SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 94
Chương 5:
TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT)
ThS. Nguyễn Bá Vương
1. Cấu tạo
• Transistor có cấu tạo gồm các miền bán dẫn p và
n xen kẽ nhau
1. Cấu tạo
• Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là
miền Emitter (miền phát) với đặc điểm là có
nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với
miền này gọi là cực Emitter (cực phát).
• Miền thứ hai là miền Base (miền gốc) với
nồng độ tạp chất nhỏ và độ dày của nó nhỏ
cỡ µm, điện cực nới với miền này gọi là cực
Base (cực gốc).
• Miền còn lại là miền Collector (miền thu) với
nồng độ tạp chất trung bình và điện cực
tương ứng là Collector (cực thu).
1. Cấu tạo
• Tiếp giáp p-n giữa miền Emitter và Base gọi là
tiếp giáp Emitter (JE).
• Tiếp giáp p-n giữa miền Base và miền Collector
là tiếp giáp Collector (JC).
• Về kí hiệu Transistor cần chú ý là mũi tên đặt ở
giữa cực Emitter và Base có chiều từ bán dẫn p
sang bán dẫn n.
PNP NPN
1. Cấu tạo
• Về mặt cấu trúc, có thể coi Transistor như 2
diode mắc đối nhau
1. Cấu tạo
• Cấu tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n
2.Nguyên lý hoạt động
Để Transistor làm việc, người ta phải đưa điện áp 1 chiều tới
các điện cực của nó, gọi là phân cực cho Transistor
giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua
mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE
do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số
điện tử tự do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp
bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏ
trong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử
bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy
qua Transistor.
2.Nguyên lý hoạt động
sơ đồ phân cực trong BJT
JE JC
sơ đồ phân cực trong BJT
JE JC
Tham số
• Hệ thức cơ bản về các dòng điện trong
Transistor
• Hệ số truyền đạt dòng điện α của
Transistor
• Hệ số khuếch đại dòng điện β của
Transistor
• Ta có hệ thức:
E B CI I I= +
C
E
I
I
=α
C
B
I
I
=β
(1 )E BI I= +β (1 )
=
+
βα
β
3. Các dạng mắc BJT
3.1 Mạch chung Emitter (EC)
Họ đường đặc tuyến vào
IB = f(UBE) khi UCE = const
Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC
Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const
Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(IBE) khi UCE = const
Hệ số khuếch đại
Theo định luật Kiếchôp ta có
E B CI I I= +
( )0 0= + = + +C E CB C B CBI I I I I Iα α
Giải phương trình với IC, chúng ta có mối quan hệ giữa IC và IB
( )0 0 0
1
1
1 1
= + = + + = +
− −
C B CB B CB B CBI I I I I I I
α
β β β
α α
Trong đó β = α(1-α) là hệ số khuếch đại CE
( thông thường α = 0,99; β = 99)
Một số mạch EC
R1
10k
R2
47k
R3
4k7
R5
1k
Q1
2N2222
C1
22uF
+10V
C3
100u
C2
22uF
R4
10k
3.2 Mạch chung Base (BC)
Họ đường đặc tuyến vào
IE=f(UEB) khi điện áp ra UCB =const
Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạt
Đặc tuyến ra:IC= f(UCB) khi giữ dòng vào IE=const
Đặc tuyến truyền đạt: IC=f(IE) khi khi UCB = const
3.3 Mạch chung Collector (CC)
Họ đường đặc tuyến vào
Đặc tuyến ra của sơ đồ CC
Đường thẳng lấy điện (Load line)
• Phương trình đường thẳng lấy điện : VCC=ICRC+VCE
viết lại: IC = ( VCC – VCE)/ RC = -VCE / RC + VCC /RC
Đường lấy điện đựợc vẽ trên đặc tuyến ra qua 2 điểm
xác định sau:
• Điểm ngưng, IC = 0  VCE= VCC (Điểm M)
• Điểm bão hòa: VCE = 0  IC = VCC/ RC (Điểm N)
nối 2 điểm M và N lại ta có được đường lấy điện
• Giao điểm đường lấy điện và đường phân cực IB chọn
trước cho ta trị số điểm tĩnh Q.
Đường thẳng lấy điện cho EC
