SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 8
Descargar para leer sin conexión
SHARE BY YTAYNGUYEN.COM 
http://www.ytaynguyen.com/forum/index.php 
 
 
 
BỆNH ÁN HÔ HẤP 
 
A. PHẦN HÀNH CHÁNH 
­ Họ và tên:  ​TRẦN VĂN BÍCH      Giới tính: Nam.  Tuổi: 63 
­ Nghề nghiệp: Hết tuổi lao động. 
­ Địa chỉ: Khóm 8 – Thị Trấn Cái Vồn – Bình Minh – Vĩnh Long. 
­ Vào viện lúc: 20h 40ph   Ngày 10/10/2010. 
B. PHẦN CHUYÊN MÔN: 
I  Lý do vào viện: 
 ­ Khó thở. 
II. Bệnh sử: 
Bệnh khởi phát trước nhập viện 2 ngày. Ngày thứ nhất: bệnh nhân cảm thấy                               
khó thở khi vệ sinh cá nhân, khó thở nhiều thì thở ra, ho khạc đàm trắng trong khoảng 4 lần                                         
trong ngày. Ngày thứ hai: khó thở tăng lên, khó thở cả 2 thì, xảy ra cả lúc nghĩ ngơi, nằm khó                                           
thở hơn, trong lúc khó thở người nhà thấy ngón tay, ngón chân, môi bệnh nhân tím, bệnh nhân                                     
phải ngồi dậy để thở, ho khạc đàm vàng đục nhiều lần trong ngày, khạc mỗi lần khoảng 10ml                                     
đàm, bệnh nhân có tự lấy thuốc uống (do bệnh viện ĐKTƯ Cần thơ cấp đợt xuất viện trước)                                     
nhưng tình trạng bệnh không giảm, khó thở ngày càng tăng ­> nhập viện. 
● Tình trạng lúc nhập viện​:  
B​ệnh tỉnh, tiếp xúc được, mệt, khó thở cả 2 thì, nhiều thì thở ra, môi tím, thở co kéo cơ                                           
hô hấp phụ, ăn ngủ kém. 
                  ​Mạch: ​120 lần/phút    T:37​0​
C  SpO​2​: 75%  
                  HA: 190/100mHg  Nhịp thở: 24 lần/phút 
­ ​Diễn tiến bệnh phòng​: qua 17 ngày điều trị với thở oxy, dịch truyền, kháng sinh,                                 
Corticoid, dãn phế quản,  hạ áp.  
+ 5 ngày đầu: còn mệt, khó thở, ăn uống kém, không ngủ được. Huyết áp: 110/60 –                                   
200/70 mmHg phổi thông khí giảm, rale rít, ngáy. 
+ 8 ngày kế: giảm mệt, còn khó thở, ăn uống khá, ngủ được. Huyết áp                               
120/70mmHg. SpO​2​ 92­94% oxy qua sonde mũi 4 lít phút, phổi thông khí khá hơn, rale ngáy. 
+ 3 Ngày gần đây: đi lại 01 vòng trong phòng không thấy mệt, giảm khó thở                                   
nhiều, ăn được, ngủ được. SpO​2​: 87­93% khí phòng, phổi thông khí khá, ít rale ngáy. 
­ Tình trạng hiện tại: 
Hiện tại bệnh nhân hết khó thở, không khò khè nhiều, ăn ngủ khá hơn, da niêm hồng  
III. Tiền sử:  
1. Bản thân :  
­ Hút thuốc lá: 30 gói ­ năm 
­ Viêm phế quản mạn 10 năm. 
­ Tăng huyết áp 02 năm, HAmax : 170/100 mmHg, điều trị không liên tục. 
­ Nằm viện điều trị COPD 4 lần trong 2 năm, lần gần đây nhất trước nhập viện 5 ngày. 
­ 3 tháng nay: bệnh nhân thường xuyên thấy khó thở khi đi lại trong nhà, khi gắng sức                                     
nhẹ, đôi lúc mệt cả khi nghỉ ngơi, có xịt thuốc cắt cơn thì mệt giảm nhưng không hết  hẳn. 
­ Bệnh nhân vừa xuất viện về nhà được 5 ngày đang uống thuốc theo toa của BVĐK TW Cần                                       
