SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 97
Descargar para leer sin conexión
Bài 1.
ĐẠI CƯƠNG
VI SINH TRÙNG Y HỌC VÀ
MỘT SỐ BỆNH LÝ
THƯỜNG GẶP
A. LỊCH SỬ NGÀNH
VI SINH
Vi sinh học là KH NC hình thái,cấu tạo, sinh lý và
hoạt động của cácVSV để phục vụ con người.
Người đầu tiên quan sát, mô tảVSV làAntoni van
Lewuenhoek(Hà Lan) - phát minh ra kính hiển vi
đơn giản.
Đầu thế kỷ XX, tìm ra virus và phagiơmở rộng thêm
phạm vi NCVSV
Các nhómVSV
chính
Vi khuẩn
Nấm
Tảo
Nguyênsinh
ĐV
Virus
Nghiên cứuVSV đã giúp ta
Chẩn đoán bệnh
Dự phòng các bệnh truyềnnhiễm
Điều trị bệnh:VK, VIRUS,….
Ích lợi củaVSV học trong y học
B. ĐẠI CƯƠNG
VỀ VI KHUẨN
I. Định nghĩa về vi khuẩn
SV đơn bào rất nhỏ, 1-
2 micromet => nhìn
qua KHV phóng đại
hàng trăm lần
Đời sống ngắn, sức
sống và SS rất
mãnh liệt
Có 1 số VK gây
bệnh nhưng có loại
có ích
II. Hình thể, kích thước của vi khuẩn
VK có hình thể nhất định nhờ vách của chúng
(trừ VK Mycoplasma). Có vỏ hoặc không.
Các yếutố liên quan đến hình thể gồm: hình dạng,
kích thước, sự sắp xếp các tế bào VK
II. Hình thể, kích thước của vi khuẩn
VK có cấu tạo tế bào gồm: vách => màng
nguyên tương => nguyên sinh chất
Một số vi khuẩn có thêm: vỏ, lông, nha bào
Dựa vào hình thể người ta chiaVK thành 3 loại:
Cầu khuẩn
Trực khuẩn
Xoắn khuẩn
Hình thể vi khuẩn
Trực khuẩn Cầu khuẩn Xoắn khuẩn
2.1 Cầu khuẩn
Đơn cầu
Song cầu
Liên cầu
Tụ cầu
VK hình que, thường
đứng riêng lẻ
Vài loại có sự sắp xếp
đặc biệt như
Xếp
thành
chuỗi
Xếp
thành
hình
hàng
rào
Xếp
thành
hình bó
củi
Có thể
cong
như
hình
dấu
phẩy
2.2Trực khuẩn
Xếp thành chuỗi Xếp thành hình hàng rào
Trực khuẩn than Trực khuẩn bạch hầu
Xếp thành bó củi Cong như hình dấu phẩy
Trực khuẩn lao Phẩy khuẩn tả
2.3 Xoắn khuẩn
VK hình lò xo thường
đứng riêng lẻ. Đường kính
từ 0,2 – 0,5µm, dài từ 5 -
500µm
Có 3 loại thường gặp, có
hình dạng khác nhau
về chiều dài, số vòng
xoắn, biên độ xoắn
Treponema
Borrelia
Leptospira
Treponema Borelia Leptospira
Hình thể xoắn khuẩn
III. Sinh lý của vi khuẩn
Dinh dưỡng
Chuyểnhóa
Hô hấp
Sự sinh sản của vi khuẩn
Ảnh hưởng ngoại cảnh đối với vi sinh vật
3.1 Dinh dưỡng
Tất cả VK gây bệnh đều là hóa dị dưỡng
DD VK: a.a,đường, muối khoáng, nước,…
Một số phải hoàn toàn ký sinh trong tế bào sống.
Nhờ khả năng vận chuyểnqua màng.
3.2 Chuyển hóa
Để phân giải DD:VK tiết ra các enzymtương
ứng
Chuyểnhóa => 1 số chất như: độc tố, chất gây
sốt, sắc tố, vitamin, kháng sinh…
3.3 Hô hấp
Hiếu khí Yếm khí
Hiếu kỵ khí
tùy ngộ
Về mặt sử dụng oxy ta chia vi
khuẩn làm 3 loại
3.4 Sự sinh sản
Theo kiểu trực
phân, 1 TB chia
thành 2 TB mới
Diễn ra rất nhanh
(20-30 phút với
E.coli), có VK
chậm hơn (36 giờ
vớiVK lao).
C. VIRUS
I. Định nghĩa
Là một hình thái sống đơn giản,10 - 300 nm
Chỉ chứa một loại axit nucleic
Không có khả năng ↗ và tự nhân lên độc lập
Tính chất Virus Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào
- +
Chỉ chứa ADN hoặc ARN
+ -
Chứa cả ADN và ARN
- +
Chứa ribôxôm
- +
Sinh sản độc lập
- +
Sống kí sinh bắt buộc
+ -
2.1 Kích thước
• Có kích thước nhất định và không thay đổi
II. Kích thước, hình thể và cấu trúc
2.2 Hình thể
• Phần lớn các virus có một hình thể nhất
định, đặc trưng cho từng loài virus
• Các virus gây bệnh cho động vật
thường có hình cầu
5
4
3
2
1
1.Gai glycoprotein
2. Bao đuôi
3. Lõi ARN/ AND
4. Vỏ protein (Capsome)
5. Vỏ ngoài
Cấu trúc của virus
CẤU TẠO VIRUS
 Hai thành phần cơ bản:
 - Acid nucleic ở bên trong gọi là lõi
(Genome) => chứa ADN hoặc ARN
 - Vỏ protein bao bên ngoài gọi là
capsid
 Một số virus có thêm một lớp vỏ ngoài
nữa gọi là vỏ ngoài (Envelope)
23/10/2019BỆNH CÚM
29
23/10/2019BỆNH CÚM30
Giúp virus phóng thích các virus
thế hệ sau ra khỏi tế bào.
Kháng nguyên
ngưng kết hồng
cầu giúp cho vi rút
bám được vào tế
bào
2.3 Cấu trúc
Tất cả các hạt virus đều có 2
thành phần cơ bản
Axit nucleic:mang mã di
truyền
Capsid là proteinbao quanh
axit nucleic.
Loại axit nucleicvà capsid hợp
lại tạo thành nucleocapsid
Theo sự phân loại
hiện nay,các virus
của người và động
vật có xương sống
Chia thành
22 họ khác
nhau
8 họ virus
chứa
ADN
14 họ
virus chứa
ARN
III. Phân loại virus
Không có quá trình trao đổi chất,không có
khả năng tự nhân lên ngoàiTB sống
Nhân lên trongTB sống nhờ vào sự
trao đổi chất củaTB chủ
Ký sinh nội bào bắt buộc
IV. Sự nhân lên của virus
Quá trình
nhânlên
chiathành
5 giai đoạn
virut
HÊp phô
X©m nhËp
Sinh tæng hîpL¾p r¸p
Gi¶i phãng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1:04:37 CH35
D. MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY
BỆNH Ở NGƯỜI
1. Nhiễm tụ cầu vàng
2. Liên cầu
3. Não mô cầu
4. Bệnh lao
5. Bệnh zona
6. Bệnh thủy đậu
7. Sốt xuất huyết
1. Tụ cầu (Staphylococus)
Rober Koch mô tả từ năm 1878
Tụ cầu có nhiều loại
Có loại gây bệnh: tụ cầu vàng
Có loại không gây bệnh chỉ ký sinh
ở da và niêm mạc
1.1 Đặc điểm
Hình thể Trong bệnh phẩm, tụ cầu xếp
thành đôi hoặc đám như chùm nho
Không di động
Không sinh nha bào
Thường không có vỏ
Đường kính 0.8-1µm
1.2 Khả năng gây bệnh
Người là túc chủ bình thường của tụ cầu
Tụ cầu có thể lan truyềntrực tiếp nhưng
thông thường là lây gián tiếp
Tụ cầu thường gây nên các tổn thương
mưng mủ
Bệnh thường gặp là
Các nhiễm khuẩn ngoài da
Nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp tính
Viêm phổi nguyênphát, thứ phát
1:04:37 CH
40
1.3 Chẩn đoán vi sinh vật
Chủ yếudựa vào phân lập
Nói chung chẩn đoán dễ dàng, chỉ cần
lấy bệnh phẩm (máu, mủ, nước tiểu,
nước não tủy…).
Tránh bội nhiễm từ bên ngoài.
Lấy đúng vị trí và đúng thời gian
TrongTH bệnh phẩm là máu có thể lấy
nhiều lần
1.4 Phương pháp lấy bệnh phẩm
Dùng tăm bông lấy mủ ở các mụn nhọt,
vết thương hở có mủ, chất nôn, thức ăn
Dùng bơm tiêmlấy mủ ở các ổ kín, lấy