Vai trò của đường thẳng lấy điện
• Phân giải mạch Transistor.
• Xác định điểm tĩnh điều hành Q.
• Cho biết trạng thái hoạt động của
transistor ( tác động, bão hoà, ngưng).
• Mạch khuếch đại có tuyến tính hay không.
• Thiết kế mạch khuếch theo ý định ( chọn
trước điểm tĩnh Q , tính các trị số linh
kiện)
Chú ý:
• Độ lợi dòng điện thay đổi theo vị trí điểm
tĩnh điều hành Q.
• Điểm tĩnh điều hành Q thay đổi vị trí theo
điện thế phân cực transistor và còn thay
đổi theo tín hiệu xoay chiều ( AC) tác động
vào mạch .
Phân giải bằng đồ thị
4. Phân cực của BJT
Vùng hoạt động của BJT:
•Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính)
Mối ghép B-E phân cực thuận
Mối ghép B-C phân cực nghịch
•Vùng bảo hòa:
Mối ghép B-E phân cực thuận
Mối ghép B-C phân cực thuận
•Vùng ngưng: Mối ghép B-E phân cực nghịch
Phương pháp chung để phân giải mạch
phân cực gồm ba bước:
• Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định
dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE).
• Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ
IC=βIB hay IC=αIE
• Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các
thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các
chân của BJT...)
4.1 Phân cực cố định của BJT (Fixed –
Bias)
Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias)
• Mạch ngõ nền-phát (Base-Emitter):
Với VBE = 0.7V nếu BJT là Si và VBE = 0.3V nếu là Ge.
Suy ra : IC=βIB
Mạch ngõ ra thu-nền (Collector-Base):
hay
0− − =CC B B BEV R I V
CC BE
B
B
V V
I
R
−
⇒ =
= +CC C C CEV R I V = −CE CC C CV V R I
Đây là phương trình đường thẳng lấy điện.
Sự bảo hòa của BJT
• Sự liên hệ giữa IC và IB sẽ quyết định BJT có hoạt động
trong vùng tuyến tính hay không. Ðể BJT hoạt động trong
vùng tuyến tính thì nối thu - nền (CE) phải phân cực nghịch.
Ở BJT NPN và cụ thể ở mạch vừa xét ta phải có:
C B C B BEV V V V V> ⇒ > = 0.7C CC C C CE BEV V R I V V V⇒ = − = > =
0.7CC
C
C
V
I
R
−
⇒ <
0.7CC
C
C
V
I
R
−
→Nếu
thì BJT sẽ đi dần vào hoạt động trong vùng bão hòa. Từ điều
kiện này và liên hệ IC=βIB ta tìm được trị số tối đa của IB, từ đó
chọn RB sao cho thích hợp.
CC
C
C
V
I
R
=
CC
Csat
C
V
I
R
=
Nếu
Thì VC
≤VB
, nối CB (thu-nền) phân cực thuận, BJT hoàn toàn nằm
trong vùng bão hòa và dòng điện
được gọi là dòng cực thu bão hòa ICsat
= CC
C
C
V
I
R
tức VCE = 0V (thực ra khoảng 0.2V)
4.2 Phân cực ổn định cực phát
Mạch cơ bản giống mạch
phân cực cố định, nhưng ở
cực emitter được mắc thêm
một điện trở RE xuống mass.
Cách tính phân cực cũng có
các bước giống như ở mạch
phân cực cố định.
CC B B BE E EV R I V R I= + +
( )1E BI Iβ= +
( )1
CC BE
B
B E
V V
I
R Rβ
−
⇒ =
+ +
CC C C CE E EV R I V R I= + +
E B C CI I I I= + =
( )CE CC C E CV V R R I⇒ = − +
Ta có:
Thay
Ở mạch CE(thu-phát):
Trong đó:
(suy ra IC từ liên hệ: IC=βIB)
Sự bảo hòa của BJT
• Tương tự như trong mạch phân cực cố
định, bằng cách cho nối tắt giữa cực thu
và cực phát ta tìm được dòng điện cực
thu bảo hòa ICsat
CC
Csat
C E
V
I
R R
=
+
Ta thấy khi thêm RE vào, ICsat nhỏ hơn trong
trường hợp phân cực cố định, tức BJT dễ bão
hòa hơn.
4.3 Phân cực bằng cầu chia điện thế
Dùng định lý Thevenin biến đổi thành mạch tương đương
1 2
1 2
BB
R R
R
R R
=
+
2
1 2
BB CC
R
V V
R R
=
+
BB BB B BE E EV R I V R I= + +
( )1
BB BE
B
BB E
V V
I
R Rβ
−
=
+ +
C BI Iβ=
= − −CE CC C C E EV V R I R I
C EI I= ( )⇒ = − +CE CC C E CV V R R I
= −C CC C CV V R I
= −B BB B BV V R I
= =E E E E cV R I R I
Trong đó:
Thay: IE
=(1+β)IB
Suy ra:
Mạch CE (thu phát):
Vì
Mạch BE (nền phát):
Từ liên hệ
Ngoài ra:
Sự bảo hòa của BJT