Thơ chẩn đoán: Đợt cấp COPD/Tăng huyết áp, thuốc điều trị về nhà: Augmentin 1g 1​V​
x3 ​lần                                 
uống, Medrol 16mg 1 viên uống, Nexium 40mg 1 viên uống, Kaleoride 0,6g 1 viên x 2 lần                                   
uống, Coversyl 5mg 1 viên uống. 
2. Gia đình: 
­ Không ai mắc bệnh tương tự. 
IV. Khám lâm sàng: 
             Lúc 8h ngày 26/10/2010. Ngày thứ 17, sau nhập viện. 
1. Khám tổng quát: 
­ Tổng trạng khá 
­ Da niêm hồng 
­ Móng tay, chân, khum mặt kính đồng hồ. 
­ Hạch ngoại vi sờ không chạm 
­ Tuyến giáp không to. 
     M: 104 lần/phút        T: 37​0​
C  HA: 120/70nnHg 
     Nhịp thở: 20 lần/phút    SpO​2​: 93% khí phòng 
2. Khám hô hấp: 
­ Lồng ngực hình thùng, các khoảng gian sườn giãn rộng, co kéo cơ hô hấp phụ nhẹ,                                   
dấu hiệu Roover (+). 
­ Rung thanh giảm 2 bên phổi. 
­ Gõ vang. 
­ Thông khí giảm 2 bên đáy phổi, ít rale ngáy, ẩm 2 bên phổi. 
3. Khám tim:  
­ Mõm tim đập ở liên sườn V trên đường trung đòn (T). 
­ Không có rung miu, Harze (­) 
­ Tim đều mờ, tần số 104 ck/phút 
* Khám mạch: 
­ Mạch quay, mạch bẹn mềm mại, đều, rỏ 2 bên. 
4. Khám bụng: 
­ Bụng thon đều, tham gia đều theo nhịp thở 
­ Nhu động ruột 8 lần/ phút 
­ Gõ trong, không đục vùng thấp 
­ Bụng mềm, gan lách sờ không chạm. 
5. Khám tiết niệu: 
­ Hố thắt lưng không đầy. 
­ Ấn các điểm niệu quản trên giữa không đau, dấu chạm thận, bập bềnh thận (­) 
6. Cơ, xương, khớp: 
­ Cơ: không teo 
­ Xương: không biến dạng 
­ Khớp: cử động trong giới hạn bình thường 
7. Các cơ quan khác: 
­ Khám sơ bộ chưa phát hiện bệnh lý. 
V. Tóm tắt bệnh án: 
* Bệnh nhân nam 63 tuổi. vào viện vì khó thở, qua hỏi và thăm khám ghi nhận các                                     
triệu chứng và hội chứng sau: 
    ­ Hội chứng suy hô hấp:  
+ Khó thở, môi tím 
 + Co kéo cơ hô hấp phụ 
                  + ​Mạch: ​120 lần/phút   SpO​2​: 75%  
                  + HA: 190/100mHg  Nhịp thở: 24 lần/phút 
+ Móng tay, chân khum mặt kính đồng hồ 
+ Rung thanh giảm 2 bên phổi. 
­  Hội chứng nhiễm trùng hô hấp: 
+ Ho khạc đàm vàng nhạt, khó thở. 
                  + Lồng ngực hình thùng: ứ khí phế nang 
+ Thông khí giảm 2 bên đáy phổi, ít rale ngáy, ẩm 2 bên phổi. 
               + Ớn lạnh nhưng không sốt.. 
       ­ Tiền sử: 
+ Hút thuốc lá 30 gói­năm 
+ Viêm phế quản mạn 10 năm. 
                  + Tăng huyết áp 02 năm, HA max: 170/100mmhg 
 + Nằm viện điều trị COPD 4 lần/ 2 năm, lần gần đây trước nhập viện 5 ngày. 
 + 3 tháng nay: bệnh nhân thường xuyên thấy khó thở khi đi lại trong nhà. 
+ Bệnh nhân vừa xuất viện về nhà được 5 ngày, đang uống thuốc theo toa của                                   
BVĐK TW Cần Thơ chẩn đoán: Đợt cấp COPD/Tăng huyết áp, thuốc điều trị về nhà:                               
Augmentin 1g 1​V​
x3 ​lần uống, Medrol 16mg 1 viên uống, Nexium 40mg 1 viên uống,                             
Kaleoride 0,6g 1 viên  x 2 lần uống, Coversyl 5mg 1 viên uống. 
 
