SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 4
Descargar para leer sin conexión
BÁO CÁO THAM LUẬN
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR, ĐỊNH
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG
TIỀM NĂNG, GÓP PHẦN ĐA DẠNG HÓA NGUỒN TÀI CHÍNH CHO
NGÀNH LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021-2030
- Kính thưa đồng chí Hà Công Tuấn - Thứ trưởng thường trực Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Kính thưa đồng chí Nguyễn Quốc Trị - Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm
nghiệp.
- Kính thưa các đại biểu tham dự Hội thảo!
Ngày 05/2/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 18/2007/QĐ-TTg
về phê duyệt chiến lược Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó cụ thể
mục tiêu về kinh tế đối với các giá trị môi trường rừng: “Nâng cao nguồn thu từ các
giá trị môi trường rừng thông qua Cơ chế phát triển sạch (CDM), phòng hộ bảo vệ
nguồn nước, du lịch sinh thái ... (đạt 2 tỷ USD)”
Để thực hiện nhiệm vụ trên, thời gian qua Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã tham mưu cho Chính phủ ban hành chính sách phát huy hiệu quả các giá trị
môi trường rừng đối với đời sống sản xuất xã hội, được xã hội công nhận và trả tiền
cho những dịch vụ môi trường rừng sử dụng. Đó là chính sách chi trả dịch vụ môi
trường rừng (DVMTR) quy định tại Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010
của Chính phủ (nay là Nghị định 156/2018/NĐ-CP)
Chính sách ra đời tạo một bước ngoặt mới cho ngành Lâm nghiệp trong huy
động nguồn lực xã hội để phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng. Sau 10 năm thực
hiện chính sách nhanh chóng đi vào cuộc sống được các bên có liên quan ghi nhận và
được đánh giá là một trong những thành tựu của ngành Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn trong giai đoạn 2010-2015, với các kết quả như sau:
I. GIAI ĐOẠN 2010-2020
1. Tổ chức thực hiện và các kết quả chính
Ngày 10/04/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 380/QĐ-
TTg thực hiện thí điểm chi trả DVMTR tại tỉnh Sơn La và tỉnh Lâm Đồng. Sau hai
năm thí điểm được đánh giá thành công, ngày 24/09/2010, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả DVMTR. Chính phủ cũng quy
định tổ chức Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng theo quy định tại Nghị định 05/2008/NĐ-
CP để đầu mối tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn tiền DVMTR phục vụ cho công tác
quản lý bảo vệ rừng.
Giai đoạn 2011-2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu
cho Chính phủ, phối hợp với các Bộ/ngành có liên quan ban hành 20 văn bản: 01 Luật;
06 Nghị định của Chính phủ; 02 Quyết định của Thủ tướng chính phủ và 11 Thông tư
tạo hành lang pháp lý đầy đủ để thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
Đồng thời tổ chức triển khai thành lập hệ thống Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng với 45
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng từ trung ương đến địa phương đã được thành lập.
2
Đến nay, hệ thống Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng đã triển khai ký kết được 871
hợp đồng uỷ thác chi trả DVMTR vơi bên sử dụng DVMTR, trong đó: Quỹ Trung
ương ký 94 hợp đồng, Quỹ địa phương ký 777 hợp đồng.
- Kết quả thu: Tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng thu được giai đoạn 2011-
2019 đạt trên 13.959 tỷ đồng (bình quân khoảng 1.550 tỷ đồng/năm trong đó: (i) Thu từ
thủy điện: 13.440 tỷ đồng, chiếm 96,29%; (ii) Thu từ nước sạch: 386 tỷ đồng, chiếm
2,77%; (iii) Du lịch: 94 tỷ đồng, chiếm 0,66%; (iv) Nước công nghiệp: 6 tỷ đồng, chiếm
0,04%; (v) Lãi ngân hàng: 33 tỷ, chiếm 0,24%. Dự kiến năm 2020 thu 2.800 tỷ đồng.
- Kết quả chi: Đến nay, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng đã giải ngân 11.924 tỷ
đồng cho chủ rừng đạt 100% kế hoạch đề ra. Năm 2019, 100% tiền DVMTR chuyển
cho chủ rừng qua tài khoản ngân hàng, ViettelPay hoặc hệ thống bưu điện.
Tiền DVMTR góp phần quản lý bảo vệ khoảng 6,3 triệu ha chiếm 43% tổng
diện tích rừng toàn quốc; hỗ trợ cho 226 Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, hơn
138 nghìn chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng có kinh phí quản lý bảo vệ
rừng; tạo nguồn thu cho 81 Công ty Lâm nghiệp để duy trì hoạt động khi không còn
khai thác gỗ rừng tự nhiên và hỗ trợ sinh kế cho hơn 172 nghìn hộ gia đình, cá nhân,
cộng đồng người dân miền núi bảo vệ rừng góp phần nâng cao đời sống trong bối cảnh
