiểm toán tuân thủ
a. Phương pháp cập nhật cho các hệ thống
Để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ KTV có thể sử dụng
các phương pháp cụ thể sau:
- Dựa vào kinh nghiệm của KTV về đối tượng (nếu có).
- Phỏng vấn các nhà quản lí, nhân viên giám sát, và
những nhân viên khác
- Kiểm tra các loại tài liệu, và sổ sách như sơ đồ tổ chức,
sơ đồ hạch toán, sổ nhật kí, sổ cái, các báo cáo trình
bày nhứng dữ liệu thực tế và kế hoạch…
- Quan sát các hoạt động kiểm soát và vận hành của
chúng trong thực tiễn.
3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ
3.1.1.2 Các phương pháp kiểm toán tuân thủ
b. Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
Là các thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng
chứng về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của
các qui chế kiểm soát và các bước kiểm soát, làm cơ sở
cho việc thiết kế phương pháp kiểm toán cơ bản.
Những thử nghiệm kiểm soát được sử dụng để kiểm tra
sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ :
- Phỏng vấn
- Kiểm tra tài liệu
- Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát
- Thực hiện các thủ tục kiểm soát
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.1 Khái niệm, đặc trưng và điều kiện vận dụng
Khái niệm: Là các phương pháp được thiết kế và sử dụng
nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan
dến các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lí và cung cấp
Đặc trưng cơ bản: là việc tiến hành các thử nghiệm, các
đánh giá đều dựa vào các số liệu, các thông tin trong
báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị
Điều kiện vận dụng: phương pháp kiểm toán cơ bản
được vận dụng cho mọi cuộc kiểm toán.Tuy nhiên,
phạm vi và mức độ vận dụng lại tuỳ thuộc vào tính hiệu
quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm
toán
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Phân tích ngang: Phân tích so sánh về lượng trên cùng một
chỉ tiêu
- So sánh số liệu kì này với kì trước hoặc với số liệu bình quân
của một số kì trước
- So sánh số liệu thực tế với số liệu trong giấy phép đầu tư,
hợp đồng,…
- So sánh số liệu ghi sổ với định mức , tiêu chuẩn kĩ thuật,…
- So sánh số liệu của đơn vị với đơn vị tương tự (cùng ngành,
loại hình…)hoặc so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các
chỉ tiêu bình quân trong ngành.
- So sánh số liệu của đơn vị với con số ước tính của kiểm toán
viên
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Phân tích dọc: so sánh, xác định tỉ lệ tương quan giữa các chỉ
tiêu, các khoản mục khác nhau.
- Phân tích tỷ suất: thường sử dụng nhiều tỉ suất t chính thng
dụng như: nhóm tỉ suất phản khả năng thanh toán, nhóm tỉ
suất phản ánh khả năng sinh lời,nhóm tỉ suất phản ánh cấu
trúc tài chính…
- Phân tích tỷ trọng: dựa vào tỷ trọng của các tố cấu thành
của đối tượng để xác định trọng tâm, xác định những dấu
hiệu bất thường.
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Sau đây là một số tỷ suất thường dùng trong kiểm toán
Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán
Tỷ suất khả năng
thanh toán hiện thời
Tổng tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất khả năng
thanh toán nhanh
Tiền và các khoản tương đương tiền +
Đầu tư tài chính ngắn hạn + Các khoản
phải thu ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất khả năng
thanh toán dài hạn
Tổng tài sản
Tổng số nợ ngắn hạn
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán
Số vòng thu hồi nợ
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Tổng số nợ ngắn hạn
Số dư các khoản phải thu
bình quân
Số dư các KPT đầu năm +
Số dư các KPT cuối năm
2
Số ngày của một vòng thu
hồi nợ
365
