SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 7
Descargar para leer sin conexión
Khẩu Vị Rủi Ro - 1
KHẨU VỊ
RỦI RO
Tài liệu được dịch từ
Discovery Invest - Understanding invesment risk profile
Đánh giá
Khẩu Vị Rủi Ro - 2
HIỂU ĐƯỢC KHẨU VỊ RỦI RO CỦA BẢN THÂN
THẬN TRỌNG - CÂN BẰNG - MẠO HIỂM
Hiểu được khẩu vị rủi ro của bản thân sẽ giúp bạn lựa chọn được Quỹ đầu tư phù hợp với những mục tiêu
tài chính của bản thân. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu được rõ hơn về rủi ro đầu tư và đánh giá
được khẩu vị rủi ro của bản thân.
Khẩu Vị Rủi Ro - 3
Muốn chọn cho mình một hướng đầu tư phù hợp, thì việc quan trọng là phải hiểu được khẩu vị rủi ro của bản thân, phải
biết được rằng với mức lợi nhuận mà mình mong muốn có được thì khả năng chịu đựng rủi ro trong đầu tư của mình là
bao nhiêu.
Tất cả các khoản đầu tư đều bao hàm một mức độ rủi ro xác định. Dù bạn đầu tư hoàn toàn vào tiền mặt (kênh đầu tư được
đánh giá là an toàn nhất) thì bạn vẫn phải chịu rủi ro về lạm phát làm mất giá đồng tiền.
BẠN THUỘC NHÓM NHÀ ĐẦU TƯ NÀO?
Khẩu Vị Rủi Ro - 4
1. BẠN BAO NHIÊU TUỔI?
2. BẠN CẦN BAO NHIÊU NĂM TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU RÚT TIỀN
TỪ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA MÌNH?
3. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ HIỆN TẠI CỦA BẠN ĐANG CÓ GIÁ TRỊ
BAO NHIÊU?
Thông thường thì những nhà đầu tư trẻ sẽ muốn các khoản đầu tư dài
hạn và mạo hiểm. Họ thường chọn những sản phẩm đầu tư có rủi ro
cao hơn (như là cổ phiếu). Những nhà đầu tư thận trọng sẽ chọn giữ
tiền mặt hoặc trái phiếu.
Điều quan trọng là bạn cần phải biết khi nào thì cần rút tiền ra từ các
khoản đầu tư của mình, và sẽ rút một phần hay toàn bộ số tiền. Thời
gian đầu tư càng dài thì khả năng cao là bạn sẽ chọn đầu tư vào tài sản
có rủi ro cao. Khi quyết định rút tiền ra khỏi các khoản đầu tư, bạn cần
thận trọng cân nhắc về rủi ro mà có thể bạn sẽ tạo ra cho danh mục
đầu tư của mình.
Bằng việc đánh giá tất cả tài sản và nợ hiện có của bạn, các chuyên gia
tư vấn tài chính sẽ tính toán được số phần trăm tổng vốn đầu tư vào
từng loại tài sản khác nhau một cách phù hợp nhất với bạn. Thường
thì nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư phần lớn số tiền của mình các loại tài
sản có rủi ro thấp.
NHẬN THỨC VỀ RỦI RO ĐẦU TƯ
Khẩu vị và khả năng chấp nhận
rủi ro của mỗi nhà đầu tư sẽ khác
nhau, phụ thuộc vào từng hoàn
cảnh cá nhân, ví dụ thời gian đầu
tư, mục đích đầu tư là dài hạn cho
kế hoạch hưu trí hay đầu tư ngắn
hạn, và bạn sẽ đầu tư toàn bộ số
tiền của mình vào một loại tài sản
hay vào nhiều loại tài sản…
Các chuyên gia tư vấn tài chính
thường làm “Bảng câu hỏi đánh
giá khẩu vị rủi ro” để biết được
quan điểm về rủi ro đầu tư cũng
như khẩu vị rủi ro của bạn là gì.
Có rất nhiều dạng câu hỏi để tạo
được Bảng câu hỏi đánh giá khẩu
vị rủi ro, nhưng đa số các câu hỏi
sẽ tập trung vào những khía cạnh
sau:
Khẩu Vị Rủi Ro - 5
Việc hiểu được nguồn thu nhập của mình có thể sẽ tăng và tăng bao nhiêu
trong tương lai là rất quan trọng. Vì nó sẽ quyết định việc bạn sẽ đầu tư
thêm bao nhiêu trong nguồn thu nhập của mình vào danh mục hiện có.
Nếu như những chi phí hàng ngày của bạn được chi trả bằng tiền lương
của mình, thì điều đó cũng đồng nghĩa với khả năng mà bạn phải thanh
lý các khoản đầu tư của mình để chi trả cho học phí hoặc các chi phi phát
sinh khác là rất nhỏ.
Những nhà đầu tư thận trọng thường sẽ nhạy cảm với từng nhịp đập của
thị trường hơn nhà đầu tư mạo hiểm. Ví dụ, nếu như khoản đầu tư của bạn
lỗ 10% trong một ngày, nhưng lại có khả năng đạt lại mức lợi nhuận 30%
vào thời điểm khác, liệu rằng bạn có cảm thấy thoải mái với việc này? Bên
cạnh đó, nhiều nhà đầu tư lại mong muốn mức lợi nhuận ổn định và không
bị biến động đáng kể.
Dựa vào những câu trả lời của bạn, các chuyên gia tư vấn tài chính sẽ giúp
bạn đánh giá được là bạn thuộc nhóm nhà đầu tư thận trọng, đầu tư cân
bằng hay đầu tư mạo hiểm.
4. BẠN MONG MUỐN THU NHẬP CỦA MÌNH TRONG NHỮNG NĂM
SẮP TỚI SẼ TĂNG BAO NHIÊU?
5. BẠN SẼ CHI TRẢ CHO NHỮNG CHI PHÍ CHÍNH NHƯ THẾ NÀO
TRƯỚC KHI NGHỈ HƯU (BAO GỒM CHI PHÍ CHO NHỮNG NGƯỜI
PHỤ THUỘC)?
6. BẠN SẼ CÓ PHẢN ỨNG NHƯ THẾ NÀO TRƯỚC NHỮNG BIẾN ĐỘNG
CỦA THỊ TRƯỜNG?
Khẩu Vị Rủi Ro - 6
Đầu tư thận trọng hoặc đầu tư cân bằng có nghĩa là bạn sẽ không bỏ toàn bộ số tiền
của mình vào nhóm tài sản rủi ro. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn không nên quá
lo lắng về rủi ro vì nó có thể làm cho bạn không thể đưa ra được những quyết định
đầu tư tối ưu nhất. Sẽ không có đầu tư nào là phi rủi ro và nếu như đây là lần đầu
tiên bạn tham gia đầu tư, thì bạn cần phải hiểu được làm cách nào để hạn chế rủi ro,
chứ không phải cảm thấy sợ rủi ro. Một ví dụ điển hình là sự kiện vào tháng 10 năm
1987,toànthịtrườngthếgiớilỗ20%trongvòngmộtngày,đượcbiếtđếnnhư“Ngày
thứ Hai ảm đạm”
ĐỪNG QUÁ LO SỢ VỀ RỦI RO!
Những nhà đầu tư thận trọng
sẽ bị hoang mang trong trường
hợp này và sẽ bán tất cả các
khoản đầu tư còn lại của họ để
cắt lỗ. Những nhà đầu tư cân
bằng có thể sẽ giữ lại các khoản
đầu tư của mình và chờ đợi sự
phục hồi của thị trường. Trong
khi đó, những nhà đầu tư mạo
hiểu có thể lại cho rằng thời
điểm thị trường đi xuống là cơ
hội để mua vào các sản phẩm
đầu tư với giá rẻ hơn. Nhận thức
được về rủi ro đầu tư sẽ giúp
bạn có thể “sử dụng” rủi ro một
cách hiệu quả nhất và tối đa hóa
được lợi nhuận đầu tư. Sẽ không
có danh mục đầu tư nào phi rủi
ro,nênviệc“sửdụng”rủirohợp
lý sẽ gia tăng được lợi nhuận các
khoản đầu tư của bạn.
 