   
VI. Chẩn đoán sơ bộ: 
​Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng/ Bệnh phổi tắc nghẽn                               
mạn tính giai đoạn III biến chứng tâm phế ­ Tăng huyết áp độ III ( JNC VI) theo dõi nguy                                         
cơ C 
*Chuẩn đoán phân biệt:  
Viêm phổi bệnh viện nặng / tăng huyết áp độ III ( JNC VI) theo dõi nguy                                   
cơ C ­ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III. 
* Biện luận chẩn đoán: 
  ­ Đợt cấp COPD mức độ nặng: bệnh nhân đang điều trị COPD có biểu hiện tăng khó                                   
thở, ho, tăng khạc đàm, đàm vàng nhạt, suy hô hấp: thở co kéo cơ hô hấp phụ nhiều, tím môi,                                         
đầu chi, phổi rale rít, ngáy. Mức độ nặng bệnh nhân: có 4 đợt cấp trong 2 năm, năm nay >1                                         
đợt cấp, COPD giai đoạn III, thở co kéo cơ hô hấp phụ nhiều, các triệu chứng còn ít sau khi                                         
điều trị ban đầu. Để chẩn đoán được rõ hơn ta cần tiêu chuẩn vàng đo chức năng hô hấp sau                                         
khi dùng test dãn phế quản ( FEV​1​/ FVC < 70 và FEV​1​) 
­ COPD giai đoạn III: triệu chứng khó thở xuất hiện thường xuyên, bệnh nhân đi lại                                 
trong nhà thấy mệt ( giảm gắng sức). Lồng ngực bệnh nhân hình thùng có tiền sử viêm phế                                     
quản mạn 10 năm, hút thuốc lá 30 gói – năm. Triệu chứng xuất hiện liên tục trong ngày và                                       
ngày càng nặng dần, không thành cơn, không có tính chu kì. 
­ Tăng huyết áp độ III ( JNC VI) nguy cơ C: đã phát hiện tăng huyết áp 02 năm, HA                                         
cao nhất 170/100mmHg, lần này vào HA: 190/100mmHg, có khả năng có biến chứng dày thất                               
trái trên ECG, đề nghị làm ECG và siêu âm tim. 
­ Viêm phổi bệnh viện nặng: bệnh vào viện biểu hiện suy hô hấp, sau xuất viện được 5                                     
ngày lại vào viện vì ho nhiều, khó thở 2 thì, khạc đàm vàng, nhưng chỉ ớn lạnh chứ không sốt,                                         
phổi không có nhiều ran nổ, để rõ hơn xét nghiệm BC, CT BC, CRP, X quang ngực thẳng                                     
xem có tổn thương nhu mới xuất hiện. 
VII. Cận Lâm sàng. 
* Đề nghị cận lâm sàng: 
­ Xquang ngực thẳng 
­ ECG,  
­ Công thức máu: HC, Hct, BC, CT BC 
­ CRPhs 
­ Cấy đàm định lượng và KSĐ ( bệnh nhân có khạc đàm vàng nhạt) 
­ Xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán : siêu âm tim, sinh hóa máu, chức năng thận, Ion đồ,                                     
gluose, BNP)  
*Kết quả cận lâm sàng: 
­ Xquang ngực: 
+ thể tích phổi lớn, thấy đến 11 xương sườn cung sau 
+ khoảng gian sườn giản rộng, xươn sườn nằm ngang. 
+ vòm hoành hơi dẹt, mất hình cung 
+ Bóng tim hình giọt nước 
+ Tăng sáng 2 đáy phổi, giảm mạch máu phổi 2 đáy 
            + không tổn thương nhu mô mới xuất hiện 
            ​→​ Phù hợp với COPD 
● ECG: 
+ P cao nhọn: p­ phế 
+ Trục trung gian 
Kết luận:  Nhịp xoang tần số 70 lần/phút 
­ CRPhs: 2,3mg/dl: Bình thương 
­ Công thức máu: 
  10/10  15/10 
+ BC  18.400tb/mm​3 
8.730 
● Neutrophil  78%  74,71 
● Lympho  7,12%  9,85 
+ HC   5.560.000tb/mm​3 
4.420.000 
+ Hb  17,3g/dl  13,4g/dl 
+ Hct  51,8%  41,5 
+ TC  325.000tb/mm​3 
210.000 
 
