SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 32
GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
Trình bày: ThS. Tô Lan Phƣơng
Những nội dung chính
Khái niệm giá trị thời gian của tiền
Công thức tính giá trị hiện tại, giá trị tƣơng
lai của khoản tiền và dòng tiền
Ứng dụng : Mô hình chiết khấu dòng tiền
(DCF)
Vì sao tiền có giá trị thời gian?
Giá trị tương lai của một khoản tiền
 Khái niệm: là giá trị của khoản tiền đó ở hiện tại cộng
với số tiền lãi mà nó sinh ra trong khoảng thời gian từ
hiện tại cho tới một thời điểm trong tương lai.
 Số tiền lãi tùy thuộc vào lãi suất và cách tính lãi
 Lãi đơn  FV = PV + PV (i)(n)
 Lãi kép  FV = PV(1 + i)n
 Ghép lãi : Phép tính lãi trên lãi qua tất cả các kỳ;
thường được áp dụng trong tài chính.
Đầu tư trên 1 kỳ và hơn 1 kỳ
 Nếu đầu tư 1 đồng hôm nay, qua 1 kỳ, với lãi suất r
= 10%, sau 1 kỳ, số tiền nhận được
FV = (1 + r) = 1 + 0,1 = 1,1 đồng
Với 100 đồng đầu tư hôm nay, sau một kỳ
FV = 100 x (1 + 0,1) = 110 đồng
 Nếu đầu tư 100 đồng sau n = 5 kỳ, lãi suất r =
10%
FV = 100 (1 + r)n = 100 (1 + 0,1)5= 161,05 đồng
Quá trình này gọi là ghép lãi
Năm Đầu
năm
Lãi đơn Lãi
ghép
Tổng
số lãi
Cuối
năm
1 100,00$ 10 0,00 10,00 110,00
2 110,00 10 1,00 11,00 121,00
3 121,00 10 2,10 12,10 133,1
4 133,1 10 3,31 13,31 146,41
5 146,41 10
50$
4,64
11,05
14,64
61,05
161,05
GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI CỦA 100$
VỚI LÃI SUẤT 10%
Giá trị hiện tại của một khoản tiền
 Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai:
là giá trị của khoản tiền đó quy về thời điểm hiện tại
PV = FVn/(1+ r)n
Phép tính này gọi là chiết khấu một khoản tiền trong
tương lai về hiện tại
 Tính lãi suất khi biết PV và FV
 Chiết khấu qua 1 kỳ, qua nhiều kỳ
1
/1 n
n
PV
FV
r
Luyện tập
 Bạn muốn có một số tiền 14,69 triệu đồng sau 5 năm
nữa, biết rằng ngân hàng trả lãi suất 8%/năm và tính lãi
ghép hàng năm. Hỏi bây giờ bạn phải gửi ngân hàng bao
nhiêu tiền để sau 5 năm sẽ có được 14,69 triệu đồng (cả
gốc và lãi)?
(10 triệu đồng)
 Nếu bạn bỏ ra 10 triệu đồng để mua một chứng khoán
nợ 5 năm, sau 5 năm bạn có 14,69 triệu đồng. Lợi suất
của khoản đầu tư này là bao nhiêu?
(8%)
Giá trị hiện tại, tương lai của một khoản tiền
PV FVn = PV (1+ r)n
n năm; lãi suất r
Ghép lãi
Chiết khấu
t0 tnt1 t2 t…
Các dạng dòng tiền
 Dòng tiền ra
 Dòng tiền vào
 Dòng tiền ròng
 Dòng tiền đều:
 Dòng tiền đều cuối kỳ
 Dòng tiền đều đầu kỳ
 Dòng tiền đều vô hạn
 Dòng tiền không đều
Giá trị tương lai của dòng tiền đều
 C là khoản tiền bằng nhau xẩy ra tại mỗi thời
điểm (chi trả hoặc nhận được);
 r là lãi suất mỗi kỳ và
 A là dòng tiền gồm một chuỗi các khoản tiền C
rr
r
CrrCFVA
n
n
n
1)1(
/]1)1[(
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
 Dòng tiền đều hữu hạn
 Dòng tiền đều vĩnh viễn
n
n
rrr
CrrCPVA
)1(
11
/])1/(11[0
r
C
r
CPVA 0
1
10,12774$
005.1005.
1
005.
1
300 48
13