máu
Bệnh phẩm phải được bảo quản chu
đáo để đưa về phòng xét nghiệm
1.5 Phòng và trị bệnh
a. Phòng bệnh
Chủ yếulà vệ sinh môi trường, quần
áo và thân thể vì tụ cầu có rất nhiều ở
những nơi này
Đặc biệt là vệ sinh môi trường bệnh
viện để chống nhiễm khuẩn bệnh viện
b. Điều trị
Làm kháng sinh đồ để
chọn KS thích hợp
Dùng vaccingây miễn
dịch chống tụ cầu
I:Trung gian
R: Kháng
S: Nhạy cảm
2. Liên cầu (Streptococcus)
Dựa vào đặc tính sinh học có thể phân biệt
thành 4 nhómA, B, C, D
2.1 Đặc điểm
Hình thể Là những cầu khuẩn xếp
thành chuỗi, uốn khúc, dài
ngắn khác nhau
Không di động
Đôi khi có vỏ
Đường kính 0.6 -1µm
Bắt màu Gram dương
Các enzym
Dung huyếttố
StreptolysinO
StreptolysinS
Hai loại dung huyết
này có độc tính cao,
có khả năng gây độc
với tim và não
Proteinase
2.2 Tính chất nuôi cấy
Là những vi khuẩn hiếu kỵ khí
tùy tiện
Nhiệt độ thích hợp là 370C
Khả năng đề kháng
Liên cầu dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt
độ và các hóa chất thông thường
2.3 Khả năng gây bệnh
Liên cầu có ở tị hầu (hầu mũi) và ruột
Bệnh do liên cầu nhómA
NK ngoài da: eczema,NK vết thương,viêm
tị hầu
Các NK khu trú thứ phát: NK huyết sau NK
tử cung,da, tị hầu.Viêm màng trongtim,
viêm thận,viêm phổi, viêm màng não
Bệnh thấp tim
1:04:37 CH
50
Bệnh do liên cầu nhóm D
Thường gây NK đường tiết niệu có
khả năng đề kháng với penicillin
Bệnh do các liên cầu nhóm khác (B, C)
Gặp trong các nhiễm khuẩn tiến triển
chậm, bệnh thường nhẹ
2.4 Chẩn đoán vi sinh
Xét nghiệm các bệnh phẩm từ nơi tổn thương:
máu, nước não tủy,áp xe chưa vỡ. Chú ý khi
lấy bệnh phẩm phải tuyệtđối vô khuẩn
Có thể xét nghiệm trực tiếp, phân lập vi
khuẩn và tìm kháng thể trong máu
2.5 Phòng và trị bệnh
a. Phòng bệnh
Chưa có vaccin
Cần phát hiện sớm những ổ NK ở da,
họng do LC nhómA để kịp thời điều
trị tránh nhiễm trùng thứ phát.
Dựa vào kháng sinh đồ, chọn kháng
sinh phù hợp
b. Điều trị
3. Não mô cầu (Neisseriameningitides)
Được tìm thấy năm 1887
Ký sinh tuyệtđối ở người, có thể gây
viêm màng não – tủy => dịch lớn
Hay gặp ở thanh thiếu niên
3.1 Đặc điểm
Hình thể
Song cầu hình hạt cà phê
Bắt màu gram âm
Đứng riêng lẻ hoặc đứng
thành đám nhỏ (2 hoặc 3
đôi)
Một số nằm trong bạch
cầu đa nhân
Kích thước khoảng 1 µm
Tính chất nuôi cấy
Chỉ mọc tốt trên các MTcó nhiều
chất DD: thạch máu, chocolat,cần
khí trường 5 – 8% CO2
Nhiệt độ tối ưu là 370C (25 – 420C).
Sức đề kháng
Trong nước não tủy, chỉ tồn tại 3-4h
Sau khi ra ngoài cơ thể, bị tiêu diệt
nhanh bởi nhiệt độ (550C trong 30
phút hoặc 600C trong 10 phút), lạnh
ít bị ảnh hưởng (tồn tại ở -200C).
3.2 Khả năng gây bệnh
Bệnh truyềnnhiễm theo đường hô hấp
Thường thấy ở niêm mạc đường hô hấp trên,
gây viêm hầu, viêm màng não tủy
Có thể gây nhiễm khuẩn huyếtrất nặng, kèm
theo ban xuất huyếtvà shock nhiễm khuẩn
3.3 Chẩn đoán vi sinh
Các bệnh phẩm (máu, nước não tủy,ngoáy
họng), chuyểnngay tới phòng xét nghiệm
càng sớm càng tốt vì ra ngoại cảnh vi
khuẩn chết rất nhanh
Chủ yếuchẩn đoán trực tiếp hoặc phân lập
vi khuẩn bằng nuôi cấy
Cột sống
3.4 Phòng và trị bệnh
Phòng bệnh
Phải phát hiện sớm và cách ly những
người nghi ngờ, đã cóVaccin
Trị bệnh
Kháng sinh chọn lọc hiện nay là
Penicillin
4. Trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis)
a. Đặc điểm sinh học
Hình thể
VK lao là những trực khuẩn mảnh
Không có vỏ
Không có lông
Không có nha bào
Trực khuẩn lao thường đứng
thành từng đám nối đầu vào nhau
Nuôi cấy
Hiếu khí, phát triển rất chậm, 1-2
tháng mới tạo được khuẩn lạc
Sức đề kháng
Trực khuẩn lao thuộc loại đề
kháng cao với các nhân tố lý hóa
b. Khả năng gây bệnh
Trực khuẩn lao thường xâm nhập theo
đường thở, đường tiêu hóa
Từ các cơ quan bị lây ban đầu (phổi, đường
ruột), trực khuẩn lao theo đường máu và
bạch huyếtđến tất cả các cơ quan và gây
lao ở tất cả các bộ phận khác
c. Chẩn đoán vi sinh
Bằng cách lấy bệnh phẩm (chủ yếu là đàm),
nhuộm Ziel-Neelsen(kháng cồn acid), nuôi
cấy và tiêm truyềncho chuột lang
Chú ý: cần phải lấy 3 mẫu đàm
Mẫu 1: lấy tại chỗ khi BN đến khám
Mẫu 2: lấy vào sáng sớm khi ngủ dậy
Mẫu 3: lấy tại chỗ BN mang mẫu đàm
2 tới.
d. Phòng và trị bệnh
Phòng bệnh
Phát hiện sớm và cách ly người bệnh
Tiêm vacxinBCG cho trẻ sơ sinh và
trẻ nhỏ
Người lớn chỉ dùng vacxin này khi
xét nghiệm Mantoux âm tính
Điều trị
Kết hợp kháng sinh và hóa trị liệu
cùng với tăng cường sức khỏe
Điều trị
Cần được điều trị sớm,đúng phác
đồ,liều lượng,thời gian và có sự giám
sát của chương trình.
Phác đồ hiện nay đang dùng tại TPHCM:
➢ Lao mới:2SHRZ/6HE
➢ Lao tái nhiễm: 2SHRZE/1HRZE/5R3H3R3
1:04:37 CH
68
BỆNH LAO
1:04:37 CH69
5. Bệnh nhiễm virus zona :
 Bệnh Zona (giời leo) -> sự tái hoạt động của virus
Herpes zoster (Varicella-zoster virus hoặc VZV).
 Virus này cũng là tác nhân gây ra bệnh thủy đậu ở
trẻ em.
1:04:37 CH70
5.1 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ :
- Stress
- Mệt mỏi
- Suy nhược
- Hệ miễn dịch suy yếu
1:04:37 CH71
5.2 Triệu chứng :
- Đau, rát dọc dây thần kinh bị tổn thương
- Nổi bóng nước dọc dây thần kinh bị tổn thương.
- Chỉ đơn độc một bên.
1:04:37 CH72
5.3 Diễn tiến và tiên lượng : Đa số tự khỏi có thể có
điều trị hoặc không từ 2 đến 3 tuần. có thể kéo dài
ở người lớn tuổi hoặc có bệnh trầm trọng.
5.4 Điều trị : nếu phát hiện sớm thì dùng thuốc diệt
virus. Đa số chỉ điều trị nâng đở.
1:04:37 CH73
CÓ VACCIN PHÒNG BỆNH ZONA
TIÊM KHI NÀO?
1:04:37 CH
74
BỆNH ZONA
1:04:37 CH75
6. Bệnh thủy đậu :
6.1. Nguyên nhân: Do virus zona gây nên.
6.2. Lâm sàng: Xuất hiện 10 - 14 ngày sau khi tiếp
xúc với nguồn bệnh
 Khởi phát đột ngột: nổi mụn nước vùng đầu mặt,
chi và thân, xuất hiện rất nhanh trong vòng 12 -
24 giờ có thể nổi toàn thân.
1:04:37 CH76
6.3. Diễn tiến và tiên lượng: đa số tự khỏi, nhưng