Tương tự như phần trước:
CC
Csat
C E
V
I
R R
=
+
4.4 Phân cực với hồi tiếp điện thế
Ðây cũng là cách phân cực cải thiện độ ổn định cho hoạt
động của BJT
'
= + + +CC C C B B E E BEV R I R I R I V
'
= + = = =C C B E C BI I I I I Iβ
( )
−
⇒ =
+ +
CC BE
B
B C E
V V
I
R R Rβ
=C BI Iβ
( )= − +CE CC C E CV V R R I
•Mạch nền phát:
Với
4.5 Một số dạng mạch phân cực khác
5. Thiết kế mạch phân cực
Khi thiết kế mạch phân cực, người ta
thường dùng các định luật căn bản về
mạch điện như định luật Ohm, định luật
Kirchoff, định lý Thevenin..., để từ các
thông số đã biết tìm ra các thông số chưa
biết của mạch điện.
Thí dụ 1
• Cho mạch phân cực với đặc tuyến ngõ ra của BJT như
hình dưới. Xác định VCC, RC, RB.
( ) ( )8 2.5= = ⇒ = Ωcc
Csat C
c
V
I mA R k
R
( )
20 0.7
40
− −
= = =CC BE
B
B B
V V V V
I A
R R
µ
( )482.5⇒ = ΩBR k
Từ đường thẳng lấy điện: VCE
=VCC
-RC
IC
•Tại trục trục tọa độ UCE
, khi IB
=0 ta suy ra IC
=0 và VCE
=20V thay
vào phương trình đường thẳng lấy điện ta có VCC
=20V
•Ngoài ra: Transistor làm từ vật liệu thuần bán dẫn Si do đó
VBE
=0.7V và
Để có các điện trở tiêu chuẩn ta chọn: RB
=470 KΩ, RC
=2.4 KΩ..
Thí dụ 2
• Thiết kế mạch phân cực như hình dưới. IC=2mA, VCE=10V
Điện trở RC và RE không thể tính trực tiếp từ các thông số
đã biết. Việc đưa điện trở RE vào mạch là để ổn định
điều kiện phân cực. RE không thể có trị số quá lớn vì như
thế làm giảm VCE (sẽ làm giảm độ khuếch đại). Nhưng
nếu RE quá nhỏ thì độ ổn định kém. Thực nghiệm
người ta thường chọn VE khoảng 1/10VCC.
( )
1 1
20 2
10 10
= = =E CCV V V
( )
2
1
2
= = = = ΩE E
E
E C
V V V
R k
I I mA
( )
20 10 2
4
2
− − − −
= = = ΩC CE E
c
C
V V V V V V
R k
I mA
( )
1 1
2 13.333
150
= = =B CI I Aµ
β
( )20 0.7 2 17.3= − − = − − =EB CC BE RV V V V V
( )
17.3
1.3
13.333
= = = ΩB
B
B
V V
R M
I Aµ
Chọn RB
=1.2 MΩ
Thí dụ 3
• Thiết kế mạch phân cực có dạng như hình dưới
( )
1 1
20 2
10 10
= = =E CCV V V
( )
2
1
2
= = = = ΩE E
E
E C
V V V
R k
I I mA
( )
20 10 2
4
2
− − − −
= = = ΩC CE E
c
C
V V V V V V
R k
I mA
( )0.7 2 2.7= + = + =B BE EV V V V
Ta có:
Ðiện trở R1, R2 không thể tính trực tiếp từ điện thế chân B và
điện thế nguồn. Ðể mạch hoạt động tốt, ta phải chọn R1, R2
sao cho có VB mong muốn và sao cho dòng qua R1, R2 gần
như bằng nhau và rất lớn đối với IB.
Lúc đó:
( )2
1
8
10
≤ = ΩER R kβ
( )2 6,8= ΩR k
( )2
1 2
2.7⇒ = =
+
B CC
R
V V V
R R
( )1 43.57⇒ = ΩR k
Ta có thể
chọn:
Ta có thể chọn: R1
=39kΩ hoặc 47kΩ
6. BJT hoạt động như một
chuyển mạch
Thí dụ: Xác định RC và RB của mạch điện nếu ICsat=10mA
( )10= =CC
Csat
C
V
I mA
R
( )1⇒ = = ΩCC
C
Csat
V
R k
I
( )40= =Csat
B
DC
I
I Aµ
β
Ta chọn IB=60μA để đảm bảo BJT hoạt động trong vùng bảo hòa
( )
0.7
155
− −
= ⇒ = = ΩIn BE In
B B
B B
V V V
I R k
R I
Do đó ta thiết kế: RC=1kΩ
RB=150kΩ
Thí dụ ở 1 BJT bình thường:
ts=120ns ; tr=13ns
tf=132ns ; td=25ns
Vậy: ton=38ns ; toff=132ns
Một số ứng dụng của BJT hoạt
động như một chuyển mạch
Using a transistor as a switch
NPN
PNP
Using a transistor switch with sensors
Đóng ngắt đèn
7. Tính khuếch đại của BJT
• Giả sử ta đưa một tín hiệu xoay chiều Vin(t) có dạng sin,
biên độ nhỏ vào chân B của BJT khi đó ta có:
VB(t)=VB+Vin(t)
• Các tụ liên lạc C1 và C2 được chọn như thế nào để có thể
xem như nối tắt -dung kháng rất nhỏ - ở tần số của tín
hiệu.
• Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1, C2 làm cho
thành phần xoay chiều của tín hiệu đi qua và ngăn thành
phần phân cực một chiều.
• VB(t) >VB→IB↑ → IC ↑
→VC(t)=VCC-RCiC(t) ↓
• VB(t) <VB→IB↓ → IC↓
→VC(t)=VCC-RCiC(t) ↑