Chi phí thuê
Bạn đồng ý thuê một chiếc ô tô trong 4 năm với giá 300$/tháng,
không phải trả trước. Nếu chi phí cơ hội của vốn của bạn là
0,5%/tháng, chi phí của việc thuê xe này là bao nhiêu?
 Giả sử hàng tháng bạn trích thu nhập gửi vào tài khoản
tiết kiệm 2 triệu đồng; lãi suất 1%/tháng và khoản tiền
đầu tiên bắt đầu sau đây 1 tháng. Sau một năm bạn có
bao nhiêu tiền?
(25,365 triệu đồng)
 Giả sử hàng tháng bạn trích thu nhập gửi vào tài khoản
tiết kiệm 2 triệu đồng; và khoản tiền đầu tiên bắt đầu
sau đây 1 tháng. Hỏi toàn bộ số tiền gửi sau 1 năm
đáng giá bao nhiêu ở hiện tại, nếu lãi suất chiết khấu là
1%/tháng?
(22,51 triệu đồng)
Những dạng đặc biệt
• Mỗi khoản tiền có khối lƣợng khác nhau (Dòng tiền
không đều)
• Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho mỗi khoản tiền có thể
khác nhau
88.26521
)0771(
200
)07.1(
100
PV
15
PV
Năm 0
100/1.07
200/1.0772
Total
= $93.46
= $172.42
= $265.88
$100
$200
Năm
0 1 2
16
Dòng tiền tăng trưởng (hữu hạn)
 Ví dụ: Một chương trình phúc lợi hưu trí chào 20000$/năm trong 40
năm, và mỗi năm khoản thanh toán này sẽ được tăng thêm 3%. PV
tại thời điểm về hưu sẽ là bao nhiêu nếu tỷ lệ chiết khấu là 10%?
17
T
r
g
grgr
CPV
1
111
$57,265121
10,1
03,1
1
03,010,0
$20000
40
PV
Dòng tiền tăng trưởng vĩnh viễn
Chú ý: r > k
C là dòng tiền tại t1, (chứ Không phải t0)
3
2
2
)1(
)1(
)1(
)1(
)1( r
gC
r
gC
r
C
PV
gr
C
PV
6F-18
Ví dụ
Cổ tức dự tính năm tới là 1,30$ và được kỳ
vọng sẽ tăng trưởng 5% mãi mãi.
Nếu tỷ lệ chiết khấu là 10%, giá trị của
dòng cổ tức được hứa hẹn này là bao
nhiêu?
000,26
05,010,0
$30,1
PV
6F-19
Ghép lãi nhiều lần trong một năm
 Nếu một năm trả lãi m lần, thì giá trị hiện
tại và giá trị tương lai của dòng tiền sẽ là:
 Gọi m là số kỳ trả lãi (số lần ghép lãi) trong
năm, với lãi suất là r.  lãi suất trên một
kỳ: r/m
FVn = PV[1+ (r/m)]mn
PV = FVn/[1 + (r/m)]mn
Lãi suất năm và lãi suất hiệu dụng
 Lãi suất năm (APR) là lãi suất được công bố hay niêm
yết, thường tính theo phần trăm một năm.
 Lãi suất hiệu dụng (lãi suất thực tế sau khi đã điều chỉnh
lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm).
1)]/(1[
)]/(1[
.
.
nm
e
nm
n
e
mrr
PV
PVmrPV
PV
PVFV
r
Lãi suất hiệu dụng hàng năm (EAR)
 Là lãi suất thực sự được trả (hoặc nhận) sau
khi đã tính tới việc ghép lãi trong năm.
 Nếu muốn so sánh hai khoản đầu tư khác nhau
với các kỳ ghép lãi khác nhau, cần phải tính
EAR và dùng nó để so sánh.
 APR là mức lãi suất được yết; m là số kỳ ghép
lãi trong năm
6F-22
1
m
APR
1EAR
m
Lãi suất năm (APR)
 Là mức lãi suất hàng năm được niêm yết theo quy định
pháp lý.
 Do đó, lãi suất kỳ = APR / số kỳ trong năm
 Không bao giờ chia lãi suất hiệu dụng cho số kỳ trong
năm, phép tính này không cho lãi suất kỳ.
 Nếu lãi suất hàng tháng là 0,5%, thì APR = 0,5 x (12) =
6%
 Nếu lãi suất nửa năm là 0,5%, APR = 0,5(2) = 1%
 Lãi suất hàng tháng là bao nhiêu, nếu APR là 12%, ghép