Số vòng thu hồi nợ trong năm
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán
Số vòng luân chuyển hàng
tồn kho
Gía vốn hàng bán
Số dư hàng tồn kho bình quân
Thời gian 1 vòng luân
chuyển hàng tồn kho
365
Số vòng luân chuyển hàng tồn
kho
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời
Tỷ suất khả năng
sinh lời của tài sản
Lợi nhuận kế toán trước thuế +
Chi phí lãi vay
Tổng giá trị tài sản bình quân
Tỷ suất hiệu quả kinh
doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính
Tỷ suất đầu tư
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Tỷ suất nợ
Tổng số nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tài
trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
1 - Tỷ suất nợ
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính
Tỷ suất tự tài trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tỷ suất khả năng
thanh toán lãi vay
Tổng lợi nhuận trước thuế +
Chi phí lãi vay
Chi phí lãi vay
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Tóm lại : tác dụng của phương pháp phân tích là đánh giá tổng
quát có thể có hiệu lực trong công việc nhận dạng những sai
sót của BCTC, có thể áp dụng trong 3 giai đoạn
- Trong giai đoạn lập kế hoạch
- Trong giai đoạn thực hiện
- Trong giai đoạn hoàn thành
Trong thực hiện kiểm toán, các kĩ thuật phân tích được kết hợp
hài hòa với nhau trong 3 nội dung:
- Dự đoán
- So sánh
- Đánh giá
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Ưu điểm của kĩ thuật này về mặt kinh tế là tương đối đơn
giản trong thực hiện, nguồn số liệu, dữ liệu thường có sẵn
hoặc dễ dàng thu thập nên công việc thực hiện tốn ít thời
gian, chi phí.
Kết quả phân tích giúp KTV có bằng chứng về sự đồng bộ,
hợp lý của thông tin, đánh giá được tổng thể mà không bị sa
vào các nghiệp vụ cụ thể.
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát
Khi sử dụng kỹ thuật phân tích KTV cần giải quyết 4 vấn đề:
Thứ nhất, chọn loại hình phân tích phù hợp
Thứ hai, đưa ra mô hình để dự đoán những số liệu tài chính hoặc
những xu hướng hay những tỷ suất về số liệu tài chính và số
liệu lao động
Thứ ba, dự đoán và so sánh dự đoán của KTV với số liệu của
đơn vị được kiểm toán
Thứ tư, sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng
chứng kiểm toán thu thập được.
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các
số dư tài khoản
Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật cụ
thể như: kiểm tra, quan sát, xác nhận, điều tra, tính toán
phân tích để kiểm toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ
tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ
Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ chỉ phù hợp
cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoặc những bộ phận,
những khoản mục “ nhạy cảm” trong kinh doanh
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư
tài khoản
1. Phương pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Đây là phương pháp cổ điển và truyền thống.Và KTV dùng để
xem xét mức độ trung thực, hợp lí, đầy đủ của việc ghi chép
kế toán, cũng như độ chính xác của số liệu hạch toán. PP
này gồm 4 bước.
B1: xác định mục tiêu kiểm toán liên quan đến khoản mục cụ thể
B2: Chọn các nghiệp vụ cần kiểm tra
B3: Kiểm tra chi tiết tài liệu, chứng từ của các nghiệp vụ; xem xét
quá trình ghi chép chúng qua các sổ sách, tài liệu
B4: Đánh giá và xác định số phát sinh và số dư cuối kỳ
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư
tài khoản
2. Phương pháp kiểm tra chi tiết số dư tài khoản
Phương pháp này để đánh giá tính hợp lí, đúng đắn độ chính xác
của số dư các tài khoản kế toán tren BCTC. PP này chủ yếu sử
dụng trong kiểm toán BCTC. Gồm 5 bước.