cũng có thể diễn tiến nặng dẫn đến viêm phổi,
viêm não…gây tử vong.
6.4. Điều trị : Nếu phát hiện sớm thì dùng thuốc
diệt virus có kết quả tốt.
1:04:37 CH77
6.4 Phòng ngừa : tránh tiếp xúc trực tiếp với người
bệnh. Thường xuyên tăng cường sức đề kháng
của cơ thể, tiêm ngừa thuốc dự phòng
1:04:37 CH
78
7.Virus sốt xuất huyết (virus dengue)
7.1 Đặc điểm sinh học
7.1.1 Cấu trúc
Virus dengue hình cầu, cấu trúc đối xứng
hình khối, chứa một sợiARN
Virus dengue có 4 typekhác nhau, được
ký hiệu là D1, D2, D3, D4
7.1.2 Khả năng đề kháng
Virus dengue nhạy cảm với các dung môi
hòa tan lipid
7.1.3 Dây chuyềndịch tễ
Ổ chứaVirus dengue là người và khỉ nhiễm
virus
Virus truyềnsang người lành qua muỗi đốt
Muỗi truyềnbệnh chủ yếu làAedes aegypti
có trong nhà.Aedesalbopictus có trong rừng
Chu kỳ muỗi vằn
7.2 Khả năng gây bệnh
Muỗi
Có thể mắc ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ khác nhau
theo vùng
Triệu chứng SXH Dengue
Giai đoạn nguy hiểm
Hạ huyết áp
Tràn dịch màng phổi
Báng bụng
Xuất huyết tiêu hóa
Giai đoạn hồi phục
Thay đổi tri giác
(tỉnh, hoạt bát hơn)
Chuột rút
Ngứa
Nhịp tim chậm
Giai đoạn sốt
Sốt cao đột ngột
Đau đầu
Chảy máu mũi,
miệng
Đau cơ và
khớp
Nôn ói
Phát ban
Tiêu chảy
7.3 Phương pháp lấy bệnh phẩm
Lấy 3 – 4 ml máu bệnh nhân trong giai đoạn
sốt chưa quá 4 ngày kế từ cơn sốt đầu, có chất
chống đông
Vectơ: bắt 20 - 40 con muỗiA.aegypti
Bệnh phẩm được bảo quản lạnh, riêng muỗi
giữa cho sống và gửi ngay tới phòng thí
nghiệm
7.4 Phòng và trị bệnh
a. Phòng bệnh
Tiêu diệt côn trùng tiếc túc, diệt môi giới
trung gian truyềnbệnh.
Tránh và hạn chề bị muỗi đốt
b. Trị bệnh
Cần chú ý chống choáng,chống hạ nhiệt
độ đột ngột và xuất huyếtồ ạt
Nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, cho
bệnh nhân ăn nhiều hoa quả, đạm và
vitamin nhất là vitaminC
Thế nào là Vi khuẩn Gram (+), Gram (-)
Phương pháp nhuộm vi khuẩn sống
Phương pháp nhuộm Gram do nhà vi khuẩn học Đan Mạch Hans christian Gram
(1853 – 1938) phát minh ra từ đầu năm 1884. Nhờ phương pháp này có thể phân
biệt vi khuẩn thành hai nhóm lớn: Vi khuẩn Gram dương (Gram – positive) và vi
khuẩn Gram âm (Gram – negative)
Phương pháp nhuộm Gram được tiến hành như sau:
- Cố định tiêu bản vi khuẩn bằng ngọn lửa
- Nhuộm thuốc bằng dung dịch tím tinh thể (crystal violet) trong khoảng 1 phút
sau đó rửa bằng nước cất
- Nhuộm tiếp bằng dung dịch Iot (dung dịch Lugol) trong khoảng 1 phút sau đó
rửa lại bằng nước cất
- Phủ lên vết bôi dung dịch etanol 95% : axeton (1:1) trong khoảng 1 phút sau đó
rửa lại bằng nước cất
- Nhuộm tiếp bằng thuốc nhuộm màu đỏ (như safranin hay Fuchsin Ziehl) trong
khoảng 30 đến 60 giây sau đó rửa bằng nước cất
- Để khô và soi kính
Kết quả như sau:
Nhóm Gram dương có đặc tính không bị dung môi hữu cơ Etanol, Axeton tẩy
phức chất màu giữa tím kết tinh và Iot. Kết quả là màu tím
Nhóm Gram âm bị dung môi hữu cơ tẩy màu thuốc nhuộm ban đầu do đó sẽ bắt
màu với thuốc nhuộm bổ sung (đỏ vàng với Safranin, đỏ tía với Fuchsin).
Hai nhóm vi khuẩn Gram dương và Gram âm có các đặc điểm khác nhau cơ bản
Trong quá trình nhuộm Gram tế bào trước hết được xử lý với tím tinh thể (crystal
violet) rồi với Iot. Kết quả là có sự tạo thành phức chất tím tinh thể - Iot bên trong
tế bào. Khi phủ lên dung môi hữu cơ Etanol, Axetol thì vi khuẩn Gram âm bị tẩy,
lipit của lớp màng ngoài bị tan làm tăng tính thấm của màng dẫn đến sự rửa trôi
phức chất tím tinh thể - Iot và làm cho vi khuẩn mất màu. Khi nhuộm bổ sung
chúng sẽ bắt màu với thuốc nhuộm này (màu đỏ vàng với Safranin, đỏ tía với
Fuchsin).Đối với nhóm gram dương dung môi hữu cơ Etanol, Axetol làm cho các
lỗ trong Peptidoglican co lại do đó phức chất tím tinh thể - Iot bị giữ lại trong tế
bào.
Hình 1.1 So sánh Gram (+) (-)
Nhấn vào đây để xem kích thước gốc của ảnh (800x600px).
Hình 1.2 Cấu tạo thành vi khuẩn Gram (-)
Nhấn vào đây để xem kích thước gốc của ảnh (800x600px).
Hình 1.3 Cấu tạo thành vi khuẩn Gram (+)
Tóm lại, nên học thuộc câu thơ sau
Tụ liên lao phổi phế cầu
Thịt than uốn ván bạch hầu sinh hơi
Gram dương đó bạn ơi...
Biết được Vi khuẩn thuộc nhóm Gram(+) hay (-) sẽ cho ta rất nhiều thông tin để
làm trắc nghiệm.
Ví dụ :
- Gram (+) chỉ có ngoại độc tố, còn Gram (-) lại có nội độc tố, do thanhd phần nội
độc tố là LPS.
- Các kháng sinh tác động theo cơ chế "vách" chỉ tiêu diệt được VK Gram (+), còn
bó tay với Gram(-) ( Kháng sinh thuộc beta lactam)
Chickenpox and Shingles - Vietnamese Page 1
Tờ Thông Tin Bệnh Truyền Nhiễm
Bệnh Thủy Đậu (Trái Rạ) và
Bệnh Giời Leo (bệnh Zona)
Thủy đậu (trái rạ) là
bệnh nhiễm siêu vi
thường gặp có thể tái
phát về sau này dưới
hình thức bệnh giời leo
(bệnh Zona) khi người ta
đã lớn tuổi. Tất cả trẻ sơ
sinh và người lớn chưa
miễn dịch nên được
chủng ngừa.
Lần Cập Nhật Chót: Ngày 28 tháng Mười Một năm 2007
Bệnh thủy đậu (trái rạ) là gì?
• Bệnh thủy đậu (trái rạ) là bệnh siêu vi do siêu vi khuẩn ‘herpes zoster’
(còn được gọi là siêu vi khuẩn ‘Varicella-Zoster’) gây ra.
• Trẻ em mắc bệnh này thông thường chỉ bị bệnh tương đối nhẹ.
• Người lớn và người có hệ miễn dịch ức chế khi bị bệnh thủy đậu (trái rạ)
có thể bị bệnh trầm trọng.
• Bị bệnh thủy đậu trong thời gian mang thai có thể làm cho thai nhi bị dị
dạng, da bị sẹo và những vấn đề khác cho em bé.
• Trước khi việc chủng ngừa thông lệ được bắt đầu vào năm 2006, bệnh
thủy đậu (trái rạ) là bệnh rất thường xảy ra. Ngày nay tỉ lệ mắc bệnh
thủy đậu (trái rạ) ngày càng giảm dần khi có nhiều người được chủng
ngừa hơn.
Bệnh có những triệu chứng gì?
• Triệu chứng khởi đầu của bệnh thủy đậu (trái rạ) là đột nhiên bị sốt nhẹ,
sổ mũi, cảm thấy người không khỏe nói chung và da nổi mẩn đỏ.
