SlideShare una empresa de Scribd logo
1 de 38
ÐỒ ÐỒNG CỔ ÐÔNG SƠN

Năm 1924, một người nông dân làng Ðông Sơn đi câu cá ở hữu ngạn sông Mã trên cánh đồng đất
bãi chạy dài giữa sông Mã và giải núi đá vôi và phiến thạch, phát hiện một số công cụ và vũ khí cổ
bằng đồng. Ðịa điểm này thuộc làng Ðông Sơn huyện Ðông Sơn tỉnh Thanh Hóa, cách thị xã Thanh
Hóa 4,650m về phía Bắc - Ðông bắc. Sau đó các nhà nghiên cứu đã khai quật và sưu tầm hàng
trăm cổ vật thuộc nhiều loại hình hiện vật khác nhau: công cụ sản xuất, dụng cụ sinh hoạt, vũ khí,
nhạc khí, đồ trang trí và tượng mỹ thuật. Thuật ngữ Văn hóa Ðông Sơn xuất hiện và nổi tiếng từ
giai đoạn này. .


                                                                        TG : Nguyễn Văn Huyên

.




.

Tuy nhiên, hai mươi năm phát hiện văn hóa Ðông Sơn, các nhà nghiên cứu người Pháp và
nước ngoài chỉ mới khai quật được vài địa điểm quanh khu vực Thanh Hóa và Quảng Bình.
Do tư liệu lúc đó còn hạn chế, cộng với quan điểm thiên di và vay mượn chi phối nên các nhà
nghiên cứu giai đoạn đầu thường cho rằng chủ nhân của văn hóa Ðông Sơn không phải là
cư dân bản địa mà là từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Tây sang.

.

Những thập kỷ tiếp theo, hàng trăm địa điểm thuộc văn hóa này đã được khai quật nghiên
cứu; qua đó giúp ta hiểu được một quá trình phát triển liên tục, nội sinh qua bốn giai đoạn
phát triển:

Sơ kỳ đồ đồng - giai đoạn Phùng Nguyên, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
.

Trung kỳ đồ đồng: giai đoạn Ðồng Ðậu, cách ngày nay khoảng 3300 năm đến 3500 năm.




.

Hậu kỳ đồ đồng: giai đoạn Gò Mun, cách ngày nay khoảng trên dưới 3000 năm.

Cuối cùng là giai đoạn Ðông Sơn thuộc sơ kỳ đồ sắt, cách ngày nay khoảng từ trên dưới
2000 năm đến 2800 năm.
.

Ðông Sơn là một nền nghệ thuật tạo hình đạt đến đỉnh cao về tạo dáng. Người cổ Ðông Sơn
đã tạo ra nhiều loại hình hiện vật phong phú, đa dạng từ công cụ, vũ khí, đồ gia dụng, đến
nhạc khí, đồ trang sức và tượng nghệ thuật.

                                             .
.




Ấm nước bằng đồng

        .
Tẩu hút thuốc bằng đồng

           .




Muổng và muôi bằng đồng

           .




           .
Đèn đồng Đông Sơn

                                             .




                                             .

Tính đa dạng này không phải chỉ mang ý nghĩa thực dụng gắn với từng loại công việc khác
nhau như lưỡi cày để xới đất, lưỡi hái và nhíp để gặt lúa, rìu để cuốc đất, chặt cây, đóng
thuyền, giũa để tu sửa khi rèn sắt, đúc đồng... mà còn biểu hiện ý đồ tạo dáng khác nhau phù
hợp với khiếu thẩm mỹ của từng địa phương. Chẳng hạn người Việt cổ vùng thấp thích chế
tạo trống đồng dáng cao, lưng thẳng; còn người vùng cao thích trống dáng lùn, chân thấp,
lưng choãi.
.

Trống đồng Ngọc Lũ

        .
.

Người vùng đồng bằng Bắc Bộ ưa loại lưỡi cày dáng hình tim, tam giác, còn người lưu vực
sông Mã (Thanh Hóa) thích lưỡi cày hình cánh bướm. Người Ðông Sơn có khiếu thẩm mỹ rất
cao. Không chỉ những loại hiện vật có kích thước lớn, có công năng quan trọng như trống,
thạp, thố, bình... mà hầu hết cổ vật Ðông Sơn từ công cụ đến vũ khí, từ dụng cụ sinh hoạt
đến nhạc khí, tượng nghệ thuật... đều được trang trí nhiều loại hoa văn phong phú và tinh tế.




                                              .

                                         Thạp đồng

                                              .
.

       Hoa văn trang trí trên đồ đồng Ðông Sơn có thể phân ra thành hai loại cơ bản:

                                             .

1/ Hoa văn người, vật dùng và động vật.

2/ Hoa văn hình học: phổ biến là hoa văn chấm nhỏ thẳng hàng, vạch chéo và vạch thẳng
song song, hình răng cưa, vòng tròn, hình chữ S.
Hoa văn trên bề mặt trống đồng Hoàng Hạ

                                              .

Tùy theo cách chế tác và hình dáng cổ vật mà những hoa văn trên được sắp sếp hài hòa và
tinh tế. Thí dụ như vẫn các loại hoa văn chấm dải, răng cưa, gạch ngắn song song, vòng
tròn... nhưng người Ðông Sơn đã bố trí rất khéo trên mặt cong của tang, lưng trống, mặt
trống, lưng thạp, nắp thạp; hay ngay trên mặt một số cổ vật nhỏ như giáo, dao găm, rìu... hoa
văn cũng được bố trí rất hài hòa tùy theo hình dáng của thân, mũi khác nhau. Chẳng hạn như
trên chiếc rìu xéo: ở thân rìu có hình ba người trang sức lông chim đang múa, trên họng rìu
có đôi cá sấu đang giao cấu. Trang trí Ðông Sơn đã gắn bó giữa dáng, hoa văn và sự chuyên
môn hóa theo công năng của vật dùng.
Ðặc biệt trống đồng Ðông Sơn - một nhạc khí cổ - là đỉnh cao nghệ thuật trang trí của đồ
đồng thời đó. Trống Ðông Sơn là một kiệt tác nghệ thuật làm say mê nhiều nhà nghiên cứu,
sưu tầm trong nước và trên thế giới, là bức tranh toàn cảnh về tín ngưỡng, kiến trúc, sản
xuất, chiến đấu, lễ hội... của cư dân nông nghiệp lúa nước.