Khẩu Vị Rủi Ro - 7
RẤT TÁO BẠO
TÁO BẠO
TƯƠNG ĐỐI
TÁO BẠO
TƯƠNG ĐỐI
THẬN TRỌNG
KHẨU VỊ RỦI RO
THẬN TRỌNG
Rủi ro CAO Rủi ro THẤP
Khi hoàn thành xong Bảng câu hỏi, bước quan trọng tiếp theo là bạn phải đánh giá
lại khẩu vị rủi ro ban đầu của mình cùng với sự hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn tài
chính. Khẩu vị rủi ro của bạn có thể sẽ thay đổi qua từng mốc thời gian. Thời gian
trôi qua, bạn sẽ dần chuyển từ hướng đầu tư mạo hiểm sang đầu tư thận trọng.
Hoặc bạn có thể sẽ thấy mình đã có được nhiều kinh nghiệm đầu tư hơn lúc đầu
và bắt đầu cảm thấy tự tin để chuyển từ hướng đầu tư thận trọng sang đầu tư cân
bằng. Đánh giá lại khẩu vị rủi ro của bản thân có vai trò quan trọng như việc đánh
giá lại danh mục đầu tư của mình. Bạn cần phải đảm bảo mọi thứ phải giữ ở mức
tương đương và phù hợp với nhu cầu đầu tư của bản thân.
KHẨU VỊ RỦI RO THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN!
Việc hiểu được khẩu vị rủi
ro của bản thân là rất quan
trọng. Nó đảm bảo cho việc
bạn sẽ luôn ở thế chủ động
để có thể đạt được những
mục tiêu của mình. Cách tốt
nhất để xác định được khẩu
vị rủi ro của mình và cân
nhắc về ảnh hưởng của nó
đến danh mục đầu tư của
mìnhlàlắngnghenhữnglời
khuyên phù hợp và chuyên
nghiệp nhất. Và các chuyên
gia tư vấn tài chính của bạn
sẽ là người có thể đưa ra
những lời khuyên phù hợp
nhất với bạn .