• Thông thường mẩn đỏ bắt đầu bằng những chùm nhỏ rồi biến thành
những mụn nước và đóng vảy.
• Mẩn đỏ xuất hiện trong ba đến bốn ngày. Ở bất cứ thời điểm nào, các vết
lở của mẩn đỏ thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác nhau.
• Thông thường các triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện trong hai tuần lễ sau khi
người ta tiếp xúc với siêu vi khuẩn gây bệnh.
• Đa số người bệnh đều bình phục mà không bị biến chứng chi hết nhưng
đôi khi bệnh thủy đậu có thể dẫn tới những biến chứng trầm trọng hơn,
chẳng hạn như bị viêm phổi và viêm não. Trong trường hợp hãn hữu,
bệnh có thể gây tử vong.
Bệnh lây lan bằng cách nào?
• Trong thời kỳ đầu của bệnh thủy đậu, siêu vi khuẩn gây bệnh lây lan khi
người bệnh ho.
Chickenpox and Shingles - Vietnamese Page 2
• Trong giai đoạn sau đó, siêu vi khuẩn gây bệnh lây lan khi tiếp xúc trực
tiếp với chất dịch của các mụn nước.
• Bệnh rất hay lây đối với người chưa bao giờ bị bệnh thủy đậu (trái rạ)
hoặc chưa bao giờ được chủng ngừa.
• Người bệnh sẽ lây lan cho người khác trong từ một hay hai ngày trước
khi nổi mẩn đỏ (tức là trong giai đoạn bị sổ mũi) và có thể đến năm ngày
sau đó (khi các mụn nước đã đóng vảy cứng).
• Khi bị bệnh thủy đậu (trái rạ), cơ thể sẽ tạo ra sức đề kháng miễn dịch
và người ta hiếm khi bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hai lần.
Ai dễ bị mắc bệnh này?
• Bất cứ ai chưa bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc được chủng ngừa trong
quá khứ đều có thể bị bệnh này.
• Người đã bị bệnh thủy đậu (trái rạ) thường được miễn nhiễm đối với siêu
vi khuẩn gây bệnh này. Thậm chí người lớn trước đây chưa từng bị bệnh
thủy đậu (trái rạ) cũng có thể được miễn nhiễm với bệnh này (vì trong
quá khứ đã bị nhiễm bệnh nhưng nhẹ). Đôi khi, bác sĩ cũng cho bệnh
nhân thử máu để xem những người này có cần được chủng ngừa hay
không.
Cách ngừa bệnh?
• Ngày nay tất cả trẻ em 18 tháng tuổi và trẻ em học năm đầu bậc trung
học chưa được chủng ngừa và chưa bị bệnh thủy đậu (trái rạ) đều nên
được chủng ngừa bệnh này và miễn phí.
• Thanh thiếu niên từ 14 tuổi trở lên, chưa miễn dịch với bệnh này cũng
nên được chủng ngừa. Việc chủng ngừa gồm 2 liều, cách nhau 1 đến 2
tháng. Người dễ có nguy cơ bị bệnh thủy đậu (trái rạ), ví dụ như nhân
viên y tế, người đang sống hay làm việc với trẻ nhỏ, phụ nữ định có thai
và người có hệ miễn dịch ức chế ở chung và tiếp xúc với người bệnh nên
được chủng ngừa bệnh này.
• Người bị bệnh thủy đậu (trái rạ) nên tránh xa người khác (và không đi
nhà trẻ hay đi học) trong khoảng ít nhất năm ngày sau khi nổi mẩn đỏ
và toàn bộ các mụn nước đã khô.
• Người bị bệnh thủy đậu (trái rạ) nên che mũi và miệng khi ho hay hắt
hơi, vất bỏ giấy lau (tissue) dơ, rửa tay kỹ và không sử dụng chung đồ
dùng để ăn, thức ăn hoặc đồ dùng để uống.
• Thai phụ nên tránh xa bất cứ ai bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc bệnh giời
leo (bệnh Zona) và nên đi khám bác sĩ nếu đã ở gần người bị những
bệnh này.
• Trẻ em có hệ miễn dịch suy yếu (ví dụ như bị bệnh bạch cầu) hoặc người
đang được hóa trị nên tránh xa bất cứ ai bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc
bệnh giời leo bởi lẽ những người này có thể bị bệnh rất nặng.
Bệnh được chẩn đoán bằng cách nào?
Đa số trường hợp bệnh có thể được chẩn đoán theo những triệu chứng bệnh và
sự xuất hiện của mẩn đỏ. Đôi khi việc chẩn bệnh được xác nhận bằng những
mẫu xét nghiệm các mẩn đỏ hay máu.
Chickenpox and Shingles - Vietnamese Page 3
Bệnh giời leo (bệnh Zona) là gì?
• Bệnh giời leo là bệnh do siêu vi khuẩn bệnh thủy đậu (trái rạ) tái hoạt
động gây ra, thường xảy ra trong tuổi tráng niên và nhiều năm sau lần bị
bệnh thủy đậu (trái rạ) ban đầu.
• Đặc tính của bệnh này là nổi mẩn giống như bệnh thủy đậu (trái rạ) đau
rát trên một khoảnh da, thường là ở một nửa bên người.
• Tình trạng bị đau rát và ngứa ran đi đôi với mẩn đỏ có thể kéo dài trong
nhiều tuần lễ hay nhiều tháng sau khi mẩn đỏ đã biến mất. Trường hợp
này gọi là chứng đau dây thần kinh sau khi bị nhiễm siêu vi khuẩn
‘herpes’ (post-herpetic neuralgia).
• Siêu vi khuẩn có thể lây lan qua việc tiếp xúc trực tiếp với mẩn đỏ của
người bệnh và khiến cho người chưa được miễn dịch bị bệnh thủy đậu
(trái rạ).
• Bệnh giời leo thường dễ xảy ra với người có hệ miễn dịch ức chế.
Bệnh được điều trị như thế nào?
Bệnh giời leo có thể được chữa trị bằng thuốc kháng siêu vi đặc biệt như
‘acyclovir’ chẳng hạn. Bác sĩ gia đình có thể hướng dẫn quý vị cách giảm thiểu
tình trạng khó chịu đi kèm với những triệu chứng của bệnh này. Thông thường,
bệnh thủy đậu (trái rạ) tự hết mà không cần phải điều trị chi cả.
Hệ thống y tế công cộng đối phó với bệnh này như thế nào?
Bệnh thủy đậu (trái rạ) hiện nay không phải là bệnh cần phải thông báo tại
tiểu bang NSW nhưng tỉ lệ mắc bệnh được theo dõi qua số bệnh nhân đã đến
khoa cấp cứu và số bệnh nhân phải nằm bệnh viện vì bị bệnh thủy đậu (trái
rạ) hoặc bệnh giời leo.
• Thuốc chủng bệnh thủy đậu (trái rạ), được chủng ngừa ngay cả sau khi
đã tiếp xúc với siêu vi khuẩn đến 5 ngày.
• Chủng ngừa ngắn hạn bằng ‘varicella-zoster immunoglobulin’ (VZIG) -
được bào chế từ những kháng thể trong máu được hiến tặng - có thể
ngừa bệnh ở người dễ có nguy cơ bị biến chứng. Thuốc chủng loại này
cần phải được sử dụng trong vòng 96 giờ sau khi người ta đã tiếp xúc với
siêu vi khuẩn mới có công hiệu. Người dễ có nguy cơ bị biến chứng sau
khi đã tiếp xúc với siêu vi khuẩn bao gồm phụ nữ chưa bị bệnh thủy đậu
(trái rạ) và chưa được chủng ngừa, trẻ sơ sinh và một số bệnh nhân có
hệ miễn dịch ức chế.
1300 066 055 www.health.nsw.gov.au
Muốn biết thêm thông tin - Ban Y Tế Công Cộng Tiểu Bang NSW