lãi hàng tháng?
12 / 12 = 1%
6F-23
Ví dụ về tính EARs
 Giả sử bạn có thể kiếm được 1%/tháng trên 1$ đầu tư hôm
nay. → APR = 1(12) = 12%
Bạn thực sự kiếm được bao nhiêu? (effective rate)
FV = 1(1,01)12 = 1,1268
Lãi suất = (1.1268 – 1) / 1 = .1268 = 12.68%
 Giả sử bạn đặt tiền đó vào một tài khoản khác, kiếm được
3%/quý.
 APR = 3(4) = 12%
 Thực sự bạn kiếm được bao nhiêu?
 FV = 1(1,03)4 = 1,1255
 Lãi suất = (1,1255 – 1) / 1 = .1255 = 12.55%
APR có thể như nhau, nhưng lãi suất hiệu dụng là khác
nhau.
6F-24
Ví dụ
 Bạn đang xem xét hai tài khoản tiết kiệm. Một khoản
trả 5,25%, ghép lãi hàng ngày. Còn tài khoản kia trả
lãi 5,3%, mỗi năm hai lần. Bạn sẽ sử dụng tài khoản
nào? Vì sao?
 Tài khoản thứ nhất:
 EAR = (1 + .0525/365)365 – 1 = 5.39%
 Tài khoản thứ hai
 EAR = (1 + .053/2)2 – 1 = 5.37%
6F-25
 Kiểm chứng lựa chọn của bạn. Giả sử bạn đầu tư
100$ vào từng tài khoản. Sau 1 năm bạn sẽ kiếm
được số tiền là bao nhiêu trên mỗi tài khoản đó?
 Tài khoản thứ nhất:
 Lãi suất ngày = 0,0525 / 365 = 0,00014383562
 FV = 100(1,00014383562)365 = 105,39$
 Tài khoản thứ hai:
 Lãi suất kỳ nửa năm = 0,0539 / 2 = 0,0265
 FV = 100(1,0265)2 = 105,37$
 Bạn có nhiều tiền hơn trên tài khoản thứ nhất.
6F-26
Tính APRs từ EARs
 Giả sử bạn cần một mức lợi suất hiệu dụng
12% và bạn đang xem xét một tài khoản
ghép lãi hàng tháng. Tài khoản đó phải trả
một APR là bao nhiêu?
1-EAR)(1mAPR m
1
6F-27
11,39%8655152113,01)12,01(12
12/1
APR
Tính các khoản thanh toán với APRs
 Giả sử bạn muốn mua một hệ thống máy tính mới, và
cửa hàng đồng ý cho bạn trả tiền hàng tháng. Toàn bộ
chi phí là 3500$, thời hạn khoản vay là 2 năm và lãi
suất 16,9%. Ghép lãi hàng tháng. Khoản thanh toán
hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
 Lãi suất tháng = 0.169 / 12 = 0.01408333333
 Số tháng = 2(12) = 24
 3500$ = C[1 – (1 / 1.01408333333)24] / .01408333333
 C = 172,88$
6F-28
Giá trị tương lai có ghép lãi
 Giả sử bạn gửi 50$ hàng tháng vào một tài
khoản có APR là 9%, ghép lãi hàng tháng. Bạn
sẽ có bao nhiêu tiền trong tài khoản sau đây
35 năm? - Lãi suất hàng tháng = 0,09 / 12
= 0,0075
- Số tháng = 35(12) = 420
- FV = 50[1.0075420 – 1] / .0075 = 147,089.22
6F-29
Giá trị hiện tại với ghép lãi hàng ngày
 Bạn cần 15000$ sau đây 3 năm để mua
một chiếc xe hơi. Nếu bạn có thể gửi tiền
vào một tài khoản trả một APR 5,5%,
ghép lãi hàng ngày, thì bạn sẽ cần phải
gửi bao nhiêu tiền hôm nay?
 Lãi suất ngày = 0.055 / 365 =
0,00015068493
 Số ngày = 3(365) = 1095
 PV = 15 000$ / (1.00015068493)1095 = 12
718,56$
6F-30
Ghép lãi liên tục
 Đôi khi các khoản đầu tư hay khoản vay
được tính toán trên cơ sở ghép lãi liên tục.
 EAR = eq – 1
e là một hàm số đặc biệt trên máy tính thường
được ký hiệu là ex
 Ví dụ: Lãi suất hiệu dụng năm 7% ghép
lãi liên tục là bao nhiêu?
EAR = e.07 – 1 = .0725 or 7.25%
6F-31
Thanks for your attention