.
.

( Xem thêm bài : Tìm hiểu ý nghĩa những hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ , quyển âm
lịch cổ và địa bàng chỉ phương hướng dùng trong nền văn minh Lạc Việt )


.

Nghiên cứu nghệ thuật Ðông Sơn đặc biệt là trống đồng, chúng ta thấy hai xu hướng phát
triển nghệ thuật tạo hình thời này: cách điệu hóa và đơn giãn hóa hoa văn, vạch ra mô hình
phát triển nghệ thuật Ðông Sơn từ xu hướng tả thực ở giai đoạn sớm, chuyển sang khuynh
hướng cách điệu biến hình phức tạp, bí ẩn ở giai đoạn muộn.
...




.

Ðồ trang sức của người cổ Ðông Sơn được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như vỏ sò,
gốm, xương thú, thủy tinh, mã não... nhưng một trong những loại thông dụng nhất là đồng.
Không thể thống kê kết các loại đồ trang sức vì chúng rất đa đạng. Người xưa thường trang
sức ở năm bộ phận cơ thể: tai, cổ, thắt lưng, tay và chân. Ở tai có vòng và khuyên; ở cổ có
chuỗi hạt; ở tay có vòng, nhẫn và bao tay; ở chân có vòng và bao chân; ở lưng là khóa thắt
lưng. Người Ðông Sơn không chỉ đeo vòng ở cổ tay mà còn đeo nhiều vòng từ cổ tay đến
cánh tay. Bất kể già trẻ, nam nữ đều thích làm đẹp bằng đồ trang sức; ở làng Vạc (Nghệ An)
các nhà nghiên cứu đã phát hiện những bao tay, bao chân, nhẫn đồng có gắn nhạc; chứng tỏ
trang sức đã gắn liền với âm nhạc và ca múa.

                                            .




                                            .

                                   Khuyên tai bằng đá

                                            .




                              Bao chân, bao tay bằng đồng.
.




                        Khoá thắt lưng bằng đồng, trang trí tượng rùa.

.

Tượng đồng nghệ thuật Ðông Sơn rất đa dạng gồm tượng người, tượng gia súc như trâu,
bò, lợn, gà, vịt, chó; các loài vật nhỏ như chim, cóc, nhái, rùa, rắn; các loài thú lớn như voi,
hươu, hổ, báo. Tượng Ðông Sơn đa số là tượng trang trí gắn trên hiện vật, còn tượng rời thì
ít. Tượng thường được gắn trên cán dao găm, cán muôi, vòi ấm, mặt trống, nắp thạp hoặc
dùng làm chân đèn...

.
Nhìn chung tượng Ðông Sơn có kích thước nhỏ hoặc rất nhỏ dùng làm đồ chơi, vật thiêng
hoặc con giống. Tượng Ðông Sơn mang phong cách tả thực, hồn nhiên, biểu cảm; chẳng
hạn như tượng hai người cõng nhau nhảy múa, tượng người trên cán muôi Việt Khê đang
thổi khèn, tượng người trên cán dao găm... Về cách thể hiện, nghệ thuật tạc tượng cũng
mang tính chất nhịp điệu, đối xứng như trang trí hoa văn; thí dụ như cảnh hổ vồ mồi, cảnh
nam nữ yêu nhau trên nắp thạp Ðào Thịnh... đều được bố trí đối xứng qua tâm của nắp thạp,
mặt trống.

.

Nhìn lại chặng đường dài phát triển của nghệ thuật tạo hình Ðông Sơn, chúng ta rút ra mấy
nét tổng quát như sau:

.
Một là, thành tựu lớn nhất của giới nghiên cứu khảo cổ học và mỹ thuật cổ là đã khẳng định
được nghệ thuật Ðông Sơn là một nền nghệ thuật bản điạ thuần Việt ,phi Hoa, phi Ấn. Nền
nghệ thuật này không phải thiên di từ Trung Quốc xuống hay từ Bắc Ấn sang; nó được phát
triển liên tục suốt hơn ngàn năm. Tuy nhiên nền nghệ thuật Ðông Sơn này không hề đóng
kín, mà là nền Nghệ thuật mở, giao lưu nhiều với các nền nghệ thuật đồng đạo chẳng hạn
trống đồng Ðông Sơn đã giao lưu đến khu vực trống đồng ở Hoa Nam, Ðông Nam Á lục điạ
và Ðông Nam Á hải đảo.

.




.

Ngược lại nghệ thuật tượng tròn của người Ðiền ở Vân Nam (Trung Quốc) đã ảnh hưởng
đến tượng tròn Ðông Sơn. Một số yếu tố của các nền nghệ thuật đương thời Ðông Nam Á
cũng ảnh hưởng đến nghệ thuật Ðông Sơn tùy mức độ đậm nhạt khác nhau (Trích từ Vài nét
về giao lưu văn hóa thời đaị kim khí trong bối cảnh lịch sử Ðông Nam Á của Trịnh Sinh - Tạp
chí khảo cổ học số 3-1979).

.