• VOut(t) ngược pha với VIn(t).
là độ khuếch đại hay độ lợi điện
thế của mạch
( )
( )
= Out
V
In
V t
A
V t
• Chìa khóa để phân giải và xác định các thông số của
mạch là mạch tương đương xoay chiều.
• Độ lợi điện thế:
• Độ lợi dòng điện:
• Tổng trở vào:
• Tổng trở ra:
o
V
i
v
A
v
=
o
V
i
i
A
i
=
i
i
i
v
Z
i
=
o
o
o
v
Z
i
=
Dạng mạch tương đương
Mạch cực Emitter và Collector chung
Dạng đơn giản
Dạng đầy đủ
kiểu mẫu re
Dạng đơn giản
Dạng đầy đủ
thông số h
Mạch cực nền chung
Dạng đơn giản
Dạng đầy đủ
kiểu mẫu re
Dạng đơn giản
Dạng đầy đủ
thông số h
Các liên hệ cần chú ý:
e
C E
26mV 26mV
r
I I
= =
e ier hβ = fehβ = e ibr h= fbh 1= −α = −
;
Ngoài ra:
be be c
e b m be
b c b m
v v i 1
r . i g .v
i i i g
β = = = β ⇒ β =
Do đó nguồn phụ thuộc βib có thể thay thế bằng nguồn gm.vbe
8. Mạch khuếch đại cực phát (E)
chung
Trị số β do nhà sản xuất cho biết
Trị số re
được tính từ mạch phân
cực: e
C
26mV
r
I
=
Từ mạch tương đương ta tìm được các thông số của mạch.
•Ðộ lợi điện thế: o
V
i
v
A
v
=
o b Cv .i .R= −β ( )i e b E bv .r .i 1 R .i= β + +β
( ) ( )
o b C C
V
i e b E b e E
v .i .R .R
A
v .r .i 1 R .i .r 1 R
−β β
= = = −
β + +β β + +β
1β ?
C
V
e E
R
A
r R
= −
+
E eR r?
= − C
V
E
R
A
R
Ta có:
Suy ra:
Do
nên
Nếu
thì
Dấu - cho thấy vo
và vi
ngược pha
i
i
i
v
z
i
=
( )
( ) ( )e b E bi
b e E e E E
b b
.r .i 1 R .iv
z .r 1 R r R R
i i
β + +β
= = = β + +β = β + = β
i B bz R // z=
o
i
i
i
A
i
=
o
o
C
v
i
R
= − i
i
i
v
i
z
= − .= − o i
i
i C
v z
A
v R
.= − i
i V
C
z
A A
R
•Tổng trở vào:
Ta đặt:
Suy ra:
•Ðộ lợi dòng điện:
Hay
o
o
o
v
z
i
=
o
o
o
v
z
i
=•Tổng trở ra:
Ðể tính tổng trở ra của mạch, đầu tiên ta nối tắt ngõ vào (vi
=0);
áp một nguồn giả tưởng có trị số vo
vào phía ngõ ra như trên,
xong lập tỉ số
Khi vi
=0 ⇒ ib
= 0 ⇒ βib
=0 (tương đương mạch hở) nên
= =o
o C
o
v
z R
i
Mạch tương đương
Trong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass
o C
V
i e
v R
A
v r
= = −
i
i B e
i
v
z R // r
i
= = β
o Cz R=
i
i V
C
z
A A
R
= −
Phân giải mạch ta sẽ tìm được:
Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân
cực bằng cầu chia điện thế và ổn định cực
phát
C C
V
e E E
R R
A
r R R
= − = −
+
i 1 2 bz R // R // z=
( )b e E Ez r R R= β + = β
o Cz R=i
i V
C
z
A A
R
= −
Mạch tương đương
Trong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass
C
V
E
R
A
r
= −
i 1 2 bz R // R // z=
b Ez r= β
o Cz R=
i
i V
C
z
A A
R
= −
Mạch khuếch đại cực phát chung phân cực
bằng hồi tiếp điện thế và ổn định cực phát
o C C
V
i e E E
v R R
A
v r R R
= = − = −
+
E B
i
B E V
.R .R
z
R .R . A
β
=
+β
i
i V
C
z
A A .
R
= −
o C Bz R // R=
9. Phân giải theo thông số h đơn giản
liên hệ 2 mạch tương đương
ie eh r= β
feh = β
oe
o
1h
r
=
ib eh r=
fbh = −α
Mạch khuếch đại cực phát chung
Mạch tương đương
o
V
i
v
A
v
=
o fe b Cv h .i .R= −
( )i ie b fe E bv h .i 1 h R .i= + +
( ) ( )
o fe b C fe C fe C
V
i ie b fe E b ie fe E ie fe E
v h .i .R h .R h .R
A
v h .i 1 h R .i h 1 h R h h .R
= = − = − = −
+ + + + +
ie fe Eh h .R=
Phân giải mạch tương đương ta tìm được
•Tổng trở vào Zi
=R1
//R2
//Zb
với: Zb
=hie
+(1+hfe
)RE
=hie
+hfe
RE
•Ðộ lợi điện thế:
Ta có:
Thường ⇒ = − C
V
E
R
A
R
o
i
i
i
A
i
=
o
o
C
v
i
R
= − i
i
i
v
i
z
= −
o i
i
i C
v z
A .
v R
= − i
i V
C
z
A A .
R
= −
• Tổng trở ra: Zo
=RC
• Ðộ lợi dòng điện:
Hay
10. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT
mạch khuếch đại micro dùng cho máy tăng âm
Mạch tạo dao động sóng hình sin
Mạch đa hài tự dao động dùng tranzito lưỡng cực
B2 1 B1 2
1 1
f
T 0.69R C 0.69R C
= =
+
Hình dạng thực của Transistor BJT