→ BC tăng có tính trạng nhiễm trùng 
→ Hc, Hb, Hct tăng: phù hợp với COPD (đa HC thứ phát sau thiếu oxy máu). 
 
­ Khí máu động mạch: 
  10/10  11/10 
PH  7,258↓  7,331 
PCO​2  71,2↑  58,2 
PO​2  89,4  95,4 
HCO​3​ act  31,1  30,1 
HCO​3​ std  25,9  26,8 
BE ​(ecf)  4  4,2 
BE  1,7  2,6 
     
  Đợt cấp mất bù của toan 
hô hấp mãn 
Đợt cấp mất bù của toan 
hô hấp mãn 
 
­ Sinh hóa máu 
 
  10/10  11/10  12/10  13/10  15/10 
● Na​+ 
● K​+ 
● Ca​+ 
● Cl​­ 
● Ure 
● Creatimin 
● Glucose 
● SGOT 
● SGPT 
● CK­MB 
● Troponin I 
127 
5.2 
2.3 
84 
11.1 
100 
8.8 
24 
47 
11.3 
0.022 
126 
4.9 
 
 
13.6 
131 
4.8 
128 
5.2 
130 
5.1 
 
 
6 
90 
130 
4.2 
 
→ Trong những ngày đầu chức năng thận tăng nhẹ nghĩ do bệnh nhân mệt, khó thở nên                                   
ăn uống kém, thiếu nước. 
→ Na​+   ​
giảm: do sử dụng corticotd. 
→ K​+ ​
 tăng xuất hiện lần trước toa thuốc cho 2 viên  kaliorid uống mỗi ngày. 
­ Xét nghiệm đàm định lượng và KSĐ:> 10​5​
 vt/ml. 
Streptocouus và hemolyticus nhạy: Doxycylline 30; Amox + A. clavulanic: 20:                     
levofloxavin: 24. 
­ BNP: 488pg/ml: bình thường. 
­ Siêu âm tim: 
+ Echo gel kém. 
+ Dầy đồng tâm thất (T). 
+ Kích thước các buồng tim không dãn. 
+ Cơ tim co bóp đồng bộ. 
+ Chức năng thất (T) EF = 67%. 
+ Hở 3 lá ¼. 
+ Áp lực ĐMP tăng nhẹ PAPS = 30 mmHg. 
+ Không dịch màng tim. 
+ Không huyết khối buồng tim. 
→ Dầy thất (T): tăng huyết áp tổn thương cơ quan đích (thất (T) 
VIII. Chuẩn đoán sau cùng: 
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng/ Bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính                                   
giai đoạn III ­. Tăng huyết áp độ III (JNC VI) nguy cơ C. 
IX Điều trị: 
1. Hướng điều trị: 
a. Đợt cấp COPD ­ Tăng huyết áp. 
●  Thở oxy. 
●  Dãn phế quãn: Ipratropium + SABA/ NEB/ 4 giờ. 
●  Theophyllin phối hợp 
●  Corticoide: đường tĩnh mạch + NEB duy trì. 
●  Kháng sinh đường tĩnh mạch, kết hợp kháng sinh:  
●  Kiểm soát huyết áp: lợi tiểu, hạ áp. 
●  Bù điện giải. 
●  Xúc miệng sau khi phun khí dung.. 
●  TD tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, SPO​2​ mỗi 8 giờ. 
b/ COPD giai đoạn III ổn định – Tăng huyết áp. 
­ Kiểm soát huyết áp 
­ Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ: bỏ thuốc lá, tránh làm việc gắng sức, nghỉ ngơi,                                     
có thể tập thể dục nhẹ tại chổ, tiêm vacxin phòng cúm. 
­ Thuốc Berodual MDI xịt khi khó thở ( Ipratropium và fenoterol). 
­  Thuốc hàng ngày: Seretide 50/100ug (salmeterol và Fluticasol) 
2. Thuốc điều trị cụ thể: 
a. Đột cấp COPD – Tăng  huyết áp. 
●  Thở oxy qua sonde mũi 2 lít/ phút. 
●  Natriclorua 9%​o​ 500 ml TTM XXX giọt/ phút. 
●  Augmetin 1g: 1 lọ x  3 (TMC) mỗi 8 giờ. 
●  Avelox 0.4g: 1 viên uống. 
●  Solu­ Medrol 40 mg: 1 lọ x  3 (TMC) mỗi 8 giờ. 
●  Amlodipin 5 mg 2 viên (U) 
●  Ventolin 5 mg 1 tép      x 6 lần. 
              Berodual 1ml                phun khí dung mỗi 4 giờ. 
● Pulmicort 500 mcg 2 tép x 2 phun khí dung mỗi 12 giờ, xúc miệng sau khi                                   
phun khí dung. 
b. COPD giai đoạn III ổn định – Tăng huyết áp. 
●  Bỏ thuốc lá. 
●  Điều trị tốt các bệnh tai, mũi, họng. 
●  Giữ ấm khi trời lạnh. 
●  Tiêm vacxin phòng cúm. 
●  Berodual MDI xịt 2 nhát khi khó thở. 
●  Seretide (25/250 mcg) ( salmeterol/ Fluticasone). 
              Hít 2nhát x 2 lần/ ngày.(sáng ­tối) 
●  Amlodipin 5mg 1 viên/ngày. 
X: Tiên lượng​: 
● Trung bình: lâm sàng cải thiện, bệnh nhân bớt khó thở, co kéo cơ hô hấp phụ                                 
giảm. 
● Xa: những đợt cấp tái phát, tình trạng tắt nghẽn ngày càng nặng dần 
XI: Dự phòng: 
●  Biết cách sử dụng thuốc tại nhà, đều đặn. 
●  Điều trị tốt bệnh tai, mũi, họng… 
●  Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh. 
●  Bỏ thuốc lá. 
●  Đảm bảo dinh dưỡng tốt. 
 
 
 

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
SoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
SoM
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
vinhvd12
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
SoM
 

La actualidad más candente (20)

Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 

Destacado

Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Bệnh án  Nhồi máu cơ timBệnh án  Nhồi máu cơ tim
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Toan Pham
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
Nhan Tam
 
Ca lâm sàng Benh suy Tim
Ca lâm sàng Benh suy TimCa lâm sàng Benh suy Tim
Ca lâm sàng Benh suy Tim
Ngan Nguyen
 

Destacado (20)

Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Bệnh án  Nhồi máu cơ timBệnh án  Nhồi máu cơ tim
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn HạnhBệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
 
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí   Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
 
Benh an
Benh anBenh an
Benh an
 
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
Bệnh án viêm khớp dạng thấp v2.0
 
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vươngCập nhật gold 2013   bệnh viện trưng vương
Cập nhật gold 2013 bệnh viện trưng vương
 
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt namNghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại việt nam
 
Dau lung tk toa
Dau lung   tk toaDau lung   tk toa
Dau lung tk toa
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Ca lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quảnCa lâm sàng hen phế quản
Ca lâm sàng hen phế quản
 
Ca lâm sàng Benh suy Tim
Ca lâm sàng Benh suy TimCa lâm sàng Benh suy Tim
Ca lâm sàng Benh suy Tim
 