Hai là, đặc điểm nổi bật nhất của nghệ thuật tạo hình Ðông Sơn là hình tượng của con người
chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài. Con người luôn hài hòa với thiên nhiên, với mọi
vật nhưng luôn là trung tâm của thế giới. Con người đang lao động như đánh cá, săn bắn;
đang vui chơi giải trí như ca hát, nhảy múa, đánh trống, thổi khèn; đang chơi thể thao như
bơi lội hay đang cầm chắt vũ khí bảo vệ làng bản quê hương. Ðó là những con người bình dị,
thuần hậu, chất phát, hiền hòa chứa đựng tính nhân bản sâu sắc. Cảnh vật quanh người
cũng rất dể thương, dể mến như những nhà sàn mái cong đơn sơ, những con thuyền đang
lướt sóng, những con cò bay lả bay la, những đàn cá lội tung tăng, những cặp bò đực bò cái,
hươu đực hươu cái xen kẽ, những đôi chim trống chim mái, những đôi cá sấu đang giao cấu,
bên những cặp trai gái đang yêu nhau... phản ánh tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông
nghiệp lúa nước, ước mong cuộc sống hòa bình hạnh phúc.

                                             .
Các hình khắc trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ

                     .




             Vũ khí Đông Sơn




                 Giáo đồng

                     .
Những mảnh giáp bằng đồng

            .
Khoá nỏ (máy bắn tên bằng đồng)

               .




        Lay nỏ Cổ Loa

               .
Khuôn đúc tên.

      .
Tên đồng Cổ Loa

                                              .

Ba là, về thủ pháp nghệ thuật, người cổ Ðông Sơn miêu tả theo lối bổ nghiêng từ hình người
múa, hình chim, hươu, bò... đều vẻ từ cách nhìn một phía chứ không nhìn thẳng mặt. Thí dụ
như hình người múa trên mặt trống đồng được vẻ theo lối ngực nhìn thẳng, còn chân và đầu
thì theo lối nhìn nghiêng. Hình chim bay từ chân, cánh và đuôi nhìn từ trên xuống, còn đầu thì
theo lối nhìn nghiêng. Phong cách miêu tả này dường như là cách nhìn mọi vật từ nhiều phía
trong không gian mà ta thường gặp trong các nền nghệ thuật cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà... ở
đây thế giới được thể hiện như một không gian khép kín.

.
.

Người cổ Ðông Sơn còn dùng thủ pháp ước lệ: hình ngôi nhà sàn mái rủ sát đất trên mặt
trống đồng Ngọc Lũ, nhưng họ cũng không quên khắc cả những con người đang sinh hoạt
trong nhà theo trí tưởng tượng của họ.
Mái cong Làng Đình Bảng

.

Tóm lại, Ðông Sơn không những là một nền nghệ thuật tạo hình lâu đời, một nền nghệ thuật
bản địa có bản sắc riêng, khác với các nền nghệ thuật láng giềng đồng đạo mà còn là đỉnh
cao nghệ thuật làm say mê nhiều nhà nghiên cứu, sưu tầm trong nước và trên thế giới. Ðó là
niềm tự hào của chúng ta những con Lạc cháu Hồng.

                                                         Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên

.

(Sưu tầm : Thanhlongcollection , được Doremon360 bổ sung hình ảnh)

.

.

Phụ lục : Một số hình ảnh các loại trống đồng Đông Sơn
Trống đồng Sông Đà




Bề mặt trống đồng Sông Đà

            .
.

.

.
Trống đồng Cổ Loa
.

.

.
.
.

.

.
Trống đồng Phú Phương

          .

          .

          .
.

      .

Dong Son style

Más contenido relacionado

La actualidad más candente

YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGYẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
luongthuykhe
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
tocxanh08
 
[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn
[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn
[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn
Le Ngoc Dung
 

La actualidad más candente (20)

Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
 
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNGYẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
YẾU TỐ CẢNH QUAN TRONG KIẾN TRÚC NGHỈ DƯỠNG
 
Hỏi đáp về tê giác và sừng tê giác
Hỏi đáp về tê giác và sừng tê giácHỏi đáp về tê giác và sừng tê giác
Hỏi đáp về tê giác và sừng tê giác
 
Cong nghe san xuat bia vang
Cong nghe san xuat bia vangCong nghe san xuat bia vang
Cong nghe san xuat bia vang
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
 
Restaurant bar resort
Restaurant   bar resortRestaurant   bar resort
Restaurant bar resort
 
Dự án Nhà máy sản xuất gỗ tại Tây Nguyên - www.duanviet.com.vn 0918755356
Dự án Nhà máy sản xuất gỗ tại Tây Nguyên - www.duanviet.com.vn 0918755356Dự án Nhà máy sản xuất gỗ tại Tây Nguyên - www.duanviet.com.vn 0918755356
Dự án Nhà máy sản xuất gỗ tại Tây Nguyên - www.duanviet.com.vn 0918755356
 
Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá chạch lấu (mastacembelus armatus) gi...
Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá chạch lấu (mastacembelus armatus) gi...Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá chạch lấu (mastacembelus armatus) gi...
Khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá chạch lấu (mastacembelus armatus) gi...
 
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
Mapinfo - So sánh hệ tọa độ Gauss UTM VN 2000
 
9 tpcn tăng sức đề kháng
9 tpcn  tăng sức đề kháng9 tpcn  tăng sức đề kháng
9 tpcn tăng sức đề kháng
 
Rau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóaRau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóa
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Công nghệ bao bì - phụ gia 11
Công nghệ bao bì - phụ gia 11Công nghệ bao bì - phụ gia 11
Công nghệ bao bì - phụ gia 11
 
[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn
[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn
[Lv] phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic từ bã sắn
 
Nghiên cứu phát triển dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch tại Hạ ...
Nghiên cứu phát triển dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch tại Hạ ...Nghiên cứu phát triển dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch tại Hạ ...
Nghiên cứu phát triển dịch vụ vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch tại Hạ ...
 