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Nhí Minh
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Học Huỳnh Bá
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
thewindcold
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
Lớp kế toán trưởng
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
LyLy Tran
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Nguyễn Minh
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
LyLy Tran
 
3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh
Hiếu Kều
 

La actualidad más candente (20)

Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Cau hoi dau tu
Cau hoi dau tuCau hoi dau tu
Cau hoi dau tu
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
Bai tap quan_tri_ton_quy_8854
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Mô hình CAPM
Mô hình CAPMMô hình CAPM
Mô hình CAPM
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
 
3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh
 

Similar a Ch5 gia tritg_tien

Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
SInhvien8c
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
vantai30
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
hoangkn
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
zinsiunhan
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
huytv
 
Cac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatCac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuat
Lan Ngọc
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
Huy Tran Ngoc
 
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bich Diep Vo
 

Similar a Ch5 gia tritg_tien (20)

Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdfBài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
Bài 5 Thời giá tiền tệ19.9.pdf
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Thoi gia va chiet khau dong tien
Thoi gia va chiet khau dong tienThoi gia va chiet khau dong tien
Thoi gia va chiet khau dong tien
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Cac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuatCac dang toan lai xuat
Cac dang toan lai xuat
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai2-3
 
Lt tctt chương 1
Lt tctt   chương 1Lt tctt   chương 1
Lt tctt chương 1
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irr
 
Bai4 thi truonghoandoi
Bai4 thi truonghoandoiBai4 thi truonghoandoi
Bai4 thi truonghoandoi
 
Chương 2 - Thời giá tiền tệ - Quản trị tài chính
Chương 2 - Thời giá tiền tệ - Quản trị tài chínhChương 2 - Thời giá tiền tệ - Quản trị tài chính
Chương 2 - Thời giá tiền tệ - Quản trị tài chính
 
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hangBai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
Bai tap dinh_khoan_ke_toan_ngan_hang
 

Más de Huy Tran Ngoc

Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lmBai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Huy Tran Ngoc
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Huy Tran Ngoc
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
Huy Tran Ngoc
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Huy Tran Ngoc
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Huy Tran Ngoc
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Huy Tran Ngoc
 
Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTM
Huy Tran Ngoc
 
Bai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsBai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh ls
Huy Tran Ngoc
 
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsBai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Huy Tran Ngoc
 
Bai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungBai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chung
Huy Tran Ngoc
 

Más de Huy Tran Ngoc (12)

Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lmBai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
Bai 12 cstt tk trong mo hinh is-lm
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoiBai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
Bai 10 NHTW thi truong ngoai hoi
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai sua
 
Bai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTTBai 8 NHTW - CSTT
Bai 8 NHTW - CSTT
 
Bai 7 NHTW
Bai 7 NHTWBai 7 NHTW
Bai 7 NHTW
 
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien teBai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
Bai 6 nhtm qua trinh cung ung tien te
 
Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTM
 
Bai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh lsBai 4 co che hinh thanh ls
Bai 4 co che hinh thanh ls
 
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau tsBai 3 ly thuyet luong cau ts
Bai 3 ly thuyet luong cau ts
 
Bai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chungBai 1 gioi thieu chung
Bai 1 gioi thieu chung
 