ngân sách nhà nước đang khó khăn.
Thu tiền DVMTR chưa đạt được mục tiêu của Chiến lược Lâm nghiệp giai
đoạn 2006-2020, nhưng chính sách đã thực sự đi vào cuộc sống, trở thành một nguồn
tài chính quan trọng và bền vững của ngành Lâm nghiệp. Góp phần nâng cao hiệu quả
bảo vệ, phát triển rừng; tăng thu nhập cho chủ rừng và người làm nghề rừng; giảm áp
lực chi của ngân sách nhà nước.
2. Đánh giá
- Một là, việc ban hành các văn bản QPPL về chi trả DVMTR đã tạo được hành
lang pháp lý đầy đủ hiệu lực, bao phủ toàn bộ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng,
loại hình DVMTR, cơ chế vận hành, thu, chi, quản lý và sử dụng tiền DVMTR, quyền
lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ, xử lý vi phạm, tổ chức thực hiện để tổ chức thực hiện
trên phạm vi cả nước. Cơ chế, chính sách chi trả DVMTR đáp ứng được yêu cầu về sự
phù hợp và liên thông với hệ thống chính sách tài chính lâm nghiệp và chính sách bảo
vệ và phát triển rừng hiện hành.
- Hai là, công tác chỉ đạo, điều hành, sơ kết, tổng kết, kiểm tra, giám sát kịp thời
đã khắc phục được những khó khăn, hạn chế khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR,
giải quyết và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực có thể xảy ra, qua đó rút ra được nhiều
bài học, kinh nghiệm quý báu. Cho đến nay, chính sách chi trả DVMTR đã thực hiện
10 năm, cho trên 250.000 các đối tượng khác nhau trên địa bàn của 45 tỉnh với khoảng
6,3 triệu ha rừng hàng năm được quản lý, bảo vệ có hiệu quả; hàng trăm tổ chức, đơn
vị với nghìn cán bộ hàng ngày, hàng giờ thực hiện chính sách nhưng chưa để xảy ra
tham những, tiêu cực, không có tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật. Đây là một trong
những kết quả đáng ghi nhận trong tổ chức thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
- Ba là, công tác tuyên truyền và phổ biến chính sách được tổ chức thực hiện từ
trung ương tới địa phương với nhiều hình thức đa dạng và phong phú, đã giúp nâng
cao nhận thức, hiểu biết về chính sách, tính chất đặc thù của chi trả DVMTR, nhất là
các nguồn thu, chi trả, quản lý và sử dụng tiền DVMTR.
- Bốn là, các hoạt động hỗ trợ đã giúp nâng cao năng lực đối với đội ngũ cán bộ
kỹ thuật tại các quỹ tỉnh và đơn vị hỗ trợ chi trả DVMTR, ngoài ra giúp chủ rừng là
3
bên cung ứng DVMTR quản lý rừng, kiểm tra, theo dõi diến biến rừng, tự bảo vệ
quyền lợi của minh trong thực hiện DVMTR cúng như quản lý và sử dụng có hiệu
quản tiền DVMTR phục vụ đời sống và trực tiếp có bảo vệ và phát triển rừng.
3. Nguyên nhân chưa đạt yêu cầu của chiến lược
(i) Tiền thu DVMTR của các đơn vị sử dụng DVMTR thấp hơn giá trị thực của
DVMTR cung cấp (theo báo cáo nghiên cứu khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn năm 2014: DVMTR đối với thủy điện là 63 đồng/kWh; nước sạch là
65 đồng/m3).
(ii) Chưa thu được tiền DVMTR đối với dịch vụ hấp thụ lưu giữ các - bon của rừng.
4. Bài học kinh nghiệm
- Nhà nước đã tạo lập được khung thể chế pháp lý mới về thu hút nguồn lực xã
hội nhằm giảm tải được việc phụ thuộc ngân sách nhà nước nhất là trong lĩnh vực lâm
nghiệp (còn ít các nhà đầu tư tiềm năng).
- Quá trình tổ chức thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được
nghiên cứu bài bản, có đầy đủ cơ sở khoa học, được tham vấn và nhận được sự đồng
thuận của các bên liên quan, từ bên sử dụng DVMTR và bên cung ứng DVMTR.
- Huy động và tận dụng được nguồn lực quốc tế về tài chính và kỹ thuật trong
việc hỗ trợ nghiên cứu, thí điểm và ban hành chính sách.
- Tổ chức hoạt động Quỹ theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập là phù hợp
với thực tiễn triển khai sau 10 năm thực hiện trong việc chủ động về tự chủ tài chính
theo quy định.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát và nâng cao tình minh bạch, kịp thời tháo gỡ
khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai chính sách.
II. ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2021-2030
1. Chỉ tiêu
Dự kiến tổng thu tiền DVMTR đến năm 2025 đạt 3.500 tỷ đồng và đạt 4.000 tỷ
vào năm 2030, bao gồm nguồn thu khả thi và nguồn thu tiềm năng. Tron đó:
(i) Nguồn thu từ các cơ sở sản xuất thủy điện đến 2025 đạt khoảng 2.550 tỷ
đồng/năm; (ii) Nguồn thu từ các cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch: đến năm 2025
vẫn duy trì đạt khoảng 50 tỷ đồng/năm; (iii) Nguồn thu từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp có sử dụng nước từ nguồn nước: đạt 40 tỷ đồng; (iv) Nguồn thu từ Đề án thí