Copd 2 12-06.moi
Copd 2 12-06.moiCopd 2 12-06.moi
Copd 2 12-06.moi
 

Similar a Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

tai bien bien chung GM bs Chuong
tai bien bien chung GM bs Chuongtai bien bien chung GM bs Chuong
tai bien bien chung GM bs Chuong
VNguyn45195
 

Similar a Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (20)

bệnh án trình tối 25 1.pptx
bệnh án trình tối 25 1.pptxbệnh án trình tối 25 1.pptx
bệnh án trình tối 25 1.pptx
 
Chuyên đề chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực
Chuyên đề chăm sóc người bệnh hồi sức tích cựcChuyên đề chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực
Chuyên đề chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
12 BENH HOC CĐ.pdf
12 BENH HOC CĐ.pdf12 BENH HOC CĐ.pdf
12 BENH HOC CĐ.pdf
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
BỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docx
BỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docxBỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docx
BỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docx
 
BỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docx
BỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docxBỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docx
BỆNH ÁN NHI KHOA 01 ( Viêm phổi sơ sinh ).docx
 
Kham Ho Hap
Kham Ho HapKham Ho Hap
Kham Ho Hap
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
HENPQ.pptx
HENPQ.pptxHENPQ.pptx
HENPQ.pptx
 
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptxBỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
BỆNH ÁN NHI KHOA HÔ HẤP.pptx
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
 
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐCCÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
tai bien bien chung GM bs Chuong
tai bien bien chung GM bs Chuongtai bien bien chung GM bs Chuong
tai bien bien chung GM bs Chuong
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Benh an tim mach
Benh an tim machBenh an tim mach
Benh an tim mach
 

Más de Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Más de Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 

Último

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 

Último (20)

