SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 6
Chương I
Tiết 1

MỘT SỐ KN VỀ LẬP TRÌNH VÀ NNLT
Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Ngày
soạn:...../......;
giảng:..../......

Ngày

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được ngôn ngữ
máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch
và thông dịch.
2. Kỹ năng:
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, giáo án.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ:
. Bài giảng:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Page 1
Trong chương trình lớp 11 chúng ta đã
được biết qua về ngôn ngữ lập trình. Trong
chương trình lớp 11 chúng ta sẽ tìm hiểu
chi tiết hơn về nnlt.
- Ngôn ngữ máy
Bạn nào cho biết ở lớp 11 chúng ta đã
- Hợp ngữ
nhắc tới những loại ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ lập trình bậc cao
nào?
Lập trình: là sử dụng cấu trúc dữ liệu và HS: Trả lời câu hỏi. HS khác bổ xung.
các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể
để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác
của thuật toán.
Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc
Chương trình dịch: Là chương trình đặc cao nói chung không phụ thuộc vào loại
biệt có chức năng chuyển đổi chương trình máy (chương trình có thể chạy trên nhiều
được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao loại máy tính khác nhau).
thành chương trình thực hiện được trên
Chương trình dịch được chia thành hai
máy tính.
loại: Thông dịch và biên dịch.
(Lấy ví dụ minh họa để HS phân biệt được
Outpu
Input
CTD
hai loại ctd này).
t
- Thông dịch (interpreter): được thực hiện
bằng cách lặp lại dãy các bước sau:
. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh
tiếp theo trong chương trình nguồn.
. Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay
nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ
máy.
. Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi
được.
- Biên dịch (compiler) được thực hiện qua
hai bước:
. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng
đắn của các câu lệnh trong chương trình
nguồn.
. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành
một chương trình đích có thể thực hiện
trên máy và có thể lưu trữ thực hiện lại khi
cần thiết.

Lenhuthao26922013.wordpress.com

HS: Nghe giảng, ghi chép.

Trong thông dịch không có chương trình
đích để lưu trữ, trong biên dịch cả chương
trình nguồn và chương trình đích có thể
lưu trữ lại để sử dụng về sau.
Page 2
IV. Củng cố: Kể tên một số ngôn ngữ lập trình mà em biết?
(Một HS trả lời, HS khác bổ sung).
V. Dặn dò: Đọc trước bài 2.

Tiết 2

Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Ngày
soạn:...../......;
giảng:..../......

Ngày

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp,
ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được ba thành phần này.
- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và
biến.
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ các quy định về tên, hằng, biến trong một ngôn ngữ lập trình.
- Cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch?
. Bài giảng:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba
1. Các thành phần cơ bản.
thành phần cơ bản là bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa.
a) Bảng chữ cái.
Trong Pascal, bảng chữ cái bao gồm các
kí tự sau:
Các chữ cái thường và chữ cái in hoa
Các kí tự trong bảng chữ cái và cú pháp
của bảng chữ cái tiếng Anh.
của ngôn ngữ lập trình có thể tạo thành các
‘A’...’Z’ có mã 65..90
câu lệnh và chương trình tương tự như từ
‘a’...’z’ có mã 97..122
bảng chữ cái và ngữ pháp của ngôn ngữ tự
‘0’...’9’ có mã 48..57
nhiên có thể diễn đạt thành câu và văn bản.
10 Chữ số thập phân Ả rập.
Lenhuthao26922013.wordpress.com

Page 3
Các kí tự đặc biệt.

b) Cú pháp:
Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c) Ngữ nghĩa:
Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện,
ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của
nó.
Vd: (SGK)
Tóm lại: Cú pháp cho biết cách viết một
chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác
định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong
chương trình.
2. Một số khái niệm.
a) Tên
Trong TP, tên là một dãy liên tiếp không
quá 127 kí tự bao gồm chữ cái, chữ số
hoặc dấu gạch dưới.
Vd:
Tên đúng: (lấy 3 vd)
Tên sai: (lấy 3 vd)
Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa,
chữ thường trong tên.
Trong Pascal phân biệt 3 loại tên:
- Tên dành riêng;
- Tên chuẩn;
- Tên do người dùng đặt.
Tên dành riêng: là tên được dùng với ý
nghĩa riêng xác định.
Tên chuẩn: là tên được dùng với ý nghĩa
nhất định nào đó.
Tên do người lập trình đặt: được dùng
với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai
báo trước khi sử dụng. Các tên này không
được trùng với tên dành riêng.
b) Hằng và biến
* Hằng
Lenhuthao26922013.wordpress.com

HS: nghe giảng, ghi chép.
Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình
nói chung không khác nhau nhiều.
Dựa vào chúng, người lập trình và
chương trình dịch biết được tổ hợp nào của
các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ và tổ
hợp nào là không hợp lệ.