B1: Phân tích số dư tài khoản thành các bộ phận hay theo từng
đối tượng (số dư chi tiết)
B2: Chọn mẫu các bộ phận hoặc đối tượng cụ thể
B3: Kiểm tra số dư chi tiết bằng các phương pháp thích hợp
B4: Tiến hành một số các thủ tục khảo sát chi tiết khác để thu
thập thêm bằng chứng nhằm tăng tính thuyết phục cho ý kiến
nhận xét
B5: Đánh giá kết quả và xác định số dư cuối kỳ
3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản
3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản
b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các
số dư tài khoản
Tóm lại:
Phương pháp kiểm toán cơ bản dùng để dánh giá kết quả
kiểm tra chi tiết, xử lý chênh lệch kiểm toán và báo cáo
những chênh lệch kiểm toán.
3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm
toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC
Khi thực hiện các thủ tục kiểm toán, đặc biệt là các thủ tục kiểm
soát và thủ tục kiểm tra chi tiết, kiểm toán tài chính trực tiếp xác
minh các nghiệp vụ cụ thể, các nghiệp vụ này thường được qui
về 3 loại: nghiệp vụ thường xuyên, nghiệp vụ không thường
xuyên và ước tính kế toán.
- Nghiệp vụ thường xuyên: diễn ra hàng ngày như thu, chi tiền
mặt; xuất, nhập vật tư; mua hàng hóa;…
⇒Đặc điểm chung là số lượng nhiều, tần suất lớn, tất yếu phải có
và diễn ra lập lại hàng ngày
⇒Đối tượng của nghiệ vụ này là tiền mặt, các khoản thanh toán,
hàng tồn kho, tài sản có thể bán,….
⇒Nếu không thực hiện tốt hệ thống kiểm soát nội bộ dễ xảy ra
sai sót và gian lận
3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm
toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC
- Nghiệp vụ không thường xuyên: là những nghiệp vụ ngoài
hoạt động thường xuyên của khách thể kiểm toán như những
nghiệp vụ được tính toán và ghi sổ định kỳ hoặc bất thường
=>Rủi ro tiềm tàng của những nghiệp vụ này so với nghiệp vụ
thường xuyên cao hơn.
- Các ước tính kế toán: là những giá trị xấp xỉ của các khoản
mục đánh giá ảnh hưởng của những nghiệp vụ kinh doanh
hoặc các sự kiện đã xảy ra trước đây hoặc tình hình tài sản và
công nợ của đơn vị
Ước tính kế toán có thể thường xuyên (chi phí bảo hành, khấu
hao tài sản, phân bổ dụng cụ,…) hoặc không thường xuyên
(chi phí làm sạch môi trường, trích dự phòng cho các khoản
mục lỗ do khiếu kiện,…)
3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm
toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC
Những yếu tố cơ bản để đưa ra các ước tính kế toán tương đối
sát thực:
+ Xác định sự cần thiết của các ước tính kế toán
+ Xác định các nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến các ước tính kế
toán
+ Đưa ra các giả định để ước tính mức ảnh hưởng của các nhân
tố
+ Cộng dồn các dữ liệu và ước tính giá trị…..
Ước tính kế toán có thể có rủi ro tiềm tàng cao.
Để giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng, hệ thống kiểm soát nội bộ cần
được thiết lập.
3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm
toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC
Nói chung việc thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực
với những đánh giá để đưa ra được những ước tính kế toán là
việc khó khăn. Vì vậy, trong kiểm toán cần đặc biệt quan tâm
việc kết hợp chặt chẽ cả hai loại kiểm tra chi tiết đối với các
ước tính kế toán
Nội dung cơ bản của việc kiểm toán các ước tính kiểm toán:
+ Xác định sự cần thiết của các ước tính kế toán
+ Đánh giá tính hợp lý của các ước tính kế toán
+ Xác tính chênh lệch về ước tính kế toán: do nó là con số xấp xỉ
nên việc đánh giá chênh lệch kiểm toán là việc không dễ dàng.
Do đó, trong kiểm toán thường căn cứ vào số lượng thông tin
đã có để đưa ra ước tính mức cao và mức thấp có thể chấp
nhận được./.
Myy