Ch5 gia tritg_tien

  • 1. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN Trình bày: ThS. Tô Lan Phƣơng
  • 2. Những nội dung chính Khái niệm giá trị thời gian của tiền Công thức tính giá trị hiện tại, giá trị tƣơng lai của khoản tiền và dòng tiền Ứng dụng : Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF)
  • 3. Vì sao tiền có giá trị thời gian?
  • 4. Giá trị tương lai của một khoản tiền  Khái niệm: là giá trị của khoản tiền đó ở hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó sinh ra trong khoảng thời gian từ hiện tại cho tới một thời điểm trong tương lai.  Số tiền lãi tùy thuộc vào lãi suất và cách tính lãi  Lãi đơn  FV = PV + PV (i)(n)  Lãi kép  FV = PV(1 + i)n  Ghép lãi : Phép tính lãi trên lãi qua tất cả các kỳ; thường được áp dụng trong tài chính.
  • 5. Đầu tư trên 1 kỳ và hơn 1 kỳ  Nếu đầu tư 1 đồng hôm nay, qua 1 kỳ, với lãi suất r = 10%, sau 1 kỳ, số tiền nhận được FV = (1 + r) = 1 + 0,1 = 1,1 đồng Với 100 đồng đầu tư hôm nay, sau một kỳ FV = 100 x (1 + 0,1) = 110 đồng  Nếu đầu tư 100 đồng sau n = 5 kỳ, lãi suất r = 10% FV = 100 (1 + r)n = 100 (1 + 0,1)5= 161,05 đồng Quá trình này gọi là ghép lãi
  • 6. Năm Đầu năm Lãi đơn Lãi ghép Tổng số lãi Cuối năm 1 100,00$ 10 0,00 10,00 110,00 2 110,00 10 1,00 11,00 121,00 3 121,00 10 2,10 12,10 133,1 4 133,1 10 3,31 13,31 146,41 5 146,41 10 50$ 4,64 11,05 14,64 61,05 161,05 GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI CỦA 100$ VỚI LÃI SUẤT 10%
  • 7. Giá trị hiện tại của một khoản tiền  Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai: là giá trị của khoản tiền đó quy về thời điểm hiện tại PV = FVn/(1+ r)n Phép tính này gọi là chiết khấu một khoản tiền trong tương lai về hiện tại  Tính lãi suất khi biết PV và FV  Chiết khấu qua 1 kỳ, qua nhiều kỳ 1 /1 n n PV FV r
  • 8. Luyện tập  Bạn muốn có một số tiền 14,69 triệu đồng sau 5 năm nữa, biết rằng ngân hàng trả lãi suất 8%/năm và tính lãi ghép hàng năm. Hỏi bây giờ bạn phải gửi ngân hàng bao nhiêu tiền để sau 5 năm sẽ có được 14,69 triệu đồng (cả gốc và lãi)? (10 triệu đồng)  Nếu bạn bỏ ra 10 triệu đồng để mua một chứng khoán nợ 5 năm, sau 5 năm bạn có 14,69 triệu đồng. Lợi suất của khoản đầu tư này là bao nhiêu? (8%)
  • 9. Giá trị hiện tại, tương lai của một khoản tiền PV FVn = PV (1+ r)n n năm; lãi suất r Ghép lãi Chiết khấu t0 tnt1 t2 t…
  • 10. Các dạng dòng tiền  Dòng tiền ra  Dòng tiền vào  Dòng tiền ròng  Dòng tiền đều:  Dòng tiền đều cuối kỳ  Dòng tiền đều đầu kỳ  Dòng tiền đều vô hạn  Dòng tiền không đều
  • 11. Giá trị tương lai của dòng tiền đều  C là khoản tiền bằng nhau xẩy ra tại mỗi thời điểm (chi trả hoặc nhận được);  r là lãi suất mỗi kỳ và  A là dòng tiền gồm một chuỗi các khoản tiền C rr r CrrCFVA n n n 1)1( /]1)1[(
  • 12. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều  Dòng tiền đều hữu hạn  Dòng tiền đều vĩnh viễn n n rrr CrrCPVA )1( 11 /])1/(11[0 r C r CPVA 0 1