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

vi sinh vat gay benh than kinh
vi sinh vat gay benh than kinhvi sinh vat gay benh than kinh
vi sinh vat gay benh than kinh
crystalnight
 
Bai 50 Vi Khuan
Bai 50  Vi  KhuanBai 50  Vi  Khuan
Bai 50 Vi Khuan
trungtinh
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Quỳnh Tjểu Quỷ
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
Luong NguyenThanh
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
dinhson169
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
Tý Cận
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis
Tý Cận
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
Mai Hương Hương
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Thanh Liem Vo
 

La actualidad más candente (20)

vi sinh vat gay benh than kinh
vi sinh vat gay benh than kinhvi sinh vat gay benh than kinh
vi sinh vat gay benh than kinh
 
Bai 50 Vi Khuan
Bai 50  Vi  KhuanBai 50  Vi  Khuan
Bai 50 Vi Khuan
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh đạI cương virus || ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Virus Powerpoint
Virus PowerpointVirus Powerpoint
Virus Powerpoint
 
Nam phoi
Nam phoi Nam phoi
Nam phoi
 
đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐVi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
 
Bài Giảng Nấm Ký Sinh
Bài Giảng Nấm Ký Sinh Bài Giảng Nấm Ký Sinh
Bài Giảng Nấm Ký Sinh
 
Virus gay benh
Virus gay benhVirus gay benh
Virus gay benh
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
 
Ky sinh trung
Ky sinh trungKy sinh trung
Ky sinh trung
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
 
Virut polio
Virut polio Virut polio
Virut polio
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
 

Similar a Dai Cuong Vi Sinh

ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
SoM
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
TS DUOC
 
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasmaBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
SinhKy-HaNam
 

Similar a Dai Cuong Vi Sinh (20)

CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
KY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..ppt
KY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..pptKY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..ppt
KY_SINH_TRUNG12_GIUN_SAN_-XetNghiem..ppt
 
M.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptxM.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptx
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦẤU TRÙNG LẠC CHỦ
ẤU TRÙNG LẠC CHỦ
 
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
cac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdfcac_xoan_khuan.pdf
cac_xoan_khuan.pdf
 
GIANG MAI
GIANG MAIGIANG MAI
GIANG MAI
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
Daicuong mien dich
Daicuong mien dichDaicuong mien dich
Daicuong mien dich
 
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCMSốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
Sốt mò - 2018- Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
BỆNH SỐT MÒ.doc doc ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
 
M.leprae.pptx
M.leprae.pptxM.leprae.pptx
M.leprae.pptx
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasmaBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 

Más de Danh Lợi Huỳnh

Más de Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 

Último

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Último (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Dai Cuong Vi Sinh