điểm về giảm phát thải và chuyển quyền giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn
2018-2025: Trong khuôn khổ thực hiện Chương trình Quỹ đối tác các-bon lâm nghiệp
về giảm phát thải khí nhà kính tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Ngân hàng Thế giới cam
kết mua 10,3 triệu tấn CO2 tương đương với 51,5 triệu USD. Bộ NN&PTNT đã đàm
phán và ký kết “Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ” giữa Việt Nam
và Ngân hàng thế giới. Ước tính trong 4 năm từ 2021-2025, nguồn tiền tiếp nhận là
51,5 triệu USD tương đương 1.100 tỷ đồng. Trung bình một năm nguồn thu từ Đề án
này vào khoảng 270 tỷ đồng. (v) Nguồn thuê môi trường rừng: Theo Báo cáo tóm tắt
Công tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ toàn quốc năm 2019 và giải pháp
phát triển bền vững, cả nước có 60 khu rừng đặc dụng có tổ chức hoạt động kinh
doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí. Uớc tính năm 2025 nguồn thuê
môi trường rừng đạt khoảng 70 tỷ đồng. (vi) Nguồn thu từ các tổ chức, cá nhân kinh
doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí: đạt khoảng 20 tỷ đồng. (vii)
Nguồn thu từ dịch vụ hấp thụ và lưu trữ các-bon của rừng: Ước tính đến năm 2025, hoạt
4
động chi trả DVMTR đối với hấp thụ và lưu giữ các-bon dự kiến sẽ được áp dụng đối
với tất cả các cơ sở nhiệt điện than và các cơ sở sản xuất xi măng trên toàn quốc với số
thu dự kiến khoảng 400 tỷ đồng/năm từ nhiệt điện và 100 tỷ đồng/năm từ cơ sở sản xuất
xi măng. Đến năm 2030 đề án thí điểm đối với những ngành phát thải lớn còn lại này
sẽ được thực hiện. Cùng với nguồn tiền DVMTR thu được từ những đối tượng là nhà
máy nhiệt điện than và xi măng trên toàn quốc, số tiền thu được từ dịch vụ hấp thụ và
lưu trữ các-bon của rừng dự kiến đạt 620 tỷ đồng trong năm 2030.
2. Giải pháp
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng đã được quy định trong Luật, khẳng định vị trí
vai trò của Quỹ trong thời gian tới trong việc huy động nguồn lực phục vụ cho công
tác quản lý bảo vệ rừng. Trong giai đoạn mới, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng phải mở
rộng nhiệm vụ thu - chi hỗ trợ cho ngành Lâm nghiệp. Áp dụng công nghệ số hóa hiện
đại để thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy tinh gọn và tự chủ tài chính để hoạt động,
cụ thể:
- Mở rộng thêm nhiệm vụ chi để hỗ trợ ngành Lâm nghiệp trong quản lý rừng
bền vững và cấp chứng chỉ rừng.
- Mở rộng và gia tăng nguồn thu thông qua tổ chức nghiên cứu và áp dụng triển
khai thu tiền DVMTR đối với dịch vụ hấp thụ, lưu giữ các-bon của rừng.
- Ứng dụng công nghệ số hóa trong việc quản lý tài chính Quỹ, đảm bảo thuận
tiện, an toàn và minh bạch. Tổ chức triển khai trả tiền DVMTR cho chủ rừng qua tài
khoản ngân hàng hoặc thanh toán qua giao dịch điện tử.
3. Kiến nghị
- Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nghiên cứu và đề
xuất tính toán đầy đủ giá trị dịch vụ môi trường rừng tiệm cận với giá trị thực cụ thể:
Thủy điện từ 36 đồng/kwh lên 63 đồng/kWh; nước sạch từ 52 đồng/m3 lên 65
đồng/m3.
- Tiếp tục cho phép tham mưu cho Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và các cơ quan liên quan
thúc đẩy, ban hành đầy đủ các quy định, hướng dẫn liên quan tới thực thi chính sách
chi trả DVMTR, cụ thể: (i) Tiếp tục thúc đẩy và kịp thời giải trình để Chính phủ xem
xét, ban hành Quyết định thí điểm dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon từ rừng; (ii)
Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định thực hiện DVMTR đối với hoạt động du lịch
sinh thái trong rừng và ngoài rừng theo cả 2 hình thức trực tiếp và gián tiếp tùy theo
điều kiện cụ thể ở mỗi địa phương.
- Cho phép tham mưu Tổng cục Lâm nghiệp đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về Cơ chế chia sẻ lợi
ích Vùng Bắc Trung Bộ về hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng để quản lý và sử dụng
hiệu quả nguồn thu từ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (51,5 triệu
USD) giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới.
Trên đây là báo cáo tham luận về Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR,
định hướng và giải pháp phát triển các dịch vụ môi trường rừng tiềm năng góp phần đa
dạng hóa nguồn tài chính cho nghành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030 của Quỹ Bảo
vệ và phát triển rừng Việt Nam. Xin kính chúc các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp.
Xin trân trọng cảm ơn!.