  • 13. 10,12774$ 005.1005. 1 005. 1 300 48 13 Chi phí thuê Bạn đồng ý thuê một chiếc ô tô trong 4 năm với giá 300$/tháng, không phải trả trước. Nếu chi phí cơ hội của vốn của bạn là 0,5%/tháng, chi phí của việc thuê xe này là bao nhiêu?
  • 14.  Giả sử hàng tháng bạn trích thu nhập gửi vào tài khoản tiết kiệm 2 triệu đồng; lãi suất 1%/tháng và khoản tiền đầu tiên bắt đầu sau đây 1 tháng. Sau một năm bạn có bao nhiêu tiền? (25,365 triệu đồng)  Giả sử hàng tháng bạn trích thu nhập gửi vào tài khoản tiết kiệm 2 triệu đồng; và khoản tiền đầu tiên bắt đầu sau đây 1 tháng. Hỏi toàn bộ số tiền gửi sau 1 năm đáng giá bao nhiêu ở hiện tại, nếu lãi suất chiết khấu là 1%/tháng? (22,51 triệu đồng)
  • 15. Những dạng đặc biệt • Mỗi khoản tiền có khối lƣợng khác nhau (Dòng tiền không đều) • Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho mỗi khoản tiền có thể khác nhau 88.26521 )0771( 200 )07.1( 100 PV 15
  • 16. PV Năm 0 100/1.07 200/1.0772 Total = $93.46 = $172.42 = $265.88 $100 $200 Năm 0 1 2 16
  • 17. Dòng tiền tăng trưởng (hữu hạn)  Ví dụ: Một chương trình phúc lợi hưu trí chào 20000$/năm trong 40 năm, và mỗi năm khoản thanh toán này sẽ được tăng thêm 3%. PV tại thời điểm về hưu sẽ là bao nhiêu nếu tỷ lệ chiết khấu là 10%? 17 T r g grgr CPV 1 111 $57,265121 10,1 03,1 1 03,010,0 $20000 40 PV
  • 18. Dòng tiền tăng trưởng vĩnh viễn Chú ý: r > k C là dòng tiền tại t1, (chứ Không phải t0) 3 2 2 )1( )1( )1( )1( )1( r gC r gC r C PV gr C PV 6F-18
  • 19. Ví dụ Cổ tức dự tính năm tới là 1,30$ và được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 5% mãi mãi. Nếu tỷ lệ chiết khấu là 10%, giá trị của dòng cổ tức được hứa hẹn này là bao nhiêu? 000,26 05,010,0 $30,1 PV 6F-19
  • 20. Ghép lãi nhiều lần trong một năm  Nếu một năm trả lãi m lần, thì giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dòng tiền sẽ là:  Gọi m là số kỳ trả lãi (số lần ghép lãi) trong năm, với lãi suất là r.  lãi suất trên một kỳ: r/m FVn = PV[1+ (r/m)]mn PV = FVn/[1 + (r/m)]mn
  • 21. Lãi suất năm và lãi suất hiệu dụng  Lãi suất năm (APR) là lãi suất được công bố hay niêm yết, thường tính theo phần trăm một năm.  Lãi suất hiệu dụng (lãi suất thực tế sau khi đã điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm). 1)]/(1[ )]/(1[ . . nm e nm n e mrr PV PVmrPV PV PVFV r
  • 22. Lãi suất hiệu dụng hàng năm (EAR)  Là lãi suất thực sự được trả (hoặc nhận) sau khi đã tính tới việc ghép lãi trong năm.  Nếu muốn so sánh hai khoản đầu tư khác nhau với các kỳ ghép lãi khác nhau, cần phải tính EAR và dùng nó để so sánh.  APR là mức lãi suất được yết; m là số kỳ ghép lãi trong năm 6F-22 1 m APR 1EAR m
  • 23. Lãi suất năm (APR)  Là mức lãi suất hàng năm được niêm yết theo quy định pháp lý.  Do đó, lãi suất kỳ = APR / số kỳ trong năm  Không bao giờ chia lãi suất hiệu dụng cho số kỳ trong năm, phép tính này không cho lãi suất kỳ.  Nếu lãi suất hàng tháng là 0,5%, thì APR = 0,5 x (12) = 6%  Nếu lãi suất nửa năm là 0,5%, APR = 0,5(2) = 1%  Lãi suất hàng tháng là bao nhiêu, nếu APR là 12%, ghép lãi hàng tháng? 12 / 12 = 1% 6F-23