Más contenido relacionado

Más de Hung Thinh

Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọGiới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọHung Thinh
 
Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)
Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)
Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)Hung Thinh
 
Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015
Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015
Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015Hung Thinh
 
Giới thiệu cơ bản về phân tích đầu tư
Giới thiệu cơ bản về phân tích đầu tưGiới thiệu cơ bản về phân tích đầu tư
Giới thiệu cơ bản về phân tích đầu tưHung Thinh
 
Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.
Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.
Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.Hung Thinh
 
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái PhiếuTìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái PhiếuHung Thinh
 
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015Hung Thinh
 
FINANCIAL FITNESS
FINANCIAL FITNESSFINANCIAL FITNESS
FINANCIAL FITNESSHung Thinh
 

Más de Hung Thinh (8)

Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọGiới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
 
Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)
Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)
Một số điều cơ bản về đầu tư Bất động sản (Phần 3)
 
Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015
Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015
Thị trường Quỹ Mở Quốc tế tháng 6/2015
 
Giới thiệu cơ bản về phân tích đầu tư
Giới thiệu cơ bản về phân tích đầu tưGiới thiệu cơ bản về phân tích đầu tư
Giới thiệu cơ bản về phân tích đầu tư
 
Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.
Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.
Các bước lập kế hoạch tài chính vững chắc cho năm mới.
 
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái PhiếuTìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
Tìm hiểu về cơ hội Đầu Tư Trái Phiếu
 
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
VinaWealth- Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015
 