Mọi đối tượng trong chương trình đều
phải được đặt tên theo quy tắc của ngôn
ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ
thể.
HS: Lấy ví dụ về tên đúng và sai.

Người lập trình không được dùng với ý
nghĩa khác.
Có thể khai báo và dùng chúng với ý
nghĩa và mục đích khác.
Page 4
là đại lượng có giá trị không thay đổi trong
quá trình thực hiện chương trình.
- Hằng số học: là các số nguyên hay
số thực.
- Hằng logic: True hoặc False
- Hằng xâu:
Trong ngôn ngữ lập trình thường có các
* Biến:
hằng số học, hằng logic, hằng xâu.
là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu
trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi
trong quá trình thực hiện chương trình.
c) Chú thích: Được đặt trong chương
trình, giúp cho người đọc chương trình
nhận biết ý nghĩa của chương trình hay của
từng câu lệnh trong chương trình.
HS: Nghe giảng, ghi chép.
IV. Củng cố: Lấy ví dụ về tên đúng, tên sai trong TP?
V. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Làm bài tập trong SBT.

Tiết 3

Bài tập
Ngày
soạn:...../......;
giảng:..../......

Ngày

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao, chức năng của
chương trình dịch.
- Biết các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được trình thông dịch và biên dịch.
- Đặt được tên đúng và nhận biệt tên sai quy định.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SBT, giáo án.
2. Học sinh: SBT, vở bài tập.
III. Nội dung:
. Ổn định lớp:
Kiểm diện:
11C1:
11C2:
11C3:
11C4:
11C5:
11C6:
11C7:
. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên
chuẩn? Lấy ví dụ về 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal?
. Bài giảng:
Lenhuthao26922013.wordpress.com

Page 5
Nội dung
Chữa một số bài tập trong SBT.

Hoạt động của GV và HS
Gọi một số HS đứng tại chỗ chữa các
bài từ 1..8.
HS khác nhận xét và bổ sung.
GV củng cố lại các câu trả lời

Chữa bài tập theo yêu cầu của HS.

Gọi 3 HS lên bảng chữa các bài 9, 10,
11.
Trong sách bài tập số lượng bài tập
nhiều, có một số bài khó. Để mở rộng kiến
thức đã học thì nên hoàn thành những bài
tập này.

Kiểm tra lại kiến thức đã học.
Cho HS làm bài kiểm tra 15’. Có thể sử
dụng các câu 13, 14 làm đề kiểm tra.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài 3 - Cấu trúc chương trình.

Lenhuthao26922013.wordpress.com

Page 6

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef
Phi Phi
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
tin_k36
 
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ NhánhKbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
tin_k36
 
[Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10][Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10]
MasterCode.vn
 
Kieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soanKieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soan
Sunkute
 
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - EditedKich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Bài 12
Bài 12Bài 12
Bài 12
pl6102
 
Giao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnMột số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
vothanhdoit
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Heo_Con049
 

La actualidad más candente (20)

45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef
 
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Tuan 07 - Bai thuc hanh so 5 - vtq ngoc
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
 
Giaoan bai2 tinhoc11
Giaoan bai2 tinhoc11Giaoan bai2 tinhoc11
Giaoan bai2 tinhoc11
 
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ NhánhKbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
Kbdh Tin Học 11_ Chương 3_ Bài 9_ Cấu Trúc Rẽ Nhánh
 
Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3
 
[Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10][Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10]
 
Kieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soanKieu xau tiet 2 da soan
Kieu xau tiet 2 da soan
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - EditedKich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
 
Ho trobaiday tin11bai9
Ho trobaiday tin11bai9Ho trobaiday tin11bai9
Ho trobaiday tin11bai9
 
2.cac thanh phan cua nnlt
2.cac thanh phan cua nnlt2.cac thanh phan cua nnlt
2.cac thanh phan cua nnlt
 