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG
BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG
BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG nataliej4
 
Quan trắc môi trường cho tỉnh bình thuận
Quan trắc môi trường cho tỉnh bình thuậnQuan trắc môi trường cho tỉnh bình thuận
Quan trắc môi trường cho tỉnh bình thuậnThanh Hằng
 
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngKhoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngLuanvantot.com 0934.573.149
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayTấn Tài Huỳnh
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNgát Lương
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTuấn Nguyễn
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktBuinuong993
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Kien Thuc
 
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienChương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienLong Hoang Van
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếRồng Ngủ Gật
 

La actualidad más candente (20)

BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG
BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG
BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ VÙNG
 
Quan trắc môi trường cho tỉnh bình thuận
Quan trắc môi trường cho tỉnh bình thuậnQuan trắc môi trường cho tỉnh bình thuận
Quan trắc môi trường cho tỉnh bình thuận
 
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngKhoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
 
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dângNước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
Nước biển dâng và nguy cơ của nước biển dâng
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk LắkLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
 
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOTĐề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAYLuận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà VinhĐề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
 
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
Giá trị Văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (TS. Lê Trung Kiên)
 
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienChương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trườngLuận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
 
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tếđáP án lịch sử học thuyết kinh tế
đáP án lịch sử học thuyết kinh tế
 

Similar a Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp phát triển các dịch vụ môi trường rừng tiềm năng, góp phần đa dạng hóa nguồn tài chính cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030

Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030CIFOR-ICRAF
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...nataliej4
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...CIFOR-ICRAF
 
Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...
Chiến lược phát triển  Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...Chiến lược phát triển  Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...
Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...CIFOR-ICRAF
 
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...nataliej4
 
PES Lam Dong province
PES Lam Dong provincePES Lam Dong province
PES Lam Dong provinceLittle Daisy
 
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiencesSustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiencesCIFOR-ICRAF
 
Nghị quyết đại hội 2013
Nghị  quyết đại hội 2013Nghị  quyết đại hội 2013
Nghị quyết đại hội 2013htxhanhthinh
 
TMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh Lâm
TMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh LâmTMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh Lâm
TMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh LâmBich Thuy
 
đề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng nai
đề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng naiđề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng nai
đề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng naiHUYNHNHI2502
 
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...sividocz
 
Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...
Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...
Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
7.ql ctr.duong xuan_diep
7.ql ctr.duong xuan_diep7.ql ctr.duong xuan_diep
7.ql ctr.duong xuan_diepDangcong Dung
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...CIFOR-ICRAF
 
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...CIFOR-ICRAF
 
ICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TRE
ICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TREICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TRE
ICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TRELap Dinh
 

Similar a Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp phát triển các dịch vụ môi trường rừng tiềm năng, góp phần đa dạng hóa nguồn tài chính cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030 (20)

Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
 
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêuĐề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...
Chiến lược phát triển  Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...Chiến lược phát triển  Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...
Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đ...
 
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
 
PES Lam Dong province
PES Lam Dong provincePES Lam Dong province
PES Lam Dong province
 
HaTrongDuong
HaTrongDuongHaTrongDuong
HaTrongDuong
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu, Chi Tiền Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tạ...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu, Chi Tiền Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tạ...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu, Chi Tiền Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tạ...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Thu, Chi Tiền Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tạ...
 
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiencesSustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
 
Nghị quyết đại hội 2013
Nghị  quyết đại hội 2013Nghị  quyết đại hội 2013
Nghị quyết đại hội 2013
 
TMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh Lâm
TMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh LâmTMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh Lâm
TMDA Viên nén gỗ Tân Bình Công ty Thanh Lâm
 
đề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng nai
đề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng naiđề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng nai
đề áN tái cơ cấu ngành nông nghiệp đồng nai
 
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
 
Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...
Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...
Phát triển kinh tế trong tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, HAY - Gửi miễn...
 
7.ql ctr.duong xuan_diep
7.ql ctr.duong xuan_diep7.ql ctr.duong xuan_diep
7.ql ctr.duong xuan_diep
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
 
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
 
ICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TRE
ICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TREICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TRE
ICAFIS - TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN, CÂU CHUYỆN CỦA NGHÊU BẾN TRE
 

Más de CIFOR-ICRAF

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...CIFOR-ICRAF
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesCIFOR-ICRAF
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...CIFOR-ICRAF
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...CIFOR-ICRAF
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...CIFOR-ICRAF
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+CIFOR-ICRAF
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCIFOR-ICRAF
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...CIFOR-ICRAF
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...CIFOR-ICRAF
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...CIFOR-ICRAF
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoCIFOR-ICRAF
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders CIFOR-ICRAF
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCIFOR-ICRAF
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market CIFOR-ICRAF
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeCIFOR-ICRAF
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationCIFOR-ICRAF
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCIFOR-ICRAF
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto CIFOR-ICRAF
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...CIFOR-ICRAF
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...CIFOR-ICRAF
 

Más de CIFOR-ICRAF (20)

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key Priorities
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
 

Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp phát triển các dịch vụ môi trường rừng tiềm năng, góp phần đa dạng hóa nguồn tài chính cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030