  • 24. Ví dụ về tính EARs  Giả sử bạn có thể kiếm được 1%/tháng trên 1$ đầu tư hôm nay. → APR = 1(12) = 12% Bạn thực sự kiếm được bao nhiêu? (effective rate) FV = 1(1,01)12 = 1,1268 Lãi suất = (1.1268 – 1) / 1 = .1268 = 12.68%  Giả sử bạn đặt tiền đó vào một tài khoản khác, kiếm được 3%/quý.  APR = 3(4) = 12%  Thực sự bạn kiếm được bao nhiêu?  FV = 1(1,03)4 = 1,1255  Lãi suất = (1,1255 – 1) / 1 = .1255 = 12.55% APR có thể như nhau, nhưng lãi suất hiệu dụng là khác nhau. 6F-24
  • 25. Ví dụ  Bạn đang xem xét hai tài khoản tiết kiệm. Một khoản trả 5,25%, ghép lãi hàng ngày. Còn tài khoản kia trả lãi 5,3%, mỗi năm hai lần. Bạn sẽ sử dụng tài khoản nào? Vì sao?  Tài khoản thứ nhất:  EAR = (1 + .0525/365)365 – 1 = 5.39%  Tài khoản thứ hai  EAR = (1 + .053/2)2 – 1 = 5.37% 6F-25
  • 26.  Kiểm chứng lựa chọn của bạn. Giả sử bạn đầu tư 100$ vào từng tài khoản. Sau 1 năm bạn sẽ kiếm được số tiền là bao nhiêu trên mỗi tài khoản đó?  Tài khoản thứ nhất:  Lãi suất ngày = 0,0525 / 365 = 0,00014383562  FV = 100(1,00014383562)365 = 105,39$  Tài khoản thứ hai:  Lãi suất kỳ nửa năm = 0,0539 / 2 = 0,0265  FV = 100(1,0265)2 = 105,37$  Bạn có nhiều tiền hơn trên tài khoản thứ nhất. 6F-26
  • 27. Tính APRs từ EARs  Giả sử bạn cần một mức lợi suất hiệu dụng 12% và bạn đang xem xét một tài khoản ghép lãi hàng tháng. Tài khoản đó phải trả một APR là bao nhiêu? 1-EAR)(1mAPR m 1 6F-27 11,39%8655152113,01)12,01(12 12/1 APR
  • 28. Tính các khoản thanh toán với APRs  Giả sử bạn muốn mua một hệ thống máy tính mới, và cửa hàng đồng ý cho bạn trả tiền hàng tháng. Toàn bộ chi phí là 3500$, thời hạn khoản vay là 2 năm và lãi suất 16,9%. Ghép lãi hàng tháng. Khoản thanh toán hàng tháng của bạn là bao nhiêu?  Lãi suất tháng = 0.169 / 12 = 0.01408333333  Số tháng = 2(12) = 24  3500$ = C[1 – (1 / 1.01408333333)24] / .01408333333  C = 172,88$ 6F-28
  • 29. Giá trị tương lai có ghép lãi  Giả sử bạn gửi 50$ hàng tháng vào một tài khoản có APR là 9%, ghép lãi hàng tháng. Bạn sẽ có bao nhiêu tiền trong tài khoản sau đây 35 năm? - Lãi suất hàng tháng = 0,09 / 12 = 0,0075 - Số tháng = 35(12) = 420 - FV = 50[1.0075420 – 1] / .0075 = 147,089.22 6F-29
  • 30. Giá trị hiện tại với ghép lãi hàng ngày  Bạn cần 15000$ sau đây 3 năm để mua một chiếc xe hơi. Nếu bạn có thể gửi tiền vào một tài khoản trả một APR 5,5%, ghép lãi hàng ngày, thì bạn sẽ cần phải gửi bao nhiêu tiền hôm nay?  Lãi suất ngày = 0.055 / 365 = 0,00015068493  Số ngày = 3(365) = 1095  PV = 15 000$ / (1.00015068493)1095 = 12 718,56$ 6F-30
  • 31. Ghép lãi liên tục  Đôi khi các khoản đầu tư hay khoản vay được tính toán trên cơ sở ghép lãi liên tục.  EAR = eq – 1 e là một hàm số đặc biệt trên máy tính thường được ký hiệu là ex  Ví dụ: Lãi suất hiệu dụng năm 7% ghép lãi liên tục là bao nhiêu? EAR = e.07 – 1 = .0725 or 7.25% 6F-31
  • 32. Thanks for your attention