Bài 12
Bài 12Bài 12
Bài 12
 
Pdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vnPdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vn
 
Bài 12
Bài 12Bài 12
Bài 12
 
Giao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngocGiao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngoc
Giao an tin hoc 11 - Chuong 3 - Bai 9 Cau truc re nhanh - vtq ngoc
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnMột số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
 
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal fullNgôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
 

Destacado

De kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyetDe kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyet
Sunkute
 
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Sunkute
 
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Sunkute
 
Kt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tietKt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tiet
Sunkute
 
Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1
Sunkute
 
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Sunkute
 
He thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanhHe thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanh
Sunkute
 
He thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbtHe thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbt
tin_k36
 
C fakepathphimtat
C fakepathphimtatC fakepathphimtat
C fakepathphimtat
Sunkute
 
Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10
Sunkute
 
De kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiemDe kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiem
Sunkute
 
Giáo trình
Giáo trìnhGiáo trình
Giáo trình
Dế Mèn
 
Bai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writerBai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writer
Cam Tu Chau
 
Bai 17_Chương 3_Lớp 10
Bai 17_Chương 3_Lớp 10Bai 17_Chương 3_Lớp 10
Bai 17_Chương 3_Lớp 10
Dế Mèn
 
Kieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soanKieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soan
Sunkute
 
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Sunkute
 

Destacado (20)

De kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyetDe kt15 p_lythuyet
De kt15 p_lythuyet
 
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
Kiểu dữ liệu tệp chuong 5 tin 11
 
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
Ho tro bai_day_bai18_c3_lop10
 
Kt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tietKt ly thuyet_1tiet
Kt ly thuyet_1tiet
 
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieuKbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
 
Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1Dekiemtra15p1
Dekiemtra15p1
 
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10Tron bo giao_an_tin_hoc_10
Tron bo giao_an_tin_hoc_10
 
He thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanhHe thong baitap_thuchanh
He thong baitap_thuchanh
 
He thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbtHe thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbt
 
C fakepathphimtat
C fakepathphimtatC fakepathphimtat
C fakepathphimtat
 
Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10Baigiang bai2c1lop10
Baigiang bai2c1lop10
 
De kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiemDe kt15 p_trac nghiem
De kt15 p_trac nghiem
 
Giáo trình
Giáo trìnhGiáo trình
Giáo trình
 
Bai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writerBai giang15 01_lam quen voi writer
Bai giang15 01_lam quen voi writer
 
Mind map
Mind mapMind map
Mind map
 
Tin11 chuong 05 bai 15
Tin11 chuong 05 bai 15Tin11 chuong 05 bai 15
Tin11 chuong 05 bai 15
 
Bai 17_Chương 3_Lớp 10
Bai 17_Chương 3_Lớp 10Bai 17_Chương 3_Lớp 10
Bai 17_Chương 3_Lớp 10
 
Kieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soanKieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soan
 
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tậpBài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
 
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
Download giao an_tin_hoc_10_chuong_4
 

Similar a Chương i lop 11

Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Tin 5CBT
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
TranThiDieu
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
tin_k36
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
tin_k36
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
tin_k36
 
Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học bài 16Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học bài 16
Pham Tram
 
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
Thành Luân
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Châu Trần
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Võ Linh
 
K33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbt
K33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbtK33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbt
K33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbt
Tin 5CBT
 
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnKichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
chuongthien
 
Hoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bản
Hoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bảnHoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bản
Hoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bản
SP Tin K34
 

Similar a Chương i lop 11 (20)

Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...
Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...
Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...
 
Kichbandayhoc bai2 tinhoc11
Kichbandayhoc bai2 tinhoc11Kichbandayhoc bai2 tinhoc11
Kichbandayhoc bai2 tinhoc11
 
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
Kich ban bai 3 chuong 2(đinh thị hà k33103225)
 
Kb
KbKb
Kb
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
 
Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học bài 16Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học bài 16
 
Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6Giáo án tin học 6
Giáo án tin học 6
 
Kich ban day_hoc
Kich ban day_hocKich ban day_hoc
Kich ban day_hoc
 
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
K36103035 bai14 k36103039_bai17_chuong10
 
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
De cuong ky_nang_su_dung_tieng_viet_110720
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
 
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
Lop10 chuong3-bai14-khai niemsoanthaovanban-vothanhlinh2010
 