  • 1. BÁO CÁO THAM LUẬN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TIỀM NĂNG, GÓP PHẦN ĐA DẠNG HÓA NGUỒN TÀI CHÍNH CHO NGÀNH LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021-2030 - Kính thưa đồng chí Hà Công Tuấn - Thứ trưởng thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. - Kính thưa đồng chí Nguyễn Quốc Trị - Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp. - Kính thưa các đại biểu tham dự Hội thảo! Ngày 05/2/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 18/2007/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lược Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó cụ thể mục tiêu về kinh tế đối với các giá trị môi trường rừng: “Nâng cao nguồn thu từ các giá trị môi trường rừng thông qua Cơ chế phát triển sạch (CDM), phòng hộ bảo vệ nguồn nước, du lịch sinh thái ... (đạt 2 tỷ USD)” Để thực hiện nhiệm vụ trên, thời gian qua Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu cho Chính phủ ban hành chính sách phát huy hiệu quả các giá trị môi trường rừng đối với đời sống sản xuất xã hội, được xã hội công nhận và trả tiền cho những dịch vụ môi trường rừng sử dụng. Đó là chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) quy định tại Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 của Chính phủ (nay là Nghị định 156/2018/NĐ-CP) Chính sách ra đời tạo một bước ngoặt mới cho ngành Lâm nghiệp trong huy động nguồn lực xã hội để phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng. Sau 10 năm thực hiện chính sách nhanh chóng đi vào cuộc sống được các bên có liên quan ghi nhận và được đánh giá là một trong những thành tựu của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong giai đoạn 2010-2015, với các kết quả như sau: I. GIAI ĐOẠN 2010-2020 1. Tổ chức thực hiện và các kết quả chính Ngày 10/04/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 380/QĐ- TTg thực hiện thí điểm chi trả DVMTR tại tỉnh Sơn La và tỉnh Lâm Đồng. Sau hai năm thí điểm được đánh giá thành công, ngày 24/09/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả DVMTR. Chính phủ cũng quy định tổ chức Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng theo quy định tại Nghị định 05/2008/NĐ- CP để đầu mối tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn tiền DVMTR phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng. Giai đoạn 2011-2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu cho Chính phủ, phối hợp với các Bộ/ngành có liên quan ban hành 20 văn bản: 01 Luật; 06 Nghị định của Chính phủ; 02 Quyết định của Thủ tướng chính phủ và 11 Thông tư tạo hành lang pháp lý đầy đủ để thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Đồng thời tổ chức triển khai thành lập hệ thống Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng với 45 Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng từ trung ương đến địa phương đã được thành lập.
  • 2. 2 Đến nay, hệ thống Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng đã triển khai ký kết được 871 hợp đồng uỷ thác chi trả DVMTR vơi bên sử dụng DVMTR, trong đó: Quỹ Trung ương ký 94 hợp đồng, Quỹ địa phương ký 777 hợp đồng. - Kết quả thu: Tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng thu được giai đoạn 2011- 2019 đạt trên 13.959 tỷ đồng (bình quân khoảng 1.550 tỷ đồng/năm trong đó: (i) Thu từ thủy điện: 13.440 tỷ đồng, chiếm 96,29%; (ii) Thu từ nước sạch: 386 tỷ đồng, chiếm 2,77%; (iii) Du lịch: 94 tỷ đồng, chiếm 0,66%; (iv) Nước công nghiệp: 6 tỷ đồng, chiếm 0,04%; (v) Lãi ngân hàng: 33 tỷ, chiếm 0,24%. Dự kiến năm 2020 thu 2.800 tỷ đồng. - Kết quả chi: Đến nay, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng đã giải ngân 11.924 tỷ đồng cho chủ rừng đạt 100% kế hoạch đề ra. Năm 2019, 100% tiền DVMTR chuyển cho chủ rừng qua tài khoản ngân hàng, ViettelPay hoặc hệ thống bưu điện. Tiền DVMTR góp phần quản lý bảo vệ khoảng 6,3 triệu ha chiếm 43% tổng diện tích rừng toàn quốc; hỗ trợ cho 226 Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, hơn 138 nghìn chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng có kinh phí quản lý bảo vệ rừng; tạo nguồn thu cho 81 Công ty Lâm nghiệp để duy trì hoạt động khi không còn khai thác gỗ rừng tự nhiên và hỗ trợ sinh kế cho hơn 172 nghìn hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng người dân miền núi bảo vệ rừng góp phần nâng cao đời sống trong bối cảnh ngân sách nhà nước đang khó khăn. Thu tiền DVMTR chưa đạt được mục