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongSy Nam Nguyen
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđHa Do Viet
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicAnh Ngoc Phan
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucthanhyu
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015Trần Nhật Tân
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune給与 クレジット
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768nataliej4
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2ngochuucf
 

La actualidad más candente (20)

Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dong
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
 
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
Ngân hàng đề môn điện tử số kỹ thuật số ( có đáp án) 4797768
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 

Similar a Chuong 05 transistor bjt

36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjtD0953215278
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45Phi Phi
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50Wanh hieu
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)vuongduongpkt
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxPhuMilk1
 
Transistor
TransistorTransistor
Transistorthaihe
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồnDan Vu
 
Bai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien coBai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien coNguyen Duc
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đentuituhoc
 

Similar a Chuong 05 transistor bjt (20)

36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt36458705 chuong-05-transistor-bjt
36458705 chuong-05-transistor-bjt
 
Chapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdfChapter5-1-BJT.pdf
Chapter5-1-BJT.pdf
 
K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2K tdien tu c 1 2
K tdien tu c 1 2
 
Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2Chuong3 bjt p2
Chuong3 bjt p2
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Transisto9 r
Transisto9 rTransisto9 r
Transisto9 r
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
Giao trinh linh kien dien tu gtvt45
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOTLuận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
Luận văn: Nghiên cứu hoạt động, thiết kế và lắp ráp bộ Inverter, HOT
 
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
Boost converter.pptx (Bộ biến đổi tăng áp một chiều)
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Transistor
TransistorTransistor
Transistor
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồn
 
Chap10 2
Chap10 2Chap10 2
Chap10 2
 
Bai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien coBai thi nghiem voi role dien co
Bai thi nghiem voi role dien co
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 

Más de Jean Okio

học lập trình họ vđk 8051
học lập trình họ vđk 8051 học lập trình họ vđk 8051
học lập trình họ vđk 8051 Jean Okio
 
8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcdJean Okio
 
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 3
Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 3Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 3
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 3Jean Okio
 
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 2
Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 2Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 2
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 2Jean Okio
 
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1
Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 1Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 1
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1Jean Okio
 
Linhkiendientu
LinhkiendientuLinhkiendientu
LinhkiendientuJean Okio
 
Giao trinh ky_thuat_dien
Giao trinh ky_thuat_dienGiao trinh ky_thuat_dien
Giao trinh ky_thuat_dienJean Okio
 

Más de Jean Okio (9)

học lập trình họ vđk 8051
học lập trình họ vđk 8051 học lập trình họ vđk 8051
học lập trình họ vđk 8051
 
8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd
 
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 3
Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 3Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 3
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 3
 
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 2
Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 2Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 2
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 2
 
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1
Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 1Sổ tay thiết kế cơ khí   tập 1
Sổ tay thiết kế cơ khí tập 1
 
Linhkiendientu
LinhkiendientuLinhkiendientu
Linhkiendientu
 
Ch assembly
Ch assemblyCh assembly
Ch assembly
 
Assembly
AssemblyAssembly
Assembly
 
Giao trinh ky_thuat_dien
Giao trinh ky_thuat_dienGiao trinh ky_thuat_dien
Giao trinh ky_thuat_dien
 

Último

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Último (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Chuong 05 transistor bjt