  • 1. Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VI SINH TRÙNG Y HỌC VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
  • 2. A. LỊCH SỬ NGÀNH VI SINH Vi sinh học là KH NC hình thái,cấu tạo, sinh lý và hoạt động của cácVSV để phục vụ con người.
  • 3. Người đầu tiên quan sát, mô tảVSV làAntoni van Lewuenhoek(Hà Lan) - phát minh ra kính hiển vi đơn giản.
  • 4. Đầu thế kỷ XX, tìm ra virus và phagiơmở rộng thêm phạm vi NCVSV Các nhómVSV chính Vi khuẩn Nấm Tảo Nguyênsinh ĐV Virus
  • 5. Nghiên cứuVSV đã giúp ta Chẩn đoán bệnh Dự phòng các bệnh truyềnnhiễm Điều trị bệnh:VK, VIRUS,…. Ích lợi củaVSV học trong y học
  • 7. I. Định nghĩa về vi khuẩn SV đơn bào rất nhỏ, 1- 2 micromet => nhìn qua KHV phóng đại hàng trăm lần Đời sống ngắn, sức sống và SS rất mãnh liệt Có 1 số VK gây bệnh nhưng có loại có ích
  • 8. II. Hình thể, kích thước của vi khuẩn VK có hình thể nhất định nhờ vách của chúng (trừ VK Mycoplasma). Có vỏ hoặc không. Các yếutố liên quan đến hình thể gồm: hình dạng, kích thước, sự sắp xếp các tế bào VK
  • 9. II. Hình thể, kích thước của vi khuẩn VK có cấu tạo tế bào gồm: vách => màng nguyên tương => nguyên sinh chất Một số vi khuẩn có thêm: vỏ, lông, nha bào
  • 10. Dựa vào hình thể người ta chiaVK thành 3 loại: Cầu khuẩn Trực khuẩn Xoắn khuẩn
  • 11. Hình thể vi khuẩn Trực khuẩn Cầu khuẩn Xoắn khuẩn
  • 12. 2.1 Cầu khuẩn Đơn cầu Song cầu Liên cầu Tụ cầu
  • 13. VK hình que, thường đứng riêng lẻ Vài loại có sự sắp xếp đặc biệt như Xếp thành chuỗi Xếp thành hình hàng rào Xếp thành hình bó củi Có thể cong như hình dấu phẩy 2.2Trực khuẩn
  • 14. Xếp thành chuỗi Xếp thành hình hàng rào Trực khuẩn than Trực khuẩn bạch hầu
  • 15. Xếp thành bó củi Cong như hình dấu phẩy Trực khuẩn lao Phẩy khuẩn tả
  • 16. 2.3 Xoắn khuẩn VK hình lò xo thường đứng riêng lẻ. Đường kính từ 0,2 – 0,5µm, dài từ 5 - 500µm Có 3 loại thường gặp, có hình dạng khác nhau về chiều dài, số vòng xoắn, biên độ xoắn Treponema Borrelia Leptospira
  • 17. Treponema Borelia Leptospira Hình thể xoắn khuẩn
  • 18. III. Sinh lý của vi khuẩn Dinh dưỡng Chuyểnhóa Hô hấp Sự sinh sản của vi khuẩn Ảnh hưởng ngoại cảnh đối với vi sinh vật
  • 19. 3.1 Dinh dưỡng Tất cả VK gây bệnh đều là hóa dị dưỡng DD VK: a.a,đường, muối khoáng, nước,… Một số phải hoàn toàn ký sinh trong tế bào sống. Nhờ khả năng vận chuyểnqua màng.
  • 20. 3.2 Chuyển hóa Để phân giải DD:VK tiết ra các enzymtương ứng Chuyểnhóa => 1 số chất như: độc tố, chất gây sốt, sắc tố, vitamin, kháng sinh…
  • 21. 3.3 Hô hấp Hiếu khí Yếm khí Hiếu kỵ khí tùy ngộ Về mặt sử dụng oxy ta chia vi khuẩn làm 3 loại
  • 22. 3.4 Sự sinh sản Theo kiểu trực phân, 1 TB chia thành 2 TB mới Diễn ra rất nhanh (20-30 phút với E.coli), có VK chậm hơn (36 giờ vớiVK lao).
  • 24. I. Định nghĩa Là một hình thái sống đơn giản,10 - 300 nm Chỉ chứa một loại axit nucleic Không có khả năng ↗ và tự nhân lên độc lập
  • 25. Tính chất Virus Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào - + Chỉ chứa ADN hoặc ARN + - Chứa cả ADN và ARN - + Chứa ribôxôm - + Sinh sản độc lập - + Sống kí sinh bắt buộc + -
  • 26. 2.1 Kích thước • Có kích thước nhất định và không thay đổi II. Kích thước, hình thể và cấu trúc
  • 27. 2.2 Hình thể • Phần lớn các virus có một hình thể nhất định, đặc trưng cho từng loài virus • Các virus gây bệnh cho động vật thường có hình cầu
  • 28. 5 4 3 2 1 1.Gai glycoprotein 2. Bao đuôi 3. Lõi ARN/ AND 4. Vỏ protein (Capsome) 5. Vỏ ngoài Cấu trúc của virus
  • 29. CẤU TẠO VIRUS  Hai thành phần cơ bản:  - Acid nucleic ở bên trong gọi là lõi (Genome) => chứa ADN hoặc ARN  - Vỏ protein bao bên ngoài gọi là capsid  Một số virus có thêm một lớp vỏ ngoài nữa gọi là vỏ ngoài (Envelope) 23/10/2019BỆNH CÚM 29
  • 30. 23/10/2019BỆNH CÚM30 Giúp virus phóng thích các virus thế hệ sau ra khỏi tế bào. Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu giúp cho vi rút bám được vào tế bào
  • 31. 2.3 Cấu trúc Tất cả các hạt virus đều có 2 thành phần cơ bản Axit nucleic:mang mã di truyền Capsid là proteinbao quanh axit nucleic. Loại axit nucleicvà capsid hợp lại tạo thành nucleocapsid
  • 32. Theo sự phân loại hiện nay,các virus của người và động vật có xương sống Chia thành 22 họ khác nhau 8 họ virus chứa ADN 14 họ virus chứa ARN III. Phân loại virus
  • 33. Không có quá trình trao đổi chất,không có khả năng tự nhân lên ngoàiTB sống Nhân lên trongTB sống nhờ vào sự trao đổi chất củaTB chủ Ký sinh nội bào bắt buộc IV. Sự nhân lên của virus
  • 34. Quá trình nhânlên chiathành 5 giai đoạn virut HÊp phô X©m nhËp Sinh tæng hîpL¾p r¸p Gi¶i phãng (1) (2) (3) (4) (5)
  • 35. 1:04:37 CH35 D. MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH Ở NGƯỜI 1. Nhiễm tụ cầu vàng 2. Liên cầu 3. Não mô cầu 4. Bệnh lao 5. Bệnh zona 6. Bệnh thủy đậu 7. Sốt xuất huyết
  • 36. 1. Tụ cầu (Staphylococus) Rober Koch mô tả từ năm 1878 Tụ cầu có nhiều loại Có loại gây bệnh: tụ cầu vàng Có loại không gây bệnh chỉ ký sinh ở da và niêm mạc
  • 37. 1.1 Đặc điểm Hình thể Trong bệnh phẩm, tụ cầu xếp thành đôi hoặc đám như chùm nho Không di động Không sinh nha bào Thường không có vỏ Đường kính 0.8-1µm
  • 38. 1.2 Khả năng gây bệnh Người là túc chủ bình thường của tụ cầu Tụ cầu có thể lan truyềntrực tiếp nhưng thông thường là lây gián tiếp Tụ cầu thường gây nên các tổn thương mưng mủ
  • 39. Bệnh thường gặp là Các nhiễm khuẩn ngoài da Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp tính Viêm phổi nguyênphát, thứ phát
  • 41. 1.3 Chẩn đoán vi sinh vật Chủ yếudựa vào phân lập Nói chung chẩn đoán dễ dàng, chỉ cần lấy bệnh phẩm (máu, mủ, nước tiểu, nước não tủy…). Tránh bội nhiễm từ bên ngoài. Lấy đúng vị trí và đúng thời gian TrongTH bệnh phẩm là máu có thể lấy nhiều lần
  • 42. 1.4 Phương pháp lấy bệnh phẩm Dùng tăm bông lấy mủ ở các mụn nhọt, vết thương hở có mủ, chất nôn, thức ăn Dùng bơm tiêmlấy mủ ở các ổ kín, lấy máu Bệnh phẩm phải được bảo quản chu đáo để đưa về phòng xét nghiệm
  • 43. 1.5 Phòng và trị bệnh a. Phòng bệnh Chủ yếulà vệ sinh môi trường, quần áo và thân thể vì tụ cầu có rất nhiều ở những nơi này Đặc biệt là vệ sinh môi trường bệnh viện để chống nhiễm khuẩn bệnh viện
  • 44. b. Điều trị Làm kháng sinh đồ để chọn KS thích hợp Dùng vaccingây miễn dịch chống tụ cầu I:Trung gian R: Kháng S: Nhạy cảm
  • 45. 2. Liên cầu (Streptococcus) Dựa vào đặc tính sinh học có thể phân biệt thành 4 nhómA, B, C, D
  • 46. 2.1 Đặc điểm Hình thể Là những cầu khuẩn xếp thành chuỗi, uốn khúc, dài ngắn khác nhau Không di động Đôi khi có vỏ Đường kính 0.6 -1µm Bắt màu Gram dương
  • 47. Các enzym Dung huyếttố StreptolysinO StreptolysinS Hai loại dung huyết này có độc tính cao, có khả năng gây độc với tim và não Proteinase
  • 48. 2.2 Tính chất nuôi cấy Là những vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện Nhiệt độ thích hợp là 370C Khả năng đề kháng Liên cầu dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ và các hóa chất thông thường
  • 49. 2.3 Khả năng gây bệnh Liên cầu có ở tị hầu (hầu mũi) và ruột Bệnh do liên cầu nhómA NK ngoài da: eczema,NK vết thương,viêm tị hầu Các NK khu trú thứ phát: NK huyết sau NK tử cung,da, tị hầu.Viêm màng trongtim, viêm thận,viêm phổi, viêm màng não Bệnh thấp tim
  • 51. Bệnh do liên cầu nhóm D Thường gây NK đường tiết niệu có khả năng đề kháng với penicillin Bệnh do các liên cầu nhóm khác (B, C) Gặp trong các nhiễm khuẩn tiến triển chậm, bệnh thường nhẹ
  • 52. 2.4 Chẩn đoán vi sinh Xét nghiệm các bệnh phẩm từ nơi tổn thương: máu, nước não tủy,áp xe chưa vỡ. Chú ý khi lấy bệnh phẩm phải tuyệtđối vô khuẩn Có thể xét nghiệm trực tiếp, phân lập vi khuẩn và tìm kháng thể trong máu
  • 53. 2.5 Phòng và trị bệnh a. Phòng bệnh Chưa có vaccin Cần phát hiện sớm những ổ NK ở da, họng do LC nhómA để kịp thời điều trị tránh nhiễm trùng thứ phát. Dựa vào kháng sinh đồ, chọn kháng sinh phù hợp b. Điều trị