tiêu của Chiến lược Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, nhưng chính sách đã thực sự đi vào cuộc sống, trở thành một nguồn tài chính quan trọng và bền vững của ngành Lâm nghiệp. Góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng; tăng thu nhập cho chủ rừng và người làm nghề rừng; giảm áp lực chi của ngân sách nhà nước. 2. Đánh giá - Một là, việc ban hành các văn bản QPPL về chi trả DVMTR đã tạo được hành lang pháp lý đầy đủ hiệu lực, bao phủ toàn bộ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, loại hình DVMTR, cơ chế vận hành, thu, chi, quản lý và sử dụng tiền DVMTR, quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ, xử lý vi phạm, tổ chức thực hiện để tổ chức thực hiện trên phạm vi cả nước. Cơ chế, chính sách chi trả DVMTR đáp ứng được yêu cầu về sự phù hợp và liên thông với hệ thống chính sách tài chính lâm nghiệp và chính sách bảo vệ và phát triển rừng hiện hành. - Hai là, công tác chỉ đạo, điều hành, sơ kết, tổng kết, kiểm tra, giám sát kịp thời đã khắc phục được những khó khăn, hạn chế khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR, giải quyết và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực có thể xảy ra, qua đó rút ra được nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu. Cho đến nay, chính sách chi trả DVMTR đã thực hiện 10 năm, cho trên 250.000 các đối tượng khác nhau trên địa bàn của 45 tỉnh với khoảng 6,3 triệu ha rừng hàng năm được quản lý, bảo vệ có hiệu quả; hàng trăm tổ chức, đơn vị với nghìn cán bộ hàng ngày, hàng giờ thực hiện chính sách nhưng chưa để xảy ra tham những, tiêu cực, không có tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật. Đây là một trong những kết quả đáng ghi nhận trong tổ chức thực hiện chính sách chi trả DVMTR. - Ba là, công tác tuyên truyền và phổ biến chính sách được tổ chức thực hiện từ trung ương tới địa phương với nhiều hình thức đa dạng và phong phú, đã giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết về chính sách, tính chất đặc thù của chi trả DVMTR, nhất là các nguồn thu, chi trả, quản lý và sử dụng tiền DVMTR. - Bốn là, các hoạt động hỗ trợ đã giúp nâng cao năng lực đối với đội ngũ cán bộ kỹ thuật tại các quỹ tỉnh và đơn vị hỗ trợ chi trả DVMTR, ngoài ra giúp chủ rừng là
  • 3. 3 bên cung ứng DVMTR quản lý rừng, kiểm tra, theo dõi diến biến rừng, tự bảo vệ quyền lợi của minh trong thực hiện DVMTR cúng như quản lý và sử dụng có hiệu quản tiền DVMTR phục vụ đời sống và trực tiếp có bảo vệ và phát triển rừng. 3. Nguyên nhân chưa đạt yêu cầu của chiến lược (i) Tiền thu DVMTR của các đơn vị sử dụng DVMTR thấp hơn giá trị thực của DVMTR cung cấp (theo báo cáo nghiên cứu khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2014: DVMTR đối với thủy điện là 63 đồng/kWh; nước sạch là 65 đồng/m3). (ii) Chưa thu được tiền DVMTR đối với dịch vụ hấp thụ lưu giữ các - bon của rừng. 4. Bài học kinh nghiệm - Nhà nước đã tạo lập được khung thể chế pháp lý mới về thu hút nguồn lực xã hội nhằm giảm tải được việc phụ thuộc ngân sách nhà nước nhất là trong lĩnh vực lâm nghiệp (còn ít các nhà đầu tư tiềm năng). - Quá trình tổ chức thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được nghiên cứu bài bản, có đầy đủ cơ sở khoa học, được tham vấn và nhận được sự đồng thuận của các bên liên quan, từ bên sử dụng DVMTR và bên cung ứng DVMTR. - Huy động và tận dụng được nguồn lực quốc tế về tài chính và kỹ thuật trong việc hỗ trợ nghiên cứu, thí điểm và ban hành chính sách. - Tổ chức hoạt động Quỹ theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập là phù hợp với thực tiễn triển khai sau 10 năm thực hiện trong việc chủ động về tự chủ tài chính theo quy định. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát và nâng cao tình minh bạch, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai chính sách. II. ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN 2021-2030 1. Chỉ tiêu Dự kiến tổng thu tiền DVMTR đến năm 2025 đạt 3.500 tỷ đồng và đạt 4.000 tỷ vào năm 2030, bao gồm nguồn thu khả thi và nguồn thu tiềm năng. Tron đó: (i) Nguồn thu từ các cơ sở sản xuất thủy điện đến 2025 đạt khoảng 2.550 tỷ đồng/năm; (ii) Nguồn thu từ các cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch: đến năm 2025 vẫn duy trì đạt khoảng 50 tỷ đồng/năm; (iii) Nguồn thu từ các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ nguồn nước: đạt 40 tỷ đồng; (iv) Nguồn thu từ Đề án thí điểm về giảm phát thải và chuyển quyền giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2025: Trong khuôn khổ thực hiện Chương trình Quỹ đối tác các-bon lâm nghiệp về giảm phát thải khí nhà kính tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Ngân hàng Thế giới cam kết mua 10,3 triệu tấn CO2 tương đương với 51,5 triệu USD. Bộ NN&PTNT đã đàm phán và ký kết “Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ” giữa Việt Nam và Ngân hàng thế giới. Ước tính trong 4 năm từ 2021-2025, nguồn tiền tiếp nhận là 51,5 triệu USD tương đương 1.100 tỷ đồng. Trung bình một năm nguồn thu từ Đề án này vào khoảng 270 tỷ đồng. (v) Nguồn thuê môi trường rừng: Theo Báo cáo tóm tắt Công tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ toàn quốc năm 2019 và giải pháp phát triển bền vững, cả nước có 60 khu rừng đặc dụng có tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí. Uớc tính năm 2025 nguồn thuê môi trường rừng đạt khoảng 70 tỷ đồng. (vi) Nguồn thu từ các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí: đạt khoảng 20 tỷ đồng. (vii) Nguồn thu từ dịch vụ hấp thụ và lưu trữ các-bon của rừng: Ước tính đến năm 2025, hoạt
  • 4. 4 động chi trả DVMTR đối với hấp thụ và lưu giữ các-bon dự kiến sẽ được áp dụng đối với tất cả các cơ sở nhiệt điện than và các cơ sở sản xuất xi măng trên toàn quốc với số thu dự kiến khoảng 400 tỷ đồng/năm từ nhiệt điện và 100 tỷ đồng/năm từ cơ sở sản xuất xi măng. Đến năm 2030 đề án thí điểm đối với những ngành phát thải lớn còn lại này sẽ được thực hiện. Cùng với nguồn tiền DVMTR thu được từ những đối tượng là nhà máy nhiệt điện than và xi măng trên toàn quốc, số tiền thu được từ dịch vụ hấp thụ và lưu trữ các-bon của rừng dự kiến đạt 620 tỷ đồng trong năm 2030. 2. Giải pháp Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng đã được quy định trong Luật, khẳng định vị trí vai trò của Quỹ trong thời gian tới trong việc huy động nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng. Trong giai đoạn mới, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng phải mở rộng nhiệm vụ thu - chi hỗ trợ cho ngành Lâm nghiệp. Áp dụng công nghệ số hóa hiện đại để thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy tinh gọn và tự chủ tài chính để hoạt động, cụ thể: - Mở rộng thêm nhiệm vụ chi để hỗ trợ ngành Lâm nghiệp trong quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng. - Mở rộng và gia tăng nguồn thu thông qua tổ chức nghiên cứu và áp dụng triển khai thu tiền DVMTR đối với dịch vụ hấp thụ, lưu giữ các-bon của rừng. - Ứng dụng công nghệ số hóa trong việc quản lý tài chính Quỹ, đảm bảo thuận tiện, an toàn và minh bạch. Tổ chức triển khai trả tiền DVMTR cho chủ rừng qua tài khoản ngân hàng hoặc thanh toán qua giao dịch điện tử. 3. Kiến nghị - Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nghiên cứu và đề xuất tính toán đầy đủ giá trị dịch vụ môi trường rừng tiệm cận với giá trị thực cụ thể: Thủy điện từ 36 đồng/kwh lên 63 đồng/kWh; nước sạch từ 52 đồng/m3 lên 65 đồng/m3. - Tiếp tục cho phép tham mưu cho Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và các cơ quan liên quan thúc đẩy, ban hành đầy đủ các quy định, hướng dẫn liên quan tới thực thi chính sách chi trả DVMTR, cụ thể: (i) Tiếp tục thúc đẩy và kịp thời giải trình để Chính phủ xem xét, ban hành Quyết định thí điểm dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon từ rừng; (ii) Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định thực hiện DVMTR đối với hoạt động du lịch sinh thái trong rừng và ngoài rừng theo cả 2 hình thức trực tiếp và gián tiếp tùy theo điều kiện cụ thể ở mỗi địa phương. - Cho phép tham mưu Tổng cục Lâm nghiệp đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về Cơ chế chia sẻ lợi ích Vùng Bắc Trung Bộ về hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn thu từ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (51,5 triệu USD) giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới. Trên đây là báo cáo tham luận về Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR, định hướng và giải pháp phát triển các dịch vụ môi trường rừng tiềm năng góp phần đa dạng hóa nguồn tài chính cho nghành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030 của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam. Xin kính chúc các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc. Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp. Xin trân trọng cảm ơn!.