FINANCIAL FITNESS
FINANCIAL FITNESSFINANCIAL FITNESS
FINANCIAL FITNESS
 

Danh gia khau vi rui ro

  • 1. Khẩu Vị Rủi Ro - 1 KHẨU VỊ RỦI RO Tài liệu được dịch từ Discovery Invest - Understanding invesment risk profile Đánh giá
  • 2. Khẩu Vị Rủi Ro - 2 HIỂU ĐƯỢC KHẨU VỊ RỦI RO CỦA BẢN THÂN THẬN TRỌNG - CÂN BẰNG - MẠO HIỂM Hiểu được khẩu vị rủi ro của bản thân sẽ giúp bạn lựa chọn được Quỹ đầu tư phù hợp với những mục tiêu tài chính của bản thân. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu được rõ hơn về rủi ro đầu tư và đánh giá được khẩu vị rủi ro của bản thân.
  • 3. Khẩu Vị Rủi Ro - 3 Muốn chọn cho mình một hướng đầu tư phù hợp, thì việc quan trọng là phải hiểu được khẩu vị rủi ro của bản thân, phải biết được rằng với mức lợi nhuận mà mình mong muốn có được thì khả năng chịu đựng rủi ro trong đầu tư của mình là bao nhiêu. Tất cả các khoản đầu tư đều bao hàm một mức độ rủi ro xác định. Dù bạn đầu tư hoàn toàn vào tiền mặt (kênh đầu tư được đánh giá là an toàn nhất) thì bạn vẫn phải chịu rủi ro về lạm phát làm mất giá đồng tiền. BẠN THUỘC NHÓM NHÀ ĐẦU TƯ NÀO?
  • 4. Khẩu Vị Rủi Ro - 4 1. BẠN BAO NHIÊU TUỔI? 2. BẠN CẦN BAO NHIÊU NĂM TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU RÚT TIỀN TỪ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ CỦA MÌNH? 3. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ HIỆN TẠI CỦA BẠN ĐANG CÓ GIÁ TRỊ BAO NHIÊU? Thông thường thì những nhà đầu tư trẻ sẽ muốn các khoản đầu tư dài hạn và mạo hiểm. Họ thường chọn những sản phẩm đầu tư có rủi ro cao hơn (như là cổ phiếu). Những nhà đầu tư thận trọng sẽ chọn giữ tiền mặt hoặc trái phiếu. Điều quan trọng là bạn cần phải biết khi nào thì cần rút tiền ra từ các khoản đầu tư của mình, và sẽ rút một phần hay toàn bộ số tiền. Thời gian đầu tư càng dài thì khả năng cao là bạn sẽ chọn đầu tư vào tài sản có rủi ro cao. Khi quyết định rút tiền ra khỏi các khoản đầu tư, bạn cần thận trọng cân nhắc về rủi ro mà có thể bạn sẽ tạo ra cho danh mục đầu tư của mình. Bằng việc đánh giá tất cả tài sản và nợ hiện có của bạn, các chuyên gia tư vấn tài chính sẽ tính toán được số phần trăm tổng vốn đầu tư vào từng loại tài sản khác nhau một cách phù hợp nhất với bạn. Thường thì nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư phần lớn số tiền của mình các loại tài sản có rủi ro thấp. NHẬN THỨC VỀ RỦI RO ĐẦU TƯ Khẩu vị và khả năng chấp nhận rủi ro của mỗi nhà đầu tư sẽ khác nhau, phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cá nhân, ví dụ thời gian đầu tư, mục đích đầu tư là dài hạn cho kế hoạch hưu trí hay đầu tư ngắn hạn, và bạn sẽ đầu tư toàn bộ số tiền của mình vào một loại tài sản hay vào nhiều loại tài sản… Các chuyên gia tư vấn tài chính thường làm “Bảng câu hỏi đánh giá khẩu vị rủi ro” để biết được quan điểm về rủi ro đầu tư cũng như khẩu vị rủi ro của bạn là gì. Có rất nhiều dạng câu hỏi để tạo được Bảng câu hỏi đánh giá khẩu vị rủi ro, nhưng đa số các câu hỏi sẽ tập trung vào những khía cạnh sau:
  • 5. Khẩu Vị Rủi Ro - 5 Việc hiểu được nguồn thu nhập của mình có thể sẽ tăng và tăng bao nhiêu trong tương lai là rất quan trọng. Vì nó sẽ quyết định việc bạn sẽ đầu tư thêm bao nhiêu trong nguồn thu nhập của mình vào danh mục hiện có. Nếu như những chi phí hàng ngày của bạn được chi trả bằng tiền lương của mình, thì điều đó cũng đồng nghĩa với khả năng mà bạn phải thanh lý các khoản đầu tư của mình để chi trả cho học phí hoặc các chi phi phát sinh khác là rất nhỏ. Những nhà đầu tư thận trọng thường sẽ nhạy cảm với từng nhịp đập của thị trường hơn nhà đầu tư mạo hiểm. Ví dụ, nếu như khoản đầu tư của bạn lỗ 10% trong một ngày, nhưng lại có khả năng đạt lại mức lợi nhuận 30% vào thời điểm khác, liệu rằng bạn có cảm thấy thoải mái với việc này? Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư lại mong muốn mức lợi nhuận ổn định và không bị biến động đáng kể. Dựa vào những câu trả lời của bạn, các chuyên gia tư vấn tài chính sẽ giúp bạn đánh giá được là bạn thuộc nhóm nhà đầu tư thận trọng, đầu tư cân bằng hay đầu tư mạo hiểm. 4. BẠN MONG MUỐN THU NHẬP CỦA MÌNH TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI SẼ TĂNG BAO NHIÊU? 5. BẠN SẼ CHI TRẢ CHO NHỮNG CHI PHÍ CHÍNH NHƯ THẾ NÀO TRƯỚC KHI NGHỈ HƯU (BAO GỒM CHI PHÍ CHO NHỮNG NGƯỜI PHỤ THUỘC)? 6. BẠN SẼ CÓ PHẢN ỨNG NHƯ THẾ NÀO TRƯỚC NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG?
  • 6. Khẩu Vị Rủi Ro - 6 Đầu tư thận trọng hoặc đầu tư cân bằng có nghĩa là bạn sẽ không bỏ toàn bộ số tiền của mình vào nhóm tài sản rủi ro. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn không nên quá lo lắng về rủi ro vì nó có thể làm cho bạn không thể đưa ra được những quyết định đầu tư tối ưu nhất. Sẽ không có đầu tư nào là phi rủi ro và nếu như đây là lần đầu tiên bạn tham gia đầu tư, thì bạn cần phải hiểu được làm cách nào để hạn chế rủi ro, chứ không phải cảm thấy sợ rủi ro. Một ví dụ điển hình là sự kiện vào tháng 10 năm 1987,toànthịtrườngthếgiớilỗ20%trongvòngmộtngày,đượcbiếtđếnnhư“Ngày thứ Hai ảm đạm” ĐỪNG QUÁ LO SỢ VỀ RỦI RO! Những nhà đầu tư thận trọng sẽ bị hoang mang trong trường hợp này và sẽ bán tất cả các khoản đầu tư còn lại của họ để cắt lỗ. Những nhà đầu tư cân bằng có thể sẽ giữ lại các khoản đầu tư của mình và chờ đợi sự phục hồi của thị trường. Trong khi đó, những nhà đầu tư mạo hiểu có thể lại cho rằng thời điểm thị trường đi xuống là cơ hội để mua vào các sản phẩm đầu tư với giá rẻ hơn. Nhận thức được về rủi ro đầu tư sẽ giúp bạn có thể “sử dụng” rủi ro một cách hiệu quả nhất và tối đa hóa được lợi nhuận đầu tư. Sẽ không có danh mục đầu tư nào phi rủi ro,nênviệc“sửdụng”rủirohợp lý sẽ gia tăng được lợi nhuận các khoản đầu tư của bạn.  
  • 7. Khẩu Vị Rủi Ro - 7 RẤT TÁO BẠO TÁO BẠO TƯƠNG ĐỐI TÁO BẠO TƯƠNG ĐỐI THẬN TRỌNG KHẨU VỊ RỦI RO THẬN TRỌNG Rủi ro CAO Rủi ro THẤP Khi hoàn thành xong Bảng câu hỏi, bước quan trọng tiếp theo là bạn phải đánh giá lại khẩu vị rủi ro ban đầu của mình cùng với sự hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn tài chính. Khẩu vị rủi ro của bạn có thể sẽ thay đổi qua từng mốc thời gian. Thời gian trôi qua, bạn sẽ dần chuyển từ hướng đầu tư mạo hiểm sang đầu tư thận trọng. Hoặc bạn có thể sẽ thấy mình đã có được nhiều kinh nghiệm đầu tư hơn lúc đầu và bắt đầu cảm thấy tự tin để chuyển từ hướng đầu tư thận trọng sang đầu tư cân bằng. Đánh giá lại khẩu vị rủi ro của bản thân có vai trò quan trọng như việc đánh giá lại danh mục đầu tư của mình. Bạn cần phải đảm bảo mọi thứ phải giữ ở mức tương đương và phù hợp với nhu cầu đầu tư của bản thân. KHẨU VỊ RỦI RO THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN! Việc hiểu được khẩu vị rủi ro của bản thân là rất quan trọng. Nó đảm bảo cho việc bạn sẽ luôn ở thế chủ động để có thể đạt được những mục tiêu của mình. Cách tốt nhất để xác định được khẩu vị rủi ro của mình và cân nhắc về ảnh hưởng của nó đến danh mục đầu tư của mìnhlàlắngnghenhữnglời khuyên phù hợp và chuyên nghiệp nhất. Và các chuyên gia tư vấn tài chính của bạn sẽ là người có thể đưa ra những lời khuyên phù hợp nhất với bạn .