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 

Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

  • 1. SHARE BY YTAYNGUYEN.COM  http://www.ytaynguyen.com/forum/index.php        BỆNH ÁN HÔ HẤP    A. PHẦN HÀNH CHÁNH  ­ Họ và tên:  ​TRẦN VĂN BÍCH      Giới tính: Nam.  Tuổi: 63  ­ Nghề nghiệp: Hết tuổi lao động.  ­ Địa chỉ: Khóm 8 – Thị Trấn Cái Vồn – Bình Minh – Vĩnh Long.  ­ Vào viện lúc: 20h 40ph   Ngày 10/10/2010.  B. PHẦN CHUYÊN MÔN:  I  Lý do vào viện:   ­ Khó thở.  II. Bệnh sử:  Bệnh khởi phát trước nhập viện 2 ngày. Ngày thứ nhất: bệnh nhân cảm thấy                                khó thở khi vệ sinh cá nhân, khó thở nhiều thì thở ra, ho khạc đàm trắng trong khoảng 4 lần                                          trong ngày. Ngày thứ hai: khó thở tăng lên, khó thở cả 2 thì, xảy ra cả lúc nghĩ ngơi, nằm khó                                            thở hơn, trong lúc khó thở người nhà thấy ngón tay, ngón chân, môi bệnh nhân tím, bệnh nhân                                      phải ngồi dậy để thở, ho khạc đàm vàng đục nhiều lần trong ngày, khạc mỗi lần khoảng 10ml                                      đàm, bệnh nhân có tự lấy thuốc uống (do bệnh viện ĐKTƯ Cần thơ cấp đợt xuất viện trước)                                      nhưng tình trạng bệnh không giảm, khó thở ngày càng tăng ­> nhập viện.  ● Tình trạng lúc nhập viện​:   B​ệnh tỉnh, tiếp xúc được, mệt, khó thở cả 2 thì, nhiều thì thở ra, môi tím, thở co kéo cơ                                            hô hấp phụ, ăn ngủ kém.                    ​Mạch: ​120 lần/phút    T:37​0​ C  SpO​2​: 75%                     HA: 190/100mHg  Nhịp thở: 24 lần/phút  ­ ​Diễn tiến bệnh phòng​: qua 17 ngày điều trị với thở oxy, dịch truyền, kháng sinh,                                  Corticoid, dãn phế quản,  hạ áp.   + 5 ngày đầu: còn mệt, khó thở, ăn uống kém, không ngủ được. Huyết áp: 110/60 –                                    200/70 mmHg phổi thông khí giảm, rale rít, ngáy.  + 8 ngày kế: giảm mệt, còn khó thở, ăn uống khá, ngủ được. Huyết áp                                120/70mmHg. SpO​2​ 92­94% oxy qua sonde mũi 4 lít phút, phổi thông khí khá hơn, rale ngáy.  + 3 Ngày gần đây: đi lại 01 vòng trong phòng không thấy mệt, giảm khó thở                                    nhiều, ăn được, ngủ được. SpO​2​: 87­93% khí phòng, phổi thông khí khá, ít rale ngáy. 
  • 2. ­ Tình trạng hiện tại:  Hiện tại bệnh nhân hết khó thở, không khò khè nhiều, ăn ngủ khá hơn, da niêm hồng   III. Tiền sử:   1. Bản thân :   ­ Hút thuốc lá: 30 gói ­ năm  ­ Viêm phế quản mạn 10 năm.  ­ Tăng huyết áp 02 năm, HAmax : 170/100 mmHg, điều trị không liên tục.  ­ Nằm viện điều trị COPD 4 lần trong 2 năm, lần gần đây nhất trước nhập viện 5 ngày.  ­ 3 tháng nay: bệnh nhân thường xuyên thấy khó thở khi đi lại trong nhà, khi gắng sức                                      nhẹ, đôi lúc mệt cả khi nghỉ ngơi, có xịt thuốc cắt cơn thì mệt giảm nhưng không hết  hẳn.  ­ Bệnh nhân vừa xuất viện về nhà được 5 ngày đang uống thuốc theo toa của BVĐK TW Cần                                        Thơ chẩn đoán: Đợt cấp COPD/Tăng huyết áp, thuốc điều trị về nhà: Augmentin 1g 1​V​ x3 ​lần                                  uống, Medrol 16mg 1 viên uống, Nexium 40mg 1 viên uống, Kaleoride 0,6g 1 viên x 2 lần                                    uống, Coversyl 5mg 1 viên uống.  2. Gia đình:  ­ Không ai mắc bệnh tương tự.  IV. Khám lâm sàng:               Lúc 8h ngày 26/10/2010. Ngày thứ 17, sau nhập viện.  1. Khám tổng quát:  ­ Tổng trạng khá  ­ Da niêm hồng  ­ Móng tay, chân, khum mặt kính đồng hồ.  ­ Hạch ngoại vi sờ không chạm  ­ Tuyến giáp không to.       M: 104 lần/phút        T: 37​0​ C  HA: 120/70nnHg       Nhịp thở: 20 lần/phút    SpO​2​: 93% khí phòng  2. Khám hô hấp:  ­ Lồng ngực hình thùng, các khoảng gian sườn giãn rộng, co kéo cơ hô hấp phụ nhẹ,                                    dấu hiệu Roover (+).  ­ Rung thanh giảm 2 bên phổi.  ­ Gõ vang.  ­ Thông khí giảm 2 bên đáy phổi, ít rale ngáy, ẩm 2 bên phổi.  3. Khám tim:   ­ Mõm tim đập ở liên sườn V trên đường trung đòn (T).  ­ Không có rung miu, Harze (­)  ­ Tim đều mờ, tần số 104 ck/phút 