  • 1. Chương 5: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ThS. Nguyễn Bá Vương
  • 2. 1. Cấu tạo • Transistor có cấu tạo gồm các miền bán dẫn p và n xen kẽ nhau
  • 3. 1. Cấu tạo • Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là miền Emitter (miền phát) với đặc điểm là có nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter (cực phát). • Miền thứ hai là miền Base (miền gốc) với nồng độ tạp chất nhỏ và độ dày của nó nhỏ cỡ µm, điện cực nới với miền này gọi là cực Base (cực gốc). • Miền còn lại là miền Collector (miền thu) với nồng độ tạp chất trung bình và điện cực tương ứng là Collector (cực thu).
  • 4. 1. Cấu tạo • Tiếp giáp p-n giữa miền Emitter và Base gọi là tiếp giáp Emitter (JE). • Tiếp giáp p-n giữa miền Base và miền Collector là tiếp giáp Collector (JC). • Về kí hiệu Transistor cần chú ý là mũi tên đặt ở giữa cực Emitter và Base có chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. PNP NPN
  • 5. 1. Cấu tạo • Về mặt cấu trúc, có thể coi Transistor như 2 diode mắc đối nhau
  • 6. 1. Cấu tạo • Cấu tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n
  • 7. 2.Nguyên lý hoạt động Để Transistor làm việc, người ta phải đưa điện áp 1 chiều tới các điện cực của nó, gọi là phân cực cho Transistor giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏ trong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.
  • 9. sơ đồ phân cực trong BJT JE JC
  • 10. sơ đồ phân cực trong BJT JE JC
  • 11. Tham số • Hệ thức cơ bản về các dòng điện trong Transistor • Hệ số truyền đạt dòng điện α của Transistor • Hệ số khuếch đại dòng điện β của Transistor • Ta có hệ thức: E B CI I I= + C E I I =α C B I I =β (1 )E BI I= +β (1 ) = + βα β
  • 12. 3. Các dạng mắc BJT
  • 13. 3.1 Mạch chung Emitter (EC)
  • 14. Họ đường đặc tuyến vào IB = f(UBE) khi UCE = const
  • 15. Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(UCE ) khi IB=const Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(IBE) khi UCE = const
  • 16. Hệ số khuếch đại Theo định luật Kiếchôp ta có E B CI I I= + ( )0 0= + = + +C E CB C B CBI I I I I Iα α Giải phương trình với IC, chúng ta có mối quan hệ giữa IC và IB ( )0 0 0 1 1 1 1 = + = + + = + − − C B CB B CB B CBI I I I I I I α β β β α α Trong đó β = α(1-α) là hệ số khuếch đại CE ( thông thường α = 0,99; β = 99)
  • 19. 3.2 Mạch chung Base (BC)
  • 20. Họ đường đặc tuyến vào IE=f(UEB) khi điện áp ra UCB =const
  • 21. Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạt Đặc tuyến ra:IC= f(UCB) khi giữ dòng vào IE=const Đặc tuyến truyền đạt: IC=f(IE) khi khi UCB = const
  • 22. 3.3 Mạch chung Collector (CC)
  • 23. Họ đường đặc tuyến vào
  • 24. Đặc tuyến ra của sơ đồ CC
  • 25. Đường thẳng lấy điện (Load line) • Phương trình đường thẳng lấy điện : VCC=ICRC+VCE viết lại: IC = ( VCC – VCE)/ RC = -VCE / RC + VCC /RC Đường lấy điện đựợc vẽ trên đặc tuyến ra qua 2 điểm xác định sau: • Điểm ngưng, IC = 0  VCE= VCC (Điểm M) • Điểm bão hòa: VCE = 0  IC = VCC/ RC (Điểm N) nối 2 điểm M và N lại ta có được đường lấy điện • Giao điểm đường lấy điện và đường phân cực IB chọn trước cho ta trị số điểm tĩnh Q.
  • 26. Đường thẳng lấy điện cho EC
  • 27. Vai trò của đường thẳng lấy điện • Phân giải mạch Transistor. • Xác định điểm tĩnh điều hành Q. • Cho biết trạng thái hoạt động của transistor ( tác động, bão hoà, ngưng). • Mạch khuếch đại có tuyến tính hay không. • Thiết kế mạch khuếch theo ý định ( chọn trước điểm tĩnh Q , tính các trị số linh kiện)
  • 28. Chú ý: • Độ lợi dòng điện thay đổi theo vị trí điểm tĩnh điều hành Q. • Điểm tĩnh điều hành Q thay đổi vị trí theo điện thế phân cực transistor và còn thay đổi theo tín hiệu xoay chiều ( AC) tác động vào mạch .
  • 29. Phân giải bằng đồ thị
  • 30. 4. Phân cực của BJT
  • 31. Vùng hoạt động của BJT: •Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính) Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực nghịch •Vùng bảo hòa: Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực thuận •Vùng ngưng: Mối ghép B-E phân cực nghịch
  • 32. Phương pháp chung để phân giải mạch phân cực gồm ba bước: • Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE). • Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ IC=βIB hay IC=αIE • Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT...)
  • 33. 4.1 Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias)
  • 34. Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias) • Mạch ngõ nền-phát (Base-Emitter): Với VBE = 0.7V nếu BJT là Si và VBE = 0.3V nếu là Ge. Suy ra : IC=βIB Mạch ngõ ra thu-nền (Collector-Base): hay 0− − =CC B B BEV R I V CC BE B B V V I R − ⇒ = = +CC C C CEV R I V = −CE CC C CV V R I Đây là phương trình đường thẳng lấy điện.