05.khu cong nghiep trong do thi
05.khu cong nghiep trong do thi05.khu cong nghiep trong do thi
05.khu cong nghiep trong do thi
 

Destacado

Ho bieu chanh con nha giau
Ho bieu chanh   con nha giauHo bieu chanh   con nha giau
Ho bieu chanh con nha giau
Kelsi Luist
 
Ca dao dân ca kinh xáng cửu long nguyễn văn ba
Ca dao dân ca kinh xáng cửu long   nguyễn văn baCa dao dân ca kinh xáng cửu long   nguyễn văn ba
Ca dao dân ca kinh xáng cửu long nguyễn văn ba
Kelsi Luist
 
Ban tin du lich so 10
Ban tin du lich so 10Ban tin du lich so 10
Ban tin du lich so 10
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ong cu
Ho bieu chanh   ong cuHo bieu chanh   ong cu
Ho bieu chanh ong cu
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh con nha ngheo
Ho bieu chanh   con nha ngheoHo bieu chanh   con nha ngheo
Ho bieu chanh con nha ngheo
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ke lam nguoi chiu
Ho bieu chanh   ke lam nguoi chiuHo bieu chanh   ke lam nguoi chiu
Ho bieu chanh ke lam nguoi chiu
Kelsi Luist
 
GIA ĐỊNH TAM GIA
GIA ĐỊNH TAM GIAGIA ĐỊNH TAM GIA
GIA ĐỊNH TAM GIA
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh buc tho hoi han
Ho bieu chanh   buc tho hoi hanHo bieu chanh   buc tho hoi han
Ho bieu chanh buc tho hoi han
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh doa hoa tan
Ho bieu chanh   doa hoa tanHo bieu chanh   doa hoa tan
Ho bieu chanh doa hoa tan
Kelsi Luist
 
Chapter 13 thiet ke mot chien luoc marketing dien hinh
Chapter 13   thiet ke mot chien luoc marketing dien hinhChapter 13   thiet ke mot chien luoc marketing dien hinh
Chapter 13 thiet ke mot chien luoc marketing dien hinh
dhhau1991
 
Ho bieu chanh no doi - quyen nhut
Ho bieu chanh   no doi - quyen nhutHo bieu chanh   no doi - quyen nhut
Ho bieu chanh no doi - quyen nhut
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh chua tau kim quy
Ho bieu chanh   chua tau kim quyHo bieu chanh   chua tau kim quy
Ho bieu chanh chua tau kim quy
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh cha con nghia nang
Ho bieu chanh   cha con nghia nangHo bieu chanh   cha con nghia nang
Ho bieu chanh cha con nghia nang
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh hai vo
Ho bieu chanh   hai voHo bieu chanh   hai vo
Ho bieu chanh hai vo
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh dai nghia diet than
Ho bieu chanh   dai nghia diet thanHo bieu chanh   dai nghia diet than
Ho bieu chanh dai nghia diet than
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh y va tinh
Ho bieu chanh   y va tinhHo bieu chanh   y va tinh
Ho bieu chanh y va tinh
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh cu kinh
Ho bieu chanh   cu kinhHo bieu chanh   cu kinh
Ho bieu chanh cu kinh
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh nguoi that chi
Ho bieu chanh   nguoi that chiHo bieu chanh   nguoi that chi
Ho bieu chanh nguoi that chi
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh hanh phuc loi nao
Ho bieu chanh   hanh phuc loi naoHo bieu chanh   hanh phuc loi nao
Ho bieu chanh hanh phuc loi nao
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ai tinh mieu
Ho bieu chanh   ai tinh mieuHo bieu chanh   ai tinh mieu
Ho bieu chanh ai tinh mieu
Kelsi Luist
 

Destacado (20)

Ho bieu chanh con nha giau
Ho bieu chanh   con nha giauHo bieu chanh   con nha giau
Ho bieu chanh con nha giau
 
Ca dao dân ca kinh xáng cửu long nguyễn văn ba
Ca dao dân ca kinh xáng cửu long   nguyễn văn baCa dao dân ca kinh xáng cửu long   nguyễn văn ba
Ca dao dân ca kinh xáng cửu long nguyễn văn ba
 
Ban tin du lich so 10
Ban tin du lich so 10Ban tin du lich so 10
Ban tin du lich so 10
 
Ho bieu chanh ong cu
Ho bieu chanh   ong cuHo bieu chanh   ong cu
Ho bieu chanh ong cu
 
Ho bieu chanh con nha ngheo
Ho bieu chanh   con nha ngheoHo bieu chanh   con nha ngheo
Ho bieu chanh con nha ngheo
 
Ho bieu chanh ke lam nguoi chiu
Ho bieu chanh   ke lam nguoi chiuHo bieu chanh   ke lam nguoi chiu
Ho bieu chanh ke lam nguoi chiu
 
GIA ĐỊNH TAM GIA
GIA ĐỊNH TAM GIAGIA ĐỊNH TAM GIA
GIA ĐỊNH TAM GIA
 
Ho bieu chanh buc tho hoi han
Ho bieu chanh   buc tho hoi hanHo bieu chanh   buc tho hoi han
Ho bieu chanh buc tho hoi han
 
Ho bieu chanh doa hoa tan
Ho bieu chanh   doa hoa tanHo bieu chanh   doa hoa tan
Ho bieu chanh doa hoa tan
 