  • 3. * Khám mạch:  ­ Mạch quay, mạch bẹn mềm mại, đều, rỏ 2 bên.  4. Khám bụng:  ­ Bụng thon đều, tham gia đều theo nhịp thở  ­ Nhu động ruột 8 lần/ phút  ­ Gõ trong, không đục vùng thấp  ­ Bụng mềm, gan lách sờ không chạm.  5. Khám tiết niệu:  ­ Hố thắt lưng không đầy.  ­ Ấn các điểm niệu quản trên giữa không đau, dấu chạm thận, bập bềnh thận (­)  6. Cơ, xương, khớp:  ­ Cơ: không teo  ­ Xương: không biến dạng  ­ Khớp: cử động trong giới hạn bình thường  7. Các cơ quan khác:  ­ Khám sơ bộ chưa phát hiện bệnh lý.  V. Tóm tắt bệnh án:  * Bệnh nhân nam 63 tuổi. vào viện vì khó thở, qua hỏi và thăm khám ghi nhận các                                      triệu chứng và hội chứng sau:      ­ Hội chứng suy hô hấp:   + Khó thở, môi tím   + Co kéo cơ hô hấp phụ                    + ​Mạch: ​120 lần/phút   SpO​2​: 75%                     + HA: 190/100mHg  Nhịp thở: 24 lần/phút  + Móng tay, chân khum mặt kính đồng hồ  + Rung thanh giảm 2 bên phổi.  ­  Hội chứng nhiễm trùng hô hấp:  + Ho khạc đàm vàng nhạt, khó thở.                    + Lồng ngực hình thùng: ứ khí phế nang  + Thông khí giảm 2 bên đáy phổi, ít rale ngáy, ẩm 2 bên phổi.                 + Ớn lạnh nhưng không sốt..         ­ Tiền sử:  + Hút thuốc lá 30 gói­năm  + Viêm phế quản mạn 10 năm.                    + Tăng huyết áp 02 năm, HA max: 170/100mmhg   + Nằm viện điều trị COPD 4 lần/ 2 năm, lần gần đây trước nhập viện 5 ngày. 
  • 4.  + 3 tháng nay: bệnh nhân thường xuyên thấy khó thở khi đi lại trong nhà.  + Bệnh nhân vừa xuất viện về nhà được 5 ngày, đang uống thuốc theo toa của                                    BVĐK TW Cần Thơ chẩn đoán: Đợt cấp COPD/Tăng huyết áp, thuốc điều trị về nhà:                                Augmentin 1g 1​V​ x3 ​lần uống, Medrol 16mg 1 viên uống, Nexium 40mg 1 viên uống,                              Kaleoride 0,6g 1 viên  x 2 lần uống, Coversyl 5mg 1 viên uống.        VI. Chẩn đoán sơ bộ:  ​Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng/ Bệnh phổi tắc nghẽn                                mạn tính giai đoạn III biến chứng tâm phế ­ Tăng huyết áp độ III ( JNC VI) theo dõi nguy                                          cơ C  *Chuẩn đoán phân biệt:   Viêm phổi bệnh viện nặng / tăng huyết áp độ III ( JNC VI) theo dõi nguy                                    cơ C ­ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III.  * Biện luận chẩn đoán:    ­ Đợt cấp COPD mức độ nặng: bệnh nhân đang điều trị COPD có biểu hiện tăng khó                                    thở, ho, tăng khạc đàm, đàm vàng nhạt, suy hô hấp: thở co kéo cơ hô hấp phụ nhiều, tím môi,                                          đầu chi, phổi rale rít, ngáy. Mức độ nặng bệnh nhân: có 4 đợt cấp trong 2 năm, năm nay >1                                          đợt cấp, COPD giai đoạn III, thở co kéo cơ hô hấp phụ nhiều, các triệu chứng còn ít sau khi                                          điều trị ban đầu. Để chẩn đoán được rõ hơn ta cần tiêu chuẩn vàng đo chức năng hô hấp sau                                          khi dùng test dãn phế quản ( FEV​1​/ FVC < 70 và FEV​1​)  ­ COPD giai đoạn III: triệu chứng khó thở xuất hiện thường xuyên, bệnh nhân đi lại                                  trong nhà thấy mệt ( giảm gắng sức). Lồng ngực bệnh nhân hình thùng có tiền sử viêm phế                                      quản mạn 10 năm, hút thuốc lá 30 gói – năm. Triệu chứng xuất hiện liên tục trong ngày và                                        ngày càng nặng dần, không thành cơn, không có tính chu kì.  ­ Tăng huyết áp độ III ( JNC VI) nguy cơ C: đã phát hiện tăng huyết áp 02 năm, HA                                          cao nhất 170/100mmHg, lần này vào HA: 190/100mmHg, có khả năng có biến chứng dày thất                                trái trên ECG, đề nghị làm ECG và siêu âm tim.  ­ Viêm phổi bệnh viện nặng: bệnh vào viện biểu hiện suy hô hấp, sau xuất viện được 5                                      ngày lại vào viện vì ho nhiều, khó thở 2 thì, khạc đàm vàng, nhưng chỉ ớn lạnh chứ không sốt,                                          phổi không có nhiều ran nổ, để rõ hơn xét nghiệm BC, CT BC, CRP, X quang ngực thẳng                                      xem có tổn thương nhu mới xuất hiện.  VII. Cận Lâm sàng.  * Đề nghị cận lâm sàng:  ­ Xquang ngực thẳng  ­ ECG,  