K33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbt
K33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbtK33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbt
K33103249 pham nguyen thu nhi tin5_cbt
 
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bảnKichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
Kichbandayhoc Tin 10 Chương III Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản
 
Hoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bản
Hoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bảnHoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bản
Hoang_Yen_Lớp 10 chương 3 định dạng văn bản
 
Kbdh bài 16 tin hoc 10
Kbdh bài 16 tin hoc 10Kbdh bài 16 tin hoc 10
Kbdh bài 16 tin hoc 10
 

Más de Sunkute

Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
Sunkute
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
Sunkute
 
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdhBai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Sunkute
 
Chương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhChương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hành
Sunkute
 
Hd tap danh_may
Hd tap danh_mayHd tap danh_may
Hd tap danh_may
Sunkute
 
C fakepathphim
C fakepathphimC fakepathphim
C fakepathphim
Sunkute
 
Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học   bài 16Kịch bản dạy học   bài 16
Kịch bản dạy học bài 16
Sunkute
 
Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Kbdh bài 17
Kbdh bài 17
Sunkute
 
Một số chức năng khác
Một số chức năng khácMột số chức năng khác
Một số chức năng khác
Sunkute
 
Kich bản dh
Kich bản dhKich bản dh
Kich bản dh
Sunkute
 
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bangBai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
Sunkute
 

Más de Sunkute (12)

Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Chude01 nhom5
Chude01 nhom5Chude01 nhom5
Chude01 nhom5
 
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdhBai 1 tin hoc lop 12_kbdh
Bai 1 tin hoc lop 12_kbdh
 
Chương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hànhChương II: Hệ điều hành
Chương II: Hệ điều hành
 
Hd tap danh_may
Hd tap danh_mayHd tap danh_may
Hd tap danh_may
 
C fakepathphim
C fakepathphimC fakepathphim
C fakepathphim
 
Bai giang 16 chuong 3 lop 10
Bai giang 16 chuong 3 lop 10Bai giang 16 chuong 3 lop 10
Bai giang 16 chuong 3 lop 10
 
Kịch bản dạy học bài 16
Kịch bản dạy học   bài 16Kịch bản dạy học   bài 16
Kịch bản dạy học bài 16
 
Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Kbdh bài 17
Kbdh bài 17
 
Một số chức năng khác
Một số chức năng khácMột số chức năng khác
Một số chức năng khác
 
Kich bản dh
Kich bản dhKich bản dh
Kich bản dh
 
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bangBai 5 cac thao tac co ban tren bang
Bai 5 cac thao tac co ban tren bang
 