Chapter 13 thiet ke mot chien luoc marketing dien hinh
Chapter 13   thiet ke mot chien luoc marketing dien hinhChapter 13   thiet ke mot chien luoc marketing dien hinh
Chapter 13 thiet ke mot chien luoc marketing dien hinh
 
Ho bieu chanh no doi - quyen nhut
Ho bieu chanh   no doi - quyen nhutHo bieu chanh   no doi - quyen nhut
Ho bieu chanh no doi - quyen nhut
 
Ho bieu chanh chua tau kim quy
Ho bieu chanh   chua tau kim quyHo bieu chanh   chua tau kim quy
Ho bieu chanh chua tau kim quy
 
Ho bieu chanh cha con nghia nang
Ho bieu chanh   cha con nghia nangHo bieu chanh   cha con nghia nang
Ho bieu chanh cha con nghia nang
 
Ho bieu chanh hai vo
Ho bieu chanh   hai voHo bieu chanh   hai vo
Ho bieu chanh hai vo
 
Ho bieu chanh dai nghia diet than
Ho bieu chanh   dai nghia diet thanHo bieu chanh   dai nghia diet than
Ho bieu chanh dai nghia diet than
 
Ho bieu chanh y va tinh
Ho bieu chanh   y va tinhHo bieu chanh   y va tinh
Ho bieu chanh y va tinh
 
Ho bieu chanh cu kinh
Ho bieu chanh   cu kinhHo bieu chanh   cu kinh
Ho bieu chanh cu kinh
 
Ho bieu chanh nguoi that chi
Ho bieu chanh   nguoi that chiHo bieu chanh   nguoi that chi
Ho bieu chanh nguoi that chi
 
Ho bieu chanh hanh phuc loi nao
Ho bieu chanh   hanh phuc loi naoHo bieu chanh   hanh phuc loi nao
Ho bieu chanh hanh phuc loi nao
 
Ho bieu chanh ai tinh mieu
Ho bieu chanh   ai tinh mieuHo bieu chanh   ai tinh mieu
Ho bieu chanh ai tinh mieu
 

Similar a ðồ ðồNg cổ ðông sơn

Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻLàm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Hà Nội
 
Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127
Viet Nam
 
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20    2 tap doc trong dong dong sonTuan 20    2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
Dân Phạm Việt
 
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20    2 tap doc trong dong dong sonTuan 20    2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
Dân Phạm Việt
 
Trinh chieu thay toan
Trinh chieu   thay toanTrinh chieu   thay toan
Trinh chieu thay toan
anthao1
 

Similar a ðồ ðồNg cổ ðông sơn (20)

Cơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.doc
Cơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.docCơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.doc
Cơ sở lý luận về Quá trình hình thành và phát triển trang sức của người Việt.doc
 
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ ĐứcThư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức
 
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻLàm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
 
ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG SỨC CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở...
ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG SỨC CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở...ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG SỨC CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở...
ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG SỨC CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở...
 
Bàn về 12 luận điểm trống đồng
Bàn về 12 luận điểm trống đồngBàn về 12 luận điểm trống đồng
Bàn về 12 luận điểm trống đồng
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127Nnt gt lich_sunb_quyen127
Nnt gt lich_sunb_quyen127
 
CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1
 
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20    2 tap doc trong dong dong sonTuan 20    2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
 
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20    2 tap doc trong dong dong sonTuan 20    2 tap doc trong dong dong son
Tuan 20 2 tap doc trong dong dong son
 
đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6
 
Thuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
Thuật ngữ cồng chiêng là của người KinhThuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
Thuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
 
TL.DSVH.docx
TL.DSVH.docxTL.DSVH.docx
TL.DSVH.docx
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
 
Trinh chieu thay toan
Trinh chieu   thay toanTrinh chieu   thay toan
Trinh chieu thay toan
 
Tìm thấy di vật Đồng Đậu
Tìm thấy di vật Đồng ĐậuTìm thấy di vật Đồng Đậu
Tìm thấy di vật Đồng Đậu
 
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XXLuận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
 
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAYLuận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
 

Más de Kelsi Luist

Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh   vi nghia vi tinhHo bieu chanh   vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh   thiet gia gia thietHo bieu chanh   thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh thay thong ngon
Ho bieu chanh   thay thong ngonHo bieu chanh   thay thong ngon
Ho bieu chanh thay thong ngon
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh thay chung trung so
Ho bieu chanh   thay chung trung soHo bieu chanh   thay chung trung so
Ho bieu chanh thay chung trung so
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh tu hon
Ho bieu chanh   tu honHo bieu chanh   tu hon
Ho bieu chanh tu hon
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh to hong vuong van
Ho bieu chanh   to hong vuong vanHo bieu chanh   to hong vuong van
Ho bieu chanh to hong vuong van
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh tinh mong
Ho bieu chanh   tinh mongHo bieu chanh   tinh mong
Ho bieu chanh tinh mong
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh tien bac bac tien
Ho bieu chanh   tien bac bac tienHo bieu chanh   tien bac bac tien
Ho bieu chanh tien bac bac tien
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh tan phong nu si
Ho bieu chanh   tan phong nu siHo bieu chanh   tan phong nu si
Ho bieu chanh tan phong nu si
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh tai toi
Ho bieu chanh   tai toiHo bieu chanh   tai toi
Ho bieu chanh tai toi
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh song thac voi tinh
Ho bieu chanh   song thac voi tinhHo bieu chanh   song thac voi tinh
Ho bieu chanh song thac voi tinh
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh o theo thoi
Ho bieu chanh   o theo thoiHo bieu chanh   o theo thoi
Ho bieu chanh o theo thoi
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh   nhon tinh am lanhHo bieu chanh   nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh no tinh
Ho bieu chanh   no tinhHo bieu chanh   no tinh
Ho bieu chanh no tinh
Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh no doi - quyen nhi
Ho bieu chanh   no doi - quyen nhiHo bieu chanh   no doi - quyen nhi
Ho bieu chanh no doi - quyen nhi
Kelsi Luist
 