  • 54. 3. Não mô cầu (Neisseriameningitides) Được tìm thấy năm 1887 Ký sinh tuyệtđối ở người, có thể gây viêm màng não – tủy => dịch lớn Hay gặp ở thanh thiếu niên
  • 55. 3.1 Đặc điểm Hình thể Song cầu hình hạt cà phê Bắt màu gram âm Đứng riêng lẻ hoặc đứng thành đám nhỏ (2 hoặc 3 đôi) Một số nằm trong bạch cầu đa nhân Kích thước khoảng 1 µm
  • 56. Tính chất nuôi cấy Chỉ mọc tốt trên các MTcó nhiều chất DD: thạch máu, chocolat,cần khí trường 5 – 8% CO2 Nhiệt độ tối ưu là 370C (25 – 420C). Sức đề kháng Trong nước não tủy, chỉ tồn tại 3-4h Sau khi ra ngoài cơ thể, bị tiêu diệt nhanh bởi nhiệt độ (550C trong 30 phút hoặc 600C trong 10 phút), lạnh ít bị ảnh hưởng (tồn tại ở -200C).
  • 57. 3.2 Khả năng gây bệnh Bệnh truyềnnhiễm theo đường hô hấp Thường thấy ở niêm mạc đường hô hấp trên, gây viêm hầu, viêm màng não tủy Có thể gây nhiễm khuẩn huyếtrất nặng, kèm theo ban xuất huyếtvà shock nhiễm khuẩn
  • 58.
  • 59. 3.3 Chẩn đoán vi sinh Các bệnh phẩm (máu, nước não tủy,ngoáy họng), chuyểnngay tới phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt vì ra ngoại cảnh vi khuẩn chết rất nhanh Chủ yếuchẩn đoán trực tiếp hoặc phân lập vi khuẩn bằng nuôi cấy
  • 61. 3.4 Phòng và trị bệnh Phòng bệnh Phải phát hiện sớm và cách ly những người nghi ngờ, đã cóVaccin Trị bệnh Kháng sinh chọn lọc hiện nay là Penicillin
  • 62. 4. Trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis) a. Đặc điểm sinh học Hình thể VK lao là những trực khuẩn mảnh Không có vỏ Không có lông Không có nha bào Trực khuẩn lao thường đứng thành từng đám nối đầu vào nhau
  • 63. Nuôi cấy Hiếu khí, phát triển rất chậm, 1-2 tháng mới tạo được khuẩn lạc Sức đề kháng Trực khuẩn lao thuộc loại đề kháng cao với các nhân tố lý hóa
  • 64. b. Khả năng gây bệnh Trực khuẩn lao thường xâm nhập theo đường thở, đường tiêu hóa Từ các cơ quan bị lây ban đầu (phổi, đường ruột), trực khuẩn lao theo đường máu và bạch huyếtđến tất cả các cơ quan và gây lao ở tất cả các bộ phận khác
  • 65. c. Chẩn đoán vi sinh Bằng cách lấy bệnh phẩm (chủ yếu là đàm), nhuộm Ziel-Neelsen(kháng cồn acid), nuôi cấy và tiêm truyềncho chuột lang Chú ý: cần phải lấy 3 mẫu đàm Mẫu 1: lấy tại chỗ khi BN đến khám Mẫu 2: lấy vào sáng sớm khi ngủ dậy Mẫu 3: lấy tại chỗ BN mang mẫu đàm 2 tới.
  • 66. d. Phòng và trị bệnh Phòng bệnh Phát hiện sớm và cách ly người bệnh Tiêm vacxinBCG cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Người lớn chỉ dùng vacxin này khi xét nghiệm Mantoux âm tính Điều trị Kết hợp kháng sinh và hóa trị liệu cùng với tăng cường sức khỏe
  • 67. Điều trị Cần được điều trị sớm,đúng phác đồ,liều lượng,thời gian và có sự giám sát của chương trình. Phác đồ hiện nay đang dùng tại TPHCM: ➢ Lao mới:2SHRZ/6HE ➢ Lao tái nhiễm: 2SHRZE/1HRZE/5R3H3R3
  • 69. 1:04:37 CH69 5. Bệnh nhiễm virus zona :  Bệnh Zona (giời leo) -> sự tái hoạt động của virus Herpes zoster (Varicella-zoster virus hoặc VZV).  Virus này cũng là tác nhân gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em.
  • 70. 1:04:37 CH70 5.1 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ : - Stress - Mệt mỏi - Suy nhược - Hệ miễn dịch suy yếu
  • 71. 1:04:37 CH71 5.2 Triệu chứng : - Đau, rát dọc dây thần kinh bị tổn thương - Nổi bóng nước dọc dây thần kinh bị tổn thương. - Chỉ đơn độc một bên.
  • 72. 1:04:37 CH72 5.3 Diễn tiến và tiên lượng : Đa số tự khỏi có thể có điều trị hoặc không từ 2 đến 3 tuần. có thể kéo dài ở người lớn tuổi hoặc có bệnh trầm trọng. 5.4 Điều trị : nếu phát hiện sớm thì dùng thuốc diệt virus. Đa số chỉ điều trị nâng đở.
  • 73. 1:04:37 CH73 CÓ VACCIN PHÒNG BỆNH ZONA TIÊM KHI NÀO?
  • 75. 1:04:37 CH75 6. Bệnh thủy đậu : 6.1. Nguyên nhân: Do virus zona gây nên. 6.2. Lâm sàng: Xuất hiện 10 - 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh  Khởi phát đột ngột: nổi mụn nước vùng đầu mặt, chi và thân, xuất hiện rất nhanh trong vòng 12 - 24 giờ có thể nổi toàn thân.
  • 76. 1:04:37 CH76 6.3. Diễn tiến và tiên lượng: đa số tự khỏi, nhưng cũng có thể diễn tiến nặng dẫn đến viêm phổi, viêm não…gây tử vong. 6.4. Điều trị : Nếu phát hiện sớm thì dùng thuốc diệt virus có kết quả tốt.
  • 77. 1:04:37 CH77 6.4 Phòng ngừa : tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Thường xuyên tăng cường sức đề kháng của cơ thể, tiêm ngừa thuốc dự phòng
  • 79. 7.Virus sốt xuất huyết (virus dengue) 7.1 Đặc điểm sinh học 7.1.1 Cấu trúc Virus dengue hình cầu, cấu trúc đối xứng hình khối, chứa một sợiARN Virus dengue có 4 typekhác nhau, được ký hiệu là D1, D2, D3, D4
  • 80. 7.1.2 Khả năng đề kháng Virus dengue nhạy cảm với các dung môi hòa tan lipid
  • 81. 7.1.3 Dây chuyềndịch tễ Ổ chứaVirus dengue là người và khỉ nhiễm virus Virus truyềnsang người lành qua muỗi đốt Muỗi truyềnbệnh chủ yếu làAedes aegypti có trong nhà.Aedesalbopictus có trong rừng
  • 82.
  • 84. 7.2 Khả năng gây bệnh Muỗi Có thể mắc ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ khác nhau theo vùng
  • 85.
  • 86. Triệu chứng SXH Dengue Giai đoạn nguy hiểm Hạ huyết áp Tràn dịch màng phổi Báng bụng Xuất huyết tiêu hóa Giai đoạn hồi phục Thay đổi tri giác (tỉnh, hoạt bát hơn) Chuột rút Ngứa Nhịp tim chậm Giai đoạn sốt Sốt cao đột ngột Đau đầu Chảy máu mũi, miệng Đau cơ và khớp Nôn ói Phát ban Tiêu chảy
  • 87. 7.3 Phương pháp lấy bệnh phẩm Lấy 3 – 4 ml máu bệnh nhân trong giai đoạn sốt chưa quá 4 ngày kế từ cơn sốt đầu, có chất chống đông Vectơ: bắt 20 - 40 con muỗiA.aegypti Bệnh phẩm được bảo quản lạnh, riêng muỗi giữa cho sống và gửi ngay tới phòng thí nghiệm
  • 88. 7.4 Phòng và trị bệnh a. Phòng bệnh Tiêu diệt côn trùng tiếc túc, diệt môi giới trung gian truyềnbệnh. Tránh và hạn chề bị muỗi đốt
  • 89. b. Trị bệnh Cần chú ý chống choáng,chống hạ nhiệt độ đột ngột và xuất huyếtồ ạt Nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, cho bệnh nhân ăn nhiều hoa quả, đạm và vitamin nhất là vitaminC
  • 90. Thế nào là Vi khuẩn Gram (+), Gram (-) Phương pháp nhuộm vi khuẩn sống Phương pháp nhuộm Gram do nhà vi khuẩn học Đan Mạch Hans christian Gram (1853 – 1938) phát minh ra từ đầu năm 1884. Nhờ phương pháp này có thể phân biệt vi khuẩn thành hai nhóm lớn: Vi khuẩn Gram dương (Gram – positive) và vi khuẩn Gram âm (Gram – negative) Phương pháp nhuộm Gram được tiến hành như sau: - Cố định tiêu bản vi khuẩn bằng ngọn lửa - Nhuộm thuốc bằng dung dịch tím tinh thể (crystal violet) trong khoảng 1 phút sau đó rửa bằng nước cất - Nhuộm tiếp bằng dung dịch Iot (dung dịch Lugol) trong khoảng 1 phút sau đó rửa lại bằng nước cất - Phủ lên vết bôi dung dịch etanol 95% : axeton (1:1) trong khoảng 1 phút sau đó rửa lại bằng nước cất
  • 91. - Nhuộm tiếp bằng thuốc nhuộm màu đỏ (như safranin hay Fuchsin Ziehl) trong khoảng 30 đến 60 giây sau đó rửa bằng nước cất - Để khô và soi kính Kết quả như sau: Nhóm Gram dương có đặc tính không bị dung môi hữu cơ Etanol, Axeton tẩy phức chất màu giữa tím kết tinh và Iot. Kết quả là màu tím Nhóm Gram âm bị dung môi hữu cơ tẩy màu thuốc nhuộm ban đầu do đó sẽ bắt màu với thuốc nhuộm bổ sung (đỏ vàng với Safranin, đỏ tía với Fuchsin). Hai nhóm vi khuẩn Gram dương và Gram âm có các đặc điểm khác nhau cơ bản Trong quá trình nhuộm Gram tế bào trước hết được xử lý với tím tinh thể (crystal violet) rồi với Iot. Kết quả là có sự tạo thành phức chất tím tinh thể - Iot bên trong tế bào. Khi phủ lên dung môi hữu cơ Etanol, Axetol thì vi khuẩn Gram âm bị tẩy, lipit của lớp màng ngoài bị tan làm tăng tính thấm của màng dẫn đến sự rửa trôi phức chất tím tinh thể - Iot và làm cho vi khuẩn mất màu. Khi nhuộm bổ sung chúng sẽ bắt màu với thuốc nhuộm này (màu đỏ vàng với Safranin, đỏ tía với Fuchsin).Đối với nhóm gram dương dung môi hữu cơ Etanol, Axetol làm cho các lỗ trong Peptidoglican co lại do đó phức chất tím tinh thể - Iot bị giữ lại trong tế bào. Hình 1.1 So sánh Gram (+) (-)