Chương i lop 11

  • 1. Chương I Tiết 1 MỘT SỐ KN VỀ LẬP TRÌNH VÀ NNLT Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Ngày soạn:...../......; giảng:..../...... Ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được ngôn ngữ máy và hợp ngữ. - Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch. 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS Lenhuthao26922013.wordpress.com Page 1
  • 2. Trong chương trình lớp 11 chúng ta đã được biết qua về ngôn ngữ lập trình. Trong chương trình lớp 11 chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết hơn về nnlt. - Ngôn ngữ máy Bạn nào cho biết ở lớp 11 chúng ta đã - Hợp ngữ nhắc tới những loại ngôn ngữ lập trình - Ngôn ngữ lập trình bậc cao nào? Lập trình: là sử dụng cấu trúc dữ liệu và HS: Trả lời câu hỏi. HS khác bổ xung. các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc Chương trình dịch: Là chương trình đặc cao nói chung không phụ thuộc vào loại biệt có chức năng chuyển đổi chương trình máy (chương trình có thể chạy trên nhiều được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao loại máy tính khác nhau). thành chương trình thực hiện được trên Chương trình dịch được chia thành hai máy tính. loại: Thông dịch và biên dịch. (Lấy ví dụ minh họa để HS phân biệt được Outpu Input CTD hai loại ctd này). t - Thông dịch (interpreter): được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau: . Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. . Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy. . Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. - Biên dịch (compiler) được thực hiện qua hai bước: . Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. . Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ thực hiện lại khi cần thiết. Lenhuthao26922013.wordpress.com HS: Nghe giảng, ghi chép. Trong thông dịch không có chương trình đích để lưu trữ, trong biên dịch cả chương trình nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. Page 2
  • 3. IV. Củng cố: Kể tên một số ngôn ngữ lập trình mà em biết? (Một HS trả lời, HS khác bổ sung). V. Dặn dò: Đọc trước bài 2. Tiết 2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình Ngày soạn:...../......; giảng:..../...... Ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được ba thành phần này. - Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến. 2. Kỹ năng: - Ghi nhớ các quy định về tên, hằng, biến trong một ngôn ngữ lập trình. - Cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có ba 1. Các thành phần cơ bản. thành phần cơ bản là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. a) Bảng chữ cái. Trong Pascal, bảng chữ cái bao gồm các kí tự sau: Các chữ cái thường và chữ cái in hoa Các kí tự trong bảng chữ cái và cú pháp của bảng chữ cái tiếng Anh. của ngôn ngữ lập trình có thể tạo thành các ‘A’...’Z’ có mã 65..90 câu lệnh và chương trình tương tự như từ ‘a’...’z’ có mã 97..122 bảng chữ cái và ngữ pháp của ngôn ngữ tự ‘0’...’9’ có mã 48..57 nhiên có thể diễn đạt thành câu và văn bản. 10 Chữ số thập phân Ả rập. Lenhuthao26922013.wordpress.com Page 3
  • 4. Các kí tự đặc biệt. b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình. c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Vd: (SGK) Tóm lại: Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. 2. Một số khái niệm. a) Tên Trong TP, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới. Vd: Tên đúng: (lấy 3 vd) Tên sai: (lấy 3 vd) Ngôn ngữ Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên. Trong Pascal phân biệt 3 loại tên: - Tên dành riêng; - Tên chuẩn; - Tên do người dùng đặt. Tên dành riêng: là tên được dùng với ý nghĩa riêng xác định. Tên chuẩn: là tên được dùng với ý nghĩa nhất định nào đó. Tên do người lập trình đặt: được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng. Các tên này không được trùng với tên dành riêng. b) Hằng và biến * Hằng Lenhuthao26922013.wordpress.com HS: nghe giảng, ghi chép. Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình nói chung không khác nhau nhiều. Dựa vào chúng, người lập trình và chương trình dịch biết được tổ hợp nào của các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ và tổ hợp nào là không hợp lệ. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể. HS: Lấy ví dụ về tên đúng và sai. Người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác. Page 4
  • 5. là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Hằng số học: là các số nguyên hay số thực. - Hằng logic: True hoặc False - Hằng xâu: Trong ngôn ngữ lập trình thường có các * Biến: hằng số học, hằng logic, hằng xâu. là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. c) Chú thích: Được đặt trong chương trình, giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa của chương trình hay của từng câu lệnh trong chương trình. HS: Nghe giảng, ghi chép. IV. Củng cố: Lấy ví dụ về tên đúng, tên sai trong TP? V. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Làm bài tập trong SBT. Tiết 3 Bài tập Ngày soạn:...../......; giảng:..../...... Ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao, chức năng của chương trình dịch. - Biết các thành phần của ngôn ngữ lập trình. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được trình thông dịch và biên dịch. - Đặt được tên đúng và nhận biệt tên sai quy định. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SBT, giáo án. 2. Học sinh: SBT, vở bài tập. III. Nội dung: . Ổn định lớp: Kiểm diện: 11C1: 11C2: 11C3: 11C4: 11C5: 11C6: 11C7: . Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? Lấy ví dụ về 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal? . Bài giảng: Lenhuthao26922013.wordpress.com Page 5
  • 6. Nội dung Chữa một số bài tập trong SBT. Hoạt động của GV và HS Gọi một số HS đứng tại chỗ chữa các bài từ 1..8. HS khác nhận xét và bổ sung. GV củng cố lại các câu trả lời Chữa bài tập theo yêu cầu của HS. Gọi 3 HS lên bảng chữa các bài 9, 10, 11. Trong sách bài tập số lượng bài tập nhiều, có một số bài khó. Để mở rộng kiến thức đã học thì nên hoàn thành những bài tập này. Kiểm tra lại kiến thức đã học. Cho HS làm bài kiểm tra 15’. Có thể sử dụng các câu 13, 14 làm đề kiểm tra. IV. Củng cố: V. Dặn dò: Về nhà đọc trước bài 3 - Cấu trúc chương trình. Lenhuthao26922013.wordpress.com Page 6