Más de Kelsi Luist (20)

Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh   vi nghia vi tinhHo bieu chanh   vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
 
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh   thiet gia gia thietHo bieu chanh   thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
 
Ho bieu chanh thay thong ngon
Ho bieu chanh   thay thong ngonHo bieu chanh   thay thong ngon
Ho bieu chanh thay thong ngon
 
Ho bieu chanh thay chung trung so
Ho bieu chanh   thay chung trung soHo bieu chanh   thay chung trung so
Ho bieu chanh thay chung trung so
 
Ho bieu chanh tu hon
Ho bieu chanh   tu honHo bieu chanh   tu hon
Ho bieu chanh tu hon
 
Ho bieu chanh to hong vuong van
Ho bieu chanh   to hong vuong vanHo bieu chanh   to hong vuong van
Ho bieu chanh to hong vuong van
 
Ho bieu chanh tinh mong
Ho bieu chanh   tinh mongHo bieu chanh   tinh mong
Ho bieu chanh tinh mong
 
Ho bieu chanh tien bac bac tien
Ho bieu chanh   tien bac bac tienHo bieu chanh   tien bac bac tien
Ho bieu chanh tien bac bac tien
 
Ho bieu chanh tan phong nu si
Ho bieu chanh   tan phong nu siHo bieu chanh   tan phong nu si
Ho bieu chanh tan phong nu si
 
Ho bieu chanh tai toi
Ho bieu chanh   tai toiHo bieu chanh   tai toi
Ho bieu chanh tai toi
 
Ho bieu chanh song thac voi tinh
Ho bieu chanh   song thac voi tinhHo bieu chanh   song thac voi tinh
Ho bieu chanh song thac voi tinh
 
Ho bieu chanh o theo thoi
Ho bieu chanh   o theo thoiHo bieu chanh   o theo thoi
Ho bieu chanh o theo thoi
 
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh   nhon tinh am lanhHo bieu chanh   nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
 
Ho bieu chanh no tinh
Ho bieu chanh   no tinhHo bieu chanh   no tinh
Ho bieu chanh no tinh
 
Ho bieu chanh no doi - quyen nhi
Ho bieu chanh   no doi - quyen nhiHo bieu chanh   no doi - quyen nhi
Ho bieu chanh no doi - quyen nhi
 