  • 5. ­ Công thức máu: HC, Hct, BC, CT BC  ­ CRPhs  ­ Cấy đàm định lượng và KSĐ ( bệnh nhân có khạc đàm vàng nhạt)  ­ Xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán : siêu âm tim, sinh hóa máu, chức năng thận, Ion đồ,                                      gluose, BNP)   *Kết quả cận lâm sàng:  ­ Xquang ngực:  + thể tích phổi lớn, thấy đến 11 xương sườn cung sau  + khoảng gian sườn giản rộng, xươn sườn nằm ngang.  + vòm hoành hơi dẹt, mất hình cung  + Bóng tim hình giọt nước  + Tăng sáng 2 đáy phổi, giảm mạch máu phổi 2 đáy              + không tổn thương nhu mô mới xuất hiện              ​→​ Phù hợp với COPD  ● ECG:  + P cao nhọn: p­ phế  + Trục trung gian  Kết luận:  Nhịp xoang tần số 70 lần/phút  ­ CRPhs: 2,3mg/dl: Bình thương  ­ Công thức máu:    10/10  15/10  + BC  18.400tb/mm​3  8.730  ● Neutrophil  78%  74,71  ● Lympho  7,12%  9,85  + HC   5.560.000tb/mm​3  4.420.000  + Hb  17,3g/dl  13,4g/dl  + Hct  51,8%  41,5  + TC  325.000tb/mm​3  210.000    → BC tăng có tính trạng nhiễm trùng  → Hc, Hb, Hct tăng: phù hợp với COPD (đa HC thứ phát sau thiếu oxy máu).    ­ Khí máu động mạch:    10/10  11/10  PH  7,258↓  7,331 
  • 6. PCO​2  71,2↑  58,2  PO​2  89,4  95,4  HCO​3​ act  31,1  30,1  HCO​3​ std  25,9  26,8  BE ​(ecf)  4  4,2  BE  1,7  2,6          Đợt cấp mất bù của toan  hô hấp mãn  Đợt cấp mất bù của toan  hô hấp mãn    ­ Sinh hóa máu      10/10  11/10  12/10  13/10  15/10  ● Na​+  ● K​+  ● Ca​+  ● Cl​­  ● Ure  ● Creatimin  ● Glucose  ● SGOT  ● SGPT  ● CK­MB  ● Troponin I  127  5.2  2.3  84  11.1  100  8.8  24  47  11.3  0.022  126  4.9      13.6  131  4.8  128  5.2  130  5.1      6  90  130  4.2    → Trong những ngày đầu chức năng thận tăng nhẹ nghĩ do bệnh nhân mệt, khó thở nên                                    ăn uống kém, thiếu nước.  → Na​+   ​ giảm: do sử dụng corticotd.  → K​+ ​  tăng xuất hiện lần trước toa thuốc cho 2 viên  kaliorid uống mỗi ngày.  ­ Xét nghiệm đàm định lượng và KSĐ:> 10​5​  vt/ml.  Streptocouus và hemolyticus nhạy: Doxycylline 30; Amox + A. clavulanic: 20:                      levofloxavin: 24.  ­ BNP: 488pg/ml: bình thường.  ­ Siêu âm tim:  + Echo gel kém. 
  • 7. + Dầy đồng tâm thất (T).  + Kích thước các buồng tim không dãn.  + Cơ tim co bóp đồng bộ.  + Chức năng thất (T) EF = 67%.  + Hở 3 lá ¼.  + Áp lực ĐMP tăng nhẹ PAPS = 30 mmHg.  + Không dịch màng tim.  + Không huyết khối buồng tim.  → Dầy thất (T): tăng huyết áp tổn thương cơ quan đích (thất (T)  VIII. Chuẩn đoán sau cùng:  Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nặng/ Bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính                                    giai đoạn III ­. Tăng huyết áp độ III (JNC VI) nguy cơ C.  IX Điều trị:  1. Hướng điều trị:  a. Đợt cấp COPD ­ Tăng huyết áp.  ●  Thở oxy.  ●  Dãn phế quãn: Ipratropium + SABA/ NEB/ 4 giờ.  ●  Theophyllin phối hợp  ●  Corticoide: đường tĩnh mạch + NEB duy trì.  ●  Kháng sinh đường tĩnh mạch, kết hợp kháng sinh:   ●  Kiểm soát huyết áp: lợi tiểu, hạ áp.  ●  Bù điện giải.  ●  Xúc miệng sau khi phun khí dung..  ●  TD tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở, SPO​2​ mỗi 8 giờ.  b/ COPD giai đoạn III ổn định – Tăng huyết áp.  ­ Kiểm soát huyết áp  ­ Tránh tiếp xúc các yếu tố nguy cơ: bỏ thuốc lá, tránh làm việc gắng sức, nghỉ ngơi,                                      có thể tập thể dục nhẹ tại chổ, tiêm vacxin phòng cúm.  ­ Thuốc Berodual MDI xịt khi khó thở ( Ipratropium và fenoterol).  ­  Thuốc hàng ngày: Seretide 50/100ug (salmeterol và Fluticasol)  2. Thuốc điều trị cụ thể:  a. Đột cấp COPD – Tăng  huyết áp.  ●  Thở oxy qua sonde mũi 2 lít/ phút.  ●  Natriclorua 9%​o​ 500 ml TTM XXX giọt/ phút.  ●  Augmetin 1g: 1 lọ x  3 (TMC) mỗi 8 giờ.  ●  Avelox 0.4g: 1 viên uống. 
  • 8. ●  Solu­ Medrol 40 mg: 1 lọ x  3 (TMC) mỗi 8 giờ.  ●  Amlodipin 5 mg 2 viên (U)  ●  Ventolin 5 mg 1 tép      x 6 lần.                Berodual 1ml                phun khí dung mỗi 4 giờ.  ● Pulmicort 500 mcg 2 tép x 2 phun khí dung mỗi 12 giờ, xúc miệng sau khi                                    phun khí dung.  b. COPD giai đoạn III ổn định – Tăng huyết áp.  ●  Bỏ thuốc lá.  ●  Điều trị tốt các bệnh tai, mũi, họng.  ●  Giữ ấm khi trời lạnh.  ●  Tiêm vacxin phòng cúm.  ●  Berodual MDI xịt 2 nhát khi khó thở.  ●  Seretide (25/250 mcg) ( salmeterol/ Fluticasone).                Hít 2nhát x 2 lần/ ngày.(sáng ­tối)  ●  Amlodipin 5mg 1 viên/ngày.  X: Tiên lượng​:  ● Trung bình: lâm sàng cải thiện, bệnh nhân bớt khó thở, co kéo cơ hô hấp phụ                                  giảm.  ● Xa: những đợt cấp tái phát, tình trạng tắt nghẽn ngày càng nặng dần  XI: Dự phòng:  ●  Biết cách sử dụng thuốc tại nhà, đều đặn.  ●  Điều trị tốt bệnh tai, mũi, họng…  ●  Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.  ●  Bỏ thuốc lá.  ●  Đảm bảo dinh dưỡng tốt.