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bảnHệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bảnAskSock Ngô Quang Đạo
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCNguyễn Công Huy
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Nguyễn Công Huy
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộat_f0591
 
Slide luận văn kiểm toán atax
Slide luận văn kiểm toán ataxSlide luận văn kiểm toán atax
Slide luận văn kiểm toán ataxNguyễn Công Huy
 
Kiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chínhKiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chínhguest0135b
 
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2dlmonline24h
 
Chuẩn mực kiểm toán 500
Chuẩn mực kiểm toán 500Chuẩn mực kiểm toán 500
Chuẩn mực kiểm toán 500lethiyen131194
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...Nguyễn Công Huy
 
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán NgcCmH
 
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...Nguyễn Công Huy
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánlaycaigjgio
 
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN Nguyễn Công Huy
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bántrungan88
 
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...Nguyễn Công Huy
 

La actualidad más candente (20)

Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
 
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bảnHệ thống kiểm soát nội bộ   kiểm toán căn bản
Hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán căn bản
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
 
Chuong 1 Khái niệm kiểm toán
Chuong 1 Khái niệm kiểm toánChuong 1 Khái niệm kiểm toán
Chuong 1 Khái niệm kiểm toán
 
Chuong 5 trinh tu kiem toan
Chuong 5   trinh tu kiem toanChuong 5   trinh tu kiem toan
Chuong 5 trinh tu kiem toan
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
 
Slide luận văn kiểm toán atax
Slide luận văn kiểm toán ataxSlide luận văn kiểm toán atax
Slide luận văn kiểm toán atax
 
Kiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chínhKiểm toán tài chính
Kiểm toán tài chính
 
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
 
Chuẩn mực kiểm toán 500
Chuẩn mực kiểm toán 500Chuẩn mực kiểm toán 500
Chuẩn mực kiểm toán 500
 
Báo cáo thực tập kiểm toán
Báo cáo thực tập kiểm toánBáo cáo thực tập kiểm toán
Báo cáo thực tập kiểm toán
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
 
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán
 
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
 
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
 
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bánKiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
 
Slide+kiem+toan
Slide+kiem+toanSlide+kiem+toan
Slide+kiem+toan
 
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM...
 

Destacado

Destacado (8)

Jack London en el abismo
Jack London en el abismoJack London en el abismo
Jack London en el abismo
 
Formando a sua equipe de Arquitetura de Informação
Formando a sua equipe de Arquitetura de InformaçãoFormando a sua equipe de Arquitetura de Informação
Formando a sua equipe de Arquitetura de Informação
 
FIGURAS IGUALES
FIGURAS IGUALESFIGURAS IGUALES
FIGURAS IGUALES
 
Ideologias
IdeologiasIdeologias
Ideologias
 
Modulo Ii MetodologíA Ail
Modulo Ii MetodologíA AilModulo Ii MetodologíA Ail
Modulo Ii MetodologíA Ail
 
Viviendas saludable s cajamrca proyecto yanacocha
Viviendas saludable s  cajamrca  proyecto yanacochaViviendas saludable s  cajamrca  proyecto yanacocha
Viviendas saludable s cajamrca proyecto yanacocha
 
Pazenemigos Presentation
Pazenemigos PresentationPazenemigos Presentation
Pazenemigos Presentation
 
7 José
7  José7  José
7 José
 

Similar a Myy

529 04
529   04529   04
529 04segovn
 
Ky nang_kiem_tra
 Ky nang_kiem_tra Ky nang_kiem_tra
Ky nang_kiem_trahuynhloc
 
03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm traMai Xuan Tu
 
04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.pptPhamTtTip
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtrahuuphuoc
 
04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-trahuuphuoc
 
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Tạ Minh Tân
 
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinhthienlong99
 
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinhgaconnhome1988
 
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trìnhMai Xuan Tu
 

Similar a Myy (20)

Các bước phân tích tài chính, Các phương pháp phân tích tài chính
Các bước phân tích tài chính, Các phương pháp phân tích tài chínhCác bước phân tích tài chính, Các phương pháp phân tích tài chính
Các bước phân tích tài chính, Các phương pháp phân tích tài chính
 
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 204 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
 
529 04
529   04529   04
529 04
 
Ky nang_kiem_tra
 Ky nang_kiem_tra Ky nang_kiem_tra
Ky nang_kiem_tra
 
03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra
 
04. Ky Nang Kiem Tra
04. Ky Nang Kiem Tra04. Ky Nang Kiem Tra
04. Ky Nang Kiem Tra
 
04.ky nang kiem tra
04.ky nang kiem tra04.ky nang kiem tra
04.ky nang kiem tra
 
04. ky nang kiem tra
04. ky nang kiem tra04. ky nang kiem tra
04. ky nang kiem tra
 
04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra
 
04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra
 
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
 
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh529  _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
529 _07._ky_nang_quan_ly_theo_qua_trinh
 
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
07. Ky Nang Quan Ly Theo Qua Trinh
 
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
 
Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...
Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...
Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...
 
Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt Trung
Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt TrungPhân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt Trung
Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt Trung
 
Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt Trung
Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt TrungPhân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt Trung
Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thép Việt Trung
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAYLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
 
Qtcl total
Qtcl totalQtcl total
Qtcl total
 

Myy

  • 1. Chương 3 Phương pháp kiểm toán Giáo viên hướng dẫn: - Trương Thị Bích Liên Sinh viên thực hiện: - Lê Thị Thuý - Trần Thị Kha Ly - Nguyễn Thị Nhi - Nguyễn Thị Mỹ Ý
  • 2. 3.1 Các phương pháp kỹ thuật, nghiệp vụ áp dụng trong kiểm toán • Về đại thể, có thể chia hệ thống phương pháp kiểm toán thành hai loại là phương pháp kiểm toán cơ bản và phương pháp kiểm toán tuân thủ
  • 3. 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và điều kiện vận dụng Khái niệm: là các thủ tục và kĩ thuật kiểm toán được thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Đặc trưng cơ bản: là các thử nghiệm và kiểm tra đều dựa vào các qui chế kiểm soát trong hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp
  • 4. 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và điều kiện vận dụng Điều kiện vận dụng: - Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán phải mạnh, hiệu quả - Đội ngũ cán bộ quản lý của đơn vị luôn tỏ ra trung thực, đáng tin cậy - Qua kiểm toán nhiều năm, kiểm toán viên không phát hiện các dấu vết về sai pham nghiêm trọng Kết luận: Mục đích của phương pháp kiểm toán tuân thủ là để đánh giá mức độ tin cậy của các qui chế kiểm sáot nội bộ làm cơ sở cho việc xác định phạm vi, thời gian, khối lượng của phương pháp kiểm toán cơ bản.
  • 5. 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1.2 Các phương pháp kiểm toán tuân thủ a. Phương pháp cập nhật cho các hệ thống Phương pháp này còn được gọi là kỹ thuật điều tra hệ thống. Kỹ thuật này đòi hỏi việc kiểm tra chi tiết một loạt các nghiệp vụ cùng loại ghi chép từ đầu đến cuối để xem xét, đánh giá các bước kiểm soát áp dụng trong hệ thống kiểm soát nội bộ VD: Các nghiệp vụ bán hàng có thể được kiểm tra từ khi nhận đơn đặt hàng cho đến khi nhận được tiền bán hàng =>việc kiểm tra hệ thống cho phép đánh giá lại mức độ rủi ro kiểm toán và thiết kế các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát.
  • 6. 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1.2 Các phương pháp kiểm toán tuân thủ a. Phương pháp cập nhật cho các hệ thống Để tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ KTV có thể sử dụng các phương pháp cụ thể sau: - Dựa vào kinh nghiệm của KTV về đối tượng (nếu có). - Phỏng vấn các nhà quản lí, nhân viên giám sát, và những nhân viên khác - Kiểm tra các loại tài liệu, và sổ sách như sơ đồ tổ chức, sơ đồ hạch toán, sổ nhật kí, sổ cái, các báo cáo trình bày nhứng dữ liệu thực tế và kế hoạch… - Quan sát các hoạt động kiểm soát và vận hành của chúng trong thực tiễn.
  • 7. 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1.2 Các phương pháp kiểm toán tuân thủ b. Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát Là các thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của các qui chế kiểm soát và các bước kiểm soát, làm cơ sở cho việc thiết kế phương pháp kiểm toán cơ bản. Những thử nghiệm kiểm soát được sử dụng để kiểm tra sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ : - Phỏng vấn - Kiểm tra tài liệu - Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát - Thực hiện các thủ tục kiểm soát
  • 8. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.1 Khái niệm, đặc trưng và điều kiện vận dụng Khái niệm: Là các phương pháp được thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan dến các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lí và cung cấp Đặc trưng cơ bản: là việc tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều dựa vào các số liệu, các thông tin trong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị Điều kiện vận dụng: phương pháp kiểm toán cơ bản được vận dụng cho mọi cuộc kiểm toán.Tuy nhiên, phạm vi và mức độ vận dụng lại tuỳ thuộc vào tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán
  • 9. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Phân tích ngang: Phân tích so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu - So sánh số liệu kì này với kì trước hoặc với số liệu bình quân của một số kì trước - So sánh số liệu thực tế với số liệu trong giấy phép đầu tư, hợp đồng,… - So sánh số liệu ghi sổ với định mức , tiêu chuẩn kĩ thuật,… - So sánh số liệu của đơn vị với đơn vị tương tự (cùng ngành, loại hình…)hoặc so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành. - So sánh số liệu của đơn vị với con số ước tính của kiểm toán viên
  • 10. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Phân tích dọc: so sánh, xác định tỉ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau. - Phân tích tỷ suất: thường sử dụng nhiều tỉ suất t chính thng dụng như: nhóm tỉ suất phản khả năng thanh toán, nhóm tỉ suất phản ánh khả năng sinh lời,nhóm tỉ suất phản ánh cấu trúc tài chính… - Phân tích tỷ trọng: dựa vào tỷ trọng của các tố cấu thành của đối tượng để xác định trọng tâm, xác định những dấu hiệu bất thường.
  • 11. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Sau đây là một số tỷ suất thường dùng trong kiểm toán Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời Tổng tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh Tiền và các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn Tổng tài sản Tổng số nợ ngắn hạn
  • 12. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán Số vòng thu hồi nợ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Tổng số nợ ngắn hạn Số dư các khoản phải thu bình quân Số dư các KPT đầu năm + Số dư các KPT cuối năm 2 Số ngày của một vòng thu hồi nợ 365 Số vòng thu hồi nợ trong năm
  • 13. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán Số vòng luân chuyển hàng tồn kho Gía vốn hàng bán Số dư hàng tồn kho bình quân Thời gian 1 vòng luân chuyển hàng tồn kho 365 Số vòng luân chuyển hàng tồn kho
  • 14. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời Tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản Lợi nhuận kế toán trước thuế + Chi phí lãi vay Tổng giá trị tài sản bình quân Tỷ suất hiệu quả kinh doanh Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
  • 15. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính Tỷ suất đầu tư Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tổng tài sản Tỷ suất nợ Tổng số nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ suất tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 1 - Tỷ suất nợ
  • 16. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ và đầu tư dài hạn Tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay Tổng lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay Chi phí lãi vay
  • 17. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Tóm lại : tác dụng của phương pháp phân tích là đánh giá tổng quát có thể có hiệu lực trong công việc nhận dạng những sai sót của BCTC, có thể áp dụng trong 3 giai đoạn - Trong giai đoạn lập kế hoạch - Trong giai đoạn thực hiện - Trong giai đoạn hoàn thành Trong thực hiện kiểm toán, các kĩ thuật phân tích được kết hợp hài hòa với nhau trong 3 nội dung: - Dự đoán - So sánh - Đánh giá
  • 18. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Ưu điểm của kĩ thuật này về mặt kinh tế là tương đối đơn giản trong thực hiện, nguồn số liệu, dữ liệu thường có sẵn hoặc dễ dàng thu thập nên công việc thực hiện tốn ít thời gian, chi phí. Kết quả phân tích giúp KTV có bằng chứng về sự đồng bộ, hợp lý của thông tin, đánh giá được tổng thể mà không bị sa vào các nghiệp vụ cụ thể.
  • 19. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản a. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Khi sử dụng kỹ thuật phân tích KTV cần giải quyết 4 vấn đề: Thứ nhất, chọn loại hình phân tích phù hợp Thứ hai, đưa ra mô hình để dự đoán những số liệu tài chính hoặc những xu hướng hay những tỷ suất về số liệu tài chính và số liệu lao động Thứ ba, dự đoán và so sánh dự đoán của KTV với số liệu của đơn vị được kiểm toán Thứ tư, sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểm toán thu thập được.
  • 20. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật cụ thể như: kiểm tra, quan sát, xác nhận, điều tra, tính toán phân tích để kiểm toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ chỉ phù hợp cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, hoặc những bộ phận, những khoản mục “ nhạy cảm” trong kinh doanh