ðồ ðồNg cổ ðông sơn

  • 1. ÐỒ ÐỒNG CỔ ÐÔNG SƠN Năm 1924, một người nông dân làng Ðông Sơn đi câu cá ở hữu ngạn sông Mã trên cánh đồng đất bãi chạy dài giữa sông Mã và giải núi đá vôi và phiến thạch, phát hiện một số công cụ và vũ khí cổ bằng đồng. Ðịa điểm này thuộc làng Ðông Sơn huyện Ðông Sơn tỉnh Thanh Hóa, cách thị xã Thanh Hóa 4,650m về phía Bắc - Ðông bắc. Sau đó các nhà nghiên cứu đã khai quật và sưu tầm hàng trăm cổ vật thuộc nhiều loại hình hiện vật khác nhau: công cụ sản xuất, dụng cụ sinh hoạt, vũ khí, nhạc khí, đồ trang trí và tượng mỹ thuật. Thuật ngữ Văn hóa Ðông Sơn xuất hiện và nổi tiếng từ giai đoạn này. . TG : Nguyễn Văn Huyên . . Tuy nhiên, hai mươi năm phát hiện văn hóa Ðông Sơn, các nhà nghiên cứu người Pháp và nước ngoài chỉ mới khai quật được vài địa điểm quanh khu vực Thanh Hóa và Quảng Bình. Do tư liệu lúc đó còn hạn chế, cộng với quan điểm thiên di và vay mượn chi phối nên các nhà nghiên cứu giai đoạn đầu thường cho rằng chủ nhân của văn hóa Ðông Sơn không phải là cư dân bản địa mà là từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Tây sang. . Những thập kỷ tiếp theo, hàng trăm địa điểm thuộc văn hóa này đã được khai quật nghiên cứu; qua đó giúp ta hiểu được một quá trình phát triển liên tục, nội sinh qua bốn giai đoạn phát triển: Sơ kỳ đồ đồng - giai đoạn Phùng Nguyên, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
  • 2. . Trung kỳ đồ đồng: giai đoạn Ðồng Ðậu, cách ngày nay khoảng 3300 năm đến 3500 năm. . Hậu kỳ đồ đồng: giai đoạn Gò Mun, cách ngày nay khoảng trên dưới 3000 năm. Cuối cùng là giai đoạn Ðông Sơn thuộc sơ kỳ đồ sắt, cách ngày nay khoảng từ trên dưới 2000 năm đến 2800 năm.
  • 3. . Ðông Sơn là một nền nghệ thuật tạo hình đạt đến đỉnh cao về tạo dáng. Người cổ Ðông Sơn đã tạo ra nhiều loại hình hiện vật phong phú, đa dạng từ công cụ, vũ khí, đồ gia dụng, đến nhạc khí, đồ trang sức và tượng nghệ thuật. .
  • 5. Tẩu hút thuốc bằng đồng . Muổng và muôi bằng đồng . .
  • 6. Đèn đồng Đông Sơn . . Tính đa dạng này không phải chỉ mang ý nghĩa thực dụng gắn với từng loại công việc khác nhau như lưỡi cày để xới đất, lưỡi hái và nhíp để gặt lúa, rìu để cuốc đất, chặt cây, đóng thuyền, giũa để tu sửa khi rèn sắt, đúc đồng... mà còn biểu hiện ý đồ tạo dáng khác nhau phù hợp với khiếu thẩm mỹ của từng địa phương. Chẳng hạn người Việt cổ vùng thấp thích chế tạo trống đồng dáng cao, lưng thẳng; còn người vùng cao thích trống dáng lùn, chân thấp, lưng choãi.
  • 8. . Người vùng đồng bằng Bắc Bộ ưa loại lưỡi cày dáng hình tim, tam giác, còn người lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) thích lưỡi cày hình cánh bướm. Người Ðông Sơn có khiếu thẩm mỹ rất cao. Không chỉ những loại hiện vật có kích thước lớn, có công năng quan trọng như trống, thạp, thố, bình... mà hầu hết cổ vật Ðông Sơn từ công cụ đến vũ khí, từ dụng cụ sinh hoạt đến nhạc khí, tượng nghệ thuật... đều được trang trí nhiều loại hoa văn phong phú và tinh tế. . Thạp đồng .
  • 9. . Hoa văn trang trí trên đồ đồng Ðông Sơn có thể phân ra thành hai loại cơ bản: . 1/ Hoa văn người, vật dùng và động vật. 2/ Hoa văn hình học: phổ biến là hoa văn chấm nhỏ thẳng hàng, vạch chéo và vạch thẳng song song, hình răng cưa, vòng tròn, hình chữ S.
  • 10. Hoa văn trên bề mặt trống đồng Hoàng Hạ . Tùy theo cách chế tác và hình dáng cổ vật mà những hoa văn trên được sắp sếp hài hòa và tinh tế. Thí dụ như vẫn các loại hoa văn chấm dải, răng cưa, gạch ngắn song song, vòng tròn... nhưng người Ðông Sơn đã bố trí rất khéo trên mặt cong của tang, lưng trống, mặt trống, lưng thạp, nắp thạp; hay ngay trên mặt một số cổ vật nhỏ như giáo, dao găm, rìu... hoa văn cũng được bố trí rất hài hòa tùy theo hình dáng của thân, mũi khác nhau. Chẳng hạn như trên chiếc rìu xéo: ở thân rìu có hình ba người trang sức lông chim đang múa, trên họng rìu có đôi cá sấu đang giao cấu. Trang trí Ðông Sơn đã gắn bó giữa dáng, hoa văn và sự chuyên môn hóa theo công năng của vật dùng.
  • 11. Ðặc biệt trống đồng Ðông Sơn - một nhạc khí cổ - là đỉnh cao nghệ thuật trang trí của đồ đồng thời đó. Trống Ðông Sơn là một kiệt tác nghệ thuật làm say mê nhiều nhà nghiên cứu, sưu tầm trong nước và trên thế giới, là bức tranh toàn cảnh về tín ngưỡng, kiến trúc, sản xuất, chiến đấu, lễ hội... của cư dân nông nghiệp lúa nước. .
  • 12. . ( Xem thêm bài : Tìm hiểu ý nghĩa những hình vẽ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ , quyển âm lịch cổ và địa bàng chỉ phương hướng dùng trong nền văn minh Lạc Việt ) . Nghiên cứu nghệ thuật Ðông Sơn đặc biệt là trống đồng, chúng ta thấy hai xu hướng phát triển nghệ thuật tạo hình thời này: cách điệu hóa và đơn giãn hóa hoa văn, vạch ra mô hình phát triển nghệ thuật Ðông Sơn từ xu hướng tả thực ở giai đoạn sớm, chuyển sang khuynh hướng cách điệu biến hình phức tạp, bí ẩn ở giai đoạn muộn.
  • 13. ... . Ðồ trang sức của người cổ Ðông Sơn được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như vỏ sò, gốm, xương thú, thủy tinh, mã não... nhưng một trong những loại thông dụng nhất là đồng. Không thể thống kê kết các loại đồ trang sức vì chúng rất đa đạng. Người xưa thường trang sức ở năm bộ phận cơ thể: tai, cổ, thắt lưng, tay và chân. Ở tai có vòng và khuyên; ở cổ có chuỗi hạt; ở tay có vòng, nhẫn và bao tay; ở chân có vòng và bao chân; ở lưng là khóa thắt