  • 35. Sự bảo hòa của BJT • Sự liên hệ giữa IC và IB sẽ quyết định BJT có hoạt động trong vùng tuyến tính hay không. Ðể BJT hoạt động trong vùng tuyến tính thì nối thu - nền (CE) phải phân cực nghịch. Ở BJT NPN và cụ thể ở mạch vừa xét ta phải có: C B C B BEV V V V V> ⇒ > = 0.7C CC C C CE BEV V R I V V V⇒ = − = > = 0.7CC C C V I R − ⇒ < 0.7CC C C V I R − →Nếu thì BJT sẽ đi dần vào hoạt động trong vùng bão hòa. Từ điều kiện này và liên hệ IC=βIB ta tìm được trị số tối đa của IB, từ đó chọn RB sao cho thích hợp.
  • 36. CC C C V I R = CC Csat C V I R = Nếu Thì VC ≤VB , nối CB (thu-nền) phân cực thuận, BJT hoàn toàn nằm trong vùng bão hòa và dòng điện được gọi là dòng cực thu bão hòa ICsat = CC C C V I R tức VCE = 0V (thực ra khoảng 0.2V)
  • 37. 4.2 Phân cực ổn định cực phát Mạch cơ bản giống mạch phân cực cố định, nhưng ở cực emitter được mắc thêm một điện trở RE xuống mass. Cách tính phân cực cũng có các bước giống như ở mạch phân cực cố định.
  • 38. CC B B BE E EV R I V R I= + + ( )1E BI Iβ= + ( )1 CC BE B B E V V I R Rβ − ⇒ = + + CC C C CE E EV R I V R I= + + E B C CI I I I= + = ( )CE CC C E CV V R R I⇒ = − + Ta có: Thay Ở mạch CE(thu-phát): Trong đó: (suy ra IC từ liên hệ: IC=βIB)
  • 39. Sự bảo hòa của BJT • Tương tự như trong mạch phân cực cố định, bằng cách cho nối tắt giữa cực thu và cực phát ta tìm được dòng điện cực thu bảo hòa ICsat CC Csat C E V I R R = + Ta thấy khi thêm RE vào, ICsat nhỏ hơn trong trường hợp phân cực cố định, tức BJT dễ bão hòa hơn.
  • 40. 4.3 Phân cực bằng cầu chia điện thế Dùng định lý Thevenin biến đổi thành mạch tương đương
  • 41. 1 2 1 2 BB R R R R R = + 2 1 2 BB CC R V V R R = + BB BB B BE E EV R I V R I= + + ( )1 BB BE B BB E V V I R Rβ − = + + C BI Iβ= = − −CE CC C C E EV V R I R I C EI I= ( )⇒ = − +CE CC C E CV V R R I = −C CC C CV V R I = −B BB B BV V R I = =E E E E cV R I R I Trong đó: Thay: IE =(1+β)IB Suy ra: Mạch CE (thu phát): Vì Mạch BE (nền phát): Từ liên hệ Ngoài ra:
  • 42. Sự bảo hòa của BJT Tương tự như phần trước: CC Csat C E V I R R = +
  • 43. 4.4 Phân cực với hồi tiếp điện thế Ðây cũng là cách phân cực cải thiện độ ổn định cho hoạt động của BJT
  • 44. ' = + + +CC C C B B E E BEV R I R I R I V ' = + = = =C C B E C BI I I I I Iβ ( ) − ⇒ = + + CC BE B B C E V V I R R Rβ =C BI Iβ ( )= − +CE CC C E CV V R R I •Mạch nền phát: Với
  • 45. 4.5 Một số dạng mạch phân cực khác
  • 46. 5. Thiết kế mạch phân cực
  • 47. Khi thiết kế mạch phân cực, người ta thường dùng các định luật căn bản về mạch điện như định luật Ohm, định luật Kirchoff, định lý Thevenin..., để từ các thông số đã biết tìm ra các thông số chưa biết của mạch điện.
  • 48. Thí dụ 1 • Cho mạch phân cực với đặc tuyến ngõ ra của BJT như hình dưới. Xác định VCC, RC, RB.
  • 49. ( ) ( )8 2.5= = ⇒ = Ωcc Csat C c V I mA R k R ( ) 20 0.7 40 − − = = =CC BE B B B V V V V I A R R µ ( )482.5⇒ = ΩBR k Từ đường thẳng lấy điện: VCE =VCC -RC IC •Tại trục trục tọa độ UCE , khi IB =0 ta suy ra IC =0 và VCE =20V thay vào phương trình đường thẳng lấy điện ta có VCC =20V •Ngoài ra: Transistor làm từ vật liệu thuần bán dẫn Si do đó VBE =0.7V và Để có các điện trở tiêu chuẩn ta chọn: RB =470 KΩ, RC =2.4 KΩ..
  • 50. Thí dụ 2 • Thiết kế mạch phân cực như hình dưới. IC=2mA, VCE=10V
  • 51. Điện trở RC và RE không thể tính trực tiếp từ các thông số đã biết. Việc đưa điện trở RE vào mạch là để ổn định điều kiện phân cực. RE không thể có trị số quá lớn vì như thế làm giảm VCE (sẽ làm giảm độ khuếch đại). Nhưng nếu RE quá nhỏ thì độ ổn định kém. Thực nghiệm người ta thường chọn VE khoảng 1/10VCC. ( ) 1 1 20 2 10 10 = = =E CCV V V ( ) 2 1 2 = = = = ΩE E E E C V V V R k I I mA ( ) 20 10 2 4 2 − − − − = = = ΩC CE E c C V V V V V V R k I mA
  • 52. ( ) 1 1 2 13.333 150 = = =B CI I Aµ β ( )20 0.7 2 17.3= − − = − − =EB CC BE RV V V V V ( ) 17.3 1.3 13.333 = = = ΩB B B V V R M I Aµ Chọn RB =1.2 MΩ
  • 53. Thí dụ 3 • Thiết kế mạch phân cực có dạng như hình dưới
  • 54. ( ) 1 1 20 2 10 10 = = =E CCV V V ( ) 2 1 2 = = = = ΩE E E E C V V V R k I I mA ( ) 20 10 2 4 2 − − − − = = = ΩC CE E c C V V V V V V R k I mA ( )0.7 2 2.7= + = + =B BE EV V V V Ta có: Ðiện trở R1, R2 không thể tính trực tiếp từ điện thế chân B và điện thế nguồn. Ðể mạch hoạt động tốt, ta phải chọn R1, R2 sao cho có VB mong muốn và sao cho dòng qua R1, R2 gần như bằng nhau và rất lớn đối với IB. Lúc đó: ( )2 1 8 10 ≤ = ΩER R kβ
  • 55. ( )2 6,8= ΩR k ( )2 1 2 2.7⇒ = = + B CC R V V V R R ( )1 43.57⇒ = ΩR k Ta có thể chọn: Ta có thể chọn: R1 =39kΩ hoặc 47kΩ
  • 56. 6. BJT hoạt động như một chuyển mạch