  • 21. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản 1. Phương pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ Đây là phương pháp cổ điển và truyền thống.Và KTV dùng để xem xét mức độ trung thực, hợp lí, đầy đủ của việc ghi chép kế toán, cũng như độ chính xác của số liệu hạch toán. PP này gồm 4 bước. B1: xác định mục tiêu kiểm toán liên quan đến khoản mục cụ thể B2: Chọn các nghiệp vụ cần kiểm tra B3: Kiểm tra chi tiết tài liệu, chứng từ của các nghiệp vụ; xem xét quá trình ghi chép chúng qua các sổ sách, tài liệu B4: Đánh giá và xác định số phát sinh và số dư cuối kỳ
  • 22. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản 2. Phương pháp kiểm tra chi tiết số dư tài khoản Phương pháp này để đánh giá tính hợp lí, đúng đắn độ chính xác của số dư các tài khoản kế toán tren BCTC. PP này chủ yếu sử dụng trong kiểm toán BCTC. Gồm 5 bước. B1: Phân tích số dư tài khoản thành các bộ phận hay theo từng đối tượng (số dư chi tiết) B2: Chọn mẫu các bộ phận hoặc đối tượng cụ thể B3: Kiểm tra số dư chi tiết bằng các phương pháp thích hợp B4: Tiến hành một số các thủ tục khảo sát chi tiết khác để thu thập thêm bằng chứng nhằm tăng tính thuyết phục cho ý kiến nhận xét B5: Đánh giá kết quả và xác định số dư cuối kỳ
  • 23. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.2 Các phương pháp kiểm toán cơ bản b. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản Tóm lại: Phương pháp kiểm toán cơ bản dùng để dánh giá kết quả kiểm tra chi tiết, xử lý chênh lệch kiểm toán và báo cáo những chênh lệch kiểm toán.
  • 24. 3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC Khi thực hiện các thủ tục kiểm toán, đặc biệt là các thủ tục kiểm soát và thủ tục kiểm tra chi tiết, kiểm toán tài chính trực tiếp xác minh các nghiệp vụ cụ thể, các nghiệp vụ này thường được qui về 3 loại: nghiệp vụ thường xuyên, nghiệp vụ không thường xuyên và ước tính kế toán. - Nghiệp vụ thường xuyên: diễn ra hàng ngày như thu, chi tiền mặt; xuất, nhập vật tư; mua hàng hóa;… ⇒Đặc điểm chung là số lượng nhiều, tần suất lớn, tất yếu phải có và diễn ra lập lại hàng ngày ⇒Đối tượng của nghiệ vụ này là tiền mặt, các khoản thanh toán, hàng tồn kho, tài sản có thể bán,…. ⇒Nếu không thực hiện tốt hệ thống kiểm soát nội bộ dễ xảy ra sai sót và gian lận
  • 25. 3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC - Nghiệp vụ không thường xuyên: là những nghiệp vụ ngoài hoạt động thường xuyên của khách thể kiểm toán như những nghiệp vụ được tính toán và ghi sổ định kỳ hoặc bất thường =>Rủi ro tiềm tàng của những nghiệp vụ này so với nghiệp vụ thường xuyên cao hơn. - Các ước tính kế toán: là những giá trị xấp xỉ của các khoản mục đánh giá ảnh hưởng của những nghiệp vụ kinh doanh hoặc các sự kiện đã xảy ra trước đây hoặc tình hình tài sản và công nợ của đơn vị Ước tính kế toán có thể thường xuyên (chi phí bảo hành, khấu hao tài sản, phân bổ dụng cụ,…) hoặc không thường xuyên (chi phí làm sạch môi trường, trích dự phòng cho các khoản mục lỗ do khiếu kiện,…)
  • 26. 3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC Những yếu tố cơ bản để đưa ra các ước tính kế toán tương đối sát thực: + Xác định sự cần thiết của các ước tính kế toán + Xác định các nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến các ước tính kế toán + Đưa ra các giả định để ước tính mức ảnh hưởng của các nhân tố + Cộng dồn các dữ liệu và ước tính giá trị….. Ước tính kế toán có thể có rủi ro tiềm tàng cao. Để giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng, hệ thống kiểm soát nội bộ cần được thiết lập.
  • 27. 3.1.3 Đặc điểm thực hiện các thủ tục kiểm toán các loại nghiệp vụ liên quan đến BCTC Nói chung việc thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực với những đánh giá để đưa ra được những ước tính kế toán là việc khó khăn. Vì vậy, trong kiểm toán cần đặc biệt quan tâm việc kết hợp chặt chẽ cả hai loại kiểm tra chi tiết đối với các ước tính kế toán Nội dung cơ bản của việc kiểm toán các ước tính kiểm toán: + Xác định sự cần thiết của các ước tính kế toán + Đánh giá tính hợp lý của các ước tính kế toán + Xác tính chênh lệch về ước tính kế toán: do nó là con số xấp xỉ nên việc đánh giá chênh lệch kiểm toán là việc không dễ dàng. Do đó, trong kiểm toán thường căn cứ vào số lượng thông tin đã có để đưa ra ước tính mức cao và mức thấp có thể chấp nhận được./.