  • 14. lưng. Người Ðông Sơn không chỉ đeo vòng ở cổ tay mà còn đeo nhiều vòng từ cổ tay đến cánh tay. Bất kể già trẻ, nam nữ đều thích làm đẹp bằng đồ trang sức; ở làng Vạc (Nghệ An) các nhà nghiên cứu đã phát hiện những bao tay, bao chân, nhẫn đồng có gắn nhạc; chứng tỏ trang sức đã gắn liền với âm nhạc và ca múa. . . Khuyên tai bằng đá . Bao chân, bao tay bằng đồng.
  • 15. . Khoá thắt lưng bằng đồng, trang trí tượng rùa. . Tượng đồng nghệ thuật Ðông Sơn rất đa dạng gồm tượng người, tượng gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó; các loài vật nhỏ như chim, cóc, nhái, rùa, rắn; các loài thú lớn như voi, hươu, hổ, báo. Tượng Ðông Sơn đa số là tượng trang trí gắn trên hiện vật, còn tượng rời thì ít. Tượng thường được gắn trên cán dao găm, cán muôi, vòi ấm, mặt trống, nắp thạp hoặc dùng làm chân đèn... .
  • 16.
  • 17. Nhìn chung tượng Ðông Sơn có kích thước nhỏ hoặc rất nhỏ dùng làm đồ chơi, vật thiêng hoặc con giống. Tượng Ðông Sơn mang phong cách tả thực, hồn nhiên, biểu cảm; chẳng hạn như tượng hai người cõng nhau nhảy múa, tượng người trên cán muôi Việt Khê đang thổi khèn, tượng người trên cán dao găm... Về cách thể hiện, nghệ thuật tạc tượng cũng mang tính chất nhịp điệu, đối xứng như trang trí hoa văn; thí dụ như cảnh hổ vồ mồi, cảnh nam nữ yêu nhau trên nắp thạp Ðào Thịnh... đều được bố trí đối xứng qua tâm của nắp thạp, mặt trống. . Nhìn lại chặng đường dài phát triển của nghệ thuật tạo hình Ðông Sơn, chúng ta rút ra mấy nét tổng quát như sau: .
  • 18. Một là, thành tựu lớn nhất của giới nghiên cứu khảo cổ học và mỹ thuật cổ là đã khẳng định được nghệ thuật Ðông Sơn là một nền nghệ thuật bản điạ thuần Việt ,phi Hoa, phi Ấn. Nền nghệ thuật này không phải thiên di từ Trung Quốc xuống hay từ Bắc Ấn sang; nó được phát triển liên tục suốt hơn ngàn năm. Tuy nhiên nền nghệ thuật Ðông Sơn này không hề đóng kín, mà là nền Nghệ thuật mở, giao lưu nhiều với các nền nghệ thuật đồng đạo chẳng hạn trống đồng Ðông Sơn đã giao lưu đến khu vực trống đồng ở Hoa Nam, Ðông Nam Á lục điạ và Ðông Nam Á hải đảo. . . Ngược lại nghệ thuật tượng tròn của người Ðiền ở Vân Nam (Trung Quốc) đã ảnh hưởng đến tượng tròn Ðông Sơn. Một số yếu tố của các nền nghệ thuật đương thời Ðông Nam Á cũng ảnh hưởng đến nghệ thuật Ðông Sơn tùy mức độ đậm nhạt khác nhau (Trích từ Vài nét về giao lưu văn hóa thời đaị kim khí trong bối cảnh lịch sử Ðông Nam Á của Trịnh Sinh - Tạp chí khảo cổ học số 3-1979). . Hai là, đặc điểm nổi bật nhất của nghệ thuật tạo hình Ðông Sơn là hình tượng của con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài. Con người luôn hài hòa với thiên nhiên, với mọi vật nhưng luôn là trung tâm của thế giới. Con người đang lao động như đánh cá, săn bắn;
  • 19. đang vui chơi giải trí như ca hát, nhảy múa, đánh trống, thổi khèn; đang chơi thể thao như bơi lội hay đang cầm chắt vũ khí bảo vệ làng bản quê hương. Ðó là những con người bình dị, thuần hậu, chất phát, hiền hòa chứa đựng tính nhân bản sâu sắc. Cảnh vật quanh người cũng rất dể thương, dể mến như những nhà sàn mái cong đơn sơ, những con thuyền đang lướt sóng, những con cò bay lả bay la, những đàn cá lội tung tăng, những cặp bò đực bò cái, hươu đực hươu cái xen kẽ, những đôi chim trống chim mái, những đôi cá sấu đang giao cấu, bên những cặp trai gái đang yêu nhau... phản ánh tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp lúa nước, ước mong cuộc sống hòa bình hạnh phúc. .
  • 20.
  • 21. Các hình khắc trên bề mặt trống đồng Ngọc Lũ . Vũ khí Đông Sơn Giáo đồng .
  • 22. Những mảnh giáp bằng đồng .
  • 23. Khoá nỏ (máy bắn tên bằng đồng) . Lay nỏ Cổ Loa .
  • 25. Tên đồng Cổ Loa . Ba là, về thủ pháp nghệ thuật, người cổ Ðông Sơn miêu tả theo lối bổ nghiêng từ hình người múa, hình chim, hươu, bò... đều vẻ từ cách nhìn một phía chứ không nhìn thẳng mặt. Thí dụ như hình người múa trên mặt trống đồng được vẻ theo lối ngực nhìn thẳng, còn chân và đầu thì theo lối nhìn nghiêng. Hình chim bay từ chân, cánh và đuôi nhìn từ trên xuống, còn đầu thì theo lối nhìn nghiêng. Phong cách miêu tả này dường như là cách nhìn mọi vật từ nhiều phía trong không gian mà ta thường gặp trong các nền nghệ thuật cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà... ở đây thế giới được thể hiện như một không gian khép kín. .
  • 26. . Người cổ Ðông Sơn còn dùng thủ pháp ước lệ: hình ngôi nhà sàn mái rủ sát đất trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, nhưng họ cũng không quên khắc cả những con người đang sinh hoạt trong nhà theo trí tưởng tượng của họ.
  • 27. Mái cong Làng Đình Bảng . Tóm lại, Ðông Sơn không những là một nền nghệ thuật tạo hình lâu đời, một nền nghệ thuật bản địa có bản sắc riêng, khác với các nền nghệ thuật láng giềng đồng đạo mà còn là đỉnh cao nghệ thuật làm say mê nhiều nhà nghiên cứu, sưu tầm trong nước và trên thế giới. Ðó là niềm tự hào của chúng ta những con Lạc cháu Hồng. Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên . (Sưu tầm : Thanhlongcollection , được Doremon360 bổ sung hình ảnh) . . Phụ lục : Một số hình ảnh các loại trống đồng Đông Sơn
  • 28. Trống đồng Sông Đà Bề mặt trống đồng Sông Đà .
  • 29.
  • 30. . . .
  • 32. . . .
  • 33. .
  • 34. . . .
  • 35. Trống đồng Phú Phương . . .
  • 36.
  • 37.
  • 38. . . Dong Son style