  • 92. Nhấn vào đây để xem kích thước gốc của ảnh (800x600px). Hình 1.2 Cấu tạo thành vi khuẩn Gram (-) Nhấn vào đây để xem kích thước gốc của ảnh (800x600px).
  • 93. Hình 1.3 Cấu tạo thành vi khuẩn Gram (+) Tóm lại, nên học thuộc câu thơ sau Tụ liên lao phổi phế cầu Thịt than uốn ván bạch hầu sinh hơi Gram dương đó bạn ơi... Biết được Vi khuẩn thuộc nhóm Gram(+) hay (-) sẽ cho ta rất nhiều thông tin để làm trắc nghiệm. Ví dụ : - Gram (+) chỉ có ngoại độc tố, còn Gram (-) lại có nội độc tố, do thanhd phần nội độc tố là LPS.
  • 94. - Các kháng sinh tác động theo cơ chế "vách" chỉ tiêu diệt được VK Gram (+), còn bó tay với Gram(-) ( Kháng sinh thuộc beta lactam)
  • 95. Chickenpox and Shingles - Vietnamese Page 1 Tờ Thông Tin Bệnh Truyền Nhiễm Bệnh Thủy Đậu (Trái Rạ) và Bệnh Giời Leo (bệnh Zona) Thủy đậu (trái rạ) là bệnh nhiễm siêu vi thường gặp có thể tái phát về sau này dưới hình thức bệnh giời leo (bệnh Zona) khi người ta đã lớn tuổi. Tất cả trẻ sơ sinh và người lớn chưa miễn dịch nên được chủng ngừa. Lần Cập Nhật Chót: Ngày 28 tháng Mười Một năm 2007 Bệnh thủy đậu (trái rạ) là gì? • Bệnh thủy đậu (trái rạ) là bệnh siêu vi do siêu vi khuẩn ‘herpes zoster’ (còn được gọi là siêu vi khuẩn ‘Varicella-Zoster’) gây ra. • Trẻ em mắc bệnh này thông thường chỉ bị bệnh tương đối nhẹ. • Người lớn và người có hệ miễn dịch ức chế khi bị bệnh thủy đậu (trái rạ) có thể bị bệnh trầm trọng. • Bị bệnh thủy đậu trong thời gian mang thai có thể làm cho thai nhi bị dị dạng, da bị sẹo và những vấn đề khác cho em bé. • Trước khi việc chủng ngừa thông lệ được bắt đầu vào năm 2006, bệnh thủy đậu (trái rạ) là bệnh rất thường xảy ra. Ngày nay tỉ lệ mắc bệnh thủy đậu (trái rạ) ngày càng giảm dần khi có nhiều người được chủng ngừa hơn. Bệnh có những triệu chứng gì? • Triệu chứng khởi đầu của bệnh thủy đậu (trái rạ) là đột nhiên bị sốt nhẹ, sổ mũi, cảm thấy người không khỏe nói chung và da nổi mẩn đỏ. • Thông thường mẩn đỏ bắt đầu bằng những chùm nhỏ rồi biến thành những mụn nước và đóng vảy. • Mẩn đỏ xuất hiện trong ba đến bốn ngày. Ở bất cứ thời điểm nào, các vết lở của mẩn đỏ thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác nhau. • Thông thường các triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện trong hai tuần lễ sau khi người ta tiếp xúc với siêu vi khuẩn gây bệnh. • Đa số người bệnh đều bình phục mà không bị biến chứng chi hết nhưng đôi khi bệnh thủy đậu có thể dẫn tới những biến chứng trầm trọng hơn, chẳng hạn như bị viêm phổi và viêm não. Trong trường hợp hãn hữu, bệnh có thể gây tử vong. Bệnh lây lan bằng cách nào? • Trong thời kỳ đầu của bệnh thủy đậu, siêu vi khuẩn gây bệnh lây lan khi người bệnh ho.
  • 96. Chickenpox and Shingles - Vietnamese Page 2 • Trong giai đoạn sau đó, siêu vi khuẩn gây bệnh lây lan khi tiếp xúc trực tiếp với chất dịch của các mụn nước. • Bệnh rất hay lây đối với người chưa bao giờ bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc chưa bao giờ được chủng ngừa. • Người bệnh sẽ lây lan cho người khác trong từ một hay hai ngày trước khi nổi mẩn đỏ (tức là trong giai đoạn bị sổ mũi) và có thể đến năm ngày sau đó (khi các mụn nước đã đóng vảy cứng). • Khi bị bệnh thủy đậu (trái rạ), cơ thể sẽ tạo ra sức đề kháng miễn dịch và người ta hiếm khi bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hai lần. Ai dễ bị mắc bệnh này? • Bất cứ ai chưa bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc được chủng ngừa trong quá khứ đều có thể bị bệnh này. • Người đã bị bệnh thủy đậu (trái rạ) thường được miễn nhiễm đối với siêu vi khuẩn gây bệnh này. Thậm chí người lớn trước đây chưa từng bị bệnh thủy đậu (trái rạ) cũng có thể được miễn nhiễm với bệnh này (vì trong quá khứ đã bị nhiễm bệnh nhưng nhẹ). Đôi khi, bác sĩ cũng cho bệnh nhân thử máu để xem những người này có cần được chủng ngừa hay không. Cách ngừa bệnh? • Ngày nay tất cả trẻ em 18 tháng tuổi và trẻ em học năm đầu bậc trung học chưa được chủng ngừa và chưa bị bệnh thủy đậu (trái rạ) đều nên được chủng ngừa bệnh này và miễn phí. • Thanh thiếu niên từ 14 tuổi trở lên, chưa miễn dịch với bệnh này cũng nên được chủng ngừa. Việc chủng ngừa gồm 2 liều, cách nhau 1 đến 2 tháng. Người dễ có nguy cơ bị bệnh thủy đậu (trái rạ), ví dụ như nhân viên y tế, người đang sống hay làm việc với trẻ nhỏ, phụ nữ định có thai và người có hệ miễn dịch ức chế ở chung và tiếp xúc với người bệnh nên được chủng ngừa bệnh này. • Người bị bệnh thủy đậu (trái rạ) nên tránh xa người khác (và không đi nhà trẻ hay đi học) trong khoảng ít nhất năm ngày sau khi nổi mẩn đỏ và toàn bộ các mụn nước đã khô. • Người bị bệnh thủy đậu (trái rạ) nên che mũi và miệng khi ho hay hắt hơi, vất bỏ giấy lau (tissue) dơ, rửa tay kỹ và không sử dụng chung đồ dùng để ăn, thức ăn hoặc đồ dùng để uống. • Thai phụ nên tránh xa bất cứ ai bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc bệnh giời leo (bệnh Zona) và nên đi khám bác sĩ nếu đã ở gần người bị những bệnh này. • Trẻ em có hệ miễn dịch suy yếu (ví dụ như bị bệnh bạch cầu) hoặc người đang được hóa trị nên tránh xa bất cứ ai bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc bệnh giời leo bởi lẽ những người này có thể bị bệnh rất nặng. Bệnh được chẩn đoán bằng cách nào? Đa số trường hợp bệnh có thể được chẩn đoán theo những triệu chứng bệnh và sự xuất hiện của mẩn đỏ. Đôi khi việc chẩn bệnh được xác nhận bằng những mẫu xét nghiệm các mẩn đỏ hay máu.
  • 97. Chickenpox and Shingles - Vietnamese Page 3 Bệnh giời leo (bệnh Zona) là gì? • Bệnh giời leo là bệnh do siêu vi khuẩn bệnh thủy đậu (trái rạ) tái hoạt động gây ra, thường xảy ra trong tuổi tráng niên và nhiều năm sau lần bị bệnh thủy đậu (trái rạ) ban đầu. • Đặc tính của bệnh này là nổi mẩn giống như bệnh thủy đậu (trái rạ) đau rát trên một khoảnh da, thường là ở một nửa bên người. • Tình trạng bị đau rát và ngứa ran đi đôi với mẩn đỏ có thể kéo dài trong nhiều tuần lễ hay nhiều tháng sau khi mẩn đỏ đã biến mất. Trường hợp này gọi là chứng đau dây thần kinh sau khi bị nhiễm siêu vi khuẩn ‘herpes’ (post-herpetic neuralgia). • Siêu vi khuẩn có thể lây lan qua việc tiếp xúc trực tiếp với mẩn đỏ của người bệnh và khiến cho người chưa được miễn dịch bị bệnh thủy đậu (trái rạ). • Bệnh giời leo thường dễ xảy ra với người có hệ miễn dịch ức chế. Bệnh được điều trị như thế nào? Bệnh giời leo có thể được chữa trị bằng thuốc kháng siêu vi đặc biệt như ‘acyclovir’ chẳng hạn. Bác sĩ gia đình có thể hướng dẫn quý vị cách giảm thiểu tình trạng khó chịu đi kèm với những triệu chứng của bệnh này. Thông thường, bệnh thủy đậu (trái rạ) tự hết mà không cần phải điều trị chi cả. Hệ thống y tế công cộng đối phó với bệnh này như thế nào? Bệnh thủy đậu (trái rạ) hiện nay không phải là bệnh cần phải thông báo tại tiểu bang NSW nhưng tỉ lệ mắc bệnh được theo dõi qua số bệnh nhân đã đến khoa cấp cứu và số bệnh nhân phải nằm bệnh viện vì bị bệnh thủy đậu (trái rạ) hoặc bệnh giời leo. • Thuốc chủng bệnh thủy đậu (trái rạ), được chủng ngừa ngay cả sau khi đã tiếp xúc với siêu vi khuẩn đến 5 ngày. • Chủng ngừa ngắn hạn bằng ‘varicella-zoster immunoglobulin’ (VZIG) - được bào chế từ những kháng thể trong máu được hiến tặng - có thể ngừa bệnh ở người dễ có nguy cơ bị biến chứng. Thuốc chủng loại này cần phải được sử dụng trong vòng 96 giờ sau khi người ta đã tiếp xúc với siêu vi khuẩn mới có công hiệu. Người dễ có nguy cơ bị biến chứng sau khi đã tiếp xúc với siêu vi khuẩn bao gồm phụ nữ chưa bị bệnh thủy đậu (trái rạ) và chưa được chủng ngừa, trẻ sơ sinh và một số bệnh nhân có hệ miễn dịch ức chế. 1300 066 055 www.health.nsw.gov.au Muốn biết thêm thông tin - Ban Y Tế Công Cộng Tiểu Bang NSW