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60. Thí dụ: Xác định RC và RB của mạch điện nếu ICsat=10mA ( )10= =CC Csat C V I mA R ( )1⇒ = = ΩCC C Csat V R k I ( )40= =Csat B DC I I Aµ β Ta chọn IB=60μA để đảm bảo BJT hoạt động trong vùng bảo hòa ( ) 0.7 155 − − = ⇒ = = ΩIn BE In B B B B V V V I R k R I Do đó ta thiết kế: RC=1kΩ RB=150kΩ
  • 61.
  • 62. Thí dụ ở 1 BJT bình thường: ts=120ns ; tr=13ns tf=132ns ; td=25ns Vậy: ton=38ns ; toff=132ns
  • 63. Một số ứng dụng của BJT hoạt động như một chuyển mạch
  • 64. Using a transistor as a switch NPN PNP
  • 65. Using a transistor switch with sensors
  • 67. 7. Tính khuếch đại của BJT
  • 68. • Giả sử ta đưa một tín hiệu xoay chiều Vin(t) có dạng sin, biên độ nhỏ vào chân B của BJT khi đó ta có: VB(t)=VB+Vin(t) • Các tụ liên lạc C1 và C2 được chọn như thế nào để có thể xem như nối tắt -dung kháng rất nhỏ - ở tần số của tín hiệu. • Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1, C2 làm cho thành phần xoay chiều của tín hiệu đi qua và ngăn thành phần phân cực một chiều.
  • 69. • VB(t) >VB→IB↑ → IC ↑ →VC(t)=VCC-RCiC(t) ↓ • VB(t) <VB→IB↓ → IC↓ →VC(t)=VCC-RCiC(t) ↑ • VOut(t) ngược pha với VIn(t). là độ khuếch đại hay độ lợi điện thế của mạch ( ) ( ) = Out V In V t A V t
  • 70. • Chìa khóa để phân giải và xác định các thông số của mạch là mạch tương đương xoay chiều. • Độ lợi điện thế: • Độ lợi dòng điện: • Tổng trở vào: • Tổng trở ra: o V i v A v = o V i i A i = i i i v Z i = o o o v Z i =
  • 72. Mạch cực Emitter và Collector chung Dạng đơn giản Dạng đầy đủ kiểu mẫu re Dạng đơn giản Dạng đầy đủ thông số h
  • 73. Mạch cực nền chung Dạng đơn giản Dạng đầy đủ kiểu mẫu re Dạng đơn giản Dạng đầy đủ thông số h
  • 74. Các liên hệ cần chú ý: e C E 26mV 26mV r I I = = e ier hβ = fehβ = e ibr h= fbh 1= −α = − ; Ngoài ra: be be c e b m be b c b m v v i 1 r . i g .v i i i g β = = = β ⇒ β = Do đó nguồn phụ thuộc βib có thể thay thế bằng nguồn gm.vbe
  • 75. 8. Mạch khuếch đại cực phát (E) chung
  • 76. Trị số β do nhà sản xuất cho biết Trị số re được tính từ mạch phân cực: e C 26mV r I = Từ mạch tương đương ta tìm được các thông số của mạch.
  • 77. •Ðộ lợi điện thế: o V i v A v = o b Cv .i .R= −β ( )i e b E bv .r .i 1 R .i= β + +β ( ) ( ) o b C C V i e b E b e E v .i .R .R A v .r .i 1 R .i .r 1 R −β β = = = − β + +β β + +β 1β ? C V e E R A r R = − + E eR r? = − C V E R A R Ta có: Suy ra: Do nên Nếu thì Dấu - cho thấy vo và vi ngược pha
  • 78. i i i v z i = ( ) ( ) ( )e b E bi b e E e E E b b .r .i 1 R .iv z .r 1 R r R R i i β + +β = = = β + +β = β + = β i B bz R // z= o i i i A i = o o C v i R = − i i i v i z = − .= − o i i i C v z A v R .= − i i V C z A A R •Tổng trở vào: Ta đặt: Suy ra: •Ðộ lợi dòng điện: Hay
  • 79. o o o v z i = o o o v z i =•Tổng trở ra: Ðể tính tổng trở ra của mạch, đầu tiên ta nối tắt ngõ vào (vi =0); áp một nguồn giả tưởng có trị số vo vào phía ngõ ra như trên, xong lập tỉ số Khi vi =0 ⇒ ib = 0 ⇒ βib =0 (tương đương mạch hở) nên = =o o C o v z R i
  • 80. Mạch tương đương Trong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass
  • 81. o C V i e v R A v r = = − i i B e i v z R // r i = = β o Cz R= i i V C z A A R = − Phân giải mạch ta sẽ tìm được:
  • 82. Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực bằng cầu chia điện thế và ổn định cực phát C C V e E E R R A r R R = − = − + i 1 2 bz R // R // z= ( )b e E Ez r R R= β + = β o Cz R=i i V C z A A R = −
  • 83. Mạch tương đương Trong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass C V E R A r = − i 1 2 bz R // R // z= b Ez r= β o Cz R= i i V C z A A R = −
  • 84. Mạch khuếch đại cực phát chung phân cực bằng hồi tiếp điện thế và ổn định cực phát o C C V i e E E v R R A v r R R = = − = − + E B i B E V .R .R z R .R . A β = +β i i V C z A A . R = − o C Bz R // R=
  • 85. 9. Phân giải theo thông số h đơn giản
  • 86. liên hệ 2 mạch tương đương ie eh r= β feh = β oe o 1h r = ib eh r= fbh = −α
  • 87. Mạch khuếch đại cực phát chung Mạch tương đương
  • 88. o V i v A v = o fe b Cv h .i .R= − ( )i ie b fe E bv h .i 1 h R .i= + + ( ) ( ) o fe b C fe C fe C V i ie b fe E b ie fe E ie fe E v h .i .R h .R h .R A v h .i 1 h R .i h 1 h R h h .R = = − = − = − + + + + + ie fe Eh h .R= Phân giải mạch tương đương ta tìm được •Tổng trở vào Zi =R1 //R2 //Zb với: Zb =hie +(1+hfe )RE =hie +hfe RE •Ðộ lợi điện thế: Ta có: Thường ⇒ = − C V E R A R
  • 89. o i i i A i = o o C v i R = − i i i v i z = − o i i i C v z A . v R = − i i V C z A A . R = − • Tổng trở ra: Zo =RC • Ðộ lợi dòng điện: Hay
  • 90. 10. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT
  • 91. mạch khuếch đại micro dùng cho máy tăng âm
  • 92. Mạch tạo dao động sóng hình sin
  • 93. Mạch đa hài tự dao động dùng tranzito lưỡng cực B2 1 B1 2 1 1 f T 0.69R C 0.69R C = = +
  • 94. Hình dạng thực của Transistor BJT